Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu CEO thất bại theo cách nào? (phần 1) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.59 KB, 11 trang )

CEO thất bại theo cách nào? (phần 1)
Và một ngày bạn sẽ trở thành CEO. Nhưng một khi bạn ngồi
ở vị trí đó, bạn sẽ làm thế nào để theo đuổi công việc này?
Bởi lẽ quanh bạn hiện có cả thông tin tốt và xấu.

Những thất bại trong những năm tháng gần đây là tin xấu. Thông
tin tốt là bạn có hệ thống thông tin có thể rút ra từ những thất bại
trước đó. Trong vai trò của một CEO mới, bạn sẽ xử lý như thế
nào?
Dưới đây là 8 lý do chính được đúc rút ra tại sao các CEO bị thất
bại trong sự nghiệp của họ.
Tại sao CEO lại thất bại?
1. Không “cầm chắc dây cương”
Khi xảy ra các vấn đề liên quan đến tài chính, các CEO sẽ rất khó
khăn trong việc gia tăng lợi nhuận. Bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi nếu
như các con số tài chính không tăng lên và chảy vào ngân sách
công ty.
Một năm từ khi bắt đầu có dấu hiệu khủng hoảng tín dụng toàn
cầu, CEO Martin Sullivan - tập đoàn bảo hiểm American
International Group (AIG), người đã phải từ chức sau khi tập
đoàn này để thua lỗ mất 30 tỷ đô la Mỹ. Và AIG cho rằng ông
Sullivan từ chức vì “lý do hoàn toàn chính đáng”.
Một ví dụ khác, Chuck Prince, chủ tịch và là CEO của tập đoàn
Citigroup tính đến tháng 10 năm 2007, người đã từng khoe
khoang rằng: “… Bạn đang phát triển điểm mấu chốt? Rằng có
qua thử thách mới biết hay dở. Và tôi hoàn toàn sẵn sàng để
được đánh giá theo cách đó.” CEO này, sau khi Citigroup tiết lộ
thua lỗ 11 tỷ đô liên quan đến tiền thế chấp, đã buộc phải thôi
việc.
Bạn có thể làm gì?
Vậy bạn có thể làm gì để duy trì và giúp các hoạt động tài chính


đi lên? Trong vai trò của CEO, bạn cần nỗ lực không ngừng để
thúc đẩy đội ngũ lãnh đạo. Bạn phải đảm bảo rằng những lãnh
đạo hàng đầu của bạn dành phần lớn thời gian và năng lực của
họ để thúc đẩy những người còn lại trong doanh nghiệp vươn tới
những hoạt động ở mức cao hơn.
Đây là trường hợp khó khăn để dạy cho đội ngũ lãnh đạo hàng
đầu của thúc đẩy người khác như thế nào. Đó chính là đòn bẩy
mạnh nhất với vai trò của một CEO, trừ khi bạn đứng ngoài tổ
chức và tự mình đóng cửa mọi thoả thuận lớn liên quan đến việc
kinh doanh của công ty.
Hãy chắc chắn là bạn đang tiến hành một chương trình phát triển
lãnh đạo lớn lao tại chỗ, tập trung vào việc làm thế nào để thúc
đẩy người khác đạt tới mức cao hơn trong công việc.
Hãy xem xét cách thức bạn thưởng công cho những người xuất
sắc. Tại tập đoàn Citigroup, Vikram Pandit, CEO kế vị của Chuck
Prince đã có kế hoạch xem xét lại toàn hệ thống xét thưởng đối
với những nhà quản lý hàng đầu: ông đã có ý định sẽ tăng sự
hợp tác tối đa và giảm thiểu đấu đá nội bộ trong các ban khác
nhau thuộc tập đoàn. Ông nói: “Chúng tôi luôn dành cho những
người này một ưu tiên đặc biệt: cư xử, tôn trọng họ như những
đối tác.”
2. Họ không truyền tải thông tin trong những thời điểm thua
lỗ
Thông tin truyền thông là điều thiết yếu. Nhưng hãy thật cẩn thận
trong những thời điểm “khó chịu”.
Khi chìm đắm trong lợi nhuận có thể thường xuyên thay đổi, khi
bản thông báo lợi nhuận tố cáo việc quản lý tồi, bạn sẽ nhanh
chóng mất niềm tin vào các nhà đầu tư của bạn, hội đồng quản trị
và cả những nhân viên. Áp lực sẽ xâm chiếm suy nghĩ của bạn.
Đây là điều bất khả kháng.

Nếu bạn nhớ rằng: thông tin đóng vai trò rất quan trọng, và bạn
hiểu rằng bạn không thể né tránh khỏi những thông tin xấu.
Nhưng bạn lại phải đảm bảo: cung cấp thông tin không vui đó một
cách chân thực, nếu không ảnh hưởng của những thông tin sai
lệch thật là tai hại.
Thị trường tín dụng đang đe doạ tương lai của Jean-Paul Votron,
CEO của tập đoàn dịch vụ tài chính Hà Lan - Bỉ có tên Fortis.
Các cổ đông thuộc tập đoàn thường bất bình rằng họ được thông
báo hồi đầu năm là: cổ tức của họ rất an toàn và công ty không
có lý do gì để tăng vốn mới. Chỉ 2 tháng sau đó, công ty này lại

×