Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hinh 7 tuan 28 tiet 49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 28 Tiết: 49. Ngày soạn : 16/03/2013 Ngày dạy :20/03/2013. §2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN , ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, khái niệm hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng vẽ hình và nhận biết các khái niệm này trên hình vẽ. Vận dụng hai định lí trong bài để chứng minh bài tập. 3. Thái độ : HS học tập tích cực và thấy được ứng dụng quan trọng của toán học vào thực tế cuộc sống . II. Chuẩn bị: 1- GV : Giáo án , bộ thước . 2- HS : Đồ dùng học tập , xem trước bài mới . III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số : 7A1 :………………………………………………………………… 7A5 :……………………………………………………………….... 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Cho đường thẳng d và điểm A nằm ngoài đường thẳng d, vẽ AH  d. Điểm B  d, B H, vẽ đoạn thẳng AB. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: 1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên (10’) GV vẽ đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu của HS chú ý theo dõi. đường xiên và giới thiệu cho HS .. GV cho HS thực hành HS làm như trên Làm ?1 . Hoạt động 2: 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên (10’) GV vẽ hình làm ?2 và yêu cầu HS so sánh độ dài hai. GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU 1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên:. Hình 7. Trên hình 7 ta có: AH: đường vuông góc AB: đường xiên HB: hình chiếu của AB trên đường thẳng d ?1: 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên: ? 2 : Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d ta vẽ được 1 đường vuông góc và vô số đường xiên đến đường thẳng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đoạn thẳng AH và AB. Vì sao?. AH < AB. d. Định lý 1:. HS trả lời. GV hướng dẫn HS chứng minh nhận định trên. HS chứng minh. Từ đó, GV giới thiệu định lý 1 trong SGK. HS chú ý theo dõi và nhắc lại định lý 1. GV giới thiệu thế nào là Chứng minh: khoảng cách. HS chú ý theo dõi. Xét tam giác vuông ABH ta có cạnh AB . Hoạt động 3: 3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng (12’) GV vẽ hình và cho HS áp dụng định lý Pitago để thảo luận bài tập ?4 câu a. HS thảo luận. Với các câu còn lại, GV giới thiệu tương tự. HS chú ý theo dõi. GV cho HS rút ra định lý 2 như trong SGK HS đọc định lý 2. 0. đối diện với H 90 nên AH < AB AH được gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. 3.Các đường xiên và hình chiếu của chúng: ?4: a. Áp dụng định py-ta-go ta có : AB2 = AH2 + HB2 AC2 = AH2 + HC 2 Mà HB > HC  HB2 > HC 2  AH2 + HB2 > AH2 + HC 2  AB2 > AC2  AB > AC Định lý 2: (SGK). 1) AB > AC  HB > HC 2) AB = AC  HB = HC 4. Củng Cố: (5’) - GV cho HS làm bài tập 8. 5. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm bài tập 8, 10, 11,12”sgk”. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………......... ............................................................................................................................................................. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..........

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×