Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong Hoa 8 K II 12 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn: Hóa học – 8 ------------o0o-----------I- PHẦN LÝ THUYẾT 1- Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Oxi, hiđro, nước. 2- Các khái niệm: Sự oxi hóa, sự oxi hóa chậm, sự cháy, sự khử, chất khử, chất oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa – khử. 3- Ứng dụng và điều chế H2, O2 và nước. 4- Công thứca, phân loại và tên gọi của các chất: Axit, bazơ, muối. 5- Khái niệm: Dung dịch, nồng độ C%, CM. 6- Cách pha chế dung dịc và pha loãng dung dịch có nồng độ cho trước.. II- BÀI TẬP A- Các bài tập sách giáo khoa. B- Bài tập trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các đáp án sau: Bài 1: Cho các oxit sau: 1. SO2, 2. N2O5, 3. Al2O3, 4. CO2, 5. SO3, 6. Fe2O3, 7. CuO, 8. P2O5, CaO, 10. Cl2O7. a- Những chất thuộc loại oxit axit là: a 1,2,3,4,8,10 b 1,2,3,4,5,8,10 c 1, 2, 4, 5, 9, 10 2, 3, 6, 8, 9, 10 b- Những chất thuộc oxit bazơ là: a 3, 6, 7, 9 , 10 b 1, 2, 4, 8, 10, 5 c 1, 2, 4, 7, 9 d 3, 6, 7, 9 Bài 2: Công thức nào sau đây là công thức đúng? a AlO b Fe3O4 c FePO4 d ZnC2 e CaSO4 f KMnO4 g Na2SO4 Bài 3: Nguyên liệu nào dưới đây dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm: a Na2O b HgO c KMnO4 d Không khí e KClO3 f H2 g K2MnO4 Bài 4: Thể tích khí O2 (ở đktc) sinh ra khi phân hủy 12,25 gam KClO3 là: a 2,24 (l) b 3,36 (l) c 4,48 (l) d 5,6 (l) Bài 5: Khối lượng Zn cần dùng để điều chề được 6,72 (l) khí H2 ở đktc là: a 18g b 22g c 19,5g 22,5g Bài 6: Cho các chất sau: 1. ZnCl2; 2. Ba(OH)2; 3. NaOH; 4. CuSO4; 5. CaO; 6. HCl; 7. Al(OH)3; 8. SO2; 9. BaCO3; 10. H2SO4; 11. Al2O3; 12. H3PO4 . 1- Những chất nào là muối? a 1, 3, 5 b 1, 4, 9 c 2, 4, 6 d 4, 9, 12 2- Những chất nào là bazơ? a 2, 3, 5 b 4, 6, 11 c 7, 2, 9 d 2, 3, 7 C- Bài tập tự luận Bài 1: Cho các phản ứng sau: o. a- S + O2  t SO2. o. d KMnO4  t K2MnO4 + MnO2 + O2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> o. o. b- Ca + O2  t CaO o  t. e CO2 + 2Mg  t 2MgO + C o  t. c- CuO + H2 Cu + H2O f 2HgO 2Hg + O2 Hãy phân loại các phản ứng trên. Bài 2: Bổ sung công thức hóa học và cân bằng các phản ứng sau: a-. o. O2 + …………………...  t. Fe3O4. o. b- KClO3  t …………………... + KCl c- HCl + …………………...  AlCl3 + …………………... d- Al + …………………...  Al2(SO4)3 + …………………... e-. o. KClO3  t .....................+ ......................... o  MnO t   2 KCO3 .....................+ ....................... f NaOH g- Na2O + ..............    HNO3 h- .................. + H2O    KOH + ............. i- K + ..............   Bài 3: Viết phương trình phản ứng xayra khi cho: a- O2 tác dụng với: P; S; Al; Fe; Zn; Na; Ca; Mg; Ba; SO2; CH4; C2H4; CO; NO; FeO. b- H2 tác dụng với: O2; N2; C; Fe2O3; Fe3O4; ZnO; PbO; HgO; MnO2 c- H2O tác dụng với: Ca; Na; K; Ba; CaO; Na2O; K2O; BaO; SO2; SO3; P2O5; CO2; C. Bài 4: Dẫn luồng khí H2 qua ống sứ chứa bột CuO đun nóng thì thu đước 6,4g Cu. a- Tính thể tích H2 đã dùng ở đktc. b- Tính khối lượng CuO đã phản ứng. Bài 5: Cho kim loại Fe vào ddHCl thì thu được FeCl2 và khí H2 ở đktc. a- Khối lượng Fe đã phản ứng để thu được 4,48 (l) H2. b- Tính thể tích H2 khi đem 1,12g Fe phản ứng. Bài 6: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 (l) O2 ở đktc tạo thành photphopentaoxit. a- Viết phương trình phản ứng xảy ra. b- Chất nào còn dư sau phản ứng, Khối lượng dư là bao nhiêu gam. Bài 7: Cho 2,7g Al tác dụng với ddHCl dư thu được Nhôm clorua và khí H2 (ở đktc). a- Tính thể tích H2 thu được? b- Dẫn luồng khí H2 thu được đi qua 16g bột CuO đun nóng. Hỏi chất nào còn dư sau phản ứng, hkối lượng dư là bao nhiêu gam. Bài 8: Đem 10g một kim loại hóa trị II cho tác dụng với 190,5g nước thu được dung dịch bazơ và 5,6 (l) khí H2 thoát ra ở đktc. a- Viết phương trình phản ứng xảy ra. b- Tìm kim loại hóa trị II. c- Tính nồng độ dung dịch bazơ thu được. Bài 9: Hòa tan 8,95 gam hỗn hợp 2 kim loại Na và K trong H 2O lấy dư thu được dung dịch A và 2,8 lít khí ở đktc. a- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b- Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c- Nếu tăng lượng nước trong dung dịch A lên 2 lần thì nồng độ C M của dung dịch A thay đổi bao nhiêu lần --------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×