Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.48 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần: 27 Ngày soạn: 16/03/2013
Tieát: 53 Ngày dạy: 18/03/2013
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Mơ tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng một
sơ đồ đơn giản
- Phòng tránh các bệnh tật về tai
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Kĩ năng hoạt động nhóm
<i><b>3. Thái độ:</b> </i>- Có ý thức giữ gìn vệ sinh tai
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: -Tranh phóng to hình 51.1,2 . Mơ hình cấu tạo tai </b></i>
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài </b>
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>1/ Oån định lớp</b>: 8A1………</i>
<i> 8A2………</i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>- Có các tật mắt nào? Nguyên nhân và cách khắc phục?
- Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh?
<i><b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b></i>
<i>a/ Mở bài</i>: Ta nhận biết được âm thanh là nhờ cơ quan phân tích thính giác. Vậy cơ quan
phân tích thính giác có cấu tạo như thế nào?
<i>b/ Phát triển bài</i>
<b>Hoạt động 1: CẤU TẠO CỦA TAI </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Cơ quan phân tích thính giác gồm những
bộ phận nào?
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 51.1 hồn
thành bài tập điền từ trang 162 SGK
-GV gọi 1-2 HS đọc to toàn bộ bài tập và
thông tin trang 163 SGK
+Tai được cấu tạo như thế nào?
+Nêu chức năng từng bộ phận của tai?
-GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại cấu tạo
tai trên tranh
+ Nêu được 3 bộ phận của cơ quan phân tích
thính giác
-HS quan sát kĩ sơ đồ cấu tạo tai cá nhân làm
bài tập
-Một vài HS phát biểu lớp bổ sung hoàn thiện
kiến thức: Đáp án: 1. vành tai 2. Ống tai 3.
Màng nhĩ 4. Chuỗi xương tai
+ Như tiểu kết
-HS căn cứ hình 51.1,2 và thơng tin SGK để
trả lời
<i><b>Tiểu kết: - Cơ quan phân tích thính giác gồm: +Tế bào thụ cảm thính giác </b></i>
<i><b> +Dây thần kinh thính giác</b></i>
<i><b> +Vùng thính giác </b></i>
<i><b> - Cấu tạo tai gồm: tai ngoài, tai giữa, tai trong</b></i>
<i><b> * Tai ngoài: +Vành tai hứng sóng âm </b></i>
<i><b> +Màng nhĩ: Khuếch đại âm </b></i>
<i><b>* Tai giữa: +Chuỗi xương tai truyền sóng âm </b></i>
<i><b> +Vòi nhó: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhó </b></i>
<i><b>* Tai trong: + Bộ phận tiền đình: Thu nhận thơng tin về vị trí và sự chuyển động của cơ</b></i>
<i><b>thể trong không gian </b></i>
<i><b> + Ốc tai:Thu nhận kích thích sóng âm </b></i>
<b>Hoạt động 2: CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Yêu cầu HS quan sát h51.2 đọc thông tin
+Trình bày chức năng ốc tai?
-GV hướng dãn HS quan sát lại h51.2 A.
+ Trình bày sự thu nhận cảm giác âm thanh
-Cá nhân tự thu nhận và xử lí thơng tin trả lời
câu hỏi:
+ Như tiểu kết
-Đại diện nhóm lên trình bày cấu tạo ốc tai
trên tranh
+ Như tiểu kết.
<i><b>Tiểu kết: </b></i>
<i><b> -Cấu tạo ốc tai:</b></i>
<i><b>c tai xoắn 2 vịng rưỡi gồm :+Ốc tai xương (Ở ngồi)</b></i>
<i><b> +Ốc tai màng (ở trong): Màng tiền đình: (ở trên)</b></i>
<i><b> Màng cơ sở (ở dưới)</b></i>
<i><b> -Có cơ quan cooc ti chứa tế bào thụ cảm thính giác </b></i>
<i><b> -Cơ chế truyền âm và sự thu nhân cảm giác âm thanh :Sóng âm => màng nhĩ => chuỗi</b></i>
<i><b>xương tai =>cửa bầu => chuyển động ngoại dịch và nội dịch => rung màng cơ sở => kích</b></i>
<i><b>thích cơ quan cooc ti xuất hiện xung thần kinh đến vùng thính giác (phân tích cho biết âm</b></i>
<b>Hoạt động 3: VỆ SINH TAI </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin
SGK trả lời câu hỏi :
+Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn
đề gì?
+Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo
vệ tai?
-HS tự thu nhận thông tin nêu được :
+Giữ vệ sinh tai
+Bảo vệ tai
-HS tự đề ra các biện pháp
<i><b>Tiểu kết: -Bảo vệ tai: +Không dùng vật nhọn sắc ngoáy tai </b></i>
<i><b> +Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai </b></i>
<i><b> +Có biện pháp chống tiếng ồn </b></i>
<b>IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: </b>
<i><b>1/ Đánh giá: HS đọc ghi nhớ SGK. Trả lời:</b></i>
+HS trình bày cấu tạo của ốc tai trên tranh hình 51.2
+Trình bày q trình thu nhận kích thích sóng âm?
<i><b>2/ Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết “</b></i>
Tìm hiểu hoạt động của một số vật nuôi trong nhà.
Tiết: 54 Ngày dạy: 22/03/2013
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
-Phân biệt được phản xạ khơng diều kiện và phản xạ có điều kiện.
-Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ đối với đời sống của sinh vật và con người nói riêng.
<i><b>2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát hình, liên hệ thực tế. Kĩ năng hoạt động nhóm </b></i>
<i><b>3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc chăm chỉ </b></i>
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to h52.1,2,3. Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2 </b></i>
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài </b></i>
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>1/ Oån định lớp</b>: 8A1………</i>
<i> 8A2………</i>
<i><b>2/Kiểm tra bài cũ</b>: </i>Trình bày cấu tạo tai?Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm?
<i><b>3/ Các hoạt động dạy và học:</b></i>
<i>a/ Mở bài</i> : Phản xạ là gì?
<i>b/ Phát triển bài</i>
<b>Hoạt động 1: PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN VAØ PXCDK</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Yêu cầu các nhóm làm bài tập SGK trang 166
-GV ghi nhanh đáp án lên góc bảng
-HS nghiên cứu thông tin T166 SGK chữa bài
-GV chốt lại đáp án đúng: Phản xạ không điều
kiện; 1,2,4. Phản xạ có điều kiện 3,5,6
-HS tìm thêm 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ
-GV hồn thiện đáp án
-HS đọc kĩ nội dung bảng 62.1
-Trao đổi nhóm hồn thành bài tập
-Một số nhóm đọc kết quả
-Đối chiếu với kết quả bài tập sửa chữa
bổ sung
-Một vài HS phát biểu lớp nhận xét bổ
<i><b>Tiểu kết: - Phản xạ khơng điều kiện: Là phản xạ sinh ra đã có không cần phải học tập </b></i>
<i><b> -Phản xạ có điều kiện: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là</b></i>
<i><b>kết quả của quá trình học tập rèn luyện </b></i>
<b>Hoạt động 2: SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Hình thành phản xạ có điều kiện:
+ HS nghiên cứu TN của Paplốp và trình bày
thành lập tiết nước bọt khi có ánh đèn?
-GV gọi HS trình bày trên tranh
-GV hồn thiện kiến thức
+ Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần
có những điều kiện gì?
-HS quan sát kĩ hình 52.1,2,3 đọc chú
thích thu nhận thơng tin
-Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến nêu.
Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác
bổ sung
+ Thực chất của việc thành lập PXCDK?
-GV mở rộng: Đường liên hệ tạm thời giống như
bãi cỏ nếu ta đi thường xuyên sẽ có con đường
nếu ta khơng đi nữa cỏ sẽ lấp kín
- HS liên hệ thực tế để tạo thói quen tốt
b.Ức chế phản xạ có điều kiện:
+Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà
khơng cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ
xảy ra?
+Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của
phản xạ có điều kiện đối với đời sống?
-GV yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 167
-GV nhận xét sửa chữa các VD cho HS
- HS lắng nghe
+Chó sẽ khơng tiết nước bọt khi có ánh
đèn nữa
+Đảm bảo sự thích nghi với điều kiện
sống luôn thay đổi
-HS dựa vào h52, kiến thức về quá trình
thành lập và ức chế PXCDK lấy ví dụ
-Một vài HS nêu ví dụ
<i><b>Tiểu kết: a. Hình thành phản xạ có điều kiện: -Điều kiện để thành lập PXCDK.</b></i>
<i><b>-Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ thần</b></i>
<i><b>kinh tạm thời nối các vùng vỏ đại não với nhau </b></i>
<i><b> b.Ức chế phản xạ có điều kiện </b></i>
<i><b>-Khi PXCDK khơng được củng cố thì phản xạ sẽ mất dần </b></i>
<i><b>-Ý nghĩa: + Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi</b></i>
<i><b> + Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người </b></i>
<b>Hoạt động 3: SO SÁNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN</b>
<b>VỚI PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV hướng dẫn HS hoàn thành bảng 52.2
SGK trang 168
-GV treo bảng phụ gọi HS lên hoàn thành
-GV chốt lại đáp án đúng
-YCHS đọc kĩ thông tin: Mối quan hệ giữa
PXKDK và phản xạ có điều kiện
-HS dựa vào kiến thức của mục 1 và 2 thảo
luận nhóm làm bài tập
-Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng phụ lớp
nhận xét bổ sung
<i><b> Tieáu keát: - So sánh: Nội dung bảng 52.2 </b></i>
<i><b> - Mối liên quan: SGK </b></i>
<b>IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>
<i><b>1/ Đánh giá</b>:</i> HS đọc ghi nhơ SGK.Trả lời CH:
- Lấy ví dụ về phản xạ có điều kiện và không điều kiện