Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DS 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài: – tiết:18 Tuần dạy: 9. ÔN TẬP CHƯƠNG II 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc 2. + HĐ2: - Xác định Parabol khi cho biết trước các yếu tố liên quan. * HS hiểu: + HĐ1: - Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc 2. + HĐ2: - Cách xác định Parabol. 1.2. Kĩ năng: * Học sinh thực hiện được: + HĐ1: - Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 2. + HĐ2: - Tìm các hệ số a, b, c của Parabol. * Học sinh thực hiện thành thạo: + HĐ1: - Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 2. 1.3. Thái độ: – Thói quen: Cẩn thận, chính xác, khoa học – Tính cách: Yêu thích tư duy logic. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: – Các bài tập xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 2. – Các bài tập xác định Parabol. 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Hệ thống bài tập và đáp án. – Giáo án, SBT, … 3.2. Học sinh: – Ôn trước ở nhà. – Vở ghi chép, thước kẻ, MTBT,… 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng (5’): Câu 1: chỉ ra khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số y = ax + b, trong mỗi trường hợp a > 0; a < 0. 2 Câu 2: chỉ ra khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số y = ax  bx  c trong mỗi trường hợp a > 0; a< 0. 2 Câu 3: Xác định toạ độ giao điểm của parabol y = 2 x  3x  1 với trục tung. Tìm điều kiện để parabol này cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và viết toạ độ giao điểm trong từng trường hợp đó. 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: (20’) Bài 10: Bài tập xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hs Bảng biến thiên: 2 bậc 2. a) y  x  2 x  1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 10: - GV: Ghi đề bài lên bảng. - GV: Hàm số y = ax2 + bx + c đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào: - HS: Trả lời. - GV: Đồ thị của hàm số y = ax 2 + bx + c có dạng nào? - HS: Trả lời. - GV: Công thức tính tọa độ đỉnh I, trục đối xứng của parapol? - HS: Trả lời. - GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - HS: Lên bảng làm bài tập các HS khác theo dõi trên bảng và so sánh với bài làm ở nhà để nhận xét bài làm trên bảng. - GV: Nhận xét bài làm trên bảng và cho điểm.. x. -. y. +. 1. + +. -2. 2 b) y  x  3x  2. x. -. 3/2. +. 17/4. y -. -. Bài 11: Do đường thẳng qua 2 điểm A,B nên ta có hệ phương trình. HĐ2: (20’) Bài 11: 3 a  b a  1 - GV: Ghi đề bài lên bảng.   5  a  b b 4 - GV: Một điểm thuộc đồ thị hàm số khi Vậy y = -x + 4 nào? Bài 12: - HS: Trả lời. - GV: Muốn xác định hệ số a, b ta cần mấy a) Do parapol qua A, B, C nên ta có: phương trình?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS: Trả lời.   1 c c  1   - GV: Gọi lên bảng làm bài tập.   1 a  b  c   a 1 - HS: Lên bảng làm bài tập các HS khác 1 a  b  c b  1   theo dõi trên bảng và so sánh với bài làm ở 2 nhà để nhận xét bài làm trên bảng. Vậy y  x  x  1 - GV: Nhận xét bài làm trên bảng và cho b) Do parapol qua D, và có đỉnh I nên ta có: điểm. 0 9a  3b  c  b   1  2a  1 16a  4b  c.  b  2a  9a  3b  c 0  16a  4b  c 1. 1  a   5  9a  6a  c 0 2      b  5 16a  8a  c 1  3  c  5 . Vậy. y. x2  2x  3 5. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1 Tổng kết : - Bảng biến thiên là tóm tắt của đồ thị, nêu cách kiểm tra đúng sai của bảng BT và đồ thị - Lưu ý cách tìm Parabol khi biết đỉnh, trục đối xứng và đi qua điểm. 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: Xét cho được sự biến thiên và vẽ đồ thị. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Ôn tập ở nhà, chuẩn bị kiểm tra 45’. 6. PHỤ LỤC..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×