Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Điều tra khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm vật lý trong chương trình lớp 8 và 9 tại một số trường trung học cơ sở THCS trên địa bàn TP đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA VẬT LÝ


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ TRONG CHƢƠNG TRÌNH
LỚP 8 VÀ 9 TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
( THCS) TRÊN ĐỊA BÀN TP. ĐÀ NẴNG

SVTH

: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Lớp

: 10 SVL

Khóa

: 2010-2014

Ngành

: Sƣ phạm Vật lý

GVHD

: Th. S Nguyễn Nhật Quang



Đà Nẵng, 05/2014


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, em đã nhận được nhiều
sự quan tâm giúp đỡ từ quý thầy cô giáo cũng như người thân và
bạn bè để hoàn thành đề tài: “Điều tra khảo sát thực trạng
thiết bị thí nghiệm Vật lí trong chương trình lớp 8 và 9 tại
một số trường Trung học cơ sở ( THCS) trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng”
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Nguyễn
Nhật Quang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời
gian thực hiện đề tài. Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến q
thầy cơ, gia đình bạn bè đã động viên và tạo mọi điều kiện để
chúng em hồn thành đề tài này.
Trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này khơng thể
tránh khỏi những khó khăn, thiếu sót, vì vậy em rất mong những
góp ý từ q thầy cơ cũng như các bạn để khóa luận được hoàn
thiện hơn.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Thảo Sương


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 2
NỘI DUNG ................................................................................................................................ 4
CHƢƠNG I: NHỮNG BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 8 & 9 HIỆN ĐANG SỬ DỤNG
TẠI KHOA VẬT LÍ- TRƢỜNG ĐHSP- ĐHĐN ............................................................... 4
1. Danh mục thiết bị thí nghiệm cấp THCS – mơn Vật lí lớp 8,9 ...................................... 4
2. Các bài thí nghiệm lớp 8 ............................................................................................... 19
3. Các bài thí nghiệm lớp 9 .............................................................................................. 34
CHƢƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TẾ CÁC TRƢỜNG THCS ..................................... 70
A. MỤC TIÊU KHẢO SÁT ............................................................................................. 70
B. THỰC TRẠNG KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM VẬT LÍ TẠI CÁC TRƢỜNG THCS .. 70
1. Khảo sát thực trạng chung của trƣờng về tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ cho công tác dạy và học bộ mơn Vật lí…………………………………………………..71
2. Kết quả khảo sát các bài thí nghiệm ở các trƣờng ........................................................ 76
3. Những nhận xét khái quát về thực trạng đáp ứng các bài thí nghiệm Vật lí 8&9 ở
các trƣờng THCS .............................................................................................................. 89
CHƢƠNG III. SO SÁNH CÁC BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 8&9 HIỆN ĐANG SỬ
DỤNG TẠI PHÕNG THÍ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP DẠY VẬT LÍ TẠI KHOA
VẬT LÍ - ĐHSP ĐÀ NẴNG VỚI CÁC TRƢỜNG THCS. ............................................. 90
1. Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa các bộ thí nghiệm Vật lí 8-9 hiện đang sử
dụng tại phịng thí nghiệm khoa Vật lí – Trƣờng ĐHSP với các bộ thí nghiệm hiện
đang sử dụng tại trƣờng THCS ......................................................................................... 90
2. Sự khác nhau giữa các bộ thí nghiệm đang sử dụng tại phịng thí nghiệm Khoa Vật
lí – Trƣờng ĐHSP với các bộ thí nghiệm hiện đang sử dụng tại các trƣờng THCS. ....... 94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................................100
1.Kết luận ........................................................................................................................100
2. Kiến nghị.....................................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................102

SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng


Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

MỞ ĐẦU
Thế kỷ XXI là thời kì phát triển chóng mặt của khoa học công nghệ cũng nhƣ
những phát minh vƣợt bậc về tính hiện đại và phục vụ cho đời sống con ngƣời ngày
càng nhiều. Những thành tựu đó khơng gì khác chính là nhờ có giáo dục, bởi giáo
dục đƣợc coi là nhân tố quyết định nhất, giáo dục vừa là động lực, vừa là mục tiêu
cho sự phát triển xã hội.
Hiện nay chất lƣợng giáo dục đã và đang đƣợc nâng cao và là mối quan tâm hàng
đầu của toàn xã hội. Việc củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học
sinh rất đƣợc chú trọng trong nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học, góp
phần đào tạo thế hệ mới có khả năng làm chủ tri thức khoa học, công nghệ hiện đại,
tƣ duy sáng tạo…, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, vƣơn vai ra các cƣờng quốc năm
châu trên thế giới,...
Vật lí là mơn khoa học với phần lớn các kiến thức đƣợc xây dựng trên cơ sở quan
sát đúc kết từ thực nghiệm. Bên cạnh những vấn đề lí thuyết và bài tập Vật lí, việc
sử dụng các thí nghiệm Vật lí để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
trong nhà trƣờng là một biện pháp hữu hiệu.
Việc làm thí nghiệm sẽ góp phần tạo điều kiện cho học sinh áp dụng những tri thức
đã thu nhận vào thực tiễn, tự khám phá ra các hiện tƣợng, quan sát trực tiếp các hiện
tƣợng, đo lƣờng các đại lƣợng, xử lí các số liệu, kiểm chứng lại các hiện tƣợng giúp
học sinh hiểu vấn đề một cách sâu sắc và hứng thú học hơn nữa. Vì vậy việc đƣa
các phƣơng tiện thí nghiệm Vật lí vào trong q trình giảng dạy là vấn đề bức thiết.

Và cũng để góp phần đồng bộ hóa các trang thiết bị thí nghiệm dạy học tại phịng
thí nghiệm khoa Vật lí – trƣờng ĐHSP với các trƣờng THCS trên địa bàn TP ĐN
nhằm giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trƣờng, về dạy tại các trƣờng THCS có cơ
sở nắm vững các thao tác, rèn luyện kĩ năng trong việc tiến hành các thí nghiệm,
nâng cao hiệu quả giảng dạy. Tơi đã chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: ― Điều tra
khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm Vật lí trong chƣơng trình lớp 8 và 9 tại
một số trƣờng Trung học cơ sở ( THCS) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”.
SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

Mục đích của đề tài là nghiên cứu thực trạng thí nghiệm dạy học Vật lí tại các
trƣờng THCS và so sánh với phịng thí nghiệm tại Khoa Vật lí trƣờng ĐHSP Đà
Nẵng .
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Các tài liệu liên quan đến cở sở lí thuyết của các bài thực nghiệm trong chƣơng
trình Vật lí phổ thơng lớp 8,9 và các thiết bị thí nghiệm liên quan.
- Các tài liệu hƣớng dẫn tiến hành thí nghiệm ở Khoa Vật lí trƣờng ĐHSP Đà Nẵng.
Do điều kiện thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu khảo sát các bộ thí nghiệm Vật lí lớp 8,9 hiện đang sử dụng tại các
trƣờng THCS trên địa bàn TP Đà Nẵng và tại Khoa Vật lí - Trƣờng ĐHSPĐN.
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
- Cơ sở lí thuyết của các thí nghiệm Vật lí trong dạy học Vật lí.
- Thực trạng phịng thí nghiệm tại các trƣờng phổ thơng.
- Xây dựng các bài thí nghiệm, lấy số liệu mẫu của các bài thí nghiệm.

- Phƣơng pháp giáo dục tại khoa Vật lí để đƣa ra các biện pháp thích hợp.
Trong q trình tiến hành, đề tài có sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về phƣơng pháp dạy học Vật lí trong
trƣờng phổ thơng, tài liệu hƣớng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm tại trƣờng ĐHSP.
- Nghiên cứu thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thí nghiệm ở trƣờng THPT và
trƣờng ĐHSP, rút ra đƣợc những kết luận và hƣớng dẫn sƣ phạm cần thiết.
- Lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các giáo viên phổ thông để nắm bắt
thực trạng của việc trang thiết bị và sử dụng các phƣơng tiện dạy học trong Vật lí.
Đề tài gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng I

: Những bộ thí nghiệm Vật lí 8&9 hiện đang sử dụng tại Khoa Vật lí
trƣờng ĐHSP Đà Nẵng.

Chƣơng II : Khảo sát thực tế các các trƣờng THCS.
Chƣơng III : So sánh các bộ thí nghiệm Vật lí 8&9 hiện đang sử dụng tại phịng
thí nghiệm phƣơng pháp dạy học Vật lí tại Khoa Vật lí – ĐHSP ĐN với tại các
trƣờng THCS .
SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

NỘI DUNG
CHƢƠNG I: NHỮNG BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 8 & 9 HIỆN ĐANG SỬ
DỤNG TẠI KHOA VẬT LÍ- TRƢỜNG ĐHSP- ĐHĐN

1. Danh mục thiết bị thí nghiệm cấp THCS – mơn Vật lí lớp 8,9
S
T
T

Dùn

Tên

Mơ tả

thiết bị

Hình ảnh

g cho
lớp

Bằng kim loại, sơn tĩnh điện màu
tối, khối lƣợng khoảng 2,5 kg, bền
1

Chân đế

chắc, ổn định, đƣờng kính lỗ
10mm và vít M6 thẳng góc với lỗ

8,9

để giữ trục đƣờng kính 10mm, có

hệ vít chỉnh cân bằng.
2

Kẹp đa
năng

Làm bằng hợp kim nhôm nhẹ, cán
bằng nhựa; cứng, có đệm mút.
Bằng

3

Thanh
trụ 1

Inox,

dài

8,9

500mm;

10mm;một đầu vê trịn, đầu kia

8,9

có ren M5 dài 15mm, có êcu hãm.
4


5

Thanh
trụ 2

2 đầu vê trịn

Khớp

Kích thƣớc (43x20x18)mm bằng

nối chữ

nhơm đúc áp lực, có vít hãm, tay

thập
6

Bằng Inox, dài 250mm; 10mm,

8,9

quay bằng thép.

Nhiệt kế Có độ chia từ 00C đến 1000C; độ
rƣợu

8,9

chia nhỏ nhất 10C.


8,9

Hình trụ 30mm; cao 180mm; có đế;
7

Bình
chia độ

GHĐ 250ml; ĐCNN 2ml; làm bằng

8

thủy tinh trung tính.

SVTH: Ngơ Thị Thảo Sƣơng

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp

8

Tấm

Bằng sắt hoặc đồng, chịu nhiệt.

lƣới


Kích thƣớc 100mm

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

8

Bộ gồm:
- Loại 2,5N bảng dẹt chƣa chia
9

Bộ lực
kế

vạch
- Loại 2N độ chính xác 0,02, loại

8

5N độ chính xác 0,05 ; hiệu chỉnh
đƣợc hai chiều khi treo hoặc kéo.

10

Cốc đốt

Thuỷ tinh trong suốt, chịu nhiệt,
dung tích 500ml; kèm giá đỡ cốc

8


Thuỷ tinh không bọt, nắp thuỷ
11 Đèn cồn tinh kín, nút bấc bằng sứ. Thân

8

(75mm, cao 84mm, cổ 22mm).

12

Ống

Hình chữ L, hở 2 đầu,  trong

thủy

2mm, cạnh dài ống: 150mm, cạnh

tinh chữ ngắn ống: 50mm

8

L
Gồm 300 vòng dây đồng 0,3mm
cuốn trên vòng xuyến bằng nhựa
PS-HI đƣờng kính trong 300mm
dày 18mm (kể cả đai chặn dây), hai
13 Ống dây đầu dây ra có giắc để cắm lên giá

8


treo (bằng nhựa PS-HI kích thƣớc
(52x20x22)mm có 2 cặp lỗ cắm
giắc 4mm có thanh trụ nhựa
10mm dài 100mm).

SVTH: Ngơ Thị Thảo Sƣơng

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

14

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

Máy A- Cao 1000mm, có điều chỉnh
tút

phƣơng thẳng đứng, thƣớc gắn vào

8

trụ, rịng rọc

15

16

Khối

nhơm
Khối

Hình trụ 40mm, cao 40mm, có
móc treo

8

Bằng gỗ, có một mặt ráp.

8

ma sát
Dụng

Nhựa

trong

trong

38mm;

cụ về áp ngoài 45mm, cao 300mm.
17 suất

8

chất
lỏng


18

19

Ống

Thẳng, cứng, trong suốt, kích thƣớc:

nhựa

6mm, dài 20mm, hở hai đầu (bình

cứng

thơng nhau).

Giá đỡ

Giá đỡ gồm chân đế và 2 thanh

8

8

kim loại nối vng góc với nhau.

20

Ống


Thẳng hở 2 đầu, dài 20mm, 

thủy

trong 20mm,

8

tinh
Rịng
21

40mm, có móc treo

rọc

8

động

SVTH: Ngơ Thị Thảo Sƣơng

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

22


Thƣớc

23

Bi sắt

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

Dài 500mm, đánh số dọc thƣớc.
8
15mm, có móc treo kèm cuộn

8

dây treo khơng giãn.

24

Bộ thí

Gồm 3 thanh đồng, sắt, nhơm có

nghiệm

vạch vị trí cách đều nhau để gắn

dẫn

sáp; các đinh gắn.


8

nhiệt
25

Ống
nghiệm

Thuỷ tinh chịu nhiệt, 20mm, dài

8

200mm
Thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt,

26 Bình trụ

kích thƣớc Φ18mm, cao 180mm.

8

Thuỷ tinh chịu nhiệt, phủ muội, đế
27

28

Bình

bằng, dung tích 300ml, nút cao su,


cầu

có lỗ.

Bộ

Kích thƣớc (7x15x 120) mm; kích

thanh

thƣớc (10x20x170) mm; bằng

nam

thép hợp kim, màu sơn 2 cực khác

châm

nhau.
Loại

20W-2A;

Dây

điện

8

9


trở

0,5mm quấn trên lõi tròn; Con
Biến trở chạy có tiếp điểm trƣợt tiếp xúc tốt;
29

con

Gắn trên đế cách điện kích thƣớc

chạy

(162x56x13)mm dày 3mm để cắm

9

lên bảng điện; có 3 lỗ giắc cắm bằng
đồng Φ4mm

SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

Thang 1A nội trở 0,17/V; thang

Ampe
30

kế một
chiều

3A nội trở 0,05/V; độ chia nhỏ
nhất 0,1A; Đầu ra dạng ổ cắm
bằng đồng Φ4mm. Độ chính xác

9

2,5. Ghi đầy đủ các kí hiệu theo
quy định, có tên hãng sản xuất
Sử dụng nguồn điện xoay chiều
220V– 50Hz, điện áp ra:

31

Biến thế - Điện áp xoay chiều (5A): 3V;
nguồn

6V; 9V; 12V.

9

- Điện áp 1 chiều (3A): 3V; 6V; 9V;
12V.
Kích


32

thƣớc

(240x360x20)mm

Bảng

bằng nhựa màu trắng sứ trên mặt

lắp ráp

có khoan thủng 96 lỗ cách đều

mạch

nhau 30mm (thành 12 hàng, 8 cột)

điện

để gắn các linh kiện (yêu cầu bảng

9

phải phẳng, không cong vênh).
Thang đo 6V và 12V; nội trở

33

Vôn kế


>1000/V. Độ chia nhỏ nhất 0,1V;

một

độ chính xác 2,5; Đầu ra dạng ổ cắm

chiều

bằng đồng 4mm. Ghi đầy đủ các kí

9

hiệu theo quy định.
Bộ gồm 20 dây nối có tiết diện
34

Bộ dây

0,75mm2, có phích cắm đàn hồi ở

dẫn

đầu, cắm vừa lỗ có đƣờng kính

9

4mm, dài tối thiểu 500mm.

SVTH: Ngơ Thị Thảo Sƣơng


Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp

35

Đinh
ghim
Nguồn

36

sáng

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

Một vỉ (24 cái). Mạ Inox, mũ

9

nhựa tròn to.
Tạo đƣợc chùm tia song song, hội tụ,
phân kỳ; bên trong có pin.

dùng

9


pin

37

Pin

Nguồn điện 3 V

Kích

38

thƣớc

9

(140x115x3,5)mm

Tấm

nhựa HI bóng mờ in vịng trịn

nhựa

chia độ Ф105mm, độ chia nhỏ

chia độ

nhất 100 có gắn 2 nam châm


9

Ф8mm.

39

Tấm

Bằng thuỷ tinh quang học, đƣờng

bán

kính 80mm, dày 15mm

9

nguyệt
Làm bằng thuỷ tinh quang học,
Thấu

gồm 2 loại có tiêu cự f = 50mm và

40 kính hội f = 100mm, có giá viền nhựa màu
tụ

9

trắng sứ khoan giữa đáy để gắn
trục inox Ф6mm, dài 80mm.


Thấu
41

kính
phân kì

42

Bằng thuỷ tinh quang học f = 100mm. Giá viền nhựa, khoan
giữa để gắn trục inox Ф6mm, dài

9

80mm.

Giá

Kích thƣớc (32x26x600)mm bằng

quang

nhơm định hình dày 1,2mm; Chân

SVTH: Ngơ Thị Thảo Sƣơng

9

Trang 9



Khóa luận tốt nghiệp

học

chữ

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

A

kích

thƣớc

(170x80x15)mm bằng nhựa ABS
màu đen có vít điều chỉnh cân
bằng; 04 con trƣợt bằng nhơm đúc
kích thƣớc (20x20x42)mm, có thể
di chuyển dọc trên trục quang học


vít

hãm

bằng

đồng.

01 đế nguồn sáng bằng tơn kích

thƣớc (70x80x1,5)mm đƣợc uốn
thành hĩnh chữ U gắn trên trục
Inox Ф6mm dài 80mm.
Nhơm dày 1mm, kích thƣớc

43

Khe

(70x90)mm. Chữ F kích thƣớc

sáng

(10x15)mm nét chữ 0,9-1mm

chữ F

(tấm nhôm sơn tĩnh điện màu

9

đen).
Gồm: Một nguồn sáng kích thƣớc
(38x38x150)mm bằng nhơm sơn
Bộ thí
nghiệm
phân
tích ánh
44


sáng
trắng
bằng
lăng
kính.

tĩnh điện màu da cam; bóng đèn
12V-21W, gắn thấu kính hội tụ
f=50mm có khe cài và tấm lọc
màu bằng thuỷ tinh hữu cơ (nửa
xanh, nửa đỏ). Một lăng kính tam
giác đều cạnh 25mm, cao 70mm

9

trên gá đỡ và trục quay có vít
hãm.

Một

đế

kích

thƣớc

(100x250x30)mm bằng nhơm sơn
tĩnh điện màu da cam có gắn
miếng sắt kích thƣớc (30x60)mm
dày 2mm để đặt nguồn sáng; Trên


SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

đế có gắn màn hứng ảnh bằng
nhựa màu trắng mờ kích thƣớc
(80x120) mm có giá quay (cán
quay dài 150mm).
Đĩa trắng
45

Đĩa CD

9

Gồm: Một hộp nhơm kích thƣớc
(60x60x130)mm, hai cửa số ở hai
bên cánh có bản lề để quay theo
Bộ đèn

các góc độ khác nhau, trụ đỡ

trộn


Ф6mm dài 80mm, có hệ thống

46 màu của làm mát bằng quạt 12V xoay
ánh

chiều gắn ở đáy hộp; Một bóng

sáng

đèn Halogen 12V-35W; Ba tấm

9

lọc màu mỗi tấm kích thƣớc
(34x54x3)mm làm bằng thuỷ tinh
quang học màu (đỏ, lục, lam).
Gồm: Một hộp nhơm hình hộp

47

Hộp

kích thƣớc (76x76x230)mm mặt

nghiên

trong hộp sơn đen; đáy hộp (bên

cứu sự


trong) có vẽ 3 vịng trịn và 3 chữ

tán xạ

cái A-B-C màu (đỏ, lục, đen) trên

ánh

giấy trắng; hai đầu có nắp nhựa

sáng

HI màu đen. Ba loại đèn LED (đỏ,

9

màu của lục) và đèn sợi tóc loại 3V; có giá
các vật

đỡ pin và 2 pin tiểu 1,5V, có 3 nút
ấn cho 3 loại đèn màu riêng biệt.

SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang


Gồm: 1 bóng đèn 12V-21W có đui
và dây nối, đầu dây có lỗ cắm giắc
Ф4mm; Hai hộp làm bằng hợp kim
nhơm kích thƣớc (25x76x100)mm
Bộ thí
nghiệm
48

tác dụng
nhiệt
của ánh
sáng

dày 0,9mm, hai hộp đƣợc sơn tĩnh
điện (một hộp màu đen, một hộp
màu trắng) trên mỗi hộp đều có ống
cắm nhiệt kế, có vít hãm tai hồng

9

M4, có thể tháo lắp thay đổi vị trí
của hai hộp nhôm. Hai nhiệt kế
bách phân loại Ф5,5mm. Tất cả đƣợc lắp trên đế bằng nhơm hợp kim
kích thƣớc (25x76x170)mm sơn
tĩnh điện màu trắng có nắp bịt hai
đầu; 4 chân nhựa cao 10mm.
Gồm: 2 thanh nam châm vĩnh cửu
kích


thƣớc (32x27x20) mm.

Rơto bằng thép 70x42mm gắn
trên trục quay 0,8mm bằng thép,
một đầu trục gắn puli bằng nhơm

49

Động

có ngồi=24mm, đầu kia gắn cổ

cơ điện

góp để lấy điện ra 1 chiều và xoay

– Máy

chiều, hai thanh qt bằng đồng

phát

đàn hồi kích thƣớc (6x4,5)mm.

điện

Vơ lăng (có trục quay, tay quay và

9


giá trục quay) bằng nhựa PS-HI đƣờng kính 170mm, dày 13mm,
phẳng, khơng vênh. Đế gỗ MDF
sơn PU bóng màu đen kích thƣớc
(300x200x15)mm có 4 chân cao
SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

10mm bằng cao su; trên mặt có: 2
cọc đấu dây có lỗ cắm giắc bằng
đồng 4mm (để cấp và lấy điện
ra), gắn (đui + đèn) loại 6,3V. 2
đèn LED mắc song song ngƣợc
chiều trên tấm mạch in kích thƣớc
(30x70)mm có thể cài để lấy điện
trên 2 cọc đấu dây ở mặt đế.
Một bộ gồm 04 cái 6; 10;
15; 16 quấn trên lõi Bakelit
hình trụ 15,9x56mm (kể cả ốp
nhựa chặn dây). Lõi có gờ để
50

Điện trở quấn dây, hai đầu có ốp nhựa
mẫu


chặn; có chân đế nhựa PS-HI màu

9

da cam kích thƣớc (90x45x13)mm
dày 3mm có 2 chân để gắn vào
bảng điện, hai đầu có lỗ cắm giắc
bằng đồng 4mm.
Thanh đồng 4mm dài 40mm. Đế

51

Thanh

kích thƣớc (168x110x26)mm trên

đồng +

có 2 thanh đồng 7mm dài

Đế

130mm có giá đỡ, hai đầu nối với

9

ổ cắm 4mm.
Loại L=900mm: Dây 0,3mm quấn

52


Bộ dây

trên lõi nhựa Bakelit hình trụ có

cơnstăn

kích thƣớc 16mm, dài 34mm, có

gtan

rãnh.

Loại

L=1800mm:

Dây

9

loại nhỏ 0,3mm quấn trên lõi nhựa Bakelit
hình trụ 15,9x56mm có rãnh. Loại
SVTH: Ngơ Thị Thảo Sƣơng

Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

L=2700mm: Dây 0,3mm quấn
trên lõi nhựa Bakelit hình trụ
15,9x79mm có rãnh. Mỗi loại đều
đƣợc gắn trên đế nhựa PS-HI màu
da cam kích thƣớc (90x45x13)mm
dày 3mm có 2 chân để cắm lên bảng
điện. Trên đế nhựa có 2 lỗ cắm bằng
đồng 4mm
Dây 0,6mm dài 1800mm, quấn
trên lõi nhựa Bakelit hình trụ có

53

Dây

kích thƣớc 16mm, dài 34mm, có

cơnstăn

rãnh, gắn trên đế nhựa PS-HI màu

gtan

da cam kích thƣớc (90x45x13)mm

loại lớn

dày 3mm có 2 chân để cắm lên


9

bảng điện. Hai đầu đế nhựa có 2
lỗ cắm bằng đồng 4mm.
Dây 0,3mm dài 1800mm, quấn
trên lõi nhựa Bakelit hình trụ có
kích thƣớc 16mm, dài 34mm, có
54

Dây

rẵnh gắn trên đế nhựa PS-HI màu

Nicrơm

da cam kích thƣớc (90x45x13)mm

9

dày 3mm có 2 chân để cắm lên
bảng điện. Hai đầu đế nhựa có 2
lỗ cắm giắc bằng đồng 4mm.
55

56

Dây

Hình trụ 1,6mm dài 80mm.


thép
Bình

Vỏ Inox hình trụ Ф98mm, cao

nhiệt

102mm; Ruột trong Inox Ф69mm,

lƣợng

cao 70mm; Nắp nhựa PVC dày

SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

9

9

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp

kế, dây

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

7mm trên có 2 lỗ Ф4mm để cắm


đốt, que giắc nối; Thanh đồng Ф4mm, dây
khuấy

điện trở Nicrom 0,4mm điện trở
6,5Ω. Que khuấy bằng nhơm có lá
khuấy mảnh có núm nhựa HI, Bình
nhiệt lƣợng kế đƣợc gắn trên giá đỡ
3 chân.

Nam
57

châm
chữ U

Bằng thép hợp kim kích thƣớc
(8x20x80)mm, khẩu độ 60mm;

9

màu sơn 2 cực khác nhau.
Kim dài 45mm, vỏ nhựa trong.

58

La bàn

9


loại to
Có đƣờng kính 20mm.

59

La bàn

9

loại nhỏ

U kích thƣớc (10x140x10)mm cắm

60

Bộ thí

trên 2 trụ bằng đồng Ф7x25mm gắn

nghiệm

trên đề nhựa PS-HI màu da cam kích

Ơ-xtet

thƣớc (50x162x13)mm dày 3mm

9

trên đế có hai lỗ cắm điện bằng đồng

Ф4mm.

61

Bộ thí

Hộp



kích

thƣớc

nghiệm

(220x150x7)mm, mặt mica trong,

từ phổ - đáy nhựa HI màu trắng sứ, trong
đƣờng
sức

9

có dầu nến và mạt sắt, đảm bảo
không chảy dầu.

SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 15



Khóa luận tốt nghiệp

Gồm

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

2

tấm

kích

thƣớc

(220x150x7)mm, một tấm bằng
Bộ thí
nghiệm
62

từ phổ
trong
ống dây

mica trong, một tấm bằng nhựa HI
màu trắng sứ, trong có một lớp
dầu nến và mạt sắt, có ống dây
Ф40 gồm 5 cuộn nối tiếp, khoảng


9

cách giữa tâm hai cuộn dây là
12,5mm (bản cuộn dây là 10mm).
Trên mặt 2 tấm nhựa và mica có 2
lỗ cắm giắc bằng đồng Ф4mm.
- Ống dây A: Gồm 1450 vòng dây
đồng Ф0,3mm quấn trên ống nhựa
dài 74mm (cả 2 vai chắn dây) đ-

63

Bộ thí

ƣờng kính (trong 7mm, ngồi

nghiệm

15mm) gắn trên đế nhựa PS-HI màu

chế tạo

da cam kích thƣớc (90x45x13)mm.

nam

- Ống dây B: Gồm 1600 vòng dây

châm


đồng Ф0,3mm quấn trên ống nhựa

vĩnh

trong suốt dài 95mm, đƣờng kính

cửu

(trong 42mm, ngồi 47mm) có hai

9

vai chặn dây và làm chân đỡ bằng
nhựa ABS (trên vai chặn có 2 lỗ giắc
cắm bằng đồng Ф4mm.
Bộ dụng Gồm:

64

cụ phát

- Cuộn dây 8000vòng bằng đồng

hiện

Ф0,16mm quấn trên lõi nhựa cách

dịng

điện có 2 lỗ cắm bằng đồng


điện

Ф4mm đƣợc gắn trên giá đỡ kích

trong

thƣớc (25x60x10)mm có trục

khung

quay.

SVTH: Ngơ Thị Thảo Sƣơng

9

Trang 16


Khóa luận tốt nghiệp

dây và

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

- Hai đèn LED mắc song song ng-

mơ hình ƣợc chiều, trên tấm mạch in có hai
khung


giắc cắm Ф4mm.

dây dẫn - Đế bằng nhơm hợp kim sơn tĩnh
quay

điện kích thƣớc (100x300x20)mm,

trong từ hai đầu có ke nhơm kích thƣớc
trƣờng.

(20x30x100)mm; có 1 ổ bi lỗ Ф45mm để lắp các trục quay
- Hai giá kẹp thanh nam châm có
trục quay bằng thép đàn hồi kích
thƣớc (51x25x25)mm.
- Một lõi chữ I bằng tơn silic kích
thƣớc (20x20x70) mm có díp đàn
hồi.
Loại động cơ điện một chiều nhỏ;
Điện áp hoạt động từ 2,5V đến

64

Quạt
điện

6V; cánh nhựa (3 cánh) đƣợc gắn
trên đế nhựa PS-HI kích thƣíc

9


(90x45x13)mm dày 3mm có 2
chân để cắm lên bảng điện; hai
đầu có lỗ cắm bằng đồng Ф4mm.
Gồm: 2 cuộn dây đồng một cuộn
dây

Ф0,5mm

quấn

thành

200vòng+200vòng; một cuộn dây
Biến thế Ф0,5mm
65

quấn

thành

thực

400vòng+200vòng (cả hai quấn

hành

trên cốt bằng nhựa HI có 4 lỗ ra

9


dây bằng đồng Ф4mm). Lõi thép
chữ U và chữ I bằng tôn Silic tiết
diện ngang (20x20)mm đƣợc ép
SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

sát bằng gơng thép và đinh tán; lõi
U-I đƣợc ghép kín mạch từ bằng 2
vít hãm M6 có thể tháo lắp đƣợc
rời nhau. Tấm đế bằng nhựa HI
màu

đen

kích

thƣớc

(104x74x19)mm, dày 2,5mm.
Ampe
66

kế xoay

chiều
Vơn kế

67

xoay
chiều

Thang đo 1A, nội trở 0,4Ω/V;
thang 5A nội trở 0,08Ω/V. ĐCNN
0,1A, đầu ra dạng ổ cắm bằng

9

đồng
Thang đo 12V và 36V; nội trở
>1000Ω/V. Độ chia nhỏ nhất
0,2V; Đầu ra dạng ổ cắm bằng

9

đồng Ф4mm.
Gồm: Một tấm pin mặt trời kích
thƣớc (40x60)mm; điện áp không
tải từ 0,6V đến 2,4V; độ nhạy lớn
nhất với ánh sáng 0,48μm đến

68

Bộ thí


1,2μm; Pin đƣợc gắn trên giá kích

nghiệm

thƣớc (8,5x8,5)mm có 2 lỗ giắc

chạy

cắm bằng đồng Ф4mm để lấy điện

động cơ ra và có thể quay theo mọi phía để
nhỏ

đón ánh sáng. Một động cơ loại

bằng

DC 3V gắn trên trục Ф10mm cao

9

pin Mặt 100mm, trên trục có lắp 1 hình
trời

trịn bằng nhựa đƣờng kính
50mm, bề mặt chia thành 3 phần
đều nhau qua tâm mỗi phần đƣợc
sơn 1 màu riêng biệt (đỏ, lục,
lam).


SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

2. Các bài thí nghiệm Vật lí lớp 8
2.1. BÀI 1: SỰ CÂN BẰNG LỰC VÀ QUÁN TÍNH (Bài 5, trang 17,
SGK)
1. Mục đích thí nghiệm
- Xác định quãng đƣờng đi đƣợc của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2
giây. Sau đó dựa vào kết quả thí nghiệm giải thích lực là nguyên nhân làm thay đổi
vận tốc. Từ đó nhận biết đƣợc hai lực cân bằng.
- Biết cách sử dụng máy A-tút và máy đếm thời gian HADC-01.
- Biết đƣợc tác dụng có 4 cổng quang trong thí nghiệm.
2. Dụng cụ thí nghiệm
- 2 quả nặng khối lƣợng bằng nhau

- Máy A-tút

- 4 cổng quang, máy đếm thời gian

- Gia trọng

HADC-01
3. Tiến trình thí nghiệm

- Hai quả cầu A và B giống hệt nhau đƣợc treo vào một sợi dây vắt qua ròng rọc
cố định. Một thƣớc thẳng đặt ở bên dùng để đo quãng đƣờng chuyển động của A. Lỗ K
gắn trên cùng gần quả nặng A. Từ vị trí cách lỗ K một đoạn 10cm, đánh dấu các vị trí
A, B, C, D sao cho AB = BC = CD = 10cm. (Để kết quả thí nghiệm chính xác, các
khoảng cách nên có giá trị nhỏ). Đặt 4 cổng quang tại các vị trí A, B, C, D đã đánh
dấu. Chuyển công tắc trên máy đếm thời gian qua chế độ 4 cổng quang.

Hình 8.1a
SVTH: Ngơ Thị Thảo Sƣơng

Trang 19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

- Kéo quả nặng A lên trên lỗ K một đoạn 8cm nhƣ trong hình 1.1. Đặt thêm gia
trọng A’ lên quả nặng A, giữ cho các quả nặng đứng yên. Sau đó, thả tay ra và quan
sát thí nghiệm theo 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn đầu: Quả nặng A và gia trọng A’ cùng chuyển động nhanh dần.
+ Giai đoạn sau: Quả nặng A tiếp tục chuyển động khi gia trọng A’ bị giữ lại tại lỗ
K.

Hình 8.1b
- Lặp lại thí nghiệm. Kéo quả nặng A lên trên lỗ K một đoạn 8cm, đặt thêm gia
trọng A’ lên quả nặng A. Bật đồng hồ đếm thời gian, nhấn nút Reset để đƣa về số 0
nhƣ trong hình 8.1b. Thả tay ra và quan sát quả nặng A khi nó đi qua các cổng quang.
- Đọc các giá trị thời gian hiển thị trên đồng hồ ứng với các đoạn đƣờng đi đƣợc
bằng cách ấn nút Recall trên máy đếm thời gian. Ghi số liệu thu đƣợc vào bảng số liệu.

4. Kết quả thí nghiệm:
Bảng 8.1:
Thời gian (s)

Quãng đƣờng đi đƣợc (cm)

Vận tốc (cm/s)

t1 = 0,31

S1 = AB = 10

v1 = S1/t1 = 32,3

t2 = 0,67

S2 = AC = 20

v2 = S2/t2 = 29,9

t3 = 1,04

S3 = AD = 30

v3 = S3/t3 = 28,8

Từ kết quả thí nghiệm, ta thấy: V1 ≈ V2 ≈ V3. Nếu bỏ qua ma sát ở ròng rọc, ta có
thể xem chuyển động của các quả nặng là chuyển động thẳng đều. Nhƣ vậy, dƣới tác
dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển
động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

---------------------------------------------------------------------

SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

2.2. BÀI 2: KHẢO SÁT SỰ CÓ MẶT CỦA LỰC MA SÁT (Bài 6, trang 21,
SGK)
1. Mục đích thí nghiệm
- Quan sát hiện tƣợng khi có lực tác dụng lên vật thì vật có chuyển động hay
khơng.
2. Dụng cụ thí nghiệm
- 1 lực kế 2N
- 2 khối gỗ
3. Tiến trình thí nghiệm

Hình 8.2a

Hình 8.2b

3.1 Thí nghiệm đo lực ma sát nghỉ
Móc lực kế 2N vào khối gỗ nhƣ thí nghiệm nhƣ hình 8.2a. Kéo lực kế theo
phƣơng nằm ngang với mặt bàn. Đọc chỉ số lớn nhất của lực kế trƣớc khi khối gỗ
chuyển động.
3.2 Thí nghiệm đo lực ma sát trƣợt

Móc lực kế 2N vào khối gỗ nhƣ thí nghiệm nhƣ hình 8.2a. Kéo từ từ lực kế sao cho
khối gỗ chuyển động đều trên mặt và số chỉ của lực kế khơng đổi. Khi đó, kim của lực
kế chỉ độ lớn của lực ma sát trƣợt. Ghi lại giá trị của lực ma sát trƣợt.
3.3 Thí nghiệm đo lực ma sát lăn
Lắp đặt thí nghiệm nhƣ hình 8.2b. Kéo nhẹ lực kế sao cho xe và khối gỗ chuyển
động đều trên mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, kim của lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát
lăn. Ghi lại giá trị của lực ma sát lăn. So sánh lực ma sát lăn và ma sát trƣợt, nhận xét.
4. Kết quả thí nghiệm
Giá trị của lực ma sát trƣợt:

Fmst = 0,9N

Giá trị của lực ma sát lăn:

Fmsl = 0,1N

Giá trị của lực ma sát nghỉ:

Fmsn = 0,8N

Nhận xét:

SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 21


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang


Khi kéo một vật trong cùng điều kiện, độ lớn của lực ma sát tăng dần theo thứ tự:
ma sát lăn, ma sát nghỉ, ma sát trƣợt. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trƣợt rất nhiều
lần. Vì vậy, để giảm thiểu tác hại của lực ma sát trong chuyển động, chúng ta nên cho
các vật chuyển động lăn.
--------------------------------------------------------------------2.3. Bài 3: QUAN SÁT HIỆN TƢỢNG ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH
THƠNG NHAU

(Bài 8, trang 28, SGK)

1. Mục đích thí nghiệm
- Quan sát hiện tƣợng xảy ra khi đổ nƣớc vào bình. Từ đó nhận biết đặc điểm của
áp suất chất lỏng.
- Quan sát mực chất lỏng trong bình thơng nhau. Nhận biết đƣợc đặc điểm của
mực chất lỏng trong bình thơng nhau.
2. Dụng cụ thí nghiệm
- 1 bình trụ có các lỗ ở đáy và ở hai bên
- Bình thơng nhau
3. Tiến trình thí nghiệm
3.1 Khảo sát sự tồn tại áp suất trong lịng chất lỏng

Hình 8.3a

Hình 8.3b

Dùng tấm cao su mỏng bịt hai lỗ bên A, B, và đáy C của bình trụ nhƣ trong hình
8.3a. Học sinh quan sát màng cao su ở đáy C và ở hai lỗ A, B. Nhận xét về hình dạng
của màng cao su.
Đổ nƣớc vào 3/4 bình nhƣ trong hình 8.3b. Quan sát màng cao su lúc này và rút
ra nhận xét về hình dạng của nó. Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?

3.2 Thí nghiệm về chất lỏng gây áp suất tại mọi điểm trong lịng nó (khơng
có điaz D)
SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 22


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Nhật Quang

Lấy một ống hình trụ và tấm nhựa (đĩa D) tách rời, kéo thẳng dây cho tấm nhựa
khít với ống. Nhấn ống vào sâu trong chậu nƣớc theo phƣơng thẳng đứng rồi buông
tay giữ dây ra nhƣ trong hình 8.3c. Đĩa D vẫn có rời khỏi đáy ống khơng?
Quay ống theo các phƣơng khác nhau. Quan sát xem đĩa D tách rời khỏi ống
không? Nhận xét về áp suất của chất lỏng gây ra trong lịng nó. Thí nghiệm này chứng
tỏ điều gì?
3.3 Thí nghiệm kiểm tra mực chất lỏng trong bình thơng nhau

Hình 8.3 c

Hình 8.3 d

Hình 8.3 e

Đổ nƣớc vào bình thông nhau và gắn lên bộ chân đế nhƣ trong hình 8.3.c. Đo độ
cao của mực nƣớc trong hai ống so với mặt bàn nằm ngang. Ghi kết quả vào bảng 8.3.
Nâng ống bên phải lên cao và hạ ống bên trái xuống thấp, quan sát mực nƣớc của
hai ống nhƣ trong hình 8.3e. Đo độ cao của hai mực nƣớc so với mặt bàn nằm ngang.
Ghi kết quả vào bảng 8.3

Tiến hành thí nghiệm ngƣợc lại, nâng ống bên trái lên cao và hạ ống bên phải
xuống, quan sát mực nƣớc của hai ống nhƣ trong hình 8.3g. Đo độ cao của hai mực
nƣớc so với mặt bàn nằm ngang. Ghi kết quả vào bảng 8.3.
4. Kết quả thí nghiệm:

SVTH: Ngô Thị Thảo Sƣơng

Trang 23


×