Tải bản đầy đủ (.docx) (197 trang)

giao an 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 197 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN: 01 …………………………………. TIEÁT: 01. ND:. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Theo Lí Lan. ………………………………………….. A. MỨC ĐỘCẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong VB. 2/ Kó naêng: - Đọc – hiểu 1 VB biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của 1 người mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Lieân heä vaän duïng khi vieát moät baøi vaên bieåu caûm. C. CHUAÅN BÒ: - GV: Nghiên cứu soạn giảng. - HS: Đọc và tìm hiểu văn bản trước ở nhà D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: 2. Bài mới: GV nêu vai trò của giáo dục đối với XH để giới thiệu vào bài. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HDD1/ Tìm hieåu chung: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm VB. - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi ñaëc ñieåm cuûa kieåu VB nhaät dụng. HS xác định thể loại, phương thức biểu đạt. G: VB coù caùc nhaân vaät naøo? Xaùc ñònh boá cuïc baøi vaên? Haõy toùm taét noäi dung vaên baûn baèng moät caâu ngaén goïn? H: Bố cục: 2 đoạn - Từ đầu … đầu năm học: Tâm trạng của 2 mẹ con trong buổi tối trước ngày khai trường. - Còn lại: Aán tượng về tuổi thơ và liên tưởng của mẹ. VB viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được trước ngày khai trường khai trường vào lớp 1 cuûa con. HĐ2/ Đọc hiểu VB: G: Tâm trạng của người mẹ nảy sinh trong hoàn cảnh nào? Tìm các chi tiết nói lên tâm trạng của người mẹ? H: Vào đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con. (HS tìm dẫn chứng). G: Taâm traïng cuûa meï vaø con coù gì khaùc nhau? H: - Con: Thanh thaûn, voâ tö.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I / Tìm hieåu chung: - Giáo dục có vai trò to lớn đối với sự phát triển của XH. Ngày nay, giáo dục đã trở thành sự nghiệp của toàn XH. - Đây là VB nhật dụng đề cập tới những mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và trẻ em.. II/ Đọc hiểu văn bản: 1/ Noäi dung: a) Những tình cảm dịu ngọt người mẹ dành cho con: - Trìu mến quan sát những việc laøm cuûa con. - Vỗ về con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị. b) Tâm trạng của người mẹ trong.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Mẹ: Thao thức, suy nghĩ triền miên. G: Vì sao người mẹ không ngủ được? Tìm các chi tiết thể hiện ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm trí người mẹ? H: Lo lắng vì con sắp bước vào cuộc đời HS. Và nghĩ về ngày khai trường đầu tiên của mình. (HS tìm trong vaên baûn vaø phaùt bieåu). đêm không ngủ được: - Suy nghó veà vieäc laøm cho ngaøy đầu tiên con đi học thật có ý nghĩa. - Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, khoâng theå naøo queân cuûa baûn thaân về ngày đầu tiên đi học.. G: Caâu vaên naøo trong baøi noùi leân taàm quan troïng cuûa nhà trường đối với thế hệ trẻ? Em có suy nghĩ gì về câu nói đó? H: “Ai cuõng bieát raèng …ñi cheäch caû haøng daëm sau naøy”. G: Kết thúc bài văn, người mẹ nói: “Đi đi con, …thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. Em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì? G: Có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con khoâng? H: Mẹ nhìn con ngủ và tự nói với chính mình.  Làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ tâm tư khó nói bằng lời trực tieáp. G: Qua tâm trạng người mẹ, em hiểu được gì về vấn đề tác giả muốn nói ở đây? HÑ3/ Toång keát:. - Suy nghó veà vai troø cuûa giaùo duục đối với thế hệ tương lai. 2/ Ngheä thuaät: - Hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ nói với con. - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm. III/ YÙ nghóa VB: VB theå hieän taám loøng, tình caûm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.. HĐ4/ Hướng dẫn tự học: - Viết 1 đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên của em. - Sưu tầm và đọc một số VB về ngày khai trường. - Chuẩn bị bài mới: Vaên baûn: “Meï toâi” - Đọc kỹ văn bản. Tìm hiểu thái độ của người bố qua bức thư gởi cho con. - Qua bức thư, hình ảnh người mẹ hiện ra như thế nào? - Theo em, thái độ của En-ri-cô sau khi đọc bức thư ra sao?. TUAÀN: 01 TIEÁT: 02 ……………………………. MEÏ TOÂI (Trích Những tấm lòng cao cả - Eùt-môn-đô đơ A-mi-xi). ND:…………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Sô giaûn veà taùc giaû Eùt-moân-ñoâ ñô A-mi-xi. - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con maéc loãi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 2. Kó naêng: - Đọc – hiểu một VB viết dưới hình thức một bức thư. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ được nhắc đến trong bức thư. C. CAÙC KÓ NAÊNG GIAÙO DUÏC HS: - Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái. - Giao tiếp, phản hồi/ lắng gnhe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. D. CÁC PHƯƠNG PHÁP: Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, cặp đôi chia sẽ. E. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - Bài học sâu sắc mà em có được qua VB “Cổng trường mở ra” là gì? 2. Bài mới: GV dựa vào chú thích ở SGK, giới thiệu về tác giả và tác phẩm để dẫn vaøo baøi. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HÑ1/. Tìm hieåu chung: - HS đọc chú thích về tác giả. GV cung cấp theâm thoâng tin. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bức thư. Giải thích từ khó. - Xaùc ñònh boá cuïc VB. HĐ2. Đọc – hiểu văn bản: G: Sự việc xảy ra trong bài văn là gì? Nguyeân nhaân naøo khieán boá En-ri-coâ vieát thö? G: Thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào? Vì sao ông có thái độ đó? H: Hụt hẫng, bất ngờ và tức giận khi En-ricô đối xử không tốt với mẹ. (HS tìm dẫn chứng trong bài). G: Tại sao nội dung văn bản là bức thư bố viết cho con nhưng nhan đề lại là Mẹ tôi? H: Hiện lên hình ảnh người mẹ. Qua đó. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: - Eùt-moân-ñoâ ñô A-mi-xi (1846 – 1908) laø nhà văn I-ta-li-a. Những tấm lòng cao cả laø taùc phaåm noåi tieáng nhaát cuûa oâng. Cuoán saùch goàm nhieàu maåu chuyeän coù yù nghóa giáo dục sâu sắc, trong đó, nhân vật trung tâm là 1 thiếu niên, được viết bằng giọng vaên hoàn nhieân trong saùng. - VB gồm 2 phần, phần 1 là lời kể của En-ri-cô, phần 2 là toàn bộ bức thư của người bố gởi cho En-ri-cô. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Noäi dung: a) Hoàn cảnh người bố viết thư: En-ricô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà. Người bố muốn giúp con suy nghĩ kĩ, nhận ra và sửa lỗi lầm. b) Phần lớn nhất của câu chuyện là bức thư khiến En-ri-cô “xúc động vô cùng”: - Caûnh caùo nghieâm khaéc loãi laàm cuûa En-ri-coâ. - Gợi lại hình ảnh lớn lao cao cả của người mẹ và làm nổi bật vai trò của người.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thấy được thái độ và tình cảm của bố đối với đứa con. G: Mẹ En-ri-cô là người như thế nào? - HS nêu nhận xét và tìm dẫn chứng. G: Từ hình ảnh của mẹ En-ri-cô, em có cảm nhaän gì veà taám loøng cuûa caùc baø meï noùi chung? - HS phaùt bieåu theo caûm nghó cuûa rieâng mình. G: Trong 5 lí do ở câu 4, theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư boá? - HS thảo luận trả lời. GV nhận xét. G: Cuối thư bố đã khuyên En-ri-cô điều gì? G: Vì sao bố không trực tiếp nói với con? H: Tình cảm thường sâu sắc và tế nhị, kín đáo khó nói. Việc viết thư chỉ có người bố và En-ri-cô biết nên không chạm đến lòng tự troïng cuûa nhau. Ñaây laø moät baøi hoïc veà caùch ứng xử trong gia đình. G: Em thấy nghệ thuật VB có gì độc đáo?. HÑ3/ TOÅNG KEÁT: G: Em có suy nghĩa gì sau khi đã học VB?. meï trong gia ñình.. - Yêu cầu con sửa chữa lỗi lầm. 2. Ngheä thuaät: - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ. - Lồng trong câu chuyện 1 bức thư có nhiều chi tiết khắc hoạ hình ảnh người mẹ. - Hình thức biểu cảm trực tiếp có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con. 3. YÙ nghóa VB: - Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia ñình. - Tình thöông yeâu, kính troïng cha meï laø tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người.. HĐ4/ Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của con đối với cha mẹ. - Chuẩn bị bài mới: Từ ghép + Tìm hiểu các ví dụ và nhận diện khái niệm và ý nghĩa của 2 loại từ ghép: chính phụ và ñaúng laäp. +Taäp ñaët caâu vaø laøm baøi taäp.. TUAÀN: 01 ………………………………………….. TIEÁT: 03 ………………………………………….. TỪ GHÉP. ND:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. 2. Kó naêng: - Nhận diện các loại từ ghép. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ. - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt các khái quát. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC HS: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ láy, từ ghép. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng; thảo luận và chia sẻ. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP: Phân tích các tình huống mẫu; thực hành có hướng dẫn; động não. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: 2. Bài mới: GV dựa vào mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC - HS ôn lại kiến thức đã học. I. Tìm hieåu chung: HĐ1/ HS đọc ví dụ và yêu cầu số 1 trong SGK. 1. Từ ghép chính phụ: - Từ ghép CP là từ ghép G: Xác định tiếng chính và phụ trong từ “bà ngoại” và “thơm phức”? Trật tự sắp xếp và vai trò của các tiếng như thế có tiếng chính và tiếng phụ naøo? Neâu theâm moät soá ví duï khaùc? (GV treo baûng phuï) (1 hoặc nhiều tiếng) bổ sung - GV có thể gợi ý để HS so sánh giữa bà ngoại với bà nghĩa cho tiếng chính. nội, thơm phức với thơm ngát. VD: bà ngoại, thơm phức H: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý - Trật tự các tiếng trong từ nghĩa cho tiếng chính - từ ghép chính phụ. G: So sánh nghĩa của 2 cặp từ “bà ngoại” với “ bà”ø, “thơm ghép thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng phức” với “ thơm”? H: - bà ngoại và bà cùng chỉ người phụ nữ lớn tuổi. bà sau. - Từ ghép CP có tính chất ngoại thì chỉ người sinh ra mẹ, còn bà thì chỉ chung người sinh ra cha hoặc mẹ. thơm phức và thơm đều chỉ về tính phân nghĩa: nghĩa của từ chất sự vật, đặc trưng mùi vị. Thơm phức chỉ mùi thơm đậm, ghép CP hẹp hơn nghĩa của tieáng chính. VD: Nghóa cuûa coøn thôm thì chæ muøi thôm noùi chung. bà ngoại hẹp hơn bà, thơm HĐ2/ HS đọc ví dụ và yêu cầu I. 2 trong SGK. G: Các từ “quần áo, trầm bổng” có phân ra tiếng chính, phức hẹp hơn thơm. 2. Từ ghép đẳng lập: tiếng phụ không? Tìm thêm ví dụ minh hoạ? - Từ ghép đẳng lập là từ H: Không, 2 tiếng có vai trò bình đẳng về mặt ngữ pháp. gheùp coù caùc tieáng bình ñaúng Những từ như thế gọi là từ ghép đẳng lập. G: So sánh nghĩa của “quần áo” với nghĩa của mỗi tiếng với nhau về ngữ pháp. “quần, áo”; nghĩa của “trầm bổng” với nghĩa của mỗi tiếng VD: quần áo, trầm bổng.. “traàm, boång”? H: - Quần áo chỉ chung cho trang phục; các tiếng quần, áo - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa: nghĩa của từ chỉ riêng lẻ từng đồ vật. - Traàm boång chæ veà aâm thanh cao thaáp khaùc nhau; caùc gheùp ñaúng laäp khaùi quat hôn nghóa cuûa caùc tieáng taïo neân tiếng trầm, bổng chỉ từng độ cao thấp cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nó. VD: Nghĩa các từ trầm - HS tìm ví dụ về từ ghép chính phụ và đẳng lập. * Lưu ý: Không suy luận 1 cách máy móc nghĩa của từ bổng, quần áo khái quát hơn ghép CP từ nghĩa của các tiếng. Có hiện tượng mất nghĩa, mờ nghĩa các tiếng tạo ra nó. nghĩa của tiếng đứng sau ở 1 số từ ghép chính phụ. HÑ3/ Luyeän taäp: BT1/ - Từ ghép CP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ. - Từ ghép ĐL: suy nghĩ, chài lưới, cây cơ, ẩm ướt, đầu đuôi. BT2/ bút thước, thước kẻ, mưa đá, làm nhà, ăn cơm, trắng tinh, … BT3/ núi (non, sông), ham (muốn, thích), xinh (đẹp, tươi), mặt (mũi, mày), học (hành, tập), tươi (maùt, xinh) BT4/ Có thể nói một cuốn sách , một cuốn vở vì sách và vở là những danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, đếm được. Sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả loại nên không thể nói một cuốn sách vở. BT5/ - Hoa hồng là tên 1 loại hoa. - Nam nói đúng, vì áo dài là tên 1 loại áo. - Cà chua là một loại quả - Cá vàng là 1 loại cá cảnh để chơi. BT6/ - Mát tay: người có kinh nghiệm hoặc chuyên môn. . Mát # nóng: cảm giác về nhiệt độ. . Tay: 1 bộ phận cơ thể người.  Gheùp chính phuï - Gang theùp, tay chaân  Gheùp ñaúng laäp. HĐ4. Hướng dẫn tự học: - Nhận diện từ ghép trong một đoạn văn ở VB “Cổng trường mở ra” - Chuẩn bị bài mới: Liên kết trong văn bản + Đọc các ví dụ và nắm khái niệm liên kết trong VB + Xem lại đoạn văn đã viết về ấn tượng ngày khai trường đầu tiên của em để thấy có liên keát chöa?. TUAÀN: 01 TIEÁT: 04 ………………………………………….. LIEÂN KEÁT TRONG VAÊN BAÛN. ND: …………………………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khaùi nieäm lieân keát trong VB. Yeâu caàu veà lieân keát trong VB. 2. Kó naêng: - Nhận biết và phân tích tính liên kết của các VB. Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên keát. C. CHUAÅN BÒ: - GV: Soạn giảng, bảng phụ (máy chiếu). - HS: nghiên cứu bài ở nhà D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - Từ ghép là gì? Có mấy loại từ ghép? Cho ví dụ mỗi loại? - Nghĩa của từ ghép được hiểu như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Bài mới: GV dựa vào ý nghĩa của tính chất liên kết trong tạo lập VB để dẫn vaøo baøi. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HÑ1. Xaùc ñònh vai troø cuûa tính lieân keát: I/ Tìm hieåu chung: - HS đọc mục 1- SGK. GV treo bảng phụ có viết ĐV. 1. Lieân keát: - LK là 1 trong những tính chất quan G: Theo em En-ri-coâ coù theå hieåu ñieàu boá muoán noùi chöa? trọng nhất của VB, làm cho VB trở nên H: Chưa. Vì giữa các câu chưa có sự liên kết với có nghĩa, dễ hiểu. - LK laø laøm cho noäi dung caùc caâu, nhau. G: Muốn cho đv hiểu được thì nó phải có tính chất gì? các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. H: Tính liên kết giữa các câu. - Liên kết trong VB được thể hiện ở - GV choát laïi 2 phương diện nội dung và hình thức. 2. Phöông tieän lieân keát trong VB: HÑ2. Taïo lieân keát vaên baûn baèng caùc phöông tieän VD: Một ngày kia … Còn bây giờ  Phép lk: - HS đọc yêu cầu mục 2- SGK. GV treo bảng phụ có nghịch đối. Giấc ngủ đến với gương mặt con  ÑV pheùp laëp. G: Đoạn văn trên thiếu ý gì mà trở nên khó hiểu? H: Thiếu sự liên kết về phương diện nội dung, ý Phương tiện lk: các từ ngữ, câu văn nghóa. thích hợp. G: Nhận xét đoạn văn 2b có gì khác so với nguyên vaên? H: Có 3 câu, câu thứ 3 thay từ con bằng từ đứa trẻ làm cho đoạn văn rời rạc, khó hiểu. Nếu tách rời từng câu trong 2 đoạn văn thì mỗi câu vẫn đúng về ngữ phaùp vaø yù nghóa. G: Cụm từ “còn bây giờ”, “con” đóng vai trò gì trong ñv? H: Laøm phöông tieän lieân keát caâu. HÑ3/ Luyeän taäp: BT1. Sắp xếp thứ tự: 1,4,2,5,3. BT2. Nhận xét đoạn văn: - Các câu có vẻ lk về hình thức. Từ lk: mẹ tôi(câu 2), sáng nay, chiều nay (câu 3,4), còn (câu 1). - Nội dung chưa lk, các câu chưa gắn bó chặt chẽ, không nối liền hợp lí. BT3. Điền từ: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là. HĐ3/ Hướng dẫn tự học: - Tìm hiểu, phân tích tính lk trong 1 VB đã học. Có thể sử dụng BT5, s/19; hoặc VB “Mẹ tôi” - Chuẩn bị bài mới: VB Cuộc chia tay của những con búp bê + Đọc văn bản, chú thích về tác giả, tác phẩm. Tóm tắt nội dung + Tìm caùc chi tieát theå hieän vieäc Thaønh vaø Thuyû raát yeâu thöông nhau? + Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh của Thành và Thuỷ?. TUAÀN: 02 ……………………... CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ. Theo Khánh Hoài. ND:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIEÁT: 05-06 ……………………………... A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. - Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa VB. 2. Kó naêng: - Đọc – hiểu VB truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhaân vaät. - Keå vaø toùm taét truyeän. B. CAÙC KÓ NAÊNG GIAÙO DUÏC HS: - Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái. - Giao tiếp, phản hồi/ lắng gnhe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP: Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, cặp đôi chia sẽ. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - Theá naøo laø lieân keát trong vaên baûn? Muoán laøm cho VB coù tính lieân keát chuùng ta phaûi sử dụng những phương tiện liên kết nào? 2. Bài mới: Giới thiệu tình cảm gia đình, đặc biệt là tình anh em thắm thiết để dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG VỦA GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung - HS đọc chú thích về tác giả, tác phẩm. - HS đọc VB (GV hướng dẫn đọc diễn cảm) và tóm tắt cốt truyện. Xác định thể loại tác phẩm. - Xaùc ñònh boá cuïc: 3 phaàn + Tâm trạng 2 anh em trước và sau khi chia đồ chôi. + Cuộc chia tay giữa Thuỷ và lớp học. + Cuộc chia tay ở nhà. II. Đọc – hiểu văn bản: G: Truyeän vieát veà vieäc gì? Ai laø nhaân vaät chính? Ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?Nguyên nhân xảy ra các sự việc? G: Taïi sao teân truyeän laïi laø “Cuoäc chia tay cuûa những con búp bê”? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghóa truyeän? H: Tên truyện đã góp phần thể hiện ý đồ, tư tưởng nhà văn: phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: - Tình trạng li hôn là 1 thực tế đau lòng mà nạn nhân đáng thương là những đứa trẻ. - Cuộc chia tay của những con búp beâ laø 1 VB nhaät duïng vieát theo kieåu VB tự sự. II. Đọc – hiểu VB: 1/ Noäi dung: - Hoàn cảnh xảy ra các sự việc trong truyeän: boá meï Thaønh vaø Thuyû li hoân..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhiệm; ca ngợi tình cảm nhân hậu, trong sáng, vị tha của 2 đứa trẻ; thể hiện nỗi đau xót của những đứa bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình tan vỡ. G: Hãy tìm các chi tiết trong truyện để thấy 2 anh em Thành và Thuỷ rất mực yêu thương nhau? Em có nhaän xeùt gì veà tình caûm cuûa 2 anh em? G: Cảnh chia đồ chơi diễn ra như thế nào? Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia 2 con búp beâ ra 2 beân coù gì maâu thuaãn? Coù caùch naøo giaûi quyeát mâu thuẫn đó không? G: Cuối truyện Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết nhö theá naøo? Em coù suy nghó gì veà caùch giaûi quyeát đó? G: Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học khiến cô giáo bàng hoàng? Chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao? - HS bàn luận trả lời. G: Giải thích vì sao khi dắt em ra khỏi trường, tâm traïng Thaønh laïi: Kinh ngaïc thaáy … leân caûnh vaät? H: (HS thaûo luaän vaø phaùt bieåu) Thaønh kinh ngaïc vì mọi việc vẫn diễn ra bình thường trong khi 2 anh em phải chịu đựng nỗi mất mát quá lớn. Chi tiết này làm taêng theâm noãi buoàn saâu thaúm, thaát voïng, bô vô cuûa 2 đứa trẻ. G: Nhaän xeùt caùch keå cuûa taùc giaû? Taùc duïng? H: - Kể bằng sự miêu tả cảnh vật xung quanh và kể bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. Lời kể chân thành giản dị, phù hợp với tâm trạng nhân vật.. - Truyeän chuû yeáu keå veà cuoäc chia tay cuûa 2 anh em Thaønh vaø Thuyû: + Những giọt nước mắt xót xa, ngaäm nguøi cuûa 2 anh em trong ñeâm. + Kỉ niệm về người em trong trí nhớ của người anh. + Diễn biến các sự việc: 2 em nhường nhau đồ chơi, Thành đưa Thuỷ đi chia tay lớp học, Thuỷ lên xe theo mẹ nhưng lại tụt xuống để đặt buùp beâ Em nhoû beân caïnh Veä Só. - Tình caûm gaén boù cuûa 2 anh em.. 2/ Ngheä thuaät: - Xây dựng tình huống tâm lí. - Lựa chọn ngôi kể thứ nhất. - Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ (Thành và Thuỷ), qua đó gợi suy nghĩ về sự lựa chọn, ứng xử của những người làm cha mẹ. - Lời kể tự nhiên theo trình tự sự vieäc 3/ YÙ nghóa VB: Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm G: Qua câu chuyện này, tác giả muốn gởi đến mọi cha, meï phaûi suy nghó. Treû em caàn người điều gì? được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia ñình haïnh phuùc. III. Hướng dẫn tự học: - Đặt nhân vật Thuỷ vào ngôi thứ nhất để kể tóm tắt câu chuyện. - Tìm caùc chi tieát cuûa truyeän theå hieän tình caûm gaén boù cuûa 2 anh em Thaønh vaø Thuyû. - Chuẩn bị bài mới: Boá cuïc trong vaên baûn - Bố cục của VB là gì? NHững yêu cầu về bố cục của VB? - Bố cục một VB thường gồm những phần nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUAÀN: 02 …………………………………. TIEÁT: 07 ………………………………….. ND:. BOÁ CUÏC TRONG VAÊN BAÛN. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2. Kó naêng: - Nhaän bieát, phaân tích boá cuïc trong VB. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu VB, xây dựng bố cục cho 1 VB noùi (vieát) cuï theå. B. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu, soạn giảng, bảng phụ (máy chiếu) - HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - Keå laïi noäi dung truyeän Cuoäc chia tay cuûa …? Neâu yù nghóa cuûa caâu chuyeän? 2. Bài mới: GV nêu 1 trong những yêu cầu quan trọng khi tạo lập vb là bố cục để dẫn vaøo baøi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS I/ Tìm hieåu chung HÑ1. Tìm hieåu khaùi nieäm boá cuïc trong VB: G: Em viết lá đơn xin gia nhập Đội, trong lá đơn ấy phải viết những nội dung gì? - HS trình bày nội dung viết đơn đã học ở lớp 6. GV treo bảng phụ nêu trình tự 1 lá đơn GV: Sự sắp xếp theo trình tự hợp lí ấy gọi là bố cục. G: VB sẽ như thế nào nếu các ý trong đó không được xắp xếp theo trật tự, thành hệ thống ấy? Vì sao khi xây dựng VB cần phải quan tâm tới bố cục? - HS phaùt bieåu. GV choát laïi. HĐ2. Tìm hiểu những điều kiện khi sắp xếp bố cục: * GV gọi HS đọc VD mục 2.VB(1). G: VB (1) và (2) so với VB trong SGK NV6 có gì khác nhau? H: Loän xoän, khoù tieáp nhaän. G: Các câu văn trong 2 bản kể đều giống nhau, nhưng vì. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ Tìm hieåu chung: 1. Boá cuïc cuûa VB: VD: lá đơn xin gia nhập Đội VB được viết phải có bố cục rõ ràng. Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch và hợp lí. 2. Ñieàu kieän khi saép xeáp boá cuïc: - Noäi dung caùc phaàn, caùc đoạn trong VB thống nhất chặt chẽ, đồng thời lại phải phân biệt raønh maïch..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> sao VB naøy deã tieáp nhaän coøn VB kia laïi khoù tieáp nhaän? - HS thaûo luaän vaø phaùt bieåu. G: Bản kể trong VD1 gồm mấy đoạn văn? Các câu trong mỗi đoạn có tập trung quanh 1 ý chung thống nhất không? Có phân biệt được ý của mỗi đoạn không? Chưa hợp lí chỗ naøo? H: Cách sắp đặt, bố trí các câu văn, các đoạn văn chưa hợp lí. Muốn được tiếp nhận dễ dàng thì các đoạn trong VB phải rành mạch. Tức bố cục phải rõ ràng từng phần, từng đoạn. * GV cho HS đọc VB (2). G: VB trên gồm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn có thống nhất không? Ý của mỗi đoạn có phân biệt rõ ràng khoâng? G: So với VB trong SGK NV6 thì sự sắp xếp các câu, các ý trong đoạn có gì thay đổi? Nó có ảnh hưởng gì đến câu chuyeän? H: Không nêu bật ý nghĩa phê phán và không buồn cười. GV: Bố cục phải hợp lí để giúp VB đạt mức cao nhất về mục đích giao tiếp mà người tạo lập đặt ra. HÑ3. Xaùc ñònh caùc phaàn cuûa boá cuïc - GV cho HS neâu nhieäm vuï caùc phaàn MB, TB, KB trong các VB tự sự và miêu tả. - GV nêu câu hỏi b) và c) để HS trả lời GV: Kieåu VB naøo cuõng phaûi tuaân thuû boá cuïc 3 phaàn và mỗi phần đều có nhiệm vụ cụ thể. HÑ4/ Luyeän taäp: - Phân tích để nhận ra bố cục của các VB cụ thể. VB “Cuộc chia tay của những con búp bê”. - Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải lô-gic và làm rõ ý đồ của người viết.. 3. Boá cuïc cuûa VB goàm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.. II. Luyeän taäp: BT2. - MB: Giải thích hoàn caûnh baát haïnh cuûa 2 anh em (Meï toâi … khoùc nhieàu). - TB: Cuoäc chia tay cuûa Thuỷ với Thành, với lớp học (Ñeâm qua … ñi thoâi con). - KB: Cuộc chia tay đầy xúc động của 2 anh em ( Phần coøn laïi).  Bố cục rành mạch, hợp lí. BT3. VB baùo caùo chöa raønh mạch hợp lí vì các mục 1,2,3 - Nhận xét về cách xây dựng bố cục cho 1 VB cụ thể mới kể lại việc học tốt mà chưa (BT3,s/30) trình baøy kinh nghieäm hoïc toát. Ñieåm 4 chæ noùi veà thaønh tích maø thôi ( Chưa hợp lí) - Tự xây dựng bố cục cho đề bài cụ thể. VD: Tả lại một người thân yêu của em..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ5/. Hương dẫn tự học: - Xác định bố cục của 1 VB tự chọn, nên nhận xét về bố cục của VB đó. - Chuẩn bị bài mới: Mạch lạc trong VB + Mạch lạc trong VB là gì? Các điều kiện để có 1 VB mạch lạc? + Xem trước luyện tập.. TUAÀN: 02 MAÏCH LAÏC TRONG VAÊN BAÛN …………………………………. TIEÁT: 08 …………………………………………. ND:. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức: - Mạch lạc trong VB và sự cần thiết của mạch lạc trong VB - Điều kiện cần thiết để 1 VB có tính mạch lạc. 2. Kó naêng: Reøn kó naêng noùi, vieát maïch laïc. C. CHUAÅN BÒ: - GV: Nghiên cứu soạn giảng. - HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBCõ: - Bố cục trong VB là gì? Nêu các điều kiện để VB rành mạch hợp lí? - VB thường được xây dựng bố cục như thế nào? 2. Bài mới: GV dựa vào mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: I. Tìm hieåu chung: HÑ1. Hình thaønh khaùi nieäm maïch laïc trong VB: 1. Maïch laïc trong VB: - GV cho HS đọc mục 1.a để nắm khái niệm mạch lạc. - Mạch lạc là sự nối tiếp G: K/n mạch lạc trong VB có được dùng theo nghĩa đen của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. khoâng? - VB caàn phaûi maïch laïc. G: Theo em mạch lạc trong VB có những tính chất gì? ( HS dựa vào 3 tính chất ở mục 1a, SGK trả lời) G: Em có đồng ý với đ/n về mạch lạc trong VB đã nêu ở mục.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1b? GV: Mạch lạc VB có tính thông suốt liên tục, không đứt đoạn thể hiện chủ đề thống nhất. Trong văn thơ còn được gọi 2. Điều kiện để có một VB là mạch văn, mạch thơ. Trong VB, mạch văn chỉ được thể có tính mạch lạc: hieän daàn daàn. HĐ2. Các điều kiện để một VB có tính mạch lạc: G: VB “Cuộc chia tay của những con búp bê” kể về nhiều sự - Các phần, các đoạn, các viêïc (…) Các sự việc đó xoay quanh sự việc chính, nhân vật câu trong VB đều nói về 1 chính nào? “Sự chia tay” và “những con búp bê” đóng vai trò đề tài, biểu hiện 1 chủ đề gì trong truyeän? chung xuyeân suoát. ( HS dựa vào kiến thức đã học trả lời). - Các phần, các đoạn, các - GV nêu câu hỏi 2.b, HS thảo luận trả lời. câu trong VB được nối tiếp H: VB Cuộc chia tay … mạch văn chính là sự chia tay: 2 anh nhau theo 1 trình tự rõ ràng, em Thành và Thuỷ thì chia tay, nhưng 2 con búp bê, tình cảm hợp lí, trước sau hô ứng nhau của 2 anh em thì không. Tất cả bộ phận của câu chuyện đều nhằm làm cho chủi đề liền liên quan đến chủ đề đó. Vì thế về mặt này, mạch lạc và liên mạch và gợi được nhiều kết có sự thống nhất nhau. Trong VB, mạch văn đó được thể hứng thú cho người đọc hieän daàn daàn. (người nghe). - GV nêu câu hỏi 2.c, HS trả lời. H: Các bộ phận trong VB phải có sự liên hệ chặt chẽ nhau về không gian, về tâm lí, về ý nghĩa, … và phải hợp lí, tự II. Luyện tập: nhieân. BT1/ b. * VB (1): II. Luyeän taäp: - Chủ đề: Lao động là vàng 1/ Tìm chủ đề chung xuyên suốt các phần, các đoạn và các - Bố cục: caâu cuûa VB cuï theå. (BT1) + MB (2 câu đầu): Nêu lên 2/ Chỉ rõ sự hợp lí của trình tự nối tiếp giữa các phần, các chủ đề. đoạn, các câu trong VB cụ thể. (BT1) + TB (Câu 3-16): Sức lao * VB (2): động của con người làm nên - Chủ đề: Sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê giữa lúa tốt  Vàng. ngaøy muøa. + KB (4 caâu cuoái): Nhaán - Boá cuïc: mạnh chủ đề + 2 câu đầu: Giớ thiệu bao quát sắc vàng trong không  VB có trình tự bố cục 3 gian và thời gian. phần, rành mạch hợp lí. + Các câu tiếp: Những biểu hiện của sắc vàng. + 2 câu cuối: Cảm xúc về màu vàng đó.  Trình tự 3 phần nhất quán rõ ràng đã làm cho mạch văn thông suốt và bố cục của đoạn văn trở nên mạch lạc. 3/ Luyện tập viết đoạn văn có tính mạch lạc III. Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu tính mạch lạc trong 1 VB đã học. Chuẩn bị bài mới: VB Những câu hát về tình cảm gia đình - Theá naøo laø ca dao, daân ca. - Đọc các bài ca dao, nắm được nghĩa của từng bài. Những bài ca dao đó nói về điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Sưu tầm thêm những bài ca dao khác.. TUAÀN: 03 ……………………. TIEÁT: 09 ……………. CA DAO – DAÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. ND: ……………….. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Khaùi nieäm ca dao, daân ca. - Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình caûm gia ñình. 2. Kó naêng: - Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình. C. CHUAÅN BÒ: - GV: Nghiên cứu soạn giảng, bảng phụ (máy chiếu) - HS: Chuẩn bị trước theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - Mạch lạc trong VB là gì? Nêu các điều kiện để VB trở nên mạch lạc? 2. Bài mới: GV nêu ý nghĩa của ca dao, dân ca trong đời sống XH để dẫn dắt HS vào baøi. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: I. Tìm hieåu chung: - HS đọc định nghĩa. GV diễn giải thêm và đưa minh - Dân ca: những sáng tác dân hoạ. gian kết hợp lời và nhạc, tức là - GV đọc mẫu bài ca dao. HS đọc lại. Giải thích từ những câu hát dân gian trong diễn khoù. xướng. - Ca dao: lời thơ của dân ca và II. Đọc – hiểu VB: những bài thơ dân gian mang G: Lời của từng bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? - HS xác định nhân vật trữ tình, đối tượng trữ tình và phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. một số hình tượng trong các bài ca dao trên. - Tình caûm gia ñình laø 1 trong * GV gọi HS đọc bài ca dao thứ 1. G: Tình cảm trong bài muốn diễn đạt là gì? Cách diễn những chủ đề góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của đạt của bài ca dao ấy có gì đặc sắc? H: Aâm điệu tâm tình, thành kính sâu lắng gửi gắm qua người VN. lời hát ru. Sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo: cha – núi, II. Đọc hiểu VB:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> mẹ – biển. Ngôn ngữ giản dị mà sâu sắc. 1. Noäi dung: G: Tìm thêm những bài ca dao khác cũng nói về công a) Nhân vật trữ tình trong các ôn cha meï? baøi ca dao veà tình caûm gia ñình: * HS đọc lại bài ca dao thứ 2. - Người ông, bà, cha, mẹ (đối G: Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài là gì? với con cháu). G: Phân tích các hình ảnh về thời gian, không gian? - Người con, cháu (đối với ông H: Không gian ở ngõ sau vắng lặng + thời gian, hành bà, cha mẹ); người anh, em (đối động và nỗi niềm của nhân vật: gian vào buổi chiều với nhau). (gợi buồn, gợi nhớ)  càng buồn hơn. Phép ẩn dụ để nói: nhiều buổi chiều cô gái lấy chồng xa quê đang trông về quê mẹ với nỗi nhớ, nỗi buồn đau b) Những tình cảm được biểu lộ khoân nguoâi. Baøi ca giaûn dò, moäc maïc maø ñau khoå, xoùt xa trong caùc baøi ca dao: nhức nhói. - Tình yeâu thöông - GV nói thêm về thân phận người phụ nữ trong XH - Loøng bieát ôn xưa khi bị cha mẹ gã bán về nhà chồng để HS hiểu - Nỗi nhớ theâm taâm traïng nhaân vaät. * HS đọc bài ca dao thứ 3. G: Baøi ca dao dieãn taû tình caûm gì? Phaân tích caùi hay 2. Ngheä thuaät: của cách diễn đạt đó? - Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn H: So saùnh nuoäc laït – oâng baø. Hình aûnh ngoù leân theå hiện sự tôn kính. Nuộc lạt mái nhà chỉ sự kết nối bền dụ, đối xứng, tăng cấp … - Coù gioïng ñieäu ngoït ngaøo maø chặt. Mức độ so sánh bao nhiêu – bâùy nhiêu càng gợi trang nghieâm nỗi nhớ da diết khôn nguôi. - Diễn tả tình cảm qua những * HS đọc bài ca dao thứ 4. moâtip G: Bài ca dao diễn đạt tình cảm gì? Cách diễn đạt? - Sử dụng thể thơ lục bát và lục H: tình anh em ruoät thòt. Hình aûnh so saùnh quen thuoäc baùt bieán theå. (chân – tay) biểu hiện sự gắn bó thiêng liêng. G: Qua caùc baøi ca dao treân, haõy neâu nhaän xeùt cuûa em 3. YÙ nghóa VB: Tình cảm đối với ông bà, cha về nghêä thuật đã sử dụng? meï, anh em vaø tình caûm cuûa oâng - GV choát laïi noäi dung vaø ngheä thuaät. bà, cha mẹ đối với con chau luôn III. Hướng dẫn tự học: là những tình cảm sâu nặng, - Học thuộc các bài ca dao được học. - Sưu tầm một số bài ca dao, dân ca khác có nội dung thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con người. tương tự và học thuộc. Chuẩn bị bài mới:Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. - Đọc các bài ca dao và tìm hiểu nội dung. - Xác định nghệ thuật được sử dụng trong bài. TUAÀN: 03 ND: ……………………. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT TIEÁT: 10 NƯỚC, CON NGƯỜI ……………………………..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 2. Kó naêng: - Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước con người. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng, tranh, ảnh một số vùng miền trên đất nước - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBCõ: - Thế nào là ca dao, dân ca? Đọc thuộc 4 bài ca dao đã học? - Caùc baøi ca dao treân noùi veà ñieàu gì? 2. Bài mới: GV dựa vào nội dung và mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG HS VAØ GV NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: I. Tìm hieåu chung: - GV đọc mẫu 4 bài ca dao, HS đọc lại. Tình yêu quê hương đất - Giải thích các từ khó trong SGK. nước, con người là 1 trong những chủ đề góp phần II. Đọc hiểu VB: G: Các bài ca dao trên nhắc đến những nội dung gì? Tình cảm chung thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người trong những bài ca dao đó? Nét đặc sắc nghệ thuật? HS lần lượt tìm hiểu nội dung của những bài ca dao. Ở mỗi bài, GV VN. có thể giới thiệu phong cảnh ở vùng được nói tới trong bài. II. Đọc – hiểu VB: * Bài ca dao thứ nhất. G: Hình thức đối đáp nhằm mục đích gì? Các chàng trai, cô gái đối 1. Nội dung: - Teân nuùi, teân soâng, teân đáp nhau về những địa danh gì? Họ là những người như thế nào? H: Họ muốn thử tài nhau, đo độ hiểu biết của nhau về địa lí, lịch sử. vùng đất với những nét Đó cũng là cơ sở, là cách để họ bày tỏ tình cảm. Các chàng trai, cô đặc sắc về hình thể, cảnh gái đều là những người lịch lãm, tế nhị, cùng chung hiểu biết, cùng trí, lịch sử, văn hoá của từng địa danh. chung tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương đất nước. - Tình yeâu chaân chaát, - GV giải thích thêm về lối hát đối đáp trong bài và thể thơ lục bát tinh tế, niềm tự hào đối bieán theå. với con người, lịch sử, * Bài ca dao thứ 2. G: Khi nào người ta “rủ nhau”? Em biết bài ca dao nào cũng bắt truyền thống văn hoá của quê hương, đất nước đầu bằng “rủ nhau”? H: Khi người rủ và người được rủ có quan hệ gần gũi, thân thiết, cùng muốn làm một việc gì đó. G: Ở đây người ta rủ nhau làm gì? Em nhận xét gì về cảnh trí ở ñaây? H: Gợi nhiều hơn tả các địa danh ở Hà Nội. Làm gợi lên âm vang lịch sử, văn hoá. G: Caâu thô cuoái khieán em suy nghó ñieàu gì? H: Ca ngợi công lao dựng nước của cha ông và bàn tay tài hoa tạo dựng của người xưa, khuyên mọi người phải ghi nhớ và giữ gìn. Câu hỏi tự nhiên, xúc động, tác động trực tiếp vào tình cảm con người..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Bài ca dao thứ 3. G: Cảnh trí của xứ Huế được nêu ra như thế nào? H: Cảnh đẹp như trong tranh, gợi nhiều hơn tả. - GV gợi dẫn HS nhận xét các định ngữ và cách so sánh truyền thống để thấy được vẻ đẹp đó. G: Phân tích đại từ “Ai” và những tình cảm chất chứa trong lời mời? 2. Nghệ thuật: - Sử dụng kết cấu lời hỏi H: Đó là lời mời mà tác giả hướng tới mọi người. Qua đó thể hiện đáp, lời chào mời, lời lòng tự hào và muốn chia sẽ với mọi người về cảnh đẹp xứ Huế. nhắn gởi, … thường gợi * HS đọc bài ca dao thứ 4: nhieàu hôn taû. G: Hai dòng đầu của bài ca dao có gì đặc biệt? Tác dụng? - Coù gioïng ñieäu tha thieát, H: Các nhóm từ ở dòng sau lặp lại, đảo và đối xứng, nhịp 4/4/4, … Tạo ấn tượng cánh đồng lúa bạt ngàn, cảm xúc yêu đời, yêu quê tự hào. - Cấu tứ đa dạng, độc hương của người nông dân. đáo. G: Phaân tích hình aûnh coâ gaùi trong 2 caâu thô cuoái? - Sử dụng thể thơ lục bát H: Gợi lên vẻ đẹp thon thả và đầy sức sống của cô thôn nữ trên cánh đồng, người tạo ra đồng lúa tốt. Đó chính là cái hồn của cảnh và lục bát biến thể. vaät. 3. YÙ nghóa VB: G: Đây là lời của ai? Bài ca dao toát lên ý nghĩa gì? Ca dao boài ñaép theâm tình H: có thể là lời của cô gái hay của chàng trai. cảm cao đẹp của con III. Hướng dẫn tự học: Sưu tầm 1 số bài ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự và học người đối với quê hương đất nước. thuoäc. Chuẩn bị bài mới: Từ láy - Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy? Nghĩa của từ láy được hiểu như thế nào? - Xem trước phần luyện tập.. TUAÀN: 03 TIEÁT: 11 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:. TỪ LÁY - Khái niệm từ láy - Các loại từ láy. ND: ……………………………. ………………………………..…….. 2. Kó naêng: - Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong VB - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng 1 số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC HS: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ láy, từ ghép. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng; thảo luận và chia sẻ. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP: Phân tích các tình huống mẫu; thực hành có hướng dẫn; động não. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBCõ: - Đọc thuộc các bài ca dao chủ đề Tình yêu quê hương, đất nước, con người?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Caùc baøi ca dao treân noùi veà ñieàu gì? 2. Bài mới: GV dựa vào nội dung và mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: I. Tìm hieåu chung: HĐ1. HS nhắc lại những hiểu biết về từ láy đã hoïc. GV nhaän xeùt. 1. Khaùi nieäm: HĐ2. Tìm hiểu cấu tạo của từ láy: G: Nhận xét dặc điểm về âm thanh của các từ in a. Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại hoàn toàn (như đăm đăm, nhỏ nhỏ, xiêu xiêu) đậm? hoặc tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu H: Giữa chúng có sự giống về âm thanh. + Đăm đăm: tiếng láy lặp lại hoàn toàn tiếng gốc hoặc phụ âm cuối để tạo ra sự hài hoà về aâm thanh (nhö baàn baät, thaêm thaúm, nho (Láy toàn bộ) + Mếu máo, liêu xiêu: có từ mếu, xiêu là tiếng gốc, nhỏm xô xốp). b. Từ láy bộ phận: Giữa các tiếng có sự caùc tieáng khaùc laùy laïi tieáng goác  Laùy boä phaän. giống nhau về phụ âm đầu (mếu máo, long - HS đọc VD 3. lanh) hoặc phần vần (liêu xiêu, lác đác, lí G: Taïi sao khoâng duøng “baät baät, thaúm thaúm”? H: Đây là những từ láy toàn bộ đã có sự biến đổi nhí). về thanh điệu và phụ âm cuối do sự hoà phối về âm thanh. VD: đỏ  đo đỏ, xốp  xôm xốp, … 2. Đặc điểm về nghĩa của từ láy: HĐ3. Tìm hiểu ý nghĩa của từ láy: - Nghĩa của từ láy được tạo bởi đặc điểm G: Nghĩa của các từ láy “ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu” được tạo thành do đặc điểm gì về âm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng. (ha hả, oa oa, thăm thanh? H: mô phỏng âm thanh tự nhiên của người, sự thẳm) - Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có vaät. nghóa thì nghĩa của từ láy có thể có những G: Các từ láy “lí nhí, li ti, ti hí” có đặc điểm gì về sắc thái riêng so với tiếng gốc: sắc thái aâm thanh vaø veà nghóa? H: Gợi các âm thanh, độ mở, hình khối của sự vật biểu cảm, sắc thái nhấn mạnh hoặc giảm nheï. nhoû beù. + lí nhí, li ti, ti hí  tính chaát nhoû beù. G: Các từ láy “nhấp mhô, phập phồng, bập bềnh” + nhaáp mhoâ, phaäp phoàng, baäp beành  coù ñaëc ñieåm gì veà aâm thanh vaø veà nghóa? (GV giuùp HS giải nghĩa của 3 từ láy, sau đó nhận xét về cấu trạng thái vận động. + mềm mại, đo đỏ  nghĩa giảm nhẹ so taïo cuûa chuùng). H: Các từ có đặc điểm chung là biểu thị trạng thái với tiếng gốc. + om om  nghĩa tăng mạnh so với tiếng vận động khi nhô lên, khi hạ xuống, … goác. G: So sánh nghĩa của các từ láy “mềm mại, đo đỏ” với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng: 3. Lưu ý các hiện tượng: - Quy luật biến đổi phụ âm cuối và thanh mềm, đỏ? Từ “om om” so với từ “om”? H: Nghĩa của chúng giảm nhẹ hơn tiếng gốc. điệu của 1 số từ láy toàn bộ. - Phân biệt từ láy với từ ghép đẳng lặp Meàm maïi coøn mang saéc thaùi bieåu caûm. Om om coù có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu nghóa nhaán maïn hôn tieáng goác om. hoặc phần vần (dẻo dai, tươi tốt, tươi cười HÑ3/ Luyeän taäp: BT1. Láy toàn bộ Baàn baät, thaêm thaúm,chieâm chieáp, man maùc, chieàn chieän Laùy boä phaän Nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, ríu rang, nặng nề.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BT2. lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khan khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách. BT5. Các từ đã nêu là từ ghép, chúng có sự trùng hợp ngẫu nhiên về phụ âm đầu. HĐ4/ Hướng dẫn tự học: - Nhận diện từ láy trong 1 VB đã học. (Cụ thể trong các bài ca dao đã học) - Chuẩn bị bài mới: Quaù trình taïo laäp vaên baûn - Đọc VD và nắm các bước của quá trình tạo lập VB. - Xem trước các BT trong SGK.. TUAÀN: 03 …………………………………. TIEÁT: 12 …………………………………. QUAÙ TRÌNH TAÏO LAÄP VAÊN BAÛN. ND:. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được các bước của quá trình tạo lập một VB để có thể tập làm văn một cách có phöông phaùp vaø coù hieäu quaû hôn. - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cụa và mạch lạc trong VB.Vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc – hiểu VB và thực tiễn nói. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Các bước tạo lập VB trong giao tiếp và viết bài tập làm văn. 2. Kó naêng: Taïo laäp VB coù boá cuïc, lieân keát, maïch laïc. C. CHUAÅN BÒ: - GV: Nghiên cứu soạn giảng - HS: chuẩn bị trước ở nhà D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBCõ: - Thế nào là từ láy? Có mấy loại từ láy? VD? - Cho biết sắc thái nghĩa của 2 loại từ láy? 2. Bài mới: GV dựa vào mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung: G: Khi naøo ta coù nhu caàu taïo laäp VB? Laáy vieäc vieát thö cho một người đó, hãy cho biết điều gì thôi thúc người ta phải viết thö? H: Khi coù nhu caàu phaùt bieåu yù kieán hay vieát thö, vieát baùo tường, làm tập làm văn, … Nhu cầu ấy có thể xuất phát từ bản thân hoặc hoàn cảnh nhưng cuối cùng nó phải trở thành nhu cầu chủ quan của người viết. G: Để tạo lập VB, trước tiên cần những yếu tố nào? Có thể bỏ được yếu tố nào không? H: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết ntn? Cả 4 yếu tố đều là những vấn đề cơ bản, bởi nó quyết định noäi dung vaø caùch laøm VB. G: Khi đã xác định 4 vấn đề, em cần làm gì để viết được VB?. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: Các bước tạo lập VB: 1. Định hướng cho việc taïo laäp VB chính xaùc.. 2. Tìm yù vaø saép xeáp yù thành bố cục hợp lí.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> H: Tìm hiểu đề bài, xác định chủ đề, tìm ý và lập dàn bài. 3. Diễn đạt các ý trong Bước này giúp người nói, viết chặt chẽ mạch lạc, giúp người bố cục thành những câu nghe, đọc dễ hiểu hơn. văn, đoạn văn mạch lạc, G: Moät daøn baøi coù theå xem laø moät VB chöa? Em caàn phaûi lieân keát. làm gì nữa? Việc viết thành văn cần đạt được được những yêu cầu gì trong các yêu cầu đã nêu ở SGK? (HS thảo luận và trả lời) G: Các yêu cầu đó đều không thể thiếu cho mọi kiểu VB. 4. Kiểm tra, đối chiếu Trừ yêu cầu Kể chuyện hấp dẫn là không bắt buộc đối với VB vừa tạo lập với các VB không phải là tự sự. yêu cầu và sửa chữa. G: Sau khi vieát xong coù caàn kieåm tra laïi baøi vieát khoâng? Caàn dựa vào những tiêu chuẩn cụ thể nào? H: Cần phải kiểm tra lại. Kiểm tra các bước 1,2,3, sửa lỗi chính tả, ngữ pháp, sắp xếp các ý … và bổ sung thêm, chờ II. Luyện tập: nhận xét đánh giá người khác. G: Ñaây laø khaâu quan troïng trong quaù trình taïo laäp VB vì trong khi vieát ta khoù traùnh khoûi sai soùt. BT2. HÑ2/ Luyeän taäp: 2/ Xác định trình tự nối tiếp của các phần, các câu văn trong 1 VB (BT2) a. Cần chú ý điều quan trọng là từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác học tốt. b. Bạn đã không xác định đúng đối tượng giải thích vì bản báo 4/ Nhaän xeùt veà tính cáo này được ttrình bày với HS chứ không phải với thầy cô mạch lạc của 1 VB cụ giaùo. theå. (VB : Meï toâi) 3/ Phân biệt mục lớn và mục nhỏ, nhận biết sự mạch lạc giữa các mục đó ở 1 dàn bài cụ thể. (BT3) a. Dàn bài phải viết đủ, rõ, ngắn gọn. Lời lẽ không nhất thiết là những câu hoàn chỉnh nhưng phải đúng ngữ pháp và kiên kết chặt chẽ với nhau. b. Các phần, các mục lớn nhỏ trong dàn bài phải được thể hiện trong một hệ thống kí hiệu được qui định. Việc trình bày caùc phaàn, caùc muïc phaûi roõ raøng. HĐ3/ Hướng dẫn tự học: - Tập viết một đoạn văn có tính mạch lạc. - Chuẩn bị bài mới: - Viết bài Tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả (làm ở nhà) + Oân lại kiến thức về văn tự sự, miêu tả, các yêu cầu taïo laäp 1 VB. + Tham khảo các đề bài trong SGK - VB Những câu hát than thân - Đọc VB, nắm nội dung và nghệ thuật của từng bài ca dao. - Sưu tầm thêm các bài ca dao cùng chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1 - VĂN TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ (LAØM Ở NHAØ) --------------------------------. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Ôn về cách làm bài văn tự sự và miêu tả, cách dùng câu về liên kết, bố cục, … - Vận dụng kiến thức đó để làm bài tập làm văn cụ thể. B. ĐỀ: Miêu tả một người bạn thân của em. C/ MA TRẬN ĐỀ: Tên chủ đề Nhaän Thoâng Vaän duïng bieát hieåu T TL TN TL Thaáp Cao N - Lieân keát trong vaên Vận dụng kiến thức ở baûn lớp 6 (văn miêu tả - Maïch laïc trong vaên người), kết hợp các kiến baûn thức về tạo lập văn bản - Boá cuïc trong vaên baûn vừa học viết bài văn tả - Caùch laøm baøi vaên người miêu tả (lớp 6) Soá caâu: 01 - 10 ñieåm TUAÀN: 04 ND: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN …………………………………. TIEÁT: 13 …………………………………. Coäng. 10 ñieåm. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến Thức: - Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân. - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ cuûa caùc baøi ca dao than thaân. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu những câu hát than thân. - Phân tích giá trị nội dung và nghệt huật của những câu hát than thân trong baøi hoïc. C. CHUAÅN BÒ: - GV: Nghiên cứu soạn giảng. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - Hãy trình bày lại các bước của quá trình tạo lập VB? 2. Bài mới: GV dựa vào nội dung và mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HÑ1/ Tìm hieåu chung - GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại: giọng chậm, buồn.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: - Hiện thực về đời sống của.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV giải thích thêm các chú thích ở SGK. HĐ2/ Đọc – hiểu văn bản: G: Nhân vật trữ tình trong các bài ca dao trên là ai? Nội dung của những bài ca dao trên là gì? Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong các bài ca dao đó? * Baøi ca dao 1: HS tìm moät soá baøi khaùc coù hình aûnh con coø mà dùng để chỉ người nông dân. G: Vì sao người nông dân thường mượn h/a con cò để nói về mình? H: Cò gần gũi với người nông dân và có nhiều đặc điểm giống diểm giống cuộc đời, phẩm chất người nông dân: gắn bó với đồng ruộng, chịu khó lặn lội kiếm sống. G: Hình aûnh “Thaân coø”ø, “gaày coø con”noùi leân ñieàu gì? H: Hình dáng bé nhỏ, gầy guộc; số phận lẻ loi, cô độc . G: Cuộc đời lận đận của cò trong bài ca dao gợi tả như thế nào? Các biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây? H: Sử dụng từ láy, phép ẩn dụ, các từ ngữ đối lập, hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu để khắc họa hình ảnh khó khăn, ngang trái và sự gieo neo khoù nhoïc, cay ñaéng cuûa coø. G: Em có suy nghĩ gì về câu hỏi ở cuối bài? Đại từ “Ai” dùng để chỉ ai? Bài ca dao mang nội dung gì? H: Đó là lời của cò mẹ. Đại từ “Ai” để chỉ chế độ phong kiến đương thời. Bài ca dao không chỉ để than thân mà còn để phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến bạo ngược. * Baøi ca dao 2: G: Đây là lời của ai? Khi nào hay dùng từ “Thương thay”? H: lời của những người lao động thương cho thân phận khốn khổ của mình và những người đổng cảnh. “Thương thay” là tiếng than biểu hiện sự thương cảm, xót xa. G: Tác giả mượn những hình ảnh gì để nói lên nỗi khổ của mình? Biện pháp nghệ thuật sử dụng ở đây là gì? H: Tằm (Người nông dân bị bòn rút sức lực), kiến (người hy sinh nhiều, hưởng thụ ít, sống đời xuôi ngược), hạc (cuộc đời lận đậnvà vô vọng), cuốc (thấp cổ bé họng)  ẩn dụ. G: “Thöông thay” laëp laïi nhieàu laàn coù taùc duïng gì? H: Sự lặp lại nhằm tô đậm mối thương cảm Nó còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương khác nhau. * Baøi ca dao 3: G: Những bài “Thân em …” thường nói về ai? Nói về điều gì? Đọc một số bài than thân bắt đầu bằng “Thân em”? H: Thường chỉ về thân phận và nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội cũ, luôn bị lệ thuộc không được quyết định cuộc đời mình. Nó thường bắt đầu bằng “Thân em” và một hình ảnh so saùnh mieâu taû thaân phaän vaø noãi khoå. G: “Trái bần”, “gió dập sóng dồi” gợi liên tưởng điều gì?. người lao động dưới chế độ cũ: nghèo khó, vất vả, bị áp bức, … - Những câu hát than thân thể hiện nỗi niềm tâm sự cuả tầng lớp bình dân. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Noäi dung: - Nhân vật trữ tình trong những bài hát than thân: + Người phải :Nước non lận đận 1 mình” + Người mang thân phận con taèm, con kieán, con haïc, con cuoác. + Người phụ nữ tự ví mình như “traùi baàn troâi”. - Nỗi niềm cơ cực, buồn tủi, cô đơn, chua xót của con người trong nhieàu caûnh ngoä.. - Nỗi niềm cảm thông với những người bất hạnh, buồn ñau.. 2. Ngheä thuaät: - Sử dụng các cách nói: thân coø, thaân em, con coø, thaân phaän, … - Sử dụng các thành ngữ: lên thaùc xuoáng gheành, gioù daäp soùng doài, … - Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, tượng trưng, phóng đại, điệp từ ngữ,….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> H: - Thaân phaän ngheøo khoù. 3. YÙ nghóa cuûa caùc vaên baûn: Moät khía caïnh laøm neân giaù trò - “gió dập sóng dồi” gợi lên số phận chìm nổi, lênh đênh, cuû a ca dao laø theå hieän tinh thaàn vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. nhân đạo, cảm thông, chia sẻ G: Em hiểu gì về cuộc của người phụ nữ trong XH PK? với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực. HĐ3/ Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm, phân loại và học thuộc 1 số bài ca dao than thân - Viết cảm nhận về bài ca dao than thân khiến em cảm động - Chuẩn bị bài mới: Những câu hát châm biếm - Đọc VB, nắm nội dung và nghệ thuật của từng bài ca dao. - Sưu tầm thêm một số câu ca dao cùng chủ đề.. TUAÀN: 04 ……………………………… TIEÁT: 14 ………………………………. NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM. ND:. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu. - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm. 2. Kó naêng: - Đọc – hiểu những câu hát châm biếm. - Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài hoïc. C. CHUAÅN BÒ: - GV: : Nghiên cứu soạn giảng. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - Đọc thuộc 3 bài ca dao Những câu hát than thân? Nêu ý nghĩa? - Đọc thêm một số bài ca dao khác cùng chủ đề? 2. Bài mới: GV dựa vào nội dung và mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HÑ1/ Tìm hieåu chung: - GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại: giọng chậm, buồn. - GV giải thích thêm các chú thích ở SGK. HĐ2/ Đọc – hiểu văn bản: G: Những bài ca dao trên thể hiện những nội dung gì? Nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao trên? * Baøi ca dao 1: G: Hình ảnh “Cái cò” ở đây có gì khác với “Cái cò” trong những bài. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: Ca dao than thaân, chaâm bieám theå hieän 2 thái độ ứng xử, 2 cách bieåu hieän tình caûm traùi ngược mà thống nhất của người bình dân VN trong hiện thực cuộc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ca dao than thaân? H: Hình thức hoạ vần để chuẩn bị giới thiệu nhân vật (làm mai). G: “Chú tôi” là người như thế nào? H: Nghiện rượu, chè, thích ngủ  người lắm tật, lười biếng. Chữ “hay” rất mỉa mai, được lặp lại mỗi lần liệt kê tật xấu của “Chú”. Giới thiệu việc nhân duyên mà chỉ toàn nói xấu. Đây là hình thức nói ngược để giễu cợt châm biếm. G: “Cô yếm đào” gợi cho em nghĩ đến ai? H: “Cô yếm đào” là cô gái trẻ đẹp, “chú tôi” không thể xứng được. G: Bài ca dao chế giễu hạng người nào trong xã hội? H: Chế giễu hạng người nghiện ngập và lười biếng, lười lao động. * Baøi ca dao 2: G: Bài này nói nhại lời nói của ai? Em có nhận xét gì về lời nói đó? H: Lời nói của thầy bói với cô gái đi xem bói. Đây cũng là lời chế giễu thầy bói bằng cách dùng lối nói “gậy ông đập lưng ông”. G: Thầy bói phán những gì? Có đúng không? H: Cách phán là kiểu nói dựa, nói nước đôi, nói những việc hiển nhiên  vô nghĩa, nực cười. Đây là cách nói để lật tẩy chân dung, baûn chaát cuûa thaày boùi. G: Bài ca dao phê phán điều gì? Em biết những bài ca dao nào có noäi dung nhö theá? H: Phê phán những người hành nghề mê tín, lừa dối. Phê phán sự meâ tín muø quaùng. * Baøi ca dao 3: G: Các con vật trong bài ca dao đang làm gì? Mỗi con vật tượng trưng cho người nào trong xã hội? H: Đây là cảnh 1 đám ma theo tục lệ cũ. Con cò (người nông dân). Cà cuống (những kẻ tai to mặt lớn trong làng). Chim ri, chào mào (những tên cai lệ, lính tráng). Chim chích (những anh rao mõ)  ẩn duï . G: Việc chọn các con vật để miêu tả có gì lí thú? Cảnh ở đây có giống với một đám ma thật sự không? H: Dùng thế giới loài vật để nói thế giới con người một cách sinh động. Cái chết thương tâm của Cò trở thành dịp đánh chén chia chác của bọn tai to mặt lớn trong làng xã. G: Baøi ca dao nhaèm pheâ phaùn ñieàu gì? H: Phê phán châm biếm kín đáo hủ tục ma chay trong XH cũ. * Baøi ca dao 4: G: Bài ca dao nói về ai? Người đó như thế nào? H: Tả cai lệ – người giữ chức vụ trông coi đám lính lệ canh gác và phục dịch ở phủ huyện thời xưa. H/a: đầu đội nón dấu (chứng tỏ chức vụ và quyền lực của cậu), ngón tay đeo nhẫn (sự phô trương, trai lơ), áo ngắn, quần dài (chỉ toàn đồ mượn)  Sự khoe khoang làm dáng,. - GV mở rộng thêm những việc làm, hình ảnh của cai lệ xưa trong mắt nhân dân ta để HS rõ hơn.. soáng: - Than thở, trữ tình - Cười cợt, châm biếm II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Noäi dung: - Ca dao chaâm bieám ghi lại 1 số hiện tượng thực tế trong đời sống XH như lười nhác, khoe khoang, doát naùt, meâ tín … - Thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm đối với những người có thói hư tật xấu, những hủ tuch laïc haäu …. 2. Ngheä thuaät: - Sử dụng các hình thức gieãu nhaïi. - Sử dụng cách nói có haøm yù - Tạo nên các cười châm biếm, hài hước.. 3. YÙ nghóa VB: Ca dao chaâm bieám theå hieän tinh thaàn pheâ phaùn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> mang tính daân chuû cuûa G: Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät chaâm bieám trong baøi? H: Gọi là “Cậu cai” như vừa để lấy lòng, như vừa châm chọc mát những con người thuộc mẻ. Nghệ thuật phóng đại ở 2 câu cuối đã hiện lên hình ảnh thảm hại tầng lớp bình dân. cuûa haén. HĐ3/ Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm, phân loại và học thuộc 1 số bài ca dao châm biếm. - Vieát caûm nhaän cuûa em veà 1 baøi ca dao chaâm bieám tieâu bieåu trong baøi hoïc. - Chuẩn bị bài mới: Đại từ - Thế nào là đại từ? Các loại đại từ? - Xem trước các bài tập.. TUAÀN: 04 ………………………………………. TIEÁT: 15 ………………………………………. ĐẠI TỪ. ND:. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm đại từ - Các loại đại từ 2. Kĩ năng: - Nhận biết đại từ trong VB nói và viết. - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC CHO HS: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng đại từ. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. C. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP/ KÓ THUAÄT: Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các đại từ; thực hành có hướng dẫn; động não, D. CHUAÅN BÒ: - GV: : Nghiên cứu soạn giảng, bảng phụ (máy chiếu) - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV E. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - Đọc 4 bài ca dao châm biếm đã học và cho biết nội dung và ý nghĩa ? - Các câu ca dao châm biểmtên có gì giống với truyện cười? 2. Bài mới: Một loại từ giúp các em có ý thức xưng hô đứng chuẩn mực, phù hợp văn hoá giao tiếp của người Việt. Đó là đại từ. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS I. Tìm hiểu chung: HĐ1. Tìm hiểu thế nào là đại từ? - HS đọc VD. GV đưa VD lên bảng phuï. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: 1. Khái niệm đại từ: a. “Nó” chỉ “em tôi” - Chủ ngữ b. “Nó” chỉ “con gà” - định ngữ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> G: Từ “Nó “ trong 2 đoạn văn a, b chỉ đối tượng nào và giữ chức vụ ngữ pháp gì trong caâu? G: “Thế” dùng chỉ sự việc gì? Nhờ đâu em hiểu nghĩa của “Thế”?Nó làm chức vuï gì trong caâu? G: Từ “Ai” dùng để làm gì? Chức vụ trong caâu laø gì? H: ”Ai” dùng để hỏi. G: Xác định chức vụ của đại từ “Nó” trong câu: Người học giỏi nhất lớp là noù? HĐ2. Tìm hiểu các loại đại từ: G: Các đại từ tôi, tao, tơ, chúng tôi, chuùng tao, maøy, noù, haén, hoï,… troû gì? G: Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì? G: Các đại từ vậy, thế trỏ gì? G: Các đại từ ai, gì,… hỏi về gì? G: Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về gì? G: Các đại từ sao, thế nào hỏi về gì?. II. Luyeän taäp: 1/ Tìm và phân loại đại từ xưng hô ( BT1a). c. “Thế” thay cho 2 dòng đầu. - bổ ngữ cho “nghe”. d. “Ai” - chủ ngữ e. Người học giỏi nhất lớp là nó - vị ngữ - Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, … được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. - Trong câu, đại từ có thể đảm nhiệm vai trò chủ ngữ, vị ngữ; trong cụm từ, đại từ có thể đảm nhiệm vai trò phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ. 2. Các loại đại từ: a) Đại từ để trỏ: dùng để trỏ người, sự vật, số lượng, hoạt động, tính chất, sự việc. Đại từ trỏ người, sự vật gọi là đại từ xưng hô. b) Đại từ để hỏi: dùng để hỏi về người, sự vật, số lượng, hoạt động, tính chất, sự việc. 3. Lưu ý các hiện tượng: - Các đại từ chỉ trỏ theo quan niệm trước đây, nay được xếp thành 1 loại từ riêng (chỉ từ). - 1 số danh từ chỉ quan hệ họ hàng thân tộc, chức vụ, nghề nghiệp trong TV thường được dùng để xưng hô – gọi là đại từ xưng hô lâm thời. - Đại từ xưng hô trong TV rất phong phú, phức tạp, chịu nhiều sự ràng buộc. Do đó trong giao tiếp phải chọn cách xưng hô đúng chuẩn mực, phù hợp với văn hoá giao tiếp của người Việt. II. Luyeän taäp: BT1. a) Ngoâi 1 2 3. Soá ít Tôi, tao, tớ, … Maøy, mi, … Haén, noù, coâ aáy, …. Soá nhieàu Chuùng toâi, … Chuøng maøy, boïn mi… Hoï, chuùng noù, …. b). - “Mình” trong câu trên ở ngôi thứ nhất. - “Mình” trong câu dưới ở ngôi thứ ba BT2. VD các từ như: cậu, cô,… BT4. - Với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi nên xưng hô: tôi, tớ, mình,… Em nên nhắc nhở khi thấy các bạn xưng hô không lịch sự. BT5.. 2/ Xác định nghĩa của đại từ trong câu (BT1b) 3/ Tìm VD về danh từ chỉ người (ông, bà,…) được dùng như đại từ xưng hô. (BT2) 4/ Đặt câu có đại từ (BT3) 5/ Các đại từ xưng hô trong tiếng nước ngoài không nhiều như tiếng Việt, có tính chaát trung tính vaø khoâng mang yù nghóa bieåu caûm. HĐ3/ Hướng dẫn tự học: - Xác định đại từ trong VB Những câu hát về tình cảm gia đình, Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - So sánh sự khác nhau về ý nghĩa biểu cảm giữa 1 số đại từ xưng hô TV với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà bản thân đã học. (BT5) - Chuẩn bị bài mới: Luyeän taäp taïo laäp vaên baûn - Đọc kĩ phần chuẩn bị ở nhà - Chuẩn bị lên lớp thực hành. TUAÀN: 04 …………………………………. TIEÁT: 16 ………………………………….. LUYEÄN TAÄP TAÏO LAÄP VAÊN BAÛN. ND:. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: VB và qui trình tạo lập VB 2. Kó naêng: Tieáp tuïc reøn luyeän kó naêng taïo laäp VB C. CHUAÅN BÒ: - GV: : Nghiên cứu soạn giảng - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - Thế nào là đại từ? Vai trò ngữ pháp của đại từ? Có mấy loại? Cho VD? 2. Bài mới: GV dựa vào nội dung và mục tiêu BH để dẫn dắt HS vào tiết luyện tập. Đề: Em hãy viết thư cho 1 người bạn để bạn hiểu hơn về đất nước mình. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ1/ Củng cố kiến thức: - Lieân keát trong VB - Boá cuïc trong VB - Maïch laïc trong VB - Quaù trình taïo laäp VB HÑ2/ Luyeän taäp: - Tìm hiểu đề, định hướng cho việc tạo lập VB: + Kieåu VB: vieát thö + Độ dài: không quá 1000 từ. + Đối tượng: bạn đồng tranh lứa ở nước ngoài. + Nội dung: Nêu những truyền thống, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán và con người VN. + Mục đích: để bạn hiểu hơn về đất nước mình, và góp phần xây dựng tình hữu nghị. - Tìm yù vaø saép xeáp yù thaønh boá cuïc baøi vieát theo yêu cầu của đề bài.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC 1. Xác định: Tìm hiểu đề, tìm ý: - Nội dung: Nêu những truyền thống, danh lam thaéng caûnh, phong tuïc taäp quaùn và con người Việt Nam. - Muïc ñích: Giuùp baïn hieåu hôn veà ñn mình, góp phần xây dựng tình hữu nghị. 2. Daøn yù: a. Phần đầu thư: Địa điểm, ngày, tháng, năm,… Lời xưng hô, lí do viết thư. b. Noäi dung chính: - Ca ngợi đất nước bạn. - Giới thiệu về đất nước mình: + Con người Việt Nam + Truyền thống lịch sử + Danh lam thaéng caûnh + Văn hoá, phong tục tập quán c. Cuoái thö: - Lời chào, chúc sức khoẻ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Bố cục: 3 phần, rành mạch, hợp lí, đúng định - Mời bạn đến thăm đất nước mình. hướng ban đầu. - Mong tình bạn 2 nước ngày càng gắn + GV dựa vào những câu hỏi d, e, g để hướng bó, khắn khít. dẫn HS xây dựng dàn bài và viết đoạn văn. 3. Viết đoạn văn - Diễn đạt các ý trong bố cục thành những câu văn, đoạn văn mạch lạc, có tính liên kết chặt chẽ 4. Kiểm tra lại đoạn văn . và trình bày trước tập thể. (HS viết 1 đv) - Nhận xét, bổ sung dàn bài mà bạn vừa trình bày trước lớp. HĐ3/ Hướng dẫn tự học: - Bổ sung, sửa lại dàn bài cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài mới: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh - Đọc VB và tìm hiểu chú thích. Tìm hiểu nội dung của VB. - Thái độ của người viết thể hiện trong bài thơ?. TUAÀN: 05 …………………………………. TIEÁT: 17 ………………………………….. SÔNG NÚI NƯỚC NAM. ND:. (Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt (?)). A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại. - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước keû thuø. 2. Kó naêng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Đọc – hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch TV. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng, tư liệu về bài thơ. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - GV kiểm tra bài luyện tập ở nhà của HS. 2. Bài mới: GV dựa vào chú thích (*) – SGK và mục tiêu BH để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung: - GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại bản phiên aâm vaø dòch thô.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ Tìm hieåu chung: - Thơ trung đại VN được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, có nhiều thể: thơ Đường luật,.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS dựa vào chú thích (*) giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. GV bổ sung: ñaây laø “Baøi thô thaàn”, laø baûn tuyeân ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. - GV giới thiệu với HS về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, yêu cầu HS nhận diện thể thơ ở các phương diện: số câu, số chữ trong caâu, caùch hieäp vaàn, … II. Đọc – hiểu văn bản: G: Tuyên ngôn độc lập là gì? H: Lời tuyên bố chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được xâm phaïm. G: Noäi dung tuyeân ngoân trong baøi thô coù boá cuïc ra sao?. song thất lục bát, lục bát… Đường luật là luật thơ có từ đời Đường ở Trung Quốc. - Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: 1 thể thơ Đường luật quy định mỗi bài có 4 câu thơ, moãi caâu coù baûy tieáng, coù nieâm luaät chaët cheõ. - Nam quốc sơn hà là 1 bài thơ chữ Hán viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Tác phẩm ra đời gắn liền với tên tuổi của Lý Thường Kiệt và trận chiến chống quân Tống ở phòng tuyết sông Như Nguyệt. II/ Đọc hiểu văn bản: 1. Noäi dung: a) Lời khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước: (2 câu đầu) - Nước Nam là của người Nam. - Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước Nam GV phân tích cho HS rõ 2 từ “Vua Nam” và trong “thiên thư” “sách trời”. b) YÙ chí kieân quyeát baûo veä toå quoác, baûo veä độc lập dân tộc: - Thái độ rõ ràng, quyết liệt: coi kẻ xâm lược laø “nghòch loã” - Chỉ rõ: bọn giặc sẽ thất bại thảm hại trước sức mạnh của dân tộc quyết tâm bảo vệ chủ G: Ngheä thuaät tieâu bieåu cuûa baøi thô laø gì? quyền đất nước. G: Baøi thô coù caùch bieåu caûm, bieåu yù nhö theá 2. Ngheä thuaät: naøo? - Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn H: Thieân veà bieåu yù ( Nghò luaän, trình baøy yù gọn, súc tích để tuyên bố nề độc lập của đất kieán). nước. G: Bài thơ trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ - Dồn nén cảm xúc trong hình thức thiên về độc lập và chống ngoại xâm. Cảm xúc, thái nghò luaän, trình baøy yù kieán. độ ẩn bên trong ý tưởng. - Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể hiện III. Hướng dẫn tự học: gioïng thô doõng daït, huøng hoàn, ñanh theùp. - BT1. Luyện tập: “Nam đế” (Vua nước 3. YÙ nghóa VB: Nam): một nước phải có vua lãnh đạo nhân - Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh daân, coù vua thì phaûi coù nhaân daân. Vì vaäy trong chính nghóa cuûa daân toäc ta. bài thơ không phải chỉ nói đến vua mà còn chỉ - Bài thơ có thể xem như là bản tuyên ngôn caû nhaân daân. độc lập đầu tiên của nước ta. - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm VB dịch thô. - Nhớ được 8 yếu tố Hán trong VB. tộc ta ở thời Trần. - Em haõy so saùnh baûng tuyeân ngoân cuûa Lyù Thường Kiệt với bảng tuyên ngôn của Bác Hồ, qua đó thấy được tư tưởng của Bác về.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> vấn đề dân tộc.. TUAÀN: 05 PHOØ GIAÙ VEÀ KINH TIEÁT: 17 …………………………………. (Tụng giá hoàn kinh sư - Trần Quang Khải). ND: ………………………………….. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Sô giaûn veà taùc giaû Traàn Quang Khaûi. - Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Traàn. 2. Kó naêng: - Nhận biết thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Đọc – hiểu và phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch TV. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng, tư liệu về bài thơ. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - GV kiểm tra bài luyện tập ở nhà của HS. 2. Bài mới: GV dựa vào chú thích (*) – SGK và mục tiêu BH để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung: - GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại bản phiên aâm vaø dòch thô. - HS dựa vào chú thích (*) giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. GV giảng theâm veà taùc giaû Traàn Quang Khaûi vaø 2 chiến thắng liên quan tới những địa danh trong baøi. - GV giới thiệu với HS về thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, yêu cầu HS nhận diện thể thơ ở các phương diện: số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần, …. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: - Ngũ ngôn tứ tuyệt: 1 thể thơ Đường luật quy ñònh moãi baøi coù 4 caâu thô, moãi caâu 5 tieáng, coù nieâm luaät chaët cheõ. - Dưới thời Trần, Trần Quang Khải là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược. - Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, giải phoùng kinh ñoâ (1285), taùc giaû phoø taù 2 vua Traàn trở về Thăng Long và cảm hứng sáng tác bài thơ naøy. - đây cũng là 1 trong số những bài thơ tỏ chí của văn học trung đại, người viết trực tiếp biểu lộ tư.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> tưởng, tình cảm qua tác phẩm. II. Đọc – hiểu văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Noäi dung: G: Bài thơ có những ý cơ bản nào? - Hào khí của dân tộc ta ở thời Trần được tái H: - 2 câu đầu: hào khí chiến thắng của hiện qua những sự kiện lịch sử chống giặc Mông dân tộc đối với giặc xâm lược. – Nguyên: chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương. - 2 câu cuối: Lời đông viên xây dựng đn (2 câu đầu) trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền - Phương châm giữ nước vững bền: vững muôn đời của đất nước. + Thể hiện khát vọng về đất nước thái bình GV giải thích cách diễn đạt đảo trật tự thònh trò. trước sau của 2 chiến thắng: Chiến thắng + Thể hiện sự sáng suốt của vị tướng cầm quân Chương Dương sau nhưng nói trước là do lo việc lớn, thấy rõ ý nghĩa của việc dốc hết sức đang sống trong không khí chiến thắng vừa lực, giữ vững hoà bình, bảo vệ đất nước. diễn ra, sau đó đến chiến thắng Hàm Tử 2. Ngheä thuaät: (trước đó 2 tháng). - Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng, G: Cách diễn đạt ý tưởng trong bài thơ như hàm súc . thế nào? Tính biểu cảm tồn tại ở trạng thái - Có nhịp thơ phù hợp với những chiến thắng naøo? doàn daäp cuûa nhaân daân ta vaø vieäc baøy toû suy nghó H: Kieåu noùi chaéc nòch, saùng roõ, khoâng hình cuûa taùc giaû. ảnh, không hoa mĩ. Cảm xúc trữ tình đã - Sử dụng hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén được nén kín trong ý tưởng. cảm xúc vào trong tư tưởng. - Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào. III. Hướng dẫn tự học: 3. YÙ nghóa VB: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm VB dịch Hào khí chiến thắng và khát vọng về 1 đất nước thô. thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời nhà Trần. - Nhớ được 8 yếu tố Hán trong VB. - Trình bày suy nghĩ về ý nghĩa thời sự của 2 câu thơ “Thái bình tu trí lực – Vạn cổ thử giang san” trong cuoäc soáng hoâm nay. Chuẩn bị bài mới:. TUAÀN: 05 TIEÁT: 18. Từ Hán Việt - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? - Thế nào là từ ghép Hán Việt? - Xem trước luyện tập.. TỪ HÁN VIỆT. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm từ HV, yếu tố HV. - Các loại từ ghép HV. 2. Kó naêng: - Nhận biết từ HV, các loại từ ghép HV.. ND: …………………………………. ………………………………….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Mở rộng vốn từ HV. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC HS: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ láy, từ ghép. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng; thảo luận và chia sẻ. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP: Phân tích các tình huống mẫu; thực hành có hướng dẫn; động não. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBCõ: - Đọc bài thơ “Sông núi nước Nam” và cho biết ý nghĩa của bài thơ? - Đọc bài thơ “Phò giá về kinh” và cho biết ý nghĩa của bài thơ? 2. Bài mới: GV dựa vào mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài.. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung: * Tìm hieåu yù nghóa cuûa caùc yeáu toá Haùn Vieät: - HS đọc bản phiên âm chữ Hán bài thơ “Nam quốc sôn haø” G: Caùc tieáng “Nam, quoác, sôn, haø” nghóa laø gì? Tieáng nào dùng độc lập, tiếng nào không dùng độc lập được? H: Nam quốc và sơn hà là 2 từ Hán Việt, những tiếng tạo nên nó đều có nghĩa. - GV lập bảng so sánh để phân biệt từ dùng độc lập và không dùng độc lập * Coù theå noùi * Khoâng theå noùi - yêu nước - yeâu quoác - treøo nuùi - treøo sôn - loäi soâng - loäi haø G: Tiếng tạo ra từ Hán Việt gọi là gì? Nhận xét các y/t đó? H: Gọi là yếu tố Hán Việt. Các yếu tố đó có thể dùng độc lập hoặc không. G: “Thieân” trong “thieân nieân kæ”, “thieân ñoâ” laø gì? * Tìm hiểu cấu tạo từ ghép Hán Việt: G: “Sơn hà, xâm phạm, giang sơn” là những từ ghép gì? H: Từ ghép đẳng lập. G: “Aùi quốc, thủ môn, chiến thắng” là từ ghép gì? Trật tự tiếng chính, phụ như thế nào? H: tiếng chính đứng trước. G: “Thiên thư, thạch mã, tái phạm” là từ ghép gì? Trật tự tiếng chính, phụ như thế nào? H: tiếng phụ đứng trước (Khác so với từ Thuần Việt). II. Luyeän taäp: BT2/ Từ ghép có chứa các yếu tố HV: - Quốc: quốc kỳ, quốc ca, quốc ngữ, quốc lộ, quốc. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: 1. Khaùi nieäm yeáu toá Haùn Vieät: VD: Nam: phương Nam, người Nam, … dùng độc lập. Quốc, sơn, hà: không dùng độc lập mà chỉ để tạo từ ghép - Tiếng để cấu tạo từ HV gọi là yeáu toá HV. - Phần lớn yếu tố HV không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. - Có nhiều yếu tố HV đồng âm nhöng khaùc nghóa. VD: + Thiên (Thiên thư): trời + Thieân (Thieân nieân kæ, thieân lí maõ): nghìn + Thiên (Thiên đô): dời 2. Các loại từ ghép HV: - Gheùp ñaúng laäp. - Gheùp chính phuï. * Các yếu tố trong từ ghép chính phụ HV được sắp xếp theo các trật tự: + Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. + Yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước. II. Luyeän taäp: 1. Phaân bieät nghóa cuûa caùc yeáu toá HV đồng âm trong 1 số từ ngữ. (BT1) 2. Tìm các từ HV có chứa các yếu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> tòch,… - Sôn: sôn laâm, sôn thuyû, giang sôn,… - Cö: cö daân, cö xaù, cö nguï, taûn cö, ñònh cö, taùi cö,… - Baïi: baïi binh, baïi loä, chieán baïi, baïi traän,… BT3/ - Từ có yếu tố chính đứng trước: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả. - Từ có yếu tố phụ đứng trước: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi. III. Hướng dẫn tự học: Tìm hieåu nghóa cuûa caùc yeáu toá HV xuaát hieän nhieàu trong các VB đã học. Chuẩn bị bài mới: Traû baøi kieåm tra soá 1. TUAÀN: 05 TIEÁT: 19. toá HV cuï theå theo maãu (BT2) 3. Tìm 5 từ HV có chứa yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. Tìm 5 từ HV có yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước. (BT4 kết hợp BT3). TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1. NS: …………………………….. ND: ……………………………... A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về VB tự sự (hoặc tả) về tạo lập VB, về các tác phẩm VH có liên quan đến đề tài và về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu… - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, nhờ đó có được kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt những bài sau. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Từ HV là gì? Cho VD? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HĐ1/ GV ghi lại đề - GV yêu cầu HS nêu lại 4 bước của quá trình tạo lập VB. - GV dựa vào 4 bước giúp HS lần lượt khai thác đề bài. HÑ2/ Xaùc ñònh boá cuïc: - HS xây dựng dàn ý của bài văn HÑ3/ Nhaän xeùt: - Öu ñieåm: + Nắm được nội dung bài, xác định được yêu cầu của đề + Bài viết đa số xác định được bố cục + Xác định được thể loại bài làm: kể + tả - Khuyeát: + Vẫn còn 1 vài trường hợp không xác định được yêu cầu. NOÄI DUNG GHI BAÛNG 1/ Đề: Tả lại một người bạn thaân cuûa em. 2/ Daøn baøi: a) MB: Giới thiệu người bạn của em, ấn tượng về người ấy. b) TB: - Mieâu taû veà hình daùng. - Mieâu taû veà tính tình, vieäc laøm. - Tình cảm của em và người.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> của đề nên không viết đúng thể loại, yêu cầu. aáy ra sao? + 1 vaøi HS coøn laáy VB vieát ra c) KB: + Sai chính tả, ngữ pháp… Cảm nhận của em về người baïn cuûa mình. HĐ4/ Sửa bài cụ thể: - GV nêu ra 1 vài bài khá nhất, đọc cho cả lớp nghe. - Nêu 1 số lỗi không nên có khi viết bài ở 1 số em làm điểm kém và nêu cách sửa. - GV traû baøi vaø goïi ñieåm vaøo soå. Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về văn BC - Đọc các ĐV trong SGK. Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm trong đời sống và trong văn chöông. - Laøm luyeän taäp (BT1). TUAÀN: 05 TIEÁT: 20. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN BIEÅU CAÛM. ND: ………………………………. ……………………………….. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khaùi nieäm vaên bieåu caûm. - Vai troø, ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm. - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm. 2. Kó naêng: - Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và 2 cách biểu cảm trực tiếp và giaùn tieáp trong caùc VB bieåu caûm cuï theå. - Tạo lập VB có sử dụng các yếu tố biểu cảm. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: I/ Tìm hieåu chung: G: Trong cuoäc soáng, khi naøo ta caàn BC? - Văn BC là VB viết ra nhằm biểu đạt tình G: Moãi caâu ca dao treân thoå loä tình caûm, caûm cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người xúc gì? Để làm gì? với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng H: C1 – Nỗi than thân của người nông dân.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> C2 – Cảm xúc về cảnh bao la của cánh đồng cảm nơi người đọc. đồng - Văn BC (còn gọi là văn trữ tình) bao GV: Tác giả dân gian mượn h/a bên ngoài gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca để ngụ ý tình cảm bên trong, bằng các phương dao trữ tình, tuỳ bút, … tieän thô, vaên, … - Vaên BC bieåu loä tình caûm caûm xuùc, * Tìm hieåu ñaëc ñieåm chung cuûa vaên BC: thường thấm nhuần tư tưởng nhân văn của - HS đọc 2 đoạn văn G: Mỗi ĐV trên biểu đạt nội dung gì? Nội con người (yêu con người, yêu thiên nhiên, dung ấy có gì khác so với nội dung của VB tự yêu Tổ quốc, ghét những cái tầm thường, độc ác, …) sự và miêu tả? - Coù 2 caùch bieåu caûm: H: Cả 2 đv đều không phải kể lại 1 câu + Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm chuyện hoàn chỉnh. ĐV2 sử dụng biện pháp miêu tả – liên tưởng – cảm xúc. Nên văn BC qua những tiếng kêu, lời than … (VD: ĐV1) + Biểu cảm gián tiếp khơi gợi tình cảm sẽ khác với tự sự và miêu tả. G: Văn BC thường thể hiện tình cảm, cảm qua việc sử dụng các biện pháp tự sự, miêu taû,… VD: ÑV2: Mieâu taû: tieáng haùt - So saùnh: xuùc gì? H: Tình cảm đẹp, vô tư, lí tưởng đẹp, đầy cánh cò trên cánh đồng lúa - Liên tưởng: tieáng haùt trong taâm hoàn - Suy nghó: tieáng haùt nhaân vaên. cuûa queâ höông - Caûm xuùc: tình caûm gaén boù GV: Có 2 dạng BC: trực tiếp và gián tiếp. với quê hương II. Luyeän taäp: 1. Nhận biết ĐV BC trong số các ĐV đã cho. (BT1) 2. Keå teân 1 soá baøi vaên bieåu caûm maø em bieát (Các bài ca dao, bài thơ đã học) BT1/. a) Khoâng phaûi ÑV BC b) Là VB BC, vì có đầy đủ đặc điểm của VB BC - Kể chuyện: quá trình đi và ngắm hoa hải đường - Miêu tả: đặc điểm của hoa hải đường (màu sắc, lá, sống lâu…) - So sánh: như cây chè đất đỏ, cánh hoa như muốn phong lại,… - Liên tưởng: bổng nhớ năm xưa - Suy nghó: hoa raïng roõ noàng naøn nhöng khoâng coù gì yeåu ñieäu - Cảm xúc: nhận ra vẻ đẹp của hoa làm xao xuyến lòng người. BC trực tiếp và gián tiếp Chuẩn bị bài mới: - Coân Sôn ca - Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Đọc VB, tìm hiểu chú thích - Noäi dung cuûa caùc baøi treân theå hieän ñieàu gì?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> KIEÅM TRA 15 PHUÙT MOÂN : TIEÁNG VIEÄT A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐAT: Kiểm tra kiến thức và kĩ năng vận dụng của học sinh ở các bài tiếng việt đã học ở mức độ thấp. B/ Đề:. Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào? a. Từ có hai tiếng có nghĩa b. Từ chỉ có một tiếng có nghĩa c. Từ có 2 tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp d. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Câu 2: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? a. maïnh meõ b. thaêm thaúm c. aám aùp d. mong manh Câu 3: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “Tôi” thuộc ngôi thứ mấy? a. Ngôi thứ hai b. Ngôi thứ ba số ít c. Ngôi thứ nhất số ít d. Ngôi thứ ba số nhieàu Câu 4: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”? a. thieân lí b. thieân thö c. thieân haï d. thieân thanh Câu 5: Cho các từ: “học hành, nhỏ nhắn, nhà cửa, đất cát, bồn chồn, lấp lánh, mặt mũi, trồng trọt”. Hãy phân loại các từ trên thành 2 loại từ ghép và từ láy: (2 điểm) - Từ ghép: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Từ láy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Xếp các từ ghép hán Việt sau “hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa” thành hai nhóm: (4điểm) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng Từ có tếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau sau Câu 7: Giải thích nghĩa của các từ HaÙn Việt sau: (2 điểm) - Tieàu phu: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Noâng daân: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… C/ MA TRAÄN:. Tên chủ đề. - Từ láy - Từ ghép. Nhaän bieát TN T L Caâu 1. Thoâng hieåu TN T L Caâu 2. Vaän duïng Thaáp Cao Caâu 5 Caâu 5. Coäng. 2 caâu - 1,5ñ 2 caâu –.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Đại từ. Caâu 3. - Từ Hán Vieät Soá caâu:. Caâu 4. Caâu 6. Caâu 7. 3 caâu - 1,5ñ. 3caâu – 6ñ. 1caâu – 2ñ. 1 caâu – 0.5ñ. 1,5ñ 1 caâu – 0,5ñ 3 caâu – 6,5ñ 10 ñieåm. D/ ĐÁP ÁN: Caâu 1: d Caâu 2: b Caâu 3: c Caâu 4: a Câu 5: -Từ láy: nhỏ nhắn, bồn chồn, lấp lánh, trồng trọt - Từ ghép: học hành, nhà cửa, đất cát, mặt mũi Caâu 6: Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Phaùt thanh, phoøng hoûa, phaùt thanh, baûo maät. Từ có tếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau Hữu ích, thi nhân, tân binh, hậu đãi.. Câu 7: - Tiều phu: người đốn củi - Nông dân: người làm ruộng TUAÀN: 06 ĐỌC THÊM: BAØI CA CÔN SƠN ……………………… (Trích Coân Sôn ca – Nguyeãn Traõi) TIEÁT: 21. ND: ………………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Sô giaûn veà taùc giaû Nguyeãn Traõi. - Sô boä veà ñaëc ñieåm theå thô luïc baùt. - Sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong VB. 2. Kó naêng: - Nhận biết thể loạit hơ lục bát. - Phân tích đoạn thơ chữ Hán được dích ang tiếng Việt theo thể thơ lục bát. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng. Chân dung Nguyễn Trãi - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Theá naøo laø vaên BC? - Tình cảm trong văn BC thường là những tình cảm gì? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG GHI BAØI I. Tìm hieåu chung: I/ Tìm hieåu chung - GV đọc mẫu đoạn thơ, HS đọc lại - Nguyeãn Traõi - HS tìm hiểu chú thích về tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Coân sôn ca baøi thô. II. Đọc hiểu văn bản: - GV giới thiệu: Nguyên tác bài thơ bằng chữ Hán, dịch 1. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> thô baèng theå luïc baùt. HS nhaän dieän theå thô luïc baùt qua soá câu, số chữ, vần,… II. Đọc – hiểu văn bản: G: Cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Em hình dung được những gì về cảnh trí thiên nhiên ở Côn Sơn? H: Có suối, đá, thông và trúc – Thiên nhiên thật êm ái, dịu dàng và đầm ấm, bao dung,… G: Nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Trải có gì độc đáo? H: Quan sát trực tiếp và cảm nhận riêng của mình về caûnh trí thieân nhieân. Bieän phaùp so saùnh mieâu taû khieán cảnh tượng hết sức sinh động. Đó là sự giao hoà giữa con người với thiên nhiên. G: Hiện lên giữa cảnh thiên nhiên là hình tượng “Ta”. Đó là ai? Hình ảnh và tâm hồn của “Ta” hiện lên trong đoạn thơ ntn? H: Trong thơ xưa, tác giả thường thể hiện bản thân qua đại từ “Ta” – Nguyễn Trải. “Ta” lặp lại nhiều lần tạo gioïng ñieäu thö thaùi, thanh thaûn, voâ tö nôi am thanh, caûnh vắng, tránh xa nơi danh lợi phồn hoa. G: Giọng điệu chung của bài thơ là gì? Những từ ngữ naøo laëp laïi goùp phaàn taïo gioïng ñieäu baøi thô? H: Giọng nhẹ nhàng, êm tai. Các từ: Côn Sơn, ta, trong,…. - Caûnh trí Coân Sôn mang tính chất khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ: có suối, đá rêu phơi, ghếnh thoáng, truùc, - Hình tượng nhân vật “ta” + Cuoäc soáng gaàn guõi thieân nhieân. + Tâm hồn cao đẹp, thanh thản, đầy thi hứng trước cảnh vật Côn Sôn. 2. Ngheä thuaät: - Sử dụng từ xưng hô “ta”. - Ñan xen caùc chi tieát taû caûnh và tả người. - Thể thơ lục bát, lời thơ dịch trong sáng, sinh động. Sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ có hieäu quaû ngheä thuaät. - Gioïng ñieäu nheï nhaøng, eâm aùi. 3. YÙ nghóa vaên baûn: Sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhaân caùch thanh cao, taâm hoàn thi só cuûa Nguyeãn Traõi.. III. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm VB dịch thơ. - Trình bày nhận xét về hình ảnh nhân vật “ta” được miêu tả trong bài thơ.. TUAÀN: 06 ………………… TIEÁT: 21. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng – Trần Nhân Tông). ND: ……………….. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Bức tranh làng quê thôn dã trong 1 sáng tác của Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lân Yêu Tử. - Tâm hồn cao đẹp của 1 vị vua tài đức. - Đặc điểm của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhaân Toâng..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc – hiểu 1 VB cụ thể. - Nhận biết được 1 số chi tiết nghệt huật tiêu biểu trong bài thơ. - Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình queâ höông. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng. Tranh di tích núi Yên Tử. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung: - GV đọc mẫu (Phiên âm + dịch thơ). HS đọc laïi - GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu tác giả, hoàn caûnh saùng taùc. - HS nhaän dieän theå thô II. Đọc – hiểu văn bản: G: 2 câu đầu, cảnh vật trong bài thơ được miêu tả ở thời điểm nào? Cảnh vật ra sao? H: Chiều, sắp tối, mọi vật bắt đầu chìm vào söông khoùi, treû em… G: Tại sao cảnh vật lại dường như có, như khoâng? H: Cảnh vật bị khói phủ, lúc mờ lúc tỏ. Vào dịp thu đông, có bóng chiều. Đây là thời điểm giao thời giữa ngày và đêm ở chốn thôn quê. G: Những chi tiết đó gợi cho ta thấy điều gì? H: Bức tranh làng quê thanh bình, trầm lắng maø khoâng hiu quanh. G: Trong 2 câu sau, hình ảnh nào để lại ấn tượng nhất? Nhận xét về hình ảnh đó? H: Treû chaên traâu thoåi saùo, ñoâi coø traéng lieäng xuống đồng. Câu thơ gợi nhiều hơn tả – Tác giả có tâm hồn rất gắn bó với quê hương thôn daõ cuûa mình. G: Em hiểu gì về tác giả trước cảnh đó? H: Đó là 1 vị vua nhưng hết sức gần gũi với noâng thoân vaø nhaân daân. G: Ñaëc saéc ngheät huaät cuûa baøi thô? G: YÙ nghóa cuûa baøi thô? III. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm VB dịch thô.. NOÄI DUNG GHI BAØI I. Tìm hieåu chung: - Traàn Nhaân Toâng (1258-1308): 1 vò vua yeâu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hoà, nhân ái, có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược: vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, 1 nhà thơ tiêu biểu của thời Trần. - Bài thơ có thể đượcv iết vào dịp nhà thơ về thăm quê cũ ở Thiên Trường. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Noäi dung: a) Bức tranh cảnh vật làng quê thôn dã: - Không gian, thời gian - Aùnh saùng, maøu saéc, aâm thanh - Sự sống yên bình của thiên nhiên và của con người hoà quyện b) Con người nhà thơ: - Caùi nhìn “vaõn voïng” cuûa vò vua – thi só. - Tâm hồn gắn bó máu thịt với cuộc sống bình dò - Xuùc caûm saâu laéng. 2. Ngheä thuaät: - Kết hợp giữa điệp ngữ và tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hoà. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội hoạ, làm hiên lên hình ảnh thơ đầy thi vị. - Dùng cái hư làm nổi bật cái thực và ngược lại, qua đó khắc học hình ảnh nên thơ, bình dị. 3. YÙ nghóa vaên baûn: Baøi thô theå hieän hoàn thô thaém thieát tình queâ của vị vua anh minh tài đức Trần Nhân Tông..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Nhớ được 8 yếu tố HV trong VB. Chuẩn bị bài mới: Từ Hán Việt (TT) - Đọc VD và tìm hiểu tác dụng của từ HV và cách sử dụng từ HV. - Laøm baøi taäp.. TUAÀN: 06 TIEÁT: 22. TỪ HÁN VIỆT (tt). ND: …………………… ……………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:. - Tác dụng của từ HV trong VB. - Tác hại của việc lạm dụng từ HV. 2. Kĩ năng: - Sử dụng từ HV đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. - Mở rộng vốn từ HV. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC HS: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ láy, từ ghép. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng; thảo luận và chia sẻ. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP: Phân tích các tình huống mẫu; thực hành có hướng dẫn; động não. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca Côn Sơn”? Ý nghĩa bài thơ? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung: G: Tìm các từ thuần Việt có ý nghĩa tương đương với từ HV in đậm (a)? G: Tại sao trong câu văn dùng từ HV mà không phải từ Thuần Việt? Những từ HV ở đó dã mang lại sắc thái bieåu caûm gì? H: Các từ HV mang lại sắc thái trang trọng cho sự biểu đạt. Nếu thay những từ thuần Việt khác sẽ mất đi sắc thái trang trọng và cả thái độ tôn kính, sắc thái tao nhaõ. G: Hãy giải thích những từ in đậm trong đoạn văn? Những từ trên mang lại sắc thái gì cho sự diễn đạt (b)? H: Tạo cho lời kể sắc thái cổ * HS đọc các VD ở mục II và trả lời: Câu sau hay hơn câu trước - VD: + Con chim saép cheát (laâm chung) thì tieáng keâu ñau. NOÄI DUNG GHI BAØI I/ Tìm hieåu chung: 1. Tác dụng của từ HV: - Taïo maøu saéc trang troïng, thể hiện thái độ tôn kính. VD: phụ nữ, … - Taïo saéc thaùi tao nhaõ, traùnh gaây caûm giaùc thoâ tuïc, ghê sợ. VD: từ trần, tử thi, … - Taïo saéc thaùi coå xöa. VD: traãm, beä haï, … 2. Cách sử dụng từ Hán Vieät: - Phải phù hợp với hoàn caûnh giao tieáp. - Không nên lạm dụng từ HV khi nới hoặc viết..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> thöông. + Em đi xa nhớ giữ gìn (bảo vệ) sức khoẻ nhé. + Con cái cần phải nghe lời dạy bảo (giáo huấn) của cha meï II. Luyeän taäp: 1. Chọn từ HV thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu văn đã cho (BT1) 2. Giải thích lí do của việc sử dụng từ HV đặt tên người, tên địa lí. (BT2) 3. Tìm từ HV được sử dụng trong 1 VB cụ thể và nêu tác dụng của những từ ngữ đó trong VB. (BT3). II. Luyeän taäp:. BT2: Từ HV tạo sắc thái trang trọng nên được dùng để đặt tên người, tên địa lí. BT3/ Taïo saéc thaùi coå xöa: giảng hoà, cầu thân, hoà hieáu, nhan saéc tuyeät traàn. BT4/ - Mỹ lệ  đẹp đẽ - Bảo vệ  giữ gìn. 4. Nhận xét về việc sử dụng từ HV trong 1 số trường hợp cụ thể. (BT4) III. Hướng dẫn tự học: Tieáp tuïc tìm hieåu nghóa cuûa caùc yeáu toá HV xuaát hieän nhiều trong các VB đã học. Chuẩn bị bài mới: Ñaëc ñieåm cuûa vaên BC - Vaên BC coù ñaëc ñieåm gì? - Boá cuïc cuûa 1 baøi vaên BC? - Xem trước luyện tập. TUAÀN: 06 …………………………………. TIEÁT: 23. ÑAËC ÑIEÅM VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM. ND: ………………………………….. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Boá cuïc cuûa baøi vaên BC. - Yeáu caàu cuûa vieäc BC. - Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp. 2. Kó naêng: Nhaän bieát caùc ñaëc ñieåm cuûa baøi vaên BC. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Trong nhiều trường hợp, người ta sử dụng từ HV để làm gì? - Nên sử dụng từ HV như thế nào? 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung: * HS đọc VB “Tấm gương” G: Tìm những chi tiết nói về phẩm chất của tấm gương? Nói như thế nhằm biểu đạt tình cảm gì? H: Tìm các chi tiết nói về phầm chất  Ngợi ca đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh dối trá. G: Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đã làm như thế nào? H: Mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa. Ca ngợi tấm gương là gián tiếp ca ngợi con người trung thực. G: Bố cục của VB? Nội dung của từng phần? Mqh các phần? H: 3 phần (HS chỉ ra 3 phần đó). G: Tình cảm và sự đánh giá của tác giả bài viết như thế nào? Nó có ý nghĩa gì đối với giá trị của bài văn? H: Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ. Hình ảnh tấm gương có sức khêu gợi, tạo giaù trò cuûa baøi vaên. * HS đoạn văn của Nguyên Hồng: H: Tình cảm cô đơn cần sự giúp đỡ và thông cảm. Tình cảm được biểu hiện trực tiếp. Dấu hiệu: tiếng kêu, lời than, caâu hoûi bieåu caûm. II. Luyeän taäp: SGK a) Tình caûm theå hieän: noãi buoàn khi xa baïn beø vaøo luùc heø veà. - Việc miêu tả hoa phượng nhằm bộc lộ tình cảm bạn bè thaém thieát, saâu saéc. - Tác giả gọi hoa phương là hoa học trò vì nhà thơ XD đã biến hoa phượng – 1 loại hoa nở rộ vào dịp hè – thành biểu tượng của sự chia li ngày hè đối với học trò. b) Mạch ý theo bố cục 3 phần. Mạch tình cảm: phượng nở, phượng nhó, phượng khóc,… c) Bieåu caûm giaùn tieáp.. NOÄI DUNG GHI BAØI I/ Tìm hieåu chung: - Moãi baøi vaên BC taäp trung biểu đạt 1 tình cảm chủ yếu. Có thể BC trực tiếp những cảm xúc hoặc gián tiếp qua những hình ảnh có ý nghĩa ẩn duï.. - Để biểu lộ tình cảm, người vieát coù theå coù caùc caùch bieåu caûm: + Choïn hình aûnh coù yù nghóa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tư tưởng, tình cảm. + Thổ lộ những nỗi niềm, caûm xuùc trong loøng. - Tình caûm theå hieän phaûi trong sáng, chân thực. II. Luyeän taäp: - Nhận biết tình cảm được bieåu loä trong 1 ÑV cuï theå. - Nhận xét về việc sử dụng caùc yeáu toá mieâu taû trong ÑV bieåu caûm. - Nhaän xeùt veà maïch yù trong VB BC cuï theå. - Phaân tích taùc duïng cuûa caùch BC trực tiếp (gián tiếp) trong VB. III. Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu đặc điểm VB BC trong 1 VB đã học. Chuẩn bị bài mới: Đề văn BC và cách làm bài văn BC - Đọc các đề bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Đọc ghi nhớ và làm BT..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TUAÀN: 06 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CÁCH LAØM BAØI ND………………………………. VAÊN BIEÅU CAÛM TIEÁT: 24. …………………………….. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc điểm, cấu tạo của đề văn BC. - Caùch laøm baøi vaên BC. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đề văn BC. - Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn BC. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Haõy cho bieát ñaëc ñieåm cuûa VB BC? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung: * HS đọc yêu cầu và các đề văn (SGK/88) G: Đối tượng BC và tình cảm cần thể hiện trong baøi vaên laø gì? Dựa vào các từ: cảm nghĩ, vui buồn, em yêu,… để xác định. * Đề: Cảm nghĩa về nụ cười của mẹ G: Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì? H: Phaùt bieåu caûm xuùc vaø suy nghó veà nuï cười của mẹ - GV dựa vào gợi ý trong SGK để nêu câu hỏi cho HS trả lời để tìm ý. G: Haõy saép xeáp caùc yù treân theo boá cuïc 3 phaàn? - GV cho HS tập viết 1 đoạn MB hoặc TB, hoặc KB và đọc cho cả lớp nghe., nhận xeùt. II. Luyện tập:Tìm hiểu VB mẫu để khắc saâu hieåu bieát veà VB BC. (SGK, tr/89) - Xác định đối tượng BC trong VB. - Chỉ ra những tư tưởng, tình cảm được bộc loä trong VB. - Xaùc ñònh daøn yù cuûa VB.. NOÄI DUNG GHI BAØI I/ Tìm hieåu chung: 1) Đề văn BC bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong baøi laøm. 2) Các bước làm bài văn BC: - Tìm hiểu đề - Tìm y vaø laäp daøn baøi. + MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: nụ cười ấm lòng + TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ: nụ cười yêu thương, khuyến khích, an ủi…. Khi vắng nụ cười đó thì như thế nào?... + KB: Loøng yeâu kính meï.. - Viết bài và sửa bài II. Luyeän taäp: a) Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương AG. Phương thức BC trực tiếp. b) Daøn yù: - MB: Giới thiệu tình yêu với quê hương AG - TB: Biểu hiện của tình yêu đó + Tình yêu quê từ tuổi thơ + Tình yêu quê trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Chỉ ra phương thức BC trong VB. - KB: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành. III. Hướng dẫn tự học: Tiếp tục rèn luyện các bước làm bài văn BC từ 1 đề văn BC trực tiếp. Chuẩn bị bài mới: Bánh trôi nước - HS đọc kĩ VB, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. - Tìm hieåu caùc maët nghóa cuûa baøi thô. - Hoïc thuoäc loøng baøi thô. TUAÀN: 07 ND: ……………………………….. BÁNH TRÔI NƯỚC TIEÁT: 25 ………………………………. Hoà Xuaân Höông. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Sô giaûn veà taùc giaû HXH. - Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ “Bánh trôi nước” - Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thể loại của VB. - Đọc – hiểu, phân tích VB thơ Nôm Đường luật. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Đề văn BC thường nêu vấn đề gì? Nêu các bước làm 1 bài vaên BC? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung: - GV đọc mẫu bài thơ, gọi HS đọc lại - HS tìm hieåu chuù thích veà taùc giaû. GV boå sung theâm về tác giả và chiếc bánh trôi nước. - HS nhận dạng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ở bài thơ. II. Đọc – hiểu văn bản: G: HXH viết bài thơ này có phải chỉ để vịnh vật (bánh trôi nước) hay để nói điều gì sâu xa hơn? H: Vịnh vật để tả người - GV giới thiệu tính đa nghĩa trong thơ ca, trong thơ HXH: Đó là 1 thuộc tính của ngôn ngữ văn chương, thi ca noùi chung, noù khoâng theå hieän 1 maët nghóa maø seõ coù nghóa aån. G: Bài thơ có 2 nghĩa. Đó là những nghĩa nào? H: 1) Tả thực chiếc bánh trôi nước, 2) Nói về phẩm. NOÄI DUNG GHI BAØI I/ Tìm hieåu chung: - Trong nền văn học trung đại VN, thơ viết bằng chữ Nôm ngày càng được sáng tác nhiều và có giá trị. - Với những sáng tác độc đáo, HXH được coi là Bà Chúa Thơ Nôm. Bánh trôi nước là 1 trong những bài thô tieâu bieåu. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Noäi dung: Baøi thô coù nhieàu taàng yù nghóa. a) Ý nghĩa tả thực: hình ảnh bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi. b) Nguï yù saâu saéc: - Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> chất và thân phận người phụ nữ. duyeân daùng, phaåm chaát trong saùng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ. G: Chiếc bánh được miêu tả như thế nào? - Caûm thoâng, xoùt xa cho thaân HS mieâu taû laïi. G: Từ hình ảnh chiếc bánh khiến ta liên tưởng đến phận chìm nổi của người phụ nữ. người phụ nữ trong XH xưa. Họ có những đặc điểm gì? 2. Ngheä thuaät: - Vận dụng điêu luyện những quy H: Hình thể đẹp, phẩm chất trong trắng, thuỷ chung nhưng lại chịu thân phận chìm nổi, bấp bênh phụ thuộc. tắc của thơ Đường luật. - Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần G: Trong 2 nghóa treân, nghóa naøo laø chính? H: Nghĩa trước chỉ là phương tiện để chuyển tải nghĩa gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian. sau. Có nghĩa sau, bài thơ mới có giá trị tư tưởng lớn. - Saùng taïo trong vieäc xaây duïng hình G: Qua bài thơ, HXH đã bày tỏ thái độ gì? H: Bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của người phụ nữ, sự ảnh nhiều tầng ý nghĩa. trong trắng, son sắt, thuỷ chung của họ, vừa cảm thương 3. Ý gnhĩa văn bản: Bánh trôi nước là 1 bài thơ thể cho thaân phaän chìm noåi, baáp beânh, bò leä thuoäc cuûa hoï. HXH xứng đáng được tôn vinh là nhà thơ tiêu biểu của hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết VN dưới thời PK, ngọi ca vẻ người phụ nữ. đẹp, phẩm chất của ngwoif phụ nữ, III. Hướng dẫn tự học: đồng thời thể hiện lòng cảm thương - Hoïc thuoäc loøng baøi thô. sâu sắc đối với thân phận chìm nổi - Tìm đọc 1 vài bài thơ khác của HXH. - Phaân tích hieäu quaû ngheä thuaät cuûa caùc bieåu hieän Vieät cuûa hoï. hoá trong bài thơ (dùng từ, thành ngữ, mô típ. Chuẩn bị bài mới: Sau phút chia li - Đọc kĩ bài thơ và tìm hiểu chú thích - Nỗi sầu chia li của người chinh phụ được thể hiện như thế nào?. TUAÀN: 07 TIEÁT: 26. ĐỌC THÊM: SAU PHÚT CHIA LI. (Trích Chinh phuï ngaâm khuùc) Nguyên tác: Đặng Trần Côn – Dịch Nôm: Đoàn Thị Điểm. ND: …………………… ……… …………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Ñaëc ñieåm cuûa theå thô song thaát luïc baùt. - Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch tác phaåm. - Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong VB. - Giá trị nghệ thuật của 1 đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc. 2. Kó naêng: - Đọc – hiểu VB viết theo thể ngâm khúc..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Phân tích nghệt huật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích thuộc tác phẩm dịc CPNK. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài thơ “Bánh trôi nước”. Nêu ý nghĩa? 2. Bài mới: GV dựa vào chú thích (*) giới thiệu sơ lược để dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung: - GV đọc mẫu VB, HS đọc lại. - HS tìm hiểu tác phẩm , về bối cảnh lịch sử, về tác giả Ñaëng Traàn Coân, dòch giaû,… - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về thể thơ Song thất lục bát quq số câu, số chữ, hiệp vần, so sánh giữa 2 câu 7 chữ trong thể thơ này với 2 câu 7 chữ trong thơ thất ngoân… - GV giới thiệu sơ lược qua tác phẩm và nhấn mạnh: đây là đoạn trích có nội dung thể hiện nỗi sầu của người vợi sau khi tiễn chồng ra trận. II. Đọc – hiểu văn bản:  GV cho HS đọc lại 4 câu đầu. Hướng dẫn phân tích theo gợi ý: sử dụng phép đối “Chàng đi – thiếp về” để nói thực trạng chia li “Chàng đi vào cõi xa vất vả – Thiếp về với cảnh vò võ cô đơn”. Sự ngăn cách đã là sự thật khắc nghiệt và nỗi sầu chia li nặng nề tưởng như đã phủ lên màu biếc của trời, maây, nuùi ngaøn. Hình aûnh “maây bieác, nuùi xanh” goùp phần gợi lên cái mênh mông, cái tầm vũ trụ của nỗi sầu chia li.  GV gọi HS đọc lại khổ thơ 2. Hướng dẫn HS phân tích: - Khổ thơ sử dụng phép đối “Chàng còn nghoảnh lại – Thiếp hãy trông sang”, điệp ngữ và đão vị trí 2 địa danh “Hàm Dương – Tiêu Tương” để diễn tả nỗi sầu chia li trong độ tăng trưởng (Tiếp nối khổ thơ trên chỉ mới nói đến sự ngăn cách). - Đó là sự chia lia về cuộc sống, về thể xác nhưng tình caûm, taâm hoàn vaãn gaén boù thieát tha.  GV hướng HS đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi 4, SGK: Sử dụng phép đối, điệp ngữ, điệp ý… khổ thơ tiếp tục gợi tả nỗi sầu chia li oái oăm, nghịch chướng theo độ. NOÄI DUNG GHI BAØI I/ Tìm hieåu chung: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Noäi dung: a) Tâm trạng của người chinh phụ sau phút chia li được diễn tả ở nhiều mức độ khác nhau: b) Loøng caûm thoâng saâu saéc cuûa tác giả với nỗi niềm của người chinh phuï: 2. YÙ nghóa vaên baûn: Đoạn trích thể hiện nỗi buồn chia phôi của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận. Qua đó tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đôi hạnh phúc phải chia lìa. Đoạn trích còn thể hiện lòng cảm thông sâu sắc với khát khoa hạnh phúc của người phụ nữ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> tăng trưởng đến cực độ. Sự xa cách đã hoàn toàn mất huùt vaøo ngaøn daâu, khoâng chæ “xanh xanh” mag “xanh ngắt”. Màu xanh ở đây không còn là niềm hi vọng mà là màu gợi cảnh trời cao đất rộng, mênh mông, là nơi gởi gắm của nỗi sầu chia li. Chữ “sầu” đã trở thành khối sầu, núi sầu của cả đoạn “Ai saàu hôn ai” khoâng mang yù nghóa so ño maø nhaán mạnh nỗi sầu của người chinh phụ trong trạng thái cao độ. III. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng đoạn thơ dịch. - Phân tích tác dụng của 1 vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích (điệp ngữ, đối lập, câu hỏi tu từ …). - Nhận xét về các mức độ tình cảm của người chinh phụ được diễn tả qua các khổ thơ song thất lục bát trong đoạn trích. Chuẩn bị mới:. TUAÀN: 07 TIEÁT: 27. Quan hệ từ - Thế nào là quan hệ từ? - Sử dụng quan hệ từ như thế nào?. QUAN HỆ TỪ. Ngày soạn: ……………………………… Ngaøy daïy: ……………………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khaùi nieäm qht - Việc sử dụng qht trong giao tiếp và tạo lập VB. 2. Kó naêng: - Nhaän bieát qht trong caâu. - Phaân tích taùc duïng cuûa qht. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC CHO HS: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng đại từ. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. C. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP/ KÓ THUAÄT: Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các đại từ; thực hành có hướng dẫn; động não, D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc đoạn thơ “Sau phút chí li”. Nêu ý nghĩa đoạn thơ. 2. Bài mới: GV giới thiệu về quan hệ từ để dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung:. NOÄI DUNG GHI BAØI I/ Tìm hieåu chung:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Tìm hiểu thế nào là quan hệ từ: VD: của (qh sở hữu), như (qh so HS đọc VD và trả lời các câu hỏi: sánh), Bởi … nên … (qh nhân quả). G: Dựa vào kiến thức về qht đã học ở tiểu học, em - Qht được dung để biểu thị các ý hãy xác định những qht có trong các câu đã cho? nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, G: Các qht trên nối những từ, những câu nào với nhân quả, đẳng lập, … nhau? - Trong thực tế giao tiếp và tạo lập VB, có trường hợp bắt buộc dùng qht G: Cho bieát yù nghóa caùc qht naøy? (nếu không dùng thì câu văn sẽ đổi * Tìm hiểu về việc sử dụng quan hệ từ: nghĩa, không rõ nghĩa); bên cạnh đó, HS đọc các VD và trả lời câu hỏi G: Trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, cũng có trường hợp không bắt buộc duøng qht. trường hợp nào không? - Có 1 số qht được dùng thành cặp. H: Baét buoäc: b, d, g, h G: Tìm các qht dùng thành cặp với các qht cho sẵn? Cho VD với mỗi cặp qht đó? II. Luyeän taäp: II. Luyeän taäp: 1. Tìm caùc qht trong 1 ñv. (BT1) BT1/ HS đọc ĐV và xác định qht: của 2. Ñieàn caùc qht vaøo choã troáng trong BT2/ HS điền từ: với, và, với, với, nếu … thì, và ñv. BT3/ Câu sai: a, c, e, h (Đúng: b, d, g, I, k, l) 3. Xác định câu văn đúng hoặc sai BT4/ HS tập viết đoạn văn (do hoặc không sử dụng qht). BT5/ Caâu (1) toû yù khen, caâu (2) toû yù cheâ 4. Viết 1 đv ngắn có sử dụng qht. III. Hướng dẫn tự học: Phân tích ý nghĩa của câu văn có sử dụng qht. Chuẩn bị bài mới: Luyện tập cách làm VB BC - Đọc trước phầnchuẩn bị và thực hiện theo các yêu cầu trong SGK - Viết ra giấy các phần chuẩn bị. Tập viết đoạn MB, KB. - Chuẩn bị giờ lên lớp thực hiện. TUAÀN: 07 ND: ………………………… LUYEÄN TAÄP CAÙCH LAØM VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM TIEÁT: 28 ………………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc điểm thể loại biểu cảm. - Các thao tác làm bài văn BC, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc. 2. Kó naêng: Reøn luyeän kó naêng laøm baøi vaên BC. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: -Quan hệ từ là gẩ dụng như thế nào? Đặt câu? 2. Bài mới: GV nêu yêu cầu và mục đích giờ luyện tập dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS I. Hướng dẫn tự học:. NOÄI DUNG GHI BAØI Đề: Loài cây em yêu.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Chuaån bò cho baøi vieát vaên BC. a) MB: Nêu loài cây và lí do em yêu. (Cây phượng - Tìm hiểu đề, lập ý: Tìm đối tượng – gắn bó với bao kỉ niệm tuổi học trò. BC và tình cảm cần biểu đạt. Hình b) TB: dung đối tượng BC trong các trường - Neâu ñaëc ñieåm, phaåm chaát cuûa caây: hợp để tìm những biểu hiện tình cảm + Thân to, tán rộng, tạo bóng mát, hoa đẹp,… cuï theå. + Bền bỉ, dẻo dai, chịu đựng mưa nắng,… - Lập dàn bài (bố cục) với đầy đủ các - Loài cây đối với cuộc sống con người: phaàn MB, TB, KB. Trong quaù trình + Taïo boùng maùt hình thaønh daøn baøi, chuù yù maïch caûm + Tạo vẻ đẹp, lọc bầu không khí, lấy gỗ,… xúc, trình tự các ý cần được sắp xếp - Với em: maïch laïc + Gợi nhớù kỉ niệm học trò, thầy cô, bạn bè - Dựa vào dàn ý, chọn viết 1 đv MB + Hoa phượng + tiếng ve tạo cuộc sống vui, rộn hoặc KB. raøng - Đọc lại và sửa chữa.  VÌ thế mà em yêu cây phượng II. Luyeän taäp: c) KB: Tình cảm em đối với cây. - Trình bày các bước làm văn BC. - Yêu quí như đối với người bạn thân - Thực hành tìm hiểu đề, tìm ý, lập - Xao xuyeán, baâng khuaâng khi heø veà daøn baøi, vieát 1 vaøi ñv theo daøn yù. Chuẩn bị bài mới: Qua Đèo Ngang - Đọc VB, chú thích vầ tác giả, tác phẩm. - Tìm hiểu thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. - Tâm trạng của nhà thơ ra sao khi qqi qua Đèo Ngang?. TUAÀN: 08 …………………………………………………….. QUA ĐÈO NGANG TIEÁT: 29 Baø Huyeän Thanh Quan. ND:. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Sô giaûn veà taùc giaû Baø Huyeän Thanh Quan. - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang. - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ. - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong VB. 2. Kó naêng: - Đọc – hiểu VB thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Phân tích 1 số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Bài mới: GV dựa vào chú thích (*) giới thiệu dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS I. Tìm hieåu chung: - GV đọc mẫu VB, HS đọc lại. - HS đọc chú thích (*) về tác giả, tác phẩm. - GV giới thiệu với HS thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, HS nhận diện số câu, chữ, vần, đối, bố cục. II. Đọc – hiểu văn bản: G: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời gian, không gian như thế nào? Thời điểm này có lợi gì trong việc bộc lộ tâm trạng cuûa taùc giaû? H: Lúc xế tà, nắng sắp tắt  thời điểm gợi tâm tình,dễ gây xúc động lòng người, đăïc biệt là người tha hương lữ thứ GV liên hệ đến các bài ca dao bắt đầu bằng “Chiều chiều”. G: Khung cảnh ở Đèo Ngang ra sao? H: Núi đồi hiểm trở, hoang vu. Đã, cỏ , cây, lá, hoa rậm rạp. Từ “Chen” gợi sự chật hẹp, cằn cõi. Khung cảnh hoang dã, vắng lặng, tiêu điều có lẽ do 1 phần ảnh hưởng tâm trạng của taùc giaû. G: Nhìn ra phía xa, cảnh vật còn có gì nữa? H: Từ trên cao nhìn xuống: con sông, cái chợ, mấy túp lều, vài chú tiều. Các từ láy lom khom, lác đác có tác dụng gợi hình, gợi caûm. GV hướng dẫn HS chỉ ra phép đối trong 2 câu 3 và 4, phép đảo ngữ. GV: Cảnh vật ở xa nên chỉ thấy mờ nhạt, không rõ. Hình ảnh con người càng gợi lên sự vắng vẻ, hoang tịch và mênh mông vaøo loøng nhaø thô. G: Trong không gian thưa thớt đã vang lên âm thanh gì? Tâm traïng cuûa nhaø thô trong 2 caâu 5 vaø 6 nhö theá naøo? Nhaän xeùt ngheä thuaät trong 2 caâu 5, 6? H: Tiếng chim cuốc kêu khắc khoải và tiếng chim đa đa kêu ra rả. Aâm thanh đó không làm cho cảnh vui lên mà thêm tĩnh mịch hoang vu. - GV giải thích về 2 loài chim: cuốc và đa đa. - HS nhận ra nghệ thuật chơi chữ, phép ẩn dụ, đảo ngữ và. NOÄI DUNG GHI BAØI I/ Tìm hieåu chung: - Baø Huyeän Thanh Quan laø 1 nữ sĩ tài danh hiếm có trong lịch sử văn học VN Trung đại. - Thất ngôn bát cú Đường luật có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, có nieâm luaät chaët cheõ, 2 caëp caâu giữa có sử dụng phép đối. - Đèo Ngang nằm ở vị trí địa lí đặc biệt, phân cách địa giới giã 2 tænh Haø Tónh vaø Quaûng Bình. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Noäi dung: a) Bức tranh cảnh vật: - Thời gian: buổi chiều tà - Không gian: trời, non, nước cao roäng, baùt ngaùt. - Cảnh vật có cỏ cây, đá, hoa, tiếng chim kêu, nhà chợ bên soâng … hieän leân tieâu ñieàu, hoang sô. b) Tâm trạng con người: - Hoài cổ, nhớ nước, thường nhaø. - Buoàn, coâ ñôn. 2. Ngheä thuaät: - Sử dụng thể thơ Đường luật thaát ngoân baùt cuù 1 caùch ñieâu luyeän. - Sử dụng bút pháp nghệt huật taû caûnh nguï tình. - Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm. - Sử dụng nghệt huật đối hiệu quaû trong vieäc taû caûnh, taû tình. 3. YÙ nghóa vaên baûn:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> phép nhân hoá trong 2 câu thơ. Tiếng cuốc nhớ nước và tiếng đa Baøi thô theå hieän taâm traïng coâ đa thường nhà cũng chính là tiếng lòng thiết tha, da diết của nhà đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài thô. cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang. GV: Liên hệ hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Nhà thơ đau lòng vì những chuiyển biến XH, nhớ tiếc 1 thời vàng son đã qua (nhà Lê), nỗi nhớ nhà ở phía Bắc mà bà vừa từ biệt để vào Huế nhận chức. Những điển tích trên đều nhằm diễn tả tâm trạng nhà thơ. G: 2 caâu cuoái baøi thô cho ta bieát theâm ñieàu gì? H: Nhà thơ hướng mắt về phía xa, rợn ngợp trước không gian bao la “Trời non nước”. Đối lập với “Trời non nước” là “1 mảnh tình riêng” – thế giớùi nội tâm, nỗi buồn thăm thẳm của con người – của nhà thơ. G: Em có nhận xét gì về cụm từ “ta với ta”? H: Tuy 2 mà 1, chỉ 1 người, 1 nỗi buồn không ai chia sẽ ngaòi cảnh vật hoang tịch xa lạ. Đối diện với không gian ấy, lòng người phụ nữ càng thấy trống vắng, nhỏ bé. GV: Bài thơ trước hết tả cảnh nhưng thực chất là tả tâm trạng. Tả cảnh ngụ tình, tình lồng trong cảnh, cảnh đậm hồn người. III. Hướng dẫn tự học: - Hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Nhaän xeùt veà caùc caùch bieåu loä caûm xuùc cuûa Baø Huyeän Thanh Quan. Chuẩn bị bài mới:. TUAÀN: 08 TIEÁT: 30. Bạn đến chơi nhà - Đọc chú thích, tìm hiểu về tác giả, thể thơ - Tâm trạng của tác giả khi bạn đến chơi nhà.. BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ Nguyeãn Khuyeán. ND: ………………………………… ………………………………... A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Sô giaûn veà taùc giaû Nguyeãn Khuyeán. - Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuyù cuûa Nguyeãn Khuyeán trong baøi thô. 2. Kó naêng:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Nhận biết được thể loại của VB. - Đọc – hiểu VB thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú. - Phân tích 1 bài thơ Nôm đường luật. C. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng. - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài thơ “Qua Đèo Ngang” và cho biết ý nghĩa của bài thô? - Em hiểu thế nào về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG GHI BAØI I. Tìm hieåu chung: I/ Tìm hieåu chung: - GV đọc mẫu VB, hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. - Nguyeãn Khuyeán (1835 - HS đọc chú thích về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng – 1909) là nhà thơ của taùc… laøng caûnh Vn. - HS nhaän dieän theå thô. - Đề tài: tình bạn. - Bố cục độc đáo. II. Đọc hiểu văn bản: II. Đọc – hiểu VB: G: Theo maïch caûm xuùc baøi thô, haõy chæ ra boá cuïc baøi thô? 1. Noäi dung: H: Câu đầu: Giới thiệu tình huống - Lời chào bạn đến chơi 6 câu tiếp theo: hoàn cảnh thiếu thốn của tác giả nhaø. Câu cuối: Tình bạn thắm thiết giữa 2 người. - Giãi bài hoàn cảnh sống G:Đọc kĩ lại câu đầu , ta thấy đây là đôi bạn như thế nào? nghèo với bạn. NK tiếp bạn trong hoàn cảnh nào? H: Đây là đôi bạn thân, lâu rồi không gặp, nay có dịp đến - Lời kết thể hiện cái nhìn thăm tay bắt mặt mừng  Sự quí trọng nhau giữa 2 người bạn thông thái, niềm vui của lâu ngày không gặp, cần phải tiếp đã chu đáo bằêng mọi thứ tác giả khi đón bạn vào nhaø. coù theå. G: NK đã tiếp bạn trong hoàn cảnh như thế nào? H: Tiếp bạn ân cần chu đáo. Nhưng hoàn cảnh NK lại 2. Nghệ thuật: không có gì để đãi bạn (HS dựa vào 6 câu thơ giữa trình bày). - Sáng tạo nên tình huống Bằng 1 giọng đùa vui hóm hỉnh, thân mật, nhà thơ đã cường khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng oà ra điệu đến mức tối đa cuộc sống tiếu thốn, đạm bạc của mình. G: Tác giả có dụng ý gì khi cố tình tạo nên tình huống như niềm vui đồng cảm. - Lập ý bất ngờ. vaäy? - Vận dụng ngôn ngữ, thể H: Đùa vui để nói lên hoàn cảnh đơn sơ thiếu thốn của mình GV: Tác giả dựng lên hoàn cảnh không có gì khi bạn thân loại điêu luyện. lâu ngày đến chơi với giọng điệu vui vẻ là để bày tỏ tâm trạng, bằng lòng với cảnh nghèo, thanh bạch của mình và vui 3. Ý nghĩa VB: Baøi thô theå hieän 1 quan với nó (GV nhắc lại hoàn cảnh của NK khi từ quan). G: Câu thơ cuối với cụm từ “Ta với ta” nói lên điều gì? Nó niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý khaúng ñònh ñieàu gì veà tình baïn cuûa nhaø thô? H: Nó đóng vai trò quyết định giá trị của bài thơ. 7 câu đầu nghĩa, giá trị lớn trong tạo nên tiếng cười rồi qua đó để nói lên 1 tình bạn vô cùng cuộc sống cuat con người hoâm nay..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> quí giá. “Ta với ta” chỉ có 2 ta thôi, tuy 2 nhưng là 1: 1 chí hướng, 1 nhân cách, 1 tình bạn đậm đà, dân dã. G: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ thơ? H: Ngôn ngữ gắn với đời thường, giản dị, dân dã, trong sáng. Qua đó thấy được tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc cuûa NK III. hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ, tìm đọc thêm 1 số bài thơ khác viết veà tình baïn cuûa Nguyeãn Khuyeán vaø cuûa caùc taùc giaû khaùc. - Nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệu của bài Bạn đến chơi nhaø So sánh cụm từ “Ta với ta”: Bạn đến chơi nhà Qua Đèo Ngang - 2 từ ta chỉ về 2 người, 2 đối tượng - Chỉ cùng 1 người - Nhân vật trữ tình cùng người bạn chung - Nhân vật trữ tình đối diện với nỗi cô đơn tâm trạng mừng vui. thaêm thaúm. - Niềm vui của những người bạn nghèo - Caùi toâi caù nhaân boäc loä roõ. Chuẩn bị bài mới: Viết bài TLV số 2 - Nắm được các đặc trưng về thể loại - Nắm được cách trình bài nội dung và hình thức bài viết. TUAÀN: 08 ………………………………. TIEÁT: 31-32 ……………………………... VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2 TẠI LỚP. ND:. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: HS v iết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật, thể hiện tình cảm yêu thương caây coái theo truyeàn thoáng cuûa nhaân daân ta. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Đề: Cảm nghĩ về loài cây em yêu. Gợi ý: MB: Giới thiệu cây phượng ở sân trường em TB: - Nêu đặc điểm của cây phượng: hình dáng, màu sắc, tán lá,… - Ý nghĩa của cây phượng trong cuộc sống của con người: tán lá xoè che nắng trên đường đến trường, trong sân trường, nơi trú ngụ của chim chóc hót líu lo, - Loài cây phượng tròn cuộc sống của em: cây phượng bối hiệu sự thay đổi thời gian, báo hiệu mùa hè, xuân, cây phượng gắn với em những buổi ra chơi, phượng đẹp nhất vào mùa hè, phượng cũng gợi cho em những nổi buồn,… KB: Suy nghĩ về lợi ích của cây phượng và tình cảm của em dành cho loài cây đó..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3/ Chuẩn bị bài mới:. TUAÀN: 09 …………………………. TIEÁT: 33. Chữa lỗi về quan hệ từ - Nắm được các lỗi thường gặp - Laøm caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp.. CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ. NS: ND: ………………………... A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Biết một số lỗi thường gặp khi dùng qht và cách sửa lỗi. 2. Kó naêng: - Sử dụng qht phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện và chữa được 1 số lỗi thông thường về qht. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC CHO HS: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. C. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP/ KÓ THUAÄT: Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các đại từ; thực hành có hướng dẫn; động não, D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ NOÄI DUNG GHI BAØI HS I. Tìm hieåu chung: I/ Tìm hieåu chung: * Loãi thieáu qht: 1) Thieáu qht: - Đừng … hình thức mà … - … đối với xã hội xưa H: C1: thiếu mà hoặc để … C2: thiếu đối với 2/ Dùng qht không hợp nghĩa: * Dùng qht không hợp nghĩa: - C1: Thay “và” bằng “nhưng” - C2: Thay “để” bằng HS đọc VD và trả lời “vì” * Lỗi thừa qht: 3/ Thừa qht: H: Qht “qua, về” đã biến câu Bỏ “qua”, “về” để câu đúng. thaønh 1 boä phaän. * Duøng qht khoâng coù taùc 4/ Duøng qht khoâng coù taùc duïng lieân keát: duïng lieân keát: - Nam … không những giỏi môn toán mà còn giỏi về HS đọc VD và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> môn văn và các môn khác nữa. II. Luyeän taäp: - Nó thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với 1. Thêm qht thích hợp (BT1) 2. Thay theá caùc qht duøng sai chò II. Luyeän taäp: bằng các qht phù hợp (BT2) 3. Nhận biết và sửa lỗi về qht BT1/ a) Nó … kể chuyện từ đầu đến cuối. b) Con … vui để ( hoặc cho) cha mẹ mừng. trong caùc caâu cuï theå. (BT3, BT4) BT2/ a) với  như b) Tuy  duø c) Baèng  veà III. Hướng dẫn tự học: BT3/ a) Bỏ đối với b) Bỏ với c) Boû qua Nhận xét cách dùng qht trong BT4/ Các câu sử dụng qht đúng: a, b, d, h baøi vaên cuï theå. Neáu baøi laøm coù Caùc caâu sai: c, e, g, i loãi duøng qht thì goùp yù vaø neâu cách chữa. Chuẩn bị bài mới: HDĐT: Xa ngắm thác núi Lư ; Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều - Đọc kĩ 2 bài thơ, tìm hiều chú thích,… - Tìm hieåu noäi dung cuûa 2 baøi thô.. TUAÀN: 09 TIEÁT: 34. HDÑT: 1. XA NGAÉM THAÙC NUÙI LÖ. ND: ………………………… ……………………….. (Voïng Lö sôn boäc boá – Lí Baïch). 2. ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU (Phong Kieàu daï baïc – Tröông Keá). A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Sô giaûn veà Lí Baïch vaø Tröông Keá. - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ. - Nỗi cô đơn trằn trọc thao thức của tác giả Trương kế và sự cảm nhận về thời gian không gian trong đêm không ngủ được. - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong 2 bài thơ. 2. Kó naêng: - Đọc – hiểu VB thơ Đường qua bản dịch tiếng Việt. - Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích luỹ vốn từ HV. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các lỗi qht thường gặp? 2. Bài mới: GV giới thiệu đôi nét về 2 bài thơ và dẫn vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG GHI BAØI VB: XA NGAÉM THAÙC NUÙI LÖ (Voïng Lö sôn boäc I/ VB: XA NGAÉM THAÙC NUÙI LÖ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> boá – Lyù Baïch): I. Tìm hieåu chung: - GV hướng dẫn HS cách đọc VB: phiên âm và dịch thơ - HS xaùc ñònh theå thô. - HS tìm hiểu nghĩa từ “Thác”, xác định vị trí đứng của tác giả: Nhìn từ xa (vọng, dao), dễ phát hiện vẻ đẹp toàn cảnh, thấy được sắc thái hùng vĩ. II. Đọc hiểu VB: G: Câu thơ đầu tả gì? Vai trò của nó đối với toàn bài? H: Aùnh nắng soi vào vách núi làm đá nóng rực sinh khói. Bản dịch đã làm thay đổi chủ thể trong câu “sinh tử yên”. G: Vẻ đẹp của thác núi Lư ở câu 2 được miêu tả như theá naøo? H: HS tự trả lời. GV: Chữ “quải” (treo) đã biến cái động thành tĩnh, biểu hiện hết sức sát hợp cảm nhận nhìn từ xa về dòng thác. Bản dịch đã làm mất nghĩa từ “treo”. G: Nhận xét về 2 động từ “Phi, lưu”và 2 tính từ “trực, há” trong câu 3. Hãy hình dung cảnh tượng ấy? H: Phi lưu (tốc độ mạnh mẽ ghê gớm), trực há (gọn, dứt khoát): sức nước dữ dội trước thế núi cao, sườn dốc đứng. G: Trong câu 4, thác nước được miêu tả như thế nào? H: So sánh phóng đại, thác nước như dãi Ngân hà - GV phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng các từ “nghi, lạc” và hình ảnh “dãi ngân hà”. G: Qua cảnh được tả, ta thấy được gì trong tâm hồn và tính cách nhừ thơ? H: Tình yeâu queâ höông, yeâu thieân nhieân ñaèm thaém, vừa thể hiện tính cách hào phóng mạnh mẽ của bài thơ.. (Voïng Lö sôn boäc boá): 1. Tìm hieåu chung: - Lí Baïch (701-762) laø nhaø thô noåi tiếng đời Đường. - Xa ngaém thaùc nuùi Lö vieát veà thác nước ở đây và là 1 trong những taùc phaåm hay nhaát cuûa LB vieát veà thieân nhieân. 2. Đọc – hiểu văn bản: a) Noäi dung: - Vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô: + Toàn cảnh núi Hương Lô dưới phản quang của ánh mặt trời. + Những vẻ đẹp khác nhau của thác nước. - Taâm hoàn thi nhaân: + Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp của quê hương, đất nước. + Tình yeâu thieân nhieân ñaèm thaém. b) Ngheä thuaät: - Kết hợp tài tình giữa thực và ảo, theå hieän caûm giaùc kì dieäu do hình aûnh thác nước gợi lên trong tâm hồn lãng maïn LB. - Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại - Liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo. - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh. 3. Tổng kết: Ghi nhớ/s.112. VB: ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU (Phong Kieàu daï baïc – Tröông Keá): I. Tìm hieåu chung: - HS đọc VB, đối chiếu phần phiên âm với dịch thơ. - Đọc chú thích về tác giả, tác phẩm. Xác định thể thơ. II. Đọc hiểu văn bản: G: 2 câu thơ đầu gợi cho em biết không gian và thời gian trong baøi thô ra sao? H: Đêm khuya, trăng xế, quạ kêu, sương giăng đầy trời. G: Trong bối cảnh ấy, nhân vật trữ tình đang làm gì?. II/ VB: ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIEÀU (Phong Kieàu daï baïc): 1. Tìm hieåu chung: - Trương Kế, sống khoảng giữa TK VIII, đỗ tiến sĩ, có làm quan nhỏ. Thơ ông thường tả phong cảnh là chủ yeáu. 2/ Đọc hiểu VB: - Ñeâm khuya, traêng xeá, quaï keâu,.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> H: Thao thức không ngủ được. Lòng mang tâm trạng sương giăng đầy trời. - Khách xa quê thao thức không buồn nặng nhớ quê trước ngọn đèn chài và lùm cây ngủ được . phong beân soâng. 3/ Toång keát: GV: Có thể khách ngủ rối thức giấc, nhìn thấy và nghe các sự vật, hoặc có thể thao thức suốt đêm. G: 2 caâu thô sau cho em bieát ñieàu gì? Bài thơ thể hiện cách sinh động cảm H: Tự bộc lộ suy nghĩ GV: Ở bản phiên âm chủ thể là tiếng chuông, khách nhận qua những điều nghe thấy, nhìn thể là chiếc thuyền nhưng bản dịch đã làm mất đi cái thấy của 1 khách xa quê thao thức không ngủ trong đêm đỗ thuyền ở hay đó biến chủ thể thành khách thể. G: Qua việc tả cảnh, ta hiểu được gì về tâm trạng của Phong Kiều. taùc giaû? HS suy nghó vaø caûm nhaän, phaùt hieåu. GV nhaän xeùt HĐ3/ Hướng dẫn tự học: - Hoïc thuoäc loøng baûn dòch thô. - Nhớ được 10 từ gốc Hán trong bài. - Nhaän xeùt veà hình aûnh thieân nhieân trong baøi. - Chuẩn bị bài mới: Từ đồng nghĩa - Tìm hiểu VD để hiểu thế nào là từ đồng nghĩa và các loại từ đồng nghĩa. - Laøm luyeän taäp.. TUAÀN: 09 TIEÁT: 35 ………………………………... TỪ ĐỒNG NGHĨA. ND: ………………………………….. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm từ đồng nghĩa. - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa trong VB. - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC HOÏC SINH: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các từ đồng nghĩa phù hợp với giao tiếp. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận. C. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT: Phân tích các tình huống mẫu; thực hành có hướng dẫn; động não. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI GHI I/ Tìm hieåu chung: I/ Tìm hieåu chung: * Khái niêäm từ đồng nghĩa: 1. Khaùi nieäm: HS đọc bản dịch Xa ngắm thác núi a) Tìm từ đồng nghĩa: - Rọi: chiếu, soi, tỏa Lö. - Troâng: nhìn, ngoù, doøm,… G: Tìm từ đồng nghĩa với các nét b) - Troâng coi, coi soùc, chaêm soùc nghĩa với “Rọi, trông”? - hy voïng, troâng ngoùng G: Tìm 1 số từ đồng nghĩa với các nét * Ghi nhớ: s/114 nghóa cuûa “Troâng” 2. Các loại từ đồng nghĩa: a) coi sóc, giữ gìn cho yên ổn a) Quả – trái - Từ đồng nghĩa hoàn toàn (Không phân b) Mong bieät nhau veà saéc thaùi nghóa). * Các loại từ đồng nghĩa: b) VD: Bỏ mạng - Hy sinh - Từ đồng nghĩa không hoàn G: “Quaû” vaø “Traùi” coù theå thay theá toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau). cho nhau được không? 3. Lưu ý về cách dùng từ: G: “Bở mạng” và “hi sinh” ncó thể Khi nói hay viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ thay thế cho nhau được không? đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và * Sử dụng từ đồng nghĩa: saéc thaùi bieåu caûm. HS đọc VD và trả lời. II. Luyeän taäp: BT1/ Gan dạ – can đảm; Nhà thơ – Thi sĩ; Mổ xẻ – Phẫu thuật; Của cải – tài sản; nước ngoài – ngoại quốc; Chó biển – hải cẩu; Đòi hỏi – yêu cầu; năm học – niên khoá; loài người – nhân loại; hay mặt – đại diện. BT2/ maùy thu thanh – ra-di-o;â xe hôi – oâto;â sinh toá – vi-ta-min; döông caàm – pi-a-noâ. BT3/ Hoøm – röông ; Thìa – muoãng ; moâi – vaù; muõ – noùn; bao dieâm – hoäp queït BT4/ Ñöa – trao ; ñöa – tieãn; keâu – phaøn naøn; nói – cười; đi – từ trần BT5/ a) Aên: sắc thái bình thường; Xơi: lịch sự, xã giao; Cheùn: thaân maät, thoâng tuïc b) Cho: người trao có vai trò cao hơn người nhận; Biếu: thái độ kính trọng của người có vai thấp hoặc bằng; Taëng: khoâng phaân bieät c) Yếu đuối: thiếu hẳn sức mạnh về thể chất lẫn tinh thần; Yếu ớt: sức lực không đáng keå d) Xinh: người trẻ, dáng nhỏ nhắn, ưa nhìn Đẹp: , chỉ chung, mức độ cao hơn xinh e) Tu: uống nhiều, liền mạch ; Nhấp: uống từng chút 1; Nốc: nhiều, hết ngay, thô tục BT6/ a) Thành quả, thành tích b) Ngoan cố, ngoan cường c) Nghóa vuï, nhieäm vuï d) Giữ gìn, bảo vệ BT9 a) hưởng thụ b) che chở c) nhắc nhở d) trưng bày HĐ3/ Hướng dẫn tự học: - Tìm trong 1 số VB đã học những cặp từ đồng nghĩa. - Chuẩn bị bài mới: Cách lập ý của bài văn BC - Đọc các ĐV và tìm hiểu cách lập ý của bài văn BC. - Laøm luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TUAÀN: 09 ………………………. TIEÁT: 36. CAÙCH LAÄP YÙ CUÛA BAØI VAÊN BIEÅU CAÛM. ND: ………………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - YÙ vaø caùch laäp yù trong baøi vaên BC. - Những cách lập ý thường gặp của bài văn BC. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra bài cũ: - Từ đồng nghĩa là gì? Cho VD? - Nên sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG GHI BAØI I. Tìm hieåu chung: I/ Tìm hieåu chung: * Tìm hiểu cách lập ý của đoạn văn “Cây tre”: 1) Lieân heä hieän taïi – töông lai: - Tre che boùng maùt, mang khuùc G: Cây tre trong đoạn văn có những công dụng gì? G: Để thể hiện sự gắn bó còn mãi của cây tre, ĐV đã nhắc nhạc, đu tre, sáo diều…  Nhắc đến những gì ở tương lai? Liên tưởng cây tre trong tương lai đến quan hệ của sự vật. nhö theá naøo? - Liên tưởng đến đức tính người H: - Đưa ra qui luật đào thải và phát triển của sự vật: “ … hiền. Là biểu tưởng của dân tộc roài ñaây xi maêng … Ngaøy mai …” VN - Khẳng định sự bất tử của tre: Nứa tre … tre xanh … - Liên tưởng đến con người VN, tre là biểu tượng. GV: VB viết 1955, đã nêu được giá trị của tre trong thời hiện tại. Bài văn gợi nhớ quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm với sự vật. 2) Tưởng tượng tình huống * Tìm hieåu ÑV “Coâ giaùo”: hứa hẹn mong ước: G: ĐV đã gợi lại những kỉ niệm gì về cô giáo? - Chưa bao giờ em quên được. G: Tác giả đã thể hiện tình cảm đối với cô giáo thế nào? - Cô mệt nhọc và đau đớn H: Tôn vinh cô như mẹ. Dùng các từ biểu cảm: Oâi! Cô …, sau nhưng luôn theo dõi lớp học, luôn này khi lớn … lúc nào cô cũng có… yêu thương mọi người. G: Tác giả đã tưởng tượng điều gì? - Coâ luoân lo cho HS H: - Sau naøy … em seõ tìm gaëp coâ … - Cô sung sướng khi HS có kết - Mỗi bận đi ngang … em sẽ nhớ lại … quaû XS. G: Việc gợi lại kỉ niệm có tác dụng gì đối với bài văn?  Gợi lại , kể lại kỉ niệm và bày H: Gợi kỉ niệm là cách bày tỏ tình cảm đối với con người. tỏ tình cảm đối với cô giáo. * Tìm hieåu ÑV veà “U toâi”: 3/ Quan saùt, suy ngaãm. G: ĐV nhắc lại những gì về “u tôi”? - Cái bóng … hoà lẫn bóng tối. H: Gợi tả bóng dáng u và gương mặt u - Cái bóng mơ hồ … tiếng thở.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> daøi G: Hình bóng và nét mặt u được miêu tả như thế nào? G: Cảm xúc của tác giả đối với u ra sao?  Miêu tả, khắc hoạ hình ảnh của H: Thương cảm và hối hận vì đã thơ ơ, vô tình. G: Để thể hiện tình thương yêu đối với mẹ, tác giả đã làm gì? u và nêu nhận xét, suy nghĩ. H: Khắc hoạ hình ảnh con người và nêu nhận xét là cách bày * Ghi nhớ: s/ 121 tỏ tình cảm của mình với người đó. II. Luyeän taäp: II. Luyeän taäp: - Nhận biết cách lập ý ở 1 đoạn văn nhất định. (GV đưa ra 1 ÑV cuï theå cho HS nhaän bieát) - Lập ý các bài văn BC theo các đề bài cụ thể. Lập dàn ý cho đề: Cảm xúc về người thân MB: Giới thiệu người thân và nêu ấn tượng của em về người ấy TB: - Tả đôi nét tiêu biểu về người ấy và bộc lộ suy nghĩ của em - Kể lại, nhắc lại 1 vài nét về đặc điểm, tính tình, phẩm chất của người ấy - Gợi lại kỉ niệm giữa em và người ấy. - Nêu lên những suy nghĩ và mong muốn của em về mối quan hệ giữa em và người ấy. KB: Aán tượng và cảm xúc của em về người thân HĐ3/ Hướng dẫn tự học: - Tìm VD chứng tỏ cách lập ý đa dạng trong các bài văn biểu cảm - Chuẩn bị bài mới: Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh. - HS đọc VB và tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. - Hoàn cảnh khiến nhà thơ nhớ về quê nhà? - Tấm lòng yêu quê của tác giả được bộc lộ ra sao?. TUAÀN: 10 ……………………………… TIEÁT: 37. CAÛM NGHÓ TRONG ÑEÂM THANH TÓNH ( Tĩnh dạ tứ )– Lí Bạch. ND: ……………………………..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tình quê hương được thể hiện 1 cách chân thành, sâu sắc của LB. - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. - Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch TV. - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ. - Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ, bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phaåm B. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, phân tích, thảo luận. C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: - Bài văn biểu cảm có những dạng lập ý nào? Tình cảm biểu lộ ra sao? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV dựa vào chú thích (*) – SGK và mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm: - GV hướng dẫn HS đọc VB. Tìm hiểu chú thích tác giả, hoàn caûnh saùng taùc baøi thô vaø theå thô. - HS so sánh thể thơ giữa bản phiên âm và bản dịch thơ: Đều là ngũ ngôn, nhưng ở bản dịch thơ câu đầu không gieo vần . Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung VB: G: 2 câu đầu có phải thuần tuý tả cảnh? Chi tiết nào cho biết điều đó? H: Không phải, vì chủ thể là con người - từ “nghi”. G: Nếu thay “sàng” bằng “án”, “trác”, “đình” hoặc bỏ “nghi” thì ý tứ câu thơ có thay đổi không? H: Từ “sàng” cho thấy tác giả đang nằm trên giường. Do không ngủ được nên nhà thơ mới nhìn thấy ánh trăng . Trong tâm trạng mơ màng ấy, chữ “nghi” và “sương “ đã xuất hiện hợp lí. Trăng sáng mà ngỡ là sương. Đây là khoảnh khắc suy nghĩ của con người tha hương. G: Hai caâu thô cuoái coù phaûi thuaàn tuyù taû tình hay khoâng? Tìm cụm từ tả tình trực tiếp trong bài thơ? H: “Tư cố hương”, những từ còn lại để tả cảnh, tả người. G: 2 caâu thô cuoái cho em bieát ñieàu gì? H: Câu thơ thú vị vì tả cảnh, tả người, song tình người lại được thể hiện rõ. Tình người, tình quê hương đã được khách quan hoá, để thể hiện thành việc “nhìn trăng sáng”, “ngẩng đầu”, “cúi đầu”. G: Hãy chỉ ra những hình ảnh đối nhau trong 2 câu thơ cuối? GV: Số lượng chữ trong 2 câu bằng, từ loại các chữ tương ứng 2 vế giống nhau. Chỉ trong thơ cổ thể mới có thể dùng “đầu” >< “đầu”. Đây là kiểu đối “trùng thanh, trùng chữ”.. I. Tìm hieåu chung: 1. Taùc giaû: - Lí Baïch coù nhieàu bài thơ viết về trăng với cách thể hiện giản dị mà độc đáo. 2. Taùc phaåm: - Vieát luùc xa queâ - Theå thô coå theå II. Đọc hiểu văn bản: 1. Noäi dung: a) 2 câu đầu : - Caûnh ñeâm traêng thanh tĩnh, ánh trăng như sương mờ aûo, traøn ngaäp khaép phoøng. - Caûm nhaän veà aùnh traêng: Ngỡ là sương trên mặt đất. b) 2 caâu cuoái nghieâng veà taû tình: - Tâm trạng nhớ cố hương được thể hiện qua tư thế, cử chỉ. - Xuùc caûm cuûa nhaø thô – chủ đề tác phẩm được dồn nén, thể hiện rõ nhất ở câu thơ cuối cuøng. 2. Ngheä thuaät: - Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị. - Sử dụng biện pháp đối ở câu.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 3, 4. G: Hãy chỉ ra tác dụng của phép đối trên? III. Tổng kết: Ghi nhớ s/124 H: “Vọng minh nguyệt, tư cố hương” chỉ là sự diễn đạt cụ thể hơn thành ngữ “vọng nguyệt hòai hương” đã sáo mòn. “Ngẩng đầu” là hướng ngoại cảnh, “cuối đầu” là hướng nội – tình cảm con người. G: Dựa vào 5 động từ: “nghi, cử, vọng, đê, tư” để chỉ ra sự thống nhất liền mạch của tư tưởng, cảm xúc trong bài thơ? H: Tất cả các chủ ngữ đều bị lược bỏ nhưng có thể khẳng định chỉ có 1 chủ ngữ duy nhất- là từ xưng hô của chủ thể trữ tình. Điều đó tạo nên tính thống nhất, liền mạch cảm xúc của bài thơ. Hoạt động 4/ Hướng dẫn tự học: - Hoïc thuoäc loøng baøi thô theo baûn dòch. - dựa vào phần dịch nghĩa, tập só ánh để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên taùc. - Chuẩn bị bài mới: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Đọc kĩ phần văn bản và tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Hoàn cảnh nào khiến nhà thơ làm bài thơ? Tâm trạng của tác giả ra sao?. TUAÀN: 10 ………………………. TIEÁT: 38. NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Hoài höông ngaãu thö - Haï Tri Chöông. ND: ………………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương. - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. Nét độc đáo về tứ của bài thô. - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu bài thơ tuyệt cú qua bản dịch TV. - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường. - Tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm. B. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, phân tích, thảo luận C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Tĩnh dạ tứ”? Cho biết ý nghĩa bài thơ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV dựa vào chú thích (*) – SGK và mục tiêu BH để daãn daét HS vaøo baøi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 2: Tìm hiểu chungvề tác giả, tác phẩm I. Tìm hieåu chung: GV hướng dẫn HS đọc VB. Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh sáng - HTC (659-744) laø nhaø thô taùc baøi thô. Xaùc ñònh theå thô cuûa baûn phieân aâm vaø baûn dòch thô. lớn của TQ thời Đường. Là bạn.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản: G: Caùch bieåu hieän tình yeâu queâ höông trong baøi thô coù gì ñaëc biệt? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ? Từ “ngẫu” có nghĩa là gì? H: Lúc trở về quê, vừa về đến đầu làng của mình. G: Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät trong caâu 1 vaø 2? H: Sử dụng phép đối (còn gọi là tiểu đối, tự đối) về từ loại, cú pháp, đối cả ý lẫn lời. ( HS chứng minh). Câu đầu tuy số chữ của 2 vế đối không bằng nhau nhưng cả 2 câu đối rất chỉnh. G: Caâu naøo taû, caâu naøo keå? Taû vaø keå veà caùi gì? H: Câu đầu kể khái quát quá trình xa quê. Câu 2 để tả, dùng yếu tố thay đổi (mái tóc) làm nổi bật yếu tố không thay đổi (giọng quê). Cả 2 câu sử dụng phương thức kể, tả và phép đối để giaùn tieáp boäc loä tình caûm. G: Vì sao về đến quê nhà chẳng ai nhận ra nhà thơ nữa? H: Bản thân tác giả và quê hương có quá nhiều thay đổi. G: Tình huống gì đã xảy ra? Tình huống đó có tác động gì đến taâm traïng nhaø thô? H: Ngaïc nhieân, buoàn tuûi, xoùt xa. GV: Ta thấy có 1 giọng điệu bi hài thấp thoáng sau những lời tường thuật khách quan hóm hỉnh. Từ “khách” đã tạo nên sự bi hài trong câu thơ. Điều đó thể hiện tình yêu quê sâu nặng của nhà thô. G: Phân tích sự đối lập giữa sự xuất hiện của bọn trẻ và tiếng cười cùng câu hỏi của các em với nỗi lòng của nhà thơ? H: Sự hiếu khách của các em càng làm cho tác giả đau lòng.. vong nieân cuûa Lí Baïch. - Bài thơ được viết sau khoảng thời gian dài xa quê nay trở về. II. Đọc – hiểu VB: 1. Noäi dung: a) Ý nghĩa của nhan đề b) 2 câu đầu: - Lời kể của tác giả về quãng đời dài xa quê làm quan - Lời tự nhận xét: đi suốt cuộc đời vẫn nhớ quê hương, giọng nói không thay đổi dù tóc mai đã rụng. c) 2 caâu sau: - Tình huống bất ngờ, trẻ nhỏ tưởng nhà thơ là khách lạ. - Caûm giaùc thaám thía cuûa taùc giả khi thấy mình thành người xa laï ngay treân queâ höông. 2. Ngheä thuaät: - Sử dụng các yếu tố tự sự, cấu tứ độc đáo. Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả. - Coù gioïng ñieäu bi haøi theå hiện ở 2 câu cuối. III. Toång keát: Ghi nhớ: s/128. Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: - Hoïc thuoäc loøng 1 trong 2 baûn dòch thô. - Phaân tích taâm traïng cuûa taùc giaû trong baøi thô. - Chuẩn bị bài mới: Từ trái nghĩa - Đọc các ví dụ, liên hệ các kiến thức ở tiểu học để trả lời các câu hỏi ở SGK. - Đọc ghi nhớ và làm các bài tập ở phần luyện tập.. TUAÀN: 10 TIEÁT: 39. TỪ TRÁI NGHĨA. ND: …………………………………. ………………………………... A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm từ trái nghĩa. - Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong VB..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Kó naêng:. - Nhận biết từ trái nghĩa trong VB. - Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC HOÏC SINH: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các từ đồng nghĩa phù hợp với giao tiếp. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận. C. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT: Phân tích các tình huống mẫu; thực hành có hướng dẫn; động não. D. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng, bảng phụ - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. E. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Đọc thuộc bản phiên âm bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”? - Cho biết hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa của bài thơ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn bài mới: GV dựa vào mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm từ trái nghĩa - HS đọc lại bản dịch thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”. Yêu cầu các em tìm các cặp từ trái nghĩa. G: Tìm từ trái nghĩa với “già” trong “rau già”, “cau giaø” ? * Sử dụng từ trái nghĩa như thế nào? G: Việc sử dụng từ trái nghĩa trong 2 bài thơ trên coù taùc duïng gì? H: Tạo các cặp tiểu đối, làm văn bản thêm sinh động, gây ấn tượng mạnh. G: Tìm một số thành ngữ nào có sử dụng từ trái nghóa? Taùc duïng? Hoạt động 3: Luyện tập - Tìm từ trái nghĩa trong câu (BT1). - Tìm từ trái nghĩa với những từ cụ thể trong các cụm từ cho trước (BT2) - Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ cụ thể (BT3). - Viết 1 đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa. (BT4) Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng đẻ tạo hiệu quả diễn đạt trong một số VB đã học.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ Khái niệm từ trái nghĩa: Vd: 1. Ngẩng – cúi, Trẻ – già, Đi – trở laïi 2. Giaø – non * Ghi nhớ: SGK tr.128 II/ Sử dụng từ trái nghĩa: Một số thành ngữ: Lên thác xuống ghềnh, Ba chìm bảy nổi, Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược  Làm lời nói thêm sinh động. * Ghi nhớ: SGK tr. 128 III. Luyeän taäp: 1/ Laønh – raùch, giaøu – ngheøo, ngaén – daøi, ñeâm – ngaøy, saùng – toái. 2/ caù töôi: caù öôn - töôi hoa töôi: hoa heùo aên yeáu : aên khoeû - yeáu. - xaáu. học lực yếu: học lực khá (giỏi) chữ xấu: chữ đẹp đất xấu : đất tốt. Chuẩn bị bài mới: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. - Đọc kỹ 4 đề trong SGK, chọn 1 đề lập dàn ý cho bài luyện nói. - Chuẩn bị thực hành trên lớp. Đọc bài tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> TUAÀN: 10 ND: ……………………… TIẾT: 40 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI ……………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói BC. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói BC. 2. Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn bài văn BC về sự vật và con người. - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói. B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, thuyết trình, trình bày ý tưởng C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? - Sử dụng từ trái nghĩa như thế nào? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới GV dựa vào mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài thực haønh. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS Hoạt động 2: Củng cố kiến thức: - BC về sự vật, con người là bộc lộ tình cảm, thái độ đối với sự vật, con người. - Có các cách thức biểu cảm: BC trực tiếp và BC giaùn tieáp. Hoạt động 3: Luyện tập: - Laäp daøn yù cho baøi vaên BC tương ứng với 1 đề bài cụ theå. - Dựa vào dàn ý lựa chọn cách BC phù hợp để bày tỏ trước lớp. - Bổ sung thêm những nội dung bieåu loä tình caûm cuûa bản thân, sửa lại bài làm sau khi đã được góp ý. * Löu yù:. NOÄI DUNG BAØI HOÏC Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ treû “caäp beán” töông lai. a. MB: Tình cảm của em dành cho thầy cô –“những người lái đò” đối với thế hệ trẻ và đối với bản thân em. b. TB: - Vai trò và nhiệm vụ của thầy cô đối với xã hội. - Suy nghó cuûa em veà coâng lao, vieäc laøm cuï theå cuûa thaày cô đã đánh thứccách sống nơi em đối với mọi người. c. KB: Sự biết ơn, quí trọng đối với thầy cô. Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn a. MB: Neâu suy nghó veà tình baïn saâu saéc, coù nhieàu daáu aán kó nieäm. b. TB: - Tình bạn là gì? Thế nào là một tình bạn đẹp? - Tình bạn đã tác động đến nhiều mặt trong cuộc sống. - Tình baïn giuùp em soáng toát hôn. - Khoâng coù moät tình baïn vò kyû, xaáu xa. c. KB: Tình cảm của em về quan hệ bạn bè ở hiện tại và cả tương lai. Đề 3: Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày. a. MB: Giới thiệu tình cảm đối với sách vở mình đọc hàng ngaøy..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> b. TB: - Tác dụng của sách vở đối với cuộc sống, xã hội. - Sách đã giúp ích gì cho bản thân em. - Sách là người thầy, người bạn trung thành với mỗi người. - Nên chọn sách có nội dung tốt, phù hợp để đọc và hoïc. c. KB: Cảm nghĩ về vai trò của sách đối với con người và với em. Đề 4: Cảm nghĩ về một món quà em đã nhận được thời thơ ấu. a. MB: Giới thiệu món quà và cảm xúc khi nhận được nó từ thời thô aáu. b. TB: Em nhận được món quà trong trường hợp nào? Thời điểm đó có gì đáng nhớ? Những kỷ niệm gắn với món quà từ thơ ấu đến khi lớn. c. KB: Tình cảm em dành cho món quà đó. Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: Tự luyện nói BC ở nhà với nhóm bạn hoặc nói trước gương. Chuẩn bị bài mới: Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù - Đọc kỹ văn bản. Đọc chú thích về tác giả, hoàn cảnh saùng taùc baøi thô, theå thô. - Tìm hiểu những nỗi khổ dồn dập tập kích nhà thơ trong ñeâm möa. - Tấm lòng nhân đạo của nhà thơ.. - Yeâu caàu cuûa vieäc trình baøy: + Vị trí đứng nói phù hợp. + Ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng, cảm xúc, biểu loä. + Noäi dung loâi cuoán, haáp daãn. - Yeâu caàu cuûa vieäc nghe: + Nghe, lónh hoäi . + Coù yù kieán nhaän xeùt .. TUAÀN: 11. ĐỌC THÊM: BAØI CA NHAØ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ. Nd: ………………………. TIEÁT: 41 ………………………. Mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ. - Giá trị hiện thực:phản ánh chân thực cuộc sống của con người. - Giá trị nhân đạo: thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh. - Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu VB thơ nước ngoài qua bản dịch TV. - Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch TV. 3. Thái độ: Cảm thông với nỗi bất hạnh của những người nghèo khổ B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV dựa vào mục tiêu bài học và chú thích (*) để dẫn dắt HS vaøo baøi. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm: GV hướng dẫn và gọi 2 HS đọc VB. HS đọc chú thích tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ, thể thơ. Hoạt động: Tìm hiểu chi tiết VB: 1. Tìm hieåu vaø phaân tích boá cuïc baøi thô: - GV yêu cầu HS xác định bố cục bài thơ: 4 phần tương ứng 4 đoạn thơ. Mỗi đoạn nói về một nối khổ của nhà thơ và ước mơ cao cả của taùc giaû. 2. Phân tích nỗi khổ của nhà thơ: (Giá trị hiện thực của tác phaåm) G: Tác giả miêu tả cảnh đổ nát của nhà mình sau trận gió như thế nào? Hãy kể nhà thơ đã phải gánh chịu những nỗi đau nào trong 2 đoạn thơ đầu? - HS dựa phần 1 và 2 trả lời. G: Nhà thơ đã gánh chịu thêm những nỗi đau nào nữa? Em hiểu cơn loạn là gì? G: Cách kể và tả ở đây ở đây có gì đặc biệt? Chú ý nghệ thuật ở phần 1,2,3 để thấy rõ hoàn cảnh của nhà thơ? H: + Thời gian: Buổi chiềuđêm mưakéo dài suốt đêm. + Đặc điểm mưa thu: mây đen mịt, mưa chớp nhoáng, lâu không dứt. + Nhiều nỗi đau dồn dập tập kích: ướt, lạnh, con quậy phálo lắng vì loạn lạc,… Nỗi khổ nào cũng được miêu tả sinh động. “Từng trãi cơn loạn ích ngủ nghê” nỗi khổ nhân lên gấp bội. GV: Đây cũng chính là nỗi khổ chung của nhân dân lao động, trí thức đương thời do chiến tranh loạn lạc. 3. Phân tích nội dung ý nghĩa và vị trí đoạn cuối: GV: Nếu không có đoạn thơ cuối, thì đây cũng là một bài thơ hay, giá trị biểu cảm cao. Nhờ có 5 dòng thơ cuối mà giá trị bài thơ càng được tăng cao. G: Nhà thơ nêu lên ước mơ gì trong 3 câu đầu ?. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: Đỗ Phủ (712-770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của TQ. II. Đọc – hiểu VB:. a) Giá trị hiện thực: (3 đoạn đầu).  Khái quát được hiện thực cuộc sống của người nghèo khổ.. b) Giá trị nhân đạo của tác phẩm (đoạn 4).  Ước mơ cao đẹp, tinh thaàn xaû thaân, theå hieän lòng nhân đạo cao cả.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> cuûa nhaø thô. H: + Ước mơ cao cả đầy lòng vị tha và tinh thần nhân đạo. (Chỉ nghĩ cho người khác được hân hoan, vui sướng). III. Toång keát: + Ước mơ cao đẹp bắt nguồn từ cuộc sống của mình. Ghi nhớ: SGK tr.134 G: Hai câu cuối nói lên ước mơ gì của nhà thơ? H: Lòng vị tha của nhà thơ cao đến mức “xả thân”. Từ nỗi đau của bản thân, ông liên hệ đến nỗi đau của người khác và đặt lên trước nỗi đau của mình. Cụm từ “Riêng lều ta nát” không chỉ nói lên tinh thần xả thân mà còn quay về chủ đề của bài thơ, làm cho bố cục bài thơ càng hoàn chỉnh hơn. Đỗ Phủ đã lên tiếng tố cáo bộ mặt XH đương thời. Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: - Hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng của nhà thơ đối với những người nghèo khổ. - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra văn Oân lại tất cả những văn bản đã được học từ đầu năm đến giờ: các tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung phân tích, ý nghĩa tác phẩm, …. TUAÀN: 10 ……………………………… TIEÁT: 42. KIEÅM TRA VAÊN. ND: ……………………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Kiểm tra kiến thức về văn bản đã học từ đầu năm đến nay. - Vận dụng các kiến thưc đã học vào việc trả lời các câu hỏi. B. MA TRAÄN: Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng Lĩnh vực tri thức Traéc Tự Traéc Tự luận Thaáp Cao nghieäm luaän nghieäm Sông núi nước Nam Caâu 1 Thiên Trường vãn vọng Caâu 2 Caâu 3,4 Qua Đèo Ngang Caâu 5 Caâu 3 Caâu 2 Bánh trôi nước Caâu 4 Caâu 1 Hoài höông ngaãu thö Caâu 5 Caâu 7 Caâu 8 Xa ngaém thaùc nuùi Lö Caâu 9 Caâu 3 Bạn đến chơi nhà Caâu 5 Phong Kieàu daï baïc Caâu 10 Tĩnh dạ tứ Caâu 4 Toång soá caâu 3 7 5 1 1 Toång soá ñieåm 0.75ñ 1.75ñ 2.5ñ 2 2 Đề: I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất : (3đ) Câu 1: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào ?.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> b. Thất ngôn tứ tuyệt a. Thất ngôn bát cú c. Lục bát d. Nguõ ngoân Câu 2: Tác giả của bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” là ai ? a. Baø Huyeän Thanh Quan b. Đoàn Thi Điểm c. Nguyễn Trãi d. Traàn Nhaân Toâng Câu 3: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” đã sử dụng phương thức biểu đạt nào ? a. Tự sự b. Mieâu taû c. Keå, taû, bieåu caûm d. Chuû yeáu laø keå vaø taû Câu 4: Qua h/a chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ trong XH PK xöa ? a. Vẻ đẹp về hình thể của người phụ nữ. b. Vẻ đẹp hình thể, tâm hồn và số phận long ñong cuûa hoï. c. Số phận bất hạnh của người phụ nữ. d. Vẻ đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ. Câu 5: Hạ Tri Chương bộc lộ tình yêu quê hương của mình trong hoàn cảnh nào ? a. Mới rời quê ra đi b.. Sống ngay ở quê nhà c. Xa nhà, xa quê đã lâu d Xa quê rất lâu nay mới trở về đến Caâu 6: Taâm traïng cuûa Haï Tri Chöông trong baøi thô laø ? a. Buồn vì quê hương thay đổi b. Luyến tiếc vì phải rời xa chốn kinh thành c. Vui mừng khi trở về quê d. Ngậm ngùi, xót xa khi trở thành khách lạ giữa quê höông Câu 7 : Bài thơ nào sau đây được xem là Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ? a. Sông núi nước Nam b. Phoø giaù veà kinh c. Baøi ca Coân Sôn d. Baùnh trôi nước Câu 8: Chủ đề của bài thơ “Tĩnh dạ tứ” là gì ? a. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn ) b. Sơn thuỷ hữu tình ( non nước hữu tình ) c. Vọng nguyệt hoài hương ( trông trăng nhớ quê) d. Tức cảnh sinh tình ( trước cảnh sinh tình) Câu 9: Điểm nhìn của tác giả đối với toàn cảnh núi Lư ở đâu ? a. Dưới chân núi Hương Lô b. Treân ñænh nuùi Höông Loâ c. Treân con thuyeàn xuoâi doøng soâng d. Đứng nhìn từ xa Câu 10: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ gì? a. Nguõ ngoân coå theå b. Thaát ngoân baùt cuù c. Thất ngôn tứ tuyệt d. Song thất lục bát Câu 11: Nhà thơ Hạ Tri Chương từng gọi nhà thơ Lí Bạch là gì a. Trích tieân b. Tứ Minh cuồng khách c. Thaùnh thô d. Tieân thô Câu12: Bài thơ “Phong Kiều dạ bạc” được nhà thơ nào sáng tác? a. Lí Baïch b. Đỗ Phủ c. Tröông Keá d. Baïch Cö Dò II/ TỰ LUẬN : (7đ) 1/ Điền từ vào chỗ trống: (3đ) Câu 1: Hồ Xuân Hương được mệnh danh là ……………………………………………… Câu 2: Cảnh Đèo Ngang trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” được tả vào buổi ………………………… Câu 3: Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” được viết theo thể thơ …………………………………………………… Câu 4: Bao trùm bài thơ “Tĩnh dạ tứ” là tình cảm …………………………………………………………………………… Câu 5: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” đã sử dụng phương thức biểu cảm …………………………………… Câu 6: Trong bài thơ “Qua Đèo Ngang”, cụm từ “Ta với ta” vốn dùng để chỉ ………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 2/ Trả lời câu hỏi: (4đ) Câu 7: Chép lại bản phiên âm hoặc bản dịch thơ bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” ? Caâu 8: Cho bieát yù nghóa cuûa baøi thô vaø neâu suy nghó cuûa em veà tình yeâu queâ höông cuûa nhaø thô.  Đáp án: I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0.25 điểm 1: a 2: d 3: c 4: b 5: d 6: d 7: a 8: c 9: d 10: b 11: a 12: c II. Tự luận: 1. Điền từ: Caâu 1: Baø chuùa thô Noâm Caâu 4: Yeâu queâ höông Caâu 2: Chieàu Caâu 5: Trực tiếp Câu 3: Thất ngôn tứ tuyệt Caâu 6: taùc giaû 2. Trả lời câu hỏi: Câu 1: HS chép lại bản phiên âm hoặc bản dịch thơ. Chuẩn bị bài mới: Từ đồng âm - Đọc các ví dụ, liên hệ các kiến thức ở tiểu học để trả lời các câu hỏi ở SGK. - Đọc ghi nhớ và làm các bài tập ở phần luyện tập.. Tuaàn: 11 Tieát: 43 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. Việc sử dụng từ đồng âm đồng âm với từ nhiều nghĩa. câu phân biệt từ đồng âm. TỪ ĐỒNG ÂM. 1. Kiến thức:. ND ………………………………… …………………………………. - Khái niệm từ đồng âm. -. 2. Kĩ năng:- Nhận biết từ đồng âm trong VB; phân biệt từ - Ñaët -. Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm 3. Thái độ: Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng aâm. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC HOÏC SINH:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các từ đồng nghĩa phù hợp với giao tiếp. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận. C. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT: Phân tích các tình huống mẫu; thực hành có hướng dẫn; động não. D. CHUAÅN BÒ: - GV: nghiên cứu soạn giảng, bảng phụ - HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV. E. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HĐ1/ Giới thiệu bài: GV dựa vào mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ2. Tìm hiểu khái niệm từ đồng âm: I. Khái niệm từ đồng âm? GV gọi HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi - Lồng (1): động từ - Lồng (1): động từ - động tác nhảy chồm lên. - Lồng (2): danh từ - Lồng (2): danh từ – dụng cụ nhốt vật nuôi.  Nghóa khaùc nhau nhöng GV choát laïi vaø goïi HS nhaéc laïi . phaùt aâm gioáng nhau. HĐ3. Sử dụng từ đồng âm như thế nào? * Ghi nhớ: SGK tr.135 G: Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa các từ trên? II/ Sử dụng từ đồng âm: * Caâu “Ñem caù veà kho” coù H: Dựa vào ngữ cảnh. Nếu tách khỏi câu, nghĩa của chúng sẽ thể được hiểu thành 2 nghĩa: khoù xaùc ñònh. - Ñem caù veà maø kho G: Caâu “Ñem caù veà kho” coù theå hieåu thaønh maáy nghóa? - Ñem caù veà nhaäp vaøo H: 2 nghóa kho - Kho (động từ): chế biến thưc ăn. - Kho (danh từ): nơi chứa đồ. Ghi nhớ: SGK tr.136 G: Cần sử dụng từ đồng âm như thế nào để tránh hiểu nhầm? - HS trả lời, GV chốt lại gọi HS đọc ghi nhớ. - GV lưu ý HS tránh nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa (đã học ở lớp 6) là từ mà các nghĩa của nó có mối liên kết về nghĩa nhất định. VD: chân người, chân bàn  bộ phận dưới cùng. HÑ4/ Luyeän taäp: BT1. - Cao: cao thấp , cao đẹp - Ba: soá ba, ba meï - Tranh: tranh aûnh , chieán tranh - Sang: giaøu sang, sang soâng - Nam: miền Nam, nam nữ - Sức: sức lực, trang sức - Môi: môi mép, môi trường - Nheø: nheø nheï, khoùc nheø - Tuoát: ñi tuoát, tuoát luùa BT2. Giả thích nghĩa của từ “Cổ” * (1) Bộ phận nối giữa đầu và thân của người và động vật ( Nghĩa gốc). (2) Boä phaän noái baøn tay vaø caùnh tay. (3) Boä phaän treân cuøng cuûa aùo,… * Từ đồng âm: đầu cổ, cổ xưa BT3. HS tự đặt câu, GV nhận xét. BT4. Anh chàng đã sử dụng từ đồng âm (1) - Vạc: chậu bằng đồng (2) - Vaïc: con vaïc - Đồng: ruộng - Đồng: kim loại  Cần đặt đúng ngữ cảnh. HĐ5/ Hướng dẫn tự học:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Tìm một bài ca dao (hoặc thơ, tục ngữ, câu đối, …) trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho VB - Chuẩn bị bài mới: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm - Đọc kỹ các yêu cầu, các văn bản và trả lời câu hỏi. - Đọc ghi nhớ để nắm nội dung bài, làm luyện tập.. Tuaàn: 11 Tieát: 44. CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VAÊN BIEÅU CAÛM. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. ND: ………………………… …………………………. 1. Kiến thức:- Vai trò của các yếu tố TS, MT trong VB biểu. caûm.. - Sự. kết hợp các yếu tố biểu cảm, TS, MT trong VB biểu cảm. 2. Kó naêng:- Nhaän ra taùc duïng cuûa caùc yeáu toá MT vaø TS trong 1 VB bieåu caûm. - Sử dụng kết hợp các yếu tố MT, TS trong làm văn BC. 3. Thái độ: Yêu thích thể văn biểu cảm. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Giới thiệu bài mới: GV dựa vào mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HÑ2/ Tìm hieåu caâu hoûi 1: HS đọc yêu cầu SGK, xem lại văn bản “Bài ca nhà trưanh bò gioù thu phaù” . G: Mỗi đoạn thơ đã sử dụng các phương thức biểu đạt gì? Taùc duïng? HS nhớ lại nội dung bài học trả lời. GV toång keát laïi. HĐ3/ Tìm hiểu đoạn văn của Duy Khán: HS đọc văn bản và các yêu cầu. G: Chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản trên. Cho bieát suy nghó cuûa taùc giaû? H: - Đoạn 1: Kể (2 câu đầu) + Tả (câu 3,4) + Kể và biểu caûm ( 3 caâu cuoái). - Đoạn 2: Kể + tả + biểu cảm. - Đoạn 3: Biểu cảm trực tiếp. G: Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ được không? H: Việc tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya làm nền tảng cho cảm xúc cuối. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ Tìm hieåu chung: 1/ VB: Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù - Đ1: Tự sự + miêu tả – tạo bối caûnh. - Đ2: Tự sự + biểu cảm – nỗi uất ức . - Đ3: Tự sự + miêu tả + biểu caûm – cam phaän. - Ñ4: Bieåu caûm – Loøng cao thượng, vị tha. 2/ Vaên baûn cuûa Duy Khaùn: - Đoạn văn kết hợp tự sự, miêu taû vaø bieåu caûm.  Tự sự và miêu tả trong niềm hồi tưởng..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> baøi. G: Tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào? H: Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự – Ghi nhớ: SGK tr. 138 Miêu tả trong hồi tưởng – góp phần khêu gợi cảm xúc cho người đọc. GV tổng kết lại nội dung vừa tìm hiểu. HÑ4/ Luyeän taäp: BT1/ Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong 1 ĐV BC đã học. GV cho HS xem lại ĐV (2), s/72 vaø chæ ra BT2/ Nêu nhận xét về mức độ chi phối của tình cảm đối với việc sử dụng các yếu tố TS và MT. GV cho HS laøm BT2 trong SGK/138 - Tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước. - Miêu tả: Cảnh chảy tóc của người mẹ ngày xưa. - Biểu cảm: lòng nhớ mẹ khôn xiết. BT3/ Keå laïi baèng vaên xuoâi bieåu caûm noäi dung baøi thô “ Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù” cuûa Đỗ Phủ, trong đó vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả. HĐ5/ Hướng dẫn tự học: - Trên cơ sở 1 VB có sử dụng yếu tố TS, MT, viết lại thành bài văn BC. - Chuẩn bị bài mới: Caûnh khuya vaø Raèm thaùng gieâng - Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. - Caûnh thieân nhieân trong 2 baøi thô hieïn leân nhö theá naøo? - Con người xuất hiện trong khung cảnh thiên nhiên ấy ra sao?. Tuaàn: 12 …………………………………. Tieát: 45. CAÛNH KHUYA RAÈM THAÙNG GIEÂNG (Nguyeân tieâu). ND:. Hoà Chí Minh. …………………………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức:. - Sô giaûn veà taùc giaû HCM..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm CM của chủ tịch HCM. Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan. Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. 2. Kó naêng: – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.. -. - Đọc. Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ CM và vẻ đẹp mới mẻ của những chaát lieäu coå thi trong saùng taùc cuûa laõnh tuï HCM. - So sánh sự khác nhau giữa nguyên tắc và VB dịch bài thơ Rằm tháng giêng. 3. Thái độ: Thêm kính yêu Bác với phong thái ung dung lạc quan ngay cả trong hoàn cảnh chiến đấu gian khổ. B. CHUẨN BỊ: - Tranh về Bác Hồ ở Việt Bắc - Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích, trình bày ý tưởng. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. Nêu ý nghóa VB? 2. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu bài: GV dựa vào chú thích (*) – SGK và mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vaøo baøi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HĐ2. Đọc và tìm hiểu chung về 2 bài thơ: - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc lại. Tìm hiểu phần giải nghĩa chữ Hán và dịch nghĩa bài thơ. HS đọc chú thích về tác giả Hồ Chí Minh, tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác. GV bổ sung. - Tìm hiểu thể thơ: GV cho HS nhận xét về thể thơ tứ tuyệt. GV cho HS thấy hạn chế của bản dịch thơ so với bản phiên aâm cuûa baøi Nguyeân tieâu. HÑ3. Tìm hieåu vaên baûn: 1/ Tìm hiểu vẻ đẹp cảnh trăng và tâm trạng của tác giả trong Caûnh khuya: G: Hãy phân tích vẻ đẹp của cảnh trăng trong 2 câu thơ đầu? - HS tìm hiểu cách miêu tả âm thanh tiếng suối ở đây với tiếng suối của Nguyễn Trãi, hoặc thay từ tiếng hát bằng 1 từ miêu tả tiếng suối khác để thấy được sự so sánh độc đáo của taùc giaû. - GV cho HS tìm hiểu những hình ảnh đã taoh nên vẻ đẹp của câu 2. Chú ý từ: lồng. G: Hai caâu thô cuoái theå hieän taâm traïng gì cuûa taùc giaû?. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: 1. Taùc giaû: Hoà Chí Minh – laø anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, nhà thơ lớn của VN. 2. Tác phẩm: Sáng tác khi ở chieán khu Vieät Baéc naêm 1947, 1948. II. Tìm hieåu vaên baûn: 1. Vẻ đẹp trong bài thơ Cảnh khuya: - Cảnh núi rừng Việt Bắc trong ñeâm traêng: tieáng suoái trong nhö teáng haùt, aùnh traêng loàng coå thuï, bóng lồng hoa  cảnh sống động, có đường nét, hình khối với 2 mảng maøu saùng, toái..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - GV hướng dẫn HS phát hiện tính hiệu ngôn ngữ đặc biệt, từ chưa ngủ được lập lại 2 lần. Từ đó tìm hiểu 2 nét tâm trạng trước và sau 2 từ ấy: Thao thức canh khuya lo việc nước mà người bắt gặp cảnh trăng rừng tuyệt đẹp.  2 taâm traïng: nieàm say meâ caûnh thieân nhieân vaø noãi lo vieäc nước thống nhất trong con người Bác, thể hiện sự hoà hợp, thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sĩ trong vị lãnh tụ. 2/ Tìm hiểu vẻ đẹp bài thơ Rằm tháng giêng: G: Nhaän xeùt hình aûnh khoâng gian vaø caùch mieâu taû cuûa baøi? Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ đã gợi ra vẻ đẹp của khoâng gian nhö theá naøo? H: 2 câu đầu vẽ nên khung cảnh cao rộng, bát ngát, đầy sức sống. Từ xuân lập lại 3 lần  vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân tràn ngập đất trời. - GV gợi HS nhớ lại những câu thơ có ánh trăng đã học qua đẻ thấy được nét tương đồng. G: Bài thơ sử dụng nhiều cổ thi nhưng mang sự sáng tạo nghệ thuaät ñaëc saéc cuûa nhaø thô. 3/ Tìm hieåu phong thaùi laïc quan cuûa Hoà Chí Minh: G: Hai bài thơ đã thể hiện như thế nào về tâm hồn và phong thái của Bác trong hoàn cảnh chiến đấu gian khổ? - GV nhắc lại hoàn cảnh sáng tác để HS thấy rõ hơn sự bình tĩnh và chủ động, lạc quan của Hồ Chí Minh.  Bác là người yêu nước sâu sắc nhưng cũng có cảm xúc tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên. G: Em có nhận xét gì về vẻ đẹp đêm trăng của mỗi bài thơ? H: 1 bài tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây, hoa lá tạo thành bức tranh nhiều tầng, đường nét; 1 bài tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước, không gian, tràn đầy sắc xuân. - GV cho Hs phaùt bieåu caûm nghó veà 2 baøi thô treân.. - Con người: thưởng thức vẻ đẹp ñeâm traêng nhöng vaãn canh caùnh nỗi niềm lo cho nước, cho cách maïng.. * Sử dụng nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì aûo. Sử dụng phép so sánh, điệp từ 2. Vẻ đẹp trong bài thơ Rằm thaùng gieâng - Cảnh bầu trời, dòng sông hiện leân loàng loäng, saùng toû, traøn ngaäp aùnh traêng. - Khoâng gian baùt ngaùt, cao roäng - Sắc xuân hoà quyện trong từng sự vật. - Con người đang “bàn việc quaân”. * Sử dụng điệp từ “xuân” có hiệu quả; lựa chọn từ ngữ gợi hình, bieåu caûm. 3. Phong thaùi laïc quan cuûa HCM: - Yeâu thieân nhieân - Ung dung, laïc quan. III. Toång keát: Ghi nhớ: SGK tr.143 HĐ4/ Hướng dẫn tự học: - Tìm 1 số bài thơ, câu thơ của Hồ Chí Minh viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên: Báo tiệp, ngaém traêng,… - Hoïc thuoäc 2 baøi thô treân. - Học 5 từ Hán Việt được sử dụng trong bài thơ Nguyên tiêu - Tập so sánh sự khác nhau về thể loại giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ Nguyên tiêu - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra Tiếng Việt Xem lại tất cả bài Tiếng Việt đã học : lí thuyết, các bài tập đã làm để nắm cách làm..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tuaàn: 12. ND:. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. ………………………………….. Tieát: 46. …………………………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Kiểm tra việc nắm khái niệm, cách sử dụng các loại từ Tiếng Việt đã học. - Vận dụng các kiến thức đã học vào việc trả lời các câu hỏi và làm bài tập. B. MA TRAÄN: Lĩnh vực tri thức Từ láy Từ ghép Đại từ Từ Hán Việt Quan hệ từ Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ đồng âm Toång soá caâu Toång soá ñieåm. B. ĐỀ. Nhaän bieát Traéc Tự nghieäm luaän Caâu 6 Caâu 5. Caâu 10. 3 0.75ñ. Thoâng hieåu Traéc Tự luận nghieäm. Vaän duïng Thaáp Cao. Caâu 1 Caâu 7 Caâu 8,9 Caâu 11, 12 Caâu 1,4 Caâu 2,3 9 2.25ñ. Caâu 2 2 4. Caâu 3 1 3. I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất (3đ): Câu 1: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “Thi sĩ” ? a. Nhaø vaên b. Nhaø baùo c. Ngheä só d. Nhaø thô Câu 2: Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa ? a. Treû – giaø b. Chaïy – nhaûy c. Saùng – toái d. Sang – heøn Câu 3: Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp với câu thơ sau: “ Non cao tuổi vẫn chưa già Non sao …… nước, nước mà …… non” a. Nhớ – quên b. Xa – gaàn c. Ñi – veà d. Cao – thaáp Câu 4: Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “Chiếc ô tô bị chết máy”? a. maát b. ñi c. hoûng d. qua đời Câu 5: Từ do các tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành gọi là gì? a. Từ đơn b. Từ phức c. Từ ghép d. Từ láy Câu 6: Từ láy được chia làm mấy loại? a. 1 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 4 loại Câu 7: Xác định đại từ trong câu ca dao sau: “Ai đi đâu đấy hỡi ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm” a. Ñaâu b. Truùc c. Mai d. Ai Câu 8: Từ Hán Việt nào sau đây là từ ghép chính phụ? a. quoác kì b. sôn thuyû c. giang sôn d. xaâm phaïm Câu 9: Từ “Viên tịch” dùng để chỉ cái chết của ai? a. Nhaø vua b. Người cao tuổi c. Vị hoà thượng d. Người có công Câu 10: Cụm từ nào sau đây sử dụng quan hệ từ? a. Ta với ta b. Mướp đương hoa c. Trẻ thời đi vắng d. Chợ thời xa.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ? a. Hãy vươn lên bằng chính sức của mình b. Tôi mới mua một con ngựa bằng gỗ rất đẹp c. Nó thường đến trường bằng xe đạp d. Baïn Nam cao baèng baïn Minh Câu 12: Câu văn “Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng” mắc lỗi gì? a.Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa c. Thừa quan hệ từ b. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết d. Thiếu quan hệ từ II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Sắp xếp các từ ghép : học hành, nhà cửa, xoài tượng, chim sâu, đất cát, xe đạp, làm ăn, nhà nghỉ (2ñ) Từ ghép chính phụ. Từ ghép đẳng lập. Câu 2: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:(2đ) a. laønh: aùo laønh: …………………… …….. ……………………….. thuoác laønh: ……………………… …………………………… c. ñen maøu ñen: ………………………… ………………………… soá ñen: …………………………. Câu 3: Đặt câu với cặp từ đồng âm: (3).  ĐÁP ÁN: I/ Traéc nghieäm: 1: c 6: a 7: II/ Tự luận:. b. 8: d. b. ñaét. ñaét haøng: giaù ñaét:. d. giaø. tuoåi giaø: cau giaø: …………………………. đá (danh từ) – đá (động từ), năm (danh từ) – năm (số từ) bắc (danh từ) – bắc (động từ). 2: b 9: d 10: b. 11: a. 3:d. 4: a. 5: 12: c. Câu 1: HS dựa vào ghi nhớ trả lời. Câu 2: Tìm từ trái nghĩa a. laønh: - aùo laønh >< aùo raùch b. ñaét: - ñaét haøng >< eá haøng - tính lành >< tính dữ - giaù ñaét >< giaù reû c. ñen: - maøu ñen >< maøu traéng chín: - côm chín >< côm soáng - số đen >< số đỏ chín >< traùi xanh Câu 3: đặt câu với cặp từ đồng âm: a. Hòn đá bị bọn trẻ đá lăn xuống núi. b. Năm nay em vừa tròn năm tuổi. c. Ở phía Bắc, người ta bắc một chiếc cầu treo qua suối. Chuẩn bị bài mới: Trả bài Tập làm văn số 2. c. d.. - traùi.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tuaàn: 12 Tieát: 47. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 2. ND: ………………………………. ……………………………… A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: giúp HS - Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm. - Tự đánh giá ưu khuyết điểm của bài tạp làm văn qua các mặt: kiến thức, lập ý, bố cục, vận dụng, sử dụng các phép tu tư,ø… với sự hướng dẫn và phân tích của GV. B. CHUAÅN BÒ: - GV: Chaám baøi, vaøo ñieåm, ruùt nhaän xeùt - HS: xem laïi baøi cuõ. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Đề: Nêu cảm nghĩ về một loài cây mà em yêu thích nhất. HÑ1. Xaùc ñònh caùc yeâu caàu: - Em hiểu biết gì về loài cây em yêu thích? Tình cảm đó có chân thật không? - Bài viết có các chi tiết thật sự gợi cảm chưa? Sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? - Bố cục bài văn có đầy đủ cân đối và hợp lí không? HÑ2. Nhaän xeùt: 1/ Ưu điểm: - Đa số HS hiểu YC , làm đúng thể loại, biết kết hợp miêu tả và tự sự để biểu hiện caûm xuùc. - Choïn yù hay, troâi chaûy maïch laïc, coù hình aûnh, caûm xúc, liên hệ thực tế và bản thân. 2/ Khuyết điểm: - 1 số bài còn nghiêng về kể hoặc tả, chưa thể hiện được một bài văn biểu caûm. - 1 soá baøi khoâng phaân bieät boá cuïc, vieát hoa tuyø tiện, thiếu dấu, câu viết dài hoặc còn lủng củng. Chữ viết cẩu thả, sai chính tả. HĐ3. - GV chữa lỗi chính tả, ngữ pháp cho HS, nêu khuyết điểm để các em tránh. - Đọc và biểu dương những bài văn, đoạn văn hay. - Dành thời gian để HS nêu thắc mắc và giải đáp cho các em. - GV gọi 2 hoặc 3 bài viết khá nhất lớp đọc để các em khác rút kinh nghiệm. Chuẩn bị bài mới: Thành ngữ - Đọc và tìm hiểu các ví dụ trong mục I và II để nắm thế nào là thành ngữ. - Thực hành luyện tập.. Tuaàn: 12 ………………………………. Tieát: 48. THAØNH NGỮ. ND:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ……………………………… A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ. Chức năng của thành ngữ trong câu. - Ñaëc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ 2. Kó naêng: - Nhận biết thành ngữ. Giải thích ý nghĩa của 1 số thành ngữ thông dụng. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC CHO HS: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP: Phân tích các tình huống mẫu; động não suy nghĩ. D. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. KTBC: Thế nào là từ đồng âm? Sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì? Cho VD? 2. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu bài mới: GV dựa vào mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ2. Tìm hiểu khái niệm thành ngữ: I. Khái niệm thành ngữ - HS quan sát và trả lời câu hỏi 1a, gợi dẫn HS hiểu đặc điểm của a. Cụm từ lên thác cum từ lên thác xuống ghềnh là có cấu tạo cố định. xuoáng gheành  Coù caáu taïo coá ñònh. GV: Cụm từ trên gọi là thành ngữ. Nhìn chung thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng ở một số trường hợp nó có biến đổi chút ít. Ví dụ: - Châu chấu đấu ông voi/ Châu chấu đấu voi. - Đứng núi này trông núi nọ/ Đứng núi này trông núi khác. b. Nghĩa của thành ngữ: G: Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì? Tại sao lại nói “leân thaùc xuoáng gheành”? - Leân thaùc xuoáng gheành: sự lênh đênh, vất vả  H: Sự lênh đênh vất vả, không cố định (Nghĩa hàm ẩn) Nghóa haøm aån. G: “Nhanh như chớp” có nghĩa là gì? Tại sao lại nói “nhanh như - Nhanh như chớp: Mau chớp”? lẹ, nhanh bất ngờ  Nghĩa H: H/a so sánh chỉ sự mau lẹ, nhanh bất ngờ (nghĩa đen) tường minh. - GV đưa thêm một số thành ngữ để HS tìm hiểu nghĩa: Nhoùm I Nhoùm II Tham sống sợ chết Leânh thaùc xuoáng gheành Ao tù nước động Ruột để ngoài da Mưa to gió lớn Loøng lang daï thuù Mẹ goá con coi Rán sành ra mỡ * Ghi nhớ: SGK tr.143 Naêm chaâu boán bieån Khaåu Phaät taâm xaø II.. Sử dụng thành ngữ: - Baûy noåi ba chìm  Vò GV: Có những thành ngữ được hiểu theo nghĩa bóng bằng việc sử ngữ. dụng các biện pháp: ẩn dụ, hoán dụ, nói quá... Cũng có những thành.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> ngữ được hiểu theo nghĩa tường minh. - Tắt lửa tối đèn  định ngữ của danh từ khi. HĐ3. Sử dụng thành ngữ:  Ngaén goïn, mang tính G: Xác định vai trò của thành ngữ trong câu ở VD ? hình tượng biểu cảm. GV: Nếu thay Bảy nổi ba chìm bằng Long đong, phiêu bạt; Tắt lửa * Ghi nhớ: SGK tr.144 tối đèn bằng Khó khăn, hoạn nạn thì cách nào hay hơn? Vì sao? - HS suy nghĩ và nhận định cách ban đầu hay hơn. HÑ4/ Luyeän taäp: BT1/ Giải thích nghĩa thành ngữ a. Sơn hào hải vị, Nem công chả phượng: các món ăn ngon, sang trọng và quí hiếm. b. - Khoeû nhö voi: raát khoeû maïnh. - Tứ cố vô thân: bơ vơ, không ai thân thích. c. Da mồi tóc sương: da có đốm như mai đồi mồi, tóc trắng như sương  Chỉ người già. BT2/ Kể vắn tắt truyền thuyết và ngụ ngôn để giải thích những thành ngữ Con Rồng cháu Tiên, Eách ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi BT3/ Tìm thêm các thành ngữ - Lời ăn tiếng nói - 1 naéng 2 söông Ngaøy laønh thaùng toát - No côm aám aùo - Baùch chieán baùch thaéng Sinh cô laäp nghieäp HĐ5/ Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm thêm ít nhất 10 thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài học và giải nghĩa các thành ngữ ấy. - Chuẩn bị bài mới: Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt. Tuaàn: 13 ……………….. Tieát: 49. ND:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN, BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT ………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Qua tiết trả bài, HS nhận ra những sai sót trong bài làm của mình. - Khắc phục những khuyết điểm để bài làm sau tốt hơn. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định lớp 2. Traû baøi: HĐ1. Sửa bài: - GV đọc đề bài và nêu các đáp án, HS theo dõi. - GV gọi một số em lên bảng sửa. Các em khác sửa vào vở. HÑ2. Nhaän xeùt:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Ở cả 2 bài, nhiều em có học bài, xác định đúng yêu cầu nên kết quả bài làm rất tốt. - Còn một số bài làm không cẩn thận, chưa xác định kỹ đề bài hoặc làm cẩu thả. - GV tuyên dương các bài làm tốt, nhắc nhở các bài làm chưa đạt cần rút kinh nghiệm cho bài sau. Caùch laøm baøi vaên bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc - Đọc văn bản ví dụ và trả lời các câu hỏi để nắm caùch laøm baøi vaên bieåu caûm veà TPVH - Laøm luyeän taäp. Chuẩn bị bài mới:. Tuaàn: 13. …………………………. Tieát: 50. CAÙCH LAØM BAØI VAÊN BIEÅU CAÛM VEÀ TAÙC PHAÅM VAÊN HOÏC. ND:. ……………………… A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức:- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm VH. Caùch laøm daïng baøi bieåu caûm veà taùc phaåm vaên hoïc. 2. Kyõ naêng: - Caûm thuï TP vaên hoïc - Vieát được những đoạn văn, bài văn BC về TPVH. Làm được bài văn biểu cảm về TPVH. 3. Thái độ: HS yêu thích thơ văn, có khả năng phát biểu đối với những TPVH đã học. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu bài mới: GV dựa vào mục tiêu BH giới thiệu với HS HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1. Đọc văn bản: I. Tìm hieåu caùch laøm baøi vaên GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn của Nguyên Hồng. bieåu caûm veà taùc phaåm vaên HÑ2. Tìm hieåu baøi vaên: hoïc. G: Đọc lại bài ca dao mà bài viết nói đến? 1/ Đọc kỹ tác phẩm. - HS trình baøy baøi ca dao. 2/ Tưởng tượng, liên tưởng, GV: Đây là bài văn hồi tưởng. Nhớ lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca hồi tưởng, suy ngẫm. dao và những ấn tượng do nó gợi lên. Cảnh minh hoạ nói ở đây là cảnh minh - Một người đàn ông, thậm hoạ trong SGK thời trước: vẽ một người đàn ông mặc áo dài, đội khăn. Có thể tưởng tượng đây là lời của cô gái đang nhớ đến người yêu. chí là người quen nhớ quen G: Tác giả cảm nhận như thế nào về hai câu đầu? - Caûnh ngoùng troâng vaø tieáng H: Một người đàn ông, thậm chí là người quen nhớ quê. Đây là cách giả định, cụ thể hoa đặt mình vào cảnh để bày tỏ cảm xúc. Nếu tưởng tượng là kêu, tiếng nấc của người trông ngoùng. moät coâ gaùi thì laïi khaùc. G: 2 câu tiếp theo tác giả tưởng tượng ra điều gì? - Caûm nghó veà soâng Ngaân, H: Tưởng tượng cản ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người trông con sông của sự chia cắt, con ngoùng. sông nhớ thương đối với Ngưu G: 2 câu tiếp theo tác giả liên tưởng đến điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> H: Cảm nghĩ về sông Ngân, con sông của sự chia cắt, con sông nhớ thương Lang, Chức Nữ. đối với Ngưu Lang, Chức Nữ. 3/ Suy nghó veà yù nghóa cuûa taùc phaåm. G: 2 caâu cuoái taùc giaû nghó gì veà con soâng Taøo Kheâ? - GV tổng kết về các biện pháp tưởng tượng, liên tưởng, suy luận khi phát * Ghi nhớ: SGK tr.147 bieåu caûm nghó veà taùc phaåm vaên hoïc. II. Luyeän taäp: HÑ3. Luyeän taäp BT1/ GV hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của BT là phải biết liên tưởng, tưởng tượng và trình bày cảm xúc của mình. HS chọn một bài thơ đã học để phát biểu. BT2/ Lập dàn bài ba phần, phần Thân bài, nêu được hương qua bài thơ. ấn tượng đậm nhất về bài thơ Hoài höông ngaãu thö - MB: Giới thiệu Hạ Tri Chương và tình yêu quê - TB: Neâu caûm nghó + 2 câu đầu: tả và kể việc xa quê nay trở về  Háo hức. + 2 caâu sau: Tình yeâu queâ höông troãi daäy khi gaëp treû con vaø bò coi laø khaùch laï. - KB: Đúc kết lại tấm lòng yêu quê của nhà thơ. 3. Hướng dẫn tự học: Dựa vào dàn ý đã lập, viết 1 ĐV phát biểu cảm nghĩ về 1 bài văn, bài thơ đã học. 4. Chuẩn bị bài mới: Viết bài tập làm văn số 3 - Xem lại các bài lí thuyết về thẻ loại văn biểu cảm. - Đọc các bài văn mẫu.. Tuaàn: 13. ……………………………. NS:. VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 3 TẠI LỚP. Tieát: 51-52. ND: …………………………… A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Viết được bài văn biểu cảm, thể hiện được tình cảm chân thật đối với con người. - Thấy được năng lực tự sự và miêu tả trong cách làm bài văn biểu cảm. B. MA TRAÄN:. Tên chủ đề. Nhaän bieát T TL N. Thoâng hieåu TN TL. Vaän duïng Thaáp. Coäng. Cao. - Caùc yeáu toá veà vaên Vận dụng kiến thức viết bieåu caûm baøi vaên bieåu caûm Soá caâu: 01 - 10 ñieåm C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định lớp 2. Đề: Phát biểu cảm nghĩ về người thân của em. 3. Chuẩn bị bài mới: Tieáng gaø tröa - Đọc văn bản và chú thích về tác giả, tác phẩm.. 10 ñieåm. - Tìm hiểu những kỉ niệm trong quá khứ và suy nghĩ ở hiện tại của tác giả gắn liền với hình ảnh tiếng gaø tröa..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuaàn: 14 …………………………. TIEÁNG GAØ TRÖA. NS:. Xuaân Quyønh. Tieát: 53-54. ND: ……………………… A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức:. - Sô giaûn veà taùc giaû Xuaân Quyønh.. - Cô sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: những kỉ nieäm tuoåi thô trong saùng, saâu naëng nghóa tình. Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. 2. Kĩ năng:- Đọc – hiểu, phân tích VB thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự. Phaân tích caùc yeáu toá bieåu caûm trong VB. 3. Thái độ: Yêu thích thơ Xuân Quỳnh, yêu thích bài thơ Tiếng gà trưa B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chuû tòch. Neâu yù nghóa cuûa 2 baøi thô? 3. Bài mới: GV dựa vào chú thích (*) – SGK, mục tiêu BH để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1. Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ: I. Tìm hieåu chung: - HS đọc chú thích về tác giả Xuân Quỳnh, tác phẩm. 1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942- GV đọc mẫu, hướng dẫn các em đọc bài thơ. 1988), trưởng thành trong kháng - Xaùc ñònh boá cuïc: + Phần 1 (6 khổ đầu) chiến chống Mĩ. Thơ bà thường viết + Phaàn 2 (2 khoå cuoái) về những tình cảm gần gũi, bình dị - GV yêu cầu HS nhận xét về thể thơ 5 tiếng nhưng có trong đời sống gia đình. sự biến đổi linh hoạt, cách gieo vần 2. Tác phẩm: Trích từ tập Hoa dọc HÑ2. Tìm hieåu VB: chieán haøo (1968). G: Cảm hứng trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? II. Tìm hieåu vaên baûn: H: Trên đường hành quân, người chiến sĩ nghe tiếng gà 1. Noäi dung:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> nhảy ổ, gợi về những kỉ niệm tuổi thơ. Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu cùng người chiến sĩ, khắc sâu thêm tình cảm với quê hương đất nước. G: Caâu thô “Tieáng gaø tröa” laëp laïi nhieàu laàn coù taùc duïng gì? H: Mỗi lần câu thơ ấy lặp lại là gợi ra một kỉ niệm tuổi thô, noái caùc hình aûnh aáy vaø ñieåm nhòp cho caûm xuùc cuûa nhân vật trữ tình. Mạch cảm xúc tự nhiên, từ âm thanh tieáng gaø tröa. * Những kỉ niêm và tình cảm của nhân vật trữ tình. G: Những h/a và kỉ niệm gì trong tuổi thơ được gợi lại từ tiếng gà trưa? Qua đó, tác giả muốn bộc lộ tình cảm gì? H: Taâm hoàn trong saùng, hoàn nhieân cuûa moät em nhoû vaø tình cảm trân trọng, yêu quý đối với bà của đứa cháu. G: Em có cảm nhận gì về hình ảnh của người bà và tình caûm baø chaùu theå hieän trong baøi thô? H: - Đó là người bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo. Daønh troïn tình yeâu thöông chaêm lo cho chaùu. Baûo ban nhắc nhở cháu, ngay khi trách mắng thì cũng là vì tình yêu thöông chaùu.  Tình caûm baø chaùu saâu naëng, thaém thieát: baø chaét chiu, chaêm lo cho chaùu, chaùu yeâu thöông, kính troïng, bieát ôn baø. G: Trở về hiện tại, tình cảm của cháu được thể hiện như thế nào? (GV gợi ý HS chú ý nội dung khổ thơ cuối). H: Hình ảnh của bà in đậm trong tâm hồn đứa cháu. Từ tình yêu bà dẫn đến tình yêu quê hương, đất nước. G: Từ tiếng gà trưa, tác giả liên tưởng đến hình ảnh người bà và tình cảm yêu thương bà. Từ đó nâng lên thành tình yêu quê hương, đấu tranh bảo vệ tổ quốc. - HS neâu caûm nhaän cuûa mình veà tình baø chaùu trong baøi thô. 4. Hướng dẫn tự học: - Hoïc thuoäc loøng baøi thô.. a) Những hình ảnh và kỉ niệm của tuoåi thô: - H/a những con gà mái và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh. - Hành động tò mò trẻ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng. - H/a người bà đầy lòng yêu thương chaét chiu lo cho chaùu. - Niềm vui của cháu khi được quần áo mới.  Tình caûm baø chaùu saâu naëng, thaém thieát b) Tình caûm luùc hieän taïi: Tình yêu và lòng kính trọng bà đã khaéc saâu theâm tình yeâu queâ höông đất nước. 2. Ngheä thuaät: - Sử dụng hiệu quả điệp ngữ Tiếng gaø tröa. - Thể thơ 5 chữ phù hợp kể chuyện vaø boäc loä caûm xuùc III. Toång keát: Ghi nhớ: s/151. -. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp ngữ trong bài thơ.. -. Vieát ÑV ngaén ghi laïi 1 kæ nieäm veà baø cuûa em. - Chuẩn bị bài mới: Điệp ngữ - Thế nào là điệp ngữ? Các dạng điệp ngữ - Laøm baøi taäp.. Tuaàn: 14. …………………………………………………………. Tieát: 55. ĐIỆP NGỮ. ND:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức:. - Khái niệm điệp ngữ - Caùc. loại điệp ngữ dụng của điệp ngữ trong VB.. Phân tích tác dụng của điệp ngữ. - Taùc 2. Kó naêng:. - Nhận biết phép điệp ngữ - Sử. dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là thành ngữ? Phải sử dụng thành ngữ như thế nào? Cho VD và giải nghĩa 1 thành ngữ mà em biết? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1. Tìm hiểu điệp ngữ và tác dụng: I. Tìm hieåu chung: - GV nêu yêu cầu trong SGK. HS xác định các từ 1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ: được lặp đi lặp lại trong khổ thơ đầu và cuối bài Đoạn thơ “Tiếng gà trưa” Tieáng gaø tröa. - Nghe … Nghe … Nghe … - Vì … Vì…Vì…. G: Tác dụng việc lặp đi lặp lại đó trong bài thơ? H: để nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa  Điệp ngữ. Làm nổi bật ấn tượng, gây cảm xuùc maïnh. và nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ. * Ghi nhớ: SGK tr.152 G: Nêu nhận xét về việc lặp từ ở 2 câu sau? a. Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ 2. Các dạng điệp ngữ: Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai? b. Con bò đang gặm cỏ. Con bò ngẩng đầu lên. a. - Rất lâu, rất lâu … Khăn xanh, khăn xanh… Thöông em, thöông em, thöông em Con boø roáng oø oø. H: Câu a sử dụng điệp ngữ nên hay, có ý nghĩa.  Điệp ngữ nối tiếp Câu b trùng lặp từ do sự nghèo nàn về từ (lỗi khi b. - Thấy…thấy… Ngàn dâu…ngàn dâu…  Điệp ngữ chuyển tiếp dùng từ). c. Vì … Vì … vì … Vì…  Điệp ngữ cách HĐ2. Tìm hiểu các dạng điệp ngữ: - HS đọc lại các ví dụ trong SGK và tìm đặc điểm ở quãng * Ghi nhớ: SGK tr.152 moãi khoå thô. - GV gợi dẫn HS xác định các dạng điệp ngữ HÑ3. Luyeän taäp: BT1/ Xác định điệp ngữ trong các đoạn văn. a. 1 dân tộc đã gan góc(2 lần), dân tộc đó(2 lần)  Dân tộc Việt Nam anh dũng và khẳng định sự độc lập của nươc nhà. b. Trông(9 lần), đi cấy( 2 lần), trời(2 lần)  Sự lo lắng của người nông dân về mùa vụ. BT2/ Tìm điệp ngữ và xác định dạng trong đoạn văn. - Xa nhau…xa nhau…  Caùch quaõng. - Moät giaác mô. Moät giaác mô… Chuyeån tieáp. BT3/ HS đọc đoạn văn và nhận xét, sửa chữa lỗi trong đoạn văn: Việc lặp lại từ trong đoạn văn khoâng coù taùc duïng bieåu caûm, yù nghóa cuûa caâu vaên truøng laëp nhau..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 4. Hướng dẫn tự học: - Viết 1 ĐV ngắn có sử dụng điệp ngữ. -. Nhận xét về cách sử dụng điệp ngữ trong 1 ĐV đã học. Chuẩn bị bài mới: Luyeän noùi: Phaùt bieåu caûm nghó veà taùc phaåm vaên hoïc. - Đọc. kĩ và thực hiện theo yêu cầu phần chuẩn bị ở nhà. - Chuẩn bị để thực hành nói trên lớp.. Tuaàn: 14. ………………………………. Tieát: 56. LUYEÄN NOÙI: PHAÙT BIEÅU CAÛM NGHÓ VEÀ TAÙC PHAÅM VAÊN HOÏC. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: phaåm VH.. ND:. 1. Kiến thức:- Giá trị nội dung và nghệ thuật của 1 số tác -. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về 1 tác phẩm văn học. 2. Kó naêng:- Tìm yù, laäp daøn yù baøi vaên bieåu caûm veà 1 taùc phaåm vaên hoïc. - Bieát cách bộc lộ tình cảm về 1 tác phẩm VH trước tập thể. Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm của bản thân về 1 TPVH bằng ngôn ngữ nói. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Theá naøo laø phaùt bieåu caûm nghó veà moät taùc phaåm VH? Caùch laøm baøi? 3. Bài mới: HĐ1/ Củng cố kiến thức: GV nhắc nhở HS 1 số yêu cầu của văn biểu cảm - Vai troø cuûa yeáu toá bieåu caûm trong baøi vaên bieåu caûm veà taùc phaåm VH. - Cách biểu lộ tình cảm trực tiếp và cách biểu lộ gián tiếp. - Trình tự các bước làm bài văn biểu cảm. Bố cục. G: Khi đọc một tác phẩm văn học em thường có thái độ như thế nào? H: Thích hoặc không thích. Bởi tác phẩm hay, gần gũi với sở thích của ta, cũng có thể do nhân vật, chi tiết, sự việc, lời văn,…từ tác phẩm. G: Để phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học, em phải làm như thế nào? H: Phải bắt nguồn từ nhân vật, chi tiết, hình ảnh, lời văn hoặc ý nghĩa của tác phẩm. G: Với bài văn biểu cảm cần kết hợp những phương thức biểu đạt gì? H: Tự sự và miêu tả. GV: Luyện nói là để giúp các em có khả năng tăng thêm kĩ năng phát biểu, tư duy của mình. Đây không phải là lần đầu các em thực hiện nói trên lớp, nên cần cố gắng nói tự nhiên, tự tin để bài nói của mình được thành công..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - GV chép đề bài lên bảng. Thông qua các câu hỏi ở phần Tìm hiểu đề và tìm ý để giúp các hoàn chænh phaàn chuaån bò cuûa mình. HÑ2/ Thaûo luaän: - GV tổ chức để HS thảo luận trong tổ, nhóm khoảng 20 phút. - HS phát biểu trong nhóm, cử thư kí ghi chép lại dàn bài thảo luận. HĐ3/ Phát biểu trước lớp: - GV nêu yêu cầu: phát biểu rõ ràng, mạch lạc, giọng nói có cảm xúc, tự nhiên. - Nhóm cử đại diện lên phát biểu theo phần thảo luận. Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - GV nhaän xeùt vaø toång keát. 4. Hướng dẫn tự học: Tập nói văn BC về 1 TPVH đã học ở nhà với bạn và tập nói 1 mình trước gương. 5. Chuẩn bị bài mới: Một thứ quà của lúa non: Cốm - Đọc và nắm tác giả, tác phẩm. - Cốm được hình thành từ đâu? Cốm có giá trị như thế nào? Thưởng thức cốm ra sao?. Tuaàn: 15. ………………………. Tieát: 57. MỘT THỨ QUAØ CỦA LÚA NON: CỐM. ND:. Thaïch Lam. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:. coám.. - Sô giaûn veà taùc giaû Thaïch Lam - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo:. - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm cuûa nhaø vaên Thaïch Lam trong vaên baûn. 2. Kĩ năng:- Đọc – hiểu VB tuỳ bút có sử dụng các yếu tố mieâu taû vaø bieåu caûm. - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu 1 sản vật của quê hương. 3. Thái độ: Trân trọng sản vật của quê hương: cốm B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc phần đầu bài thơ Tiếng gà trưa? Nêu ý nghĩa của bài thơ? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ1. Đọc và tìm hiểu chung về bài văn: - HS đọc chú thích (*) về tác giả. Đọc văn bản. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại tuỳ bút, nhận dạng thể loại qua việc chỉ ra các phương thức thể hiện (dựa vào phần giới thiệu ở chú thích trên). Có những đoạn miêu tả, kể, nhận xét, bình luận, nhưng nổi bật nhất là yếu tố trữ tình, là việc biểu hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả. Kết hợp với việc đưa dẫn chứng. - Xaùc ñònh boá cuïc cuûa baøi: Theo maïch caûm xuùc cuûa taùc giaû. + Từ đầu đến chiếc thuyền rồng: Sự hình thành hạt cốm. + Tiếp đến kín đáo và nhũn nhặn: Giá trị đặc sắc của coám. + Còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm. HÑ2. Tìm hieåu vaên baûn: 1. Phân tích đoạn 1: G: Tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh gì? Em có nhận xét gì về cách nhập đề này? H: Cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen của mặt hồ. Hương thơm ấy gợi nhắc đến hương vị cốm  Cách dẫn nhập tự nhiên, gợi cảm, bộc lộ sự tinh tế thiên về cảm giác của ngồi bút Thaïch Lam. G: Tác giả đã cảm nhận bằng những giác quan nào? Tìm những từ ngữ miêu tả hương thơm, cảm giác? H: Sử dụng nhiều giác quan, nhất là khứu giác. Các từ: lướt qua, thaám nhuaàn, thanh nhaõ, tinh khieát, töôi maùt, traéng thôm, phaûng phaát, trong saùng… - GV chốt lại giá trị nghệ thuật của đoạn văn. G: Tieáp theo, taùc giaû cho bieát vieäc gì? H: Nghề làm cốm và sự khéo léo của con người làm cốm ở làng Vòng. Đặt biệt tập trung miêu tả hình ảnh những cô gái với chiếc đòn gánh 2 đầu cong vút như chiếc thuyền rồng. 2. Phân tích đoạn văn thứ 2 của bài: G: Em hãy nêu khái quát nội dung chính của đoạn? G: Caâu vaên naøo neâu khaùi quaùt giaù trò ñaëc saéc cuûa coám? Cảm nhận của em về nhận xét đó? G: Taùc nghó gì khi veà vieäc duøng hoàng, coám laøm leã seâu teát? Sự hoà hợp, tương xứng giữa hồng và cốm được dựa trên những phương diện nào? H: Cốm gắn với phong tục, là biểu trưng của tình yêu đôi lứa. Sự tương xứng dựa trên 2 phương diện: màu sắc (hồng màu ngọc lựu, cốm màu ngọc thạch) và hương vị( thanh đạm vaø ngoït saéc). G: Taùc giaû coøn theå hieän quan ñieåm gì cuûa mình?. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung 1. Taùc giaû: Thaïch Lam (19101942) laø nhaø vaên laõng maïn trong nhóm Tự lực văn đoàn trước CMT8. Vaên oâng theå hieän taâm hoàn nhạy cảm, tinh tế đối với con người, cuộc sống. 2. Taùc phaåm: - Theå tuyø buùt - VB được trích từ tập tuỳ bút Hà Nội bâm sáu phố phường (1943) II. Tìm hieåu vaên baûn: 1. Noäi dung: a) Sự hình thành hạt cốm: - Cốm – sản vật của tự nhiên, là chất quý sạch cuat trời đất trong vỏ xanh của hạt lúa non trên những cánh đồng..  Đoạn văn thấm đậm cảm xúc, từ ngữ chọn lọc, câu văn có nhịp điệu như đoạn thơ văn xuôi. - Cốm – Thức quà đặc biệt từ kinh nghiệm, từ bàn tay khéo léo. b) Giaù trò ñaêc saéc cuûa coám: - Cốm gắn liền với phong tục lễ tết thiêng liêng của dân tộc, với ước mong hạnh phúc của con người.  Nhận xét, bình luận.. c) Sự thưởng thức cốm:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Theå hieän neáp soáng thanh lòch cuûa H: Bình luận, phê phán thói chuộng ngoại, bắt chước ngườ i Hà Nội: Cách thưởng thức không biết thưởng thức và trân trọng những sản vật truyền ẩm thực thanh nhã, cao sang. thoáng.  Những cảm giác lắng đọng, tinh 3. Phân tích đoạn văn 3: G: Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả ttrong việc tế, sâu sắc của TL về văn hoá và lối sống của người HN. thưởng thức cốm được thể hiện như thế nào? H: Aên cốm phải ăn … loài thảo mộc  Aên cốm là sự thưởng 2. Nghệ thuật: - Lời văn trang trọng, tinh tế, thức nhiều giá trị được kết tinh ở đó. Đó chính là cái nhìn giàu chất thơ. Chọn lọc chi tiết gợi văn hoá trong ẩm thực. G: Tác giả đưa ra hình ảnh gì về sự hoà quyện của thiên nhiều liên tưởng. - Lời văn xen kể và tả ngẫm nhiên khi đưa ra lời đề nghị với người mua cốm? Suy nghĩ nghó, mang naëng chaát taâm tình, của em về lời đề nghị đó? H: Chúng ta có thể … một chút bụi nào  Phải trân trọng, nhắc nhở nhẹ nhàng. III. Toång keát: nâng niu giá trị văn hoá – Cốm. Ghi nhớ: SGK/163 G: Em có nhận xét gì về văn hoá ẩm thực của dân tộc, về giaù trò cuûa coám? H: Món ăn dân dã, cách thưởng thức tinh tế. Cốm là sản phẩm của người lao động Việt Nam tạo ra. - GV toång keát giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät baøi vaên. 4. Hướng dẫn tự học: - Đọc diễn cảm nhiều lần bài văn. - Đọc tham khảo 1 số ĐV của tác giả viết về Hà Nội 5. Chuẩn bị bài mới: Chơi chữ - Thế nào là chơi chữ? Có những kiểu chơi chữ nào? - Tìm hiểu ghi nhớ và làm bài tập.. Tuaàn: 15 …………………………….. CHƠI CHỮ. Tieát: 58. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Khái niệm chơi chữ, các lối chơi chữ, tác dụng của phép chơi chữ. 2. Kĩ năng: Nhận biết phép chơi chữ, chỉ rõ cách nói chơi chữ trong VB. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Oån định lớp. ND:…...

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết đôi nét về Thạch Lam và thể loại tuỳ bút? Qua VB “Một thứ quà của lúa non: Cốm”, tg muốn gởi gắm điều gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1. Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ: I. Thế nào là chơi chữ? - HS đọc VD trong SGK VD: - Lợi1: lợi lộc G: Nhận xét nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao? Việc sử - Lợi2: nướu răng dụng từ lợi ở cuối câu của bài ca dao đựa trên hiện tượng gì  Dựa trên hiện tượng đồng âm. của từ ngữ?  Gây hấp dẫn, thú vị, bất ngờ. G: Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì? Ghi nhớ: SGK tr. 164 - HS trả lời, GV nhận xét. II. Các lối chơi chữ: HĐ2. Các lối chơi chữ: VD: - HS đọc VD và chỉ ra các lối chơi chữ trong các VD. (1) ranh tướng  Nói trại âm. GV nhaän xeùt. Noàng naëc  Traùi nghóa G: Chơi chữ được dùng trong những trường hợp nào? (2) Ñieäp aâm “m” GV: Chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, (3) Nói lái: cá đối – cối đá tránh lối chơi chữ với dụng ý xấu, đùa giỡn vô thức, thiếu văn meøo caùi – maùi keøo hoá. (4) Sử dụng các từ nhiều nghĩa - HS đọc ghi nhớ. vaø traùi nghóa.  GV giới thiệu một số lối chơi chữ khác. Ghi nhớ: SGK tr165 - Dùng từ trong cùng trường nghĩa: Chaøng Coùc ôi! Chaøng Coùc ôi! Thieáp beùn duyeân chaøng coù theá thoâi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngaøn vaøng khuoân chuoäc daáu boâi voâi ( Hoà Xuaân Höông) - Taùch gheùp caùc yeáu toá trong caâu: Coù toân coù toå, coù toå coù toân, toân toå toå toân, toân toå cuõ Còn nước còn non, còn non còn nước, nước non non nước, nước non nhà. (Tản Đà) HÑ3. Luyeän taäp: BT1. Dùng từ gần nghĩa: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.  Tên các loài raén. BT2. Dùng từ gần nghĩa. - Thịt, mỡ, nem, chả - Nứa, tre, trúc. BT4. Bác Hồ sử dụng thành ngữ Hàn Việt Khổ tạn cam lai tức là hết khổ đến s ướng. Sử dụng từ đồng âm: cam ( gói cam – cam lai). 4. Hướng dẫn tự học: Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị của chuùng. 5. Chuẩn bị bài mới: Làm thơ lục bát - Đọc VD và phân tích cấu trúc. - Đọc ghi nhơ và làm bài tập. - Tập làm 1 bài thơ hoặc 1 cặp thơ lục bát ở nhà.. Tuaàn: 15 …………………………. LAØM THÔ LUÏC BAÙT. ND:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tieát: 59,60 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát. 2. Kó naêng: Nhaän dieän, phaân tích, taäp vieát thô luïc baùt 3. Thái độ: Yêu thích thể thơ dân tộc B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Chơi chữ là gì? Chơi chữ được dùng ở đâu? - Kể ra các lối chơi chữ và cho VD minh hoạ? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HÑ1. Tìm hieåu luaät thô luïc baùt: I. Tìm hieåu chung veà luaät thô luïc - GV chép bài ca dao lên bảng. HS đọc lại. baùt: G: Caëp thô luïc baùt moãi doøng coù maáy tieáng? Vì sao laïi goïi Anh đi anh nhớ quê nhà laø luïc baùt? Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm G: Vẽ lại sơ dồ trong SGK và điền các kí hiệu B, T, V ứng tương với mỗi tiếng của bài ca dao vào các ô? Nhớ ai dãi nắng dầm sương  Löu yù: Caùc tieáng coù thanh huyeàn, thanh ngang goïi laø Nhớ ai tác nước bên đường hôm tieáng baèng, kí hieäu laø B. Caùc tieáng coù thanh saéc, hoûi, ngaõ, nao. naëng laø tieáng traéc, kí hieäu T. Vaàn kí hieäu V.  Sơ đồ: G: Nêu tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ sáu và tiếng B B B T B BV thứ tám trong câu 8? T B B T T B VB B G: Neâu nhaän xeùt veà luaät thô luïc baùt: soá caâu, soá tieáng trong mỗi câu, số vând, vị trí vần, sự đổi thay các tiếng V baèng, traéc, boång, traàm vaø caùch ngaét nhòp trong caâu? T B T T B BV - HS neâu nhaän xeùt cuûa mình. GV nhaän xeùt T B T T B BVB B V. Ghi nhớ: SGK tr.156 HÑ2. Luyeän taäp: BT1. HS đọc yêu cầu, suy nghĩ điền từ thích hợp. - Em ơi đi học trường xa Coá hoïc cho gioûi keûo maø meï mong. - Anh ơi phấn đấu cho bền Mỗi năm mỗi lớp mới nên con người. - Ngoài vườn ríu rít tiếng chim Trong nhaø oân taäp hoïc theâm thuoäc baøi. BT2. Các câu ca dao gieo vần sai. Cần sửa là: - Vườn em cây quí đủ loài Có cam, có quýt, có xoài, có na. - Thieáu nhi laø tuoåi hoïc haønh Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan. BT3. GV chia lớp thành 2 đội, thi làm thơ lục bát..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 4. Hướng dẫn tự học :Phân tích thi luật một bài ca dao. Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo đề tài tự chọn. 5. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn mực sử dụng từ - Đọc VD, phân tích, trả lời câu hỏi. - Đọc ghi nhớ và làm luyện tập.. Tuaàn: 18. …………………………. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 3. ND:. Tieát: 61. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về một con người, những ưu khuyết điểm của bài vieát. - Biết bám sát yêu cầu vận dụng phương pháp tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình, sửa chữa những chổ chưa đạt. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Bài mới: GV dựa vào chú thích mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài ôn tập . HĐ1. Nhắc lại các yêu cầu đề bài: Đề: Cảm nghĩ về một người thân yêu của em G: Đề bài yêu cầu việc gì? H: Nêu cảm nghĩ của mình về một người thân thích của em. G: Thể loại? H: Bieåu caûm. GV: Với văn biểu cảm mà đối tượng là con người cần phải chú ý lấy cong người làm nền cho cảm xúc, vận dụng tốt các hình thức biểu cảm: yếu tố miêu tả, tự sự, các biện pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng,… HÑ2. Laäp daøn baøi: a. MB: Giới thiệu người thân và nêu ấn tượng, tình cảm chung của em đối với người ấy. b. TB: - Nêu một số nét tiêu biểu của người ấy và qua đó bọc lộ suy nghĩ. - Kể lại, nhắc lại vài kỉ niệm thể hiện được tính tình, phẩm chất mà em ấn tượng về người ấy, những kỉ niệm giữa em và người ấy. - Neâu suy nghó vaø mong muoán cuûa em veà moái quan heä giữa em và người ấy. c. KB: Tình cảm của em đối với người thân đó. HÑ3. Nhaän xeùt: 1. Öu ñieåm: - Phần lớn HS nắm được đề bài, viết đúng thể loại và nội dung yêu cầu. - Nhiều bài viết rõ, khá, ý tốt thể hiện rõ chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 2. Khuyeát ñieåm: - Còn một số em không xác định được thể loại, yêu cầu nên còn viết lan nan, lạc đè sang văn kể hoặc kể. - Sai về ngữ pháp, chính tả,…  GV nêu những lỗi HS thường mắc để các em khắc phục. Chọn một số bài viết khá nhận xét và đọc cho cả lớp nghe để rút kinh nghiệm 4. Củng cố: HS về xem kĩ lại bài viết để rút kinh nghiệm cho các bài viết sau. 5. Chuẩn bị bài mới: Chöông trình ñòa phöông phaàn tieáng Vieät - Đọc các yêu cầu trong SGK và thực hiện. - Laøm caùc baøi taäp .. Tuaàn: 16. …………………………….. CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ. ND:. Tieát:62. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực. 2. Kĩ năng: - Sử dụng từ đúng chuẩn mực. - Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu những hiểu biết của em về luật thơ lục bát? Đọc bài thơ lục baùt do em saùng taùc? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1. YC sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: - GV gọi HS đọc VD và trả lời câu hỏi. - duøi  vuøi - taäp teï  baäp beï - khoảng khắc  khoảnh khắc G: Các từ in đậm trong câu dùng sai như thế  Nguyên nhân: do liên tưởng sai, do ảnh nào? Hãy chữa lại cho đúng? Nguyên nhân của sai soùt aáy? hưởng tiếng địa phương, do học không đến nơi đến chốn,… HĐ2. Yêu cầu sử dụng từ đúng nghĩa: II. Sử dụng từ đúng nghĩa: G: Các từ in đậm trong câu dùng sai như thế - sáng sủa  tươi đẹp - cao caû  saâu nào? Hãy thay những từ thích hợp? Nguyên nhân sắc của sự sai ấy? - bieát  coù GV: Phải căn cứ vào ngữ cảnh để nhận ra lỗi  Nguyên nhân: Do không nắm vững khái của từ mà tìm từ ngữ thích đáng thay thế. niệm của từ, không phân biệt được từ đồng nghĩa với từ gần nghĩa. HĐ3. YC sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của của từ: từ:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Nước sơn làm đồ vật thêm hào nhoáng. G: Các từ in đậm trong câu dùng sai như thế - Sự ăn mặc của chị thật là giản dị. nào? Hãy thay những từ thích hợp? G: Hào quang là danh từ, không sử dụng làm vị Hoặc : Chị ăn mặt thật là giản dị. - Bọn giặc đã chết rất thảm hại … ngữ như tính từ; ăn mặc là động từ, thảm hại là - … sự phồn vinh giả tạo. tính từ không thể dùng như danh từ, nói sự giả tạo phồn vinh là trái với qui tắc trật tự từ tiếng Việt. HĐ4. YC sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong caùch: hợp phong cách: - lãnh đạo  cầm đầu G: Các từ in đậm trong câu dùng sai như thế - chú hổ  con hổ hoặc nó nào? Hãy thay những từ thích hợp? HĐ5. YC không lạm dụng từ địa phương, từ Hán V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Vieät: Vieät: G: Nếu sử dụng từ địa phương, từ Hán Việt bừa baõi seõ nhö theá naøo? H: Gây khó hiểu, mất tự nhiên. Nhưng trong một số tác phẩm văn học, cũng có lúc dùng từ địa phöông. Ghi nhớ: SGK tr 167 - GV chốt lại nội dung. HS đọc ghi nhớ. 4. Hướng dẫn tự học: Viết 1 đoạn văn ngắn trong đó sử dụng chính xác 3 từ cụ thể. 5. Chuẩn bị bài mới: Oân taäp vaên bieåu caûm - Oân lại các VB biểu cảm đã được học: nội dung, nghệ thuật, … - Traû lời các câu hỏi SGK tr 168.. Tuaàn: 16 Tieát: 63. OÂN TAÄP VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM. ND: ………………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn BC. - Cách lập ý và lập dàn bài cho 1 đề văn biểu cảm. - Cách diễn đạt trong 1 bài văn biểu cảm. 2. Kó naêng: Nhaän bieát, phaân tích ñaëc ñieåm cuûa VB bieåu caûm. Taïo laäp VB BC. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Trình bày các chuẩn mực sử dụng từ? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ NOÄI DUNG BAØI HOÏC HS Câu 1: Đọc lại các VB Câu 1: Phân biệt văn miêu tả và văn biểu cảm về hoa hải đường, Hoa - Văn MT tái hiện đối tượng (người, vật, cảnh vật) sao cho người ta học trò, Cây sấu Hà Nội, cảm nhận được nó. Caûm nghó veà moät baøi ca - Văn BC miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất dao, …, haõy cho bieát vaên cuûa noù maø noùi leân suy nghó, caûm xuùc cuûa mình. Do ñaëc ñieåm naøy maø MT và văn BC khác nhau văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân choã naøo? hoá, … Câu 2: Đọc lại bài “Kẹo.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> mầm”, hãy cho biết văn Câu 2: Phân biệt văn biểu cảm và văn tự sự biểu cảm khác văn tự sự ở - Văn TS kể lại một câu chuyện có đầu, có cuối, có nguyên nhân, choã naøo? dieãn bieán, keát quaû. - Văn biểu cảm: yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc. Do đó, yếu tố tự sự trong văn biểu cảm thường là nhớ lại sự việc trong quá khứ, những sự việc để lại ấn tượng sâu đậm mà Caâu 3: TS vaø MT trong khoâng ñi saâu vaøo nguyeân nhaân, keát quaû. văn BC đóng vai trò gì? Câu 3: TS và MTtrong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tình Chúng thực hiện nhiệm vụ cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. Thiếu miêu tả và tự sự thì tình biểu cảm như thế nào? cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy Neâu VD? sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể. Caâu 4: Tìm yù vaø saép xeáp Caâu 4: Coù caùc yù sau: cho đề bài: Cảm nghĩ về - Mùa xuân đem lại cho mỗi người một tuổi ttrong đời. Đối với thiếu muøa xuaân? nhi, mùa xuân là mùa đánh dấu sự trưởng thành. HS nêu lại các bước làm - MX là mùa đâm chồi nảy lộc của thực vật, là mùa sinh sôi của moät baøi vaên bieåu caûm. muôn loài. - MX là mùa mở đầu cho một năm, mở đầu cho một kế hoạch, một dự ñònh. Caâu 5: Baøi vaên bieåu caûm  MX đem lại cho em biết bao suy nghĩ về mình và mọi người xung thường sử dụng các biện quanh. pháp tu từ nào? Người ta Câu 5: nói ngôn ngữ văn biểu - Các bptt trong văn biểu cảm: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ. cảm gần với thơ, em có - Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ là vì nó có mục đích đồng ý không? Vì sao? bieåu caûm nhö thô. - Trong cách biểu cảm ttrực tiếp, người viết sử dụng ngôi thứ nhất, trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình bằng lời than, lời nhắn, lời hô, … Trong caùch bieåu caûm giaùn tieáp, tình caûm aån trong caùc hình aûnh. 4. Cuûng coá: - Em hieåu gì veà ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm? - Học và nắm vững đặc điểm của văn biểu cảm. 5. Chuẩn bị bài mới: Muøa xuaân cuûa toâi - Đọc VB và trả lời các câu hỏi. - Đọc ghi nhớ và làm luyện tập.. Tuaàn: 16 Tieát: 63. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:. MUØA XUAÂN CUÛA TOÂI. ND: ………………………………. Vuõ Baèng. 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng. - Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân HN, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả. - Sự kết hợp tào hoa giữa miêu tả và BC; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, daøo daït chaát thô. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu VB tuỳ bút..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò cuûa caùc yeáu toá mieâu taû trong vaên BC. B/ CHUẨN BỊ: gv sưu tầm một vài hình ảnh về mùa xuân ở miền Bắc giới thiệu với HS. C/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Oån định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Theá naøo laø vaên bieåu caûm? - Yếu tố tự sự và miêu tả đóng vai trò gì trong văn biểu cảm?. 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ1. Đọc VB, tìm hiểu chú thích: - HS đọc chú thích tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - GV đọc mẫu đoạn đầu và hướng dẫn HS đọc tiếp phaàn coøn laïi. - HS trình bày về sự ra đời của tác phẩm và thể loại tuỳ bút. GV bổ sung thêm. Giải thích từ khó. G: Hãy nêu đại ý của bài văn? Bố cục của bài có theå chia laøm maáy phaàn? H: Baøi vaên taùi hieän caûnh saéc thieân nhieân vaø khoâng khí mùa xuân trong tháng giêng ở miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Có theå chia laøm 3 phaàn: - Đoạn 1 (Từ đầu đến mê luyến mùa xuân): Tình cảm của người và mùa xuân là một qui luật tất yếu, tự nhiên. - Đoạn 2 (Tiếp theo đến mở hội liên hoan): Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người. - Đoạn 3 (Còn lại): Cảnh sắc riên của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng. HÑ2. Tìm hieåu noäi dung VB: G: Cảnh sắc thiên nhiên nữa đầu tháng giêng ở miền Bắc có những nét đặc sắc gì để lại ấn tượng lâu bề trong kí ức nhà văn? H: Coù möa rieâu rieâu, gioù laønh laïnh, coù tieáng nhaïn keâu trong ñeâm xanh, coù tieáng troáng cheøo voïng laïi, coù caâu haùt hueâ tình, … G: Mùa xuân đã khơi và đem lại sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Nhận xét ngôn ngữ và giọng điệu trong đoạn văn? G: Từ rằm tháng giêng trở đi, cảnh sắc thiên nhiên và sinh hoạt của con người thay đổi như thế naøo? HS tìm những chi tiết trong SGK.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: 1. Taùc giaû: Vuõ Baèng – nhaø baùo, sô trường là truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. 2. Taùc phaåm: Xuất xứ: được trích trong đoạn đầu cuûa baøi tuyø buùt Thaùng gieâng mô veà trăng non rét ngọt, mở đầu cho nỗi thương nhớ suốt 12 tháng của tác giả.. II. Đọc – hiểu VB: 1. Noäi dung: a) Caûnh saéc vaø khoâng khí muøa xuân ở đất trời và trong lòng người: - Möa rieâu rieâu, gioù laønh laïnh, tieáng nhaïn keâu, coù tieáng troáng cheøo, coù caâu haùt hueâ tình, … - Nhựa sống ở trong người … nhỏ li ti..  Sức sống mạnh mẽ. Đoạn văn mang những hình ảnh gợi cảm, so sánh cụ theå, gioïng ñieäu soâi noåi thieát tha. b) Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuaân sau ngaøy raèm thaùng gieâng: - Đào chưa phai … cho mưa phùn. - Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân caûu Haø Noäi thaân yeâu …  Cảnh sắc thay đổi chuyển biến. Chi.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> G: Em coù nhaän xeùt gì veà caùch theå hieän cuûa taùc giaû ở đoạn văn này? H: Chọn và sử dụng chi tiết, hình ảnh đặc sắc tạo nên nét riêng. Qua đó cho thấy có một tình yêu quê hương sâu đậm, thái độ trân trọng sự sống, biết tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống. G: Tâm trạng của tác giả khi mùa xuân đến như theá naøo? H: Tâm hồn tác giả bị xáo động. Tâm trang tác giả ở trong một trạng thái rạo rực, bởi những rung động, những thèm khát yêu thương.” Mở cửa đi ra ngoài … say sưa một cái gì đó ”, Mùa xuân thần thánh của tôi nó … trong người căng lên … phải trồi ra”, “Tim người ta … đập mạnh hơn”, … GV tổng kết lại. HS đọc lại ghi nhớ.. tieát hình aûnh tieâu bieåu, ñaëc saéc, theå hiện sự quan sát và cảm nhận tinh tế.  Tình cảm nhớ thương quê hương da dieát. 2. Ngheä thuaät: - Trình baøy theo maïch caûm xuùc loâi cuoán, say meâ. - Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, bieåu caûm, giaøu hình aûnh. Coù nhieàu so sánh, liên tưởng phong phú. III/ Toång keát: Ghi nhớ: SGK tr 178. 4.Hướng dẫn tự học: Ghi lại những câu văn mà bản thân cho là hay nhất trong VB và phân tích. Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong VB. 5. Chuẩn bị bài mới: Saøi Goøn toâi yeâu (HDDT) - Đọc VB, tìm hiểu chú thích và trả lời câu hỏi. - Đọc ghi nhớ và làm luyện tập.. Tuaàn: 16. …………………………………. Hướng dẫn đọc thêm: SAØI GÒN TÔI YÊU. Tieát: 64. ND:. Minh Höông. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - NHững nét đẹp riền của Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan, con người, - Ngheät huaät BC noàng nhieät, chaân thaønh cuûa taùc giaû. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu VB tuỳ bút có sử dụng các yếu tố MT và BC. - Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1. Oån định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Cho bieát noäi dung baøi tuyø buùt Muøa xuaân cuûa toâi? - Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân ở miền Bắc qua ngòi bút của tác giả? 3. Bài mới: GV sưu tầm một vài hình ảnh về Sài Gòn để giới thiệu với HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HĐ1. Đọc và tìm hiểu chung về VB: - GV đọc mẫu đoạn đầu, HS đọc các đoạn còn lại. - HS đọc tìm hiểu chú thích về các từ khó trong bài, GV giải thích thêm một số từ khó hoặc từ địa phương. G: Hãy nêu đại ý của bài văn? Xác định bố cục? H: Đại ý: Tình cảm yêu mến và những ấn tượng bao quát cuûa taùc giaû veà SG treân caùc phöông dieän: thieân nhieân, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con người SG. Có thể chia làm 3 đoạn - Đ1 (Đầu  tông chi họ hàng): Aán tượng về SG - Đ2 (Tiếp  năm triệu): Cảm nhận về phong cách người SG. - Đ3 ( Còn lại): Khẳng định lại tình yêu với SG. HÑ2. Tìm hieåu noäi dung VB: G: Taùc giaû caûm nhaän neùt rieâng bieät cuûa thieân nhieân, khí haäu SG ra sao? Em có suy nghĩ gì về cách cảm nhận đó? H: - Qua hiện tượng thời tiết với những nét riêng. - Sự thay đổi đột ngột nhanh chóng của thời tiết. - Caûm nhaän veà khoâng khí, nhòp ñieäu soáng ña daïng cuûa thành phố trong những thời khắc khác nhau. G: Cách cảm nhận tinh tế về sự thay đổi nhanh và đột ngột của thời tiết không kém phần đa dạng của SG.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: Lịch sử hình thành vùng đất Sài Goøn. Thể loại: Tuỳ bút. II. Đọc - hiểu VB: 1. Noäi dung: a) Sự cảm nhận về thiên nhiên của SG vaø tình caûm cuûa taùc giaû: - Nắng sớm, buổi chiều lộng gió, cây mưa nhiệt đới, … - Trời đang nắng ui ui bỗng trong vaét laï nhö thuyû tinh. - Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn … Phố phường náo động … - Saùng naéng tinh söông, khoâng khí maùt…  Caùch caûm nhaän tinh teá. - Toâi yeâu … toâi yeâu … Pheùp ñieäp G: Em nhận thấy tác giả đã dành tình cảm gì cho SG? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi thể hiện tình cảm ngữ.  Tình yêu nồng nhiệt, thiết tha đối đó? H: Tôi yêu … tôi yêu … tĩnh lặng mát dịu  Phép điệp ngữ. với SG. Tác giả có một tình yêu nồng nhiệt, thiết tha với SG, nhờ đó b) Cö daân vaø phong caùch con mà tác giả cảm nhận về vẻ đẹp và nét riêng của thành phố. người SG: HĐ3. Tìm hiểu về cư dân và phong cách con người SG: - Nơi hội tụ con người của 4 G: Cö daân SG coù ñaëc ñieåm gì? H: Nhiều dân tộc, là nơi hội tụ con người bốn phương, phương, không phân biệt dân tộc. - Con người cởi mở, bộc trực, chân khoâng phaân bieät nguoàn goác. thành, tự nhiên. (HS tìm các dẫn chứng trong bài). - Tạo nên sức sống và nét đẹp của G: Nét nổi bậc của phong cách con người SG là gì? H: Cởi mở, bộc trực, chân thành, là nơi đất lành chim đậu. thành phố SG. 2. Ngheä thuaät: (HS tìm các dẫn chứng trong bài). - Taïo boá cuïc VB theo maïch caûm G: Tác giả đã dành tình cảm gì cho con người nơi đây? xuùc veà thaønh phoá SG. H: Tác giả đã tỏ ra hiểu biết tường tận về con người SG do - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> trãi qua gần 50 năm gần gũi họ. Đó là tình cảm sâu đậm, sắc Nam bộ. Lối viết nhiệt tình, hóm niềm trân trọng của tác giả đối với con người SG. hænh, treû trung. - GV tổng kết lại nội dung đã phân tích. III/ Toång keát: - HS đọc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: SGK tr.173 4. Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu thêm về các đặc điểm thiên nhiên, cuộc sống, phong cách con người ở e miền của đất nước. Viết bài văn ngắn nêu rõ những nét riêng độc đáo ở quê hương em. 5. Chuẩn bị bài mới: Luyện tập sử dụng từ: - Oân lại các chuẩn mực sử dụng từ đã học. - Đọc SGK và thực hiện theo các yêu cầu.. Tuaàn: 17 Tieát: 65. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ. ND: …………………………….. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ. - Chuẩn mức ử dụng từ. - Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa. (Lưu ý: HS đã học qua rồi) 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu cảm nhận của em về khí hậu và nét tính cách của con người ở SG? - Tác giả muốn gởi gắm điều gì qua VB này? 3. Bài mới: Các em đã được biết về các chuẩn mực khi sử dụng từ tiếng Việt, giúp các em có thể định hướng và sử dụng đúng từ khi nói hoặc viết. Hôm nay các em sẽ vận dụng kiến thức ấy vào việc tự đánh giá khả nằn sử dụng từ của mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn từ tiếng Việt. HĐ1. Oân lại kiến thức cũ: G: Nêu lại các chuẩn mực sử dụng từ? H: - Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả - Sử dụng từ đúng nghĩa. - Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ. - Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp. - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. HÑ2. Luyeän taäp: BT1. - GV yêu cầu HS xem lại các bài tập làm văn từ đầu năm đến giờ, ghi lại những từ các em dùng sai như về âm, về chính tả, về nghĩa, về tính chất ngữ pháp, về sắc thái biểu cảm … - GV gọi 2 HS lên bảng điền vào mẫu (giống SGK) đã kẽ sẳn, ghi lỗi, sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - GV nhaän xeùt. BT2. - GV yêu cầu 2 HS ngồi chung bàn trao đổi bài viết của nhau và đọc thầm bài của bạn. Sau đó cử đại diện mỗi tổ lên sửa bài, nhận xét các lỗi dùng từ. - GV goïi nhoùm khaùc nhaän xeùt. - GV góp ý và cho điểm động viên tinh thần học tập. 4. Hướng dẫn tự học: đối chiếu những lỗi do dùng từ sai đã tìm được ở lớp vơqí một bài làm (ở môn học khác) của bản thân để sử lại cho đúng. 5. Chuẩn bị bài mới: Oân tập tác phẩm trữ tình - Đọc lại các VB về thơ đã học, nắm nội dung nghệ thuật, thể thơ, tác giả, … - Hoàn thành các BT có trong SGK. Tuaàn: 17. ……………………………... ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH. ND:. Tieát: 66-67. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trũ tình. - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. - Một số thể thơ đã học - Giá trị nội dung, nghệ thuật của 1 số tác phẩm trữ tình đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích, chứng minh. - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: GV dựa vào chú thích mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài ôn tập.. HÑ GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HÑ1. Oân noäi dung caùc 1 2. tác phẩm trữ tình đã ST Taù c phaå m Taù c giaû tt Taùc phaåm Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hoïc: T hieän 1. GV kiểm tra sự chuẩ 1 n Caûm1nghóBaø trong ñeâ m thanh tónh Lí Baï c h i ca nhaø tranh bò Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả. kinh Traàn Quang bò cuûa HS trong vieäc2xaùc Phoø giaù veà gioù thu phaù Khaû i ñònh taùc giaû cuûa caùc taùc 2 Qua Đèo ngang Nỗi nhớ thöông quá khứ đi đôi với nỗi 3 Tieá n g gaø tröa Xuaâ n Quyø buồn đơn lẻ thầmnhlặng giữa núi đèo phẩm đã học. Sau khi HS 4 Caûnh khuya hoangHoà sô. Chí Minh nêu đúng có thể hỏi thêm 5 Ngaã3u nhieâ n vieá t nhaâ n buoå i mớ i veà Haï Ngaãu nhieân vieát Tình caûm Tri queâChöông höông chaân thaønh pha chuùt những điều cần thiết khácquê nhân buổi mới về xót xa lúc mới trở về quê. veà taùc giaû. 6 Bạn đến quê chôi nhaø Nguyeã Khuyeán 7 p Buoåi4chieàSoâ u nđứ n g ở phö Thieâ n n Toâ ngvaø quyeát taâm tieâu 2. GV yeâu caàu HS saé g núi nước Nam Ý thứcTrầ độnc Nhâ lập tự chuû xếp để tên tác phẩm khớpTrường … dieät ñòch. 8 Baø i ca nhaø tranh bò gioù thu phaù Đỗ 5 Tieáng gaø tröa Tình caû m Phuû gia đình, quê hương qua những với nội dung tư tưởng của kæ nieä m đẹ p cuûa tuoåi thô. taùc phaåm. 6. Baøi ca Coân Sôn. 7. Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh. Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên. Tình cảm quê hướng sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 8. Caûnh khuya. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu naëng vaø phong thaùi ung dung..  Ñaëc ñieåm ngheä thuaät moät soá taùc phaåm:. G: Haõy cho bieát ñaëc ñieåm ngheä thuaät cuûa caùc taùc phaåm treân?. - Nam quoác sôn haø: Bieåu caûm trong traïng thaùi aån kính vaøo trong ý tưởng. - Bài ca Côn Sơn: Hình ảnh liên tưởng, gợi tả, điệp ngữ. - Qua đèo Ngang: Lời thơ trang nhã, sử dụng từ lái, phép đối, đảo ngữ, chơi chữ,… - Tĩnh dạ tứ: Bố cục chặt chẽ, từ ngữ đơn giản, chắt lọc nhẹ nhàng, đối. - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá: Phương thức miêu tả, tự sự, bieåu caûm. 3. STT 1 2 3 4 5 6. Taùc phaåm Sau phuùt chia li Qua đèo Ngang Baøi ca Coân Sôn Sông núi nước Nam Tieáng gaø tröa Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh. 3. GV yeâu caàu HS saép xếp tác phẩm phù hợp với theå thô cuûa noù. G: Trình baøy ñaëc ñieåm cuûa caùc theå thô treân: veà 4. soá caâu, soá tieáng, keát caáu, - Caùc yù khoâng chính xaùc: a, e, i, k. vaàn, nhòp,… - Caùc yù chính xaùc:b, c, d, g, h. 5. a. taäp theå , truyeàn mieäng 4. GV yêu cầu HS đọc c. so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ vaø xaùc ñònh caùc yù khoâng II. Ghi nhớ: SGK tr182 chính xaùc. 5. Điền từ vào chỗ trống. Theå thô Song thaát luïc baùt Thaát ngoân baùt cuù Luïc baùt Lí Thường Kiệt Thô 5 tieáng Nguõ ngoân coå theå. b. luïc baùt. HÑ2. Toång keát: HÑ3. Luyeän taäp: BT1. Nêu nội dung trữ tình và hình thức thể hiện trong những câu thơ của Nguyễn Trãi? - Nội dung: Thể hiện niềm ưu tư canh cánh của một tấm lòng lo nghĩ cho dân, cho nước. - Hình thức: + 2 câu trên: kể, tả, biểu cảm trực tiếp. + 2 câu dưới: ẩn dụ, biểu cảm gián tiếp. BT2. So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương qua 2 bài thơ Tĩnh dạ tứ và Hồi höông ngaãu thö? So saùnh caùch theå hieän tình caûm cuûa 2 taùc giaû? a.Tình huoáng: - Tĩnh dạ tứ: xa quê, nhìn trăng nhớ quê. - Hồi hương ngẫu thư: yêu quê trở về sau cả đời xa quê, bị coi là khách lạ. b. Caùch theå hieän tình caûm: - Tĩnh dạ tứ: trực tiếp, nhẹ nhàng, sâu lắng. - Hoài höông ngaãu thö: giaùn tieáp, hoùm hænh, ngaäm nguøi, xoùt xa..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> BT3. So sánh Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều với Rằm tháng giêng về 2 vấn đề: cảnh vật và tình caûm theå hieän? a. Caûnh: - Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều: buồn hiu hắt, vắng lặng. Rằm tháng giêng: bát ngát, đầy sức sống b. Tình: - Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều: buồn, cô đơn. Raèm thaùng gieâng: ung dung, thanh thaûn, laïc quan. BT4. Câu đúng: b, c, e. Hướng dẫn tự học: Viết đoạn cảm nhận về một bài, một đoạn, một câu … trong một VB tác phẩm trữ tình mà em yêu thích nhất. Chuẩn bị bài mới: OÂn taäp tieáng Vieät - Oân lại các kiến thức về tiếng Việt đã học. - Trả lời các câu hỏi trong SGK.. Tuaàn: 17. ND:. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT. ………………………... Tieát: 69. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về: Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy); từ loại (đại từ, quan hệ từ); Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ; Từ Hán Việt; Các phép tu từ. 2. Kĩ năng: Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học. Tìm thành ngữ theo yêu cầu. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Tại sao gọi là thơ trữ tình? - Có những cách nào thể hiện tình cảm, cảm xúc trong bài thơ trữ tình? 3. Bài mới: GV dựa vào chú thích mục tiêu bài học để dẫn dắt HS vào bài ôn tập. HĐ1. Hệ thống kiến thức về từ: BT1. Từ phức. Từ ghép. Từ ghép chính phuï. Từ láy. Từ ghép ñaúng laäp. Từ láy toàn bộ. Từ láy boä phaän. Từ láy phụ âm đầu. Từ láy vaàn.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Đại từ Đại từ để trỏ. Đại từ để hoûi. Troû người, sự vật. Troû soá lượng. Troû hoạt động, tính chaát. Troû vò trí. Toâi, ta. Baáy nhieâu. Vaäy, theá. Ñaây, đó, kia. Hoûi veà khoâng gian, thời gian. Ñaâu, bao giờ. Hoûi veà người, sự vật. Ai, gì. Hoûi veà soá lượng. Bao nhieâu, maáy. Hoûi veà hoạt động, tính ch. Sao, theá naøo. BT2. Laäp baûng so saùnh:. loại Ý nghĩa, chức năng YÙ nghóa. Từ. Danh từ, động từ, tính từ. Quan hệ từ. Biểu thị về người, sự vật, Bieåu thò yù nghóa quan heä hiện tượng, hoạt động, tính chaát,… Chức năng Coù khaû naêng laøm thaønh phaàn Lieân keát caùc thaønh phaàn cuûa của cum từ, của câu cum từ, của câu. BT3. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học: - baïch (baïch caàu): traéng - bán ( bức tượng bán thân): một nữa - cô (cô độc): một mình - cư (cư trú): ở - cửu (cửu chương): chín - daï (daï hoäi): ñeâm - đại (đại lộ): lớn - ñieàn(ñieàn chuû): ruoäng - haø (sôn haø): soâng - haäu (haäu veä): sau - hoài (hoài höông): veà - hữu (hữu ích): có - lực (nhân lực): sức - moäc (thaûo moäc): goã - nguyệt (nguyệt thực): trăng - nhaät (nhaät kí): ngaøy - quốc (quốc ca): nước - tam (tam giaùc): ba - taâm (yeân taâm): tim - thaûo (thaûo nguyeân): coû - thieân (thieân nieân kæ): nghìn - thieát (thieát giaùp): saét - thieáu (thieáu nieân): treû - thoân (thoân xaõ): queâ - thö(thö vieän): saùch - tiền (tiền đạo): trước - tiểu (tiểu đội): nhoû -tiếu (tiếu lâm): cười - vấn (vấn đáp): hỏi HĐ2. Ôân tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ: GV nêu câu hỏi về các loại từ trên, HS nhớ kiến thức trả lời..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> BT3. Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với: bé(về kích thước), thắng, chăm chỉ. - Beù: + Đồng nghĩa: nhỏ + Trái nghĩa: to, lớn - Thắng: + đồng nghĩa: được + Traùi nghóa: thua - Chăm chỉ: +Đồng nghĩa: siêng năng + Trái nghĩa: lười biếng BT6. Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt: - Baùch chieán baùch thaéng: Traêm traän traêm thaéng - Bán tín bán nghi: Nữa tin nữa ngờ - Kim chi ngoïc dieäp: caønh vaøng laù ngoïc - Khaåu phaät taâm xaø: Mieäng nam moâ, buïng boà dao gaêm. BT7. Thay các từ in đậm bằng các thành ngữ: - Câu đầu: đồng không mông quạnh. - Câu thứ hai: còn nước còng tát. - Câu thứ ba: con dại cái mang. - Câu thứ tư: giàu nứt đố đổ vách. 4. Hướng dẫn tự học: - Chọn một trong các VB đã học, xác định trong VB đó: từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ trong VB cụ thể. 5. Chuẩn bị bài mới: Chương trình địa phương. Tuaàn: 18. ……………………. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG: THỰC HÀNH SƯU. Tieát: 70. ND:. TẦM VĂN HỌC DÂN GIAN AN GIANG. ……………………. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Tập hợp các câu chuyện dân giang, các câu ca dao, dân ca cĩ nguồn gốc ở địa phương An Giang. Trên cơ sở tập hợp sản phẩm sưu tầm được của học sinh, mỗi Tổ tiến hành. hoạt động nhóm. 2. Kĩ năng: yêu mến vùng đất nơi em đang sinh sống. Yêu thích hơn thể loại văn học dân. gian. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Bài mới:. Để các nhóm hoạt động hiệu quả và có tính đồng loạt, giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo từng bước – có dự kiến thời gian hoàn thành. 1. Tổ trưởng tập hợp sản phẩm của các bạn trong tổ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 2. Dưới sự điều hành chung của Tổ trưởng, các bạn trong tổ tiến hành sắp xếp, phân loại sản phẩm theo từng thể loại. Lưu ý : ở bước chuẩn bị, giáo viên phải đặt ra yêu cầu : các sản phẩm sưu tầm phải được ghi trên giấy và mỗi thể loại, học sinh ghi một tờ giấy riêng. Nếu không làm tốt khâu này, các bước tiếp theo sẽ mất rất nhiều thời gian, tiết học có thể không đạt được mục tiêu đề ra. 3. Tiếp theo, các học sinh loại bỏ các câu (bài) trùng lặp : Học sinh đọ xem các sản phẩm với nhau. Đối với các câu trùng lặp nhau, các em gạch bỏ bớt chỉ giữ lại một câu (bài). 4. Sắp xếp các câu (bài) đó theo từng chủ đề của thể loại. Thí dụ : - Với các bài ca dao, các em sắp xếp riêng các câu (bài) có cùng chủ đề, như chủ đề than thân, chủ đề châm biếm, chủ đề tình yêu quê hương đất nước, chủ đề tình cảm gia đình, chủ đề tình yêu nam nữ,… - Với tục ngữ, các em sắp xếp riêng các câu (bài) có cùng chủ đề, như chủ đề kinh nghiệm về lao động sản xuất, chủ đề kinh nghiệm về cuộc sống,… 5. Tiếp theo, ở mỗi chủ đề, học sinh chọn sắp xếp thứ tự các bài theo trật tự A, B, C của chữ cái đầu tiên của bài. Thí dụ : Chủ đề ca dao : I. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người [1]. Ai về Châu Đốc An Giang Đừng quên gấm lụa mặt hàng Tân Châu.. [2]. An Giang phong cảnh hữu tình Có chùa Phú Mĩ, có đình Phú Hưng.. [3]. Bao phen quạ nói với diều Cù lao Ông Chưởng có nhiều cá tôm.. [4]. Dù ai lặn lội phương xa Chớ quên lễ vía Chùa Bà(1) núi Sam Dù cho cách trở đò ngang Nhớ ngày lễ hội An Giang tháng mười.. 6. Sau khi sắp xếp xong, các tổ ghi lại thành một bản sản phẩm chung. Giáo viên có thể gợi ý các em nên về nhà đánh máy vi tính rồi in ra cho tất cả các bạn trong tổ mỗi người một bản và thêm một bản nộp cho ban cán sự lớp. Cuối cùng, ban cán sự lớp tập hợp sản phẩm của các tổ, sửa chữa (nếu có) thành tài liệu chung cho cả lớp. (.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Chuẩn bị bài mới:. Tuaàn: 18 ………………………….. Tieát: 71-72. Kieåm tra hoïc kì I. KIEÅM TRA HOÏC KYØ I. NS:. ( ĐỀ TỔNG HỢP ). ND: ………………………... ( Thi theo lịch của trường ). TUAÀN: 19 TIEÁT: 73. TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. ND:………………………… …………………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Khái niệm tục ngữ. - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 3. Thái độ: Yêu thích các câu tục ngữ đã học. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC HOÏC SINH: - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất. - Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. C. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC: - Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những BH kinh nghiệm. - Động não: suy nghĩ rút ra những BH thiết thực. D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Bài mới: HÑ1/ Giới thiệu bài: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghệm. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này chúng ta tìm hiểu 8 câu t ục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Qua 8 câu tục ngữ này, chúng ta bước đầu làm quenvới kinh nghiệm về cách nhìn nhận các hiện tượng tự nhiên và công việc lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, uyển chuyển của ND. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HÑ2. Tìm hieåu VB vaø chuù thích: I. Khái niệm tục ngữ: - HS đọc VB và nêu khái niệm về tục ngữ. TN là những câu nói dân - GV phân tích và nêu ví dụ minh hoạ để HS hiểu rõ hơn về gian ngắn gọn, ổn định, có hình thức, nội dung, cách sử dụng tục ngữ. GV giải thích từ khó nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết trong VB. những BH của nhân dân về: HÑ3. Tìm hieåu noäi dung VB: quy luaät thieân nhieân, kinh * Câu 1: HS đọc lại câu tục ngữ. nghiệm lao động sản suất, G: Câu tục ngữ trên có nghĩa gì? Vận dụng câu nói đó vào kinh nghiệm con người XH. vieäc gì? II. Tìm hieåu noäi dung VB: H: Thaùng 5 ñeâm ngaén ngaøy daøi, thaùng 10 ngaøy ngaén ñeâm daøi. 1/ Noäi dung: Có thể vận dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào việc tính toán, sắp xếp công việc hoặc bảo vệ sức khoẻ con người. a) Những câu tục ngữ G: Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trên? veà thieân nhieân: noùi veà caùch H: Đối vế, đối từ, nói quá, vận vần nhịp nhàng, dễ nhớ. đo thời gian, dự đoán thời * Câu 2: HS đọc lại câu tục ngữ. tieát, qui luaät naéng möa, gioù G: Câu tục ngữ nêu kinh nghiệm gì? baõo … theå hieän kinh nghieäm H: Đêm trước nhiều sao, hôm sau trời nắng; đêm không có quí báu của nhân dân về sao sẽ mưa. Đây là kinh nghiệm dự đoán thời tiết để sắp xếp thiên nhiên coâng vieäc. G: Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trên? H: Đối vế, gieo vần dễ nhớ, dễ nghe. * Câu 3: HS đọc lại câu tục ngữ. G: Câu tục ngữ nêu kinh nghiệm gì? H: Trời có ráng sắc vàng màu mỡ gà là sắp có bão. Đây là kinh nghiệm dự đoán bão để chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa maøu,… G: Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät caâu noùi? H: Đối vế, gieo vần dễ nhớ, dễ nghe..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> * Câu 4: HS đọc lại câu tục ngữ. G: Câu tục ngữ nêu ra bàii học gì? H: Kieán boø leân cao laø daáu hieäu saép coù möa to, luït loäi; kieán boø chỗ thấp tức sắp có bão. Con người nên có ý thức quan sát hiện tượng đó để chống lũ lụt. G: Nhận xét gì về nghệ thuật câu tục ngữ trên? H: Đối vế, gieo vần dễ nhớ, dễ nghe. * Câu 5: HS đọc lại câu tục ngữ. G: Bài học được rút ra là gì? b) Những câu tục ngữ về H: Đất được coi quý như vàng  phê phán hiện tượng lãng phí lao động và sản xuất: nói đất và đề cao giá trị của đất. veà muøa vuï, kó thuaät caáy G: Nhận xét gì về nghệ thuật câu tục ngữ trên? trồng, chăn nuôi … đúc kết H: So saùnh, hình aûnh cuï theå kinh nghieäm quyù baùu cuûa * Câu 6: HS đọc lại câu tục ngữ. nhân dân ta về lao động G: Bài học được rút ra là gì? saûn xuaát. H: Nói về thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Cần biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự 2/ Nghệ thuật: nhiên để tạo ra của cải. - Sử dụng cách diễn đạt G: Nhận xét gì về nghệ thuật câu tục ngữ trên? ngắn gọn, cô đúc. H: Trật tự tăng tiến, gieo vần nhịp nhàng dễ nhớ. - Sử dụng kết cấu diễn * Câu 7: HS đọc lại câu tục ngữ. đạt theo kiểu đối xứng, G: Bài học được rút ra là gì? nhân quả, hiện tượng và H: Làm ruộng cần chú ý các điều quan trọng là: nước, phân, ứng xử cần thiết. cần cù và giống tốt. Ở đây nói đến kinh nghiệm trong việc - Taïo vaàn, nhòp cho caâu trồng lúa nước. văn dễ nhớ, dễ vận dụng. G: Nhận xét gì về nghệ thuật câu tục ngữ trên? H: Ngắn gọn, nhịp nhàng, đủ ý. * Câu 8: HS đọc lại câu tục ngữ. III/ Toång keát: G: Bài học được rút ra là gì? Ghi nhớ: sgk/5 H: Nêu kinh nghiệm trồng trọt, chăm bón đúng thời vụ, cày bừa kỹ để tăng năng suất. G: Nhận xét gì về nghệ thuật câu tục ngữ trên? H: Haøm suùc, nhòp nhaøng. HĐ4.Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. Tập sử dụng một vài câu tục ngữ vào những tình huống giao tiếp khác nhau. Sưu tầm thêm các câu tục ngữ khác cùng chủ đề. - Chuẩn bị bài mới: Tìm hieåu chung veà vaên nghò luaän - Đọc kĩ phần hướng dẫn trong SGK và thực hiện. - Laøm luyeän taäp. TUAÀN: 19 ND………….. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN NGHÒ LUAÄN ………………. TIEÁT: 74-75 …………………………...

<span class='text_page_counter'>(109)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm văn bản nghị luận. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống. - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng: Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. 3.Thái độ: Cần vận dụng những kiến thức đã học giúp HS B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu bài mới: Văn bản nghị luận là văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con người, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt, những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống. Có năng lực nghị luận cũng là một điều kiện cơ bảnđể con người thành đạt trong cuộc sống XH. Hôm nay chúng ta bước đầu tìm hiểu chung về văn nghị luận. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HÑ2. Tìm hieåu nhu caàu veà nghò luaän: - GV nêu các câu hỏi ở mục I.1.a và yêu cầu HS nêu thêm câu hỏi tương tự. GV nhận xét. - GV neâu caâu hoûi muïc 1.b vaø yeâu caàu HS giaûi thích. H: Các kiểu VB tự sự, miêu tả, biểu cảm không thể sử dụng. Chỉ có văn nghị luận mới giúp ta hoàn thành nhiệm vụ tên hợp lí. Cần vận dụng những tri thức, vốn sống kết hợp với lí lẽ, dẫn chứng để người khác đồng tình. - GV nêu câu 1.c, HS kể những kiểu VB mà em biết. HÑ3. Tìm hieåu chung veà VB nghò luaän: - HS đọc VB: “Chống nạn thất học” G: VB nhằm mục đích gì? Đối tượng hướng tới là ai? H: Để chống giặc dốt, hướng tới quốc dân Việt Nam. G: Bài viết đã nêu ra những ý kiến nào? Những ý kiến đó được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn mang luaän ñieåm ? H: Baøi vieát neâu ra ñieàu maø HCM quan taâm: Moät trong … naâng cao dân trí; Mọi người VN … viết chữ quốc ngữ. GV: Những câu nói đó được gọi là luận điểm bởi chúng mang quan điểm của tác giả. Cũng từ đó mà tác giả đề ra nhiệm vụ cho mọi người. G: Theo em, caâu coù luaän ñieåm coù ñaëc ñieåm gì? H: Khẳng định 1 ý kiến, 1 tư tưởng nào đó. G: Để ý kiến có sức thuyết phục, VB đưa ra những lí lẽ gì? H: - Tình trái thất học, lạc hậu trước CM tháng Tám. - Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà. - Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. G: Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể, tả. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: 1/ VB: Choáng naïn thaát hoïc: * Xaùc laäp luaän ñieåm: - Một trong những công vieäc … naâng cao daân trí - Mọi người Việt Nam … viết chữ quốc ngữ * Neâu lí leõ: - Tình traùi thaát hoïc, laïc hậu trước Cách mạng tháng Taùm. - Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà. - Những khả năng thực tế trong vieäc choáng naïn thaát hoïc. 2/ Baøi hoïc: - Vaên NL laø kieåu VB vieát ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó. - Trong đời sống, khi gặp những vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> hay bieåu caûm khoâng? luaän, baøy toû quan ñieåm ta H: Chỉ có VB nghị luận mới có thể giải quyết được vấn đề thường sử dụng văn NL. - Những tư tưởng, quan kêu gọi mọi người cùng chống nạn thất học 1 cách ngắn gọn, ñieåm trong baøi vaên NL phaûi chặt chẽ, rõ ràng và đầy đủ như vậy. hướng tới giải quyết vấn đề ñaët ra trong cuoäc soáng thì mới có ý nghĩa. HÑ4. Luyeän taäp: BT1. HS đọc VB và trả lời câu hỏi. a. Ñaây laø VB nghò luaän vì: - Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải quyết là 1 vấn đề xã hội về lối sống đạo đức. - Tác giả đã sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày quan điểm của mình. b. - Ý kiến đề xuất: Cần phân biệt thói quen tốt, xấu; cần tạo thói quen tốt và khắc phục thoùi quen xaáu. - Dẫn chứng: + Thói quen tốt? + Thoùi quen xaáu? c. - Bài nghị luận nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế trên khắp thế giới về thói quen tốt và thói quen xấu. Nó khơi đúng 1 trong những vấn đề nhạy cảm mà không thể giải quyết 1 caùch deã daøng. - Chúng ta tán thành ý kiến của bài viết. Nhưng cần phối hợp với hình thức, biện pháp mới có thể giải quyết tốt vấn đề trên nêu ra. BT3. GV khuyến khích HS sưu tầm bài văn, đoạn văn nghị luận ngắn dễ hiểu trên báo chí. BT4. Đây là VB nghị luận bởi bài văn kể chuyện để nghị luận. 2 cái hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ 2 cái hồ mà nghĩ tới 2 cách sống của con người. HĐ5. Hướng dẫn tự học: - Phân biệt văn NL và văn tự sự ở những VB cụ thể. - Chuẩn bị bài mới: Tục ngữ về con người và xã hội - Đọc VB và tìm hiểu nội dung những câu tục ngữ. - Trả lời các câu hỏi và đọc ghi nhớ. Làm luyện tập.. TUAÀN: 20 TIEÁT: 77 ………………………….. TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VAØ XÃ HỘI. ND: ……………………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. - Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội. 2. Kĩ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. 3. Thái độ: Cần vận dụng những kiến thức đã học..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC HOÏC SINH: - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất. - Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. C. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC: - Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những BH kinh nghiệm. - Động não: suy nghĩ rút ra những BH thiết thực. D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tục ngữ? Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài. 2. Bài mới: HÑ1/ Giới thiệu bài: Tục ngữ là những lời vàng, ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và XH. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1. Đọc VB và chú thích: I. Tìm hieåu chung: Những BH kinh HÑ2. Tìm hieåu noäi dung VB: nghiệm về con người và - HS nêu nghĩa và ứng dụng của các câu tục ngữ xaõ hoäi laø moät noäi dung Câu 1: Phê phán thái độ xem trọng của hơn người. Một số câu quan trọng của tục ngữ. tục ngữ khác: - Người sống hơn đống vàng II. Tìm hieåu noäi dung - Laáy cuûa che thaân. - Của đi thay người Câu 2: Răng, tóc thể hiện tình trạng sức khoẻ con người và cũng VB: 1/ Noäi dung: thể hiện hình thức, tư cách con người. Muốn khuyên nhủ con người - Tục ngữ thể hiện nên giữ gìn răng, tóc sạch, đẹp. truyeàn thoáng toân vinh giaù Câu 3: - Đói, rách: sự khó khăn về vật chất - Sạch, thơm: những điều con người cần đạt, giữ gìn, vượt trị con người: + Đạo lí lên trên hoàn cảnh. + Leõ soáng nhaân Câu 4: Các câu tục ngữ tương tự: vaên - Aên trông nồi, ngồi trông hướng - Tục ngữ còn là - Lời nói gói vàng những BH, những lời - Aên nên đọi, nói nên lời khuyên về cách ứng xử Câu 5,6: - Không thầy đó mày làm nên: Khẳng định văi trò, cho con người ở nhiều công ơn người thầy nên cần phải khính trọng thầy bằng một hình lĩnh vực: thức thách đố. + Đấu tranh xã - Học thầy không tày học bạn: Đề cao ý nghĩa, vai trò hoäi vieäc hoïc baïn, nhöng khoâng haï thaáp vieäc hoïc thaày maø muoán noùi + Quan heä xaõ hoäi đến một phạm vi, đối tượng khác con người cần học. 2/ Ngheä thuaät: Câu 7: Đây là lời khuyên, triết lí về cách sống, cách ứng xử - Sử dụng cách diễn trong quan hệ giữa người với người. đạt ngắn gọn, cô đúc. Câu 8: Có thể sử dụng trong nhiều hoàn cảnh: trong quan hệ - Sử dụng các phép so con cháu đối với ông bà, cha mẹ; trong quan hệ thầy trò; lòng biết sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ơn của nhân dân đối với các anh hùng liệt sĩ, … ngữ … Câu 9: Một người lẻ loi không thể làm được việc lớn, việc khó, - Taïo vaàn, nhòp cho.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> nhiều người hợp sức lại sẽ làm được việc khó khăn hơn nhiều.. câu văn dễ nhớ, dễ vận duïng III/ Toång keát: Ghi nhớ: sgk/13. HÑ4/ Luyeän taäp: Đồng nghĩa Traùi nghóa Caâ u (1) - Người sống hơn đóng vàng. - Của trọng hơn người - Laáy cuûa che thaân, khoâng ai laáy thaân che - Aên cháo đá bát. cuûa. - Được chim bẻ ná, được cá quên nơm. (8) - Uống nước nhớ nguồn - Uống nước nhớ kẻ đào giếng HĐ5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ đã học. Vận dụng vào những đoạn đối thoại giao tiếp. Đọc thêm và tìm hiểu ý nghĩa của các câu TN VN và nước ngoài. - Chuẩn bị bài mới: Ruùt goïn caâu - Đọc VD và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc ghi nhớ. - Laøm luyeän taäp. TUAÀN: 20 ND: ……………………… RUÙT GOÏN CAÂU TIEÁT: 77 ……………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm câu rút gọn. - Tác dụng của việc rút gọn câu. - Cách dùng câu rút gọn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích câu rút gọn. - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: - Cần vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Đọc thuộc 9 câu tục ngữ về con người và xã hội? Các câu tục ngữ đó cho em biết ñieàu gì? - Tìm thêm các câu tục ngữ khác cùng chủ đề mà em biết? 2. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HÑ2. Tìm hieåu khaùi nieäm ruùt goïn caâu: - HS đọc Vd 1 trong SGK G: Trong 2 câu có từ ngữ nào khác nhau? Từ “Chúng ta” trong câu b đóng vai trò gì? G: Tìm thêm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu a? Vì sao CN trong câu a có thể được lược bỏ?. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Theá naøo laø ruùt goïn caâu? 1/ a. Vaéng CN b. Coù CN ( chuùng ta) * Coù theå theâm CN cho caâu a như: chúng ta, người VN, ….

<span class='text_page_counter'>(113)</span> H: Vì đây là một câu tục ngữ khuyên tất cả mọi người VN. - HS đọc VD4 trong SGK. G: Thành phần nào trong câu được lược bỏ? Vì sao? H: Các câu được lược bỏ một số yếu tố để cho câu ngắn gọn hơn, nhưng ta vẫn hiểu được nhờ vào ngữ cảnh. HÑ3. Tìm hieåu caùch duøng ruùt goïn caâu:. G: Các câu in đậm trong VD1 thiếu thành phần nào? Có nên ruùt goïn nhö vaäy khoâng? Taïi sao? H: Thieáu CN. Khoâng neân ruùt goïn nhö theá seõ laøm cho caâu khoù hieåu. Vaên caûnh khoâng cho pheùp khoâi phuïc laïi CN. G: Câu trả lời của người con trong VD2 có lễ phép không? Cần thêm những từ ngữ nào để thích hợp? H: Coù theå theâm “aïï hay “meï aï”,… GV sơ kết lại những điều lưu ý khi rút gọn câu.. 2/. a. Lược bỏ VN. b. Lược bỏ CN và. VN.  Laøm cho caâu ngaén goïn hôn. Ghi nhớ: SGK tr 15 II. Caùch duøng caâu ruùt goïn: 1. Ruùt goïn khoù coù theå khoâi phuïc 2. Caâu thieáu leã pheùp Ghi nhớ: SGK tr 16. HÑ4. Luyeän taäp: BT1. HS đọc và nhận xét: a. Đủ thành phần b. Ruùt goïn CN: (Chuùng ta) aên quaû … c. Rút gọn CN: (Người) nuôi lợn … (Người) nuôi tằm … d. Rút gọn CN và VN: (Chúng ta phải nhớ rằng) tấc đất tấc vàng. BT2. HS đọc và nhận xét. a. Các câu đề, luận, kết đã rút gọn CN (Tôi). b. Ruùt goïn CN: (Người ta) đồn rằng … (Vua) ban khen … (Quan tướng) đánh giặc … (Quan tướng) trở về … Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn bởi thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ trong câu rất hạn chế. BT3. HS đọc VD và trả lời. Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau bởi vì cậu đã dùng câu rút gọn khi trả lồi khách nên khách hiểu sai nghĩa. Nên thận trọng khi sử dụng câu rút gọn. BT4. Việc dùng câu rút gọn của anh chàng phàm ăn có tác dụng gây cười và phê phán vì đã tú gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ. HĐ5. Hướng dẫn tự học: - Tìm VD về việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, kiếm nhã. - Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm của văn bản nghị luận + Tìm hiểu các vấn đề về luận điểm, luận cứ và lập luận theo những yêu cầu trong SGK. + Tìm hiểu ghi nhớ. Làm luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> TUAÀN: 20 TIEÁT: 78. ÑAËC ÑIEÅM CUÛA VAÊN BAÛN NGHÒ LUAÄN. ND: ……………………… ………………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Đặc điểm của VB nghị luận với các yếu tố luận điểm, luËn cø , lËp luËn g¾n bã mËt thiÕt víi nhau. 2. KÜ n¨ng: - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản mẫu. - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản. 3. Thái độ : NhËn biÕt râ c¸c yÕu tè c¬ b¶n cña bµi v¨n nghÞ luËn vµ mèi quan hÖ cña chóng víi nhau. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu rút gọn? Câu rút gọn được dùng như thế nào? Cho VD? 2. Bài mới: Hẹ1/ Giụựi thieọu: Nh chúng ta đã biết văn nghị luận nhằm xác định cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan điểm nào đó. để có sức thuyết phục ngời viết phải có quan điểm rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục. Vậy luận điểm, luận cứ và lập luận đợc thể hiện nh thế nµo trong bµi v¨n nghÞ luËn vµ vai trß cña chóng ra sao? TiÕt häc h«m nay, chóng ta cïng ®i t×m hiÓu. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HÑ2. Tìm hieåu luaän ñieåm: - GV nêu khái niệm luận điểm trong SGK để HS nắm . - HS xem laïi VB “Choáng naïn thaát hoïc”. G: Luận điểm chính của bài viết này là gì? Luận điểm này được thể hiện dưới dạng nào? H: Bàn về vấn đề chống nạn thất học. Luận điểm này được nêu dưới dạng nhan đề văn bản. G: Tìm những câu văn cụ thể hoá ý kiến đó? H: - Luận điểm đó trình bày đầy đủ ở câu: “Mọi người VN … quốc ngữ”. - Cụ thể hoá thành việc làm: “Những người đã biết … mà học cho biết”, “Phụ nữ lại càng cần phải học”. G: Luận điểm trên đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm cần đạt yêu cầu gì? H: Luận điểm thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận. Luận điểm caàn phaûi roõ raøng, saâu saéc vaø coù tính phoå bieán.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Luaän ñieåm, luaän cứ và lập luận: 1/ Luaän ñieåm: - Thể hiện tư tưởng, quan ñieåm cuûa baøi vaên. - Diễn đạt dưới hình thức là câu nhan đề, câu khẳng định., được diễn đạt sáng tỏ, dể hieåu. - Luaän ñieåm phaûi đúng, chân thật. - Trong baøi vaên coù theå coù luaän ñieåm chính vaø luaän ñieåm.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> G: Luận điểm thường được thể hiện trong nhan đề, dưới dạng phụ. những câu khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính), nhiệm vụ cuï theå (luaän ñieåm phuï) trong baøi vaên. HĐ3. Tìm hiểu luận cứ: 2/ Luận cứ: - GV nêu khái niệm luận cứ trong SGK để HS nắm . G: Hãy các luận cứ có trong VB “Chống nạn thất nạn”? H: - Do chính sách ngu dân của TD Pháp làm cho hầu hết người - Gồm lí lẽ và dẫn chứng. dân VN mù chữ, tức là thất học, nước VN không tiến bộ được. - Làm cơ sở cho luận - Nay nước độc lập rồi, muốn tiến bộ thì phải nâng cao dân trí. Từ đó tác giả đề ra nhiệm vụ: Mọi người VN phải cùng nhau chống điểm. naïn thaát hoïc. Chống nạn thất học như thế nào? (HS nêu ra dẫn chứng) G: Luận cứ trên đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận? Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ cần đạt yêu cầu gì? H: Luận cứ làm cho tư tưởng bài viết có sứ thuyết phục. Người ta thấy nạn thất học là cần kíp và đó là việc có thể làm được. Luận cứ caàn phaûi coù tính heä thoáng vaø baùm saùt luaän ñieåm. 3/ Laäp luaän: saép xeáp, HÑ4. Tìm hieåu laäp luaän: lựa chọn trình bày - GV nêu khái niệm lập luận trong SGK để HS nắm . luận cứ để làm rõ G: Chỉ ra trình tự lập luận của VB “Chống nạn thất học”? H: Trước hết, tác giảnêu lí do vì sao phải chống nạn thất học, luận điểm. chống nạn thất học để làm gì. Có lí lẽ rồi mới nêu tư tưởng chống * Yeâu caàu: Luaän nạn thất học. Nhưng chỉ nêu tư tưởng thì chưa trọn vẹn mà còn nêu điểm, luận cứ phải ra cách chống nạn thất học. Đó là một lập luận chặt chẽ. G: Lập luận có vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận cứ thành câu đúng đắn, chân thực, văn, đoạn văn có tính liên kết về hình thức và nội dung để đảm bảo lập luận chặt chữ, hợp lí. cho 1 mạch tư tưởng nhất quán, có sức thuyết phục. GV tổng kết lại. HS đọc ghi nhớ. HÑ5. Luyeän taäp: VB: “Cần tạo ra thói quen tốt và thói quen xấu trong đời sống” a. Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt và thói quen xấu trong đời sống. b. Luận cứ: - Có những thói quen tốt và thói quen xấu. - Có người phân biệt được thói quen tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên khó bỏ. - Tạo được thói quen tốt là khó nhưng nhiễm thói xấu thì rất dễ. c. Lập luận: - Nêu các dẫn chứng về thói quen tốt và thói xấu. - Daãn ra 1 thoùi quen xaáu hay gaëp haøng ngaøy … - Có nên xem lại mình ngay từ mỗi người HĐ6. Hướng dẫn tự học: - Nhớ đặc điểm của VB nghị luận. - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận ngắn. - Chuẩn bị bài mới: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận + Đọc và tìm hiểu các đề có trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> +Trả lời các câu hỏi và Chọn 1 đề và thực hành. Đọc ghi nhớ.. TUAÀN: 20 ……………………………. TIEÁT: 80 ……………………………. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VAØ VIEÄC LAÄP YÙ CHO BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN. ND:. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận , các bớc tìm hiểu đề và lập ý, các yêu cầu chung của bài văn nghị luận. Làm quen với các đề văn nghị luận. 2. Kĩ năng: Biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. 3. Thái độ: NhËn biÕt râ c¸c yÕu tè c¬ b¶n cña bµi v¨n nghÞ luËn vµ mèi quan hÖ cña chóng víi nhau. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào? Nêu VD từ các VB đã học? 2. Bài mới: Hẹ1/ Giụựi thieọu: Việc tìm hiểu đề, tìm ý là thao tác quan trọng trong quá trình làm văn. trớc khi làm bài, ngời viết phải tìm hiểu kỹ đề bài, yêu cầu của đề sau đó mới lập dàn ý và làm bài. Để giúp các em nắm đợc nội dung, tính chất của đề văn nghị luận và cách lập dàn ý cho bµi v¨n nghÞ luËn, chóng ta t×m hiÓu bµi häc h«m nay. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ2. Nội dung và tính chất của đề văn nghò luaän: HS đọc qua các đề văn và các yêu cầu, thảo luận và trả lời các câu hỏi ở SGK tr 21. a. ĐV nghị luận cung cấp đề bài cho bài văn nên có thể dùng đề ra làm đề bài. Thông thường đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó. Nên đề ra như trên hoàn toàn có thể làm đề bài cho bài văn sẽ vieát. b. Căn cứ vào chỗ mỗi đề đều nêu ra 1 số khái niệm, 1 vấn đề lí luận. Với những đề trên, HS sẽ đồng tình hoặc phản đối. Ra đề như thế là kích thích hoạt động tư tưởng chủ động của HS.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Tìm hieåu chung: 1/ Tìm hiểu đề: Đề văn NL bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến. Tính chất đề đòi hỏi bài làm phải vận dụng các PP phù hợp.. 2/ Tìm hiểu đề: phải xác định đúng vấn đề, phaïm vi, tính chaát cuûa baøi NL VD: Chớ nên tự phụ - Vấn đề: Thói tự phụ của con người.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> GV cho HS thấy chỉ có phân tích, chứng - Phạm vi: thành ngữ, đời sống xh, … minh thì mới giải quyết được các đề trên. - Khuynh hướng: khẳng định hoặc phủ định c. Tính chất của đề như lời khuyên, tranh - Tính chất: phân tích luận, giải thích, … có tính định hướng cho bài 3/ Lập ý: là quá trình xây dựng hệ thống các ý viết chuẩn bị cho HS 1 thái độ, một giọng kiến, quan niệm để làm rõ, sáng tỏ ý kiến ñieäu. chung (xác định luận điểm, luận cứ, lập luận) VD: HĐ3. Tìm hiểu đề bài cụ thể: - GV nêu đề ra như trong SGK và nhiệm 1/ Xaùc laäp luaän ñieåm: vụ tìm hiểu đề. - Luận điểm chính: thói tự phụ - Nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu đề, GV - Luận điểm phụ: toång keát caùc yù kieán vaø keát luaän vieäc tìm + Con người thường có tính tự phụ. hiểu đề. + Tự phụ là thói xấu của con người. HÑ4. Laäp yù cho baøi vaên nghò luaän: 2/ Tìm luận cứ: - Xác lập luận điểm, bám sát câu hỏi - Tự phụ là gì? Vì sao chớ nên tự phụï? trong SGK. - Tự phụ có hại như thế nào? - Tìm luận cứ theo gợi ý của SGK. - Tự phụ có hại cho ai? - Xây dựng lập luận: xây dựng cách dẫn 3/ Xaùc laäp luaän ñieåm: luaän ñieåm chính, dắt, trình bày luận điểm, luận cứ, khai thác luận điểm phụ, luận cứ. Sắp xếp một cách hệ gợi ý của SGK. thoáng. GV chốt lại nội dung và hướng dẫn HS đọc ghi nhớ. HĐ5/ Luyện tập: GV hướng dẫn HS tìm ý cho đề: “Sách là người bạn lớn của con người” Con người ta sống không thể không có bạn. Người ta cần bạn để làm gì? Sách thoã mãn cho con người những yêu cầu nào mà được xem là người bạn lớn? HĐ6/ Hướng dẫn tự học: - Đọc VB và xác định luận điểm chính của một VB NL cụ thể. - Chuẩn bị bài mới: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Đọc kĩ VB và chú thích - Trả lời câu hỏi. Đọc ghi nhớ và luyện tập. TUAÀN: 20 TIEÁT: 80. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA. ND: ………………………….. …………………………..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. KiÕn thøc: - Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. - Ñaëc ñieåm ngheä thuaät vaên NL HCM qua VB. 2. Kü n¨ng: - Nhaän bieát VB NL xaõ hoäi. - Đọc – hiểu VB NL xã hội. - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập VB NL chứng minh. 3. Thỏi độ: Hiểu đợc tinh thần yêu nớc là một truyền thống của dân tộc. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Đề văn nghị luận thường nêu những vấn đề gì? - Yêu cầu của việc tìm hiểu đề và tìm ý của bài văn nghị luận? 2. Bài mới: Hẹ1/ Giụựi thieọu: ở bài học trớc,các em đã phần nào nắm đợc nội dung của văn nghị luận. §Ó gióp c¸c em cã nh÷ng hiÓu biÕt thªm vÒ lo¹i v¨n nµy, h«m nay c« sÏ giíi thiÖu víi c¸c em một văn bản nghị luận đợc đánh giá là chuẩn mực về phong cách này. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ1. Đọc và tìm hiểu chung về bài văn: - HS đọc VB, nhắc lại vài nét về tác giả Hồ Chí Minh. G: VB nói về vấn đề gì? Câu văn nào giữ vai trò chủ choát ? H: Noùi veà LYN cuûa nhaân daân ta. “Daân ta … cuûa ta”. - Xác định bố cục của bài văn: 3 đoạn: - Đ1(Từ đầu… lũ cướp nước): Nhận định chung về LYN. - Đ2(Tiếp … nồng nàn yêu nước): Chứng minh LYN. - Ñ3( Coøn laïi): Nhieäm vuï chuùng ta. GV: Tác giả đã dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ, đồng thời khẳng định truyền thống yêu nước của nhân dân ta  Sử dụng phương thức nghị luận nên đây là VB nghị luận. HÑ2. Tìm hieåu noäi dung VB: G: Em hiểu thế nào là “nồng nàn yêu nước”? H: Maõnh lieät, soâi noåi, chaân thaønh. G: LYN của dân tộc ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Vì sao gọi đó là truyền thống quí báo? H: Trên lĩnh vực đấu tranh chống ngoại xâm. Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta và lúc này đất nước ta đang trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. G: Nổi bật trong đoạn mở đầu VB là hình ảnh nào? Tác giả đã nhấn mạnh bằng những từ ngữ nào? H: - Hình ảnh: “Nó kết thành … lũ cướp nước”. - Ngôn từ: lặp lại nhiều lần đại từ “Nó”, các động từ có tác động mạnh liên tiếp ( kết thành, lướt qua, nhấn chìm…) Gợi tả sức mạnh lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ và tuyết phục người đọc.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Giới thiệu: - Vaên chính luaän chieám vò trí quan trọng trong sự nghiệp vaên thô HCM - VB được trích trong báo cáo chính trị của HCM tại đại hội II của Đảng lao động Việt Nam.. II. Tìm hieåu VB: 1. Noäi dung: a) Khái quát vấn đề: Dân ta coù moät loøng noàng naøn yeâu nước, đó là truyền thống quý baùu.. b) Chứng minh tinh thần yêu nước: - Theo dòng thời gian lịch sử: Thời đại các Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> G: Với đoạn đầu, tác giả đã tạo nên luận điểm chính cho baøi vaên vaø baøy toû nhaän xeùt chung veà LYN cuûa nhaân daân. G: Tìm caùc hình aûnh so saùnh vaø caâu vaên so saùnh trong baøi vaên? Nhaän xeùt taùc duïng cuûa bieän phaùp so saùnh naøy? ( HS tìm trong đoạn đầu và đoạn cuối VB) G: Trong đoạn văn tiếp theo, tác giả đã sử dụng lối liệt kê với mô hình “Từ … đến …”để chỉ ra những biểu hiện của LYN. Hãy chỉ ra những hình ảnh đó? Phân tích giá trị trong ÑV? (HS nêu ra dựa vào SGK) H: Nhận xét về hình ảnh trong câu mở đầu “Từ xưa đến nay” giúp ta hình dung được cụ thể tinh thần yêu nước. Các động từ trong câu được chọn lọc, thể hiện sức mạnh với những sắc thái khác nhau. Thủ pháp liệt kê được sử dụng thích hợp có tác dụng thể hiện được sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh thần yêu nước G: Hình ảnh so sánh ở đoạn cuối có gì đặc sắc? Cần phải thể hiện lòng yêu nước như thế nào? Đặc điểm nghệ thuật là gì? H: “Tinh thần yêu nước … trong rương, trong hòm”. Câu văn khiến người đọc hình dung ra 2 trạng thái của tinh thần yêu nước: tiềm tàng, kính đáo & biểu lộ rõ ràng, đầy đủ. G: Ngheä thuaät nghò luaän cuûa baøi vaên coù gì ñaëc saéc? H: ĐV ngắn nhưng bố cục rất hoàn chỉnh. Cách chọn lọc và lựa chọn dẫn chứng, lí lẽ rất cụ thể đầy sức thuyết phục. G: Em hiểu gì về cuộc đời và con người của Chủ tích Hồ Chí Minh?. Lợi, … - Bằng thực tế cuộc kháng chieán choáng Phaùp.. c) Nhiệm vụ của Đảngchúng ta: - Biểu dương tất cả những bieåu hieän khaùc nhau cuûa loøng yêu nước. - Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để mọi người đóng goùp vaøo coâng vieäc khaùng chieán. 2/ Ngheä thuaät: - Xây dựng luận điểm ngắn goïn, suùc tích, laäp luaän chaët chẽ, dẫn chứng toàn diện theo các phương diện: lứa tuổi, ngheà nghieäp, vuøng mieàn, .. - Sử dụng từ ngữ gợi hình. - Sử dụng nghệ thuật liệt kê 3/ YÙ nghóa VB: Truyeàn thoáng yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vêh đất nước. III/ Toång keát:  Ghi nhớ: SGK tr 27. HÑ4. Luyeän taäp: BT1. GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn “ Dân ta … anh hùng”. BT2. Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê. VD: Cảnh nhộn nhịp của ngày khai trường: Từ cổng trường đến sân trường …, từ phòng BGH đến các lớp …, Từ Gv đến HS …, Từ cây cối trong sân trường đến không khí nhộn nhịp bên ngoài. HĐ5. Hướng dẫn tự học: - Keå teân moät soá VBNL xaõ hoäi cuûa HCM. - Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn NL giàu hình ảnh trong bài. - Chuẩn bị bài mới: Caâu ñaëc bieät - Tìm hiểu VD và trả lời các câu hỏi. - Đọc ghi nhớ. Làm luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> TUAÀN: 21 Tieát: 81. ND: …………………... …………………... CAÂU ÑAËC BIEÄT. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS 1. KiÕn thøc: - Nắm đợc khái niệm câu đặc biệt - Hiểu đợc tác dụng của câu đặc biệt. 2. Kü n¨ng - Nhaän bieát caâu ñaëc bieät. Phaân tích taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät trong VB. - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thaựi ủoọ: Khi sử dụng câu đặc biệt chú ý ngữ cảnh giao tiếp trong nói và viết. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa VB “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ? 2. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu: Trong khi sư dơng ng«n ng÷, mét sè c©u kh«ng cÊu t¹o theo m« h×nh CN và VN nhng nó vẫn có 1 số tác dụng nhất định nh: bộc lộ cảm xúc, gọi đáp, liệt kê. Những dạng câu nh vậy gọi là câu đặc biệt. Để hiểu rõ về câu đặc biệt, tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG HÑ2. Tìm hieåu khaùi nieäm caâu ñaëc bieät: I. Theá naøo laø caâu - HS đọc VD và trả lời câu hỏi. ñaëc bieät? OÂâi, em Thuyû! G: Câu in đậm có cấu tạo như thế nào? - Caâu khoâng theå G: Một câu bình thường có cấu tạo như thế nào? coù caáu taïo C-V. G: Caâu khoâng theå coù caáu taïo C-V goïi laø caâu ñaëc bieät. - Caâu ñaëc bieät. (HS nhaéc laïi khaùi nieäm). GV đặt vấn đề cho HS phân biệt giữa câu đặc biệt và câu rút gọn. H: Câu rút gọn có thể khôi phục lại C-V nhờ vào ngữ cảnh, còn câu  Ghi nhớ: SGK tr 28 ñaëc bieät thì khoâng. * Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau: Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp! HÑ3. Tìm hieåu taùc duïng cuûa caâu ñaëc bieät: GV hướng dẫn HS thực hiện HÑ4/ Taùc duïng Boäc loä Liệt kê, TB về sự tồn Xác định thời Gọi đáp Luyeän Caâu ñaëc bieät caûm xuùc tại của sự vật, hiện gian, taäp: tượng.. Moät ñeâm muøa xuaân Tieáng reo. Tieáng voã tay. “Trời ơi!” - Sôn! Em Sôn!Sôn ôi! - Chò An ôi!. nôi choán X. X X X.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> BT1, BT2. Xác định câu đặc biệt hoặc câu rút gọn. Nêu tác dụng các câu đặc biệt đó. a. Câu rút gọn: - Có khi được … trong hòm. - Nghóa laø phaûi … vieäc khaùng chieán b. Câu đặc biệt: - Ba giây …Bốn giây …Năm giây … (Xác định thời gian) - Laâu quaù! (Boäc loä caûm xuùc) c. Câu đặc biệt: Một hồi còi. (Liệt kê, TB sự tồn tại của sự vật) d. Câu đặc biệt: Lá ơi! (Gọi đáp) Caâu ruùt goïn: - (Baïn) Haõy keå chuyeän … - (Cuộc đời tôi) Bình thường lắm … Các câu rút gọn làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ. HĐ5/ Hướng dẫn tự học: - Tìm trong một VB đã học những câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng. - Nhaän xeùt veà caáu taïo cuûa caâu ñaëc bieät vaø caâu ruùt goïn. - Chuẩn bị bài mới: Luyeän taäp veà phöông phaùp laäp luaän trong vaên nghò luaän. + Đọc VD trong SGK và trả lời các câu hỏi. + Ở một số đề, dựa theo câu hỏi trong SGK lập ý, tìm các yếu tố cần có trong đề bài. .. TUAÀN: 21 …………………… TIEÁT: 82. LUYEÄN TAÄP VEÀ PHÖÔNG PHAÙP LAÄP LUAÄN TRONG BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN. ND: ………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS 1/ Kiến thức: - Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. Caùch laäp luaän trong vaên nghò luaän. 2/ Kĩ năng: - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận. Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài làm văn nghị luận. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. KTBCõ Theá naøo laø caâu ñaëc bieät? Taùc duïng? Neâu VD? 2. Bài mới: Hẹ1/ Giụựi thieọu: Lập luận là một yếu tố quan trọng đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống cũng nh trong văn nghị luận, để giúp các em củng cố phơng pháp lập luận trong văn nghị luận bµi häc h«m nay chóng ta cïng t×m hiÓu. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1. Lập luận trong đời sống: I. Tìm hieåu chung: - GV phân tích khái niệm.HS đọc các - Lập luận là đưa ra những luận cứ xác.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> VD /sgk. G: Trong các VD, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận? Mqh giữa luận cứ và lập luận là gì? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi không? H: Phần đầu là luận cứ, phần sau là kết luaän. Quan heä nguyeân nhaân – keát quaû. Coù thể thay đổi vị trí . * HS đọc các VD ở mục I.2 và các câu hoûi. G: Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận trong VD?. đáng nhằm thuyết phục người nghe, người đọc chấp nhận, tin tưởng vào một ý kiến thể hiện quan điểm, lập trường, tư tưởng của mình. - Phạm vi sử dụng lập luận: + Trong đời sống + Trong vaên nghò luaän. II/ Luyeän taäp: A - Lập luận trong đời sống: 1. Xác định luận cứ, kết luận: Hôm nay trời mưa  Luận cứ Chúng ta không …  Kết luận (tư tưởng của người nói).  Moái quan heä: nhaân – quaû 2. Bổ sung luận cứ: a. … Vì nơi đây từng gắn bó với em từ thưở ấu thơ. (… Vì ở đó có rất nhiều kỉ niệm êm đẹp) b. … vì sẽ không còn ai tin mình nữa. c. Đau đầu quá … d. Ở nhà … e. Những ngày nghỉ … 3. Boå sung keát luaän: a. …đến thư viện đọc sách đi. b. … chẳng biết học cái gì nữa. c. … khieán ai cuõng thaáy khoù chòu. d. … phải gương mẫu chứ! e. … chẳng lo gì đến việc học hành. B - Laäp luaän trong vaên nghò luaän: * So sánh các kết luận ở mục I.2 với các kết luận ở mục II.1: - Giống: đều là những luận điểm (kết luận). - Khaùc: + I.2: Lời nói trong giao tiếp hằng ngày mang tính caù nhaân, yù nghó haøm aån. + II.1: Luaän ñieån trong vaên nghò luaän mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh.. HS neâu caùc VD. * HS đọc các VD ở mục I.3 và các câu hỏi. G: Bổ sung kết luận cứ cho các luận cứ trong VD? GV: Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (kết luận) thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định. Mỗi luận cứ có thể đưa tới một hoặc nhiều luận điểm và ngược lại. HÑ2. Laäp luaän trong baøi vaên nghò luaän: G: So sánh các kết luận ở mục I.2 với các kết luận ở mục II.1 để nhận ra đặc điểm của nghò luaän? HS thaûo luaän vaø ruùt ra keát luaän. G: Taùc duïng cuûa luaän ñieåm trong vaên NL? H: Cơ sở triển khai luận cứ, là kết luận của laäp luaän. G: - Về hình thức: lập luận trong đời sống thường triển khai dưới hình thức một câu. Trong văn NL thường được diễn đạt dưới hình thức 1 tổ hợp câu. - Về nội dung, ý nghĩa: Trong đời sống, lập luận thường mang cảm tính, hàm ẩn, không tường minh. Trong văn nghị luận, lập luận đòi hỏi phải có tính lí luận, chặt chẽ và tường minh. C - Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận trong truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường - Luận điểm: Hành động mù quáng ngu dốt. - Luận cứ: + 1 anh chàng ngồi đẽo cày giữa đường..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> + Thaáy ai ñi qua anh cuõng xin goùp yù kieán. + Ai goùp yù veà caùi caøy anh cuõng laøm theo. + Cuoái cuøng, caùi caøy anh chæ coøn to baèng que taêm. - Lập luận: Theo trình tự các luận cứ, bằng nghệ thuật 1 câu chuyện kể và sử dụng 1 số chi tiêt cụ thể, chọn lọc nhầm rút ra kết luận kín đáo. HĐ4. Hướng dẫn tự học: - Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận trong truyện ngụ ngôn: Eách ngồi đáy giếng. - Chuẩn bị bài mới: THCHD: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luaän + Đọc kĩ VB và nắm nội dung. + Trả lới các câu hỏi và đọc nội dung ghi nhớ. Xem và làm luyện tập.. TUAÀN: 21 ………………………. TIEÁT: 83. Tự học có hướng dẫn: BOÁ CUÏC VAØ PHÖÔNG PHAÙP LAÄP LUAÄN TRONG BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS 1/ Kiến thức: cuïc chung cuûa moät baøi vaên nghò luaän.. ND: ……………………….. - Boá. - Phöông phaùp laäp luaän. - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 2/ Kó naêng: Vieát baøi vaên nghò luaän coù boá cuïc roõ raøng. -. - Sử dụng các phương pháp lập luận. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Bài mới: Hẹ1/ Giụựi thieọu: Lập luận bây giờ đã trở thành một khái niệm phổ biến của cách diễn đạt ngôn ngữ đợc sử dụng trong mọi loại văn bản. Trong văn nghị luận không biết lập luận thì không tạo đợc văn bản, diễn biến của lập luận vế đầu là luận cứ, vế sau là kết luận, kết quả sẽ.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> x¶y ra trªn nÒn bè côc ba phÇn cña v¨n b¶n nghÞ luËn. Bµi häc h«m nay c« cïng c¸c em ®i t×m hiÓu. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS. NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1.Tìm hiểu mối quan hệ giữa bố cục và lập luận: I. Tìm hieåu chung: HS đọc lại VB “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. - Boá cuïc baøi vaên laäp luaän goàm coù ba G: Bài văn có mấy phần? Nội dung của từng phần là gì? phaàn: H: Coù 3 phaàn + MB: Neâu luaän a. Đặt vấn đề (3 câu đầu): Câu 1- Nêu vấn đề trực tiếp; Câu 2điểm xuất phát, tổng Khẳng định giá trị vấn đề; Câu 3- So sánh mở rộng và xác định quaùt. phạm vi biểu hiện của vấn đề. + TB: Trieån khai b. Giải quyết vấn đề (8 câu): Chứng minh truyền thống yêu nước trình baøy noäi dung chuû anh huøng. yeáu cuûa baøi. - Trong quá trình lịch sử: 3 câu đầu + KB: Neâu keát + Câu 1: Giới thiệu khái quát và chuyển ý. luaän nhaèm khaúng ñònh + Câu 2: Liệt kê, dẫn chứng – xác định tình cảm, thái độ. tư tưởng, thái đọ, quan + Câu 3: Xác định tình cảm ghi nhớ công lao. điểm của người viết - Trong thực tế chống TD Pháp: 5 câu tiếp. về vấn đề được giải + Caâu 1: Khaùi quaùt vaø chuyeån yù quyeát trong baøi. + Câu 2,3,4: Liệt kê, dẫn chứng theo nhiều bình diện. - Để xác lập luận + Câu 5: Khái quát, nhận định và đánh giá. điểm trong từng phần c. Kết thúc vấn đề (4 câu): và mqh giữa các phần, - Câu 1: So sánh khái quát giá trị của tinh thần yêu nước. người ta có thể sử - Câu 2,3: Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước. duïng caùc PP laäp luaän - Caâu 4: Xaùc ñònh traùch nhieäm, boån phaän cuûa chuùng ta. khaùc nhau nhö: suy GV: Bài văn phân tích tổng thể và chặt chẽ. Để có được câu luaän nhaân quaû, suy 15- xác định nhiệm vụ cho mọi người trên cơ sở hiểu sâu sắc và tự nguyện, tác giả đã dùng tới 14 câu. Trong đó câu 1 nêu vấn đề, luận tương đồng, … 13 câu sau là những cách làm rõ vấn đề. Đó chính là bố cục và laäp luaän. G: Dựa vào sơ đồ trong SGK, hãy cho biết các phương pháp lập luận được sử dụng trong bài văn? H: - Haøng ngang: 1,2 laø quan heä nhaân – quaû; 3 laø quan heä toång – phân – hợp; 4 là suy luận tương đồng. - Hàng dọc: 1,2 là quan hệ suy luận tương đồng theo quan hệ thời gian; 3 là quan hệ nhân – quả, so sánh, suy lí. G: Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành một mạng lưới liên kết trong VB nghị luận, trong đó phương pháp lập lận là chaát keo gaén keát caùc phaàn, caùc yù cuûa boá cuïc. G: Vaäy boá cuïc cuûa baøi vaên nghò luaängoàm maáy phaàn? Caùch xaùc laäp luaän ñieåm cuûa baøi vaên nghò luaän nhö theá naøo?.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> HS dựa vào ghi nhớ trả lời. HĐ3. Luyện tập: HS đọc VB: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn 1. Boá cuïc: 3 phaàn: a. MB: Ở đời có nhiều … thành tài b. TB: Danh hoạ … mọi thứ c. KB: đoạn còn lại 2. Luận điểm chính: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn Caùc luaän ñieåm nhoû: - Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành taøi. - Nếu không cố công luyện tập thì không thể vẽ đúng được đâu. - Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi. 3. Các luận cứ: - Đơ-vanh-vi muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của thầy rất đặc bieät. - “Em nên biết rằng … hoàn toàn giống nhau”. - Câu chuyện vẽ trứng … HĐ4. Hướng dẫn tự học: - Chỉ ra những PP lập luận được sử dụng trong VB tự chọn. Chuẩn bị bài mới:Đọc thêm: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. TUAÀN: 21 TIEÁT: 84. Đọc thêm: SỰ GIAØU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT. ND: ……………………………… ……………………………... Ñaëng Thai Mai. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS 1/ Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm của Tiếng Việt. - Những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 2/ Kĩ năng: - Đọc hiểu VB nghị luận - Nhận ra được hệt hống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong VB - Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong VB. 3/ Thái độ: Tự hào với sự giàu đẹp của Tiếng Việt B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu: Nêu vị trí của bài văn trong cụm VB nghị luận, giới thiệu đề tài nghị luận của bài. Dựa vào chú thích, GV giới thiệu về tác giả Đặng Thai Mai và bài viết naøy. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HĐ2. Đọc và tìm hiểu chung về VB: - HS đọc chú thích về tác giả. GV hướng dẫn HS đọc VBù. G: Tìm luận điểm của bài? Tác giả đã lập luận như thế naøo? H: - Luận điểm: “TV có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”. - Tác giả đã sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để xác nhận và khẳng định sự giàu đẹp của TV. Kết hợp bài tỏ cảm xúc tự hào, tin tưởng đối với TV. - HS xaùc ñònh boá cuïc cuûa baøi vaên: 2 phaàn + Đ1 (Từ đầu … “lịch sử”): nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của TV. + Đ2: Chứng minh, làm rõ nhận định. HÑ3. Tìm hieåu noäi dung VB: G: Tg phát hiện ra phẩm chất TV ở những phương diện nào? H: 2 phương diện: đẹp và hay. G: Vẻ đẹp của TV được giải thích bằng những yếu tố nào? H: - Nhịp điệu: hài hoà âm hưởng, thanh điệu. - Cuù phaùp: teá nhò, uyeån chuyeån trong caùch ñaët caâu. G: Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận xét TV là một thứ tieáng hay? H: - Đủ khả năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người VN. - Thoã mãn yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử. (Đ1 có 3 câu: C1 nêu nhận xét khái quát; C2 giải thích cái đẹp của TV; C3 giải thích cái hay của TV). G: Em coù nhaän xeùt gì veà caùch laäp luaän cuûa taùc giaû? H: Câu ngắn gọn, mạch lạc, đi từ khái quát  cụ thể, nên deã theo doõi vaø deã hieåu.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Giới thiệu: 1. Taùc giaû: Ñaëng Thai Mai – Nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín. 2. Taùc phaåm: Trích ở phần đầu của bài nghiên cứu dài “TV – 1 biểu hiện hùng hồn của sức sống daân toäc”. II. Tìm hieåu noäi dung VB: 1. Noäi dung: a. Giaûi thích cuï theå veà nhận định: TV có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.là một thứ tiếng hay, tiếng đẹp:. b. Chứng minh cái hay, cái đẹp của TV trên các phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, những phẩm chất bền.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> vững và khả năng sáng tạo *.Đoạn 2: G: Để CM vẻ đẹp của TV, Tg đã dựa vào những đặc sắc nào trong quá trình phát triển lâu daøi. veà caáu taïo cuûa noù? c. Bàn luận: Sự phát triển H: TV giaøu chaát nhaïc vaø raát uyeån chuyeån trong caâu keùo. G: Chất nhạc trong TV được xác nhận trên các chững cớ của TV chứng tỏ sức sống doài daøo cuûa daân toäc. naøo? H: - Aán tượng của người nước ngoài: TV là một thứ tiếng giaøu chaát nhaïc. (GV neâu VD veà chaát nhaïc trong thô, ca dao) - Caáu taïo ñaëc bieät cuûa TV: heä thoáng nguyeân aâm vaø phuï 2. Ngheä thuaät - Kết hợp khéo léo và có âm khá phong phú, giàu thanh điệu, giàu hình tượng ngữ âm. hiệu quả giữa lập luận giải (HS tìm dẫn chứng trong bài) G: Tính “uyển chuyển trong câu kéo”của TV đượctác giả thích và lập luận chứng minh. - Lựa chọn, sử dụng ngôn xác nhận bằng chứng cớ nào? H: Một giáo sĩ nước ngoài đã nhận xét: “TV rất lành … câu ngữ lập luận linh hoạt. tục ngữ”. ( GV lấy VD trong ca dao, tục ngữ để chứng minh). 3/ Ý nghĩa VB: TV mang G: Tg đã kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống làm cho lí trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của lẽ trở nên sâu sắc hơn. người VN. Trách nhiệm giữ G: Tác giả quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay? H: - Thoã mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người gìn tiếng nói dân tộc của mỗi người VN. nói và người nghe. - Thoã mãn nhu cầu đời sống văn hoá ngày càng phức tạp. III/ Tổng kết:  Ghi nhớ: SGK tr 37 G: Dựa vào đâu để tác giả xác nhận các khả năng đó? H: - TV dồi dào về cấu tạo từ ngữ … về hình thức diễn đạt. - Từ vựng … tăng lên mỗi ngày một nhiều. - Ngữ pháp … uyển chuyển, chính xác hơn. - Không ngừng đặt ra những từ mới … dân tộc anh em. VD: Caùc maøu xanh khaùc nhau trong khoå thô cuoái cuûa VB “Sau phuùt chia li” hay saéc thaùi cuûa “Ta” trong baøi thô cuûa Nguyeãn Khuyeán vaø Baø Huyeän Thanh Quan. G: ĐV đủ căn cứ để ta tin vào cái hay của TV, nhưng còn thiếu 1 vài dẫn chứng. G: Theo em giữa phẩm chất hay và đẹp của TV, cái nào thuộc về hình thức, cái nào thuộc về nội dung? H: Cái đẹp là hình thức, cái hay là nội dung. Cái đẹp đi liền với cái hay, cái hay cũng tạo ra vẻ đẹp của TV. HĐ4. Hướng dẫn tự học: - So sánh cách sắp xếp lí lẽ, chứng cứ của VB “Sự giàu đẹp của TV” với VB “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu - Đọc VD và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu ghi nhớ và làm luyện tập. TUAÀN: 22 ND: ……………………….. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> TIEÁT: 85. ……………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS 1/ Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp. Vị trí của trạng ngữ trong câu. 2/ Kĩ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. Phân biệt các loại trạng ngữ. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Sự giàu có và khả năng phong phú của TV được thể hiện ntn? - Là HS, em cần làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1. Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ: I. Đặc điểm của trạng ngữ: - Dưới bóng tre xanh (nơi G: Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trong VD? Các choán) trạng ngữ trên đóng vai trò gì? - Từ nghìn năm nay (thời G: Coù theå chuyeån caùc TN noùi treân sang vò trí naøo trong gian) caâu? - Đời đời kiếp kiếp (thời H: (1): - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người … gian) hoang. - Người dân cày VN, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu - Đã từ lâu đời (thời gian)  Ý nghĩa: bổ sung về thời … - Người dân cày VN … hoang, dưới bóng tre xanh … gian, không gian, …  Hình thức: đầu, cuối, giữa (2): - Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. caâu. - Đời đời kiếp kiếp, tre ăn ở với người. - Tre, đời đời kiếp kếp, ăn ở với người.  Ghi nhớ: SGK tr39 G: Về bản chất, thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu. HÑ2. Luyeän taäp: BT1. Xác định vai trò của cụm từ “Mùa xuân” a. CN vaø VN b. Trạng ngữ c. Bổ ngữ d. Caâu ñaëc bieät BT2. Xác định trạng ngữ: a. - Như báo trước mùa về của 1 thức quà thanh nhã, tinh khiết (Trạng ngữ cách thức). - Khi đi qua những cánh đồng xanh (thời gian). - Trong caùi voû xanh kia (ñòa ñieåm). - Dưới ánh nắng (nơi chốn). b. Với khả năng thích ứng … (cách thức). BT3. Kể tên một số loại trạng ngữ khác : - TN chỉ mục đích: Để làm vui lòng cha mẹ, chúng ta … - TN chỉ phương tiện: Bằng năng lực học tập bản thân, nó đã … - TN chỉ nguyên nhân: Do trời mưa, tôi phải nghỉ học. - TN chỉ phương diện: Về chính trị, TD Pháp ra sức đàn áp nhân dân ta. - TN chỉ cách thức: Bằng cách bám vào từng mẫu đá, họ đã từ từ leo lên..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị bài mới:. - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng trạng ngữ. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh - Đọc các VD và trả lời câu hỏi. Đọc ghi nhớ và. laøm luyeän taäp.. TUAÀN: 22 TIEÁT: 86-87. TÌM HIEÅU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH. ND: …………………….. …………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS 1/ Kiến thức: - Ñaëc ñieåm cuûa pheùp laäp luaän CM trong baøi vaên NL. - YC cơ bản về luận điểm, luận cứ của PP lập luận chứng minh. 2/ Kó naêng: - Nhaän bieát PP laäp luaän CM trong VB nghò luaän. - Phân tích phép lập luận chứng minh trong VB nghị luận. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. KTBC: - Thế nào là trạng ngữ? Trạng ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu? Cho VD? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1. Nhu cầu chứng minh trong đời sống: I. Muïc ñích vaø phöông GV nêu cầu câu hỏi 1/SGK. HS nêu câu trả lời và rút ra pháp chứng minh: kết luận: Chứng minh là đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề. G: Trong văn nghị luận, khi chỉ dùng lời nói thì làm như thế VB: Đừng sợ vấp ngã nào để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật? a. Luaän ñieåm cô baûn: H: Ta sử dụng lí lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng Đừng sợ vấp ngã. toû. G: Trong văn nghị luận, chứng minh là đưa ra bằng chứng * Những câu mang luận để chứng tỏ 1 ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực, đúng điểm: - Đã bao lần bạn vấp ñaén. ngã mà không hề nhớ. HĐ2. Tìm hiểu VB “Đừng sợ vấp ngã”: - Vậy xin bạn chớ lo sợ HS đọc to VB (SGK/41), cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi. thaát baïi. G: Luận điểm chính? Tìm những câu mang luận điểm đó? - Điều đáng sợ hơn H: - Luận điểm chính: đừng sợ vấp ngã laø baïn … coá gaén heát mình. - Caùc caâu mang luaän ñieåm: + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. + Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. + Điều đáng sợ hơn là bạn … cố gắn hết mình.. b. Caùch laäp luaän: - Neâu caâu hoûi “Taïi.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> sao không sợ vấp ngã ?” G: Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào? H: Dẫn chững từ thực tế, những câu chuyện về những để khẳng định “Đừng sợ vaáp ngaõ”. người nổi tiếng - Nêu dẫn chứng về sự G: Tác giả đã lập luận chứng minh như thế nào? H: Nêu luận điểm “Đừng sợ vấp ngã”, nêu thắc mắc “Tại vấp ngã của các nhân vật nổi tiếng để đi đến thành sao không sợ vấp ngã ?”. Bài văn đã trả lời mấy ý: coâng. - Vấp ngã là thường và lấy VD thực tế để chứng minh.  Laäp luaän chaët cheõ, - Những người nổi tiếng đã từng vấp ngã nhiều lần trước chứngtỏ luận điểm nêu ra khi trở thành người nổi tiếng. KB: Tg nêu lên cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố là đáng tin cậy. II/ Toång keát: gaéng. GV: Bài viết dùng những sự thật ai cũng công nhận. CM  Ghi nhớ: SGK tr 42 gần - xa, bản thân - người khác bằng một loạt các sự thật đầy sức thuyết phục. Vậy mục đích của PP lập luận CM là làm cho người đọc tin luận điểm mà mình nêu ra. HÑ3. Luyeän taäp: HS đọc VB “Không sợ sai lầm” và trả lời câu hỏi. a. Luận điểm: Không sợ sai lầm Những câu mang luận điểm: - Không sợ sai lầm. - Một người … tự lập được. - Thaát baïi laø meï thaønh coâng. - Những người sáng suốt … của mình. b. Luận cứ: - Nếu bạn muốn sống … trước cuộc đời. - Nếu sợ thất bại … làm gì. - Chaúng ai thích sai laàm … tieán leân.  Những luận cứ đúng thực tế cuộc sống, có sức thuyết phục cao. c. So saùnh: - Phần mở đầu nêu vấn đề khác. Nó khẳng định: đã sống là phải có sai lầm. - TB: + Đừng sợ vấp ngã: nêu 1 loạt dẫn chứng từ những người thành công. + Không sợ sai lầm: dùng lí lẽ phân tích, lí giải, chứng minh vấn đề: thất bại là meï thaønh coâng. HĐ4. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm các VB chứng minh để làm tài liệu học tập. - Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu (tt) + Đọc VD và trả lời câu hỏi. + Đọc ghi nhớ và làm luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> TUAÀN: 22 TIEÁT: 88. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức:. ND: …………………….. …………………….. - Công dụng của trạng ngữ. -. Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. 2/ Kó naêng: ngữ của câu. - Phaân tích taùc duïng cuûa thaønh phaàn traïng -. Tách trạng ngữ thành câu riêng. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Trong đời sống, để chứng minh 1 sự thật ta phải làm thế nào? - Thế nào là phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Coâng duïng cuûa trạng ngữ: - Thường thường, vào khoảng đó - Saùng daäy - Treân giaøn thieân lí - Veà muøa ñoâng - Chỉ độ 8,9h sáng - Trên nền trời trong trong Ghi nhớ: SGK tr 46. II. Tách trạng ngữ thaønh caâu rieâng: VD:. HĐ1. Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ: HS đọc VD và trả lời câu hỏi. G: Tìm trạng ngữ trong những câu đã cho ở ĐV a và b? Có nên lược bỏ những trạng ngữ trên không? Vì sao? H: Không nên lược bỏ, vì nó bổ sung ý nghĩa cho nội dung mieâu taû cuûa caâu chính xaùc hôn vaø coù taùc duïng taïo lieân keát caâu. G: Trong VB NL, trạng ngữ có vai trò gì đối với việc thể hiện trình tự lập luận? H: Giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong VB NL theo những trình tự nhất định về thời gian, không gian hoặ các quan heä nguyeân nhaân - keát quaû, suy lí,… HĐ2. Tìm hiểu hiện tượng tách trạng ngữ thành câu riêng: HS đọc VD và trả lời câu hỏi. G: Xác định trạng ngữ trong câu đầu? So sánh trạng ngữ đó với câu in đậm đứng sau? H: TN: Để tự hào với tiếng nói của mình. So với câu in đậm thì cả 2 đều là trạng ngữ, đều quan hệ như nhau về ý nghĩa đối với nồng cốt câu “Người VN … vững chắc”. Nhưng câu in đậm đứng sau được tách thành câu riêng. G: Vieäc taùch caâu nhö theá coù taùc duïng gì? H: Nhấn mạnh vào ý nghĩa của trạng ngữ “Để tin … của nó”. Ghi nhớ: SGK tr 47 HÑ3. Luyeän taäp: BT1. Xác định trạng ngữ và nêu tác dụng..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> a. - Ở loại bài thứ nhất - Ở loại bài thứ hai  Trạng ngữ chỉ phương diện b. Đã bao lần, lần đầu tiên chập chững bước đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn, lúc còn học phổ thông, về môn văn hoá  Thời gian.  Td: Vừa bổ sung những thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết các luận cứ trong maïch laäp luaän cuûa baøi vaên, giuùp baøi vaên roõ raøng, deã hieåu. BT2. Xác định trạng ngữ và nêu tác dụng BT3/ GV hướng dẫn HS viết đv. a. Năm 72  Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật. b. Trong lúc … bồn chồn  Nhấn mạnh thông tin ở nồng cốt câu. HĐ4. Hướng dẫn tự học: Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø laøm caùc BT. Chuẩn bị bài mới: Kieåm tra tieáng Vieät - Ôn lại nội dung lí thuyết, BT ở các bài TV đã học. - Thuộc nội dung BH, nắm vững các bài tập.. TUAÀN: 23 TIEÁT:90. ND: ……………………….. ………………………... KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Kiểm tra việc nắm khái niệm, cách sử dụng các kiểu câu, thành phần trong câu đã được hoïc. - Vận dụng các kiến thức đã học vào việc làm các BT. BMA TRẬN ĐỀ. Lĩnh vực tri thức. Nhaän bieát. Caâu ruùt goïn. Caâu 1. Caâu ñaëc bieät. Caâu 5. Thêm trạng ngữ cho câu. Caâu 9,10 4 caâu (1 ñieåm). Toång. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định lớp:. Thoâng hieåu Caâu 2,3,4 Caâu6, 7,8 Caâu 11,12 8 caâu (2 ñieåm). Vaän duïng. Caâu 13 Caâu 14. Caâu 15. 2 caâu (3 1 caâu (4 ñieåm) ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 2. GV nêu yêu cầu và mục tiêu của giờ kiểm tra. I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất. Caâu 1: Caâu ruùt goïn laø caâu: a. Coù theå vaéng CN b. Coù theå vaéng VN c. Coù theå vaéng caû noàng coát caâu d. Caû a, b, c đúng Câu 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: “Trong ………, ta thường gặp nhiều câu rút gọn”. a. Thô, ca dao b. Văn xuôi c. Truyện cổ tích d. Truyện hiện đại Câu 3: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống tốt đẹp hơn” đã rút gọn thành phần nào? a. Chủ ngữ b. Trạng ngữ c. Vị ngữ d. Bổ ngữ Caâu 4: Trong caùc caâu sau, ñaâu laø caâu ruùt goïn? a. Ai cúng phải học đi đôi với hành c. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành b. Rất nhiều người học đi đôi với hành d. Học đi đôi với hành Caâu 5: Caâu ñaëc bieät laø gì? a. Câu có đầy đủ CN và VN b. Caâu chæ coù CN c. Caâu chæ coù VN d. Caâu khoâng theå coù CN vaø VN Caâu 6: Trong caùc caâu sau, ñaâu laø caâu ñaëc bieät? a. Bầu trời thật trong xanh b. Lan được đi tham quan nhiều nơi c. Muøa xuaân! d. Möa raát to Câu 7: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì? “Cha ơi! Cha! Cha chạy đi đâu dữ vậy?” a. Bộc lộ cảm xúc b. Gọi đáp c. Lieät keâ, thoâng baùo d. Xác định thời gian Caâu 8: Caâu naøo sau ñaây khoâng phaûi laø caâu ñaëc bieät? a. Giờ ra chơi b. Tieáng suoái chaûy roùc raùch c. Cánh đồng làng d. Câu chuyện của bà tôi Câu 9: Trạng ngữ được gọi là gì của câu? a. Thaønh phaàn phuï b. Thaønh phaàn chính c. Một từ loại tiếng Việt d. Một phép tu từ Câu 10: Khi viết, trạng ngữ thường được ngăn cách với thành phần chính bằng dấu gì? a. Daáu chaám b. Daáu chaám hoûi c. Daáu chaám caûm d. Daáu phaåy Câu 11: “Khi tôi về đến nhà, tôi phải cho nó một bài học”, trạng ngữ là thành phần nào trong câu? a. Khi b. Toâi phaûi cho noù moät baøi hoïc c. Khi tôi về đến nhà d. Toâi Câu 12: “Bằng việc bày mưu kế, Thỏ đã cho Hổ một bài học nhớ đời”, Trạng ngữ trong câu chỉ: a. Thời gian b. Nguyeân nhaân c. Cách thức d. Phöông tieän II. Tự luận: (7đ) Câu 1. Đánh dấu X vào ô thích hợp (2đ) Taùc duïng Boäc loä Caâu ñaëc bieät caûm xuùc OÂi! Cheát roài! An! An ôi! Chieàu, chieàu roài. Khi thì ở chợ Cuối Chắm, ở đò Tràng Thưa, khi lại về phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi.. Lieät keâ, thoâng baùo. Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu sau và cho biết tác dụng của nó(1đ) Chị là người ở đây lâu nhất từ ngày đầu mới mở công trường. Câu 3: Đặt câu có trạng ngữ: a. Chæ muïc ñích c. Chæ nôi choán b. Chỉ cách thức d. Chæ nguyeân nhaân. Xác định thời gian, nôi choán. Gọi đáp.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 3. GV phát đề và hướng dẫn HS cách làm, theo dõi và thu bài. 4. Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn lập luận chứng minh - Đọc các đoạn văn, các đề bài yêu cầu và trả lời câu hỏi. - Tìm hiểu nội dung ghi nhớ. Làm luyện tập * Đáp án: I/ Traéc nghieäm: 1. 2. 3. 4 5 6 7 8 9 II/ Tự luận: Caâu 1: Caâu ñaëc bieät OÂi! Cheát roài! An! An ôi! Chieàu, chieàu roài. Khi thì ở chợ Cuối Chắm, ở đò Tràng Thưa, khi lại về phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi.. Taùc duïBoä ngc loä caûm xuùc. Lieät keâ, thoâng baùo. 10. 11. Xác định thời gian, nôi choán. 12. Gọi đáp. X X X X. Câu 2: từ ngày đầu mới mở công trường.. TUAÀN: 23 TIEÁT:91. CÁCH LAØM BAØI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. ND: ……………………… ……………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 2/ Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện cách làm bài văn lập luận chứng minh B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Thêm trạng ngữ vào câu có tác dụng gì? Tách trạng ngữ thành câu riêng để làm gì? VD?.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 2. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu: Bµi v¨n nghÞ luËn chøng minh cịng lµ mét v¨n b¶n . VËy khi x¸c định một bài văn lập luận chứng minh chúng ta cần thực hiện các bớc nh thế nào? Bài hôm nay chóng ta cïng t×m hiÓu. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ2. Tìm hiểu đề và tìm ý: GV chép đề lên bảng, HS đọc kĩ đề. G: Luận điểm mà đề yêu cầu CM là gì? Luận điểm ấy được thể hiện như thế nào? H: - Lñ: yù chí quyeát taâm hoïc taäp, reøn luyeän baûn thân (Tư tưởng đúng). - Nó được thể hiện trong câu tục ngữ và lời chỉ dẫn của đề: khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của chí trong cuộc sống. “Chí” là hoài bão, là lí tưởng tốt đẹp, ý chí nghị lực, sự kiên trì. Ai có các điều kiện đó thì sẽ thành công. G: Muốn viết được một bài văn CM, người viết phải tìm hiểu kĩ đề bài, để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận được đặt ra trong đề bài đó. HÑ3. Laäp daøn baøi: G: Ta sẽ xác lập những ý nào cho đề bài trên? H: - “Chí” là ý muốn tốt đẹp, “nên” là kết quả. - Nêu dẫn chứng. G: Ta sẽ sắp xếp luận điểm và luận cứ trên ntn? HS dựa vào SGK trình bày ý kiến. HÑ4. Vieát baøi: GV hướng dẫn HS tham khảo cách viết bài văn, một số đoạn văn tiêu biểu có trong SGK. HĐ5. Đọc và sửa chữa. GV hướng dẫn hS nên kiểm tra lại nội dung mà mình vừa viết về lỗi chính tả, về ngữ pháp, nội dung có phù hợp chưa. GV tổng kết lại các bước làm một bài văn CM.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh: Đề: Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên”. Hãy CM tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Xác định yêu cầu của đề: CM tư tưởng trên là đúng đắn. b. Câu tục ngữ khẳng định điều gì? c. Muốn CM cần: nêu lí lẽ và dẫn chứng xác thực. 2.Laäp daøn baøi: a. MB: Dẫn vào luận điểm, nêu vấn đề đó là hoài bão trong cuộc sống. b. TB: CM vấn đề - Veà lí leõ : + Chí rất cần thiết chi con người. + Không có chí thì không làm được gì. - Về thực tế: (nêu dẫn chứng) + Những ngời có chí đều thành công. + Chí giúp con người vượt khó khăn. c. KB: Sức mạnh tinh thần của con người coù yù chí. 3. Vieát baøi: - Các đoạn văn phải liên kết với nhau. - Viết đoạn phân tích lí lẽ. - Viết đoạn nêu dẫn chứng. 4.Đọc và sửa chữa: Ghi nhớ: SGK tr 50. HÑ6. Luyeän taäp: CM tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”. 1.Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Xác định yêu cầu: CM câu nói đó là đúng đắn. b. Câu tục ngữ thể hiện điều gì? – Dùng 2 hình ảnh “mài sắt” và “nên kim” để khẳng định tính kiên trì, nhẫn nại, sự bề lòng quyết chí là những yếu tố quan trọnggiúp con người có thể thaønh coâng trong cuoäc soáng. c. Coù 2 caùch laäp luaän: - Nêu lí lẽ + dân chứng xác thực để minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Nêu dẫn chứng để rút ra lí lẽ khẳng định vấn đề. 2.Laäp daøn yù: a. MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể hiện. b. TB: - Giải thích nội dung câu nói và nêu dẫn chứng cụ thể. - Dùng lí lẽ để phân thích, đúc kết vấn đề. c. KB: Rút ra KL khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ và nêu lên BH trong cuộc sống. * Cả 2 đề văn (1 và 2) về cơ bản giống với đề CM tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có chí thì nên”. Có điều, câu tục ngữ “Có chí thì nên” chủ yếu dùng lí lẽ để khẳng định vấn đề. Còn 2 đề trên người nói dùng hình ảnh văn học để khẳng định vấn đề. (Giống nhau: Cơ bản 2 đề bài trên đều giống với đề bài vừa tìm hiểu đó là chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có chí thì nên. Đều mang ý khuyên nhủ con ngời phải bền lòng, kh«ng n¶n trÝ + Kh¸c: Khi chøng minh cho c©u'' Cã c«ng mµi s¾t...'' cÇn nhÊn m¹nh vµo chiÒu thuËn: hÔ cã lßng kiªn tr× bÒn bØ, chÝ quyÕt t©m th× viÖc khã nh mµi s¾t thµnh kim còng cã thÓ hoµn thµnh. - Còn khi chứng minh cho đề 2, cần chú ý đến cả hai chiều thuận nghịch: Một mặt nếu không bền lòng thì không làm đợc việc; còn đã quyết chí thì việc dù lớn lao, phi thờng nh đào núi, lÊp biÓn còng cã thÓ lµm nªn) HĐ7. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm một số Vb CM. Xác định luận điểm, luận cứ trong bài. - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập lập luận chứng minh - Đọc kĩ đề văn trong SGK, chuẩn bị theo phần hướng dẫn. - Lên lớp thực hành.. TUAÀN: 23 TIEÁT: 92. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. ND: …………………………. ………………………...

<span class='text_page_counter'>(137)</span> 1/ Kiến thức: Cách làm bài văn lập luận CM cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. 2/ Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, ddoajj trong bài văn CM. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Muốn làm bài văn lập luận CM cần thực hiện những bước nào? - Dàn ý 1 bài văn LL CM gồm mấy phần? Nội dung của từng phaàn? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1/ Củng cố kiến thức: Đề: CMR: nhân dân VN từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng HĐ2. Tìm hiểu đề G: Đề yêu cầu CM vấn đề gì? Em hiểu gì về cây” và “Uống nước nhớ nguồn”. Mở bài: Trong cuộc sống cộng đồng, 2 câu tục ngữ trên? Yêu cầu lập luận là gì? H: - Vấn đề CM: lòng biết ơn – 1 đạo lí sống người VN chúng ta luôn đề cao đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ đẹp của dân tộc VN. - Cần đưa ra và phân tích những chứng cứ nguồn”. Đó là một truyền thống tốt đẹp đã thích hợp để người đọc thấy rõ điều được nêu được gìn giữ từ xưa đến nay. Thaân baøi: là đúng đắn. 1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: HÑ3. Tìm yù - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây : Khi ta hưởng 1 G: Em sẽ giải thích ý nghĩa của2 câu tục ngữ thành quả gì thì không được quên ơn người naøy nhö theá naøo? G: Nên đưa những biểu hiện nào trong thực đã tạo ra nó. - Uống nước nhớ nguồn: Phải luôn nhớ tới tế đời sống để CM 2 đạo lí trên? - Hãy kể tên một số lễ hội tưởng nhớ tổ tiên gốc gác, cội nguồn của mình. 2. Trong thực tế đời sống: của người VN? - Các lễ hội tưởng nhớ tổ tiên, lễ hội văn - Caùc ngaøy gioã trong gia ñình coù yù nghóa gì? hoá truyền thống. - Keå teân caùc ngaøy kæ nieäm trong naêm? - Có thể sống thiếu những phong tục, lễ hội - Caùc ngaøy leã gioã trong gia ñình. aáy? - Tôn thờ các anh hùng, những người người có ơn trong việc giữ gìn độc lập, các ngày kỉ HÑ4. Laäp daøn baøi nieâm. Cần CM đề bài theo chiều dài lịch sử: - Người VN không thể sống thiếu những - Từ xưa: dân tộc VN luôn nhớ tới cội nguồn. - Ngày nay, đạo lí ấy vẫn duy trì và phát phong tục, lễ hội ấy được. Keát baøi: huy. - Là người VN, cần tự hào về truyền thống, HĐ5. Viết đoạn văn - GV cho HS tham khảo cách viết đoạn MB, đạo lí đó. - Goùp phaàn vaøo vieäc baûo veä vaø duy trì KB đã nêu trong tiết TLV trước. - HS áp dụng điều vừa học để CM cho 1 truyền thống ấy bằng lòng biết ơn đối với những người đi trước, cha mẹ, thầy cô. luận điểm của dàn bài vừa xây dựng. - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp. Chuẩn bị bài mới: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Đọc kĩ VB và chú thích về tác giả, tác phẩm. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. Đọc ghi nhớ và làm luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> TUAÀN: 23 TIEÁT: 92. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ. ND …………………….. …………………….. Phạm Văn Đồng. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. KiÕn thøc: - Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. - Cảm nhận đợc qua bài văn, một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tÝnh gi¶n dÞ: Gi¶n dÞ trong lèi sèng, trong quan hÖ víi mäi ngßi, trong viÖc lµm vµ lêi nãi, bµi viÕt. - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét ; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của taùc giaû. 2. Kü n¨ng: - Đọc hiểu VB nghị luận xã hội. - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong bài. 3. Thái độ: Có ý thức học tập và rèn luyện theo cách sống giản dị của Bác Hồ B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Bài mới: Hẹ1/ Giụựi thieọu: ở bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ ngời đọc đã rất xúc động trớc tình cảm bình dị của vị lãnh tụ của dân tộc là tình cảm bình dị mà gần gũi của một ngời cha.Còn trong bài học hôm nay chúng ta lại một lần nữa cảm nhận đợc phẩm chất giản dị của Bác qua một đoạn văn nghị luận đặc sắc của cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng- ngời häc trß xuÊt s¾c, ngêi céng sù gÇn gòi nhiÒu n¨m cña B¸c. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ2. Đọc và tìm hiểu văn bản, chú thích GV hướng dẫn HS VB. HS đọc chú thích về tác giả và xuất xứ của đoạn trích. Tìm hiểu chú thích về từ khó. G: VB thuộc thể loại gì? Mục đích viết VB này để làm gì? H: VB nghị luận CM. Ca ngợi đức tính giảm dị của Bác. - Xaùc ñònh boá cuïc cuûa VB:2 phaàn + MB (Caâu 1,2): Cuoäc soáng voâ cuøng giaûn dò vaø khieâm toán cuûa Hoà Chuû tòch. + TB (còn lại): Những lí lẽ và dẫn chứng CM điều đã nói ở trên. (Không có KB và đây là đoạn trích). G: Tác giả đã dùng cách nào để làm sáng tỏ vấn đề trên? H: - Dùng lí lẽ và dẫn chứng làm nổi bật tính giản dị của BH. Biểu lộ sự hiểu biết sâu sắc và tình cảm quí trọng, chân thành. HĐ2. Tìm hiểu nội dung đoạn trích G: Vấn đề tác giả nêu ra ở đây là gì? Trình bày ntn? H: - Tác giả nêu vấn đề trực tiếp là tính giản dị của BH và nhấn mạnh tầm quan trọng của nó đặt trong mqh giữa cuộc đời hoạt động chính trị CM và đời sống hằng ngày.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Giới thiệu: - Phạm Văn Đồng (19062000)l à nhà CM, nhà văn hoá lớn. Từng làm thủ tướng chính phủ trên 30 naêm. Laø hoïc troø xuaát saéc cuûa BH. - VB được trích từ bài dieãn vaên “Chuû tòch Hoà Chí Minh, tinh hoa vaø khí phaùch cuûa daân toäc, löông tâm của thời đại”, được đọc trong lần kỉ niệm 80 naêm ngaøy sinh cuûa Baùc. II. Tìm hieåu VB: 1/ Noäi dung: - Đức tính giản dị của.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Tác giả giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị ấy vẫn được giữ nguyên vẹn qua cuộc đời 60 năm hoạt động CM. G: Vấn đề đó được tác giả giải quyết như thế nào? HS chú ý đoạn: Con người … Nhất, Định, Thắng, Lợi: G: Tác giả đã đề cập đến 2 phương diện trong lối sống giản dị của Bác. Đó là 2 phương diện nào? H: Giản dị trong tác phong sinh hoạt và trong quan hệ với mọi người. G: Để làm rõ nếp sinh hoạt giản dị của Bác, tác giả đã dựa trên những chứng cứ nào? Em có nhận xét gì về các dẫn chứng được neâu? H: - Bữa cơm của Bác: “Bữa cơm … tươm tất”. - Cái nhà sàn “Chỉ vẻn vẹn … của hoa vườn”.  Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, giản dị, gần gũi. G: Về sự giản dị trong quan hệ với mọi người của Bác, Tg đã dùng những dẫn chứng nào? Nhận xét các dẫn chứng? H: HS nêu dẫn chứng  Dùng phép liệt kê, tiêu biểu để làm rõ con người của Bác: trân troïng, tæ mæ, yeâu quí taát caû. G: Xaùc ñònh caùc caâu vaên bình luaän, bieåu caûm? Taùc duïng? H: “Ở việc làm nhỏ … người phục vụ ”, “Một đời sống … tao nhã bieát bao”  Khaúng ñònh loái soáng giaûn dò cuûa Baùc, baøy toû tình caûm quý trọng của người viết và tác động đến tình cảm, cảm xúc của người đọc. G: Tác giả lí giải lối sống giản dị đó có từ đâu? H: Vì cuộc đời Bác gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân, được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ ấy “BH sống đời sống … quần chúng nhân dân”. G: Em hiểu câu “Đời vậtt chất giản dị … trong thế giới ngày nay” nhö theá naøo? H: Lối sống giản dị, hoà hợp với các giá trị tinh thần khác làm thành phong cách thanh cao của BH. Đó là biểu hiện của đời sống thật sự văn minh mà mọi người cần lấy làm gương. Ta thấy lời bình sâu sắc, sát đúng với con người Bác, mang cảm xuc ngưỡng voïng. HS chú ý đoạn: Nhưng chớ … chủ nghĩa anh hùng CM G: Tìm những câu văn nói về sự giản dị của Bác trong lối nói và viết? Vì sao tác giả lại dùng những câu nói ấy? H: “Không có gì quí hơn độc lập, tự do”, “Nước VN … thay đổi”. Đây là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc, mọi người đều biết và hiểu câu nói ấy. G: Bác nói và viết những vấn đề đơn giản nhưng vô cùng sâu sắc vì muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.. CT HCM được biểu hiện trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời noùi vaø baøi vieát.. - Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp của HCM với đời sống tinh thaàn phong phuù, hieåu bieát saâu saéc, quyù troïng lao động, với tư tưởng và tình caûm laøm neân taàm voùc vaên hóa của người.. - Thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của BH: cảm phục, ngợi ca chaân thaønh, noonhf nhieät. 2. Ngheä thuaät nghò luaän cuûa baøi: - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyeát phuïc. - Lập luận theo trình tự hợp lí.. 3/ YÙ nghóa VB: - VB ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị cuûa BH. - Baøi hoïc veà vieäc hoïc taäp , reøn luyeän noi theo taám göông cuûa CT HCM. III/ Toång keát:  Ghi nhớ: SGK tr 55.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> G: Caâu noùi naøo bình luaän veà loái noùi giaûn dò cuûa Baùc? YÙ nghóa H: “Những chân lí … anh hùng cách mạng”  Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị và sâu sắc của Bác. Đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí CM của quần chúng. Từ đó khẳng định tài năng có thể viết thật giản dị về những điều lớn lao của Baùc. G: Em học tập vừ làm theo BH điều gì? HĐ4. Hướng dẫn tự học: - Söu taàm caùc taùc phaåm cuûa CT HCM, caùc maãu chuyeän noùi veà tính giaûn dò cuûa BH. - Chuẩn bị bài mới: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Đọc các VD và trả lời câu hỏi. - Tìm hiểu nội dung ghi nhớ và làm luyện tập TUAÀN: 24 ND: ……………………. CHUYEÅ N ĐỔ I CAÂ U CHUÛ ĐỘ N G TIEÁT: 93 …………………... THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS 1. KiÕn thøc : Gióp häc sinh - Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động - Nắm đợc mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . 2. Kỹ năng : Nhận diện đợc câu bị động và mục đích của việc chuyển đổi 3. Thái độ : Có ý thức vận dụng câu bị động phù hợp trong khi nói viết. B. CAÙC KNS GIAÙO DUÏC HS: - Ra quyeát ñònh - Giao tieáp C. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: Phân tích các tình huống mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn, học theo nhóm. D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. KTBC: - Đức tính nổi bậc của BH là gì? Tác giả đã thể hiện đức tính ấy như thế naøo? 2. Bài mới: Hẹ1/ Giụựi thieọu: Giờ trớc các em đã nắm đợc thêm trạng ngữ cho câu để xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu làm cho nội dung của câu đợc đầy đủ và chính xác hơn. Hôm nay chúng ta tìm hiểu sang một loại câu mới: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> HĐ2. Tìm hiểu khái niệm câu chủ động, câu bị động G: Xác định chủ ngữ trong mỗi câu trên? Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào? H: - Câu a: CN (Mọi người) biểu thị người thực hiện 1 hoạt động hướng đến người khác, tức CN là chủ thể của hoạt động. Đây là câu chủ động. - Câu b: CN (Em) biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến, tức CN là đối tượng của hoạt động. Đây là câu bị động. v Baøi taäp nhanh: GV nêu ra Bài tập nhanh để HS xác định và phân biệt câu bị động với câu bình thường có dùng từ bị, được. a. Mẹ thưởng cho em một món quà. c. Tôi bị ngã. b. Ngôi nhà bị người ta phá. d. Xe bò hoûng. Trả lời: Câu chủ động: a; Câu bị động: b. Các câu c, d là những câu bình thường vì CN của nó không bị người hặc sự vật nào khác tác động đến (Khônh phải câu bị động). HĐ3. Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. HS đọc VD và trả lời câu hỏi. G: Em sẽ chọn câu (a) hay (b) để điền vào chỗ trống?Vì sao? H: Câu (a), vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn: câu trước nói về Thuỷ (em tôi) nên câu sau cũng nói về Thuỷ (em) thì sẽ hợp logic và dễ hiểu hơn.. I/ Câu chủ động và câu bị động: a. Mọi người  yêu mến em. CN VN CN laø chuû theå  Caâu chuû động b. Em  được mọi người yêu meán. CN VN CN là đối tượng của hành động  Câu bị động Ghi nhớ: SGK tr 57. II. Muïc ñích cuûa vieäc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Ghi nhớ:. HÑ4. Luyeän taäp: HS đọc các đoạn văn và tìm câu bị động. - Đoạn 1: “Có khi được trưng bày … dễ thấy” (Lược bỏ CN “Các thứ của quý”). - Đoạn 2: “Tác giả … thi sĩ”. Người viết chọn cách viết như trên nhằm tránh việc lập lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn. HĐ5/ Hướng dẫn tự học: - Đặt câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác và câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào. - Chuẩn bị bài mới: Viết bài tập làm văn số năm tại lớp - Xem lại nội dung lí thuyết về văn nghị luận chứng minh. - Đọc, tìm hiểu các đề bài đã học, đọc các bài tham khảo.. TUAÀN: 24 TIEÁT: 94-95. VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 5VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. ND: ……………………… ……………………...

<span class='text_page_counter'>(142)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Ôn về cách làm văn LL CM, các kiến thức về văn và tiếng Việt có liên quan để laøm baøi. - Có thể tự đánh giá trình độ TLV của bản thân. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Đề: CMR: nhân dân VN từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”. Mở bài: Trong cuộc sống cộng đồng, người VN chúng ta luôn đề cao đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”. Đó là một truyền thống tốt đẹp đã được gìn giữ từ xưa đến nay. Thaân baøi: 1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Khi ta hưởng 1 thành quả gì thì không được quên ơn người đã taïo ra noù. - Uống nước nhớ nguồn: Phải luôn nhớ tới gốc gác, cội nguồn của mình. 2. Trong thực tế đời sống: - Các lễ hội tưởng nhớ tổ tiên, lễ hội văn hoá truyền thống. - Caùc ngaøy leã gioã trong gia ñình. - Tôn thờ các anh hùng, những người người có ơn trong việc giữ gìn độc lập, các ngày kỉ nieâm. - Người VN không thể sống thiếu những phong tục, lễ hội ấy được. Keát baøi: - Là người VN, cần tự hào về truyền thống, đạo lí đó. - Góp phần vào việc bảo vệ và duy trì truyền thống ấy bằng lòng biết ơn đối với những người đi trước, cha mẹ, thầy cô. Chuẩn bị bài mới: Ý nghĩa văn chương - Đọc VB và tìm hiểu chú thích - Trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ. TUAÀN: 25 ND: …………………… YÙ NGHÓA VAÊN CHÖÔNG TIEÁT: 97 ………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh - Quan nieäm cuûa taùc giaû veà nguoàn goác, yù nghóa, coâng duïng cuûa vaên chöông. - Luaän ñieåm vaø caùch trình baøy luaän ñieåm veà một vấn đề văn học trong một VB nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 2/ Kĩ năng:- Đọc – hiểu VB nghị luận văn học Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong VB nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Vaän duïng trình baøy luaän ñieåm trong baøi vaên nghò luaän B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu: Từ xưa đến nay, văn chương là một trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích cho cuộc sống con người. Văn chương có nguồn gốc từ đâu? Văn chương là gì? Công dụng trong đời sống? Bài viết Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh – 1 nhà phê bình văn học coa uy tín lớn sẽ cung cấp cho ta 1 quan niệm đúng đắn, cơ bản về điều cần hiểu biết đó. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS. NOÄI DUNG GHI. HÑ1. Tìm hieåu veà taùc giaû, taùc phaåm HS trình bày về tác giả và xuất xứ của bài viết này. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm VB. Giải thích từ khó. G: Thể loại của VB trên là gì? Có thể chia VB làm mấy phaàn? G: Đây là đoạn trích nên không có phần kết luận hoàn chænh. Coù theå chia laøm 2 phaàn + Từ đầu … muôn vật muôn loài: Nguồn gốc cốt yếu cuûa vaên chöông. + Coøn laïi: Phaân tích, CM vaø neâu coâng duïng vaên chöông đối với đời sống. HÑ2. Tìm hieåu noäi dung VB:  HS xem lại đoạn đầu: G: Theo HT, nguồn gốc của văn chương có từ đâu? H: Có từ lòng nhân ái. G: Quan niệm như thế đã đúng chưa? Hãy tìm dẫn chứng để CM? H: (Thaûo luaän) - Nguoàn goác coát yeáu laø loøng nhaân aùi: caùc caâu ca dao tình cảm, các bài thơ Thương vợ (Tú Xương), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), Phu đường, Em bé ở nhà lao Tân Dương (HCM)… - Ngoài ra còn những quan niệm khác: văn chương bắt nguồn từ lao động hay vui chơi, giải trí… HS xem tiếp đoạn còn lại: G: Vaên chöông coù yù nghóa nhö theá naøo? H: “Văn chương sẽ là … sáng tạo ra sự sống”. - Văn chương phản ánh cuộc sống: đối tượng của văn chương là vạn vật và chủ yếu là đời sống con người được taùi hieän.. I. Giới thiệu: - Hoài Thanh (1909-1982) – nhaø pheâ bình vaên hoïc xuaát saéc. Laø taùc giaû cuûa taäp Thi nhaân Vieät Nam. - VB được in trong cuốn Văn chương và hành động. II. Tìm hieåu VB: 1/ Noäi dung: a) Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông laø tình caûm, laø loøng thương người và muôn vật, muôn loài.. b) Vaên chöông laø hình aûnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Văn chương sáng tạo sự sống: Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mới cho cuộc sống thông qua hình thức nghệ thuật ngông từ. VD: Dượng Hương Thư (phản ánh người lao động), Lượm (hình tượng chú bé liên lạc), … G: Văn chương có những công dụng gì? Cho VD? HS thaûo luaän vaø trình baøy. VD: VB Cuộc chia tay của những con búp bê nhẵm bày toû tình caûm thöông xoùt gia ñình li taùn, VB Xa ngaém thaùc núi Lư ngợi ca cái đẹp thiên nhiên,… G: Văn chương làm cho tình cảm con người trở nên phong phú và sâu sắc hơn, tốt đẹp hơn. G: Em có suy nghĩ gì về cách lập luận ở đoạn cuối của taùc giaû? H: Luận điểm trên được luận chứng bằng cách nối tiếp cụ thể và giả định. Nhờ vậy mà cảm nhận được cái đẹp, cái hay của thế giới con người và bản thân mỗi người. Cách viết ấy một lần nữa đề cao ý nghĩa và công dụng vaên chöông. Neáu thieáu noù thì cuoäc soáng seõ voâ vò, ngheøo naøn. Vaên chöông laø moùn aên tinh thaàn khoâng theå thieáu. G: Vaên nghò luaän cuûa HT coù gì ñaëc saéc? H: Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. VD đoạn mở đầu VB.. cảm vốn có, làm cho đời sống tình cảm con người trở nên phong phuù, saâu roäng hôn nhieàu.. Đời sống nhân loại sẽ rất ngheøo naøn neáu khoâng coù vaên chöông. 2/ Ngheä thuaät: - Luaän ñieåm roõ raøng, laäp luận minh bách và đầy sức thuyeát phuïc. - Dẫn chứng đa dạng - Lời văn giản dị, giàu hình aûnh, caûm xuùc. 3/ YÙ nghóa VB: VB theå hieän quan nieäm saâu saéc cuûa nhaø vaên veà vaên chöông.. III/ Toång keát: Ghi nhớ: SGK tr 63. HÑ4. Luyeän taäp: HS đọc yêu cầu và giải thích câu nói. - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: hình thành lòng yêu nước (Qua Đèo Ngang), yêu con người (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá), lo cho dân, đất nước (Cảnh khuya),… - Luyện những tình cảm ta sẵn có: các bài ca dao về tình cảm, những bài thơ,… HĐ5/ Hướng dẫn tự học: - Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích. - Chuẩn bị bài mới: Kieåm tra vaên - Kiểm tra lại các VB đã học từ đầu HK II đến giờ. - Ôn các nội dung ghi nhớ, nội dung phân tích, tên tác giả, xuất xứ tác phẩm, ….

<span class='text_page_counter'>(145)</span> TUAÀN: 25 …………………... TIEÁT: 98. NS:. KIEÅM TRA VAÊN. ND: …………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Kiểm tra lại các VB đã học: các bài tục ngữ, các VB nghị luận. - Kết hợp làm bài trắc nghiệm và tự luận. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định lớp: 2. Phát đề và theo dõi HS làm bài.. I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câutrả lời đúng nhất (3đ) Câu 1: Tục ngữ là gì? a. Những câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh. c. Một thể loại văn học dân gian. b. Chứa đựng kinh nghiệm của nhân dân. d. Cả a,b,c đúng. Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây trái nghĩa với câu “Uống nước nhớ nguồn” ? a. Aên cháo đá bát. c. Aên gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng. b. Aên quả nhớ kẻ trồng cây. d. Uống nước nhớ kẻ đào giếng. Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây đồng nghĩa với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm” ? a. Đói ăn vụng, túng làm càng. c. AÊn phaûi nhai, noùi phaûi nghó. b. Giấy rách phải giữ lấy lề. d. Aên trông nồi, ngồi trông hướng. Câu 4: Trong VB “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Bác Hồ đã lấy dẫn chứng về lòng yêu nươ ở thời kì nào? a. Trong quá khứ b. Ở hiện tại c. Quá khứ và hiện tại d. Töông lai Câu 5: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến? a.Tiềm tàng, kín đáo. c. Luoân luoân maïnh meõ, soâi suïc. b. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ. d. Lúc tiềm tàng, kín đáo, lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ. Câu 6: Đoạn đầu của VB “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” nêu lên vấn đề gì? a. Giới thiệu vấn đề chính sẽ đề cập và lí giải trong bài viết. b. Neâu leân caùc thao taùc laäp luaän cuûa baøi vaên. c. Định hướng những kết luận mà bài văn sẽ đạt tới. d. Nêu các luận cứ cần có của bài văn. Câu 7: Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên “cái đẹp” của tiếng Việt? a. Giaøu chaát nhaïc. c. Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. b. Raønh maïch trong loái noùi. d. Giaøu thanh ñieäu. Câu 8: Tính chất nào phù hợp với VB “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ? a. Tranh luaän b. Ca ngợi c. So saùnh d. Pheâ phaùn Câu 9: Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào? a. Vì mọi người Vệt Nam đều sống giản dị. b. Vì đất nước ta còn quá nghèo, thiếu thốn. c. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương. d. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân. Câu 10: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế naøo?.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> a. Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực. c. Những dẫn chứng đối lập nhau. b. Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả biết. d. Lấy dẫn chứng từ các sáng tác của HCM. Câu 11: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? a. Do đấu tranh b. Do lao động c. Loøng nhaân aùi d. Caû 3 yù treân Câu 12: Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình? a. Giaûi trí c. Giúp người gần nhau hơn. b. Dự đoán tương lai. d. Hình thaønh tình caûm vaø loøng vò tha. II/ Tự luận: Câu 1: Chép lại: (3đ) - 5 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - 5 câu tục ngữ về con người và xã hội Câu 2: Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày những cảm nhận của mình về đức tính giản dị của Bác Hồ. (4đ) 3. Nhắc nhở HS kiểm tra lại bài làm trước khi nộp. 4. Chuẩn bị bài mới: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Đọc Vd và trả lời câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu nội dung ghi nhớ. - Laøm luyeän taäp.. TUAÀN: 25 TIEÁT: 99. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT). NS: …………….……….. ND: ……………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1.Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu I. Cách chyển đổi câu chủ động thành câu bị bị động * HS đọc VD và trả lời câu hỏi. GV yêu cầu HS nhắc lại động: thế nào là câu chủ động và câu bị động. G: 2 câu trên có nói cùng một sự việc ? Xác định CN và từ a. Cánh màn điều …đã được hạ xuống … chỉ hoạt động trong câu? b. Cánh màn điều …đã H: - CN: Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải. haï xuoáng … - Từ chỉ hoạt động: hạ.

<span class='text_page_counter'>(147)</span>  Câu bị động G: Chủ thể trong câu trên là gì? Đối tượng của hoạt động trong câu là gì? Đó là câu gì? H: - Cánh màn điều là sự vật, phải do con người tác động vào nên con người là chủ thể (Trong câu chủ thể được lược c. Người ta đã hạ cánh boû). màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ - Đối tượng chính là Cánh màn điều … ông vải. hôm hoá vàng.  Cả 2 câu đó đều là câu bị động. G: Về hình thức, 2 câu này có gì khác nhau? Em rút ra  Câu chủ động. ñieàu gì? H: Câu a) có chứa được, câu b) thì không. Câu bị động đôi khi không chứa bị, được. G: Nếu nói: “Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng” thì nghĩa câu này có khác với 2 câu trên không? H: Giống, nhưng CN là chủ thể của hoạt động  câu bị động. G: Ttrình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? ( HS dựa vào ghi nhớ trả lời. GV nhận xét). Ghi nhớ: SGK tr 64. * HS đọc VD mục 3 và trả lời: H: 2 câu chứa bị, được nhưng không phải là câu bị động vì không có câu chủ động tương ứng. G: Không phải câu nào có từ bị, được đều là câu bị động. HÑ2. Luyeän taäp BT1. a. Ngôi chùa ấy (được) xây từ thế kỉ XIII. b. Tất cả cánh cửa nhà chùa (được) làm bằng gỗ lim. c. Con ngựa bạch (được) buộc bên gốc đào. d. Một lá cờ (được) dựng ở ở giữa sân. BT2. a. – Em được (bị) thầy giáo phê bình. b. – Ngôi nhà ấy được (bị) người ta phá đi. c. – Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được (bị) trào lưu …  Dùøng được sẽ tạo sắc thái tích cực, bị tạo sắc thái tiêu cực. 4. Cuûng coá: - HS đọc lại ghi nhớ. - Về nhà học thuộc nội dung BH và nắm kỹ năng chuyển đổi. 5. Chuẩn bị bài mới: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh - Tìm hiểu và chuẩn bị các đề bài trong SGK. - Lập dàn bài và tập viết đoạn văn. - Trình bày baøi vieát..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> TUAÀN: 25 ……………………… TIEÁT: 100. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH. NS: ND: ……………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Củng cố chắc hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận CM. - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn CM. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho VD? 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1. GV nêu những yêu cầu khi viết một Đề: Tục ngữ có câu: “Đi một ngày đàng hoïc moät saøng khoân”. Nhöng coù baïn noùi đoạn văn chứng minh. - ĐV không tồn tại độc lập mà chỉ là một “Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì bộ phận của bài văn. Khi viết cần hình dung đã có sàng khôn nào”. Hãy nêu ý kiến ĐV đó nằm ở vị trí nào của bài văn. Có thế riêng của em và chứng minh ý kiến đó là đúng. mới viết được thành phần chuyển đoạn. - Phải có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của MB: đoạn văn. Các ý, các câu khác trong đoạn - TN có câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, trao đổi với bạn “Nếu không phaûi trình baøy laøm saùng roõ luaän ñieåm. có ý thức học tập thì chắc gì đã có sàng - Các lí lẽ phải được sắp xếp hợp lí. khoân naøo”. HĐ2. HS viết đoạn văn - YÙ kieán cuûa baïn coù lí, caàn baøn theâm GV chọn một đề trong SGK để HS chia nhóm thảo luận lập dàn bài, chọn cách viết vấn đề này. TB: đúng, góp ý, bổ sung. - Giaûi thích caâu TN vaø neâu yù nghóa. Tìm HÑ3. HS trình baøy - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày đoạn thêm dẫn chứng để chứng minh. - Dẫn ý kiến của người bạn vào và văn vừa viết. - Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề. KB: - Đúc kết lại vấn đề. goùp yù. - Lieân heä baûn thaân. - GV ghi nhận, bổ sung sửa chữa. 4. Củng cố: GV đọc một vài đoạn văn mẫu để HS nghe và rút kinh nghiệm. 5.Chuẩn bị bài mới: OÂn taäp vaên nghò luaän - Đọc các câu hỏi và thực hiện theo những yêu cầu đó. - Đọc nội dung ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> TUAÀN: 26. OÂN TAÄP VAÊN NGHÒ LUAÄN. ………………………. TIEÁT: 101. NS: ND: ……………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn NL đã hoïc. - Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài đã hoïc. - Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khaùc. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HÑ1. Toùm taét noäi dung vaø ñaëc ñieåm ngheä thuaät cuûa caùc baøi vaên nghò luaän: 1. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1.SGK/66. TT. Teân baøi. 1. Tinh thaàn yeâu nước của nhân daân ta Sự giàu đẹp cuûa tieáng Vieät. 2. 3. 4. Taùc giaû. Đề tài NL. Hoà Minh. Chí Tinh thaàn yêu nước của daân toäc VN Đặng Thai Sự giàu đẹp Mai cuûa teáng Vieät Đức tính giản Phạm Văn Đức tính dị của Bác Hồ Đồng giaûn dò cuûa Baùc. Ý nghĩa văn Hoài chöông Thanh. Vaên chöông vaø yù nghóa của nó đối với đời sống con người.. Luaän ñieåm chính. PP laäp luaän Dân ta có một lòng nồng nàn Chứng yêu nước. Đó là một truyền minh. thoáng quyù baùu cuûa ta. TV có những đăïc sắc của một Chứng thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng minh + Giải hay. thích BH giản dị trong mọi phương Chứng diện: trong đời sống, trong minh + giải quan hệ với mọi người, trong thích + bình lời nói và bài viết. Sự giản dị luận. ấy đi liền với sự phong phú, rônh lớn về đời sống tinh thần cuûa Baùc. Nguồn gốc văn chương là ở Giải thích + tình thương người, thương bình luận. muôn loài, muôn vật. Văn chöông hình dung vaø saùng taïo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm con người.. 2. Tóm tắt đặc điểm nghệ thuật của các bài nghị luận đã học: a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí. Hình ảnh đặc sắc. b. Sự giàu đẹp của tiếng Việt: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh. Luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> c. Đức tính giản dị của Bác Hồ: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận, lời văn giản dị giàu cảm xúc. d. Ý nghĩa văn chương: Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị sáng sủa kết hợp cảm xúc, lời văn giàu hình ảnh. HĐ2. Củng cố hiểu biết về đặc trưng của văn nghị luận qua sự đối chiếu, so sánh với loại trữ tình và tự sự: 1. GV gọi HS đọc yêu cầu câu hỏi 3.SGK/67 và trả lời vào bảng. TT 1 2 3. Thể loại Truyeän Kí Thơ tự sự. 4 5 6. Thơ trữ tình Tuyø buùt Nghò luaän. Yeáu toá Cốt truyện, nhân vật, người kể Nhân vật, nhân vật tự kể Nhân vật, người kể, vần. (Thơ tự sự cũng có khi có cốt truyện như Truyện Kieàu). Vaàn, nhòp Tác giả tự biểu lộ ý nghĩ, cảm xúc. Luận điểm, luận cứ.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> GV hướng dẫn HS dựa vào phần ghi nhớ bài 25.SGK/67 để tổng kết. HS đọc lại ghi nhớ. 4. Cuûng coá:. - HS đọc lại ghi nhớ. - Học thuộc nội dung BH và nắm nội dung các bài nghị luận đã học. 5. Chuẩn bị bài mới: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Đọc các VD và trả lời câu hỏi. - Đọc ghi nhớ và làm luyện tập. TUAÀN: 26 NS: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU …………………………. TIEÁT: 102 ND: ..……………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở roäng caâu. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Theá naøo laø vaên nghò luaän? Ñaëc ñieåm cuûa vaên nghò luaän? - Có những phương pháp lập luận nào trong văn nghị luận?. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ1. Cách dùng cụm C-V để mở rộng câu. HS đọc VD và trả lời câu hỏi. G: Tìm những cụm danh từ có trong câu? G: Phân tích cấu tạo của cụm danh từ và cấu tạo của phụ ngữ trong cụm danh từ? H: - Cả 2 cụm danh từ có danh từ trung tâm laø “tình caûm”. - Phụ ngữ trước: những - Phụ ngữ sau là một cụm C-V “Ta không có”, “Ta sẵn có” làm định ngữ. HĐ2. Các trường hợp dùng cụm C-V để MRC. HS đọc VD,xác định cụm C-V làm thành phần caâu G: Điều gì khiến “tôi rất vui và vững tâm”? G: Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta như theá naøo? G: Chuùng ta coù theå noùi gì? G: Nói cho đúng thì phẩm giá tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày naøo? HÑ3. Luyeän taäp:. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở roäng caâu? Những tình cảm ta  không coù C V DT Những tình cảm ta.  saün coù C V. Ghi nhớ: SGK tr 68 II. Các trường hợp dùng cụm C-V MRC: a. Chị Ba đến - làm CN.. b. Tinh thaàn raát haêng haùi - laøm VN c. Trời sinh ra lá sen …lá sen - làm phụ ngữ trong cụm động từ (nói rằng). d. Cách mạng tháng tám thành công làm phụ ngữ trong cụm danh từ (ngày). Ghi nhớ: SGK tr 69..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> BT1. HS đọc BT và xác định cụm C-V làm thành phần của câu, của cụm từ. a. Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được – làm phụ ngữ trong cụm danh từ “Lúc vừa nhất mà chỉ …”. b. Khuôn mặt đầy đặn – làm vị ngữ trong câu. c. - Các cô gái Vòng đỗ gánh – làm định ngữ cho danh từ “khi”. - Hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào ( đảo trật tự C-V ) – làm bổ ngữ cho “thấy”. d. - Một bàn tay đập vào vai – làm chủ ngữ. - Hắn giật mình – bổ ngữ cho “khiến”. BT2. GV goïi HS ñaët caâu coù cuïm C-V laøm thaønh phaàn caâu. 4. Củng cố: - HS đọc lại 2 nội dung ghi nhớ. - Về học thuộc BH,nắm vững các dạng BT. 5. Chuẩn bị bài mới: Traû baøi TLV soá 5, traû baøi kieåm tra tieáng Vieät, traû baøi kieåm tra Vaên. TUAÀN: 26. …………………… TRAÛ BAØI TLV SOÁ 5, TRAÛ BAØI KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT TRAÛ BAØI KIEÅM TRA VAÊN TIEÁT: 103. NS: ND: .………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Qua việc nhận xét, trả và sửa 3 bài kiểm tra ở 3 phân môn sẽ giúp HS củng cố nhận thức và kĩ năng tổng hợp ngữ văn trong HKI và HKII. - Phân tích những lỗi sai của bài, tự sửa chữa bài của mìhn và của bạn. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? - Dùng cụm C-V để mở rộng câu trong những trường hợp nào? 3. Bài mới: HÑ1. Traû baøi TLV soá 5: Đề: Dân gian có câu: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã sáng. Em hãy viết bài văn CM thuyết phuïc baïn theo yù kieán cuûa em.  Daøn baøi: MB: - Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn đến đạo đức, nhân cách. - Người xưa nói: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Có bạn bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã sáng. TB: a. Giaûi thích: - Mực là gì? (Nghĩa đen, nghĩa bóng). Đèn là gì? (Nghĩa đen, nghĩa bóng). - Ý nghĩa của câu tục ngữ; + Hoàn cảnh sống tốt thì con người sẽ tốt và ngược lại (Dẫn chứng). + Khuyên mọi người nên chọ bạn mà chơi, học điều hay, lẽ phải..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - YÙ nghóa caâu noùi: + Khẳng định hoàn cảnh sống là thứ yếu. + Bản lĩnh con người mới là quan trọng (Dẫn chứng). b. Nâng cao vấn đề: - Trong quan hệ gia đình: Nếu gia đình hoà thuận, hạnh phúc, coi trọng việc giáo dục thì con cái ngoan ngoãn và ngược lại (dẫn chứng). - Trong quan heä xaõ hoäi: + Giao du với kẻ xấu dễ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu (dẫn chứng). + Kết bạn với người tốt sẽ học hỏi nhiều điều hay (dẫn chứng). + Gặp bạn chưa tốt nên cố gắng giúp đỡ, cảm hoá bạn. KB: - Câu tục ngữ nêu lên một trong nhiều kinh nghiệm sống ở đơì. - Bản thân cũng rút ra được bài học bổ ích. 2. Nhận xét, đánh giá: - GV phát bài TLV cho HS. Yêu cầu các em đối chiếu với dàn bài xem đúng được yù naøo, thieáu yù naøo. Căn cứ vào nội dung nhận xét của GV rút ra khuyết điểm trong bài làm của mình. - GV nêu nhận xét chung về ưu điểm, khuyết điểm của lớp. - HS trao đổi bài nhau để rút kinh nghiệm. 3. GV chọn 2 bài viết khá nhất lớp đọc cho lớp nghe, HÑ2. Traû baøi kieåm tra Vaên, tieáng Vieät: 1/ Phaùt baøi: 2/ Sửa lỗi sai: Đáp án đã nêu trong đề 3. GV nhaän xeùt chung 4. Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc VB “Lòng khiêm tốn” và trả lời câu hỏi. Đọc ghi nhớ và làm luyện tập.. TUAÀN: 26 ………………….. TIEÁT: 104. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ PHEÙP LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH. NS: ND: …………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của các kiểu bài văn lập luận GT. - Nhận diện được các bài văn lập luận giải thích, so sánh với các bài văn lập luận CM. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HĐ1.Tìm hiểu nhu cầu giải thích trong đời sống. GV neâu caùc yeâu caàu trong SGK. G: Trong đời sống, khi nào người ta cần được GT? Neâu moät soá caâu hoûi veâà nhu caùc nhu caàu giaûi thích haèng ngaøy? - HS trả lời và nêu một số câu hỏi. - GV chốt lại: Muốn trả lời những câu hỏi đó, ta cần phải hiểu, phải hỏi, có tri thức khoa học chuẩn xác. G: Trong văn nghị luận, người ta thường GT vấn đề gì? H: Tư tưởng, đạo lí, các chuẩn mực hành vi của con người. - GV: Vaên nghò luaän giaûi thích khoâng chæ giuùp con người tăng thêm tri thức mà còn nhằm giáo dục con người. HÑ2. Tìm hieåu pheùp laäp luaän giaûi thích: - GV gọi HS đọc VB “Lòng khiiêm tốn”. G: Bài văn trên giải thích vấn đề gì? G: Giaûi thích nhö theá naøo? H: So sánh với các sự việc, hiện tượng trong đời soáng haøng ngaøy.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I. Muïc ñích vaø phöông phaùp giaûi thích: 1. Trong đời sống: Khi cần làm cho người ta hiêu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.. 2. Trong vaên nghò luaän:. VB: LOØNG KHIEÂM TOÁN. - Vấn đề: Lòng khiêm tốn. - Caùch giaûi thích: Ñöa ra lí leõ + Khieâm toán laø gì? + Bieåu hieän cuûa loøng khieâm toán. + Vì sao phaûi khieâm toán? + Cái lợi của lòng khiêm toán. - Caùc caâu ñònh nghóa: G: Tìm caùc caâu neâu ñònh nghóa cuûa loøng khieâm toán? + Loøng khieâm toán coù theå … sự vật. + Khieâm toán laø tính … G: Cách liệt kê của khiêm tốn, cách đối lập người ngừng học hỏi. khieâm toán vaø keû khoâng khieâm toán coù phaûi laø caùch giaûi + Khieâm toán laø bieåu hieän … thích khoâng? đúng đắn. H: Nêu các biểu hiện đối lập: kiêu căng, tự phụ, tự mãn … cũng được coi là một trong những cách giải thích, bằng cách sử dunggj thủ pháp đối lập. G: Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của khoâng khieâm toán coù phaûi laø caùch giaûi thích khoâng? H: Có thể, vì nó giúp người đọc hiểu thêm khiêm toán laø gì. GV: Tác giả nêu lòng khiêm tốn là gì?, những.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> biểu hiện của lòng khiêm tốn, giải thích và đồng thời Ghi nhớ: SGK tr 71 nêu cái lợi của khiêm tốn … Tất cả đã làm bậc lên được vấn đề cần làm rõ. Đó là cách viết mạch lạc, chaët cheõ. HÑ3. Luyeän taäp: GV cho HS đọc VB “Lòng nhân đạo” G: Vấn đề giải thích?  Lòng nhân đạo G: Phöông phaùp giaûi thích? H: Đưa ra những câu hỏi: Thế nào là biết thương người? Thế nào lòng nhân đạo? G: Vì sao lại đưa ra những hình ảnh: Từ một ông lão … dạy dỗ? H: Đưa dẫn chứng để CM, đi đến kết luận: Những hình ảnh ấy … nhân đạo. G:Tác giả nhắc lại lời của thánh Găng-đi nhằm mục đích gì? H: Nhấn mạnh tác dụng của lòng nhân đạo. 4. Cuûng coá:. - HS đọc lại ghi nhớ và phần đọc thêm. - Veà hoïc thuoäc baøi vaø naém caùch laäp luaän trong caùc VD. 5. Chuẩn bị bài mới: Soáng cheát maëc bay - Đọc và tìm hiểu nội dung VB. - Trả lời câu hỏi và đọc ghi nhớ. Làm luyện tập.. TUAÀN: 27 …………………….. TIEÁT: 105-106. SOÁNG CHEÁT MAËC BAY Phaïm Duy Toán. NS: ND:. ………………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của tác giả – một trong những truyện ngắn được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại VN đầu TK XX. - Đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập, tương phản, tăng cấp. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Vaên nghò luaän giaûi thích laø gì? Giaûi thích baèng caùch naøo? - Yêu cầu đối với bài văn giải thích là gì? 3. Bài mới: GV giới thiệu:.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Truyện ngắn VN xuất hiện đầu TK XX với nhiều tác phẩm nổi tiếng khác. - Sống chết mặc bay như “một bông hoa đầu mùa” của truyện ngắn hiện đại VN. - GV giới thiệu bối cảnh xã hội để dẫn vào nội dung bài học.. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ1/ Đọc VB và tìm hiểu chú thích: - GV goïi HS trình baøy veà taùc giaû Phaïm Duy Toán. GV boå sung theâm. - GV hướng dẫn HS đọc văn bản. Giải thích từ khó. - HS keå toùm taét noäi dung. G: Xaùc ñònh boá cuïc cuûa VB? H: 3 phần. Trong đó trọng tâm miêu tả nằm ở phần 2. - Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”: cảnh đê sắp vỡ. - Tiếp đến “Điếu mày!”: cảnh quan phủ cùng lũ nha laïi trong ñình. - Còn lại: cảnh đê vỡ. G: Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Trình tự? H: Ngôi thứ 3, theo trình tự thời gian và diễn biến sự vieäc. HÑ2/ Tìm hieåu vaên baûn: G: Em hiểu thế nào là phép tương phản (đối lập)? - HS dựa vào câu hỏi 2/SGK trả lời. G: Chæ ra 2 maëc töông phaûn trong truyeän ? H: - Một bên là cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ. - Moät beân laø caûnh quan phuû cuøng nha laïi, chaùnh toång lao vaøo cuoäc toå toâm ngay trong khi ñang “ñi hoä ñeâ”. 1/ Sự tương phản giữa cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ: G: Cảnh tượng đê sắp vỡ được tác giả miêu tả trong thời gian, địa điểm, đặc điểm như thế nào? H: - Tg: Gần một giờ đêm (Thời điểm khuya, tăng sự khó khăn, mệt mỏi kéo dài ở mọi người). - Trời mưa tầm tã, không dứt, ngày một to. - Ñòa ñieåm: Khuùc soâng laøng X, ñeâ nuùng theá … (Rất nguy hiểm), nước sông cuồn cuộn bốc lên. G: Không khí cảnh tượng của nhân dân hộ đê ra sao? H: Nhoán nhaùo, caêng thaúng (qua tieáng troáng, tieáng tuø. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ Giới thiệu: 1. Taùc giaû: Phaïm Duy Toán (1883 – 1924) ở Hà Tây, sinh quán ở Hà Nội. Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. 2. Taùc phaåm: Thể loại: Truyện ngắn văn xuôi hiện đại.. II/ Tìm hieåu VB:. 1/ Sự tương phản giữa cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ: - Tg: Gần một giờ đêm - Trời mưa tầm tã, không dứt, ngày một to. - Ñòa ñieåm: Khuùc soâng làng X, đê núng thế … , nước soâng cuoàn cuoän boác leân. - Daân phu keå haøng traêm … lướt lướt như chuột..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> và, tiếng người xao xác gọi nhau hộ đê, qua các hoạt động chống đỡ vừa sôi động vừa lộn xộn của người daân). Dân phu kể hàng trăm … lướt lướt như chuột. G: Tác giả dựng lên 2 cảnh tượng ấy nhằm mục đích gì? H: Nêu lên sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước. G: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ diễn đạt, từ ngữ được sử dụng trong bài? Tác dụng của việc sử dụng đó? H: - Từ láy gợi hình: bì bõm, lướt thướt, xao xác, taàm taõ, cuoàn cuoän… - Ngôn ngữ biểu cảm: Than ôi!, Lo thay! Nguy thay! … - Td: gợi lên sự chen chút, nhếch nhác thảm hại của người dân 2/ Sự tương phản giữa cảnh quan phủ cùng nha lại, chaùnh toång lao vaøo cuoäc toå toâm ngay trong khi ñang “đi hộ đê” ở trong đình và cảnh ở ngoài đê: G: Caûnh caûnh quan phuû cuøng nha laïi, chaùnh toång lao vào cuộc tổ tôm ở trong đình được miêu tả như thế naøo? Noåi baät nhaát laø ai? H: - Địa điểm: đình cao vững chải, đê vỡ cũng không sao. - Noåi baät laø teân quan phuï maãu. - Khoâng khí: tónh mòch, trang nghieâm, nhaøn nhaõ, đường bệ, nguy nga  Phản ánh uy thế của quan . - Đồ dùng: Bên cạnh ngài … trông mà thích mắt.  cuoäc soáng quí phaùi, sang caû. - Tư thế: Uy nghi chễm chện …ở dưới đất mà gãi - Bên cạnh ngài còn có nha lệ lính tráng, thầy đề, thầy thông, kẻ hầu người hạ, ai cũng khúm núm, sợ sệt, muốn làm vừa vừa lòng quan.  Teân quan beùo toát, nhaøn nhaõ, haùch dòch. G: Cảnh quan đánh tổ tôm được miêu tả như thế naøo? H: Luùc mau, luùc khoan … vui veû dòu daøng. Ai cuõng mong quan thắng “Aáy là phúc”, không hề chú ý đến ở ngoài. G: Khi nghe tin đê vỡ, thái độ của quan ra sao? H: Phủi sạch trách nhiệm “Đê vỡ rồi … Đuổi cổ nó.  Thiên tai đang từng bước giáng xuống, đe doạ cuộc sống của người dân và sự choáng traû gaàn nhö voâ voïng của người dân. 2/ Sự tương phản giữa cảnh quan phuû cuøng nha laïi, chaùnh toång lao vaøo cuoäc toå toâm ngay trong khi ñang “ñi hoä đê” ở trong đình và cảnh ở ngoài đê:. -Ngoài kia, tuy mưa gió … nghieâm trang laém >< So với cái cảnh … như thần như thaùnh. - Giữa tiếng kêu vang trời ở ngoài đê >< Thái độ điềm nhiên hưởng lạc của quan. - Giữa lời nói khẽ của người hầu “Bẫm…” >< lời gắt.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> ra!”, tiếp tục chơi bài và được thắng lớn. goûng “Maëc keä!” cuûa quan. - Người nhà quê …không G: Tìm chi tiết thể hiện sự tương phản giữa cảnh ra hơi >< Quan lớn … chúng trong đình và cảnh ở ngoài đê? Tác dụng? HS trình baøy, GV nhaän xeùt. maày.  Td: Nổi bật sự hưởng lạc cuûa teân quan vaø thaûm caûnh cuûa nhaân daân. Taêng yù nghóa  GV hướng dẫn HS tìm hiểu phép tăng cấp trong phê phán. văn chương (SGK). HS tìm các chi tiết thể hiện sự tăng cấp (Kết hợp trong phép tương phản) trong bài vaên. 3/ Giaù trò cuûa VB: H: - Cảnh dân hộ đê: mưa mỗi lúc một nhiều, dồn - Giá trị hiện thực: Phản ánh dập (mưa tầm tã, vẫn mưa tầm tã trút xuống); mực sự đối lập của cuộc sống và nước sông dân cao; âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ; sức sinh mạng nhân dân với bọn người mỗi lúc một đuối; nguy cơ vỡ đê đến gần và quan quyền. cuối cùng cũng vỡ - Giá trị nhân đạo: Thể hiện - Cảnh quan phủ trong đình đánh bài, độ đam mê niềm cảm thương của tác giả tổ tôm gắn với bảnm chất vô trách nhiệm, vô lương trước cảnh lầm than do thiên tâm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng. Khi có người tai và sự vô trách nhiệm của báo đê vỡ vẫn thờ ơ, quát nạt bọn tay chân, rồi quay bọn tay sai. ra chơi tiếp cho đến lúc thắng lớn trong niềm vui - Giaù trò ngheä thuaät: Keát sướng cưcï độ và phi nhân tính.  Làm rõ thêm tâm lí, hợp phép tương phản và tăng tính caùch xaáu xa cuûa nhaân vaät. cấp; trình độ sử dụng ngôn G: Tìm caùc caâu vaên boäc loä caûm xuùc cuûa nhaø vaên? ngữ sinh động thể hiện cá H: Ôi, trăm hai mươi … những đường thú vị; Than ôi! tính nhân vật; câu văn sáng Cứ như … đồng bào huyết mạch; Mặc! Dân chẳng … gọn sinh động. thaät laø phaøm; Aáy, trong khi … keå sao cho xieát ! Ghi nhớ: SGK tr 83 G: Theo dõi đoạn cuối, tác giả có nhận xét gì? H: Miêu tả tình cảnh đê vỡ và tỏ lòng ai oán cảm thöông. 3/ Giaù trò cuûa VB: GV hướng dẫn HS đi tới kết luận về giá ttrị của tác phaåm. GV chốt lại vấn đề, HS đọc ghi nhớ. HÑ3/ LUYEÄN TAÄP: BT1. HS đocï và thực hiện yêu cầu. Hình thức ngôn ngữ Ngôn ngữ tự sự Ngôn ngữ miêu tả Ngôn ngữ biểu cảm Ngôn ngữ người dẫn truyện Ngông ngữ nhân vật Ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Coù X X X X X. Khoâng. X.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 4. Cuûng coá:. - HS đọc ghi nhớ và kể lại nội dung VB. - Veà hoïc thuoäc noäi dung BH. 5. Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn lập luận giải thích Đọc kĩ đề văn trong SGK và các bước làm bài. Viết đoạn văn theo hướng dẫn. Đọc ghi nhớ và làm luyện tập.. TUAÀN: 27 ……………………. TIEÁT: 107. CAÙCH LAØM BAØI VAÊN LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH. NS: ND: …………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm bài văn lập luận giải thích. - Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu những đặc sắc của truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Toán ? - Em hãy giải thích nhan đề truyện Sống chết mặc bay? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ1/ Các bước làm bài văn lập luận giải thích: GV viết đề lên bảng.. 1) Tìm hiểu đề và tìm ý: G: Đề bài yêu cầu làm gì? G: Ta phải giải thích câu tục ngữ này như thế nào? Làm thế nào để giải thích? H: Giải thích câu tục ngữ. Để làm sáng tỏ vấn đề naøy caàn giaûi thích nghóa ñen, nghóa boùng vaø yù nghóa saâu xa cuûa noù. Ta caàn vaän duïng pheùp laäp luaän giaûi thích. G: Làm thế nào để em biết được nội dung của câu tục ngữ? Nội dung đó là gì?. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ Các bước làm bài văn lập luaän giaûi thích: Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học moät saøng khoân”. Haõy giaûi thích nội dung câu tục ngữ đó. 1) Tìm hiểu đề và tìm ý: - Yeâu caàu: Giaûi thích caâu tuïc ngữ: Đi một ngày đàng, học một saøng khoân - Nội dung: là một lời khuyên, một khát vọng bao đời của người noâng daân sau luyõ tre xanh muoán đi đây đi đó để mở rộng tầm hieåu bieát..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> H: Hỏi người khác, đọc sách báo, suy ngẫm. Nội dung: đây là một lời khuyên, một khát vọng bao đời của người nông dân sau luỹ tre xanh muốn đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết. G: Em còn biết những câu nói nào có nội dung gioáng nhö theá ? H: - Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân đã trãi, Đồng Nai cũng từng. - Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn… 2). Laäp daøn baøi: G: Daøn baøi baøi vaên nghò luaän giaûi thích goàm maáy phần? Mở bài cần đạt yêu cầu gì? H: Mang tính định hướng giải thích, gợi vấn đề được hiểu. Ở đề này cần đề cao sự cần thiết và vai trò của việc đi đó đi đây trong đời sống của con người. G: Thaân baøi laøm nhieäm vuï gì? H: Giaûi thích nghóa ñen, nghóa boùng, nghóa saâu cuûa câu tục ngữ.. - Vaän duïng pheùp laäp luaän giaûi thích.. 2). Laäp daøn baøi: MB: đề cao sự cần thiết và vai trò của việc đi đó đi đây trong đời sống của con người.. TB: Trả lời các câu hỏi: - Ñi moät ngaøy laø ñi nhö nhö theá naøo? - Moät saøng khoân laø gì? - Vì sao laïi: Ñi moät ngaøy đàng, học một sàng khôn ? - Caàn phaûi ñi nhö theá naøo? - Caàn phaûi hoïc nhö theá naøo? G: Keát baøi em seõ neâu gì? KB: H: Đúc kết lại nội dung, bài học mà câu tục ngữ - Hieåu roõ hôn yù nghóa caâu tuïc truyền đạt và liên hệ bản thân. ngữ. GV dựa vào các câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS - Đúc kết kinh nghiệm học tập. trả lời. 3). Vieát baøi: 3). Vieát baøi: GV gợi ý HS đọc các đoạn MB trong SGK tr/85. G: Các đoạn MB có đáp ứng yêu cầu đề bài lập luận giải thích không? Có mấy cách viết đoạn MB? GV cho HS đọc mẫu các đoạn TB trong SGK tr/85. G: Làm thế nào để MB liên kết với TB? Viết đoạn giải thích nghĩa đen như thế nào? Đoạn giải thích nghĩa bóng? Nêu ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ? H: Cần có phần chuyển đoạn và nội dung phải phù hợp. GV đọc đoạn KB trong SGK tr/86. 4). Đọc lại và sửa chữa: G: KB ấy đã cho thấy rõ là vấn đề đã được giải thích xong chöa? Coù pahí chæ coù moät caùch KB duy.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> nhaát? Ghi nhớ SGK tr 86 4). Đọc lại và sửa chữa: HS cần đọc lại các nội dung vừa tìm và cho biết chúng có phù hợp với đề bài và dàn bài không, nếu không cần sửa lại cho phù hợp. GV chốt lại vấn đề, HS đọc ghi nhớ. HÑ2/ Luyeän taäp: HS tập viết đoạn KB khác và đọc cho cả lớp nghe. “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” rõ ràng là một chân lí không bao giờ cũ. Ngày xưa con người cần đi đó đi đây để học. Ngày nay, trong một xã hội đang phát triển mạnh mẽ, con người cần phải đi nhiều “ngày đàng” hơn nữa để học lấy nhiều “sàng khôn” hơn nữa nếu như không muốn đất nước mình và bản thân mình bị bở rơi lại phía sau. 4. Cuûng coá:. - HS đọc lại ghi nhớ. - Về cần học thuộc các bước làm văn giải thích. 5. Chuẩn bị bài mới: Luyeän taäp laäp luaän giaûi thích - Đọc kỹ đề trong SGK và thực hiện theo các bước làm bài đã học bằng cách trả lưòi các câu hỏi gợi ý trong SGK. - Tập viết một số đoạn văn. Chuẩn bị trình bày trước lớp.. TUAÀN: 27 ……………………. TIEÁT: 108. LUYEÄN TAÄP LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH. NS: ND: ………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích. - Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến vầ một vấn đề quen thuộc với đời sống của các em. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Đề làm một bài văn lập luận giải thích gồm những bước nào? - Daøn baøi cuûa baøi vaên laäp luaän giaûi thích goàm maáy phaàn? Noäi dung? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Đề: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn HĐ1/ Tìm hiểu đề và tìm ý: G: Những yêu cầu của việc tìm hiểu sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. đề bài văn lập luận giải thích là gì? G: Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? Mở bài: Dẫn vào đề và giới thiệu vấn đề (ý kieán, nhaän ñònh). Tìm từ then chốt? H: Trực tiếp giải thích một câu nói, Thân bài:.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> qua đó nêu lên vai trò của sách đối với trí tuệ của con người. G: Để giải thích được vấn đề trên, ta caàn laøm nhö theá naøo? H: Giải thích hình ảnh ngọn đèn bất dieät. Giaûi thích nghóa boùng, vì sao laïi noùi “Saùch laø …” ? G: Vì sao nói đến sách người ta liền nghĩ ngay đến trí tuệ con người? G: Câu nói trên có phải là lời ca ngợi sách không? Tìm những câu nói hay khác về sách để hiểu sâu vđ? G: Tình cảm, thái độ của em đối với saùch vaø caâu noùi aáy ra sao? HS dựa vào gợi ý trong SGK tìm các yù caàn trong baøi. HÑ2/ Laäp daøn baøi: G: Moät daøn baøy goàm maáy phaàn? G: Các ý vừa tìm ở trên sẽ sắp xếp nhö theá naøo? Tìm theâm caùc ví duï khaùc để làm sáng tỏ vấn đề? HS cùng GV xây dựng dàn bài. HĐ3/ Viết đoạn văn: - HS nhắc lại yêu cầu việc viết đoạn vaên MB, TB, KB cuûa vaên giaûi thích. - GV cho HS viết đoạn MB, KB. HĐ4/ Đọc sửa chữa: - HS đọc lại đoạn văn mình vừa vieát. - GV nhận xét, sửa chữa..  Giaûi thích caâu noùi: - Sách chứa đựng trí tuệ của con người. Trí tueä laø tinh hoa cuûa hieåu bieát. - Sách là ngọn đèn sáng: soi sáng đưa con người ra khỏi nơi tối tăm (sự không hiểu biết). - Bất diệt: không bao giờ tắt. - Caû caâu: Saùch laø nguoàn saùng baát dieät, thaép lên tư tưởng, trí tuệ của con người.  Giải thích cơ sở chân lí của câu nói: - Những cuốn sách có giái trị đúng như câu Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người vì sách ghi lại những hiểu biết quí giá trong chiến đấu, sản xuất, trong mối quan hệ xã hội.  Sách là ngọn đèn sáng của trí tuệ con người. - Sách có ích cho mọi thời, truyền lại cho đời sau  Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tueä. - Đó là điều được nhiều người thừa nhận. Nêu VD một số lợi ích từ sách.  Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong caâu noùi: - Cần phải chăm học, chăm đọc sách để hiểu bieát nhieàu, soáng toát hôn. - Cần chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách có hại. - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong saùch, coù hieåu noäi dung saùch vaø laøm theo saùch. Kết bài: Đúc kết lại ý nghĩa của sách đối với mọi người.. 4. Cuûng coá: 5. Chuẩn bị bài mới: - Viết bài tập làm văn số 6 (ở nhà) - VB: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu + Đọc kĩ VB và trả lời câu hỏi. + Đọc ghi nhớ, nắm nội dung bài học. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 6 VAÊN LAÄP LUAÄN GIAÛI THÍCH (LAØM Ở NHAØ). A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Thể hiện năng lực làm văn lập luận giải thích qua việc tập làm bài văn cụ thể. B/ ĐỀ: Hãy giải thích câu tục ngữ: Baàu ôi thöông laáy bí cuøng Tuy raèng khaùc gioáng nhöng chung moät giaøn. Daøn baøi: MB: - Giới thiệu câu tục ngữ. - Đó là truyền thống thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta từ ngàn xưa đến nay. TB: a) Giaûi thích: - Nghĩa đen: Bầu và bí là 2 loại dây leo khác họ sống chung một giàn, luôn xanh tốt. - Nghĩa bóng: Chỉ đến các dân tộc VN, nhân dân VN luôn yêu thương, đoàn kết . b) Ý nghĩa câu tục ngữ: - Đó là một truyền thống lâu đời của dân tộc ta. - Nó xuất phát bởi cội nguồn dân tộc theo truyền thuyết. - Được chứng minh qua các trang lịch sử chống lại kẻ thù xâm lược. - Trong đời sống hằng ngày, truyền thống đó luôn được con người coi trọng. KB: - Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn và phát huy. - Suy nghó baûn thaân em.. TUAÀN: 28 …………………... TIEÁT: 109-110. NHỮNG TRÒ LỐ HAY LAØ VA-REN VAØ PHAN BOÄI CHAÂU Nguyeãn Aùi Quoác. NS: ND: ……………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét 2 nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu với 2 tính cách, đại diện cho 2 lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa – TD Pháp và nhân dân Việt Nam – hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta, thời Pháp thuộc. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: - Chuaån bò: tranh Phan Boäi Chaâu, Nguyeãn Aùi Quoác. - Giới thiệu về tác giả Nguyễn Aùi Quốc, Phan Bội Châu để dẫn vào bài (kết hợp tranh).. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ1/ Đọc và tóm tắt truyện: - HS trình baøy veà taùc giaû Nguyeãn Aùi Quoác. GV boå sung thêm. GV hướng dẫn HS đọc VB. Tóm tắt nội dung truyeän. HS xaùc ñònh 2 nhaân vaät chính trong truyeän. - GV giới thiệu về 2 nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu. G: Theo em đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận? H: Là truyện ngắn, hình thức giống một bài kí sự nhưng thực tế là một câu chuyện hư cấu. Bởi truyện được viết trước khi Va-ren sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương và thực tế sau khi y sang Đông Dương cũng không có chuyện gặp PBC ở Hoả Lò, HN. - Xaùc ñònh boá cuïc VB: 3 phaàn + Đầu … bị giam trong tù: Va-ren với lời hứa của y + Tiếp … Tôi làm toàn quyền:ø cuộc gặp gỡ với PBC. + Còn lại: Thái độ của Phan Bội Châu. HÑ2/ Tìm hieåu vaên baûn: G: Em hiểu thế nào là “Những trò lố”? H: Trò nhố nhăng, bịp bợm, đáng cười – Va-ren.  GV yeâu caàu HS chuù yù phaàn 1: G: Va-ren đã hứa gì về vụ PBC. Thực chất của lời hứa đó?ù H: Hứa sẽ chăm sóc vụ PBC trước khi sang nhậm chức nhưng đó chỉ là lời hứa dối trá để trấn an nhân dân VN đang đ/tr đòi thả PBC. Đó thực chất là một trò lố. G: Cụm từ “Nửa chính thức hứa” và câu hỏi “ giả thử … ra làm sao” có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ thực chất lời hứa của Va-ren? H: Thể hiện thái độ nghi ngờ. Bởi thực tế, Va-ren vẫn là một tên đứng đầu cai trị Đông Dương, còn PBC vẫn là nhà CM bị cầm quyền. Hai bên đối lập tuyệt đối.  GV yeâu caàu HS chuù yù phaàn 2: - GV nhấn mạnh với HS về vai trò của Va-ren ở Đông Dương và việc hắn sang VN, quá khứ của hắn . - HS phân biệt đâu là ngôn ngữ bình luận của tác giả, đâu là lời độc thoại của Va-ren.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ Giới thiệu: 1/ Taùc giaû: Nguyeãn AÙI Quoác laø teân goïi cuûa Baùc Hoà dùng từ năm 1919 đến 1945. 2/ Taùc phaåm: - Được viết sau khi Phan Boäi Chaâu bò baét coùc (18/6/1925) vaø giaûi veà Haø Noäi. Va-ren sang nhaäm chức toàn quyền Đông Döông. - Mục đích: cổ động phong trào yêu nước đòi thaû Phan Boäi Chaâu.. II/ Tìm hieåu vaên baûn: 1/ Những trò lố của Varen: - Hứa sang VN để chăm sóc vụ PBC nhưng chỉ là lời hứa “nửa chính thức” để trấn an dư luận yêu nước.. - Tuyên bố sẽ trả tự do cho PBC với điều kiện phải hợp tác với Pháp..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> - GV nêu câu hỏi 3.a/SGK, HS trả lời. H: Tác giả dành một số từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách của Va-ren. Còn với PBC dùng sự im lặng làm phương thức đồi lập. G: Qua những lời độc thoại, Va-ren đã tuyên bố và khuyên PBC điều gì? Qua đó bộc lộ tính cách của y ntn? H: Tác giả dùng hình thức đối thoại đơn phương, gần như độc thoại để thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm một cách rất trắng trợn của Va-ren. G: Va-ren đã bộc lộ lời hứa của y là gì? H: Không phải y giúp đỡ PBC mà khuyên cụ từ bỏ lý tưởng, hắn san đây chỉ vì quyền lợi của riêng của hắn. G: Troø dieãn cuûa Va-ren laø cuûa keû phaûn boäi ñeâ tieän laïi ñi khuyên bảo kẻ trung thành với lí tưởng cao cả và lời hứa của hắn chỉ là lời hứa suông, bịp bợm, đáng cười. G: Chỉ ra các nét tương phản đối kháng giữa 2 nhân vaät? H:- Toàn quyền Đông Dương >< Một người tù bị giam - Kẻ thống trị, bất lương >< Nhà CM vĩ đại - Độc thoại >< Im laëng  Đây là một bút pháp, 1 cách viết vừa tả vừa gợi, rất thâm thuý, sinh động, lí thú.  GV yeâu caàu HS chuù yù phaàn 3: G: PBC đã có cách ứng xử với Va-ren như thế nào? Qua hình thức ứng xử đó, thái độ, tính cách của PBC được bộc loä ra sao? H: Nhìn Va-ren … và im lặng dửng dưng; Đôi ngọn râu … ngay xuống; mỉm cười kín đáo, nhổ vào mặt Va-ren…  Im lặng, phớt lờ, coi như không có Va-ren trước mặt. Qua đó bộ lộ một thái độ khinh bỉ và bản lĩnh kiên cường trước kẻ thù. G: Lời bình của tác giả thể hiện như thế nào? H: Gioïng ñieäu hoùm hænh, mæa mai, goùp phaàn laøm roõ thêm thái độ, tính cách PBC. G: Khi noùi veà caùch soáng cuûa mình, Va-ren kieâu haõnh. PBC im lặng cũng tỏ ra kiêu hãnh. Sự khác nhau ấy như theá naøo? H: Va-ren kiêu hãnh vì danh vọng của kẻ đê tiện, đáng để cười. PBC kiêu hãnh vì kiên định lý tưởng yêu nước, đáng khâm phục. G: Em có nhận xét gì về đoạn T.B và lời kể của tg? H: Chi tiết tưởng tượng những xuất phát từ bản chất của. - Khuyên PBC từ bỏ lý tưởng chung, bắt tay với hắn, sẽ được lợi nhiều.  Hình thức đối thoại đơn phương, gần như độc thoại để thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm một cách rất trắng trợn của Va-ren.  Va-ren là kẻ thực duïng, ñeâ tieän.. 2/ Thái độ cụ PBC:. - Im lặng, dửng dưng - Khinh bæ vaø baûn lónh kiên cường trước kẻ thù..  Cứng cỏi, không chịu khuaát phuïc, kieâu haõnh..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> 2 nhân vật. Nếu cuộc gặp gỡ kia có thật thì việc làm của PBC cuõng coù theå laø thaät  Gioïng vaên hoùm hónh, mæa mai. G: Neâu nhaän xeùt cuûa em veà tính caùch 2 nhaân vaät? HS phaùt bieåu. GV choát laïi. Ghi nhớ: SGK tr95. 4. Cuûng coá:. - HS đọc lại ghi nhớ. - Veà hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc. 5. Chuẩn bị bài mới: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Luyện tập (Tiếp) - Đọc kĩ các BT trong SGK và trả lời các câu hỏi. - Laøm luyeän taäp.. TUAÀN: 28 ……………………... TIEÁT: 111. DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU LUYEÄN TAÄP (TIEÁP). NS: ND: …………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu. - Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C-V. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại nội dung truyện “Những trò lố …”? Nêu ý nghĩa của truyeän? 3. Bài mới: HĐ1/ Ôn lại kiến thức cũ: HÑ2/ Luyeän taäp: BT1/ HS đọc yêu cầu và xác định các cụm C-V làm thành phần câu hoặc cụm từ. a) - 1 cụm C-V là chủ ngữ :Khí hậu nước ta ấm áp. - 1 cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ Cho phép ( ta quanh năm …). b) - 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ Khi: + Caùc thi só ca tuïng caûnh nuùi non, hoa coû. + Có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh. - 1 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ Nói: Tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. c) 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ Thấy: + Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần. + Những thức quý của đất mình thay bằng … BT2/ HS đọc yêu cầu BT, kết hợp 2 câu thành một có cụm C-V làm thành phần câu. a) Chuùng em hoïc gioûi laøm cho cha meï thaày coâ vui loøng. b) Nhà văn Hoài Thanh đã khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> c) TV rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người VN du đương, trầm bổng như một bản nhaïc. d) CMT8 thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới. BT3/ Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu thàn một câu có cụm C-V làm thành phần của cụm từ. a) Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy. b) Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. c) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, … ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miềm đất nước. 4. Cuûng coá: 5. Chuẩn bị bài mới: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề - Đọc kỹ và thực hiện theo các yêu cầu ở mục : Chuẩn bị ở nhà. - Chuẩn bị nói trước lớp.. TUAÀN: 28 ………………….. TIEÁT: 112. LUYỆN NÓI: BAØI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ. NS: ND:. ………………… A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kỹ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn hoá có liên quan đến bài luyện taäp. - Biết trình bày miệng về 1 vấn đề xã hội, để thông qua đó, tập nói năng 1 cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HĐ1/ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: GV kiểm tra sơ lược việc chuẩn bị của HS trong thời gian ngắn. HĐ2/ Nêu yêu cầu giờ luyện nói: - Mục đích giờ luyện nói giải thích một vấn đề, nhiều HS cùng nói. Người nói và người nghe đều cần tự giác, mạnh dạn để đạt kết quả thiết thực. - Hình thức học: kết hợp theo nhóm hoặc cả lớp. - YC nói: đủ nghe, không quá nhỏ, quá to, không nhát gừng, không lặp, không lắp . - Cố gắng truyền cảm, thuyết phục người nghe. - Tư thế thoải mái, tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Thời gian cho 1 HS nói 5phút. HS trong nhóm và cả lớp lắng nghe, phát biểu nhận xeùt. HĐ3/ Tổ chức luyện nói: - HS thảo luận mỗi tổ một đề. Mỗi HS trong nhóm đóng góp ý kiến và cử thư kí ghi lại các ý đó (thời gian 20 phút). Cử một người trình bày trước lớp. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét. - GV theo dõi cho điểm và sơ kết về số HS được nói, chất lượng nói: nội dung ý kieán, gioïng noùi, tö theá noùi, yù kieán phaùt bieåu, nhaän xeùt,… 4. Củng cố: Nhắc nhở các em về xem lại bài vừa làm, viết lại hoàn chỉnh. 5. Chuẩn bị bài mới: Ca Hueá treân soâng Höông - Đọc kỹ VB và chú thích. - Trả lời các câu hỏi trong phần Đọc hiểu VB. Tìm hiểu nội ghi nhớ.. TUAÀN: 29. NS: ………………………. TIEÁT: 113. CA HUEÁ TREÂN SOÂNG HÖÔNG Haø AÙnh Minh. ND: ………………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Thấy được ca Huế với sự phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức là một nét đẹp của văn hoá cố đô Huế, cần được giữ gìn và phát triển. Cùng với thiện cảm của tác giả về nét đẹp văn hoá này. - Thấy được thể bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm là hình thức của VB nhật duïng. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1/ Đọc VB và tìm hiểu chú thích I/ Giới thiệu: - HS đọc VB. GV lưu ý những chỗ sai, Thể loại: chưa chuẩn xác. Giải thích từ khó. VB nhaät duïng, buùt kí - Xác định thể loại: văn bản nhật dụng, bút kí. - Xaùc ñònh boá cuïc: 2 phaàn + Giới thiệu sơ lược về 1 số điệu dân ca Hueá. + Tả lại một đêm trăng nghe đờn ca trên sông Hương, tiếp tục giới thiệu về các làn II/ Tìm hiểu VB: điệu dân ca, các bản đàn và sơ lược về nghệ 1/ Sự phong phú và đa dạng của thuật biểu diễn cùng thưởng thức. ngheä thuaät ca Hueá: HÑ2/ Tìm hieåu VB:.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> - HS thoáng keâ baûng ghi teân caùc laøn ñieäu ca Huế, tên các nhạc cụ và tên các bản đàn. Teân caùc laøn ñieäu ca Hueá. Tên các loại nhạc cụ Tên các bản đàn G: Em có nhớ hết tên các làn điệu Huế, các - Ca Huế đa dạng và phong phú, khó. nhạc cụ, các bản đàn được nhắc đến không? Ñieàu naøy coù yù nghóa gì? G: Haõy neâu ñaëc ñieåm noåi baät cuûa moät soá laøn ñieäu ca Hueá? H: - Cheøo caïn, baøi thai, hoø ñöa linh: buoàn baõ. - Hoø giaõ gaïo, ru em, giaõ voâi, giaõ ñieäp , …: náo nức, nông hậu tình người. - Hoø lô, hoø oâ, xay luùa, hoø neän ,…: gaàn guõi với dân ca Nghệ – Tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của taâm hoàn Hueá. - Nam ai, nam bình, quaû phuï, töông tö khuùc, haønh vaân: buoàn man maùc, thöông caûm, bi ai, vöông vaán, … - Tứ đại cảnh: không vui, không buồn. G: Đoạn văn nào miêu tả tài nghệ chơi đàn cuûa caùc ca coâng vaø aâm thanh phong phuù cuûa caùc nhaïc cuï? H: “Không gian yên tĩnh bỗng … tận đáy lòng người”. - Nhạc công dùng các ngón đàn trao chuoát. - Ca nhi, ca công: rất trẻ, nam mặc …, nữ maëc … - Nhạc công: Đàn hoà tấu 4 bản đầu. - Ca nhi: Cất lên những khúc điệu Nam…  Tiếng đàn hoà tiếng hát réo rắt, du döông, bay boång, vöông vaán ñeâm khuya, treân meânh moâng doøng soâng thô moäng. G: Cách nghe ca Huế có gì độc đáo? HS trả lời. GV cần nhấn mạnh đặc điểm: Ca dao dân ca nói chung chỉ sống thật sự trong khoâng gian thaät cuûa noù. G: Ca Huế được hình thành từ đâu? Tại sao thể điệu ca Huế vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang troïng uy nghi? GV gợi ý HS dựa vào nguồn gốc hình. nhớ hết. Mỗi làn điệu có một vẻ đẹp rieâng.. - Cách thưởng thức ca Huế: + Quang cảnh sông nước đẹp, huyeàn aûo vaø thô moäng. + Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: cách ăn mặc, cách chơi đàn. 2/ Nguoàn goác cuûa ca Hueá: - Bắt nguồn từ nhạc dân gian : là các làn điệu dân ca, những điệu hò,… thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. - Bắt nguồn từ nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ toân nghieâm trong cung ñình cuûa vua chuùa, nôi toân mieáu cuûa trieàu ñình neân thường trang trọng, uy nghi..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> thành của ca Huế để trả lời. G: Taïi sao coù theå noùi: nghe ca Hueá laø moät thuù vui tao nhaõ? H: Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến Ghi nhớ: SGK tr 104 hình thức, từ biểu diễn đến thưởng thức… G: Qua ca Hueá, em hieåu gì veà taâm hoàn con người nơi đây? Em hiểu thêm điều gì về Huế qua baøi hoïc naøy? G: Em biết được những làn điệu dân ca nào ở địa phương mình? 4. Cuûng coá: - HS đọc lại ghi nhớ. - Veà hoïc thuoäc noäi dung BH. 5. Chuẩn bị bài mới: Lieät keâ - Đọc các VD và trả lời câu hỏi. Tìm hiểu nội dung ghi nhớ. Làm bài tập.. TUAÀN: 29 …………………….. TIEÁT: 114. LIEÄT KEÂ. NS: ND: …………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê. - Phân biệt được các kiểu liệt kê và vận dụng trong nói hoặc viết. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: - Neâu yù/n VB Ca Hueá treân soâng Höông? Keå teân caùc laøn ñieäu ca Hueá maø em bieát? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HÑ1/ Tìm hieåu pheùp lieät keâ: I/ Theá naøo laø pheùp lieät keâ? HS đọc VD và trả lời câu hỏi. - Cấu tạo: các bộ phận in đậm có kết cấu tương tự G: Nhaän xeùt caáu taïo vaø yù nghóa cuûa nhau. - Ý nghĩa: cùng nói về những đồ vật được bày biện các bộ phận trong câu in đậm? chung quanh quan lớn. G: Caùch noùi treân coù taùc duïng gì? - Tác dụng: Làm nổi bật sự xa hoa của tên quan. GV sơ kết, HS đọc ghi nhớ. Ghi nhớ: SGK tr105 HÑ2/ Tìm hieåu caùc kieåu lieät keâ: II/ Caùc kieåu lieät keâ: HS đọc VD và trả lời câu hỏi. 1/ Veà caáu taïo: G: Xét về cấu tạo của các phép liệt - Câu a: sử dụng phép LK không theo từng cặp. keâ trong ví duï 1.II coù gì khaùc nhau? - Câu b: Sử dụng phép LK theo từng cặp (qh từ và) G: Đảo thứ tự các vế và nhận xét ý 2/ Veà yù nghóa: nghóa caùc pheùp lieät keâ aáy coù gì khaùc - Câu a: Có thể thay đổi thứ tự các bộ phận liệt nhau? keâ..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> GV sơ kết, HS đọc ghi nhớ. - Câu b: Không thể thay đổi, bởi các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến. Ghi nhớ: SGK tr 105.. HÑ3/ Luyeän taäp: BT1. HS tìm các phép liệt kê có trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến … trang lịch sử vẻ vang của thời đại: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung,… (Tăng tiến theo thời gian). - Đồng bào ta … Từ … từ … - Từ xưa đến nay … sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm … BT2/ HS đọc đoạn văn và xác định phép liệt kê. a) - Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. - Những cu li xe kéo tay phóng cật lực … Bắc Đâu bội tinh hình chữ thập. b) Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung. 4. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ. - Về học thuộc nội dung ghi nhớ và nắm bài tập. 5. Chuẩn bị bài mới: Tìm hieåu chung veà vaên baûn haønh chaùnh - Đọc các VD và trả lời câu hỏi. - Đọc ghi nhớ và làm luyện tập. TUAÀN: 29 TIEÁT: 115. TÌM HEÅU CHUNG VEÀ VAÊN BAÛN HAØNH CHAÙNH. NS: …………………….. ND: …………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Nắm được những hiểu biết chung về văn bản hành chánh: mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chánh thường gặp trong đời sống. - Viết được các VB hành chánh đúng mẫu. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Thế nào là phép liệt kê? Có những kiểu liệt kê nào? Cho VD? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HÑ1/ Tìm hieåu theá naøo laø VB haønh I/ Theá naøo laø vaên baûn haønh chaùnh? chaùnh? Vb đề nghị VB baùo caùo GV yêu cầu HS quan sát và đọc thầm 3 VB thông baùo VB trong SGK lắng nghe và trả lời các - Khi caàn - Khi cần đề - Khi caàn caâu hoûi. truyền đạt 1 baït moät phaûi thoâng G:Khi nào cần viết các VB thông báo, đề vấn đề gì đó nguyện vọng báo một vấn đề gì đó lên nghị và báo cáo? Mỗi VB nhằm mục đích (quan trọng) chính đáng xuoá n g caá p cuû a ca nhaâ n caáp cao hôn gì?. GV: Cấp trên không bao giờ dùng báo. thaáp hôn hoặc muốn nhiều ngời. hay taäp theå đối với cơ quan hoặc cá. -Nhaèm toång.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> nhaân coù thaåm keát, neâu leân cáo với cấp dươiù và cấp dưới không dùng biết. quyeàn giaûi những gì đã thông báo với cấp trên. Đề nghị chỉ dùng -Nhaèm phoå quyeát. làm để cấp cho cấp dưới đối với cầp trên. biến một nội - Nhằm đề treân bieát, G: 3 VB treân coù gì gioáng vaø khaùc nhau dung, keøm xuaát moät thöông keøm H: - Giống: hình thức trình bày theo một hướng dẫn, nguyeän voïng, soá lieäu… yeâu caàu. yù kieán, keøm soá muïc nhaát ñònh (theo maãu), (keå ra). theo lời cảm - Khác: về mục đích sử dụng, nội ôn. dungcuï theå trình baøy trong moãi VB. G: ? Hình thức trình bày của 3 VB này có  So saùnh : gì khác với các VB truyện, thơ mà em đã - VB thơ, truyện: thường dùng hư cấu hoïc? tưởng tượng, viết theo phong cách ngôn G: Em còn thấy loại VB nào tương tự như ngữ nghệ thuật. 3 VB treân khoâng? - VB haønh chaùnh: khoâng phaûi hö caáu H: Bieân baûn, sô yeáu lyù lòch, giaáy khai tưởng tượng, ngôn ngữ VB hành chánh. sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận, … Ghi nhớ: SGK tr110 G: 3 VB treân goïi laø VB haønh chaùnh. Em haõy ruùt ra ñaëc ñieåm cuûa chuùng? HS trả lời, GV nhận xét. HS đọc ghi nhớ. HÑ2/ Luyeän taäp: - Trường hợp 1: VB thông báo. - Trường hợp 2: VB báo cáo. - Trường hợp 4: VB đề nghị (Đơn xin phép) - Trường hợp 5: VB đề nghị. - Trường hợp3 dùng phương thức biểu cảm, trường hợp 6 dùng phương thức kể và tả. 4. Cuûng coá: HS đọc lại ghi nhớ. Về học thuộc nội dung BH. 5. Chuẩn bị bài mới: Traû baøi taäp laøm vaên soá 6. TUAÀN: 29 …………………... NS:. TRAÛ BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 6. TIEÁT: 116. ND: ………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Củng cố những kiến thức và kinh nghiệm đã học vầ cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập VB, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, … - Tự đánh giá chất lượng bài làm của mình, trình độ làm văn của bản thân, để rút kinh nghiệm cho những bài làm sau. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: - Thế nào là VB hành chánh? 1 VB hành chánh cần có những yếu tố nào? 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HĐ1/ Tìm hiểu đề và xác định nội dung bài. NOÄI DUNG BAØI HOÏC MB: - Giới thiệu câu tục ngữ..

<span class='text_page_counter'>(173)</span> - Đó là truyền thống thể hiện laøm: tinh thần đoàn kết của nhân dân ta từ Đề: Hãy giải thích câu tục ngữ: ngàn xưa đến nay. Baàu ôi thöông laáy bí cuøng Tuy raèng khaùc gioáng nhöng chung moät TB: a) Giaûi thích: giaøn. - Nghĩa đen: Bầu và bí là 2 loại dây - HS nhắc lại cách thức làm một bài văn lập luận giải thích, cách thức tìm hiểu một leo khác họ sống chung một giàn, luôn xanh toát. đề văn nghị luận, bố cục của bài văn. - Nghĩa bóng: Chỉ đến các dân tộc - GV định hướng HS xác định các bước làm bài và những kiến thức cần có để giải VN, nhân dân VN luôn yêu thương, đoàn kết . quyết vấn đề. b) Ý nghĩa câu tục ngữ: HĐ2/ Đánh giá bài làm của HS: - Đó là một truyền thống lâu đời của - GV phát bài cho HS. HS đọc lại và đối chiếu với dàn bài để kiểm tra bài làm của dân tộc ta. - Nó xuất phát bởi cội nguồn dân tộc mình. - HS đọc lại và bổ sung những lỗi mắc phải theo truyền thuyết. - Được chứng minh qua các trang lịch theo nhaän xeùt cuûa GV. - GV chốt lại những ưu khuyết điểm của sử chống lại kẻ thù xâm lược. - Trong đời sống hằng ngày, truyền baøi laøm HS. - HS trao đổi bài nhau đọc và rút kinh thống đó luôn được con người coi troïng. nghieäm. KB: - Khẳng định lại đó là một truyền HĐ3/ Sửa các lỗi: - GV nêu các lỗi HS mắc phải để các em thống tốt đẹp cần giữ gìn và phát huy. - Suy nghó baûn thaân em. nhơ. Tránh nêu tên trực tiếp. - Gọi 2,3 HS có bài làm tốt nhất đọc lại cho cả lớp nghe. 4. Cuûng coá: 5. Chuẩn bị bài mới: Quan AÂm Thò Kính - Tìm hieåu khaùi nieäm veà cheøo. - Đọc VB và tóm tắt, chú thích, - Tìm hiểu nội dung ghi nhớ. Làm luyện tập. TUAÀN: 30 QUAN AÂM THÒ KÍNH (Cheøo) TIEÁT: 117-upload.123doc.net ………………………... NS: …………………………. ND:. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Hiểu được một số đặc điểm của sân khấu chèo truyền thống. - Tóm tắt được nội dung vở chèo Quan Aâm Thị Kính, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẩn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật, …) của đoạn trích. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HÑ1/ Tìm hieåu khaùi nieäm “Cheøo”: I/ Khaùi nieäm “Cheøo”: - HS trình baøy khaùi nieäm cheøo. GV nhaán maïnh caùc yù Là loại kịch hát, múa dân gian, (SGK). keå chuyeän, dieãn tích baèng hình thức sân khấu. HĐ2/ Tóm tắt vở chèo “Quan Aâm Thị Kính” và đoạn trích II/ Đọc VB: “Noãi oan haïi choàng”: - HS đọc tóm tắt nội dung vở chèo. GV phân vai và hướng dẫn HS đọc các lời thoại của nhân vật. Giải thích từ khó. - Xác định vị trí đoạn trích và bố cục: 3 phần + Cảnh TK xén râu chồng, Thiện Sĩ kêu cứu. + Cảnh vợ chồng Sùng Bà đánh đập TK + TK trá hình nam tử đi tu. HÑ3/ Tìm hieåu vaên baûn: G: Đoạn trích có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? H: Có 5 nhân vật tham gia vào quá trình tạo xung đột kòch. G: Hãy liệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với TK? H: - Hđ: tàn nhẫn và thô bạo: dúi đầu TK xuống, bắt ngửa mặt lên, không cho TK phân bua, đẩy TK ngã,… - Ngôn ngữ: toàn là những lời đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả, mỗi lần mụ cất lời là TK thêm tội + Nhà bà đây giống phượng giống công >< Tuồng bay mèo mã gà đồng. + Nhaø baø ñaây cao moân leänh toäc >< Maøy laø con nhaø cua oác. + Trứng rồng lại nở ra rồng >< Liu điu lại nở ra dòng liu điu, Đồng nát thì về Cầu Nôm… - Ñuoåi TK vì cho naøng gieát choàng maø khoâng cho TK phân bua. Lời lẽ rặt sự phân biệt. Quan hệ nàng dâu – mẹ chồng đã vượt lên mối quan hệ giai cấp (Không môn đăng hộ đối). (GV nêu rõ mâu thuẫn giai cấp bám rễ trong hôn nhaân PK saâu saéc). G: Khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là cảnh gì? Qua lời nói của TK, em có nhận xét gì về nhân vật này? H: Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng, hạnh phúc.  TK là người vợ thương chồng, là người phụ nữ đức hạnh.. G: Mấy lần TK kêu oan? Lời kêu oan có được cảm thông?. 1/.Nội dung vở chèo: - Aùn gieát choàng - Aùn hoang thai - Oan tình được giải – TK lên toà sen 2/. Đoạn trích “Nỗi oan hại choàng”: Nằm ở nữa sau của phần thứ nhất. III/ Tìm hieåu vaên baûn: 1) Suøng baø: - Nhân vật mụ ác, đại diện tần lớp địa chủ phong kiến. - Hành động tàn nhẫn thô bạo. - Ngôn ngữ mắng nhiếc, đay nghieán, xæ vaû. - Xét xử hồ đồ, đổ mọi tội vạ lên đầu nàng dâu. Cậy giàu sang khinh người nghèo khó. - Lấy mình là người tạo ra luật leä trong gia ñình.  Phân biệt đối xử với nàng dâu. Là đại diện của giai cấp địa chủ phong kieán. 2) Thò Kính: - Nhân vật nữ chính, đại diện cho người phụ nữ lao động, người dân thường. - Một phụ nữ đoan trang đúng mực. Là người vợ thương chồng. - Bò vu oan toäi gieát choàng, bò đánh đập, hành hạ và bị đuổi về. - Nhaân vaät baát haïnh: noãi ñau oan ức, nỗi đau chồng vợ tan vỡ, lại theâm noãi daâu cha giaø bò nhaø.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> H: 5 laàn naøng keâu oan: - Bốn lần kêu oan với mẹ chồng và với chồng nhưng đều vô ích. Chồng nàng nhu nhược bỏ mặc vợ. Lời van xin của nàng càng làm cho mẹ chồng tức giận. TK hoàn toàn cô độc. - Lần thứ 5 kêu oan với cha, nàng mới nhận được sự cảm thông, nhưng đó là sự cảm thông đau khổ và bất lực. G: Trước khi đuổi TK khỏi nhà, Sùng bà và Sùng ông còn làm việc gì tàn ác nữa? Theo em xung đột kịch được thể hiện cao nhất là ở đâu? HS thảo luận. H: - Sùng bà và Sùng ông lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu, kì thực là bắt Mãng ông sang nhận con về để làm cho cha con TK nhuïc nhaõ eâ cheà. Suøng oâng cong duùi ngaõ Maõng oâng. - Đây là chỗ xung đột kịch tập trung cao nhất. TK bị đẩy vào nổi đau tột cùng: nỗi đau oan ức, nỗi đau chồng vợ tan vỡ, lại thêm nỗi dâu cha già bị nhà chồng khinh khi, haønh haï.  Hình ảnh của những con người chịu oan, đau khổ, bất lực. G: Hãy phân tích tâm trạng của TK khi rời khỏi nhà Suøng baø? H: HS liệt kê các chi tiết về hành động của TK và nhận xeùt. - Chiếc kỉ, thúng khâu, chiếc áo… là bằng chứng của sự thuỷ chung, hiền dịu của người vợ, nhưng giờ bị coi là dấu hiệu của sự thất tiết. - Điệu sử rầu, nói thảm là để nàng bộc bạch đau đớn trước bước ngoặc cuộc đời. Đó là hình ảnh của con người bơ vơ trước cái vô định của cuộc đời, đang đối cảnh trước những hồi ức, những nỗi đau, những lựa chọn giằng xé: về ñaâu? G: Việc TK trá hình nam tử đi tu có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ không? H: Sự giải quyết đó có 2 mặt: Mặt tích cực là ước muốn được sống ở đời để tỏ rõ con người đoan chính. Mặt tiêu cực vì cho rằng mình khổ là do số kiếp. Nàng chưa đủ bản lĩnh vượt lên trên hoàn cảnh, chỉ nhẫn nhục chịu đựng. G: Qua vở chèo, em biết gì về những đặc sắc của nghệ thuật chèo cổ? Về số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ? Ngôn ngữ chèo có gì đặc sắc? H: Truyện mang ý nghĩa ca ngợi, nhân vật mang tính qui ước. Người phụ nữ luôn bị áp bức, ruồng bỏ. Ngôn ngữ văn vần liền với các làn điệu dân ca.. choàng khinh khi, haønh haï. - Tìm đến cửa nhà chùa cầu Phật tổ chứng minh cho lòng mình.. 3) Caùc nhaân vaät khaùc: - Thieän Só: vai thö sinh, nhu nhược. - Suøng oâng, Maõng oâng: vai laõo.. 4) Ngheä thuaät : - Tích truyeän mang yù nghóa ca ngợi, nhân vật mang tính qui ước. Moái quan heä caùc nhaân vaät taïo neân các xung đột. - Lối văn vần liền với các làn ñieäu daân ca. Ghi nhớ: SGK tr 121.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> HÑ4/ Luyeän taäp:. - HS tóm tắt lại nội dung đoạn trích.. - Thành ngữ Oan Thị Kính: là nỗi oan cùng cực, bế tắc, không có cách than minh hoá giải. 4. Củng cố: - HS đọc lại ghi nhớ. - Học thuộc nội dung vở chèo và đoạn trích, ý nghĩa đoạn trích. 5. Chuẩn bị bài mới: Dấu chấm lửng và dấu chấm phấy - Đọc và tìm hiểu ví dụ. Nắm ghi nhớ. Làm luyện tập.. TUAÀN: 30 ………………………. TIEÁT: 119. DẤU CHẤM LỬNG & DẤU CHẤM PHẨY. NS: ND: …………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Nắm được công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. - Biết dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy khi viết. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Em biết gì về chèo? Tóm tắt nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính? - Nêu ý nghĩa của đoạn trích Nỗi oan hại chồng? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1/ Tìm hiểu tác dụng của dấu I/ Dấu chấm lửng (…): a) Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng chưa được liệt chấm lửng (…): keâ. HS đọc VD và trả lời câu hỏi b) Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của G: Trong caùc VD treân, daáu chaám nhân vật do mệt và hoảng sợ. lửng (…) dùng để làm gì? GV sô keát veà coâng duïng daáu c) Laøm giaõn nhòp ñieäu caâu vaên, chuaån bò cho chấm lửng. HS đọc ghi nhớ. sự xuất hiện bất ngờ của từ bưu thiếp. HĐ2/ Tìm hiểu tác dụng dấu chấm Ghi nhớ: SGK tr122. II/ Daáu chaám phaåy (;): phaåy (;): HS đọc VD và trả lời câu hỏi G: Trong caùc VD treân, daáu chaám a) Dùng để đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của phẩy dùng để làm gì? G: Có thể thay nó bằng dấu phẩy một câu ghép có cấu tạo phức tạp. b) Dùng để ngăn cách các bộ phận trong một được không? H: Trường hợp b) không nên. Vì: phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc Dấu phẩy chỉ được dùng để ngăn hiểu được các bộ phận, các tầng bậc trong khi cách các bộ phận đồng chức trong liệt kê. từng bộ phận liệt kê. Nếu thay dấu (;) baèng daáu (,) thì noäi dung seõ bò hieåu sai. Ghi nhớ: SGK tr 122.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> HÑ3/ Luyeän taäp: BT1/ Tìm hiểu tác dụng của dấu chấm lửng: a) Biểu thị lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng do sợ hãi, lúng túng. b) Câu nói bị bỏ dỡ. c) Phaàn lieät keâ khoâng vieát ra. BT2/ Tìm hiểu công dụng của dấu chấm phẩy: Dấu chấm phấy trong cả 3 câu dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp. 4. Cuûng coá: - HS đọc lại 2 nội dung ghi nhớ. - Veà hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc. 5. Chuẩn bị bài mới: Văn bản đề nghị - Đọc các VB và trả lời câu hỏi. - Tìm hiểu cách làm VB đề nghị. Đọc ghi nhớ và làm luyện tập. TUAÀN: 30 NS: ……………………… VAÊ N BAÛ N ĐỀ NGHÒ TIEÁT: 120 ND: …………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Nắm đặc điểm của VB đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại VB này. Hiểu các tình huống: Khi nào viết văn bản đề nghị? Viết để làm gì? - Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách. Nhận ra sai sót thường gặp khi viết VB. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: - Nêu tác dụng của dấu chấm lửng? VD? Tác dụng của dấu chấm phẩy? VD? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> HĐ1/ Tìm hiểu đặc điểm của một VB đề nghị: HS đọc 2 VB trong SGK và trả lời câu hỏi. G: Viết VB đề nghị nhằm mục đích gì? G: VBĐN cần đáp ứng yêu cầu gì về hình thức và nội dung? G: Hãy nêu một số tình huống cần viết VB đề nghị? (Đề nghị về việc gì? Gửi ai? Lí do cụ thể?…) G: Phân biệt các tình huống nào cần phải viết VB đề nghị trong các tình huống ở mục 3? HĐ2/ Hướng dẫn làm VB đề nghị: G: Các mục trong VB được trình bày theo một thứ tự như thế nào? Có những mục nào? Sắp xếp thứ tự như theá naøo? G: Cả 2 VB trên có những điểm gì giống và khác nhau? Những phần quan trọng của 2 VB đó là gì? H: Giống về hình thức trình bày , khác về nội dung. Các phần quan trọng: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì? - HS neâu caùc muïc cuûa VBÑN thoâng qua phaàn Daøn mục làm một VB đề nghị.  Một số lưu ý: GV dựa vào mục lưu ý nhắc nhở HS GV chốt lại cách làm 1 VB đề nghị. HS đọc ghi nhớ.. I/ Ñaëc ñieåm cuûa VB nghò luaän: - Mđ: Gởi tới một người, một tổ chức có thẩm quyền để trình bày moät yù kieán moät nguyeän voïng. - Noäi duïng: roõ raøng, ngaén goïn. - Hình thức: Trang trọng.  Caùc tình huoáng: - a, c: VB đề nghị - b : Tờ tường trình - d : Baûn kieåm ñieåm II/ Cách làm VB đề nghị: 1/ Caùc phaàn quan troïng: - Ai đề nghị? Đề nghị ai? - ĐN điều gì? ĐN để làm gì? 2/ Daøn muïc : SGK tr/126 3/ Löu yù: - Teân VB phaûi vieát in hoa, khoå to. - Trình bày cân đối, sáng sủa. - Tên người đề nghị, nơi nhận đề nghị và nội dung đề nghị là những mục cần chú ý trong VB đề nghò. Ghi nhớ: SGK tr 126. HÑ3/ Luyeän taäp: BT1. So sánh điểm giống và khác của lí do viết đơn và lí do đề nghị: - Giống: cả 2 đều là những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng. - Khác: Đơn là nguyện vọng cá nhân, đề nghị là nhu cầu của tập thể. BT2. Khi viết VB đề nghị cần tránh những lỗi sau: Không rõ đề nghị với ai, nội dung dài dòng, đề nghị không rõ ràng, lời văn thiếu trang nhã, lễ phép. 4. Cuûng coá: - HS nêu dàn mục VB đề nghị, đọc lại ghi nhớ. - Về học thuộc và tập viết VB đề nghị. 5. Chuẩn bị bài mới: OÂn taäp vaên hoïc - Đọc các yêu cầu và trả lời. - Nắm vững nội dung các VB đã học để chuẩn bị bài tốt.. TUAÀN: 31. ………………………... TIEÁT: 121. OÂN TAÄP VAÊN HOÏC. NS: ND: ……………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS Nắm được các nhan đề các tác phẩm trong hệ thống VB, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của các VB về sự giàu đẹp của tiếng Việt trong chương trình NV7.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - VB đề nghị dùng làm gì? Cách viết 1 VB đề nghị ra sao? 3. Bài mới: HĐ1/ Hướng dẫn phương pháp ôn tập trên lớp: - Nhớ và ghi lại đầy đủ chính xác các tác phẩm thuộc hệ thống VB đã học trong năm. - Nắm các khái niệm và bước đầu biết vận dụng lí thuyết vào việc hiểu tác phẩm cụ theå. - Nắm được những giá trị cơ bản trong từng cụm VB. - Biết đầu biết vận dụng phương pháp tích hợp kiến thức của các phần: VH, TV, TLV. - Thuộc các bài thơ, các bài ca dao, câu tục ngữ. HÑ2/ OÂn taäp theo caùc caâu hoûi SGK: BT1/ HS hệ thống lại các nhan đề VB đã được học trong cả năm học (HKI, II). HKI. HKII 1. Cổng trường mở ra 21. Raèm thaùng gieâng 2. Meï toâi 22. Tieáng gaø tröa 3. Cuộc chia tay của những con búp bê 23 Một thứ quà của lúa non: Cốm 4. Những câu hát về tình cảm gia đình 24. Saøi Goøn toâi yeâu 5. Những câu hát về tình yêu qh, đn, con người 25. Muøa xuaân cuûa toâi. 6. Những câu hát than thân 26. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sx 7. Những câu hát châm biếm 27. Tục ngữ về con người và xã hội 8. Sông núi nước Nam 28. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 9. Phoø giaù veà kinh 10. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra 29. Sự giàu đẹp của tiếng Việt 30. Đức tính giản dị của Bác Ho 11. Baøi ca Coân Sôn 31. YÙ nghóa vaên chöông 12. Sau phuùt chia li 32. Soáng cheát maëc bay 13. Bánh trôi nước 33. Những trò lố hay là Va-ren và 14. Qua đèo Ngang PBCu 15. Bạn đến chơi nhà 34. Ca Hueá treân soâng Höông 16. Xa ngaém thaùc nuùi Lö 35. Quan AÂm Thò Kính 17. Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh 18. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Toång coäng: 19. Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù + HKI: 25 taùc phaåm 20. Caûnh khuya + HKII: 10 taùc phaåm Caû naêm: 35 taùc phaåm. BT2/ Nhắc lại định nghĩa một số thể loại văn học và biện pháp nghệ thuật đã học. TT 1. THỂ LOẠI Ca dao - daân ca. ÑÒNH NGHÓA, BAÛN CHAÁT - Dân ca : bài ca trữ tình do quần chúng sáng tác và truyền mieäng. - Ca dao: là phần lời của dân ca, thể hiện đời sống tình cảm con người..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> 2. Tục ngữ. 3. Thơ trữ tình. 4. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 5. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. 6. Thô thaát ngoân baùt cuù. 7. Thô luïc baùt. 8. Thô song thaát luïc baùt. 9. Pheùp töông phaûn vaø pheùp taêng caáp trong ngheä thuaät. Caâu noùi daân gian ngaén goïn oån ñònh, coù nhòp ñieäu, hình aûnh. Theå hiện một kinh nghiệm dân gian, được vận dụng trong đời sống haèng ngaøy. Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác, có vần, nhịp, ngôn ngữ cô động, tính cách ñieäu cao. - 7 tieáng/ caâu, 4 caâu/baøi, 28 tieáng - Kết cấu 2/2, câu 1: khai; câu2: thừa; câu3: chuyển; câu4: hợp. - Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. - Gieo vaàn: chaân, lieàn, caùch, baèng. - 5 tieáng/caâu, 4 caâu/baøi, 20 tieáng. - Nhịp: 3/2 hoặc 2/3 - Kết cấu 2/2, câu 1: khai; câu2: thừa; câu3: chuyển; câu4: hợp. - Gieo vaàn: chaân, lieàn, caùch, traéc. - 7 tieáng/caâu; 8caâu/baøi; 56 tieáng/baøi. - Vaàn baèng, traéc, chaân, lieàn, caùch. - Kết cấu: đề; thực; luận; kết. - Luật bằng trắc: nhất tam ngũ bất luận (tự do), nhị tứ lục phân minh ( rõ ràng phía đối nhau:BTB hoặc TBT). - Hai câu 3,4 và 5,6 đối nhau về câu, vế, từ một cách chặt chẽ. - Theå thô daân toäc coå truyeàn. - Keát caáu theo caëp: caâu luïc 6 tieáng, caâu baùt 8 tieáng. - Vaàn baèng, löng, chaân, lieàn. - Luaät baèng traéc: 2B-4T-6B-8B. - 2 thanh B6 - B8 khoâng truøng thanh. - Kết hợp và có sáng tạo giữa thể thất ngôn Đường luật và thơ lục baùt. - Moãi khoå 4 caâu: 2 caâu thaát tieáp 1 caëp luïc baùt. - Vần ở 2 câu thất: vần lưng, trắc; nhịp ¾ hoặc 3/2/2. - Thích hợp với các thể ngâm khúc hay diễn ca dài. - Thường đi cùng nhau. - Cùng với quá trình hành động, nói năng, tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, màu sắc, âm thanh.. BT3/ Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao đã học: Nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn…(trữ tình); châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích … (HS chọn đọc thuộc lòng những câu dao đã học hoặc đã đọc). BT4/ Những kinh nghiệm của nhân dân được thể hiện trong các câu tục ngữ: 1. Kinh nghiệm tục ngữ về thiên nhiên-thời tiết: thời gian tháng năm và tháng mười; dự đoán nắng, mưa, bão giông, lụt,… 2. Kinh nghiệm về lao động sản xuất nông nghiệp: đất đai quý hiếm, vị trí các nghề… 3. Kinh nghiệm về con người, xã hội: xem tướng người, học tập thầy, bạn, tình thương người, lòng biết ơn, đoàn kết sức mạnh, con người là vốn quí nhất, sống chết….

<span class='text_page_counter'>(181)</span> BT5/ Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình đã học: - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. - Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược. - Thaân daân, yeâu daân. - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên. - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung,… ( HS đọc VD chứng minh). BT6/ Giá trị tư tưởng nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi đã học:. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Nhan đề, tác giả Cổng trường mở ra (Lí Lan). Giá trị tư tưởng Lòng mẹ thương con vô bờ, lo cho con trước ngày khai trường đầu tiên. Meï toâi Tinhg yeâu thöông, kính troïng cha (Eùt-moân ñoâ-ñô A- meï laø tình caûm thieâng lieâng. Thaät mi-xi) đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. Cuoäc chia tay cuûa Tình caûm gia ñình laø voâ giaù. Caùc những con búp bê baäc cha meï haùy vì con caùi maø (Khánh Hoài) tránh những cuộc chia li. Soáng cheát maëc bay (Phaïm Duy Toán). Phản ánh được bộ mặt xã hội, lên aùn teân quan phuï maãu…, caûm thöông noãi thoáng khoå cuûa nhaân daân. Những trò lố hay là Đả kích Va-ren và ca ngợi Phan Ve-ren vaø Phan Boäi Boäi Chaâu Chaâu Một thứ quà của lú Ca ngợi và miêu tả vẻ đẹp , giá non: Coám trị của một thứ quà quê – đặc sản (Thaïch Lam) quen thuoäc cuûa VN. Saøi Goøn toâi yeâu Tình caûm yeâu Saøi Goøn tha thieát (Minh Höông) cuûa taùc giaû.. Giaù trò ngheä thuaät Taâm traïng theå hieän chaân thực, nhẹ nhàng mà cảm động, chân thành. Qua hình thức thư bố gởi cho con, lời lẽ nghiêm khắc, phê bình.. Sử dụng hình ảnh chia tay của những con búp bê để đặt vấn đề gìn giữ gia đình một cách nghieâm tuùc vaø saâu saéc. Ngheä thuaät töông phaûn taêng caáp. Khởi đầu cho loại truyện ngắn hiện đại. - Truyện ngắn hiện đại bằng tieáng Phaùp theo loái hö caáu, tưởng tượng. - Lối tương phản, đối lập . - Caûm nhaän tinh teá. - Theå tuyø buùt.. - Buùt kí keå, taû. - Lời văn giản dị, từ ngữ quen thuoäc cuûa ñòa phöông. Muøa xuaân cuûa toâi Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân ở Hồi ức trữ tình, lời văn giàu (Vuõ Baèng) miền Bắc qua nỗi sầu xa xứ của hình ảnh. một người Hà Nội. Ca Huế trên sông Giai điệu ca Huế – 1 sinh hoạt và Văn bản nhật dụng, dùng giới Höông thú vui văn hoá rất tao nhã ở thiệu, thuyết minh. (Haø Aùnh Minh) Hueá..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> TUAÀN: 31. ………………………... DAÁU GAÏCH NGANG. TIEÁT: 122. NS: ND: ………………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Nắm được công dụng của dấu gạch ngang. - Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HÑ1/ Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang: I/ Coâng duïng cuûa daáu gaïch ngang: HS đọc VD và trả lời câu hỏi. G:Dấu gạch ngang trong các VD dùng a) Đánh dấu các bộ phận giải thích. b) Lời nói trực tiếp của nhân vật. laøm gì? c) Duøng lieät keâ. d) Noái caùc boä phaän trong moät lieân danh. GV sơ kết, HS đọc ghi nhớ. Ghi nhớ: SGK tr 130 HĐ2/ Phân biệt dấu gạch ngang với dấu II/ Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gaïch noái: gaïch noái: HS đọc các yêu cầu và trả lời. VD: G: Dấu gạch nối trong từ Va-ren dùng để laøm gì? Caùch vieát daáu gaïch noái vaø daáu gaïch ngang coù gì khaùc? Ghi nhớ: SGK tr130 HS trả lời, GV chốt lại. HS đọc ghi nhớ. HÑ3/ Luyeän taäp: BT1/ Neâu coâng duïng daáu gaïch ngang: a) + b) Đánh dấu bộ phận giải thích. c) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và đánh dấu bộ phận giải thích. d) + e) Noái lieân danh. BT2/ Neâu coâng duïng cuûa daáu gaïch noái: Nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài. BT3/ GV hướng dẫn HS đặt câu. 4. Cuûng coá: 5. Chuẩn bị bài mới:. - HS đọc lại ghi nhớ. - Hoïc thuoäc noäi dung BH. OÂn taäp tieáng Vieät - Xem sơ đồ hệ thống trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> - Nhớ lại các kiểu câu và các lợi dấu đã học.. TUAÀN: 31. NS:. OÂN TAÄP TIEÁNG VIEÄT. ………………………... TIEÁT: 123. ND: ……………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS Hệ thống hoá kiến thức vêà các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối? Cho VD? 3. Bài mới: HĐ1/ Ôn lý thuyết về các kiểu câu và các dấu câu đã học - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Dựa vào sơ đồ đã cho, GV khái quát lại, HS nêu khái niệm các kiểu câu và cho VD. CAÙC KIEÅU CAÂU ÑÔN. Phân loại theo mục đích nói Caâu nghi vaán. Caâu traàn thuaät. Phân loại theo cấu tạo Caâu caàu khieán. Caâu caûm thaùn. Caâu bình thường. Caâu ñaëc bieät. CAÙC DAÁU CAÂU. Daáu chaám. Daáu phaåy. Daáu chaám phaåy. Dấu chấm lửng. Daáu gaïch ngang. HÑ2/ Luyeän taäp: GV chọn một số BT và các yêu cầu HS làm để đánh giá mức độ, trình độ hiểu và vaän duïng cuûa HS. 4. Cuûng coá:.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Vaên. 5. Chuẩn bị bài mới: baùo baùo caùo. TUAÀN: 31. ……………………….. TIEÁT: 124. - Đọc các VB báo cáo mẫu và trả lời các câu hỏi. - Tìm hieåu caùc daøn muïc caàn coù trong 1 VB baùo caùo. - Đọc ghi nhớ và làm luyện tập.. VAÊN BAÛN BAÙO CAÙO. NS: ND: ………………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Nắm đặc điểm của VB BC: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại VB này. - Biết cách viết và nhận ra những sai sót thường gặp khi viết báo cáo..

<span class='text_page_counter'>(185)</span> B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS HÑ1/ Tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa VB baùo caùo: - HS đọc 2 VB báo cáo. G:Viết báo cáo để làm gì? Yêu cầu của 1 VB báo cáo cần đáp ứng gì về nội dung và hình thức? G: Em đã viết BC lần nào chưa? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết BC trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp em? - HS đọc các trường hợp trong mục 3 và xác định trường hợp nào cần viết VB BC  b Các trường hợp còn lại HS giải thích và xác định VB sẽ vieát. HÑ2/ Caùch laøm VB baùo caùo: G: Các mục của cả 2 VB trên được trình bày theo thứ tự nào? Cả 2 VB có điểm gì giống và khác nhau? Những mục naøo laø quan troïng nhaát? G: Từ việc tìm hiểu trên, em hãy rút ra cách làm một VB BCo? G: Moät VB baùo caùo caàn coù caùc muïc naøo? Saép xeáp chuùng nhö theá naøo? HS neâu daøn muïc, GV nhaän xeùt boå sung.  GV lưu ý HS một số vấn đề cần chú ý khi viết VB báo caùo. GV: Báo cáo là loại VB thông dụng trong đời sống hằng ngày. Có loại báo cáo định kì và báo cáo đột xuất về các sự việc, sự kiện xảy ra ngoài ý muốn chủ quan.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC I/ Ñaëc ñieåm cuûa VB BC: - Muïc ñích: trình baøy veà tình hình, sự việc và kết quả đã làm được của cá nhân hoặc tập thể. - Noäi dung: cuï theå, coù soá lieäu roõ raøng. - Hình thức: sáng sủa, rõ raøng. II/ Caùch laøm vaên baûn baùo caùo: 1/ Tìm hieåu caùch laøm VB baùo caùo: 2/ Daøn muïc moät VB baùo caùo: SGK tr135 3/ Löu yù:. SGK tr135. Ghi nhớ: SGK tr 136. HÑ3/ Luyeän taäp: BT1/ HS sưu tầm và giới thiệu trước lớp VB báo cáo. Sau đó chỉ ra các phần, các mục để các bạn thấy. BT2/ HS thảo luận và nêu các lỗi thwờng gặp khi viết VB báo cáo. 4. Cuûng coá: baùo caùo.. - HS đọc lại ghi nhớ và dàn mục cần có của 1 VB -. Học thuộc nội dung và viết được VB báo cáo. 5. Chuẩn bị bài mới: OÂn taäp taäp laøm vaên - Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(186)</span> - Ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị làm bài thi HK.. TUAÀN: 32 TIEÁT: 125-126. OÂN TAÄP TAÄP LAØM VAÊN. NS: ………………………… ND: ………………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS OÂn laïi vaø cuûng coá caùc khaùi nieäm cô baûn veà Vb bieåu caûm vaø VB nghò luaän. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là VB báo cáo? Yêu cầu để viết một VB báo cáo là gì? 3. Bài mới: HĐ1/ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HĐ2/ Hướng dẫn HS ôn luyện theo hệ thống câu hỏi, bài tập trong SGK. I/ VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM: Câu 1: Các VB biểu cảm (văn xuôi) đã học: 1. Cổng trường mở ra 2. Meï toâi 3. Một thứ quà của lúa non: Cốm 4. Muøa xuaân cuûa toâi 5. Saøi Goøn toâi yeâu Câu 2: HS chọn một bài văn biểu cảm đã học và trình bày đặc điểm của nó. a) Muïc ñích: Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và đánh giá của người viết đối với người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học. b) Cách thức: - Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, cảnh vật, sự việc, con người,… thành hình aûnh boäc loä tình caûm cuûa mình. - Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc con người,… nhằm bộc lộ tình cảm và sự đánh giá của mình. c) Boá cuïc: theo maïch tình caûm, suy nghó. Caâu 3: Vai troø cuûa yeáu toá mieâu taû trong vaên bieåu caûm: Để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc, tình cảm chi phối chứ không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh, chân dung hay sự việc. Miêu tả xen với kể và phát biểu cảm nghĩ, trong miêu tả đã thể hiện cảm xúc, tâm trạng. VD: - Đoạn văn tả phong cảnh đầm nước và chân dung Dế Mèn, Dế Choắt trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên. - Đoạn tả đêm mùa xuân trong bài Mùa xuân của toâi. Câu 4: Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Tương tự yếu tố miêu tả. - VD: trong văn biểu cảm, có thể không cần có cốt truyện hoàn chỉnh, nhiều chi tiết. Việc điểm xuyến một vài nhân vật, cốt truyện đơn giản, thậm chí mờ nhạt cốt đề làm nổi bật cảm xúc, tâm trạng. Như nhân vật bà mẹ trong bài Cổng trường mở ra, nhân vật Tôi trong Ca Hueá treân soâng Höông..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Câu 5: Khi muốn bày tỏ lòng yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật em phải nêu được: vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người và cảnh vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu và vì sao?… a) Với con người: vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động vẻ đẹp tâm hồn, tính caùch… b) Với cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người … HS nêu và phân tích một số dẫn chứng. Caâu 6: Caùc PTTT trong vaên bieåu caûm qua 2 VB: Saøi Goøn toâi yeâu,ø Muøa xuaân cuûa toâi. TT Phương tiện tu từ 1 So saùnh. 2. Đối lập – tương phaûn. 3. Câu cảm, hô ngữ, trực tiếp biểu hiện caûm xuùc, taâm traïng. 4 5. Câu hỏi tu từ Điệp ( từ, ngữ, cấu truùc caâu…) Caâu vaên nhòp nhaøng, keùo daøi, daït daøo yù thô. 6. VB: Saøi Goøn toâi yeâu, Muøa xuaân cuûa toâi - SG trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà; tôi yêu SG như người đàn ông vẫn ôm ấp mối mối tình đầu … - Moät caùi thuù giang hoà eâm aùi nhö nhung,… cuõng nhö loøng mình say sưa một cái gì đó … - Y như những con vật nằm thu hình một nơi; nền trời đùng dục như màu pha lê mờ… - SG vaãn treû – Toâi thì ñöông giaø. Ba traêm naêm ñoâ thò – naêm ngaøn naêm ñn. - Nắng sớm – đêm khuya mưa; tĩnh lặng mát dịu thanh sạch – náo động, dập dìu xe cộ;… - Non – nước; gái – trai – mẹ – con; bướm – hoa, … - Đẹp quá đi, mùa xuân ơi! - Toâi yeâu soâng xanh nuùi tím, yeâu ñoâi maøy ai, nhöng yeâu nhaát muøa xuaân, … - Tôi yêu SG da diết, tôi yêu thời tiết trái chứng, tôi yêu phố phường, yêu cả cái tĩnh lặng … - Ai bảo non đừng thương nước, ai cấm được, … - SG vẫn trẻ, SG cứ trẻ, tôi yêu, ai cấm được… - Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt … đẹp như thơ mộng… - Bấy giời, khi chào người lớn, các cô ấy … vài tia hóm hỉnh.. Caâu 7: Ñieàn vaøo oâ troáng: Noäi dung VB bieåu caûm Muïc ñích bieåu caûm Phöông tieän bieåu caûm. Nội dung cảm xúc, tâm rạng, tình cảm và đánh giá, nhận xét của người viết. Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của người viết. Câu cảm, so sánh, tương phản, trùng điệp, câu hỏi tu từ, trực tiếp biểu hieän caûm xuùc, taâm traïng, … Caâu 8: Yeâu caàu noäi dung khaùi quaùt trong boá cuïc baøi vaên bieåu caûm: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1. Mở bài - Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và đánh giá khái quát..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> 2. Thaân baøi 3. Keát baøi. - Khai triển cụ thể từng cảm xúc, tâm, tình cảm. - Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể. - Aán tượng sâu đậm nhất còn động lại trong lòng người viết.. 2/ VAÊN BAÛN NGHÒ LUAÄN: Câu 1: Các VB nghị luận đã học: - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đức tính giản dị của Bác Hồ - YÙ nghóa vaên chöông Câu 2: Trong đời sống, trên báo chí và cả trong SGK, hoạt động nghị luận và văn nghị luận xuất hiện trong nhiều trường hợp khác nhau, dưới nhiều dạng khác nhau, rất phong phuù. VD: a) Nghò luaän noùi: - Ý kiến trao đổi, tranh luận, phát biểu trong các cuộc họp, hội thảo, sơ kết, tổng kết, … - Ý kiến trao đổi trong các cuộc giao lưu, phỏng vấn, … - YÙ kieán trong caùc buoåi baûo veä luaän vaên, luaän aùn,… - Chương trình bình luận thời sự, thể thao, văn nghệ trên đài truyền hình, … - Lời giảng của GV trên lớp. b) Nghò luaän vieát: - Các bài xã luận, bình luận, đọc sách, phê bình văn học, nghiên cứu văn học, ngôn ngữ, sử học, triết học, xã hội học,… trên các báo chí, tạp chí,… - Caùc luaän vaên, luaän aùn, chuyeân moân khoa hoïc. - Caùc tuyeân ngoân, tuyeân boá quan troïng. - Caùc VB nghò luaän trong SGK. Caâu 3: - Những yếu tố cơ bản trong một bài văn nghị luận: luận đề, luận điểm, luận chứng, lí lẽ, dẫn chứng, lập luận,… - Trong đó, lập luận là yếu tố chủ yếu. Câu 4: Luận điểm là vấn đề chủ yếu và khái quát nêu trong đề bài. + Caâu a vaø d laø luaän ñieåm + Câu c chưa đầy đủ, chưa rõ ý. + Caâu b laø caâu caûm thaùn. Caâu 5: - Trong bài văn chứng minh rất cần dẫn chứng, cần lí lẽ, còn phải biết cách lập luận. - Dẫn chững trong bài văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần được làm rõ, được phân tích bằng lí lẽ, lập luận chứ không phải chỉ nêu, đưa, thống kê dẫn chứng hàng loạt. - Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng và đó mới là chủ yếu. Do đó với dẫn chứng ở đề bài vẫn chưa đủ, người viết cần phải đưa thêm những dẫn chứng khác và phân tích cụ thể bài ca dao ấy.  Yeâu caàu lí leõ, laäp luaän:.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> - Phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng, hướng tới luận điểm, luận đề. - Phaûi chaët cheõ, maïch laïc, logic. Câu 6: So sánh 2 đề tập làm văn : - Giống: Chung một luận đề, cần sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận. - Khaùc: Giaûi thích Chứng minh - Thể loại (Kiểu văn bản) - Thể loại (kiểu văn bản) - Vấn đề (giả thiết là) chưa rõ - Vấn đề (giả thiết là) đã rõ - Lí leõ laø chuû yeáu - Dẫn chứng là chủ yếu - Cần làm rõ bản chất vấn đề là - Chứng tỏ sự đúng đắn của nhö theá naøo vấn đề như thế nào. HĐ3/ Tìm hiểu một số đề văn tham khảo: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các đề văn đã nêu ở SGK. 4. Củng cố:HS cần nắm vững những yếu tố trong VB biểu cảm và văn bản nghị luận. 5. Chuẩn bị bài mới: OÂn taäp tieáng Vieät - Ôn kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học. - Laøm baøi taäp cuûng coá.. TUAÀN: 32 ………………………….. OÂN TAÄP TAÄP TIEÁNG VIEÄT (tt). TIEÁT: 127. NS: ND: ………………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS Hệ thống kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HĐ1/ Ôn lý thuyết về các phép biến đổi câu đã học và các phép tu từ cú pháp đã học: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Dựa vào sơ đồ đã cho, GV khái quát lại, HS nêu khái niệm và cho VD. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU Thêm, bớt thành phần caâu. Ruùt goïn caâu. Chuyển đổi kiểu câu. Mở rộng câu. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Thêm trạng ngữ. Dùng cụm C-V để mở rộng câu. CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP Điệp ngữ. Lieät keâ. HÑ2/ Luyeän taäp: GV chọn một số BT và các yêu cầu HS làm để đánh giá mức độ, trình độ hiểu và vận duïng cuûa HS. 4. Củng cố: Yêu cầu các em về học thuộc những nội dung vừa ôn và xem lại các BT đã laøm. 5. Chuẩn bị bài mới: Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp - Hướng dẫn HS xem kĩ nội dung bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm. - Ôn tập theo nội dung hướng dẫn. TUAÀN: 32 TIEÁT: 128. HƯỚNG DẪN LAØM BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP. NS: …………………….. ND: ……………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Nắm những kiến thức trọng tâm: văn học, tiếng Việt, Tập làm văn đã học trong cả naêm, nhaát laø trong HKII. - Củng cố những kĩ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận đã học và thực hành. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HĐ1/ Hướng dẫn HS những nội dung cần chú ý để chuẩn bị cho kì thi HKII Trong chương trình HKII cần chú ý đề cương ôn sau: 1/ Veà phaàn vaên: a) Văn nghị luận: Cần nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách thức lập luận chặt chẽ, … cuûa caùc VB - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đức tính giản dị của Bác Hồ - YÙ nghóa vaên chöông b) Văn tự sự: Nắm được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của 2 truyện ngắn.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> - Soáng cheát maëc bay - Những trò lố hay là Ve-ren và Phan Bội Châu c) Nắm nội dung và ý nghĩ của văn bản nhật dụng Ca Huế trên sông Hương và đoạn trích Nỗi oan haïi choàng. 2/ Veà phaàn Tieáng Vieät: - Đặc điểm các loại câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động. - Ñaëc ñieåm vaø taùc duïng cuûa pheùp Lieät keâ. - Cách mở rộng câu bằng cụm C –V và trạng ngữ. - Công dụng của các dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chaám phaáy, daáu gaïch ngang. 3/ Veà phaàn Taäp laøm vaên: a) Nắm một số vấn đề chung về văn NL: Thế nào là văn nghị luận, mục đích và tác dụng; bố cục của bài văn nghị luận, các thao tác lập luận: Chứng minh và giả thích. b) Caùch laøm baøi vaên nghò luaän: - Giải thích, chứng minh một vấn đề chính trị – xã hoäi. - Giải thích, chứng minh về một vấn đề văn học. c) Nắm được nội dung khái quát về văn bản hành chánh: - Ñaëc ñieåm vaên baûn haønh chaùnh. - Cách làm một văn bản đề nghị và báo cáo. - Các lỗi thường mắc về các loại văn bản trên. HĐ2/ Hướng dẫn cách làm bài: - GV cho HS làm thử đề bài thi, HS nắm cách làm bài và cách học. 4. Cuûng coá: 5. Chuẩn bị bài mới: Luyện tập văn bản đề nghị và báo cáo - Xem các câu hỏi và trả lời nắm các nội dung trọng taâm. - Luyeän taäp vieát.. TUAÀN: 33 ……………………. TIEÁT: 129-130. LUYEÄN TAÄP LAØM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VAØ BÁO CÁO. NS: ND:. …………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Thông qua thực hành, biết ứng dụng các VB báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm 2 loại VB này. - Thông qua các bài tập trong SGK để tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sữa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết 2 loại VB trên..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC HĐ1/ Ôn kiến thức đã học: So I/ So sánh 2 loại VB báo cáo và đề nghị: 1/ Gioáng nhau: sánh 2 loại VB báo cáo và đề Đều là VB hành chánh, có tính quy ước cao. nghò G: Dựa và kiến thức đã học, em Viết theo mẫu chung. 2/ Khaùc nhau: hãy cho biết sự giống nhau và a) Veà muïc ñích: khác nhau giữa VB đề nghị và VB - VB đề nghị: đề đạt nguyện vọng. baùo caùo: veà muïc ñích, noäi dung, hình thức? - VB báo cáo: trình bày kết quả đã làm được. G: Caû 2 VB khi vieát caàn traùnh b) Veà noäi dung: những sai sót gì? Những mục nào - VB ĐN: Ai đề nghị? Đề nghị ai? ĐN điều cần chú ý trong mỗi loại VB? gì? GV choát laïi: Caàn chuù yù vieát - VB BC: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? đúng thứ tự các mục trong mỗi Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào? loại VB. HÑ2/ Luyeän taäp: BT1/ HS nêu một số tình huống trong đời sống cần làm VB ĐN và VB báo cáo. GV nhaän xeùt. BT2/ HS chọn một tình huống và viết VB. Lớp chia nhóm thực hiện, trình bày và bổ sung. BT3/ HS đọc các tình huống và xác định VB cần viết. - Trường hợp a phải viết đơn xin giảm học phí. - Trường hợp b viết VB báo cáo. - Trường hợp c viết VB đề nghị. 4. Cuûng coá: 5. Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra tổng hợp cuối năm. TUAÀN: 33 ……………………... KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM. NS:.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> TIEÁT: 131-132. ND:. ……………………. THI THEO LÒCH. TUAÀN: 34 …………………….. TIEÁT: 133-134. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN VAÊN VAØ TAÄP LAØM VAÊN (tt). NS: ND:. ……………………. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS Tiếp tục chương trình ngữ văn địa phương, giúp HS hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt của đời sống vật chất, văn hoá tinh thần, truyền thống hiện nay. Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá và tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Thực hiện theo các bước sau: 1/ GV giao cho mỗi tổ trong lớp thu thập kết quả sưu tầm của từng thành viên trong tổ (đã chuẩn bị ở đầu năm học, khi học các bài ca dao, tục ngữ). 2/ GV phân công cho một HS khá của mỗi tổ phụ trách việc biên tập, loại bỏ bớt những câu không phù hợp với yêu cầu và sắp xếp theo vần chữ cái, thành bảng tổng hợp của tổ. 3/ Tổ chức cho HS nhận xét về phần ca dao, tục ngữ đã sưu tầm. Chọn câu hay, giảng câu hay, giải thích địa danh, tên người, tên cây, quả, phong tục có trong các câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được. 4/ GV biểu dương hoặc trao quà cho tổ hay cá nhân sưu tầm được nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung. 4. Cuûng coá: 5. Chuẩn bị bài mới: Hoạt động ngữ văn - Tập đọc diễn cảm các văn bản nghị luận đã học. - Thi trên lớp..

<span class='text_page_counter'>(194)</span> TUAÀN: 34 TIEÁT: 135-136. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: ĐỌC DIỄN CẢM VĂN NGHỊ LUẬN. NS: ……………………… ND: …………………….. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, giọng và thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn gioïng. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HĐ1/ GV nêu yêu cầu về cách đọc và tiến trình giờ học: - GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà, xem lại các VB nghị luận đã học, dùng bút chì gạch dấu ngắt, gạch dưới những vế cần đọc nhấn mạnh và cần biểu cảm. - Yêu cầu: + Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc rõ ràng. + Đọc diễn cảm: thể hiện rõ từng luận điểm, giọng điệu riêng trong mỗi VB. HĐ2/ GV chia tổ cho HS đọc với nhau trong tổ và chọn các HS đại diện tổ đọc trước lớp. HĐ3/ Cho đại diện của tổ đọc trước lớp, HS nhận xét từng bạn đọc. GV uốn nắn và đọc mẫu một vài đoạn. Sau đó khen thưởng tổ hoặc ca nhân đọc tốt. 4. Cuûng coá: 5. Chuẩn bị bài mới: Chöông trình ñòa phöông phaàn Tieáng Vieät - Đọc phần nội dung luyện tập. - Laøm luyeän taäp.. TUAÀN: 35 TIEÁT: 137-138. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN TIEÁNG VIEÄT: REØN LUYEÄN CHÍNH TAÛ. NS: …………………… ND: …………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HÑ1/ Noäi dung luyeän taäp: - Viết đúng các từ có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi: c/t, n/ng,… - Viết đúng các tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi: /~….

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - Viết đúng tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi: i/iê, o/ô,… - Viết đúng các tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi: v/d… HĐ2/ Các hình thức luyện tập: 1/ Viết các đoạn văn chứa các âm, dẫu thanh dễ mắc lỗi. 2/ Laøm baøi taäp chính taû: HS laøm caùc baøi taäp trong SGK 4. Cuûng coá: 5. Chuẩn bị bài mới: Trả bài kiểm tra tổng hợp. TUAÀN: 35. ………………………….. TRẢ BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP. TIEÁT: 139-140. NS: ND:. ………………………... A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm của bài làm ở các phương diện: nội dung kiến thức, kỹ năng cơ bản của 3 phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. - Ôn và nắm được kỹ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: - GV phát bài thi và sửa chữa. - HS theo doõi vaø ghi nhaän khuyeát ñieåm. 4. Cuûng coá: 5. Daën doø: TUAÀN: 19 TIEÁT: 76. CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG. ND:………….…………… ………………………. ( PHAÀN VAÊN VAØ TAÄP LAØM VAÊN). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề & bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hieåu yù nghóa cuûa chuùng. - Tăng thêm vốn hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê mình. B. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Oån định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Đọc các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động, sản xuất? Nêu ý nghĩa?.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> - Em có biết thêm những câu tục ngữ nào cùng chủ đề không? 3. Bài mới: HĐ1. GV kiểm tra việc sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ đã được học, ở địa phương mình của HS từ đầu HKI đến giờ và nêu yêu cầu của việc sưu tầm. HĐ2. Xác định đối tượng sưu tầm: - GV cho HS ôn lại các khái niệm về ca dao, dân ca, tục ngữ. - GV yeâu caàu HS xaùc ñònh theá naøo laø “Caâu ca dao”, ñôn vò söu taàm. Löu yù caùc dò baûn đều được tính là một câu. - GV cho HS xác định thế nào là “Ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương” và “Nói về địa phương”. GV đưa thêm một vài VD để HS hiểu rõ. HÑ3. Tìm nguoàn söu taàm: - Hỏi cha mẹ, người ở địa phương, người già, nghệ nhân ở địa phương, … - Tìm trong sách báo ở địa phương. - Tìm trong các bộ sưu tầm lớn về tục ngữ, ca dao, dân ca, … những câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về địa phương mình. HÑ4. Caùch söu taàm: - HS söu taàm, ghi cheùp vaøo soå tay. - Phân loại theo chủ đề. - Sắp xếp theo mẫu tự chữ đầu mỗi câu. 4. Cuûng coá: 5. Chuẩn bị bài mới:. Tìm hieåu chung veà vaên nghò luaän - Đọc các mục I.1,2 và trả lời câu hỏi. - Đọc ghi nhớ - Laøm luyeän taäp. Dân gian ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Nhưng có bạn lại bảo: “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã sáng”. Em hãy viết bài văn CM thuyeát phuïc baïn theo yù kieán cuûa em.  Daøn baøi: MB: - Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn đến đạo đức, nhân cách. - Người xưa nói: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Có bạn bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã sáng. TB a. Giaûi thích: - Mực là gì? (Nghĩa đen, nghĩa bóng). Đèn là gì? (Nghĩa đen, nghĩa bóng). - Ý nghĩa của câu tục ngữ; + Hoàn cảnh sống tốt thì con người sẽ tốt và ngược lại (Dẫn chứng). + Khuyên mọi người nên chọ bạn mà chơi, học điều hay, lẽ phải. - YÙ nghóa caâu noùi: + Khẳng định hoàn cảnh sống là thứ yếu. + Bản lĩnh con người mới là quan trọng (Dẫn chứng)..

<span class='text_page_counter'>(197)</span> b. Nâng cao vấn đề: - Trong quan hệ gia đình: Nếu gia đình hoà thuận, hạnh phúc, coi trọng việc giáo dục thì con cái ngoan ngoãn và ngược lại (dẫn chứng). - Trong quan heä xaõ hoäi: + Giao du với kẻ xấu dễ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu (dẫn chứng). + Kết bạn với người tốt sẽ học hỏi nhiều điều hay (dẫn chứng). + Gặp bạn chưa tốt nên cố gắng giúp đỡ, cảm hoá bạn. KB: - Câu tục ngữ nêu lên một trong nhiều kinh nghiệm sống ở đơì. Bản thân cũng rút ra được BH bổ ích..

<span class='text_page_counter'>(198)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×