Tải bản đầy đủ (.pdf) (272 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG NHÀ KHÁCH THANH NIÊN Q3 TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 272 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY
KHOA XÂY DỰNG

THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
ĐỀ TÀI:

NHÀ KHÁCH THANH NIÊN
SINH VIÊN: PHẠM NGỌC TIẾN
KHĨA: 2014 - 2019

Vĩnh Long,03/2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY
KHOA XÂY DỰNG

THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
ĐỀ TÀI:

NHÀ KHÁCH THANH NIÊN
NHĨM ĐỀ TÀI: THI CƠNG CHÍNH
SINH VIÊN: PHẠM NGỌC TIẾN
KHĨA: 2014 – 2019


GVHD CHÍNH: T.S TRƯƠNG VĂN BẰNG
GVHD KẾT CẤU: Th.S PHẠM DUY QUÂN
GVHD NỀN MĨNG: Th.S ĐỒN VĂN ĐẸT
GVHD THI CƠNG: T.S TRƯƠNG VĂN BẰNG

Vĩnh Long, 03/2019


LỜI CẢM ƠN
 
Đồ Án Tốt Nghiệp là thành quả cuả sinh viên thu thập được trong suốt quá
trình học tập dưới mái trường Đại Học. Đây là quá trình tổng hợp và hệ thống lại tất
cả những kiến thức đã được học trong các giai đoạn đã qua và có bổ sung thêm những
tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày nay.
Em xin chân thành nói lời cảm ơn đến qúy Thầy Cơ của Trường, Khoa đã tận
tình dạy bảo, giúp đỡ em trong những năm học dưới mái Trường Đại Học này. Đặc
biệt là thầy Phạm Duy Quân, thầy Đồn Văn Đẹt, thầy Trương Văn Bằng đã tận
tình trực tiếp hướng dẫn, theo dõi và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện Đồ
Án Tốt Nghiệp.
Mặc dù Đồ Án đã hoàn thành với tất cả sự cố gắng, phấn đấu nổ lực của bản
thân. Nhưng vì phần kiến thức còn nhiều hạn hẹp và thời gian hạn chế nên chắc hẳn
Đồ Án Tốt Nghiệp của em còn nhiều thiếu sót. Vậy em kính mong q Thầy Cơ, quý
anh chị và các bạn đóng góp ý kiến để em có thể bổ sung thêm những khiếm khuyết
của mình và rút kinh nghiệm cho bản thân.
Kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe!
Em xin chân thành biết ơn!
Sinh viên thực hiện

Phạm Ngọc Tiến



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

MỤC LỤC
CHƢƠNG I ................................................................................................................. 2
1.1.ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG .................................................................................. 2
1.2.GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC ................................................................................. 3
1.3.MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG................................................. 3
1.4.MẶT ĐỨNG ..................................................................................................... 3
1.5.HỆ THỐNG GIAO THÔNG ............................................................................. 3
1.5.1.Giao thông theo phƣơng đứng .................................................................... 3
1.5.2.Giao thông theo phƣơng ngang .................................................................. 4
1.6.GIẢI PHÁP KỸ THUẬT .................................................................................. 4
1.6.1.Hệ thống điện .............................................................................................. 4
1.6.2.Hệ thống nƣớc............................................................................................. 4
1.6.3.Hệ thống thơng gió ..................................................................................... 4
1.6.4.Hệ thống chiếu sáng.................................................................................... 5
1.6.5.Hệ thống PCCC – Thoát hiểm .................................................................... 5
1.6.6.Hệ thống chống sét ..................................................................................... 5
1.6.7.Hệ thống thoát rác ....................................................................................... 5
CHƢƠNG II ................................................................................................................ 7
2.1.PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ KC CHỊU LỰC CHÍNH CHO CT ........... 7
2.1.1.Hệ kết cấu chịu lực chính ........................................................................... 7
2.1.2.Hệ kết cấu sàn ............................................................................................. 7
2.1.2.1.Hệ sàn sƣờn .......................................................................................... 7
2.1.2.2.Hệ sàn ô cờ ........................................................................................... 7
2.1.2.3.Sàn không dầm ..................................................................................... 7
2.1.2.4.Sàn BTCT dự ứng lực trƣớc ................................................................ 8

2.1.3.Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực chính cho cơng trình. ................................... 8
2.1.3.1.Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực ............................................................... 8
2.1.3.2.Lựa chọn hệ kết cấu sàn ....................................................................... 9
2.2.CÁC TIÊU CHUẨN, QUY ĐỊNH DÙNG TRONG TT THIẾT KẾ................ 9
2.2.1.Các tiêu chuẩn dùng trong thiết kế kết cấu ................................................. 9
2.2.2.Các tiêu chuẩn dùng trong thiết kế nền móng .......................................... 10
SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN

Trang i

LỚP: XD14D06


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

2.2.3.Các tiêu chuẩn dùng trong thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công .............. 10
2.2.4.Các tiêu chuẩn về bản vẽ xây dựng .......................................................... 10
2.3.ĐƠN VỊ SỬ DỤNG ........................................................................................ 10
2.4.LỰA CHỌN CHỦNG LOẠI VẬT LIỆU ....................................................... 11
2.4.1.Vật liệu sử dụng ........................................................................................ 11
2.4.2.Các trị số tiêu chuẩn dùng trong tính tốn ................................................ 12
2.5.CÁC PHẦN MỀN SỬ DỤNG KHI TÍNH TỐN THIẾT KẾ ...................... 12
CHƢƠNG III ............................................................................................................ 13
3.1.SƠ BỘ KÍCH THƢỚC .................................................................................... 13
3.1.1.Số liệu tính tốn: ....................................................................................... 13
3.1.2.Chọn kích thƣớc tiết diện dầm .................................................................. 13
3.1.2.1.Chọn kích thƣớc tiết diện dầm khung ................................................ 13
3.1.2.2.Chọn kích thƣớc tiết diện dầm dọc .................................................... 13

3.1.3.Chọn chiều dày bản sàn ............................................................................ 13
3.1.4.Xét sự làm việc của các ô bản................................................................... 13
3.1.5.Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn và sự làm việc của ô bản ......................... 15
3.1.6.Quan niệm về liên kết ............................................................................... 15
3.2.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ............................................................................... 15
3.2.1.Tĩnh tải ...................................................................................................... 16
3.2.2.Hoạt tải ...................................................................................................... 17
3.3.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC .................................................................................... 18
3.3.1.Bản chịu lực một phƣơng ......................................................................... 18
3.3.2.Bản chịu lực hai phƣơng ........................................................................... 19
3.4.KT ĐỘ VÕNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG XUYÊN THỦNG CỦA SÀN ... 25
3.4.1.Kiểm tra độ võng ...................................................................................... 25
3.4.2.Kiểm tra khả năng chống xuyên thủng cho bản sàn. ................................ 27
3.5.TRÌNH BÀY BẢN VẼ .................................................................................... 29
CHƢƠNG IV ............................................................................................................ 30
4.1.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN ................................................... 30
4.1.1Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện dầm ......................................................... 31
4.1.2Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện cột ........................................................... 31
SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN

Trang ii

LỚP: XD14D06


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

4.2.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TRÊN 1M2 CỦA SÀN ........................................ 35

4.2.1.Tải trọng tác dụng trên 1m2 của các ô sàn lầu có liên quan đến K6 ......... 35
4.2.2.Tải trọng tác dụng trên 1m2 của các ơ sàn mái có liên quan đến K6........ 35
4.3.CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG ....................................................................... 39
4.4.QUAN NIỆM TÍNH VÀ SƠ ĐỒ TÍNH ......................................................... 39
4.4.1.Quan niệm tính ......................................................................................... 39
4.4.2.Sơ đồ tính .................................................................................................. 40
4.5.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN KHUNG PHẲNG ........................................ 43
4.5.1.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm khung trục 6.................................... 43
4.5.2.Xác định tải trọng tập trung tại vị trí đà kiềng giao với cột...................... 50
4.5.3.Xác định tải trọng tác dụng tập trung lên nút khung ................................ 52
4.5.4.Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung trục 6 ..................................... 68
4.6.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC .................................................................................... 69
4.6.1.Các trƣờng hợp chất tải............................................................................. 69
4.6.2.Tổ hợp nội lực ........................................................................................... 82
4.6.3.Các trƣờng hợp tổ hợp .............................................................................. 82
4.6.4.Chọn cặp nội lực nguy hiểm ..................................................................... 83
4.6.5.Biểu đồ nội lực .......................................................................................... 83
4.7.TÍNH, CHỌN VÀ BỐ TRÍ THÉP .................................................................. 87
4.7.1.Tính cốt thép dầm khung .......................................................................... 87
4.7.1.1.Tính cốt thép dọc................................................................................ 87
4.7.1.2.Tính cốt thép đai ................................................................................ 90
4.7.2.Tính cốt thép cột khung ............................................................................ 98
4.7.2.1.Tính cốt thép dọc................................................................................ 98
4.7.2.2.Tính cốt thép đai .............................................................................. 101
4.8.KIỂM TRA THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II ........................................ 105
4.8.1.Kiểm tra chuyển vị ngang của đỉnh khung ............................................. 105
4.8.2.Kiểm tra độ võng của dầm khung ........................................................... 105
4.9.TRÌNH BÀY BẢN VẼ .................................................................................. 106
CHƢƠNG V............................................................................................................ 108
5.1.SỐ LIỆU TÍNH TỐN ................................................................................. 108

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN

Trang iii

LỚP: XD14D06


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

5.1.1.Số liệu địa chất ........................................................................................ 108
5.1.1.1.Mặt cắt địa chất ................................................................................ 108
5.1.1.2.Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất .................................................... 110
5.1.1.3.Địa chất thủy văn ............................................................................. 111
5.1.2.Xác định tải trọng truyền xuống móng ................................................... 111
5.2.PHƢƠNG ÁN CỌC ÉP BTCT ..................................................................... 112
5.2.1.Chọn chiều sâu đặt đài cọc và kích thƣớc cọc: ....................................... 112
5.2.1.1.Chọn chiều sâu đặt đài cọc ............................................................... 112
5.2.1.2.Chọn chiều cao đài cọc .................................................................... 113
5.2.1.3.Chọn kích thƣớc cọc ........................................................................ 113
5.2.1.4.Tính tốn chọn thép cọc ................................................................... 113
5.2.1.5.Chọn vật liệu làm cọc....................................................................... 115
5.2.2.Xác định sức chịu tải của cọc ................................................................. 115
5.2.2.1.Sức chịu tải của cọc theo vật liệu ..................................................... 115
5.2.2.2.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền ........................ 118
5.2.2.3.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ của đất nền ................. 120
5.2.2.4.Sức chịu tải của cọc theo kết quả xun tiêu chuẩn. ....................... 122
5.2.3.Tính tốn móng M1 (trục C-7) ............................................................... 124
5.2.3.1.Tải trọng tác dụng lên móng M1 ...................................................... 124

5.2.3.2.Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong đài ................................. 124
5.2.3.3.Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm .................................................... 126
5.2.3.4.Kiểm tra phản lực đầu cọc ............................................................... 126
5.2.3.5.Kiểm tra áp lực dƣới mũi cọc........................................................... 128
5.2.3.6.Kiểm tra độ lún của móng ................................................................ 132
5.2.3.7.Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đài theo dạng hình tháp ................ 136
5.2.3.8.Tính tốn cốt thép đài cọc ................................................................ 136
5.3.PHƢƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI ............................................................ 136
5.3.1.Chiều dài cọc .......................................................................................... 138
5.3.2.Tiết diện cọc: .......................................................................................... 138
5.3.3.Chọn cốt thép trong cọc .......................................................................... 138
5.3.4.Chọn vật liệu làm cọc ............................................................................. 139
SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN

Trang iv

LỚP: XD14D06


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

5.3.5.Xác định sức chịu tải của cọc ................................................................. 139
5.3.5.1.Sức chịu tải của cọc theo vật liệu ..................................................... 139
5.3.5.2.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền ........................ 140
5.3.5.3.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ của đất nền ................. 143
5.3.5.4.Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn. ....................... 145
5.3.6.Tính tốn móng M1 (trục C-7) ............................................................... 147
5.3.6.1.Tải trọng tác dụng lên móng M1 ...................................................... 147

5.3.6.2.Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong đài ................................. 147
5.3.6.3.Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm .................................................... 148
5.3.6.4.Kiểm tra phản lực đầu cọc ............................................................... 149
5.3.6.5.Kiểm tra áp lực dƣới mũi cọc........................................................... 151
5.3.6.6.Kiểm tra độ lún của móng ................................................................ 155
5.3.6.7.Kiểm tra điều kiện xuyên thủng đài theo dạng hình tháp ................ 158
5.3.7.Tính tốn cốt thép đài cọc ....................................................................... 158
5.3.8.Kiểm tra cọc theo điều kiện độ mảnh ..................................................... 160
5.4.LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN MÓNG ............................................................ 161
5.4.1.So sánh về yêu cầu kỹ thuật .................................................................... 161
5.4.1.1.Cọc ép .............................................................................................. 161
5.4.1.2.Cọc khoan nhồi ................................................................................ 161
5.4.1.3.Nhận xét ........................................................................................... 162
5.4.2.So sánh về yêu cầu kinh tế ...................................................................... 162
5.4.2.1. Khối lƣợng thép .............................................................................. 162
5.4.2.2.Khối lƣợng bê tơng .......................................................................... 162
5.4.3.Lựa chọn phƣơng án móng ..................................................................... 163
5.5.TRÌNH BÀY BẢN VẼ .................................................................................. 163
CHƢƠNG VI .......................................................................................................... 165
6.1.VỊ TRÍ CƠNG TRÌNH .................................................................................. 165
6.2.ĐIỀU KIỆN NHÂN LỰC ............................................................................. 165
6.3.ĐIỀU KIỆN TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CÔNG ............................ 165
6.4.MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN KHÁC ....................................................................... 166
6.4.1.Điều kiện cấp nƣớc ................................................................................. 166
SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN

Trang v

LỚP: XD14D06



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

6.4.2.Điều kiện thoát nƣớc ............................................................................... 166
6.4.3.Đƣờng xá và hàng rào tạm thời .............................................................. 166
6.4.4.Đƣờng điện và hệ thống chiếu sáng........................................................ 166
6.4.5.Kho bãi .................................................................................................... 166
6.4.5.1.Chức năng kho bãi ........................................................................... 166
6.4.5.2.Các loại kho bãi trong công trƣờng.................................................. 167
6.4.5.3.Cách sắp xếp kho bãi ....................................................................... 167
6.4.5.4.Tổ chức kho bãi ................................................................................ 167
6.4.6.Phân đoạn, phân đợt đổ bê tông. ............................................................. 168
6.4.6.1.Phân đoạn thi công công tác trên mặt bằng. .................................... 168
6.4.6.2.Phân đợt thi công trên mặt đứng ...................................................... 168
CHƢƠNG VII ......................................................................................................... 169
7.2.THI CÔNG ĐÀO ĐẤT ................................................................................. 169
7.2.1.Yêu cầu kỹ thuật chung .......................................................................... 169
7.2.2.Lựa chọn phƣơng án thi công đào đất .................................................... 169
7.2.2.1.Đào đất theo móng đơn .................................................................... 171
7.2.2.2.Đào đất tồn bộ cơng trình ............................................................... 171
7.2.2.3.Phƣơng pháp kết hợp cơ giới và thủ công ....................................... 171
7.2.2.4.Tính tốn khối lƣợng đất đào ........................................................... 171
7.2.2.5.Tính thể tích các hố móng ................................................................ 172
7.2.2.6.Khối lƣợng đất đào bằng máy .......................................................... 173
7.2.2.7.Khối lƣợng đất đào bằng thủ cơng ................................................... 173
7.2.2.8.Tính tốn thời gian đào đất .............................................................. 173
7.3.THI CƠNG LẤP ĐẤT .................................................................................. 175
7.3.1.Yêu cầu kỹ thuật chung .......................................................................... 175

7.3.2.Lựa chọn phƣơng án lấp đất ................................................................... 175
7.3.2.1.Phƣơng án lấp đất hoàn toàn bằng thủ cơng .................................... 175
7.3.2.2.Phƣơng án lấp đất hồn tồn bằng máy ........................................... 175
7.3.2.3.Phƣơng án kết hợp giữa cơ giới và thủ cơng ................................... 175
7.3.3.Tính tốn khối lƣợng đất lấp................................................................... 176
7.4.THI CƠNG MĨNG ....................................................................................... 176
SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN

Trang vi

LỚP: XD14D06


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

7.4.1.Giác móng ............................................................................................... 176
7.4.2.Đập bê tơng đầu cọc ............................................................................... 177
7.4.3.Thi cơng bê tơng lót ................................................................................ 178
7.4.4.Cơng tác cốt thép và cốp pha móng ........................................................ 179
7.4.4.1.Cốt thép móng .................................................................................. 179
7.4.4.1.1.Gia công cốt thép ....................................................................... 180
7.4.4.1.2.Lắp dựng cốt thép ...................................................................... 181
7.4.4.1.3.Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép ............................................... 181
7.4.4.2.Cốp pha móng .................................................................................. 183
7.4.4.2.1.Phƣơng án chọn cốp pha ........................................................... 183
7.4.4.2.2.Thiết kế cốp pha đài móng ........................................................ 185
7.4.4.2.3.Tháo dỡ cốp pha ........................................................................ 189
7.4.5.Cơng tác bê tơng móng ........................................................................... 190

7.4.5.1.Chọn phƣơng án thi cơng bê tơng móng .......................................... 190
7.4.5.3.u cầu kỹ thuật đối với công tác bê tông ....................................... 192
7.4.5.4.Đổ bê tông ........................................................................................ 193
7.4.5.5.Đầm bê tông ..................................................................................... 193
7.4.5.6.Kiểm tra chất lƣợng và bảo dƣỡng bê tông ...................................... 194
7.4.5.7.Tháo dỡ cốp pha và sửa chữa khuyết tật .......................................... 194
7.5.THỂ HIỆN BẢN VẼ ..................................................................................... 194
CHƢƠNG VIII ........................................................................................................ 195
8.1.GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ........................................................................... 195
8.1.1.Nguyên tắc chung ................................................................................... 195
8.1.2.Dàn giáo và cốp pha ............................................................................... 195
8.1.3.Cây chống ............................................................................................... 196
8.1.3.1.Cột chống ......................................................................................... 196
8.1.3.2.Cột chống đơn .................................................................................. 196
8.1.4.Phƣơng tiện vận chuyển lên cao ............................................................. 197
8.1.4.1.Vận thăng ......................................................................................... 197
8.1.4.2.Cần trục tháp .................................................................................... 198
8.2.THI CÔNG DẦM SÀN ................................................................................. 198
SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN

Trang vii

LỚP: XD14D06


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

8.2.1.Cốt thép dầm sàn .................................................................................... 198

8.2.1.1.Yêu cầu kỹ thuật .............................................................................. 198
8.2.1.2.Tính tốn khối lƣợng ........................................................................ 199
8.2.2.Cốp pha dầm sàn ..................................................................................... 201
8.2.2.1.Biện pháp lắp dựng .......................................................................... 201
8.2.2.2.Tính tốn thiết kế cốp pha dầm ........................................................ 201
8.2.2.3.Tính tốn thiết kế cốp pha sàn ......................................................... 207
8.2.2.4.Tính tốn khối lƣợng cốp pha sàn .................................................... 211
8.2.2.5.Tính tốn khối lƣợng cốp pha dầm .................................................. 212
8.2.3.Bê tơng sàn.............................................................................................. 213
8.2.3.1.u cầu kỹ thuật .............................................................................. 213
8.2.3.2.Tính tốn khối lƣợng bê tông ........................................................... 213
8.2.3.3.Chọn máy thi công bê tông dầm sàn ................................................ 214
8.2.4.Bảo dƣỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha .................................................. 215
8.2.4.1.Bảo dƣỡng bê tông ........................................................................... 215
8.2.4.2.Tháo dỡ cốp pha ............................................................................... 216
8.3.THI CƠNG CỘT ........................................................................................... 216
8.3.1.Cơng tác cốt thép .................................................................................... 216
8.3.2.Công tác cốp pha cột............................................................................... 217
8.3.2.1.Biện pháp lắp dựng .......................................................................... 217
8.3.2.2.Thiết kế cốp pha cột ......................................................................... 218
8.3.3.Công tác bê tông cột ............................................................................... 222
8.3.3.1.Yêu cầu kỹ thuật .............................................................................. 222
8.3.3.2.Chế tạo hỗn hợp vữa bê tông ........................................................... 222
8.3.3.3.Đổ bê tông cột .................................................................................. 222
8.3.3.4.Đầm bê tông ..................................................................................... 223
8.3.3.5.Bảo dƣỡng bê tông ........................................................................... 223
8.4.THỂ HIỆN BẢN VẼ ..................................................................................... 223
CHƢƠNG IX .......................................................................................................... 224
9.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG ............ 224
9.1.1.Nội dung thiết kế tổng mặt bằng xây dựng............................................. 224

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN

Trang viii

LỚP: XD14D06


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

9.1.2.Thiết kế bố trí cơng trình tạm phục vụ thi cơng ..................................... 225
9.1.3.Bố trí máy thi cơng chính trên công trƣờng............................................ 225
9.1.3.1.Cần trục tháp .................................................................................... 225
9.1.3.2.Thăng tải chở vật liệu ....................................................................... 226
9.1.3.3.Thăng tải chở ngƣời ......................................................................... 226
9.1.3.4.Máy bơm bê tông ............................................................................. 226
9.1.3.5.Máy trộn vữa .................................................................................... 226
9.1.4.Thiết kế đƣờng giao thông tạm trong công trƣờng ................................. 226
9.1.5.Thiết kế kho bãi công trƣờng .................................................................. 227
9.1.5.1.Phân loại kho bãi trên công trƣờng .................................................. 227
9.1.5.2.Tính tốn diện tích kho bãi .............................................................. 227
9.1.6.Thiết kế nhà tạm cơng trƣờng ................................................................. 230
9.1.6.1.Tính tốn dân số cơng trƣờng .......................................................... 230
9.1.6.2.Tính tốn diện tích u cầu cho các loại nhà tạm ............................ 231
9.1.7.Thiết kế mạng lƣới cấp thốt nƣớc cho cơng trình ................................. 233
9.1.7.1.Tính tốn nhu cầu sử dụng nƣớc trên công trƣờng .......................... 233
9.1.7.2.Nƣớc phục vụ cho sản xuất (Q1) ..................................................... 233
9.1.7.3.Nƣớc phục vụ cho sinh hoạt ở công trƣờng (Q2) ............................. 233
9.1.7.4.Nƣớc cƣ́u hỏa (Q3) ........................................................................... 234

9.1.7.5.Tổng lƣu lƣợng nƣớc cần thiết ......................................................... 234
9.1.7.6.Xác định đƣờng kính ống nƣớc........................................................ 234
9.1.8.Thiết kê cấp điện cơng trƣờng ................................................................ 234
9.1.8.1.Tính tốn nhu cầu dùng điện cơng trƣờng ....................................... 234
9.2.THỂ HIỆN BẢN VẼ ..................................................................................... 236
CHƢƠNG X............................................................................................................ 237
10.1.Ý NGHĨA CỦA VIỆC LẬP TIẾN ĐỘ ....................................................... 237
10.2.CƠ SỞ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG ............................................................ 237
10.2.1.Căn cứ lập tiến độ ................................................................................. 238
10.2.2.Nguyên tắc về trình tự thi cơng ............................................................ 238
10.2.3.Các bƣớc căn chỉnh để lập tiến độ ........................................................ 238
10.2.3.1.Nội dung của tổ chức tiến độ ......................................................... 238
SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN

Trang ix

LỚP: XD14D06


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

10.2.3.2.Các bƣớc cần thiết để lập tiến độ thi cơng cơng trình.................... 238
10.3.TÍNH KHỐI LƢỢNG CÁC CƠNG TÁC VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC ... 239
10.3.1.Tính khối lƣợng các cơng tác ............................................................... 239
10.3.2.Tính nhu cầu nhân lực .......................................................................... 242
10.3.2.1.Biểu diễn tiến độ và điều chỉnh: Chọn SĐN ngang ....................... 242
10.3.2.2.Đánh giá thông qua biểu đồ tổng nhân lực .................................... 249
10.3.2.2.1.Đánh giá sơ bộ ......................................................................... 249

10.3.2.2.2.Đánh giá thông qua các hệ số .................................................. 249
10.4.MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CÔNG TÁC ................................................... 249
10.4.1.Thi công kết cấu phần ngầm ................................................................. 249
10.4.2.Thi công kết cấu phần thân ................................................................... 249
10.5.ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ ............................................................................. 250
10.6.THỂ HIỆN BẢN VẼ ................................................................................... 251
CHƢƠNG XI .......................................................................................................... 252
11.1.AN TOÀN LAO ĐỘNG ............................................................................. 252
11.1.1.Lập các cảnh báo khu vực nguy hiểm .................................................. 252
11.1.2.Trang thiết bị bảo hộ lao động .............................................................. 252
11.1.3.An tồn trong sử dụng điện thi cơng .................................................... 253
11.1.4.An tồn trong thi cơng bê tơng, cốt thép, cốp pha ................................ 253
11.1.5.An tồn trong cơng tác lắp dựng........................................................... 254
11.1.6.An tồn trong cơng tác xây ................................................................... 254
11.1.7.An tồn trong cơng tác hàn ................................................................... 254
11.1.8.An tồn trong khi thi cơng trên cao ...................................................... 255
11.1.9.An tồn sử dụng máy trên cơng trƣờng ................................................ 255
11.1.10.An toàn cho khu vực xung quanh ....................................................... 255
11.2.BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN NINH ............................................................... 255
11.3.BIỆN PHÁP VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ..................................................... 256
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 258

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN

Trang x

LỚP: XD14D06


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG


ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

PHẦN I: KIẾN TRÚC
(5%)
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06

Trang 1

PHẦN I: KIẾN TRÚC
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

CHƢƠNG I

TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Địa chỉ: 212, Nguyễn Đình Chiểu, Phƣờng 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí
Minh.
* Điều kiện tự nhiên
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các
đặc trƣng của vùng khí hậu miền Đông Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt:
Mùa mƣa: Từ tháng 5 đến tháng 11.

- Nhiệt độ trung bình: 250C.
- Nhiệt độ thấp nhất: 200C.
- Nhiệt độ cao nhất: 300C (khoảng tháng 4).
- Lƣợng mƣa trung bình: 274.4 mm.
- Lƣợng mƣa cao nhất: 638 mm (khoảng tháng 9).
- Lƣợng mƣa thấp nhất: 31 mm (khoảng tháng 11).
- Độ ẩm trung bình: 84.5%.
- Độ ẩm cao nhất: 100%.
- Độ ẩm thấp nhất: 79%.
- Lƣợng bốc hơi trung bình: 28 mm/ngày.
- Lƣợng bốc hơi thấp nhất: 6.5 mm/ngày.
- Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4.
- Nhiệt độ trung bình: 270C.
Hƣớng gió: hƣớng gió Tây Bắc và Đơng Nam với tốc độ trung bình 2.15 m/s.
Thổi mạnh vào mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11.
Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mƣa cũng có trên 4 giờ/ngày,
vào mùa khơ là trên 8 giờ/ngày.
Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%), nhỏ
nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1.4 – 1.6m/s. Hầu nhƣ khơng có gió
bão, gió giật và gió xốy; nếu có xuất hiện thì thƣờng xảy ra vào đầu và cuối mùa
mƣa (tháng 9).
Thủy triều tƣơng đối ổn định ít xảy ra hiện tƣơng đột biến về dịng nƣớc. Hầu
nhƣ khơng có lũ lụt, chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hƣởng.
SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06

Trang 2

PHẦN I: KIẾN TRÚC
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

Cơng trình nằm ở khu vực Quận 3, TP Hồ Chí Minh nên chịu ảnh hƣởng
chung của khí hậu miền Nam. Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng
ẩm, mƣa nhiều.
Thời tiết trong năm chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa
từ tháng 5 đến tháng 11, có gió mùa Tây Bắc và Đông Nam. Mùa khô từ tháng
12 đến tháng 4 năm sau chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đơng Bắc.
1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
Cơng trình gồm: 8 tầng. Chiều cao tầng trệt: 4.2m, các tầng lầu cao: 3.6m,
tầng mái cao 3.6m.
Hình khối kiến trúc: hình khối đƣợc tổ chức theo khối chữ nhật phát triển theo
chiều cao mang tính bề thế hồnh tráng, mạnh mẽ.
Giải pháp bao che: tƣờng bao quanh mặt ngồi cơng trình xây bằng gạch ống,
dày 200. Tƣờng các vách ngăn xây bằng gạch ống, dày 100.
1.3. MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG
Cơng trình có diện tích xây dựng khoảng 1121 m2.
Tầng trệt đƣợc coi nhƣ khu sinh hoạt chung của toàn khối nhà, đƣợc trang trí
đẹp mắt với việc: cột ốp inox, bố trí khu trƣng bày sách và cả phịng khách tạo
khơng gian sinh hoạt chung cho tầng trệt của khối nhà. Đặc biệt phịng quản lý
cao ốc đƣợc bố trí ở vị trí khách có thể nhìn thấy nếu có việc cần thiết và khu nội
bộ của cao ốc đƣợc bố trí 1 khu có lối ra vào riềng.
Tầng điển hình (3 → 8) đây là mặt bằng tầng cho ta thấy rõ nhất chức năng
của khối nhà, ngoài khu vệ sinh và khu vực giao thơng thì tất cả diện tích cịn lại
làm mặt bằng cho căn hộ hoạt động.
Tầng mái ngồi tum thang lên cịn bố trí một bể chứa nƣớc có nhiệm vụ cung

cấp nƣớc sinh hoạt và phục vụ công tác cứu hỏa khi cần thiết.
1.4. MẶT ĐỨNG
Cơng trình gồm 8 tầng, cao 30.3m, hình dáng cân đối và có tính liên tục.
Sử dụng khai thác triệt để nét hiện đại với khung cửa kính, tƣờng ngồi đƣợc
hoàn thiện bằng sơn nƣớc.
Cửa đi, cửa sổ sử dụng cửa kính khung nhơm sơn tĩnh điện.
1.5. HỆ THỐNG GIAO THƠNG
1.5.1. Giao thơng theo phƣơng đứng

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06

Trang 3

PHẦN I: KIẾN TRÚC
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy và hai
cầu thang bộ hành. Mặt bằng rộng nên có 2 thang bộ 2 vế và 3 vế làm nhiệm vụ
vừa là lối đi chính vừa để thốt hiểm.
1.5.2. Giao thơng theo phƣơng ngang
Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông hành lang thơng
thống, rộng rãi và liên hệ với các cầu thang đảm bảo lƣu thông ngắn gọn, tiện
lợi.
1.6. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.6.1. Hệ thống điện
Tuyến điện cao thế 750 KVA qua trạm biến áp hiện hữu trở thành điện hạ thế
vào trạm biến thế của cơng trình.
Điện dự phịng cho tồ nhà do 03 máy phát điện Diezel có công suất 588 KVA
cung cấp, máy phát điện này đặt tại trạm điện ở dƣới tầng trệt. Khi nguồn điện bị
mất, máy phát điện cung cấp cho những hệ thống sau:
Thang máy.
Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
Biến áp điện và hệ thống cáp.
Điện năng phục vụ cho các khu vực của toà nhà đƣợc cung cấo từ máy biến áp
đặt tại trạm điện ở tầng trệt theo các ống riêng lên các tầng. Máy biến áp đƣợc
nối trực tiếp với mạng điện thành phố.
1.6.2. Hệ thống nƣớc
Cấp nƣớc: Nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc chính của thành phố đƣợc đƣa vào bể
đặt tại tầng trệt và đƣợc bơm thẳng lên hồ nƣớc mái, việc điều khiển q trình
bơm đƣợc thực hiện hồn tồn tự động thông qua hệ thống van phao tự động.
Ống nƣớc đƣợc đi trong các hộp gen hoặc âm tƣờng.
Thoát nƣớc: Nƣớc mƣa trên mái sẽ thoát theo các lỗ thu nƣớc chảy vào các
ống thốt nƣớc mƣa có đƣờng kính d = 140mm đi xuống dƣới và đƣợc dẫn thẳng
thoát ra hệ thống thoát nƣớc chung của thành phố.
Đối với nƣớc thải từ sinh hoạt có riêng hệ thống ống dẫn để đƣa về bể xử lí
nƣớc thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nƣớc chung. Hệ thống xử lí nƣớc thải có
dung tích 16.5m3/ngày.
1.6.3. Hệ thống thơng gió
SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06

Trang 4


PHẦN I: KIẾN TRÚC
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

Hệ thống thơng gió tự nhiên bao gồm các cửa sổ và cửa đi rộng đảm bảo cho
việc thơng gió của mỗi tầng.
1.6.4. Hệ thống chiếu sáng
Các căn hộ, phịng làm việc, các hệ thống giao thơng chính trên các tầng đều
đƣợc chiếu sáng tự nhiên là chủ yếu thơng qua các cửa kính bố trí bên ngồi.
Ngồi ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao cho có thể phủ đƣợc
những chỗ cần chiếu sáng và đảm bảo tiện nghi ánh sáng về ban đêm.
1.6.5. Hệ thống PCCC – Thoát hiểm
Thiết bị phát hiện báo cháy đƣợc bố trí ở mỗi tầng và mỗi phịng. Ở nơi cơng
cộng và mỗi tầng mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát
hiện đƣợc, phịng quản lí khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm sốt và khống chế
hoả hoạn cho cơng trình. Nƣớc trang bị từ bể nƣớc tầng trệt và hồ nƣớc mái.
Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống và gai  20 dài 25m, lăng phun  13) đặt tại
phịng trực, có 06 vịi cứu hoả ở mỗi tầng và ống nối đƣợc cài từ tầng trệt đến vịi
chữa cháy và các bảng thơng báo cháy. Các vịi phun nƣớc tự động đƣợc đặt ở tất
cả các tầng theo khoảng cách 3.2m một cái và đƣợc nối với các hệ thống chữa
cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khơ ở tất cả các tầng. Đèn báo
cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng. Sử dụng một số
lớn các bình cứu hoả hố chất đặt tại các nơi quan yếu (cửa ra vào, chân cầu
thang mỗi tầng). Giải pháp 2 cầu thang bộ là giải pháp hợp lý nhất vừa tận dụng
đƣợc khả năng lƣu thơng và thốt ngƣời khi sự cố.
1.6.6. Hệ thống chống sét

Gồm ba bộ phận: chống sét ở trên mái là các cột thu lôi, mạng lƣới dẫn sét; bộ
phận tiếp thu đất dùng ống thép chôn sâu 0,8m vào đất theo phƣơng thẳng đứng;
bộ phận dẫn sét dùng cáp bằng thép với hai đƣờng dẫn đƣợc hàn nối với hai bộ
phận kể trên để đảm bảo an toàn trong khi dẫn sét và dẫn xuống đất một cách
nhanh nhất.
1.6.7. Hệ thống thoát rác
Mỗi tầng có 1 thùng rác, hàng ngày sẽ có đội trực nhật thu gom từ các tầng
xuống tầng trệt, sau đó cho vào xe rác của cơng ty vệ sinh đem đi đổ nơi xử lý
rác.

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06

Trang 5

PHẦN I: KIẾN TRÚC
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

PHẦN II: KẾT CẤU
(25%)
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06


Trang 6

PHẦN II: KẾT CẤU
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

CHƢƠNG II

CƠ SỞ THIẾT KẾ

2.1. PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH CHO
CƠNG TRÌNH
2.1.1. Hệ kết cấu chịu lực chính
Căn cứ vào khả năng tiếp thu tải trọng, nhất là đối với tải trọng ngang có thể
chia thành các hệ chịu lực nhƣ sau:
+ Hệ khung
+ Hệ khung – vách
+ Hệ khung – lõi
+ Hệ lõi – hộp
2.1.2. Hệ kết cấu sàn
Trong cơng trình hệ sàn có ảnh hƣởng lớn tới sự làm việc không gian của kết
cấu. Việc lựa chọn phƣơng án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy, cần phải có
sự phân tích đúng để lựa chọn ra phƣơng án phù hợp với kết cấu của cơng trình.
2.1.2.1. Hệ sàn sƣờn
Cấu tạo: Bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ƣu điểm: Tính tốn đơn giản, đƣợc sử dụng phổ biến ở nƣớc ta với công nghệ

thi công phong phú nên thuận tiên cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhƣợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vƣợt khẩu độ
lớn, dẫn đến chiều cao tầng của cơng trình lớn, gây bất lợi cho kết cấu cơng trình
khi chịu tải trọng ngang và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu.
2.1.2.2. Hệ sàn ơ cờ
Cấu tạo: Gồm hệ dầm vng góc với nhau theo hai phƣơng, chia bản sàn
thành các ơ bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa
các dầm khơng q 2m.
Ƣu điểm: Tránh đƣợc có q nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đƣợc không
gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các cơng trình yêu cầu thẩm mỹ
cao và không gian sử dụng lớn nhƣ hội trƣờng, câu lạc bộ...
Nhƣợc điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp, khi mặt bằng sàn quá rộng
cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đƣợc những
hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng.
2.1.2.3. Sàn khơng dầm
Cấu tạo: Gồm các bản kê trực tiếp lên cột.

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06

Trang 7

PHẦN II: KẾT CẤU
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN


Ƣu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đƣợc chiều cao cơng trình, tiết
kiệm đƣợc khơng gian sử dụng, dễ phân chia khơng gian, dễ bố trí hệ thống kỹ
thuật điện, nƣớc... Việc thi công phƣơng án này nhanh hơn so với phƣơng án sàn
dầm bởi không phải mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm, cốt thép đƣợc đặt
tƣơng đối định hình và đơn giản. Việc lắp dựng cốp pha và cốp pha cũng đơn
giản.
Nhƣợc điểm: Trong phƣơng án này các cột không đƣợc liên kết với nhau bởi
các dầm để tạo thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn so với phƣơng án sàn dầm,
do vậy khả năng chịu lực theo phƣơng ngang phƣơng án này kém hơn phƣơng án
sàn dầm. Đối với nhịp lớn hơn, chiều dày yêu cầu để truyền các tải trọng thẳng
đứng vào các cột vƣợt quá chiều dày yêu cầu chống uốn. Do đó bê tơng tại giữa
sàn sử dụng khơng có hiệu quả.
2.1.2.4. Sàn BTCT dự ứng lực trƣớc
Cấu tạo: Gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Cốt thép chịu lực của sàn là những
sợi cáp cƣờng độ cao đƣợc ứng lực trƣớc.
Ƣu điểm: Giảm chiều dày, giảm độ võng sàn. Giảm đƣợc chiều cao cơng
trình. Tiết kiệm đƣợc không gian sử dụng. Phân chia không gian các khu chức
năng dễ dàng, bố trí hệ thống kỹ thuật dễ dàng. Thích hợp với những cơng trình
có khẩu độ 8 ÷ 12m.
Nhƣợc điểm: Tính tốn phức tạp, thi cơng địi hỏi thiết bị chun dụng.
2.1.3. Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực chính cho cơng trình.
Trong thiết kế và xây dựng nhà cao tầng, việc lựa chọn hệ kết cấu chịu lực hợp
lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ chiều cao, các giải pháp kiến trúc công trình,
mặt bằng cơng trình...
2.1.3.1. Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực
Theo “Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép – PGS.TS Lê Thanh Huấn” có
thể lựa chọn hợp lý kết cấu chịu lực theo số tầng nhƣ trên đồ thị nhƣ sau:

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06


Trang 8

PHẦN II: KẾT CẤU
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

Hình 2.1: Sơ đồ lựa chọn kết cấu theo số tầng
Đối với hệ kết cấu khung, khi tính toán thƣờng dựa vào chiều dài L và chiều
rộng B của cơng trình để quy ƣớc:
- Khi tỉ số L/B  1.5 và mặt bằng lƣới cột theo từng phƣơng song song nhau:
có thể cắt ra từng khung phẳng để tính xem các cột và dầm theo phƣơng ngang
nhà hợp thành hệ khung ngang độc lập chịu lực chính. Các dầm dọc chỉ đóng vai
trị giữ ổn định cho các khung ngang và chịu một phần tải trọng đứng theo
phƣơng dọc.
- Khi tỉ số L/B < 1.5 độ cứng khung ngang và khung dọc chênh lệch nhau
không nhiều, hoặc mặt bằng lƣới cột của cơng trình có hình dạng đặc biệt thƣờng
chọn tính nội lực theo sơ đồ khung khơng gian.
 Hệ kết cấu chịu lực chính đƣợc chọn tính nội lực theo sơ đồ khung phẳng.
2.1.3.2. Lựa chọn hệ kết cấu sàn
Bằng việc phân tích các loại kết cấu sàn kể trên, kết hợp với giải pháp kiến
trúc  Phƣơng án lựa chọn hệ kết cấu sàn là: sàn sƣờn tồn khối bê tơng cốt
thép.
2.2. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY ĐỊNH DÙNG TRONG TÍNH TỐN THIẾT
KẾ
2.2.1. Các tiêu chuẩn dùng trong thiết kế kết cấu

- Tiêu chuẩn dùng trong thiết kế cơng trình phải tn theo quy phạm, các tiêu
chuẩn thiết kế do Nhà Nƣớc Việt Nam quy định cho ngành xây dựng.
- Các tiêu chuẩn đƣợc sử dụng trong thiết kế kết cấu bao gồm:
+ Tuyển Tập Tiêu Chuẩn Xây Dựng Việt Nam - Tập IV.
+ TCVN 2737 – 1995: tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế.
SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06

Trang 9

PHẦN II: KẾT CẤU
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

+ TCVN 6203 – 2012: cơ sở thiết kế kết cấu – các ký hiệu – ký hiệu qui
ƣớc chung.
+ TCVN 198 – 1997: nhà cao tầng – thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn
khối.
+ TCVN 5574 – 2012: kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết
kế.
+ TCVN 5575 – 2012: kết cấu thép – tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 33 – 2006: cấp nƣớc – mạng lƣới đƣờng ống và cơng trình – tiêu
chuẩn thiết kế.
+ TCVN 2622 – 1995: phịng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình – yêu
cầu thiết kế.
+ Và các tiêu chuẩn khác có liên quan.

2.2.2. Các tiêu chuẩn dùng trong thiết kế nền móng
+ TCVN 205 – 1998: Móng cọc –Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 9362 – 2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
+ TCVN 10304 – 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 195 – 1997: Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế cọc khoan nhồi.
+ Và các tiêu chuẩn khác có liên quan.
2.2.3. Các tiêu chuẩn dùng trong thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công
+ TCVN 4055 – 2012: Cơng trình xây dựng – Tổ chức thi cơng.
+ TCVN 4252 – 2012: Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế
tổ chức thi công.
+ TCVN 4447 – 2012: Công tác đất – Thi công và nghiệm thu.
+ TCVN 9361 – 2012: Công tác nền móng – Thi cơng và nghiệm thu.
+ TCVN 9394 – 2012: Đóng và ép cọc Thi cơng và nghiệm thu.
+ TCVN 4453 – 1995: Kết cấu bê tông và bê tơng cốt thép tồn khối – Quy
phạm thi cơng và nghiệm thu.
+ TCVN 9377-1:2012: Cơng tác hồn thiện trong xây dựng – Thi công và
nghiệm thu. Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng.
+ TCVN 9377-2:2012: Cơng tác hồn thiện trong xây dựng – Thi cơng và
nghiệm thu. Phần 2: Công tác trát trong xây dựng.
+ TCVN 9377-3:2012: Cơng tác hồn thiện trong xây dựng – Thi công và
nghiệm thu. Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng.
+ TCVN 5308 – 1991: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
+ Và các tiêu chuẩn khác có liên quan.
2.2.4. Các tiêu chuẩn về bản vẽ xây dựng
2.3. ĐƠN VỊ SỬ DỤNG

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06

Trang 10


PHẦN II: KẾT CẤU
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

- Đơn vị lực: kN
- Đơn vị chiều dài: m
- Đƣờng kính thép: mm
- Diện tích cốt thép: cm2
- Khoảng cách thép đai, thép sàn: mm
2.4. LỰA CHỌN CHỦNG LOẠI VẬT LIỆU
2.4.1. Vật liệu sử dụng
* Hệ khung, dầm, sàn sử dụng:
- Bê tông cấp độ bền B20
+ Cƣờng độ chịu nén tính tốn của bê tơng: R b = 11.5MPa= 1.15kN/cm2
+ Cƣờng độ chịu kéo tính tốn của bê tông: R b t = 0.90MPa= 0.09kN/cm2
+ Môđun đàn hồi của bê tông: E b = 27x103MPa= 27x102kN/cm2
- Cốt thép chịu lực cho cột, dầm nhóm CII đối với Φ ≥ 10mm:
+ Cƣờng độ chịu kéo tính tốn và cƣờng độ chịu nén tính tốn:
R s =R sc =280MPa=28kN/cm2

+ Cƣờng độ chịu kéo của cốt đai và cốt xiên: R s w =225MPa=22.5kN/cm2
+ Môđun đàn hồi của cốt thép: Es =21×104 MPa=21×103kN/cm2
- Cốt thép đai, thép sàn nhóm CI đối với Φ < 10mm:
+ Cƣờng độ chịu kéo tính tốn và cƣờng độ chịu nén tính tốn:
R s =R sc =225MPa=22.5kN/cm2


+ Cƣờng độ chịu kéo của cốt đai và cốt xiên: R s w =175MPa=17.5kN/cm2
+ Môđun đàn hồi của cốt thép: Es =21×104 MPa=21×103kN/cm2
* Móng sử dụng:
- Bê tơng cấp độ bền B25
+ Cƣờng độ chịu nén tính tốn của bê tơng: R b = 14.5MPa= 1.45kN/cm2
+ Cƣờng độ chịu kéo tính tốn của bê tơng: R b t = 1.05MPa= 0.105kN /cm2
+ Môđun đàn hồi của bê tông: E b = 30x103MPa= 30x102kN/cm2
- Cốt thép chịu lực cho móng nhóm CII đối với Φ ≥ 10mm:
+ Cƣờng độ chịu kéo tính tốn và cƣờng độ chịu nén tính tốn:
R s =R sc =280MPa=28kN/cm2

+ Cƣờng độ chịu kéo của cốt đai và cốt xiên: R s w =225MPa=22.5kN/cm2
+ Mơđun đàn hồi của cốt thép: Es =21×104 MPa=21×103kN/cm2
- Cốt thép đai nhóm CI đối với Φ < 10mm:

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06

Trang 11

PHẦN II: KẾT CẤU
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI: NHÀ KHÁCH THANH NIÊN

+ Cƣờng độ chịu kéo tính tốn và cƣờng độ chịu nén tính tốn:

R s =R sc =225MPa=22.5kN/cm2

+ Cƣờng độ chịu kéo của cốt đai và cốt xiên: R s w =175MPa=17.5kN/cm2
+ Môđun đàn hồi của cốt thép: Es =21×104 MPa=21×103kN/cm2
2.4.2. Các trị số tiêu chuẩn dùng trong tính tốn
* Tĩnh tải:
- Bê tơng cốt thép: γ = 25kN/m3
- Vữa lót, trát: γ =18kN/m3
- Gạch lát: γ = 20 kN/m3
- Tƣờng 100 gạch thẻ (kể cả vữa trát): γ = 2.0kN/m2
- Tƣờng 200 gạch thẻ (kể cả vữa trát): γ = 4.0kN/m 2
- Tƣờng 100 gạch ống (kể cả vữa trát): γ =1.8kN/m2
- Tƣờng 200 gạch ống (kể cả vữa trát): γ =3.3kN/m 2
* Hoạt tải:
- Hoạt tải sử dụng tiêu chuẩn: Dựa theo “TCVN 2737 - 1995 : Tải trọng và tác
động - Tiêu chuẩn thiết kế”.
- Hoạt tải sử dụng tính tốn: Là tích số của hoạt tải tiêu chuẩn với hệ số độ tin
cậy n, hệ số này lấy nhƣ sau:
+ n =1.3 khi hoạt tải tiêu chuẩn: p tc  2kN/m2
+ n =1.2 khi hoạt tải tiêu chuẩn: p tc  2kN/m2
2.5. CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤNG KHI TÍNH TỐN THIẾT KẾ
- Sap
- Etabs
- Các ứng dụng Microsoft Office

SVTH: PHẠM NGỌC TIẾN
LỚP: XD14D06

Trang 12


PHẦN II: KẾT CẤU
GVHD: ThS. PHẠM DUY QUÂN


×