Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Tìm hiểu đời sống văn hóa người cao tuổi ở phường trần hưng đạo quận hoàn kiếm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 170 trang )

bộ giáo dục v đo tạo
bộ văn hóa, thể thao & dl
Trờng đại học văn hóa H Nội
-----------------

Nguyễn Thị Kim Chi

nghề đóng thuyền Lng Trung Kiên
(x nghi thiết, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An)

Luận văn Thạc sĩ văn hóa học

Hà Néi, 2009


bộ giáo dục v đo tạo
bộ văn hóa, thể thao & dl
Trờng đại học văn hóa H Nội
-----------------

Nguyễn Thị Kim Chi

nghề đóng thuyền Lng Trung Kiên
( x nghi thiết, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An)

Chuyên ngành: Văn hoá học
MÃ số:
60 31 70

Luận văn Thạc sĩ văn hóa học


ngời hớng dẫn khoa học: GS.ts. Đỗ thị hảo

Hà Nội, 2009


1

Mục lục
Mở đầu ....................................................................................................... 4

Chơng 1: Lịch sử hình thnh v phát triển lng Trung Kiên 11
1.1 Điều kiện tự nhiên và xà hội : ......................................................... 11
1.2. Lợc khảo làng Trung Kiên : ........................................................... 14
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển làng: .................................. 14
1.2.2. Dân c cơ cấu hành chính : .................................................... 16
1.3 Những giá trị văn hóa truyền thống : .............................................. 18
1.3.1Những công trình kiến trúc: ...................................................... 18
1.3.2 Những sinh hoạt văn hóa dân gian: .......................................... 27
Tiểu kết chơng 1 ..................................................................................... 45
Chơng 2: Nghề đóng thuyền lng trung kiªn ............................ 47
2.1 Trun thut vỊ tỉ nghỊ: ............................................................... 47
2.2 Sự phát triển của nghề đóng thuyền làng Trung Kiên ..................... 49
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển làng nghề: ........................ 49
2.2.2 Hoạt động của nghề đóng thuyền lng Trung Kiên: ................ 54
2.2.3 Quy trình sản xuất: .................................................................. 59
2.2.4- Tiêu thụ sản phẩm: ................................................................... 80
2.3- Nghề đánh bắt cá và khai thác hải sản làng Trung Kiên: ................ 82
2.4 Sinh hoạt văn hóa gắn với nghề: ..................................................... 85
2.4.1. Lễ giỗ tổ nghề: .......................................................................... 85
2.4.2 Các lễ thức liên quan đến quá trình làm nghề: ....................... 86

2.4.3 - Lễ hội bơi đua thuyền .............................................................. 90
Tiểu kết chơng 2 ..................................................................................... 96
Chơng 3: Thực trạng v giải pháp phát triển lng nghề đóng
thuyền trung kiên .............................................................................. 97

3.1 Thực trạng: ..................................................................................... 97
3.1.1 Vốn đầu t: ............................................................................ 105


2
3.1.2 Nguồn nguyên liệu: ................................................................ 106
3.1.4 Trình độ quản lý và trình độ kỹ thuật của ngời thợ: ............ 109
3.1.5. Khách hàng và tiếp thị tiêu thụ sản phẩm: ............................. 111
3.2Một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy nghề đóng tàu, thuyền
làng Trung Kiên: .................................................................................. 113
3.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề: ............................... 114
3.2.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật: ........................................... 116
3.2.3 Bồi dỡng, nâng cao trình độ cho ngời thợ: ........................ 117
3.2.4 Mở rộng và phát triển thị trờng cho làng nghề: ................... 118
3.2.5 Nhà nớc cần có chính sách u đÃi đối với làng nghề đóng
thuyền Trung Kiên nói riêng và các làng nghề truyền thống nói chung.
.......................................................................................................... 119
Tiểu kết chơng 3 ................................................................................... 121
KÕt ln ................................................................................................ 122
Tμi liƯu tham kh¶o ............................................................................ 124
Phơ lôc .................................................................................................. 127


3


lời cảm ơn
Quá trình thực hiện đề tài này tôi đà nhận đợc nhiều sự giúp đỡ và
chỉ bảo của các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp và ngời dân địa
phơng.
Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Thị Hảo,
ngời thầy đà tận tình hớng dẫn chỉ bảo tôi trong cả quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Sau đại
học - trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Uỷ
Ban Nhân dân xà Nghi Thiết và một số xởng đóng tàu thuyền làng Trung
Kiên, cùng ngời dân và các cụ già làng Trung Kiên, xà Nghi Thiết.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến bác Nguyễn Thanh Hùng - nghệ
nhân làng nghề đóng tàu thuyền, anh Nguyễn Văn Vinh - chủ tịch xà Nghi
Thiết, GS. Ninh Viết Giao là những ngời đà giúp đỡ tôi nhiệt tình trong
quá trình khai thác, su tầm t liệu.
Tôi cũng xin cảm ơn đến những ngời thân, bạn bè và đồng nghiệp đÃ
động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nghệ An, ngày 30 tháng 5 năm 2009
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Chi


4

mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Các nghề thủ công truyền thống, các làng nghề thủ công ra đời và
phát triển là một đặc trng của nền Văn hóa Việt Nam - nền văn minh nông
nghiệp. Nó là vốn di sản văn hóa của dân tộc do bàn tay và trí tuệ của con

ngời tạo ra, là kết quả của khoa học và nghệ thuật. Khắp mọi miền quê
trên đất n−íc ViƯt Nam, ë bÊt cø vïng miỊn nµo dï ít hay nhiều cũng có
những nghề thủ công, những làng nghề tồn tại và phát triển gắn liền với
việc sản xuất nông nghiệp và nông thôn. Có những nghề thủ công cổ
truyền, nhng cũng có những nghề thủ công mới ra đời sau này. Dù là cổ
truyền hay mới ra đời nó đều là những sản phẩm văn hóa, vốn di sản văn
hóa vô giá của dân tộc.
Chúng ta đều biết rằng, sản phẩm thủ công là sản phẩm văn hóa của con
ngời. Nó là tinh hoa, trí tuệ tâm hồn của cha ông ta trong quá trình lịch sử.
Nó vừa phục vụ cho đời sống kinh tế vừa nâng tầm làm cho đời sống văn
hóa của cộng đồng phong phú và đa dạng hơn.
Vì thế mất nghề thủ công truyền thống là đánh mất một phần di sản
văn hóa vô cùng độc đáo của cha ông ta. Là mất đi cái tinh hoa tài khéo vốn
là bản sắc của con ng−êi ViƯt Nam.
Con ng−êi, víi khoa häc c«ng nghƯ ngày càng tiến bộ, có nhiều nghề
thủ công truyền thống ®· bÞ mai mét, bëi nhiỊu lý do, mÊt ®i vì tự nó và
mất đi vì chúng ta đà để cho nó mất đi.
Bởi vậy trong cơ chế thị trờng hiện nay, giữ gìn và phát huy nghề thủ
công truyền thống là bảo lu di sản văn hóa của dân tộc, là góp phần đa
đất nớc đi lên theo con đờng CNH, HĐH. Đồng thời cũng là thực hiện
theo đúng tinh thần Nghị quyết Trung Ương VII đà chỉ rõ:
Trong những năm trớc mắt, khả năng vốn đang còn có hạn. Nhu
cầu công ăn việc làm rất bức bách, đời sống nhân dân còn gặp
nhiều khó khăn, tình hình kinh tế xà hội cha thật ổn định vững


5
chắc. Vì vậy cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hóa nông
nghiệp và nông thôn, ra sức phát triển các ngành công nghiệp chế
biến nông, lâm, hải sản... bảo đảm vững chắc nhu cầu lơng thực,

thực phẩm cho cả thành thị và nông thôn. Hạn chế việc di chuyển
dân c từ nông thôn vào các đô thị, khuyến khích nông dân rời
ruộng không rời làng, phát triển ngành nghề trên địa bàn, không
làm nông nghiệp nhng vẫn sống ở nông thôn [ 6, tr.2].
Nghệ An là một tỉnh ở miền Bắc Trung Bộ - là một vùng đồng bằng
nhỏ hẹp nằm ở duyên hải miền Trung, bao quanh theo những triền núi,
những con đờng khúc khuỷu; với hơn 90% c dân sống ở nông thôn và
80% lao động làm nông nghiệp. Sự ra đời của nghề thủ công cũng là một
yêu cầu bức thiết của cuộc sống. Nơi đây nh bao miền quê khác trên dải
đất hình chữ S này, nghề thủ công truyền thống ra đời đà giải quyết công ăn
việc làm cho bao ngời. Đồng thời nó cũng là những sản phẩm văn hóa do
bàn tay trí tuệ của ngời dân xứ Nghệ sản sinh ra, nó hàm chứa sắc thái văn
hóa của xứ Nghệ. Gần 100 nghề thủ công truyền thống của Nghệ An tồn
tại cho đến đầu thế kỷ XX luôn là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế - văn
hóa, làm phong phú thêm cho đời sống con ngời [6,tr.3]
Nghề đóng thuyền làng Trung Kiên là một trong số ít những làng nghề
thủ công cổ truyền nổi tiếng, đặc sắc của Nghệ An, cho đến nay vẫn tồn tại và
phát triển.
Nghệ An có địa hình núi non trập trùng, nhiều sông suối, lại có nhiều
cửa biển rất thuận tiện cho giao thông đờng thủy và đánh bắt hải sản bằng
tàu thuyền. Bờ biển Nghệ An dài gần 100 km, có 6 cửa lạch: Cửa Hội, Cửa
Lò, Cửa Vạn, Cửa Thơi, Cửa Quèn, Cửa Cờn rải đều cho 4 huyện, thị xÃ
làm nghề cá. Bởi vậy Nghề đóng tàu thuyền ở Nghệ An ra đời từ sớm, có
nhiều điều kiện để phát triển và đạt tới kỹ nghệ cao. Nghệ An có nhiều cơ
sở và làng nghề truyền thống đóng tàu thuyền: áng Độ (Nghi Lộc), Lộc
Châu, Vạn Lộc (Cửa Lò), Châu Hng, Do Lễ (Hng Nguyên), An Bình, Phú


6
NghÜa (Qnh L−u), Thanh BÝch, Trang Thung (DiƠn Ch©u)... trong đó nổi

trội là làng đóng thuyền Trung Kiên.
Ngày nay nhiều làng nghề đà bị bỏ quên, có làng nghề bị mất hẳn, nhng
có nơi không phát triển đợc. Song làng đóng thuyền Trung Kiên vẫn tồn tại,
đi lên.
Theo tinh thần Nghị quyết TW 4 khóa VIII của Đảng, Nghệ An cũng
đang trên con đờng khôi phục, phát triển các làng nghề và nghề thủ công
truyền thống để phát huy nội lực. Làng đóng thuyền Trung Kiên đang trên
đà khởi sắc với chủ trơng của tỉnh về việc phát triển các phơng tiện đánh
bắt xa bờ ở Nghệ An.
Việc nghiên cứu "Làng đóng thuyền Trung Kiên" nhằm đa ra những
giải pháp thiết thực cho sự phát triển của làng nghề hiện nay. Đồng thời góp
phần quan trọng vào việc bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa do cha ông
để lại khiến cho quê hơng đất nớc ngày một giàu mạnh, đời sống văn hóa
ngày một nâng cao.
2 Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về làng nghề cổ truyền ngời Việt từ trớc đến nay đà có
rất nhiều học giả, các nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu và cho ra đời
nhiều tác phẩm, nhiều công trình nói về làng nghề thủ công truyền thống
Việt Nam dới nhiều góc độ khác nhau nh một số tác phẩm:
"Bàn tay tài hoa của cha ông" (Phan Đại DoÃn, Nguyễn Quang Ngọc).
"Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề" (Trần Quốc
Vợng, Đỗ Thị Hảo - Nxb VHDT, 1996).
"Lợc truyền thần tổ các ngành nghề" (Vũ Ngọc Khánh - Nxb KHXH, 1996).
"Sơ lợc lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam" (Phan Gia Bền), 1957
"Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa" (Dơng Bá Phợng - Nxb KHXH, 2001).
Một số các tạp chí, các kỷ yếu hội thảo nh:


7

- "Đừng để cho nghề truyền thống mai một" (Bùi Văn Vệ / Hội nghề
truyền thống. H. 1996).
- "Vài nét về chạm khắc cổ truyền Việt" // Văn hóa dân gian (Bùi Tiến) H. 1996.
- "Đồ gỗ từ truyền thống ®Õn hiƯn t¹i" // Héi nghỊ trun thèng (Chu
Quang Trø). H. 1996.
- "Phát triển khu vực và các ngành nghề thủ công" // Hội thảo về thúc
đẩy và phát triển nghề thủ công và làng nghề Việt Nam (Ruri Noguchi.
T7/2002...).
- "MÊy ý kiÕn vỊ nghỊ thđ c«ng cỉ trun ë nớc ta" / Dân tộc học. H.
1989 (Lâm Bá Nam).
- "Một số nghề thủ công của Việt Nam có lịch sử lâu đời" // Dân tộc học. H.
1993...
- "Đẩy mạnh và nhanh hơn nữa việc nghiên cứu, phục hồi, phát triển
các ngành nghề truyền thống Việt Nam" // Hội nghề truyền thống. H. 1996
(Trần Quốc Vợng).
Một số tỉnh đà có những cuốn sách viết về nghề và làng nghề thủ công
truyền thống địa phơng nh:
- "Nghề, làng nghề thủ công trun thèng NghƯ An" (Ninh ViÕt Giao
chđ biªn), Nxb NghƯ An. 1998.
- "NghỊ cỉ trun" (Së VHTT H¶i H−ng), T1 - 2.
- "Làng nghề phố nghề Thăng Long, Hà Nội" (Trần Quốc Vợng, Đỗ
Thị Hảo), 2000...
- " Làng nghề - làng văn " ( Sở VHTT Hà Tây)
Trong những năm gần đây, các luận văn, luận án, các công trình
nghiên cứu khoa học của các thạc sĩ, tiến sĩ, nhà nghiên cứu đà tìm về với
các làng nghề thủ công truyền thống khá phổ biến. Họ nghiên cứu, tiếp cận
làng nghề dới nhiều góc độ khác nhau.


8

"Làng nghề đóng thuyền Trung Kiên" ở Nghệ An là một trong những
làng nghề cổ truyền cũng rất đợc quan tâm. ĐÃ có nhiều nhà nghiên cứu,
các nhà văn hóa dân gian, các nhà bảo tàng học nghiên cứu. Trong cuốn
"Nghề, làng nghề thủ công truyền thống của Nghệ An" (Ninh Viết Giao chủ
biên) đà có bài viết của 2 tác giả Nguyễn DoÃn Hơng và Đào Tam Tỉnh.
Tại Bảo tàng Nghệ An còn lu giữ bài viết "Làng đóng thuyền Trung Kiên"
của tác giả Trơng Đắc Thành... Các bài viết này đà miêu tả rất kỹ về làng
nghề, về quy trình sản xuất... nhng nhìn chung các tác giả đều tiếp cận
làng nghề ở từng góc độ riêng lẻ khác nhau. Thực tế cho đến nay cha có
một tác phẩm, một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về làng
nghề này.
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu:
Từ thực tế nghiên cứu, dới góc độ văn hóa học, đề tài khảo sát,
nghiên cứu, tiếp cận làng nghề đóng thuyền Trung Kiên trên các phơng
diện lịch sử - kinh tế - văn hóa - xà hội. Nhng đề tài chủ yếu tập trung
nghiên cứu vào 2 nội dung chính: làng Trung Kiên và nghề đóng thuyền
truyền thống ở làng Trung Kiên.
Về làng: nghiên cứu về điều kiện tự nhiên - xà hội, địa lý, dân c;
nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của làng, các giá trị văn hóa
truyền thống nh phong tục tập quán, tín ngỡng, lễ hội và các công trình kiến
trúc cổ của làng...
Về nghề: nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của nghề đóng
thuyền, hoạt động sản xuất, thực trạng tồn tại và phát triển của làng nghề
Trung Kiên từ trớc đến nay...
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu toàn bộ các yếu tố tự nhiên, xà hội của làng nghề Trung
Kiên; đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu, so sánh với các làng nghề
đóng thuyền khác của Nghệ An.



9
- Nghiên cứu lịch sử thành lập và quá trình phát triển làng và làng nghề
từ khi thành lập cho đến nay.
4 Phơng pháp nghiên cứu:
- Sử dụng phơng pháp khảo sát điền dà thực địa, khảo cứu môi trờng
tồn tại của làng nghề đóng thuyền Trung Kiên.
- Su tầm t liệu về làng nghề qua sách báo, tạp chí, qua các nguồn t
liệu trong dân gian, phỏng vấn...Từ đó so sánh về làng đóng thuyền Trung
Kiên với các làng nghề đóng thuyền truyền thống khác.
- Luận văn còn sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành nh phơng
pháp nghiên cứu dân tộc học, khảo cổ học, bảo tàng học, xà hội học...
Tóm lại , phơng pháp nghiên cứu của luận văn là dựa trên nền tảng
quan điểm, đờng lối, chính sách và chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về
vấn đề bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc:
"xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc" theo tinh thần Nghị quyết TW 5 khóa 8 của Đảng.
5 Đóng góp của đề tài:
Qua việc nghiên cứu một cách toàn diện, về lịch sử - văn hóa - kinh tế xà hội của làng nghề Trung Kiên, đề tài sẽ:
- Cung cấp cho ngời đọc một cái nhìn tổng thể về làng nghề đóng
thuyền Trung Kiên trong diễn trình lịch sử.
- Cho thấy tính đặc sắc của làng nghề - nguyên nhân tồn tại và phát
triển của làng nghề đến nay.
- Cho thấy giá trị văn hóa, kinh tế và tác động của nó tới sự phát triển
kinh tế, văn hóa, xà hội của Nghệ An.
- Cho thấy thực trạng, khó khăn của làng nghề; từ đó gợi mở, định
hớng để bảo tồn và phát triĨn lµng nghỊ.


10

Qua việc nghiên cứu đề tài cung cấp thêm những t liệu lịch sử làng,
bề dày văn hóa và nghề đóng thuyền truyền thống của làng Trung Kiên.
Qua đó góp phần định hớng bảo tồn và phát triển làng nghề ở Nghệ An.
6 Bố cục của luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Th mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục
tranh ảnh... luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lịch sử hình thnh v phát triển lng Trung Kiên
Chơng 2: Nghề đóng thuyền lng trung kiên
Chơng 3: Thực trạng v giải pháp phát triển lng nghề
đóng thuyền trung kiên


11

Chơng 1
Lịch sử hình thnh v phát triển
lng Trung Kiên
1.1 Điều kiện tự nhiên và xà hội :
Làng Trung Kiên thuéc x· Nghi ThiÕt, huyÖn Nghi Léc, tØnh NghÖ An.
Thêi xa Nghi Lộc thuộc châu Cửu Đức, rồi Hoan Châu, Nghệ An châu,
Nghệ An thừa tuyên. Từ năm 1490 đến năm 1931 mang tên huyện Chân
Phúc, thuộc phủ Đức Quang, xứ Nghệ An (sau đó đổi tên là trấn Nghệ An).
Đến năm 1932, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An
và Hà Tĩnh thì huyện Chân Phúc nhập vào phủ Diễn Châu, thuộc tỉnh Nghệ
An. Sau đó Chân Phúc đổi tên thành Nghi Lộc. Vào năm 1919, thực dân
Pháp bỏ cấp phủ, huyện Nghi Lộc thuộc tỉnh Nghệ An. Từ năm 1976-1991,
là huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ Tĩnh. Từ năm 1991 đến nay là huyện Nghi
Lộc, tỉnh Nghệ An.
Thời thuộc Pháp, Nghi Lộc là địa phơng nằm trong xứ Trung Kỳ, là xứ
bảo hộ của Pháp đợc chia thành 5 tổng và 79 đơn vị hành chính làng xÃ, gồm:

Tổng La Vân có 5 đơn vị, tổng Thợng Xá có 26 đơn vị, tổng Đặng
Xá có 15 đơn vị, tổng Kim Nguyên có 17 đơn vị, tổng Vân Trình có 16 đơn
vị. Tên đơn vị hành chính cơ sở thời kỳ ấy không thống nhất, nơi gọi là xÃ,
nơi gọi là làng, có nơi gọi là thôn. Quy mô từng đơn vị không căn cứ vào
địa d, dân số mà căn cứ vào nhân đinh. Làng Trung Kiên (Hoàng Lao xa)
thuộc tổng La Vân gồm có các đơn vị : La Vân, La Nham (Nghi Yên), Hải
Thanh (Nghi Tiến), Đông Ngàn, Trung Kiên (Nghi Thiết).
Nghi Lộc ngày nay là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ
An, nằm sát phía Bắc thành phố Vinh trên täa ®é tõ 18 ®é 40 ®Õn 18 ®é 55
vÜ ®é B¾c, tõ 105 ®é 28 ®Õn 105 ®é kinh Đông, phía Bắc giáp hai huyện
Yên Thành và Diễn Châu; phía Nam giáp thành phố Vinh và hai huyện
Hng Nguyên, Nam Đàn; phía Đông giáp biển Đông và huyện Nghi Xuân
(tỉnh Hà Tĩnh); phía Tây giáp huyện Đô Lơng. Nghi Léc cã diÖn tÝch tù


12
nhiên là 34.809,60 ha và 195.847 nhân khẩu, có 30 đơn vị hành chính cấp
xà và thị trấn [15].
Dân c huyện Nghi Lộc đợc hình thành sớm từ dọc ven sông Cấm và
đờng Thiên Lý ( tên trớc khi có đờng quốc lộ I) rồi lan dần ra các vùng
trong huyện, trớc hết là vùng phía Đông và Đông Nam theo sự lùi dần của
biển. Theo tộc phả của các dòng họ lớn, lâu đời trên lÃnh thổ huyện Nghi
Lộc thì thủy tổ phần lớn từ phía Bắc vào, một số ít từ phía Nam ra. Các cụm
dân c đợc hình thành muộn từ thế kỷ XIV về sau đều bắt nguồn từ trang
trại khai khẩn đất hoang và thu góp ngời ở nhiều nơi đến [3, tr.12] .
Do đặc điểm hình thành và phát triển dân c của huyện nên phần lớn
các làng, xà là ngời góp của nhiều địa phơng trong tỉnh và trong nớc.
Trong mỗi làng có nhiều nghề, nhiều họ....C dân trong từng làng, từng
vùng đà ®em hÕt søc lùc, kinh nghiƯm cđa m×nh, kÕ tơc nhau tự cải tạo và
điều chỉnh về mọi mặt để thích nghi với hoàn cảnh và môi trờng sống. Từ

thâm canh lúa nớc trên các thung lũng đồng bằng, c dân vùng phía Tây
và phía Bắc đà khai thác, cải tạo đất đai để trồng trọt, chăn nuôi. C dân
vùng ven biển thì nghề làm ruộng, đánh cá, làm muối là chủ yếu, ngoài ra
họ còn phải làm thêm nhiều nghề phụ khác nữa. Các xà vùng phía Đông và
Đông Bắc huyện do địa hình và đất đai thổ nhỡng không thuận lợi, thiếu
ruộng đất canh tác, lại nằm dọc cửa biển nên nghề nghiệp chính của họ là
đánh bắt hải sản và đóng tàu thuyền, làm mộc, trồng dâu nuôi tằm [3,tr.16]
Tuy khó khăn về đời sống vật chất, song tinh thần hiếu học trong
nhân dân không ngừng đợc phát huy. ở trong huyện không có làng xà nào
không có trờng học, các trờng này phần lớn là do các nho sĩ nghèo tự lập
và lấy đó làm nghề sinh sống. Những ngời có điều kiện dồi mài kinh sử,
theo đòi thi cử thì không ít ngời thành đạt làm rạng danh quê hơng nh :
Hoàng giáp Phạm Nguyễn Du, Đình nguyên Hoàng giáp Nguyễn Ngọc,
Hoàng giáp Nguyễn Hữu Chính, hay nhà giáo Nguyễn Thức Tự....[15]
Từ thở xa xa vùng đất Nghi Lộc đà trở thành một trong những
tuyến phòng thủ chiến lợc của đất nớc bởi Nghi Lộc cã hai cưa s«ng lín


13
là Cửa Lò và Cửa Hội có vị trí chiến lợc cả về quân sự và kinh tế của quốc
gia. Hầu nh không có cuộc chiến tranh nào từ phía Bắc vào, phía Nam ra
không qua vùng đất này. Mỗi khi chiến tranh xẩy ra, nhân dân ở đây không
những chịu đựng hy sinh tổn thất về ngời và của mà còn đóng góp tích cực
vào chiến thắng của dân tộc. Những ngời con u tú trong huyện đà nối gót
nhau làm rạng danh cho đất nớc và tô thắm thêm truyền thống yêu nớc
của quê hơng nh Nguyễn Thức Canh, Nguyễn Thức Đờng, Trần Văn
Cung và những vị nổi tiếng nh Nguyễn Xí, Nguyễn Hữu Chỉnh, Trần Văn
Quang, Hoàng Đan, Nguyễn Quốc Thớc...
Làng Trung Kiên ( Hoàng Lao xa) nay thuéc x· Nghi ThiÕt, huyÖn
Nghi Léc. X· Nghi ThiÕt ngày nay nằm cách trung tâm huyện Nghi Lộc

12km về phía Đông Bắc, bên bờ bắc sông Cửa Lò, cách thành phố Vinh
20km về phía Đông, có giòng sông Cấm chảy qua. Phía Bắc giáp xà Nghi
Tiến, phía Tây giáp xà Nghi Quang, phía Nam là sông Lò và thị xà Cửa Lò,
phía Đông là biển cả tạo nên địa bàn nơi đây nh một bán đảo.
Nghi Thiết có địa hình tự nhiên hiểm trở, đa dạng. Đông và Nam là
biển và cửa sông. Nhìn chung toàn xà núi đồi, gò bÃi và thung lũng kế tiếp,
xen kẽ nhau. Địa hình đồi núi, gò bÃi khúc khuỷu không thuận lợi cho việc
phát triển nông nghiệp. C dân các làng xa nay đà tận dụng, khai thác các
điều kiện tự nhiên, đẩy mạnh các nghề đánh bắt thủy, hải sản ven sông,
biển, kết hợp với phát triển các nghề thủ công, buôn bán gần xa....để không
ngừng cải thiện cuộc sống của mình.
Tuy vậy cảnh quan thiên nhiên nơi đây tơi đẹp có núi, có sông có
đồng có biển cùng những thắng cảnh tự nhiên tạo thành bức tranh non xanh
nớc biếc, sơn thủy hữu tình nh một kỳ quan lý thú. Núi Mào Gà và núi
Rồng nhô ra biển gần 1km xa trông nh một cầu tàu thiên tạo hùng vĩ, ngàn
đời thi gan với sóng nớc biển Đông. Hang cọp, giếng nàng Tiên hấp dẫn
lòng ngời bởi vẻ đẹp độc đáo và những truyền thuyết dân gian ly kỳ có
tiếng, bÃi tắm bờ cát trắng, phẳng phiu, nớc trong xanh, lỈng sãng cã søc


14
thu hút đông đảo khách gần xa. Nghi Thiết đà đợc nhà nớc phê chuẩn
công nhận danh lam thắng cảnh và xây dựng khu du lịch nơi đây.
XÃ Nghi Thiết có dân số 5683 ngời gồm 1.123 hộ đợc hình thành ở
3 cụm làng chia thành 10 xóm dân c [27]. Với diện tích tự nhiên là 611,63
ha đây là vùng có địa hình tơng đối thuận lợi về hệ thống đờng giao
thông thủy, bộ chạy vào tận làng nghề thuận tiện cho việc tiếp nhận nguyên
liệu và bàn giao sản phẩm. Hơn nữa đây là vùng có quy hoạch khu du lịch
sinh thái 135 ha, nằm cạnh khu công nghiệp Nam Cấm nên rất thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế, du lịch, văn hóa và ổn định chính trị.

1.2. Lợc khảo làng Trung Kiên :
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển làng:
Lịch sử có qui luật tuần tự theo thời gian qua các triều đại mà dấu ấn
còn đọng lại đến nay trong các gia phả của các họ tộc, sắc phong trong các
đình, đền, bia đá và những sự kiện lịch sử riêng biệt còn ghi lại trong thông
sử, dà sử hay truyền thuyết, huyền thoại, truyện kể về mảnh đất nơi con
ngời đà hình thành và phát triển.
Các làng xà Nghi Thiết đà có từ rất lâu đời. Theo thời gian thì giòng
ngời đi từ phía Bắc theo biển đà đến đất này từ lâu qua Đinh, Lê đến Lý,
Trần. Tính đến nay địa danh Hoàng Lao (Trung Kiên ngày nay) có mặt trên
bản đồ cũng đà trên một nghìn năm lịch sử.
Theo truyền thuyết thì mảnh đất bản đảo này đà có ngời từ thêi vua
An D−¬ng V−¬ng. Khi vua thua trËn tuÉn tiÕt ở núi Mộ Dạ, quan quân tan
rÃ, bớc vào thế cùng, quân sỹ sống sót cứ theo các chân núi dọc bên tả
sông Lò ra bể để lánh nạn và kiÕm sèng. Hä tơ tËp theo däc bê biĨn mß cua
bắt ốc, săn bắt hái lợm để qua ngày. Khi hết giặc dÃ, họ không tìm về quê
hơng bản quán nữa mà cải tạo đất đai, mở mang khai phá làng xóm, nhà
cửa định c tại đây cùng với c dân cổ di c từ phía Bắc vào Nam đà dừng
lại nơi đây hình thành nên cộng đồng làng xóm.
Sự kiƯn vua An D−¬ng V−¬ng tn tiÕt ë nói Mé Dạ (phía Bắc, thuộc
vùng đồi núi bờ Bắc Cửa Xá) cùng với gia phả dòng họ Bùi ở Diễn Kim


15
(Diễn Châu) nói về việc tớng Bùi Văn Thôn mộ quân ở Cửa Xá chặn đánh
giặc Triệu Đà đà chứng minh sự có mặt của c dân cổ đại thời Hùng
Vơng- Âu Lạc vùng Cửa Lò thời cổ vào khoảng thế kỷ thứ 10.
Đến thời Lý, Trần (từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 14) sau các cuộc kháng
chiến chống giặc ngoại xâm, Nhà nớc phong kiến đẩy mạnh việc phát triển
kinh tế. ở Nghệ An, triều đình cử các quan chøc nỉi tiÕng nh− Lý NhËt

Quang, TrÇn Qc Khang, Hồ Cơng....khai khẩn những vùng cửa biển
hiểm yếu để gây dựng lực lợng đồn trú bảo vệ và canh phòng. Các khu vực
dân c vùng bờ bắc Cửa Xá (thuộc địa bàn Nghi Thiết ngày nay) đà đợc hình
thành trong điều kiện đó.
Mặt khác gia phả dòng họ, thần phả và các văn tự cổ ở các làng cổ
Đông Vang (tức Hải Thịnh), Đông Ngàn (Hải Ngạn), Kẻ Lau (tức Trung
Kiên) cho biết : Thái tổ Nguyễn Cung là ngời đầu tiên đến chiêu dân lập
ấp, khai khẩn vùng ven núi Cánh Phợng, núi Mái Chùa...từ thời tiền Lê
Lý, Trần. Sau này cùng với trại quân của di duệ ông là Nguyễn Biện Thông
đà khai lập vùng Kẻ Lau hoang vu thành ba làng cổ Đông Vang, Đông
Ngàn và Kẻ Lau. Từ đó về sau nguồn dân di c từ nhiều vùng khác tới cùng
những ngời lính thua trận và gia đình họ đến định c ở vùng cửa biển hiểm
trở này đà hình thành cộng đồng dân c đông đúc.
Theo các th tịch cổ thì vào thời Đinh, thời Lý thế kỷ 10,11 hình thành
các nhóm c dân ngời cổ gọi là Nại Ông Hoàng, sau phát triển đông đúc
thành làng Cổ, rồi thành xứ Kẻ Lau, là tiền thân của ba làng cổ Đông Ngàn,
Đông Vang và Kẻ Lau. Đầu thời Trần thế kỷ 13 gọi là Hoàng Lao xà thuộc
phủ Anh Đô, sau đó thuộc về phủ Hng Nguyên. Vào thời Lê từ thế kỷ thứ
15 xà Hoàng Lao thuộc tổng La Vân, huyện Nghi Lộc. Xà Hoàng Lao đổi
thành xà Trung Kiên vào thời Lê Trung Hng gồm hai làng Đông Vang và
Trung Kiên. Sau CMT 8 năm 1945 làng Đông Vang đổi tên là Hải Thịnh,
làng Đông Ngàn đổi tên là Hải Ngạn, làng Trung Kiên có tên là Hải Trung
đều thuộc xà Đông Hải, huyện Nghi Lộc. Tháng 3/1954 xà Đông Hải chia
đôi thµnh 2 x· Nghi TiÕn vµ Nghi ThiÕt. X· Nghi Thiết gồm các làng : Hải


16
Thịnh, Hải Ngạn và Hải Trung. Ngày nay làng Hải Thịnh gồm có 2 xóm :
Bắc Thịnh và Nam Thịnh; làng Hải Ngạn đổi tên thành làng Quyết Tâm
gồm có 2 xóm : xóm Đông và xóm Mới; làng Hải Trung đổi tên thành làng

Trung Kiên gồm có 6 xóm [8,tr.10].
Làng Trung Kiên là một trong ba làng cổ, mang tính chất đảo của xÃ
Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đợc ra đời muộn nhất. Nguyên
khi xa vùng đất Trung Kiên bây giờ là cả một vùng cỏ lau, cỏ lác rộng lớn
nằm ven sông Lò. Cho đến thời Lý vùng lau lác rộng lớn ấy mới đợc khai
phá để làm nơi ngụ c cho gia đình các binh sỹ, làm hình thành thêm một làng
mới, với tên gọi nôm là Kẻ Lau. Về sau trong quá trình phát triển, làng đợc
gọi là làng Hoàng Lao, cho đến cuối triều Nguyễn, làng mới đổi tên là làng
Trung Kiên. Tuy ra đời muộn hơn nhng Trung Kiên lại là làng có địa thế độc
đáo nhất. Làng nằm ở kề cửa sông Lò một cửa biển vào loại trọng yếu của
miền Trung, địa hình lại khá đa dạng, vừa có núi, có sông, có đồng, có ruộng,
lại vừa có biển, trong đó biển và núi non chiếm u thế. Làng Trung Kiên ngày
nay l trung tâm của xà Nghi Thiết nằm cách trung tâm thị xà Cửa Lò 4 km về
phía Tây Bắc; phía Bắc giáp đồng Quyết Tâm, phía Nam giáp sông Cấm, phía
Đông giáp biển, phía tây giáp đập bara Quang Thiết. Nh vậy Hoàng Lao
xa Trung Kiên ngày nay là một địa bàn dân c đông đúc đợc hình thành
cách đây khoảng trên một nghìn năm, gắn liền với quá trình ra đời và phát
triển làng Trung Kiên đà đợc biết đến với nghề đóng tàu thuyền độc đáo.
1.2.2. Dân c cơ cấu hành chính :
Nằm ở phía Đông Nam của xà hiện nay làng Trung Kiên với diện tích đất
tự nhiên là 163,8 ha. Trong đó đất nông nghiệp chiếm 92,37 ha, đất nuôi trồng
thuỷ sản là 10 ha, đất lâm nghiệp chiếm 60 ha, đất ngập mặn chiếm 65 ha, đất
dân c chiếm 20 ha. Dân c làng Trung Kiên có trên 3 ngàn dân, phân bố
thành 6 xóm: xóm Đình, xóm Chùa 1, xóm Chùa 2, xóm Rồng, xóm Bắn, và
xóm Tân Long (tách từ xóm Rồng ra vào năm 2001) [27].
Dân c của làng sống bằng nhiều nghề nh nông nghiệp, chài lới, đóng
thuyền........Trong đó nghề đóng tàu thuyền có tỉ lệ cao nhất, chiếm tới 7080%. Vì điều kiện địa hình đất đai thổ nhỡng nơi đây nên ngời dân làng


17

Trung Kiên không làm Nông nghiệp mà chủ yếu sống bằng nghề đóng tàu
thuyền và đánh bắt thuỷ hải sản, trong đó 2/3 c dân làm nghề đóng tàu
thuyền và mộc dân dụng, 1/3 c dân đánh bắt thuỷ hải sản. Nghề đóng tàu
thuyền từ lâu đà trở thành nguồn thu nhập chính của họ. Đây là một nghề
truyền thống không những có vị trí quan trọng về mặt kinh tế của xà của tỉnh,
mà còn chứa đựng những giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc của một làng
ven biển. Hiện nay thu nhập bình quân của ngời dân làm nghề đóng tàu,
thuyền là 1.400.000đ/ tháng. Tuy nghề đóng tàu thuyền có lúc thăng trầm, có
giai đoạn thịnh vợng, lại có thời kỳ suy thoái song nó vẫn là chỗ dựa vững
chắc về kinh tế và giải quyết công ăn việc làm cho ngời dân trong làng từ bao
đời nay.
Nghi ThiÕt lµ mét x· vïng biĨn bao gåm ba làng cổ với hơn 40 dòng họ :
họ Hoàng, họ Phan, họ Lê, họ Vũ, họ Đặng, họ Hồ, họ Trần, họ Nguyễn, họ
Võ, họ Lu, họ Phạm, họ Bùi[8,tr.40]. Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ
tàn khốc, nơi đây đà bị bom đạn Mỹ cày đi xới lại nhng các dòng họ vẫn giữ
nguyên đợc rất nhiều đồ tế khí và nhiều bản gia phả quý giá. Dòng họ
Nguyễn Phú đà lu giữ đợc một bản gia phả bằng Hán tự cách đây 500 năm
và một quyển sách cổ. Thông qua các th tịch trên ta có thể biết đợc công lao
của cụ tổ Nguyễn Biện Thông và dòng họ đầu tiên đến đây đà có công lao
khai khẩn đất hoang chiêu dân lập làng, tạo dựng nghề nghiệp, ổn định cuộc
sống cho ngời dân bản xứ.
Là một trong ba làng cổ nên dân tụ c ở đây từ rất sớm, dòng họ đầu tiên
đến đây là dòng họ Nguyễn. Thân phụ và cụ tổ Nguyễn Biện Thông là tớng
quân thời Tiền Lê là nhóm ngời đầu tiên lu c đến eo Núi cánh Phợng để
mai danh ẩn tích. Khi đất nớc thanh bình, thân phụ của cụ đà cùng với dòng
ngời lu c ấy khai phá mở rộng đất đai trồng trọt cùng với nghề đánh bắt cá
tôm, cua ốcdần dần ổn định cuộc sống. Từ đó dần dần mở rộng khai phá đất
đai, chiêu dân lập làng, và cũng từ đó đà lập thành một cộng đồng làng xóm,
đầu tiên là làng Đông Vang, đời sau đổi là §«ng Th«n.



18
Trong gia phả bằng Hán tự có đoạn ghi (tạm dịch) : Làng Đông
Vang nay là Đông Thôn, Ông Hoàng là vị hậu thần nay đợc bản xà thờ phụng.
Một khoảng thời gian sau, di duệ của ông lại tiÕp tơc cïng dßng ng−êi
l−u c− Êy qua eo Nói Cánh Phợng, chuyển dời xuống khai phá vùng lau sậy,
cỏ lau cỏ lác cải tạo thành một thung lũng lớn lập thành làng Đông Ngàn và
vùng Kẻ Lau (sau gọi là Hoàng Lao), trong gia phả còn ghi Địa tắc Đông
Ngàn chi địa.tốt thiết lập hiệu Minh Mệnh viết Hoàng Lao tạm dịch là:
đất là đất của Đông Ngàn, cuối cùng đến đời Minh Mệnh đặt là Hoàng Lao
Đến nay làng Trung Kiên có tất cả 32 dòng họ khác nhau, trong đó có 14
dòng họ Nguyễn gồm có 7 họ Nguyễn Văn và các họ Nguyễn Quan, Nguyễn
Trọng, Nguyễn Đình, còn lại là các họ Lê, Trần, Đậu, Phan, 3 họ
Hoàng [8,tr.41]Trong đó đông nhất là là dòng họ Nguyễn, đây cũng là
dòng họ đến sớm nhất làng và là dòng họ giàu có nhất làng hiện nay.
1.3 Những giá trị văn hóa truyền thống :
1.3.1Những công trình kiến trúc:
XÃ Nghi Thiết có 3 làng cổ, mỗi làng có nhiều di tích cổ, làng Đông
Vang (Hải Thịnh) có đền Thợng thờ thần Thiên Cơng tớng quân, miếu
thờ Cá voi, Đình làng thờ ông Hoàng bản xứ và nhiều nhà thờ họ lớn nhỏ.
Làng Đông Ngàn (Hải Ngạn) có đền thờ ông Hoàng bản xứ, miếu thờ Thần
Nông, nhà thờ Thiên chúa giáo và hơn 30 nhà thờ họ. Cho đến nay hầu hết
các di tích ở làng Hải Thịnh, Hải Ngạn đà bị h hỏng gần hết, hiện chỉ còn
cụm di tích ở làng Trung Kiên là nguyên vẹn [1,tr.3].
Hệ thống đình, chùa, đền miếu, văn chỉ, nhà thờ họ... của làng Trung
Kiên là những thành tố cơ bản mang đặc trng văn hóa làng xà về phơng
diện vật chất mà trong nó chứa đựng những giá trị văn hóa truyền thống và
nhiều sinh hoạt văn hóa dân gian mang đặc trng văn hóa vùng cửa biển.
Nằm khuất dới chân núi Rồng, ngời dân Hoàng Lao xa sống hòa
thuận trong các mái nhà tranh nằm dọc chân núi. Họ sống bằng nghề đánh

bắt cá, đóng thuyền lấy củi, trồng màu và buôn bán vặt. Bám trụ ở cửa biển
đầy sóng gió, ngời dân Hoàng Lao nhiều khi bÊt lùc tr−íc thiªn nhiªn,


19
trong tâm trí họ luôn cầu mong có một đấng siêu nhiên phù hộ, giải cứu họ
thoát khỏi những thiên tai địch họa. Đình, đền, chùa đợc ra đời trên cơ sở
đó để cúng tế, cầu xin trời phật và các vị thánh thần phù hộ độ trì để có một cuộc
sống bình yên, no ấm.
Cụm di tích cổ gồm đình, đền, chùa, bia đá... của làng Trung Kiên
đợc tạo dựng từ thời Lê. Cụm di tích này nằm ở khu trung tâm làng dọc
theo chân núi Rồng, có xởng đóng thuyền, c dân đông đúc, thuyền bè
qua lại, sông nớc hữu tình. Cho đến nay dù trải qua thời gian ma bom bÃo
đạn cùng với sự tác động của các yếu tố thiên nhiên các di tích này đà dần
xuống cấp nhng nó vẫn tồn tại và trở thành nơi để nhân dân gửi gắm niềm
tin, ớc vọng. Những sinh hoạt văn hóa diễn ra thờng niên ở đây và những
yếu tố tâm linh chứa đựng trong nó đà trở thành một phần đời sống tinh
thần của ngời dân làng biển.
* Đình :
Các làng quê Việt dù to hay nhỏ, có hoặc không có điều kiện kinh tế
đều có một ngôi đình làng là biểu hiện cho sự lâu đời, ổn định của làng.
Đình làng là trung tâm hành chính, văn hóa của mỗi một làng quê Việt.
Đình làng Hoàng Lao (Trung Kiên) thuộc loại đình lớn ở Nghệ Tĩnh. Đặc
biệt trải qua gần 200 năm, ở sát ngay cửa biển Đông đầy bÃo tố nhng ngôi
đình vẫn đứng vững cho đến ngày nay.
Xóm làng đợc hình thành, c dân co cụm, sinh sống cùng nhau thành
một quần thể dân c của làng xà có tên tuổi, có địa danh hnh chính. Thành
làng thành xóm, nhân dân có một cuộc sống quy củ, nề nếp nên cần có một
nơi sinh hoạt chung để bàn việc làm ăn, cúng tế và thực hiện các chính sách
của nhà nớc phong kiến. Đình làng Trung Kiên đợc ra đời từ đó do công

của ông quan hậu họ Nguyễn. Vo khoảng năm 1690 do sự đóng góp của
dân làng và của ông quan hậu họ Nguyễn Đình làng Trung Kiên đợc xây
dựng. Văn bia chïa vµ chun kĨ cho biÕt “ TiỊn Binh nghị tớng quân xa
kỷ vệ tổng tri cai hợp hoa tài hầu Nguyễn Quý Công tự Chí Đức Thụy viết
quảng độ phụ quân gia tôn hầu chính đại phu nhân Hoàng Thị ớc hứa


20
dựng cho xà một ngôi đình ba gian 2 hồi văn có 6 cột trụ xà hạ lớn nhỏ và
16 cột trụ....
Nguyên khi xa đình làng có 3 gian, 2 hồi, 3 phía xây tờng , mặt
trớc cửa ván khép kín. Đình làm theo kiểu tứ trụ, kẻ chuyền, vì nhà kết cấu
kiểu giá chiêng có 8 cột cái, 8 cột con, cột trụ.....đợc lắp ghép với các xà
hạ, kẻ, chuyÒn b»ng b»ng kü thuËt ghÐp méng truyÒn thèng. Cét đình to,
các phần xà, hạ và thân có chạm khắc các đề tài tứ linh, tứ quý; nhà lợp
bằng ngói vảy, các đầu kè có chạm trổ các đề tài sinh động với đờng nét
sắc sảo, hoa văn họa tiết đẹp. Nằm sau đình có nhà hậu cung đợc xây dựng
vào cuối thời Nguyễn do ông Hoàng Trọng Huấn ngời làng bỏ tiền làm
và cúng cho làng.
Cách bài trí của đình làng Trung Kiên rất đơn giản. Theo các cụ truyền
lại, khi xa trong đình có hơng án, câu đối, đại tự và nhiều đồ thờ quý.
Hiện nay ở đình chỉ còn 3 bức đại tự sơn son thiếp vàng treo trên các xà
nhà:
Bức bên trái ghi : Vạn phúc du đồng ( nghĩa là : vạn năm phúc đức đến
với trăm họ)
Bức chính giữa ghi : Nhất vọng thanh cao ( nghĩa là : muôn ngời một
ý hớng về sự thanh cao trong sáng )
Bức bên phải ghi : Bách lộc thị tống ( nghĩa là : Trăm lộc đa về một
mối cho dân).
Công trình này đặt gần đền, chùa và bến Tam Báo (Bia Hậu thần) .

Hàng năm ở đây thờng diễn ra các sự kiện nh :
- Lµng Hoµng Lao häp bµn nghe vµ thùc hiƯn các chính sách của nhà
nớc phong kiến nh : lấy lính, nộp thuế, tuyển thợ đóng thuyền......
- Bàn việc cúng tế ở đền, cầu mong phúc lộc tài của làng, đón vua
chúa, quan lại về làng làm việc.


21
- Phân xử kiện tụng, hòa giải những xích mích trong cuộc sống và
tiến cử ngời vào bộ máy lÃnh đạo địa phơng.
- Đặc biệt hàng năm vào ngày 5/1 âm lịch và 10/7 sau lễ tế thần
Hoàng Lao thờng tổ chức ca hát tại đình. Đây là một hình thức sinh hoạt
văn hóa dân gian mang đến cho nhân dân ở một vùng quê nghèo cửa biển
có đợc niềm vui sau những ngày tháng lao động vất vả, mệt nhọc. Ngoài ra
đình làng còn có chức năng là trụ sở xà Bộ nông, thôn bộ nông, Nông hội
đỏ trong XVNT 1930-1931.
Đình Trung Kiên to, rộng, có kết cấu vững chÃi, chạm khắc đẹp đà trở
thành niềm tự hào của nhân dân Cửa Xá. Trải qua thời gian, đình làng ngày
nay đà dần xuống cấp, các kết cấu, cột kèo đà bị mối mọt, bom đạn làm cho
h hỏng. Tuy vậy đình làng vẫn giữ nguyên vị thế ở vùng đất đẹp và quy
mô trên khu đất cao ráo ngay trung tâm làng.
Các vị thần đà đợc các triều vua ban sắc phong. Chỉ tính riêng làng
Hoàng Lao dù trải qua sự tàn phá khốc liệt của 2 cuộc chiến tranh chống
Pháp và Mỹ cho đến nay vẫn còn sót lại hàng chục bản sắc thời Nguyễn và
thời Lê. Căn cứ vào các bản sắc phong với văn bia cổ cùng với hệ thống các
kiến trúc cổ đà cho ta thấy : vào thời kỳ xa xa đó các làng cổ nơi đây đà tự
xây dựng một thể chế có đầy đủ chức sắc, xà sử xà chánh, trùm trởng đội
trởng từ quan viên đến thợng, hạ đẳng, bộ máy của một làng thể hiện
chính quyền hạ tầng của một quốc gia có chủ quyền độc lập.
Tại đình làng có bản sắc phong cho Thành hoàng làng đợc ban vào

triều vua Cảnh Hng năm thứ 14. Nội dung của bản sắc phong nói về công
trạng của vị thần có công giúp dân giúp nớc và quy định việc thờ phơng
cđa lµng x· trong viƯc thê phơng Thµnh hoµng lµng. Thành Hoàng làng
gồm cả nhiên thần và nhân thần. Nhân thần gồm có: các thái tổ họ Nguyễn
có công khai lập làng xà (Nguyễn Cung và Nguyễn Biện Thông), ông tổ
nghề đóng thuyền Nguyễn Chí Đức, sát hải Đại Vơng Hoàng Tá Thốn vị
Tớng thủy quân thời Trần có công lớn trong việc chống giặc Nguyên
Mông xâm lợc nớc ta thế kỷ 13, tứ vị Thánh Nơng Dơng Th¸i HËu,


22
Cao Sơn Cao CácĐó là những vị phúc thần có công với quê hơng,
đất nớc, họ đợc xem nh vị thần bảo hộ cho sự bình yên và mang lại
hạnh phúc, sự no ấm cho xóm làng [1, tr.18]
* Đền :
Đền Hoàng Lao đợc xây dựng vào năm 1657. Đền có hai toà, tọa trên
một khu đất rộng chừng 200m2, gần khu dân c, cạnh đền có một ngôi
chùa, không xa về phía trớc mặt đền và chùa là trại đóng tàu Hoàng Lao.
Đền Hoàng Lao thờ thần Cao Sơn, Cao Các, Sát hải Đại vơng Hoàng
Tá Thốn và Quan Hậu (ông tổ nghề đóng thuyền). Theo văn bia lu giữ ở
chùa và các truyền thuyết dân gian cũng nh trong sắc phong thì Cao Sơn,
Cao Các là những ngời có công dạy dân làm nông nghiệp, trồng và khai
thác rừng, diệt trừ thú dữ, yêu quái.....nên đợc nhân dân mến đức nhớ công
đà lập 32 đền thờ ở Trung Kiên và nhiều làng khác. Sát Hải đại vơng
Hoàng Tá Thốn ( có tài liệu chép là Hoàng Đại Liêu) sinh ra ở một vùng
ven biển thuộc xà Vạn Phần ( nay là xà Diễn Vạn, Diễn Châu) [14]. Lớn lên
trên sóng nớc, từ nhỏ ông đà có tài bơi lội, đi lại dới nớc nh đi trên
bộ vậy. Có lẽ do tài bơi lội nên ông đợc vua Trần cho làm nội th gia
[14] và sung vào đội thủy quân thiện chiến nh Yết Kiêu, DÃ Tợng . Sử cũ
còn chép rằng Năm Kỷ Sửu (niên hiệu Trùng Hng thứ 5) , mùa xuân

tháng 2 ( 22-2 đến 22-3-1289), nhà vua sai nội th gia Hoàng Tá Thốn đa
bọn Ô MÃ Nhi về nớc, dùng kế của Hng Đạo Vơng, cho ngời giỏi bơi
lội sung làm phu thuyền, ban đêm dùi thuyền cho chìm, bọn Ô MÃ Nhi đều
chết đuối cả[20, tr.69]. Có lẽ, sau công việc quan trọng ấy ông đợc vua
Trần phong tớc Đại Liêu và đợc ban thực ấp ở vùng Hà Trung (Thanh
Hóa). Sau khi ông qua đời, xác đợc đa về chôn cất ở quê nhà và đợc
nhân dân địa phơng lập đền thờ. Trớc đây ở Nghệ Tĩnh có hàng chục
ngôi đền thờ Hoàng Tá Thốn, ngời anh hùng đà có công với nớc, mà dân
vùng biển vẫn quen gọi là đền thờ thần Sát hải [20, tr.100]. Chiến công và
uy danh của ông đợc ngời đời ngỡng mộ. Theo truyền thuyết và thần
tích đền thờ, văn bia nhiều nơi ghi lại rằng Hoàng Tá Thốn nhiều lần hiển


23
thánh cứu giúp nhân dân, nhất là ng dân sống ở cửa sông, cửa biển nên
đợc nhân dân lập đền thờ phụng. Đất Hoàng Lao xa là vị trí đóng thủy
quân nhà Trần phòng chống quân Toa Đô. Ghi nhận công lao của các vị anh
hùng có công đánh giặc cứu nớc nên bài vị của ông đợc đa vào thờ ở
đền, khoảng cuối đời Nguyễn mới tách ra và lập đền thờ riêng ở núi Mũi
Rồng. Sắc phong ban cho thần Cao Sơn Cao Các tại đền đợc triều vua Khải
Định năm thứ 9 ban cho đà nói đến công lao to lớn của các vị thần : Sắc
cho xà Trung Kiên huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An từ trớc tới nay đà thờ
Dực bảo Trung hng thợng Đẳng thần Cao Sơn Cao Các ngời có công
lớn trong việc giúp nớc cứu dân rất linh thiêng
Vị thần thứ 3 là ông Quan Hậu họ Nguyễn. Sinh ra và lớn lên ở Hoàng
Lao, ông sớm biết theo cha và bà con làm nghề mộc và đánh cá. Nổi tiếng
khéo tay, can đảm và thông minh nên ông đợc dân làng nể phục. Với tài
tính toán giỏi và có kỹ thuật cao ông đà đóng đợc nhiều thuyền đánh cá
tốt, vững chắc lại tiết kiệm đợc nhiên liệu. Vào thời Hậu Lê, biết tiếng thợ
thuyền Hoàng Lao, vua Lê đà nhiều lần cho quan lại Nghệ An tuyển thợ đi

đóng các chiến thuyền ở Hải Phòng, Thăng Long. Và trong các chuyến đi
đó thợ thuyền Hoàng Lao đà học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm và truyền
nghề khắp mọi nơi khiến cho nghề đóng thuyền làng Hoàng Lao ngày càng
phát triển và mở rộng. Hoàng Lao trở thành điểm đóng thuyền cung cấp cho
dân đánh cá biển, đánh cá sông ở Qnh L−u, DiƠn Ch©u, Nghi Léc, Nghi
Xu©n, Cưa Sãt, Cưa Phợng... Cũng vào thời kỳ đó nhà vua tổ chức tuần du
về phơng Nam để kiểm tra các tuyến phòng thủ cửa sông, cửa biển và trên
bộ. Trên đờng đi không may thuyền của nhà Vua bị mắc cạn, quan quân
và các nhà kỹ thuật trong đội thuyền theo vua đà không làm sao kéo thuyền
ra khỏi chỗ cạn. Biết đến Hoàng Lao có thợ giỏi Vua cho mời chàng trai hä
Ngun ®Õn gióp. Sau khi xem xÐt con thun, mức nớc và địa hình ông
đà đa ra giải pháp cắt đôi chiến thuyền để dễ bề đa ra chỗ cạn, sau khi
cắt đôi dùng ván bịt kín, xảm kỹ, sau đó dùng dây, dùng thuyền cho quân
kéo, bẩy nhẹ đa thuyền ra khỏi chỗ cạn; sau đó ráp lại con thuyÒn vÉn


×