Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Điều tra một số cây thuốc và bài thuốc của người dân bản địa thuộc xã lăng huyện tây giang tỉnh quảng nam và đề xuất biện pháp bảo tồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 63 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG
----------

NGUYỄN THỊ MY

ĐIỀU TRA MỘT SỐ CÂY THUỐC VÀ BÀI THUỐC CỦA
NGƢỜI DÂN BẢN ĐỊA THUỘC XÃ LĂNG HUYỆN TÂY GIANG,
TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN

Đà Nẵng – 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG
----------

NGUYỄN THỊ MY

ĐIỀU TRA MỘT SỐ CÂY THUỐC VÀ BÀI THUỐC CỦA
NGƢỜI DÂN BẢN ĐỊA THUỘC XÃ LĂNG HUYỆN TÂY GIANG,
TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN

Chuyên Ngành : Sƣ Phạm Sinh Học

Ngƣời hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Huy Bình

Đà Nẵng – 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị My


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh – Môi
trường đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi những kiến thức, kinh nghiệm quý giá
trong suốt 4 năm học qua.
Đặc biệt để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy,
ThS. Nguyễn Huy Bình, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong q trình làm
Khóa luận Tốt nghiệp.
Đồng thời, tơi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú,
anh (chị), các thầy lang trong cộng đồng người Cơ tu tại xã Lăng huyện Tây Giang,
tỉnh Quảng Nam đã cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành đề tài một cách thuận lợi
nhất.
Sau cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt
q trình học tập và nghiên cứu.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................... 2

2.1. Mục tiêu tổng quát .............................................................................................. 2
2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài ...................................................................................... 2
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC. ......................... 3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới. ....................... 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam. ......................... 5
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................................................... 7
1.2.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 7
1.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ............................................................................... 9
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 11
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 11
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .............................................................................. 11
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU............................................................................ 11
2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 11
2.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 11
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ............................................................... 14
3.1. Kết quả điều tra thành phần loài cây thuốc, bài thuốc do Đồng bào Cơ tu
sử dụng ở phía Tây Nam huyện Tây Giang. .......................................................... 14
3.2. Phân tích sự đa dạng của cây thuốc do Đồng bào Cơ tu sử dụng tại phía
Tây Nam huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. ..................................................... 30
3.2.1. Đa dạng về các bậc phân loại (họ, chi, loài) của cây thuốc. ................... 30
3.2.2. Đa dạng về số lƣợng loài cây thuốc trong các họ ..................................... 31
3.2.3. Đa dạng về sự phân bố các loài cây thuốc theo sinh cảnh ...................... 32
3.2.4. Đa dạng về các loại bệnh đƣợc chữa trị bằng các loài cây thuốc ........... 33
3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên cây thuốc. ............................ 34


3.3.1. Kết quả điều tra về nguồn cây thuốc dùng để chữa bệnh của ngƣời Cơ

tu. ............................................................................................................................ 34
3.3.2. Kết quả điều tra về mục đích sử dụng cây thuốc của ngƣời Cơ tu ........ 35
3.3.3Kết quả điều tra về thái độ của ngƣời Cơ tu đối với tài nguyên cây thuốc .
................................................................................................................................ 36
3.3.4. Một số nguyên nhân khác .......................................................................... 36
3.4. Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triền nguồn tài nguyên cây thuốc......... 37
3.4.1. Khai thác hợp lý .......................................................................................... 37
3.4.2. Tƣ liệu hóa các bài thuốc dân tộc .............................................................. 37
3.4.3. Công tác bảo tồn ......................................................................................... 38
MỘT SỐ BÀI THUỐC TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƢỜI CƠTU .. 39
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 43
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 43
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 45


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
3.1

3.2

Danh lục các loài cây thuốc do Đồng bào Cơ tu sử dụng tại xã
Lăng huyện Tây Giang.
Thống kê số lượng họ, chi , loài cây thuốc do người Cơ tu sử
dụng.


Trang

15

30

3.3

Thống kê số lượng họ, chi, lồi cây thuốc của ngành Hạt kín.

30

3.4

Thống kê số lượng loài cây thuốc trong họ.

31

3.5

Sự phân bố các loài cây thuốc theo sinh cảnh.

32

3.6

Thống kê các loài cây thuốc được người Cơ tu sử dụng theo nhóm
bệnh.


33

3.7

Nguồn cây thuốc dùng để chữa bệnh của người Cơ tu.

34

3.8

Mục đích sử dụng tài nguyên cây thuốc của người Cơ tu.

35

3.9

Thái độ của người Cơ tu đối với tài nguyên cây thuốc.

36


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam ta được thiên nhiên ưu đãi với những cánh rừng nguyên sinh bạc ngàn
chạy dọc khắp đất nước, chúng ta có hệ thực vật rất đa dạng và phong phú, ước đốn
hệ thực vật Việt Nam có khoảng 12.000 lồi, trong số này tài nguyên cây thuốc chiếm
đến 30%.
Ngày nay khoa học – kĩ thuật phát triển, ngành tổng hợp hữu cơ đạt trình độ cao,
sản xuất ra nhiều loại thuốc Tây y chữa bệnh tốt. Tuy nhiên, thuốc Tây y còn bộc lộ
nhiều khuyết điểm như: gây tác dụng phụ, gây biến chứng. Xu hướng thời đại mới con

người thích quay về với thiên nhiên, sản xuất và sử dụng nguồn thuốc quí giá mà thiên
nhiên ban tặng vừa chữa bệnh hiệu quả, không gây tác dụng phụ, vừa kinh tế. Nhiều
bài thuốc gia truyền đã thất truyền. Nhiều lương y lưu giữ những bài thuốc quí hiện
tuổi đã cao hoặc đã mất. Vì vậy điều tra thu thập các bài thuốc dân gian nhất là trong
cộng đồng người dân tộc là hết sức cần thiết và cấp bách.
Và đối với các người dân khu vực miền núi thì cho đến nay cũng vậy, họ vẫn c n
c th i quen khai thác cây thuốc nam c s n trong tự nhiên mang về dùng cũng như
săn lùng các cây dược liệu c giá trị kinh tế cao nh m phục vụ cho mục đích thương
mại. Điều đ làm cho nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên ngày càng nhanh ch ng,
thậm chí một số lồi c giá trị cao, qu hiếm đang c nguy cơ tuyệt chủng.
Lăng là xã miền núi, biên giới n m phía Tây của huyện Tây Giang, n m trong
vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa thuộc khu vực Đơng Trường Sơn, cách trung tâm
hành chính huyện 5km, địa hình núi cao hiểm trở, điều kiện kinh tế - xã hội, mạng lưới
giao thông đi lại còn nhiều kh khăn, cơ sở hạ tầng chưa đầu tư, xây dựng đồng bộ.
Địa hình, khí hậu rất phù hợp để các loài thực động vật sinh sơi và phát triển, nhờ vậy
mà vẫn cịn một số cánh rừng c n nguyên sinh, chưa bị khai thác, hệ sinh thái phong
phú. Mặt khác, người đồng bào dân tộc Cơ tu ở đây c nguồn tri thức bản địa về các
loại cây thuốc, bài thuốc vô cùng phong phú, bởi họ sống nhờ những thứ thiên nhiên
bạn tặng.
Nhưng điều quan trọng là những bài thuốc này thường chỉ truyền miệng nhau và
nếu những người trưởng làng mất đi thì lượng kiến thức đ cũng mai một theo. Tuy

1


nhiên, nếu x t về tính khoa học thì nguồn kiến thức này vẫn chưa được công nhận
nhưng đôi khi sự kiểm nghiệm trên thực tế đã vượt ngoài sức mong đợi.
Chính những lý do trên, tơi thực hiện đề tài Điều tra một số cây thuốc và bài
thuốc của người dân bản địa thuộc xã Lăng, huyện Tây iang, tỉnh Quảng Nam và đề
xuất biện pháp bảo tồn . Nh m điều tra, thu thập tài nguyên cây thuốc, bài thuốc tại

khu vực này để những kinh nghiệm qu giá đ khơng bị mai một dần, mà cịn tìm ra
phương thuốc trị bệnh cho mọi người. Đồng thời, đưa ra một số biện pháp sử dụng và
khái thác hợp lí nguồn tài nguyên qu giá này trước khi nguồn tài nguyên qu giá này
cạn kiệt.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Điều tra, phát hiện các cây thuốc, bài thuốc được sử dụng của người dân bản địa
thuộc xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam và đề xuất biện pháp bảo tồn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
1. Phát hiện kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, bài thuốc dân gian của người dân
bản địa tại xã Lăng.
2. Tìm ra một số bài thuốc, cây thuốc qu hiếm hiện c ở khu vực nghiên cứu.
3. Đề xuất nghiên cứu các bài thuốc qu và biện pháp bảo tồn.
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Bổ sung thêm nguồn tài liệu khoa học, nh m phục vụ cho việc bảo vệ và phát
triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
Đồng thời, cung cấp tư liệu cho các cơng trình nghiên cứu tiếp theo.

2


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 . TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới.
Ngày nay khoa học – kĩ thuật phát triển, ngành tổng hợp hữu cơ đạt trình độ cao,
sản xuất ra nhiều loại thuốc Tây y chữa bệnh tốt. Tuy nhiên, thuốc Tây y còn bộc lộ
nhiều khuyết điểm như: gây tác dụng phụ, gây biến chứng. Xu hướng thời đại mới,
con người muốn quay về với thiên nhiên. Vậy nên, y học cổ truyền chủ yếu là thuốc từ
cây cỏ, đặc biệt là các loại thuốc dược thảo được các quốc gia chú trọng. Thực tế việc
sử dụng các dược thảo này đã ngày càng gia tăng tại các nước phát triển và đang phát

triển trong hơn hai thập kỷ qua, cứu sống được nhiều người qua khỏi nhiều căn bệnh
trầm trọng mà đôi khi cả Tây y cũng b tay, chưa c thuốc chữa khỏi hồn tồn. Theo
Ban Thư k Cơng ước về đa dạng sinh học, doanh số toàn cầu của các sản phẩm dược
thảo ước tính tổng cộng c đến 80 tỷ USD vào năm 2002 [10]. Đối với những nước
vốn có nền y học cổ truyền như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước thuộc khu vực Đông
Nam Á vẫn thường xuyên có những kế hoạch điều tra và tái điều tra với các quy mô,
phạm vi và mục tiêu khác nhau. Thường tập trung ở các đơn vị tỉnh hoặc cho một
hướng tác dụng điều trị nào đ như điều tra cây thuốc có tác dụng chữa sốt rét, tim
mạch, viêm gan, rắn cắn...những căn bệnh từ bình thường trong đời sống h ng ngày
đến bệnh nan y, kh chữa.
Và đối với các loại dược thảo cũng vậy, nên y học cổ truyền ngày càng phát triển
thì những thảo dược đ cũng càng ngày càng c vai tr quan trọng trong đời sống của
những người dân. Con người đã dần lần m , khám phá ra những loài thuốc qu hiếm,
đến những phương thuốc độc đáo nhưng hiệu quả, chữa bệnh và cứu sống một lượng
không nhỏ người sử dụng. Theo thống kê, thế giới ngày nay c hơn 35.000 loài thực
vật được dùng làm thuốc. Khoảng 2500 cây thuốc được bn bán trên thế giới. Có ít
nhất 2000 cây thuốc được sử dụng ở châu Âu [15], nhiều nhất ở Đức 1543. Ở Châu Á
có 1700 lồi ở Ấn Độ [11], 5000 loài ở Trung Quốc [14]. Trong đ , c đến 90% thảo
dược thu hái hoang dại. Tuy nhiên cái gì cũng c hai mặt của n , một khi được phổ
biến, c vai tr qu giá thì n càng dễ dàng bị mất đi. Do đ i hỏi phát triển nhanh hơn
sự gia tăng sản lượng, các nguồn cây thuốc tự nhiên bị tàn phá đến mức khơng thể
cưỡng lại được, ước tính c đến 50% đã bị thu hái cạn kiệt [15]. May thay, những vấn

3


đề này đã được cộng đồng thế giới quan tâm. 1993 WHO (Tổ chức Y tế thế giới),
IUCN (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế ) và WWF
(Quỹ hoang dã thế giới) ban hành các hướng dẫn cho việc bảo vệ và sự khai thác cây
thuốc được cân b ng với sự cam kết của các tổ chức. Nhiều cơng trình nghiên cứu về

các loại cây thuốc, phương thuốc qu giá đã được triền khai và bảo tồn. Bên cạnh đ ,
từ những kinh nghiệm dân gian các nhà khoa học đã đúc kết thành nhiều thuốc sách c
giá trị cho hậu thế. Một trong những tập sách c giá trị của thời đại là

n th o c

ng

m c do L Thời Trân soạn và hoàn thành năm 1578 [11]. Đây được coi là bộ sách
hồn chỉnh nhất của Đơng Y với tổng cộng 52 quyển, tập hợp 1892 chủng loại cây,
con, vật thuốc khác nhau.
Hiện nay, vấn đề về cây thuốc đang được quan tâm, quốc gia nào cũng c chương
trình điều tra và tái điều tra nguồn tài nguyên dược liệu trong kế hoạch bảo tồn và phát
triển đa dạng sinh học của đất nước mình. Đối với những nước vốn có nền y học cổ
truyền vẫn đang c những kế hoạch điều tra và nghiên cứu với các cấp độ, quy mô,
phạm vi và mục tiêu khác nhau. Thường tập trung ở các khu vực khác nhau và với
những nội dung về công dụng của những loại thuốc n i riêng. Nghiên cứu cây thuốc
có lịch sử rất lâu đời và chữa bệnh b ng cây cỏ đang dần trở thành xu hướng của thế
giới. Nhận thức rõ giá trị chữa bệnh của các cây thuốc chính là hợp chất tự nhiên có
hoạt tính sinh học chứa trong ngun liệu, vì vậy nghiên cứu cây thuốc theo các nhóm
hợp chất được tiến hành và đã thu được kết quả tốt. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu này
đ i hỏi kinh phí lớn, trang bị hiện đại và đội ngũ chuyên gia c trình độ cao. Do vây
đây là các nghiên cứu được triển khai tại các nước phát triển và một số các nước đang
phát triển. Nhưng đến thời điểm hiện nay, do các hoạt động mưu cầu của cuốc sống
con người đã và đang gây sức ép lên sự sinh tồn của các loài cây thuốc trên thế giới.
Nhiều loài cây thuốc quý hiếm đã bị khai thác bừa bãi nên đang đứng trước nguy cơ bị
tuyệt chủng hoặc đã bị tuyệt chủng. Theo P. Raven (1987) và Ole Harmann (1988),
trong vịng hơn 100 năm trở lại đây, có khoảng 1.000 lồi thực vật đã bị tuyệt chủng,
có tới 60.000 lồi gặp rủi ro hay sự tồn tại của chúng bị đe doạ vào thế kỷ tới [1]. Thấy
được tầm quan trọng của việc phải bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc,

và đáp ứng lời kêu gọi của các tổ chức trên, rất nhiều nước trong đ c các nước đang
phát triển với những điều kiện kinh tế xã hội gần tương đồng với nước ta cũng đã xây

4


dựng những Vườn bảo tồn cây thuốc (VBTCT) là các quốc gia như:

uatemala,

Nepal, Trung Quốc và Ần Độ , Ai Cập...Việc kết hợp y học hiện đại với kinh nghiệm y
học cổ truyển để chữa bệnh cổ truyền đã trở nên cực kì cần thiết nên vấn đề khai thác
kết hợp với bào tồn cây thuốc trên th giới là hết sức quan trong, nhất là các cây thuốc
qu hiếm đang c nguy cơ bị tuyệt chủng.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam.
Việt Nam chúng ta là một quốc gia có nguồn cây thuốc dồi dào và từ lâu đã c
một truyền thống sử dụng dược liệu từ nguồn gốc tự nhiên từ lâu đời. Ở Việt Nam, hệ
thống các cây thuốc thường rất phát triển ở những vùng rừng núi nơi c các khu hệ
sinh thái vô cùng phong phú, đa dạng. Các kiến thức của người dân về cách sử dụng và
bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học không đơn thuần c

nghĩa về khoa học mà còn là

tài sản văn h a qu giá của quốc gia và thế giới. Song theo thời gian, cùng với sự tiến
bộ của khoa học kỹ thuật, sự phát triển nhanh chóng của kinh tế xã hội, vai trò của
cộng đồng các dân tộc thiểu số trong việc bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học đã bị
đánh giá không đầy đủ, người dân đã chạy theo lợi nhuận trước mắt mà đánh mất
tương lai sau này, gây nên các kết quả tồi tệ trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
Kết quả ghi nhận được cho đến năm 2005 trong cả nước có tất cả 3.948 lồi cây
thuốc thuộc 1.572 chi và 307 họ thực vật vượt qua con số 3.200 loài được ghi nhận

trong Tự điển cây thuốc Việt Nam [3]. X t ở riêng nước ta, cho đến nay, cộng đồng
người Cơ tu đã sưu tầm được nhiều loại cây thuốc khác nhau, trong đ c nhiều cây
thuốc qu mà chỉ xuất hiện ở một số địa điểm, khu vực nhất định. Với số lượng khá
lớn như thế, việc sản xuất và kinh doanh cây thuốc của bà con người dân mang lại
nguồn thu nhập ổn định, nhất là từ khi một số sản phẩm chế biến và sản xuất từ cây
thuốc nam được tiêu thụ phổ biến trên thị trường. Và đối với cộng đồng người Cơ tu ở
vùng Tây

iang cũng vậy, họ đã biết ứng dụng các loài thuốc trong tự nhiên, đem về

trồng tại vườn để chữa các bệnh thường ngày mà không cần dùng tới thuốc Tây.
Người dân đã bắt đầu chủ động tiếp cận với thuốc Nam, nhiều nơi c n lấy n làm
nguồn thu nhập chính. Hơn 20 năm qua với những thay đổi lớn về điều kiện kinh tế –
xã hội như: chia tách tỉnh, tốc độ cơng nghiệp hóa của cả nước, diện tích rừng tự nhiên
bị thu hẹp do nạn khai thác gỗ bừa bãi, phá rừng làm nương rẫy, trồng cây công nghiệp
(Cà phê, Cao su) hoặc xây dựng các cơng trình dân sự...Ngồi ra, một ngun nhân

5


quan trọng khác đã làm cho nguồn cây thuốc ở nước ta nhanh chóng cạn kiệt là việc
phát động khai thác cây thuốc ồ ạt mà không tổ chức bảo vệ tái sinh tự nhiên. Điều đ
đã ảnh hưởng đến sự phân bố tự nhiên, thành phần các loài cây thuốc giảm mạnh, trữ
lượng các cây thuốc ngày càng cạn kiệt, nhiều lồi cây thuốc q c nguy cơ tuyệt
chủng do không được bảo tồn và khai thác hợp l . Con người chỉ nhìn thấy cái lợi
trước mắt mà bỏ qua hậu quả sau này. Và không biết số lượng cây thuốc đ đến những
năm sau này s c n lại bao nhiêu.
Việc sưu tầm cây thuốc và bài thuốc cổ truyền hiện nay đã được nhiều nhà khoa
học chú ý và chuyên tâm nghiên cứu như


S - TS Đỗ Tất Lợi, TS Võ Văn Chi đã c

rất nhiều cơng trình được cơng bố trong và ngồi nước [8], [9]. Liên quan đến vấn đề
cây thuốc, cũng đã c nhiều tác giả cho xuất bản những cuốn sách c giá trị vơ cùng
lớn. Năm 1960, Phạm Hồng Hộ và Nguyễn Văn Dương đã cho xuất bản bộ Cây cỏ
Việt Nam [5]. Tuy chưa giới thiệu được hệ thực vật Việt Nam, nhưng phần nào cũng
đưa ra được công dụng làm thuốc của nhiều loài thực vật. Hay tập thể các nhà khoa
học Viện Dược liệu đã xuất bản cuốn “D ợc điển Việt Nam tập I, II đã tổng kết
các cơng trình nghiên cứu về cây thuốc trong những năm qua [7]. Viện dược liệu, Bộ y
tế cùng với hệ thống trạm nghiên cứu dược liệu, điều tra ở 2795 xã, phường, thuộc 35
huyện, đã c những đ ng g p đáng kể trong công tác điều tra sưu tầm nguồn tài
nguyên cây thuốc trong y học cổ truyền dân gian. Trần khắc Bảo (1994) “Phát triển
cây d ợc liệu ở Lào Cai và Hà Giang đã đề cập đến các vấn đề về chế biến bảo quản
và phát triển cây thuốc ở địa bàn nghiên cứu. Gần đây, theo thơng báo kết luận của
Ban Bí thư tại văn bản số 143-TB TW ngày 27/3/2008. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn
Tấn Dũng đã c

kiến chỉ đạo: Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các Bộ Khoa học và

Cơng nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường và
các địa phương liên quan tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả toàn diện 20 năm thực
hiện Đề án Bảo tồn gen và giống cây thuốc . Căn cứ kết quả và bài học kinh nghiệm
rút ra sau khi thực hiện Đề án nói trên, xây dựng Đề án Thành lập Vườn quốc gia bảo
tồn và phát triền cây thuốc Việt Nam . Từ những chủ trương của Đảng và Nhà nước
về bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu của nước ta trong quá
trình hội nhập quốc tế. Hiện nay Viện Dược liệu đang đề xuất với Bộ Y tế thí điểm xây
dựng một Vườn quốc gia cây thuốc tại tỉnh Hịa Bình với diện tích 200 ha cách Hà Nội

6



73 km. Từ đ c thể mở rộng ra 2 vườn nữa ở miền Trung và miềm Nam. Vì vậy đây
là cơ hội cho mỗi vùng miền tham gia tổ chức xây dựng vùng chuyên canh dược liệu,
vườn bảo tồn cây, con làm thuốc của bản địa với quy mô to nhỏ khác nhau trong hệ
thống vườn cây thuốc quốc gia của cả nước.
Để kế thừa và phát triển nguồn tri thức y học cổ truyền của nhân dân vùng dân tộc Cơ
Tu, huyên Tây

iang, các cây thuốc nam cần được đánh giá 1 cách khoa học và bào

tồn để c thể tận dụng nhiều trong cuộc sống h ng ngày. Đánh giá tác động qua lại
giữa đời sống cộng đồng dân cư và các giải pháp bảo tồn cây thuốc tại đây. Nghiên
cứu, đánh giá nh m các loài cây thuốc người dân địa phương sử dụng và hình thức
khai thác, mức độ ảnh hưởng của hoạt động này tới hiệu quả bảo tồn.
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý và phạm vi hành chính

Hình 2.1. S đồ địa lý xã Lăng, huyện Tây Giang – Qu ng Nam
Lăng là xã miền núi, biên giới n m về phía Tây của huyện Tây

iang, c chiều

dài đường biên giới với nước bạn Lào 3,5 km và cách khu vực trung tâm hành chính
huyện 5 km; địa hình đồi núi cao, hiểm trở, điều kiện giao thông đi lại c n kh khăn.
Tổng diện tích tự nhiên tồn xã là 22. 339,29 ha, dân số 1.943 người, chia thành
07 đơn vị hành chính thơn:
Ranh giới hành chính xã được xác định như sau:
7



Phía đơng giáp với xã Dang, huyện Tây iang.
Phía Tây giáp với xã Tr hy, huyện Tây iang.
Phía Nam giáp với huyện Nam iang.
Phía Bắc giáp với xã

Tiêng và nước CHDCND Lào.

b. Địa hình và địa thể
Xã c địa hình phức tạp, hiểm trở, chia cắt bởi các khe, suối,

đất đại phân bố

manh mún, nên kh khăn trong việc sản xuất nơng nghiệp. Địa hình c xu hướng thấp
dần từ Tây sang Đơng: c 3 dạng địa hình chính:
- Địa hình núi cao: chiếm 70% diện tích tồn xã, phân bố phức tạp, khu vực
phía Tây giáp Lào và xã Tr hy nhiều núi cao, hiểm trở, độ cao trung bình từ
800m đến 1.500m dạng địa hình này thích hợp cho phát triển các loại cây lâm
nghiệp.
- Địa hình đồi núi thấp: phân bố tập trung ở khu vực phía Đơng và gần trung
tâm xã, độ cao trung bình từ 300m đến 700m, chiếm 20% diện tích đất tự nhiên
của xã, thích hợp cho việc phát triển cây cơng nghiệp, cây dược liệu,
- Địa hình g đồi và đất b ng: chiếm 5% diện tích đất tự nhiên của xã, phân bố
ở trung tâm xã và rải rác ven sông

Vương, các triền đồi, khe suối nhỏ, phù hợp

cho trồng cây công nghiệp và phân bố dân cư.
c. Địa chất và thổ nhƣỡng
Nh m đất đỏ vàng ở khu vực trung du, miền núi thích hợp với cây rừng, cây cơng

nghiệp dài ngày, cây đặc sản, cây dược liệu. Ngoài ra nơi đât c n c các cánh rừng
nguyên sinh chưa khai thác, Ngoài gỗ (sản lượng khai thác số lượng lớn ), c n c các
loại lâm sản quí như trầm, quế, sâm, trẩu, song mây, thuốc qu
núi rừng nơi đa dạng động thực vật trú ngụ, nơi c

Môi trường sống ở

nhiều rừng thiêng.

d. Khí hậu
Xã Lăng n m trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gi mùa thuộc khu vực Đông
Trường Sơn. Năm c 2 mùa rõ rệt: màu nắng từ tháng 2 đến tháng 8, mùa mưa từ
tháng 9 đến tháng 2 năm sau; mùa nắng chịu ảnh hưởng của gi mùa Tây Nam, khô
n ng từ Lào thổi vào; mùa mưa xuất hiện gi mùa Đông Bắc, mang khơng khí lạnh.
Nhiệt độ trung bình năm: 22 độ
Nhiệt độ cao nhất: 38 độ

8


Nhiệt độ thấp nhất:08 độ.
- Lượng mưa trung bình năm: 2.100mm – 2.500mm, tập trung tháng 10 và tháng
11.
- Độ ẩm trung bình hàng năm: 85%
- C 3 hướng gi chính: gi Tây-Nam, Đơng-Nam, Đơng-Bắc.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu thích hợp cho sự sống của các lồi động vật, thực
vật, quần thể hệ sinh thái,

Tuy nhiên, mưa nắng tập trung theo mùa nên dễ dẫn đến


hiện tượng thiếu nước vào mùa nắng, mùa mưa thừa nước gây x a m n, ngập
úng,

ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân.

e. Thủy văn
Hệ thống sông, suối chia cắt mạnh, phân bố dày đặc trên địa bàn xã c 2 nhánh
sơng chính: vương, Lăng.
Hệ thống thủy văn khá phong phú với hệ thống sông, suối dày đặc chủ yếu bắt
nguồn từ các dãy núi phía Tây, địa hình khá phức tạp, độ dốc lớn, nhiều thác, ghềnh
nên thường gây lũ cục bộ vào mùa mưa.
1.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội
a. Tình hình dân cƣ và sự phân bố dân cƣ
Xã Lăng thuộc huyện Tây

iang c tổng số dân cư khoảng 1.943 người. Trong

đ , người dân tộc Cơ Tu cư trú lâu đời nhất; ngoài ra, c một số người dân di cư từ
phía đồng băng lên sinh sống. Do địa hình chủ yếu là núi cao nên dân số phân bố
không đều.
b. Cơ sở hạ tầng
Các khu dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung tại trung tâm xã, các thôn
và n m rải rác trên tuyến đường giao thơng chính ĐH1.T , trục đường liên xã, thôn;
do đời sống dân cư c n nhiều kh khăn nên nhà ở xây dựng thiếu quy hoạch, không
thiết kế, xây theo truyền thống của địa phương với vách ván, cây xanh không đảm bảo,
không đúng quy định. Tuy nhiên, trường học được đầu tư khá chu đáo, các trường tiểu
học, mầm non đã c hệ thống tường rào, cổng ngõ, cơng trình vệ sinh, sân bê tông,
được xây dựng khá kiên cố.

9



c. Các hoạt động kinh tế
Nh m từng bước cải thiện được cuộc sống sớm x a đ i giảm nghèo cho người
dân. Huyện Tây

iang n i chung và xã Lăng n i riêng, Ủy ban huyện đã từng bước

chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa vào trồng thử nghiệm những cây dược liệu quý: ba
kích, thảo quả, táo mèo

bước đầu mang lại kết quả và đang là hướng đi mới đem lại

hiệu quả kinh tế cho người dân.
Hiện nay, tại xã Lăng c khoảng 20 ha đã được trồng thử nghiệm với 20.000 cây.
Được biết, giá mỗi ký ba kích từ 200 - 300 nghìn đồng. Mỗi cây có thể cho từ 3 - 4kg.
Theo đánh giá các ngành chun mơn trong tương lai cây ba kích s trở thành thương
hiệu của Tây

iang, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại địa phương cũng như một số vùng

lân cận. Thời gian qua, ngành nơng nghiệp huyện ln tích cực chuyển giao kỹ thuật
trồng và chăm s c mới cho bà con và bước đầu người dân đã triển khai đạt hiệu quả.
Nếu phát triển tốt, đây s là các loại cây giúp đồng bào miền núi x a đ i giảm nghèo.
Hiện nay, bên cạnh hoạt động kinh tế được đầy mạnh thì Văn h a dân tộc CơTu
Tây iang được khôi phục và bảo tồn. Đây cũng là một trong những điểm nổi bật của
Tây Giang.

10



CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 . ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Tất cả các lồi thực vật bậc cao có mạch mà người đồng bào dân tộc xã Lăng,
huyện Tây Giang sử dụng làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe.
2.2 . ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Khu vực xã Lăng huyện Tây Giang và các vùng lân cận.
2.3 . THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Tổng quan và viết đề cương nghiên cứu: Tháng 10 năm 2013
- Khảo sát thực địa: Từ tháng 11/2013 chia làm 4 đợt.
Đợt 1: Từ ngày 02/11/2013 – 07/11/2013.
Đợt 2: Từ ngày 30/12/2013 – 4/01/2014.
Đợt 3: Từ ngày 11/08/2014 – 17/08/2014.
Đợt 4: Từ ngày 16/04/2015 – 20/04/2015.
2.4 . NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Điều tra, phát hiện kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, bài thuốc dân gian của người
dân bản địa tại xã Lăng.
2. Tìm ra một số bài thuốc, cây thuốc qu hiếm hiện c ở khu vực nghiên cứu.
3. Lập danh mục các loài cây thuốc, bài thuốc được phát hiện tại khu vực nghiên cứu.
4. Đề xuất nghiên cứu các bài thuốc qu và biện pháp bảo tồn.
2.5 . PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Phƣơng pháp phỏng vấn:
Đối tượng để chọn phỏng vấn: là những người già, người lớn tuổi có kinh nghiệm
trong sử dụng cây thuốc. những người đi rừng nhiều nh m biết trước sự có mặt cúa các
lồi cây thuốc trong khu vực, thu được những thơng tin cần thiết về thành phân loài,
mức dộ phong phú, sự phân bố tự nhiên cũng như kinh nghiệm sử dụng các loài cây
thuốc của đồng bào dân tộc.
b. Phƣơng pháp thu mẫu ngoài thực địa
Khảo sát tổng thể để xác định các khu vực nghiện cứu và tiến hành thu mẫu theo

khu vực, các khu vực nghiên cứu gồm:
+ Khu vực 1: Trung tâm xã Lăng, huyện Tây Giang.

11


+ Khu vực 2: Khu vực rừng.
+ Khu vực 3: Các vùng lân cận xã Lăng.
Dụng cụ thu mẫu: cặp thực địa, sổ ghi chép, bút chì mềm, nhãn ghi số hiệu, kéo
cắt tay, máy ảnh.
Nguyên tắc thu mẫu:
+ Mỗi mẫu phải c đầy đủ các bộ phận nhất là cành có lá, cùng hoa quả hay các
cây đối với loài cây thảo.
+ Các mẫu thu trên cùng một cây thì đánh cùng số hiệu.
+ Ghi chép ngay những điểm dễ nhận biết ngoài thiên nhiên, nhất là đặc điểm dễ
mất khi khô ( màu sắc hoa, quả

). Đồng thời ghi ch p nơi phân bố của cây.

Đặt mẫu vào giữa một tờ báo rồi xếp vào các cặp gỗ mang về phịng thì nghiệm
xử lý.
c. Phƣơng pháp xử lý và bảo quản mẫu
Mẫu mang về cần được xử lý ngay: cắt tỉa lại, để vào một tờ báo khác sao cho có
thể nhìn thấy tất cả các bộ phận, đặc điểm có ở trên mẫu cây.
Xếp khoảng 10 - 15 mẫu lại với nhau, buộc lại đồng thời dùng vật nặng ép xuống.
Phơi nắng các bó mẫu, thay báo 3 – 4 lần/ngày cho đến khi khô, nếu nắng yếu thì
dùng than hoặc điện để sấy mẫu.
Để bảo quản mẫu được lâu, sau khi mẫu khô s được xử lý b ng cồn 900 và đồng
sunphat để ngăn ngừa nấm mốc. Đổ cồn 900 vào một chậu men rộng, hòa tan CuSO4
vào cho đến khi dụng dịch bão hòa. Cho mẫu cây vào ngâm trong thời gian 5 -10 phút

rồi đem sấy lại cho đến khi khô.
Lên tiêu b n: Mẫu được đính trên giấy Croqui cỡ 29 x 41 cm, chú ý cách sắp xếp mẫu
sao cho c dáng đẹp một cách tự nhiên và có dán nhã ở một g c phía bên dưới về bên
tay phải.
d. Phƣơng pháp giám định tên cây
Phương pháp so sánh hình thái.
Trong quá trình giám định, tra cứu tha khảo thêm: Những cây thuốc và vị thuốc
Việt Nam của Đỗ Tất Lợi (2006).
e. Phƣơng pháp lập danh lục
Sau khi định loại, tiến hành lập danh lục:

12


Danh lục thự vật được xếp vào từng chi, họ theo cách sắp xếp của Brummitt,
1992.
Trật tự các loài trong phạm vi từng chi, các chi trong từng họ được xếp theo thứ
tự a, b,c.
Danh lục được lập trên cơ sở các mẫu vật thu thập được đông thời tham khảo, đối
chiếu với các tài liệu sau:
+ Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993) trong tập Cây cỏ Việt Nam gồm 6 tập.
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của Đỗ Tất Lợi (2006).
Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam của Đỗ Huy Bích và
cộng sự (2002).
f. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel xử lý số liệu phỏng vấn.

13



CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Kết quả điều tra thành phần loài cây thuốc, bài thuốc do Đồng bào Cơ tu sử
dụng ở phía Tây Nam huyện Tây Giang.
Qua quá trình điều tra, nghiên cứu và xử lý số liệu, chúng tơi đã thống kê được 72
lồi thuộc 69 chi, 43 họ (Bảng 3.1).
Danh lục các loài cây thuốc được sắp xếp vào từng chi, họ và dựa theo cách sắp
xếp của Brummitt (1922), còn trật tự các loài trong phạm vi từng chi, các chi trong
từng họ được sắp xếp theo thứ tự a, b, c. Các kí hiệu ghi trong các cột được chú thích ở
cuối bảng.
Tổng các loài thống kê được thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch:
- Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)
- Ngành hạt kín (Angiospermatophyta)
Mỗi lồi được ghi đầy đủ tên khoa học, tên Việt Nam, tên địa phương, bộ phận sử
dụng, cơng dụng, tình trạng nguy cấp và nơi phân bố của chúng.

14


B ng 3.1. Danh l c các loài cây thuốc do Đồng bào C tu sử d ng tại xã Lăng huyện Tây Giang
STT

TÊN KHOA HỌC

(1)

(2)
A. LYCOPODIOPHYTA

B. POLYPODIOPHYTA
1. Thrysopteridaceae


1

Cibotium barometz J.Sm

TÊN VIỆT

TÊN ĐỊA

PHÂN

BỘ PHẬN

NAM

PHƢƠNG

BỐ

DÙNG

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)


NGÀNH
THƠNG ĐÁ
NGÀNH
DƢƠNG XỈ
Họ cẩu tích

Cẩu tích

Hi coeng

R

Thân

rễ,

Lơng

phủ

ngồi rễ
2. Polypodiaceae

CÔNG DỤNG

Bổ gan thận. Chữa đau lưng,
đau khớp. Cầm máu

Họ Dƣơng xỉ

Bổ thận, làm mạnh gân
xương, cầm máu giảm đau, trị

2

Drynaria fortune J. Sm.

Cốt tối bổ

Đơ eng

R,B

Thân, rễ

đau xương, đau lưng, mỏi gối,
chữa dập xương, ỉa chảy k o
dài, chảy máu răng.

3

Aglaomorpha coronans (Mett.)Cop. Tổ phượng

Tổ chim
15

R

Thân


Làm thuốc bổ, chữa đau


xương.
C.

NGÀNH

ANGIOSPERMATOPHYTA

HẠT KÍN

DICOTYLEDONEAE

3. Simaroubaceae

4

Eurycoma longifolia Jack.

4. Scrophulariaceae

LỚP 2 LÁ
MẦM
Họ thanh
thất

Mật nhân

rơn ơ arê


R

Thân cây,
rễ cây

Điều trị rối loạn chức năng
tình dục, tiêu chảy, kiết lỵ, ghẻ
lở

Họ hoa mõm
sói

5

6

Limnophila aromatic Merr.

Rau om

Ngổ om

V

Cả cây

Scoparia dulcis L.

Cam thảo nam


Cam thảo đất

R,B

Cả cây

Mùi tàu

V

Lá tươi

5. Apiaceae
7

Eryngium foetidum L.

Chữa sỏi thận, viêm tái, đau
nhức, trị ho, sổ mũi
Cảm cúm, sốt, nóng nhiều,
ho, lở ngứa, mụn nhọt.

Họ hoa tán
Rau mùi tàu

16

Chữa cảm mạo, ăn uống
không tiêu.



Sốt cao, ho ra máu, thanh
8

Centella asiatica Urb.
6. Asteraceae

Rau má

Gynura sarmentosa DC.

Bầu đất

10

Blumea myriocephala DC.

Xương sông

Artemisia vulgaris L.

Ngải cứu

12

Chromolaena odorata L.

V


Cả cây

Rau lúi

V

Cả cây

R, V



nhiệt, chảy máu cam

Họ Cúc

9

11

Rau má

Cây cộng sản

Thuốc cứu
Cây cộng sản

V

Phần thân


Chữa đau mắt
Chữa cảm sốt, chữa ho.
Điều kinh. Chữa đau bụng,

trên mặt đất nôn mửa, sốt rét
Dụng lá của cây cộng sản để

R



chữa cầm máu, trị đau bụng
Chứng ho ra máu, nôn ra
máu, đại tiện và tiểu tiện ra

Eclipta prostrata L.

Cỏ Nhọ Nồi

Cỏ mực

R

13

Phần trên

máu, chảy máu cam, chảy máu


mặt đất

dưới da, băng huyết rong huyết,
râu tóc sớm bạc, răng lợi sưng
đau.
Chữa mụn nhọt, mẩn ngứa,

14

Xanthium strumarium L.

K đầu ngựa

Crbet

R

Quả

đau đầu do phong hàn, chân tay
co rút, đau khớp do phong thấp.

Ligularia hodgsonii Hook.

Cỏ móng ngựa

Ta cơi
17

R


Rễ

Giảm đau, trừ ho, tiêu đờm,


chấn thương, kiết lỵ.

15
16

Blumea balsamifera DC.
7. Rubiaceae

17

18

Đại bi

B, V

Cả cây

R

Rễ

B,V


Cả cây

Viêm họng, ho khan, dễ tiêu
hóa, xơng trị cảm lạnh.

Họ Cà phê

Morinda officinalis How

Ba Kích

Dậy ruột gà

Paederia foetida L.

Mơ lơng

mu cờhen

Tăng sức đề kháng, bổ máu,
huyết áp thấp, đau dạ dày.
Kiết lị.
Thanh nhiệt, bình can, trấn
kinh, cao huyết áp. Chữa trẻ em

Cành c
19

Ramulus Uncaria rhynchophylla


Cây Câu Đ ng

A pâng

R

phần đốt c
m c câu

(Miq) Jack.

hàn nhiệt kinh giản, người lớn
đầu nhức mắt hoa. Hiện nay câu
đ ng được dùng làm thuốc trấn
kinh, trấn tĩnh, bệnh cao huyết
áp, mắt hoa, trẻ con kinh giật,
kh c đêm, phụ nữ xích bạch đới

20

Morinda citrifolia L.

Nhàu

Nhàu núi

18

R


Quả, rễ, lá,
hạt

Dễ tiêu, nhuận tràng làm
thuốc điều kinh, trị băng huyết,


×