Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tài liệu Chương 10 - Các công trình chuyên môn pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.11 KB, 40 trang )


CHƯƠNG 10: CÁC CÔNG TRÌNH
CHUYÊN MÔN
GVC. ThS- Phạm Quang Thiền


§ 10.1. CỬA VAN
I. Khái niệm
- Cửa van là một bộ phận công trình thuỷ lợi, bố trí tại các
lỗ thoát nước để điều tiết lưu lượng và khống chế mực
nước.
- Yêu cầu khi thiết kế:
* Cấu tạo đơn giản, lắp đặt và sửa chữa dễ dàng.
* Đủ cường độ và ổn định.
* Thực hiện tốt nhiệm vụ.
* Khống chế được độ mở, không rò rỉ.
* Tháo bùn cát và vật nổi dễ dàng.
* Giá thành hạ.
* Tạo cảnh quan môi trường.


§ 10.1. CỬA VAN
I. Phân loại
1. Theo mục đích sử dụng: Cửa van chính (công tác); sự cố, sửa chữa, thi
công.
2. Theo vị trí: Cửa van trên mặt (hình 10-1)
Cửa van dưới sâu (hình 10-2)
a) b) c)
d)

Hình 10-1. Một số cửa van trên mặt




§ 10.1. CỬA VAN
®) e) g) h)

i) k) l) m)

Hình 10-1: Một số cửa van trên mặt


§ 10.1. KIẾN THỨC CHUNG
Hình 10-2. Cửa van dưới sâu
a)
b)
c)
d)

2
3
1
2
3
1
®)
e)
g)

h)
i)
k)




3. Theo cách truyền lực: CV truyền lực lên mố, CV truyền lực cho ngưỡng
đáy.
4.Theo vật liệu: CV thép, gỗ, BTCT, Xlưới thép, hợp kim, chất dẻo
(Komposit).
5. Theo hình thức tháo nước qua cửa van: CV tháo nước đáy, tháo nước
đỉnh và kết hợp (hình 17-3)
6. Theo hình dạng: Van phẳng, van cung, công việc trụ lăn, công việc quạt,
công ciệc mái nhà, van đĩa, vân kim, van nút chai, van Klape.
§ 10.1. CỬA VAN
Hình 17-3. C¸c hình thøc th¸o n­íc qua cöa van
a) b) c)



I. Khái quát
-Là cửa van mà bản chắn nước phẳng, chuyển động theo phương đứng,
ngang.
- Thường tháo nước đáy.
- Với cửa van phẳng có lưỡi gà, cửa van phẳng 2 tầng (hình 10-4) thì tháo
vật nổi dễ dàng.
Hình 17-4. Van ph¼ng cã l­ìi gµ (a) vµ van hai tÇng (b)
§ 10.2. CỬA VAN PHẲNG
a) b)



- Ưu điểm:

* Cấu tạo đơn giản, lắp ráp dễ dàng.
* Chắn nước và điều tiết khá tốt.
* Tháo được vật đáy.
* Trụ pin ngắn.
- Nhược điểm:
* Lực kéo van (khi mở) lớn.
* Đóng mở không nhanh.
* Khe van sâu, mố trụ dày.
- Phạm vi sử dụng: Dùng rộng rãi.
§ 17.2. CỬA VAN PHẲNG



§ 10.2. CỬA VAN PHẲNG



§ 10.2. CỬA VAN PHẲNG



§ 10.2. CỬA VAN PHẲNG

Hình 10-6. Cöa van ph¼ng Hinh 10-7. S¬ ®å b¸nh xe
cã b¸nh xe lăn cöa cña van


§ 10.2. CỬA VAN PHẲNG
III. Cửa van phẳng bằng thép
- Dùng rộng rãi vì nhịp lớn, chịu áp lực lớn, bền vững, dùng lâu dài.

- Có cửa van phẳng nhỏ (hình 10-9), cửa van phẳng lớn (hình 10-8)

Hinh 10-8. HÖ thèng dÇm vµ b n cña cöa ả
van ph¼ng
1. DÇm chÝnh; 2. DÇm phô; 3. Cét ®øng; 4.
Cét biªn; 5. Thanh chèng chÐo; 6 B n mÆt ả
ch¾n n­íc
H.10-9. Cöa van ph¼ng b»ng thÐp lo¹i nhá


§ 10.2. CỬA VAN PHẲNG
- Cấu tạo gồm: 1. Dầm chính; 2. Dầm phụ; 3.Cột đứng;
4. Cột biên; 5. Thành giằng; 6. Bản mặt.
- Ở cửa van phẳng nhỏ thì bản mặt tựa lên khung dầm thép định hình.
- Mang đầy đủ ưu, nhược điểm của van phẳng.
- Tính toán thiết kế:
+ Chiều dài bản mặt: Tính theo ô và không nhỏ hơn 6mm.
+ Dầm chính:
· Là dầm đơn gối lên cột biên hoặc bánh xe.
· Vị trí đặt dầm chính là trọng tâm phần biểu đồ áp lực nước mà dầm chính
chịu (các dầm chính thiết kế sao cho chịu lực như nhau: hình (10-10).


Đ 10.2. CA VAN PHNG
A
B
C
D
b'
d'

d
b
D'
b)
A
b
d
f
A
f'
d'
b'
a
a)
H/n
H/n
H/n
H/n
h
1
h
2
h
3
H
y
k
a
h
1

h
2
H
y
k
BC/n
BC/n
BC/n

Hinh 10-10. Sơ đồ xác định vị trí dầm chính của cửa van phẳng
a) Van trên mặt; b. Van dưới sâu.


Đ 10.2. CA VAN PHNG
H. 10-11. Sơ đồ phân tích áp lực nư
ớc tác dụng lên CVn
a) Sơ đồ chung; b) Dầm phụ; c) Cột
đứng; d) Dầm chính
Ti trng do bn mt v dm ph truyn
ti.
+ Dm ph:
S phõn chia din tớch bn mt chu lc
truyn ti dm ph theo hỡnh (10-11)
.S tớnh toỏn l dm liờn tc hay
dm n.
+ Dm dn:
.Lc do dm ph, dm chớnh truyn ti.
.a ti trng v cỏc nỳt tớnh toỏn.




§ 10.2. CỬA VAN PHẲNG
IV. Cửa van phẳng bằng gỗ (hình 10-12)
L
L/4
L/4
a) b)

Hinh 10-12. Cöa van ph¼ng b»ng gç

×