Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 37 luyen tap benzen va dong dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 09/03/2013 PPCT: 53. LUYỆN TẬP BENZEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẲNG I. Mục tiêu của bài học. 1. Kiến thức. Củng cố lại kiến thức: - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo của benzen và đồng đẳng. - Tính chất hóa học. - Ứng dụng. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng. - Rèn kĩ năng giải bài tập tính hiệu suất phản ứng, xác định công thức phân tử của các ankyl benzen. II. Chuẩn bị. - GV: hệ thống câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. - HS: ôn tập lại kiến thức liên quan. III. Phương pháp giảng dạy. Đàm thoại kết hợp hoạt động cá nhân và nhóm HS. IV. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp (2 phút). Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ. Tiến hành kiểm tra bài cũ trong quá trình luyện tập. 3. Tiến trình giảng dạy. GIÁO VIÊN - Cho biết CTC của dãy đồng đẳng benzen? Các loại đồng phân và cách gọi tên? - Nêu tính chất hóa học của benzen và các đồng đẳng? - Nêu một số. HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiến thức (15 phút). -Trả lời: + CTC của dãy đồng đẳng I. Kiến thức. + benzen: CnH2n-6 (n6, nZ ). - CTC của dãy đồng đẳng benzen: + Đồng phân: đồng phân vị trí tương CnH2n-6 (n6, nZ+). đối của nhánh ankyl trên vòng - Đồng phân: đồng phân vị trí tương đối benzen và cấu tạo nhánh ankyl. của nhánh ankyl trên vòng benzen và + Cách gọi tên: số chỉ vị trí nhánh cấu tạo nhánh ankyl. ankyl+tên nhánh ankyl+benzen. - Cách gọi tên: số chỉ vị trí nhánh + Tính chất hóa học: tính chất của ankyl+tên nhánh ankyl+benzen. vòng benzen (dễ thế khó cộng) và - Tính chất hóa học: tính chất của vòng của nhánh ankyl (phản ứng thế). benzen (dễ thế khó cộng) và của nhánh ankyl (phản ứng thế)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ứng dụng của benzen và các đồng đẳng? - Yêu cầu HS làm bài tập1: Viết phương trình hóa học các phản ứng giữa p-xilen lần lượt với:Br2/Fe; Br2/t0; dung dịch KMnO4? - Yêu cầu HS lên bảng trình bày? - Chỉnh lí. - Yêu cầu HS làm bài tập2: Viết các đồng phân và đọc tên của C8H10 (thuộc hidrocacbon thơm )? - Yêu cầu HS lên bảng trình bày? - Chỉnh lí. - Yêu cầu HS làm bài tập3: Cho 13,8 gam một ankyl benzen phản ứng với brom có mặt bột sắt thu được 20,52 gam sản phẩm gồm 2 dẫn xuất mono brom. Kết quả phân tích định lượng sản phẩm mỗi mono brom đều chứa 46,784% brom trong. - Làm việc.. Hoạt động 2: Bài tập (25 phút). II. Bài tập: Bài tập1: Viết phương trình hóa học các phản ứng giữa p-xilen lần lượt với:Br2/Fe; Br2/t0; dung dịch KMnO4.. - Lắng nghe, ghi chép. - Làm việc: Bài tập2: Viết các đồng phân và đọc tên của C8H10 (thuộc hidrocacbon thơm ).. - Lên bảng.. - Lắng nghe, ghi chép. - Làm việc: + Đặt công thức cấu tạo của ankyl benzen là C6H5CnH2n+1 (X) (n1). công thức cấu tạo của dẫn xuất mono brom là C6H4BrCnH2n+1 (Y).. 80×100 =171(ñvC)  46,784.  C6H4BrCH3 Nhóm CH3 định hướng thế ở vị trí o, p  Tên các chất là: toluen, o -bromtoluen, p – bromtoluen.. Bài tập3: Cho 13,8 gam một ankyl benzen phản ứng với brom có mặt bột sắt thu được 20,52 gam sản phẩm gồm 2 dẫn xuất mono brom. Kết quả phân tích định lượng sản phẩm mỗi mono brom đều chứa 46,784% brom trong phân tử. Đọc tên ankyl benzen và 2 dẫn xuất mono brom và tính hiệu suất chung của phản ứng? Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phân tử. Đọc tên ankyl benzen và 2 dẫn xuất mono brom và tính hiệu suất chung của phản ứng? - Yêu cầu HS lên bảng trình bày? - Chỉnh lí.. + Hiệu suất của phản ứng là:. 20,52 92 100% 80% 13,8  171 H% = - Lên bảng. - Lắng nghe, ghi chép.. - Đặt công thức cấu tạo của ankyl benzen là C6H5CnH2n+1 (X) (n1). công thức cấu tạo của dẫn xuất mono brom là C6H4BrCnH2n+1 (Y).. 80×100 =171(ñvC) 46,784 .  C6H4BrCH3 Nhóm CH3 định hướng thế ở vị trí o, p  Tên các chất là: toluen, o -bromtoluen, p – bromtoluen. - Hiệu suất của phản ứng là:. 20,52 92 100% 80% 13,8  171 H% = Hoạt động3: Củng cố (3 phút).. - Yêu cầu HS - Lắng nghe. về nhà làm các bài tập trong SGK và SBT. V. Rút kinh nghiệm. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×