Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.2 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 21 Tiết 39. Ngày soạn: 11 /01/2013 Ngày dạy: 14 /01/2013. Bài 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP- ỨNG DỤNG CỦA OXI. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài học HS biết được: - Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác. - Khái niệm phản ứng hóa hợp. - Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. 2. Kĩ năng: - Xác định được sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp. 3. Thái độ: Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách. 4. Trọng tâm: - Khái niệm về sự oxi hóa. - Khái niệm về phản ứng hóa hợp. II. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: Tranh vẽ ứng dụng của oxi.( hình 4.4 trang 88 gsk) b.Học sinh: Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp. 2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp, tìm hiểu SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp học (1’): 8A2……/…… 8A4……/…… 8A5……/…… 2.Kiểm tra bài cũ (5’) : Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động ( đặc biệt ở nhiệt độ cao). 3. Bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã biết tính chất hóa học của oxi. Vậy ngoài phi kim oxi còn có tính chất hóa học gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động: Sự oxi hóa (8’). - GV: các em hãy trả lời câu hỏi: + Hãy nêu ra 2PTHH trong đó oxi tác dụng với đơn chất và 1 PTHH trong đó oxi tác dụng với hợp chất. - Trong các PTHH đó, có điểm gì giống nhau? - GV: những PTHH kể trên được gọi là sự oxi hóa các chất đó.. I.Sự oxi hóa. 0. t 3Fe + 2O2 t0. Fe3O4. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O - HS: các phản ứng đó đều có oxi tác dụng với chất khác..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Vậy sự oxi hóa một chất là - HS: sự tác dụng của một Sự tác dụng của oxi với một gì? chất với oxi là sự oxi hóa chất gọi là sự oxi hóa. Hoạt động 2: Phản ứng hóa hợp(15’). - GV: Sử dụng bảng viết - HS: số chất tham gia II. Phản ứng hóa hợp. sẵn(như sgk) phản ứng có thể là 2,3… Phản ứng hóa hợp là phản t nhưng số chất sản phẩm ứng hóa học trong đó chỉ có 4P + 5O2 P2O5 đều là 1. một chất mới ( sản phẩm) t CaO + H2O Ca(OH)2 được tạo thành từ hai hay 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 nhiều chất ban đầu. t 4Fe(OH)3 VD: - HS: phản ứng hóa hợp là 4P + 5O t P O 2 2 5 - GV: yêu cầu HS nhận xét, phản ứng hóa học trong t CaO + H2O Ca(OH)2 đó chỉ có một chất mới ghi số chất phản ứng và số 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 ( sản phẩm) được tạo chất sản phẩm trong các t 4Fe(OH)3 thành từ hai hay nhiều PƯHH trên. - GV: các phản ứng hóa học chất ban đầu. trên được gọi là phản ứng hóa hợp. Vậy phản ứng như thế nào được gọi là phản ứng hóa hợp? Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng của oxi(7’). - GV: sử dụng ( hình vẽ 4.4) - Hs: nhóm HS trao đổi và III.Ứng dụng của oxi. yêu cầu nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi. Khí oxi cần cho trả lời câu hỏi. 1.Sự hô hấp của người và Hãy kể những em những ứng động vật. dụng của oxi mà em đã thấy 2. Sự đôt nhiên liệu trong trong cuộc sống . đời sống và sản xuất. ?Hai lĩnh vực quan trọng - HS: 1.sự hô hấp nhất của oxi là gì? 2.sự đốt nhiên liêu - GV: yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi. - HS: cần cho sự hô hấp ? Oxi có vai trò gì trong của con người, động vật, cuộc sống của con người, thực vật. động vật, thực vật. - HS: những phi công bay ?Trong trường hợp nào lên cao, thợ lặn, những người ta phải dùng oxi trong chiến sĩ chữa cháy. các bình đặc biệt. - GV: yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi ? Tại sao người ta không đốt trực tiếp axetilen trong không khí. ?Dùng hỗn hợp oxi lỏng với 0. 0. 0. 0. 0. 0.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> các nhiên liệu xốp làm gì. 4.Củng cố : - Thực hiện bài tập 1 sgk trang 87 - Hãy lập các PTHH sau và cho biết PƯHH nào là phản ứng hóa hợp. 0. t P + O2 . P2O5 t0. CaO + H2O . Ca(OH)2 0. t Fe(OH)2 + H2O + O2 t0. Cu + O2 t0. Fe(OH)3. CuO. CuO + HCl CuCl2 - GV hướng dẫn cho HS làm BT4/SGK84. 5. Nhận xét và dặn dò: a. Nhận xét: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS b. Dặn dò(1’): - Học tập. - Bài tập về nhà 1,2,4,5 ( sgk trang 87) - Đọc trước bài 26. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>