Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Tăng cường hoạt động thông tin thư viện trường đại học hàng hải trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.32 KB, 126 trang )

-1-

Bộ giáo dục v đo tạo

Bộ văn hoá thông tin

Trờng Đại học Văn HOá H Nội
====***====

Đặng Quang hIệp

tăng cờng Hoạt động thông tin th viện trờng
đại học hng hải trong giai đoạn hiện nay

Chuyên ngành: Khoa học Th viện
MÃ số: 60-32-20

Luận văn thạc sỹ khoa học th viện

Giáo viên hớng dẫn khoa học:
TS. TRần Thị Quý
H Nội - 2006


-2-

Mục lục
Nội dung
Lời nói đầu
Chơng 1. Trung tâm thông tin t liệu trờng Đại học


Trang

1
6

hàng hải trớc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

1.1. Tổng quan về trờng Đại học Hàng hải

6

1.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển

6

1.1.2. Trờng Đại học Hàng hải trớc yêu cầu đổi mới giáo dục

8

hiện nay
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Trờng Đại học Hàng hải Việt

10

Nam
1.1.4. Đội ngũ cán bộ và cơ cấu tổ chức

10

1.1.5. Chiến lợc phát triển của Nhà trờng


15

1.2. Trung tâm Thông tin t liệu trớc yêu cầu đổi mới giáo dục

18

1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

18

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm

19

1.2.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ

21

1.2.3.1. Cơ cấu tổ chức

21

1.2.3.2. Đội ngũ cán bộ:

23

1.3. Ngời dùng tin và nhu cầu tin ở trờng Đại học Hàng Hải
1.3.1. Đặc điểm NDT ở trờng ĐHHH


27
27

1.3.1.1 Nhóm cán bộ lÃnh đạo, quản lý

28

1.3.1.2. Nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy

30

1.3.1.3. Nhóm học viên Sau đại học và sinh viên

30

1.3.2. Nhu cầu tin của NDT ở Trung tâm Thông tin T liÖu

32


-3-

trờng ĐHHH
1.3.2. 1. Sự thay đổi về nhu cầu sử dụng thông tin theo dạng tài

32

liệu
1.3.2. 2. Thời gian thu thập thông tin của NDT


36

1.3.2. 3. Nhu cầu thông tin theo ngôn ngữ xuất bản tài liệu

37

1.3.2.4. Nhu cầu thông tin theo các lĩnh vực đào tạo

39

Chơng 2. Thực trạng hoạt động thông tin - th viện

42

ở trờng Đại học Hàng hải
2.1. Tổ chức nguồn lực thông tin của TTTTTL
2.1.1. Nguồn lực thông tin hiện có của Trung tâm.

42
42

2.1.1.1. Cơ cấu vốn tài liệu.

42

2.1.1.2. Tổ chức vốn tài liệu.

48

2.1.2. Hoạt ®éng ph¸t triĨn ngn tin


52

2.1.2.1. DiƯn bỉ sung.

53

2.1.2.2. Ngn bỉ sung

55

2.1.2.3. Kinh phí bổ sung

58

2.1.2.4. Quy trình bổ sung.

59

2.1.3 Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin.
2.2. Sản phẩm thông tin và dịch vụ thông tin - th viện
2.2.1. Các loại hình sản phẩm thông tin - th viện

60
60
62

2.2.1.1. Hệ thống mục lục

62


2.2.1.2. Th mục

63

2.2.1.3. Cơ sở dữ liệu

65

2.2.2. Dịch vụ thông tin - th viện

66

2.2.2.1. Dịch vụ cho mợn tài liệu:

66

2.2.2.2. Dịch vụ sao chụp tài liệu

71

2.2.2.3. Dịch vụ trao đổi thông tin

71

2.2.2.4. Dịch vụ hỏi - đáp thông tin:

72

2.2.2.5. Dịch vụ t vấn thông tin:


73


-4-

2.2.2.6. Dịch vụ tra cứu mạng Internet
2.3. Nhận xét và đánh giá về hoạt động thông tin - t liệu trờng

73
74

ĐHHH
2.3.1. Điểm mạnh.

74

2.3.1.1. Nguồn nhân lực

74

2.3.1.2. Cơ sở vật chất

75

2.3.1.3. Nguồn lực thông tin

75

2.3.1.4. Công tác hớng dẫn, đào tạo NDT


76

2.3.1.5. Bộ máy tra cứu tin

77

2.3.1.6 . Chia sẻ nguồn lực thông tin

77

2.3.2. Nhợc điểm

78

2.3.2.1. Nguồn nhân lực

78

2.3.2.2. Nguồn lực thông tin

79

2.3.2.3. Bộ máy tra cứu tin

81

2.3.2.4. Sản phẩm và dịch vụ thông tin - t liệu

83


2.3.2.5. Chia sẻ thông tin

83

Chơng 3. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm tăng

85

cờng chất lợng và hiệu quả hoạt động của Trung
tâm thôngtin t liệu trờng Đại học hàng hải
3.1. Tăng cờng nguồn lực thông tin t liệu

85

3.1.1. Củng cố và khai thác nguồn lực thông tin

85

3.1.2. Nâng cao chất lợng công tác thu thập thông tin

86

3.1.3. Tăng cờng chia sẻ nguồn lực thông tin

91

3.2. Đa dạng hoá các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin -

95


t liệu
3.2.1 Hoàn thiện và phát triển các sản phẩm thông tin - t liệu

95

3.2.2. Đa dạng hoá và nâng cao chất lợng dịch vụ thông tin -

98

t liệu
3.2.2.1. Nâng cao chất lợng các dịch vụ thông tin truyền thống

99


-5-

3.2.2.2. Phát triển các dịch vụ thông tin điện tử:
3.3. Phát huy nhân tố con ngời trong hoạt động thông tin - t

101
102

liệu
3.3.1. Nâng cao trình độ cán bộ Trung tâm

102

3.3.2. Hớng dẫn và đào tạo NDT


106

3.4. Tăng cờng cơ sở vật chất và trang thiết bị

109

Kết luận

111

Danh mục ti liƯu tham kh¶o

114

Phơ lơc


-6-

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề ti.

Trong xu thế phát triển của mỗi quốc gia, yếu tố con ngời luôn giữ vị
trí trung tâm, con ngời vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự nghiệp phát
triển kinh tế - xà hội. Xác định đợc vai trò và tầm quan trọng trên, Đảng và
Nhà nớc ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào
tạo là sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, vừa
phục vụ kinh tế xà hội trớc mắt, vừa chuẩn bị cho đất nớc bớc vào những
giai đoạn phát triển lâu dài.

Ngay từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đÃ
khẳng định tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo và đợc thể hiện trong
Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII: Cùng với phát triển khoa học và
công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Và khẳng định, để
đáp ứng yêu cầu về con ngời là nhân tố quyết định sự phát triển của đất
nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cần tạo sự chuyển biến cơ
bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo. Vấn đề đổi mới giáo dục là yêu cầu
khách quan và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu tổng quát đợc
xác định trong Nghị quyết Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ IX và tiếp tục
trong Nghị quyết Trung ơng lần thứ X đặt ra cho ngành giáo dục đào tạo
hiện nay: Cần tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về
phát triển giáo dục và đạo tạo, khoa học và công nghệ, nâng cao chất
lợng nguồn nhân lực, ứng dụng nhanh các công nghệ tiên tiến hiện đại,
từng bớc phát triển kinh tế tri thức.
Trờng Đại học Hàng Hải là nơi đào tạo nguồn nhân lực của ngành
giao thông đờng thuỷ. Trờng có vai trò trong việc đào tạo và bồi dỡng
thuyền viên, sĩ quan hàng hải có trình độ và chất lợng cao đủ khả năng


-7-

vơn tới các châu lục đáp ứng đợc sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nớc. Để Trờng Đại học Hàng Hải có thể tạo ra đợc những sản phẩm
có chất lợng, đào tạo đội ngũ thuyền viên sĩ quan có trình độ cao, đáp ứng
đợc những đòi hỏi phát triển của ngành vận tải biển trong thời kỳ đổi mới
thì điều quan trọng nhất đối với cán bộ, giáo viên và sinh viên trong toàn
Trờng là phải nắm bắt đợc thông tin, tài liệu phục vụ cho nhu cầu nghiên
cứu, giảng dạy và học tập một cách nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ và chính
xác.
Hoạt động thông tin th viện của Trờng Đại học Hàng Hải trong

những năm qua đà góp phần đáng kể vào những thành tựu giáo dục đào
tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà trờng. Tuy nhiên vẫn còn mang
nặng tính thủ công, truyền thống và còn nhiều bất cập. Các bộ phận tham
gia trong hoạt động thông tin th viện còn phân tán, thực hiện rời rạc,
cha đồng bộ, tổ chức cha mang tính tổng thể, dẫn đến hiệu quả hoạt
động còn thấp gây nên tình trạng lÃng phí về ngân sách, thời gian. Chất
lợng xử lý thông tin thấp ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động
phục vụ ngời dùng tin của Trung tâm nói riêng và chất lợng đào tạo
nguồn nhân lực ngành hàng hải của nhà trờng nói chung.
Chính vì vậy, tôi đà chọn đề tài Tăng cờng hoạt động thông tin
- th viện ở trờng Đại học Hàng Hải trong giai đoạn hiện nay làm
đề tài tốt nghiệp thạc sĩ khoa học thông tin th viện của mình.

2. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu của đề ti.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động
thông tin - th viện ở Trờng Đại học Hàng Hải, từ đó đề xuất những giải


-8-

pháp tối u nhằm tăng cờng hoạt động thông tin - th viện, thoả mÃn tối đa
nhu cầu thông tin t liệu của thày và trò góp phần nâng cao chất lợng đào
tạo và đổi mới phơng pháp đào tạo của Nhà trờng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu nhiệm vụ, chiến lợc đào tạo và nghiên cứu khoa học của
Trờng Đại học Hàng Hải trong giai đoạn hiện nay.
- Nghiên cứu đặc điểm ngời dùng tin và nhu cầu tin của Trung tâm
thông tin t liệu trờng Đại học Hàng Hải trong giai đoạn hiện nay.
- Đánh giá đợc thực trạng hoạt động thông tin th viện ở trờng Đại

học Hàng Hải. Tìm ra đợc những mặt hạn chế bất cập và nguyên nhân ảnh
hởng trực tiếp, gián tiếp đến hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin t
liệu.
- Đề xuất các giải pháp tăng cờng hoạt động thông tin th viện
Trờng Đại học Hàng Hải.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tợng nghiên cứu.
Nghiên cứu toàn bộ hoạt động thông tin - th viện phục vụ nhiệm vụ
đào tạo và nghiên cứu khoa học ở Trờng Đại học Hàng Hải.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Khảo sát thực trạng hoạt động thông tin - th viện tại trờng Đại học
Hàng Hải, trong giai đoạn hiện nay.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử khi xem xét, nghiên cứu các vấn đề, đặc biệt trong lĩnh vùc th«ng tin


-9-

- th viện.
Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cøu chđ u sau:
- §iỊu tra b»ng phiÕu hái
- Pháng vÊn trùc tiÕp víi ng−êi dïng tin cđa Trung t©m.
- §iỊu tra, nghiªn cøu thùc tÕ.
- Thèng kª sè liƯu . tài liệu và tổng hợp, phân tích.
5. Tình hình nghiên cứu.
Vấn đề tăng cờng hoạt động thông tin - t liệu ngày càng đợc các
cơ quan thông tin th viện quan tâm và nghiên cứu. ĐÃ có luận văn, khoá
luận, bài viết,... đề cập đến vấn đề trên nh:
- Tăng cờng hoạt động thông tin - th viện ở Học viện tài chính

trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Nguyễn Thị Nghĩa
- Tăng cờng hoạt động thông tin - th viện ở trờng Đại học Quy
Nhơn trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay của Huỳnh Văn Bàn
- Tăng cờng hoạt động thông tin - th viện tại viện nghiên cứu Đông
Nam á phục vụ quá trình hội nhập khu vực của Ngô Minh Hải
Tuy nhiên các đề tài trên chỉ đề cập đến các khía cạnh mang tính đặc
thù của cơ quan, đơn vị nơi tác giả công tác mà cha có điều kiện nghiên cứu
một cách tổng thể về tăng cờng hoạt động thông tin th viện nói chung,
trong khi đó mỗi cơ quan thông tin - t liệu đều có những nét đặc thù điều
kiện và ảnh hởng riêng. Cho tới nay tại Trung tâm thông tin - t liệu
Trờng Đại học Hàng hải cha cơ một công trình nào nghiên cứu về vấn đề
này.


- 10 -

6. ý nghĩa của luận văn.
Luận văn đa ra cách nhìn cụ thể, hệ thống về vị trí, tầm quan trọng và
vai trò của hoạt động thông tin - th viện trong việc nâng cao chất lợng đào
tạo và nghiên cứu khoa học của Trờng Đại học Hàng Hải.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là những kiến nghị và giải pháp cụ
thể mang tính khoa học và khả thi nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của
Trung tâm Thông tin - T liệu, góp phần đảm bảo hiệu quả quản lý, chất
lợng đào tạo và nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên, học viên và
sinh viên Trờng Đại học Hàng hải.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm có 03 chơng:
Chơng I: Trờng Đại học Hàng Hải trớc yêu cầu đổi mới giáo dục
hiện nay.

Chơng II: Thực trạng hoạt động Thông tin - Th viện ở trờng Đại
học Hàng Hải.
Chơng III: Một số kiến nghị và các giải pháp nhằm tăng cờng chất
lợng và hiệu quả hoạt động của Trung tâm Thông tin - T liệu Trờng Đại
học Hàng Hải.


- 11 -

Chơng 1.
Trung tâm thông tin t liệu trờng Đại học hng
hải trớc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
1.1. Tổng quan về trờng Đại học Hng hải
1.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển
Ngày 1/4/1956, Trờng Sơ cấp Lái tàu đầu tiên đợc thành lập dới sự
lÃnh đạo của một số cán bộ tham gia kháng chiến trở về, đặt viên gạch nền
móng đầu tiên để có Trờng Đại học Hàng hải hôm nay.
Ngày 1/7/1956, Trờng Sơ cấp Máy tàu đợc thành lập, đến năm 1957
hai trờng sát nhập thành Trờng Sơ cấp Hàng hải. Đầu năm 1959, Trờng
Sơ cấp Hàng hải đợc nâng lên thành Trờng Trung cấp Hàng hải trực thuộc
Tổng cục Giao thông Thuỷ bộ.
Từ năm 1966 Trờng Trung cấp Hàng hải mở hệ đại học đầu tiên gồm 4
chuyên ngành: Lái, Máy, Điện sử dụng và Điện thiết bị thuộc Khoa Đại học
nằm trong Trờng.
Để tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ngành giao thông đờng thuỷ,
ngày 23/7/1968, Hội đồng Chính phủ đà ra quyết định thành lập phân hiệu
Đại học Giao thông Đờng Thuỷ trên cơ sở các ngành đờng thuỷ của Đại
học Giao thông vận tải và khoa Đại học của Trờng Trung cấp Hàng hải. Chỉ
sau một thời gian, phân hiệu đà ổn định và thực hiện đào tạo 13 chuyên
ngành thuộc 4 khoa chuyên môn: Hàng hải, Cơ khí, Vận tải và công trình.

Ngày 27/10/1976, Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định số 426/TTg nâng
Trờng Trung cấp Hàng hải lên thành Trờng Đại học Hàng hải. Năm 1979,
Thủ tớng Chính Phủ đà ký Quyết định 320/CP chuyển phân hiệu Đại học
Giao thông Đờng Thuỷ thành Trờng Đại học Giao thông Đờng thuỷ.


- 12 -

Trong quá trình hình thành và phát triển, cả hai trờng có những thành
tích trong xây dựng cơ sở vật chất và nâng cao chất lợng giảng dạy và học
tập. Trên cơ sở sắp xếp lại mạng lới các trờng đại học cho phù hợp với yêu
cầu và khả năng phát triển của đất nớc, ngày 2/3 năm 1984 Bộ trởng Bộ
Giao thông vận tải ra Quyết định số 419 sát nhập Trờng Đại học Giao
thông Đờng thuỷ và Trờng Đại học Hàng hải thành trờng Đại học Hàng
hải Việt Nam ngày nay.
Qua 50 năm xây dựng và trởng thành, Nhà trờng đà đào tạo cho đất
nớc hàng vạn cán bộ từ sơ cấp đến đại học và trên đại học, góp phần to lớn
vào sự nghiệp xây dựng và phát triển các ngành kinh tế biển, bảo vệ vững
chắc chủ quyền biển, đảo thiêng của Tổ quốc. Trờng đà đào tạo ra những
Thuyền trởng, Máy trởng giỏi, những Sỹ quan Hàng hải có đạo đức và tác
phong công nghiệp, sẵn sàng tiếp nhận và vận hành những con tàu hiện đại,
siêu lớn đi khắp năm châu, bốn biển, đem trí tuệ và nghị lực Việt Nam đến
với bạn bè trên thế giới. Từ nơi đây, hàng nghìn kỹ s đóng tàu đÃ, đang và
sẽ tiếp tục góp sức đóng những con tàu hàng chục nghìn đến hàng trăm
nghìn tấn cho đất nớc, khẳng định tiềm năng của ngành Đóng tàu Việt Nam
trên con đờng phát triển. Cũng từ nơi đây, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế
trong lĩnh vực vận tải biển, các cán bộ, kỹ s xây dựng công trình thuỷ đà và
đang nắm giữ những vai trò quan trọng trong hệ thống kinh tế hớng ra biển
của đất nớc. Ngoài ra, còn hàng nghìn kỹ s, cán bộ đà tốt nghiệp từ các
chuyên ngành đào tạo khác của Nhà trờng đà và đang công tác trên mọi

miền của Tổ quốc, đóng góp công sức và trí tuệ vào sự nghiệp Công nghiệp
hoá - Hiện đại hoá đất nớc nói chung và ngành Hàng hải nói riêng.
Nhà trờng đà tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với các Trờng Đại
học Hàng hải và các Tỉ chøc kinh tÕ n−íc ngoµi nh»m tranh thđ ngn vốn
và công nghệ để phát triển Nhà trờng. Từ năm 2002, Trờng Đại học Hàng
hải Việt Nam đà trở thành Thành viên của Hiệp hội các Trờng Đại học


- 13 -

Hàng hải khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và từ năm 2004 trở thành
Thành viên chính thức của Hiệp hội các Trờng Đại học Hàng hải Thế giới.
Thông qua con đờng hợp tác quốc tế, Nhà trờng đà tranh thủ đợc 5 triệu
USD của Nhật Bản, 1,2 triệu USD của Ngân hàng Thế giới, 0,47 triệu USD
của ấn Độ và nhiều nguồn vốn khác để hỗ trợ cho việc nâng cao năng lực
đào tạo các chuyên ngành của mình.
Để đánh giá những đóng góp của Trờng ĐHHH Việt Nam đối với đất
nớc, Nhà nớc đà tặng thởng cho Nhà trờng: 1 Huân chơng Độc lập
hạng Nhất, 1 Huân chơng Độc lập hạng Nhì, 1 Huân chơng Độc lập hạng
Ba, 1 Huân chơng Chiến công hạng Ba, 1 Huân chơng Kháng chiến hạng
Ba, 2 Huân chơng Lao động hạng Nhất, 5 Huân chơng Lao động hạng
Nhì, 12 Huân chơng Lao động hạng Ba, danh hiệu Anh hùng lao động thời
kỳ đổi mới, Cờ thởng luân lu của Chính phủ, Cờ thởng của Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam, Cờ thởng của Trung ơng Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh và nhiều phần thởng cao quý khác.
1.1.2. Trờng Đại học Hàng hải trớc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện
nay
Sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo là mục tiêu phát triển chiến lợc
của Trờng Đại học Hàng hải. Cho đến nay, với nỗ lực đổi mới không ngừng
về chất lợng đào tạo, Nhà trờng đà đạt đợc một số những thành công

đáng kể.
Với vị thế là một trờng mang tầm quốc gia về đào tạo và huấn luyện
hàng hải - nơi cung cấp nguồn nhân lực có chất lợng cao cho các ngành
kinh tế xà hội khác của Thành phố Hải phòng và cả nớc, Trờng Đại học
Hàng hải hiện là một trờng đa ngành, đa nghề và đa dạng về phơng thức
đào tạo. Các hoạt động đào tạo của Trờng đà đợc mở rộng vỊ quy m«,


- 14 -

mềm dẻo và linh hoạt về phơng thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của ngời học và nhân lực cho thị trờng lao động. Nhiều chuyên
ngành đào tạo mới đà ra đời nh Công nghệ thông tin (1997), Kỹ thuật môi
trờng (2001), Đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ (2003) và các chuyên ngành
đào tạo sau đại học đà thực sự đáp ứng nguyện vọng của ngời học. Bên
cạnh đó, Nhà trờng đà tích cực chủ động mở rộng hoạt động liên kết đào
tạo đến các khu vực quận, huyện của thành phố Hải phòng, đến các tỉnh,
thành lân cận nh Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dơng, Nam Định, Thái Bình...
Sự đa dạng hoá phơng thức đào tạo đà và đang góp phần đào tạo nhân lực
tại chỗ cho nhiều địa phơng, đồng thời cũng tạo dựng uy tín và thơng hiệu
của Đại học Hàng hải. Mô hình học tập đợc cải tiến linh hoạt và mềm dẻo
nh: học tại chỗ, học buổi tối, học ngoài giờ, học cuối tuần hay học theo
đợt... đà đáp ứng nhu cầu của ngời học.
Không chỉ là một trung tâm đào tạo, Đại học Hàng hải còn là trung tâm
huấn luyện và xuất khẩu thuyền viên lớn nhất nớc. Công tác huấn luyện
hàng hải cũng đợc xem là một phần không thể tách rời trong hoạt động đào
tạo nói chung. Hàng năm, hàng trăm lợt thuyền viên, sĩ quan hàng hải tốt
nghiệp các lớp đào tạo sĩ quan và sĩ quan quản lý, hàng ngàn lợt học viên
đợc đào tạo các khoá bồi dỡng cấp chứng chỉ tàu dầu, chứng chỉ an toàn
cơ bản tại Trờng, bổ sung nguồn nhân lực quan trọng, góp phần ổn định và

phát triển ngành vận tải biển Việt Nam trong nhiều năm qua
Nhà trờng đà tích cực vận động đổi mới phơng pháp giảng dạy, cải
tiến quy trình kiểm tra đánh giá giảng viên và ngời học.
Sau nhiều năm biên soạn, hiệu chỉnh và hoàn thiện, đặc biệt sau 2 đợt
biên soạn lớn vào các năm 2000 và 2005, Đại học Hàng hải đà có một hệ
thống chơng trình đào tạo cơ bản bám sát chơng trình khung của Bộ Giáo
dục - Đào tạo ban hành năm 2002 (cho khối ngành Kỹ thuật) và năm 2004


- 15 -

(cho khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh). Qua thực tiễn giảng dạy và
học tập, các chơng trình đào tạo đà góp phần đặc biệt quan trọng trong việc
định hớng đào tạo phù hợp với sứ mạng, mục tiêu giáo dục và chức năng
nhiệm vụ của Nhà trờng, đồng thời gắn với nhu cầu học tập của ngời học.
Sinh viên tốt nghiệp - sản phẩm đào tạo của Nhà trờng đà đáp ứng khá tốt
nhu cầu nhân lực của thị trờng lao động trong nớc và quốc tế, đặc biệt đối
với các ngành đào tạo đặc thù nh: các ngành đi biển, đóng mới và sửa chữa
tàu thuỷ, kinh tế vận tải biển và xây dựng công trình biển...
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà trờng trong thời đại mới
Chức năng và nhiệm vụ cơ bản trong giai đoạn đổi mới giáo dục phục
vụ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc của nhà trờng là: Làm nòng
cốt trong việc đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ cán bộ, xây dựng
chơng trình đào tạo, biên soạn giáo trình, mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo
với các trờng Đại học trong và ngoài n−íc. Tỉ chøc triĨn khai nghiªn cøu
khoa häc, chun giao c«ng nghƯ, øng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht vào
triển khai các đề án, các quy trình công nghệ và sản xuất kinh doanh.
1.1.4. Đội ngũ cán bộ và cơ cấu tổ chức của Nhà trờng
Hiện nay, Trờng có 1013 cán bộ, công nhân viên, trong đó có 547 cán
bộ giảng dạy. Trình độ đội ngũ cán bộ khá cao: 1 Nhà giáo Nhân dân, 18

Nhà giáo u tú, 2 Gi¸o s−, 8 Phã Gi¸o s−, 50 TiÕn sü, 252 Thạc sỹ, còn lại
216 giảng viên có trình độ Cử nhân (kỹ s).
Cơ cấu của Trờng ĐHHH khá lớn. Dới Ban Giám hiệu có khối hiệu
bộ gồm 13 phòng ban chức năng, phục vụ cho công tác quản lý, đào tạo và
NCKH của Trờng, bao gồm:
- Phòng Hành chính Tỉng hỵp


- 16 -

- Phòng Tổ chức Cán bộ - Lao động
- Phòng Đào tạo
- Phòng Quan hệ Quốc tế
- Phòng Tài vụ
- Phòng Thiết bị Quản trị
- Phòng Quản lý Khoa học
- Phòng Chính trị và Công tác sinh viên
- Trạm y tế
- Ban Quản lý Dự án Công trình Hàng hải
- Ban Lao động sản xuất
- Ban Bảo vệ
- Nhà ăn
Bên cạnh Bộ phận chịu trách nhiệm quản lý chung, Trờng còn có Bộ
phận đào tạo và huấn luyện, thực hiện nhiệm vụ chính là giảng dạy và đào
tạo chuyên ngành. Bộ phận này bao gồm 10 Khoa và 9 Bộ môn, trong đó có:
- Khoa Điều khiển tàu biển
- Khoa Máy tàu biển
- Khoa Điện - Điện tử tàu biển
- Khoa Đóng tàu
- Khoa Kinh tế vận tải biển

- Khoa Công trình thuỷ
- Khoa Công nghệ thông tin
- Khoa Sau Đại học


- 17 -

- Khoa Mác - Lênin
- Khoa Giáo dục Quốc phòng
9 Bộ môn nh: Bộ môn Toán
Bộ môn Vật lý
Bộ môn Hoá
Bộ môn Hình học - Vẽ kỹ thuật
Bộ môn Giáo dục thể chất
Bộ môn Ngoại ngữ
Bộ môn An toàn cơ bản
Bộ môn Cơ học
Bộ môn Sức bền vật liệu
13 Trung tâm nh: Trung tâm thông tin t liệu
Trung tâm Giới thiêụ việc làm
Trung tâm Huấn luyện thuyền viên
Trung tâm Huấn luyện và bồi dỡng nghiệp vụ
hàng hải - VINIC
Chi nhánh Trung tâm VINIC thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm T vấn phát triển công nghệ xây dựng
Hàng hải
Trung tâm Mô phỏng Hàng hải
Trung tâm T vấn, Đào tạo và bảo vệ môi
trờng thuỷ
Trung tâm Ngoại ngữ

Trung tâm Công nghƯ phÇn mỊm


- 18 -

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên
Trung tâm Cơ khí thực hành
Trung tâm Thể thao Hàng hải
Ngoài ra, còn có Viện khoa học công nghệ Hàng hải, các công ty vận
tải biển,..., phục vụ đào tạo cho hơn 28 nghìn sinh viên và học viên cao học,
nghiên cứu sinh đang theo học tại Trờng
Song song với việc ngày càng mở rộng qui mô và phơng thức đào tạo
thì chất lợng đào tạo cũng đợc Nhà trờng đặc biệt quan tâm và tạo mọi
điều kiện để sinh viên, học viên có điều kiện nghiên cứu và học tập để có thể
phát huy hết tài năng và trí tuệ của mình, biến quá trình đào tạo của Nhà
trờng thành quá trình tự đào tạo nhằm tạo điều kiện cho sinh viên, học viên
khi ra trờng có khả năng đáp ứng, thích nghi với nền kinh tế thị trờng và
nhu cầu của xà hội.
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của trờng §HHHVN


- 19 -

Ngoài công tác đào sinh viên hệ đại học, cao đẳng thì công tác đào tạo sau
đại học đợc coi là chỉ tiêu quan trọng, đánh giá vị trí và sự phát triển của
Trờng. Việc đào tạo sau đại học của Trờng ngày càng đợc mở rộng và
phát triển. Trong 5 năm gần đây, quy mô tuyển sinh cao học đà gia tăng
mạnh mẽ, từ 265 học viên năm 2001 đà lên tới 478 học viên vào năm 2005.
Công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đà đạt đợc
những thành tựu đáng kể. Trong giai đoạn 2001 - 2005, thực hiện Nghị quyết

26/NQTW của Bộ Chính trị về khoa học và công nghệ (KH&CN) và Nghị
định 35/HĐBT về công tác quản lý KH&CN, trờng ĐHHH Việt Nam đÃ
chú trọng công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) trong cả cán bộ và sinh
viên với gần 400 đề tài NCKH các cấp. Nhiều kết quả nghiên cứu đà đợc
triển khai ứng dụng trong sản xuất, đời sống.
Bảng 1.1. Quy mô đào tạo của trờng ĐHHH giai đoạn 2001 - 2006
Năm học
TT

Loại hình đào tạo
2001

2002

2003

2004

2005

Dự kiến
2006

3

5

9

14


15

17

1

Nghiên cứu sinh

2

Cao học

265

321

379

436

478

510

3

Chính quy

1767


1895

2039

2148

2356

2500

4

Hệ tại chức

776

897

1129

1265

1523

1600

5

Cao đẳng


224

256

295

278

323

350

1.1.5. Chiến lợc phát triển của Nhà trờng
Trong các giai đoạn tiếp theo, nhằm đa trờng ĐHHH phát triển hơn
nữa, vơn lên trở thành một trung tâm đào tạo có uy tín ở cả trong và ngoài
nớc, ngay từ bây giờ Nhà trờng đà đa ra chiến lợc phát triển cho tơng
lai.


- 20 -

Chiến lợc chung của Nhà trờng là: Phát huy sức mạnh truyền thống
50 năm, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ hơn, động viên toàn thể cán
bộ, giảng viên, công nhân viên và sinh viên thực hiện có hiệu quả Đại hội đại
biểu Ban chấp hành Trung ơng đảng toàn quốc lần thứ 2 kkhoá VIII về giáo
dục đào tạo và khoa học cộng nghệ. Nhà trờng đà đổi mới mục tiêu, nội
dung, chơng trình đào tạo nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo cho
các bậc học tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ s, cao đẳng, các hệ đào tạo không chính quy
và nâng cao chất lợng bồi dỡng sỹ quan hàng hải. Chủ động hội nhập với

quốc tế về giáo dục đào tạo hàng hải, tạo nhiều cơ hội cho sinh viên tốt
nghiệp có việc làm ngay, không chỉ trong nớc mà cả ở nớc ngoài.
Những nhiệm vụ cơ bản của Nhà trờng trong thời gian tới:


Hoàn thành chơng trình khung cho các ngành đào tạo theo

phơng châm liên thông, hiện đại để chuẩn bị chuyển đổi sang đào
tạo theo tín chỉ.


Tập trung bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học

để đạt đợc tỷ lệ trên 75% giảng viên có trình độ từ Thạc sỹ trở lên
vào năm 2010.


Tăng cờng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, huấn luyện thông

qua các hoạt động có hiệu quả của Viện Khoa học - Công nghệ
Hàng hải; Trung tâm thiết kế và thực hành cơ khí Đóng tàu; khai
thác có hiệu quả các phòng thí nghiệm, thực hành, mô phỏng hiện
có; có kế hoạch thu hút và bổ sung các dự án nớc ngoài theo đúng
tiến độ đầu t; tham gia dự án ASIA LINK xây dựng Viện Hàng hải
cho Campuchia theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải
Vơng quốc Campuchia.


Tăng cờng hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo, tiếp cận


chuẩn mực đào tạo tiên tiến của các trờng hàng hải tiên tiến trong


- 21 -

Hiệp hội các Trờng Đại học Hàng hải thế giới phù hợp với yêu cầu
phát triển của Việt Nam, tham gia vào việc đào tạo nhân lực khu vực
và thế giới; sớm xây dựng Nhà trờng đạt trờng chuẩn Quốc gia và
đạt trình độ Quốc tế về Hàng hải.


Nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công

nghệ của Trờng theo phơng châm chú trọng nâng cao chất lợng
nghiên cứu, đặc biệt phục vụ thực tiễn công nghiệp hoá, hiện đại hoá
thành phố và đất nớc. Duy trì thờng xuyên có từ 2 - 3 đề tài cấp
Nhà nớc và 5 - 6 đề tài cấp Bộ, nhiều đề tài cấp Trờng theo sát sự
phát triển của các ngành đào tạo, có chính sách gắn kết có hiệu quả
Nhà trờng với các cơ sở nghiên cứu khoa học.


Phát triển đội tàu Sản xuất - Huấn luyện, tăng cờng năng

lực vận tải cho đội tàu. ổn định và phát triển bền vững công tác đào
tạo, huấn luyện và xuất khẩu thuyền viên của các trung tâm.


Nghiên cứu để chuyển dần mô hình đào tạo hiện nay sang mô

hình giáo dục - đào tạo mở rộng bằng nhiều phơng thức, tạo nhiều

khả năng, nhiều cơ hội khác nhau cho ng−êi häc.


TiÕp tơc huy ®éng sù đng hé cđa mọi lực lợng xà hội, các cơ

quan trong và ngoài ngành tham gia vào sự nghiệp Giáo dục Đào tạo
của Trờng trong điều kiện mới. Khắc phục những mặt tồn tại trong
quản lý và giáo dục, tạo đà cho việc thực hiện những nhiệm vụ cơ
bản đa Nhà trờng phát triển bền vững, góp phần hoàn thành kế
hoạch 5 năm thời kỳ 2006 - 2010 và những năm tiếp theo của Đảng
và Nhà nớc.


- 22 -

1.2. Trung tâm Thông tin t liệu trớc nhiệm vụ
chiến lợc của trờng đại học hng hải
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Thông tin - T liệu gắn
liền với quá trình hình thành và phát triển của Trờng Đại học Hàng hải.
Trên cơ sở sát nhập hai Th viện độc lập: Th viện trờng ĐHHH và Th
viện Đại học Giao thông Đờng thuỷ thành Th viện ĐHHH Việt Nam, dới
sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám hiệu Nhà trờng. Th viện đà góp phần
phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của cán bộ và
sinh viên nhà trờng, tuy nhiên do điều cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, vốn
tài liệu thiếu thốn,... Th viện còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động và
cha đáp ứng tốt nhu cầu thông tin của ngời dùng tin.
Trong giai đoạn mới của đất nớc, giai đoạn công nghiệp hoá và hiện
đại hoá, nhận thức đợc vai trò ngày càng quan trọng của thông tin, để nâng
cao chất lợng hoạt động TT - TV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Trung

tâm Thông tin t liệu Trờng ĐHHH VN đà đợc thành lập theo Quyết định
số 01/QĐ - TCCB ngày 03/01/2006 của Hiệu trởng Trờng ĐHHH VN.
Quyết định thành lập Trung tâm Thông tin t liệu Trờng ĐHHH VN với
việc nâng cao chức năng thông tin thực sự là một quyết định đúng đắn mang
tính chiến lợc, theo kịp thời đại của Ban lÃnh đạo Nhà trờng.
Trung tâm đợc thành lập trên cơ sở sáp nhập Th viện Trờng và
Xởng in. Hiện nay đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lÃnh đạo nhà
trờng, cũng nh sự đầu t kinh phí của Bộ Giao thông Vận tải mà cụ thể là
Dự án nâng cấp Th viện thành Trung tâm Thông tin t liệu (với tổng giá trị
là 11 tỷ đồng) trong 3 năm 2004 - 2006, bộ mặt Trung tâm có nhiều thay đổi
theo hớng hiện đại hóa: Diện tích sử dụng đợc mở rộng khoảng 2000 m2


- 23 -

bao gồm toàn bộ tầng 4 và tầng 5 nhà A4 khu Hiệu bộ Trờng ĐHHH VN.
Các trang thiết bị đợc đầu t mới, hiện đại: 110 bộ máy vi tính IBM và
04 máy chủ kết nối Internet bằng đờng thuê bao riêng (Leased line) cho
phép truy cập từ xa, 02 máy tính xách tay, máy in màu khổ A3, A4, máy in
laser khổ A3 và A4, máy in mà vạch, máy đọc mà vạch, máy photocopy,
máy quét (Scanner) khỉ A3 vµ A4, 02 cỉng tõ Hinghlight electronic ED001,
camera giám sát, các thiết bị khác nh Swicth, Hub... và toàn bộ thiết bị nh
đồ gỗ, giá kệ, bàn ghế đà đợc đầu t mới. Theo dự kiến khi giai đoạn hai
của Dự án nâng cấp Th viện đi vào thực hiện, Trung tâm sẽ đợc trang bị
thêm một số lợng lớn máy vi tính và các trang thiết bị hiện đại khác nhắm
từng bớc hiện đại hoá hoạt động của Trung tâm nâng cao hiệu quả phục vụ
nhu cầu thông tin cho thày và trò của Nhà trờng.
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Thông tin T liệu
Trung tâm Thông tin t liệu Trờng ĐHHH VN đóng vai trò là trung
tâm thông tin khoa học kỹ thuật hàng hải, hỗ trợ quá trình nghiên cứu và đào

tạo từ đó góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập và nghiên cứu của
đội ngũ cán bộ, giảng viên và sinh viên trong trờng. Theo quyết định số
01/QĐ - TCCB ngày 3/1/2006 của Hiệu trởng Trờng ĐHHH VN, Trung
tâm có những nhiệm vụ cụ thể sau:


Tham mu, lập kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cho Ban Giám hiệu
nhà trờng về công tác thông tin t liệu nhằm tìm phơng hớng
tổ chức và hoạt động thông tin th viện, phục vụ công tác đào tạo,
nghiên cứu khoa học trong từng giai đoạn phát triển của Nhà
Trờng.



Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nớc và nhiệm vụ


- 24 -

ghi trong giÊy phÐp sè 04/GP - IN của Bộ Văn hóa thông tin và
văn bản số 1414/TCCB - LĐ ngày 12/12/1997. Quy định tạm thời
của Hiệu trởng về nhiệm vụ và tổ chức hoạt động của Xởng in.


Thu thập, bổ sung, trao đổi, phân tích và xử lý tài liệu cũng nh
cập nhật dữ liệu, khai thác thờng xuyên các thông tin, tài liệu,
sách báo để phục vụ nhu cầu tra cứu, tìm tin của bạn đọc.




Tổ chức sắp xếp, lu trữ và bảo quản nguồn tài liệu của Trờng,
bao gồm các loại hình ấn phẩm và các vật mang tin khác



Xây dựng các hệ thống tra cứu tìm tin theo phơng pháp truyền
thống và hiện đại nhằm phục vụ và phổ biến thông tin.



Quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn lực và trang thiết
bị của Trung tâm.



Thu nhận lu chiểu những xuất bản phẩm trong Trờng, các thiết
kế tốt nghiệp của sinh viên, luận văn Thạc sỹ, luận án Tiến sỹ
đợc bảo vệ tại Trờng và các trờng bạn.



Nghiên cứu khoa học thông tin - th viện, ứng dụng những thành
tựu khoa học kü tht míi vµo xư lý vµ phơc vơ nhu cầu thông tin
của bạn đọc



Tổ chức hớng dẫn nâng cao kỹ năng khai thác, sử dụng các tài
nguyên của Trung tâm cho đông đảo bạn đọc.




Duy trì và phát triển các mối quan hệ nhằm trao đổi và chia sẻ
những nguồn lực thông tin với các cơ quan thông tin - th viện
của các trờng đại học, các tổ chức khoa học trong và ngoài
nớc, tham gia hoạt động trong Liên hiệp Th viện Việt Nam...

Thực hiện các chức năng và nhiệm vụ trên, Trung tâm TT-TL Trờng


- 25 -

ĐHHH có một vị trí vô cùng quan trọng, quyết định đến việc nâng cao chất
lợng đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trờng.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của Trung tâm
1.2.3.1. Cơ cấu tổ chức:
Để thực hiện chiến lợc phát triển theo hớng hiện đại hoá, Trung tâm
TT-TL trờng ĐHHH, một mặt vẫn duy trì phơng thức phục vụ theo xu
hớng truyền thống, mặt khác, phát triển một mảng khác theo hớng hiện
đại dựa trên nền tảng CNTT. Điều này khiến cho phơng thức phục vụ của
Trung tâm trở nên đa dạng và phong phú hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của độc
giả, đặc biệt là những độc giả trẻ tuổi.
Chính vì theo đuổi chiến lợc phát triển nh vậy, cho nên cơ cấu tổ
chức của Trung tâm đi theo hớng kết hợp giữa cơ cấu truyền thống và cơ
cấu hiện đại, thể hiện ở việc chia thành 2 mảng Th viện truyền thống và
Th viện hiện đại, hoạt động dới sự quản lý chung của Ban Giám đốc.


×