Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Văn hóa làng xã tam sơn huyện từ sơn tỉnh bắc ninh trong công cuộc đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 145 trang )

119
Bộ Giáo dục v đo tạo

Bộ văn hóa, Thể thao v du lịch

Trờng đại học văn hóa Hà nội

Nguyễn Thị Thu Hờng

Văn hóa làng x tam sơn, huyện từ sơn,
tỉnh Bắc Ninh trong công cuộc đổi mới

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa
NGI HNG DN KHOA HC:
PGS.TS.BI XUN NH

H néi – 2008


120

Lời cảm ơn

Để hoàn thành Luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
đến PGS.TS. Bùi Xuân Đính đà giúp tôi định hớng đề tài, hớng dẫn phơng
pháp điền dÃ, thu thập, hình thành các ý tởng khoa học đợc thực hiện trong
Luận văn.
Tác giả Luận văn cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xà Tam Sơn,
các Trởng thôn, Ban Quản lý Di tích, các bậc cao niên ở các làng thuộc xÃ
Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đà tạo các điều kiện thuận lợi cho quá
trình thâm nhập thực tế và thu thập t liệu.



Tác giả


121

Bảng kê các chữ viết tắt

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

: CNH, HĐH

Chính trị Quốc gia

: CTQG

Hội đồng nhân dân

: HĐND

Hợp tác xÃ

: HTX

Khoa học xà hội

: KHXH

Nhà xuất bản


: Nxb

Phó giáo s, Tiến sĩ

: PGS.TS

Uỷ ban nhân dân

: UBND

Văn hóa thông tin

:VHTT

Văn hóa, Thể thao, Du lịch

: VHTT- DL


122

Mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục viết tắt
Mở đầu ........................................................................................................................... 119
Chơng 1: Văn hóa lng truyền thống ở x∙ Tam S¬n..................... 134


1.1. Giíi thiƯu chung vỊ x· Tam Sơn ..................................................... 134
1.1.1. Địa lý hành chính ........................................................................ 134
1.1.2. Lịch sử hình thành làng xà .......................................................... 137
1.1.3. Cơ sở kinh tế ................................................................................ 140
1.1.4. Cơ cấu tổ chức làng xà ................................................................ 142
1.2. Văn hóa làng truyền thống xà Tam Sơn ........................................ 144
1.2.1. Các yếu tố vật thể ........................................................................ 144
1.2.1.1. Các đình................................................................................ 144
1.2.1.2. Các chùa ............................................................................... 146
1.2.1.3. Nhà thờ các dòng họ và đền thờ các danh nhân ................... 151
1.2.1.4. Khu lu niệm Nhà Cách mạng Ngô Gia Tự ......................... 155
1.2.2. Các u tè phi vËt thĨ .................................................................. 156
1.2.2.1. C¸c lƠ tiÕt thờ cúng, hội làng................................................ 156
1.2.2.2. Các phong tục tập quán tiêu biểu ......................................... 163
1.2.2.3. Chèo Chải hê (Hải hê) - di sản văn hóa độc đáo của làng
Tam Sơn ............................................................................................. 164
1.2.2.4. Truyền thống hiếu học khoa bảng ........................................ 165
Chơng 2: Biến đổi văn hóa lng truyền thống ở x Tam
Sơn trong công cuộc đổi mới ........................................................................ 170

2.1. Biến đổi văn hóa làng truyền thống ở xà Tam Sơn trớc thời
kỳ đổi mới ................................................................................................. 170
2.1.1. Giai đoạn từ tháng 8-1945 đến ®Çu 1958 .................................... 170


123
2.1.2. Giai đoạn từ đầu 1958 đến cuối 1986 ......................................... 171
2.2. Biến đổi văn hóa làng truyền thống ở xà Tam Sơn trong công
cuộc đổi mới ............................................................................................. 175
2.2.1. Những nhân tố ảnh hởng đến sự biến đổi của văn hóa làng

truyền thống .......................................................................................... 175
2.2.2. Biến đổi các yếu tố vật thể .......................................................... 179
2.2.2.1. Biến đổi về cảnh quan, cấu trúc làng xóm ........................... 179
2.2.2.2. Sự thay đổi của các di tÝch thê cóng ..................................... 180
2.2.2.3. Phơc dùng, tu bỉ vµ dựng mới các nhà thờ họ, nhà thờ
danh nhân .......................................................................................... 183
2.2.3. Biến đổi văn hóa phi vật thể ........................................................ 186
2.2.3.1. Biến đổi về phong tục tập quán, lễ hội ................................. 186
2.2.3.2. Xây dựng gia đình văn hóa và làng văn hãa ........................ 192
2.2.3.3. BiÕn ®ỉi vỊ quan hƯ x· héi ................................................... 198
2.2.4. Thay đổi về cung cách quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa . 202
2.2.4.1. Thay đổi trong quản lý, tu bổ các di tích ............................. 202
2.2.4.2. Thay đổi trong tổ chức và quản lý lễ hội .............................. 206
2.2.4.3. Việc tiếp cận với những hình thức thông tin và loại hình
giải trí mới ......................................................................................... 207
2.2.5. Biến đổi về truyền thống học hành ................................................ 84
Chơng 3: Bảo tồn v phát huy các giá trị văn hóa lng
tam sơn trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa .......................................................................................................................... 209

3.1. Làng xà Tam Sơn và văn hóa làng trớc thách thức của công
nghiệp hoá và hiện đại hoá ..................................................................... 209
3.2. Những vấn đề đặt ra cho việc bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hóa làng truyền thống ở xà Tam Sơn trong điều kiện đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ..................................................... 216
3.2.1. Bảo tồn các giá trị văn hóa làng trong điều kiện đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, một nhiệm vụ quan trọng vµ bøc
thiÕt ........................................................................................................ 216



124
3.2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, phơng châm của công tác quản lý văn
hóa làng ở Tam Sơn trong tình hình hiƯn nay ....................................... 218
3.2.2.1. Mơc tiªu ............................................................................... 218
3.2.2 2. NhiƯm vụ .............................................................................. 219
3.2.2 3. Phơng châm ........................................................................ 219
3.2.3. Một số giải pháp cụ thể ............................................................... 219
3.2.3.1. Về công tác tuyên truyền ..................................................... 219
3.2.3.2. Về phục dựng, tu bổ và bảo vệ các di tích ........................... 221
3.2.3.3. Bảo tồn những phong tục tập quán tốt đẹp, phục hồi và
bảo tồn những nét độc đáo trong lễ hội và những sinh hoạt văn
hóa ..................................................................................................... 224
3.2.3.4. Huy động các nguồn lực trong việc bảo tồn và triển vốn
văn hóa truyền thống ......................................................................... 224
3.2.3.5. Tăng cờng và nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc và
phát huy vai trò quản lý của cộng đồng trong bảo tồn di sản văn
hóa và tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống ......................... 228
3.2.4. Một số kiến nghị cụ thể ............................................................... 231
3.2.4.1. Đối với xà Tam Sơn .............................................................. 231
3.2.4.2. Đối với Nhà nớc ................................................................. 232
Kết luận ....................................................................................................................... 233
Tμi LiƯu tham kh¶o ............................................................................................... 237
Phơ lơc.......................................................................................................................... 243


125

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của luận văn


Cơ tầng xà hội của văn hóa Việt Nam là làng. Trong suốt quá trình
phát triển của lịch sử đất nớc, làng có vị trí rất quan trọng vì đây là nơi sinh
sống của đa số dân c. Làng là nơi cha ông ta tổ chức làm ăn, hình thành các
thiết chế tổ chức và quan hệ xà hội, tạo dựng các công trình kiến trúc để duy
trì các hoạt động văn hóa, tín ngỡng. Làng cũng là nơi hình thành các phong
tục tập quán nhằm gắn kết cá nhân với cộng đồng, gắn làng với nớc, nơi bảo
lu các giá trị văn hóa đợc tích tụ từ ngàn đời.
Trong công cuộc Đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta nhận thức sâu sắc
hơn vai trò quan trọng của văn hóa. Văn hóa đợc coi là nền tảng tinh thần
của xà hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xÃ
hội. Trong chiến lợc xây dựng nền Văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc theo tinh thần Đại hội toàn quốc lần thứ VIII đề ra, Đảng và Nhà
nớc ta rất quan tâm đến việc bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống mà
cốt lõi là văn hóa làng.
Từ các chủ trơng, chính sách chung của Đảng và Nhà nớc, các địa
phơng đà vận dụng vào điều kiện cụ thể của mình để đề ra các biện pháp
quản lý, bảo tồn di sản văn hóa truyền thống, tổ chức các hoạt động văn hóa,
tạo ra những nét mới trong văn hóa của các cộng đồng dân c, góp phần làm
cho văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đà đạt đợc trong công tác văn
hoá, vẫn còn nhiều địa phơng cha quan tâm đúng mức đến công tác này, từ
đó có những ảnh hởng không tốt đến việc giữ gìn vốn văn hóa truyền thống,
đến việc tổ chức các hoạt động văn hóa trên địa bàn trong điều kiện míi.


126
Xà Tam Sơn thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh là xà có nhiều nét đặc
thù, mang tính tiêu biểu trên vùng châu thổ Bắc Bộ. XÃ gồm 4 thôn (làng cũ):
Tam Sơn, Dơng Sơn, Phúc Tỉnh và Thọ Trai, là những làng cổ của đất Kinh
Bắc ngàn năm văn hiến, có nhiều truyền thống và giá trị văn hóa rất nổi bật.

Di sản văn hóa làng của Tam Sơn là một hệ thống các di tích (đình, chùa, đền
miếu, văn chỉ, nhà thờ các dòng họ, nhà thờ các danh nhân) và bao chứa
trong các di tích đó là nguồn t liệu Hán Nôm rất phong phú. Gắn với các di
tích này là các sinh hoạt tín ngỡng, lễ hội độc đáo, trong đó tiêu biểu nhất là
hội chùa làng Tam Sơn. Tam Sơn còn nổi danh là đất khoa bảng với 22 ngời
đỗ đại khoa, đặc biệt là làng Tam Sơn là làng duy nhất trong cả nớc có đủ
Tam khôi, trong đó có trạng nguyên đầu tiên của nớc nhà (Trạng nguyên
Nguyễn Quan Quang). Các nguồn sử liệu cùng những kết quả nghiên cứu
mới đây đà ghi nhận truyền thống lịch sử văn hóa của Tam Sơn có quan hệ
mật thiết với Thăng Long - Hà Nội suốt từ vơng triều Lý. Cùng với Đình
Bảng, Tam Sơn nh là một vệ tinh của Tiểu vùng văn hóa Thăng Long
trong vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, nhất là trong thời kỳ của hai Vơng
triều Lý - Trần.
Nhân dân các làng quê xà Tam Sơn rất tự hào với bề dày truyền thống
lịch sử văn hóa của mình. Trong quá trình lÃnh đạo cách mạng ở địa phơng,
Đảng bộ và chính quyền xà Tam Sơn luôn quan tâm đến việc bảo tồn di sản
văn hóa, đà chỉ đạo các làng quê đề ra các biện pháp bảo vệ, tôn tạo các di
tích lịch sử văn hóa, duy trì các phong tục tập quán tốt đẹp và các lễ hội độc
đáo. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đợc, việc bảo tồn các di sản văn hóa
truyền thống còn nhiều bất cập, đặt ra nhiều vấn đề cần đợc quan tâm một
cách đúng mực trên bình diện quản lý.
Từ năm 1998 đến nay, cùng với cả nớc, xà Tam Sơn đẩy mạnh thực
hiện công cuộc công nghiệp hóa. Từ một vùng quê thuần nông, hiện nay, xÃ
Tam Sơn đà trở thành những làng nghề sản xuất đồ thủ công mỹ nghÖ. Nhê


127
chủ trơng Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc từ Hội nghị Trung ơng lần thứ V (khóa VIII), kết hợp với một đời
sống vật chất ngày càng đợc cải thiện, nhân dân và cán bộ các làng trong xÃ

đà đóng góp nhiều công sức, tiền của để tôn tạo lại hệ thống di tích lịch sử
văn hóa, duy trì các sinh hoạt văn hóa truyền thống. Bên cạnh đó, với vị thế
có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa và truyền thống cách mạng, có quan
hệ mật thiết với Vơng triều Lý và Kinh đô Thăng Long, Tam Sơn đà đợc
Nhà nớc đầu t một lợng kinh phí cho việc tu bổ các di tích lịch sử văn
hóa. Tất cả đà làm cho vốn văn hóa truyền thống của Tam Sơn đợc bảo tồn
và phát huy trong điều kiện mới.
Tuy nhiên, những biến đổi về văn hóa truyền thống trong điều kiện
phát triển của các làng nghề đang đặt ra cho nhân dân các làng và chính
quyền xà Tam Sơn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết. Bên cạnh đó, quanh
Tam Sơn đà và đang hình thành các khu công nghiệp, đô thị, trên địa bàn xÃ
mới hình thành trờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà. Sự xuất hiện của khu
công nghiệp làng nghề ít nhiều tác động đến các mặt đời sống của xÃ, đặt ra
nhiều thách thức về phơng diện văn hóa, nhất là với việc bảo tồn các giá trị
văn hóa truyền thống mà Đảng bộ và chính quyền xà cũng nh cán bộ và
nhân dân các thôn làng đang trăn trở. Làm sao để các di sản văn hóa không
những đợc bảo tồn trớc làn sóng của cuộc sống công nghiệp mà còn thật sự
là một trong những động lực cho công cuộc phát triển kinh tế. Việc bảo tồn
các di sản văn hóa càng trở nên bức thiết hơn khi thời điểm kỷ niệm 1000
năm Thăng Long đang đến rất gần. Trong tình hình trên đây, việc nghiên cứu
sự biến đổi của văn hóa làng truyền thống, đề ra các biện pháp quản lý văn
hóa làng phù hợp với đờng lối của Đảng và nhịp sống chung của quá trình
công nghiệp hóa cũng nh với các đặc thù của một địa phơng có bốn thôn
làng là một việc làm có ý nghĩa quyết định.


128
Là học viên cao học chuyên ngành quản lý văn hóa, tôi say mê với đề
tài văn hóa làng và quản lý văn hóa làng, mong muốn đợc đóng góp một
phần nhỏ bé để nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa quê hơng, sự biến

đổi văn hóa làng truyền thống, đề xuất một số chủ trơng, giải pháp tích cực,
có hiệu quả để phát triển kinh tế của làng quê tôi theo hớng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, đồng thời không đánh mất bản sắc văn hóa trong điều kiện
kinh tế thị trờng và hội nhập với khu vực và quốc tế hiện nay.
Từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề Văn hóa làng ở x Tam Sơn,
huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong công cuộc đổi mới làm đề tài luận văn
tốt nghiệp Cao học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

2.1. Từ trớc đến nay, vấn đề văn hóa làng đà đợc giới nghiên cứu về
văn hóa học bàn đến.
Trớc hết phải kể đến các tác phẩm của các học giả kỳ cựu nh Phan
Kế Bính [7], Đào Duy Anh [1], Nguyễn Văn Huyên [36], [37], [38], Toan
¸nh [3], [4], [5]; c¸c t¸c phÈm cđa c¸c häc giả công bố gần đây, nh Trần Từ
[69], Phan Đại DoÃn [15], [16], Bùi Xuân Đính [24], [25], [26], [27], nhiều
luận văn thạc sĩ của học viên Cao học thuộc khoa Sau Đại học, trờng Đại
học Văn hóa trong những năm gần đây nh Đặng Hoàng Hải [29], Nguyễn
Thu Hiền [30] đề cập đến nhiều mặt của văn hóa làng truyền thống.
Ngoài các tác phẩm bàn về văn hóa làng truyền thống nêu trên, còn có
các công trình nghiên cứu đề cập đến việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ
sở, nh: Đời sống văn hóa ở cơ sở - thực trạng và những vấn đề cần giải
quyết (Bộ Văn hóa - Thông tin và Viện Văn hóa phối hợp biên soạn) [10];
Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở do Bộ Văn hóa - Thông
tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) ấn hành [11]; Mấy vấn đề về
xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở hiện nay của Nguyễn Văn Hy [39], Mấy


129
vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hãa ë n−íc ta cđa GS.TSKH. Hnh
Kh¸i Vinh [74], Mét số giá trị văn hóa truyền thống đối với đời sống văn hóa

cơ sở ở nông thôn hiện nay [12] v. v
Tại tỉnh Hà Bắc (hai tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh ngày nay), từ năm 1991
đà có một số công trình nghiên cứu về văn hóa làng trong mối quan hệ với
xây dựng đời sống văn hóa cơ sở nh Xây dựng quy ớc làng ở Hà Bắc [64].
Sau khi tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập (năm 1997), Sở VHTT tỉnh biên soạn một
số sách ít nhiều liên quan đến vấn đề này, nh Văn hiến Kinh Bắc [65], Văn
Miếu Bắc Ninh [73].
Tuy nhiên, các công trình trên đây chỉ bàn chung đến việc xây dựng
đời sống văn hóa ở cơ sở, mà ít bàn đến vấn đề biến đổi văn hoá và quản lý
văn hoá tại các vùng, làng cụ thể, trong đó có các làng nghề, lng đang trong
quá trình chuyển biến từ thuần nông sang làng nghề làm đồ gỗ; trong khi do
những điều kiện riêng về môi trờng tự nhiên, lịch sử, c dân, các làng này
mang tính đặc thù rất rõ nét, có ảnh hởng lớn đến việc tổ chức, quản lý các
hoạt động văn hóa.
2.2. Về văn hóa làng thuộc xà Tam Sơn, cũng đà có khá nhiều công
trình đề cập đến. Các bộ sử hoặc địa chí thời phong kiến nh Thiền uyển tập
anh [66], Việt sử lợc [76], Đại Việt Sử ký toàn th [22], Khâm định Việt sử
thông giám cơng mục [56], [57], Lịch triều hiến chơng loại chí [13], Đại
Nam nhất thống chí [55], Bắc Ninh d địa chí [75] v. v; đều có nhắc đến xÃ
Tam Sơn, về chùa Cảm ứng, về các danh nhân khoa bảng của hai làng Tam
Sơn và Dơng Sơn.
Năm 1993, Đảng bộ xà Tam Sơn xuất bản cuốn Tam Sơn truyền thống
và hiện đại [18]. Phần thứ nhất của cuốn sách trình bày những nét lớn về lịch
sử hình thành và phát triển, những đặc điểm về truyền thống của làng xà và
con ngời Tam Sơn trớc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, phân tÝch thùc


130
trạng kinh tế - xà hội của địa phơng từ khi thực hiện đờng lối đổi mới của
Đảng, dự báo xu hớng phát triển của xà Tam Sơn, trong đó có đặt ra việc

bảo tồn các di sản văn hóa [18].
Năm 2003, UBND xà Tam Sơn phối hợp với Sở VHTT tỉnh Bắc Ninh,
xuất bản cuốn Làng Tam Sơn truyền thống và hiện đại [41], là tập hợp các
tham luận của Hội thảo khoa học cùng tên đợc tổ chức vào ngày 5 tháng 6
năm 2002 tại xÃ. Các tham luận tập trung làm sáng tỏ vị trí, vai trò của làng
Tam Sơn trong lịch sử dân tộc và lịch sử quê hơng Kinh Bắc, các di tích lịch
sử văn hóa, những truyền thống tiêu biểu của làng, đặc biệt là đóng góp các
danh nhân khoa bảng Tam Sơn vào việc xây dựng và phát huy truyền thống
của quê hơng đất nớc.
Năm 2006, các tác giả Nguyễn Lâm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Minh
Phơng trong cuốn sách Một số yếu tố văn hóa & giáo dục ảnh hởng đến sự
phát triển làng xà [2], thông qua các t liệu xà hội học đề cập đến ảnh hởng
của các yếu tố truyền thống đối với giáo dục ở làng Tam Sơn. Ngoài ra, còn
một số bài viết bàn về ảnh hởng của các yếu tố truyền thống đối với sự phát
triển kinh tế xà hội ở làng Tam Sơn trong thời gian gần đây, đăng trên một số
tạp chí chuyên ngành.
Năm 2007, Phạm Quế Liên chọn Văn hóa các dòng họ Ngô làng Tam
Sơn làm đề tài Luận văn tốt nghiệp ở bậc Cao học. Luận văn chỉ ra các mặt
biểu hiện về phơng diện văn hóa của các dòng họ Ngô làng Tam Sơn [44].
Tuy có nhiều tác phẩm viết về làng Tam Sơn song chủ yếu nhìn từ góc
độ lịch sử - văn hóa. Cho đến nay, cha có công trình nào đề cập đến vấn đề
biến đổi của văn hóa làng truyền thống và quản lý văn hóa làng ở xà Tam
Sơn trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới. Đây cũng là lý do để tôi
chọn vấn đề này làm Luận văn tốt nghiệp ở bậc Cao häc.


131
3. Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu

- Chỉ ra thực trạng biến đổi của văn hóa làng truyền thống ở xà Tam

Sơn trong công cuộc phát triển kinh tế - xà hội ở địa phơng hiện nay.
- Trên cơ sở đó, Luận văn đa ra một số luận cứ khoa học để cấp ủy,
chính quyền các cấp tham khảo trong việc đa ra các giải pháp nhằm đẩy
mạnh và nâng cao chất lợng, hiệu quả của hoạt động quản lý văn hóa làng,
góp phần vào việc bảo tồn các di sản văn hóa của một vùng quê có bề dày
truyền thống lịch sử văn hóa.
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu văn
hóa làng trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa hiện nay
ở đồng bằng Bắc Bộ.
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu của Luận văn là các mặt liên quan đến biến
đổi của văn hóa làng truyền thống ở xà Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh trong thời kỳ đổi mới.
- Phạm vi nghiên cứu :
Về không gian: Luận văn nghiên cứu sự biến đổi của văn hóa làng
truyền thống ở xà Tam Sơn gồm 4 làng: Tam Sơn, Dơng Sơn, Phúc Tỉnh,
Thọ Trai.
Về thời gian: Luận văn chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá thực
trạng biến đổi của văn hóa làng truyền thống ở xà Tam Sơn từ năm 1998 - khi
Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII ra Nghị quyết về
xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - đến năm
2007.


132
5. Phơng pháp luận v phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp luận: Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng

Cộng sản Việt Nam về văn hoá, về nông thôn và nông nghiệp; vận dụng các
lý thuyết về văn hóa và biến đổi văn hóa để xem xét, đánh giá các mặt có liên
quan đến hoạt động quản lý văn hoá làng ở xà Tam Sơn.
- Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp điền dà dân
tộc học để thu thập t liệu; kết hợp các phơng pháp nghiên cứu liên ngành:
văn hoá học, phơng pháp phân tích, thống kê và phơng pháp hệ thống,
phơng pháp nghiên cứu điển hình để xem xét các nội dung, giải mà các hiện
tợng cần nghiên cứu.
6. Nguồn t liệu của luận văn

- Nguồn t liệu chính của Luận văn là t liệu điền dÃ, gồm các báo cáo
tổng kết có liên quan đến xây dựng đời sống văn hoá cơ sở và quản lý văn
hóa, các thông tin thu đợc từ các cuộc trao đổi với cán bộ, các trởng thôn,
trởng xóm, nhân dân ở các thôn làng thuộc xà Tam Sơn, các báo cáo, các
văn bản, Nghị quyết của cấp ủy, chính quyền và ngành văn hóa huyện, xÃ
liên quan đến việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động quản lý văn hóa làng;
- Luận văn kế thừa các kết quả nghiên cứu về xây dựng đời sống văn
hoá ở cơ sở, về quản lý các hoạt động xây dựng đời sông văn hóa ở cơ sở, về
văn hoá làng, về xây dựng làng văn hóa nói chung và về truyền thống lịch sử
văn hóa của các làng thuộc xà Tam Sơn đà đợc công bố.
7. Đóng góp của Luận văn

- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu về biến đổi của văn hoá
làng truyền thống ở xà Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong công
cuộc đổi mới; chỉ ra thực trạng của các hoạt động quản lý văn hóa làng ở xÃ
Tam Sơn, hình thành các luận cứ khoa häc ®Ĩ cÊp ủ, chÝnh qun x· Tam


133
Sơn và các thôn làng trong xà tham khảo trong việc đề ra các giải pháp chấn

chỉnh, đẩy mạnh công tác quản lý văn hóa làng, xây dựng đời sống văn hoá
cơ sở, góp phần làm cho văn hóa truyền thống có vai trò to lớn trong công
cuộc phát triển kinh tế - xà hội ở địa phơng theo hớng bền vững.
- Kết quả của Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu các vấn đề lý
luận quản lý văn hóa, có thể làm tài liệu tham khảo cho ngành văn hóa huyện
Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh trong việc chỉ đạo công tác quản lý văn hóa làng tại
các làng trong huyện trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, góp phần vào việc chuẩn bị cho những hoạt động kỷ niệm 1000 năm
Thăng Long - Hà Nội của xà Tam Sơn.
8. Bố cục của Luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung
Luận văn chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Văn hóa làng truyền thống ở xà Tam Sơn.
Chơng 2: Biến đổi văn hóa làng truyền thống ở xà Tam Sơn trong
công cuộc đổi mới.
Chơng 3: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa làng Tam Sơn trong
điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.


134

Chơng 1
Văn hóa lng truyền thống ở x Tam Sơn
1.1. Giới thiệu chung về x Tam Sơn

1.1.1. Địa lý hành chính
XÃ Tam Sơn ngày nay thuộc huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh gồm 4 thôn
(làng cũ): Tam Sơn, Dơng Sơn, Phúc Tinh và Thọ Trai.
Tam Sơn nằm ở phía Bắc huyện Từ Sơn, cách thị trấn Từ Sơn (nằm trên

Quốc lộ 1A cũ) khoảng 3 km, phía Bắc giáp sông Ngũ Huyện Khê và xà Phú
Lâm, phía Nam giáp xà Đồng Nguyên, phía Đông giáp xà Tơng Giang, phía
Tây giáp xà Đồng Quang. Các xà này đều thuộc huyện Từ Sơn.
Tam Sơn là một xà đồng bằng nhng giữa xà lại nổi lên ba ngọn núi
đất là núi Vờng, núi Giữa, và núi Chùa, tên chữ gọi chung là núi Tam Sơn,
tạo cho cảnh quan của xà một nét riêng, độc đáo. Sách Đại Nam nhất thống
chí chép: Núi Tam Sơn ở cách huyện Đông Ngàn 10 dặm về phía Tây Bắc.
Giữa đồng bằng nổi lên ba ngọn núi nh chuỗi hạt châu. XÃ Tam Sơn là nhân
tên núi mà gọi [55, tr. 71]. Núi này gắn với tên xÃ, tên các đình, chùa, miếu
mạo, với các dòng họ lớn, với lịch sử phát triển của làng xà Tam Sơn.
Tam S¬n hiƯn nay n»m trong thÕ më: tõ Qc lé 1A có hai đờng vào
Tam Sơn: một đờng từ thị trấn Từ Sơn theo đờng 295 vào làng Dơng Sơn
để về trung tâm xÃ; một đờng từ trạm xăng Đồng Nguyên giáp cây số 19
trên Quốc lộ 1A theo đờng Ngô Gia Tự mới đợc mở từ năm 2000 chạy
thẳng vào khu vực trung tâm xÃ. Từ đầu làng Dơng Sơn, đờng 295 chạy
qua làng Thọ Trai đi thẳng đến huyện lỵ Yên Phong. Từ đầu làng Tam Sơn trung tâm xÃ, có đờng nhựa liên xà qua làng Phúc Tinh lên xà Tơng Giang
để ra Quốc lộ 1A ở c©y sè 21.


135
Xa xa, làng Tam Sơn còn có sông Tiêu Tơng chảy qua, song không
rõ từ bao giờ, sông đà bị bồi lấp.
Theo số liệu thống kê đến tháng 12 năm 2007, xà Tam Sơn có tổng
diện tích tự nhiên là 848,12 ha, d©n sè cã 2885 hé víi 11.259 nh©n khẩu. Số
liệu cụ thể ở Bảng 1 và Bảng 2.
Bảng 1 : Diện tích các loại đất của xà Tam Sơn

TT

Loại đất


Diện tích (ha)

Tỷ lệ phần
trăm (%)

1

Đất nông nghiệp

589, 76

69, 54

- Sản xuất nông nghiệp

570, 42

- Lâm nghiệp
- Thủy sản
2

2, 89
16, 45

Đất phi nông nghiệp:

258, 36

Thổ c


63, 13

Kinh doanh phi nông nghiệp
Mục đích công cộng

Tổng

30, 46

6, 90
150. 96

Tín ngỡng

2, 23

Nghĩa địa

3, 59

Sông suối

26, 72

Phi nông nghiệp khác

4, 43

Cha sử dụng


0, 40

848, 12
(Số liệu do Ban Địa chính xà Tam Sơn cung cÊp)

100


136
Bảng 2 : Dân số các thôn làng trong xà Tam Sơn
TT

Thôn

Số hộ

Số khẩu

1

Tam Sơn

1098

3.976

2

Dơng Sơn


1106

4.226

3

Thọ Trai

189

1.058

4

Phúc Tinh

492

1.999

2885

11.259

Tổng

(Số liệu do UBND xà cung cấp)
Hồi cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn, các làng thuộc xà Tam Sơn ngày
nay thuộc hai xà khác nhau: hai làng Dơng Sơn và Thọ Trai hợp thành xÃ

Dơng Sơn, hai làng Tam Sơn và Phúc Tinh thuộc xà Tam Sơn; đến năm
Thành Thái thứ 14 (Nhâm Dần - 1902), làng Phúc Tinh tách ra thành xÃ
riêng. Cả ba xà đều thuộc tổng Tam Sơn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh. Trong bốn làng thì Tam Sơn là làng tơng đối lớn, với 2570 dân theo thống kê năm 1928, còn các làng Dơng Sơn, Thọ Trai, Phúc Tinh là
những làng nhỏ (hai làng Dơng Sơn và Thọ Trai có dân số chung là 1373
ngời; làng Phúc Tinh có 503 ngời) [45, tr. 211, 435].
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, các làng thành lập UBND
lâm thời riêng. Sau cuộc bầu cử HĐND cấp xà tháng 4 - 1946, các làng thuộc
xà Tam Sơn ngày nay thuộc hai xÃ: xà Phúc Sơn gồm hai làng Tam Sơn và
Phúc Tinh; xà Dơng Sơn gồm hai làng Dơng Sơn và Thọ Trai.
Tháng 12 - 1948, do yêu cầu chỉ đạo kháng chiến, hai xà Phúc Sơn và
Dơng Sơn hợp nhất thành một xà mang tên Liên Sơn thuộc huyện Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1963, xà Liên Sơn thuộc huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà
Bắc. Năm 1971, xà Liên Sơn trở lại tên Tam Sơn.


137
Từ đầu năm 1997, tỉnh Hà Bắc đợc chia tách thành hai tỉnh Bắc Ninh
và Bắc Giang. Ngày 11 tháng 8 năm 1999, Chính phủ ra Nghị định số
68/1999/NĐ - CP tách huyện Tiên Sơn thành hai huyện là Tiên Du và Từ
Sơn. Từ đây, xà Tam Sơn thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh [6].
1.1.2. Lịch sử hình thành làng xÃ
Tam Sơn gồm 4 làng cũ, mỗi làng có những đặc điểm riêng về quá
trình hình thành, về cơ cấu tổ chức và phong tục tập quán, có những truyền
thuyết riêng về nguồn gốc làng xóm của mình.
Làng Tam Sơn xa gọi là Ba Sơn, ở trung tâm xà gồm 6 xóm: xóm Tây
và xóm Núi đứng riêng biệt ở hai khoảnh tre, 4 xóm còn lại (xóm Xanh, xóm
Ô, xóm Đông và xóm Trớc) tập trung ở khu vùc c− tró chÝnh. Xãm Xanh vµ
xãm Nói cã nhiỊu di tích, đền chùa, miếu mạo, là nơi các dòng họ lớn trong
làng nh họ Ngô, họ Nguyễn sống từ rất lâu đời.

Truyền thuyết Ông Núi, bà Xanh phản ánh quá trình khai hoang lập
làng Tam Sơn từ rất xa xa. Truyền thuyết kể về đoàn ngời từ trung du
xuống khai phá vùng đất này khi còn là rừng rậm đầm lầy. Họ c trú thành
làng xóm đông đúc. Một năm nọ xảy ra một trận lụt lớn cuốn trôi tất cả, chỉ
còn một ngời đàn ông trèo lên núi Vờng và một ngời đàn bà mắc vào cây
xanh thoát chết. Hai ngời chung sống và c dân ngày càng đông đúc, hình
thành hai xóm gốc là xóm Xanh và xóm Núi. Dân làng Tam Sơn coi xóm
Xanh và xóm Núi là xóm gốc, vì thế hiện nay vẫn còn tục con trai xóm Núi
không đợc lấy con gái xóm Xanh, bởi coi nhau nh anh em một nhà.
Làng Dơng Sơn có tên Nôm là làng Chõ. Ngoài các xóm Trúc, Tự,
Chi, nh hiện nay, trớc đây còn xóm Bắc và xóm Cầu Bia. Xóm Cầu Bia
tơng truyền mất từ thời Thánh Gióng đánh giặc Ân - khi ngựa sắt của Gióng
trên đờng truy kích giặc đà phun những vệt lửa dài, thiêu trụi một số làng


138
xóm. Còn xóm Bắc mới mất cách đây khoảng 150 năm do một trận dịch, dân
xóm nhập vào xóm Tự.
Làng Chõ gắn liền với câu ngạn ngữ địa phơng: Trống Chê, chiªng
Châ, mâ Phï L−u”. Trun thut kĨ r»ng, vïng này vốn nhiều rừng rậm:
rừng báng, rừng sậy, rừng sặt (chân chùa Cảm ứng làng Tam Sơn có rừng
lim, xóm Trúc làng Dơng Sơn vốn là rừng trúc). Để tránh thú dữ, khi đoàn
ngời từ trung du xuống khai phá vùng đất này phải đi thành đoàn theo hiệu
lệnh chung. Đoàn thứ nhất gánh lúa dùng hiệu lệnh trống, đoàn thứ hai gánh
chõ để nấu xôi dùng hiệu lệnh chiêng, đoàn thứ ba gánh trầu lấy mõ làm hiệu
lệnh. Đoàn thø nhÊt ®Õn xãm Chê ë cưa rõng (sau lËp thành làng Chờ, nay là
thị trấn Chờ, thuộc huyện Yên Phong), đoàn thứ hai đến sau lập làng gọi là
Chõ (làng Dơng Sơn ngày nay), đoàn gánh trầu đến sau cùng lập làng Giầu
(làng Phù Lu thuộc xà Tân Hồng, huyện Từ Sơn ngày nay). Truyền rằng,
làng Chờ trớc đây có chiếc trống rất to ở đình, làng Giầu còn chiếc mõ lớn,

còn làng Chõ thì không còn giữ đợc chiêng.
Làng Thọ Trai cũng có tên Nôm là làng Chõ, xa còn là Bình Sơn
trang. Tục truyền, xa kia làng dựng chung đình với làng Chõ Dơng Sơn,
sau tách làng, lập đình riêng nên đình Thọ Trai trớc đây có nhiều cột vốn từ
đình Dơng Sơn bị cháy. Một thuyết khác cho rằng, làng Thọ Trai hình thành
từ lâu đời, gắn liền với truyền thuyết về Thánh Gióng. Truyền thuyết kể rằng,
Thánh Gióng đánh giặc Ân ở núi Sóc, có lúc phải rút về Bình Sơn trang (Thọ
Trai) tuyển thêm quân là những trai tráng nên làng này có tên là làng Giai.
Vết chân ngựa sắt Thánh Gióng còn in lại ở một tảng đá ở đầu làng. Nơi sau
này lập đình thờ. Đình Thọ Trai hiện nay vẫn còn bức hoành phi Thiết mà di
hình (ngựa sắt để lại dấu vết) là vì thế.
Làng Phúc Tinh không có tên Nôm. Một số cụ già làng Tam Sơn cho
rằng, dân Phúc Tinh vốn từ làng Tam Sơn tách ra, đi khai phá vùng chiêm


139
trũng mà dấu vết còn tới hiện nay. Song căn cứ vào tục xa ở làng Phúc Tinh:
con gái cới xong không về nhà chồng ngay, mà phải đợi hết năm mới về, thì
có thể giả thiết rằng, dân làng này đà c trú ở đây từ rất lâu đời, vì tục lệ trên
phản ánh sự giằng co giữa chế độ c trú theo vợ và c trú theo chồng, giữa
chế độ mẫu hệ và phụ hệ, chỉ có ở những c dân cổ.
Dân làng Phúc Tinh xa sống ở hai nơi: khu vực làng hiện nay và xóm
Đồng Đờng trớc cửa làng. Có một năm xảy ra một trận dịch, nhiều ngời
bị chết đến nỗi không có ngời chôn, dân xóm chuyển vào trong làng hiện
nay.
T liệu khảo cổ häc chøng minh tÝnh chÊt cỉ x−a cđa lµng x· Tam Sơn:
tại núi Vờng và nhiều nơi trong xÃ, những năm 1971 - 1973 các nhà khảo cổ
học đà tìm thÊy vÕt tÝch cđa hai lß gèm cỉ, dÊu vÕt của khu c trú và mộ táng
thời Bắc thuộc, có gạch xây mộ hình lỡi búa, mảnh gốm có vặn thừng in ô
vuông, ô trám. Quanh Tam Sơn có các di chỉ thuộc thời đại đồ đá và đồ đồng

nh di chỉ BÃi Tự (thuộc địa phận xà Tơng Giang ở bên cạnh Tam Sơn, nay
thuộc huyện Tiên Du) đà tìm thấy xởng chế tạo đồ đá, tơng ứng với di chỉ
Tràng Kênh (nay thuộc thành phố Hải Phòng) có niên đại 1455 100 TCN.
Di chỉ Phù Lu - Phù Chẩn (thuộc huyện Từ Sơn ngày nay) tơng ứng với di
chỉ Đồng Đậu (1120 năm TCN).
Một chứng cứ khác góp phần chứng minh cho tính cổ xa của làng xÃ
Tam Sơn là việc thờ thần. Làng Tam Sơn thờ Đơng Sơn thổ địa thạch hổ
chính thần (Sơn thần hay thần Núi). Việc thờ thổ thần làm thành hoàng
thờng có ở những làng rất cổ. Làng Thọ Trai thờ Thánh Gióng - một trong
Tứ bất tử của thời đại các Vua Hùng dựng nớc.
Tóm lại, các truyền thuyết, tập tục và di chỉ khảo cổ học cho thấy quá
trình khai hoang lập làng xóm ở Tam Sơn ngày nay gần 3000 năm gắn với
quá trình tổ tiên ta từ vùng trung du (Phú Thọ) tiến xuống khai phá đồng
bằng lúc ấy còn là vùng rừng rậm đầm lầy. Làng xà Tam Sơn hình thành


140
cùng với quá trình dựng nớc của tổ tiên ta từ thuở các Vua Hùng, trở thành
cái nôi của nền văn minh dân tộc, nền văn hóa Việt.
1.1.3. Cơ sở kinh tế
Cũng nh ở bao ngôi làng trên vùng châu thổ Sông Hồng, nông nghiệp
là ngành kinh tế chính của làng xà Tam Sơn. Xà nằm trong vùng đồng trũng
của hai huyện Đông Ngàn và Tiên Du cũ, tức các huyện Từ Sơn, Tiên Du
(tỉnh Bắc Ninh) và một phần huyện Đông Anh (thành phố Hà Nội) ngày nay.
Đồng ruộng của xà không bằng phẳng, trong đó ruộng của làng Tam Sơn và
làng Phúc Tinh tuyệt đại bộ phận là ruộng chiêm, quanh năm nớc trắng, cày
bừa phải cắm vè đi cấy, gặt phải dùng thuyền. Thế ruộng trũng phải hứng
chịu thêm nguồn nớc từ nhiều xà xung quanh nh Đồng Nguyên, Đồng
Quang và một phần của huyện Đông Anh, nớc lũ của sông Ngũ Huyện Khê
nên thờng xẩy ra úng lụt.

Mặc dù phải đối mặt với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, nhng
ngời Tam Sơn vẫn cần cù chịu khó, tần tảo sớm hôm, chung lng đấu cật
đơng đầu với thiên nhiên và hơn thế, họ còn cấy trồng đợc nhiều loại lúa
ngon nh tám thơm, tám nam, nếp cái.Trong điều kiện kỹ thuật lạc hậu
dới thời phong kiến, bằng lao động cần cù, ngời Tam Sơn cũng tạo đợc ra
những cánh đồng "nhất đẳng điền" cho năng suất từ 100 - 120 kg/sào nh
đồng Trớc, đồng Trầm (làng Tam Sơn), đồng Đỗi (làng Dơng Sơn). Ngời
nông dân Tam Sơn cũng am hiểu rõ chất đất, thế đất, thế nớc của từng xứ
đồng, đặc điểm thời tiết từng vụ, từng năm để bố trí mùa vụ và các loại giống
lúa phù hợp. Ngoài lúa, họ còn trồng ngô, khoai, các loại đỗ để có thêm thu
nhập và cải tạo đất.
Ngoài nông nghiệp, trớc đây, trong bốn làng chỉ có làng Tam Sơn có
nghề phụ là dệt tơ lụa. Theo ớc tính, vào những năm 1930 trở đi, cả làng có
tới hơn một nửa số dân sống bằng nghề dệt và 1/4 số hộ vừa dệt vừa làm
ruộng. Sản phẩm chính của nghề dệt Tam Sơn là thứ lụa mỏng, dƯt tõ t¬ nân,


141
khá nổi tiếng ở vùng Kinh Bắc xa. Sách Phong thổ Hà Bắc thời Lê chép
"Tam Sơn có thứ lụa mỏng, sợi nhỏ, quét sơn các màu để lợp dù, lợp lọng đều
đợc cả" [54]. Ngoài lụa còn có sồi thắt lng, bao, dệt từ tơ dút hoặc vải vuông,
màn, đũi với bao công đoạn của nghề dệt khiến cho nhà nhà nhộn nhịp với tiếng
thoi đa lách cách quanh năm, chỉ trừ những ngày lễ tết và ngày hội. Sự phát
triển của nghề dệt đà làm cho Tam Sơn trở thành làng có kinh tế ổn định và giàu
có trong vùng thời bấy giờ. Các gia đình chuyên sống b»ng nghỊ dƯt cã møc
sèng ngang møc sèng víi trung nông lớp trên. Nhiều gia đình nhờ nghề dệt mà
trở nên giàu có, mua đợc 6 - 7 mẫu ruộng, làm đợc nhà ngói.
Các làng Dơng Sơn, Phúc Tinh, Thọ Trai trớc đây không có nghề phụ
gì đáng kể, ngoài một số ngời đi làm mộc, làm nề.
Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp đà tạo ra nguồn sản

phẩm khá dồi dào, là cơ sở cho sự trao đổi hàng hoá sầm uất tại chợ làng
Tam Sơn (thờng gọi là chợ Sơn) họp ngay dới chân chùa Cảm ứng vào các
ngày 2 - 5 - 7 - 10 trong tháng, thu hút một khối lợng lớn hàng nông sản,
hàng hoá của làng và từ các làng trong vùng.
Sau ngày hòa bình lập lại, những chính sách đối với nông thôn, nông
nghiệp đà làm cho Tam Sơn có nhiều đổi thay. Bên cạnh mặt tích cực là cải
tạo đợc đồng ruộng để tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, các chính sách
trên lại bộc lộ mặt hạn chế, bất cập là làm cho tính đa dạng trong hoạt động
kinh tế truyền thống của Tam Sơn bị thủ tiêu. Các thôn làng trong xà trở
thành những làng thuần nông vì nghề thủ công hầu nh không đợc duy trì,
chợ Sơn không còn hoạt động từ giữa những năm 60 của thế kỷ trớc. Bên
cạnh đó, Tam Sơn đợc trên u tiên đầu t, bao cấp nhiều mặt đà tạo ra một
sức ỳ, tâm lý ỷ lại trong cán bộ và nhân dân cả bốn thôn làng. Vì thế, khi cơ
chế quan liêu bao cấp bị xóa bỏ, trong khi các làng xà bên cạnh nhanh chóng
chuyển mình, bắt nhịp với cơ chế thị trờng, với nền kinh tế hàng hóa đa
dạng thì Tam Sơn vẫn sống dựa vào nông nghiệp kết hợp với đi làm thuê cho


142
các làng nghề trong huyện trong một thời gian dài hàng chục năm. Chỉ từ
năm 2003, ngời Tam Sơn mới bứt khỏi sự trì trệ, tính năng động mới đợc
phát huy. Hiện nay cả xÃ, nhất là làng Tam Sơn đang chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp chiếm 60 - 65%, trong đó những năm
gần đây đặc biệt phát triển nghề đồ gỗ mỹ nghệ (chiÕm h¬n 35 - 40% tỉng sè
hé tham gia). Trong nông nghiệp có sự kết hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt
và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, lúa nếp chiếm 90% số diện tích canh tác,
đem lại giá trị kinh tế cao. Thu nhập bình quân của ngời dân tăng, ngày
càng mọc lên nhiều ngôi nhà cao tầng khiến cho làng quê Tam Sơn ngày
một trù phú.
1.1.4. Cơ cấu tổ chức làng xÃ

Trớc Cách mạng Tháng Tám 1945, cơ cấu tổ chức của các làng thuộc
xà Tam Sơn theo mô hình của làng nông nghiệp vùng châu thổ Bắc Bộ, gồm
các thiết chế tập hợp ngời theo các mối quan hệ: huyết thống (gia đình và
dòng họ), láng giềng (xóm), lớp tuổi (giáp), bộ máy quản lý (hội đồng kỳ mục
và chức dịch) và quan hệ tơng trợ, sở thích (các phờng hội). Trong cả bốn
làng, thiết chế giáp và hội đồng kỳ mục cùng bộ máy chức dịch giữ vị trí
quan trọng trong tổ chức và quản lý các mặt hoạt động của cộng đồng.
Riêng làng Tam Sơn, trớc kia có đến 18 giáp, số thành viên của các
giáp lại không đều nhau nên việc phân bố việc làm gặp nhiều khó khăn. Vì
thế, từ năm Duy Tân thứ năm (Tân Hợi, 1911), thiết chế xóm (cụm xóm)
thay thế giáp đảm đơng việc tổ chức thực hiện việc lµng. Dùa vµo xãm vµ
cơm xãm, lµng lËp ra ba thôn để điều hành việc công:
- Thôn Tây gồm các đinh nam của xóm Tây.
- Thôn Xanh gồm các đinh nam của hai xóm: Xanh và Ô.
- Thôn Lẻ gồm các đinh nam của ba xóm: Trớc, Trong và Ngoài.


143
Việc giáp không còn đợc lấy làm đơn vị tổ chức thực hiện các công
việc của cộng đồng làng mà phải nhờng chỗ cho thôn gồm một cụm xóm và
cơ chế vận hành của thôn vẫn lấy nguyên lý, lớp tuổi của giáp là nét khác biệt
độc đáo nhất trong cơ cấu tổ chức của làng Tam Sơn so với mẫu chung của
làng Việt trên cùng châu thổ Bắc Bộ. Điều này thể hiện một t duy dám đổi
mới của ngời làng Tam Sơn thờng chỉ có ở những ngời có học thức cao,
những làng có mặt bằng dân trí khá [24].
Làng Dơng Sơn, việc làng đợc phân bố cho 5 giáp của 3 xóm: xóm
Tự và xóm Chi mỗi xóm có 2 giáp (Đông và Tây), xóm Trúc có 1 giáp. Điều
hành việc giáp là Trởng giáp và hai Quan viên trung ở độ tuổi trớc 49
(trớc tuổi lên lÃo).
Làng Phúc Tinh, hai giáp Đông và Tây đảm nhiệm các công việc của

làng phân công. Mỗi giáp có hai Lềnh cả và 18 Lềnh thứ, gồm những ngời
từ 49 tuổi trở xuống điều hành việc giáp.
Làng Thọ Trai cũng có hai giáp: Đông Bắc và Tây Nam. Theo các cụ
già trong làng và các văn tự còn lu giữ thì khoảng đầu thế kỷ XX lại hình
thành thêm hai giáp mới là Đông Nam và Tây Bắc. Mỗi giáp chịu trách
nhiệm tu bổ một góc đình, đợc làng cấp một mẫu ruộng công cho việc đó
nên gọi là ruộng góc đình. Mỗi giáp có một Quan đám nhất và Quan đám
nhì lo việc biện lễ và tế lễ. Ngoài các công việc này, các giáp còn có nhiệm
vụ tu bổ đờng sá, phu tráng binh dịch. Điều hành các công việc của làng là
Hội đồng kỳ mục, đứng đầu là một Tiên chỉ và một Thứ chỉ.
Ngoài Hội đồng Kỳ mục, còn có bộ máy chức dịch là đại diện của
chính quyền phong kiến ở cấp xÃ. Đứng đầu là một Lý trởng và một Phó lý,
chịu trách nhiệm với nhà nớc phong kiến về các nghĩa vụ su thuÕ, phu
dÞch.


×