Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghề dệt thổ cẩm của người tày ở huyện hoà an tỉnh cao bằng trong bối cảnh công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 90 trang )

trờng đại học văn hoá h nội
khoa văn hoá dân téc thiĨu sè

nghỊ dƯt thỉ cÈm cđa ng−êi tμy ë huyện
ho an, tỉnh cao bằng trong bối cảnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay

Sinh viên thực hiện

: Đinh Thu Trang

Lớp

: VHDT 11B

Giảng viên hớng dẫn: Nhạc sĩ Đàm Thế VÊn

hμ néi 5-2009


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
2
3
4
5
6

Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đóng góp của khố luận
Nội dung và cục khóa luận

1
2
3
3
4
4

Chương 1
Kh¸i qu¸t vỊ Tù Nhiªn, X∙ Héi
VÀ NGƯỜI TÀY Ở HỊA AN
1.1
1.2
1.3

Đặc điểm tự nhiên
Đặc điểm xã hội
Khái quát về người Tày ở Hịa An

5
7
11

Chương 2
NghỊ dƯt thỉ cÈm trun thèng
cđa ng−êi Tµy hun Hoµ An tØnh Cao B»ng

2.1
2.2
2.3
2.4
2.5

Kỹ thuật dệt thổ cẩm
Sản phẩn dệt thổ cẩm của người Tày ở Hòa An
Các mơ típ trang trí phổ biến
Giá trị thẩm mỹ của thổ cẩm Tày Hòa An
Vai trò của nghề dệt th cm trong i sng xó hi

36
44
48
64
64

Chng 3
Khôi phục, bảo tồn, phát triển
nghề dệt thổ cẩm của ngời Tày ở Hoµ An
3.1
3.2

Những biến đổi của nghề dệt thổ cẩm ở Hịa An hiện nay
Một số giải pháp khơi phục, bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm ở
Hòa An

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

69
78

88
90
91

2


BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
TT
1
2

CHỮ VIẾT TẮT
UBND
HTX

CHỮ VIẾT THƯỜNG
Ủy ban Nhân dân
Hợp tác xã

3
4
5

CNH, HĐH

THPT
DS/KHHGĐ

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trung học phổ thơng
Dân số/Kế hoạch hóa gia đình

6
7
8

TH
CNXH
VH

9

HTX

Tiểu học
Chủ nghĩa xó hi
Văn hoá
Hợp tác xÃ

3


Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận em đà nhận đợc sự giúp đỡ tận tình
của cán bộ, nhân dân, Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Hòa An, Sở

Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Cao Bằng, các giảng viên Khoa Văn
hóa dân tộc thiểu số và nhạc sĩ Đàm Thế Vấn. Nhân đây em xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả.
Do khả năng có hạn nên em chắc chắn khóa luận này sẽ còn
nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Em mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng
góp quý báu.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2009
Sinh viên thực hiện

inh Thu Trang

4


Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa tộc ngời bao gồm các thành tố chính: Văn hóa sản xuất (bao
gồm các tập tục mu sinh); Văn hóa đảm bảo đời sống (nhà ở và các kiến trúc
dân gian khác); Văn hóa chuẩn mực xà hội (Tổ chức, thiết chế xà hội và các
ngi lễ liên quan đến chu kỳ đời ngời); Văn hóa nhận thức (Ngôn ngữ, chữ
viết, tín ng−ìng, vị trơ quan, nh©n sinh quan, tri thøc d©n gian,). Trong
Văn hóa sản xuất bao gồm các hoạt động kiếm sống (trồng trọt; chăn nuôi;
thủ công gia đình/dệt may, rèn đúc, đan lát, mộc, gốm; chiếm đoạt tự
nhiên, trao đổi và buôn bán,) và các kiêng kỵ, nghi lễ liên quan đến việc
tìm kiếm những thứ cần thiết cho cuộc sống. Nh vậy, muốn tìm hiểu văn hóa
của một tộc ngời một cách thấu đáo, không thể không nghiên cứu văn hóa
sản xuất của tộc ngời đó. Cũng theo logic trên, muốn tìm hiểu thấu đáo Văn
hóa sản xuất của một tộc ngời, không thể không tìm hiểu các hoạt động thủ

công gia đình của tộc ngời đó, trong ®ã cã nghỊ dƯt may. Bëi thÕ, ®Ĩ hiĨu
thÊu ®¸o về văn hóa Tày ở Hòa An (Cao Bằng), bắt buộc phải nghiên cứu, tìm
hiểu nghề dệt và dệt thổ cÈm cđa hä. LËp ln trªn cho thÊy, nghiªn cøu, tìm
hiểu nghề dệt thổ cẩm của ngời Tày ở Hòa An là đòi hỏi của Dân tộc học,
Văn hóa học, trong nhiệm vụ nghiên cứu ngời Tày hiện nay.
Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) và hòa
nhập Quốc tế hiện nay, chiến lợc phát triển của các quốc gia đều đợc hoạch
định trên cơ sở phát triển bền vững (Tăng trởng kinh tế; ổn định xà hội; Bảo
tồn văn hóa truyền thống và Giữ gìn môi trờng). Văn hóa đợc xem nh nền
tảng và cũng là mục tiêu của phát triển kinh tế - xà hội. Phát triển mà đánh
mất bản sắc văn hóa coi nh bị diệt vong. Đảng ta đà khẳng định: Trong điều
kiện kinh tế thị trờng và mở rộng giao lu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm
giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy truyền
thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc [5; 20]. Muốn đợc
5


nh vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu để thấy đợc các giá trị văn hóa đích thực
của một tộc ngời; tìm kiếm giải pháp bảo tồn, phát huy, là nhu cầu bức
thiết hiện nay. Trong khi đó, thủ công gia đình, trong đó có nghề dệt thổ cẩm
lại là khu vực lu giữ nhiều yếu tố truyền thống của văn hóa tộc ngời, nên
nghiên cứu, tìm hiểu về nghề thủ công này là một trong những nhiệm vụ cần
kíp hiện nay.
Mặc dù có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời và đà giữ vai trò rất
quan trọng trong ®êi sèng x· héi, nh−ng hiƯn nay do t¸c ®éng của CNH,
HĐH, hội nhập Quốc tế, kinh tế thị trờng, các nghề thủ công truyền thống
của các dân tộc thiểu số đang trong tình trạng mai một ngày càng nhanh.
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời Tày ở Hòa An (Cao Bằng) cũng
đang ở trong tình trạng tơng tự. Vì thế, nghiên cứu, tìm hiểu để khôi phục,
bảo tồn và phát triển nghề này dang trở thành nhu cầu bøc thiÕt cđa thùc tÕ

ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội ở huyện miền núi Hòa An.
Vì những lý do trên tôi chọn: Nghề dệt thổ cẩm của ngời Tày ở huyện
Hoà An tỉnh Cao Bằng trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện
nay làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Tôi hy vọng với nghiên cứu
này có thể sẽ góp đợc phần nhỏ bé nào đó vào việc bảo tồn, phát huy văn
hóa truyền thống của dân tộc, trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xà hội ở quê
hơng mình hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Khóa luận tập chung tìm hiểu các cơ sở tồn tại và phát triển, những
nét cơ bản của kỹ thuật dệt thổ cẩm truyển thống của ngời Tày ở huyện Hoà
An (Cao Bằng). Đi sâu khảo sát nét độc đáo về phơng diện kỹ thuật cịng
nh− mü tht cđa nghỊ dƯt thỉ cÈm trun thèng của ngời Tày Cao Bằng.
- Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm của ngời Tày trong điều kiện CNH,
HĐH, hòa nhập Quốc tế, Bớc đầu đề xuất những giải pháp nhằm khôi
phục nghề dệt thổ cẩm trong các gia đình ngời Tày ở Hòa An, Cao Bằng.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu chính của khóa luận lµ nghỊ dƯt thỉ cÈm trun
thèng ng−êi Tµy Hoµ An Cao Bằng. Đặt nghề dệt thổ cẩm của ngời Tày
2


trong bối cảnh tự nhiên, xà hội ở Hòa An, nên khóa luận cũng đi sâu tìm hiểu
các yếu tố liên quan đến nghề dệt thổ cẩm ở đây.
Do hạn chế về nhiều mặt, và trong khuôn khổ của khóa luận tốt nghiệp
cử nhân, nên phạm vi nghiên cứu chủ u lµ ng−êi Tµy vµ nghỊ dƯt thỉ cÈm
cđa hä ở DÃ Hơng thị trấn Nớc Hai (Hòa An, Cao Bằng), trong khoảng thời
gian từ những năm trớc 1990 trở lại đây.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Ch ngha duy vt biện chứng, lý luận duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí
Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển, về văn hoá, nghệ

thuật,,… là chỗ dựa tư tưởng trong q trình thực hiện khóa luận. Điều đó thể
hiện ở: Đặt nghề dệt thổ cẩm của người Tày ở Hịa An trong bối cảnh chung
của cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương để tìm hiểu; sự thay đổi
của các yếu tố tự nhiên, xã hội,… được xem như các tiền đề quyết định đến sự
thay đổi đối với nghề dệt thổ cẩm ở Hòa An;…
Điền dã Dân tộc học (field work) là phương pháp nghiên cứu chủ đạo
được áp dụng trong quá trình thực hiện khóa luận. Khi tiến hành nghiên cứu ở
thực địa, các kỹ thuật: quan sát, phỏng vấn, tham dự, ghi chép, chụp ảnh, ghi
âm, vẽ sơ đồ,… đã được áp dụng thông qua các đợt khảo sát ở DÃ Hơng thị
trấn Nớc Hai (Hòa An, Cao Bằng).
b sung thêm tư liệu cho khóa luận, nghiên cứu các tài liệu của các cơ
quan ở Trung ương, Cao Bằng,… đã được công bố cũng được chú trọng.
Để xử lý tư liệu, các phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích,
so sánh và tổng hợp,... đã được áp dụng, trước khi soạn thảo khóa luận.
6. §ãng gãp cđa khãa ln
Khãa ln nµy sÏ bỉ sung ngn t− liƯu góp phần hiểu rõ hơn về ngời
Tày ở Hòa An, Cao B»ng, nhÊt lµ vỊ nghỊ dƯt thỉ cÈm cđa họ. Những t liệu
đợc sử dụng trong khóa luận sẽ làm sinh động hơn bức tranh chung về văn
hóa Tày ở Việt Nam và Cao Bằng.
Với kết quả nghiên cứu của khóa luận, tác giả mong muốn góp thêm
một luận cứ khoa học phục vụ công tác khôi phục, bảo tồn và phát triển nghề
3


dệt thổ cẩm ở Hòa An, Cao Bằng, và cũng là để góp phần bảo tồn và phát huy
bản sắc văn hoá truyền thống của ngời Tày nơi đây.
Khóa luận sẽ là tài liệu tham khảo, giúp các nhà quản lý địa phơng cơ
sở khoa học, thực tiễn trong hoạch định và triển khai các dự án phát triển kinh
tế, văn hoá, xà hội ở vùng ngời Tày Hòa An, nhất là khôi phục và phát triển
nghề dệt thổ cẩm ở đây.

7. Nội dung và bố cục của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của khoá luận đợc trình
bày trong 3 chơng chính:

Chơng 1: Khái quát về tự nhiên, xà hội và ngời Tày ở Hòa An
Chơng 2: Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của ngời Tày ở Hoà An
Chơng 3: Khôi phục, bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của
ngời Tày ở Hoµ An

4


Chơng 1

Khái quát về Tự Nhiên, X Hội
v Ngời Ty ở Ho an
1.1. Đặc điểm tự nhiên ở Hòa An


V trí a lý

Địa danh Cao Bằng đợc ghi chép trong sử sách từ rất sớm, trong sách
D địa chí của Nguyễn TrÃi viết năm 1438. Khi chép về sông Bồ và sông Hoà
An, vị trí của hai con sông đà đợc xác định thuộc về "Cao Bằng" sách D địa
chí viết: "Cao Bằng xa là ngoại địa của bộ Vũ Định; đông bắc tiếp giáp
Lỡng Quảng; tây nam tiếp giáp Thái Nguyên , Lạng Sơn. Có 1 lộ, 4 châu,
237 làng xÃ. Đây là nơi phên dậu thứ t về phơng bắc vậy". Trải qua quá trình
biến thiên của lịch sử "tỉnh Cao Bằng đợc thành lập vào cuối năm Minh Mệnh
thứ 12 (1831) trong cuộc cải cách hành chính rộng khắp toàn diện cả nớc.
Cao Bng l mt tnh min núi biên gii nằm phía đông bc của Tổ

quốc, đợc giới hạn trong toạ độ địa lý từ 230 07 12 đến 220 21 21 vĩ độ bắc
và từ 1050 16 15 đến độ 50 25 kinh độ đông , phía bắc và đông bắc giáp tỉnh
Quảng Tây - Trung Quốc có đờng biên giới dài 332 km với mét cưa khÈu
qc tÕ, hai cưa khÈu qc gia vµ nhiều cửa khẩu tiểu ngạch, nhiều đờng
mòn đi lại giữa hai n−íc thn tiƯn cho ph¸t triĨn giao l−u kinh tế, văn hoá
với nớc láng giềng. Cao Bằng có tng diện tÝch tự nhiªn 6.690.72 km 2 , là
cao nguyªn đá vôi xen với núi đất, có cao trung b×nh trong khoảng dưới
200m, và độ cao lớn nhất so với mặt nước biển là 1.300m. Nói non trïng điệp
rừng Nói chiếm hơn 90% diện tÝch tồn tỉnh. H×nh thành 3 khu vc rõ rt:
vùng núi đá, vùng núi t xen núi đá, vùng núi t có nhiu rng rm. a
hình khá phức tạp thp dn t Tây sang ông và cã nhiều nếp gấp.
Huyện Hồ An cã diƯn tÝch tù nhiªn 667.67 km 2 , là huyện nằm ở
trung t©m cđa tỉnh và bao quanh thị x· Cao Bằng. Cã to¹ độ địa lý là 24 o 90’
đến 25 o 27’ vĩ độ Bắc, 106 o 04 đến 106 o 45 kinh ông. Huyn Ho An
nm gia các huyện cña tỉnh.
5


Phía Bc giáp huyn H Qung, Trà Lnh.
Phía Nam giáp huyn Thạch An.
Phía Tây giáp huyn Nguyên Bình, Thông Nông.
Phía ông giáp huyn Trà Lnh, Quảng Ho.
a hình
Hòa An có địa hình đồi núi l ch yu, chim 2/3 diện tÝch huyện. Độ
cao trung b×nh là 300m so với mt nc bin thp dn t Tây sang ông.
Các ngn nói cao cđa huyện Hồ An đ¸ng kể là : Nà Mấn(x· Ngũ L·o) cao
1011m, Pà Diến (x· Quang Trung) 1000m DÃy núi á vôi Lam Sn nằm
án ng phía Tây huyn, a hình khá him tr, có nhiu hang sâu, ng
mòn, thun tin, cho vic n nấu.
Khí hu

Khí hu ở Ho An thuc loi khí hu lục địa, nhit i gió mùa, một
năm thờng chia lm 2 mùa khô và ma rõ rt. Mùa ma bt u từ tháng 4
n tháng 9 hàng năm. Thi tit mùa ny thường ẩm ướt, oi bức, nãng nùc và
th−êng cã b·o ln v ma to thờng gây nên bÃo lụt. Lng mưa trung b×nh:
200-250mm, nhiệt độ trung b×nh: 20-24 o C; Mùa khô bt u t tháng mời
năm trớc n tháng 3 nm sau. Mùa ny khí hậu ôn i mát mẻ, giã lạnh
hay cã s−¬ng mï, cã nhiều năm một s vùng xut hin sng mui. Gió mùa
đông Bắc thng xuyên thi n gây ra khô và mát. Nhit trung b×nh là
12-15 o C năm rÐt nhất đến 0 o C.
Ti nguyên nớc
Do địa hình núi đồi, chia cắt tơng đối dữ dội, nên Hòa An có nhiều
sông suối. Đáng k nht trong huyện l sông Bng. Sông Bng bt nguồn t
Trung Quc, sông có lòng sông rng v sâu, rt thun tin cho giao thông vn
ti. H thng sông Bng v các nhánh đà bi đắp nên nhng cánh ng tơng
i bng phng v phì nhiêu vào loi nht ở Cao Bng.
Thảm thực vật và hệ động vật rừng
Đến hết năm 2005 diện tích rừng Ho An còn khoảng 312.200 ha,
trong đó chủ yếu là rừng tù nhiªn. Rõng trång hiƯn cã 14. 443 ha, bao gåm
6


các loại trúc, thông, bạch đàn, keo, sa mộc và một số cây công nghiệp, cây ăn
quả, nh trám, dẻ, chè đắng... Rừng tự nhiên bao gồm rừng giầu (1.526 ha), rừng
trung bình (4.514 ha), rừng nghèo và rừng non (13. 540 ha), rõng tróc, nøa.
Rõng Cao B»ng cã mét số loại gỗ quý nh: nghiến, trai, sến, xa mộc,
lát... và các loại cây đặc sản nh xa nhân, cây dợc liệu quý (bạch truật, ba
kích, hà thủ ô...) cùng nhiều động vật nh gấu, hơu, nai và các loài chim.
Đặc biệt tài nguyên rừng ở khu vực phja Oắc (huyện Nguyên Bình) có thể
khai thác để hình thành và phát triển khu du lịch sinh thái đầy tiềm năng.
Ho An cã hệ động, thực vật phong phó về số lng v a dng v

chng loi. Trên các ngn núi x−a kia là nh÷ng khu rõng cổ thụ và xanh tốt,
cã nhiều loại gỗ quý nh−: nghiến, l¸t, sao, dẻ… mc tự nhiên trong núi đá.
nhng nơi c bo v tt cây cối phát trin, iu ho mch nớc quanh nm.
Các cây dợc liệu quý hiếm đều mọc trong các núi đá, núi đất nh
Hồng Sí Sẻn, địa liền, kê huyết đằng, hà thủ ô, kim anh, thất điệp, nhất chi
lan Động vật có nhiều loại nhu gấu, lợn rừng, hổ, hơu nai, cầy hơng, tắc
kè, trăn, rùa, gà rừng, trĩ, chim công v.v
1.2. Đặc điểm xà hội
Đất Hoà An ngày nay là đất Thạch Lâm xa, huyện Thạch Lâm đời Lý
Trần và đời Lê Sơ là châu Thái Nguyên, lần lợt thuộc các phủ Lạng Sơn,
Bình Ninh thuộc trấn Thái Nguyên. Cuối đời Lê Hồng Đức châu Thái Nguyên
đổi là Châu Thạch Lâm thuộc phủ Cao Bằng, trấn Thái Nguyên. Năm Minh
Mệnh thứ 15 (1834) Châu Thạch Lâm đổi thành huyện Thạch Lâm tỉnh Cao
Bằng. Năm Minh Mệnh thứ 16 (1835) huyện Thạch Lâm chia thành 2 huyện
là Thạch Lâm và Thạch An. Năm Tự Đức thứ 4 (1850) phủ Hoà An bị xoá
tên, huyện Thạch Lâm do phủ Trùng Khánh kiêm lý. Thời Pháp thuộc, từ
1905 trở đi huyện Thạch Lâm đợc đổi tên thành phủ Hoà An. Những năm
sau cách mạng phủ Hoà An đổi thành huyện Hoà An. Huyện Hòa An ngày
nay chiếm đại bộ phận châu Thạch Lâm thời Minh Mệnh.
Các đơn vị hành chính
Hiện nay huyện Hoà An gồm thị trấn Nớc Hai và 24 xÃ: Dân Chủ,
Nam Tuấn, Đức Long, Bình Long, Đức Xuân, Ngũ LÃo, Đại Tiến, Bế Triều,
7


Hồng Việt, Hoàng Tung, Trơng Lơng, Công Trừng, Hng Đạo, Đề Thám,
Bạch Đằng, Bình Dơng, Nguyễn Hụê, Trơng Vơng, Quang Trung, Chu
Trinh, Lê Trung, Hà Trì, Hồng Nam, Vĩnh Quang.
Dân c, dân tộc
Hòa An từ xa xa đà là nơi tụ c của các cộng đồng c dân thuộc các

dân tộc: Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Hoa, Thái, Mờng và Sán Chay Họ
sống thành từng bản sống rải rác và xen kẽ trong khắp các thung lũng ven
sông suối trong toàn huyện Hòa An. Dân c ở Hòa An sinh sèng chđ u
b»ng nghỊ trång lóa ë c¸c khu ruông tại thung lũng chân núi, trồng ngô và
hoa màu trên nơng, chăn nuôi gia cầm, gia súc và khai thác nguồn lợi tự
nhiên khác.
Lịch sử truyền thống
Hoà An là nơi sớm có truyền thống yêu nớc, là quê hơng Cách
mạng. Ngày 1/4/1930, chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của huyện đợc thành
lập tại Nặm Lìn (Thuộc địa phận xà Hoàng Tung). Đây là một mốc son, một
sự kiện lịch sử đánh dấu bớc phát triển của phong trào Cách mạng. Từ đây
ngời dân Hoà An dới sự lÃnh đạo của Đảng, đoàn kết thành một khối vững
chắc đứng lên đấu tranh giành độc lập tự do cho quê hơng, đất nớc. Phong
trào cách mạng của Hoà An dới sự lÃnh đạo đà phát triển nhanh, mạch mẽ,
vững chắc trở thành trung tâm của cách mạng là cái nôi của Cách mạng.
Phong trào cách mạng ở Hoà An luôn đợc sự chỉ đạo cụ thể của Bác Hồ, của
TW Đảng, trực tiếp là đồng chí Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Vũ
Oanh và sự chỉ đạo trực tiếp của Cách mạng tỉnh, liên tỉnh. Những năm
1930-1945, nhiều đồng chí là cán bộ, đảng viên ngời Hoà An đà đợc Đảng
phân công đi giúp đỡ phát triển Cách mạng ở nhiều huyện trong tỉnh và nhiều
tỉnh khác nh: Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang
Hoà An là nơi có danh lam thắng cảnh nh: hồ Nà Tấu, khu du lịch hồ
Khuổng Lác đà thu hút đợc số lợng du khách thập phơng đến thăm quan.
Ngoài ra có các Di tích lịch sử đợc nhà nớc xếp hạng nh: Khu di tích
Hoàng Đình Giong, Đền Kỳ Sầm, Đền vua Lê, Chuông chùa Đà Quận.

8


Đời sống kinh tế

C dân ở Hoà An sinh sống chủ yếu bằng thâm canh lúa nớc, ngô,
khoai, sắn, thuốc lá, rau xanh, nghề rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá
và phát triển một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.
Về nông, lâm nghiệp
Tổng diện tích cây lơng thực hàng năm: 9.110 ha; tổng sản lợng
lơng thực quy thóc hàng năm: 32.600 tấn. Diện tích lúa nớc hàng năm:
6.670 ha; năng suất bình quân 39,5 tạ/ha, sản lợng hàng năm đạt 26.367 tấn.
Diện tích ngô hàng năm: 1.975 ha; năng suất 26,4 tạ/ha, sản lợng hàng năm
đạt 5.223 tấn. Thuốc lá, diện tích trồng hàng năm: 804,5 ha, sản lợng 804
tấn/năm. Mía đờng: 62,00 ha, sản lợng 1.860 tấn/năm. Diện tích cây ăn quả
toàn huyện: 260,00 ha, gồm một số loại cây mới: nhÃn, vải thiều, hồng
không hạt.
Lâm nghiệp: đến 1998, đà giao 39.643,2 ha đất rừng (74,40% diện
tích) cho các đơn vị kinh tế và hộ gia đình. Độ che phủ rừng ở Hòa An hiện
nay vào khoảng 30,00% diện tích tự nhiên của huyện.
Chăn nuôi: Hiện nay Hòa An có đàn trâu: 24.125 con; đàn bò : 8.266
con; đàn lợn: 37.288 con, gia cầm: 220.900, (số liệu năm 2007),
Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Hòa An đang từng
bớc đợc chú ý phát triển. Các hợp tác x· (HTX) khai th¸c c¸t, sái, HTX
dƯt, HTX chÕ biÕn nông sản thực phẩm, HTX gốm sứ, đúc rèn đà đi vào
hoạt động thu hút nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng.
Về xây dựng
Huyện đà chủ động thu hút nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng nh trờng
học, trạm xá, trụ sở UBND của một số xÃ, một số công trình công cộng.
Thơng mại - dịch vụ
Mạng lới dịch vụ ở Hòa An hiện nay ngày càng đợc mở rộng, hàng hoá
phong phú, đa dạng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất và đời
sống. Tổng mức doanh số bán ra hàng năm đạt khoảng vài chục tỷ đồng.


9


Giao thông
Mạng lới giao thông nông thôn ở Hòa An phục vụ sản xuất, giao lu
hàng hoá và đi lại của nhân dân giữa các vùng đợc quan tâm chú ý, nâng cấp
và mở mới. Hàng năm huyện đà huy động hàng nghìn ngày công lao động
công ích, trị giá đạt gần 1 tỷ đồng, để tu sửa, nâng cấp các đờng giao thông
trong huyện. Đến nay, toàn huyện đà có 20/24 xà có đờng ôtô đến trung tâm.
Văn hoá - XÃ hội
Là một trong những huyện gần thị xà Cao Bằng, từ những năm 1990
trở lại đây, huyện Hoà An đà có nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ truyền
thống bổ ích. Từ 3 đội văn nghệ trong huyện (đội tuồng, đội văn nghệ, đội ca
kịch) nay đợc nhân rộng ra khắp huyện. Các làn điệu dân ca truyền thống
của các dân tộc trong huyện gồm: nàng ơi, then, phong sl và một số làn điệu
khác nh bổn, khả quan,
Các lễ hội truyền thống hàng năm gồm có: lễ hội đền vua Lê, lễ hội
chùa Đà Quận, lễ hội đền Kỳ Sầm, hội Lồng Tồng
Các di tích lịch sử trong huyện đà đợc nhà nớc xếp hạng: khu di tích
Hoàng Đình Giong, Đền Kỳ Sầm, đền Vua Lê, chuông chùa Đà Quận.
Thể thao truyền thống
Hàng năm huyện Hòa An thờng xuyên tổ chức các giải bóng đá, bóng
chuyền, bóng bàn, bóng rổ, kéo co, hội chim hoạ mi, hội tung còn, hội đua
mảng, múa lân nhằm động viên. Đây là những dịp khuyến khích nhân dân
trong huyện ôn lại truyền thống thể thao của cha ông đà để lại và giao lu văn
hoá, thể thao cho các địa phơng trong toàn huyện.
Về giáo dục - y tế
Từ xa đến nay ng−êi Hoµ An vèn cã ý thøc ham hiĨu biết, nên Hòa
An xa kia có nhiều thày đồ. Ngày nay nhiều con em các dân tộc Hoà An đÃ
tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng ở các trờng Đại học của Trung ơng, các

trờng kỹ thuật của tỉnh,Đến năm 1999 ®· cã 100% c¸c x· trong hun cã
tr−êng TiĨu häc, 18 trờng hoàn chỉnh cấp 1-2, hai trờng PTTH.
Đến nay, Hòa An có 1 bệnh viện cấp huyện và 19 cơ sở y tế xÃ, với
tổng số 159 cán bộ, trong đó có 25 bác sĩ. Công tác CSSK cho nh©n d©n cã
10


nhiều chuyển biến, mạng lới ytế cơ sở đợc củng cố, công tác khám chữa
bệnh đợc chú trọng. Công tác DS/KHHGD rất đợc quan tâm, tỷ lệ sinh
hàng năm của Hòa An hiện nay thờng giảm 0,10%/năm.
1.3. Khái quát về ngời Tày ở Hoà An
1.3.1. Nguồn gốc lịch sử
Trên lÃnh thổ Việt Nam, ngời Tày sống rải rác và xen kẽ với nhiều
dân tộc anh em khác ở Đông Bắc Bộ, bao gồm các tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang,
Tuyên Quang, Lạng Sơn, Yên Bái, Lào Cai, Quảng Ninh, Bắc Cạn, Thái
Nguyên. Từ sau 1976 đến nay một bộ phận ngời Tày đà di c vào các tỉnh
nh Đăk Lăk, Lâm §ång, §ång Nai, Gia Lai, Kon Tum. Theo tµi tµi liệu tổng
điều tra dân số 1999, ngời Tày ở nớc ta có 1.190.342 ngời, đứng thứ nhất
về dân số trong 53 dân tộc ít ngời trong đó ở Cao Bằng cã 247.814 ng−êi.
Téc danh Tµy lµ mét téc danh cã từ lâu đời mà nhiều nhà nghiên cứu
cho rằng từ cuối thiên niên kỷ thứ nhất sau công nguyên và cïng trong khèi
b¸ch ViƯt. Cịng cã nhiỊu ý kiÕn cho rằng ngời thuộc nhóm ngôn ngữ TàyThái có nguồn gốc lịch sử với ngời Bách Việt cổ đại. Trong cùng nhóm
ngôn ngữ, ngời Tày có quan hệ mật thiết với ngời Nùng mà nhiều nhà
nghiên cứu trớc đây đà từng xếp hai tộc danh Tày, Nùng thành một dân tộc.
Mặt khác, ngời Tày đà sớm tiếp xúc với ngời Việt và ngời Hán, dẫn tới sự
giao lu văn hoá giữa các dân tộc này cũng xảy ra sớm. Ngày nay nhiều địa
danh mang tiếng Tày-Thái vẫn còn giữ nguyên nh các cụm danh từ nà,
đông, pha và trong ngông ngữ tiếng Việt cũng có nhiều cặp từ mang
yếu tố Việt-Tày nh: chó-má, tre-pheo, Ngày nay, ngời ta đà thống nhất
quan điểm rằng dân tộc Tày là một bộ phận của c dân Tày-Thái, có địa bàn

phân c ở khu vực nam Trung Quốc và bắc Việt Nam.
Theo các nhà nghiên cứu thì ngời Tày đợc chia làm ba nhánh:
Thứ nhất: Nhánh ngời gốc bản địa và có thể là tộc ngời có mặt ở Cao
Bằng lâu đời nhất. Ngời Tµy cỉ tr−íc kia gäi lµ ng−êi Thỉ, hä lµ nhóm dân
c khá đông đông đúc ở nớc Việt Nam.
Thứ hai: Nhánh ngời Ngạn, theo cuốn sơ khảo lịch sử Cao Bằng ( do
Ty thông tin-Văn hoá xuất bản năm 1963) viết: Ngời Ngạn có nguồn gốc ở
11


Quý Châu-Trung Quốc, trong các cuộc giao tranh giữa các tộc ngời, ngời
Ngạn dạt sang Cao Bằng sinh sống, sát nhập vào c dân địa phơng, đồng
dòng với ngời Tày cổ bản địa trong tiến trình lịch sử về sau [3...10].
Thứ ba: Dòng ngời Tày lu quan, là một nhánh ngời Kinh hoá Tày,
đó là con cháu các quan lại và binh lính dới xuôi lên cai quản, bảo vệ biên
giới, lấy vợ ngời Tày ở địa phơng, rồi con cháu trở thành ngời Tày. Ngời
kinh dới xuôi lên nhiều nhất khi nhà Mạc lập triều ở Cao Bằng (1594-1677)
nhng khi nhà Mạc thất thế mất ngôi vua, để tránh bị truy nà số ngời Tày đÃ
đổi họ hoặc mang hä mĐ vµ cịng tù coi minh lµ ng−êi Tày.
Từ hoàn cảnh lịch sử đó đà làm cho ngời Tày lu quan với ngời Tày ở
địa phơng sát nhập, đồng hoá một cách tự nhiên. Ngời Tày lu quan có
mang theo nền văn hoá miền xuôi lên miền núi, nên về sau văn hoá miền núi
cũng chịu nhiều ảnh hởng của văn hoá miền xuôi. Song do điều kiện kinh tế,
điều kiện tự nhiên xà hội miền núi chịu chi phối, ngời Tày vẫn giữ đợc sắc
thái riêng trong phong tục tập quán miền núi của mình. Cùng với sự phát triển
về kinh tế, đấu tranh sinh tồn, tộc ngời Tày đà làm nên một truyền thống
lịch sử văn hoá đồ sộ, phong phú. Dân tộc Tày là một dân tộc định c lâu đời
ở Cao Bằng, chiếm đa số, sinh sống ở khắp các huyện thị trong tỉnh nhng tập
trung đông nhất là huyện Hoà An. Mọi giai đoạn lịch sử ở Cao Bằng, ngời
Tày vẫn giữ vai trò trung tâm trong khối đại đoàn kết các dân tộc, trong tất cả

các lĩnh vực đời sống xà hội nh: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, an ninh
quốc phòng Ngời Tày luôn giữ vai trò nòng cốt. Bản sắc văn hoá của ngời
Tày có vai trò nền tảng trong bản sắc văn hoá các dân tộc của Cao Bằng.
1.3.2. Đặc điểm kinh tế, x hội
Đặc điểm kinh tế
Ngời Tày là một c dân nông nghiệp sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng
cây lúa nớc. ở Hoà An do đất canh tác tơng đối nhiều loại có những cánh
đồng khá rộng lớn, bằng phẳng, màu mỡ, sẵn nớc tới cho nên nền nông
nghiệp lúa nớc lại có một tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống dân c và
chiếm địa vị chủ đạo trong sinh hoạt kinh tế của họ. Những thứ lúa đợc đồng

12


bào hay trồng là: lúa tẻ. Từ lâu ngời Tày ë Hoµ An hä th−êng chØ lµm mét
vơ trong mét năm, vụ nông nhàn thì phụ nữ dệt vải.
Nghề trồng thuốc lá đà có từ lâu đời của ngời Tày ở Hoà An. Trứơc
kia nó chỉ đợc coi là cây trång phơ v× thÕ chØ chiÕm mét diƯn tÝch nhá trong
mảnh ruộng của ngời nông dân. Từ những năm 90 trở lại đây, thuốc lá đợc
coi nh là cây trồng quan trọng nhất ở địa phơng, cây thuốc lá trồng vào
mùa đông khi cây lúa nớc không phát triển đợc. Có thể nói cây thuốc lá là
một trong những nguồn lợi to lớn của huyện Hoà An, là nguồn thu nhập chủ
yếu của đồng bào địa phơng.
Cùng với việc làm rng, lµm v−ên cịng cã mét ý nghÜa kinh tÕ to lớn.
Nếu nh việc làm ruộng và nơng rẫy đà đem lại lơng thực phẩm, vải vóc,
và phần nào đáp ứng đợc những nhu cầu về thực phẩm của con ngời ta thì
làm vờn cũng là để thoả mÃn một cách đầy đủ nhất những nhu cầu đó trong
họ. Nó cung cấp rau xanh cho bữa ăn hàng ngày trong gia đình đồng thời
đóng góp phần tích cực phục vụ cho chăn nuôi, gián tiếp tạo ra nguồn thực
phẩm mới.

Trong bất cứ c dân nông nghiệp nào chăn nuôi cũng chỉ có thể đóng
vai trò của một ngành kinh tế phụ. Chăn nuôi của ngời Tày trớc hết nhằm
mục đích cung cấp sức kéo và phân bón cho nông nghiệp đồng thời đem lại
cho ngời ta thịt, trứng để dùng cho các dịp lễ Tết, hội, hè, cũng nh trong
cuộc sống hàng ngày. Một số ít đợc đem bán ra thị trờng nhằm tăng thêm
thu nhập cho gia đình. Đồng bào chăn nuôi các loại gia súc nh: trâu, bò,
ngựa. Cùng với chăn nuôi các loại gia súc việc chăn nuôi gia cầm cũng đợc
phát triển bao gồm: chăn nuôi dê, lợn, gà, vịt, ngan, cá sản phẩm vừa giải
quyết vấn đề thực phẩm vừa là nguồn thu nhập kinh tế khi bán.
Tiểu thủ công nghiệp: một số nghề truyền thống vẫn đợc duy trì nh:
nghề mộc, đan lát, dệt, làm chum vại sành sứ Nghề dệt vải là nghề thủ
công phát triển nhất trong ngời Tày ở Hoà An. Vì nó chẳng những mang lại
chăn đắp, quần áo mặc hay một khoản thu nhập nho nhỏ trong gia đình mà
còn là một công việc gần nh bắt buộc đối với các cô gái Tày xa kia, nó thể
hiện tài năng và sự khéo léo của họ. Cho nên gia đình cũng có xa quay và
13


khung cửi và đà là con gái Tày thì ngời không biết kéo sợi, dệt vải. Đó chỉ là
một nghề phụ nên chỉ đợc làm vào buổi tra, buổi tối hay ngày tơng đối rỗi
rÃi sau khi đà thu hoạch lóa xong.
Khung cưi cđa ng−êi Tµy Hoµ An cịng chđ yếu làm bằng gỗ và tre.
Trên cơ bản nó cũng gÇn gièng nh− khung cưi cđa ng−êi Kinh. Nhê cã bộ
phận để quấn vải riêng một bộ phận khác gọi là khau nên chỉ bằng chân
ngời dệt đà tách đợc sợi dọc ra để đa thoi chứ không phải dùng cả ngời
để tách nh một số nơi khác. Do đó tiết kiệm đợc sức lao động. Tuy nhiên
năng suất cũng không cao lắm.
Ngoài dệt vải một số xà nh: Dân Chủ, Nam Tuấn, Dà Hơng ngời ta
còn dệt thổ cẩm. Khung cưi dƯt thỉ cÈm cịng chÝnh lµ khung cưi dệt vải
nhng đà đợc thêm vào một số bộ phận khác. Các loại thổ cẩm đồng bào

hay dệt có hoa văn hình học là chủ yếu. Ngoài ra có hình hoa đào, hình ngôi
sao 8 cánh khác với dệt vải thông thờng, dệt vải thổ cẩm đòi hỏi tỷ mĩ,
công phu nên năng suất thờng thấp. Để dệt đợc một tấm thổ cẩm làm mặt
chăn phải dệt liên tục trong mời ngày.
Tóm lại, trong cơ cấu kinh tế truyền thống của ngời Tày trồng trọt
luôn đóng vai trò chính chăn nuôi, nghề thủ công chỉ đóng vai trò phụ và luôn
phụ thuộc vào trồng trọt. Chăn nuôi nhằm cung cấp søc khÐo vËn chun cho
trång trät vµ cung cÊp ngn phân hữu cơ phục vụ thâm canh. Tất cả hoà với
nhau trong một tổng thể kinh tế, hỗ trợ lẫn nhau và tạo điều kiện cho nhau
phát triển
Làng bản vµ nhµ cưa
Ng−êi Tµy Hoµ An th−êng c− tró víi nhau theo từng bản. Ngoài ra họ
còn sống chung với ngời Nùng hoặc ngời Kinh trong một vài bản khác. Nơi
c trú của ngời Tày Hoà An thờng nằm ven những quả đồi thấp hay trên gò
đất giữa cánh đồng, nơi có nguồn nớc hoặc gần sông suối. Các bản đều dựa
lng vào đồi núi và hớng ra cánh đồng. C− d©n th−êng sèng tËp trung víi
nhau trong mét khu đất nào đấy và đôi khi họ cũng cùng một dòng họ duy
nhất. Cũng có nhiều bản có nhiều xóm khác nhau, trong đó có một xóm gốc
và các xóm khác phụ thuộc vào nó.
14


Ngời Tày ở Hòa An c trú chủ yếu theo lối mật tập. Nhà cửa trong
bản phần nhiều có chung một hớng và đôi khi sát gần nhau đến mức có thể
đi đợc từ mái nhà nọ sang mái nhà kia. Nhng thờng lại không có hàng lối
gì cả, cái dịch về phía trớc một tý, cái lùi về phía sau một chút. Thờng thì
giữa bản này với bản khác hay giữa xóm nọ với xóm kia có một đờng phân
giới rõ ràng. Điều đó tạo điều kiện để tăng cờng mối quan hệ về mọi mặt
giữa các c dân ở các bản, xóm khác nhau.
Một mặt bản ngời Tày Hoà An cũng là tập hợp của các gia đình theo

quan hệ láng giềng nh bất cứ bản của một dân tộc nào khác nhng mặt khác
việc c trú theo quan hệ truyền thống vẫn còn đợc duy trì ở mức độ đáng kể.
Điều đó không chỉ đựơc thể hiện trong làng bản những ngời đang sống mà
còn đợc biểu lộ trên cả bÃi tha ma. Thờng mỗi dòng họ thờng chôn ngời
chết trên một khu đất nhất định, ở đó mỗi chi họ lại có những khu vực riêng
của mình. Có thể nói làng bản của ngời Tày đơn giản chỉ là một nơi c trú
chứ không đựơc xây dựng theo lối phòng thủ. Do đặc điểm c trú nên nhà ở
của ngời Tày Hoà An chủ yếu làm bằng đất. Bao gồm hai loại nhà: Nhà gỗ
và nhà gạch. Trong đó nhà gỗ đợc phổ biến rộng rÃi. Nhà gạch không phổ
biến lắm, nó chỉ rải rác ở ven đờng cái và một vài bản cá biệt. Hầu hết
những ngôi nhà này đợc xây dựng trong khoảng vài năm trở lại đây. Riêng
nhà sàn ở Hoà An thì không có hành lang nhỏ chạy suốt mặt trớc của ngôi
nhà nên cửa chính không ở gian giữa mà lại mở ngay ở sờn nhà. Khung dệt
có thể đặt ở bến trái hoặc bên phải của ngôi nhà và nơi gần cửa sổ thí mới có
đủ ánh sáng để dệt.
Trang phục
Ngời Tày ở Hòa An rất giỏi dệt vải thổ cẩm. Họ đà tạo đợc nhiều
loại thổ cẩm ®Đp nh−ng trang phơc cđa hä chđ u chØ mét màu chàm xanh
hoặc đen. Màu chàm đà gắn bó và ®i vµo cc sèng ngµn ®êi cđa ®ång bµo.
Mµu chµm lµ mµu cđa nói rõng , mµu cđa rng lóa, nơng ngô đà nuôi
dỡng cuộc sống của con ngời nơi đây, đà gắn kết họ với thiên nhiên và giúp
họ hoà vào thiên nhiên. Màu chàm đối với ngời Tày thật đẹp và thiêng liêng,

15


họ nâng niu coi trọng và coi đó là cái chất riêng của miền núi - của dân tộc
mình.
Mời anh xơi miếng cơm lam
Của em cô gái áo chàm

Y phục nam giới dân tộc Tày không có gì đặc biệt, về hình thức nó
gần giống y phục nam giới các dân tộc khác ở miền núi phía Bắc. Đàn ông
mặc áo chàm (bên trong mặc áo cánh) và quần trắng. Trên đầu đội khăn xếp,
đỉnh đầu chếch về sau nổi lên một vài cái búi to, chân đi đất hoặc đi hài xảo,
giầy vải. Phụ nữ Tày đầu vấn ngang, ngoài trùm khăn vuông, có mỏ quạ, áo
dài màu chàm, dài khuy đồng bên phải. Ngang lng thắt vải chàm (khổ 30cm,
dài 1,5m) hai đuôi vải buông xuống đằng sau. Ngày xa những gia đình giàu
có thắt lng bằng sồi (đồ dệt bằng tơ thô) nhuộm chàm. Nơi xẻ tà hai bên để
lộ ra khoảng nhỏ của áo cánh trắng bên trong, vạt áo dài che hết bắp chân,
quần vải chàm. Còn trẻ em thờng đội mũ vải tròn có núm hoặc dải rút làm
bằng những vòng hay nút vải màu khác nhau. Trong đó màu đỏ và màu đen là
hai màu chiếm u thế hơn cả. Riêng quần áo trong tang đợc chia làm nhiều
loại khác nhau tuỳ theo mức độ thân thiết đối với ngời đà khuất. Nếu là con
trai và con dâu thì mặc áo dệt bằng sợi chuối, có đính thêm ba mảnh vải nhỏ
ở lng áo mà thôi. Con rể và cháu gái thì vẫn mặc quần áo bằng sợi bông
nhng dệt tha hơn bình thờng.
Đồ trang sức của họ cũng chỉ gồm một vài thứ rất quen thuộc vẫn có
trong ngời Tày ở các nơi khác. Đó là những chiếc vòng tay, vòng cổ, khuyên
tai, bộ dây xà tích, túi đeo (túi nải), túi đựng trầu làm bằng bạc hoặc bằng
vàng. Ngoài ra việc nhuộm răng đen cũng là một cách trang sức của họ.
ẩm thực
Thức ăn hàng ngày của họ chủ yếu lấy từ trồng trọt tăng gia hoặc chăn
nuôi. Do đó thịt, cá, trứng, rau là những thứ không thể thiếu. Trong các ngày
lễ, ngày tết thì cỗ bàn của ngời Tày rất thịnh soạn. Tết nguyên đán các gia
đình làm nhiều thứ bánh: Bánh trng, bánh chè lam, bánh khảo, bánh khẩu
si đều là sản phẩm từ gạo nếp. Thịt sử dụng trong ngày tết của ngời Tày
gồm thịt lợn, gà thiến (nhất thiết phải có còn nhiều hay ít còn tuỳ thuộc và
16



điều kiện hoàn cảnh mỗi gia đình). Tết thanh minh và tảo mộ: các gia đình đồ
xôi màu xanh, đỏ, tím, vàng để cùng tổ tiên và để ăn, có vùng còn làm cả
bánh trứng kiến rất ngon. Tết tháng năm (còn gọi là tết đoan ngọ hay tết giết
sâu bọ): mọi ngời ăn mận, mơ. Tết tháng năm nhà nào cũng làm bánh gio để
ăn, bánh chấm với đờng mật nấu chín. Tết tháng bảy âm lịch, mọi nhà đều
làm bánh treo thành từng đôi gọi là pẻng tải bằng bột nếp, nhiều loại khác
nhau. Tết tháng Bảy ăn thịt vịt, ăn hoa quả. Một tục lệ khá lâu đời trong tết
tháng Bảy là bình quân mỗi nhân khẩu trong nhà một con vịt. Ngoài ra, với
ngời Tày còn nhiều lễ, tết khác nh: tết với cơm, tháng chín âm lịch, đông
chí có thể thấy đối với nhân dân Cao Bằng nói chung, ngời Tày Hoà An
nói riêng phần lớn các tháng nào trong năm đều có tết. Tết nguyên đán, tết
thanh minh, tết tháng Bảy là ăn to nhất, con cháu đi công tác xa đến ngày này
đều về ăn tết. Văn hoá ẩm thực của ngày Tày còn đợc thể hiện ở bữa ăn cho
trẻ sơ sinh, bữa ăn cho ngời già, bữa ăn cho ngời sinh đẻ, bữa ăn ngày cới,
bữa ăn mừng con đầu lòng, bữa ăn ngày báo hiếu, bữa ăn mời khách, ăn uống
ở nơi lễ hội đồ uống đối với ngời Tày chủ yếu vẫn là rợu, rợu uống
trong cả bữa ăn thờng và tiếp khách, hoặc là bạn bè gặp nhau. Cả nam và nữ
đều uống. Rợu đợc nấu từ gạo và ngô, thơm và ngon. Hoà An là một trong
những quê hơng thuốc lá, do đó việc hút thuốc lá đợc phổ biến rộng rÃi
trong c dân. Ngoài thuốc lá ra họ còn hút thuốc lào.
Quan hệ dòng họ
Ngời Tày ở Hoà An thuộc nhiều dòng họ khác nhau. Trong đó có
nhiều dòng họ Tày thực sự nhng cũng có dòng họ mà tổ tiên vốn là ngời
Kinh, do chung sống với ngời Tày nên đà Kinh già hoá Thổ biến thành
ngời Tày. Thông thờng ngời Tày lấy họ theo hä bè nh−ng cịng cã nhiỊu
tr−êng hỵp ng−êi ta lấy theo họ mẹ, bên cạnh đó cũng có những ngời mang
hai họ.
Mỗi dòng họ đều có phần mộ riêng của mình. Hàng năm đến 3/3 âm
lịch ngời ta lại tổ chức giỗ tổ và tiến hành tảo mộ, thay áo mới cho tổ tiên.
Mọi chi phí trong ngày này do các gia đình trong dòng họ góp lại. Mỗi dòng

họ đều có ngời trởng họ làm nhiệm vụ giữ gia phả, trông coi phần mộ và
17


thờ cúng tổ tiên chung. Có thể nói trong phạm vi dòng họ ngời trởng họ có
vai trò vô cùng lớn. Từ bản, xóm đến các chòm, càng những đơn vị c trú nhỏ
hơn ngời ta càng thấy sự gần gũi của c dân cùng huyết thống. Nếu một bản
hay một xóm nào đó là của một dòng họ thì một chòm còn lại thờng gồm
mấy anh chị em trai cùng chung sống. Đó là sự giúp đỡ lẫn nhau và có thể nói
là không ai không muốn dòng họ mình đợc đông đúc, thịnh vợng cho
nên một đứa trẻ chào đời, hay một ngời đỗ đạt làm quan không chỉ là điều
phấn khởi riêng của một gia đình mà nhiều khi là niềm tự hào chung của cả
một dòng họ.
Hôn nhân và gia đình
Xa kia, đối với ngời Tày Hoà An hôn nhân thờng do cha mẹ sắp
đặt. Tiêu chuẩn để chọn con dâu trong xà hội Tày truyền thống phải là ngời
giỏi lao động và có đức hạnh. Ngời Tày thờng nói "chiêm slao chiêm tin
slửa" - kén gái xem tà áo. Hoặc "chiêm slao chiêm bơn lạp" - chọn dâu thì
xem vào tháng chạp. Để đánh giá đức hạnh và sự chăm chỉ siêng năng của cô
gái định chọn về làm dâu, khi đi chợ ngời ta chú ý xem cô gái ăn mặc nh
thế nào. Vào tháng chạp trời giá rét, các cô gái đi chợ thờng mặc áo ba lớp.
Nếu cô nào mặc cả ba lớp áo mới chứng tỏ cô gái chăm chỉ, giỏi dệt vải và
khéo may vá, có thể chọn làm dâu. Đặc biệt các cô gái Tày cũng rất tự hào về
đôi bàn tay làm việc, nhuộm chàm của mình. Nếu ai giỏi kỹ thuật pha chế mày
để nhuộm vải sẽ tạo đợc màu đẹp, đặc sánh, khi nhuộm nớc chàm bám chặt
vào hai bàn tay ánh lên màu thẫm pha sắc tím - đó là màu đẹp. Nếu da tay
xanh nhê nhê chøng tá ng−êi ®ã ch−a giái chÕ biến chàm để nhuộm vải.
Ngời Tày gọi kiểu kết hôn này là đặt tầu nẳng tỉ (đặt đâu ngồi đó).
Thành ngữ ngời Tày có câu nhình khai, chài sự (gái bán, trai mua). Xuất
phát từ quan niệm đó, trớc đây phổ biến hiện tợng dựng vợ gả chồng cho

con từ 13-15 tuổi. Ngày nay, thanh niên nam nữ Tày đợc tự do tìm hiểu, tình
yêu của con trẻ đợc gia đình cha mẹ tôn trọng. Chính điều này mà các nghi
lễ hỏi cới cũng từng bớc đợc đơn giản hóa, không quá cầu ký phức tạp.
Tuy nhiên các nghi lễ vẫn đợc duy trì theo đúng nghi lễ của ngời Tµy, cơ
thĨ lµ:
18


Lễ ăn hỏi: Khi đủ điều kiện cho phép, nhà trai sẽ tiến hành lễ dạm hỏi
vợ cho con. Việc dạm hỏi không thành lễ mà chỉ nhờ ngời có uy tín, đứng
tuổi, thay mặt nhà trai sang nhà gái bàn chuyện hôn nhân của đôi trẻ. Lễ vật
thờng là gà thiến, rợu, hai bên thấy thuận mới làm lễ ăn hỏi. Lễ ăn hỏi
đợc tiến hành trang trọng hơn lễ dạm hỏi. Lễ ăn hỏi thờng là mâm xôi gà
thiến luộc chín, chai rợu ( thờng có thêm trầu, cau, chè, thuốc lá, tiền
mặt). Về phía gia đình nhà gái đến dự lễ ăn hỏi là ngời thân bên nội, bên
ngoại, bạn bè thân thiết Trong lễ ăn hỏi hai bên bàn bạc và quyết định
nhiều vấn đề quan trọng nh: quyết định số lợng lễ vật cới, quyết định
ngày cới, giờ đón dâu.
Lễ cới thờng đợc tổ chức từ tháng 7 năm trớc đến tháng 2 năm
sau. Đám cới diễn ra vào lúc chiều tối (tầm 4-5 giờ chiều trở đi). Tiệc cới
đợc chia làm hai tiệc. Tiệc thø nhÊt dµnh cho ng−êi lín ti, bËc cha chó,
anh em họ hàng. Tiệc thứ hai dành cho nam nữ thanh niên, bạn bè gần xa của
cô dâu chú rể. Theo phong tục mọi chi phí đám cới của nhà gái đều do nhà
trai lo liệu hết: tiền mặt, lợn, gà, rợu, gạo, Điều đó có nghĩa là nhà trai tỏ
lòng biết ơn, mong đền đáp phần nào công lao dỡng dục của bố mẹ cô gái.
Nhà gái sẽ trích ra một số tiền mặt để sắp sửa t trang cho con gái làm của
hồi môn: quần áo mới, vòng bạc, cà tích bạc, chăn màn thổ cẩm, chiếu hoa
và những đồ gia dụng khác. Còn rợu, gạo nếp, gạo tẻ, thịt sẽ dùng để mời họ
hàng, làng xóm.
Lễ cới đợc tiến hành với nhiều tục lệ nh vậy nhng có một lệ không

thể thiếu đợc trong đám cới ngời Tày là lễ dâng vải ớt khô (phải rằm
khấu). Lễ này hiện nay trong đám cới ngời Tày vẫn còn lu giữ. Lễ dâng
vải ớt khô là tỏ lòng hiếu thảo của con cái đối với bố mẹ đẻ của vợ, ơn bố
mẹ nuôi từ lúc nhỏ đến lớn vẫn luôn đầy nh bát nớc, có ngày vui, có lễ
mừng, cã dip thn tiƯn, ng−êi ta chØ nghÜ ®Õn sù đền đáp công ơn bằng hình
thức này hay hình thức khác. Đây là một tấm vải sợi bông khổ dài, rộng hai
gang tay, tuỳ từng gia đình nhuộm một nửa hay một phần ba tấm vải ớc lệ
là vải ớt, phần còn lại để nguyên trắng mộc ớc lệ là vải khô. Nói về giá trị
tấm vải thì không cao, nhng nói về ý nghĩa thì vô cùng cao quý, mang ý
19


nghĩa đền đáp công ơn cha mẹ hoặc ngời trực tiếp nuôi dỡng đà vất vả
chăm sóc và kiên trì chịu đựng nuôi con từ ngày mới lọt lòng cho đến ngày
khôn lớn nên ngời. Lễ dâng vải ớt khô chỉ đợc thực hiện sau khi đoàn chú rể
đến nhà gái bắt đầu làm thủ tục nhận bàn thờ tổ tiên và họ hàng để đón dâu về.
Ngời Tày Hoà An còn có một phong tục khác nữa đó là tục: khẩu
lẩu (gạo rợu). Khi gia đình nào có đám c−íi ngoµi sè tiỊn phong bao nh−
th−êng lƯ, nhiỊu ng−êi còn mang gạo và rợu đến. Đây là một hình thức giúp
đỡ nhau bằng hiện vật, bớt phần nào chi phÝ cho gia chđ khi cã viƯc. Nã thĨ
hiƯn tÝnh cộng đồng rất cao. Ngời Tày có câu: Slắng lẩu cẩu vằn có nghĩa
là mời khách đến đám cới phải mời trớc chín ngày, không sớm hơn mà
cũng không muộn hơn.
Gia đình ngời Tày ở Hoà An là gia đình nhỏ phụ quyền. Trung bình
mỗi gia đình có khoảng 5, 6 ngời bao gồm: vợ chồng, con cái và đôi khi cả
bố mẹ của họ nữa. Trong gia đình ngời Tày tính chất gia trởng phụ quyền
đợc biểu hiện khá râ nÐt. Gia tr−ëng lµ ng−êi bè vµ nÕu ng−êi bố đà mất
hoặc quá già yếu thì con trai trởng có quyền quyết định những công việc
quan trọng trong gia đình. Những ngời khác có thể đề xuất ý kiến, bàn bạc
nhng quyết định cuối cùng thuộc về ngời gia trởng đó.

Gia trởng có nhiệm vụ tổ chức và lÃnh đạo tiến hành các công việc
trong gia đình, phân công công việc cho mọi ngời. Do đó vai trò của gia
trởng là rất lớn, tuy nhiên cũng không bỏ qua vai trò của ngời mẹ, ngời
vợ, trong trờng hợp chồng mất sớm, con cái còn nhỏ thì ngời phụ nữ goá
phải đóng vai trò chủ gia đình. ý kiến của họ cũng có sức nặng. Và họ nắm
quyền quản lý kinh tế trong gia đình thì địa vị của họ càng đợc nâng cao.
Trẻ em thờng sớm phải tham gia lao động sản xuất. Tính chất phụ quyền còn
thể hiện trong quan niƯm vỊ ng−êi thõa kÕ nèi dâi vµ tÝnh träng nam khinh
n÷. Ng−êi ta cho r»ng chØ con trai là ngời trong gia đình dòng họ mình, con
gái cũng chín tháng chửa, mời năm nuôi nh thế nhng khi lấy chồng là
thuộc về một gia đình khác, nên họ thích đẻ con trai hơn con gái. Cũng xuất
phát từ quan niệm nới trên mới đợc hởng gia tài, con gái chỉ đựơc một ít
gọi là của hồi môn. Nếu trong trờng hợp lấy rể thì con gái cũng ®−ỵc chia
20


gia tµi nh− con trai. Cã thĨ tÝnh chÊt phơ quyền trong gia đình ngời Tày Hoà
An rất bền vững, nó đợc củng cố thêm bởi những quan niệm đạo đức và lễ
giáo phong kiến. Tuy nhiên trên một chừng mực nào đó tính chất dân chủ
trong gia đình vẫn còn đợc giữ lại.
Nghi lễ vòng đời
Đối với ngời Tày ở Hòa An, sinh đẻ là một trong những sù kiƯn quan
träng nhÊt trong cc ®êi. Do vËy vÊn đề sinh đẻ và nuôi con còn có nhiều
vấn đề đợc đặt ra. Khi có thai, ngời phụ nữ không dám đi đám ma vì sợ
sinh con ra sẽ ốm yếu, khó nuôi. Trong vòng một tháng đầu khi đẻ, sản phụ
không đợc lên nhà ngời khác hoặc đi ngang qua đền thổ công hoặc bàn thờ
tổ tiên vì sợ đang bẩn mình do đó sẽ làm ô uế nhà ngời ta và những
nơi tôn nghiêm. Còn ngời trong gia đình nếu đi làm ma về phải rửa chân tay
bằng nớc là thơm thì mới đợc vào nhà. Riêng ngời ngoài thì bất kể nh
thế nào cũng không đợc vào nhà khi trong nhà có ngời đẻ, ngời ta thờng

buộc một chiếc lá ráy ở cửa ra vào để báo cho mọi ngời biết. Sau khi đẻ phụ
sản đợc chăm sóc rất chu đáo. Ngoài ăn thịt gà và cơm nếp với nghệ ngời ta
còn cho sản phụ ăn chân giò lợn hầm với đu đủ, là những thức ăn ngon, bổ và
cho nhiều sữa. Trẻ mới sinh thờng đơc đặt bằng những cái tên xâu xí là
ma hoặc mèo chẳng hạn. Sau này khi trẻ đà đầy tháng ngời ta mới chính
thức đặt tên cho nó. Theo quan niệm của ngời Tày thì đặt những cái tên xấu
xí nh vậy cho trẻ là để che mắt ma hoặc là để cho vía độc của ngời lạ
khỏi phải phạm đến chúng. Những đứa trẻ mới sinh thờng dùng áo cũ của
mẹ hoặc bố cắt ra để làm tá lót, điều đó có ba ý nghĩa. Đầu tiên là để tiết
kiệm vì thời xa do điều kiện kinh tế khó khăn nên việc mua vải là rất khó,
điều thứ hai là vải cũ thờng rất mền sẽ khiến cho da trẻ sơ sinh không bị trầy
sớc. Điều thứ ba là cái quan trọng nhất nó thể hiện tình mẫu tử thiêng liªng cđa
ng−êi mĐ bao giê cịng che chë bao bäc cho đứa con. Nếu trẻ biếng ăn thì ngời
ta mời thầy mo đến lập bàn cúng bà mụ và gửi nó cho ông ta nuôi hộ, chừng
nào đứa trẻ vẫn còn nh thế thì hằng năm vào dịp tết tháng một và tháng bảy âm
lịch bố mẹ đẻ phải sắm sửa lễ để mang đến cho bố mẹ nuôi của chóng.

21


×