Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường tư tưởng quản lý của khổng tử và việc vận dụng vào việc quản trị nhân lực trong bối cảnh việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 94 trang )

B NI V
Tr-ờng ĐạI HọC nội vụ hà nội

BO CO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG
TƢ TƢỞNG QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ
VÀ VIỆC VẬN DỤNG VÀO QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM
Mã số: ĐTCT.2017.81

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc

Hà Nội, 2020


B NI V
Tr-ờng ĐạI HọC nội vụ hà nội

BO CO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG
TƢ TƢỞNG QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ
VÀ VIỆC VẬN DỤNG VÀO QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM
Mã số: ĐTCT.2017.81

Chủ nhiệm đề tài

: ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc

Thành viên tham gia : PGS.TS. Trần Đình Thảo
TS. Nguyễn Văn Tạo


ThS. Nguyễn Thị Thảo
ThS. Trần Tuấn Phong

Hà Nội, 2020


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................. 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 6
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 7
6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 7
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 7
8. Đóng góp mới của đề tài ............................................................................. 8
9. Kết cấu của đề tài ........................................................................................ 9
CHƢƠNG 1. NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG QUẢN LÝ CỦA KHỔNG
TỬ ....................................................................................................................... 10
1.1. Một số khái niệm ................................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm tƣ tƣởng ............................................................................. 10
1.1.2. Khái niệm quản lý ............................................................................... 11
1.1.3 Vai trị của quản lý ............................................................................... 15
1.2. Hồn cảnh ra đời tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử ................................ 16
1.2.1. Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời Khổng Tử ..................................... 16
1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội của Trung Quốc cổ đại ............................... 19
1.2.3. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Khổng Tử............................... 22
1.3. Nội dung tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử ............................................. 28
1.3.1. Quan niệm về bản chất con ngƣời ...................................................... 28
1.3.2. Quan niệm về phân chia giai cấp trong xã hội.................................... 29

1.3.3. Quan niệm về phƣơng pháp quản lý ................................................... 30
1.4. Đánh giá tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử ............................................. 33
1.4.1. Ƣu điểm tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử........................................... 33
1.4.2. Những hạn chế trong tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử ...................... 35
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................................... 37
CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ VÀO
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ................................ 38
2.1. Đặc điểm và yêu cầu về nguốn nhân lực của Việt Nam trong bối cảnh
hiện nay ......................................................................................................... 38
2.1.1. Bối cảnh Kinh tế - Văn hóa – Xã hội.................................................. 38


2.1.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay .. 41
2.1.3. Yêu cầu nguồn nhân lực của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay ....... 46
2.2. Nội dung cơ bản của Quản trị nhân lực ................................................. 49
2.2.1. Thu hút nguồn nhân lực ...................................................................... 50
2.2.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ................................................. 51
2.2.3. Duy trì nguồn nhân lực ....................................................................... 52
2.3. Vận dụng phƣơng pháp quản lý của Khổng Tử tại Việt Nam hiện nay 52
2.3.1. Vận dụng Đức trị của Khổng Tử tại Việt Nam................................... 52
2.3.2. Vận dụng phƣơng pháp nêu gƣơng của Khổng Tử tại Việt Nam....... 56
2.4. Việc vận dụng tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử vào quản trị nhân lực ở
Việt Nam hiện nay ........................................................................................ 58
2.4.1. Vận dụng vào trong thu hút nguồn nhân lực ...................................... 58
2.4.2. Vận dụng vào trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ................. 62
2.4.3. Vận dụng vào trong duy trì nguồn nhân lực ....................................... 68
2.5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng tƣ tƣởng quản lý của
Khổng Tử vào quản trị nhân lực tại Việt Nam ............................................. 73
2.5.1. Vận dụng Đức trị của Khổng Tử trong quản trị nguồn nhân lực tại
Việt Nam ....................................................................................................... 74

2.5.2. Vận dụng phƣơng pháp nêu gƣơng của Khổng Tử trong quản trị nguồn
nhân lực tại Việt Nam ................................................................................... 76
2.5.3. Vận dụng phƣơng pháp giáo hóa của Khổng Tử trong quản trị nguồn
nhân lực tại Việt Nam ................................................................................... 80
2.5.4. Thực hiện bình đẳng giới, nâng cao vị trí quản lý của ngƣời phụ nữ
trong quản trị nhân lực tại Việt Nam hiện nay. ............................................ 81
2.5.5. Một số giải pháp khác ......................................................................... 82
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ............................................................................... 85
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 88


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 21, nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn đổi
mới và hội nhập mạnh mẽ. Xu thế tồn cầu hóa với tính chất cạnh tranh ngày
càng khốc liệt, con ngƣời đang đƣợc coi là nguồn tài sản vô giá và là yếu tố cơ
bản nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức. Trong bối cảnh
đó quản trị nhân lực đƣợc coi là lĩnh vực đặc biệt quan trọng vì “mọi quản trị
suy cho cùng cũng là quản trị con ngƣời”. Thật vậy, quản trị nguồn nhân lực có
mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp, các phòng ban, các đơn vị
nào. So với yếu tố khác của quá trình sản xuất thì quản trị nhân lực là vấn đề khó
khăn phức tạp hơn nhiều vì mỗi con ngƣời có năng lực, kỹ năng, động cơ làm
việc…khác nhau, địi hịi quản trị con ngƣời phải có tính khoa học và nghệ
thuật. Để đứng vững trong môi trƣờng canh tranh gay gắt, đòi hỏi các tổ chức
phải xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ có chất lƣợng về năng lực, phẩm
chất, trình độ chun mơn để đáp ứng với tình hình của tổ chức mình cũng nhƣ
theo kịp với tiến bộ và trình độ khoa học – kỹ thuật của thế giới. Việc quản lý tốt
hay không luôn là vấn đề có ảnh hƣởng đến sự tồn vong của một tổ chức. Nhƣng
để quản lý tốt cần những yếu tố nào; Yếu tố quản lý hiện đại hay truyền thống.

Quá trình phát triển các học thuyết quản lý trải qua hàng nghìn năm, những gì
tích lũy của q khứ là của cải cho tƣơng lai.
Các học thuyết quản lý Trung Quốc cổ đại ra đời cách đây hàng nghìn năm,
mặc dù cịn có nhiều hạn chế do lịch sử, do bản chất giai cấp nhƣng vẫn có
nhiều giá trị tƣ tƣởng quý báu, những giá trị tƣ tƣởng này đã đóng góp một vai
trị tích cực trong lịch sử Trung Quốc nói riêng và của các nƣớc Á Đơng nói
chung, đặc biệt ở nƣớc ta, một đất nƣớc chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ nền văn
hóa Trung Quốc trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc. Trong số đó, khơng thể
khơng kể đến tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử. Xét về tổng thể, tƣ tƣởng này vừa
là tƣ tƣởng triết học, vừa là tƣ tƣởng chính trị - xã hội, nhƣng đồng thời cũng là
tƣ tƣởng về quản trị nhân lực trong đó đề cao quan niệm về chữ “Đức” và yếu tố
giáo dục trong việc quản lý. Theo dịng chảy tƣ duy chính trị va các ý nghĩa thời
1


đại, chúng ta dã vận dụng nhiều điểm tiến bộ trong tƣ tƣởng của Khổng Tử trong
công tác quản lý nói chung và quản trị nhân lực nói riêng.
Xác định đƣợc vai trò to lớn của việc quản trị nhân lực trong thời kỳ mới,
đồng thời cũng nhận thấy những giá trị lớn lao trong tƣ tƣởng quản lý của
Khổng Tử cả về mặt lịch sử, lý luận và thực tiễn. Nhóm tác giả quyết định chọn
đề tài “Tư tưởng quản lý của Khổng Tử và việc vận dụng vào việc quản trị nhân
lực trong bối cảnh Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm mục đích
tìm ra và vận dụng những ƣu điểm trong tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử từ đó
vận dụng vào việc quản trị nhân lực ở Việt Nam hiện nay.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Xuất phát từ những ý nghĩa to lớn của tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử đến
thực tiễn hoạt động quản lý, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về tƣ tƣởng
của Khổng Tử và ảnh hƣởng của nó đến hoạt động quản lý trên nhiều mặt, nhiều
phƣơng diện. Cụ thể nhƣ sau:
Tình hình nghiên cứu trong nước:

Do ảnh hƣởng lớn từ nền văn hóa phong kiến phƣơng Đơng, chính vì vậy
các tƣ tƣởng quản lý về Nho giáo nói chung và tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử
nói riêng đã đƣợc các học giả trong nƣớc nghiên cứu từ rất lâu. Có rất nhiều
những tác phẩm, cơng trình nghiên cứu về tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử trong
đó có thể kể đến:
Trong cuốn "Khổng Tử" của Lý Trƣởng Hải, Nhà xuất bản Văn học đã
phân tích về tƣ tƣởng triết học Khổng Tử, trong đó nổi lên vấn đề quan niệm về
điều nhân, lễ, nghĩa, trí, tín và đạo làm ngƣời quân tử.
Tác phẩm "Nho giáo" của Trần Trọng Kim cũng đã đề cập đến tƣ tƣởng
chính trị cơ bản của Khổng Tử về ngƣời qn tử, đạo vua tơi, phải thực hiện
chính danh định phận.
Tác phẩm "Khổng Tử" của Nguyễn Hiến Lê, Nhà xuất bản Văn hóa Thơng
tin, Tứ thư bình giải của Lý Minh Tuấn, Nhà xuất bản Tôn giáo cũng làm nổi bật
đƣợc tƣ tƣởng chính trị của Khổng Tử trong số các tƣ tƣởng chính trị của Trung
Hoa cổ đại.
2


Việc nghiên cứu về nền triết học và tôn giáo Trung Hoa trong cuốn “Lịch
sử triết học Phương Đông" của Nguyễn Đăng Thực, Nhà xuất bản Thành phố
Hồ Chí Minh có đề cập đến địa vị Khổng Tử - nhà trí giả và nhà giáo dục văn
hóa lớn trong lịch sử Trung Hoa. Bên cạnh đó, Nguyễn Đăng Thục cịn nghiên
cứu về triết học Khổng Tử xoay quanh vấn đề vũ trụ quan, thuyết chính danh,
đạo nhân, và đặc biệt là triết lý nhân sinh quan với đạo trung thứ và chữ nhân là
trung tâm của nó.
Trong tác phẩm “Khổng học đăng" Phan Bội Châu đã trình bày rõ một số
phạm trù, nguyên lý cơ bản của Nho giáo. Tác giả đặc biệt đề cao những giá trị
của Nho giáo và coi đạo đức Nho giáo có vai trị cực kỳ to lớn trong việc giáo
dục, hoàn thiện nhân cách con ngƣời.
Tác phẩm "Khổng giáo phê bình tiểu luận" của tác giả Đào Duy Anh lại

cho rằng, chúng ta phải có thái độ khách quan, tồn diện và khoa học khi nhận
xét vai trò của Nho giáo trong xã hội. Ông phê phán thái độ của một số tri thức ở
Trung Quốc và Việt Nam coi Nho giáo chỉ là vô dụng, không phù hợp với khoa
học. Đặc biệt ông đã nghiên cứu, phân tích tổng hợp những nội dung cơ bản của
Nho giáo để từ đó đi đến kết luận, Nho giáo “dẫu nó khơng thích hợp nữa ở đời
nay, mà cơng dụng nó, sự nghiệp nó, vẫn vẹn ngun trong lịch sử, khơng ai có
thể chỗi cãi hay xóa bỏ đi được".
Tác phẩm “Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam" của Trần
Văn Giàu, từ chỗ chỉ ra những điểm khác nhau cơ bản giữa đạo đức Nho giáo và
đạo đức truyền thống Việt Nam, tác giải khái quát một số đặc điểm của nền đạo
đức truyền thống và nêu lên những tàn dƣ của đạo đức Nho giáo cần phải khắc
phục trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta, đó là chủ nghĩa gia
đình, chủ nghĩa đồng tộc, phƣơng châm trị đạo “thân thân” gây trở ngại cho
thực hiện dân chủ, động viên, tài năng.
Những tác phẩm, cuốn sách trên mới chỉ dừng lại những nghiên cứu chung
về thế giới quan, tƣ tƣởng – chính trị xã hội của Khổng Tử nói riêng và đạo Nho
nói chung, cịn phần nhân sinh quan mới chỉ dừng lại ở những nghiên cứu bƣớc
đầu. Để nghiên cứu sâu hơn ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Khổng Tử đến các khía
3


cạnh của đời sống xã hội có thể kể đến một vài cơng trình sau:
Luận án Tiến sĩ Triết học của Nguyễn Thị Hồng Doan (2014) “Vấn đề kế
thừa, phát triển một số phạm trù cơ bản của đạo đức Nho giáo trong tư tưởng
đạo đức Hồ Chí Minh" đã chỉ ra những yếu tố ảnh hƣởng và nội dung chủ yếu
của việc kế thừa, phát triển một số phạm trù cơ bản của đạo đức Nho giáo trong
tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Luận án Tiến sĩ Triết học của Nguyễn Thị Loan (2013) “Quan niệm của
nho giáo sơ kỳ về xã hội lý tưởng và ý nghĩa hiện thời của nó" đã nghiên cứu
những mặt tích cực và hạn chế trong quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về xã hội lý

tƣởng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Đồng
thời đề xuất những giải pháp để kế thừa những mặt tích cực và khắc phục những
hạn chế đó.
Luận văn Thạc sĩ Triết học Đỗ Minh Cƣơng (2006) “Thuyết Đức trị của
Khổng Tử và ảnh hưởng của nó đến phương thức quản lý xã hội của Việt Nam
hiện nay" , luận văn đã góp phần hệ thống hóa những quan điểm của Khổng Tử
về quản lý xã hội, khai thác thuyết Đức trị theo một hƣớng tiếp cận mới: triết
học trong quản lý xã hội, đồng thời cũng làm rõ ảnh hƣởng của thuyết Đức trị
đến phƣơng thức quản lý xã hội ở nƣớc ta hiện nay.
Ngoài ra nghiên cứu tƣ tƣởng của Khổng Tử đối với các vấn đề phát triển
kinh tế và hiện đại hóa xã hội có các bài báo của tác giả Nguyễn Thanh Bình:
Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế và hoàn thiện con người (Tạp chí Giáo
dục lý luận, số 5 năm 2000); Khổng giáo với vấn đề hiện đại hóa xã hội của Lê
Thanh Sinh (Tạp chí Khoa học xã hội số 1, 2003...). Tuy nhiên, các cơng trình
trên đây mới chỉ nghiên cứu một cách khái lƣợc về ý nghĩa trong tƣ tƣởng của
Khổng Tử với sự phát triển của đất nƣớc nói chung, hay đi vào từng vấn đề
riêng biệt nhƣ triết học, đạo đức, văn hóa, giáo dục...mà chƣa đi sâu nghiên cứu
phân tích tƣ tƣởng của Khổng Tử về quản lý và giá trị của nó đối với hoạt động
quản trị nhân lực ở nƣớc ta hiện nay.
Tình hình nghiên cứu nước ngồi:
Nghiên cứu về tử tƣởng của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đến hoạt động
4


của đời sống xã hội có những tác phẩm nƣớc ngoài nhƣ sau:
Cuốn Tứ thư thập chú của Chu Hy (do Nguyễn Đức Lân dịch và chú giải,
Nhà xuất bản Văn hóa, năm 1998) đã chú giải tƣ tƣởng chính trị của Khổng Tử,
làm nổi bật nhiều nội dung cơ bản về học thuyết Đức trị, mà trọng tâm là nhân,
lễ, nghĩ, chính danh.
Gia sƣ nổi danh thế giới William James Durant đã dành gần 40 năm để

soạn bộ Lịch sử văn minh thế giới. Do phạm vi đối tƣợng rộng lớn của bộ sách
mà phần Lịch sử văn minh Trung Quốc, William James Durant chỉ dành dung
lƣợng khiêm tốn về học thuyết chính trị - xã hội của các nhà nho sơ kỳ trong đó
có Khổng Tử. Song có thể nói đó là sự đánh giá khá sâu sắc về những nội dung
cơ bản của Nho giáo, bởi lẽ tác giả đã đề cập đến những vấn đề nhƣ đạo đức của
ngƣời cầm quyền, mẫu ngƣời lý tƣởng, trật tự xã hội, phƣơng thức xây dựng xã
hội lý tƣởng nhƣ dƣỡng dân, giáo dân, phân phối bình quân.
Trong cuốn Đại cương triết học Trung Quốc, nhà nghiên cứu Phùng Hữu
Lan (Trung Quốc) đã khái quát tiến trình lịch sử triết học Trung Quốc, trong hai
mƣơi tám chƣơng của cuốn sách này ơng đã trình bày những nội dung cơ bản
của các trƣờng phái Triết học Trung Quốc, trong phần nói về các nhà Nho sơ kỳ
Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử ông đề cập đến những nội dung căn bản nhƣ
Chính danh, Nhân nghĩa. Những vấn đề này đƣợc tác giả đề cập đến với tƣ cách
là những nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Khổng Tử nói nói chung mà chƣa phải
là quan niệm của Khổng Tử về quản lý con ngƣời.
Giáo sƣ Tào Thƣợng Bân, một học giả ngƣời Đài Loan, trong cuốn Tư
tưởng nhân bản của Nho học Tiên Tần đã bàn đến phạm trù Nhân, Lễ, Nghĩa,
Chính danh, Dân vị bang bản, Pháp Hậu vƣơng trong mối quan hệ với tƣ tƣởng
nhân bản. Theo ông đây là tƣ tƣởng tiêu biểu cho tinh thần nhân bản của Khổng
Tử, là nguồn gốc tƣ tƣởng của chủ nghĩa nhân sinh.
Học giả Vi Chính Thơng (Trung Quốc) trong cuốn Nho gia với Trung Quốc
ngày nay đã thể hiện một cách nhìn phản biện đối với ảnh hƣởng của Nho giáo
đối với xã hội Trung Quốc trong truyền thống cũng nhƣ trong hiện tại. Tác giả
cuốn sách đã dành phần lớn dung lƣợng để chỉ ra những vấn đề mà ông cho là
5


khiếm khuyết căn bản của tƣ tƣởng đạo đức Nho giáo.
Trong hội thảo khoa học quốc tế do Viện Hán Nôm kết hợp với Đại học
Havard – Yenching (Mỹ) tổ chức năm 2006, các học giả đã thống nhất quan

điểm cho rằng, nhiều nguyên lý quan trọng của Khổng Tử về xã hội và con
ngƣời có sứ trƣờng tồn cả trong lịch sử và ngày nay. Chẳng hạn GS Đỗ Duy
Ninh (Đại học Havard – Yenching) đã khẳng định: "Tất cả năm giá trị cốt lõi
của Khổng giáo: Nhân, lễ, nghĩa, trí và tín giữ vai trị chủ đạo của đạo đức phổ
qt"
Nhƣ vậy tất cả các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc đều chỉ
ra đƣợc nội dung cơ bản của tử tƣởng Khổng Tử, phân tích những ƣu điểm và
hạn chế của tƣ tƣởng đó. Đồng thời các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu đều chỉ
ra đƣợc ý nghĩa, giá trị to lớn trong tƣ tƣởng của Khổng Tử đến các mặt của đời
sống xã hội cả trong quá khứ và hiện tại. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu và
tìm hiểu, tác giả nhận thấy đến thời điểm hiện nay ở trong nƣớc và trên thế giới chƣa
có cơng trình nào nghiên cứu về Tư tưởng quản lý của Khổng Tử và việc vận dụng
vào việc quản trị nhân lực trong bối cảnh Việt Nam. Vì thế, đây chính là vấn đề
mà chúng tơi sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu, luận giải và làm rõ.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tìm hiểu những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử,
chỉ ra đƣợc những điểm tích cực và hạn chế của tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử,
nghiên cứu và đề xuất giải pháp trong vận dụng tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử
vào quản trị nhân lực tại Việt Nam hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ hoàn cảnh ra đời tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử.
- Làm rõ nội dung cơ bản tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử,
- Xem xét, đánh giá ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực của tƣ tƣởng quản lý
của Khổng Tử đối với việc quản trị nhân lực ở Việt Nam trong trong giai đoạn
hiện nay.
- Đề xuất một số ý tƣởng nhằm vận dụng tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử
vào quản trị nhân lực của Việt Nam hiện nay.
6



5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung học thuyết quản lý của Khổng Tử,
trong đó đặc biệt quan tâm tới việc vận dụng các tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử
vào công tác quản trị nhân lực hiện nay.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Vận dụng tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử vào công tác
quản trị nhân lực ở Việt Nam hiện nay
- Về thời gian: giai đoạn từ năm 2010 đến 2018
6. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử cịn ngun giá trị đối với
cơng tác quản trị nhân lực ở Việt Nam hiện nay
Giả thuyết 2: Tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử khơng cịn phù hợp với bối
cảnh Việt Nam hiện nay.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để có thể thực hiện đề tài này, nhóm tác giả dự kiến sử dụng các phƣơng
pháp nhƣ sau:
- Phƣơng pháp luận khoa học: Đề tài sử dụng phƣơng pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, ngồi ra cịn sử dụng kết
hợp các phƣơng pháp logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, hệ thống cấu trúc,... bắt
đầu từ quan điểm tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử trong quá trình giải quyết các
vấn đề về quản trị nhân lực.
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Nhóm tác giả thu thập, tổng hợp, phân
tích, nghiên cứu đánh giá các tài liệu thứ cấp, thông tin từ các cơng trình nghiên
cứu khoa học trƣớc đây, kế thừa có tính chọn lọc, tƣ duy logic để rút ra các kết
luận cần thiết liên quan đến tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử trong hoạt động
quản trị nhân lực
- Phƣơng pháp quan sát: Nhóm tác giả quan sát việc ứng dụng tƣ tƣởng
quản lý của Khổng Tử vào công tác quản trị nhân lực ở một số đơn vị hành
chính, sự nghiệp ở nƣớc ta.

7


- Phƣơng pháp thảo luận nhóm: Căn cứ mục tiêu của vấn đề nghiên cứu,
chủ nhiệm đề tài tiến hành phân công nhiệm vụ, vấn đề nghiên cứu đối với các
thành viên. Các thành viên sau quá trình thu thập tƣ liệu, thông tin, nghiên cứu
vấn đề theo phân công sẽ tổ chức thảo luận nhóm. Trong q trình thảo luận,
thành viên đƣợc phân cơng sẽ trình bày vấn đề nghiên cứu đƣợc phân cơng, các
thành viên cịn lại sẽ tham gia phản biện, góp ý để cùng nhau hồn thiện nội
dung của đề tài.
- Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu đề tài
các thành viên sẽ độc lập nghiên cứu, trao đổi và thảo luận nhóm. Đối với những
vấn đề nhóm tác giả thấy chƣa thỏa đáng đã thống nhất liên hệ, xin ý kiến học
thuật của các chuyên gia thuộc các lĩnh vực Sử học, Triết học, Nhân sự…về vấn
đề nghiên cứu và ý kiến, kinh nghiệm áp dụng thực tiễn của các nhà quản lý tại
các tổ chức, doanh nghiệp đối với việc áp dụng tƣ tƣởng Khổng Tử vào hoạt
động quản lý nhân lực.
8. Đóng góp mới của đề tài
- Về mặt lý luận:
+ Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu một cách có hệ thống tƣ tƣởng quản lý của
Khổng Tử;
+ Làm rõ thêm những vấn đề liên quan đến việc dùng ngƣời (quản trị nhân
lực) trong tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử;
+ Góp phần hệ thống hố những quan điểm của Khổng Tử trong hoạt động
quản trị nhân lực.
- Về mặt thực tiễn:
+ Góp phần làm rõ ảnh hƣởng tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử, cả mặt
tích cực và tiêu cực, đối với công tác quản trị nhân lực trong bối cảnh Việt Nam
hiện nay.
+ Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu trong nghiên cứu và giảng dạy các

chun đề, mơn học có liên quan đến tƣ tƣởng của Khổng Tử. Những đề xuất, ý
tƣởng của đề tài là những kiến giải có cơ sở khoa học để vận dụng sáng tạo, linh
hoạt tƣ tƣởng này trong công tác quản trị nhân lực ở Việt Nam.
8


9. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung của đề tài đƣợc chia
thành 2 chƣơng:
Chƣơng 1: Nội dung cơ bản tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử
Chƣởng 2: Vận dụng tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử vào quản trị nhân lực
trong bối cảnh Việt Nam hiện nay

9


CHƢƠNG 1
NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG QUẢN LÝ CỦA KHỔNG TỬ
1.1.

Một số khái niệm

1.1.1. Khái niệm tư tưởng
Theo các tài liệu ghi nhận là sự phản ảnh hiện thực trong ý thức, là biểu
hiện các mối quan hệ giữa con ngƣời với những vấn đề thế giới xung quanh. Tƣ
tƣởng là ý thức của một cá nhân, một cộng đồng. Nó chứa một hệ thống những
quan điểm, quan niệm, luận điểm đƣợc xây dựng trên một nền tảng triết học.
Các khái niệm mang tính chất nhất quán, những quan điểm đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của cá nhân, giai cấp, một dân tộc đƣợc hình thành trên cơ sở thực
tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực.

Tƣ tƣởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của
con ngƣời với thế giới chung quanh. "Tư tưởng" ở đây không phải dùng với
nghĩa tinh thần - tƣ tƣởng, ý thức tƣ tƣởng của một cá nhân, một cộng đồng, mà
với nghĩa là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm đƣợc xây
dựng trên một nền tảng triết học (thế giới quan và phƣơng pháp luận) nhất quán,
đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc đƣợc hình thành
trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện
thực. Khái niệm "tư tưởng" liên quan trực tiếp đến khái niệm "nhà tư tưởng".
Một ngƣời xứng đáng là nhà tƣ tƣởng, theo V.I.Lênin khi ngƣời đó biết giải
quyết trƣớc ngƣời khác tất cả những vấn đề chính trị-sách lƣợc, các vấn đề về tổ
chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát.
Tƣ tƣởng triết học của Khổng Tử thể hiện tập trung ở ba nội dung chính:
Quan niệm về trời, quỷ thần, con ngƣời; học thuyết về luân lý đạo đức và tƣ
tƣởng về chính trị – xã hội. Quan niệm về trời, thiên mệnh, quỷ thần và con
ngƣời đƣợc coi là cơ sở cho những quan điểm khác trong hệ thống tƣ tƣởng của
Khổng Tử. Nó khá mâu thuẫn bởi tính hai mặt, và vì thế, ngƣời ta vẫn còn nhiều
ý kiến khác nhau về đặc điểm và khuynh hƣớng tƣ tƣởng của ông.
Tƣ tƣởng hay ý thức hệ là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều
chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con ngƣời. Một ý thức hệ có thể hiểu
10


nhƣ một tầm nhìn bao quát, nhƣ cách thức để xem xét sự vật, thƣờng gặp trong
một vài trƣờng phái triết học xã hội. Trong đề này này, nhóm tác giả sẽ sử dụng
khái niệm này để nghiên cứu.
1.1.2. Khái niệm quản lý
Tập quán sinh sống của con ngƣời là quần tụ, sinh sống cộng đồng. Để tồn
tại và phát triển, có nhiều việc mà một cá nhân khơng thể làm đƣợc hoặc làm
đƣợc nhƣng kém hiệu quả do đó cần sự liên kết để cùng thực hiện. Từ những
yêu cầu khách quan về sự liên kết hợp tác cộng đồng, các cá nhân dần tụ họp

liên kết với nhau thành những tổ chức.
Hợp tác và phân công lao động tiến dần từ thấp đến cao, từ chƣa hoàn thiện
đến hồn thiện theo trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất. Mọi thành quả
của tổ chức dù ở bất kỳ trình độ phát triển nào cũng là sự kết hợp, hợp tác cộng
đồng của tất cả các thành viên. Vì thế cần đến yếu tố điều hành, phối hợp các bộ
phận, cá nhân trong tổ chức – yếu tố đó là quản lý.
Trong cộng đồng xã hội thị tộc, xã hội nguyên thủy đã hình thành các tổ
chức tự quản, đó là hội đồng thị tộc với ngƣời đứng đầu là tù trƣởng với vai trò
thực hiện chức năng quản lý thị tộc. Khi chế độ tƣ hữu ra đời, xuất hiện mâu
thuẫn và ra đời giai cấp, mâu thuẫn giai cấp. Để duy trì địa vị của giai cấp thống
trị và giải quyết các mâu thuẫn không thể điều hịa thì Nhà nƣớc xuất hiện để
thực hiện chức năng quản lý xã hội.
Cùng với sự phát triển của hợp tác, phân cơng lao động. Xã hội lồi ngƣời
đã trải qua các cuộc cách mạng gắn liền với các hình thái kinh tế - chính trị - xã
hội. Trong mỗi tổ chức, quản lý đóng vai trị hết hợp sự nỗ lực chung của mỗi cá
nhân trong tổ chức và sử dụng các nguồn lực vật chất có đƣợc để đạt các mục
tiêu chung và mục tiêu riêng của từng thành viên tổ chức.
Các Mác đã tổng hợp và đƣa ra quan điểm về quản lý:“Mọi người lao động
trực tiếp trong xã hội hoặc lao động chung thực hiện trên quy mô tương đối lớn, ở
mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý". Tóm lại, nguồn gốc ra đời của quản lý là
sự cần thiết kết hợp, phối hợp hoạt động giữa các cá nhân trong xã hội, giữa con
ngƣời với tự nhiên để mang lại lợi ích mong muốn cho cá nhân và toàn xã hội.
11


Con ngƣời đã thực hiện hoạt động quản lý từ xa xƣa, nhƣng quản lý ra đời
với tƣ cách là một ngành khoa học thì cịn rất mới mẻ. Quản lý là một khái niệm
rộng bao gồm nhiều hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau, tuy vậy vẫn có
những nội dung chung nhất phản ánh bản chất của hoạt động này. Quản lý gồm
hai quá trình đan xen vào nhau một cách chặt chẽ là: “Duy trì” và “Phát triển”.

Nếu ta chỉ quan tâm duy trì sự tồn tại của tổ chức thì khi mơi trƣờng thay đổi, tổ
chức sẽ bị lạc hậu, trì trệ, đổ vỡ. Nếu chỉ lo thúc đẩy tổ chức phát triển mà
không quan tâm duy trì, thì tổ chức dễ gặp phải rủi ro trên bƣớc đƣờng phát triển
hoặc khơng có đủ điều kiện phát triển. Nhìn nhận tổng quát giúp cho các nhà
quản lý hoạch định đƣợc những kế hoạch, tiến trình hợp lý giúp cho tổ chức tồn
tại để phát triển hoặc phát triển trên cơ sở tồn tại.
Quản lý gắn liền với kinh tế - xã hội, đặc thù của mỗi tổ chức nên trên thực
tế đã có nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động này. Những quan điểm này có
lịch sử ra đời khác nhau và gắn với mỗi tổ chức trong từng lĩnh vực:
- Theo F.W. Taylor: "quản lý là biết chính xác điều bạn muốn người
khác làm và sau đó biết được rằng họ đã thành cơng việc đó một cách tốt
nhất và rẻ nhất"
- Henry Fayol định nghĩa: "quản lý là một tiến trình bao gồm các khâu lập
kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nỗ lực của mỗi thành viên trong tổ
chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác nhau của tổ chức nhằm đạt mục tiêu
đã định trước"
- Mary Parker Follett cho rằng: "quản lý là nghệ thuật đạt mục tiêu thơng
qua con người".
- Có ý kiến cho rằng quản lý là hoạt động phối hợp các hoạt động chung
của một đoàn thể hợp tác; hay quản lý là điều khiển con ngƣời và sự vật nhằm
đạt mục tiêu đã định trƣớc.
Từ những quan điểm trên có thể tiếp cận một khái niệm mang tính tổng hợp
về quản lý nhƣ sau: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ
thể lên các khách thể nhằm đạt được mục tiêu định trước” [27,tr14]
Quản lý đƣợc cấu thành bởi các yếu tố sau:
12


- Chủ thể quản lý: là yếu tố tạo ra tác động quản lý trong mọi quá trình hoạt
động. Chủ thể quản lý có thể là cá nhân hay tổ chức. Chủ thể quản lý tác động

lên đối tƣợng quản lý bằng các cơng cụ với những phƣơng pháp thích hợp theo
guyên tắc nhất định phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của tổ chức.
- Khách thể quản lý: là yếu tố tiếp nhận sự tác động của chủ thể quản lý.
Khách thể quản lý có thể là những hành vi thực thể (cá nhân, tổ chức, sự vật hay
môi trƣờng...), nhƣng cũng có thể là mối quan hệ giữa các thực thể trong quá
trình vận động, tồn tại.
- Mục tiêu: là căn cứ để chủ thể quản lý phát ra các tác động quản lý, cũng
nhƣ lựa chọn các phƣơng pháp quản lý thích hợp. Chủ thể, khách thể quản lý
đều hƣớng tới mục tiêu quản lý, đó là cái đích cần đạt tới tại một thời điểm trong
tƣơng lai với những yêu cầu, nội dung... do chủ thể và khách thể đã thống nhất,
xác định từ trƣớc.
- Môi trƣờng quản lý: bao gồm môi trƣờng tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã
hội... có ảnh hƣởng, tác động đến hoạt động quản lý, mục tiêu quản lý. Trong
các môi trƣờng khác nhau, chủ thể quản lý phải tìm kiếm, sử dụng các công cụ
quản lý, phƣơng pháp quản lý phù hợp. Môi trƣờng vừa đặt ra mục tiêu, vừa là
địa bàn, động lực cho mỗi tổ chức hoạt động. Đây là một yếu tố có tác động
quan trọng trong quản lý.
- Phƣơng pháp quản lý: Phƣơng pháp quản lý là tổng thể những cách thức
tác động của chủ thể quản lý tới đối tuợng quản lý trên cơ sở lựa chọn những
công cụ và phƣơng tiện quản lý phù hợp nhằm mang lại hiệu quả quản lý cao nhất
trong điều kiện môi trƣờng nhất định. Từ định nghĩa này có thể thấy nội hàm của
phƣơng pháp quản lý gồm thứ nhất là lựa chọn công cụ và phƣơng tiện quản lý
phù hợp, thứ hai là lựa chọn cách thức tác động của chủ thể tới đối tƣợng quản lý.
Phƣơng pháp quản lý có 4 đặc trƣng cơ bản: tính linh hoạt và sáng tạo; tính đa
dạng, phong phú; quan hệ hữu cơ với các nguyên tắc quản lý; là cơ sở cho việc
hình thành phong cách và nghệ thuật quản lý.
- Công cụ quản lý bao gồm: công cụ có tính quyền lực, cơng cụ có tính vật
chất và cơng cụ có tính phi vật chất. Mỗi một cơng cụ sẽ có những phƣơng pháp
13



quản lý khác nhau đi kèm tƣơng ứng với nó. Mỗi một đối tƣợng quản lý khác
nhau thì phải có cơng cụ tƣơng thích và phải đƣợc liên tục cải tiến để phù hợp với
những thời điểm khác nhau. Thứ nhất, căn cứ vào việc sử dụng công cụ quyền
lực, có thể phân chia thành 03 phƣơng pháp quản lý: phƣơng pháp quản lý chuyên
quyền, phƣơng pháp quản lý dân chủ và phƣơng pháp quản lý “tự do”.Thứ hai,
căn cứ vào việc sử dụng cơng cụ có tính vật chất, phƣơng pháp quản lý đƣợc phân
chia thành: phƣơng pháp quản lý bằng kinh tế, phƣơng pháp tổ chức - hành chính.
Thứ ba, căn cứ vào việc sử dụng cơng cụ có tính phi vật chất, phƣơng pháp quản
lý bao gồm: phƣơng pháp chính trị - tƣ tƣởng (phƣơng pháp tuyên truyền giáo
dục), phƣơng pháp tâm lý - xã hội.
Quản lý có mặt trong tất cả các lĩnh vực hoạt động, đời sống kinh tế - xã
hội nên khách thể, đối tƣợng quản lý rất đa dạng, phong phú. Các đối tƣợng có
thể tồn tại độc lập hoặc kết thành thực thể gắn liền với quá trình tồn tại và vận
động của các thực thể khác nhau.
Quản lý là hoạt động khách quan nảy sinh khi cần có sự nỗ lực của tập thể
để thực hiện công việc cụ thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung. Quản lý diễn ra
với các quy mô, cấp độ của tổ chức khác nhau, từ nhỏ đến lớn từ đơn giản đến
phức tạp, trên tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế - chính trị - xã hội... trong đó
quản lý kinh tế - xã hội là lĩnh vực phức tạp hơn cả. Vì hoạt động này diễn ra
thƣờng xuyên, phong phú đa dạng, liên quan đến mọi tầng lớp trong xã hội, đến
mỗi cá nhân con ngƣời và các giá trị vơ hình nhƣ phong tục tập quán, truyền
thống văn hóa – lịch sử của mỗi quốc gia, dân tộc. Vì vậy, để đạt đƣợc các mục
tiêu dự kiến trong quản lý cần phải kết hợp hài hòa, linh hoạt gắn liền với các
đặc điểm của môi trƣờng quản lý, đối tƣợng quản lý. Các hoạt động quản lý về
cơ bản đều hƣớng tới các mục tiêu sau:
- Tổ chức, phối hợp, điều hành, hƣớng dẫn hoạt động của các cá nhân trong
tổ chức thống nhất hành động để đạt đƣợc những mục tiêu chung.
- Kết hợp hài hịa lợi ích của từng cá nhân với lợi ích tập thể, trên cơ sở
phát huy nỗ lực cá nhân, tạo môi trƣờng và mọi điều kiện cho sự phát triển của

mỗi cá nhân, tôn trọng mục tiêu cá nhân, gắn kết giữa mục tiêu cá nhân với mục
14


tiêu chung của tổ chức nhằm duy trì sự tồn tại bền vững, thúc đẩy sự phát triển
của tổ chức.
- Tạo nên sự ổn định và tính thích ứng cao của tổ chức cả về nội dung và
hình thức trong môi trƣờng luôn biến động, đáp ứng các yêu cầu của cá nhân, tổ
chức và tiến trình phát triển của thời đại.
Từ mục tiêu là duy trì sự tồn tại và phát triển của tổ chức nhằm bảo vệ, đáp
ứng các nhu cầu, lợi ích của tổ chức và từng thành viên.
1.1.3 Vai trò của quản lý
- Tạo nên sự thống nhất ý trí, hành động giữa các cá nhân, các bộ phận
trong tổ chức. Đây là điều kiện tiên quyết đối với mọi họat động quản lý. Tuy
nhiên, sự thống nhất phải phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với nguyện
vọng của đại đa số thành viên trong tổ chức.
- Thông qua thực tiễn công tác quản lý, chủ thể quản lý xây dựng định
hƣớng, kế hoạch, mục tiêu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với tổ chức. Từ đó
tập trung, huy động mọi nỗ lực của các thành viên trong tổ chức, thống nhất ý
chí – hành động của cả hệ thống nhằm đạt đƣợc các mục tiêu xác định ở từng
thời kỳ.
- Quản lý có vai trị to lớn trong phối hợp, điều hịa các hoạt động của mỗi
thành viên, của các bộ phận trong tổ chức để vừa phát huy đƣợc thế mạnh, vừa
ngăn ngừa kiểm soát, loại bỏ những mâu mất ổn định của tổ chức trong quá trình
triển khai các hoạt động để đạt các mục tiêu đề ra của tổ chức.
- Để tổ chức hịa nhập với mơi trƣờng xã hội, quản lý đã vận dụng nguyên
tắc hoạt động của các quy luật tồn tại trong môi trƣờng vào điều kiện cụ thể của tổ
chức từ đó hình thành cơ chế quản lý điều hành, thể chế tổ chức, tạo môi trƣờng
cho sự phát triển của tổ cức và mỗi thành viên trong từng thời kỳ phát triển.
- Quản lý còn là căn cứ để xác định chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho mỗi

bộ phận, thành viên của tổ chức. Là cơ sở để mỗi thành viên nhận thức đƣợc vai
trị, trách nhiệm của mình về số lƣợng, chất lƣợng công việc đƣợc phân công.
- Trên cơ sở nắm bắt thực trạng, bố trí nhân sự và cơng cụ lao động phù
hợp với trình độ chun mơn và năng lực của mỗi thành viên, để họ phát huy
15


đƣợc tài năng trên cơ sở chun mơn hóa nhằm hồn thành cơng việc đƣợc giao
tốt nhất.
- Phối hợp, điều tiết nhịp nhàng các bộ phận trong tổ chức, để các bộ phận
ngoài việc hoàn thành các nhiệm vụ của mình vừa trợ giúp, phối hợp, thúc đẩy
các bộ phận khác cùng hoàn thành tốt các nhiệm vụ, mục tiêu chung của tổ chức.
- Hiệu quả của quản lý duy trì sự tồn tại của tổ chức, thơng qua đó đóng
góp cho tồn xã hội. Đồng thời, củng cố địa vị của tổ chức dựa trên quy mô tổ
chức, chất lƣợng – số lƣợng các hoạt động của tổ chức trong cung cấp các dịch
vụ, sản phẩm đối với xã hội.
1.2. Hoàn cảnh ra đời tƣ tƣởng quản lý của Khổng Tử
1.2.1. Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời Khổng Tử
Miền Bắc Trung Quốc cổ đại có hai dịng sơng nhỏ: sơng Thù và sơng Tứ
chảy qua khúc dụ. Đó là nơi chơn rau cắt rốn của Y Dỗn; nơi có lăng của Thiếu
Hạo, có miếu của Chu Cơng; nơi Khổng Tử mở mắt chào đời, sinh sống thời thơ
ấu, giảng dạy lúc trƣởng thành cho đến lúc tuổi già, sức yếu, yên nghỉ khi đã lìa
đời. Bởi vậy nên nói đến dịng sơng Thù, sơng Tứ tức là ám chỉ Khổng học,
Khổng mơn.
Nhìn bản đồ địa lý Trung Hoa, ta thấy có hai phần rõ rệt:
Một là phần cao nguyên rừng núi, nơi xƣng hùng, xƣng bá của các nƣớc
Tấn, Tần, Tề, Sở.
Hai là phần đồng bằng, chỉ có những nƣớc nhỏ: Vệ, Trần, Tống, Trịnh, Lỗ
- quê hƣơng của Khổng Tử…Nhƣng nơi đây lại quy tụ nền văn minh tinh thần
Trung Hoa.

Nhìn tồn bản đồ địa lý Trung Hoa cổ đại, ta thấy thực là “giang sơn riêng
chiếm một cảnh trời”. Phía Đơng là biển cả. Phía Bắc là Hồng Hà chín khúc
cuồn cuộn chảy, dãy Thái Hằng tuyết phủ mây che. Xa hơn là sa mạc Gobi với
cát phủ quanh năm. Phía Tây là Tần Lĩnh và Cơn Lơn, hai dãy núi điệp trùng
hiểm trở. Phía Nam là dãy Hi - mã - lạp sơn hùng vĩ nhƣ bức trƣờng thành ngăn
cách Trung Hoa với các nƣớc miền Nam nhƣ Ấn Độ, Tây Tạng…Vì địa hình, vị

16


trí cách trở Trung Quốc cổ đại rất khó có thể liên lạc, giao lƣu với các nƣớc khác
trong và ngồi khu vực.
Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, sự phát sinh và phát triển của
tƣ tƣởng triết học Trung Quốc cổ đại gắn liền với hồn cảnh đất nƣớc, gắn với
q trình biến đổi của điều kiện kinh tế, xã hội cùng sự phát triển của khoa học
Trung Quốc đƣơng thời.
Về chính trị, cùng với Ấn Độ, Trung Quốc là trung tâm văn hóa và triết
học cổ xƣa, rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh phƣơng Đông - chiếc nôi
lớn của nền văn minh nhân loại. Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, sự
phát sinh và phát triển của tƣ tƣởng triết học Trung Quốc cổ đại gắn liền với quá
trình biến đổi của điều kiện kinh tế, xã hội cùng sự phát triển của khoa học
Trung Quốc đƣơng thời.
Nho giáo ra đời vào thời Xuân thu - Chiến quốc, là thời kỳ chính trị có
nhiều biến động. Suốt thời Xuân thu, mệnh lệnh của “thiên tử” nhà Chu khơng
cịn đƣợc tn thủ, trật tự lễ nghĩa, cƣơng thƣờng đảo lộn, đạo đức suy đồi. Nạn
chƣ hầu chiếm ngôi “thiên tử’’ đại phu lấn quyền chƣ hầu, tôi giết vua, cha giết
con, anh hại em, vợ hại chồng thƣờng xuyên xảy ra. Các nƣớc chƣ hầu đua nhau
động binh gây chiến tranh thơn tính lẫn nhau hết sức khốc liệt. Trong khoảng 295
năm thời Xuân thu thì đã xảy ra 483 cuộc chiến tranh. Những nƣớc chƣ hầu đang
dần lớn mạnh và tranh nhau làm bá thiên hạ. Trong số những nƣớc hùng mạnh

nhất thời bấy giờ chỉ có năm nƣớc gọi là cục diện “Ngũ bá”, gồm Tề, Tấn, Tần,
Sở, Tống. Cuối Xn thu, có thêm Ngơ và nƣớc Việt. Do chiến tranh xảy ra liên
miên, dân đã nghèo khổ lại càng thêm nghèo khổ, nhiều nơi “thây ngƣời chết đầy
đƣờng”.
Về kinh tế, trong thời kỳ Xuân thu, việc sử dụng công cụ sản xuất bằng sắt và
dùng bò kéo cày đã khá phổ biến, tạo điều kiện cho việc khai khẩn đất hoang, hoàn
thiện kỹ thuật canh tác ruộng đất và kỹ thuật “dẫn thủy nhập điền”, góp phần nâng
cao năng suất lao động trong nơng nghiệp. Thủ cơng nghiệp đã có bƣớc phát triển
mới, đặc biệt ở sự phân cơng lao động và chun mơn hóa sản xuất, tạo ra một loạt
ngành nghề mới bên cạnh ngành nghề cổ truyền, nhƣ nghề luyện kim, nghề đúc và
17


rèn sắt, nghề mộc, nghề xây, nghề thuộc da, nghề nhuộm, nghề làm đồ gốm. Cùng
với sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp và thƣơng nghiệp cũng ngày
càng phát triển hơn.
Đến thời Chiến quốc kinh tế đã phá triển mạnh. Nghề luyện sắt hƣng
thịnh, đồ dùng bằng sắt phổ biến rộng rãi, đặc biệt là các công cụ nhƣ lƣỡi cày,
quốc, rìu, dao… Đơ thành các nƣớc và một số thành ấp lập bên những đƣờng
giao thông trọng yếu trở thành những trấn đô lớn. Thủy lợi và kỹ thuật canh tác
trong nơng nghiệp vì thế càng phát triển. Các cơng trình thủy lợi đƣợc xây dựng
khắp nơi từ lƣu vực Hoàng Hà đến Trƣờng Giang, từ bờ biển phía Đơng đến
vùng Tứ Xun. Kéo theo đó là sự phát triển của các nghề thủ công nhƣ luyện
kim, đồ gốm, nghề chạm bạc, nghề dệt lụa. Tiền tệ bằng kim loại thịnh hành.
Về văn hóa, ngồi những thể chế, lễ nghi, tế tự, thời Chu đã cải chữ viết,
dùng thẻ tre tiện hơn mai rùa và xƣơng thú để nghi những điều muốn nhớ vừa dễ
khắc, vừa dễ sắp đặt (khoét lỗ trên thẻ, dùng dây da xỏ thành từng bó - từng
quyển); sau họ biết dùng cây nhọn nhúng vào sơn viết lên thẻ tre hoặc lụa, dễ và
mau hơn khắc nhiều. Nhờ vậy mà Nhà chu và chƣ hầu nào cũng có quan chép sử
của triều đình.

Về xã hội, ngay thời Xuân thu, trên cơ sở phát triển của sức sản xuất xã
hội, đất do nông dân vỡ hoang trở thành ruộng tƣ ngày càng tăng thêm. Bọn quý
tộc có quyền thế chiếm đoạt ruộng đất công ngày càng nhiều. Chế độ sở hữu tƣ
nhân về ruộng đất hình thành. Đến thời Chiến quốc, do chiến tranh giữa các
nƣớc liên tục xảy ra trên quy mô lớn đã làm cho đời sống nhân dân ngày càng
khổ hơn, trật tự xã hội đảo lộn, long dân ly tán. Mạnh tử đã viết: “Đánh nhau
tranh giành, thì giết ngƣời thây chết đầy thành; đánh nhau giành đất, thì giết
ngƣời thây chết đầy đồng”. (“Mạnh Tử”, Ly Lâu thƣợng, 14). Do có chế độ mua
bán ruộng đất tự do nên bọn quý tộc, thƣơng nhân giàu có đã chiếm đƣợc nhiều
ruộng đất của nông dân, trở thành những địa chủ lớn, chúng chuyển sang hình
thức th mƣớn cơng nhân và cho phát canh thu tô. Quan hệ sản xuất phong
kiến nông nô dần dần chiếm ƣu trong đời sống xã hội.
Chính trong thời đại lịch sử biến chuyển sơi động đó đặt ra một loạt những
18


vấn đề xã hội và triết học mới, buộc các nhà tƣ tƣởng phải quan tâm lý giải, làm
nảy sinh một loạt các trƣờng phái triết học đa dạng trong đó có Nho giáo.
1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội của Trung Quốc cổ đại
Trung Quốc cổ đại kéo dài từ thế kỷ XXI trƣớc công nguyên đến cuối thế
kỷ III trƣớc cơng ngun, với sự kiện Tần Thủy Hồng thống nhất Trung Quốc
lập ra nhà Tần – nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng tập quyền, chấm dứt cảnh
phân tán, tranh giành giữa các nƣớc chƣ hầu.
Lịch sử Trung Quốc cổ đại đƣợc chia làm ba thời kỳ tƣơng xứng với ba
triều đại: Hạ, Thƣơng (Ân), Chu:
- Hạ: (Khoảng thế kỷ XXI đến thế kỷ XVI trƣớc công nguyên): Dù cho Vũ
(con vua Nghiêu, đƣợc vua Thuấn nhƣờng ngôi) chƣa xƣng vƣơng, nhƣng là
ngƣời đặt cơ sở cho nhà Hạ. Thời kỳ này, Trung Quốc chƣa có chữ viết, chỉ biết
đồng đỏ. Sau bốn thế kỷ tồn tại, đã diệt vong và khơng để lại nhiều chứng tích cụ
thể dƣới thời vua Kiệt – bạo chúa nổi tiếng đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.

- Thƣơng (còn gọi là Ân, từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XII trƣớc công
nguyên): Thang là ngƣời tiêu diệt vua Kiệt lập ra nhà Thƣơng. Thời kỳ này
Trung Quốc đã biết sử dụng đồng thau, chữ viết ra đời, nơng lịch ra đời, tính
đƣợc thủy triều... Nhà Thƣơng, giới quý tộc giữ vai trò thống trị và cho rằng đây
là trời định, nhà vua là thiên tử, quản lý quốc gia theo mệnh trời.
- Chu (thế kỷ XI đến thế kỷ III trƣớc công nguyên): Văn vƣơng đã tiêu
diệt vua Trụ - bạo chúa nhà Thƣơng lập lên nhà Chu. Trong hơn tám thế kỷ tồn
tại, nhà Chu đƣợc chia làm hai thời kỳ: Tây Chu và Đông Chu. Từ khi thành
lập đến năm 771 TCN nhà Chu đóng kinh đơ ở Cảo Kinh, phía tây nên gọi là
Tây Chu. Ở thời kỳ này Trung Quốc tƣơng đối ổn định. Từ năm 771 TCN, nhà
Chu rời kinh đơ về Lạc Ấp ở phía Đơng nên gọi là Đông Chu. Thời kỳ Đông
Chu lạ chia làm hai giai đoạn: Xuân Thu (772 – 481 TCN) và Chiến Quốc
(403-221TCN).
Thời kỳ Đông Chu là giai đoạn chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ
sang chế độ phong kiến. Đồ sắt ra đời và đƣợc sử dụng rộng rãi, tạo nên cuộc
cách mạng về công cụ sản xuất. Hệ thống thủy lợi đƣợc quan tâm, phát triển tạo
19


điều kiện cho nông dân trồng cấy hai vụ lúa. Nhà Chu khuyến khích khai hoang,
khẩn hóa, mở rộng đất canh tác, chế tác kim loại, khai khoáng, làm muối, làm
thủy tinh, các nghề thêu dệt thủ công, đan lát... xuất hiện các trung tâm mua bán,
đô thị, hệ thống giao thơng đƣợc mở rộng. Thời kỳ ấy địi hỏi phải xây dựng lại
cách thức tổ chức quản lý để ổn định trật tự xã hội, xây dựng xã hội thịnh
vƣợng, cứ vớt thiên hạ khỏi khổ đau.
Trong xã hội, bên cạnh giai cấp quý tộc, nông dân, thợ thủ công, nô lệ
xuất hiện thêm hai giai tầng mới là địa chủ và thƣơng nhân. Khi nhà Chu còn
thịnh vƣợng, thì đất đai thuộc sở hữu nhà vua. Vào thời kỳ Chiến Quốc , phần
lớn đất đai nằm trong tay tầng lớp địa chủ. Tài sản đã phân hóa xã hội thành hai
giai cấp sang hèn, đạo đức xã hội suy thối, đảo lộn... Tình cảnh tơi giết vua, con

giết cha, vợ giết chồng... trở nên phổ biến, thời đại “lễ hư, nhạc hỏng”. Nhân
dân đói khổ vì chiến tranh, vì bị áp bức bóc lột nặng nề.
Trong xã hội xuất hiện tầng lớp trí thức mới, họ khơng trị nƣớc mà bàn
luận việc nƣớc, hình thành nhiều học thuyết, trƣờng phái tƣ tƣởng – triết học –
chính trị - xã hội khác nhau, hoạt động sôi nổi gọi là phong trào “bách gia chư
tử” (bách gia tranh minh, chƣ tử hƣng khởi). Các học thuyết, tƣ tƣởng, trƣờng
phái đều hƣớng vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức
của xã hội. Đây là nét đặc trƣng tiêu biểu cho các học thuyết chính trị xã hội
Trung Quốc cổ đại.
Sống trong một xã hội nông nghiệp, sản xuất kém phát triển vào cuối đời
Xuân Thu, đầy cảnh “đại loạn” và “vô đạo”, bản thân đã từng làm nhiều nghề
“bỉ lậu” rồi làm quan cai trị, Khổng Tử nhận thức đƣợc nhu cầu về hồ bình, ổn
định, trật tự và thịnh vƣợng của xã hội và mọi thành viên. Khổng Tử là một
ngƣời “nhập thể” và luôn trăn trở với chuyện quản lý của xã hội theo cách tốt
nhất. Song, ông không phải là một nhà cách mạng từ dƣới lên, ông chỉ muốn
thực hiện những cải cách xã hội từ trên xuống, bằng con đƣờng “Đức trị”.
Xã hội lý tƣởng mà Khổng Tử muốn xây dựng là một xã hội phong kiến
có tơn ti, trật tự. Từ Thiên Tử tới các chƣ hầu lớn nhỏ, từ q tộc tới bình dân, ai
có phận nấy, đều có quyền lợi và nhiệm vụ sống hồ hảo với nhau, giúp đỡ
20


nhau, nhất là hạng vua chúa, họ phải có bổn phận dƣỡng dân- lo cho dân đủ ăn
đủ mặc, và bổn phận giáo dân bằng cách nêu gƣơng và dậy lễ, nhạc, văn, đức,
bất đắc dĩ mới dùng hình pháp. Xã hội đó lấy gia đình làm cơ sở và hình mẫu,
trọng hiếu đễ, u trẻ, kính giá. Mọi ngƣời đều trọng tình cảm và cơng bằng,
khơng có ngƣời q nghèo hoặc quá giàu; ngƣời giàu thì khiêm tốn, giữ lễ,
ngƣời nghèo thì “lạc đạo”. Dù sao thì ý tƣởng trên cũng đƣợc cả hai giai cấp
bóc lột và bị bóc lột thời đó dễ chấp nhận hơn, dễ thực hiện hơn so với hình mẫu
xã hội vơ chính phủ “ngu si hưởng thái bình” của Lão Tử và mẫu “quốc cường

qn tơn” bằng hình phạt hà khắc và lạm dụng bạo lực của phái pháp gia.
Cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hội trên, cái giúp cho các nhà cai trì lập lại trật
tự từ xã hội vơ đạo chính là đạo Nho – đạo Nhân của Khổng Tử. Cho nên, dù có
nói về chính trị, giáo dục hay đạo đức thì Khổng Tử đều xuất phát từ vấn đề
nhân sự và mục đích của ơng chính là xây dựng một xã hội nhân bản.
Học thuyết của ông gần gũi với cuộc sống đời thƣờng, đi sâu vào phân
tích cách đối nhân xử thế và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với ngƣời xung
quanh. Học thuyết của ông có thể đƣợc minh họa qua những nguyên tắc sau:
Thứ nhất, học thuyết Khổng Tử đi vào việc nghiên cứu tính bền vững của
xã hội. Theo ơng chỉ có thể duy trì tính bền vững này một khi giữa những cá
nhân có mối quan hệ theo đẳng cấp rõ ràng. Do vậy, những nhà quản lý cấp thấp
phải thể hiện sự tôn trọng và tuân phục với nhà quản lý cấp cao (quân xử thần
tử, thần bất tử bất trung).
Thứ hai, gia đình là nguyên mẫu của tất cả tổ chức trong xã hội. Do đó,
mỗi cá nhân phải tìm cách duy trì sự phát triển hài hịa của tổ chức bằng cách
cho phép những ngƣời khác bộc lộ bản chất của mình nhƣ phẩm chất, lịng tự
trọng và uy tín, đặc biệt trong cơng việc (tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ).
Thứ ba, mọi ngƣời phải đối xử với nhau nhƣ chính bản thân mình. Do
vậy, những nhà quản lý cấp cao phải khuyến khích các nhân viên cũng nhƣ các
nhà quản lý cấp trung gian nâng cao kiến thức và kỹ năng nhằm thúc đẩy sự tiến
bộ của toàn tổ chức.
Cuối cùng, mỗi cá nhân trong cuộc sống phải có trách nhiệm học tập mở
21


×