Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.49 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 28. Thứ hai, ngày 18 tháng 3 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I/Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. - Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3,4) III/ Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A/ Kiểm tra bài cũ: - YC 2 hs trả lời Muốn tính thời gian ta làm thế - 2 hs trả lời, lớp nhận xét. nào? B/ Bài mới: -HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài vở. 2. Hướng dẫn Hs luyện tập Bài giải * Bài tập 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ hướng dẫn HS bài toán yêu cầu Mỗi giời ô tô đi dược là: so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 (km) - Đọc yêu cầu đề bài, làm vào vở, lên bảng * Bài 2 : GV yêu cầu hS đọc đề bài làm. - Hướng dẫn Hs tính vận tốc của xe máy đơn vị Bài giải đo bằng m/phút. 1250 : 2 = 625 (m/phút) - Yc hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm. 1giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là: 625 × 60 = 37500 (m) 37500 (m) = 37,5 (km) - Gv nhận xét -Hs đọc đề bài , HS đổi đơn vị *Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài, cho hs đổi đơn 15,75 km = 15 750 m vị 1giờ 45 phút = 105 phút - Gv nhận xét. - HS làm vào vở.. *Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS -Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. cách làm. Bài giải 72 km/ giờ = 72 000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 mlà: 1 2400 : 72 000 = ( giờ) 30 1 (giờ) = 2 phút - Gv nhận xét, sửachữa. 30 C. Củng cố, dặn dò: Đáp số : 2 phút Củng cố kiến thức vừa ôn Dặn chuẩn bị tiết sau TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2) - HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ để điền BT 2. - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2 + Phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. + Phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra: B/ Bài mới: -Một vài em kể. 1. Giới thiệu bài : 2.Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp) -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút - -GV nêu yc về đọc và đọc hiểu. -Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi -Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài -Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. -GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc -Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH 3. Làm bài tập : -Nêu đề *Bài tập 2 + HS thảo luận nhóm 4 ,làm vào phiếu và nêu -Giúp Hs nắm vững yc của bài tập kết quả. +Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung -Báo cáo kết quả của nhóm mình ntn? Các kiểu câu Ví dụ -Yc Hs làm bài theo 4 nhóm cùng phiếu bài tập Câu đơn …. -Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả Câu ghép khơng dùng từ nốí -Gv chốt nội dung . Câu ghép dùng ….. Câu Câu quan hệ từ ghép ghép dùng từ Câu ghép dùng ….. -Yc Hs đọc lại bài thống kê. nối cặp từ hơ ứng …. -Gv nhận xét, chốt ý. -HS nối tiếp nhau đọc câu đơn, câu ghép… C/ Củng cố – dặn dò : -Nhận xét ý kiến của bạn -Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài . ĐẠO ĐỨC Thực hành: Em yêu quê hương, đất nước I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học qua bài : Em yêuquê hương, tổ quốc Việt Nam - Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học. - Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ: 5’ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu hòa - 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời. bình. - Tìm những việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình. GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 30’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Hướng dẫn học sinh ôn lại bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức. - Nêu một vài biểu hiện về tình yêu quê hương, - HS tự nêu. đất nước Việt Nam. - Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện - Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; lòng yêu quê hương, đất nước VN. học tốt để góp phần xây dựng đất nước. - HS tự nêu. - Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa - HS thảo luận nhóm đôi rồi trình bày trước danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất lớp. nước ta? a) Ngày 2 tháng 9 năm 1945. b) Ngày 7 tháng 5 năm 1954 c) Ngày 30 tháng 4 năm 1975. d) Sông Bạch Đằng. e) Bến Nhà Rồng. f) Cây đa Tân Trào. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố 5’ - Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hương, đất nước ? 4. Dặn dò - Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng quê hương, đất nước. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. - Tạo lập được các câu ghép (BT 2) - HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II/ Chuẩn bị : - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2 + Phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. + Phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL - Viết sẵn BT 2 lên bảng. III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra : B/ Bài mới: -Một vài em kể. 1. Giới thiệu bài : 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp) -Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài -Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút -GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc -Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi -Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH 3. Làm bài tập : *Bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Yc hs đọc Yc của bài, yêu cầu HS làm vào vở - Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc và làm vào vở BT ? BT… - Yc Hs nối tiếp nhau đọc câu văn của mình. - Lần lượt Hs đọc câu văn của mình. a) Tuy máy móc………chúng điều khiển kim đồng hồ chạy, /chúng rất quan trọng./ b) Nếu mỗi ….chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./ Gv nhận xét, chốt ý. c) Câu chuyện…..và mọi người vì mỗi người. -Nhận xét câu văn của bạn C/ Củng cố – dặn dò : -Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài . Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - BT3,4: HSKG II/ Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A/ Kiểm tra bài cũ: - YC 2 hs trả lời Muốn tính thời gian ta làm thế - 2 hs trả lời, lớp nhận xét. nào? - Gv nhận xét ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2. Hướng dẫn Hs luyện tập * Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng -HS đọc đề bài, lên bảng làm,lớp làm vào dẫn HS bài toán yêu cầu chuyển động cùng chiều vở. hay ngược chiều nhau? Bài giải - Gv giải thích : khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và b) Sau mỗi giờ cả hai xe ô tô đi được xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều quãng đường là: ngược nhau … 50 + 42 = 92 (km) - Mỗi giờ 2 ô tô đi được bao nhiêu km? Thời gian để hai ô tô gặp nhau là: - Sau mỗi giờ hai ô tô gặp nhau? 276 : 92 = 3 (giờ) - Gv nhận xét ghi điểm. Đáp số : 3 giờ * Bài 2 : GV yêu cầu hS đọc đề bài -Hs đọc đề bài , nêu cách tính và làm vào - nêu yêu cầu của bài toán vở, hs lên bảng làm. - Yc hs nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs lên Bài giải bảng làm. Thời gian đi của ca nô là: 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút 3giờ 45phút = 3,75giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 × 3,75 = 45 (km ) - Gv nhận xét ghi điểm. -Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. *Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS Bài giải cách làm, chú ý Hs đổi đơn vị đo quãng đường 15 km = 15 000 m theo m hoặc đơn vị đo vận tốc m/phút. Vận tốc chạy của ngựa là:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gv nhận xét, sữa chữa. C/Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu Hs nêu lại cách tính vận tốc…. - Hướng dẫn bài tập về nhà..BT4. 15 000 : 22 = 750 (m/phút) Đáp số : 750 (m/phút). TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT 2) - HS khá, giỏi : Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. II/ Chuẩn bị : Phiếu ghi tên bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài : 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 -Một vài em kể. số HS trong lớp) -Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài -Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. -GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút -Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH -Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi 3. Làm bài tập : *Bài tập 2 -Yc 2hs đọc nội dung của BT2, yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn trả lời cau hỏi làm vào - Hs đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm nêu Yc vở BT ? trao đổi nhĩm đơi trả lời các câu hỏi. H : Từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả đối - Đại diện nhĩm nêu kết quả với quê hương? - … đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ nhớ H : Điều gì đã gắn bĩ tác giả đối với quê thương mảnh liệt, day dứt.. hương? ……. những kỉ niệm của tuổi thơ … H : Tìm các câu ghép trong bài? - Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép …. - Các từ “tơi, mảnh đất” lặp lại …. H: Tìm các từ được lặp lại? Đ1. Mảnh đất cọc cằn (c2) thay cho làng quê H:Tìm các từ ngữ cĩ tác dụng thay thế để liên tơi (c1) kết câu? Đ2. mảnh đất quê hương tơi (c3) thay mảnh đất cọc cằn (c2), mảnh đất ấy (c4,c5) thay - Yc Hs nối tiếp nhau lần lượt đại diên trả lời mảnh đất quê hương (c3) câu hỏi. -Nhận xét câu văn của bạn - Gv nhận xét chốt lại ý đúng. C/ Củng cố – dặn dò : -Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài . Buổi chiều: Toán: Ôn luyện I. Môc tiªu: - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian. Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Gi¸o dôc HS ý thøc tÝch cùc trong häc tËp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố? GV yêu cầu HS đọc đề bài - nêu yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS nêu cách làm tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm. Bài tập 2: Một người đi xe đạp với quãng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đó đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian? GV yêu cầu HS đọc đề bài - nêu yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS nêu cách làm tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm. Bài tập3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đó bằng m /phút? GV yêu cầu HS đọc đề bài - nêu yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS nêu cách làm tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm. Bài tập4: (HSKG) Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó, xe máy đi quãng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian? GV yêu cầu HS đọc đề bài - nêu yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS nêu cách làm tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt:. Hoạt động của giáo viên - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải : Quãng đường từ quê ra thành phố dài là: 40 3 = 120 (km) Thời gian bác đi bằng ô tô hết là: 120 : 50 = 2,4 (giờ) = 2 giờ 24 phút. Đáp số: 2 giờ 24 phút Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) Đáp số: 5 giờ. Lời giải: Đổi: 14, 8 km = 14 800 m 3 giờ 20 phút = 200 phút. Vận tốc của người đó là: 14800 : 200 = 74 (m/phút) Đáp số: 74 m/phút Lời giải: Đổi: 117 km = 117000m 117000 m gấp 250 m số lần là: 117000 : 250 = 468 (lần) Thời gian ô tô đi hết là: 20 468 = 9360 (giây) = 156 phút = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. Đáp số: 2 giờ 36 phút. - HS chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ÔN LUYỆN I. Môc tiªu: - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Gi¸o dôc HS ý thøc tÝch cùc trong häc tËp.. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? Nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi: a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng. Cây bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”… Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.. Hoạt động của học sinh. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm: a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như: - Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. - Mùa hè: lá trên cây thật dày. - Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đông: lá bàng rụng… b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy. Ví dụ: Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. Thứ tư, ngày 20 tháng 3 năm 2013 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giải toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II/ Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A/ Kiểm tra: B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2. Hướng dẫn Hs luyện tập - Yêu cầu hS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian * Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv BT1: hướng dẫn HS. -HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở. H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển Bài giải động cùng chiều hay ngược chiều? a) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: - Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao 36 – 12 = 24 (km) nhiêu km? Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2 (giờ) - Yc hs lên bảng làm… Đáp số : 2 giờ b) Sau 3 giờ xe đạp và xe máy cách nhau là: 12 × 3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) - Gv nhận xét ghi điểm. Đáp số : 1,5 (giờ) -Hs đọc đề bài, nêu cách tính và làm vào vở, hs * Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài lên bảng làm. - nêu yêu cầu của bài toán Bài giải 1 - Yc hs nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs Quãng đườngbáo gấn chạy trong (giờ) lên bảng làm. 25 1 120 × = 4,8 (km) 25 Đáp số : 4,8 (km) - Gv nhận xét ghi điểm. - Lớp nhận xét. *Bài 3 : Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn -Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. HS cách làm: Bài giải - Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu Thời gian xe máy đi trước ô tô là: km? 11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút - Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy bao nhiêu Quãng đường ô tô cách xe máy là: km? 36 x 2,5 = 90 (km) - Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ: Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là : 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: - Gv nhận xét, sữa chữa. 11giờ 7phút + 5giờ =16giờ 7phút C. Củng cố, dặn dò: Đáp số: 16giờ 7phút - Yêu cầu Hs nêu lại cách tính vận tốc…. - Hướng dẫn bài tập về nhà xem lại bài. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuầ đầu HK II (BT 2) II/ Chuẩn bị : - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2 - Viết sẵn dàn ý bài văn miêu tả” Tranh làng Hồ”. III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp) -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút -Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài -Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi -Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. -GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc -Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH 3. Làm bài tập : *Bài tập 2 -Yc 2 hs đọc nội dung của BT2, yêu cầu của đề bài. - Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc của đề bài - Yêu cầu HS mở mục lục sách tìm nhanh tên HS mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài tập các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu, tuần đầu? sau đó nêu kết quả. - Bài : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm - Gv nhận xét chốt lại ý đúng. thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. *Bài tập 3 : Yêu cầu HS đọc Yc đề bài, HS - HS đọc Yc đề bài, HS nối tiếp nhau cho biết nối tiếp nhau cho biết em chọn dàn ý cho bài em chọn dàn ý cho bài miêu tả. miêu tả - HS viết dàn ý vào vở BT. - lần lượt HS đọc dàn ý bài văn, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích. -GV nhân xét. - lớp nêu ý kiến. -Dán dàn ý của bài văn Tranh làng Hồ, Yc hs - Lần lượt 3 HS đọc lại. đọc lại C/ Củng cố – dặn dò : -Dặn HS về nhà hồn chỉnh yêu cầu dàn bài đã chọn Tiếng Việt:. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5). I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.. II/Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy A/ Ổn định lớp: B/ Bài mới: 1. Gtb: ghi đề bài. 2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả.. - Gv đọc mẫu lần 1 giọng thong thả, rõ ràng -Yêu cầu 1HS đọc bài chính tả. - Nêu nội dung bài chính tả?. Hoạt động học. -HS theo dõi trong SGK. -1HS đọc to bài chính tả.. - Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gv đọc cho HS viết từ khó : tuổi giời, tuồng chèo, mẹt bún… - Yêu cầu HS đọc từ khó. - Gv theo dõi sửa sai - Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết tên riêng *Viết chính tả : -GV đọc cho HS viết. -GV đọc cho HS soát lỗi chính tả. *.Chấm, chữa bài : -GV chấm một số bài . 3. Hướng dẫn hs làm bài tập. *Bài 2:Yêu cầu hs nêu đề bài, hỏi: H: Đoạn văn tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ? H: tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? H: Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - Gv nhận xét : miêu tả nhân vật không nhất thiết miêu tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà tả những đặc điểm tiêu biểu. - Yc Hs đọc lại đề bài HS nêu ý kiến người em chọn tả. - Yc HS làm vào vở BT, sau đọc tiếp nối đọc bài văn của mình. - GV nhận xét ghi điểm, tuyên dương một số đoạn văn hay … C. Củng cố – dặn dò: -Chữa lỗi sai trong bài viết. -Về nhà hoàn chỉnh đoạn viết. -Nhận xét chung tiết học.. hàng nước chè - 2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp : tuổi giời, tuồng chèo, mẹt bún … - Lớp nhận xét. - HS đọc từ khó, cá nhân, cả lớp. -HS viết chính tả . -HS đổi vở soát lỗi .. -HS đọc yêu cầu của đề bài ,suy nghĩ lần lượt HS nêu ý kiến. + .. tả ngoại hình. + Tóc, da, tuổi .... + tả tuổi của bà. - so sánh với cây bàng già ; mái tóc bạc trắng.. - Lớp nhận xét. - nêu Yc bài, lần lượt HS nêu người em định tả…. - Viết vào vở BT, lần lượt HS đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét, nêu ý kiến.. Buổi chiều: To¸n : Ôn luyện I. Môc tiªu: Củng cố cách tính thời gian của một chuyển động đều. - Vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan. Phát triển t duy cho học sinh.. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của giáo viên. 1.Kiểm tra: 2.Bµi míi: Giíi thiÖu bµi Híng dÉn häc sinh lµm c¸c Đọc đề và làm bài tập vào bµi tËp : b¶ng líp vµ nh¸p. So s¸nh Bµi 1: ViÕt vµo « trèng cho đối chiếu kết quả thÝch hîp: s (km) 333 260 s (km) 333 260 v (km/giê) 37 40 v (km/giê) 37 40 t(giê) t(giê) -NhËn xÐt, cñng cè vÒ c¸ch Đọc đề và phân tích đề tÝnh thêi gian cña mét chuyÓn Lµm bµi vµo vë vµ b¶ng líp: động đều §oµn tµu ho¶ hÕt sè thêi gian Bài 2: Một tàu hỏa đã đi đợc lµ: quãng đờng 105 km với vận 105 : 35 = 3( giê) tèc 35km/giê. TÝnh thêi gian §¸p sè: 3giê tàu hỏa đã đi. Đọc đề và làm bài vào vở Thời gian ngời đó đi bộ đợc NhËn xÐt, ch÷a bµi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi 3: Víi vËn tèc 4,5 km/giờ, một ngời đi bộ đã đi đợc quãng đờng AB dài 15,75km. Nếu ngời đó khởi hµnh tõ A lóc 7 giê 15 phót th× đến B lúc mấy giờ? - ChÊm, nhËn xÐt. Bài 4: Một ngời đi xe đạp khëi hµnh tõ huyÖn A lóc 8 giờ 15 phút và đến huyện B lúc 10 giờ 45phút. Ngời đó ở l¹i huyÖn B hÕt 1giê 40 phót sau đó quay về huyện A nhng víi vËn tèc chØ b»ng 2/3 vËn tốc lúc đi. Hỏi ngời đó về đến A lóc mÊy giê?. ChÊm, ch÷a bµi. quãng đờng AB dài 15,75km lµ: 15,75 : 4,5 = 3,5( giê) §æi 3,5 giê = 3 giê 30 phót Nếu ngời đó khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút thì đến B là: 7 giê 15 phót + 3 giê 30 phót = 10 giê 45 phót §¸p sè: 10 giê 45 phót Đọc đề và làm bài: Thời gian ngời đó đi từ A đến B lµ: 10 giê45 phót- 8giê 15 phót = 2giê 30 phót= 2,5 giê Trên cùng một quãng đờng vËn tèc tØ lÖ nghÞch víi thêi gian vËy thêi gian lóc vÒ b»ng 3 vËn tèc lóc ®i 2 Thêi gian lóc vÒ lµ: 3 2,5 = 3,75 (giê) 2 = 3giê 45phót Vậy ngời đó về A lúc: 10 giê 45 phót + 1giê40 phót + 3giê 45 phót = 16 giê 10 phót. IV. Hoạt động nối tiếp: NhËn xÐt giê VÒ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT 2.. II/Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy A/ Ổn định lớp: B/ Bài mới: 1. Gtb : ghi đề bài. 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL:(số HScòn lại trong lớp) -Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài -Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu. -GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc 3. Hướng dẫn hs làm bài tập. *Bài 2: Yêu cầu 3hs nối tiếp nhau đọc Yc bài tập, lớp đọc thầm. - YC hs thảo luận nhóm 4 tìm từ để điền vào chổ trống,rồi điền vào vở BT.. Hoạt động học. -Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút -Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi. -HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm 4 trả lời, sau đó điềm vào vở BT. - Đại diện nhóm nêu kết quả. a) nhưng là từ nối (câu 3) với (câu 2) b) chúng ở (câu 2) thay thế cho từ lũ trẻ ở (câu1) - GV chú ý HS sau khi điền từ ngữ thích hợp với c) - nắng ở (câu 3),(câu 6) lặp lại nắng ở ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu (câu 2).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> theo cách nào? - Gv nhận xét chốt lại ý đúng: C. Củng cố – dặn dò: -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết.. - chị ở (câu 5) thay thế sứ ở (câu 4) - chị ở (câu 7) thay thế cho sứ ở (câu 6) - Lớp nhận xét, nêu ý kiến.. Luyện từ và câu: Ôn luyện I. Môc tiªu: - Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.. II/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên 1.Ôn định: 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Đặt 3 câu ghép không có từ nối?. Bài tập2: Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.. Bài tập 3 : Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng.. Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau : a/ Tuy trời mưa to nhưng ... b/ Nếu bạn không chép bài thì .... Hoạt động của giáo viên - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Câu 1 : Gió thổi, mây bay Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng. Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh. Ví dụ: Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước. Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi. Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ. Ví dụ: Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm. Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng. Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ. Ví dụ: a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ. b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy. c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn.. c/ ...nên bố em rất buồn. 4. Củng cố dặn dò: - HS chuẩn bị bài sau. - Củng cố các kiến thức vừa ôn - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. HĐNGLL: I.Mục tiêu:. Đọc sách.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Học sinh yêu thích đọc sách. - Tìm hiểu những kiến thức về cuộc sống xung quanh. - GDHS qua câu chuyện được đọc. II. Chuẩn bị:. Sách, báo III. Cách tiến hành: 1. Ổn định: chia lớp thành 6 nhóm. 2. Tiến hành: - Nhóm trưởng nhận sách báo - Đọc trong nhóm do nhóm trưởng điều hành - Đổi chéo sách báo giữa các nhóm để đọc. Giáo viên quan sát, nêu thêm một số câu hỏi về nội dung, ý nghĩa và bài học rút ra từ các câu. HS chia làm 6 nhóm đọc sách đồng thời th¶o luËn vÒ néi dung ý nghÜa cña c©u chuyện vừa đọc. Giao lưu giữa các nhóm Trao đổi giữa các nhóm về nội dung và bài học từ câu chuyện vừa đọc.. chuyện HS vừa được đọc. 3. Tổng kết: - Các nhóm nạp sách báo về lớp cho lớp trưởng. -Nhận xét, rút kinh nghiệm. Thứ năm, ngày 21 tháng 3 năm 2013 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên về dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9. II/ Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A/ Kiểm tra: - YC hs làm bài tập 4 SGK. - hs lên làm ,lớp nhận xét. - Gv nhận xét ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2. Hướng dẫn Hs ôn tập - Yêu cầu hS tự làm bài rồi chữa các bài tập. * Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, - Cho Hs đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 5 -HS đọc đề bài, làn lượt Hs đọc số nêu giá trong mỗi số trên.. trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.. - Gv nhận xét ghi điểm. 70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 ; 472 036 953.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài tự làm vào vở, HS lên bảng làm. - Gv nhận xét ghi điểm. *Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài , hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở. > < = *Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài - Gv nhận xét ,sữa chữa. *Bài 5:Yêu cầu hS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Yc hs tự làm vào vở.. - Gv nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn bài tập về nhà. Dặn chuẩn bị bài sau.. -Hs đọc đề bài ,nêu cách tính và tự làm vào vở, hs lên bảng làm. a) 998; 999; 1000. b) 98; 100 ;102. c) 77; 79 ;81 - Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm. 1000 > 997 ; 53 796 > 53 800 6987 < 10 690 ; 217 690 > 217 689 7500: 10 = 750 ; 68 400 = 684 x 100 - Lớp nhận xét. - HS tự làm bài rồi nêu kết quả. - a)3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486 b) 3762 ; 3726 ;2763 ;2736 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. tự làm vào vở HS lên bảng làm. a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465 hs nhận xét. TIẾNG VIỆT: BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 7) (Kiểm tra định kì giữa học kì II) I. Môc tiªu: - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n; thuéc 4- 5 bµi th¬ (®o¹n th¬), ®o¹n v¨n dÔ nhí; hiÓu néi dung chÝnh, ý nghÜa c¬ b¶n cña bµi th¬, bµi v¨n. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những tõ ng÷, h×nh ¶nh mang tÝnh nghÖ thuËt. II. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : 2. Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Kiểm tra: GV phát đề, HS làm bài §Ò bµi: A-§äc thÇm: §äc thÇm ®o¹n v¨n sau: Phîng kh«ng ph¶i lµ mét ®o¸, kh«ng ph¶i vµi cµnh, phîng ®©y lµ c¶ mét lo¹t, c¶ mét vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tơi; ngời ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng đến những tán lốn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bím th¾m. Mïa xu©n, phîng ra l¸. L¸ xanh um, m¸t rîi, ngon lµnh nh l¸ me non. L¸ ban ®Çu xÕp l¹i, cßn e; dÇn dÇn xoÌ ra cho giã ®a ®Èy. Lßng cËu häc trß ph¬i phíi lµm sao! CËu ch¨m lo häc hµnh, råi l©u còng v« t©m quªn mµu l¸ phîng. Mét h«m, bçng ®©u trªn nh÷ng cµnh c©y b¸o ra mét tin th¾m :mïa hoa phîng b¾t ®Çu! §Õn giê ch¬i, häc trß ng¹c nhiªn nh×n tr«ng : hoa në lóc nµo mµ bÊt ngê d÷ vËy ? Bình minh của hoa phợng là một màu đỏ còn non, nếu có ma, lại càng tơi dịu. Ngày xu©n dÇn hÕt, sè hoa t¨ng, mµu còng ®Ëm dÇn. Råi hoµ nhÞp víi mÆt trêi chãi läi, mµu phîng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, nh đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phợng. B-Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trớc ý trả lời đúng nhất cho tõng c©u tr¶ lêi díi ®©y: 1) T¸c gi¶ so s¸nh hoa phîng víi g×? a. Góc trời đỏ rực. b. Mu«n ngµn con bím th¾m. c. Góc trời đỏ rực, xã hội thắm tơi, muôn ngàn con bớm thắm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2) Mïa xu©n, c©y phîng xanh tèt nh thÕ nµo? a. Xanh um, m¸t rîi, ngon lµnh nh l¸ me non. b. Xanh um, trên cành đã điểm những bông đỏ thắm. c. Kh¼ng khiu, b¾t ®Çu ra léc non. 3) Côm tõ “nh÷ng cµnh c©y b¸o ra mét tin th¾m” ý nãi g× ? a. Mét tin vui lµm cho cËu häc trß c¶m thÊy bÊt ngê. b. Trªn cµnh c©y phîng xanh um bçng xuÊt hiÖn mét ®o¸ hoa th¾m ®Çu mïa. Mét tin báo bằng màu đỏ, một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ. c. Trªn c©y phîng xuÊt hiÖn mét ®o¸ hoa phîng th¾m t¬i. 4) T¹i sao t¸c gi¶ gäi hoa phîng lµ hoa häc trß? a. Hoa phợng phát ra thành tiếng “ Kêu vang: hè đến rồi!” làm cho ai nấy đều phải chú ý, đều nghe. Ngời học trò đột ngột thấy mùa thi, mùa chia tay, mùa vui chơi đã đến. b. V× hoa phîng g¾n víi tuæi häc trß. c. Vì hoa phợng đợc trồng ở các trờng học. 5) Hoa phợng có đặc điểm gì? a. Màu đỏ rực, nở thành chùm, trông nh những chú bớm thắm. b. Màu đỏ, nở từng bông trông giống nh hoa hồng. c. Mµu hång, në thµnh chïm. 6) Sự ra hoa bất ngờ của hoa phợng đợc nói lên qua câu “ Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vËy!”.§ã lµ kiÓu c©u nµo? a. C©u hái. b. C©u khiÕn. c. C©u c¶m. 7) C©u nµo díi ®©y kh«ng ph¶i lµ c©u ghÐp? a. Phîng kh«ng ph¶i lµ mét ®o¸, kh«ng ph¶i vµi cµnh, phîng ®©y lµ c¶ mét lo¹t, c¶ mét vùng, cả một góc trời đỏ rực. b. CËu ch¨m lo häc hµnh, råi l©u còng quªn mµu l¸ phîng. c. Ngµy xu©n dÇn hÕt, sè hoa t¨ng, mµu còng ®Ëm dÇn. 8) Các vế câu trong câu ghép “Bình minh của hoa phợng là một màu đỏ còn non, nếu có ma, lại cµng t¬i dÞu. a. Nèi trùc tiÕp (kh«ng dïng tõ nèi) b. Nèi b»ng tõ “l¹i” c. Nèi b»ng tõ “nÕu” §¸p ¸n vµ híng dÉn chÊm A-§äc thµnh tiÕng ( 5 ®iÓm ) -Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm ( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm ; đọc sai 5 tiếng trë lªn : 0 ®iÓm ). -Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( Ngắt hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm ; ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm ). -Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm ( Giọng đọc cha thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm ; kh«ng biÓu c¶m: 0 ®iÓm ) -Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ): 1 điểm (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 ®iÓm ; trªn 2 phót : 0 ®iÓm). -Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm ( Trả lời cha rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời đợc: 0 điểm ). B-§äc thÇm vµ lµm bµi tËp ( 5 ®iÓm ) *Khoanh đúng mỗi câu sau đợc: 0,5 điểm 1-c 2-a 3-b 5-a 6-c 7-b *Khoanh đúng mỗi câu sau đợc: 1 điểm: 4 - a 8-c 4- Cñng cè: -GV thu bµi, nhËn xÐt tiÕt kiÓm tra. 5- DÆn dß: - NX giê KT. - Nh¾c HS chuÈn bÞ giÊy tiÕt sau kiÓm tra viÕt.. Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2013 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. - Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HSKG) II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ 2HS lên làm, lớp nhận xét. chấm ta được: a) …42 chia hết cho 3 b) 5…4 chia hết cho 9 B.BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát Bài tập 1: HS đọc đề bài, quan sát các hình; HS tự các hình; tự làm sau đó đọc các phân số làm sau đó đọc các phân số mới viết được: 3 2 5 3 mới viết được. a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: 4 5 8 8 1 3 2 b) H.1: 1 ; H.2: 2 ; H.3: 3 ; H.4: 4 4 4 3 Gv nhận xét ghi điểm. 1 Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài 2 tự làm vào vở, HS lên bảng làm. Bài tập 2: Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số Gv nhận xét ghi điểm. và tự làm vào vở, hs lên bảng làm. Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng 3 3 :3 1 18 18 :6 =¿ =¿ =¿ a) =¿ ; dẫn HS cách làm, tự làm vào vở. 6 6 :3 2 24 24 :6 Gv nhận xét. 3 … 4 Bài tập 4 : Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 Bài tập 3: HS đọc đề bài, làm vào vở, 3 HS lên bảng phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực làm. Lớp nhận xét. hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm. 3 3 ×5 15 2 2×4 8 =¿ = = a) =¿ ; 4 4 ×5 20 5 5 × 4 20 Bài tập 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận 5 5 ×3 15 11 = =¿ b) ; … xét, sửa chữa 12 12 ×3 36 36 C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Bài tập 4: HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng Về nhà xem lại bài. mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm. 7 5 (vì 7 > 5); 2 6 … > = 12 12 5 15 Bài tập 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa Buổi chiều: Toán: Ôn luyện I. Môc tiªu: - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra: 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS trình bày. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS đọc kĩ đề bài. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS làm bài tập. - GV giúp đỡ HS chậm. - HS lần lượt lên chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a) 72 km/giờ = ...m/phút A. 1200 B. 120 C. 200 D. 250. b) 18 km/giờ = ...m/giây A. 5 B. 50 C. 3 D. 30 c) 20 m/giây = ... m/phút A. 12 B. 120 C. 1200 D. 200 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) ...34 chia hết cho 3? b) 4...6 chia hết cho 9? c) 37... chia hết cho cả 2 và 5? d) 28... chia hết cho cả 3 và 5? Bài tập3: Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB? Bài tập4: (HSKG) Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy? 4. Củng cố dặn dò: -Củng cố kiến thức về hai chuyển độngcùng chiều, ngược chiều nhau - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Lời giải : a) Khoanh vào A b) Khoanh vào A. c) Khoanh vào C Đáp án: a) 2; 5 hoặc 8 b) 8 c) 0 d) 5 Lời giải: Tổng vận của hai xe là: 48 + 54 = 102 (km/giờ) Quãng đường AB dài là: 102 2 = 204 (km) Đáp số: 204 km Lời giải: Hiệu vận tốc của hai xe là: 51 – 36 = 15 (km/giờ) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 45 : 15 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ. - HS chuẩn bị bài sau.. Tiếng việt: KiÓm tra viÕt gi÷a k× II (tiÕt 8) I. Môc tiªu: - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II: - Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết đợc một bài văn hoàn chỉnh đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo yêu cầu của đề bài. II. Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức : 2-Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Kiểm tra: GV phát đề, HS làm bài. A- Chính tả (nghe- viết) bài Phong cảnh đền Hùng từ Lăng của các vua Hùng... giặc Ân xâm lợc. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát bài. B- TËp lµm v¨n : Em h·y t¶ ngêi b¹n th©n cña em ë trêng. - HS viÕt bµi. - GV quan s¸t nh¾c nhë c¸c em tËp chung lµm bµi nghiªm tóc. 3- Cñng cè : GV thu bµi. DÆn dß : - NhËn xÐt giê häc. - Nh¾c häc sinh chuÈn bÞ bµi sau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tập làm văn: Ôn luyện I. Môc tiªu: - Cho học sinh thực hành viết bài văn miêu tả cây cối dựa vào dàn bài chung đã xây dựng ở bài tríc. - Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả đủ ý, trình bày rõ ràng bố cục chặt chẽ. - Gi¸o dôc ý thøc viÕt bµi v¨n cÈn thËn. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1.KiÓm tra : Vµi em nªu Gäi häc sinh nh¾c l¹i néi dung dµn ý chung cña bµi v¨n t¶ c©y cèi. 2.Bµi míi : *Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp. Đề bài: Em hãy tả cây hoa có những vẻ đẹp lµm em a thÝch. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Hai học sinh đọc đề và phân tích, xác định yêu cầu của đề bài. -Híng dÉn x©y dùng dµn bµi: Mở bài: -Giới thiệu cây hoa định tả ở đâu do ai trồng? Thân bài: -T¶ bao qu¸t toµn bé c©y hoa -Tả chi tiết:Thân, lá, hoa,(chú ý tả đợc kĩ vẻ đẹp của hoa về màu sắc, hơng thơm làm mình a thÝch) -T¶ b»ng gi¸c quan, dïng biÖn ph¸p so s¸nh, nh©n hãa. Kết bài: -LËp dµn bµi ra giÊy nh¸p, 1 em lµm b¶ng líp. -Nªu c¶m nghÜ cña m×nh. - Cho häc sinh nãi miÖng tõng phÇn. Lµm bµi -Gv cïng c¶ líp nhËn xÐt, söa ch÷a cho hoµn - Häc sinh viÕt bµi vµo vë. chØnh. - Một số em đọc bài trớc lớp. *Cho häc sinh viÕt bµi vµo giÊy kiÓm tra. - Gọi học sinh đọc bài trớc lớp. - Gv cïng häc sinh nhËn xÐt cho ®iÓm. -NhËn xÐt rót kinh nghiÖm. 3.Cñng cè dÆn dß: -Nh¾c l¹i néi dung cÇn lu ý. -NhËn xÐt tiÕt häc -VÒ nhµ viÕt l¹i bµi v¨n cho hoµn chØnh(nh÷ng học sinh viết cha đạt yêu cầu)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×