Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Su dung di san trong day hoc tai nha hat DuyetThiDuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC TẠI NHÀ HÁT DUYỆT THỊ ĐƯỜNG BÀI DẠY : SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN I.Mục tiêu : -HS biết Duyệt Thị Đường là nhà hát đầu tiên ở Việt Nam. -Biết về âm nhạc truyền thống , đặc biệt là Nhã nhạc cung đình Huế được Unesco công nhận là « Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại ». -Biết một số bài bản về nhã nhạc. -HS cảm nhận tình cảm, nội dung bản nhạc cần chuyển tải và biết bảo vệ , gìn giữ và phát huy nền văn hóa tinh thần vốn có của ông cha. II. Chuẩn bị của GV : - GV phải có kiến thức về sự hình thành và phát triển của « Nhã nhạc cung đình ». -Liên hệ địa điểm di tích cần đến. (Có sự phối kết hợp giữa BGH nhà trường và Di sản thực địa) -Kinh phí phục vụ đi lại, nước uống cho GV và HS đến thực địa. -Đối tượng hs cần dạy và giáo viên hỗ trợ. III. Tiến trình dạy học : HĐ của GV -Ôn định tổ chức -Gioi thiệu. Nội dung 1.Giao viên giới thiệu về mục đích, yêu cầu của buổi học tại Duyệt thị đường -Gioi thiệu thành phần GV,HS,nhà trường với các nghệ sĩ. - Gioi thiệu sơ lươc về truyền thống nhà trường. -Gioi thiệu Nhà hát Duyệt thị đường và các nghệ sĩ với học sinh.. GV hướng dẫn 2.Các nghệ sĩ của nhà hát giới thiệu về “ HS lắng nghe,ghi Nhã nhạc cung đình Huế” và quá trình hình chép thành và phát triển của nhã nhạc cho học sinh nghe. GV điều khiển -Gioi thiệu về các bài bản của nhã nhạc và mọi hoạt động cơ cấu của dàn nhã nhạc.(các loại nhạc khí của HS gì và số lượng cụ thể ) -Môi trường biễu diễn của mỗi bài bản nhã nhạc. HĐ của HS HS Lắng nghe.. HS nghe và ghi chép. HS lắng nghe và có thể đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn về các bài bản..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV điều khiển. GV hướng dẫn. HS được nghe giới thiệu về các nghệ nhân, nghệ sĩ có công gìn giữ và phát triển nền nhã nhạc qua nhiều thời kỳ.Đăc biệt là các nghệ nhân, nghệ sỹ tiêng tăm. -Cho đến nay thì Nhã nhạc cung đình Huế được gìn giữ và phát triển như thế nào. -Y thức trách nhiệm của mỗi chúng ta trong việc gìn giữ và phát huy vốn quý ấy như thế nào. 3.Các nghệ nhân, nghệ sỹ trình bày một số bài bản nhã nhạc tiêu biểu. -HS được xem và nghe giới thiệu về một số loại nhạc khí sử dụng và cơ cấu của từng loai nhạc khí cơ bản trong các bài bản nhã nhạc.. HS nghe. HS nghe và có thể ghi âm, ghi hình.. 4. Các nghệ nhân,nghệ sĩ trao đổi, trò chuyện, trả lời ý kiến và câu hỏi thắc mắc của hs liên quan đến bài học. 5.Kết thúc tiết học: -GV nhận xét tiết học, cho hs rút ra ý nghĩa, mục đích của bài học và trách nhiệm của mỗi hs khi được học tập tại di sản.. HS thảo luận, trao đổi ý kiến và phát biểu cảm tưởng va suy nghĩ sau khi được học tiết học“trưc quan” -Dặn dò hs về nhà viết bài thu hoạch về kiến HS lắng nghe thức mà mình đã lĩnh hội được. để thực hiện.. Giáo viên: Châu Thị Kim Hương Trường THCS Hùng Vương – Tp Huế.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×