Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Văn hoá truyền thống người dao đỏ với dự án di dân tái định cư ở xã hoàng khai yên sơn tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 142 trang )

Trờng Đại học Văn hoá H Nội
Khoa văn hoá dân téc thiĨu sè
-------------------------

VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG NGƯỜI DAO ĐỎ
VỚI DỰ ÁN DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ Ở XÃ
HOÀNG KHAI, YÊN SN, TUYấN QUANG
Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá
Chuyên ngnh văn hoá dân tộc thiểu số
M số : 608

Sinh viên thực hiện : Triệu Thị Nhất
Hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Thị Việt Hương

Hμ Néi – 2008


Lời cảm ơn

Trớc tiên em xin cảm ơn khoa Văn hoá dân tộc thiểu số, Trờng Đại
học Văn hoá Hà Nội đà tạo điều kiện cho em thực hiện bài luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Tiến sỹ Nguyễn Thị Việt Hơng đà tận
tình chỉ bảo em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Do khả năng
và trình độ còn có hạn, thời gian nghiên cứu lại cha nhiều, vì vậy những
vấn đề trình bày trong luận văn chắc chắn khó tránh khỏi khiếm khuyết,
kính mong các thầy giáo, cô giáo chỉ bảo, góp ý, bổ sung để luận văn đặt
kết quả tốt và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

1



MụC LụC

mở đầu ...................................................................................................... 1
Chơng 1: Cuộc sống ngời dao đỏ ở x hong khai, .... 9
yên sơn, tuyên quang v vấn đề tái định c.................... 9
1.1. Khái quát về dự án di dân tái định c thuỷ điện
Tuyên Quang ....................................................................................... 9
1.1.1. Cơ sở hình thành dự án thủy điện Tuyên Quang ..................... 9
1.1.2. Phạm vi ảnh hởng và lộ trình thực hiện việc chuyển c của
dự án thủy điện Tuyên Quang ............................................................ 10
1.2. Cuộc sống ngời Dao đỏ trớc khi chuyển đến
khu tái định c ở x Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên
Quang.................................................................................................... 11
1.2.1. Khái quát môi trờng tự nhiên và xà hội của ngời Dao đỏ tại
xà Trùng Khánh, Na Hang, Tuyên Quang ....................................... 11
1.2.2. Nguồn gốc, lịch sử tộc ngời Dao đỏ ở xà Trùng Khánh, Na
Hang, Tuyên Quang ............................................................................ 12
1.2.3. Các giá trị văn hoá truyền thống ngời Dao đỏ ở Trùng
Khánh, Na Hang, Tuyên Quang ........................................................ 14
1.3. Thực trạng khu tái định c của ngời Dao đỏ ở x
Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên Quang hiện nay .................. 27
1.3.1. Tổng quan về khu tái định c ................................................... 27
1.3.2. Điều kiện sản xuất .................................................................... 28
1.3.3. Điều kiện sinh hoạt .................................................................... 29
1.3.4. Các công trình sinh hoạt chung ............................................... 30
Chơng 2: Mỗi quan hệ giữa Văn hoá truyền thống
ngời Dao đỏ v dự án di dân Tái định c ........................ 33
2



ở x Hong Khai, Yên Sơn, Tuyên Quang ........................... 33
2.1. Sự tác động của Văn hoá truyền thống ngời Dao
đỏ đến dự án di dân Tái định c ở x Hoàng Khai, Yên
Sơn, Tuyên Quang ........................................................................... 33
2.1.1. Tác động của văn hóa truyền thống đến việc chọn địa điểm
cho khu tái tái định c của ngời Dao Đỏ ......................................... 33
2.1.2. Tác động của văn hóa truyền thống đến việc chọn địa điểm
cho từng hộ gia đình. ........................................................................... 36
2.1.3. Tác động của văn hóa truyền thống đến quy trình di chuyển
dân đến khu tái định c ..................................................................... 38
2.1.4. Tác động của văn hóa truyền thống đến kiến trúc quy hoạch
của khu tái định c .............................................................................. 40
2.1.5. Tác động của văn hóa truyền thống đến quá trình ổn định
cuộc sống tại khu tái định c .............................................................. 45
2.1.6. Tác động của văn hóa truyền thống tới định hớng phát triển
kinh tế xà hội. .................................................................................... 47
2.2. Tác động của dự án di dân tái định c đến Văn hóa
truyền thống ngời Dao đỏ ở khu tái đinh c x
Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên Quang ...................................... 53
2.21. Những yếu tố tác động đến văn hóa truyền thống ngời Dao
Đỏ ở khu tái định c Hoàng Khai, Yên Sn, Tuyên Quang ........... 53
2.2.2. Những biến đổi trong Văn hóa truyền thống ngời Dao Đỏ ở
khu tái định c xà Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên Quang ................ 56
Loại hình............................................................................................... 69
Loại hình............................................................................................... 69


Chơng 3: điều chỉnh mối quan hệ giữa văn hoá
truyền thống


ngời dao đỏ với dự án di dân tái

định c ở x hong khai, yên sơn, tuyên quang ......... 77
3.1. Nhận thức vấn đề ..................................................................... 77
3.1.1. Di dân tái định c là sự hi sinh của đồng bào Dao Đỏ ........... 77
3.1.2. Di dân tái định c là điều kiện để quy hoạch vùng phát triển
............................................................................................................... 78
3.1.3. Tính tất yếu xẩy ra sự tác động qua lại giữa dự án di dân tái
định d và văn hoá truyền thống ngời Dao Đỏ ............................... 81
3.1.4. Tái định c và phát triển bền vững là nguyên tắc hàng đầu
của công tác di dân tái định c ........................................................... 83
3.2. Những giá trị văn hoá truyền thống cuả ngời
Dao đỏ cần đợc bảo tồn .......................................................... 85
3.3. Những vấn đề của khu tái định c cần điều chỉnh 87
3.4. Những giải pháp cụ thể và kiến nghị ............................ 88
3.4. 1. Giải pháp ................................................................................... 88
3.4.2. Kiến nghị .................................................................................... 92
Kết luận ................................................................................................ 96
Ti liệu Tham khảo ........................................................................ 99


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Tuyên Quang là tỉnh miền núi có tốc độ phát triển kinh tế chậm so với
các tỉnh đồng bằng. Từ xa xa, nơi đây đà thu hút đợc các dòng ngời từ
bốn phơng tụ lại trong đó có các dân tộc thiểu số nh Tày, Dao, Sán Dìu,
Hmông, Pà Thẻntạo nên bức tranh văn hoá Tuyên Quang đa dạng mà
thống nhất.
Đặc biệt là dân tộc Dao, đây là dân tộc có mang nhiều nét văn hóa hết

sức đa dạng, phong phú, không chỉ thể hiện trong sự đa dạng của các nhóm
ngành mà còn thể hiện trong văn hóa đặc trng mỗi vùng, mỗi địa phơng.
Một trong những nhóm phải kể đến là nhóm Dao Đỏ, đây là nhóm c
trú chủ yếu ở vùng cao thuộc hai huyện Na Hang và Chiêm Hóa. Trong quá
trình hội nhập và phát triển, dân tộc Dao Đỏ là dân tộc ít chịu sự tác động
của văn hóa bên ngoài. Do vậy, ít nhiều ở các địa phơng, các thôn bản vẫn
còn giữ gìn đợc những giá trị văn hóa truyền thống riêng của họ.
Văn hoá truyền thống của ngời Dao đà đợc hình thành từ rất lâu đời,
đà trở thành bộ phận không thể tách rời của văn hoá các dân tộc Việt Nam.
Những giá trị văn hoá trong phong tục tập quán, trong sinh hoạt vật chất, tinh
thần, ứng xử của họ đà hình thành nên cốt cách, diện mạo của ngời Dao Đỏ
và đợc lu truyền từ đời này sang đời khác. Trải qua những thăng trầm biến
động lịch sử, nó đợc chặt lọc và bổ sung tạo nên nét văn hoá độc đáo riêng
của ngời Dao Đỏ. Vì vậy trong suy nghĩ, trong đời sống ngời Dao Đỏ
những nét văn hoá ấy vẫn tồn tại và lu giữ, ít nhiều có biến đổi và tác động
tới chính sách phát triển kinh tế -xà hội chung.
Cùng với sự phát triển chung của cả nớc, Tuyên Quang đà và đang có
sự thay da đổi thịt nhanh chóng với tiềm năng và thế mạnh đang đợc đầu t,
khai thác nh các chơng trình phát triển du lịch, các khu công
nghiệpTrong đó có công trình xây dựng Thuỷ điện tại Thị trấn Na Hang.
Việc di dân giải phóng mặt bằng vùng lòng hồ Thuỷ điện đà đợc
triển khai thực hiện từ năm 2002. Đến nay đời sống ngời dân đà dần đi vào
1


ổn định. Tuy nhiên việc giải quyết các vấn đề nhà ở, tạo dựng cuộc sống mới
cho ngời dân vùng lòng hồ là vấn đề khó khăn và lâu dài. Ngời Dao Đỏ ở
Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên Quang là một bộ phận trong dự án di dân tái
định c đó.
Vốn là dân tộc có tập quán sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời, gắn

liền với rừng núi và có hoạt động tín ngỡng đặc trng riêng nên những yếu
tố này có sự tác động không nhỏ tới quá trình vận động cũng nh ổn định
cuộc sống cho ngời dân ở khu tái định c xà Hoàng Khai. Mặt khác, khu tái
định c tuy có nhiều thuận lợi đồng thời có không ít những khó khăn, thiếu
đất ở, đất sản xuất, điều kiện sống khó khăn, cuộc sống mới cha phù hợp
với tập quán của đồng bào Dao Đỏ, cha đợc đồng bào chấp nhận nên còn
xẩy ra hiện trạng chuyển c về quê cũ và đi nơi khác khiến cho ngời dân
cha ổn định cuộc sống làm ảnh hởng tới quá trình ổn định dân c. Cuộc
sống mới, quê hơng mới, môi trờng mới cũng làm thay đổi mọi mặt đời
sống xà hội của đồng bào Dao Đỏ và làm biến đổi mạnh mẽ những giá trị
văn hoá độc đáo đặc trng riêng của họ, việc nghiên cứu, bảo tồn giá trị văn
hóa ngời Dao Đỏ ở khu Tái định c là rất cần thiết.
Vì vậy, là một sinh viên Khoa Văn hoá Dân tộc thiểu số của Trờng
Đại học Văn hoá Hà Nội, đồng thời lại chính là ngời Dao Đỏ sống trong
khu tái định c, muốn đợc góp một phần sức nhỏ bé của mình vào công
cuộc xây dựng quê hơng và bảo lu vốn văn hoá truyền thống dân tộc nên
ngời viết đà chọn đề tài Văn hoá truyền thống ngời Dao Đỏ với dự án
di dân tái định c ở xà Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên Quang cho luận
văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Thông qua việc đánh giá sự ảnh hởng qua lại giữa văn hoá truyền
thống ngời Dao Đỏ và dự án di dân tái định c, đề tài nhằm làm rõ sự tác
động của văn hoá truyền thống ngời Dao Đỏ tới quá trình thực hiện dự án di
dân tái định c và những biến đổi của nó trong quá trình ổn định, hội nhập
cuộc sống mới ở khu tái định c. Từ đó, đề xuất những giải pháp cơ bản
2


nhằm nâng cao hiệu quả công tác di dân tái định c và hiệu quả công tác bảo
tồn, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của ngời Dao Đỏ trong khu

tái định c.
Để thực hiện đợc mục đích trên, đề tài phải giải quyết những nhiệm
vụ sau:
- Khái quát về cuộc sống ngời Dao Đỏ ở xà Trùng Khánh, Na Hang
và khu tái định c Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên Quang.
- Khảo sát, đánh giá sự tác động giữa hai yếu tố văn hoá truyền thống
ngời Dao Đỏ và dự án di dân tái định c trên các phơng diện cụ thể.
- Bớc đầu đặt vấn đề điều chỉnh mỗi quan hệ giữa văn hoá truyền
thống ngời Dao Đỏ và dự án di dân tái định c nhằm nhanh chóng ổn định
cuộc sống của ngời dân và đẩy mạnh hơn nữa công tác bảo tồn các giá trị
văn hoá của ngời Dao Đỏ ở khu tái định c.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Để xác định đợc phạm vi và đối tợng nghiên cứu đề tài cần định rõ
nội dung một số khái niệm:
- Hộ định c là hộ gia đình hoặc hộ độc thân hoặc tổ chức bị thu hồi
đất phải di chuyển để giải phóng mặt bằng thực hiện dự án thuỷ điện Tuyên
Quang.
- Điểm tái định c là điểm dân c đợc xây dựng theo quy hoạch gồm
đất của hộ gia đình tái định c và đất khu chức năng nông thôn.
- Khu tái định c là một địa bàn thống nhất đợc quy hoạch xây dựng
để bố trí cho hộ tái định c gồm đất sản xuất, đất ở, đất chuyên dùngtrong
khu tái định c ít nhất 1 điểm tái định c.
- Vùng tái định c là địa bàn các huyện đợc quy hoạch để tiếp nhận
dân tái định c. Trong vùng tái định c có ít nhất 1 khu tái định c.
- Văn hoá truyền thống là những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần
do con ngời sáng tạo ra trong quá khứ và gắn với quá trình hình thành, phát
triển của cộng đồng.

3



Trong dịp phát động Thế kỷ bảo tồn và phát triển văn hoá ông
F.Mayor- Tổng Giám đốc UNESCO cho rằng: Văn hoá là tổng thể sống
động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua thế kỷ,
hoạt động sáng tạo ấy đà hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền
thống và các thị hiếu những yếu tố xác định đặc tính riêng biệt của mỗi dân
tộc.
Văn hoá thờng đợc chia thành hai bộ phận cấu thành là văn hoá vật
chất và văn hoá tinh thần. Nhng sự phân chia này chỉ có ý nghĩa tơng đối.
Cái gọi vật chất thực ra là vật thể hoá giá trị tinh thần, giá trị tinh thần lại
đợc trầm tích trong hình thức vật thể.
Trong cuốn Văn hoá các dân tộc vùng Đông Bắc, PGS.TS. Hoàng
Nam đà phân loại đối tợng nghiên cứu văn hoá truyền thống các dân tộc
thành: Đời sống kinh tế, văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể. Trong đó:
- Đời sống kinh tế gồm hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề
thủ công, hoạt động hái lợm, săn bắt, kinh tế trao đổi mua bán.
- Văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất do con ngời sáng tạo ra
nhằm phục vụ nhu cầu vật chất của con ngời nh xây dựng bản làng, nhà ở,
trang phục, đồ ăn thức uống, phơng tiện vận chuyển.
- Văn hoá phi vật thể là các sản phẩm do con ngời làm ra nhằm
thoả mÃn nhu cầu tinh thần của con ngời gồm ngôn ngữ, chữ viết, tôn giáo
tín ngỡng, văn học, nghệ thuật, tri thức dân gian, tổ chức gia đình, quan hệ
dòng họ, tục lệ sinh đẻ, cới xin, ma chay
Khi nói tới văn hoá truyền thống của ngời Dao Đỏ thì chính là nói tới
những giá trị vật chất, tinh thần mà họ sáng tạo ra trong lịch sử tồn tại họ các
giá trị ấy có bổ sung, chọn lọc và trở thành những thói quen, nếp sống của
ngời Dao Đỏ.
Trên cơ sở khu biệt khái niệm nh vậy, đề tài sẽ tập trung vào việc
khảo sát sự ảnh hởng qua lại giữa văn hoá truyền thống ngời Dao Đỏ và
dự án di dân tái định c, theo đó:


4


Văn hoá truyền thống tác động đến dự án di dân tái định c trên các
phơng diện:
+ Tác động đến việc chọn địa điểm cho khu tái định c.
+ Tác ®éng ®Õn viƯc chän ®Þa ®iĨm cho tõng hé gia đình.
+ Tác động đến qua trình di chuyển đến khu tái định c.
+ Tác động đến kiến trúc quy hoạch của dự án di dân tái định c.
+ Tác động đến qua trình ổn định cuộc sống tại khu tái định c.
+ Tác động đến định hớng phát triển kinh tế xà hội chung.
Ngợc lại, Văn hoá truyền thống cũng sẽ chịu sự tác động của dự án di
dân tái định c trên các phơng diện:
+ Tập quán mu sinh.
+ Văn hoá vật thể: Tổ chức làng bản, nhà ở, trang phục, ăn uống.
+ Văn hoá phi vật thể: Ngôn ngữ, chữ viết, tôn giáo tín ngỡng, văn
nghệ, tri thức dân gian, tổ chức gia đình, quan hệ dồng họ, làng bản, dân tộc,
tập quán sinh đẻ, cới xin, ma chay.
Do tính chất của vấn đề, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về cuộc sống
của ngời Dao đỏ tại hai địa điểm:
+ Trớc khi chuyển đến khu tái định c thuộc xà Trùng Khánh, huyện
Na Hang. Trong đó, tập trung vào thôn Xuân Quang vì đây là thôn có 100%
ngời Dao Đỏ sinh sống.
+ Tại khu tái định c xà Hoàng Khai, huyện Yên Sơn, chủ yếu tập
trung nghiên cứu điểm tái định c xóm Hồ II (nay thôn Tân Quang) vì có số
lợng ngời Dao Đỏ sống tập trung, chiếm số lợng đông.
4. Lịch sử nghiên cứu, nguồn t liệu thực hiện của đề tài
Từ xa đến nay, đà có nhiều tác giả Trung ơng, địa phơng thực hiện
nhiều công trình nghiên cứu về ngời Dao Đỏ, chủ yếu tập trung vào các

nhóm tài liệu sau:
- Nhóm 1: là những công trình nghiên cứu về văn hoá truyền thống
ngời ngời Dao Đỏ, chủ yếu tìm hiểu về các giá trị văn hoá mà cộng đồng
ngời Dao Đỏ sáng tạo ra trong quá trình hình thành, phát triển của m×nh.
5


Tiêu biểu là công trình nghiên cứu Ngời Dao ở Việt Nam, Nhà xuất bản
khoa học xà hội, Hà Nội, 1971; Văn hoá truyền thống các dân tộc Tày,
Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội,
2003; Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang, Ban dân tộc tỉnh Tuyên Quang,
1972
- Nhóm 2: là những công trình nghiên cứu về những tác động của nền
kinh tế mới đối với cuộc sống và văn hoá truyền thống của ngời Dao Đỏ.
Nhóm t liệu này chủ yếu đánh giá sự biến đổi về văn hoá truyền thống, biến
đổi trên các lĩnh vực đời sống kinh tế, xà hội của ngời Dao Đỏ hiện nay nh
các công trình báo cáo của các tác giả trong cuốn Sự phát triển văn hoá xÃ
hội ngời Dao: Hiện tại và tơng lai, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội, 1978
- Nhóm 3: Các nguồn t liệu nghiên cứu về các dự án, các công trình
trên các vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt là các công trình nghiên cứu về văn
hoá và hớng bảo tồn văn hoá truyền thống của các dân tộc trên địa bàn xây
dựng các dự án nh dự án 135, 134, 327; dự án thuỷ điện Sơn La, dự án thuỷ
điện Tuyên Quang. Tiêu biểu, công trình nghiên cứu về Văn hoá phi vật thể
các dân tộc vùng lòng hồ thuỷ điện Tuyên Quang, Nhà xuất bản Văn hoá
thông tin Công ty văn hoá trí tuệ Việt phối hợp sản xuất, 2006 các bản
quy hoạch, các số liệu thống kê của ban dự án ,
Có thể nói, vấn đề tác động qua lại giữa văn hoá truyền thống ngời
Dao Đỏ và dự án di dân tái định c vẫn cha đợc quan tâm đúng mức, cha
có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể, toàn diện. Tuy
nhiên, Luận văn sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu đi nguồn t liệu từ các

công trình về ngời Dao đỏ của các tác giả đi trớc, nhất là các t liệu liên
quan trực tiếp tới vấn đề của luận văn mà các công trình đà đợc công bố nh
các tài liệu về ngời Dao ở Tuyên Quang, các tài liệu về dự án di dân tái định
c, tài liệu điền dà khảo sát trên địa bàn xà Hoàng Khai. Ngoài ra, luận văn
còn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của ngời dân địa phơng, ®ãng gãp
thªm ngn t− liƯu thùc tiƠn ®Ĩ thùc hiƯn ®Ị tµi nµy.
6


5. Phơng pháp thực hiện đề tài
Phơng pháp luận chung là phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh.
Phơng pháp cụ thể đợc đề tài sử dụng là phơng pháp điều tra, điền
dà thực địa, quan sát, phỏng vấn, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu.
Trong đó, trực tiếp nhất là phơng pháp điều tra xà hội học, đề tài xây dựng
một mẫu phiếu có cơ cấu mẫu là 24 câu hỏi, tập trung vào hai nhóm nội dung
đánh giá ảnh hởng qua lại của văn hoá truyền thống ngời Dao Đỏ với dự
án di dân tái định c. Số lợng phiếu phát ra là 100 phiếu trên địa bàn thôn
tái định c ngời Dao Đỏ ở xà Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên Quang. Đối
tợng phát phiếu là ngời Dao Đỏ, chủ yếu tập trung vào lứa tuổi từ 30 tuổi
trở lên (là chủ gia đình). Số phiếu thu về là 100 phiếu đợc xử lý, thống kê,
phân tích, đánh giá. Ngoài ra, Luận văn còn sử dụng phơng pháp phỏng vấn
sâu với ngời dân về suy nghĩ, nhận xét của họ về dự án di dân tái định c,
đối tợng là ngời am hiểu xà hội, am hiểu phong tục tập quán, có cách nhìn
nhận khách quan về dự án di dân tái định c.
6. Đóng góp của đề tài
Luận văn nghiên cứu sự tác động qua lại giữa văn hoá truyền thống
ngời Dao Đỏ với dự án di dân tái định c ở Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên
Quang, hy vọng:
- Đóng góp thêm nguồn t liệu mới, những nhận định khách quan

cũng nh tài liệu cụ thể cho việc tìm hiểu, bổ sung đầy đủ, chính xác hơn về
sự tác động giữa văn hoá truyền thống ngời Dao Đỏ và dự án di dân tái định
c. Qua đó thấy đợc sự tác động của tập quán sinh hoạt truyền thống ngời
Dao Đỏ với vấn đề tái định c và những biến đổi của văn hoá truyền thống
ngời Dao Đỏ tại khu tái định c.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp thêm cơ sở khoa học cho
việc định hớng các chính sách, xà hội, văn hoá, giáo dục của địa phơng.
Trong đó việc gìn giữ và phát huy văn hoá truyền thống của ngời Dao Đỏ
trớc trào lu hội nhập của văn hoá hiÖn nay.
7


7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, Luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cuộc sống ngời Dao Đỏ ở x Hoàng Khai, Yên Sơn,
Tuyên Quang và vấn đề tái định c
Chơng 2: Mỗi quan hệ giữa văn hoá truyền thống ngời Dao Đỏ
và dự án di dân Tái định c ở x Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên Quang
Chơng 3: Điều chỉnh mỗi quan hệ giữa văn hoá truyền thống
ngời Dao Đỏ với dự án di dân tái định c ở x Hoàng Khai, Yên Sơn,
Tuyên Quang

8


Chơng 1
Cuộc sống ngời dao đỏ ở x hong khai,
yên sơn, tuyên quang v vấn đề tái định c

1.1. Khái quát về dự án di dân tái định c thuỷ điện Tuyên

Quang

1.1.1. Cơ sở hình thành dự án thủy điện Tuyên Quang
Nằm trên vòng cung Ngân Sơn, Tuyên Quang có nhiều sông suối lớn
chảy qua. Sông Lô bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) chạy qua Hà
Giang vào Tuyên Quang. Sông Gâm bắt nguồn từ Trung Quốc qua Cao
Bằng đổ vào Na Hang qua Chiêm Hoá hợp với Sông Lô, là đờng thuỷ liên
kết nối các huyện lỵ và thị xà Tuyên Quang. Sông Lô hợp với sông Hồng
tại Việt Trì và là đờng thuỷ đi lại giữa Hà Giang Tuyên Quang, các tỉnh
trung du Hà Nội. Các con sông nhỏ nh Sông Phó Đáy (Sơn Dơng),
Sông Năng (Nà Hang) và hàng trăm sông ngòi khác tạo thành mạng lới
dày đặc, cung cấp nguồn thuỷ sinh cho nhân dân. Hệ thống sông suối
không chỉ cấp nớc, thuỷ sản phục vụ đời sống mà còn là nơi sản xuất và
chứa đựng tiềm năng thuỷ điện lớn.
Trong đó, công trình thuỷ điện Tuyên Quang là công trình thủy điện lớn
mang tầm cỡ Quốc gia, đợc đầu t xây dựng từ năm 2002 theo quyết định số:
288/QĐ-TTG ngày 19/4/2002 của chính phủ về việc quyết định đầu t dự án
thuỷ điện Na (nay là dự án thuỷ điên Tuyên Quang) nhằm cung cấp điện năng
để phát triển kinh tế xà hội, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc; góp
phần chống Hang lũ về mùa ma và cung cấp n−íc vỊ mïa h¹ cho vïng h¹ du.
Víi dung tÝch là 1tỷ m3 khối làm giảm mực nớc lũ ở thị xà Tuyên Quang ( 2,5
- 2,7m3 ) và Hà Néi (0,4 – 0,6 m3); cung cÊp l−ỵng n−íc mïa kiÖt tõ 49/ m3/s –
52/ m3/s.

9


Vị trí tuyến công trình đợc chọn nằm tại thị trÊn Na Hang, x· VÜnh
Yªn, hun Na Hang, TØnh Tuyªn Quang với mực nớc dâng bình thờng là
120m so với møc n−íc biĨn. Na Hang lµ hun miỊn nói, cã địa hình chia cắt

mạnh, độ dốc lớn, dân c tha thớt nên thuận lợi cho việc xây dựng thuỷ điện.
1.1.2. Phạm vi ảnh hởng và lộ trình thực hiện việc chuyển c của dự
án thủy điện Tuyên Quang
Tổng giá trị thiệt hại của dự án thuỷ điện Tuyên Quang là 570.937,7 triệu
đồng trong đó bao gồm thiệt hại đất đai, tài sản, kết cấu, công trình công cộng
có sự ảnh hởng lớn đến sự thay đổi mọi mặt dân c, hành chính của tỉnh.
Tổng số thôn bản phải di chuyển là 78 thôn bản thuộc các xÃ, thị
trấn huyện Na Hang gồm: Thị trấn Na Hang (2 tổ dân phố), Vĩnh Yên (7
thôn), Sơn Phú (2 thôn), Khâu Tinh (3 thôn), Đà Vị (6 thôn), Yên Hoa (7
thôn), Trùng Khánh (8 thôn), Phúc Yên (6 thôn), Khuân Hà (1 thôn), Thuý
Loa (12 thôn), Xuân Tân (13 thôn), Xuân Tiến (11 thôn).
Tổng số hộ dân phải di chuyển là 4027 hộ dân, thuộc các thành phần
dân tộc Kinh 1525 ngời (chiếm7.9%) Tày 10863 ngời (56,4%), Dao 5727
ngời (29,8 %), Mông 1133 ngời (5,9%), còn lại là các đân tộc khác. Các
dân tộc này đợc chuyển tới các địa bàn tái định c− trong 5 hun cđa tØnh
Tuyªn Quang gåm Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dơng
với 42 xÃ, thị trấn, và bố trí thành 132 điểm tái định c, tiếp nhận 4443 hộ
tái định c. Trong đó Na Hang tiếp nhận 1.347 hộ trên địa bàn 15 xà 4 thị
trấn với 43 điểm tái định c; Chiêm Hoá tiếp nhận 666 hộ bố trí 25 điểm
tái định c trên địa bàn 8 xÃ; Yên Sơn tiếp nhận 1792 hộ trêm 41 điểm tái
định c tên địa bàn 16 xÃ; Hàm Yên tiếp nhân 538 hộ bố trí ở 32 điểm Tái
định c trên địa bàn 7 xÃ; Sơn Dơng tiếp nhận 100 hộ trên 2 điểm Tái định
c thuộc xà Đông Quý, xà Hợp Hòa.
Dự án đợc triển khai từ 2002, thực hiện điều tra, nghiên cứu mức độ
thiệt hại, phạm vi ảnh hởng của dự án, thống kê tài sản, đền bù cho ngời
dân vùng lòng hồ. Nghiên cứu văn hoá, đặc điểm các dân tộc, tìm khu tái
định c bố trí phù hợp với từng dân tộc và hoạt động sản xuất cho các hộ
10



nông nghiệp và phi nông nghiệp, trên cơ sở bảo toàn cộng đồng, tôn trọng
phong tục tập quán của đồng bào, chú trọng phơng án đảm bảo ngời dân
đến tái định c có điều kiện phát triển bền vững và đảm bảo sự đồng thuận
của nhân dân, phù hợp với tiện độ theo kế hoạch của công trình và quy
hoạch điểm tái định c. Ngời dân đợc vận chuyển nhà cửa, tài sản của
mình trên cơ sở hỗ trợ, đền bù của nhà nớc. Các khu tái định c đợc hỗ
trợ cung cấp, về mọi mặt đất ở, đất sản xuất, cơ sở hạ tầng, đợc chính sách
hỗ trợ cuộc sống. Trớc khi di chuyển mỗi vùng, dân tộc đợc điều tra khảo
sát về văn hoá và đặc điểm sản xuất tìm khu tái định c phù hợp, tạo điều
kiện cho ngời dân có khu tái định c phù hợp với điều kiện văn hoá dân
tộc. Dự án đợc tiến hành theo 3 giai đoạn:
- Từ 25 tháng 4 hết năm 2004 di chuyển 1815 hộ dới cao trình 80m
- Năm 2005 di chuyển 1184 hộ, cao trình 105m.
- Tháng 01 đến tháng 06/2006 di chuyển 237 hộ còn lại giải phóng
mặt bằng vùng lòng hồ, thời gian di chuyển dân c tiến hành 2 năm kề từ
25/4/2004 đến 1/6/2006 không kể số hộ dự phòng phải di chuyển.
1.2. Cc sèng ng−êi Dao ®á tr−íc khi chun ®Õn khu tái
định c ở x Hoàng Khai, Yên Sơn, Tuyên Quang

1.2.1. Khái quát môi trờng tự nhiên và xà hội của ngời Dao đỏ tại xÃ
Trùng Khánh, Na Hang, Tuyên Quang
XÃ Trùng Khánh nằm ở phía Tây huyện Na Hang, cách thÞ trÊn Na
Hang 12 km, cã tỉng diƯn tÝch tù nhiên là 9.165 ha. Phía Đông giáp xÃ
Khâu Tinh; phía Tây giáp xà Phúc Sơn và xà Lang Can; phía Nam giáp
Năng Khả; phía Bắc giáp xà Thợng Lâm.
Về địa hình, xà Trùng Khánh chủ yếu là đồi núi với nhiều dÃy núi
cao nh núi Nà Thẳm (Túc Lơng), núi Phia Po, Pù Luông, Thăm Bấc
(Xuân Quang). Diện tích đất nông nghiệp nằm ở các thung lũng dọc theo
các con sông, con suối nh cánh đồng Túc Lơng, Khánh Hoà, Đông Xuân
dọc theo suối PácKa, đất đồi trồng ngô dọc theo thung lũng Sông Gâm ở

các bản Bắc VÃng, Xuân Quang, Minh Kh¸nh.
11


XÃ Trùng Khánh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa
đông lạnh và mùa hè nóng ẩm, ma nhiều. Rừng ở Trùng Khánh có động
vật và thực vật rất phong phú, đa dạng nh hơu, nai, lợn rừng, gấu và đinh,
lim, sến, táu, lát
Trùng Khánh có nhiều con suối chạy qua, nổi bật là suối PácKa chạy
vào Nà Chác, qua Túc Lơng, Khánh Hoà, Đông Xuân, đổ vào Sông Gâm
tại Minh Khánh cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, dòng
sông Gâm chạy qua 3 thôn Bắc VÃng, Xuân Quang, Minh Khánh tạo nên
thung lũng sông thuận lợi canh tác nông nghiệp nh trồng ngô, mầu
Toàn xà gồm 9 thôn bản với 665 hộ và 3.134 nhân khẩu thuộc 3 dân tộc
Kinh, Tày, Dao. Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc Tày c trú tại Túc
Lơng, Khánh Hoà I, Khánh Hoà II và xóm Đông Xuân; dân tộc Dao tại 4
thôn Nà Chác, Khuôn Lùng, Bắc VÃng, Xuân Quang; ngời Kinh tại thôn
Minh Khánh.
Hoạt động kinh tế chính của các dân tộc xà Trùng Khánh là canh tác
nông nghiệp, trồng lúa nớc với dân tộc Tày; làm nơng rẫy trồng ngô, lúa với
dân tộc Dao Đỏ; trồng ngô trên nơng cày với dân tộc Kinh.Các dân tộc xÃ
Trùng Khánh từ lâu đời ®· cã sù giao l−u, trao ®ỉi, gióp ®ì nhau trong quá trình
sản xuất, đoàn kết thống nhất cùng nhau xây dựng đời sống của cộng đồng.
1.2.2. Nguồn gốc, lịch sử tộc ngời Dao đỏ ở xà Trùng Khánh, Na
Hang, Tuyên Quang
Theo số liệu điều tra năm 1999 của Tổng cục Thống kê1 thì ngời
Dao trong cả nớc có dân sè 620.538 ng−êi, c− tró chđ u ë vïng trung du
và miền núi, trong đó tập trung đông ở các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên
Quang, Yên Bái, Thái NguyênTuyên Quang có 77.015 ngời chiếm
10.61% dân số toàn tỉnh với 9 nhóm khác nhau là nhóm Dao Đỏ, Dao Tiền

và Dao áo dài, Dao Coóc mùn, Lôgang, Thanh Y, Coóc Ngáng, Quần
Trắng, Quần Chẹt. Nhóm Dao Đỏ sống chủ yếu ở 27 xà thuộc 2 huyện
1

Văn hoá truyền thống các dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang, NXB VHDT, Hµ Néi 2003

12


Chiếm Hoá, Na Hang. Từ năm 2002 thực hiện dự án xây dựng Nhà máy
thuỷ điện Tuyên Quang, Ngời Dao Đỏ ở các xà vùng lòng hồ đà đợc
chuyển về các điểm tái định c ở các huyện Hàm Yên, Yên Sơn.
Theo các tài liệu nghiên cứu về ngời Dao Đỏ ở Tuyên Quang thì
ngời Dao đỏ có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc, đến Tuyên Quang
vào khoảng cuối thêi Minh, cïng víi sù di c− cđa nhãm Dao Tiền từ Quảng
Đông, Quảng Tây, Trung Quốc.
Bên Cạnh đó, nguồn gốc của ngời Dao Đỏ còn đợc giải thích qua
câu truyện truyền khẩu Bàn Hồ. Đây là con Long Khuyển, đà giúp Bình
Hoàng giết chết Cao Vơng và đợc gả cung nữ, sinh 12 ngời con. Sau này
con cháu Bàn Hồ nhiều, đợc Bình Hoàng ban sắc thành 12 họ, nơi họ phát
triển thành một ngành và chia thành nhiều nhóm nhỏ đi nhiều nơi để sinh
sống. Ngời Dao coi Bàn Hồ là ông tổ của mình và đợc thờ cúng rất tôn
nghiêm nhất là trong lễ Cấp Sắc, lễ cúng Bàn Vơng
Ngời Dao Đỏ có mặt ở Trùng Khánh từ năm 1960 theo chính sách
vận động hạ sơn định canh định c của Đảng, Bác Hồ. Theo lời kể của các
cụ thì ngời Dao Đỏ ở đây có nguồn gốc từ đảo Hải Nam (Trung Quốc) di
c sang. Trớc ®ã, hä ®· sèng ë nói Khi Pc (Xu©n Quang) khoảng 200
năm, trải qua 4 đời. Từ đời ông Triệu Phổng Và (hộ đầu tiên sống ở núi
Khuổi Puốc) đên đời 2 ông Triệu Tiến Sín, Triệu Tiến Ngân, đời các ông
Phẩm, Khuôn, Hà, Tình. Đến năm 1960 số hộ ngời Dao ở đây tăng lên 10 hộ.

Năm 1981, theo chính sách của Đảng, vận động ngời dân tộc thiểu số xây
dựng Hợp tác xÃ, Trùng Khánh tiếp nhận thêm 3 hộ từ xà Côn Lôn, 17 hộ từ xÃ
Đức Xuân chuyển tới. Năm 2003, ngời Dao Đỏ ở Trùng Khánh tăng lên 55 hộ.
Thực hiện dự án xây dựng Nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang ngời
Dao Đỏ ở Trùng Khánh, Na Hang, Tuyên Quang đà di chuyển về khu tái
định c xà Hoàng Khai, huyện Yên Sơn vào cuối năm 2003.

13


1.2.3. Các giá trị văn hoá truyền thống ngời Dao đỏ ở Trùng Khánh,
Na Hang, Tuyên Quang
1.2.3.1. Tập quán mu sinh
Khi sèng du canh du c− trªn nói Khi Pc ngời Dao chủ yếu
trồng ngô, hạt kê và nuôi lợn, gà. Khi đất không tốt lại chuyển sang phát
các cánh rừng ở Pù Luông, Lũng Si để trồng ngô.
Ngời Dao Đỏ Trùng Khánh bắt đầu trồng lúa nơng (đầy bèo) từ
năm 1960 khi hạ sơn xuống núi, khai hoang ở thung lũng sông Gâm. Những
năm 1963, 1964 ngời Dao Đỏ dọc theo sông Gâm lên phát nơng trồng lúa
ở khu vực Ông Đi Bà Lại. Năm 1981 nạn đói phát triển, năng suất thấp làm
không đủ ăn, họ lại chuyển canh tác lên Lũng Vai khai hoang trông lúa
nơng. Năm 1986, thay trång lóa b»ng trång ng« ë Lịng Vai và chuyển
canh trồng lúa nơng sang núi Thăm Bấc. Trong những năm 80 ngời Dao
bắt đầu biết canh tác lúa nớc (lình bèo) theo Hợp tác xà nhng năng suất
thấp, do thiếu nớc và không có kỹ thuật thâm canh. Năm 1994, họ chuyển
canh sang núi Pù Luông, khu vực núi Khuổi Làn trồng ngô và lúa. Từ đó,
trên các cánh rừng ở Pù Luông, Lũng Si, Khuổi Làn là nơng trồng ngô ,
lúa của ngời Dao Đỏ ở Trùng Khánh. Năm 1998 Nhà nớc thực hiện chính
sách tuyên truyền bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ và vận động đồng
bào bỏ hẳn tập quán du canh du c xng canh t¸c lóa n−íc. Ng−êi Dao ë

Trïng Kh¸nh chun canh xuống canh tác, khai hoang lại những mảnh
nơng đà bị bỏ hoang. Từ những năm đó, khoa học kỹ thuật và các giống
lúa, giống ngô mới đợc ngời Dao Đỏ Trùng Khánh áp dụng vào sản xuất cho
hiệu quả kinh tế cao hơn.
Cũng nh hầu hết các dân tộc sinh sống ở vùng cao Tuyên Quang,
trồng trọt là hoạt ®éng kinh tÕ chđ ®¹o cđa ng−êi Dao ®á ë Trùng Khánh
nói riêng và Trùng Khánh nói chung. Tất cả các hoạt động mu sinh khác
nh chăn nuôi, thủ công gia đình, trao đổi buôn bán, săn bắn, hái
lợmchỉ là những hoạt động phụ, mang tính hỗ trợ cho hoạt ®éng trång
14


trọt. Do c trú chủ yếu bám vào các cánh rừng, đồi núi nên hoạt động kinh
tế chính là trồng ngô và lúa nơng.
Ngô (kìa mẹ) đợc trồng trên nơng rẫy tại các sờn đồi, vùng đồi núi
cao, những thửa ruộng hẹp có nhiều đá lởm chởm (gọi là thổ canh hốc đá). Kỹ
thuật canh tác đơn giản: rẫy, dọn, ®èt vµ tra gièng. Sau kinh tÕ míi, hä chun
sang trồng giống mới trên nơng cày sử dụng phân bón, năng suất đà có
chuyển biến đáng kể.
Trồng lúa nơng (đầy bèo) là hoạt động sản xuất đặc trng của ngời
Dao Đỏ xa kia. Ngời ta bắt đầu phát rẫy từ tháng giêng cho tới tháng t
âm lịch, trên các cánh rừng già, rậm rạp có nhiều cây to, đất xám nhiều
mùn và gần nguồn nớc. Ngời Dao Đỏ ở Trùng Khánh thờng trồng lúa
vào tháng 4, tháng 5 và thu hoạch và tháng 9, tháng 10. Giống lúa chủ yếu
là lúa tẻ và lúa nếp dẻo và thơm ngon. Ngời Dao Đỏ ở Trùng Khánh trồng
lúa trên các cánh rừng Khuổi Làn, Lũng Si, Pù Luông, Thăm Bấc.
Cùng với ngô, lúa trên nơng ngời Dao Đỏ Trùng Khánh còn trồng
nhiều thứ khác nh sắn (đèng đòi), khoai sọ (hẩu), khoai lang (phằn đòi), đậu,
các loại rau nh rau cải (lài chái) ,da (qua), bầu (khó), bí (phờ nhúm), kê, khoai
sọ, khoai lang. Ngoài các cây lơng thực trên nơng còn trồng chè, cây móc

(khờ loòng), cây bÃng (páng), cây vầu (hào cam).... Những cây thân củ có nhiều
bột giữ lâu ngày nh khoai từ, khoải cẩm cũng đợc ngời Dao Đỏ a trồng.
Ruộng (lình) ngời Dao Đỏ ở Trùng Khánh làm từ những năm 80. Đây là
một hình thức sản xuất ngời Dao Đỏ do tiếp thu cách sản xuất dân tộc khác.
Nhng chiếm tỷ lệ nhỏ và trồng chủ yếu là lúa nếp (bèo bụut), lúa tẻ (bèo trí),
năng suất cha cao, kỹ thuật canh tác còn thấp. Ngời Dao đỏ ở Bắc VÃng không
làm ruộng.
Trên địa bàn c trú ngời Dao Đỏ xa kia vốn sẵn có đồi cỏ, thung
lũng, khu suối nên việc chăn nuôi khá phát triển nh gia súc, gia cầm. Tập
quán chăn nuôi chủ yếu là thả rông. Các con vật nuôi chủ yếu là gà, lợn,
trâu, chó ,mèo. Quan trọng hơn cả là Trâu dùng làm sức kéo; lợn, gà làm
15


thức ăn trong ngày lễ và dùng làm đồ cúng. Ngoài ra, họ còn nuôi cá ao
nhng không phổ biến.
Nghề thủ công ngời Dao Đỏ ở Trùng Khánh không phát triển lắm,
chủ yếu đan lát các vận dụng trong gia đình nh rổ, rá, nong, nia (seang),
gùi (chui)Nghề rèn ở ngời Dao Đỏ hầu nh không có, họ thờng lấy các
dụng cụ rèn từ vùng khác. Ngoài ra ngời Dao Đỏ Trùng Khánh còn phổ
biến nghề nhuộm vải (nhủm đia), nghề làm giấy (thoong chấy) để tạo vải
thêu trang phục và giấy bản viết các loại sách cúng.
Ngời Dao Đỏ Trùng Khánh có môi trờng săn bắt tơng đối rộng
trên các khu rừng Lũng Vai, Thăm Bấc, Phiêng Bung, Lũng Si, Páctạ với
nhiều động vật phong phú nh lợn rừng (hìa túng), hơu (chung), nai
(rnhè)Các sản vật họ kiếm đợc nhằm cải thiện bữa ăn hàng ngày và bảo
vệ mùa màng. Vũ khí săn bắt gồm súng kíp, nỏ, bẫy. Có hai hình thức săn
là đi săn cá nhân và đi săn tập thể
Bên cạnh đó, Lâm thổ sản là nguồn lợi đáng kể trong đời sống kinh
tế của đồng bào Dao Đỏ Trùng Khánh. Vào những năm mùa màng thất bát,

các loại rau củ, quả đà giúp đồng bào vợt qua ngày thiếu thốn nh củ nâu,
củ mài (hìa đòi), củ bẩu, các loại măng (hào bẹe), rau rừng (kềm lai), nấm
hơng, mộc nhĩ (trầu búa), cánh kiến, các loại hạt có dầu Ngoài ra, đồng
bào còn khai thác các loại gỗ (đéng), nứa (háo), song (đàng), mây làm nguyên liệu
cho việc dựng nhà cửa, đan lát,
Có thể nói, trớc đây ngời Dao Đỏ sống chủ yếu dựa vào nơng rẫy,
một phơng thức canh tác du canh lạc hậu và hoàn toàn lệ thuộc vào tự
nhiên. Mất mùa xẩy ra thờng xuyên, đa số ngời Dao Đỏ sống trong cảnh
nghèo đói, dân trí thấp, bệnh tật, cuộc sống chật vật khó khăn
1.2.3.2. Văn hoá vật chất
ã Tổ chức làng bản
Thôn bản ngời Dao Đỏ thờng đợc lập trên sờn núi, dới thung lũng
thoai thoải hoặc nơi có thể dẫn nguồn nớc về nhà. Thôn bản Dao Đỏ Trùng
Khánh, c trú trên mặt bằng thung lũng sông Gâm dới chân nói Khi Lµn vµ
16


Lũng Vai. Ranh giới giữa các thôn bản chỉ mang tính ớc lệ, chỉ là những cánh
rừng, dòng suối, đèo dốc, đờng mòn đà đợc dân bản công nhận theo quy
ớc không thành văn. Quyền sở hữu đất đai trong bản rất bình dẳng, ngoài
nơng đà có ngời sở hữu, còn tất cả rừng, núi, suối đều thuộc quyền sử dụng
chung mọi nhà trong thôn.
Tổ chức xà hội thôn bản ngời Dao Đỏ ở Trùng Khánh vận hành theo cơ
chế tự quản. Thôn thờng có ngời đứng đầu, giữ vai trò trụ cột, điều hành toàn
bộ mọi hoạt động của thôn. Ngời đứng đầu phải là ngời có uy tín, biết thổ
thần, am hiểu phong tục tập quán dân tộc, hiểu lai lịch và mối quan hệ họ hàng
của dân bản, có nhiều kinh nghiệm sản xuất. Ngời đứng đầu có vai trò quyết
định mọi việc quan trọng của thôn nh chia đất, quyết định thời điểm gieo
trồng, thời điểm thu hoạch mùa màng, giải quyết các mâu thuẫn, chù trì các lễ
cúngcủa làng.

Bên cạnh vai trò chính của ngời đứng đầu thôn bản thì các già làng,
trởng họ, thầy cóng cịng lµ ng−êi cã uy tÝn cao, cã vai trò không nhỏ trong việc
quyết định các công việc quan trọng thuộc việc chung của làng. Ngời đứng đầu
muốn quyết định việc gì quan trong phải hỏi qua ý kiến những ngời này.
Xa kia, ngời Dao Đỏ sống tập quán du canh du c, chủ yếu là hoạt
động nơng rẫy nên thôn bản ngời Dao Đỏ thờng phân tán, rất ít nóc nhà
(khoảng 5-7 hoặc 10 nóc nhà) và ngời đứng đầu thờng là trởng họ có vai
trò quyết định trong sản xuất và di chuyển nơi ở của thôn.
ã Về nhà ở (péo)
Nhà ở ngời Dao Đỏ Trùng Khánh, chủ yếu là nhà nền đất (pèo đao).
Ngời ta cho rằng có ở nhà nền đất mới có chỗ để cúng Bàn Vơng, và nó là loại
hình nhà phù hợp với tập quán du canh, du c, thờng xuyên di chuyển chỗ ở
theo nơng rẫy. Nguyên vật liệu để làm nhà thờng kiếm ngay tại chỗ: gỗ, các
loại tre, nứa, dây rừng, là gồi, cỏ tranhcông cụ làm nhà chủ yếu là rìu và con
dao tay, nếu làm nhà có gỗ đục và mộc thì phải có thêm ca, bào và các loại đục.
Ngời Dao Đỏ không có thợ làm nhà chuyên nghiệp mà mọi ngời trong thông
đều có thể làm nhà đợc, nhất là nam giới.
17


Ngôi nhà của ngời Dao Đỏ Trùng Khánh thờng có 3 gian và 2 trái,
gian giữa là nơi đặt bàn thờ, có khoảng không gian rộng ít để đồ vật để có
không gian làm lễ cúng lớn, đối diện với bàn thờ là cửa chính vì trong tín
ngỡng ngời Dao Đỏ cửa chính và bàn thờ là hai vị trí quan trọng, linh
thiêng nhất vào dịp lễ cúng, là con đờng nối giữa tổ tiên và trời đất. Gian
trái thờng là nơi đặt bếp nấu ăn, chạn bát, bếp cám, nấu rợu, nơi để bể
nớc. Gian phải để bàn uống nớc, giờng ngủ con trai, giờng khách. Phía
sau đợc ngăn thành ba gian làm buồng ngủ: buồng ngủ vợ chồng chủ nhà
thờng để sau bàn thờ; buồng ngủ vợ chồng con trai có cửa riêng và không
qua chỗ ngủ của gia chủ.

Trớc đây, ngời Dao Đỏ thờng xuyên thay đổi chỗ ở theo tập quán
du canh du c nên việc chọn địa điểm và hớng nhà rất đợc coi trọng. Vị
trí làm nhà thờng là nơi khuất gió, cao giáo, gần nguồn nớc, có bÃi chăn
thả, gần ruộng nơng thuận tiện đi làm và lấy củi, hái rau và nơi gần họ
hàng. Hớng làm nhà đối với ngời Dao Đỏ rÊt quan träng, hä chän h−íng
nhµ theo hä, theo ti chủ nhà và theo thổ đất. Phía sau lng nhà thờng là
núi, trớc nhìn ra các thung lũng, nơng, ruộng. Họ tổ chức nghi lễ chọn
đất và nghi lễ vào nhà mới vì theo họ việc thực hiện nghi lễ này ngôi nhà
tìm đợc đất lành dựng, mới đa đợc hồn các thành viên gia đình, hồn ma
tổ tiên và linh hån thãc lóa vµo nhµ míi. Cã nh− vËy ở nhà mới, gia đình mới
khoẻ mạnh, yên ổn, làm ăn no đủ, chăn nuôi đầy đàn.
ã Về

trang phục truyền thống

Trang phục truyền thống ngời Dao Đỏ rất độc đáo, thể hiện bản sắc văn
hoá đặc trng riêng của họ. Bộ trang phục lấy màu Đỏ làm chủ đạo và thêu
nhiều hoa văn trên nền vải chàm. Gồm lễ phục vµ trang phơc ngµy th−êng.
Trang phơc nam giíi: Gåm cã 2 loại áo, áo ngắn (lúi nắng) và áo dài
(lùi đáo). áo ngắn trang trí đơn giản, làm bằng vải chàm, mặc trong lao
động, sản xuất. áo dài làm bằng vải đỏ hoặc vải chàm có thêu nhiều hoa
văn, trang trí phức tạp và đính thêm nhiều tua và bông lên đỏ. Mặc trong
ngày lễ hoặc khi làm thầy cúng.
18


Quần bằng vải chàm, cắt theo kiểu chân què, cạp lá toạ.
Đàn ông Dao Đỏ dùng trang sức bằng bạc và đồng nh nhẫn, vòng tay.
Trang phục nữ giới: Trang phục nữ ngời Dao Đỏ ở Trùng Khánh đợc
trang trí bằng nhiều hoạ tiết hoa văn trên vải chàm. Thời gian làm bộ trang

phục này mất từ 6 tháng đến 1 năm gồm áo (lui), khăn (goòng páa), dây lng
(lùi sin) xà cạp (hầu chào pêu), yếm (lùi ton), quần (hầu chào schống).
áo dài ngang ống chân, làm bằng vải chàm, xẻ ngực, cổ áo liền với
nẹp ngực, thêu hoa văn rất đẹp. Gấu áo của 2 thân trớc và gấu áo thân sau
thêu hoa văn bằng chỉ màu. Trên áo có đính nhiều bông lên đỏ ở nẹp áo và
nhiều tua len xanh, đỏ, vàng theo chiều dài của áo.
Yếm nữ giới Dao Đỏ ở Trùng Khánh gồm yếm trớc và yếm sau. Yếm
trớc làm bằng vải đỏ có đính cúc bạc cuông bằng hộp diêm và nhiều hoa bằng
bạc đính xung quanh cúc bạc dọc theo yếm. Yếm sau có thêu hoa văn chân yếm
và viền xung quanh, đợc may liền mảnh vải đỏ có đính hoa bạc. Yếm trớc và
yếm sau đợc may liền với nhau để tạo cổ áo, cổ tròn, đính hoa bạc.
Dây lng lam bằng mảnh vải đỏ, dài khoảng 3 - 4 m.
Khăn quấn đầu làm bằng vải chàm, dài 2 sải tay, rộng 2 gang có thêu hoa
văn bằng chỉ màu ở đầu khăn. Phụ nữ Dao Đỏ thờng để tóc dài để quấn khăn.
Quần bằng vải chàm, cắt theo kiểu chân què, ống quần rộng, dài đến
mắt cá chân, từ gối đến chân gấu đợc thêu nhiều hoa văn, cạp lá toạ nay
làm bằng cạp lòng dây rút.
Phụ nữ Dao Đỏ Trùng Khánh chủ yếu đi chân đất, vào ngày hội, ngày đi
chợ hay mùa đông lạnh, họ thờng quấn chân bằng xà cạp. Xà cạp làm từ vải
trắng hoặc vải nhuộm chàm, dài 2 sải tay, có thêu hoa văn ở 2 đầu.
Ngoài ra, bộ trang phục nữ Dao Đỏ còn có váy (trùn) và khăn trùm,
làm từ vải chàm và có thêu nhiều hoạ tiết hoa văn. Chúng đợc mặc khi đi
làm dâu hoặc làm lễ Cấp Sắc.
Đồ trang sức ngời phụ nữ Dao Đỏ ở Trùng Khánh bao gồm vòng cổ
(trầm vàn), vòng tay (pùa trầm), nhẫn (pờđộ danh), hoa tai (nòm huun) làm
bằng bạc hoặc đồng thau.
19


ã


Về ăn uống

Trớc đây, do ảnh hởng của tập quán du canh du c nên đồng bào
Dao Đỏ Trùng Khánh còn nhiều thiếu thốn, ăn uống rất kham khổ. Nguồn
lơng thực chính là lúa nơng và ngô. Nhng do điều kiện sống khó khăn
và phụ thuộc vào núi rừng nên các loại sắn, khoai, dong giềng, kê, củ mài,
ruột đao, móclà nguồn lơng thực bổ xung của đồng bào. Thức ăn của
ngời Dao Đỏ thờng là các loại thực phẩm từ trồng trọt, ít khi có cá thịt
nh bầu, bí, đỗ, rau cải nơngvà nhiều sản vật từ núi rừng nh măng,
mộc nhĩ, nấm, rau rừng. Mặc dù ngời Dao Đỏ có nuôi nhiều gà lợn nhng
chỉ dùng trong lễ cúng hay trong dịp đám ma, lễ cới, tiếp khách. Thịt
thờng đợc ớp chua hoặc sấy khô. Gia vị chủ yếu là ớt, gừng, giềng, lá
xả, chanh và các loại rau mùi, rau thơm.
Ngời Dao Đỏ thờng ăn hai bữa trong ngày là bữa tra (11-12 h),
bữa tối (20 -21h). Ngời Dao Đỏ thích ăn gạo lúa lơng và ngô.
Về đồ uống, ngời Dao Đỏ Trùng Khánh thờng uống nớc chè và
nớc đun từ các loại dễ cây, thân cây thuốc trong rừng. Rễ, lá hoặc thân cây
thuốc băm nhỏ, sấy khô sau đó đun nớc uống. Nớc dùng trong sinh hoạt
đợc bắc máng lần từ các khe suối. Đặc biệt rợu (tíu) làm từ gạo, ngô, khoai,
sắn, bột báng, bột đao, bột móc, kết hợp với men lá. Đây là rợu đặc sắc
của đồng bào Dao Đỏ có mùi vị thơm ngon và dễ uống.
1.2.3.3. Văn hoá tinh thần
ã Ngôn ngữ, chữ viết
Tiếng nói và chữ viết của ngời Dao Đỏ là sản phẩm của văn hóa tinh
thần, là tiếng nói của dân tộc, do chính thế hệ cha ông họ sáng tạo ra trong
quá trình ứng xử với thiên nhiên và xà hội suốt chặng đờng dài lịch sử tồn
tại và phát triển.
Ngời Dao Đỏ cũng nh nhiều nhóm Dao khác ở Tuyên Quang đều
không có chữ viết phổ biến. Chữ viết ngời Dao (đợc gọi chữ Nôm Dao)

chỉ đợc thầy cúng sử dụng để ghi chép các văn tự, sách cúng; sử dụng
trong hoạt động tín ng−ìng cđa d©n téc.
20


×