Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

T20 L3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.77 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20. Ngày soạn : 01 - 01 - 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Chào cờ Toán TIẾT 96 : ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập đọc TIẾT 52 + 53 : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU. A. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (trả lời được các CH trong SGK). - HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài. * Các KNS được giáo dục : - Đảm nhận trách nhiệm. - Tư duy sáng tạo : bình luận, nhận xét. - Lắng nghe tích cực. B. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. * Các KNS được giáo dục : - Thể hiện sự tự tin. - Giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh họa SGK. III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Tập đọc. Giáo viên 1. Kiểm tra bài cu - Yêu cầu HS đọc bài tập đọc Báo cáo kết quả thi đua “Noi gương chú bộ đội”. ? Nêu nội dung bài tập đọc Báo cáo kết quả thi đua “Noi gương chú bộ đội”. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc. * GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải. Học sinh - HS đọc. - HS nêu. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS chú ý nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghĩa từ - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn đọc một số câu văn dài. - GV gọi HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm.. - HS nối tiếp đọc từng câu, đọc đúng. - HS nối tiếp đọc đoạn. - HS giải nghĩa từ mới. - HS đọc theo nhóm 4. - Cả lớp đọc ĐT toàn bài.. c. Tìm hiểu bài ? Trung đoàn trường đến gặp các chiến sĩ - Đến để thông báo ý kiến của trung nhỏ tuổi để làm gì ? đoàn : Cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình… ? Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao - 1 HS đọc Đ2, cả lớp đọc thầm. các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ họng - HS nêu. mình nghẹn lại” ? ? Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? - Lượm, Mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại. ? Vì sao Lượm và các bạn không muốn về - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian nhà ? khổ, sống chết với chiến khu. ? Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? - Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho em ăn ít đi miễn là đừng bắt em trở về nhà. ? Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào - Trung đoàn trưởng cảm động rơi khi nghe lời van xin của các bạn ? nước mắt… ? Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài ? - Tiếng hát bừng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. ? Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về - Các chiến sĩ rất yêu nước, không các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. d. Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 2 và HD HS đọc đúng - HS nghe. đoạn văn. - GV yêu cầu HS thi đọc. - 2 HS thi đọc cả bài. - GV nhận xét, ghi điểm. * Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe. 2. HD HS kể kể câu chuyện theo gợi ý - HS đọc các câu hỏi gợi ý. - GV : Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp ta - HS nghe. nhớ ND chính của câu chuyện, kể chuyện cần nhớ các chi tiết trong truyện để làm cho mỗi đoạn kể hoàn chỉnh và thêm sinh động. - GV gọi HS kể chuyện. - 1 HS kể mẫu đoạn 2. - 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp bình chọn. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn do.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Qua câu chuyện em hiểu thế nào về các - Rất yêu nước. chiến sĩ nhỏ tuổi ? - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. Tập đọc TIẾT 54 : CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I. MỤC TIÊU. - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liết sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ) * Các KNS được giáo dục : - Thể hiện sự cảm thông. - Kiềm chế cảm xúc. - Lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh họa bài học. - Bản đồ, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên 1. Kiểm tra bài cu - GV yêu cầu 2 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện “Ở lại với chiển khu”. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Luyện đọc * GV đọc diễn cảm bài thơ - GV HD cách đọc. * GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. + GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. c. Tìm hiểu bài ? Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú ? ? Khi Nga nhắc đếm chú thái độ của bà mẹ ra sao ? ? Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?. Học sinh - 2 HS kể. - HS nhận xét.. - HS nghe. - HS nghe. - HS nôi tiếp đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - HS giải nghĩa từ mới. - HS đọc theo nhóm 3. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. - 1 HS đọc cả bài. - Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu… - Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ chú ngước lên bàn thờ… - Chú đã hi sinh….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Vì sao các chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được - Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng mãi ? cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân. d. Học thuộc long bài thơ - GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần. - HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân. - HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, - Cả lớp bình chọn. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn do ? Nêu ND bài ? - HS nêu. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. Đạo đức TIẾT 20 : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,… - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè , quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. * Các KNS được giáo dục : - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bộ tranh ảnh về các cuộc giao lưu với thiếu nhi thế giới (cho các nhóm và một bộ trên bảng lớp). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cu ? Trẻ em có quyền kết bạn với những ai ? - HS và GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b. Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế - GV nêu yêu cầu. - HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được. - Cả lớp xem, nghe các nhóm giới thiệu. - GV nhận xét, khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu. c. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết vơi thiếu nhi các nước - GV yêu cầu HS viết theo nhóm. - HS các nhóm lựa chọn, quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào. - Các nhóm tiến hành viết thư..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS và GV nhận xét, kết luận. d. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế - HS múa, hát, đọc thơ,… về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. * GV liên hệ : Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,… song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. 3. Củng cố, dặn do - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 Toán TIẾT 97 : LUYỆN TẬP. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập viết TIẾT 18 : ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO). (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Chính ta TIẾT 35 : NGHE – VIẾT : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Toán TIẾT 98 : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tự nhiên và xã hội TIẾT 39 : ÔN TẬP : XÃ HỘI. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 Toán TIẾT 99 : LUYỆN TẬP. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Luyện từ và câu TIẾT 18 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU. - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1). - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2). - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng lớp làm BT1. - 3 tờ phiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiểm tra bài cu ? Nhân hoá là gì ? Lấy ví dụ ? - HS và GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở. - GV mở bảng phụ, 3 HS thi làm nhanh trên bảng. - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. a) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc là : Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông. b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là : giữ gìn, gìn giữ. c) Cùng nghĩa với xây dựng là : kiến thiết. * Bài tập 2: - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - GV : Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng… - GV gọi một số HS thi kể. - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài tập 3: - GV gọi HS 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân. - GV mở bảng phụ, 3 HS lên bảng làm bài. - 3, 4 HS đọc lại đoạn văn. - HS và GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn do ? Nêu lại ND bài ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Tự nhiên và xã hội TIẾT 40 : THỰC VẬT. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Chính ta TIẾT 36 : NGHE – VIẾT : TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013 Toán TIẾT 100 : PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000. (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 18 : BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1) ; viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu (BT2). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cu ? Kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng ? - HS và GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - GV gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại bài : Báo cáo tháng thi đua “Nêu gương chú bộ đội”. - GV nhắc nhở HS: + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo hai mục : một là học tập, hai là lao động. + Báo cáo chân thực đúng thực tế. + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng. - HS làm việc theo tổ. + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập. + Lần lượt từng thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập. + Lần lượt từng thành viên trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập, lao động của tổ. - GV gọi HS thi đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo. - Các tổ khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài tập 2: - GV gọi 2 HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo. - GV nhắc HS : Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn rõ ràng. - Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo vào vở. - Một số HS đọc báo cáo. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn do ? Nêu lại ND bản báo cáo ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thủ công TIẾT 20 : ÔN TẬP CHƯƠNG II : CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (TIẾT 2). (Dạy theo giáo án chi tiết năm học 2011 - 2012) Hoạt động tập thể ÔN BÀI HÁT : EM YÊU TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU. - HS biết hát đúng lời bài hát Em yêu trường em..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài hát. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Giới thiệu bài - GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. 2. Hướng dẫn học sinh ôn luyện các bài hát - GV gọi HS nêu lại nội dung bài hát. - Cho HS ôn lại bài hát đã học theo nhiều hình thức. + Hát cá nhân. + Hát theo tổ. + Hát tập thể. - GV hướng dẫn lại những HS hát chưa đúng lời. - HS nêu ý nghĩa các bài hát. 3. Củng cố, dặn do - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Rèn chữ ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU. - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V, T (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều … thương nhau cùng” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mẫu chữ viết hoa N. - Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở rèn chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cu ? Nhắc lại từ và câu ứng dụng bài tập viết trước ? - HS và GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS viết vở nháp * Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS mở vở quan sát. ? Tìm các chữ viết hoa trong bài ? (N, V, T). - GV viết mẫu nhắc lại cách viết. - HS tập viết vở nháp. - GV quan sát, sửa sai. * Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi 2 HS đọc từ ứng dụng. - GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. - GV đọc Nguyễn Văn Trỗi cho HS viết vở nháp. - GV quan sát, sửa sai cho HS..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu câu tục ngữ. - GV đọc Nhiễu, Nguyễn cho HS luyện viết vở nháp. - GV nhận xét, kết luận. c. Hướng dẫn HS viết vở rèn chữ - GV nêu yêu cầu. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS. - HS viết bài vào vở. d. Chấm, chữa bài - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung bài viết. 3. Củng cố, dặn do - GV nhận xét tiết học. - GV tuyên dương những HS viết đúng - đẹp. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×