Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Tiểu luận phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng toán học sơ đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.36 KB, 54 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN:
PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI BIỂU
TƯỢNG TOÁN
ĐỀ TÀI:
LẬP KẾ HOẠCH DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI BIỂU TƯỢNG
“TẬP HỢP, SỐ LƯỢNG, CON SỐ, PHÉP ĐẾM” NHẰM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO TRẺ 3-4 TUỔI

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Lương Thị Minh Thủy

Phạm Thị Hoài Linh
Mã SV: 18S9021064
Lớp: 3C GDMN

1. Lý do chọn đề tài


Chủ tịch Hồ Chí Minh mn vàn kính u của chúng ta đã nói: “ Non
sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có
sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ
cơng học tập của các cháu”. Trẻ em những mầm non tương lai của đất
nước, đất nước có giàu mạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì


vậy phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở tuổi mầm
non. Người giáo viên mầm non ngoài việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi,
cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành những đứa trẻ lễ phép ngoan
ngỗn thơi chưa đủ, mà nhiệm vụ của người giáo viên mầm non phải
trang bị cho trẻ những kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và
qua các môn học như làm quen với môi trường xung quanh, làm quen
với tạo hình, văn học, chữ cái, thể dục, âm nhạc, làm quen với toán sơ
đẳng. Thông qua các môn học, trẻ vừa chơi vừa học được rất nhiều, từ
đó trẻ được tiếp cận với những kiến thức từ đơn giản đến phức tạp, từ
dễ đến khó. Từ đó giúp trẻ phát triển nhân cách tồn diện về mọi mặt:
Đức, trí, lao, thể, mỹ, giúp trẻ có một hành trang vững vàng, một tâm
thế tự tin để bước vào lớp một. Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở
trường mầm non. Hoạt động vui chơi là một trong những hoạt động chủ
đạo, song hoạt động học tập được thể hiện qua các giờ hoạt động chung
có chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủ yếu có hệ thống kiến thức cần
trang bị cho trẻ.
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Giáo dục thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
em từ 3 tháng đến 6 tuổi. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ
phát triển về thể chất, tình cảm, ngơn ngữ, thẩm mĩ, đặc biệt là trong tư
duy. Các chuyên gia đều phải thừa nhận một điều rằng cách tiếp cận tốt
nhất để giáo dục trẻ là lấy trẻ làm trung tâm và ứng dụng các phương
pháp dạy học giúp trẻ làm quen với môi trường, thế giới xung quanh
đặc biệt là với Tốn, mơn học mà trẻ học xun suốt quãng đời học sinh
tiếp theo của mình. Mỗi trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về


thể chất, tình cảm,xã hội...Vì thế mỗi trẻ một nhu cầu hứng thú cách
học và cách tiếp cận khác nhau nhưng chúng đều có thể thành cơng. Ở
lứa tuổi mầm non, hoạt động chủ đạo của trẻ là “ học mà chơi, chơi mà

học”. Thông qua các hoạt động đa dạng, phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến
thức trong cuộc sống. Trẻ ở lứa tuổi mầm non thì khơng nhất thiết phải
cho trẻ học quá nhiều, chỉ đơn giản là cho trẻ làm quen để tạo bước
đệm, giúp trẻ không bị bỡ ngỡ khi bước vào cấp tiểu học. Với tốn cũng
như vậy, bản thân trẻ ln tìm tịi, khám phá. Trẻ sẽ luôn tự đặt cho bản
thân muôn vàn câu hỏi và bản thân nó sẽ tìm câu trả lời thông qua sự
hướng dẫn của giáo viên. Trên thực tế thì vấn đề này vẫn chưa được
quan tâm và ứng dụng nhiều trong các trường Mầm non của nước ta nói
chung và trên địa bàn thành phố Huế nói riêng. Và để tìm hiểu rõ hơn
việc các trường mầm non Hoa Mai ở thành phố Huế cho trẻ làm quen
với tốn thơng qua các biểu tượng như thế nào để phát triển năng lực
hoạt động của trẻ thì chúng tôi chọn đề tài “Lập kế hoạch dạy trẻ làm
quen với biểu tượng “ tập hợp, số lượng, con số, phép đếm” nhằm phát
tư duy cho trẻ 3-4 tuổi”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nhằm tìm hiểu cách lập kế hoạch nhằm phát triển tư duy của trẻ
thông qua các biểu tượng “ tập hợp, số lượng, con số, phép đếm”
- Xây dựng một bản kế hoạch phù hợp với lứa tuổi 3-4 tuổi nhằm
phát triển năng lực tư duy của trẻ thơng qua các biểu tượng tốn“
tập hợp, số lượng, con số, phép đếm”
3. Đối tượng nghiên cứu
Lập kế hoạch dạy trẻ làm quen với biểu tượng “ tập hợp, số lượng,
con số, phép đếm” nhằm phát triển tư duy cho trẻ 3-4 tuổi”.
4. Phạm vi nghiên cứu
Trẻ 3-4 tuổi Trường mầm non Hoa Mai thành phố Huế
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận


Mục đích: Nhằm tìm hiểu cơ sở lí luận về hoạt động làm quen với

toán của trẻ mầm non, làm cơ sở để tìm hiểu cơ sở thực tiễn và đề
ra biện pháp nhằm nâng cao công tác tổ chức hoạt động cho trẻ 3-4
tuổi làm quen với các biểu tượng toán học “ tập hợp, số lượng, con
số, phép đếm” nhằm phát triển tư duy cho trẻ 3-4 tuổi”
5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp phỏng vấn: đặt những câu hỏi đối với giáo viên mầm
non về tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán nhằm phát
triển tư duy cho trẻ 3-4 tuổi

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CHO TRẺ
LÀM QUEN VỚI BIỂU TƯỢNG “TẬP HỢP, SỐ LƯỢNG, CON
SỐ, PHÉP ĐẾM” CHO TRẺ 3-4 TUỔI.
1.1 Vai trò của biểu tượng“ tập hợp, số lượng, con số, phép đếm”
đối với giáo dục và sự phát triển của trẻ 3-4 tuổi.
Việc hình thành đối tượng tốn học cho trẻ mầm non có một vai trị to
lớn trong việc giáo dục trẻ mầm non. Trước hết nó giúp trẻ nhận biết
được những dấu hiệu về số lượng, tập hợp, con số, phép đếm và vị trí
sắp đặt của sự vật, hiện tượng, giúp trẻ định hướng được các mối liên
hệ và quan hệ về số lượng trong môi trường xung quanh một cách đầy
đủ và gôlic.
Việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non cịn có tác dụng
hình thành ở trẻ những khả năng tìm tịi, quan sát… thúc đẩy sự phát
triển tư duy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
Q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non có tác
dụng phát triển các q trình nhận thức cảm tính cho trẻ, bởi nhận
biết cảm tính là con dường chính để trẻ nhỏ nhận biết thế giới xung
quanh. Cảm nhận của trẻ lứa tuổi mầm non được phát triển cùng với


q trình tích lũy kinh nghiệm của trẻ. Trong q trình cảm nhận ở trẻ

hình thành biểu về sự vật, hiện tượng, về những đặc điểm và các mối
quan hệ của chúng . Thơng qua q trình dạy học trẻ sẽ nắm được
những kiến thức sơ đẳng về tập hợp, con số, phép đếm, trẻ nắm được
phép đếm, phép đo độ dài các vật bằng các thước đo ước lệ, biết thiết
lập mối quan hệ số lượng giữa các sự vật, hiện tượng xung quanh,
đồng thời phát triển ở trẻ khả năng ước lượng kích thích các vật… tất
cả điều đó có tác dụng phát triển cảm nhận của trẻ lên mức độ cao
hơn.
Những biểu tượng và kĩ năng toán học được hình thành ở trẻ mầm
non là cơ sỡ để trẻ nắm những kiến thức, kĩ năng toán học phức tạp
hơn nữa và nền tảng để giúp trẻ dễ dàng học tốn ở trường tiểu
học,như: sự hình thành biểu tượng về tập hợp, nắm kĩ năng so sánh độ
lớn các tập hợp cụ thể là cơ sở để trẻ lĩnh hội các mối quan hệ số
lượng, cơ sỡ để trẻ hiểu con số và nắm được quy luật của dãy số tự
nhiên, đó là những kiến thức trừu tượng phản ánh mối liên hệ và
quan hệ số lượng của các sự vật và hiện tượng xung quanh, tất cả
những kiến thức, kĩ năng này cơ sỡ để trẻ dễ dàng học mơn Tốn ở
trường tiểu học.
Q trình dạy học có mục đích trong trường mầm non khơng chỉ
nhằm mục đích giúp trẻ nắm được các mối liên hệ và quan hệ toán
học, lĩnh hội được những kiến thức toán học ban đầu mà cịn hình
thành ở trẻ nhỏ những kĩ năng toán học, như: kĩ năng đếm, kĩ năng
đo, so sánh, kỉ năng thực hiện các phép tính đơn giản, như: thêm, bớt
chia một nhóm đối tượng thành hai phần theo các khác nhau… Tất cả
điều này dẫn đến những biến đổi về chất trong các hình thức nhận
biết tích cực của đứa trẻ.
Q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ cịn góp phần phát
triển ngơn ngữ cho trẻ nhỏ thông qua việc giúp trẻ nắm được các



thuật ngữ toán học như: tên gọi các con số, các hình hình học phẳng.
trẻ được học cách phản ánh các mối liên hệ và quan hệ toán học bằng
các cụm từ: nhiều hơn- ít hơn, dài hơn- ngắn hơn, cao hơn-thấp hơn...,
trẻ học cách diễn đạt bằng lời những điều nhận biết được qua tri giác,
hay qua các hành động với các đối tượng khác nhau.
Các tiết học toán với trẻ cịn có vai trị đặc biệt trong sự phát triển
hứng thú và những kĩ năng nhận biết cho trẻ. Hình thành ở trẻ tâm thế
học tốn và kỉ năng học tập, tất cả điều đó góp phần tích cực chuẩn bị
cho trẻ tâm thế vào trường tiểu học.
Quá tình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ nhỏ cịn góp phần
tích cực hình thành các mối quan hệ như: mối quan hệ giữa giáo viên
và nhóm trẻ, giữa giáo viên với cá nhân trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ
với mơi trường xung quanh. Vì vậy việc dạy học những kiến thức
tốn học tập cho trẻ, mà cịn góp phần phát triển các năng lực nhận
biết, năng lực học tập cho trẻ, mà cịn góp phần giáo dục toàn diện
nhân cách trẻ.
1.2 Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ đối với biểu tượng “
tập hợp, số lượng, con số, phép đếm” cho trẻ 3-4 tuổi
Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc và làm quen với những nhóm vật có
màu sắc, kính thước và số lượng phong phú, với các âm thanh,
chuyển động có ở xung quanh trẻ. Trẻ lĩnh hội số lượng của chúng
bằng các giác quan khác nhau như : thị giác, thính giác, giác quan vận
động…
Ba tuổi trẻ đã phân biệt được các khái niệm: một, nhiều, ít. Các từ
nhiều, ít dần dần trở thành vốn từ tích cực của trẻ. Trẻ dễ dàng thực
hiện các nhiệm vụ được giao như: mang một quả bóng hay mang
nhiều khối nhựa, trẻ đã có phản ứng với câu hỏi” có bao nhiêu”, một
số trẻ đã sử dụng các từ số : ba, năm, tám… nhưng không ứng chúng



với số lượng vật tương ứng. Qua đó chứng tỏ rằng trẻ đã có những
suy nghĩ liên quan tới các câu hỏi về số lượng của nhóm vật.
Như vậy, sự hình thành biểu tượng về số lượng ở trẻ nhà trẻ diễn ra
trên cơ sở trẻ thực hành thao tác với các nhóm vật. Ở giai đoạn đầu có
sự phát triển, biểu tượng số lượng của trẻ còn rất phân tán, khơng cụ
thể và thiếu chính xác, trẻ cịn chưa nhận biết rõ ràng số lượng cũng
như giới hạn của các nhóm vật, vì vậy trẻ nhỏ thường khơng nhận
thấy sự biến mất của một số vật trong nhóm, ví dụ: trẻ có nhiều kẹo,
nhưng nếu ta lấy bớt kẹo của trẻ, trẻ thường không nhận ra. Mức độ
phát triển tượng số lượng ở trẻ tương ứng với việc trẻ sử dụng lời nói
để diễn đạt chúng. Như vậy, sự tri giác số nhiều không xác định đặc
trưng cho trẻ hai tuổi, nên cần thiết phải dạy trẻ tri giác tập hợp như
một thể trọn vẹn
Trẻ ba tuổi bắt đầu sự tri giác trọn vẹn nhóm vật trong giới hạn của
nó. Do đó ở trẻ xuất hiện nhu cầu so sánh số lượng các nhóm vật. Khả
năng so sánh số lượng các nhóm vật, các âm thanh… phát triển dần
cùng khả năng so sánh số lượng các nhóm vật và so sánh số lượng các
nhóm vật, các âm thanh… phát triển dần cùng với lứa tuổi trẻ. Trẻ có
thẻ tạo ra các nhóm vật và so sánh số lượng của chúng bằng cách xếp
chồng, xếp cạnh từng vật của nhóm này với từng vật của nhóm khác,
tức là bước đầu trẻ biết thiết lập tương ứng 1:1 giữa các vật của các
nhóm khác nhau để xác định mối quan hệ số lượng giữa chúng. Kết
quả so sánh giúp trẻ bắt đầu lĩnh hội các khái niệm nhiều hơn, ít hơn.
Điều đó chứng tỏ trẻ đã nhận biết và phản ánh bằng lời sự khác biệt
về số lượng giữa hai nhóm vật.
Từ những đặc điểm phát triển những biểu tượng số lượng của trẻ lữa
tuổi nhà trẻ, cần thiết phải:


 Chú trọng phát triển biểu tượng về tập hợp cho trẻ trước khi dạy

trẻ phép đếm.
 Cần dạy trẻ tạo nhóm vật theo dấu hệu chung, tách các nhóm nhỏ
từ một nhóm chung, tức là dạy trẻ tiến hành các thao tác phân tích và
tổng hợp. Qua thao tác với các nhóm đối tượng có những dấu hiệu
khác nhau, dạy trẻ nhận biết được dấu hiệu chung của cả nhóm, bỏ
qua những dấu hiệu riêng của chúng, hướng sự chú ý của trẻ tới dấu
hiệu số lượng của nhóm.
 Cần chú dạy trẻ so sánh số lượng các nhóm đối tượng bằng các
biện pháp thiết lập tương ứng 1:1 giữa các đối tượng của chúng từ lúc
trẻ còn chưa biết đếm là rất cần thiết. Trên cơ sỡ thực hành so sánh số
lượng của chúng, giúp trẻ nắm được mối quan hệ số lượng và tính
tương đối của các khái niệm như: nhiều hơn, ít hơn.
 Hình thành ở trẻ nhu cầu xác định chính xác số lượng các nhóm
đối tượng bằng phép đếm. Từ đó giúp trẻ hiểu rõ hơn vai trò, ý nghĩa
của phép đếm và các con số.
1.3

Nội dung dạy trẻ làm quen với Toán qua biểu tượng “ tập
hợp, số lượng, con số, phép đếm” cho trẻ 3-4 tuổi

Lứa tuổi mẫu giáo bé là thời kì hình thành những nền tảng cho sự
phát triển tốn học ở trẻ nhỏ. Vì vậy để trang bị cho trẻ hệ thống
những kiến thức sơ đẳng nhất về số lượng, phát triển tri giác và ngơn
ngữ cho trẻ thì nội dung dạy trẻ lứa tuổi này cần hướng vào việc hình
thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ, dạy trẻ thực hành thao tác với
các nhóm vật như: thu các vật lại với nhau để tạo thành nhóm chung,
tách từng vật ra từ một nhóm như ban đầu, xếp vật sang bên phải, bên
trái, phân tách các dấu hiệu của các vật khác nhau cho trẻ nhỏ.
Qua các bài luyện tập trẻ sẽ hiểu rằng mỗi nhóm vật đều được tạo bởi
những cật riêng biệt, trẻ sẽ nắm được kĩ năng nhận biết và diễn đạt

bằng lời dấu hiệu chung của cả nhóm vật. Trẻ cũng cần học cách


nhận biết dấu hiệu riêng của từng nhóm nhỏ trong nhóm chung, như:
trong bó hoa có một bơng hoa trắng còn lại tất cả là hoa đỏ, tức là trẻ
nhận biết được tập hợp con trong một tập hợp lớn.
Trong quá trình tạo các tập hợp theo dấu hiệu cho trước, trẻ cịn nhận
biết số lượng các nhóm vật và học cách sữ dụng lời nói diễn đạt số
lượng của chúng bằng các từ: một nhiều, ít.
Trên cơ sỡ những biểu tượng về tập hợp, dạy trẻ các biện pháp so
sánh độ lớn của các tập hợp bằng biện pháp thiết lập tương ứng 1:1
với các biện pháp như: xếp chồng và xếp cạnh, trên cơ sỡ đó dạy trẻ
nhận biết các mối quan hệ số lượng và học cách diễn đạt chúng bằng
lời: bằng nhau- không bằng nhau, nhiều hơn- ít hơn.
Khi dạy trẻ các biện pháp thao tác với các nhóm vật, cần thiết phải
hình thành ở trẻ các kỉ năng phân biệt tay trái và tay phải, nắm được
các thao tác từ trái sang phải, và tương ứng với nó là cách xếp đặt các
vật.
Tóm lại, để phát triển biểu tượng vè số lượng cho trẻ 3-4 tuổi cần dạy
trẻ:
 Tri giác và nhận biết những giấu hiệu chung của các nhóm đối
tượng như: màu sắc, kích thước, hình dạng…, tìm các nhóm gồm
những vaatj giống nhau theo dấu hiệu chung cho trước.
 Dạy trẻ tạo các nhóm vật, so sánh số lượng của chúng và diễn đạt
kết quả so sánh bằng các từ: một, nhiều, ít, khơng có vật nào.
 Phát triển ở trẻ kỉ năng tìm dấu hiệu chung của cả nhóm vật và
dấu hiệu riêng của các nhóm nhỏ trong nhóm lớn, tách các nhóm nhỏ
ra từ một nhóm lớn theo dấu hiệu cho trước.
 Dạy cho trẻ tìm một hay nhiều vật trong môi trừng xung quanh trẻ.
 Dạy trẻ các biện pháp so sánh số lượng các nhóm vật bằng cách

thiết lập tương ứng 1:1 như: xếp chồng, xếp cạnh, qua đó hình thành


cho trẻ kĩ năng so sánh số lượng các nhóm vật và dạy cho trẻ diễn đạt
các mối quan hệ số lượng bằng lời nói.
1.4 Ngun tắc hình thành biểu tượng toán cho trẻ 3-4 tuổi
Các nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản mà lý luận và
thức tiễn của quá trình dạy học dựa vào.Chúng chỉ đạo việc lựa chọn
nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, nghĩa là tổ chức
tồn bộ tiến trình dạy học phù hợp với các mục đích dạy học nhằm
thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã đề ra.
Q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non là bộ phận
của quá trình giáo dục mầm non. Quá trình này diễn ra trong các
trường mầm non không chỉ nhằm tràn bị cho trẻ những kiến thức tốn
học sơ đẳng, hình thành những kỉ năng, kỉ xảo, mà cịn nhằm phát
triển cho trẻ những năng lục trí tuệ, năng lực học tập và những hứng
thú nhận biết, qua đó góp phần giáo dục nhân cách cho trẻ. Vì vậy
việc dạy trẻ hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng một mặt cần phải
tuân theo các nguyên tắc dạy học nói chung, mặt khác cần phải cụ thể
hóa và vận dụng linhh hoạt các nguyên tắc dạy học đó vào trong q
trình dạy trẻ nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình này.
Các nguyên tắc hình thành biểu tượng toán cho trẻ 3-4 tuổi:
1.4.1 Nguyên tắc đảm bảo dạy học có phát triển
a) Trong q trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ chúng ta cần
dạy trẻ nhận biết các dấu hiệu số lượng, kích thước, các mối quan hệ
số lượng trong môi trường xung quanh trẻ, hình thành sự hứng thú
nhận biết và phát triển tính ham hiểu biết cho trẻ.
b) Để đảm bảo dạy học dẫn tới sự phát triển thì nó phải định hướng lên “
vùng phát triển gần nhất” của người học. Chỉ có dạy học như vậy thì
trẻ mới nắm được những kiến thức dưới sự giúp đỡ đôi chút của

người lớn. Tuy nhiên giáo viên cần chú ý rằng, “ vùng phát triển gần
nhất” không chỉ phụ thuộc vào độ tuổi, mà còn phụ thuộc vào những
đặc điểm riêng của trẻ.


c) Dạy học được xem như một nhân tố quyết định của giáo dục, bởi
nhiệm vụ giáo dục nhân cách trẻ được thực hiện thông qua nội dung ,
phương tiện, phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học. Để thực
hiện được các nguyên tắc này trong quá trình dạy những kiến thức
toán học sơ đẳng cho trẻ, giáo viên cần xác định đúng mục tiêu dạy
học, sử dụng các biện pháp dạy học đã dạng nhằm trang bị cho trẻ
những kiến thức toán học phong phú, tránh sử dụng các biện pháp dạy
học một cách rập khn, vì điều đó làm cho trẻ thói quen lười suy
nghĩ và kém linh hoạt trong giải quyết vấn đề.
d) Cần chú trọng phát triển tư duy cho trẻ trong quá trình tổ chức hình
thành biểu tượng tốn học, từ việc cho trẻ thao tác thực hành với các
vật cụ thể lhay với các hình vẽ của chúng, tới các thao tác với các
khái niệm, tức là các thao tác trí tuệ. Ví dụ: khi cho trẻ làm quen với
các tập hợp , giáo viên cần tổ chức các hoạt dộng thực tiễn với các tập
hợp các vật đồng nhất cho trẻ, trong đó trẻ thực hiện các thao tác như:
xếp các vật thành hàng, xếp chồng, xếp cạch chúng với nhau, diễn đạt
bằng lời nói các đối tượng và các thao tác.
Nguyên tắc này thể hiện rõ mối quan hệ biện chững giữa hình
thành biểu tượng tốn học sơ đẳng với sự phát triển trí tuệ nói riêng
và phát triển nhân cách cho trẻ nhỏ nói chung.
1.4.2 Nguyên tắc học đi đôi với hành , giáo dục gắn liền với thực tiễn
a) Trong quá trình dạy trẻ hình thành biểu tượng toán sơ đẳng giúp trẻ
nắm được những kiến thức, kĩ năng toán học sơ đẳng, tác động của
những kiến thức, kĩ năng này đối với đời sống thực tiễn của con
người và hình thành cho trẻ kĩ năng vận động chúng để thực hiện các

hoạt động khác nhau trong cuộ sống hàng ngày của trẻ.
b) Hệ thống những tri thức lý thuyết, phản ánh các dấu hiệu về số lượng
của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan bao gồm các kiến
thức toán học (dưới dạng biểu tượng toán học sơ đẳng) như: biểu
tượng về tập hợp, con số và phép đếm, về kích thước, hình dạng được


thể hiện qua nội dung hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ
mầm non
c) Cùng với việc trang bị cho trẻ hệ thống tri thức nói trên, quá trình
hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ cịn phải rèn luyện để
hình thành cho trẻ những kỉ năng, kĩ xảo vận dụng những kiến thức
đã học vào trong đời sống thực tiễn. Đây chính là hoạt động thực tiễn
của quá trình dạy trẻ hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng.
Hoạt động thực tiễn ở mức độ thấp được thể hiện qua hoạt đọng thực
hành của trr, đó là các hoạt đọng luyện tập, ơn tập trên các tiết học.
mục đích của các tiết học thực hành nhằm biết tri thức mới thành tri
thức của bản thân trẻ. Muốn vậy trẻ phải sử dụng thành thạo những tri
thức đã học ở mức độ kĩ năng. Tuy nhiên cần hướng trẻ tới việc ứng
dụng sáng tạo những kiến thức vào đời sống thực tiễn
d) Để đảm bảo nguyên tắc này trong dạy học thì việc lừa chọn nội dung
dạy học luôn phải gắn liền với điều kiện sống của trẻ, nhằm luyện tập
cho trẻ thói quen quan tâm, chú ý tới các sự kiện, hiện tượng xung
quanh trẻ, qua đó nhận biết các mối quan hệ tốn học có trong sự
kiện, hiện tượng đó.
Học đi đơi với hành.
1.4.3 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan
a) Nguyên tắc này đời hỏi phải đảm bảo mối quan hệ giữa nhận thức
cảm tính và nhận thức lí tính trong q trình hình thành biểu tượng
tốn học cho trẻ. Đây là con đường dạy học phù hợp với dặc điểm tư

duy cụ thể của trẻ nhỏ.
Trong quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ, cần cho trẻ
tiếp xúc trực tiếp với các sự vật, hiện tượng cảu thế gới khách quan
trên cơ sở tham gia tối đa của các giác quan, nhằm hình thành ở trẻ
nhỏ những biểu tượng tốn học sơ đẳng đúng, trên cơ sở đó dẫn trẻ
tới những khái quát đúng.
b) Cơ sở của nguyên tắc trực quan là sự thống nhất giữa các quá trình
nhận thức cảm tính và lí tính trong dạy học. ở trẻ nhỏ các hình thức tư


duy trực quan - hành động và trực quan - hình tượng đóng vai trị chủ
yếu, do vậy những kiến thức mà trẻ nắm được phần lới ở mức độ biểu
tượng. những biểu tượng này là sản phẩm của sự tri giắc trực tiếp
những sự vật và hiện tượng diễn ra trong cuộc sống xã hội và thiên
nhiên, qua sự quan sát các hoạt động của người lớn … như vậy, cuộc
sống xung quanh trẻ là một trong những tư liệu trực quan chính, vì
vậy ngun tắc trực quan trong dạy học là một nguyên tắc cơ bản.
c) Để đảm bảo nguyên tắc trực quan trong dạy học, những kiến thức
toán học sơ đẳng cần phải sử dụng các thiết bị trực quan đa dạng
nhằm tạo điều kiện để hình thành ở trẻ nhỏ những biểu tượng cụ thể,
đầy đủ về các mối quan hệ toán học phong phú, cụ thể hóa và chình
xác hóa những kiến thức mà trẻ đã có từ trước. tính trực quan của các
đồ vật được sử dụng trong quá trình dạy học cần được phức tạp dần
cùng với sự phát triển tư duy của con người.
d) Trong quá trình dạy trẻ từ độ tuổi mẫu giáo bé tới độ tuoir mẫu giáo
lớn cần sử dụng từ các vật trực quan có tính vật chất tới những vật
trực quan có tính vật chất hóa. Tính trực quan của chúng cần thay đổi
theo độ tuổi trẻ và phụ thuộc vào mối tương quan giữa tính cụ thể và
tính trựa tượng của nội dung dạy học ở các giai đoạn khác nhau của
quá trình dạy học với trẻ.

1.4.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính trình tự
a) Ngun tắc này địi hỏi nội dung những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cần
hình thành cho trẻ trong từng phần nội dung cũng như tồn bộ chương
trình “ hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non” cần được
sắp xếp theo một trật tự logic và đưa đến trẻ theo một trình tự nhất
định.
Trong quá trình dạy học cần hình thành ở trẻ hệ thống kiến thức, kĩ
năng toán học nhằm phát triển ở trẻ các năng lực nhận biết cho trẻ,
dạy trẻ biết suy nghĩ có logic và tạo tiền đề để trẻ lĩnh hội nội dung
học tập khác phức tạp hơn.


b) Để thực hiện nguyên tắc này trong quá trình dạy trẻ, giáo viên cần xác
định chính xác nội dung những kiến thức sẽ trang bị cho trẻ trong
từng giai đoạn học tập. Với mục đích đó cần lập kế hoạch dạy học cần
được chia ra thành các phần nhỏ, giáo viên cần phải thiết lập mối liên
hệ giữa các phần nội dung khác nhau trong mỗi giai đoạn cũng như
giữa các giai đoạn dạy học khác nhau trong mỗi giai đoạn cũng như
giữa các giai đoạn dạy học khác nhau, qua đó tạo điều kiện để đảm
bảo tính hệ thống và tính trình tự trong dạy học.
c) Việc thực hiện các tiết học tốn đống vai trị quan trọng cho việc thực
hiện nguyên tắc này, bởi chỉ trên các tiết học mới trang bị cho trẻ
những kiến thức chính xác, co hệ thống và trình tự. việc hình thành
biểu tượng toán cho trẻ được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, như: trên
các tiết học khác, trong lúc trẻ vui chơi, lao động và trong cuộc sống
hàng ngày của trẻ… tuy nhiên những kiến thức mà trẻ thu được ở mọi
lúc, mọi nơi thường tản mạn, ngẩu nhiên, thiếu chính xác và khơng có
hệ thống, bởi trong các hoạt động đó những kiến thức tốn học chỉ
đóng vai trị thứ yếu. Vì vậy khi dạy trẻ trên từng tiết học, hay khi
thực hiện từng phần của nội dung chương trình cần chú ý đến việc sử

dụng các dạng bài tập tổng hợp và tao mối liên hệ giữa nội dung dạy
học với kinh nghiệm của trẻ.
1.4.5 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và
sức riêng.
a) Nguyên tắc này đời hỏi, trong quá trình hình thành biểu tượng toán
học cho trẻ mầm non, phải vận dụng nội dung, phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học những kiến thức toán học sơ đẳng phù hợp với
trình độ phát triển của từng đối tượng trẻ, đảm bảo cho mọi trẻ đều có
thể phát triển ở mức tối đa so với khả năng của mình.
b) Để đảm bảo nguyên tắc này trong quá trình hình thành biểu tượng
toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, giáo viên cần tiến hành nghiên
cứu và nắm kỉ càng những đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi trẻ, cũng
như những đặc điểm riêng của từng trẻ trong các hoạt động khác và


trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ, như: tình trạng sức khỏe
của từng trẻ, khả năng tư duy, ngôn ngữ, chú ý, ghi nhớ… mức độ tự
lực trong hoạt động của từng trẻ, đồng thời chú ý tới những cá tính
của từng trẻ như: tính tự tin, nhút nhát… trên cơ sở đó cần cân nhắc
lựa chọn nội dung dạy học sao cho phù hợp với cả lớp và với từng trẻ,
trong đó có sự hịa hợp giữa nội dung các kiến thức cảm tính và lý
tính.
c) Để dạy học vừa sức trẻ thì những kiến thức mới cần được truyền thụ
dần cho trẻ từng ít một, tiếp theo chúng cần được cũng cố qua các bài
luyện tập phong phú và được ứng dụng vào các dạng hoạt động khác
nhau của trẻ. Như vậy mỗi nội dung mới phải khơng q nhiều, q
dễ hay q khó để trẻ có thể lĩnh hội được chúng. Vì vậy mỗi nhiệm
vụ mới cần được chia đều thành nhiều nhiệm vụ nhỏ và được đưa đến
trẻ theo một trật tự nhất định, ví dụ: để hình thành biểu tượng về kích
thước cho trẻ, đầu tiên ta cần cho trẻ tri giác các vật có kích thước

khác nhau, trên cơ sở đó ta dạy cho trẻ phân biệt và nhận biết các
thông số kích thước khác nhau của vật như: chiều cao, chiều rộng,
chiều dài , tiếp theo trẻ học cách so sánh độ lớn, và từng thơng số
khích thước của hai vật, tiếp theo của ba vật… từ đó trẻ học được
cách thiết lập mối quan hệ kích thước giữa các vật và phản ánh mối
quan hệ đó bằng lời.
d) Trong quá trình dạy trẻ hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cần
sữ dụng các biện pháp dạy học khác nhau làm cho nội dung dạy học
trở nên vừa sức với trẻ. Đặc biệt giáo viên cần chuẩn bị kĩ càng hệ
thống câu hỏi nêu vấn đề cho từng loại đối tượng nhằm đặt vấn đề
cho trẻ và tạo điều kiện để trẻ tự giải quyết vấn đề, dẫn dắt trẻ khái
quát vấn đề. Ngoài ra cần sự nghiên cứu hệ thống bài tập cho trẻ từng
độ tuổi, cho từng các nhân trẻ, nâng dần mức độ khó của bài tập
tương ứng với mức độ lĩnh hội tri thức, kĩ năng và sự phát triển trí tuệ
của trẻ nhỏ, sữ dụng các bài tập khó nhằm phát triển năng lực tư duy
toán học của trẻ.


e) Để đảm bảo tính vừa sức trong dạy học những kiến thức toán học sơ
đẳng cho trẻ, giáo viên cần dạy trẻ từ điều đã biết và chưa biết. Sự
xâm nhập của những kiến thức mới vào hệ thống những kiên thức đã
lĩnh hội có tác dụng cũng cố, bổ sung và làm sâu sắc những kiến thức
đã có và tạo ra hiệu quả dạy học. Như vậy khi lựa chọn nội dung dạy
học cũng như khi truyền đạt kiến thức, kĩ năng cho trẻ cần dựa trên
vốn kinh nghiệm đã có của trẻ.
1.4.6 Ngun tắc đảm bảo tính khoa học
a) Nguyên tắc này đời hỏi phải trang bị cho trẻ mầm non hệ thống kiến
thức sơ đẳng, về thực chất đó là những tri thức tiền khoa học. để đảm
bảo nguyên tắc này trong việc dạy trẻ hình thành biểu tượng tốn học
ban đầu, địi hỏi giáo viên cần phải nắm và vận dụng được những

thành tựu của khoa học giáo dục mầm non, phản ánh được tinh thành
của nội dung học tốn vào hồn cảnh cụ thể. Vì vậy khi dạy trẻ cần có
sự lựa chọn nội dung chương trình dạy học có tính logic và tính khoa
học, phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục và dạy học, đồng
thời phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
b) Để đảm bảo tính khoa học trong dạy học cần dạy trẻ nắm được các
mối liên hệ và quan hệ cơ bản, bỏ qua những dấu hiệu không cơ bản
dạy trẻ nắm được các biện pháp khái qt hóa, ví dụ: trong q trình
trẻ thực hành thao tác với các nhóm vật có số lượng bằng nhau, trẻ sẽ
tháy rằng con số không phụ thuộc vào các dấu hiệu khác nhau như:
màu sắc, kích thước, hình dạng…nhờ vậy trẻ nắm đươc ý nghĩa khái
quát của con số, nó là chỉ số cho độ lớn của một lớp các tập hợp có độ
lớp tương đương.
c) Trong q trình dạy những kiến thức tốn học cho trẻ cần đảm bảo sự
thống nhất giữa các thao tác, kiến thức, kĩ năng và thái độ. Thông qua
hoạt động mà tư duy và ý thức của trẻ được phát triển, vì vậy cần tổ
chức các hoạt động phong phú cho trẻ, sao cho trẻ không chỉ tri giác
nhiều lần nội dung nghiên cứu, mà còn nắm được các biện pháp thao


tác với chúng, nhờ vậy ở trẻ sẽ hình thành một thái độ đúng đắn với
hoạt động của mình.
d) Trong q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ cần đảm bảo
tính chính xác, tính khoa học về tất cả mọi mặt như: ngơn ngữ, kí
hiệu, hình vẽ, kiến thức, suy luận. Thơng qua q trình dạy trẻ chúng
góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ, làm phong phú thêm vốn từ của
trẻ, giúp trẻ nắm được một số thuật ngữ khoa học chình xác như: tên
gọi các hình hình học, các chiều đo kích thước, các hướng khơng
gian, dạy trẻ biết cách suy luận logic, biết chứng minh cho những giả
định của mình

1.4.7 Quy tắc đảm bảo tính ý thức và phát huy tính tích cực của trẻ
a)Nguyên tắc này địi hỏi phải phát huy tính ý thức, tích cực nhận
thức của trẻ và vai trị chủ đạo của giáo viên trong mọi khâu của quá
trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non.
Hiệu quả của quá trình dạy học phụ thuộc vào năng lực của giáo viên
và khả năng lĩnh hội kiến thức và kĩ năng của trẻ. Nếu trong quá trình
dạy học mà khơng có sự hoạt động tư duy tích cực thì khơng thể có sự
nắm vững kiến thức, mặt khác nếu học mà hiểu và nắm được kiến
thức thì tư duy sẽ hoạt động tích cực. Vì vậy để nắm được những kiến
thức tốn học sơ đẳng một cách có ý thức thì phải tạo mọi điều kiện
để phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ trong q trình học.
b)Để có thể lĩnh hội kiến thức có ý thức thì trẻ phải có kĩ năng tri giác
và phân tích những dấu hiệu cơ bản,bỏ qua những dấu hiệu không cơ
bản của đối tượng tìm hiểu,trẻ phải có kĩ năng xem xét một sự kiện,
hiện tượng nào đó trong những mối quan hệ phong phú của nó.
Tính ý thức được hình thành trong quá trình học tập của trẻ, trong
những điều kiện đó trẻ phải nỗ lực cố gắng vượt qua những khó khăn
để nắm kiến thức và kĩ năng cần thiết. Trẻ nhỏ bắt đầu lĩnh hội kiến


thức có ý thức khi trẻ tích cực tìm tịi, khám phá để nghiên cứu nội
dung học tập thông qua các thao tác với tư liệu nghiên cứu nội dung
học tập thong qua các thao tác với tư liệu nghiên cứu dưới sự hướng
dẫn của giáo viên, ví dụ: trẻ tích cực khảo sát các đồ vật để nhận biết
hình dạng, kích thước của chúng, trẻ thiết lập tương ứng 1:1 giữa các
vật của 2 nhóm vật để nhận biết mối quan hệ số lượng giữa chúng, trẻ
đếm để xác định độ lớn của các tập hợp khác nhau.. Vì vậy trong quá
trình dạy học cần tạo mọi điều kiện để trẻ chủ động tìm tịi , suy nghĩ
nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ năng mới trên cơ sở tri giác tích cực
đối tượng nghiên cứu

c) Để đảm bảo nguyên tắc này trong dạy học cần hình thành và phát
triển ở trẻ các thao tác tư duy như: phân tích và tổng hợp, bởi việc
giải quyết bất cứ nhiệm vụ trí tuệ nào đều phụ thuộc vào mức độ phân
tích và tổng hợp, vào mối quan hệ qua lại giữa hai q trình đó, hơn
nữa chúng cịn là cơ sở để phát triển tư duy cho trẻ, nhờ đó mà trẻ
nhận biết được mối quan hệ qua lại giữa các đối tượng đang nghiên
cứu và các đối tượng khác. Trong các giai đoạn lĩnh hội nội dung học
tập khác nhau của trẻ đều có sự thống nhất giữa hai q trình đó, tuy
nhiên trong từng thời điểm một trong hai q trình đó trội hơn q
trình kia. Vì vậy trong từng giai đoạn học tập cần dạy trẻ tiến hành
phân tích và tổng hợp một cách thống nhất với nhau.
d) Trong dạy học, cần dạy những kiến thức toán học cụ thể và trừu
tượng trong mỗi tác động qua lại với nhau. Sự tác động qua lại đó
được thể hiện trong quá trình trẻ lĩnh hội kiến thức ở các giai đoạn
học tập khác nhau,ví dụ: ở giai đoạn đầu, tập hợp đối với trẻ như một
biểu tượng cụ thể, trên cơ sở trẻ thực hành so sánh độ lớn các tập hợp
bằng cách thiết lập tương ứng 1:1 giữa các phần tử của các tập hợp, ở
trẻ hình thành khái niệm trừu tượng về các con số-chỉ số về độ lớn
của một lớp các tập hợp có độ lớn tương đương, tiếp theo những kiến


thức về con số lại là cơ sở để trẻ hiểu mối quan hệ giữa các số liền kề
của dãy số tự nhiên và đó chính là cơ sở để hình thành biểu tượng dãy
số tự nhiên ở trẻ.
1.5 Hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với biểu
tượng tốn học
Hình thức dạy học là một trong những thành phần cơ bản của quá
trình dạy học. Trong lý luận dạy học, “hình thức” được coi là phương
thức tổ chức hoạt động học tập. Các hình thức dạy học cần dẩm bảo
cho việc thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học nhằm đạt được mục đích

cuối cùng là giáo dục tồn diện nhân cách trẻ.
Các hình thức dạy học đa dạng, chúng phụ thuộc vào số lượng trẻ
tham gia vào q trình học, vào vị trí, thời gian tiến hành tiết học, vào
các phương thức hoạt động của trẻ và đồng thời cả vào những phương
thức mà giáo viên sữ dụng để tổ chức hoạt động cho trẻ. Phù thuộc
vào số lượng trẻ tham gia học tập mà chúng ta có các hình thức dạy
học sau: dạy học với cá nhân trẻ, dạy học theo nhóm và dạy học với
cả lớp.
a) Hình thức dạy học cá nhân: Là hình thức có từ lâu nhất. Hình thức
này đã và đang được sử dụng trong tất cả các thời đại và ở tất cả các
nước trên thế giới dưới hình thức giáo dục gia đình. Sau này cùng sự
phát triển mạnh mẽ của giáo dục mầm non, tính chất xã hội của nó
ngày càng cao, thì dạy học cá nhân vẫn được sử dụng trong sự kết
hợp chặt chẽ với hình thức dạy học tập thể. Trong hình thức dạy học
cá nhân trẻ nắm kiến thức và thực hiện các nội dung khác nhau dưới
sự giúp đỡ trực tiếp hay gián tiếp của người lớn.
Hình thức dạy học các nhân có những ưu điểm và hạn chế nhất
định. Về nguyên tắc thì hình thức dạy học này đem lại hiệu quả hơn
so với hình thức dạy học tập thể. Những ưu điểm của hình thức dạy
học các nhân thể hiện ở chỗ nó đảm bảo tích lũy những kinh nghiệm
cho trẻ, phát triển tính độc lập, tính tích cực của trẻ, trong hình thức


dạy học này, sự giao lưu trực tiếp giữa giáo viên, người lớn đem lại
cho trẻ những cảm xúc tích cực. Hơn nữa khi dạy một trẻ, người lớn
có thể dễ dàng xác định được vùng phát triển gần nhất của trẻ, vì vậy
dạy kiến thức mới cho trẻ phù hợp với sự phát triển của trẻ. Tuy
nhiên, nhược điểm to lớn nhất của hình thức này hạn chế khả năng
hợp tác và kết bạn giữa những trẻ cùng lứa tuổi, làm giảm cảm xúcyếu tố quan trọng trong quá trình học tập của trẻ.
Dạy học các nhân có vị trí đặc biệt trong nền giáo dục truyền

thống của nước ta. Tuy nhiên, do những yêu cầu ngày càng lớn của xã
hội với việc giáo dục thế hệ trẻ, do những điều kiện khách quan khác
về kinh tế và đội ngũ giáo viên nên đã xuất hiện các hình thức dạy
học khác phù hợp với tình hình thực tiễn hơn, như: dạy học theo
nhóm, dạy học với cả lớp. Hiện nay, hình thức dạy học với cả lớp
được sử dụng phổ biến trên thực tiễn. Ở hình thức giáo dục này một
giáo viên có thể dạy học với cả lớp trẻ, giữa những trẻ trong lớp có sự
học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, hình thức dạy học này là rất kinh tế.
Tuy nhiên, hình thức dạy học với cả lớp có những hạn chế nhất
định. Đó là giáo viên khó có thể thực hiện được nguyên tắc cá biệt
hóa trong dạy học, giáo viên thường khó nắm những đặc điểm tâm
sinh lí riêng biệt của từng trẻ: tần số làm việc, năng lực, thái độ với
hoạt động,… cho nên việc dạy học thường được định hướng theo mức
độ phát triển chung của trẻ trong lớp. Việc dạy học như vậy sẽ kìm
hãm sự phát triển của những trẻ có khả năng, năng khiếu, nhưng
ngược lại những trẻ chạm phát triển lại khơng theo kịp. Hiện nay,
hình thức tiết học cả lớp là hình thức dạy học chính. Các tiết học với
cả lớp trẻ được thực hiện theo chương trình quy định với các tài liệu
học tập thống nhất. Tuy nhiên việc tổ chức dạy học tập thể cần xây
dựng trên cơ sở có tính đến những khác biệt khá lớn trong sự phát
triển của những trẻ cùng độ tuổi.
b) Ở nước ta trong thời gian gần đây đang nổi cộm vấn đề đổi mới giáo
dục mầm non, trên thực tiễn đang diễn ra quá trình đổi mới hình thức


giáo dục mầm non mà trung tâm của nó chính là vấn đề kết hợp một
cách hợp lí giữa dạy học cá nhân và dạy học tập thể. Trong đó việc tổ
chức dạy học cần có sự phân hóa trên cơ sở tính đến những sự khác
biệt có tính điển hình và có tính cá biệt trong mức độ phát triển của
trẻ. Sự phân hóa dạy học cần phải thực hiện theo các tiêu chí: dạy học

theo năng lực, theo hứng thú, theo khối lượng tri thức và mức độ
phức tập của nội dung, mức độ tự lập, và tiến bộ trong học tập của trẻ.
Những kết quả nghiên cứu về dạy học phát triển của các nhà tâm lí
học, giáo dục học, như: L.X. Vưgôtxki, L.V. Giankôv, Iu. K.
Badanxki có ảnh hưởng lớn tới vấn đề dạy học phân hóa. Ở nhiều
nước trên thế giới, dạy học phân hóa thường tiến hành trên cơ sở
chuẩn đoán tối ưu mức độ cũng như khả năng học tập của trẻ để từ đó
xây dựng chương trình dạy học tương ứng với mức độ phát triển của
trẻ. Tất cả điều đó đều nhằm mục đích tạo ra những điều kiện đem lại
những hiệu quả cho việc dạy học.
Gần đây, những kết quả nghiên cứu của các nhà giáo dục đã khẳng
định tính ưu việt của việc kết hợp các hình thức dạy học khác trong
q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non. Dựa trên
các mức dộ phát triển các biểu tượng toán học khác nhau của bọn trẻ
mà xây dựng mơ hình q trình dạy học nhằm phát triển hình thành
các biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non. Trong mơ hình này có sự
chia lớp trẻ ra thành các nhóm nhỏ( dạy học phân hóa), điều đó cho
phép điều chỉnh khối lượng và độ phức tạp của nội dung dạy học.
Hơn nữa, sự phối hợp linh hoạt số lượng các tiết học trong tuần với
các nhóm trẻ có mức độ phát triển cao thấp khác nhau cũng góp phần
đem lại những kết quả khả quan.
Trên thực tế dạy học ở các trường mầm non hiện nay, hình thức dạy
học học với cả lớp trẻ vẫn là hình thức chính. Hình thức dạy học cá
nhân và hình thức dạy học phân hóa cịn ít được chú trọng, tuy nhiên
nên sử dụng chúng cùng với hình thức dạy học cả lớp. Các hình thức
dạy học cá nhân có thể thực hiện qua các tình huống khác nhau trong


cuộc sống của trẻ, tức là trong quá trình tổ chức các hoạt động sinh
hoạt của trẻ như: trong thời gian đón và trả trẻ, trong lúc mặc quần áo,

rửa ráy, trong thời gian chơi… giáo viên yêu cầu trẻ chú ý tới việc sử
dụng tay trái tay phải khi thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong
cuộc sống, chú ý tới chiếc giầy trái, phải khi sử dụng chúng, tới số
bông hoa cắm trong lọ để trên bàn cô giáo… Trong thời gian tiến
hành tiết học với cả lớp, giáo viên cần dành thời gian chú ý những trẻ
riêng biệt, tăng hoặc giảm yêu cầu đối với trẻ trên cơ sở tính đến khả
năng và hứng thú của chúng, trực tiếp giúp đỡ trẻ khi cần thiết…
c) Trong thời gian gần đây vấn đề dạy học phát triển bắt đầu được xem
xét trong mối liên quan với việc tích hợp các nhiệm vụ của chương
trình, tích hợp các dạng hoạt động khác nhau của trẻ. Đặc biệt sự tích
hợp này rất đặc trưng cho việc dạy trẻ hình thành biểu tượng toán học
sơ đẳng. Đối với trẻ 4-5 tuổi thì việc năm kiến thức và kĩ năng sẽ diễn
ra một cách tự nhiên hơn thông qua các hoạt động khác nhau như: vui
chơi, vận động, lắp ghép, tạo hình. Vì vậy chúng ta có thể tiến hành
các tiết học tích hợp đồng thời thực hiện nhiệm vụ dạy học của các
lĩnh vực khác nhau như: tốn và tạo hình, tốn và thể dục… dưới các
hình thức dạy học khác nhau. Dạy học tích hợp cho phép sử dụng một
phần của tiết học toán để thực hiện các nhiệm vụ dạy học khác như:
vẽ… và ngược lại trên các tiết học khác như: tạo hình, thể dục, làm
quen với mơi trường xung quanh… có thể kết hợp thực hiện nhiệm vụ
dạy toán.
Những kết quả nghiên cứu và thực tiễn dạy trẻ hình thành biểu
tượng tốn học sơ đẳng của nhiều nước trên thế giới cũng như ở nước
ta cho thấy tính ưu viết của việc kết hợp hợp lí các hình thức dạy học
khác nhau trong việc nâng cao hiệu quả của việc hình thành biểu
tượng tốn học cho trẻ mầm non.
1.6 Khái niệm năng lực tư duy của trẻ 3-4 tuổi


Giai đoạn 3-4 tuổi, trẻ bắt đầu sang lứa tuổi mẫu giáo là khoảng thời

gian khá bận rộn với mọi trẻ. Dù con đến trường hay ở nhà, sẽ đều có
những đặc điểm tâm sinh lý rất đặc trưng của độ tuổi này. Đây cũng là
giai đoạn rất đáng lưu ý trong q trình phát triển của trẻ, bởi nó đánh
dấu sự phát triển năng lực tư duy của trẻ đến đỉnh điểm, trở thành một
nền tảng quan trọng, làm tiền đề cho sự phát triển tư duy sau này. Đặc
điểm tâm lý trẻ 3-4 tuổi có những nét đặc trưng cơ bản như sau:
1.6.1 Khả năng tư duy và suy nghĩ
Trẻ 3-4 tuổi đang ở thời kỳ mà não bộ hoạt động cực mạnh. Con thích
hỏi han rất nhiều, có thể suy nghĩ và đặt ra nhiều loại câu hỏi cho
nhiều vấn đề khác nhau. Con bắt đầu thể hiện hoặc đưa ra các ý kiến
riêng của bản thân. Trẻ học hỏi rất nhanh và có thể tập trung vào một
cơng việc hay trị chơi nào đó rất cao độ.
Ở giai đoạn này, trẻ cũng bắt đầu có nhận diện về thế giới chung
quanh của mình một cách rõ ràng hơn, với sự phức tạp hiện hữu và
mối tương quan giữa nhiều sự việc, sự vật. Trong trẻ bắt đầu hình
thành những sự "liên tưởng" rất thú vị, chẳng hạn nếu mẹ nói bây giờ
đã sang hè, thì trẻ có thể liên tưởng "à, chúng ta sắp được đi tắm
biển".
Và, trẻ cũng bắt đầu nắm bắt các khái niệm, suy luận, nên, nếu trẻ hỏi,
mẹ không thể trả lời qua loa vì con sẽ hỏi cho tới cùng.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY TRẺ LAMFQUEN
VỚI BIỂU TƯỢNG “ TẬP HỢP, SỐ LƯỢNG, CON SỐ, PHÉP
ĐẾM” NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở
TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI THÀNH PHỐ
2.1 Thực trạng cho trẻ làm quen với các biểu tượng “ tập hợp, số
lượng, phép đếm” ở trường mầm non Hoa Mai.
a. Nhận thức của giáo viên


Về việc hoạt động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi làm quen với các biểu

tượng tốn
Chúng tơi đã khảo sát nhận thức của giáo viên về hoạt động cho trẻ mẫu
giáo 3-4tuổi làm quen với các biểu tượng tốn thơng qua bảng câu hỏi
(phụ lục ...). Kết quả thể hiện ở bảng sau
Bảng 1. Nhận thức về hoạt động cho trẻ 4 -5 làm quen với các biểu
tượng toán học
ST

Nội dung
1

2

3

4

Vai trị của hoạt động làm

0

8

53

15

quen với Tốn đối với sự

(0%


(10,7%

(69,6%

(19,7%

phát triển tư duy và giáo

)

)

)

)

Nội dung của hoạt động cho

0

0

32

44

trẻ 3-4 tuổi làm quen với

(0%


(0%)

(42%)

(58%)

các biểu tượng toán trong

)

T
1

Mức độ (%)

dục cho trẻ 3-4 tuổi
2

chương trình GDMN
3

Hình thức tổ chức hoạt

0

0

2


74

động cho trẻ 3-4 tuổi làm

(0%

(0%)

(2,7%)

(97,3%

quen với các biểu tượng

)

)

tốn
Chú thích: 1. Khơng xác định được, 2. Xác định được nhưng chưa chính
xác


3.Xác định chính xác nhưng chưa đủ 4. Xác định chính xác và đầy
đủ
Bảng số liệu cho thấy: hầu hết giáo viên mầm non có nhận thức tốt
về hoạt động cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với các biểu tượng Toán. Tuy
nhiên, đối với việc xác định đúng các vai trị của hoạt động trong q
trình phát triển và giáo dục trẻ vẫn cịn nhiều giáo viên chưa xác định
chính xác và đầy đủ. Điều này phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả thực

hiện của hoạt động. Cũng như vậy, tất cả các giáo viên được hỏi đều cho
thấy họ nắm được nội dung của hoạt động cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với
các biểu tượng trong chương trình GDMN của bộ GD&ĐT, nhưng lại
có gần 1/2 số giáo viên khơng hiểu và nhớ đầy đủ những nội dung đó.
Do đó trong q trình thực hiện việc lựa chọn đúng nội dung để dạy trẻ
cũng làm cho giáo viên cảm thấy lúng túng và dẫn đến có những nội
dung bị trùng lặp nhưng cũng có những nội dung bỏ qua khơng được
thực hiện làm cho tính trình tự và có hệ thống khơng được đảm bảo nên
q trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ chưa được
logic và có hệ thống dẫn đến trẻ có thể khó hiểu hoặc khơng cảm thấy
hứng thú đến nội dung làm quen với tốn qua đó quan điểm lấy trẻ làm
trung tâm có thể khó thực hiện.

2.2 Nguyên tắc xây dựng một bản kế hoạch dạy trẻ làm quen với
toán thông qua biểu tượng “ tập hợp, số lượng, con số, phép đếm”
nhằm phát triển năng lực tư duy cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi.


×