ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------
LÊ THANH TÙNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƢ DỰ ÁN
DẦU KHÍ TẠI TỔNG CƠNG TY THĂM DỊ KHAI THÁC
DẦU KHÍ (PVEP)
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
HÀ NỘI, 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------
LÊ THANH TÙNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƢ DỰ ÁN
DẦU KHÍ TẠI TỔNG CƠNG TY THĂM DỊ KHAI THÁC
DẦU KHÍ (PVEP)
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRÚC LÊ
HÀ NỘI, 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tơi хin cаm đоаn đâу là cơng trình nghiên cứu củа riêng tôi. Các thông
tin và kết quả nghiên cứu trоng luận văn là dо tôi tự thu thậр, tìm hiểu, đúc
kết và рhân tích một cách trung thực. Nguồn thông tin sử dụng trоng luận văn
nàу đƣợc lấу từ các рhòng nghiệр vụ, thực tiễn, báо cáо tổng kết hàng năm
рhù hợр với tình hình sản хuất kinh dоаnh thực tế củа Công tу.
Tác giả luận văn
Lê Thanh Tùng
LỜI CẢM ƠN
Để hоàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự giúр đỡ nhiệt tình
và tạо điều kiện củа Tổng cơng tу Thăm dị Khаi thác Dầu khí Việt Nаm
РVЕР, Thầу cô giáо, bạn bè đồng nghiệр… sаu đâу là lời cảm ơn chân
thành củа tác giả:
Trƣớc hết, хin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến Thầу giáо hƣớng dẫn, là
PGS.TS Nguyễn Trúc Lê – Hiệu trƣởng, Trƣờng ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà
Nội, ngƣời đã tоàn tâm tоàn ý hƣớng dẫn, với những ý kiến đóng góр quý báu
để luận văn củа tác giả đƣợc hоàn thành nhƣ ngàу hôm nау.
Хin chân thành cảm ơn lãnh đạо Tổng cơng tу Thăm dị Khаi thác Dầu
khí, Ban Quản lý Dự án, Ban Kế hoạch và Đầu tƣ, các Ban/рhịng chuуên
mơn, các Trƣởng bộ рhận … đã tạо điều kiện thuận lợi chо tơi trоng q trình
làm luận án. Trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệр đã có nhiều giúр đỡ, hỗ
trợ trоng việc tìm kiếm tài liệu và có những góр ý thiết thực trоng q trình
thực hiện viết luận văn.
Хin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầу cơ giáо trоng khоа Kinh tế
chính trị, Trƣờng ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà nội đã cung cấр chо tác giả kiến
thức và nguồn thông tin bổ ích để tác giả có thể học tậр và hоàn thiện luận
văn nàу.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Lê Thanh Tùng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO CÔNG TÁC SỬ DỤNG MƠ HÌNH
KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH .................................... 4
1.1. Tổng quan về cơng tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án: 6
1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tƣ ................................................................ 6
1.1.2. Hiệu quả kinh tế dự án ...................................................................... 7
1.2. Lý luận chung về công tác đánh giá hiệu quả kinh tế của một dự án
Dầu khí ...................................................................................................... 12
1.2.1 Dự án đầu tƣ thăm dị khai thác dầu khí .......................................... 12
1.2.2. Dịng tiền của dự án TDKT dầu khí theo các điều khoản của hợp
đồng dầu khí PSC ...................................................................................... 16
1.3 Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh tế dự án ................................. 18
1.3.1 Đặc thù của dự án TDKT dầu khí .................................................... 18
1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế dự án ......................... 19
Chƣơng 2.: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 23
2.1 Thiết kế luận văn ................................................................................. 23
2.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ............................................................. 24
2.1.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ............................................. 24
2.1.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp ............................................... 25
2.3Phƣơng pháp xử lý dữ liệu ................................................................... 27
Chƣơng 3.: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN THÔNG QUA
VIỆC SỬ DỤNG MHKT & CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH .................................. 29
3.1. Tổng quan về Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí................. 29
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................. 29
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức .............................................. 30
3.1.3 Tổng quan về các dự án đang triển khai .......................................... 32
3.2. Công tác đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tƣ thơng qua mơ hình
kinh tế và chỉ tiêu giá thành tại PVEP ...................................................... 32
3.2.1. Quy trình đánh giá kinh tế dự án thơng qua Mơ hình kinh tế......... 33
3.2.2. Quy trình đánh giá kinh tế dự án thông qua chỉ số giá thành ......... 37
3.2.3. Các phƣơng pháp và tiêu chí đánh giá kinh tế dự án đang đƣợc áp
dụng tại Tổng Công ty .............................................................................. 39
3.2.4 Thực tế đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đối với dự án Lô
01/10&02/10 Bể Cửu Long....................................................................... 42
3.3 Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phân tích hiệu quả dự
án đầu tƣ tại Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí .......................... 60
3.3.1 Kết quả đạt đƣợc của cơng tác phân tích đánh giá hiệu quả dự án đầu
tƣ tại Tổng Công ty ................................................................................... 60
3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân ........................................................ 67
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ DỰ ÁN THÔNG QUA CÔNG TÁC SỬ DỤNG MHKT & CHỈ TIÊU
GIÁ THÀNH ................................................................................................... 70
4.1. Định hƣớng phát triển của PVEP tới năm 2025. ............................... 70
4.2. Giải pháp nhằm cải thiện công tác đánh giá hiệu quả kinh tế dự án tại
Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí ............................................... 71
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 78
PHỤ LỤC I...................................................................................................... 80
PHỤ LỤC II .................................................................................................... 83
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT
Từ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
1
PIDC
Công ty Đầu tƣ – Phát triển Dầu khí
2
CTCT&NS
Chƣơng trình Cơng tác và Ngân sách
UPC
Chi phí sản xuất/một thùng dầu (Unit production cost)
3
UDC
Chi phí phát triển/một thùng dầu (Unit development
cost)
4
Capex
Chi phí đầu tƣ (Capital expenditure)
5
Opex
Chi phí vận hành (Operation expenditure)
6
DAPT
Dự án phát triển
7
DAKT
Dự án khai thác
8
DATD
Dự án thăm dò
9
NCF
Dòng tiền ròng của Nhà đầu tƣ (net cash flow)
10 EMV
Giá trị kỳ vọng
11 NPV
Giá trị hiện tại thuần (Net presnet value)
12 KNĐ
Mỏ Kình Ngƣ Đen
13 KNVN
Mỏ Kình Ngƣ Vàng Nam
14 MHKT
Mơ hình kinh tế
15 SXKD
Sản xuất kinh doanh
16 IRR
Tỷ suất hoàn vốn nội tại/suất thu lợi nội tại
17 PVEP
Tổng Công ty Thăm dị Khai thác Dầu khí
18 PVN
Tập đồn Dầu khí Việt Nam
i
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Bảng
Nội dung
1
Bảng 1.1
2
Bảng 3.1
Các chỉ tiêu, cơ cấu giá thành
37
3
Bảng 3.2
Các chỉ tiêu cấu thành giá thành dự án
41
4
Bảng 3.3
Giá thành dự án
42
5
Bảng 3.4
6
Bảng 3.5
7
Bảng 3.6
Chi phí dự kiến của các Phƣơng án phát triển mỏ
52
8
Bảng 3.7
Tiến độ dự án theo Phƣơng án 1
53
9
Bảng 3.8
Tiến độ dự án theo Phƣơng án 2
54
10
Bảng 3.9
Hiệu quả kinh tế các phƣơng án phát triển
56
Chi phí một số hạng mục của hoạt động TDKT
DK
Trữ lƣợng dầu tại chỗ và xếp hạng các cấu tạo
tiềm năng Lô 01/10&02/10
Tổng hợp dự báo trữ lƣợng thu hồi và số giếng
phát triển
Trang
22
46
47
11 Bảng 3.10 Rủi ro thăm dò của PVEP
57
12 Bảng 3.11 Thứ hạng ƣu tiên của từng dự án tại PVEP
61
13 Bảng 3.12 Chỉ tiêu giá thành của dự án trong năm 2018
63
ii
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT
Hình
Nội dung
1
Hình 1.1
Chu trình dự án đầu tƣ thƣợng nguồn
8
2
Hình 1.2
Các bƣớc của cơng tác phân tích đánh giá dự án
9
3
Hình 1.3
Chu trình dự án đầu tƣ thƣợng nguồn
14
4
Hình 1.4
Sơ đồ phân bố doanh thu PSC trong nƣớc
17
5
Hình 1.5
Thứ tự tính tốn tại mơ hình kinh tế
17
6
Hình 1.6
Mơ hình quản lý dự án tại PVEP
20
7
Hình 2.1
Quy trình nghiên cứu luận văn
23
8
Hình 3.1
Tổng quan về các dự án PVEP đang triển khai
32
9
Hình 3.2
Các bƣớc đánh giá hiệu quả kinh tế dự án dầu khí
34
10
Hình 3.3
Tổng hợp các điều khoản hợp đồng và các thơng
số đầu vào
35
11
Hình 3.4
Kết quả đánh giá chỉ tiêu EMV dự án
36
12
Hình 3.5
Biểu đồ đánh giá độ nhạy dự án
37
13
Hình 3.6
Tổng hợp giá thành các dự án khai thác
38
14
Hình 3.7
Sơ đồ thiết bị phát triển mỏ KNVN và cấu tạo
KNĐ
50
15
Hình 3.8
Sơ đồ thiết bị phát triển mỏ KNVN
51
16
Hình 3.9
Sơ đồ độ nhạy EMV@11,5% LF PVEP
59
17
Hình 3.10 Sơ đồ độ nhạy EMV@11,5% LF PVEP
60
18
Hình 3.11 Đánh giá dự án theo hiệu quả đầu tƣ (NPV)
62
19
Hình 3.12
Hiệu quả đầu tƣ của các dự án, trên cơ sở chỉ số
giá thành
63
20
Hình 3.13
Tổng hợp chỉ tiêu giá thành các dự án phát triển
khai thác
64
21
Hình 3.14 Tối ƣu chi phí giá thành của các dự án năm 2018
iii
Trang
64
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới hiện nay, dầu mỏ và khí thiên
nhiên ngày càng chứng tỏ vai trị quan trọng của nó, đặc biệt là các nƣớc có
nền kinh tế đang phát triển nhƣ nƣớc ta. Trong thời gian vừa qua, chúng ta đã
chứng kiến sự tăng giảm giá dầu thô rất mạnh mẽ. Theo dự báo, giá dầu thơ sẽ
cịn tăng cao trong tƣơng lai. Đó là xu thế tất yếu do nhu cầu sử dụng các sản
phẩm từ nguồn tài nguyên quý giá này ngày càng tăng trong khi trữ lƣợng dầu
khí trên thế giới ngày càng suy giảm.
Đối với nƣớc ta, Dầu khí là một ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, tuy
mới ra đời song đã sớm khẳng định mình trong nền kinh tế, trở thành ngành
cơng nghiệp mũi nhọn, góp phần trong sự tăng trƣởng của nền kinh tế quốc
dân. Trong hơn ba mƣơi năm, kể từ ngày thành lập Ngành Dầu khí Việt Nam
(3/9/1975), cơng tác thăm dị khai thác dầu khí - một trong các hoạt động
quan trọng nhất của Ngành Dầu khí Việt Nam đã có những bƣớc tiến vƣợt
bậc, góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia.
Trƣớc những cơ hội và thách thức trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế
thế giới, Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam (PetroVietnam, PVN) đặt ra
mục tiêu chiến lƣợc là không ngừng đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm thăm dị
khai thác dầu khí trong và ngoài nƣớc, nâng cao năng lực cạnh tranh với các
quốc gia khác trên thế giới.
Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) là đơn vị thành viên
thay mặt Tập đồn dầu khí thực hiện nhiệm vụ quan trọng và khó khăn này.
Việc đánh giá hiệu quả kinh tế đầu tƣ dự án dầu khí là cần thiết, để từ đó
có thể rút ra các bài học kinh nghiệm, các giải pháp phù hợp nhằm nâng
cao hiệu quả của công tác quản lý dự án, mang lại hiệu quả đầu tƣ cho
1
PVEP. Cho đến nay, chƣa có đề tài nghiên cứu nào đánh giá sâu về vấn đề
này, do đó, tơi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế đầu tư dự án
Dầu khí tại Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP)” để nghiên
cứu trong Luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục đích, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu
Luận văn nhằm mục đích đánh giá hiệu quả kinh tế đầu tƣ dự án thơng
qua việc sử dụng mơ hình kinh tế và phân tích chỉ tiêu giá thành tại Tổng
Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí.
Câu hỏi nghiên cứu
- Quản lý dự án thơng qua việc sử dụng mơ hình kinh tế để đánh giá
hiệu quả kinh tế dự án đầu tƣ thăm dị khai thác dầu khí và phân tích chỉ tiêu
giá thành, nhóm những yếu tố tác động đến hiệu quả kinh tế dự án?
- Những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế dự án, cải thiện hiệu
quả đầu tƣ dự án tại Tổng Công ty?
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lý luận, thực tiễn về cơng tác sử dụng mơ
hình kinh tế và phân tích chỉ tiêu giá thành để đánh giá hiệu quả kinh tế dự án
thăm dò khai thác dầu khí tại Tổng cơng ty Thăm dị khai thác dầu khí.
- Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án thông
qua việc sử dụng mơ hình kinh tế và phân tích chỉ tiêu giá thành để đánh giá hiệu
quả kinh tế dự án của Tổng Công ty trong giai đoạn 2015 – 2018.
- Đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả
quản lý dự án thông qua công tác sử dụng mơ hình kinh tế và phân tích chỉ
tiêu giá thành để đánh giá hiệu quả kinh tế dự án thăm dị khai thác dầu khí tại
Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí.
2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là việc sử
dụng mơ hình kinh tế và phân tích chỉ tiêu giá thành để Đánh giá hiệu quả
kinh tế đầu tƣ dự án dầu khí tại Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí.
Phạm vị nghiên cứu:
- Về khơng gian: Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí
- Về thời gian: giai đoạn 2015 - 2018
4. Dự kiến những đóng góp của luận văn:
Đề tài này hƣớng đến việc phân tích rõ những nhân tố cụ thể và đo
lƣờng mức độ ảnh hƣởng của một (hoặc từng nhóm) nhân tố trong từng dự án
cụ thể, qua đó đề xuất những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ
dự án thơng qua việc phân tích chỉ tiêu giá thành, tính tốn hiệu quả kinh tế
của dự án thơng qua việc lập mơ hình kinh tế (MHKT).
5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn đƣợc trình bày
trong 4 chƣơng sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận cho công tác sử dụng Mô hình kinh tế và
phân tích chỉ tiêu giá thành.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn.
Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý dự án thông qua việc sử dụng
mơ hình kinh tế và chỉ tiêu giá thành.
Chƣơng 4: Một số đề xuất nhằm cải thiện hiệu quả quản lý dự án
thông qua công tác sử dụng mơ hình kinh tế và chỉ tiêu giá thành.
3
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO CÔNG TÁC SỬ DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ
VÀ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU GIÁ THÀNH
Qúa trình hình thành Tổng Cơng ty Thăm dị khai thác Dầu khí:
Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) là đơn vị có bề dày
truyền thống, giữ vai trị chủ lực của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
trong lĩnh vực hoạt động cốt lõi của Tập đồn - tìm kiếm thăm dị khai thác
dầu khí.
Q trình hình thành và phát triển của PVEP gắn với lịch sử phát triển
của Ngành Dầu khí Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua. Khởi điểm từ các
công ty Petrovietnam II (PV-II, thành lập tháng 5/1988) và Petrovietnam I
(PV-I, thành lập tháng 11/1988), PVEP đã trải qua nhiều lần đổi tên và cơ cấu
lại cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Năm 1993, Công ty Giám sát
các hợp đồng chia sản phẩm (PVSC) và Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí
(PVEP) đã đƣợc thành lập trên cơ sở tổ chức lại Petrovietnam I, Petrovietnam
II, đánh dấu bƣớc trƣởng thành quan trọng của Ngành Dầu khí trong việc
quản lý hiệu quả hoạt động thăm dò khai thác dầu khí ở Việt Nam, đồng thời
tham gia vào các hợp đồng dầu khí ở trong nƣớc và nƣớc ngồi với tƣ cách là
một bên Nhà thầu để từng bƣớc phát triển thành một cơng ty dầu khí thực thụ.
Sự ra đời của Công ty Đầu tƣ - Phát triển Dầu khí (PIDC) vào năm
2000 trên cơ sở Cơng ty Giám sát các hợp đồng chia sản phẩm là một bƣớc
ngoặt trong lịch sử phát triển Tổng Công ty với việc PIDC tăng cƣờng tự đầu
tƣ, tham gia góp vốn vào các dự án ở trong nƣớc, đồng thời triển khai đầu tƣ
thăm dị khai thác ở nƣớc ngồi với các dự án đầu tiên đƣợc ký kết ở Algeria,
Indonesia, Iraq và Malaysia. Cũng trong giai đoạn này Công ty PVEP và
Công ty PIDC đã xác lập năng lực tự điều hành và bƣớc đầu thành công với
4
các dự án thăm dị khai thác dầu khí quan trọng.
Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí hiện nay đƣợc thành lập
ngày 04/05/2007 trên cơ sở sát nhập Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí và
Cơng ty Đầu tƣ - Phát triển Dầu khí nhằm thống nhất hoạt động sản xuất kinh
doanh và tập trung nguồn lực của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam ở
khâu thƣợng nguồn, để nâng cao tính chủ động và năng lực cạnh tranh, đƣa
PVEP thành cơng ty dầu khí quốc tế có khả năng điều hành hoạt động thăm
dị khai thác ở cả trong và ngoài nƣớc.
Là đơn vị chủ lực trong lĩnh vực cốt lõi của Tập đoàn – tìm kiếm thăm
dị khai thác dầu khí. Đến thời điểm hiện tại, Tổng Cơng ty Thăm dị Khai
thác Dầu khí đã đầu tƣ hàng chục dự án thăm dò khai thác dầu khí trong,
ngồi nƣớc. Cơ sở ra quyết định đầu tƣ dự án phụ thuộc chính vào kết quả
đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án thông qua việc sử dụng mơ hình kinh tế.
Với đặc thù của ngành Dầu khí, để thống nhất phƣơng thức tính tốn đầu
tƣ, tính tốn hiệu quả kinh tế của các dự án, trong những năm qua Tập đồn Dầu
khí Việt nam, các đơn vị thành viên đã phối hợp tổ chức nhiều khóa đào tạo về
phƣơng thức đánh giá kinh tế dự án. Một số khóa học tiêu biểu nhƣ sau:
- Khóa học “Hợp đồng dầu khí và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu
tƣ thƣợng nguồn (Viện Dầu khí Việt Nam, các năm 2009, 2013 và 2015)”;
- Investments and portfolio management in Oil & Gas industry
(Vietstar Training JSC);
- Cost control and Risk for Oil & Gas project (Vietstar Training JSC);
- Basic concepts of petroleum Economy and modeling;
Với chủ đề về đánh giá kinh tế trong ngành Dầu khí, có thể kể đến một
số cơng trình nghiên cứu nhƣ:
Lê Nhƣ Linh, 2006, nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá nhằm đánh giá
kinh tế thăm dị, khai thác dầu khí và áp dụng vào phân tích kinh tế một số dự
5
án của ngành dầu khí Việt Nam. Luận án Tiến sỹ. Trƣờng Đại học Mỏ địa
chất. Đây cũng là một trong những nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên trong việc
lập mơ hình và tính tốn hiệu quả kinh tế dự án đầu tƣ. Theo đó, tác giả đánh
giá và có những nhận xét rất sát thực với tình hình sử dụng mơ hình kinh tế tại
thời điểm đó (năm 2006). Tác giả nhận xét dự án Dầu khí – là loại dự án có
nhiều đặc điểm riêng biệt và độ rủi ro cao. Tác giả đề xuất bổ sung chỉ tiêu
giá trị kỳ vọng (EMV) vào tính tốn tại mơ hình kinh tế đối với các dự án đầu
tƣ thăm dị khai thác dầu khí. Chỉ số tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR) và giá trị
hiện tại thuần (NPV) là những chỉ tiêu đánh giá kinh tế tổng hợp đƣợc tính
đến trong rủi ro đầu tƣ.
Viện Dầu khí Việt Nam, liên tục đƣa ra những khóa học về Dầu khí,
thƣợng nguồn dầu khí, hợp đồng dầu khí và đánh giá dự án đầu tƣ thƣợng
nguồn từ những năm 2012.
1.1. Tổng quan về cơng tác phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế dự án:
1.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư
Hoạt động đầu tƣ (gọi tắt là đầu tƣ) là quá trình sử dụng các nguồn lực
về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác
nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung. Xuất phát từ phạm vi
phát huy tác dụng của các kết quả đầu tƣ, có thể có những cách hiểu khác
nhau về đầu tƣ.
Đầu tƣ theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến
hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngƣời đầu tƣ các kết quả nhất
định trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đƣợc các kết quả
đó. Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí
tuệ. Các kết quả đạt đƣợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản
vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực.
Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các
6
nguồn lực ở hiện tại nhằm đêm lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả
trong tƣơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đƣợc các kết quả đó.
Từ đây có khái niệm về đầu tƣ nhƣ sau: Đầu tƣ là hoạt động sử dụng
các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để
sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận
và lợi ích kinh tế xã hội.
Hoạt động đầu tƣ có những đặc điểm chính sau đây:
- Trước hết phải có vốn. Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản
khác nhƣ máy móc thiết bị, nhà xƣởng, cơng trình xây dựng khác, giá trị
quyền sở hữu cơng nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ
thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nƣớc, mặt biển, các nguồn tài nguyên
khác. Vốn có thể là nguồn vốn Nhà nƣớc, vốn tƣ nhân, vốn góp, vốn cổ phần,
vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
- Một đặc điểm khác của đầu tƣ là thời gian tương đối dài, thƣờng từ 2
năm trở lên, có thể đến 50 năm, nhƣng tối đa cũng không quá 70 năm. Những
hoạt động ngắn hạn trong vịng một năm tài chính không đƣợc gọi là đầu tƣ.
Thời hạn đầu tƣ đƣợc ghi rõ trong quyết định đầu tƣ hoặc Giấy phép đầu tƣ và
còn đƣợc coi là đời sống của dự án.
- Lợi ích do đầu tư mang lại được biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài
chính (biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế xã hội (biểu hiện qua chỉ
tiêu kinh tế xã hội). Lợi ích kinh tế xã hội thƣờng đƣợc gọi tắt là lợi ích kinh
tế. Lợi ích tài chính ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tƣ, cịn gọi
lợi ích kinh tế ảnh hƣởng đến quyền lợi của xã hội, của cộng đồng.
1.1.2. Hiệu quả kinh tế dự án
Vai trò, ý nghĩa: Việc đánh giá hiệu quả kinh tế dự án tính tốn đƣợc
dịng tiền của dự án, tính tốn các chỉ tiêu kinh tế, phân tích độ nhạy của các
chỉ tiêu kinh tế… từ đó hỗ trợ Nhà đầu tƣ đƣa ra quyết định, lựa chọn đầu
7
tƣ/tiếp tục đầu tƣ dự án trong tổng thể các chỉ tiêu về kỹ thuật, thƣơng mại.
Bên cạnh tính khả thi về mặt kỹ thuật, thƣơng mại thì hiệu quả kinh tế là một
trong những yếu tố quan trọng trong việc xem xét đầu tƣ dự án.
Hình 1.1. Vai trị của công tác đánh giá hiệu quả kinh tế dự án
(Nguồn: Tổng cơng ty thăm dị khai thác dầu khí, 2015)
Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án :
Là hoạt động nhằm xác định tính khả thi của dự án về mặt hiệu quả
kinh tế và hiệu quả xã hội. Trong thực tế, một dự án không khả thi về mặt
kinh tế thì sẽ rất khó có thể thực hiện (trừ một số dự án với mục đích đặc
biệt), trong khuôn khổ của đề tài/nghiên cứu này tác giả tập trung về công tác
quản lý dự án/hiệu quả kinh tế dự án thơng qua việc sử dụng mơ hình kinh tế
và phân tích chỉ tiêu giá thành tại Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí.
- Tại Tổng Cơng ty Thăm dị khai thác Dầu khí, một dự án trƣớc khi
đƣợc ký kết, triển khai cần thông qua các bƣớc xem xét nhƣ sau:
8
Hình 1.2. Các bước của cơng tác phân tích đánh giá dự án
(Nguồn: Tổng cơng ty thăm dị khai thác dầu khí, 2015)
Đánh giá và thẩm định dự án có cùng một mục đích để giúp lãnh đạo có
cơ sở ra quyết định đầu tƣ và thƣờng đƣợc thực hiện theo cùng một nguyên lý
cơ bản, một quan điểm kinh tế.
9
1.1.3. Khái quát về đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư
Dòng tiền theo định nghĩa đơn giản là tiền thu đƣợc (cash received) và
tiền phải chi (cash expended) trong một khoảng thời gian xác định.
Dòng tiền thuần (Net cash flow) là tiền thu đƣợc trừ đi tiền phải chi
trong một khoảng thời gian xác định.
Net cash flow = cash received - cash expended
Việc xác định hay dự tính Net cash flow trong tƣơng lai của một dự án
đầu tƣ rất quan trọng, vì nó sẽ là căn cứ để xác định đề án đó có khả thi về
mặt kinh tế hay khơng.
Cần lƣu ý dịng tiền thuần này hay Net cash flow là số tiền thu đƣợc trừ
đi số tiền phải chi trong một khoảng thời gian. Đối với dự án dầu khí thƣờng
là 1 năm. Đơi khi ngƣời ta cũng tính Net cash flow cho từng quý, từng tháng.
Thông thƣờng để đánh giá dự án, ngƣời ta phải tính dự tính dịng tiền
trong tƣơng lai cho cả đời dự án (nhƣng từng năm một). Ví dụ đơn giản về
tính dịng tiền tại bảng dƣới đây :
Thời gian
Năm thứ 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
(+) Tiền thu đƣợc ($)
100
100
100
100
(-) Tiền phải chi ($)
200
20
20
20
Net Cash flow
-100
80
80
80
Bảng 1. Ví dụ về tính tốn lợi nhuận rịng (NCF – Net cas flow)
Diễn giải
Có nhiều phƣơng pháp để đánh giá hiệu quả kinh tế dự án. Tuy nhiên,
trong khuôn khổ luận văn này tác giả xin trình bày phƣơng án sử dụng mơ
hình kinh tế (lập mơ hình kinh tế và đánh giá hiệu quả dự án thông qua các
thông số NPV, IRR, EMV…) và phân tích chỉ số giá thành để đánh giá hiệu
quả dự án.
Một số khái niệm về các chỉ số kinh tế
- Giá trị hiện tại ròng (Net present value - NPV)
10
NPV là tổng giá trị hiện tại của dòng thu nhập thuần mà dự án mang lại
trong cả vòng đời của nó.
Chỉ số này đƣợc sử dụng trong đánh giá hiệu quả kinh tế tài chính của
dự án đầu tƣ. NPV có thể lớn hơn 0, âm hoặc bằng 0. Dự án khả thi về kinh tế
nếu giá trị NPV > 0.
Tính NPV khi muốn đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án để so
sánh với các dự án có quy mơ khác nhau. Tuy nhiên, giá trị của NPV không
thể hiện mức sinh lời của dự án mà chỉ cho biết dự án đang lỗ hoặc lãi.
Tỷ suất hoàn vốn nội tại (IRR)
Tỷ suất hoàn vốn nội tại (Suất thu lợi nội tại - IRR) là suất sinh lời thực
tế của dự án. IRR là tỷ suất chiết khấu mà NPV bằng 0, IRR cho Nhà đầu tƣ
biết chi phí sử dụng vốn cao nhất mà dự án có thể chấp nhận đƣợc. Trong
trƣờng hợp dự án phải vay với lãi suất lớn hơn IRR thì dự án lỗ hay NPV < 0.
- Cơng thức :
Đây là chỉ số cho biết mức lãi suất tối đa dự án có thể chấp nhận đƣợc,
từ đó có thể xác định mức lãi suất trần để tính tốn cho dự án.
- Phân tích các chỉ số kinh tế để đánh giá mức độ ảnh hưởng và rủi ro
Các yếu tố đầu vào của bài toán kinh tế trong dự án Dầu khí đều mang
tính dự báo (tổng mức đầu tƣ, thời gian đầu tƣ…). Vì vậy, cần thiết phải có
những đánh giá sự tác động, liên quan và tƣơng tác lẫn nhau, khi một trong
các yếu tố thay đổi (giả định các yếu tố còn lại là không biến động) để đánh
giá đƣợc sự ảnh hƣởng của yếu tố đó đến hiệu quả kinh tế của dự án.
Một trong các phƣơng pháp đánh giá sự tác động đƣợc sử dụng trong
dự án Dầu khí nhƣ sau :
Phân tích độ nhạy
11
Phân tích độ nhạy : phân tích sự thay đổi hiệu quả kinh tế của dự án khi
một trong các yếu tố đầu vào (của bài toán kinh tế) thay đổi.
- Ƣu điểm :
+ Tính tốn nhanh và thể hiện rõ sự biến động/ảnh hƣởng của yếu tố đó
đến hiệu quả kinh tế dự án ;
+ Dùng 01 biến (với các thông số khác giả định là cố định).
- Nhƣợc điểm :
+ Phải giả định tất cả các biến khác là cố định
+ Khó quyết định vì phụ thuộc vào nhiều biến khác.
Đánh giá giá trị kỳ vọng, mong đợi (Expected monetry value - EMV)
Giá trị mong đợi là đại lƣợng đánh giá và cân bằng giữa lợi nhuận và
rủi ro. EMV thể hiện bản chất hiệu quả đề án khi gắn với rủi ro. EMV là chỉ
tiêu đánh giá đối với dự án thăm dò.
Dự án thăm dò có EMV càng cao thì càng hiệu quả.
Cơng thức:
EMV dự án = tổng EMV từng phƣơng án
EMV từng phƣơng án = POS x NPV phƣơng án
Sử dụng giá trị EMV giải quyết đƣợc bài toán vấn đề về những rủi ro
vốn có trong dịng tiền để đƣa ra một bức tranh toàn diện về các quyết định
đầu tƣ. Tuy nhiên, phƣơng pháp này địi hỏi tính tốn phức tạp, mỗi phƣơng
án đòi hỏi một đánh giá xác suất riêng.
1.2. Lý luận chung về công tác đánh giá hiệu quả kinh tế của một dự án
Dầu khí
1.2.1 Dự án đầu tư thăm dị khai thác dầu khí
Là Dự án đầu tƣ để thực hiện các hoạt động tìm kiếm thăm dị, phát
triển mỏ và khai thác dầu khí, kể cả hoạt động phục vụ trực tiếp cho hoạt
động này.
12
Phân loại các dự án đầu tư thượng nguồn theo tính chất:
Chia ra làm 5 loại dự án là Dự án tìm kiếm, dự án thăm dị (DATD), dự
án thẩm lƣợng (DATL), dự án phát triển (DAPT) và dự án khai thác (DAKT)
STT
Dự án
1
Tìm kiếm
-
-
2
Thăm dị
-
3
Thẩm lƣợng -
4
Phát triển
-
5
Khai thác
-
Đặc điểm
Khu vực chƣa có nhiều hoặc chƣa có nhiều hoặc
chƣa có các hoạt động dầu khí, đặc biệt chƣa có các
giếng khoan thăm dị
Khu vực có chất lƣợng các tài liệu địa chấn
xấu/mạng lƣới thƣa cần thu nổ bổ sung để xác định
tiềm năng dầu khí của lơ.
Có mức độ rủi ro cao nhất.
Khu vực đã có hoạt động thăm dị dầu khí, đã có
các giếng khoan thăm dị.
Chất lƣợng các tài liệu địa chấn là tƣơng đối tốt, có
thể xác định tiềm năng dầu khí của lơ.
Mức độ rủi ro thấp hơn dự án thăm dò.
Khu vực đã thực hiện hoạt động thăm dị dầu khí và
có phát hiện thƣơng mại (với khả năng tài chính,
cơng nghệ và thị trƣờng hiện tại)
Mức độ rủi ro thấp hơn 02 dự án trên. Với dự án
này thì rủi ro thăm dị thƣờng là 0 (POS = 1).
Khu vực đã thực hiện các hoạt động thẩm lƣợng.
Trữ lƣợng của mỏ đủ để tiến hành phát triển, khai
thác thƣơng mại (với khả năng tài chính, cơng nghệ
và thị trƣờng hiện tại).
Có rủi ro phát triển (tiến độ, chi phí, cơng suất thiết
bị…).
Khu vực mỏ đang hoặc đã thực hiện các hoạt động
khai thác dầu khí
Có rủi ro khai thác (sản lƣợng, thiết bị vận hành…)
Phân loại các dự án đầu tƣ thƣợng nguồn theo hình thức đầu tƣ thì có
dự án đầu tƣ mới, dự án đầu tƣ bổ sung và dự án mua tài sản.
13
Phân loại các dự án đầu tư thượng nguồn theo loại hình dự án : có
loại hình khuyến khích đầu tƣ dầu khí (hoạt động ở vùng nƣớc sâu, xa
bờ…) và dự án dầu khí thơng thƣờng
Chu trình dự án đầu tƣ thƣợng nguồn :
Hình 1.3. Chu trình dự án đầu tư thượng nguồn
(Nguồn: tác giả tổng hợp )
Dự án Dầu khí (thăm dị, phát triển và khai thác dầu khí) là một trong
những dự án đặc thù, có thời gian đầu tƣ dài, tổng vốn đầu tƣ chƣa thể xác
định tại thời điểm tham gia dự án, thƣờng thì tổng vốn đầu tƣ rất lớn (vài trăm
triệu USD đến hàng tỷ USD). Việc đầu tƣ thăm dị dầu khí có rất nhiều rủi ro,
một dự án thăm dị có thể mất trắng khi thăm dị khơng thành cơng…
Khác với các hình thức đầu tƣ thơng thƣờng, dự án dầu khí đƣợc thực
hiện theo những hợp đồng mang tính đặc trƣng riêng của ngành. Hợp đồng
dầu khí đƣợc thiết lập trên cơ sở luật dầu khí, các quy định hiện hành liên
quan của quốc gia đó, các quy định, thơng lệ quốc tế về hợp đồng và các kết
quả đàm phán về các điều khoản kỹ thuật, kinh tế, tài chính… Mỗi quốc gia
14
có thể lựa chọn sử dụng loại hợp đồng dầu khí phù hợp với tiềm năng dầu khí
cũng nhƣ với các lợi thế khác. Nội dung hợp đồng cũng thay đổi theo từng cơng
ty khác nhau. Có 03 loại hợp đồng thƣờng dùng trong lĩnh vực dầu khí đó là hợp
đồng tô nhƣợng, hợp đồng dịch vụ và hợp đồng phân chia sản phẩm.
Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả xin trình bày các nghiên cứu
thơng qua hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC), là loại hợp đồng phổ biến
trong lĩnh vực dầu khí.
Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC)
Đây là hình thức hợp đồng phổ biến trên thế giới, hiện tại Việt Nam
cũng đang áp dụng phổ biến loại hình hợp đồng này. Vì vậy, tác giả sẽ tập
trung nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế dự án trên mơ hình hợp đồng này.
Nội dung chính của hợp đồng PSC ở Việt Nam (Hợp đồng phân chia
sản phẩm phân định sản lƣợng khai thác giữa nhà điều hành và nƣớc chủ
nhà), thƣờng quy định các điểm sau:
- Các cam kết tối thiểu về nghĩa vụ công việc của Nhà thầu trong giai
đoạn tìm kiếm, thăm dị của nhà thầu. Nghĩa vụ công việc tối thiểu
này gắn với một số công việc tối thiểu theo thỏa thuận. Nếu nhà
thầu không thực hiện đầy đủ khối lƣợng công việc thì phải nộp cho
nƣớc chủ nhà phần tiền tƣơng đƣơng với phần cơng việc chƣa hồn
thành ;
- Cam kết trả lại diện tích sau khi kết thúc mỗi giai đoạn tìm kiếm,
thăm dị ;
- Tỷ lệ thu hồi chi phí (cost recovery) thƣờng từ 30-35% tổng sản
lƣợng dầu khí khai thác. Nhà thầu đƣợc quyền thu hồi tồn bộ chi
phí đã bỏ ra, chi phí chƣa thu hồi đƣợc chuyển tiếp (carry) để thu
hồi vào năm tiếp theo ;
- Tỷ lệ chia dầu lãi : thƣờng thay đổi (escalate) phụ thuộc vào sản
15
lƣợng trung bình ngày trong mỗi q của lơ hợp đồng.
Những ƣu điểm của hợp đồng PSC :
- Nƣớc chủ nhà chủ động và không chịu rủi ro trong giai đoạn tìm kiếm
thăm dị. Trong giai đoạn này, nhà thầu sẽ bỏ tồn bộ vốn để thực hiện các cơng
tác tìm kiếm thăm dị và chịu rủi ro nếu nếu khơng có phát hiện thƣơng mại.
- Có quy định về tỷ lệ thu hồi chi phí tối đa ;
- Nhà thầu phải thực hiện các nghĩ vụ về thuế ;
- Nƣớc chủ nhà có quyền giám sát Nhà đầu tƣ trong các hoạt động thăm
dị, khai thác. Từ đó có thể học hỏi công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ.
1.2.2. Dòng tiền của dự án TDKT dầu khí theo các điều khoản của hợp
đồng dầu khí PSC
Tiền thu của nƣớc chủ nhà
= Dòng tiền thuần trƣớc thuế của Dự án
– Dòng tiền thuần sau thuế của dự án
Thu của nƣớc chủ nhà là khái niệm rộng hơn thu của Chính phủ, nó bao
gồm cả thu nhập của Cơng ty Dầu khí của nƣớc chủ nhà đƣợc đặc quyền tham
gia vào phát triển mỏ và khai thác dầu khí. Hay có thể hiểu là thu nhập của
nƣớc chủ nhà là toàn bộ phần thu lợi của dự án mà các cơng ty dầu khí (tự
nhiên) khơng nhận đƣợc.
Phần thu các bên tham gia dự án như sau :
- Phần thu của Nhà thầu = Cash in – cash out
+ Cash in : Thu hồi chi phí, dầu khí lãi
+ Cash out : Tổng chi phí, các loại thuế, phí ;
Phân chia dịng tiền giữa nhà thầu và nƣớc chủ nhà theo hợp đồng PSC :
16