Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Tìm hiểu phong tục tang ma và việc thực hiện nếp sống văn minh trong tang ma của người thái xã mường nọc huyện quế phong tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 128 trang )

Trờng Đại học Văn hoá H Nội
Khoa văn hoá dân téc thiĨu sè
-------------------------

TÌM HIỂU PHONG TỤC TANG MA VÀ VIỆC
THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG
TANG MA CỦA NGƯỜI THÁI XÃ MƯỜNG NỌC,
HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN

Kho¸ luËn tèt nghiệp cử nhân văn hoá
Chuyên ngnh văn hoá dân tộc thiĨu sè
M∙ sè : 608

Sinh viªn thùc hiƯn

: LƯƠNG TUẤN THƯƠNG

H−íng dÉn khoa häc :

Hμ Néi – 2008


Mục lục

Phần mở đầu .................................................................................................. 1
Chơng 1 Tổng quan về ng−êi Th¸I .................................................... 9
x∙ M−êng Näc, hun Q Phong, tØnh NghƯ An .................... 9
1.1. Vμi nÐt vỊ m«i tr−êng tù nhiªn - x∙ héi - con ng−êi x∙ M−êng
Näc, hun Quế Phong ............................................................................................. 9

1.1.1. Môi trờng tự nhiên ........................................................................... 9


1.1.2. M«i tr−êng kinh tÕ - x· héi .............................................................. 12
1.2. Tỉng quan vỊ ng−êi Th¸i x∙ M−êng Näc, hun Q Phong ... 14

1.2.1. Lịch sử c trú .................................................................................... 14
1.2.2.Văn hoá ngời Thái Mờng Nọc ...................................................... 16
Chơng 2 Phong tục tang ma cđa ng−êi Th¸i ........................... 32
x∙ M−êng Näc, Hun Q Phong, tØnh NghƯ An .................. 32
2.1. Quan niƯm vỊ c¸i chÕt .................................................................................... 32
2.2. C¸c nghi thøc trong tang ma ng−êi Th¸i Mờng Nọc .............. 34

2.2.1. Lễ không thấy hơi (Sáng bò hầu chớ) ............................................. 35
2.2.2. Lễ tắm xác (ạp hờ cồn tai) ................................................................ 35
2.2.3. Lễ khâm lợm ................................................................................... 36
2.2.4. Tục bảo vệ xác................................................................................... 37
2.2.5. Tục dọn bữa cơm đầu cho ngời chết ( hạ khau hơ cốn tải) ......... 38
2.2.6. Lễ nhập quan (á cốn tải hau chúng) ............................................... 48
2.2.7. Những lễ vật dâng cúng ................................................................... 50
2.2.8. Thầy Mo và những công việc trong tang ma ................................. 56
2.2.9. Lễ đa tang (xêng phØ) ..................................................................... 58


2.3. Tang ma cđa ng−êi Th¸i M−êng Näc so víi một số nhóm Thái
ở nơi khác ..................................................................................................................... 67

2.3.1. So sánh với tang ma của ngời Thái Đen ở huyện Con Cuông, tỉnh
Nghệ An ....................................................................................................... 68
2.3.2. So sánh với tang ma của ngời Thái Trắng ở tỉnh Điện Biên ...... 69
Chơng 3 ............................................................................................................ 71
Việc thực hiện nếp sống văn minh trong tang ma cđa
ng−êi Th¸i x∙ M−êng Näc, hun Q Phong, tỉnh Nghệ An

............................................................................................................................. 71
3.1. Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh trong tang ma ..... 71

3.1.1. Vai trò của việc xây dựng nếp sống văn minh trong tang ma đối
với việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc ............................................................................................ 72
3.1.2. Những nội dung cơ bản của công tác xây dựng nếp sống văn minh
...................................................................................................................... 74
3.2. Việc thực hiện nếp sống văn minh trong tang ma của ngời
Thái x Mờng Nọc .................................................................................................. 78

3.2.1. Phơng pháp điều tra ....................................................................... 78
3.2.2. Phân tích và đánh giá ....................................................................... 80
3.3. Những giải pháp v xây dựng mô hình nội dung cho việc
thực hiện nếp sống văn minh trong tang ma của ngời Thái ở
x Mờng Nọc .............................................................................................................. 90

3.3.1. Những giải pháp ............................................................................... 90
3.3.2. Xây dựng mô hình nội dung cho việc thực hiện nếp sống văn minh
trong tang ma của ngời Thái Mờng Näc .............................................. 94
KÕt ln ........................................................................................................ 99

Tμi liƯu tham kh¶o 101

3


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con ngời sinh ra, lớn lên, trởng thành và chết đi là quy luật tất yếu của

cuộc sống. Cái chết là biểu hiện của mọi hoạt động của con ngời về mặt tâm
sinh lý đà chấm dứt. Lúc đó ngời ta thờng nói: Cuộc đời của mỗi con ngời
đà chấm hết. Đúng nh vậy, khi ngời ta chết đi, dù đà già hay còn trẻ, ngời
đó cũng không thể giúp gì cho gia đình, ngời thân, bạn bè hay xà hội nữa. Mặc
dầu nh thế , hầu hết các dân tộc của ®Êt n−íc ViƯt Nam vÉn quan niƯm sÏ cã
mét thÕ giới chứa đựng các linh hồn mà thể xác đà không còn tồn tại. Thế giới
đó tuỳ theo mỗi dân tộc mà có những cách gọi khác nhau.
Đất nớc ta có 54 dân tộc cùng sinh sống, trong đó 53 là dân tộc thiểu số.
Tất cả các dân tộc đều có những phong tục tập quán nói chung, phong tục tang ma
nói riêng là khác nhau. Những phong tục đó tạo nên bản sắc văn hoá riêng cho
mỗi tộc ngời, đồng thời hoà chung vào dòng chảy của nền văn hoá Việt Nam.
Cộng đồng dân tộc Thái ở Việt Nam nói chung, ở tỉnh Nghệ An nói riêng,
từ lâu đà khẳng định bản sắc văn hoá độc đáo của mình. Trên bớc đờng đổi
mới của đất nớc, ngời Thái ở Nghệ An đà luôn nỗ lực khẳng định mình, góp
sức xây dựng Việt Nam giàu đẹp, văn minh. Tuy nhiên, không phải là tất cả sự
cố gắng đà là phù hợp. Vẫn còn những mặt hạn chế nhất định, trong ®ã ph¶i kĨ
®Õn phong tơc tang ma.
X· M−êng Näc, hun Quế Phong là địa bàn c trú đầu tiên của dân tộc
Thái từ khi họ mới bắt đầu đến với mảnh đất xứ Nghệ cách đây khoảng bảy
thế kỷ. Hiện nay, họ vẫn đang là dân tộc chiếm thành phần chủ yếu nơi đây và
đang lu giữ cho mình những phong tục tập quán tiêu biểu, trong đó có phong
tục tang ma.
Trong công cuộc đổi mới của đất nớc hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta
đang ra sức lÃnh đạo đất nớc để đa nhân dân ta dần thoát khỏi nghèo đói, phát

4


triển mạnh về cả vật chất và tinh thần. Một trong những cuộc vận động đợc
Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm vì nó ảnh hởng mạnh mẽ đến đời sống

nhân dân, đó là việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang và lễ
hội. Đây là một phong trào lớn trong lĩnh vực văn hoá, đòi hỏi không chỉ ngành
văn hoá, mà còn có rất nhiều ngành khác cùng phối hợp thực hiện.
Bản thân là một ngời dân tộc Thái, hơn nữa lại đang học tập tại khoa văn
hoá dân tộc, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, nên rất muốn nghiên cứu, tìm hiểu
những phong tục tập quán của dân tộc mình. Mặt khác, ngời bố thơng yêu của
ngời viết vừa mới mất vì một căn bệnh hiểm nghèo, nhng ngời viết lại không
mấy hiểu các lễ nghi trong đám tang đợc tổ chức theo truyền thống ngời Thái.
Chính vì tất cả các lý do trên, ngời viết đà lựa chọn mảnh đất Mờng Nọc
để thực hiện đề tài của bài khoá luận tốt nghiệp với tiêu đề: Tìm hiểu phong
tục tang ma và việc thực hiện nếp sống văn minh trong tang ma cđa ng−êi
Th¸i x∙ M−êng Näc, hun Q Phong, tØnh NghƯ An.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
2.1. Mục đích
Đề tài tập trung nghiên cứu phong tục tang ma cđa ng−êi Th¸i x· M−êng
Näc, hun Q Phong trong thời gian gần đây, sau đó phân tích thực trạng việc
thực hiện nếp sống văn minh trong tang ma. Từ đó, đa ra các giải pháp nâng
cao chất lợng thực hiện nếp sống văn minh trong tang ma, đồng thời soạn thảo
ra những nội dung để thực hiện, phù hợp víi phong tơc cđa d©n téc cịng nh−
thùc tÕ cđa địa phơng.
2.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện đợc mục đích trên, đề tài sẽ phải giải quyết những nhiệm
vụ sau:
- Phác hoạ tổng quan về các điều kiện kinh tế- xà hội và những nét văn
hoá truyền thống của ngời Thái xà Mờng Nọc, huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ
An. Đó là cơ sở cho việc giải mÃ, đánh giá thực trạng và việc thực hiện nếp sống
văn minh trong tang ma.

5



- T×m hiĨu chi tiÕt phong tơc tang ma trong thời gian gần đây, so sánh
thêm với một số nhóm ngời Thái ở các vùng miền khác.
- Phân tích và đánh giá thực trạng việc thực hiện nếp sống văn minh trong
tang ma thông qua phiếu điều tra. Đa ra những giải pháp có tính khả thi để nâng
cao chất lợng thực hiện nếp sống. Qua những giải pháp chung đó, soạn thảo
một mô hình nội dung phù hợp với ngời Thái nơi đây.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là phong tục tang ma và việc thực hiện
nếp sống văn minh trong tang ma của ngời dân Thái xà Mờng Näc, hun Q
Phong, tØnh NghƯ An.
3.2. Ph¹m vi
Ph¹m vi thêi gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phong tục tang ma trong
những năm gần đây, tức là khoảng từ khoảng từ cuồi những năm 90 của thế kỉ
XX đến nay. Sở dĩ chọn khoảng thời gian này là vì phong tục tang ma của ngời
Thái nơi đây vẫn giữ đợc nhiều nét truyền thống, mặt khác nó là cơ sở để phân
tích và đánh giá việc thực hiện nếp sống văn minh trong tang ma rồi đa ra
những giải pháp có tính khả thi cao.
Phạm vi không gian: Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu tại xà Mờng
Nọc, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Sau đó thông qua một sè t− liƯu, so s¸nh
víi tang ma cđa ng−êi Th¸i Đen ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An và ngời
Thái Trắng ở Điện Biên.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp luận: Đề tài thực hiện trên cơ sở lập trờng của Chủ nghĩa
duy vật lịch sử và t tởng Hồ Chí Minh.
- Phơng pháp thu thập tài liệu: Trớc hết, ngời viết thu thập tài liệu có
liên quan từ sách báo, tạp chí. Sau đó tiến hành điền dà dân tộc học, đi điều tra
thực địa tại xà Mờng Nọc, huyện Quế Phong, tiến hành phỏng vấn sâu một số
già làng, thầy Mo về phong tục tang ma. ở đó, ngời viết còn sử dụng phơng


6


pháp điều tra xà hội học bằng bảng hỏi, tiến hành phát phiếu điều tra cho nhân
dân để thấy đợc thực trạng của việc thực hiện nếp sống văn minh trong tang ma.
- Phơng pháp xử lý tài liệu: Để xử lý tài liệu, phơng pháp đợc sử dụng
là phân loại, mô tả, phân tích, đánh giá, tổng hợp. Ngoài ra, còn sử dụng các
phơng pháp liên ngành nh: Văn hoá học, dân tộc học, sử học, ngôn ngữ học,
toán học. Xử lý tài liệu còn đợc thực hiện bằng các phơng tiện kĩ thuật hiện
đại của ngành điện tử và viễn thông.
5. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
Dân tộc Thái ở Nghệ An từ lâu đà đợc các nhà nghiên cứu dân tộc học và
văn hoá học chú ý tới. Những tác phẩm, những bài viết của nhiều tác giả nh:
Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Thanh Sơn, Vi Văn An, Trần Bình, Nguyễn
Ngọc Thanhvà nhiều tác giả trong tỉnh đà ra đời. Những tác phẩm của các nhà
nghiên cứu đó luôn là một nền tảng vững chắc để gìn giữ các giá trị truyền thống
của ngời Thái nơi đây.
Nếu nói đến phong tục tang ma ngời Thái Nghệ An, cũng đà có một số
bài viết mang tầm khái quát, đại cơng. Còn đi vào địa điểm cụ thể là ở xÃ
Mờng Nọc, huyện Quế Phong, thì cha có bài viết nào liên quan đến tang ma
ngời Thái nơi đây.
6. Đóng góp của đề tài
- Đề tài cung cấp nh÷ng t− liƯu vỊ phong tơc tang ma cđa ng−êi Thái xÃ
Mờng Nọc, huyện Quế Phong, tỉnh Nghê An.
- Đề tài sẽ giúp chính quyền địa phơng, các nhà quản lý văn hoá thấy
đợc thực trạng của việc thực hiện nếp sống văn minh trong tang ma ở xà Mờng
Nọc và nhìn nhận, đánh giá lại công tác tổ chức của mình.
- Đa ra những biện pháp có tính khả thi, đặc biệt soạn thảo mô hình nội
dung của việc thực hiện nếp sống văn minh trong tang ma phù hợp với ngời

Thái không chỉ ở Mờng Nọc mà còn khắp vùng phủ Quỳ Châu cũ (huyện Quế
Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn).

7


7. Bố cục khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về ngời Thái x Mờng Nọc, huyện Quế
Phong, tỉnh Nghệ An.
Chơng 2: Phong tơc tang ma cđa ng−êi Th¸i x∙ M−êng Näc, hun
Q Phong, tØnh NghƯ An.
Ch−¬ng 3: ViƯc thùc hiƯn nếp sống văn minh trong tang ma của ngời
Thái x M−êng Näc, huyÖn QuÕ Phong, tØnh NghÖ An.

8


Chơng 1
Tổng quan về ngời TháI
x Mờng Nọc, huyện Quế Phong, tØnh NghƯ An
1.1. Vμi nÐt vỊ m«i tr−êng tù nhiªn - x∙ héi - con ng−êi x∙
M−êng Näc, hun Quế Phong

1.1.1. Môi trờng tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Mờng Nọc là xà trung tâm của huyện Quế Phong, nằm bao quanh thị trấn
Kim Sơn. Với tổng diện tích 3160ha, xà Mờng Nọc có vị trí nh sau:
- Phía Đông giáp xà Tiền Phong - Quế Sơn.
- Phía Bắc giáp xà Hạnh Dịch.

- Phía Tây giáp xà Châu Kim.
- Phía Nam giáp xà Quang Phong.
Với vị trí nh vậy, xà Mờng Nọc có nhiều điều kiện thuận lợi để thông
thơng phát triển kinh tế, phần nào hạn chế đợc những khó khăn nằm trong một
huyện miền núi có đờng biên giới giáp với nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
1.1.1.2. Địa hình
Mờng Nọc có địa hình tơng đối phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dÃy núi cao.
Tuy nhiên, với dòng sông Nậm Giải chảy qua đà tạo thành nhiều thung lũng với độ
phì nhiêu tơng đối cao. Vì vËy, M−êng Näc lµ x· cã vùa lóa lín nhÊt cả huyện.
Địa hình Mờng Nọc có thể chia thành ba dạng nh sau:
- Dạng địa hình núi: Bao gồm núi cao trên 1700m và núi thấp từ 7001700m. Những dÃy núi này trùng trùng điệp điệp uốn lợn khắp không chỉ ở
Mờng Nọc mà cả huyện Quế Phong. Đây là dạng địa hình phổ biến nhất.
- Dạng địa hình đồi: Là dạng địa hình phổ biến thứ hai với độ cao từ 300700m. Đồi ở đây không tập trung thành vùng lớn, chỉ là những dải hẹp lợn sóng
tiếp giáp dới chân các núi.

9


- Dạng địa hình thung lũng bằng: Nằm dọc sông Nậm Giải và là thung
lũng lớn nhất cả huyện. Tuy vậy, dạng địa hình này cũng không thể phổ biến nh
hai dạng trớc.
Với địa hình nh trên, một mặt xà Mờng Nọc có điều kiện thuận lợi để
phát triển nông nghiệp lúa nớc, chăn nuôi gia súc, nhng mặt khác gặp khó
khăn trong giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng.
1.1.1.3. Khí hậu
Mờng Nọc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có hai mùa
rõ rệt: Mùa nóng và mùa lạnh.
- Mùa nóng (từ tháng 5 đến tháng 10): Với ảnh hởng mạnh của gió Phơn
Tây Nam (gió Lào) làm cho nhiệt độ khá cao, trung bình khoảng 300C, nhiệt độ
cao nhất vào tháng 6, tháng 7, có ngày lên tới 39- 400C.

- Mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau): Nhiệt độ trung bình
khoảng 170C. Dới ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc, cùng với độ cao, nhiệt độ
giữa ngày và đêm chênh lệch rất lớn, ban đêm có thể xuống tới 0-50C.
Lợng ma bình quân hàng năm là 1700mm, tháng cao nhất có thể lên tới
600mm (tháng 9), tháng thấp nhất có thể xuống đến 18mm (tháng 2).
Độ ẩm không khí bình quân là 84%, tháng ẩm nhất 91% (tháng2), tháng
khô nhất 75% (tháng 6).
Lợng bốc hơi bình quân 638mm, tháng cao nhất 82mm (tháng 4,6), tháng
thấp nhất 22mm (tháng 12,1,2).
Chế độ gió: Mùa đông có gió mùa Đông Bắc, tốc độ gió 0,6m/s, th−êng
mang theo m−a phïn. Mïa hÌ cã giã T©y Nam, tốc độ gió 0,5m/s, hay có gió
lốc, bÃo lên đến đây rất ít, cao nhất là cấp 8, tuy nhiên thỉnh thoảng xảy ra lũ
quét gây thiệt hại lớn về ngời và của. Ngoài ra còn có gió địa phơng, giã thung
lòng.

10


Tóm lại, Mờng Nọc có điều kiện nhiệt lợng, ánh sáng dồi dào, lợng
ma tơng đối cao, độ ẩm cao hơn các vùng khác, do vậy cây rừng phục hồi
nhanh, lúa, rau màu và cây lâu năm phát triển tốt.
1.1.1.4. Nguồn nớc
Nguồn nớc mặt: Chủ yếu là dựa vào con sông Nậm Giải bắt nguồn từ
biên giới Việt - Lào. Vào mùa ma (tháng 5 đến tháng 10) thờng xuất hiện lũ.
Song không bị úng, nớc rút nhanh. Vào mùa khô (tháng 11 đến tháng 4 năm
sau) trời lạnh lại hay ma phùn nên mặc dù nớc sông rút nhng vẫn đủ cho nhu
cầu tới tiêu và sinh hoạt.
Nguồn nớc ngầm: Hiện nay cha có nguồn thống kê về nguồn nớc ngầm
ở Mờng Nọc nói riêng, cả huyện Quế Phong nói chung. Qua thực tế đào giếng
khơi của nhân dân trong xà cho thấy mạch nớc ngầm tơng đối cao và có sẵn.

Nói tóm lại, nguồn nớc ở Mờng Nọc đảm bảo tối thiểu cho sản xuất
nông lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân, có điều kiện xây dựng trạm thuỷ
điện nhỏ.
1.1.1.5. Thổ nhỡng
Diện tích của cả xà Mờng Nọc là 3160ha, trong đó có 2624,85ha đất lâm
nghiệp, 32,68ha ®Êt thỉ c−, 52,29ha ®Êt chuyªn dïng, 160ha ®Êt ch−a sử dụng,
còn lại là đất nông nghiệp.
Đất ở Mờng Nọc có hai loại chính là đất phù sa và đất Feralit phát triển
trên đá biến chất. Thuộc loại đất trung bình, mặt khác, độ pH = 6,7 trung tính
hơi chua, vì vậy năng suất cây trồng ở Mờng Nọc cha cao, cần phải có biện
pháp để cải tạo đất.
1.1.1.6. Sinh vËt rõng
DiƯn tÝch rõng ë M−êng Näc kh¸ lín 2624,85ha (chiếm 83,06% diện tích
tự nhiên), trong đó rừng sản xuất 2512,85ha, rừng phòng hộ 112,5ha. Trong rừng
có nhiều loại gỗ quý (lim, pơmu, sến, táu,) và chủng loại động vật (hổ, gấu, bò
tót, voi, lợn rừng, hơu, nai,).

11


Lâm nghiệp là một thế mạnh của Mờng Nọc: Lớn về diện tích, phong
phú về chủng loại, đất rừng còn khá tốt, độ ẩm cao nên cây rừng phát triển
nhanh.
1.1.1.7. Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản ở Mờng Nọc rất ít, chỉ có một số loại trong nhóm vật liệu
xây dựng nh đá vôi, cát sỏi, đất sét, Tuy vậy, trữ lợng không nhiều bằng các
vùng khác trong huyện.
Nhận xét chung về môi trờng tự nhiên:
- Mặt mạnh: Mờng Nọc có khí hậu ôn hoà, lợng ma lớn, độ ẩm cao, độ
che phủ khá, lũ lụt, gió bÃo ít xảy ra. Đất còn tơng đối là điều kiện để cây

trồng, vật nuôi phát triển. Đặc biệt, lâm nghiệp có điều kiện phát triển, có nhiều
loại lâm sản quý và trồng cây đặc sản (quế), vật liệu xây dựng khá dồi dào.
- Mặt yếu: Vị trí địa lý và địa hình bất lợi cho việc giao lu kinh tế, văn
hoá - xà hội, giao thông khó khăn.
1.1.2. Môi trờng kinh tế - xà hội
1.1.2.1. Kinh tế
Tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2005-2007 đạt 7,7%,
riêng năm 2007 đạt 8,3%. Tổng giá trị sản xuất năm 2007 đạt 11,5 tỷ đồng. Thu
nhập bình quân đạt 6,4 triệu đồng/ngời/năm. Lĩnh vực kinh tế chủ yếu của
Mờng Nọc là sản xuất nông - lâm - ng nghiệp và một số nghề tiểu thủ công
nghiệp, còn công nghiệp và dịch vụ hầu nh ch−a ph¸t triĨn.
- VỊ trång trät: DiƯn tÝch gieo cÊy lúa cả năm 2007 đạt 478ha, ngô 2,5ha,
lạc 7ha, vừng 3ha, khoai 7,5ha. Tổng sản lợng lơng thực đạt 1689,3tấn. Bình
quân lơng thực trên đầu ngời đạt 286,2kg, đây là một con số còn khá thấp.
Nh vậy, sản xuất lơng thực cha đáp ứng đủ nhu cầu của ngời dân. Tuy
nhiªn, ë mét x· miỊn nói cđa mét hun n»m cao nhất tỉnh thì con số này rất
đáng ghi nhận.

12


- Về chăn nuôi: Năm 2007 tổng có 1913 con trâu, 480 con bò, 2300 con
lợn, 155 con dê, 22.000 con gia cầm. Tổng số đàn ngày càng phát triển, sản
phẩm hàng hoá từ chăn nuôi tăng do nhu cầu tiêu dùng tăng, chăn nuôi đợc đầu
t, hỗ trợ bằng các dự án chính sách trợ giá của Nhà nớc.
- Về lâm nghiệp: Bảo vệ, khoanh nuôi và chăm sóc với tổng diện tích là
2624,85ha, trong đó rừng sản xuất là 2512,25ha, rừng phòng hộ là 112,5ha. Thực
hiện có hiệu quả công tác phòng cháy chữa cháy, công tác kiểm soát thu hồi gỗ
khai thác trái phép.
- Về tiểu thủ công nghiệp: Năm 2007 đà tổ chức đợc 4 lớp dệt thổ cẩm

gồm 110 ngời, sản phẩm 1200m2/năm. Sản xuất gạch ở là gạch Bản Cắng đạt
31.000 viên/năm. Một lớp học mộc dân dụng mới đợc khai giảng cuối năm
2007 có 30 học viên từ các bản tham gia.
1.1.2.2. Về các hoạt động x hội
- Con ngời Mờng Nọc
Tính đến ngày 31/12/2007, xà Mờng Nọc có 1225 hộ gia đình sinh sống
với 5979 nhân khẩu, trong đó có 2668 khẩu nam (chiếm 44,6%) và 3311 khẩu nữ
(chiếm 55,4%). Mật độ dân số xà là 187ngời/km2, cao thứ hai trong huyện (sau
thị trấn Kim Sơn).
Mờng Nọc là xà có hai dân tộc cùng sinh sống là Kinh và Thái. Trong đó
dân tộc Kinh có 98 ngời (chiếm 1,6%) còn lại là ngời Thái với 5881 ngời
(chiếm 98,4%). Nh vậy, hầu hết dân c nơi đây là ngời Thái. Ngời Thái là
ngời c dân bản địa, còn ngời Việt mới di c từ đồng bằng lên đây mới những
năm đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX. Tuy nhiên, dù là ngời Thái hay ngời Việt, họ
luôn sống giản dị, trung thực, cần cù, đặc biệt luôn đoàn kết, tơng trợ cùng
nhau xây dựng bản làng ấm no, quê hơng giàu đẹp.
- Hoạt động giáo dục - đào tạo:
ở xà đà xây dựng đợc 02 ngôi trờng: Một trờng tiểu học và một
trờng trung học cơ sở, đáp ứng đợc nhu cầu học tËp cđa con em trong b¶n.

13


Hiện nay, giáo vụ nhà trờng cùng với địa phơng đà trực tiếp đến các hộ gia
đình vận động con em đến lớp học. Số lợng, chất lợng dạy và học năm 2007
cao hơn những năm trớc. Tiếp tục phấn ®Êu x©y dùng tr−êng chn qc gia,
thùc hiƯn cc vËn động "Hai không" của Bộ Giáo dục phát động.
- Hoạt động y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng:
Có một trạm y tế đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân
trong xÃ, thực hiện tốt công tác tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phòng ngừa

dịch bệnh, vận động các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ ký cam kết. Năm
2007, trạm y tế xà đà khám chữa bệnh đợc cho 3348 lợt ngời, cấp phát thuốc
cho trẻ dới 6 tuổi đợc 644 cháu, cho 269 cháu uống VitaminA, cấp 625 thẻ
khám chữa bệnh cho trẻ em. Tổ chức chiến dịch chăm sóc sức khoẻ sinh sản và
khám đợc 250 ngời. Tiêm chủng cho các cháu đạt 98%, tiêm chủng uốn ván
cho phụ nữ có thai đạt 100%.
-Hoạt động văn hoá - thông tin - thể thao:
Đến năm 2007 toàn xà đà có 5 làng văn hoá và 1 đơn vị văn hoá. Số
gia đình văn hoá 452 hộ, trong đó gia đình văn hoá cấp xà 422 hé, cÊp huyÖn 30
hé. Sè hé di dêi chuång trại 1025/1228 hộ. Số hộ có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn là
835/1225 hộ. Số hộ có Radio 829/1225 hộ. Số hộ có Tivi 1157/1225 hộ. Tỉ lệ hộ
nghe đài phát thanh đạt 68%. Đời sống văn hoá của nhân dân đà đợc nâng cao.
Các hoạt động văn hoá thể thao luôn đợc duy trì. Cả xà hiện nay có 18
đội văn nghệ thôn bản, 13 đội bóng chuyền nam, 08 đội bóng chuyền nữ, 09 đội
bóng đá thiếu niên nhi đồng. Tham gia nhiều cuộc thi văn nghệ, thể thao do
huyện tổ chức và đạt nhiều thành tích đáng kĨ.
1.2. Tỉng quan vỊ ng−êi Th¸i x∙ M−êng Näc, hun Quế Phong

1.2.1. Lịch sử c trú
Ngời Thái Nghệ An c trú ở 10 huyện miền núi và trung du (Tơng
Dơng, Con Cuông, Kỳ Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Anh
Sơn, Đô Lơng, Tân Kỳ), họ chiếm tới 70% dân số các dân tộc ít ngời nơi đây.

14


Tìm hiểu ngời Thái ở Mờng Nọc, Quế Phong không thể không tìm hiểu
ngời Thái ở Nghệ An, nhất là ngời Thái vùng phủ Quỳ Châu cũ (gồm các
huyện: Quỳ Châu, Quế Phong, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn hiện nay). Có thể nói, cả phủ
Quỳ Châu cũ là địa bàn sinh sống đầu tiên và rộng lớn nhất của ngời Thái xa.

Theo t liệu của các nhà nghiên cứu: Thuở xa xa, hai anh em Cắm Lữ và
Cắm Lạn đa ngời từ Tây Bắc vào Nghệ An. Cắm Lữ lập bản dùng m−êng ë
Ch©u TiÕn, Ch©u BÝnh (hun Q Ch©u b©y giờ) gọi là Mờng Chiếng Ngám.
Cắm Lạn lập bản dựng m−êng ë vïng M−êng Näc, Ch©u Kim (Q Phong hiƯn
nay). Nhng rồi một năm, Mờng Chiếng Ngám bị hoả hoạn, bản của Cắm Lữ
trở thành đống tro tàn, Cắm Lữ cũng bị lửa thiêu. Vì sự cố đó, Cắm Lạn đà xây
dựng lại và làm chủ cả hai mờng và lấy Mờng Tôn (Mờng Nọc) làm mờng
gốc. Theo thần phả của Đền Chín Gian, từ khi đền đợc xây dựng tại Mờng
Tôn, tức là từ thời Cắm Lạn, đến nửa thế kỷ XIX, khi triều đình nhà Nguyễn
xuống chiếu đổi các mờng miền núi Việt Nam thành các đơn vị hành chính
tổng xÃ, dòng họ Sầm ( hay còn gọi là Cắm, Cầm, Lo Kăm) đà 17 đời làm thế tập
Tạo mờng kiêm cả Châu Hủa (chủ phần hồn) Đền Chín gian. Nếu nh chúng ta
tính mỗi đời (thế hệ) khoảng 30 năm thì dòng họ Lo Kăm đà tồn tại trên đất này
hơn 500 năm, cộng với từ giữa thế kỷ XIX đến nay cũng gần 200 năm nữa, thì ít
nhất vào thế kỷ XIII ngời Thái đà có mặt ở đây, và đến nay là gần 700 năm.
Từ hai trung tâm ban đầu là Mờng Tôn và Mờng Chiếng Ngám, ngời
Thái vùng phủ Quỳ Châu cũ đà xây dựng thêm các mờng: Mờng Păn, Mờng
Chừn, Mờng Hin, Mờng Puộc, Mờng Quáng, Mờng Chón, Mờng Miểng và
trở thành 9 mờng. Từ chín mờng ban đầu ấy, cuộc sống phát triển, xuất hiện
thêm nhiều mờng nữa: Mờng Cô Ba, Mờng Chủng Láng, Mờng Chai,
Mờng Cha Le,Đến giữa thế kỷ XIX có: Mờng Nghình, Mờng Hạt, Mờng
Ham, Mờng Choọng
Cũng theo các nhà nghiên cứu, nhóm Thái di c đầu tiên vào tỉnh Nghệ
An và phát triển mạnh ấy chính là nhóm Tày Mờng (Tày Chiềng hay Thái

15


Trắng). ở Nghệ An còn có hai nhóm Thái nữa là Tày Thanh (Man Thanh hay
Thái Đen) và Tày Mời. Hai nhóm này chủ yếu c trú ở vùng đờng 7 (Kỳ Sơn,

Tơng Dơng, Con Cuông) và một phần Quỳ Hợp.
Nh vậy, có thể kết luận rằng, ngời Thái đà có mặt đầu tiên ở vùng
Mờng Nọc (Quế Phong) từ thế kỷ thứ XIII. Hơn nữa, ngời Thái nơi đây chủ
yếu là thuộc nhóm Tày Mờng (Thái Trắng). Chính vì thế, nghiên cứu ngời
Thái Mờng Nọc chính là tìm hiểu ngời Thái Trắng ở vùng này.
1.2.2.Văn hoá ngời Thái Mờng Nọc
1.2.2.1. Về mặt kinh tế
- Trồng trọt
*Ruộng nớc
Không chỉ ở Mờng Nọc mà đại bộ phận ngời Thái tại phủ Quỳ Châu cũ
đều sống ở chân núi, trong các thung lũng, dọc theo sông suối, những nơi có
nhiều ruộng đất màu mỡ, qua quá trình canh tác đà tạo nên một số cánh đồng tốt,
thờng làm lúa nớc, hiện nay có thể thâm canh từ hai đến ba vụ. Trong số cánh
đồng tốt đó, cánh đồng Mờng Nọc với diện tích 450ha là một điển hình.
Đồng bào Thái làm ruộng lúa nớc thờng dùng các loại công cụ là cày (
mở tháy), bừa (mở ban), bừa đứng (mở phứa), trục ( mở lạt), bàn trang (mở tạp
ta), hái (mở hài), mở cuối, Gần đây có thêm xẻng, cuốc, cào răng sắt, dao,
Trải qua lịch sử lâu đời, c dân bản địa một mặt vẫn giữ đợc những giống
lúa nớc thơm ngon bao gồm cả lúa nếp (Nuồi Nài, Củ Côn, Đăm Đỏi, Củ
Phàng) và lúa tẻ (Chắm Háo), mặt khác áp dụng thêm nhiều giống lúa mới có
năng suất cao.
Về kỹ thuật làm đất, ngời Thái Mờng Nọc thờng tuân theo quy trình:
Tháo nớc cho ráo đất, cày lật đất, phơi ải, ngâm nớc, bừa cho đất phẳng, đất
nhuyễn, trục đất cho nhuyễn thêm, bàn trang lại cho kỹ rồi mới cấy. Trớc đây,
đất ruộng màu mỡ nên không phải bón phân. Sau năm 1960, nhân dân mới có tập

16


quán dùng phân chuồng, ủ phân xanh, phân dơi, hay sau này là đốt rạ khô, phân

hoá học,
Nói về trồng lúa nớc không thể không nhắc tới cách thức đa nớc tới
vào ruộng. Biện pháp dẫn thuỷ nhập điền đà đợc tập hợp bốn chữ "Mơng,
Phai, Lái, Lín". Mơng - đờng khai dẫn nớc vào ruộng; Phai - đập ngăn nớc
do cả cộng đồng cùng làm, dùng liếp nứa chắn ngang, chèn đá, đất cứng xuống,
mực nớc sông suối dâng lên chảy vào hệ thống mơng dẫn xuống ruộng; Lái gåm nh÷ng Phai cđa hƯ thèng cän n−íc; LÝn - hệ thống các dạng máng dẫn nớc
vào ruộng.
Lịch sản xuất: Mỗi năm đồng bào sản xuất 2 vụ. Vụ chiêm làm đất vào
tháng 11 đầu tháng 12 âm lịch, cấy hoặc gieo thẳng vào kỳ lập xuân, sau đó làm
cỏ bỏ phân, thu hoạch vào cuối tháng 4 đầu tháng 5. Vụ mùa, gieo cấy vào tháng
6, sau đó làm cỏ bỏ phân, thu hoạch vào cuối tháng 9 đầu tháng 10.
* Nơng rẫy
Bên cạnh lúa nớc, đồng bào Thái Mờng Nọc vẫn làm nơng rẫy theo
trình tự luân canh bỏ lúa. Một mảnh nơng thờng chỉ làm từ hai đến ba vụ,
thậm chí có nơi chỉ làm một vụ. Do đó trớc đây có tình trạng định c và du
canh. Tình trạng ấy giờ không còn nữa. Nơng có nhiều loại. Nơng lúa cùng
với ruộng nớc giải quyết nhu cầu về thóc gạo. Nơng ngô, nơng sắn, nơng
khoai giải quyết nhu cầu về lơng thực cho con ngời và gia súc, gia cầm. Rồi
nơng bông, nơng kê, Các loại nơng trên đều trồng xen khoai sọ, lạc, đậu,
bầu bí,
Để làm những nơng nói trên cũng nh làm ruộng nớc, đồng bào phải
trải qua các biện pháp kĩ thuật liên hoàn với những công cụ cổ truyền. Công cụ
làm nơng bao gồm: Dao (mở vanh), rìu (mở ván), chở lẻ, cở vạch, mở hép, sọt
(mở chặt), gùi địu (mở pế),
Về kỹ thuật làm đất: Khoảng tháng 2,3 âm lịch, ngời ta vào rừng chọn
đất, phát rẫy. Đợi cho cành lá khô, ngời ta châm lửa đốt. Cành lá cháy để l¹i

17



một lớp tro dày làm phân bón cho rẫy. Tháng 3,4 ngời tra trỉa hạt. Sau đó những
cơn ma đầu mùa làm cho hạt giống nảy mầm và lớn nhanh.
Trớc đây nớc tới cho nơng rẫy không đặt ra vì địa hình dốc, lại xa
nguồn nớc. Vì vậy chỉ trông chờ vào nớc ma. Những năm ma thuận gió hoà,
nơng rẫy tốt tơi, thu hoạch khá. Ngợc lại, nếu hạn hán kéo dài thì mùa rẫy
không thu hoạch đợc gì.
Lịch sản xuất nơng rẫy của ngời Thái Mờng Nọc thông thờng là:
Tháng 2 phát nơng, tháng 3 đốt nơng, gieo lúa và ngô nơng, trồng xen, tháng
4 làm cỏ nơng, tháng 5 làm cỏ nơng ngô sớm, tháng 6 làm cỏ nơng lúa, ngô
muộn, thu hoạch hoa màu, tháng 7 thu hoạch ngô, khoai, tháng 8 thu hoạch lúa
nơng.
- Nghề rừng
* Khai thác lâm sản:
Tất cả những gì trong rừng đều đợc gọi là lâm sản. Vì vậy khai thác lâm
sản của đồng bào Thái Mờng Nọc rất phong phú, bao gồm khai thác gỗ, thu
nhặt và hái lợm. Đồng bào thờng khai thác gỗ, mét, nứa, mây, giang, để làm
nhà cửa hoặc bán tại chỗ cho ngời Kinh hoặc đóng bè đem về xuôi bán. Ngời
ta cũng lấy từ rừng các loại rau, măng nứa, măng giang, đọt héo, nấm, mộc
nhĩ, để nấu ăn. Chính vì rừng có vai trò nh một "vờn thiên nhiên" nh vậy
nên c dân Thái trớc đây không có tập quán làm vờn rau phục vụ cho bữa ăn.
Việc khai thác lâm sản trớc đây ở quy mô nhỏ nên cân bằng sinh thái vẫn đợc
giữ. Mấy chục năm lại đây, dân số tăng nhanh, quy mô khai thác vợt quá mức
kiểm soát làm cho nguồn lâm sản nơi đây dần bị cạn kiệt.
* Săn, bắn, bẫy chim, thú:
Săn, bắn, bẫy chim, thú là phơng thức tồn tại của c dân Thái mang dấu
vết cổ xa còn lu truyền đến những năm 60 của thế kỷ XX.
Săn thú có thể một ngời hay nhiều ngời, có thể săn trực tiếp hay gián
tiếp. Ngời săn thú trực tiếp phải thạo dùng súng kíp tự tạo và có chó săn hỗ trợ.

18



Họ đi săn ban ngày hoặc ban đêm, nhờ chó phát hiện dấu vết con thú, rình bắn
và chó rợt đuổi đến nơi thú gục chết.
Bắn chim, thú là săn trực tiếp. Ngời ta bắn bằng các loại vũ khí nh súng,
nỏ. Còn bẫy thú là săn gián tiếp. Bẫy có nhiều loại nh: Bẫy thắt (hẹo hàt), bẫy
sập (mở lập), bẫy lao (mở hảo, láng hảo). Ngời ta đặt bẫy ở trong rừng, cứ vài
ngày lại vào xem có thú bị sập hay không.
Nói tóm lại, trong nghề rừng của ngời Thái, hái lợm là công việc của
đàn bà và trẻ em, săn bắn là công việc của đàn ông. Những công việc ấy đà tồn
tại một thời gian dài, cách ngày nay không xa. Gần đây, rừng đà bị tàn phá
nghiêm trọng, tất cả những gì để con ngời khai thác đà cạn kiệt. Chính vì vậy,
những phơng thức kiếm ăn trên đà dần mờ nhạt.
- Chăn nuôi
* Chăn nuôi gia súc, gia cầm:
Đồng bào Thái không chỉ ở Mờng Nọc mà cả tỉnh Nghệ An đều có
truyền thống chăn nuôi gia súc, gia cầm. Vào bản Thái nào cũng thấy nhiều trâu,
bò, lợn, dê, gà, vịt, chó, Đơng nhiên có gia đình nuôi nhiều, gia đình nuôi ít.
Phơng thức chăn nuôi trớc đây mà hiện nay vẫn còn tồn tại là thả rông tức là nửa chăm sóc, nửa tự nhiên. Các đàn gà, vịt, lợn, dê, trâu, bò, hầu nh
chỉ gặp chủ buổi sáng và buổi chiều khi chúng ra chuồng đi ăn và về chuồng để
ngủ. Chăm sóc nh vậy, ngời chủ không mất thời gian mà con vật vẫn lớn
mạnh. Tuy nhiên rủi ro cũng có khi gia súc, gia cầm bị thú lớn bắt, hoặc có thể ở
lẫn với thú rừng mà không về.
Gia súc, gia cầm đợc nuôi để làm thức ăn, để cày kéo, để làm lễ vật dâng
cúng, để tận dụng phân bón. Tất cả đều phục vụ sinh hoạt và sản xuất, ít khi con
vật đợc bán, đợc trao đổi để lấy tiền.
* Nuôi thả cá:
Trớc đây ngời Thái Mờng Nọc không nuôi cá, chủ yếu đánh bắt ở sông
suối. Gần đây, học theo ngời Kinh, đồng bào tận dụng đất đai đào ao thả cá.
Đồng bào cũng cắt cỏ, lá chuối, lá sắn hoặc vÃi tấm cho cá ăn. Các loại cá


19


thờng đợc nuôi là cá trắm, cá rôphi, cá chép. Việc nuôi thả cá đà đem lại cho
đồng bào một nguồn thực phẩm đáng kể để cải thiện bữa ăn, làm kinh tế gia đình
phát triển.
- Nghề thủ công
Sống trong nền kinh tế tự cung tự cấp, các gia đình ngời Thái Mờng
Nọc đều làm một số nghề thủ công. Hầu hết đàn ông đều biết làm nhà, đan lát,
đóng bàn ghế, làm các công cụ lao động, một số ngời biết làm đồ gốm, rèn sắt,
làm nỏ, súng kíp Phụ nữ đều biết dệt vải, thổ cẩm. Dới đây là một số nghề
phổ biến:
* Nghề dệt
Ngời phụ nữ Thái M−êng Näc nỉi tiÕng vỊ viƯc dƯt v¶i, thỉ cÈm và thêu
thùa với mục đích giải quyết việc mặc cho bản thân mình, chồng, con và những
ngời thân trong gia đình là chính. Sản phẩm dệt gồm: Quần, váy, áo, đệm,
chăn, rèm che, các loại khăn (piêu, tải, pang). Trong nghề dệt, dệt thổ cẩm là
đặc sắc nhất.
Vật liệu để dệt thổ cẩm gồm sợi bông, các loại lá cây, thân cây, rễ cây để
nhuộm màu. Ví dụ nh muốn có màu xanh đen thì phải dùng lá cây cỏ hỏm,
màu xanh nhạt dùng lá chàm, màu xanh đậm thì dùng lá cây cỏ mực, màu
vàng tơi thì rễ cây cỏ hẻm, màu đỏ tơi thì dùng thân cây cỏ páng, màu đỏ
sẫm thì dùng cánh kiến (khì chẳng),
Dụng cụ ®Ĩ dƯt thỉ cÈm lµ khung cưi, nhµ cã bao nhiêu phụ nữ thì có bấy
nhiêu khung cửi. Việc làm khung cửi lại do ngời đàn ông đảm nhiệm.
Để dệt đợc một tấm thổ cẩm không phải dễ dàng, phải qua một vòng của
kỹ thuật liên hoàn từ khi trồng bông , rồi hái bông, cán bông, cung bông, lăn
bông rồi kéo bông thành sợi, sau đó nhuộm sợi bông thành các loại màu, guồng
vào ống mét, vào con suốt, đem chăng sợi, rồi mới đa lên khung cửi.

Nghề dệt thổ cẩm là nghề của phụ nữ, từ nhỏ đà đợc mẹ tập dợt làm
nghề. Sắp đi lấy chồng đà biết dệt thành thạo rồi. Khi đà có chồng, chị em phải
dệt nhiều hơn, một mặt để đáp ứng nhu cầu mặc của bản thân và các thành viên

20


trong gia đình, mặt khác dùng để làm trao đổi với các mặt hàng thiết yếu khác.
Sản phẩm thổ cẩm nơi đây có khi chỉ là vải màu, vải các màu xen kẽ, có tấm lại
mang rất nhiều mô típ hoa văn (hoa văn hình kỷ hà, hình cây, hình các con vật,
mô típ hoa).
*Đan lát
Đàn ông Thái ở Mờng Nọc nhiều ngời thành thạo nghề đan lát. Đồng
bào dùng vật liệu tre, mét, nứa, giang, mây, song đan thành mở cuối, mở chặt để
gánh lúa; cái nong, cái nia để phơi lúa; cái rổ, cái rá để dùng trong sinh hoạt; cái
ép đựng xôi, cái mơn ăn cơm; đan phên, đan liếp để thng quanh nhà, ngăn
nhà thành các gian; đan ghế mây để ngồi; đan gùi đeo sau lng; đan rọ lợn, rọ
gà; đan rế đặt nồi; đan giỏ đựng cá, Phải nói rằng đồ đan của ngời Thái
Mờng Nọc khá đẹp.
1.2.2.2. Văn hoá vật chất
- Nơi c trú
Ngời Thái gọi nơi c trú của mình là bản (tơng đơng với làng của
ngời Việt). Đợc hình thành trong lịch sử tộc ngời, bản là đơn vị tổ chức c
dân ổn định có ranh giới đất đai rõ rệt. Cộng đồng lÃnh thổ (bản) đà in hằn thành
khái niệm trong ý thøc hƯ trun thèng nªn míi cã tht ngữ biểu thị là đất
bản (đín ban). Ngời Thái cho rằng bản nhỏ nhất có hai nóc nhà và lớn nhất
phải có vài trăm, còn trung bình là ba, bốn chục nóc nhà.
Phạm vi đất bản có thung lũng núi rừng, đối tợng để c dân trong bản
làm ruộng lúa, nơng rẫy, săn bắn, hái lợm và khai thác lâm sản. Nằm trong
đờng ranh giới tự nhiên, minh bạch, bất khả xâm phạm, đất bản đà đợc ớc

định với nhau bằng luật tục. Đờng ranh giới của bản có thể đợc đánh mốc
bằng những sự vật cụ thể của tự nhiên nh sông, suối, khu rừng núi, khe vực,
tảng đá, cây cổ thụ,
Bản là đơn vị c dân cơ sở có tổ chức của mờng nên từ lâu đà là tổ hợp
cộng đồng xà hội mang màu sắc văn hoá dân tộc. Bởi đó là đơn vị quản lý kinh
tế, x· héi d−íi cÊp m−êng (x·, hun hiƯn nay).

21


- Nhà ở
Nhà ở của ngời Thái Mờng Nọc cũng nh ngời Thái ở Việt Nam nói
chung là kiểu nhà sàn. Nhà đợc làm bằng các loại gỗ tốt nh lim, táu, sến, vàng
tâm, săng lẻ hay tre, nứa, mét, Nhà có hai tầng, tầng trên cao hơn tầng dới từ
1,5- 2m, để tránh hơi ẩm, tránh thú giữ. Tầng dới (mặt đất) là nơi trú ngụ của
gia súc, gia cầm, đồng thời cũng là nơi đặt luống (cối già gạo), củi đóm. Tầng
trên là nơi sinh hoạt của mọi ngời trong gia đình. Đồng bào lên tầng trên bằng
hai chiếc cầu thang đóng liền vào sàn nhà, một thang dựng ở phía trớc từ cổng
vào làm lối đi chính, một thang ở phía sau nhà, dùng làm lối đi vào bếp núc và
thờng là lối lên xuống của phụ nữ.
Nhà thờng gồm ba gian hay năm gian, dài tới 60m, rộng tới 20m, thông
thờng là ba gian với hai ®Çu håi. Gian gÇn víi cÇu thang chÝnh cã lan can bên
ngoài gọi là hoòng noọc hay sâu hoòng dành riêng cho thờ ma nhà, nơi tiếp
khách quý, có chức vụ, gian này bao giờ cũng có vách ngăn với các gian khác
bằng ván hoặc mèn (phên). Các gian giữa là nơi sinh hoạt của gia đình, ngời
Thái gọi các gian này là hoọng cuông hay sâu khoăm. Gian cuối cùng gọi là
hoòng chon hay sâu tán dành cho phụ nữ và là nơi chứa đựng các đồ dùng
trong gia đình, ở đó có đặt một cái bếp để nấu ăn hàng ngày, chạn bát, khung
cửi, liền đó có sàn làm sân phơi, để đồ đựng nớc.
Trừ gian hoòng noọc, nhà chia dọc làm hai phần, phần ngoài và phần

trong. Phần trong đợc chia thành những buồng nhỏ, chiều ngang độ 2m, chiều
dọc 3m, buồng cách buồng bằng vách ngăn. Buồng gần hoòng noọc là của cha
mẹ (nếu còn ông bà là của ông bà), tiếp theo là của anh chị cả, rồi đến anh chị
hai, anh chị ba, và của con trai cha vợ, con gái cha chồng trong gia đình.
Chật quá thì nối thêm gian phía hoòng chan.
Diện tích từ bếp đến bức ngăn buồng gọi là tín xuốm, là nơi dọn cơm ăn
hàng ngày, nơi bày mâm lễ buộc vía. Hai bên bếp có thể đặt ghế mây hay trải
chiếu ngồi sởi uống nớc chè, hút thuốc khi trêi rÐt.

22


Ngời Thái Mờng Nọc có tục cấm ngặt ngời lạ vào các buồng riêng nếu
không đợc chính chủ mời vào, điều này chỉ xảy ra trong những trờng hợp hết
sức đặc biệt (khám bệnh, khám xét,).
Sàn nhà có gia đình làm bằng ván, thông thờng và phổ biến làm bằng cây
mét (luồng) hoặc cây bơng đập dập, truốt mắt. Mái nhà ở đây hình chữ nhật góc
nhọn không còn dấu vết mái nhà tròn, hình rùa nh Tây Bắc. Nhà thờng bốn
mái, hai mái chính và hai mái phụ ở hai đầu hồi. Tất cả đều đợc lợp bằng lá cä
hay l¸ gåi, rÊt khÝt nhau, cã thĨ bỊn tíi 15-20 năm. Khói thờng xuyên quyện
vào phía dới lớp tranh này, góp phần rất nhiều vào việc làm cho mái nhà bền
lâu hơn.
ở trên bếp và các buồng nhỏ, bao giờ cũng có cái chạn (gác) dùng làm nơi
chứa những sản phẩm thu hoạch từ mùa màng trong năm và cả các năm trớc
(nếu còn dự trữ) nh lúa, ngô, khoai, sắn,
Hiện nay những ngôi nhà sàn ở Mờng Nọc có thể thay bằng nhà sàn cột
kê (có chuồng gia súc riêng) lợp ngói, hoặc những ngôi nhà đất.
- Trang phơc
Trang phơc Th¸i ë M−êng Näc cịng gièng nh− trang phục Thái của phủ
Quỳ Châu cũ. Đàn ông Thái thờng mặc áo cộc xẻ thân trớc với hàng khuya cài

bằng xơng hay bằng vải tết tròn lại, quần của họ có cạp, khi mặc thờng túm lại
rồi thắt bắt chéo trớc bụng, ống rộng, ngắn trên mắt cá chân. Điều này rất phù
hợp với lao động, leo trèo trong địa hình rừng núi. Cả quần và áo đều màu chàm,
do phụ nữ dệt bông, nhuộm và may. Trong ngày hội, họ thờng mặc những bộ
cánh lành lặn, đội chiếc khăn mới màu xanh da trời. Một số ngời đi dép đan
bằng sợi mây hay sợi tre mỏng, gọi là kè bèn, còn lại đều đi chân đất.
Trang phục phụ nữ Thái cầu kỳ và đẹp đẽ. Họ mặc áo ngắn, có tay và mổ
ngực. áo may sát vào thân, ôm gọn, làm nổi bật thân hình phụ nữ. Đáng chú ý
hơn cả là chiếc váy (sin). Váy có hai loại:

23


- Váy, chỉ là mảnh vải hình chữ nhật dài. Khi mặc xếp đôi lại và cuộn theo
thân ngời. Váy có cạp trắng hay đỏ, chân váy (tỉn sin) có hình thêu rực rỡ,
thờng là hình rồng, hơu, nai, hoa lá hay các hoa văn kỷ hà. Khi mặc váy này,
chị em thờng gấp sang một bên rồi cài mép vào phía trong và thắt lng bằng
một cái guộc ( éng) sợi mộc.
- Váy, một loại áo chui rộng màu đen hay xanh sẫm, chân váy cũng thêu
những hình rực rỡ nh trên, nhng ở phía trên có một đoạn vải đính gọi là cạp
váy. Khi mặc, chị em túm hai miếng cạp váy với nhau ở giữa ngực hoặc phía trên
một chút nếu nh không mặc áo cánh cổ truyền. Phụ nữ thờng mặc váy này vào
mùa hè.
Phụ nữ Thái Mờng Nọc cũng đội khăn piêu nh bao phụ nữ Thái khác.
Khi còn con gái tóc vấn ngợc, khăn Piêu đợc xếp trên đầu không chít. Phụ nữ
có tuổi thờng đội khăn Tải, hai đầu thêu sặc sỡ, một đầu có tua, một đầu có múi
nh quả táo. Còn ngời già thờng mang chiếc khăn Pang nhuộm chàm thêu
thêm ít đờng chỉ xanh đỏ hai đầu.
Ngời Thái rất chuộng đồ trang sức, hầu hết là bằng bạc, trừ một vài
trờng hợp bằng đồng mạ vàng hay ngà voi. Trong khi nam giới chỉ có một vài

chiếc vòng tay cờ nhỏ thì phụ nữ đeo đầy các loại trang sức với đủ các kiểu và
khá nặng. Có những chiếc vòng cổ nặng tới 200-300gam. Các kiểu của vòng cổ
không đa dạng nh vòng tay. Có cái hình xác rắn, có cái hình trăng lỡi liềm, có
cái hình xoắn nh chiếc thửng, có cái hình sợi cói bện võng, Tất cả đợc chạm
trổ giản dị, thanh nhÃ. Ngời phụ nữ khá giả đeo tới 10,12 đôi vòng. ít thấy
ngời phụ nữ nào đeo nhẫn. Có ai đeo nhẫn thì nhẫn đó cũng là từ miền xuôi đa
lên hay ngời Lào đa sang. Hoa tai cđa hä th× gièng nh− mét cn chỉ hay một
cái khuy áo. Có những chiếc đờng kính rộng tới 3cm. Phụ nữ nhà giàu có thêm
bộ xà tích bên mình trong ngày tết hay ngày lễ hội.

24


Hiện nay, trang phục của ngời Thái Mờng Nọc đều đà thay đổi. Cả nam
giới và nữ giới đều mặc những bộ đồ Âu Tây giống nh ngời Kinh. Trang phục
truyền thống chỉ đợc xuất hiện vào ngày cới hay ngày hội.
- ẩm thực
Trớc đây, đồ ăn thờng ngày của ngời Thái là gạo nếp và ngô khoai,
gần đây mới có gạo tẻ và sắn. Đối với nếp, ngời Thái có câu Sống ăn cơm
nếp, chết bó gỗ dổi. Đó là cách nói cho có vần, thực ra ngời Thái ít khi nấu
cơm nếp mà thờng hông xôi.
Mỗi ngày, ngời Thái Mờng Nọc ăn cơm ba bữa. Bữa ăn hàng ngày khá
đạm bạc, thờng chỉ có cơm (xôi) cùng với một chén muối và một đĩa ớt để
tơi hay tán nhỏ. Đôi bữa có thêm một vài thứ rau rừng hoặc một vài con vật
săn bắt đợc.
Ngời Thái nơi đây ăn đợc nhiều thứ, từ con niềng niễng đến con trâu, kể
cả ếch, nhái, rắn, ba ba, ong non, trứng kiến, các loài chim, cá, gia súc, thú rừng.
Cách nấu ăn thờng rất đơn giản: Trên bếp đặt một nồi nớc, cho thêm một xúm
muối, khi nớc sôi đồng bào cho vào nồi bất cứ thứ gì săn bắt hay hái lợm
đợc. Ngời Thái thích ăn chua, ăn sống, ăn tái với nhiều loại gia vị mang vị cay

và chát. Ngoài ra ngời Thái nơi đây có rất nhiều món ăn khác vừa ngon vừa lạ
nh : Nậm pịa, pá moọc, pá phẻ, pá xổm,
Về đồ uống, trớc đây, ngời Thái thờng uống nớc suối. Gần đây đồng
bào đà ng n−íc chÌ xanh, cã thĨ tù trång hay mua ngoài chợ. Rợu đợc dùng
rất phổ biến để tiếp khách, các dịp vui, hội hè, ngày lễ tết. Rợu có hai loại:
Rợu trắng (lẩu xiêu) chế từ gạo, sắn, ngô, với thứ nem lá; Rợu cần (lẩu xá)
còn gọi là rợu trấu cũng chế từ gạo, sắn trộn với trấu, hông lên rồi bỏ ủ trong
những chiếc chum, chiếc vò rồi bịt chặt. Khi ăn cỗ, đàn ông thờng uống rợu
trắng, ăn cỗ xong mới uống rợu cần. Già trẻ, nam nữ đều uống rợu cần.
1.2.2.3. Văn hoá phi vật thể
- Ngôn ngữ, chữ viết

25


×