Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Dân ca mường và vận dụng vào công tác thông tin tuyên truyền hiện nay ở ngọc lặc thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 97 trang )

Trờng đại học văn hóa h nội
Khoa văn hóa dân téc thiÓu sè

PHẠM THỊ NHUNG

DÂN CA MƯỜNG VÀ VẬN DỤNG VÀO
CÔNG TÁC THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN
HIỆN NAY Ở NGỌC LẶC, THANH HO
Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa
Chuyên ngnh văn hóa dân tộc thiểu số
M số: 608

Hng dn khoa học: PGS.TS. TRẦN TRÍ TRẮC

Hμ néi, 6/2008


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

Lời cảm ơn
Đề tài là kết quả của cả một quá trình tìm tòi, khảo sát, nghiên cứu trên thực
địa và trong tài liệu. Để hoàn thành Khoá luận này, sinh viên đà nhận đợc sự
giúp đỡ tận tình của PGS. TS Trần Trí Trắc; sự quan tâm, tạo điều kiện của các
thầy cô giáo trong Khoa Văn hoá Dân tộc thiểu số; của các cán bộ Trung tâm Văn
hoá Thể thao, Phòng Văn Hoá ; các cán bộ phòng Nông nghiệp huyện Ngọc Lặc
và bà con nhân dân xà Thạch Lập.
Ngoài ra, sinh viên còn xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ tại Viện Dân
tộc học, Phòng Th viện Viện D©n téc häc, Trung t©m Th− viƯn Qc gia, Trung
t©m Th viện trờng Đại học Văn hoá Hà Nội.


Do hạn chế về thời gian và trình độ nên Khoá luận không tránh khỏi những
thiếu nhữngthiếu sót. Vì vậy, ngời viết rất mong nhận đợc sự đóng góp chân
thành của các thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn.

Sinh viên
PhạmThịNhung

Khoá luận tốt nghiệp

1

Đại Học Văn hoá Hà Néi


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

Mục lục

Số trang
LờI CảM ƠN ....................................................................................... 1
LờI Mở ĐầU ....................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TổNG QUAN Về NGƯời mờng ở ngọc lặc,
thanh hoá ............................................................................................... 6
1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 6
1.2.1. Ngời Mờng ở Ngọc Lặc ........................................................... 9
1.2.2. §êi sèng vËt chÊt........................................................................ 10
1.2.3. §êi sèng tinh thần ...................................................................... 14
CHƯƠNG 2. DÂN CA CủA NGời mờng ở ngọc lặc, thanh

hoá ............................................................................................................. 21
2.1 Những quan niệm về dân ca ........................................................ 21
2.2. Những hình thức sinh hoạt trong dân ca M−êng ë Ngäc LỈc . 21
2.2.1. X−êng ......................................................................................... 22
2.2.2. §ang ........................................................................................... 25
2.2.3. H¸t ru ......................................................................................... 29
2.2.4. Mo .............................................................................................. 33
2.3. Những nét cơ bản của dân ca Mờng trong đời sống nhân dân huyện
Ngọc Lặc, Thanh Hoá .................................................................................. 39
2.4. Những giá trị của dân ca Mờng Ngọc Lặc .................................. 42
Chơng 3. vận dung dân ca Mờng vo công tác
thông tin tuyên truyền ở ngọc lặc, thanh hoá ........ 51
3.1. Những quan niệm về thông tin tuyên truyền................................. 51

Khoá luận tốt nghiệp

2

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

3.2. Những giải pháp về vận dụng dân ca Mờng voà công tác thông tin
tuyên truyền .................................................................................................. 53
3.3. Những thành tựu trong việc vận dụng dân ca Mờng vào công tác thông
tin tuyên truyền ............................................................................................ 58
3.4. Thực trạng của công tác thông tin tuyên truyền ở Ngọc Lặc ........ 60

3.5. Những giải pháp cho việc vận dụng dân ca Mờng vào công tác thông
tin tuyên truyền hiện nay ở Ngọc Lặc .......................................................... 63
3.6. Những kiÕn nghÞ cho viƯc vËn dơng ............................................. 66
KÕt ln ......................................................................................... 69
Phụ lục ............................................................................................ 71
Bản đồ hnh chính huyện ngọc lặc ............................ 72
Một số t liệu về điều kiện tự nhiên- kinh tế x hội
cua ngọc lặc....................................................................................... 73
Một số ln điệu dân ca mờng ở ngọc lặc ............. 76

Khoá luận tốt nghiệp

3

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đà bớc vào thời kỳ hội nhập thực sự. Con Hổ Châu á đang vơn
mình mạnh mẽ để trở thành Rồng của ngày mai. Đợc mệnh danh là điểm đến
an toàn nhất, Việt Nam có nhiều thời cơ lớn để khẳng định mình. Song thách thức
cũng không phải nhỏ: kẻ thù lợi dụng nói xấu chế độ, lôi kéo đồng bào dân tộc
thiểu số, nguy cơ hòa tan văn hóaTrớc tình hình ấy, chúng ta cần phải quan
tâm hơn nữa đến công tác thông tin tuyên truyền để giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.

Trong vờn hoa đa sắc tộc của Việt Nam, ngời Mờng nổi lên với nhiều
hiện tợng văn hóa dân gian độc đáo: Tang ma, lễ hội, kiến trúc, tín ngỡng - tôn
giáo, cới xin và đặc biệt là dân ca - một thành tố quan trọng cấu thành nghệ
thuật biểu diễn dân gian. ở đó, không thể không kể đến dân ca của ngời Mờng
Ngọc Lặc, Thanh Hóa.
Sinh ra và lớn lên trên quê hơng có nhiều ngời Mờng sinh sống, ngời
viết phần nào hiểu đợc sức hấp dẫn của dân ca Mờng và vai trò của nó trong
công tác thông tin tuyên truyền hiện nay tại Ngọc Lặc. Những năm gần đây, công
tác tuyên truyền đờng lối chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc ở Ngọc
Lặc đà đợc các cấp, các ngành quan tâm đẩy mạnh và thu đợc một số kết quả
đáng khích lệ. Hầu hết, các chơng trình tuyên truyền đều vận dụng dân ca
Mờng. Tuy nhiên, sự vận dụng cha sâu, cha triệt để nên hiệu quả cha cao.
Chính vì vậy, cần phải tiếp sức để tạo đà cho công tác thông tin tuyên truyền của
huyện đợc nâng cao hiệu quả thông qua việc sử dụng chất liệu Dân ca Mờng.
Những lý do trên là điều khiến ngời viết say mê tìm hiểu đề tài Dân ca
Mờng và vận dụng vào công tác thông tin tuyên truyền hiện nay ở Ngọc Lặc,
Thanh Hóa.

Khoá luận tốt nghiệp

4

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

Viết về Dân ca Mờng Thanh Hóa, hiện nay đà có một số công trình: Tục
ngữ dân ca Mờng Thanh Hóa của tác giả Minh Hiệu. (Nhà xuất bản Thanh Hóa
ấn hành tháng 5 năm 1981), Xờng trai gái dân tộc Mờng của tác giả Bùi Chí
Hăng, Hoàng Anh Nhân (Nhà xuất bản văn hóa dân tộc ấn hành năm 2002), Văn
hóa dân gian Mờng của tác giả Cao Sơn Hải (Nhà xuất bản văn hóa dân tộc ấn
hành năm 2006). Song, các công trình đó mới chỉ dừng lại ở góc độ ca từ, tìm
hiểu trên diện rộng; cha có một nghiên cứu nào nói về sự vận dụng của Dân ca
Mờng trong công tác thông tin tuyên truyền ở huyện Ngọc Lặc.
3. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiều sâu hơn về dân ca Mờng ở Ngọc Lặc, Thanh Hóa.
- Giới thiệu nét độc đáo trong dân ca Mờng.
- Khẳng định vai trò của dân ca Mờng trong công tác thông tin tuyên truyền
ở Ngọc Lặc, Thanh Hóa.
- Đa ra một số kiến nghị, giải pháp về việc giữ gìn và vận dụng có hiệu quả dân
ca Mờng trong công tác thông tin tuyên truyền hiện nay của Ngọc Lặc, Thanh Hóa.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng: Dân ca của ngời Mờng.
Phạm vi: Ngọc Lặc, Thanh Hóa.
5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài
Ngời viết dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác-Lênin, đờng lối Văn hoá- Văn
nghệ của Đảng cộng sản Việt Nam và t tởng Hồ Chí Minh với các phơng
pháp:
- Phơng pháp liên ngành: Sử học, Văn hóa học, Dân tộc học.
- Phơng pháp điền dà dân tộc học ( là phơng pháp chính để ngời viết thu
thập tài liệu).
Ngoài ra, ngời viết còn sử dụng các phơng pháp thống kê, phơng pháp
miêu tả, so sánh, phân tích, tổng hợp để xử lý t liệu.
6. Đóng góp của đề tài
Góp phần khẳng định giá trị văn hóa của ngời Mờng ở Ngọc Lặc, Thanh Hóa.


Khoá luận tốt nghiệp

5

Đại Học Văn hoá Hà Néi


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

Góp phần tìm hiểu sâu sắc về vai trò của dân ca Mờng trong công tác thông
tin tuyên truyền ở Ngọc Lặc hiện nay.
Góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền
theo chính sách của Đảng, Nhà nớc.
7. Bố cục của Khoá luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khãa ln gåm 3 ch−¬ng:
Ch−¬ng 1. Tỉng quan vỊ ng−êi Mờng ở Ngọc Lặc - Thanh Hóa.
Chơng 2. Dân ca của ngời Mờng ở Ngọc Lặc - Thanh Hóa.
Chơng 3. Thực trạng v giải pháp cho việc vận dụng dân ca Mờng vo công tác

thông tin tuyên truyền hiện nay ở Ngọc Lặc - Thanh Hóa.

Khoá luận tốt nghiệp

6

Đại Học Văn hoá Hà Nội



Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

Chơng 1

Tổng quan về ngời mờng ở Ngọc Lặc , Thanh Hóa
1.1. điều kiện tự nhiên

1.1.1. Vị trí địa lý - địa hình
Ngọc Lặc là huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa, nằm trong tọa độ:
19055' - 20017' Vĩ Bắc
và 104055' - 105031' Kinh Đông.
Huyện có 22 đơn vị hành chính, gồm 21 xà và 1 thị trấn. Nhìn trên bản đồ
tỉnh, Ngọc Lặc nh một viên đá hoa cơng đợc ôm trọn bởi 5 huyện miền núi
bạn:
Phía Bắc giáp huyện Bá Thớc
Phía Nam giáp huyện Thờng Xuân
Phía Đông giáp huyện Cẩm Thủy và Thọ Xuân
Phía Tây giáp huyee Lang Chánh
Địa hình Ngọc Lặc chủ yếu là đồi núi, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam. Nó đợc chia thành 4 tiểu vùng:
- Vïng nói cao: cã diƯn tÝch lµ 15962,34ha (2007), chiÕm 32,19% diện tích
tự nhiên của huyện.Phần lớn đất dốc trên 150, bị chia cắt bởi các sông suối tự
nhiên.
-Vùng đồi cao, nói võa vµ thÊp: cã diƯn tÝch 11.173,23 ha (2007), chiếm
22,65% diện tích đất tự nhiên của huyện. Tiểu vùng này có độ dốc khá lớn nhng
đất đai tốt, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Vùng đồi: có diƯn tÝch 11.952,64 ha (2007), chiÕm 24,23% diƯn tÝch ®Êt tự
nhiên của huyện. Tiểuvùng này chủ yếu là các đồi xen kẽ, các thửa ruộng bằng

phẳng, ngập nớc, hiện tại đang trồng lúa và mía.
- Vùng đồi thoải: có diện tích 10.324,75 ha (2007) chiếm 20,93% diện tích
đất tự nhiên của huyện. Các đồi nằm xen kẽ các thửa rộng bằng phẳng. Hiện tại,
diện tích vùng này chủ yếu trồng mía.
1.1.2. Đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 49587,9 ha (2007). Trong đó:
Đất phù sa có 1.289,9 ha.
Khoá luận tốt nghiệp

7

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

Đất lầy và than bùn có 866,7 ha.
Đất xám bạc màu có 245,2 ha (đất này chua, nghèo dinh dỡng).
Đất đỏ vàng có 33666,5 ha.
Và Đất dốc tự chiếm 1395,8 ha.
1.1.3. Thủy văn
Ngọc Lặc có 3 sông chính chảy qua: sông Âm, sông Cầu Chày và sông Hép.
Sông Âm là nhánh cấp II của sông MÃ, cấp I của sông Chu. Sông Âm bắt
nguồn từ vùng biên giới Việt Lào, có độ sâu 1000m. Sông này chảy theo hớng Tây
Nam - Đông Bắc giữa các dÃy núi Bù Rinh và Mờng Sai đến Kim Nguyệt, chảy
theo hớng Tây Bắc - Đông Nam qua các huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc. Phần chảy
trong huyện Ngọc Lặc có diện tích lu vực là 159km2, dài khoảng 25km.
Sông Cầu Chày là một phụ lu nằm ở hữu ngạn Sông MÃ, bắt nguồn từ dÃy

núi đà vôi Thủy Sơn ở độ cao 7000m. Sông chảy theo hớng Tây Bắc - Đông
Nam, đổ vào sông MÃ tại Cẩm Trờng, cách cửa sông MÃ 32 km.
Sông Hép là nhánh cấp I của sông Cầu Chày. Nó bắt nguồn từ độ cao 100m,
chảy theo hớng gần nh song song với sông Cầu Chày, đổ ra Cầu Chày ở bên
ngoài huyện Ngọc Lặc.
Đặc trng dòng chảy trong năm của Ngọc Lặc đợc phân thành hai mùa rõ
rệt. Mùa lũ tháng VI tới tháng X. Tổng lợng dòng chảy trong mùa này chiếm
khoảng 70%, tập trung nhiều nhất vào 3 tháng: tháng VIII, tháng IX và tháng X.
Tháng III có lợng dòng chảy nhỏ nhất chỉ chiếm 2,5% lợng dòng chảy cả năm.
Tháng IX có lợng dòng chảy lớn nhất đạt 19-20% lợng dòng chảy cả năm. Mùa
kiệt kéo dài tới 5 tháng. Nớc trong mùa kiệt chỉ chiếm 25-30% lợng nớc cả
năm. Kiệt nhất cũng có thể rơi vào tháng II hoặc muộn hơn vào tháng IV và đầu
tháng V. Dòng chảy trung bình tháng kiệt nhất đạt 13l/s. Km2 tại Lang Chánh.
Một số dòng chảy tháng kiệt nhất đạt 3,0l/s/km2 tại Xuân Cao. Trung bình dòng
chảy nhỏ nhất trong năm vào tháng III.

Khoá luận tốt nghiệp

8

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

1.1.4. Khí hậu
Khí hậu vùng Ngọc Lặc có sự pha tạp giữa khí hậu Bắc Bộ và khí hậu vùng
Bắc khu IV. Đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tháng V, VI có gió mùa Tây Nam

từ vịnh Bengan và gió tín phong thổi vào.
1.1.5. Sinh vật
Tài nguyên sinh vật ở Ngọc Lặc khá phong phú. Là một huyện miền núi nên
diện tích l©m nghiƯp chiÕm tíi 19764,1 ha (2007). Rõng ë Ngäc Lặc có nhiều gỗ
quý: lát, lim, dẻ, chò chỉ. đặc biệt là luồng, tre, nứa. Rừng còn có nhiều chim,
thú quý: hơu, vẹt, cuốc. và nhiều dợc liệu dùng chữa bệnh rất tốt: đơng quy,
đỗ trọng, sa nhân.
1.1.6. Khoáng sản
Nguồn khoáng sản Ngọc Lặc hiện lên trên bản đồ nh một bức tranh đa sắc
màu, gồm có:
- Quặng Crom - một dạng kim loại đen quý hiếm ở Việt Nam.
- Đá vôi làm xi măng (chất lợng rất tốt)
- Sét làm xi măng
- Đá ốp lát
- Đá bọt (làm phụ gia xi măng)
- Phốt phorit
- Than đá
- Quặng
Điều kiện tự nhiên Ngọc Lặc có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế
nông- lâm nghiệp. Ngời dân ở đây sống chủ yếu dựa vào nơng rẫy và núi rừng
nên phong tục tập quán của họ luôn mang đặc trng riêng, đặc trng của ngời
Mờng miền Tây Xứ Thanh.
1.2. văn hóa x∙ héi cđa ng−êi m−êng Ngäc LỈc
1.2.1. Ng−êi M−êng ë Ngọc Lặc
Căn cứ vào các di chỉ văn hóa đà khai quật tại Hang Con Moong (Thành
Yên, Thạch Thành); mái Đá Điều, Láng Tráng (Bá Thớc) và một số vùng Ngọc
Lặc, Cẩm Thủy, ta thấy: ngời Mờng đà sinh sống ở đây từ lâu. Thanh Hóa có
33 vạn ngời Mờng thì Ngọc Lặc chiếm tới 68,3%.
Khoá luận tốt nghiệp


9

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

Khác với nhiều dân tộc thiểu số khác, ngời Mờng đất Thanh đợc phân
thành hai bé phËn: M−êng Ngoµi vµ M−êng Trong. Bé phËn dân c Mờng có
nguồn gốc từ miền ngoài (Ninh Bình - Hà Bình ) chuyển c vào (từ khoảng
200-400 năm) đợc gọi là Mờng Ngoài. Bộ phận này chủ yếu tập trung tại các
huyện Thạch Thành, cẩm Thủy. Đây là kết quả của những cuộc chạy lọan do quá
trình đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến. Những ngời Mờng ở các
huyện còn lại của Thanh Hóa gọi là Mờng Trong. Đây là bộ phận dân c bản
địa, có nguồn gốc từ lâu đời và có số dân đông hơn cả.
Nh vậy, Ngọc Lặc đợc xếp vào Mờng trong. Chính vì lẽ đó, văn hóa
Mờng ở Ngọc Lặc mang những nét đặc trng rất riêng của Thanh Hóa.
1.2.2. Đời sống vật chất
+ Nhà ở
Ngời Mờng Ngọc Lặc sống ở thung lũng chân núi. Nhà của họ đợc chia
làm hai ngăn theo chiều ngang. Ngăn bên ngoài rộng hơn. Ngăn bên trong cã
bng ngđ cđa vỵ chång gia chđ, bng ngđ các con trai. Mỗi ngăn đợc bố trí
đồ đạc theo đúng nguyên tắc của họ: chỗ đặt giờng, chỗ kê bàn uống nớc, chỗ
dng bàn thờ Nối giữa ngăn ngoài và ngăn trong là lối đi ở giữa. Bên tay trái
của ngăn trong, gần cửa ra vào đặt bếp nấu. Phần bếp nấu của họ bao giờ cũng
rộng hơn của ngời Kinh. Bàn thờ đợc đặt sát vách ở ngăn ngoài, đối diện với
cửa ra vào. Trong bếp có nớc sinh hoạt, khung cửi. Sản phẩm nông nghiệp, đồ
dùng và quần áo đợc để trên xà nhà. Dới gầm sàn nhà, họ để dụng cụ sản xuất

và trâu bò.
Khi lên nhà mới, ngời Mờng ở đây thờng có tục đặt 3 hòn nục nhỏ cạnh
1 hòn nục cái (chủ bếp). Cạnh cột bếp đặt một quả bí ngô to nhiều phấn, cắt ba
con cá bằng bẹ chuối treo lên cột bếp, mời thầy mo đến nhóm lửa ở bếp mới.
Ngời Mờng gọi là: tục đặt bếp mới. Họ cúng cầu mong bếp luôn có cá để nấu
ăn. Quả bí tợng trng cho ngời đàn bà chửa, cho sự sinh sôi nguồn nhân lực.
Việc thầy mo nhóm lửa mang ý nghĩa: nhà luôn đỏ lửa,sáng bếp. Mỗi căn nhà sàn
là một tổ ấm của ngời Mờng Ngọc Lặc giữa bốn bề luồng, nứa. Nó có thể có
một hoặc vài ba thế hệ cùng sinh sống.

Khoá luận tốt nghiệp

10

Đại Học Văn hoá Hµ Néi


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

Trớc đây, mọi ngời trong thôn thờng đến nhà tụ bạ - nhà sàn chung để
vui chơi. Đó là nơi họ thờ thần linh của bản mờng. Họ đến đó để cúng lễ và mở
hội. Nhng nay, ngôi nhà ấy không còn nữa. Thay vào đó là khu đất rộng của
thôn hay sân vận ®éng x·, hun.
+ Trang phơc
§Õn víi ng−êi M−êng ë Ngäc Lặc, ta sẽ bắt gặp những nụ cời lộ rõ trên
gơng mặt mỗi ngời khi nói về trang phục của họ. Bởi nhìn vào đó, ta sẽ thấy
đợc sự tinh tế trong từng hoa văn của sản phẩm. Và quan trọng hơn, phía sau ấy
là câu trả lời cho đôi bàn tay khéo léo của ngời phụ nữ Mờng.

Y phục của các bà, các chị, các mẹ thờng có màu thẫm. Nổi bật nhất là
đoạn cạp váy. Khi mặc, che kín từ thắt lng (đoạn eo lng) lên đến nửa ngực. Cạp
váy đợc ghép từ ba khuông vải dệt tách rời khâu ghép lại. áo của phụ nữ Mờng
ngắn, chỉ qua ngùc mét chót. Ỹm (m) lµ mét bé phËn nhỏ nhắn, xinh xắn dùng
để che ngực và bụng. Yếm có hai dây kéo ra sau, buộc ở gáy, phần dới giắt vào
cạp váy. Trớc đây, ngời Kinh cũng dùng kiểu yếm này. Màu yếm đợc a dùng
ở Ngọc Lặc là màu trắng, tím. áo mặc bên ngoài không cài khuy, để lộ yếm và
cạp váy bên trong. Đó là biểu hiện của sự duyên dáng, tinh tế của các chị, các mẹ,
các bà Cạp váy Mờng chia làm ba phần: Rang trên, Rang dới và Cayl (tiếp
giáp với phần thân váy). Rang trên có hình ngôi sao nhiều cánh tợng trng cho
mặt trời. Rang dới chỉ có một hình động vật nh: rồng, công, rùanối đuôi
nhau trên cạp váy. Phần Cayl là những sợi vàng, xanh, đỏ sặc sỡ xếp theo chiều
ngang dải vải. Dải khăn thắt ngoài cạp váy chỗ Rang dới gọi là Tênh. Nó
thờng đợc làm bằng lụa tơ tằm, luồn đeo bộ dây xà tích bằng bạc thõng xuống
bên phải bụng dới. Ngời ta đeo túi đựng cau, quả bạc, đựng vôi ở đó.
Khăn đội đầu của ngời Mờng Ngọc Lặc là miếng vải hình chữ nhật khổ 30
x 60cm, màu chàm. Khăn đợc để theo nếp vuông góc phía trớc đầu, phía sau
buộc gài chắc hai đầu vào mép khăn sau.
Trớc đây, áo phụ nữ Mờng Ngọc Lặc chỉ có màu đen. Nay đợc thay thế
bằng nhiều chất liệu và màu sắc đa dạng mua ở chợ: màu xỉ lam, xanh hòa bình,
nõn chuối

Khoá luận tốt nghiệp

11

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A


Phạm Thị Nhung

Phụ nữ Mờng thờng ®eo nhiỊu ®å trang søc: vßng cỉ, vßng tay, hoa tai,
nhẫn. bằng bạc. Nhng theo thời gian, bạc hiếm dần và việc sử dụng đồ trang
sức ở đây cũng giảm đi. Họ chỉ hay đeo vòng trong các dịp lễ hội. Váy của phụ nữ
Mờng là váy mở, màu chàm ®−ỵc sư dơng nhiỊu nhÊt.
Bé trang phơc cđa nam giíi có: áo, quần, đồ trang sức, khăn. áo may kiểu
xẻ ngực, cổ tròn dựng cao 3cm, có ba túi để đựng thuốc lào và các thứ lặt vặt. Một
loại áo dài tay thì vạt trùm kín mông. Giữa sống lng khâu ghép miếng vải chạy
dọc cho đứng áo. áo chùng thì may quá đầu gối, kiểu năm thân. áo này mặc ra
ngoài áo dài khi dự đám cới, tết, hội. Họ mặc quần may theo kiểu can đáp ở
đũng và dọc theo phần trong háng của ống quần. Cạp lá tọa, ống rộng, khi mặc,
quần có độ dài tới mắt cá chân.
Khoảng thời gian về trớc, nam giới Mờng Ngọc Lặc búi tóc củ hành. Đầu
cuốn khăn ba vòng. Hai đầu khăn thừa dựng lên hai bên nh hai cái sừng. Từ
thiếu niên cho đến ngời già, lúc nào cũng cuốn khăn, kể cả khi lao động. Khăn
thờng là màu đen hoặc chàm. Trong xà hội ngày nay, nam giới cắt tóc và ít cuốn
khăn.
Trang phục dành cho thầy cúng là: áo chùng rộng, dài chấm gót, kiểu năm
thân, cổ đứng, cài khuy cổ. Vai, sờn phải cũng cài khuy. áo thờng có màu đen
hoặc xanh. Khi mặc, ngoài thắt cái Tênh màu trắng ngang lng. Trên đầu có đội
mũ ca lô màu trắng. Họ đội ngang, để hai đầu nhọn chĩa về hai bên. Trong lễ hội
Pồn Pôông, lễ ngày xuân, buổi diễn xớng Mo .. ta sẽ thấy rõ điều này.
+ ẩm thực
Nhắc tới ẩm thực của ngời Mờng, là ta nhắc tới các món đồ. Dù gạo tẻ hay
gạo nếp, rau hay cá ngời Mờng Ngọc Lặc cũng chế biến thành món đồ. Đồ
xong, họ dỡ ra rá. Họ cho rằng: thức ăn đồ sẽ ngon hơn nấu, xào, luộc. Mỗi gia
đình đều sắm cho mình cái nồi hoặc cái chõ đúc bằng đồng để đồ. Ngời Mờng
Ngọc Lặc trồng nhiều luồng nên thờng ăn măng chua. Nhà nào cũng có một cái

hũ để ngâm măng.
Nuôi gà là phong tục của các gia đình Ngọc Lặc. Họ nuôi để ăn hoặc đÃi
khách. Gà làm sạch, chặt miếng, bóp với măng chua. Hạt dổi nớng già nhỏ, bỏ
vào. Dới bếp lửa bập bùng, tiếng mỡ sôi xèo xèo, bốc lên béo ngậy, ngời ta cho
Khoá luận tốt nghiệp

12

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

thịt gà vào đảo đều đến khi măng chua săn lại. Sau đó đổ thêm nớc vào đun sôi.
Khi bác ra, chúng ta sẽ cã mét nåi canh gµ thËt hÊp dÉn. Ngoµi ra, ngời Mờng
Ngọc Lặc còn có món thịt lợn cúng gia tiên ngày tết: bỏ đuôi, đoạn chân giò có
móng, đầu mũi, cái lỡi. Bên cạnh đó còn có món nách. Món này gồm: lỡi, tai,
mũi luộc chín thái chỉ, trộn với óc luộc dầm nhuyễn. Đây là món ăn đợc ngời
già rất a thích.
Quanh nhà của ngời Mờng Ngọc Lặc luôn có các loại rau: rau cải, rau
dền, rau ngót, bầu, bí, hoa chuối Đó là nguồn thực phẩm cung cấp cho họ mỗi
bữa ăn thấm đợm bản chất Mờng. Họ còn săn bắn, hái lợm những động thực
vật ở trên rừng, dới suối, trong các ao hồ để phục vụ cuộc sống hàng ngày. Ngày
nay, họ nuôi thêm cá nên bữa ăn của ngời Mờng nơi đây luôn đủ cơm, rau, cá,
thịt. Trải lá chuối xanh để ăn cơm là một phong tục độc đáo của ngời Mờng
Ngọc Lặc. Họ cho rằng: ăn những thức ăn đặt trên lá chi sÏ khái ®au bơng.
Theo gãt thêi gian, phong tơc ấy đà bị mai một. Ngày nay, mâm cơm ngời
Mờng luôn có bát, đũa. Nhiều gia đình còn dùng cả nớc rửa bát để đảm bảo vệ

sinh.
Ngời Mờng Ngọc Lặc uống nớc suối và rợu cần. Thỉnh thoảng họ cũng
có đun nớc sôi. Rợu cần đợc uống phổ biến trong các dịp lễ tết hay khi nhà có
khách quý.
Chợ phiên là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi chủ yếu của bà con Mờng.
Họ mang đi bán những thứ mình trồng đợc nh: lạc, vừng, khoai, sắn, thuốc lá,
chanh, dứa, bởi, su hàovà những thứ đợc tạo nên từ bàn tay khéo léo nơi bản
mờng: nong, nia, nôi ru trẻ, mặt gối, mặt chăn... Họ mua về thức ăn (thịt, cá,
trứng), đồ dùng sinh hoạt, dụng cụ nông nghiệp. Nghề kim loại của ngời
Mờng không phát triển, chủ yếu họ mua của ngời Kinh .
+ Phơng tiện
Cũng nh các dân tộc Hmông, Dao, Ba na Phơng tiện vận chuyển chủ
yếu của ngời Mờng Ngọc Lặc là gùi. Gùi đan bằng giang, có quai đeo về sau.
Họ còn làm cả đòn gánh, quẩy cao để không va quệt khi đi rừng, leo dốc. Ngời
ta sử dụng trâu bò để kéo củi, gỗ từ rừng về nhà. Ngày nay, nhiều gia đình đà tự

Khoá luận tốt nghiệp

13

Đại Học Văn hoá Hà Néi


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

sắm cho mình đợc xe đạp, xe máy Đời sống vật chất đà và đang từng giờ từng
phút đổi thay.
Bản làng, nhà ở, trang phục, ẩm thực là xâu chuỗi về văn hóa vật thể của

ngời Mờng Ngọc Lặc. Điều đó đà tạo nên sức hút mạnh mẽ cho du khách khi
đến thăm quan Thanh hoá.
1.2.3. Đời sống tinh thần
+ Chữ viết
Cũng nh ngời Mờng các nơi khác, ngời Mờng Ngọc Lặc cha có chữ
viết riêng. Chỉ mới có nhà thơ Vơng Anh sáng tạo ra bộ chữ cho họ để ghi chép
văn học dân gian. Tiếng Mờng thuộc ngôn ngữ Việt Mờng. Hệ thống ngôn ngữ
của họ tơng đối gần gũi với ngời Kinh :
Tiếng Mờng

Tiếng Kinh

- Cại ạo

- Cái áo

- Cại wặl

- Cái váy

- Lổ

- Lộ (ra)

- Sá

- Đờng (đi)

- Lang quêl


- Làng quê

+ Tín ngỡng
Ngời Mờng Ngọc Lặc cũng có tín ngỡng thờ cúng tổ tiên nh ngời
Kinh. Trớc cửa mỗi gia đình, gần phía cổng ra vào thờng đặt một bát hơng thờ
thổ công giữ cho gia đình làm ăn yên ổn. Không những thế, trong nhà của họ còn
có bàn thờ đợc bày biện cẩn thận để thờ tổ tiên bên nội và bên ngoại. Bàn thờ tổ
tiên bên nội luôn đợc đặt cao hơn bên ngoại. Họ cúng tổ tiên chung vào dịp lễ
cơm mới và tết nguyên đán. Cũng nh ngời Nùng, ngời Mờng Ngọc Lặc dùng
một loại lá cây (thân thảo) để đồ xôi thành nhiều màu (xanh, đỏ, vàng, tím).
Món xôi này không thể thiếu trong dịp lễ cơm mới. Vì nó tợng trng cho hồn lúa
của tộc ngời này.
Ngời Mờng Ngọc Lặc ảnh hởng khá sâu sắc các yếu tố của Phật Giáo.
Họ thờ thần hộ mệnh bản mờng và quan niệm rằng: cá dới nớc biểu hiện cho
âm, hơu trên cạn tợng trng cho dơng. Biểu tợng này đợc thể hiện trên hai
Khoá luận tốt nghiệp

14

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

lá cờ hiệu của thầy mo. Với ngời Mờng Ngọc Lặc, cây si là cây sinh bản, sinh
mờng. Cây mía cũng là cây bất tử. Ngọn mía dâm xuống đất, lớn lên thành cây
mới. Nó tợng trng cho sự sinh sôi, phát triển. Ngày tết, ngày tế, ngời ta đem
hai cây mía dựng hai bên bàn thời (để nguyên ngọn) đón ông bà ông vải về vui cỗ

cùng gia đình.
Gia đình của ngời Mờng Ngọc Lặc là gia đình nhỏ phụ hệ. Ngời chồng
có vai trò quyết định mọi việc. Con cái sinh ra lấy họ bố. Con trai cả có quyền
thừa kế tài sản. Ai nuôi cha mẹ già thì đợc chia tài sản nhiều hơn. Ngời phụ nữ
lo việc khâu vá quần áo, chăn nuôi và trồng cấy. Ngời con gái lớn trong gia đình
có thể có mảnh ruộng riêng để tự làm ra chăn, gối, áo, váy . là những của hồi
môn khi đi lấy chồng.
Ngời dân Mờng Ngọc Lặc đều là con dân của nhà lang. Họ có bản chất
chân thành, chất phác, nghĩa tình yêu thơng, hết sức khiêm tốn, độ lợng, vị tha.
Sẵn có lòng tôn kính, phục tïng l·nh tơ, sèng cã kû c−¬ng, phong tơc tËp quán
nên ít có ngời vi phạm luật lệ Mờng. Các ông Cun, ông Lang rất yên tâm về
việc cai quản xứ mờng của mình. Nhà lang chiếm khu rừng nhiều thú, khúc sông
nhiều cá. Ai có việc: ma chay, cới xin. đều phải mang thịt, cá đến biếu nhà
lang. Ngời dân phải có nghĩa vụ đến trồng cấy, thu hoạch cho nhà lang. Giúp việc
nhà lang có ông Âu, bà Máy. Những ngời này lo việc cúng bái ở nhà lang, lo giữ
trật tự bản mờng. Xa kia, quan hệ giữa nhà lang và dân bản có sự phân biệt rõ
ràng. Con trai dân bản không đợc lấy con gái nhà lang. Ngợc lại, con trai nhà lang
vẫn đợc lấy con gái dân. Nhng chỉ cới về làm vợ lẽ, nàng hầu. Nếu nhà lang
không có con trai nối dõi thì dân phải đi đón lang ở mờng khác đến cai quản. Ngày
nay, chế độ quan lang không còn nữa. Bà con bản mờng sống hạnh phúc dới mái
nhà của mình do sự cai quản của trởng thôn.
+ Lễ nghi
Trởng thôn luôn kết hợp với già làng, chính quyền địa phơng tổ chức các
lễ hội. Ngời Mờng Ngọc Lặc, Thanh Hãa nỉi tiÕng víi lƠ héi Pån P««ng. Nã
kh«ng tỉ chức theo đơn vị làng mà diễn ra ở bất kỳ gia đình nào có ngời hái thốc
nam giỏi có uy tín. Lễ hội này đợc tổ chức vào tháng 3 âm lịch. Đây là thời điểm
nông nhàn. Và quan trọng hơn hết là sự kiện hoa bông trăng nở. Theo ngời
Khoá luận tốt nghiệp

15


Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

Mờng ở đây: hoa bông trăng tợng trng cho tình yêu đôi lứa. Đến lễ hội, trai
gái vui chơi, hát múa quanh cây bông hết ngày này qua ngày khác. Và sau mỗi
lần nh thế, hoa bông trăng đà xe duyên cho không ít cặp nam thanh nữ tú. Ngoài
ra, ngời Mờng ở đây còn có lễ hội cầu mùa, lễ ăn cơm mới, có hội xuân. Vào
ngày đầu năm, trai gái trong thôn chẳng hẹn mà gặp. Họ đi ra đầu thôn khua cồng
chiêng rồi hát chúc phúc. Khi nào chúc đủ các gia đình trong thôn mới thôi. Tuy
nhiên, tục hát sắc bùa ngày nay ở Ngọc Lặc đà không còn phổ biến nh trớc.
Chính lễ hội là nơi nuôi dỡng các cuộc hôn nhân. Thanh niên đến tuổi
trởng thành đợc tự do tìm hiểu nhau. Nhng phần lớn đều do bố mẹ hỏi qua
ông mối (ông mò). Hôn lễ của ngời Mờng Ngọc Lặc gồm 4 bớc:
Bớc 1: Kháo tiếng (lễ ớm hỏi) - Ông mo mang lễ vật đến nhà gái bàn
ngày đặt trầu.
Bớc 2. Tí nòm bánh (lễ đặt trầu) - Nhà trai mang lợn, gạo, bánh, rợu sang
nhà gái. Họ tổ chức ăn uống rồi định ngày cới.
Bớc 3: Tí cháu (lễ cới) - Nhà trai cùng anh em trong gia đình đa chú rể và
lễ vật sang nhà gái ăn uống một ngày. Đại diện hai bên gia đình cũng phát biểu ý
kiến nh ngời kinh. Sau lễ cới, ngời con gái vẫn phải ở nhà mình vài năm.
Bớc 4. Tí du (lễ đón dâu). Sau vài năm, nhà trai lại dẫn lễ vật sang nhà gái.
Từ đây, ngời con gái mới đợc về ở hẳn nhà chồng.
Nh vậy, hôn nhân của ngời Mờng Ngọc Lặc bộc lộ rõ tính chất mua bán.
Tuy nhiên đến nay, những lễ vật, lễ thức cầu kỳ đợc giảm bớt. Lễ cới đà dần
đợc tổ chức theo nếp sống mới.

+ Sinh đẻ
Ngời Mờng Ngọc Lặc cũng có bà đỡ. Sinh con song, họ dùng nứa để cắt
rốn nh nhiều dân tộc khác. Nếu con trai thì cắt rốn bằng nứa mái nhà trớc. Nếu
con gái thì cắt rốn bằng nứa mái nhà sau. Ngời mang thai cũng có một số kiêng
kỵ: không nhảy qua mơng, suối, không gào thét, nói to Chất lợng bữa ăn của
họ đợc chú ý hơn bình thờng. Phụ nữ mới sinh con đợc chăm sóc khá chu đáo.
Con cái ngời Mờng Ngọc Lặc từ nhỏ đà đợc cha mẹ dạy cho đạo đức, cách
làm ăn, cách ứng xử.

Khoá luận tốt nghiệp

16

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

+Tang ma
Khi nằm xuống về thế giới bên kia, họ gọi là mờng ma. Thế giới gồm 3
tầng: mặt đất, dới mặt đất và tầng trời. Họ quan niệm: mỗi con ngời có 90 vía:
40 vía phải, 50 vía trái. Khi chết, các vía hợp thành hồn ma.
Ngời ta lau rửa sạch sẽ cho ngời chết bằng nớc lá thơm. Thi hài đặt dọc
giữa nhà, màn quây làm ba góc. Họ cho rằng: ngời chết không thể nằm màn bốn
góc nh ngời sống. Khi thi hài đà đợc thu xếp ổn thỏa. Ngời ta đi gọi thầy mo
đến cúng lễ. Xa kia, nhà lang giàu có mợn Mo khấn tới 12 ngày đêm. Có một
bàn lễ đợc bày dới chân thi hài. Thầy mo ngồi trớc bàn lễ (trong trang phục
cúng bái) khấn. Có thầy Mo phụ và đoan chí chớc diễn nhạc kèn nhị điểm tiếng

cồng chiêng. Ngời Mờng Ngọc Lặc quan niệm: ngời chết cha đợc đọc mo
thì cha thể chôn cất. Gia đình dù nghèo đói vẫn phải lo đợc một đêm mo cho
ngời chết. Ngày nay, việc khấn mo trong nhiều đêm đà giảm. Hầu hết chỉ còn
một đêm.
Không chỉ ®éc ®¸o vỊ nghi thøc tang ma, ng−êi M−êng ë đây còn nổi tiếng
với tri thức dân gian. Họ có nhiều kinh nghiệm trong đoán định thời tiết phục vụ
trồng cấy:
- Ruộng làm cỏ nh nhà gạo
- Cấy sớm hơn bừa tra
- Bừa lai rai sai thời vụ
- Tháng năm trâu đầm thì cá ngoi.
.
Ngời Mờng Ngọc Lặc còn là những thầy thuốc giỏi. Họ hái dợc liệu
trong rừng, chế thành nhiều loại thuốc khác nhau. Thuốc của họ chủ yếu là lá, rễ
cây rừng cắt khúc phơi hoặc sao khô, thuốc dạng bột rất ít. Ngời Mờng hái
thuốc chữa bệnh cho ngời trong gia đình, cho dân bản, đi bán ở chợ thị trấn, chợ
huyện nhiều nơi khác.
Thuốc của họ đợc chữa các bệnh: sâu răng, thối tai, đau bụng, viêm xơng
khớp, đau thần kinh
Ngời dân dới xuôi rất thích mua thuốc của bà con Mờng. Vì vậy họ có
kinh nghiệm bốc thuốc và hiệu quả cũg rất tốt.
Khoá luận tốt nghiệp

17

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A


Phạm Thị Nhung

+ Nghệ thuật dân gian
Ngời Mờng Ngọc Lặc đợc biết đến với một kho tàng thơ, truyện cổ, tục
ngữ vô cùng phong phú hấp dẫn. Trờng Ca Đẻ đất đẻ nớc đà đợc nhà thơ
Vơng Anh su tầm và in thành sách. Nó là pho sử sống quý giá của ngời
Mờng. Biết bao câu chuyện kể lôi cuốn cả những nhi đồng ngời kinh: Chuyện
về cây si chĩa bóng vơn cành sinh bản mờng; chun vỊ chim ¢y, chim øa në
trøng sinh ra con ngời; chuyện về con rùa dạy ngời Mờng làm mái nhà nơng
thân Nhắc tới văn học dân gian Mờng, ta nghĩ ngay tới các truyện thơ: út Lót
Hồ Liêu, Nàng Nga Hai Mối, Nàng ờm chàng Bồng Hơng Những truyện thơ
này là cơ sở để xây dựng lời hát trong các lễ hội: Xờng (lễ hội Pồn Pôông), Sắc
bùa (ngày tết), Đang (khi yêu nhau)
Nội dung lời hát vừa lên án nạn gả ép duyên, chống bọn quan lang áp bức
dân lành vừa ca ngợi thiên nhiên, tình yêu quê hơng đất nớc...
Nghệ thuật biểu diễn dân gian của ngời Mờng Ngọc Lặc đợc ví nh một
bức tranh tơi tắn. Trên bức tranh ấy, ta đợc chiêm ngỡng từ những đờng nét
hoa văn tài ba của các nghệ nhân cho tới sự phong phú về nhạc cụ và các làn điệu
dân ca.
Sự thêu thùa, chạm khắc tinh tế của họ đợc biểu hiện cụ thể trên các đồ
dùng, đồ trang sức hàng ngày: quần áo, khăn mũ, vòng tay vòng chân, xà tích
Vòng đeo cổ có những hạt mặt đều nhau. Bộ xà tích tiết diện vuông, bốn múi khía
cạnh nh một . Những ngôi nhà sàn đựng cốc chén, những cái chăng đong đa
(ru trẻ ngủ) đợc tiết theo chiều úp nan, pha nan lật ngửa hình tròn, hình vuông
Tất cả đều nhờ bàn tay khéo léo của ngời nghệ nhân.
Nhạc cụ chủ yếu của ngời Mờng Ngọc Lặc là cồng, chiêng, trống, sáo,
nhị. Một bộ cồng chiêng đủ gồm 12 chiếc. Những chiếc cỡ nhỏ, có đờng kính
khoảng 15cm, gọi là Cồng (kôống). Những chiếc có đờng kính từ 60cm - 70cm
gọi là Chiêng (chiênh). Loại to có ®−êng kÝnh 70cm - 75cm gäi lµ Dµm. Tïy theo
tÝnh chất công việc, nhà giàu hay nhà nghèo mà ngời ta sắm cho gia đình mình

một giàn cồng chiêng với số lợng khác nhau. Cồng chiêng đệm cho hát sắc bïa
cã 3 chiÕc, phơc vơ lƠ héi Pån P««ng cã hai chiÕc. Trong lƠ héi mõng mïa cã

Kho¸ ln tèt nghiệp

18

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

lang - cun xa kia sử dụng tới 12 chiếc. Dụng cụ để đánh chiêng là dùi làm bằng
gỗ, đầu có cuốn nhiều chất mềm. tiết tấu chiêng của ngời Mờng Ngọc Lặc vừa
khoan thai vừa trầm bổng. Từ lâu, tiếng cồng chiêng đà gắn bó chặt chẽ với sinh
hoạt văn hóa tinh thần của tộc ngời nơi đây.
Ngời Mờng Ngọc Lặc có nhiều làn điệu dân ca khác nhau hát trong lao
động, trong nghi lễ, trong sinh hoạt: Xờng, Đang, Hát ru, Mo..
Nếu Xờng của ngời Mờng Hòa Bình thiên về ca ngợi lao động, phản ánh
phong tục tập quán thì xờng của ngời Mờng Thanh Hóa chủ yếu bộc lộ tâm t
tình cảm của thanh niên nam - nữ. Trong lễ hội Pôn Pôông, trai gái các mờng
đứng quanh cây bông hát thâu đêm suốt sáng. Chín bớc của Xờng chơi hoa đều
là những lời hát đối đáp thắm đợm nghĩa tình, tràn ngập không gian yêu đơng.
Đang (rang) là những bài hát dùng trong các dịp hội hè, đình đám. Nội
dung là ca ngợi công việc làm ăn, phản ánh tình yêu đà đến độ đơm hoa kết trái
của các chàng trai cô gái.
Ru con là những lời ru ngọt ngoài của mẹ, chị, bà dành cho trẻ nhỏ. Nhng
nội dung phản ánh lại là cuộc sống.

Mo là những bài ca tang lễ mang tính chất tôn giáo. Nội dung Mo khuyên
ngời bên sống c xử sao cho phải, đúng đạo.
Ngoài ra, ngời Mờng Ngọc Lặc còn có một số làn điệu nh: Sắc bùa, Bộ
mẹng, Hát ví. Nhng lợng này rất ít và ngày nay hầu nh không còn.
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của Ngọc Lặc bộc lộ rõ tính chất của vùng
miền núi rừng phía Tây Thanh Hoá. Văn hoá xà hội ở đây phong phú về loại hình
và đa dạng trong phơng thức thể hiện với nhiều nÐt phong tơc riªng nh−: Èm
thùc, tang ma, c−íi xin… Từ môi trờng tự nhiên,lịch sử tộc ngời đến đời sống
văn hóa xà hội, tất cả đà hình thành nên nét văn hoá độc đáo của ngời Mờng
Ngọc Lặc, mà hấp dẫn nhất vẫn là dân ca.

Khoá luận tốt nghiệp

19

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

Chơng 2
Dân ca của ngời Mờng ở Ngọc Lặc, Thanh Hóa
2.1. Những quan niệm về dân ca
Dân ca một đặc trng của nghệ thuật dân gian, nó là tài sản quý giá của
dân tộc. Dân ca nảy sinh ngay trong môi trờng sống, lao động hàng ngày của
con ngời.
Từ điển Tiếng Việt phổ thông của Viện Ngôn ngữ học Nhà xuất bản
Phơng Đông (2006) nói: Dân ca là bài hát lu truyền trong dân gian, không rõ

tác giả. Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam của nhà xuất bản Tổng hợp TP.Hồ Chí
Minh nêu: Dân ca là bài hát phổ biến trong nhân dân. Giáo trình văn học dân
gian của Trờng Đại học S phạm Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
(1998) cho rằng: Dân ca là những bài hát có hoặc không có chơng khúc do nhân
dân sáng tác, lu truyền trong dân gian ở từng vùng hoặc phổ biến ở nhiều vùng
có nội dung trữ tính và có giá trị đặc biệt về nhạc. Tác phẩm văn học dân gian
của Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn Nhà xuất bản Giáo dục
(2006) đà định nghĩa: Dân ca là những bài hát và câu hát dân gian trong đó có cả
phần lời và phần giai ®iƯu ®Ịu cã vai trß quan träng ®èi víi viƯc xây dựng hình
tợng hoàn chỉnh của tác phẩm.1 PGS.TS Tú Ngọc quan niệm: Dân ca là một
hiện tợng sinh hoạt văn hóa âm nhạc trong dân gian. Sinh hoạt ấy gắn với những
môi trờng nhất định, xà hội nhất định, ®ång thêi mang tÝnh ®Ỉc thï vỊ thÈm mü.
GS. Ngun Xuân Kính viết: Dân ca bao gồm phần lời (câu hoặc bài), phần giai
điệu (giọng hoặc làn điệu), phơng thức diễn xớng và cả môi trờng, khung cảnh
ca hát.2
Nh vậy, các tác giả, các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng: Dân ca có
những đặc điểm đặc trng của nhiều thể hát dân gian trong môi trờng diễn
xớng tự nhiên. Do đó, hiện nay dân ca đợc giới nghiên cứu văn hóa dân gian
dùng làm thuật ngữ để chỉ chung cho toàn bộ các hình thức ca hát dân gian bao
gồm cả nhạc, lời, điệu bộ, lề lối sinh hoạt.
1.Trần

Hoàng Tiến. Nghệ thuật diễn xớng hò sông nớc Bắc Trung Bộ, Viện nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội, 2006,
trang 53.
2.Trần Hoàng Tiến. Nghệ thuật diễn xớng hò sông nớc Bắc Trung Bộ, Viện nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội, 2006,
trang 60.

Khoá luận tốt nghiệp

20


Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

Trên cơ sở đó, dân ca các dân tộc thiểu số với những nét đặc trng trong kết
cấu ngôn ngữ, cách sử dụng hình tợng, nhạc điệu, đà tạo nên dấu ấn về phong
cách, màu sắc riêng của văn hóa miền ngợc Giáo s Đinh Gia Khánh nhận xét:
Dân ca các dân tộc thiĨu sè cã vÞ trÝ quan träng trong chØnh thĨ nguyên hợp văn
hóa dân gian Việt Nam.
2.2. Những hình thức sinh hoạt trong dân ca Mờng ở Ngọc Lặc
2.2.1. Xờng
2.2.1.1. Hình thức sinh hoạt
Xờng có nơi gọi là Thờng Rằng thờng; tiếng Mờng có nghĩa là thơng.
Nó đợc dùng trong các dịp vui, hội hè, lễ tết.
Xờng Thanh Hóa chia thành: Xờng Thiết ống (Xờng Cân Xờng Gốc),
Xờng Mờng Ngoài, Xờng tự do Mờng Trong. Nội dung các bài Xờng Ngọc
Lặc là ca ngợi tình yêu đôi lứa. Khác với Xờng Mờng Bi dùng chủ yếu để ca
ngợi công việc làm ăn, phản ánh phong tục tập quán của dân tộc. Xờng Ngọc Lặc
thuộc Xờng tự do Mờng Trong. Ngời ta dựng một cây bông cao vút ở nhà ậu
máy hoặc bÃi đất rộng giữa mờng. Mọi ngời đến đó và vui hát quanh cây bông.
Cây bông đợc làm từ đoạn luồng dài chừng 2m. Xung quanh đục nhiều lỗ nhỏ để
cắm các cành hoa hoặc treo vỏ quả trứng, con ếch, con nhái đan bằng nứa hoặc
giang có nhuộm phẩm xanh, đỏ, hồng. Nhiều bông hoa đợc làm từ thân cây
chạng bạng. Khi hát, con gái thờng đứng trên sàn nhà, con trai đứng dới sân.
Đây là một khung cảnh thơ mộng, giàu tính triết lý; con gái đợc u tiên, nhờng
nhịn nên ở trên còn con trai xông pha, gánh vác nên ở dới. Giữa núi đồi xanh

thắm, lời hát theo gió vang xa, thẩm thấu đến từng con tim.
Xờng thờng do một tập thể nữ hát víi mét tËp thĨ nam. Cịng cã khi, tõng
ng−êi n÷ hát với từng ngời nam. Đám xờng lúc nào cũng t−ng bõng, mong ®Õn
héi x−êng ®Ĩ giao l−u, ®Ĩ thĨ hiện tài năng ca hát và ứng tác của mình. Xờng ở
Ngọc Lặc có nét đặc biệt: ngời hát phải là đôi trai gái, không chênh lệch nhau về
giàu nghèo, nhng lại cách biệt về dòng lang đao dân th−êng (ë thêi kú phong
kiÕn, chÝnh quyÒn thuéc vÒ lý trởng, cai phó tổng, lang đạo tuy không còn đầy
đủ uy thế nh trớc nhng mối tình của những ngời khác dòng tộc vẫn bị ngăn

Khoá luận tốt nghiệp

21

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

cách). Ngời ta có thể xờng một đêm hoặc hết đêm này qua đêm khác mà không
biết mệt. Bởi họ hát bằng niềm đam mê, yêu thích và lòng tự hào.
2.2.1.2. Giai điệu
Các bài Xờng ở đây chủ yếu viết về đề tài tình yêu nên giọng điệu mợt mà,
đằm thắm và giàu hình ảnh.
Anh ơi,
Cây hoa mờng em đà ra lắm nụ,
Hoa nở nh cá trong ao,
Làm xong từ khi cành hoa còn là nứa thẳng
Lấy máu cây xoan đào nhuộm màu hồng.

(Xờng khen hoa)

Trong lễ hội Pồn Pôông, cô gái ví hoa nở nh cá trong ao. Lối ví von giản dị
mà sâu sắc: hoa mờng có nhiều và quý nh cá trong ao. Đặc biệt, màu sắc hoa
lại đợc nhuộm từ máu cây xoan đào, nớc quả mồng tơi. Hoa vừa cã bµn tay
khÐo lÐo cđa con ng−êi võa cã sù chắt lọc từ tinh chất tự nhiên đẹp và quý vô
cùng. Vì vậy chàng trai mới khen:
Cây hoa nhà ai rực rỡ,
Ngó hoa nh thấy ráng chiều,
Vạn, nghìn đứa khen yêu,
Nên nhiều con bớm con ong bay lợn.
Có bàn tay nàng nào đà vuốt,
Nàng cả hay nàng hai,
Để hoa đẹp nh mắt ngời?.
(Xờng khen hoa)

Hoa đẹp nh mắt nguời, để cho nhiều con bớm con ong bay lợn.
Hình ảnh nối tiếp hình ảnh, lời hát tụ nó đà chứa đầy chất nhạc và thơ. Câu
Xờng ngân dài, vang lên hòa với tiếng cồng chiêng làm xao động lòng ngời.
Ngời Mờng Ngọc Lạc đà rất khéo léo khi khai thác điệu thứ 5 âm. Họ sử
dụng điệu Son chủy, cung Đồ Rê hạ xuống 1/4 so với bậc cơ bản.
Vì vậy, Xờng có sức hút lớn về giai điệu:
Khoá luận tốt nghiệp

22

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A


Phạm Thị Nhung
Em ở lại không yên,
Em cầm chùm hoa tơi đứng đợi
Đứng đợi hoa đà nên quả hồng,
Quả hồng biến nên quạt,
Quạt em có gió,
Ước sao anh đợc cầm
Để quạt đờng, quạt sá,
Quạt cho mọi đôi lứa cùng đi,
Cho hoa quanh năm chơi với hoa quanh tháng,
Cho hoa quanh tháng đi chơi với hoa con gái trong mờng
(Xờng quên quạt)

Tình yêu của họ đẹp nh trăng rằm. Em là quạt mát cho anh suốt dọc đờng
đi tới, cho hoa quanh năm chơi với hoa quanh tháng. Lời ca phản ánh tình cảm
con ngời nhng nhịp Xờng vẫn là nhịp lao động, đều đặn, đu đa. Hát lên bay
bổng cây rừng, chao nghiêng mặt đất, lâng lâng hồn ngời. Kết cấu giai điệu đi
lên hoặc đi xuống theo hớng mở rộng tầm âm. Cuối câu, giai điệu đợc nhấn từ
trên xuống một quÃng hai trởng. Có những bài Xờng lấy điển tích từ các truyện
cổ nên sức hấp dẫn của nó càng mạnh mẽ:
Em thơng nàng ờm,
Ước nàng nh hoa nở trong lỗ mũi,
Để lúc nào cũng ngửi ra nàng ờm.
Ăn nắng mời phơng,
Ăn nắng mời mờng,
Nghe sâu nghe thơng,
Em đi ra xin hạt gieo cây lấy quả,
Xin ả gieo cây lấy hoa.
(Xờng gieo bông trồng hoa)


ĐÃ là thanh niên Mờng, không ai lại không biết tới nàng ờm, chàng Bồng
Hơng. Họ ngỡng mộ một tình yêu thủy chung son sắc của hai ngời. Chế độ xÃ

Khoá luận tốt nghiệp

23

Đại Học Văn hoá Hà Nội


Văn hoá Dân tộc 10A

Phạm Thị Nhung

hội chà đạp hạnh phúc lứa đôi. Những ngời yêu nhau thực sự không đợc sống
hạnh phúc bên nhau. Để rồi chàng Hai Mối phải nhắn nhủ nàng Nga:
Em ra đi,
Nấp vào bóng cây đa cụt ngọn,
Chọn lấy bóng cây si rờm rà,
HÃy lánh con ma nhµ Vua ao −íc,
Bá xa con ma cđa nớc Thợng Lào.
Anh ra đón em ở đồi mờng Trào,
Nơi ấy có dây bông trăng rực rỡ.
Theo bớc chân em hoa në,
Giã thỉi vµo rõng thµnh tiÕng ru?
Lêi ca day dứt cõi lòng, chất chứa đầy hận thù và nhớ thơng. Cũng giống
nàng ờm Chàng Bồng Hơng, nàng Nga và chàng Hai Mối yêu nhau mà chẳng
đợc nên cửa nên nhà. Họ hẹn nhau để đi theo tiếng gọi của tình yêu. Nhịp Xờng
da diết, nghe nh đau đớn, trắc trở. Chàng Hai Mối mong ớc nàng Nga trốn Ma

nhà Vua Ao Ước, ma của nớc Thợng Lào, tìm đến nơi có dây bông trăng rực
rỡ. ở đó tình yêu của họ mới thực sự đợc tỏa sáng.
Cấu tạo theo điệu thứ 5 âm, giai điệu thờng hay mở réng, cã tÝnh chÊt ngÉu
høng bÊt ngê. CÊu tróc dßng nhạc thờng đợc sếp lại trong mỗi bài Xờng. Bao
giờ mở đầu cũng có câu đệm:
- Thơng mơi, thơng nồng
- Thơng mơi, anh ơi.
Vì vậy, ngời tham gia Xờng chỉ cần biết nhạc của nó là có thể tự ứng để
hát với nội dung riêng mà mình nghĩ ra.
Giai điệu mợt mà, uyển chuyển thông qua các nốt nhạc liền bậc tạo nét uốn
lợn.
Hội Xờng nào cũng phải có cồng chiêng. Trớc kia, mỗi gia đình thờng có
một bộ. Nhng nay, cần đủ bộ có khi phải huy động các hộ trong toàn mờng.
Cồng chiêng là đạo cụ bắt buộc trong các cuộc xờng. Nó giúp cho lời Xờng âm
vang, có nhịp, có phách rõ ràng. Mỗi nhịp cồng chiêng là tiếng hát đầy ân tình.
Khoá luận tốt nghiệp

24

Đại Học Văn hoá Hà Nội


×