Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Quản lý hoạt động văn hóa tại huyện can lộc tỉnh hà tĩnh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 97 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI HU ỆN CAN LỘC
TỈNH HÀ T NH HIỆN NA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Văn Tú
Sinh viên thực hiện

: Vương Thị Hoài

Lớp

: QLVH 10A

Hà Nội – 2013

1


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp tôi đã nhận được sự giúp
đỡ, hướng dẫn tận tình, chu đáo của rất nhiều người. Tơi xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới:
- Các thầy cô giáo trường Đại học Văn hóa Hà Nội
- Chị Trần Thị Thu Hà - cán bộ phịng Văn hóa thơng tin huyện Can Lộc,
tỉnh Hà Tĩnh
- Anh Mai Khắc Vũ - Trưởng ban Văn hóa xã Khánh Lộc, huyện Can


Lộc
Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo - PGS.TS
Phan Văn Tú đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực
hiện đề tài này.
Hà Nội, tháng 5/2013
Sinh viên

Vƣơng Thị Hoài

2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Nếu có gì sai
trái tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Sinh viên

Vƣơng Thị Hoài

3


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 6
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
VĂN HÓA ................................................................................................... 10
1.1 Quản l ................................................................................................. 10
1.2 Quản l văn hóa .................................................................................... 12
1.3 Quản l hoạt động văn hóa ................................................................... 14

Chƣơng 2: TH C TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI
HU ỆN CAN LỘC TỈNH HÀ T NH HIỆN NA .................................. 24
. Khái quát đặc đi m địa l , kinh tế, lịch sử - văn hóa huyện Can Lộc, tỉnh
Hà Tĩnh ........................................................................................................ 24
.

ộ máy t chức của phịng Văn hóa - thông tin trực thuộc y ban nhân

dân huyện Can Lộc và Trung tâm Văn hóa huyện Can Lộc .......................... 29
. Thực trạng cơng tác quản l hoạt động văn hóa tại huyện Can Lộc, tỉnh
Hà Tĩnh ........................................................................................................ 35
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ C NG TÁC QUẢN
LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI HU ỆN CAN LỘC TỈNH HÀ T NH
..................................................................................................................... 60
. Tăng cường t chức và quản l các hoạt động văn hóa trên địa bàn huyện
Can Lộc hiện nay ......................................................................................... 60
. Thực hiện công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa trên mọi lĩnh vực tại
huyện Can Lộc ............................................................................................. 62
. Cán bộ và nhân dân toàn huyện đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống
văn hoá ở cơ sở ............................................................................................ 63
3.4 Cần quan tâm xây dựng và phát tri n văn hóa tạo nền tảng tinh thần xã hội
vững chắc trong đời sống của nhân dân toàn huyện ...................................... 65
4


.5 T chức tuyên truyền toàn dân thực hiện tốt các quyết định số
4 của

,


,

,

y ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh .......................................................... 66

3.6 Nâng cao chất lượng xây dựng Gia đình văn hóa; thơn, làng, xã văn hóa
đáp ứng u cầu xây dựng nông thôn mới .................................................... 67
3.7 Xây dựng thiết chế và phong trào văn hóa, th thao tại từng thơn xóm,
làng xã thuộc huyện Can Lộc ....................................................................... 69
3.8 Xây dựng nếp sống văn minh, mơi trường văn hóa nông thôn ở từng địa
phương ......................................................................................................... 69
3.9 Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước và quy định của địa phương ................................................................. 70
KẾT LUẬN ................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 74
PHỤ LỤC

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Về Can Lộc mình ơi”, câu hát như lời mời gọi ngọt ngào, sâu lắng,
thủy chung của người Can Lộc. Là huyện đồng bằng nằm ở trung tâm tỉnh Hà
Tĩnh, với diện tích tự nhiên 0. 48,4 ha, dân số 8.0 7 người - Can Lộc một vùng địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống hiếu học, nhân văn, cách mạng
anh hùng; Qua nghìn đời nay đã sinh ra cho quê hương, dân tộc những người
con ưu tú như: Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Thám Hoa Phan Kính,
Hồng Giáp, Vũ Diệm, Đặng Tất - Đặng Dung, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp,
Ngô Đức Kế, Ngơ Xn Diệu, Nguyễn Đình Tứ….

Can Lộc có tiềm năng, thế mạnh về phát tri n công nghiệp, thương mại dịch vụ và du lịch; có nhiều di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh n i
tiếng như: Chùa Hương Tích, Ngã ba Đồng Lộc, Ngã ba Nghèn, khu du lịch
sinh thái Cửa Thờ - Trại Ti u….Trải qua hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh với
thiên nhiên khắc nghiệt và kẻ thù, người Can Lộc luôn đồng sức chung lịng,
đồn kết, kiên cường, bất khuất, cần cù lao động, sống nghĩa tình thuỷ chung
được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Trong kháng chiến chống thực
dân Pháp, nhân dân huyện Can Lộc đã cùng cả nước nhất tề đứng lên làm nên
cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931, đánh đ ách thực dân, phong
kiến, lập nên làng Xô Viết ở nhiều địa phương.
Trong kháng chiến chống Mỹ, Can Lộc là hậu phương vững chắc cho
tiền tuyến miền Nam. Ngã ba Đồng Lộc nơi 10 liệt nữ thanh niên xung phong
đã hy sinh, làng K130 ở xã Tiến Lộc trong một đêm đã tháo dỡ 130 ngôi nhà
làm đường cho xe ra trận tuyến, là sự kiện lịch sử đi n hình của tinh thần
đồn kết dân tộc, thế trận quốc phịng tồn dân nhằm giữ vững mạch máu
giao thơng suốt trong thời kỳ lịch sử dân tộc. Với tinh thần “ xe chưa qua nhà
không tiếc”, nhân dân Can Lộc vừa chiến đấu vừa sản xuất giỏi “ thóc không
thiếu một cân quân không thiếu một người” tất cả vì miền Nam ruột thịt, góp
phần mình vào chiến thắng lịch sử mùa Xn năm 1975, giải phóng hồn tồn
miền Nam, thống nhất T quốc. Kết thúc hai cuộc kháng chiến giải phóng dân
tộc, Can Lộc có 3.276 người con quê hương đã anh dũng hy sinh trên các
chiến trường, có 2.014 thương binh, 1.115 bệnh binh và 46 bà mẹ Việt Nam
anh hùng. Vinh dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng
lực lượng vũ trang nhân dân.
6


Can Lộc là huyện chịu nhiều hy sinh, mất mát trong chiến tranh nhưng
với nỗ lực phi thường huyện Can Lộc đang phát tri n từng ngày, sức sống
mới đang vươn dậy trong từng thơn xóm q hương. Phát huy truyền thống
của quê hương, trong công cuộc thực hiện đ i mới của Đảng, Đảng bộ và

nhân dân huyện Can Lộc ln đồn kết một lịng theo Đảng, vững tin vào
những thành quả tạo nên sự phát tri n toàn diện về mọi mặt từ kinh tế, chính
trị, tư tưởng đến văn hóa - xã hội… trên quê hương Can Lộc. Không chỉ được
biết đến với truyền thống lịch sử vẻ vang, với những thành tựu lớn trong công
cuộc xây dựng đời sống nơng thơn mới, huyện Can Lộc cịn được biết đến với
nhiều đi m sáng trong công tác quản lý các hoạt động văn hóa trên địa bàn
huyện nhà. Việc nghiên cứu công tác quản lý hoạt động văn hóa tại huyện
Can Lộc góp phần xây dựng chủ trương Nhà nước về xây dựng và phát tri n
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về lịch sử, kinh tế, văn hóa,…
huyện Can Lộc như: “Địa chí huyện Can Lộc” do Võ Hồng Huy - chủ biên
phối hợp với Huyện ủy - y ban nhân dân huyện Can Lộc, Sở Văn hóa và
Thơng tin Hà Tĩnh xuất bản năm 999; “Di tích thắng cảnh Hà Tĩnh” - Trần
Tấn Thành ( 997), nhà xuất bản Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh; “Phong th
chí huyện Can Lộc” - Lưu Công Đạo ( 9 0), nhà xuất bản Sở Văn hóa Thơng
tin Hà Tĩnh; “Lịch sử Đảng bộ huyện Can Lộc” (ba tập: I, II & III), nhà xuất
bản Văn hóa - Thơng tin…Tuy nhiên, những cơng trình này đều chủ yếu tập
trung vào việc nghiên cứu, tìm hi u, giới thiệu khái quát về truyền thống lịch
sử, các phong tục tập quán, di tích - danh thắng - lễ hội,... huyện Can Lộc mà
chưa có những nghiên cứu cụ th , chuyên sâu về công tác quản l hoạt động
văn hóa trên địa bàn huyện nhà trong công cuộc xây dựng đời sống mới.
Hơn nữa, đề tài này là kiến thức chuyên ngành mà bản thân một sinh
viên đang theo học khoa Quản l Văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
như tơi cần phải tìm hi u và nghiên cứu. Đây là đề tài phù hợp với sở thích
cũng như điều kiện nghiên cứu của bản thân tôi. Là người con được sinh ra và
lớn lên trên mảnh đất Can Lộc, Hà Tĩnh vì vậy việc nghiên cứu về đề tài này
chính là trách nhiệm và tình cảm của bản thân tơi đối với q hương mình.
u

Với những l do trên tơi đã chọn đề tài “ u

t
v
t
” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

7

t


2. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản l hoạt động văn hóa.
3. Phạm vi nghiên cứu
Quản l hoạt động văn hóa tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh với một số
vấn đề cụ th : Công tác tuyên truyền; Hoạt động Văn hoá - văn nghệ; Hoạt
động Th dục - Th Thao; Cơng tác bảo tồn di tích; Hoạt động xây dựng gia
đình văn hóa; Cơng tác Du lịch, lễ hội; Cơng nghệ - Thơng tin; Hoạt động của
phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Thơng qua việc tìm hi u, nghiên cứu về thực trạng quản l hoạt động
văn hóa tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đ đánh giá những thành tựu đã đạt
được cũng như những hạn chế còn tồn tại, từ đó có th đưa ra những giải pháp
cụ th vận dụng vào tình hình thực tế của huyện nhà nhằm nâng cao hiệu quả
công tác quản l hoạt động văn hóa trên địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đ thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp
nghiên cứu tài liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát; Phương
pháp thống kê.
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Sản phẩm nghiên cứu s trở thành tài liệu, tư liệu tham khảo các nghiên cứu

về công tác quản l hoạt động văn hóa nói chung và quản l hoạt động văn
hóa tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng.
- Các giải pháp được đề xuất cho nghiên cứu có th góp phần ứng dụng vào
thực tiễn trong cơng tác quản l , t chức, xây dựng và phát tri n các hoạt
động văn hóa của huyện Can Lộc đối với tỉnh nhà.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
của khóa luận gồm có chương:

8


Chương : Một số vấn đề l luận về quản l hoạt động văn hóa;
Chương : Thực tiễn quản l hoạt động văn hóa tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà
Tĩnh hiện nay;
Chương : Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản l hoạt động văn hóa
tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

9


Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA
1.1 Quản ý
1.1.1 Quan niệm về quản ý
Quản l là sự điều khi n chiến thuật các hoạt động trong xã hội bằng
th chế pháp luật, chính sách, bộ máy quản l Nhà nước, ban hành căn cứ
theo đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng. Trong quản l chiến thuật này
có sự quản l của Chính phủ nói chung và sự quản l của từng Ngành, từng
ộ nói riêng.

Khái niệm quản l cịn liên quan với khái niệm điều khi n. Cho nên khi
nói tới quản l , thường phải phân chia ra thành hai dạng quản l cơ bản: quản
l trong tự nhiên, trong kỹ thuật, quản l trong xã hội. Quản l trong tự nhiên
là điều khi n giới tự nhiên, điều khi n loài vật...Quản l trong kỹ thuật là điều
khi n máy, có th người điều khi n máy và cũng có th máy tự động điều
khi n máy. Còn quản l trong xã hội là điều khi n toàn bộ các hoạt động của
xã hội, đó là sự quản l bằng người điều khi n người, có khi có th người sử
dụng máy móc đ điều khi n người. đây chủ th điều khi n là con người,
mà khách th chịu điều khi n cũng là con người với nhiều dạng nhiều lĩnh
vực hoạt động của nó.
Quản l là một sự điều tiết cao mang tính xã hội. Nó ln là một hoạt
động có hướng đích giữa chủ th quản l đối với khách th quản l , khiến các
hoạt động trong xã hội phải tự giác tuân thủ đi đúng theo những đường hướng
mà Đảng và Nhà nước lãnh đạo vạch ra. Nó là một q trình tác động giữa
chủ th quản l tới đối tượng quản l , thông qua những biện pháp, phương
pháp, phương tiện quản l , nhằm hồn thiện hóa hoặc làm thay đ i tình trạng
hiện hữu. Nói đến quản l là nói đến cả một q trình chứ khơng phải chỉ nói
đến như một hành động tức thời hay chỉ như một hành động ngăn chặn. Cho
nên, cũng có th nói rằng, quản l là một quá trình: đi từ chỗ nắm được, nắm
đúng cái hiện có - thấy được, thấy đúng cái cần có - biết tìm mọi biện pháp
khả thi và tối ưu đ đưa từ cái hiện có lên cái cần có. Những biện pháp khả thi
và tối ưu này có th diễn ra ở nhiều mức độ, hình thức khác nhau: xóa bỏ,

10


điều chỉnh, hoàn thiện, làm mới,v.v...với những mức độ can thiệp của Nhà
nước, hoặc sự tự quản của nhân dân theo quy định của quản l Nhà nước.
Muốn quản l tốt, đúng hướng, có hiệu quả, người quản l cần nắm
vững đường lối, chính sách, nghị quyết, pháp luật,...của Đảng và Nhà nước,

đồng thời phải thành thạo qui trình vận hành quản l có khoa học.
1.1.2 Các chức năng quản ý
1.1.2.1 Chức năng hoạch định
Chức năng hoạch định là hoạt động thiết lập các mục tiêu, soạn thảo
các chương trình hoạt động, đề ra các bước đi, các giải pháp, biện pháp cụ th
trong một thời gian, không gian nhất định nhằm thực hiện mục tiêu đó; đảm
bảo sự nhịp nhàng, cân đối của mọi bộ phận cấu thành trong bộ máy quản l .
1.1.2.2 Chức năng tổ chức
Chức năng t chức là hoạt động thiết lập các đơn vị và bộ phận, xác
định các chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các đơn vị và bộ phận đó,
có sự phân chia cơng việc rõ ràng về chức năng nhiệm vụ, ai làm việc gì.
1.1.2.3 Chức năng điều khiển
Là hoạt động đôn đốc, động viên tinh thần làm việc của nhân viên, giúp
nhân viên có tinh thần hăng say lao động, làm việc có hiệu quả đ thực hiện
mục tiêu của t chức. Chức năng điều khi n địi hỏi nhà quản l phải có nghệ
thuật trong việc xử l các mối quan hệ giữa con người với con người.
1.1.2.4 Chức năng kiểm tra
Là hoạt động đo lường kết quả và điều chỉnh các sai lầm nhằm đảm bảo
các mục tiêu đã, đang và s được thực hiện. Ki m tra phải thường xuyên kết
hợp với nhiều hình thức ki m tra:
- Thứ nhất, ki m tra tiền ki m tra (ki m tra các điều kiện đ ki m tra)
- Thứ hai, ki m tra trọng đi m (ki m tra các đi m quan trọng, chính yếu đ từ
đấy chúng ta có th thu được kết quả chuẩn nhất, chính xác nhất)
- Thứ ba, ki m tra phản hồi (ki m tra thông qua kết quả)
11


- Thứ tư, ki m tra tác nghiệp (ki m tra thường xuyên, hàng ngày)
ốn chức năng cơ bản trên có mối quan hệ tác động qua lại logic và
biện chứng với nhau, chỉ có th quản l tốt và có hiệu quả khi người quản lý

nắm bắt và thực hiện đúng bốn chức năng này.
1.1 Quản ý văn hóa
1.1.1 Khái niệm quản ý văn hóa
Như ta được biết, quản l gồm ba lĩnh vực cơ bản: kinh tế, quan hệ
chính trị - xã hội và văn hóa tinh thần.
Xét về quản l văn hóa, thì quản l văn hóa thực chất là một trong
những phương pháp chính trị quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục,
hình thành con người mới, hoàn thiện các quan hệ xã hội, nâng cao hiệu quả
hoạt động các ngành nghề, bồi dưỡng nguồn lực con người. Quản l văn hóa
thường hướng tới giá trị và hiệu quả tinh thần. Quản l văn hóa tốt thì s kích
ứng được hiệu quả kinh tế. “Theo nghĩa rộng: quản l văn hóa là sự thúc đẩy
sáng tạo các hoạt động văn hóa nhằm mục đích sản xuất, ph biến, bảo quản,
tiêu thụ các giá trị văn hóa. Theo nghĩa hẹp: là quản l các hoạt động của các
thiết chế văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi của người lao động
trong thời gian rỗi bằng cách sáng tạo, ph biến, bảo quản, tiêu thụ các giá trị
tinh thần.”
Trong thời đại ngày nay, xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa đang phát
tri n mạnh m thì rang giới các quốc gia khơng phải chỉ là các đường biên mà
cốt lõi chính là bản sắc văn hóa - cái đ phân biệt quốc gia này với quốc gia
khác. Hơn lúc nào hết, quản l văn hóa phải đặt lên hàng đầu ở tầm cấp thiết
đ chúng ta có th học hỏi, giao lưu với bạn bè quốc tế, hịa nhập mà khơng
hịa tan. ởi, văn hóa là lĩnh vực rộng, trong đó có nhiều nội hàm khác nhau:
đạo đức, lối sống, phong tục tập qn, văn hóa nghệ thuật, giáo dục, tơn
giáo… Văn hóa là những vấn đề rất nhạy cảm, muốn quản l văn hóa tốt thì
cần phải có sự định hướng của Đảng và Nhà nước; cần phải có những cán bộ
văn hóa có tâm huyết và tài năng, chun mơn, sáng tạo, nhạy cảm, năng
động; có đường lối văn hóa đúng đắn, linh hoạt, khoa học và dân chủ, khoa
học và nghệ thuật.

12



Có vậy, văn hóa mới là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là
động lực thúc đẩy phát tri n kinh tế xã hội ( áo cáo của an chấp hành Trung
ương Đảng khóa VII tại Đại hội đại bi u toàn quốc lần 8).
1.2.2 Quản ý Nhà nƣớc về văn hóa - một tất yếu khách quan
Văn hóa là một chỉnh th với cấu trúc hai tầng: tầng bề mặt và tầng bề
sâu. Tầng bề mặt như là những biến số bao gồm tất cả những bi u hiện văn
hóa trong mọi mặt của đời sống, thường xuyên thay đ i, gần như đứt đoạn
(yếu tố động), nhất là trong lúc cộng sinh văn hóa, trong tiếp xúc giao lưu.
Tầng bề sâu như là hằng số tiềm ẩn trong tâm thức của chúng ta, ít biến đ i,
mang tính liên tục. Đó là những hệ giá trị, những nhân cách dạo đức, nếp
sống. Giá trị của cấu trúc bề sâu quyết định cấu trúc bề mặt, điều chỉnh cấu
trúc bề mặt, đến lượt mình, cấu trúc bề mặt s thẩm thấu vào cấu trúc bề sâu,
làm thay đ i dần hệ giá trị, những quan niệm. Đó là quan hệ biện chứng liên
tục và đứt đoạn, giữa truyền thống và cách tân.
Trong bối cảnh đất nước đ i mới mọi mặt về kinh tế xã hội thì văn hóa
là nền tảng của xã hội, là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội, là một trong những
điều kiện quan trọng đ xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, là tiềm lực
đ phát tri n đất nước. Chưa bao giờ văn hóa được đề cao như ngày nay,
trong mọi lĩnh vực cuộc sống đều cần đến văn hóa, văn hóa giúp cho các lĩnh
vực khác hoàn thiện và phát tri n, đẩy lên tầm thẩm mỹ, và ngược lại, những
lĩnh vực cần đến văn hóa lại giúp cho mặt l luận và thực tiễn của văn hóa
đầy đủ hơn. Điều đó là đúng đắn vì nếu mất đi bản sắc văn hóa s mất nước,
một lĩnh vực mất đi nét văn hóa của mình thì s khó phát tri n trọn vẹn.
Vì vậy, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực thúc đẩy
kinh tế xã hội, là năng lực nội sinh quan trọng nhất đ phát tri n đất nước. Mà
khi ta đã khẳng định văn hóa là nguồn lực nội sinh thì tất yếu phải do Nhà
nước quản l , có vậy mới hồn tồn thống nhất, hài hịa vì Nhà Nước là th
hiện chí của dân, do dân và vì dân.

Nhà nước quản l văn hóa với tư cách là chủ th quản l : “Đó là sự tất
yếu nhằm đảm bảo sự lãnh đạo có khoa học, tập trung, tránh tình trạng tự
phát, vơ trách nhiệm trên các lĩnh vực của đời sống, đảm bảo phát tri n dân
chủ, tạo điều kiện cho quần chúng phát huy năng lực sáng tạo, tham gia vào

13


các hoạt động quản l xã hội. Đây cũng là nguyên l văn hóa của Nhà nước
xã hội chủ nghĩa.”
1.3 Quản ý hoạt động văn hóa
1.3.1 Quan niệm về quản ý hoạt động văn hóa
Quản l hoạt động văn hóa là một phần, một mặt trong quản l văn hóa.
Sở dĩ chia nhỏ khái niệm quản l văn hóa ra vì tính đa nghĩa của thuật ngữ
văn hóa. Khái niệm
rất đa nghĩa, dễ co giãn khi sử dụng. Đã có trên
ba trăm định nghĩa về văn hóa mà vẫn chưa nói hết được nghĩa của văn hóa.
édérico Mayor ví Văn hóa như một vũ trụ chất lỏng trong một vũ trụ chất
rắn. Cịn giáo sư Phan Ngọc cho rằng, khơng có các vật gì gọi là văn hóa cả,
và ngược lại bất kỳ vật gì cũng có cái mặt văn hóa. Văn hóa là một quan hệ mối quan hệ giữa thế giới bi u tượng với thế giới thực tại. Rõ ràng, văn hóa
mang tính trừu tượng, một hiện tượng vơ hình, một đối tượng phi vật th .
Trong khoa học, người ta có th tiếp cận với văn hóa, hoặc riêng r
hoặc t ng hợp, cả trên ba bình diện: văn hóa với tính cách một nền văn hóa;
văn hóa với tính cách những cái thuộc tính văn hóa; và văn hóa với tính cách
những hoạt động văn hóa. đây, chúng ta tập trung vào lĩnh vực quản l hoạt
động văn hóa. Có như vậy mới thuận tiện cho thực thao quản l , cũng như
cho việc hoạch định chính sách quản l . Khơng nên lẫn lộn giữa hoạt động
văn hóa với nền văn hóa và cái tính văn hóa . Hoạt động văn hóa là
những q trình thực hành của cá nhân và các thiết chế xã hội trong việc sản
xuất, bảo quản, phân phối giao lưu và tiêu dùng những giá trị văn hóa tinh

thần, nhằm giao lưu những tư tưởng, nghĩa và những tác phẩm văn hóa của
con người sinh ra và cũng chính là đ hoàn thiện chất lượng sống của con
người trong xã hội.
Đ thuận tiện cho việc hoạch định chính sách quản l và qui trình thực
thao quản l , cần sử dụng có tính khoa học khái niệm “quản l hoạt động văn
hóa” - quản l những hoạt động của các cá nhân, các thiết chế xã hội trên lĩnh
vực sản xuất, bảo quản, giao lưu phân phối và tiêu thụ những giá trị văn hóa
tinh thần. Nội dung của quản l hoạt động văn hóa như vậy phải bao gồm cả
hai mặt có liên quan chặt ch nhau:

14


- Quản l hoạt động của các cơ quan, các thiết chế văn hóa, k cả chun
nghiệp và khơng chun nghiệp, k cả thuộc thành phần Nhà nước và các
thành phần không phải nhà nước, từ các hoạt động sáng tạo, sản xuất đến các
hoạt động bảo tồn và phân phối các giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc và
thế giới.
- Quản l các hoạt động giao lưu văn hóa của con người trong xã hội, nhằm
tác động đến sự phát tri n đời sống tinh thần của xã hội và cá nhân, đến sự
hình thành dư luận xã hội và đáp ứng nhu cầu văn hóa của con người.
Quản l văn hóa một cách khoa học là phải tiến hành đồng bộ trong
mối liên hệ hữu cơ của cả hai mặt nói trên. Mục tiêu chung quy là phải xuất
phát từ khát vọng tinh thần tối đa của con người, cả từ việc thỏa mãn đến việc
hình thành nhu cầu tinh thần của con người. Chính qua sự phát tri n đời sống
tinh thần như thế s dẫn tới nâng cao chất lượng nhận thức, sáng tạo, định
hướng giá trị, thẩm mĩ và giao lưu của con người, từ đó dẫn tới hồn thiện các
hoạt động sản xuất, các quan hệ xã hội và toàn bộ lối sống của xã hội và con
người.
ởi trong thế giới tinh thần của con người cho thấy rõ có 5 tiềm năng

chủ đạo, đó là: tiềm năng nhận thức; tiềm năng sáng tạo; tiềm năng định
hướng giá trị; tiềm năng giao tiếp (giao lưu xã hội); tiềm năng thẩm mĩ.
Những tiềm năng ấy được bộc lộ và hình thành trong hoạt động, đồng thời
chúng cũng tương ứng với 5 loại hoạt động văn hóa tinh thần của mỗi con
người. Trong trường hợp nào đó, hoạt động của họ có th chỉ mới phát tri n
được một số tiềm năng nhất định hoặc bị hạn chế. Cho nên nhiệm vụ của hoạt
động quản l văn hóa, vì mục đích phát tri n toàn diện đời sống tinh thần của
cá nhân, là phải lo quản l làm sao đ phát tri n đồng bộ tất cả mọi tiềm năng
k trên. Sự phát tri n đồng bộ mọi tiềm năng ấy của cá nhân s cho phép tạo
ra một mơ hình tơi l tưởng, nghĩa là tạo ra một bi u tượng toàn vẹn về bản
thân mình đem th hiện vào những vai trị xã hội của cá nhân (trong tập th
lao động, trong gia đình, trong giao lưu giờ rỗi,v.v..). Cái mạch tác động của
văn hóa tác động tới con người diễn ra như vậy đúng là cực mạnh. Nhiệm vụ
của quản l hoạt động văn hóa một cách khoa học là phải làm sao điều khi n
tốt quá trình diễn biến mạch tác động này đ đem lại hiệu quả cao nhất - phát
tri n nhân cách toàn diện, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.

15


Xét về phương diện thao tác thực hành, trong quản l hoạt động văn
hóa, người ta cịn phân biệt hai dạng quản l khác nhau, đó là quản l Nhà
nước và quản l sự nghiệp đối với các hoạt động văn hóa. Quản l Nhà nước
thuộc chức trách của Nhà nước (Chính phủ, y ban nhân dân, ộ, Sở, Phịng)
thơng qua những giải pháp về pháp luật, th chế, chính sách, kế hoạch Nhà
nước, v.v...Quản l sự nghiệp văn hóa là quản l về phương diện chuyên môn
theo từng chuyên ngành hoạt động văn hóa. Phương diện quản l này thuộc
chức trách của từng hệ thống thiết chế văn hóa chuyên ngành, mà đứng đầu là
hệ thống các thiết chế văn hóa Nhà nước theo hệ thống quốc gia hành chính.
Thơng qua việc xây dựng những quy chế hoạt động và những biện pháp t

chức, chỉ đạo, hướng dẫn phương pháp chun mơn, mỗi hệ thống thiết chế
văn hóa chun ngành Nhà nước có nhiệm vụ quản l tồn bộ sự nghiệp hoạt
động của các thiết chế văn hóa thuộc cấp hệ thống mình và trên từng địa bàn
lãnh th .
1.3.2 T nh nguyên t c trong quản ý hoạt động văn hóa
Trong quản l hoạt động văn hóa cũng phải tuân thủ những nguyên tắc
giống như nhiều lĩnh vực khác, nhưng đồng thời cũng có những nét đặc thù
riêng của nó. Có th nêu ra sau đây một số vấn đề có tính ngun tắc trong
việc quản l hoạt động văn hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều
kiện của nước ta.
- Trong quản l hoạt động văn hóa cần giữ vững định hướng chính trị do
Đảng Cộng sản Việt Nam đã vạch ra trong từng thời kỳ lịch sử. Cũng có th
gọi đây là nguyên tắc tính Đảng trong quản l văn hóa.
Định hướng chính trị mà Đảng vạch ra cho văn hóa thường được trình
bày trong các văn kiện Đại hội Đảng, và được cụ th hóa trong các Nghị
quyết chuyên đề về văn hóa của an chấp hành Trung ương Đảng thuộc từng
nhiệm kỳ Đại hội. Chẳng hạn, thuộc Đại hội V, an bí thư Trung ương Đảng
đã ban hành Nghị quyết số 6 NQ TW ngày 4 - 2 - 1981 chỉ rõ nội dung
cương lĩnh cách mạng văn hóa như một bộ phận của cương lĩnh cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Thuộc Đại hội VI, ộ Chính trị lại ban hành Nghị quyết số 05 NQ/TW ngày 28 - 11 - 987 về việc đ i mới và nâng cao trình độ lãnh đạo,
quản l văn học, nghệ thuật và văn hóa, phát huy khả năng sáng tạo đưa văn
học, nghệ thuật và văn hóa phát tri n lên một bước mới. Hội nghị lần thứ tư
16


an chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã ban hành Nghị quyết chuyên
đề về văn hóa, văn nghệ giáo dục, khoa học công nghệ và môi trường. Riêng
về lĩnh vực văn hóa tinh thần, Nghị quyết 04 NQ HNTW ngày 4 - 1 - 1993
đã vạch rõ định hướng cụ th cho một số nhiệm vụ văn hóa, văn nghệ những
năm trước mắt.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ V, Đại hội VIII tập trung bàn
về xây dựng và phát tri n nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc.
Nội dung chung trong định hướng chính trị của Đảng đối với văn hóa
qua những kỳ đại hội nói trên đều ln qn xuyến nhằm vào những mục tiêu
căn bản là xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tuy
vạch tách ra như vậy, nhưng thực chất những mục tiêu này ln gắn bó hữu
cơ với nhau như một chỉnh th trong hoạt động văn hóa xã hội.
Định hướng xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay phải là một nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong định hướng này, thông qua
nhiều văn kiện chỉ đạo khác nhau, Đảng đã vạch ra phương hướng cụ th cho
nhiều lĩnh vực hoạt động văn hóa, giáo dục. Chẳng hạn: phương hướng nâng
cao trình độ dân trí và hình thành đội ngũ trí thức; phương hướng cho việc
xây dựng tư tưởng, lối sống, gia đình văn hóa; phương hướng cho việc phát
tri n văn hóa, nghệ thuật; phương hướng cho việc bảo tồn và phát huy di sản
văn hóa dân tộc; phương hướng cho việc phát tri n văn hóa sắc tộc trong cộng
đồng các dân tộc Việt Nam; phương hướng cho việc xây dựng đời sống văn
hóa ở cơ sở; phương hướng cho việc trân trọng văn hóa tơn giáo trong chủ
nghĩa xã hội;.v.v..
Trong việc xây dựng lối sống hiện nay, cũng đã vạch ra những định
hướng khá rõ: Đó là một lối sống theo đạo l vì l tưởng xã hội chủ nghĩa, vì
nguyên tắc ứng xử “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”; đó là
lối sống đặt giá trị lao động lên hàng đầu, k cả lao động chân tay và lao động
trí óc; đó là lối sống dân chủ, cơng bằng và nhân ái; và nữa, đó cũng phải là
lối sống văn minh, sống theo pháp luật, sống có khoa học. Còn về phương
hướng xây dựng con người mới hiện nay, như trong cương lĩnh Đại hội VII đã
vạch ra, thì “đó là con người có thức làm chủ, có thức trách nhiệm cơng
dân; có tri thức, sức khỏe và lao động giỏi; sống có văn hóa và tình nghĩa;
17



giầu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính”. Trong cương lĩnh xây
dựng đất nước từ Đại hội VII, Đại hội VIII cũng đã xác định Gia đình là mơi
trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, cho nên đã chỉ
hướng cho việc xây dựng gia đình phải là “gia đình no ấm, hịa thuận, tiến
bộ”, và đòi hỏi mọi người trong xã hội phải nâng cao thức về nghĩa vụ gia
đình, địi hỏi các hoạt động văn hóa phải đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng
nếp sống văn minh, gia đình văn hóa.
Đ đảm bảo thực hiện nguyên tắc giữ vững định hướng chính trị của
Đảng, trong quản l hoạt động văn hóa đòi hỏi phải thực thi tốt mấy biện
pháp cơ bản. Một là, phải tăng cường những hoạt động nghiên cứu và học tập
những đường lối về vấn đề văn hóa của Đảng, cũng như học thuyết Mác
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đồng thời nghiên cứu, học tập
thấm nhuần cơ sở văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam. Trước hết, cần
giáo dục bồi dưỡng đầy đủ những vấn đề này cho cán bộ làm công tác văn
hóa và quản l hoạt động văn hóa. Sau nữa, cần tăng cường tuyên truyền giáo
dục cho quần chúng nhân dân. Hai là, cần thiết nâng cao trình độ lãnh đạo
hoạt động văn hóa của các cấp ủy Đảng, từ trình độ nhận thức về khoa học
văn hóa, quan đi m, nguyên tắc, phương hướng văn hóa của Đảng, cho đến
phương pháp lãnh đạo, quản l chỉ đạo đối với các hoạt động văn hóa. a là,
cần tăng cường vai trò của t chức Đảng trong mọi cơ quan văn hóa và mọi
hoạt động văn hóa. Ln ln chú việc củng cố các t chức Đảng trong lĩnh
vực văn hóa, xây dựng và kiện tồn các cơ quan chun mơn làm tham mưu
giúp cấp ủy lãnh đạo văn hóa từ Trung ương đến cơ sở.
- Mọi hoạt động văn hóa trong xã hội đều phải đặt dưới sự quản l của Nhà
nước, kết hợp với quyền làm chủ của nhân dân. Có th gọi đây là ngun tắc
tính Nhà nước và tính nhân dân trong quản l hoạt động văn hóa. Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản l và nhân dân làm chủ vốn là một cơ chế quản l hợp
qui luật trong điều kiện xây dựng xã hội đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nó phải được đảm bảo thực hiện đầy đủ trên mọi lĩnh vực quản l xã hội,

trong đó có quản l hoạt động văn hóa.
Trên thế giới có th cịn có nhiều nước, nhất là các nước theo chủ nghĩa
tư bản ở phương Tây, không quan tâm lắm đến lĩnh vực quản l hoạt động
văn hóa. Họ khơng đặt ra những vấn đề về nguyên tắc trong quản l hoạt

18


động văn hóa, cũng khơng xây dựng thành hệ l thuyết và phương pháp quản
l hoạt động văn hóa.
Nhưng trong điều kiện của xã hội đi theo con đường chủ nghĩa xã hội,
như ở nước ta, do trách nhiệm là Nhà nước phải chăm lo cả đời sống vật chất
và đời sống tinh thần của nhân dân, cho nên Nhà nước phải đảm trách quản l
lĩnh vực hoạt động văn hóa. Vì nhiệm vụ phải giáo dục nhân dân, đồng thời
phải đáp ứng nhu cầu văn hóa của nhân dân, Nhà nước xã hội chủ nghĩa
không th không bao quản mọi hoạt động của mọi thiết chế văn hóa và mọi
phong trào văn hóa của nhân dân.
Trách nhiệm quản l của Nhà nước đối với văn hóa được th hiện cụ
th trên nhiều phương diện thực hành-xã hội: Nhà nước phải ban hành nhiều
th chế pháp luật, nhiều chính sách chế độ,.v.v.. đ đảm bảo cho lĩnh vực hoạt
động văn hóa. Nhà nước phải chăm lo xây dựng qui hoạch phát tri n văn hóa;
vạch ra những nhiệm vụ tiến hành từng thời đoạn, xây dựng thành chỉ tiêu kế
hoạch Nhà nước. Nhà nước cũng có trách nhiệm bảo đảm nguồn lực vật chất,
tài chính, nhân lực và nhiều điều kiện, biện pháp khác cho sự phát tri n văn
hóa và đáp ứng hợp l nhu cầu văn hóa của nhân dân. Đ trực tiếp quản l
hoạt động văn hóa, Nhà nước phải thiết lập ra những bộ máy quản l chuyên
ngành văn hóa có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở, và lan tỏa theo mạng
lưới các ộ, các ngành liên quan, như ộ Quốc phịng, ộ Cơng an, T ng
cơng đồn, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,.v.v..
Hình thức t chức bộ máy quản l Nhà nước đối với văn hóa khơng

phải ở nước nào cũng giống nước nào, và khơng phải có một hình thức t
chức bộ máy cố định mãi trong mọi thời đoạn lịch sử. Nó có th thay đ i, tách
ra nhập vào, xen ghép, đ i tên, lập hay không lập một ngành quản lý chuyên
biệt riêng cho “văn hóa”,v.v.. Nhưng điều quan trọng và căn bản trong điều
kiện nào cũng khơng th khơng có một bộ máy quản l của Nhà nước, dù
dưới hình thức t chức thế nào, bộ máy quản l này ln ln mang thuộc
tính phải thực hiện được hai u cầu có tính ngun tắc. Đó là: ) Thực hiện
đầy đủ những nhiệm vụ của chức năng quản l Nhà nước đối với lĩnh vực
hoạt động văn hóa trên tồn xã hội; ) Phân định, phân quyền hợp l giữa
quản l theo hệ thống dọc của ngành và quản l theo hệ thống ngang của
chính quyền địa phương trên từng địa bàn xã hội và lãnh th .

19


Sự quản l của Nhà nước đối với hoạt động văn hóa khơng đồng nghĩa
với quan niệm “Nhà nước hóa” các hoạt động văn hóa. Một bên là chức trách
của Nhà nước điều khi n mọi hoạt động văn hóa, còn một bên được coi như là
sự bao cấp của Nhà nước đối với mọi hoạt động văn hóa. Khơng nhất thiết sự
điều khi n phải đồng nhất với sự bao cấp. Cho nên, từ đây, đặt ra hai vấn đề
quan trọng cho quản l của Nhà nước đối với hoạt động văn hóa trong xã hội
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Một là, sự quản l Nhà nước phải đi đơi, kết hợp và phát huy có hiệu
lực sự tự quản của nhân dân đối với hoạt động văn hóa. Có th coi đây là một
cơ chế quản l vẫn thường nói là “Nhà nước quản l kết hợp với quyền làm
chủ tập th của nhân dân”. Khi xã hội có trình độ dân chủ hóa cao, trình độ
giác ngộ và dân trí của nhân dân ngày càng cao, thì sự quản l trở thành sự tự
quản l mỗi ngày mỗi thêm cao. Thuận theo cơ chế quản l này, trong mọi
lĩnh vực hoạt động văn hóa, bên cạnh bộ máy quản l của Nhà nước, còn cần
thiết lập ra nhiều hình thức t chức tự quản khác nhau. Ví như, những hội

đồng văn hóa, hội đồng phối hợp xây dựng văn hóa, đại hội văn hóa nhân dân,
hội đồng bảo trợ văn hóa,.v.v.. Hoặc bên cạnh những pháp luật quy chế hoạt
động văn hóa của Nhà nước ban hành, còn nên xây dựng thêm những quy
ước, “hương ước”, “quy ước nếp sống văn hóa”, cam kết v.v… của nhân dân
về hoạt động văn hóa.
Hai là, trong quản l hoạt động văn hóa và điều kiện phát tri n xã hội
hiện nay, cần thiết áp dụng cả chế độ bao cấp và “chế độ xóa bao cấp”. Tuy
tất cả mọi hoạt động văn hóa trong xã hội đều chịu sự quản l của Nhà nước,
nhưng không nhất thiết Nhà nước phải bao cấp hết cho hoạt động của mọi loại
thiết chế văn hóa và mọi phong trào văn hóa quần chúng, cũng như của mọi
thành phần t chức hoạt động văn hóa. Nhà nước s phải có sự phân loại các
hoạt động văn hóa trong xã hội đ quy định hợp l chế độ bao cấp nhiều, bao
cấp ít, hay không bao cấp.
Khi đưa nguyên tắc này vào cuộc sống hoạt động văn hóa, người ta
thường bi u thị bằng phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”.
Nhưng thấy cần thiết phải nhận thức đầy đủ và vận dụng phát tri n hơn nữa
phương châm này. Không nên chỉ đ hi u phiến diện thiên về phía sự đóng
góp kinh tế của nhân dân cho hoạt động văn hóa. Phương châm này hiện nay
cần được nâng lên và gắn bó chung trong bối cảnh đất nước có chủ trương xã
20


hội hóa, phát tri n nhiều thành phần hoạt động văn hóa. đây, tính nhân dân
trong quản l hoạt động văn hóa đã gắn bó chặt ch với tính xã hội hóa.
Thuận theo chủ trương xã hội hóa, mọi người dân cũng như mọi chủ
th xã hội khác nhau đều được quyền hoạt động văn hóa và có nhiệm vụ giữ
gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Do đó, tính nhân dân đã gần gũi với tính
nhiều chủ th nhân dân khác nhau cũng làm (hoạt động) văn hóa. Nó cũng
cho thấy rõ việc quản l hoạt động văn hóa trong xã hội là chỉ thuộc quyền
duy nhất của Nhà nước, cịn hoạt động văn hóa trong xã hội là thuộc quyền

của nhiều chủ th xã hội, nhân dân. Có những thiết chế, cơ quan do Nhà nước
lập ra đ làm (hoạt động) văn hóa - “quốc lập”. Có những thiết chế, đơn vị do
các hội nghề nghiệp, tơn giáo, các nhóm nhân dân,.v.v.. lập ra đ làm (hoạt
động) văn hóa - “dân lập”. Các chủ th xã hội ấy cùng làm (hoạt động) văn
hóa và đều bình đẳng trước pháp luật, k cả quốc lập, dân lập hay tập th lập.
Khi chủ th nào đứng ra đ làm (hoạt động) văn hóa thì chủ th ấy phải lo
đảm đương hết cả mọi phương diện, từ bộ máy quản trị và nhân lực chun
mơn, từ kinh phí cho đến việc xây dựng chương trình hoạt động chun mơn.
Nhà nước không th bao cho tất cả mọi chủ th làm (hoạt động) văn hóa.
Nhưng tất cả mọi chủ th làm (hoạt động) văn hóa đều phải đặt dưới sự quản
l chung của Nhà nước và sự điều động của Nhà nước. Trong điều kiện nước
ta hiện nay chủ th Nhà nước làm (hoạt động) văn hóa - “quốc lập” - cần phải
đóng vai trị chủ đạo, cho nên Nhà nước phải lo bao tất cả về mặt kinh tế, cịn
đối với các chủ th làm (hoạt động) văn hóa khác, Nhà nước chỉ có th giúp
đỡ tài trợ chừng nào đó.
Tóm lại, cần phân biệt rạch rịi giữa quản l và hoạt động văn hóa.
Quản l là thuộc quyền chỉ của Nhà nước, cịn hoạt động văn hóa (làm) là
thuộc quyền của nhiều chủ th xã hội - nhân dân. Khi nói tính nhân dân trong
quản l hoạt động văn hóa, nên đem phương châm “Nhà nước và nhân dân
cùng làm” gắn với chủ trương xã hội hóa và tư tưởng “sự quản l của Nhà
nước đi đôi với sự tự quản của nhân dân”. Không nên hi u theo cách chia ra
làm “hai bên”, một bên là Nhà nước, một bên là nhân dân, đ rồi “hai bên”
cùng chung nhau làm. Cũng không nên hi u phương châm này thiên về phía
bao cấp kinh tế cho hoạt động văn hóa, hoặc nhân dân đóng góp tiền đ chủ
th Nhà nước (thiết chế văn hóa quốc lập) làm (hoạt động) văn hóa.

21


- Trong công tác quản l cần biết trân trọng những nét đặc thù của hoạt động

văn hóa. Khơng nên vận dụng mọi phương thức quản l hoạt động văn hóa
hồn tồn giống như quản l các lĩnh vực hoạt động khác.
Chính V.I.Lênin cũng đã có lần nói: “Sự nghiệp văn học ít thích hợp
nhất với sự cào bằng máy móc, đối với sự san bằng, đối với việc số đơng
thống trị số ít. Đương nhiên trong sự nghiệp đó tuyệt đối phải đảm bảo phạm
vi hết sức rộng rãi cho sáng tạo cá nhân, cho khuynh hướng cá nhân, cho tư
tưởng và sức tưởng tượng, cho hình thức và nội dung”. Lênin khơng thích,
khơng tán thành thơ Maiacốpski, khơng thích, khơng tán thành các khuynh
hướng hội họa mới, hiện đại, trừu tượng… Nhưng đối với Lênin, những điều
đó khơng biến thành những điều kiêng kỵ, cấm đoán.
Cái đặc thù của hoạt động văn hóa tập trung xuất phát từ tính đặc thù
của sự sáng tạo những giá trị văn hóa tinh thần, k từ những tác phẩm văn
hóa, khn mẫu văn hóa, đến những chương trình văn hóa. Sự sáng tạo giá trị
văn hóa là một q trình sản xuất tinh thần đặc biệt, khơng tn thủ hồn tồn
máy móc theo như qui trình cơng nghệ sản xuất những dạng sản phẩm vật
chất. ( đây cần phân biệt sự khác nhau giữa việc sản xuất văn hóa với tính
cách sáng tạo ra những sản phẩm văn hóa với việc sản xuất mang tính cách
tăng bản những sản phẩm văn hóa ấy). Qui trình sản xuất những sản phẩm
văn hóa có khi chỉ do một cá nhân thực hiện, có khi do cả một tập th thực
hiện. Có trường hợp người sáng tạo tác phẩm vừa phải làm luôn nhiệm vụ
người tăng bản tác phẩm. Hơn nữa, kết quả của hoạt động văn hóa cịn tùy
thuộc đáng k vào tài năng, năng khiếu của người sáng tạo và khó mà lượng
giá được. Giá trị sử dụng hay hiệu quả tác động của sản phẩm văn hóa sáng
tạo cũng khó có th đánh giá và lượng giá được trong thời gian và khơng gian.
Người ta chưa tìm ra phương thức đ tính tốn cụ th hiệu quả của sự sáng tạo
văn hóa, k cả mặt lợi và mặt hại (nếu có). Chỉ biết rằng hiệu quả tác động
của nó là hiệu quả tinh thần, theo cấp số nhân, đồng thời cũng có cả hiệu quả
vật chất tức thời chừng nào đó.
Từ những nét đặc thù nói trên đặt ra cho quản l hoạt động văn hóa
những yêu cầu cần thiết. Một mặt, cần có thái độ trân trọng, ưu ái và khoan

dung đối với hoạt động văn hóa, k cả với cá nhân người làm văn hóa và các
phong trào văn hóa. Nên chủ yếu dùng các biện pháp khích lệ, động viên,
khuyến giáo, hơn là nặng nề về những biện pháp cảnh cáo, gò ép, cưỡng chế,
22


cấm đốn. Lại cần có sự thơng cảm, hoạt động trên lĩnh vực văn hóa khơng dễ
dàng, nó như một mặt trận, một “trận đồ bát quái”. Động cơ của hoạt động
văn hóa là sự say mê tinh thần, chứ khơng phải sự say mê vật chất; chưa k là
cịn chịu thiệt thòi về mặt vật chất so với nhiều lĩnh vực hoạt động khác. Mặt
khác, trong chỉ đạo thực hành xã hội đối với kế hoạch phát tri n hoạt động
văn hóa, khơng nên có sự cào bằng máy móc, tính tốn hoạch tốn cung - cầu
máy móc, hoặc áp dụng qui trình cơng nghệ máy móc. Cịn việc đầu tư cho
hoạt động văn hóa, khơng nên có thái độ gượng gạo, ban ơn, xuất phát từ
quan hệ thiện cảm hay không thiện cảm. Không nên rập khuôn máy móc cơng
thức đầu tư cho hoạt động văn hóa như đầu tư cho các lĩnh vực khác.
Việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động văn hóa
trong chương này s giúp chúng ta có hi u biết về mặt lý luận, nắm vững các
khái niệm về quản lý, quản l văn hóa, quản lý hoạt động văn hóa. Từ đó tạo
cơ sở đ đi sâu vào nghiên cứu thực tiễn quản lý hoạt động văn hóa tại huyện
Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh ở chương tiếp theo.

23


Chƣơng 2
TH C TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TẠI HU ỆN CAN
LỘC TỈNH HÀ T NH HIỆN NA
2.1 Khái quát đ c điểm địa ý kinh tế ịch s - văn hóa huyện Can Lộc
tỉnh Hà Tĩnh

2.1.1 Đ c điểm địa ý
Huyện Can Lộc là một trong
huyện và thành phố của tỉnh Hà Tĩnh
nằm ở khu vực trung tâm có vị trí quan trọng chiến lược, là cầu nối trung
chuy n các huyện miền núi phía Tây, với các huyện vùng dun hải phía
Đơng. Nằm trên tuyến đường quốc lộ . Là cầu nối thông thương các hoạt
động kinh tế xã hội của huyện với các địa phương khác trong tỉnh và cả nước.
Về phía ắc huyện Can Lộc giáp huyện Nghi Xuân và thị xã Hồng
Lĩnh, phía Tây ắc giáp huyện Đức Thọ, phía Tây Nam giáp huyện Hương
Khê, phía Nam giáp huyện Thạch Hà, phía Đơng và Đông Nam giáp huyện
Lộc Hà. Can Lộc cách thủ đô Hà Nội 0 km, cách thành phố Vinh khoảng
0 km, cách thị xã Hồng Lĩnh khoảng 5 km và cách thành phố Hà Tĩnh
khoảng 0 km.
Huyện Can Lộc có t ng diện tích tự nhiên là 0. 8, ha. Trong đó,
diện tích đất nơng nghiệp chiếm 9.460, 4 ha; đất phi nông nghiệp chiếm
7.590, 5 ha và đất chưa sử dụng là .077,74 ha.
Về đặc đi m địa hình, Can Lộc là một huyện đồng bằng bán sơn địa, vừa
có núi và vừa có đồng bằng.
Về đặc đi m dân cư, huyện Can Lộc có t ng quy mơ dân số là:
người theo đặc đi m tự nhiên và xã hội.

6. 99

2.1.2 Đ c điểm kinh tế
- Kinh tế truyền thống
Người dân làng Vĩnh Hoà (nay thuộc huyện Lộc Hà) mưu sinh với các
nghề: nấu gang; đúc lưỡi cày; dệt võng.

24



Làng Trường Lưu (xã Trường Lưu), huyện Can Lộc trước đây đã hình thành
phường vải và hát ví phường vải cũng phát tri n ở đây nhưng nay nghề dệt vải
ở đây đã mai một.
Làng Phù Lưu Thượng (nay thuộc huyện Lộc Hà), huyện Can Lộc thì mưu
sinh với nghề trồng chè, chè ở đây ngon, và được đi vào ca dao, tục ngữ: Lá
dày bé bé, gấp bẻ thì giòn .
Nghề dệt chiếu Trảo Nha (thị trấn Can Lộc).
- Đời sống kinh tế xã hội hiện nay
Vượt qua những khó khăn và thử thách, bên cạnh những yếu kém và hạn
chế đang cố gắng khắc phục và sửa chữa thì trong những năm gần đây bộ mặt
kinh tế, xã hội huyện Can Lộc đã có những chuy n biến tích cực. Năm 008
t ng giá trị sản xuất là 74 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế là 0%, trong
đó:
Nơng nghiệp: 806 tỷ đồng, chiếm 46, 4%
Cơng nghiệp, ti u thủ công nghiệp và xây dựng: 404 tỷ đồng, chiếm
23,18%
Thương mại và dịch vụ: 5

tỷ đồng chiếm 0,58%.

2.1.3 Đ c điểm ịch s
Thời vua Hùng dựng nước, nước Việt được chia làm 5 bộ, bộ Cửu
Đức là vùng đất Nam Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay, huyện Can Lộc nằm
trong lãnh th bộ này.
Huyện đã hình thành từ xưa và đã từng mang nhiều tên gọi: huyện Phù
Lĩnh (thời thuộc Ngô - 7 ), huyện Việt Thường (thời thuộc Đường - 679),
huyện Hà Hoàng thuộc về đất Hoan Châu.
Thời nhà Trần, Can Lộc có tên là huyện Phỉ Lộc thuộc Nghệ An phủ.
Thời Lê Sơ huyện Thiên Lộc được thành lập gồm 7 xã. Tên huyện Thiên

Lộc cùng với địa giới huyện này được hoạch định rành mạch bắt đầu từ đó.
Lúc đó huyện Thiên Lộc thuộc phủ Đức Quang, xứ Nghệ An.

25


×