Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá hệ thống thu gom vận chuyển và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.41 KB, 89 trang )

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Sang

Chuyên ngành

: Quản lý môi trƣờng

Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Phạm Thị Hà

Đà Nẵng, tháng 5/2014


2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐHSP

Độc lập – tự do – hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Sang
Lớp: 10CQM
1. Tên đề tài: Đánh giá hệ thống thu gom, vận chuyển và đề xuất biện pháp quản lý
chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
2. Nội dung nghiên cứu: Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
thành phố Tam Kỳ và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
3. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Hà
4. Ngày giao đề tài: Tháng 1/2014
5. Ngày hoàn thành: Ngày 19/5/2014

Chủ nhiệm Khoa

Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm …

Kết quả điểm đánh giá:
Ngày … tháng … năm …
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Ký và ghi rõ họ tên)


3

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Phạm
Thị Hà, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ trong khoa Hóa học, Trường Đại Học
Sư Phạm Đà Nẵng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Với vốn
kiến thức được tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình
nghiên cứu khóa luận mà cịn là hành trang q báu để em bước vào đời một cách
vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn các anh chị trong Công ty TNHH MTV Môi trường
đô thị Quảng Nam đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em được thu thập số
liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, em kính chúc q Thầy, Cơ trong khoa Hóa học thật dồi dào sức
khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt cho thế
hệ mai sau.
Trân trọng.

Đà Nẵng, ngày 11 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Sang


4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................10
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ..........................................................12
1.1. Chấ t thải rắ n .......................................................................................................12
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................................12
1.1.2. Nguồ n phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ..........................................................12
1.1.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường, cảnh quan và sức khỏe
cơ ̣ng đờ ng ..................................................................................................................13
1.1.5. Tình trạng gia tăng CTR đô thị trên thế giới ...................................................15
1.1.6. Tình hình quản lý chất thải rắn ở Việt Nam ....................................................16
1.2. Kiểm sốt ơ nhiễm do chất thải rắn gây ra .........................................................20
1.2.1. Biện pháp kỹ thuật ..........................................................................................20
1.2.2. Công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn ....................................................24
1.3. Tổng quan về thành phố Tam Kỳ.......................................................................25
1.3.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................25
1.3.2.Tình hình phát triển kinh tế ..............................................................................26
1.3.3. Tình hình phát triển văn hóa – xã hội .............................................................27
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................29
2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ..............................................................29
2.2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................29
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................29
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................31
3.1. Quá trình phát sinh, thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ..............................31
3.1.1. Quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt......................................................31
3.1.2. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ..........................................................31
3.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .................................................................33
3.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Tam Kỳ.....................35
3.2.1. Thực trang thu gom và vận chuyển .................................................................35
3.2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với chất thải rắn sinh hoạt..........................38
3.3. Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh..................................................40



5

3.3.1. Cơ sở tính tốn ................................................................................................40
3.3.2. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 ...............51
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRONG
THÀNH PHỐ TAM KỲ .........................................................................................53
4.1. Cơ sở pháp lý .....................................................................................................53
4.2. Giải pháp kỹ thuật ..............................................................................................54
4.2.1. Giải pháp phân loại rác tại nguồn ...................................................................54
4.2.2. Quy hoạch hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt..............61
4.2.3. Giải pháp xây dựng nhà máy sản xuất phân Compost ...................................72
4.3. Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ..........................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................84


6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ý nghĩa chữ viết tắt

Ký hiệu
BCL

Bãi chôn lấp

BVMT


Bảo vệ môi trường

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

CCKT

Công cụ kinh tế

CCN

Cụm công nghiệp

CN-TTCN

Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

CTR

Chất thải rắn

CTRCN

Chất thải rắn công nghiệp

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt


CTRNH

Chất thải rắn nguy hại

GB

Giường bệnh

KCN

Khu công nghiệp

KDC

Khu dân cư

KH

Kế hoạch

KL

Khối lượng

MTĐT

Môi trường đô thị

NĐ – CP


Nghị định của chính phủ

QH

Quốc hội

TMDV – DL

Thương mại, dịch vụ và du lịch

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường

XLRT

Xử lý rác thải


XHCN

Xã hội chủ nghĩa


7

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
Bảng 1.1

Tên Bảng
Dự báo lượng chất thải phát sinh đến năm 2025 theo từng
khu vực

Trang
15

Bảng 1.2

CTR đô thị phát sinh các năm 2007 – 2010

16

Bảng 1.3

Ước tính lượng CTR đơ thị phát sinh đến năm 2025

17


Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3

Khối lượng rác thải sinh hoạt thực tế thu gom trong 5 năm
của thành phố Tam Kỳ
Tỷ lệ các thành phần có trong rác thải sinh hoạt
Phương tiện phục vụ cho thu gom, vận chuyển và xử lý trên
địa bàn tỉnh Quảng Nam

Bảng 3.4

Thống kê dân số thành phố Tam Kỳ năm 2011

Bảng 3.5

Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ khu đô thị, dân

và 3.6

cư đến năm 2020

31
33
39
40
41

Danh mục các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các cơ
Bảng 3.7


sở sản xuất kinh doanh đã và đang hoạt động trên thành phố

43

Tam Kỳ tính đến cuối năm 2012
Bảng 3.8

Bảng 3.9

Bảng 3.10

Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh từ công nghiệp đến
năm 2020
Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh từ chợ, trung tâm
thương mại, siêu thị đến năm 2020
Dự báo khối lượng rác thải từ cơ quan và trường học đến
năm 2020

Bảng 3.11 Dự báo khối lượng rác phát sinh trên giường bệnh
Bảng 3.12

Bảng 3.13
Bảng 4.1

Dự báo khối lượng CTRSH từ các cơng trình cơng cộng,
qn ăn vỉa hè, ven đường đến năm 2020
Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Tam
Kỳ đến năm 2020
Phương tiện phục vụ cho thu gom, vận chuyển và xử lý của


44

46

48
49
50

51
62


8

đơn vị tại thành phố Tam Kỳ
Bảng 4.2

Phương tiện phục vụ thu gom trong giai đoạn năm 2015 –
2020

69

Khái toán kinh phí đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ
Bảng 4.3

công tác thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn thành

70


phố Tam Kỳ đến năm 2020
Bảng 4.4

Bảng 4.5

Bảng 4.6

So sánh một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật giữa 2 phương án
(PA) ủ lên men
Thành phần % các ngun tố có trong thành phần chất thải
vơ cơ
Mức thu phí rác thải sinh hoạt hàng tháng trên địa bàn thành
phố Tam Kỳ

75

79

86


9

DANH MỤC HÌNH
Tên hình và sơ đồ

Số hiệu
Hình 1.1
Hình 1.2


Hình 1.3

Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt
Công nghê ̣ hiê ̣n đang đươ ̣c dùng để xử lý , tiêu hủy CTR
đô thi ̣ở Viê ̣t Nam
Bản đồ phân bố các đơn vị hành chính TP.Tam Kỳ Quảng Nam

Trang
13
19

26

Hình 3.1

Biểu đồ khối lượng rác thải sinh hoạt thực tế thu gom
được trong 5 năm của thành phố Tam Kỳ

33

Hình 3.2

Xe cuốn ép rác

36

Hình 3.3

Xe đẩy tay


37

Hình 3.4

Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn tại thành phố Tam
Kỳ

39

Hình 4.1

Sơ đồ tóm lược quy trình phân loại rác tại nguồn

59

Hình 4.2

Sơ đồ giải pháp thực hiện phân loại rác tại nguồn

60


10

MỞ ĐẦU

x Lý do chọn đề tài
Hiện nay các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội của loài người là nguyên
nhân chủ yếu gây ra những vấn đề ô nhiễm môi trường. Các hoạt động này, một mặt
tạo ra nguồn của cải vật chất phục vụ cho đời sống của con người, mặt khác phát

sinh các phế thải làm thay đổi tính chất trong lành của mơi trường, ảnh hưởng tới sự
phát triển của sinh vật nói chung và con người nói riêng. Ở nước ta, trong những
năm gần đây, q trình cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước và q trình đơ thị
hố đã làm cho lượng chất thải phát sinh ngày càng tăng và đang là vấn đề cần được
quan tâm và giải quyết. Một trong những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là chất thải
rắn sinh ra từ các hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh hoạt hằng ngày (chất thải rắn
sinh hoạt). Đô thị là nơi thải ra nhiều rác thải một cách tập trung cộng với mật độ
dân cư cao, sự ảnh hưởng do chất thải gây ra đối với con người và mơi trường thể
hiện rõ rệt hơn. Chính vì vậy, các vấn đề về quản lý và thu gom chất thải, đặc biệt là
chất thải rắn đã được các quốc gia trên thế giới và nước ta đặc biệt quan tâm.
Tam Kỳ, thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam, đơ thị loại III, là trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học của tỉnh Quảng Nam với diện tích tự nhiên là
9263,56 ha, dân số 109888 người (số liệu cuối năm 2011). Với tốc độ tăng trưởng
kinh tế nhanh, việc đẩy nhanh sự phát triển ở các vùng nơng thơn thì việc lượng rác
phát sinh trong q trình đơ thị hóa là điều khơng thể tránh khỏi. Nhưng ở đa số các
nơi trên địa bàn, việc thu gom, vận chuyển chủ yếu được thực hiện bằng các
phương tiện là các xe đẩy tay, xe cuốn ép... và thường chỉ tiến hành ở khu vực trên
cạn, dọc các tuyến đường chính, khu dân cư... Như vậy, việc thu gom rác vẫn còn
nhiều hạn chế.
Xuất phát từ cơ sở trên, tôi xin chọn đề tài: “Đánh giá hệ thống thu gom, vận
chuyển và đề xuất biện pháp quản lý CTRSH của thành phố Tam Kỳ, tỉnh
Quảng Nam”.


11

x Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Là cơ sở dữ liệu khoa học để quản lý chất thải rắn của thành phố nhằm giảm
thiểu lượng chất thải rắn phát sinh theo đúng tinh thần của Quyết định số 154/QĐUBND và 1571/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Nam
Tìm ra những bất cập, hạn chế trong công tác thu gom, vận chuyển chất thải

rắn trong thành phố Tam Kỳ. Và dự báo lượng CTR sinh hoạt phát sinh đến năm
2020 để từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao công tác thu gom và
vận chuyển chất thải rắn.


12
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1. Chấ t thải rắ n
1.1.1. .KiL

QL
͏
P

Chấ t thải rắ n đô thi ̣ (rác thải đô thị ) đươ ̣c đinh
̣ nghiã là “Vâ ̣t chấ t mà con
người ta ̣o ra ban đầ u vứt bỏ đi trong khu vực đô thi ̣mà không đòi hỏi đươ ̣c bồ i
thường cho sự vứt bỏ đó . Thêm vào đó , chấ t thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu
chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu
gom và tiêu hủy.
Chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t là những chấ t thải phát sinh từ các hoa ̣t đô ̣ng của con
người, nguồ n ta ̣o thành chủ yế u từ các hô ̣ gia đình , khu dân cư, các cơ quan trường
học, trung tâm dich
̣ vu ̣ và thương ma ̣i.
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao gồm : kim loa ̣i, sành sứ, thủy tinh, gạch
ngói vỡ, đấ t, đá, cao su, thực phẩ m dư thừa hoă ̣c quá ha ̣n sử du ̣ng , xương đô ̣ng vâ ̣t,
tre gỗ, lông gà, vịt, vải, giấ y, rơm ra ̣, xác động thực vật...[4]
̖
̗
̗

1.1.2. 1JX{
Q
SKD
W

V
L
QK
F
Kk
W

W
KD
L

U
ă
Q
V
L
QK
KRDW
̙
̗
˸

Sự hiǹ h thành chấ t thải rắ n sinh là quy luâ ̣t tấ t yế u của

cuô ̣c số ng . Chấ t thải


rắ n có thể sinh ra trong bấ t cứ hoa ̣t đô ̣ng nào của đời số ng và sinh hoa ̣t của con
người. Trong lươ ̣ng chấ t thải đó thì có mô ̣t lươ ̣ng nhỏ chấ t thải rắ n có thể dùng la ̣i
để phục vụ cho quá trình sản x uấ t và tiêu dùng , cịn phần lớn thì phải qua quá trình
chế biế n phức ta ̣p mới có thể sử du ̣ng la ̣i đươ ̣c hoă ̣c hủy bỏ .
Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đô thị bao gồm :
- Từ các hô ̣ gia đình, khu dân cư (chấ t thải sinh hoạt);
- Từ các trung tâm dich
̣ vu ,̣ thương ma ̣i, khách sạn...;
- Từ các công sở, trường ho ̣c, công trin
̀ h công cô ̣ng;
- Từ các hoa ̣t đô ̣ng công nghiê ̣p, nông nghiê ̣p;
- Từ các hoa ̣t đô ̣ng xây dựng đô thi ̣và phá hủy cơng trình xây dựng;
- Từ các đường ớ ng thoát nước của thành phố
̗
̗
1.1.3. 3KkQ
O
RD
L

F
Kk
W

W
KD
L

U

ă
Q
V
L
QK
KR
DW
̙
̙
˸


13

Tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt mà
có nhiều cách phân loại CTRSH khác nhau , sau đây là mô ̣t số cách phân loa ̣i cơ
bản:
- Dựa vào hàm lươ ̣ng hữu cơ, vô cơ ta có thể chia thành:
+ Rác hữu cơ: là những loại rác thải trong sinh hoạt, ăn uố ng hàng ngày .
+ Rác vô cơ: là những loại rác có khả năng tái s ử dụng như giấy tờ , sách báo,
hô ̣p nhựa, nilon,...
+ Loại thủy tinh: chai, lọ...
- Dựa vào đă ̣c điể m, rác thải được chia thành:
+ Rác thực phẩm : bao gồ m các thực phẩ m thừa thải không ăn đươ ̣c sinh ra
trong khâu chuẩ n bi ,̣ dự trữ, nấ u ăn,...
+ Rác thải bỏ đi : bao gồ m các rác thải không sử du ̣ng đươ ̣c hoă ̣c không có
khả năng tái chế sinh ra từ các hộ gia đình, cơng sở, hoạt động thương mại,...
Rác thải nguy hại , rác thải hóa chất , sinh ho ̣c, dễ cháy, dễ nổ hoă ̣c mang tính
phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, đô ̣ng vâ ̣t, thực vâ ̣t.
1.1.4. ̪QK

K˱ͧQJ
F
ͯD

F

W

W

L

U
̷
Q
V
L
QK
KR̩
W

ÿ͇
Q
P{L

W
U
˱ͥQJ, F
̫QK
TXDQ

Y
D

V
˱
F

̖
̗
N
K͗H

F
͡
QJ

ÿ͛
QJ
1.1.4.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến mơi trường
Q trình xử lý chất thải rắn (chôn lấ p , thiêu đố t ) không đúng quy cách sẽ gây
ảnh hưởng đến môi trường (đấ t, nước, không khí ), ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
cô ̣ng đồ ng và cảnh quan đô thi.̣

Hình 1.1. Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt


14

x Ơ nhiễm mơi trường đấ t
Thành phần chất thải rắn khá phức tạp , bao gồ m : thức ăn thừa , giấ y, vải vụn,

gỗ, kim loa ̣i, da, thủy tinh, nhựa tở ng hơ ̣p ... vì thế thời gian lưu trữ và xử lỷ rác tấ t
yế u sẽ ảnh hưởng xấ u đế n môi trường đấ t tùy theo lươ ̣ng rác nhiề u hay ít mà sự ảnh
hưởng lớn hay nhỏ .
Các chất hữu cơ sẽ được phân hủy yếm khí hoặc hiếu khí trong mơi trường đất
khi có đơ ̣ ẩm thích hợp và cuối cùng tạo ra các chất khoáng đơn giản
Trong điề u kiê ̣n yế m khí thì sản phẩ m cuố i cùng là CH

4,

, H2O, CO2.

H2O, CO2 gây ô nhiễm

môi trường . Với mô ̣t lươ ̣ng vừa phải thì khả năng tự làm sa ̣ch của đấ t sẽ là

m các

chấ t từ rác không trở thành ô nhiễm . Nhưng với lươ ̣ng rác quá lớn thì môi trường
đấ t sẽ trở nên quá tải và bi ̣ơ nhiễm .
Đối với rác khó phân hủy (nhựa, cao su...) nế u không có giải pháp xử lý hơ ̣p lý
(tái chế sử dụng lại) sẽ là nguy cơ gây thối hóa và giảm độ phì của đất . Ảnh hưởng
quan tro ̣ng nhấ t đố i với đấ t là viê ̣c tích tu ̣ các chấ t chứa kim loa ̣i nă ̣ng , các chất khó
phân hủy trong đấ t sẽ ảnh hưởng đế n tính chấ t sau này của đấ t.
x Ơ nhiễm môi trường nước
Các CTR hữu cơ gốc động thực vật trong môi trường nước sẽ bị phân hủy một
cách nhanh chóng . Phầ n nở i lên mă ̣t nước sẽ có quá trin
̀ h khoáng hóa chấ t hữu cơ
để tạo ra chất khoáng và nước , phầ n chìm trong nước sẽ có q trình phân giải yếm
khí để tạo ra các hợp chất trung gian và sau đó là những sản phẩm cuối cùng CH


4,

H2S, H2O, CO2. Hầ u hế t các chấ t trung gian đề u gây mùi thố i . Bên ca ̣nh còn có vi
trùng và siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồn nước.
Rác thải là những chất kim loại , kim loa ̣i nă ̣ng , chấ t đô ̣c ha ̣i theo nước trong
môi trường đấ t chảy xuố ng ma ̣ch nước ngầ m làm ô nhiễm nguồ n nước ngầ m

. Vì

vâ ̣y, khi kiể m soát chấ t lươ ̣ng nước ngầ m trong khu vực baĩ rác phải kiể m tra , xác
đinh
̣ nồ ng đô ̣ kim loa ̣i nă ̣ng trong thành phầ n nước ngầ m .
x Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Các CTR bị phân hủy thành một số chất bay hơi có mùi gây ơ nhiễm khơng
khí. Các đống rác nhất là loại rác thực phẩm , nông phẩ m không đươ ̣c xử lý kip̣ thời
và đúng kỷ thuật sẽ bốc mùi hôi thối.


15

Quá trình phân hủy vi sinh các hợp chất hữu cơ , quá trình thối rữa xác động
thực vâ ̣t trong đó có chứa các hơ ̣p chấ t gố c sunfat dẫn đế n các hơ ̣p chấ t có mùi hôi
đă ̣c trưng như các chấ t Methyl Mercaptan và Axit amino butiric.[4]
1.1.4.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến cảnh quan và sức khỏe của cộng
đồ ng
Từ viê ̣c thải các chấ t hữu c ơ, xác chết động vật , qua những trung gian truyề n
bê ̣nh sẽ gây nên nhiề u bê ̣nh tâ ̣t , nhiề u lúc trở thành dich
̣ , điể n hin
̣
̀ h nhấ t là dich

hạch.
Chấ t thải rắ n đã ảnh hưởng rấ t lớn đế n sức khỏe cô ̣ng đồ ng , nghiêm tro ̣ng nhấ t
là đố i với dân cư khu vực làng nghề , gầ n khu công nghiê ̣p, bãi chôn lấp chất thải và
vùng nông thôn ô nhiễm CTR đã đến mức báo động

. Nhiề u bê ̣nh như : đau mắ t ,

bê ̣nh đường hô hấ p , bê ̣nh ngoài da , tiêu chảy , dịch tả , thương hàn ,... do loại chất
thải rắn gây ra.

7uQKWU̩QJJLDWăQJ&75ÿ{WK͓W
Khi cả thế giới đang hướng tới đơ thị hóa, chất thải rắn là một trong những sản
phẩm quan trọng của lối sống đô thị đang tăng trưởng nhanh hơn so với tốc độ đơ
thị hóa. Vào năm 1999, dân số thành thị chỉ có 2,9 tỷ dân đã thải ra lượng chất thải
khoảng 0,64 kg/người/ngày tương đương với 0,68 tỷ tấn mỗi năm. Vào năm 2009,
dân số thành thị tăng lên 3 tỷ người với lượng phát thải lên đến 1,2 kg/người/ngày
tương đương 1,3 tỷ tấn mỗi năm. Dư báo đến năm 2025, con số này sẽ tăng lên đến
4,3 tỷ người với hệ số phát thải là 1,42 kg/người/ngày tương đương với 2,2 tỷ tấn
mỗi năm. Vì vậy việc quản lý CTR sẽ là một thách thức lớn đối với tất cả các đô thị
trên thế giới. [13]
Cùng với sự phát triển của thế giới, châu Á là khu vực có sự tăng trưởng đơ thị
rất lớn. Năm 2000, gần 1/3 dân số các nước châu Á sống tại các khu đô thị. Theo
thống kê năm 1998, các thành phố ở châu Á tạo ra khoảng 760.000 tấn CTR/ngày.
Châu Á đã chi tiêu khoảng 25 tỷ USD cho việc quản lý CTR mỗi năm, theo dự đoán
khối lượng CTR sẽ tăng đến 1,8 triệu tấn/ngày vào năm 2025 và số tiền chi tương
ứng sẽ tăng lên 47 tỷ USD vào năm 2025. [13][14]
Bảng 1.1. Dự báo lượng chất thải phát sinh đến năm 2025 theo từng khu vực.


16


Dữ liệu có sẵn năm 1999

Dự báo năm 2025

Lượng chất thải phát sinh đô
Tổng dân
Khu vực

thị

Dự báo dân số

Dự báo lượng chất thải đô thị

số đô thị
(Triệu
người)

Theo đầu người

Tổng

(kg/người/ngày)

(tấn/ngày)

Tổng dân

Dân số đô


số (triệu

thị (triệu

người)

người)

Theo đầu người

Tổng

(kg/người/ngày)

(tấn/ngày)

Châu Phi

260

0.65

169.119

1.152

1.152

0,85


441.840

Châu Á

777

0.95

738.958

2.124

1.229

1,5

1.865.379

Trung Á

227

1.1

254.389

339

239


1,5

354.810

Mỹ La Tinh

399

1.1

437.545

681

466

1,6

728.392

162

1.1

173.545

379

257


1,43

369.320

729

2.2

1.566.286

1.031

842

2,1

1.742.417

426

0.45

192.410

1.938

734

0,77


567.545

2,980

1.2

3.532.252

7.644

4.285

1,4

6.069.703

Trung Đông
và Bắc Phi
Tổ chức hợp
tác và phát
triển kinh tế
Nam Á
Tổng cộng

(Nguồn : The World Bank 2010)
1.1.6. 7u
QK
Ku
QK

T

Q
O
ê

F
K̭W

W

L

U
̷
Q
ͧ
9L
͏
W

1D
P
Trong những năm thâ ̣p niên 70 – 80 của thế kỷ trước , công tác quản lý chấ t
thải rắn được các nhà quản lý quan tâm chủ yếu vào công tác thu gom và xử lỳ
loại chất thải phát sinh từ các hoạt động của con người

các

. Cùng với quá trình công


nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước , các ngành kinh tế bắt đầu được nhà nước ưu tiên
phát triển. Các hoạt động công nghiệp , nông nghiê ̣p, chăn nuôi, du lich
̣ và dich
̣ vu ̣
phát triển mạnh đó là nguyên nhân phát sinh chấ t thải rắ n ngày càng lớn .
Nhằ m đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u thực tế đề ra công tác quản lý chấ t thải rắ n đã
đươ ̣c điề u chin̉ h bằ ng hê ̣ thố ng chin
́ h sách , văn bản , hê ̣ thố ng quy pha ̣m pháp luâ ̣t
quy đinh
̣ khá chi tiế t . Song song với hê ̣ thố ng tổ chức quản lý ch ất thải rắn bắt đầu


17

hình thành và phát triển thì hoạt động quản lý chất thải rắn chỉ tập trung vào công
tác thu gom, tâ ̣p kế t chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t đế n nơi quản lý theo quy đinh
̣ .
1.1.6.1. Nguồ n phát sinh chấ t thải rắ n đô thi ̣ ở Viê ̣t Nam
Phát sinh chất thải rắn đô thị ở Việt Nam chủ y

ếu là CTRSH chiếm khoảng

60–70% lươ ̣ng chấ t thải đô thi ̣phát sinh , tiế p theo là CTR xây dựng , công nghiê ̣p, y
tế ...
- Chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t : phát sinh chủ yếu từ các hô ̣ dân , khu tâ ̣p thể , chấ t thải
đường phố, chơ ̣, trung tâm thương ma ̣i...
- Chấ t thải rắ n xây dựng : phát sinh từ các cơng trình xây dựng

, sửa chữa ha ̣


tầ ng.
- Chấ t thải rắ n công nghiê ̣p : phát sinh từ các cơ sở công

nghiê ̣p trong khu đô

thị.
- Chấ t thải y tế : phát sinh từ bệnh viện, cơ sở y tế và cơ sở khám chữa bê ̣nh .
1.1.6.2. Lượng phát sinh chấ t thải rắ n đô thi ̣
Theo kế t quả khảo sát của Tở ng cu ̣c Mơi trường năm 2009 thì lượng chất thả i
rắ n phát sinh trong nước khoảng 28 triê ̣u tấ n /năm, trong đó CTR công nghiê ̣p thông
thường là 6,88 triê ̣u tấ n /năm, CTRSH khoảng 19 triê ̣u tấ n /năm, CTR y tế thơng
thường vào khoảng 2,12 triê ̣u tấ n/năm.
Trong đó, tổng lượng CTRSH ở các khu đô thị phát sinh trên tồn quốc tăng
trung bình từ 10% - 16% mỗi năm. Năm 2007, chỉ số CTRSH phát sinh bình quân
theo đầu người trên phạm vi toàn quốc khoảng 0,75 kg/người/ngày. Năm 2008 thì
chỉ số này là 1,45 kg/người/ngày tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên, theo báo cáo của các
địa phương thì chỉ số phát sinh CTRSH phát sinh các địa phương chưa tới 1,0
kg/người/ngày. [12]
Bảng 1.2. CTR đô thị phát sinh các năm 2007 – 2010
Nội dung

2007

2008

2009

2010


Dân số đô thị (triệu người)

23,8

27,7

25,5

26,22

% Dân số đô thị so với cả nước

28,2

28,99

29,74

30,2


18

Chỉ số phát sinh CTR đô thị
(kg/người/ngày)
Tổng lƣợng CTR đô thị phát sinh
(tấn/ngày)

0,75


0.85

0,95

1,0

17.682

20.849

24.225

26,224

Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp, 2011
Qua kết quả điều tra tổng thể từ năm 2007 đến năm 2010 đã cho thấy lượng
CTR tăng lên nhanh. Lượng CTR năm 2010 đã tăng gấp 1,5 lần so với năm 2007 và
con số này ngày càng tăng lên nhanh chóng. Tỷ lệ CTR đang tăng cao tập trung ở
các đơ thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mơ và dân số.
1.1.6.3. Ước tính lượng thải và thành phần chất thải rắn đô thị đến năm 2025
Cơ sở của việc ước tính CTR đơ thị là tốc độ tăng dân số tự nhiên và dân số cơ
học, tốc độ tăng GD hằng năm.
Lượng CTR đô thị ngày càng tăng nhanh và thành phần ngày càng phức tạp do
số lượng dân cư nông thôn chuyển ra thành thị ngày càng tăng bởi q trình đơ thị
hóa cao, do mức sống ngày càng cao nên tiêu dùng ngày càng đa dang.
Ước tính chỉ số phát sinh CTR đơ thị trung bình ở Việt Nam trong những năm
2015, 2020, 2025 vào khoảng 1,2; 1,4; 1,6 kg/người/ngày. [12]
Bảng 1.3. Ước tính lượng CTR đơ thị phát sinh đến năm 2025
Năm


2015

2020

2025

Dân số đô thị (triệu người)

35

44

52

% Dân số đô thị so với cả nước

38

45

50

Chỉ số phát sinh CTR đô thị (kg/người/ngày)

1,2

1,4

1,6


Tổng lượng CTR đô thị phát sinh (tấn/ngày)

42.000

61.600

82.200

Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp, 2011


19

Từ kết quả dự báo trên thì lượng CTR đơ thị năm 2015 tăng gấp 1,6 lần, năm
2020 tăng gấp 2,37 lần, năm 2025 gấp 3,2 lần so với năm 2010. Đây sẽ là áp lực lớn
đối với công tác quản lý CTR đô thị trong thời gian tới.
1.1.6.4. Công tác thu gom, vận chuyể n và xử lý CTR đô thi ̣ ở nước ta
Công tác thu gom thường sử du ̣ng hai hin
̀ h thức là thu gom sơ cấ p và thu go m
thứ cấ p . Mô ̣t trong những bức xúc lớn của các đô thi ̣hiê ̣n nay trong công tác thu
gom là thiế u các điể m trung chuyể n rác . Hiê ̣n nay, hầ u hế t các khu đô thi ̣mới chỉ có
các điểm tập kết rác , tuy vâ ̣y các điể m tâ ̣p kế t này cũ

ng chưa đảm bảo các tiêu

chuẩ n về vê ̣ sinh môi trường.
CTR đô thi ̣sau khi đươ ̣c tâ ̣p trung ta ̣i các điể m tâ ̣p kế t rác

, các trạm trung


chuyể n thì đươ ̣c vâ ̣n chuyể n đế n baĩ chôn lấ p bằ ng các xe chuyên du ̣ng .
Tỷ lệ CTR được chôn lấ p hiê ̣n chiế m khoảng 76 – 82% lươ ̣ng chấ t thải rắ n
đươ ̣c thu gom (trong đó , khoảng 50% đươ ̣c chôn lấ p hơ ̣p vê ̣ sinh và 50% chôn lấ p
không hơ ̣p vê ̣ sinh). Thố ng kê toàn quố c có 98 bãi chôn lấp chất thải tập trung ở các
thành phố lớn đang vâ ̣n hành nhưng chỉ có 16 bãi được coi là hợp vệ sinh.

Hình 1.2. Công nghê ̣ hiê ̣n đang được dùng để xử lý , tiêu hủy CTR đô thi ̣ ở Viê ̣t Nam
Nguồ n: Tổ ng cục Môi trường tổ ng hợp, 2011
Đốt chất thải sinh hoạt đô thị chủ yế u ở các baĩ chôn lấ p không hơ ̣p vê ̣ sinh :
sau khi rác thu gom đươ ̣c đổ thải ra baĩ rác phun chế phẩ m EM để khử mùi và đinh
̣
kỳ phun vôi bột để khử trùng , rác để khô rồi đổ dầu vào đốt . Nhiề u tỉnh, thành phố
chưa có baĩ chôn lấ p hơ ̣p vê ̣ sinh và nhà máy xử lý rác thì viê ̣c xử lý và tiêu hủy rác
ở đây chủ yếu là chôn lấp và đốt ngay tại bãi chôn lấp không hợp vệ sinh .
Trong thời gian tới, công nghê ̣ xử lý CTR ta ̣i Viê ̣t Nam sẽ đươ ̣c phát triể n theo
hướng giảm thiể u tố i đa lươ ̣ng CTR chôn lấ p và tăng cường tỷ lê ̣ tái chế và tái sử


20

dụng. Gầ n đây nhiề u nhà đầ u tư tư nhân đế n Viê ̣t Nam đem theo các công nghê ̣ đa
dạng, tuy nhiên mô ̣t số công nghê ̣ không đáp ứng đươ ̣c yêu cầ

u. Bô ̣ xây dựng đã

cấ p phép cho mô ̣t số công nghê ̣ nô ̣i điạ trong liñ h vực xử lý CTRSH để thúc đẩ y các
công nghê ̣ phù hơ ̣p.
1.2. Kiểm sốt ơ nhiễm do chất thải rắn gây ra
%L͏QSKiSNͿWKX̵W
1.2.1.1. Ngăn ngừa, giảm thiểu tại nguồn

Khối lượng rác sinh ra tại các nguồn xả ngày càng lớn vì vậy việc giảm khối
lượng và đặc tính các chất thải rắn là những vấn đề kỹ thuật đòi hỏi xã hội phải giải
quyết với mục tiêu lâu dài, phù hợp với tình hình phát triển và bảo vệ mơi trường,
bảo đảm cân bằng sinh thái.
Hiện nay nhu cầu của dân chúng ngày càng cao, số lượng chất thải khổng lồ
ngày càng tăng và do vậy có nhiều sự cố xảy ra trong quá trình quản lý, giải quyết
chất thải rắn tạo thành và xu thế ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường thiên
nhiên ngày càng tăng. Do vậy việc tạo ra ít chất thải và ít ơ nhiễm là cách lựa chọn
tốt nhất:
+ Tiết kiệm năng lượng và các nguồn năng lượng gốc.
+ Giảm sự khai thác, xử lý, sử dụng các nguồn gây tác động xấu tới mơi
trường.
+ Tăng cường sức khỏe và an tồn cho công nhân qua việc giảm sự xuất hiện
các vật liệu có tính độc hại hay nguy hiểm.
- Phương thức để giảm chất thải và ô nhiễm:
+ Tăng mức tiêu thụ
+ Thiết kế lại các quy trình sản xuất và sản phẩm tạo ra sao cho sử dụng ít
nguyên liệu hơn, ít ơ nhiễm hơn.
+ Loại bỏ sự đóng gói khơng cần thiết và áp dụng công nghệ sản xuất sạch
hơn vào trong sản xuất. [4]
1.2.1.2. Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn
Tái sử dụng là hoạt động thu hồi lại những sản phẩm hoặc nguyên liệu có
quãng đời hữu dụng kéo dài, người ta có thể sử dụng được nhiều lần mà không bị


21

thay đổi hình dạng vật lý, tính chất hóa học. Ví dụ như các vỏ chai hồn lại, nhiều
đồ dùng bằng vật liệu gỗ, mây tre đan,… Trong tái sử dụng thông thường những sản
phẩm hoặc nguyên liệu khi đưa vào sử dụng có cùng mục đích tương tự như nhau.

Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để
chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản
xuất.
Hoạt động tái chế mang lại những lợi ích sau:
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu được tái chế thay
cho vật liệu gốc.
- Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động mơi trường
do dổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chơn lấp.
- Một lợi ích quan trong là có thể thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế, hoạt động
tái chế lúc này sẽ mang lại tính kinh doanh và vì thế có thể giải thích tại sao các vật
liệu có thể tái chế hiện được thu gom ngay từ nguồn phát sinh cho tới khâu xử lý và
tiêu hủy cuối cùng.[4]
1.2.1.3. Thu gom và vận chuyển chất thải rắn
x Thu gom
Thu gom chất thải rắn là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân, các công sở
hay từ những điểm thu gom, chất chúng lên xe và chở đến địa điểm xử lý, chuyển
tiếp, trung chuyển hay chôn lấp.
Việc thu gom phải đi qua một quá trình hai giai đoạn: thu gom “sơ cấp” và thu
gom “thứ cấp”.
- Thu gom sơ cấp (thu gom ban đầu) là rác thải được thu gom từ nguồn phát
sinh ra nó (nhà ở hay những cơ sở thương mại) và chở đến các bãi chứa chung, các
địa điểm hoặc bãi chuyển tiếp.
Những người thu gom rác sẽ đi vào từng nhà (sân hay vườn), mang thùng rác
ra đổ vào xe họ và sau đó trả về chỗ cũ.
Một dạng khác của hình thức này là những người thu gom rung chuông hay gõ
cửa từng nhà và đợi chủ nhà mang rác ra cửa.


22


- Thu gom thứ cấp là cách thu gom các loại chất thải rắn từ các điểm thu gom
chung (điểm cẩu rác) trước khi vận chuyển chúng theo từng phần hoặc thu gom đến
một trạm trung chuyển, một cơ sở xử lý hay bãi chôn lấp bằng các loại phương tiện
chuyên dụng có động cơ. [4]
x Vận chuyển chất thải rắn
Cùng với quá trình thu gom rác về các điểm tập kết và trạm trung chuyển. Xe
cuốn ép rác, xe chuyên dụng sẽ đến các điểm trên để nhận rác đưa về xử lý.
Phương tiện vận chuyển:
- Vận chuyển sơ cấp: xe ba gác, xe đẩy,…
- Vận chuyển thứ cấp: xe conainer, xe đầu kéo,…
1.2.1.4. Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Việc xử lý chất thải rắn là một hoạt động không thể thiếu và chiếm vai trò
quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tổng hợp CTRSH sau hàng loạt các hoạt
động giảm thiểu tại nguồn, thu gom, trung chuyển và vận chuyển chất thải. Vì vậy
việc lựa chọn phương án xử lý chất thải phù hợp là một yếu tố quyết định sự thành
công của công tác quản lý chất thải. Phương án lựa chọn phải đảm bảo ba mục tiêu:
- Nâng cao hiệu quả của việc quản lý CTR, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường.
- Thu hồi vật liệu để tái sử dụng, tái chế.
- Thu hồi năng lượng từ rác cũng như sản phẩm chuyển đổi.
x Phƣơng pháp cơ học
- Giảm kích thước: Được sử dụng để giảm kích thước của chất thải để có thể sử
dụng trực tiếp cho các hoạt động làm phân compost, tái sinh, phủ trên mặt đất.
- Các thiết bị thường được sử dụng:
+ Máy nghiền
+ Búa đập, rất có hiệu quả đối với các thành phần có tính giịn dễ gãy
+ Kéo cắt bằng thủy lực, dùng để làm giảm kích thước các vật liệu mềm.
- Phân loại theo kích thước: Phân loại kích thước (hay sàng lọc) là quá trình
phân loại hỗn hợp vật liệu CTR có kích thước khác nhau thành các loại có cùng
kích thước. Bằng cách sử dụng các loại sàng có kích thước lỗ khác nhau. Q trình
được thực hiện khi vật liệu khô hay ướt.



23

Phân loại theo khối lượng riêng: Phân loại theo khối lượng riêng dùng để

-

phân loại các vật liệu CTR dựa vào khí trọng lực và sự khác nhau về trọng lượng
riêng của chúng. Dùng để phân loại tách rời các vật liệu sau quá trình nghiền thành
hai phần riêng biệt: dạng có khối lượng nhẹ như giấy, nhựa… và dạng có khối
lượng riêng nặng như kim loại, gỗ…
Nén chất thải rắn sinh hoạt: Nén là kỹ thuật làm tăng mật độ dẫn đến làm tăng

-

khối lượng CTR làm cho công tác lưu trữ và vận chuyển đạt hiệu quả cao hơn. Một
vài kỹ thuật được sử dụng để nén CTR và thu hồi vật liệu là sau khi nén chất thải có
hình khối, lập phương, trịn. Nén để làm giảm thể tích khi vận chuyển và tái sử
dụng.
x Phƣơng pháp nhiệt
Tùy thuộc vào lượng oxy trong quá trình đốt mà ta có thể phân loại thành q
trình đốt, nhiệt phân hay khí hóa.
- Q trình đốt: Đốt là q trình oxy hóa chất thải rắn bằng oxy khơng khí dưới
tác dụng của nhiệt và q trình oxy hóa hóa học. Bằng cách đốt chất thải, ta có thể
giảm thể tích CTR đến 80 – 90%.
- Quá trình nhiệt phân: Nhiệt phân chất thải rắn là quá trình phân hủy hay biến
đổi hóa học CTR bằng cách nung trong điều kiện khơng có oxy và tạo ra sản phẩm
cuối cùng là các chất ở dạng rắn, lỏng và khí.
- Q trình khí hóa: Q trình khí hóa là q trình đốt CTR trong điều kiện

thiếu oxy.
x Xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng phƣơng pháp chuyển hóa sinh học
- Quá trình ủ phân hiếu khí: Là q trình biến đổi sinh học được sử dụng rất
rộng rãi mục đích là biến đổi các chất thải rắn hữu cơ thành chất thải rắn vô cơ dưới
tác dụng của vi sinh vật. Sản phẩm tạo thành ở dạng mùn gọi là phân compost.
- Quá trình phân hủy chất thải lên men kỵ khí: Là q trình biến đổi sinh học
dưới tác dụng của vi sinh vật trong điều kiện kỵ khí. Áp dụng với chất thải rắn có
hàm lượng rắn từ 4-8% bao gồm: CTR con người, động vật, các sản phẩm dư thừa
từ nông nghiệp và các chất hữu cơ trong thành phần của CTR sinh hoạt.[4]


24

&{QJFͭNLQKW͇WURQJTX̫QFK
Cơng cụ kinh tế là những chính sách, biện pháp nhằm tác động tới chi phí và
lợi ích của những hành động kinh tế thường xuyên tác động tới môi trường, tăng
cường ý thức trách nhiệm trước việc gây ra hủy hoại môi trường đồng thời tác động
đến hành vi của cá nhân theo hướng có lợi cho mơi trường. Từ những ứng dụng
thực tiễn cho thấy, vai trò của công cụ kinh tế trong việc sử dụng quản lý nguồn tài
nguyên và bảo vệ môi trường, hơn hẳn với các loại công cụ khác như công cụ điều
hành và kiểm sốt. [1]
Để đẩy mạnh kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường, làm cho các cơ chế, chính sách
trong quản lý môi trường phù hợp với thể chế vận hành của nền kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN cần dựa trên 2 nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP – Poluter Pays Principle): là
buộc người gây ô nhiễm (doanh nghiệp, cá nhân hay chính quyền) phải hồn trả
hồn tồn các chi phí về sự phá hoại mơi trường do hoạt động của họ gây ra. Điều
này sẽ khuyến khích người ta giảm sự phá hoại đó. Phương pháp sử dụng các cơng
cụ kinh tế nhấn mạnh ích lợi của các cơng cụ kinh tế dùng để thay đổi thái độ của
con người thông qua cơ chế về giá cả.

- Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền (BPP- Benefit Pays Pricnciple): là
người hưởng lợi từ việc sử dụng một sản phẩm nào đó hay mơi trường trong lành
khơng bị ơ nhiễm đều phải nộp phí. Nguyên tắc này chú trọng đến việc phịng ngừa
và cải thiện mơi trường.
1.2.2.1. Th́ và phí môi trường
x Thuế môi trƣờng
Thuế môi trường là công cụ kinh tế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá sản
phẩm theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”. Thuế mơi trường nhằm hai
mục đích chủ yếu: khuyến khích người gây ơ nhiễm giảm lượng chất ơ nhiễm thải
ra môi trường và tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước.
Trên thực tế, thuế môi trường được áp dụng dưới nhiều dạng khác nhau tùy
thuộc mục tiêu và đối tượng ơ nhiễm như: thuế/phí đánh vào nguồn ơ nhiễm, thuế
đánh vào sản phẩm gây ơ nhiễm, phí đánh vào người sử dụng.


25

x Phí mơi trƣờng
Phí mơi trường là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí
thường xuyên và không thường xuyên về xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản lý
hành chính của nhà nước đối với hoạt động của người nộp thuế.
Phí mơi trường được tính dựa vào:
- Lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường.
- Mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm.
- Tổng doanh thu hoặc tổng sản lượng hàng hóa.
- Lợi nhuận của doanh nghiệp.
Hiện nay, phí mơi trường của nước ta cơ bản có hai loại là phí nước thải và phí
rác thải đơ thị. Phí BVMT là một cơng cụ kinh tế khá hữu hiệu được sử dụng phổ
biến ở các nước nhằm kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường và tạo nguồn thu cho ngân
sách dành cho các hoạt động BVMT. Ở nước ta, việc áp dụng loại công cụ này cịn

hết sức mới mẻ, tuy nhiên chúng ta đã có cơ sở pháp lý để thực hiện phí BVMT.
Vấn đề là phải vừa thực hiện vừa rút kinh nghiệm từng bước.[1]
1.2.2.2. Đặt cọc và hoàn chi
Đặt cọc – hoàn chi được sử dụng trong hoạt động bảo vệ môi trường bằng
cách quy định các đối tượng tiêu dùng các sản phẩm có khả năng gây ơ nhiễm mơi
trường phải trả thêm một khoản tiền khi mua hàng, nhằm đảm bảo cam kết sau khi
tiêu dùng sẽ đem sản phẩm đó trả lại cho các đơn vị thu gom phế thải hoặc tới
những địa điểm đã quy định để tái chế, tái sử dụng hoặc tiêu hủy theo cách an toàn
đối với môi trường. Nếu thực hiện đúng, người tiêu dùng sẽ được nhận lại khoản đặt
cọc do các tổ chức thu gom hoàn trả lại.[1]
1.3. Tổng quan về thành phố Tam Kỳ
9͓WUtÿ͓DOê
Thành phố Tam Kỳ nằm cách thành phố Đà Nẵng 70 km về phía Nam, cách
sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà 25 km và cách khu công nghiệp và nhà máy lọc dầu
Dung Quất khoảng 40 km vềphía Bắc.
- Phía Bắc: Giáp huyện Thăng Bình và Phú Ninh.
- Phía Nam: Giáp huyện Núi Thành.


×