Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Khảo sát thực trạng các bộ thí nghiệm thuộc chương trình vật lí lớp 12 THPT tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 75 trang )

Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÝ
----------

NGUYỄN PHAN THÙY TRANG

Khảo sát thực trạng các bộ thí nghiệm thuộc chương
trình Vật lí lớp 12 – THPT tại một số trường THPT
trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SƯ PHẠM VẬT LÝ

GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

1

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN


Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến ThS. Nguyễn Nhật Quang, người đã tận tình hướng dẫn t ơi trong suốt q trình
làm khóa luận tốt nghiệp.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Vật lý, trường Đại học
Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Với
vốn kiến thức được tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình
nghiên cứu mà cịn là hành trang quý báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và
tự tin.
Tơi cũng xin tỏ lịng biết ơn đến sự ủng hộ của gia đình, bạn bè những người thân
yêu luôn là chỗ dựa vững chắc cho tơi.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc q Thầy, Cơ, gia đình và bạn bè dồi dào sức khỏ e và
thành công.
Đà Nẵng, ngày 14 tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Phan Thị Thùy Trang

GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

2

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
Mở đầu .......................................................................................................................................... 4

1. Lời mở đầu ............................................................................................................................. 4
2. Mục đích của đề tài ............................................................................................................... 4
3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................................. 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................................... 4
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................... 5
6. Những đóng góp của luận văn............................................................................................. 5
7. Bố cục của đề tài ................................................................................................................... 5
Nội dung................................................................................................................................ ........6
Chương I. Tổng quan về chương trình Vật lý lớp 12 ........................................................ 6
A. Chương trình Vật lý lớp 12 cơ bản ................................................................................... 6
B. Chương trình Vật lý lớp 12 nâng cao ............................................................................. 14
Chương II: Khảo sát thực trạng các bộ thí nghiệm Vật lý lớp 12 hiện đang sử dụng
tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ........................................................ 22
A. Mục tiêu khảo sát ............................................................................................................. 22
1. Khảo sát thực trạng chung về cơ sở vật chất của trường THPT trang thiết bị phục
vụ cho công tác dạy học bộ môn Vật lý................................................................................... 22
2.Khảo sát liên quan đến vấn đề về cơng tác quản lý phịng thí nghiệm ........................ 22
3. Đề xuất một số giải pháp để thay đổi, cải tiến nhằm nâng cao chất lượng các bộ thí
nghiệm đang được sử dụng ở các trường THPT, nâng cao kĩ năng dạy học cho giáo
viên, tạo điều kiện cho học sinh nắm vững lý thuyết và rèn luyện kĩ năng thực hành ...... 23
B. Kết quả khảo sát thiết bị thí nghiệm Vật lý lớp 12 tại các trường THPT ở
Quảng Nam ................................................................................................................................ 23
I. Kết quả khảo sát thiết bị thí nghiệm Vật lý lớp 12 tại trường THPT A ............. 23
1.1 Thực trạng phịng thí nghiệm Vật lí tại trường THPT A .......................................... 23
1.2. Danh mục các bộ thí nghiệm Vật lí lớp 12 đang sử dụng tại trường THPT A... 25
II. Kết quả khảo sát thiết bị thí nghiệm Vật l ý lớp 12 tại trường THPT B ........... 28
2.1 Thực trạng phịng thí nghiệm Vật lí tại trường THPT B ......................................... 28
2.2. Danh mục các bộ thí nghiệm Vật lí lớp 12 đang sử dụng tại trường THPT B .... 31

GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang


3

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

III. Kết quả khảo sát thiết bị thí nghiệm Vật lý lớp 12 tại trường THPT C........... 33
3.1 Thực trạng phịng thí nghiệm Vật lí tại trường THPT C ........................................... 33
3.2. Danh mục các bộ thí nghiệm Vật lí lớp 12 hiện đang sử dụng tại trường C.......... 37
Chương III: Một số giải pháp nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết
bị thí nghiệm .............................................................................................................................. 39
3.1. Các giải pháp về cơng tác quản lý ................................................................................. 39
3.1.1. Về phía ban lãnh đạo nhà trường .......................................................................... 39
3.1.2. Về phía cán bộ quản lý phịng thí nghiệm ........................................................... 39
3.1.3. Về phía phịng thí nghiệm ...................................................................................... 39
3.1.4. Về phía giáo viên .................................................................................................... 40
3.1.5. Về phía học sinh ...................................................................................................... 40
3.2. Các giải pháp về thiết bị thí nghiệm........................................................................ 41
3.2.1. Đối với thiết bị dùng chung ................................................................................... 41
3.2.2. Đối với thí nghiệm thực hành ................................................................................ 43
3.2.3. Đối với thí nghiệm biểu diễn ................................................................................. 48
3.2.4. Kết quả thí nghiệm thực hành................................................................................ 62
Kết luận....................................................................................................................................... 67
Tài liệu tham khảo.................................................................................................................... 69
Phụ lục ........................................................................................................................................ 70


GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

4

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu
Sự nghiệp giáo dục đã và đang được Đảng, Nhà nước và tồn xã hội quan tâm. Vì vậy,
ngành giáo dục đã có những chính sách, chiến lược tác động lên những thế hệ tương lai
của đất nước ngay khi họ còn ngồi trên ghế nhà trường.
Tuy nhiên, hiện nay phần lớn học sinh chưa ý thức được sự cần thiết của việc vận dụng
kiến thức và chưa chú ý đến khả năng thực hành vẫn còn học theo lối truyền thống. Bên
cạnh đó, nhiều giáo viên trong q trình lên lớp vẫn chưa coi trong vấn đề này, hoặc do
thời gian lên lớp còn hạn chế hoặc do một số ngun nhân khách quan khác nên khơng
có điều kiện tiến hành thí nghiệm biểu diễn cho học sinh quan sát. Từ đó làm cho giờ
học cịn khơ khan, học sinh thiếu hứng thú khơng phát huy được tính tích cực sáng tạo,
không rèn luyện và phát triển được tư duy sáng tạo cho học sinh.
Để có cái nhìn tổng quan về thực trạng phương tiện dạy học Vật lí tại các trường phổ
thơng tơi đã chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Khảo sát thực trạng các bộ thí nghiệm
thuộc chương trình Vật lí lớp 12 – THPT tại một số trường THPT trên địa bàn
tỉnh Quảng Nam”
2. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu thực trạng chung về tình hình cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm dạy học
Vật lí tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

- Khảo sát về công tác quản lý và tiến hành làm thí nghiệm để tìm ra ngun nhân hư
hỏng
- Đề xuất một số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của thiết bị thí
nghiệm.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài là tập trung khảo sát nghiên cứu các bộ thí nghiệm lớp 12 hiện đang sử dụng tại
một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam như: trường THPT A, trường THPT
B, trường THPT C
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí thuyết của các thí nghiệm Vật lí trong dạy học Vật lí.
- Nghiên cứu thực trạng các thiết bị thí nghiệm tại các trường Phổ thông.

GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

5

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

- Tiến hành làm thí nghiệm nhằm tìm ra nguyên nhân hư hỏng, đề ra biện pháp khắc
phục.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học Vật
lí trong trường phổ thơng, những tài liệu liên quan trong chương trình Vật lí phổ thơng,
tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị thí nghiệm tại trường đại học Sư phạm (ĐHSP).
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thí nghiệm ở trường THPT

và trường ĐHSP, từ kết quả thí nghiệm kết hợp với quá trình quan sát thực nghiệm rút
ra được những kết luận và hướng dẫn sư phạm cần thiết.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các giáo viên Phổ thông để
nắm bắt thực trạng của trang thiết bị và việc sử dụng các thiết bị trong q trình dạy học
trong Vật lí ở trường Phổ thơng.
6. Đóng góp của khóa luận
Đề tài khóa luận tốt nghiệp là cơ sở để tơi có thể xây dựng và hồn thiện các bài thí
nghiệm Vật lí khi về giảng dạy ở trường phổ thơng. Ngồi ra, đề tài cịn có thể là tài
liệu tham khảo cho các giáo viên, học sinh, sinh viên khi giảng dạy và học tập cũng như
khi tiến hành các thí nghiệm liên quan. Đó chính là đóng góp của đề tài mà tôi thực
hiện
7. Bố cục của đề tài
Cấu trúc và nội dung của đề tài bao gồm 3 phần: Mở bài, Nội dung, Kết luận.
Trong đó phần nội dung có 3 chương:
-

Chương I. Tổng quan về chương trình Vật lí lớp 12.

-

Chương II. Khảo sát thực trạng các bộ thí nghiệm Vật lí 12 hiện đang sử dụng tại
các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

-

Chương III. Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả của
việc sử dụng thiết bị thí nghiệm

GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang


6

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

NỘI DUNG
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 12
A. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 CƠ BẢN
PHẦN I: CƠ HỌC
Chương I: DAO ĐỘNG CƠ
§1. Dao động điều hồ.
§2. Con lắc lị xo
§3. Con lắc đơn
§4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
§5. Tổng hợp hai dao động điều hào cùng phương, cùng tần số
Phương pháp giản đồ Frex-nen
§6. Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1.1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà.
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
- Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hồ.
- Viết được phương trình động lực học và phươngg trình dao động điều hồ của
con lắc lò xo và con lắc đơn.
- Viết được cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hồ của con lắc lị
xo và con lắc đơn. Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi

tự do.
- Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Frex-nen
- Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Frex-nen để tổng hợp hai dao động
điều hoà cùng phương dao động và cùng tần số.
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì.
- Nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy
trì.
1.2. Kĩ năng

GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

7

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

- Giải được những bài tốn đơn giản về dao động của con lắc lị xo và con lắc đơn.
- Biểu diễn được một dao động điều hồ bằng vectơ quay.
- Xác định chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm.
II. Các thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn
2.1. Thí nghiệm thực hành: Bao gồm:
- Khảo sát chu kì dao động của con lắc đơn, con lắc lò xo và gia tốc trọng trường.
- Khảo sát dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng
2.2. Thí nghiệm biểu diễn: Bao gồm:
- Dao động đối với con lắc lò xo và con lắc đơn

- Dao động cưỡng bức, cộng hưởng
Chương II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
§7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
§8. Giao thoa sóng
§9. Sóng dừng
§10. Đặc trưng vật lí của âm
Bài đọc thêm: Một số ứng dụng của siêu âm. Sơna
§11. Đặc trưng sinh lí của âm
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1.1. Kiến thức:
- Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví
dụ về sóng dọc, sóng ngang.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng,
biên độ sóng và năng lượng sóng.
- Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì.
- Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì, đơn vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. Trình bày được sơ lược về
âm cơ bản, các hoạ âm.
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng Vật lí
(tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm.
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước và nêu được các
điều kiện để có giao thoa của hai sóng.
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

8

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý


Khóa luận tốt nghiệp

- Mơ tả được hiện tượng sóng dừng trên dây, nêu được điều kiện để có sóng dừng
khi đó.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm.
1.2. Kĩ năng:
- Viết được phương trình sóng
- Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng.
- Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên dây..
- Xác định đựơc bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng.
II. Các thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biễu diễn.
2.1. Thí nghiệm thực hành: Bao gồm:
- Khảo sát hiện tượng sóng dừng trong ống khơng khí
- Xác định tốc độ truyền âm trong khơng khí
2.2. Thí nghiệm biễu diễn: Bao gồm:
- Giao thoa sóng nước
- Sóng dừng trên dây
PHẦN II: ĐIỆN HỌC
Chương III: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
§12. Đại cương về dịng điện xoay chiều
§13. Các mạch điện xoay chiều
§14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
§15. Cơng suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số cơng suất
§16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp
§17. Máy phát điện xoay chiều
§18. Động cơ khơng đồng bộ ba pha
§19. Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1.1. Kiến thức:

- Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức tính giá trị hiệu dụng của
cường độ dòng điện và điện áp.

GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

9

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

- Viết được cơng thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha)
- Viết được công thức tính cơng suất điện và hệ số cơng suất của đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp
- Nêu được lí do vì sao cần tăng hệ số cơng suất ở nơi tiêu thụ điện.
- Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng
cộng hưởng điện
1.2. Kĩ năng:
- Vẽ được giản đồ Frex-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp
- Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phhát điện xoay chiều, động cơ
điện xoay chiều ba pha và máy biến áp.
- Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp
II. Các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm biểu diễn
2.1. Thí nghiệm thực hành: Bao gồm:

- Xác định cảm kháng và dung kháng trong mạch điện xoay chiều
- Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp
- Khảo sát hiện tượng cộng hưởng điện
2.2. Thí nghiệm biểu diễn: Bao gồm:
- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha
- Cấu tạo và hoạt động của máy biến áp
- Về máy biến áp và truyền tải điện năng đi xa
Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ
§20. Mạch dao động
§21. Điện từ trường
§22. Sóng điện từ
Bài đọc thêm: Những nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên về sóng điện từ.
§23. Ngun tắc thơng tin liên lạc bằng sóng vơ tuyến
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1.1. Kiến thức:

GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

10

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

- Trình bày được cấu tạo của mạch dao động LC và nêu được vai trò của tụ điện
và cuộn cảm trong hoạt động của mạch này.
- Viết được cơng thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC

- Nêu được dao động điện từ là gì
- Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì
- Nêu được điện từ trường và sóng điện từ là gì
- Nêu được các tính chất của sóng điện từ
- Nêu được các chức năng khối trong sơ đồ khối của máy phát và thu sóng vơ
tuyến điện đơn giản
- Nêu được ứng dụng của sóng vơ tuyến điện trong thơng tin, liên lạc
1.2. Kĩ năng:
- Vẽ được sơ đồ khối của máy phát và thu sóng vơ tuyến điện đơn giản
- Vận dụng được cơng thức
II. Các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm biểu diễn:
2.1. Thí nghiệm thực hành:
- Khơng có
2.2. Thí nghiệm biểu diễn:
- Khơng có
PHẦN III: QUANG HỌC
Chương V: SĨNG ÁNH SÁNG
§24. Tán sắc ánh sáng
Bài đọc thêm: Cầu vồng
§25. Giao thoa ánh sáng
§26. Các loại quang phổ
§27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
§28. Tia X
§29. Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
1.1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính
- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang


11

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

- Trình bày được một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng
- Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tiính chất sóng và nêu được
tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng
- Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định
- Nêu được chiết suất của mơi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong
chân khơng
- Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì, đặc điểm
chính của mỗi loại quang phổ này
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và
tia X
- Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ
theo bước sóng
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được cơng thức
- Xác định được bước sóng ánh sáng

theo phương pháp giao thoa bằng thí

nghiệm

II. Các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm biểu diễn:
2.1. Thí nghiệm thực hành: Bao gồm:
- Quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng
- Đo bước sóng ánh sáng
2.2. Thí nghiệm biểu diễn: Bao gồm:
- Sự tán sắc ánh sáng
- Sự giao thoa ánh sáng
- Phát hiện tia hồng ngoại, tia tử ngoại
Chương VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
§30. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
§31. Hiện tượng quang điện trong
§32. Hiện tượng quang- phát quang
§33. Mẫu nguyên tử Bo
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

12

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

§34. Sơ lược về laze
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được hiện
tượng quang điện là gì
- Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện

- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt
- Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì
- Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì
- Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của ngun tử Hiđrơ
- Nêu được sự phát quang là gì
- Nêu được laze là gì và một số ứng dụng của laze
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn
quang điện
II. Các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm biểu diễn
2.1. Thí nghiệm thực hành:
- Khơng có
2.2. Thí nghiệm biểu diễn:
- Hiện tượng quang điện ngoài
PHẦN IV: VẬT LÝ NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN
Chương VII: HẠT NHÂN NGUN TỬ
§35. Tính chất và cấu tạo hạt nhân
§36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
§37. Phóng xạ
§38. Phản ứng phân hạch
Bài đọc thêm: Lị phản ứng PWR
§39. Phản ứng nhiệt hạch
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1.1. Kiến thức:
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

13

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang



Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

- Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân.
- Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng.
- Nêu được độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân là gì.
- Nêu được phản ứng hạt nhân là gì.
- Phát biểu được các định luật bảo tồn số khối, điện tích, động lượng và năng
lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân.
- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì, các thành phần và bản chất của tia phóng
xạ.
- Viết được hệ thức của định luật phóng xạ.
- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
- Nêu được phản ứng phân hạch là gì.
- Nêu được phản ứng dây chuyền là gì, các điều kiện để xảy ra phản ứng dây
chuyền.
- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì, các điều kiện để xảy ra phản ứng nhiệt hạch.
- Nêu được những ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt hạch.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ để giải một số bài tập đơn giản
II. Các thí nghiệm thực hành, biểu diễn.
2.1. Thí nghiệm thực hành:
- Khơng có
2.2. Thí nghiệm biểu diễn:
- Khơng có
Chương VIII: TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ
§40. Các hạt sơ cấp

§41. Cấu tạo vũ trụ
Bài đọc thêm: Sự chuyển động và tiến hóa của vũ trụ
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1.1. Kiến thức:
- Nêu được hạt sơ cấp là gì, tên một số hạt sơ cấp
- Nêu được sơ lược về cấu tạo của hệ Mặt Trời
- Nêu được sao là gì, thiên hà là gì
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

14

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

1.2. Kĩ năng:
- Khơng có
II. Các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm biểu diễn
2.1. Thí nghiệm thực hành:
- Khơng có
2.2. Thí nghiệm biểu diễn:
- Khơng có
B. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 NÂNG CAO
PHẦN I: ĐỘNG LỰC HỌC
Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
§1. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
§2. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

§3. Mơ men động lượng. Định luật bảo tồn mơ men động lượng
§4. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
§5. Bài tập về động lực học vật rắn
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1.1. Kiến thức:
- Nêu được vật rắn và chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là gì
- Nêu được cách xác định vị trí của vật rắn trong chuyển động quay quanh một
trục cố định
- Viết đựơc biểu thức của gia tốc góc, nêu được đơn vị đo
- Nêu được mơ men qn tính là gì
- Viết được phương trình cơ bản của chuyển động quay của một vật rắn quanh một
trục
- Nêu được mô men động lượng của một vật đối với một trục là gì và viết được
cơng thức tính mơ men này
- Phát biểu được định luật bảo tồn mơ men động lượng của một vật rắn và viết
được hệ thức của định luật này.
- Viết được công thức tính động năng của vật rắn quay quanh một trục
1.2. Kĩ năng:
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

15

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

- Vận dụng được phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh

một trục cố định để giải các bài tập đơn giản khi biết mơ men qn tính của vật
- Vận dụng được định luật bào tồn mơ men động lượng đối với một trục
- Giải được các bài tập về động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
II. Các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm biểu diễn:
2.1. Thí nghiệm thực hành
- Khơng có
2.2. Thí nghiệm biểu diễn:
- Đo mơmen qn tính của vật rắn
PHẦN II. CƠ HỌC
Chương II: DAO ĐỘNG CƠ
§6. Dao động điều hịa.
§7. Con lắc đơn. Con lắc vật lý.
§8. Năng lượng trong dao động điều hịa.
§9. Bài tập về dao động điều hịa.
§10. Dao động tắt dần và dao động duy trì.
§11. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng.
§12. Tổng hợp dao động.
§13. Thực hành: Xác định chu kì dao động con lắc dơn hoặc con lắc lò xo và gia
tốc trọng trường.
I. Lý thuyết và bài tập:
1.1. Giống chương trình cơ bản:
- Như trên
1.2. Khác chương trình cơ bản:
- Viết được các cơng thứcc liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc của dao động
điều hồ.
- Nêu được cơng thức tính biên độ và pha của dao động tổng hợp khi tổng hợp hai
dao động điều hồ cùng chu kì và cùng phương
II. Các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm biểu diễn:
2.1. Giống chương trì nh cơ bản:
- Đều khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn

GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

16

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

2.2. Khác chương trình cơ bản:
- Khơng
Chương III: SĨNG CƠ
§14. Sóng cơ. Phương trình sóng.
§15. Phản xạ sóng. Sóng dừng.
§16. Giao thoa sóng.
§17. Sóng âm. Nguồn nhạc âm.
§18. Hiệu ứng Đốp – ple.
§19. Bài tập về sóng cơ.
§20. Thực hành: Xác định tốc độ truyền âm.
I. Lý thuyết và bài tập
1.1. Giống chương trình cơ bản:
- Như trên
1.2. Khác chương trình cơ bản
- Nêu được mối liên hệ giữa các đặc trưng sinh lí của âm (độ cao, độ to, âm sắc)
với các đặc trưng vật lí của âm (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm)
-Nêu được hiệu ứng Đốp-ple là gì và viết được công thức về sự biến đổi tần số của
sóng âm trong hiệu ứng này.
- Thiết lập được cơng thức xác định vị trí của các điểm có biên độ dao động cực

đại và các điểm có biên độ dao động cực tiểu trong miền dao thoa của hai sóng
- Mơ tả được hình dạng các vân giao thoa đối với sóng trên mặt chất lỏng
II. Các thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn
2.1. Giống chương trình cơ bản:
- Đều xác định tốc độ truyền âm trong ống khơng khí
2.2. Khác chương trình cơ bản
- Khơng
PHẦN III: ĐIỆN HỌC
Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ
§21. Dao động điện từ.
§22. Bài tập về dao động điện từ.
§23. Điện từ trường.
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

17

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

§24. Sóng điện từ.
§25. Truyền thơng bằng sóng điện từ.
Bài đọc thêm: Bộ dao động thạch anh ( quartz)
I. Lý thuyết và bài tập
1.1. Giống chương trình cơ bản
- Như trên
1.2. Khác chương trình cơ bản:

- Nêu được rằng điện tích của một bản tụ điện hay cường độ dòng điện trong một
mạch dao động LC biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin
- Nêu được dao động điện từ tắt dần và dao động điện từ cưỡng bức là gì và các
đặc điểm của mỗi loại dao động đó.
II. Các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm biểu diễn
- Khơng có
Chương V: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
§26. Dịng điện xoay chiều
§27. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cn cảm
§28. Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện.
§29. Cơng suất của dịng điện xoay chiều. Hệ số cơng suất.
§30. Máy phát điện xoay chiều
§31. Động cơ khơng đồng bộ ba pha.
§32. Máy biến áp. Truyền tải điện năng
§33. Bài tập về dịng điện xoay chiều.
Bài đọc thêm: Sản xuất điện
§34. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
I. Lý thuyết và bài tập
1.1. Giống chương trình cơ bản:
- Như trên
1.2. Khác chương trình cơ bản
- Nêu được độ lệch pha giữa dịng điện và điện áp tức thời đối với các đoạn mạch
xoay chiều thuần điện trở, thuần cảm kháng, thuần dung kháng và chứng minh được các
độ lệch pha này.
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

18

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang



Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

- Viết được cơng thức tính độ lệch pha giữa dịng điện và điện áp tức thời đối với
đoạn mạch RLC nối tiếp và nêu được trường hợp nào thì dịng điện trễ pha, sớm pha so
với điện áp.
- Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều,
động cơ điện xoay chiều ba pha, máy biến áp.
II. Các thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn
2.1. Giống chương trình cơ bản
- Thí nghiệm thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối
tiếp
- Thí nghiệm biểu diễn: Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba
pha
2.2. Khác chương trình cơ bản
Thí nghiệm thực hành:
- Xác định cảm kháng và dung kháng trong mạch điện xoay chiều
- Khảo sát hiện tượng cộng hưởng điện
Thí nghiệm biểu diễn:
- Cấu tạo và hoạt động của máy biến áp
- Về máy biến áp và truyền tải điện năng đi xa
PHẦN IV: QUANG HỌC
Chương VI: SĨNG ÁNH SÁNG
§35. Tán sắc ánh sáng.
§36. Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng.
§37. Khoảng vân. Bước sóng và màu sác ánh sáng.
§38. Bài tập về giao thoa ánh sáng.
§39. Máy quang phổ. Các loại quang phổ.

§40. Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.
§41. Tia X. Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sóng điện từ
Bài đọc thêm: Cầu vồng
§42. Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng
I.Lý thuyết và bài tập
1.1. Giống chương trình cơ bản:
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

19

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

- Như trên
1.2. Khác chương trình cơ bản
- Nêu được điều kiện điều kiện để có cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa ở một
điểm
- Viết được cơng thức tính khoảng vân
- Trình bày được nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu được tác
dụng của từng bộ phận trong máy quang phổ
- Nêu được phép phân tích quang phổ là gì.
II. Các thí nghiệm thực hành và biểu diễn
2.1. Giống chương trình cơ bản
Thí nghiệm thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
Thí nghiệm biểu diễn: Sự tán sắc ánh sáng
2.2. Khác chương trình cơ bản

Thí nghiệm thực hành: Quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng qua khe Y-âng.
Thí nghiệm biểu diễn:
- Sự tán sắc ánh sáng
- Phát hiện tia hồng ngoại, tia tử ngoại
Chương VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
§43. Hiện tượng quang điện ngồi. Các định luật quang điện.
§44. Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng- hạt của ánh sáng.
§45. Bài tập về hiện tượng quang điện
§46. Hiện tượng quang điện trong. Quang điện trở và pin quang điện.
§47. Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử Hydro.
§48. Hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng. Màu sắc các vật.
§49. Sự phát quang. Sơ lược về laze
Bài đọc thêm: Cấu tạo và hoạt động của laze
I. Lý thuyết và bài tập
1.1. Giống chương trình cơ bản
- Như trên
1.2. Khác chương trình cơ bản
- Viết được cơng thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện ngoài
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

20

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

- Nêu được hiện tượng quang dẫn là gì và giải thích hiện tượng này bằng thuyết

lượng tử ánh sáng
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của hiện tượng quang điện trong
- Giải thích được q trình tạo thành hiệu điện thế giữa hai cực của pin quang điện
- Nêu được hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì và phát biểu được định luật hấp thụ
ánh sáng
- Nêu được phản xạ lọc lựa là gì
- Phát biểu được định luật Stốc về sự phát quang
- Mô tả được các dãy quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô và nêu được cơ chế tạo
thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này.
II. Các thí nghiệm thực hành, biểu diễn
2.1. Giống chương trình cơ bản
- Khơng
2.2. Khác chương trình cơ bản
Thí nghiệm biểu diễn: Hiện tượng quang điện ngồi
Chương VIII. SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
§50: Thuyết tương đối hẹp
§51: Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1.1. Kiến thức
- Phát biểu được hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp.
- Nêu được hai hệ quả của thuyết tương đối về tính tương đối của khơng gian, thời
gian, và của khối lượng về mối quan hệ giũa năng lượng và khối lượng
- Viết được hệ thức Anh- xtanh giũa khối lượng và năng lượng
1.2. Kĩ năng
- Khơng có
PHẦN V: VẬT LÝ NGUYÊN TỬ HẠT NHÂN
Chương IX: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
§52. Cấu tạo của hật nhân ngun tử. Độ hụt khối
§53. Phóng xạ
§54. Phản ứng hạt nhân

GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

21

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

§55. Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân
§56. Phản ứng phân hạch
§57. Phản ứng nhiệt hạch
I. Lý thuyết và bài tập
1.1. Giống chương trình cơ bản
- Như trên
1.2. Khác chương trình cơ bản
- Viết được cơng thức tính độ hụt khối
- Viết được cơng thức tính năng lượng liên kết của hạt nhân
II. Các thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn
2.1. Giống chương trình cơ bản
- Khơng có
2.2. Khác chương trình cơ bản
- Khơng có
Chương X: TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ
§58. Các hạt sơ cấp
§59. Mặt Trời. Hệ Mặt Trời
§60. Sao. Thiên hà
§61. Thuyết Big Bang

Bài đọc thêm: Liệu có – hoặc đã từng có – sự sống trên Hỏa tinh hay không?
I. Lý thuyết và bài tập
1.1. Giống chương trình cơ bản
- Như trên
1.2. Khác chương trình cơ bản
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của hạt sơ cấp
- Nêu được phản hạt là gì
- Nêu được những đặc điểm chính về cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời
- Trình bày được những nét khái quát về sự tiến hoá của các sao.
- Nêu được những nét sơ lược về thuyết Big Bang
II. Các thí nghiệm thực hành và tí nghiệm biểu diễn
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

22

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

2.1. Giống chương trình cơ bản
- Khơng có
2.2. Khác chương trình cơ bản
- Khơng có
CHƯƠNG II:

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÁC BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ


LỚP 12 HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
A. MỤC TIÊU KHẢO SÁT:
Để hiểu rõ tình hình thí nghiệm thực hành Vật lí ở trường Phổ thông, tôi đã tiến
hành khảo sát ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam với mục đích như
sau:
1. Khảo sát thực trạng chung về cơ sở vật chất của trường THPT trang thiết bị
phục vụ cho công tác dạy – học bộ môn Vật lý:
-

Cách thiết kế, bố trí phịng thí nghiệm, phịng bộ mơn có phù hợp đúng tiêu
chuẩn do bộ giáo dục và đào tạo quy định.

-

Bàn ghế trong phịng thí nghiệm có phù hợp với tuổi của từng cấp học và từng
bộ môn, đủ về số lượng cho mỗi lớp.

-

Hệ thống ánh sáng, nguồn điện, thiết bị cấp nước và hệ thống xử lý thiết bị sau
khi sau khi tiến hành thí nghiệm.

-

Hệ thống nghe nhìn, phịng chứa thiết bị và chuẩn bị thí nghiệm, hệ thống phịng
chống cháy nổ, xử lý nước thải, phương tiện chống ẩm và các thiết bị phụ trợ...
nhằm so sánh với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu theo qui định của bộ GDĐT ban hành.

-


Các bộ thí nghiệm lớp 12 hiện đang được sử dụng:

+ Các bộ thí nghiệm hoạt động tốt, tiến hành thí nghiệm lấy kết quả kiểm chứng.
+ Các bộ thí nghiệm khơng hoạt động, tìm hiểu ngun nhân hư hỏng và đề xuất
cách khắc phục.
2. Khảo sát liên quan đến vấn đề về cơng tác quản lý phịng thí nghiệm.
-

Cán bộ chun trách phịng thí nghiệm, nhiệm vụ của cán bộ chun trách phịng
thí nghiệm.

GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

23

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

-

Khóa luận tốt nghiệp

Khảo sát ngồi các thiết bị do nhà trường nhập về có thiết bị nào mới do giáo
viên nhà trường tự chế phục vụ cho công tác dạy học.

-


Công tác quản lý, điều tra và cách khắc phục các thiết bị thí nghiệm hư hỏng của
nhà trường.

3. Đề xuất một số giải pháp khắc, nhằm nâng cao chất lượng các bộ thí nghiệm
đang được sử dụng tại các trường THPT, nâng cao kĩ năng dạy học cho giáo viên,
tạo điều cho học sinh nắm vững lý thuyết và rèn luyện kĩ năng thực hành.
B. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 12 TẠI CÁC
TRƯỜNG THPT Ở QUẢNG NAM
I. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 12 TẠI
TRƯỜNG THPT A
1.1. Thực trạng phịng thí nghiệm Vật lý tại trường THPT A
Trường THPT A nằm trên địa bàn xã Quế Phú- Quế Sơn-Quảng Nam là một trong ba
ngơi trường chính quy có mặt trên địa bàn huyện. Trường được chính thức thành lập
vào năm 1984, trường đã nhiều lần đạt danh hiệu là trường tiên tiến, trường xuất sắc. Vì
thế, từ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đến công tác dạy học, đào tạo đều được
quan tâm và ngày càng hồn thiện.
Phịng thí nghiệm của trường có thể được coi là đạt chuẩn nhất trong ba trường ở
Quảng Nam đã khảo sát.
1.1.1. Phịng thí nghiệm
a. Ưu điểm
- Có 2 phịng thí nghiệm Vật lý thực hành (mỗi phịng có diện tích 60 m2) và
hai nhà kho (mỗi nhà kho có diện tích 16 m2 ).
- Các phịng thí nghiệm được bố trí trên tầng 2 để chống ngập lụt.
- Trang bị ghế thích hợp, có nguồn điện ổn định, đủ ánh sáng.
- Hệ thống cửa sổ kính đảm bảo thơng thống về mùa hè, kín gió về mùa đơng.
- Có phịng chứa thiết bị, chuẩn bị thí nghiệm và thực hành ngay bên cạnh.
b. Nhược điểm
- Phòng thí nghiệm dùng chung cho tất cả các mơn nên rất khó khăn trong việc
quản lý thiết bị.


GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

24

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


Khoa vật lý

Khóa luận tốt nghiệp

- Khơng có hệ thống tủ tường để bảo quản thiết bị thí nghiệm dạy học phục vụ
cho cơng tác dạy và học
- Khơng có phương tiện chống ẩm, chống mọt, thiết bị phòng chống cháy nổ để
bảo quản và sử dụng trang thiết bị tốt hơn.
- Khơng có máy tính nối mạng và máy trình chiếu để phục vụ cho cơng tác dạy
học.
- Khơng có bản nội quy phịng thí nghiệm.
1.1.2. Thiết bị dạy học
a. Ưu điểm
- Các thiết bị dạy học được cung cấp khá đầy đủ, thay đổi theo từng kì từng
năm nhằm đáp ứng được sự đổi mới liên tục trong chương trình dạy học.
- Sau khi sử dụng, các thiết bị được đóng hộp, kít trong túi ni lơng.
- Các bộ thí nghiệm thực hành nhập về được phân theo từng khối đặt vào kho
chứa thiết bị, các bộ thí nghiệm biểu diễn được cung cấp khá đầy đủ, đổi mới liên tục
theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo Dục.
b. Nhược điểm
- Trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm khá đầy đủ, nhưng một số thiết bị hầu như
chưa được sử dụng, và một số thiết bị qua quá trình sử dụng đã bị hư hỏng trong đó một
số thiết bị hư hỏng hồn tồn.

- Số lượng các thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thực hành quá nhiều nên một số
bộ còn cất giữ trong kho, lâu ngày đã bị hư hỏng, mối ăn khơng sử dụng được rất lãng
phí.
1.1.3. Cán bộ chuyên trách
- Trường chỉ có một cán bộ chịu trách nhiệm quản lý chung tất cả các phịng
thí nghiệm, chưa có cán bộ chuyên trách dành riêng cho bộ môn Vật lý. Phụ trách việc
quản lý và bảo quản sổ sách, các trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm nhập về và quản lý
tất cả các phịng thí nghiệm của trường.
- Do chưa có cán bộ chuyên trách nên thiết bị không được kiểm tra và bảo
dưỡng định kì. Các thiết bị hư hỏng khơng được sửa chữa, do đó, số lượng các bộ thí
nghiệm hoạt động được ngày càng giảm gây khó khăn cho việc sử dụng thiết bị thí
nghiệm vào cơng tác giảng dạy của giáo viên.
GVHD: ThS. Nguyễn Nhật Quang

25

SVTH: Nguyễn Phan Thị Thùy Trang


×