Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

GIAO AN LY 8 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.32 KB, 147 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÖÔNG I. CÔ HOÏC. à Muïc tieâu: 1. Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động - Nêu ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong 2. Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyền động Biết cách tính vâïn tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều 3. Nêu được ví dụ thực tế về tàc dụng củalực làm biến đổi vận tốc .Biết cách biễu diễn lực bằng vectơ 4. Mô tả sự xuất hiện lực bằng ma sát.Nêu được cột số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật 5. Mô tả sự cân bằng lực .Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động .Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được một số hiện tượng trong đời soáng vaø kó thuaät baèng khaùi nieäm quaùn tính 6. Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất,áp lực tác dụng và diện tích tác dụng - Giải thích được một số hiện tượng tăng, giảm áp suất trong đời sống hàng ngày. 7. Mô tả thí nghiệm (TN) chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển -Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng - Giaûi thích nguyeân taéc bình thoâng nhau 8. Nhận biết lực đẩy Ac-si-met và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng cuûa chaát loûng vaø theå tích cuûa phaàn ngaäp trong chaát loûng. -Giải thích sự nổi, điều kiện nổi. 9. Phaân bieät khaùi nieäm coâng cô hoïc vaø khaùi nieäm coâng duïng trong cuoäc soáng . Tính coâng theo lực và quãng đường dịch chuyển. -Nhận biết sự bảo toàn công trong loại máy cơ đơn giản , từ đó suy ra định luật về công áp sduïng cho caùc maùy cô ñôn giaûn 10. Bieát yù nghóa cuûa coâng suaát -Biết sử dụng công thức tíng công suất để tính công suất công và thời gian 11. Nêu ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động có động năng , một vật ở trên cao của thế năng , một vật đàn hồi (lò xo, dây chun …) bị dãn hay nén cũng có thế năng -Mô tả sự chuyển hoá giữa động năng , thế năng và sự bảo toàn cơ năng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIEÁT PPCT 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ngaøy daïy:8/9/2006 I. Muïc tieâu : - Kiến thức:+ Nêu đựơc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày + Nêu đựơc tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biết xác định trạng thái của vật được chọn làm mốc + Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. - Kỹ năng: Nêu đựơc những ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập II. Chuaån bò: _ GV:tranh veõ hình 1.2; 1.4. Đồng hồ, con lắc đơn. _ HS: sgk, saùch VBT, VL8. III. Phöông phaùp daïy hoïc: - Dieãn giaûi - Đàm thoại IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän sæ soá hoïc sinh Phaân nhoùm 2. Kieåm tra baøi cuõ: Nhaéc hoïc sinh caùch hoïc boä moân Giới thiệu chương 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Noäi dung baøi hoïc *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Trong thực tế ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng CÔ HOÏC Đông lặn ở hướng Tây. Như vậy có phải Mặt CHƯƠNG 1 Trờichuyển động còn Trái Đất đứng yên hay không? Để biết được Trái Đất có chuyển động (hay đứng Tiết 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ yeân) chuùng ta tìm hieåu baøi hoïc. *Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển HỌC I. Làm thế nào để biết một vật động hay đứng yên? Yêu cầu HS quan sát( GV làm) vừa thực hành và chuyển động hay đứng yên? trả lời: - Hộp phấn để trên bàn, hộp phấn đứng yên hay chuyển động? (đứng yên) - Quyển sách, cây viết trên bàn có chuyển động hay khoâng?Vì sao? - Bạn chạy xe bên đường chuyển động hay đứng yên?(chuyển động) ® Vì thay đổi vị trí Yêu cầu HS đọc câu C1 sgk dự đoán đưa ra câu trả lời: (Tuyø HS ñöa ra, coù theå.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> _Ôâ tô trên đường đang chuyển động. Vì bánh xe chuyển động, thay đổi vị trí. Tương tự: Một thuyền trên sông, một đám mây…) Để biết dự đoán vừa nêu đúng hay sai chúng ta cuøng laømthí nghieäm: Cuốn sách và cây viết để trên bàn, dùng tay kéo cây viết® cây viết chuyển động hay đứng yên? Vì sao? Khi duøng tay keùo caây vieát, vò trí cuûa caây vieát thay đổi theo thời gian; ô tô chuyển động so với nhà cửa, cây cối; một chiếc thuyền trên chuyển động so với bờ sông… ÞMuốn biết đựơc vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào vị trí củavật đó so với vật khác(đứng yên) được chọnlàm mốc(vật mốc).Ví dụ:trụ cơ,ø cây cối, Sự thay đổi vị trí của một vật theo ….thường gắn với Trái Đất thời gian so với vật khác gọi là chuyển Qua TN và trả lời câu C1 cho biết chuyển động là gì? động cơ học gọi tắt là chuyển động . (Sự thay đổi vị trí của mọt vật theo thời gian so với vật khác)® Chuyển động này gọi là chuyển động cơ hoïc Yêu cầu học sinh cho ví dụ về chuyển động: (_ Một bạn chạy xe trên đường _Bạn đang đi trên sân trường…..) Vật nào là vật chuyển động ? So với vật nào mà em biết bạn chạy xe, bạn đang đi…là chuyển động? (bạn chạy xe so với nhà cửa,cây cối;Bạn đang đi so với trụ cờ) ÞNhững vật nhà cửa, cây cối, trụ cờ… thường gắn với Trái Đất dùng làm vật mốc Yêu cầu HS vận dụng hoàn thành C2,C3: ( _Xe ôtô chạy trên đường sovới cây cối, mặt đất _Quả bóng đang bay chuyển động so với mặt đất _Xe ôtô chạy trên đường, người lái xe so với cây cốichuyển động hay đứng yên ? (chuyển động) Người lái xe so với xe người lái chuyển động hay đứng yên ? (đứng yên). Vì sao ?(Vì không thay đổi vị trí) Một vật được coi đứng khi nào?(vật không thay vị trí đối với một vật khác chọn làm mốc).cho ví dụ: Người ngồi trong xe ôtô đang chạy trên đường. Vì người ngồi tromg ôtô không đổi vị tríso với xe; Quyeån saùch naèm treân baøn -Vaät moác :baøn ÞNgười lái xe so với vật này chuyển động so với vật khác đứng yên. Đó chính là tương đối của chuyển động hay đứng yên *Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chuyển động và đứng yên GV treo hình 1.2 và hướng dẫn (hành khách,toa taøu, nhaø ga…)- Yeâu caàu HS laøm nhoùm caâu C4, C5, C6 Đại diện nhóm trình bày kết quả. C4:So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động. Vì vị trí của hành khách thay đổi so với nhà ga. Lưu ý: muốn biết vật chuyển động hay đứng yên ta cần chú ý chỉ được vật so với vật đó (vật làm mốc C5: So với toa tàu thì hành khách là đứng yên.Vì vị trí của hành khách là không thay đổi đối với toa tàu. Qua câu trả lời C4, C5 yêu HS điền hòan chỉnh C6GV ghi bảng phụ-HS làm VBT Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác Yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ C7:Hành khách ngồi trên xe ôtô đang rời bến .Vì: hành khách là chuyển động so với bến xe nhưng lại đứng yên so với xe. Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác gọi là gì ?(tính tương đối của chuyển động và đứng yên? -®Tuyø thuoäc vaøo vaät naøo ?(vaät laøm moác) Vậy: Ta có kết luận gì về chuyển động và đứng yeân ? Vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài(C8) Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.Vì Mặt Trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Mặt Đất.Vì vậy có thể coi Mặüt Trời chuyển động khi lấy vật mốc là Trái Đất. Thực chất Trái Đất quay quanh Mặt Trời lấy Mặt Trời làm mốc thì Trái đất chuyển động)ÞTuỳ thuộc vaøo vaät choïn laøm moác. *Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. Hàng ngày ta thường gặp dạng chuyển động nào? GV laøm TN bieãu dieãn_ HS quan saùt nhaän daïng chuyển động. _Vật rơi® Chuyển động thẳng . _Thả tờ giấy rơi từ trên cao xuống (chuyển động của con lắc đơn)® Chuyển động cong . _Chuyển động của kim đồng hồ® Chuyển động troøn . Đường mà vật chuyển động vạch ra là quỹ đạo của chuyển động® theo hình dạng quỹ đạo ta phân. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được choïn laøm moác. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc.. III. Một số chuyển động thường gaëp:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> biệt được các dạng chuyển động. Chuyểãn động tròn là dạng đặc biệt của chuyển động cong . Kể các dạng chuyển động cơ học thường gặp? Vận dụng trả lời câu C9 _ Chuyển động thẳng: đường bay của máy bay. _ Chuyển động cong:quả bóng bàn, chiếc lá khô rôi. _ Chuyển động tròn: khi cánh quạt quay, mọi điểm trên cánh quạt chuyển động tròn. *Hoạt động 5: Vận dụng Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C10, C11 GV treo hình 1.4.yeâu caàu HS quan saùt cho bieát trong tranh có những vật gì?Trong mỗi vật này, chuyển động so với vạt nào? Đứng yên so với vật nào?-.Sau đó HS làm nhóm. ( _Trong hình gồm có: Ô tô, người lái xe, cột điện, người đứng yên bên đường. _Trong moãi vaät: +Ô tô Chuyển động so với … Đứng yên so với… +Người lái xe: Chuyển động so với … Đứng yên so với… +Cột điện bên đường :Chuyển động so với … Đứng yên so với… +Ngườiđứng yên bên đường: Chuyển động so với … Đứng yên so với…. Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng , chuyển động cong.. IV. Vaän duïng: C10. +Ô tô:_ Chuyển động so vớicột điện, người bên đường. _Đứng yên so với người lái xe +Người lái xe:_ Chuyển động so với cột điện, người bên đường. _ Đứng yên so với ôtô +Cột điện bên đường:_Chuyển động so vôi ùoâtoâ. _Đứng yên so vơíngười bên đường +Ngườiđứng yên bên đường: _Chuyển động so với ôtô . _Đứng yên so với cột điện, mặt đất. C11: Có người nói”Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc. Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng.Vì có trường hợp sai .Ví dụ như chuyển động tròn (đồng hồ) so với tâm đường tròn khoảng từ vật đến tâm không đổi, vị trí của vật luôn thay đổi.. 4. Cuûng coá: Thế nào là chuyển động cơ học? (Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác được gọi là chuyển đông cơ học ) Cho ví dụ về chuyển động (Tuỳ HS cho VD) Chuyển động và đứng yên có tính chất gì? Tuỳ thuộc vào yếu tố nào ?( Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Học thuộc bài._ Hoàn chỉnh C1 đến C11 _ Làm BT 1.1đến 1.6 và BT 1.a; 1.b; 1.c –VBTVL8/7,8,9 _ Đọc phần : “Có thể em chưa biết” _ Chuaån bò: “Vaän toác” V Ruùt kinh nghieäm : . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....... KT Tuaàn 1 TTCM Nguyeãn Kim Höông.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIEÁT PPCT: 2 Ngaøy daïy: 15/9/2006. VAÄN TOÁC. I Muïc tieâu:. _ Kiến thức:+Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh , chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc) v. s t vaø yù nghóa cuûa khaùi nieäm vaän toác . Ñôn. +Nắm vững công thức tính vận tốc vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc _ Kỹ năng:Vận dụng công thức tính để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. _ Thái độ: Nghiêm túc say mê học tập. II.Chuaån bò: GV: Đồng hồ,bấm giây, tranh vẽ, tốc kế của xe máy (hình 2.1, 2.2) HS: Hoïc thuoäc baøi, SGK, VBT. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Hỏi đáp _ Luyeän taäp IV. Tieán trình daïy hoïc: 1, Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS 2 Kieåm tra baøi cuõ: HS1:_ Thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ ïvề chuyển động và chỉ vật được chọn laøm moác? 4ñ _ Sửa BT1.1/3(trang 7VBT) 4ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ ( _ Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động. Tuỳ Hs cho ví dụ _ Sửa BT1.1/3(trang 7VBT) C. Ô tô chuyển động so với người lái xe ) HS2:_Chuyển động và đứng yên có tính chất gì? 2đ _ Sửa BT1.6/4và 1.2/3(trang 7-VBT) 6ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ ( _ Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc _ BT1.2/3 a. Người lái đò đứng yên so với dòng nước 2ñ _ BT1.6/4 6ñ a. Dạng quỹ đạo đường tròn ¾ Chuyển động tròn b. Dạng quỹ đạo đường cong ¾ Chuyển động cong c. Dạng quỹ đạo đường tròn ¾ Chuyển động tròn. d. Dạng quỹ đạo la øđườngcong ¾ Chuyển động cong 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ: Làm thế.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yeân? Làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động ? và thế nào là chuyển động đều? Bài học hôm nay giải đáp thắc mắc này Họat động 2: Tìm hiểu về vận tốc. Yeâu caàu HS tham khaûo thoâng tin sgk theo nhóm(bảng 2.1) và từ kinh nghiệm sống hàng ngày em hãy sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh chậm và số đo quãngchuyển động trong 1 đơn vị thời gian (1s) cuûa moãi baïn Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu C1,C2,C3 C1: Để biết ai chạynhanh,ai chạy chậmcùng chạy quãng đường 60m như nhau,ta cần biết thời gian chạy ít thì bạn đó chạy nhanh hơn . Keát quaû xeáp haïng: Thứ 1: Đào Việt Hùng Thứ 2: Trần Bình Thứ 3: Nguyễn An Thứ 4: Phạm Việt Thứ 5: Lê Văn Cao GV treo bảng phụ_ HS lên bảng thực hiện câu C2. Cuoäc chaïy 60m STT Hoï vaø Xếp Quãngđườngchạytron teân HS haïng g 1 giaây 1 Nguyeãn 3 6m An 2 Traàn 2 6,32m Bình 3 Leâ Vaên 5 5,45m Cao 4 Đào 1 6,67m VieätHuøng 5 Phaïm 4 5,71m Vieät Quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc._Vận tốc càng lớn(càng nhỏ) thì chuyển động cuûa vaät ntn?(caøng nhanh, caøng chaäm)®Baïn An chaïy trong 1 giaây laø ? meùt(6m)®Vaän toác chaïy cuûa baïn An laø 6m trong 1 giaây C3:Keát luaän Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường. VAÄN TOÁC I. Vaän toác la øgì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đi được trong một đơn vị thời gian ®Vận tốc là gì? (là đại lượng đặc trưng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằêng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian) GV thoâng baùo cho HS Vận tốc được tính bằng công thức:. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằêng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian II. Công thức tính vận tốc: v. s t. Trong đó: : Vaän toác s : Độ dài quãng đường đi được t : Thời gian để đi hết quãng đường đó. III Ñôn vò tính vaän toác: Ñôn vò vaän toác phuï thuoäc vaøo ñôn vò Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài chiều dài và đơn vị thời gian và đơn vị thời gian Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C4_Tìm đơn vị vận tốc thích hợcho các chỗ trống ở bảng 2.2 Ñôn vò chieàu daøi m m km km cm Ñôn vò thời gian s phuùt h s s Ñôn vò vaän toác m/s m/phuùt km/h km/s cm/s Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây(m/s)và kílomét trên giờ (km/h) Giới thiệu tốc kế:Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ là tốc kế(còn gọi là đống hồ vận toác)_HS quan saùt hình 2.2 cho bieát khi oâtoâ, xe gaén C5: máychuyển đọng kim của tốc kế cho biết vận tốc a. Vaän toác cuûa oâtoâ laø 36km/h cho bieát của chuyển động trong 1 giờ ô tô đi được 36km; Mỗi giờ Hoạt động 3: Vận dụng xe đạp đi được 10,8km; 1 giờ tàu hỏa đi Hứơng dẫn HS vận dụng trả lời C5,C6,C7,C8 được 10m C5: a Vaän toác cuûa moät oâtoâ laø 36km/h, cuûa moät người đi xe đạp 10,8km/h,của một tàu hoả là b. Trong 3 chuyển động trên 10m/s.Điều đó cho biết gì? b Trong ba chuyển động trên, chuyển động naøo nhanh nhaát, chaäm nhaát? Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất cần phải so vận tốc của ba chuyển động cùng moät ñôn vò vaän toác 36000m OÂ toâ coù  = 36km/h = 3600 s = 10 m/s 10800m Người đi xe đạp có  = 3600s = 3m/s. _ Ô tô và tàu hoả chuyển nhanh như nhau _ Xe đạp chuyển động chậm nhất.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tàu hoả có  = 10m/s C6: Đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường 81km. Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s và so saùnh soá ño vaän toác cuûa taøu tính baèng caùc ñôn vò treân. C6: Vaän toác cuûa taøu tính km/h. 81km 1= 1,5h = 54km/h. Vaän toác cuûa taøu tính m/s.. 81*1000 2 = 1,5*3600 = 15m/s. Soá ño vaän toác cuûa taøu theo ñôn vịkm/h (54) lớn hơn số đo vận tốc của tàu theo ñôn vò m/s (15) khoâng coù nghóa laø vaän toác khaùc nhau. Löu yù so saùnh soá ño cuûa vaän toác khi quy về cùng loại đơn vị vận tốc. C7: HS đọc câu C7. GV hướng dẫn tóm tắt HS giaûi vaøo VBT. C7:. 40 2 t = 40 phuùt= 60 h = 3 h.  = 12km/h s = ? (km) Giải : Quãng đường đi được: 2 S = v.t =12. 3 = 8(km). Đáp số: s = 8km C8:Toùm taét:  = 4km C8: HS đọc và lên bảng giải. 30 1 t = 30phuùt= 60 = 2 h. s =? Giải: Khoảng cách từ nhà đến nơi laøm vieäc laø : 1 s = .t = 4. 2 =2 (km). Đáp số: s = 2km. 4 Cuûng coá: _ Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất gì của chuyến động? Và được xác định như theá naøo? (Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian) _ Nói vận tốc của ánh sáng là 3000.000km/h điều đó có ý nghĩa gì? ( Noùi vaän toác cuûa aùnh saùng laø 300.000km/s coù nghóa laø; trong 1 giaây aùnh saùng truyeàn được 300.000km ) _ Trình bày công thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc s (Công thức tính vận tốc:  = t.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ñôn vò vaän toác laø: øm/s, km/h ) _ Sắp xếp các vận tốc theo thứ tự tăng dần: +Vaän toác cuûa aùnh saùng 300.000km/s  300.000.000m/s +Vaän toác cuûa aâm thanh 300m/s +Vận tốc của máy bay phản lực là 2500km/h  (694,44m/s) ( Vận tốc theo thứ tự tăng dần: +Vaän toác cuûa aâm thanh 300m/s +Vận tốc của máy bay phản lực là 2500km/h +Vaän toác cuûa aùnh saùng 300.000km/s ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc bài. Hoàn chỉnh câu C1 đến C9 - Laøm VBT 2.1;2.2; 2.3; 2.4; 2.5; SBT -Đọc phần” Có thể em chưa biết” -Xem trước :”Chuyển động đều-Chuyển động khôngđều” V. Ruùt kinh nghieäm: . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. KT Tuaàn 2 TTCM. Nguyeãn Kim Höông. TIEÁT PPCT: 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU _ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngaøy daïy:22/9/2006 I. Muïc tieâu: _Kiến thức:+Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu đượõc những ví dụ về chuyển động đều +Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được những dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay theo thời gian _ Kỹ năng: + Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường + Mô tả TN hình 3.1 sgk và dự vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được những câu hỏi trong bài _Thái độ (Giáo dục) HS có ý thức an toàn giao thông II.Chuaån bò: GV: 1 bộ TN:máng nghiêng,bánh xe, đồng hồcókim giâyhay đồng hồ điện tư và tranh vẽ hình 3.1 HS: 1 nhóm 1 bộ TN: máng nghiêng,bánh xe, đồng ho àcó kim giây hay đồng hồ điện tử III. Phöông phaùp daïy hoïc: Quan sát , thí nghiệm, hỏi đáp. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1:_ Định nghĩa vận tốc? Nói vận tốc xe đạp là 10m/s có ý nghĩa gì? 4ñ _ Sửa BT2.1/12 VBT 2ñ _ Sửa BT2.2/5 VBT trang 5 SBT 2đ ( _ Vận tốc là quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian và cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó. 2ñ _ Nói vận tốc xe đạp là 10m/s, điều đó có nghĩa là: trong 1 giây xe đạp đi được một quãng đường là 10m. 2ñ _ SửaBT2.1/12VBT 2ñ A. Km/h _ Sửa BT2.2/5/VBT 2ñ 0 Vận tốc chuyển chuyển động của Hydrô ở 0 C là 1=1692m/s Vận tốc chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất v2=28.800km/h 28.800*1000 60*60 2 = = 800 (m/s). Þ 2 > 1 Vậy chuyển động của vệ tinh nhanh hơn chuyển động của phâûn tử Hyđrô KT -VBT đầy đủ 2ñ ) HS2: _Viết công thức tính vận tốc, nêu tên từng đại lượng và đơn vị tính _ Sửa BT2.3(hoặc 2.4 ) 4ñ _ KT -VBT đầy đủ 2ñ ( _ Công thức tính vận tốc, tên từng đại lượng và đơn vị tính s (km, m)  = t (h, s). ( km/h, m/s) V:vaän toác ; S: quãng đường ; t: thời gian _ Sửa BT2.3 : Thời gian ôtô chuyển động: t =10_8 = 2(h). 4ñ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> s 100  2 = 50(km/h) = 13,89(m/s) Vaän toác cuûa oâtoâ  = t. Đáp số:  =13,89m/s. _ BT2.4: GV hướng dẫn HS: 1h = 60phút 0,75h=? phuùt (45ph) Toùm taét  = 800km/h S = 1400km t = ?(h) _ KT-VBT đầy đủ 3. Giảng bài mới. 2ñ. Hoạt động của thầy ,trò * Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập Chuyển động của đầu kim đồng hồ (con lắc đồng hồ )và chuyển động của một người đi xe đạp từ nhà đến trường. Chuyển động nào có vận tốc không thay đổi theo thời gian? Và chuyển động nào có vận tốc thay đổi theo thời gian? Để hieåu roõ ta vaøo baøi. Giaûi Thời gian máy bay phải bay: s 1400  t = v 800 =1,75 (h) =1h45ph. Đáp số: t= 1h45ph. Noäi dung baøi hoïc. CHUYỂN ĐỘNGĐỀUCHUYỂNĐỘNGKHÔNGĐỀU I Ñònh nghóa: Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều Chuyển động đều là chuyển động mà vận và không đều Cho HS quan sát đồng hồ nhận xét chuyển tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian Chuyển động không đều là chuyển động động của đầu kim đồng hồ (Vận tốc chuyển động của đầu kim đồng hồ có độ lớn không thay mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian đổi theo thời gian)® Chuyển động đều _ Yêu cầu HS định nghĩa chuyển động đều. Cho ví dụ Thế nào là chuyển động không đều. Cho ví duï GV cho HS quan saùt hình veõ 3.1 Yeâu caàu HS tham khaûo sgk laøm thí nghòeâm theo nhoùm (hình 3.1)vaø quan saùt truïc baùnh xe chuyển động và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau những khoảng thời gian 3s liên tiếp treân maët phaúng nghieâng AD vaø maët ngang df vaøo baûng phu ï_ HS trình baøy keát quaû GV hướng dẫn HS thống nhất kết quả ở bảng 3.1. Qua đó HS trả lời câu C1,C2. Lưu ý: khi HS làm TN nên để máng nghiêng ít để quan sát chuyển động chính xác hơn, bánh xe lăn một đoạn đến A mới tính thời gian C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều. Vì trong.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> cùng khoảng thời gian ï(t= 3s) trục lăn được các quãng đường AB,BC,CD không bằng nhau và tăng dần. Còn trên đoạn đường DE, DF là chuyển động đều vì trong cùng thời gian t = 3s trục lăn được những quãng đường bằng nhau Từ kết quả TN yêu cầu HS hình thành khái niệm chuyển động đều. Chuyển động không đều (Hoặc: chuyển động không đều là gì?)_ HS trảlời Yeâu caàu HS vaän duïng traû caâu C2 a. là chuyển động đều II.Vận tốc trung bình của chuyển động b, c,d. là chuyển động không đều. đều Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều GV giao phieáu hoïctaäp cho Hs laøm nhoùmghi keát quaû vaøo baûng- Gvtreo baûng phuï Quãn Chiề Thời Quãngđường g u daøi gian trong 1s đường AB 0,05 3 0,017 BC 0,15 3 0,5 CD O,25 3 0.83 DE 0,33 3 0,11 Ef 0,33 3 0,11 Trên các quãng đường AB (BC,CD) trung bình mỗi giây trục lăn được bao nhiêu mét?(0,17m; 0,05; 0,83) ® Vaän toác trung bình cuûa truïc baùnh xe treân đoạn đường AB là 0,017m Tương tự: vận tốc trung bình của trục bánh xe trên đoạn đường BC®  = 0,05m/s ;  = 0,83m/s Quãng đường AD chuyển động trục bánh xe ở dạng chuyển động nào?(chuyển động không đều) – Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh Trong chuyển động không đều, trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu mét thì vận tốc TB của chuyển động này là bấy nhiêu meùt treân giaây Trên cả quãng đường từ A đến B trục bánh Vận tốc trung bình của một chuyển động xe chuyển động nhanh lên hay hơn chậm đi? không trên một quãng đường được tính bằng (nhanh daàn) _ C3 công thức: ®Vận tốc trung bình của chuyển động không s v đều trên một quãng đường được tính bằng công t thức tb=? Trong đó: s: Quãng đường đi được t: Thời gian đi hết quãng đường đó III. Vaän duïng: C4: Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 4: Vận dụng GV hướng dẫn HS tóm tắt đề bài vận dụng kiến thức trên giải các câu C4,C5,C6,C7.. C5: S1= 120m t1= 30s S2= 60m t2= 24s tb1=? tb2=? tbcaû hai=?. đến Hải Phòng là chuyển động không đều. Vì trong quá trình chuyển động ô tô có thể chạy nhanh(khi đường vắng) và chạy chậm( lúc đường đông người, lúc tập trung ñoâng daân cö) Khi nói ô tô chạy từ Hà nội tới Hải Phòng với vận tốc 50km/h là vận tốc trung bình . C5 : -Vaän toác trung bình cuûa xe treân quaûng đường dốc là: vtb1 . s1 120  t1 30 = 4(m/s). Vaâïn toác trung bình cuûa xe treân quaõng đường nằm ngang là: vtb 2 . s2 60  t2 40 = 2,5(m/s). Vaän toác trung bình cuûa caû 2 quaõng đường: vtb . C6 : t = 5h  =30km/s S =? C7: Hs đọc đề_Tóm tắt GV hướng dẫn: Dùng đồng hồ bấm giây để xác định thời gian chạy hết quãng đường 60m. Từ đó tính tb theo công thức từ m/s sang km/h. v. s1  s2 120  60  t1  t2 30  24 = 3,33(m/s). Đáp số:tb1 = 4m/s; tb2 = 2,5m/s; tb = 3,33m/s C6: Quãng đường đoàn tàu đi được là: s = .t = 30. 5= 150m/s Đáp số: S=150m/s C7:. s t ra m/s rồi đổi. 4. Cuûng coá: + Chuyển động không đều là gì? Cho ví dụ ( _ Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi thay thời gian. _ Tuyø HS cho ví duï. ) + Viết công thức tính vận tốc của chuyển động không đều vtb . s t. ( ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoàn chỉnh các câu C1 đến C7. Học thuộc bài. _ Làm BT 3.1 đến 3.6/7 SBT _ Đọc phần “Có thể em chưa biết” _ Xem trứơc bài”Biễn diễn lực”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> V. Ruùt kinh nghieäm: . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .... . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..... KT Tuaàn 3 TTCM. Nguyeãn Kim Höông. TIEÁT PPCT: 4 BIỄU DIỄN LỰC Ngaøy daïy: 29/9/2006 I.Muïc tieâu: _ Kiến thức: Nhận biết là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực _ Kỹ năng:+ Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc + Nhận biết là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực _ Thái độ: Rèn luyện khả năng vẽ hình minh hoạ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II.Chuaån bò: GV: xe, nam chaâm HS: moãi mhoùm 1 xe, nam chaâm III. Phöông phaùp daïy hoïc: Thí nghiệm, hỏi đáp. VI.Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1: _ Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho ví dụ 4đ _ Sửa BT3.1/6 SBT 4ñ _ HS làm vở BT đầy đủ 2đ ( Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi thời gian 2đ VD: Chuyển động của con lắc đồng hồ 2đ Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian 2đ VD:Bạn học sinh chạy xe đạp từ nhà đến trường 2ñ BT3.1/6/ SBT 2ñ Phaàn 1: Caâu C Phaàn 2: Caâu A ) HS2:_ Viết công thức tính vận tốc TB chuyển động không đều, nêu tên từng đại lượng và ñônvò tính 4ñ _Yêu cầu HS sửa bài 3.3/7 4ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ s ( _ Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều: tb = t. Trong đó: tb: Vận tốc trung bình (m/s) ; t: Thời gian đi hết quãng đường(s) ; s: Quãng đường đi được (m) _ Sửa BT3.3/7 SBT Toùm taét Giaûi S1= 3km =3000m Thời gian đi hết quãng đường đầu: s1 3000 1=2m/s  2 = 1500(s) t2 = 0,5h = 0,5.3600 = 1800(s) t1= v1 S2 =1,95km=1950m Vận tốc trung bình của người đi bộ trên tb cả 2 Q.đường? cả đoạn đường: s1  s2 3000  1950  t  t tb = 1 2 1500  1800 = 1,5(m/s). Đáp số: Vận tốc trung trên cả 2 đoạn đường là 1,5m/s _ HS làm VBT đầy đủ 3.Giảng bài mới:. 2ñ. Hoạt động của thầy, trò Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Ôn kiến thức cũ Ở lớp sáu chúng ta đã biết: Lực tác có thể. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> làm vật biến dạng, thay đổi chuyển động(nghĩa là thay đổi vận tốc) của vật mà vận tốc xác định được sự nhanh, chậm và cả hướng chuyển động. Vậy lực và vận tốc có sự liên hoan nào không? Làm thế nào để biễu diễn lực? Bài học hôm nay chúng ta giải đáp được thắc mắc này. GV yêu cầu HS quan sát một vật được thả rơi BIỂU DIỄN LỰC từ trên cao xuống vận tốc của vật này (viên bi ) I. Ôn laiï khái niệm lực: như thế nào ?(tăng). Nhờ tác dụng nào mà viên bi tăng vận tốc ? Nhờ tác dụng của lực (trọng lực) lên vật. Vậy giữa lực và vận tốc có mối quan hệ với nhau như thế nào ?(lưcï thay vận Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của toác cuûa vaät) vaät vaø bieán daïng Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa theo nhóm trả lời câu C1 – Học sinh làm thí nghiệm hình 4.1 nhóm trả lời -Thí nghieäm hình 4.1:Ñaët mieáng theùp treân xe lăn để gần một nam châm. Ta thấy xe lăn chuyển động nhanh dần về phía nam châmÞ Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vaän toác cuûa xe laên. Yeâu caàu HS cho ví duï Hình 4.2: Khi quả bóng tennit va chạm với mặt vợt quả bóng bị biến dạng. Ngược lại, quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạngÞ lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm qủa bóng bị biến dạng và ngược lại lực của quả bóng đập vào làm vợt bị biến dạng. Yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ có lực tác dụng làm vật biến dạng, thay đổi vận tốc.Từ đó kết luận gì khi có lực tác dụng lên vật ( _ Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyên động (biến đổi chuyển động) _ Khi có lực tác dụng làm vật thay đổi vận toác, bieán daïng) Lự c là nguyên nhân thay đổi vận tốc, biển diễn các lực này ta làm thế nào. Ta sang II. Biểu diễn lực: Hoạt động 3: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lự c bằng vectơ Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của lực đã được học ở lớp 6:Lực không những có độ lớn, mà còn có phương và chiều® Một đại lượng vừa có độ lớn, có phương và chiều là đại lượng _ Lực là một đại lượng vectơ được biểu vectô dieãn baèng moät muõi teân coù:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vậy: _Lực là một đại lượng vectơ _ Cách biễu diễn và kí hiệu vectơ lực ntn?. Cách biểu diễn vectơ lực cần có đủ 3 yếu tố nào?(Gốc, phương_ chiều,độ lớn) Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên:F Cường độ của lực được kí hiệu chữ F không có mũi tên ở trên F Hoạt động 4: Vận dụng Yêu cầu HS vận dụng trả lời C2,C3. + Gốc là điểm đặt lực + Phương, chiều trùng với phương chiều của lực + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước _ Vec tơ lực được kí hiệu F. III. Vaän duïng: C2: Biểu diễn lực như hình vẽ: _ Vật có khối lượng 5kg thì trọng lượng là 50N _ Trọng lực P = 50N (tỉxích 0.5cm ứng với 10N) _ Lực kéo F = 15000N (tỉ  xích 1cm ứng với 5000N P.  F. C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực ở hình 4.4/16 a).  F1. b).  F3. x------------------- y xy laø phöông naèm ngang c). C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực ở hình 4.4/16  F1.  F2. c. 5000N. a) :Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N  F2. b) : Ñieåm ñaët taïi B, phöông naèm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 =30N c).  F3. : Ñieåm ñaët taïi C, phöông moät goùc 30 so với phương nằm ngang chiếu hướng lên , cường độ F3 = 30N 0. 4 Cuûng coá: _ Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc ? Cho VD minh hoạ ( Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> VD: Xe đạp đang chuyển động gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát) _ Nêu đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ (+ Đặc điểm của lực: Điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực. + Cách biểu diễn lực bằng vectơ: Dùng 1 mũi tên có: * Gốc là điểm ma lực tác dụng lên vật * Phương và chiều là phương, chiều của lực. * Độ dài biểu diễn độ lớn của lựctheo tỉ xích cho trước. ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : _ Hoïc thuoäc noäi dung baøi _ Laøm baøi taäp 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5 /4 SBT _ Chuẩn bị: “Sự cân bằng lực – Quán tính” V. Ruùt kinh nghieäm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . .. KT Tuaàn 4 TTCM. Nguyeãn Kim Höông. TIEÁT PPCT : 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH Ngaøy daïy: /10/2006 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: + Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực + Từ dự đoán(về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định:” Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều” + Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> _ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hiện thí nghiệm. _ Thái độ:Nghiêm túc, trung thực trong học tập. II. Chuaån bò: GV: dụng cụ làm TN vẽ ở hình 5.3, 5.4 HS: Hoïc baøi, SGK,VBT III. Phöông phaùp daïy hoïc: Quan sát, thí nghiệm, hỏi đáp. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1:_ Lực có tác dụng gì đối với vận tốc? Cho ví dụ minh hoạ 4ñ _ Sửa BT4.1/8 SBT 2ñ _ Sửa BT4.2/SBT 2ñ _ HS làm bài tập đầy đủ 2ñ ( _ Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động 2đ Tuyø HS cho ví duï : _ Lực làm tăng vận tốc: Thả vật rơi từ trên cao xuống do sức hút của Trái Đất vận tốc của vaät taêng 1ñ _ Lực làm giảm vận tốc: Đang đi xe đạp nếu bóp thắng, lực hãm làm vận tốc xe bị giảm hay thả quả bóng lăn vào cát, do lực cản của cát nên vận tốc của quả bóng bị giảm 1ñ BT4.1/8 SBT 2ñ D. Coù theå taêng daàn vaø cuõng coù theå giaûm daàn BT4.2/8 SBT 2ñ Khi thả rơi do sức hút của Trái Đất vận tốc của vật tăng Khi bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc vủa quả bóng bị giảm ) HS2:_ Nêu đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ 4ñ _ Sửa BT4.5/8 SBT: Biểu diễn các lực a) Trọng lực của một vật là 1500N 2ñ b) Lực kéo một sàø lan là2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải tỉ xích 1cm ứng với 500Nø ø 2ñ HS làm vở BT đầy đủ 2ñ ( _ Đặc điểm của lực: Điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực. _ Cách biểu diễn lực bằng vectơ dùng 1 mũi tên có: + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt) + Phương và chiều là phương chiều của lực + Độ dài biểu thị độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trước _ BT4.5/8 SBT a) 2ñ. 2ñ b).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Dựa vào hình 5.2 chỉ ra các lực tác dụng lênquyển sách và đặc điểm các lực trên: ( Có 2 lực tác dụng lên quyển sách : _ Lực hút của Trái Đất _ Lực đỡ của mặt bàn Hai lực này cùng phương, ngược chiều Quyển sách đang ở trạng thái nào? (đứng yên) ® Quyển sách chịu 2 lực tác dụng ngược chiều mà vẫn đứng yên. Vậy 2 lực trên có đặ điểm gì? (Hai lực caân baèng) Nếu một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật đó sẽ chuyển động như thế nào? Để hiểu rõ ta vào bài SỰ CÂN BẰNG LỰC _ QUÁN TÍNH I. Lực cân bằng: Hoạt động 2:Tìm hiểu về lực cân bằng 1. Hai lực cân bằng là gì? Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục 1, quan sát hình 5.2 thảo luận nhóm trả lời câu C1 a) Quyển sách có trọng lượng 3N đặt trên bàn có 2 lực: Trọng lực P; lực đẩy Q của mặt bàn. b) Quả cầu có trọng lượng 0,5N treo trên dây có2 lực: trọng lực P, lực căng T c) Quả bóng có trọng lượng 5N đặt trên mặt đất có 2 lực: trọng lực P; Lực đẩy Q của mặt bàn ® Đặc điểm của hai lực cân bằng chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều Þ Hai cặp lực P, T và P,Q là các lực cân bằng. Hai cặp lực cân bằng này có đăc điểm gì? (cùng điểm đặt, Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt cùng độ lớn (cường độ) cùng phương nhưng ngược lên một vật có cường độ bằng nhau, phương chieàu) nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên mộtvật đang chuyển động. Khi tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động thì có hiện tượng gì xảy ra với vật. Hãy dự đóan vận tốc của vật có thay đổi không? (HS dự đoán: Vật chuyển động thẳng đều hoặc có thể thay đổi vận toác) Yeâu caàu HS tieán haønh vaø quan saùt thí nghieäm kieåm tra dự đoán đúng sai? Ghi kết quả theo 3 giai đoạn: * Hình 5.3a SGK : Ban đầu, quả cân A đứng yên * Hình 5.3b SGK: Quả cân A chuyển động * Hình 5.3c SGK :Quả cân A tiếp tục chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. 2.. 3. 4.. 5.. 6.. 7.. khi A’ bị giữ lại Qua quan sát yêu cầu HS trả lời câu C2 C2: Vì quả cân A chịu tác dụng của hai lực: Trọng lực P, sức căng T của dây, hai lực này cân bằng do T= P maø P = P neân P= T Yêu cầu HS dự đoán hiện tượng gì ở hình 5.3b khi ñaët theâm moät vaät naëng A’ leân quaû caân A? Taïi sao? C3: Ñaët theâm moät vaät naëng A’leân quaû caân A luùc này P + P’ > T nên vật AA’chuyển động nhanh dần đi xuoáng Yêu cầu HS dự đoán: Khi quả cân A chuyển động qua lỗ K thì vật nặng A’ bị giữ lại( hình 5.3c,d). Lúc này A có chuyển động không? Vận tốc của A như theá naøo? C4: Khi quả cân Achuyển động qua lỗ K thì A’ bị giữ lại.Lúc này tác dụng lên A chỉ còn 2 lực: P và T cân bằng nhung A vẫn tiếp tục chuyển động. Thí nghiệm cho biết kết quả chuyển động của là thẳng đều Yêu cầu HS quan sát ghi quãng đường của quả cân A chuyển động trong các khoảng thời gian 2s liên tiếp vaøo baûng 5.1 vaø tính vaän toác cuûaA. Quãng đường Vaän toác Nhóm 2s đầu 2s tiếp 2s cuối 2s đầu 2s tiếp 2scuối S1 S2 S3 S1 S2 S3 1 2 3 4 Yêu cầu HS hoàn thành câu C5- HS tự ghi kết quả vaø ruùt ra keát luaän: ( Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của Dưới tác dụng của các lực cân bằng; một các lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều) Vậy dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động seõ nhö theá naøo? thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. II. Quaùn tính: 1. Nhaän xeùt: Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK(nhận xét) GV phân tích một số ví dụ thực tế® Chứng tỏ sự thayđổi vận tốc của vật có liên quan đến quán tính. Nghĩa là “Khi có lực tác dụng vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được. Vì có quán tính” Hoạt động 4: Vận dụng Vận dụng trả lời lần lượt các câu C6,C7,C8.. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được, vì có quán tính. 2. Vaän duïng: C6: Búp bê ngã về phía sau - khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng với xe, do quán tính nên thân và đầu búp bê chưa.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> kịp chuyển động. Vì vậy búp bê ngã về phía sau. C7: Búp bê ngã về phía trước. Vì xe dừng đột ngột mặc dù chân búp bê dừng lại cùng với xe, nhưng do quán tính nên và đầu búp bê vẫn chuyển động và nó nhào về phía trước. C8: a) Ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo hướng cũ nên bị nghiêng người sang trái. b) Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động, theo quán tính nên làm chaân gaäp laïi c) Bút tắt mực, nếu vẩy mạnh, bút lại viết được vì do quán tính nên mưc tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi khi bút đã dừng d) Khi goõ maïnh ñuoâi caùn buùa xuoáng đất, cán đột ngột bị dừng lại do quán tính đầu tiếp tục chuyển động ngập chặt vào caùn buùa e) Do quaùn tính neân coác chöa bò thay đổi vận tốc khi ta giật mạnh giấy ra cốc. 4. Cuûng coá: Yeâu caàu HS nhaéc laïi : _ Thế nào là hai lực cân bằng? ( Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau ) _ Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào khi vật đang đứng yên? ( Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên khi vật đang đứng yeân. ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc noäi dung baøi _ Hoàn chỉnh các câu C1 đến C8 _ Làm bài 5.1 đến 5.5/9 SBT _ Đọc phần :”Có thể em chưa biết” _ Xem trước bài: “ Lực ma sát” V. Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . KT Tuaàn 5 TTCM. Nguyeãn Kim Höông. TIEÁT PPCT: 6 LỰC MA SÁT Ngaøy daïy:12/10/2006 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân sự xuất hiện của các ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. _ Kỹ năng: + Thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ. + Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi có hại trong đời sống và trong kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích của lực này. _ Thái độ: Nghiêm túc say mê học tập. II. Chuaån bò: GV: Lực kế, miếng gỗ, quả cân, tranh vòng bi, xe lăn. HS: mỗi nhóm: 1 lực kế, miếng gỗ, quả cân. III. Phöông phaùp daïy hoïc: Đàm thoại, hỏi đáp. VI. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá hoïc sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1:_ Thế nào là hai lực cân bằng? 2ñ _ Sửa BT5.1/9-SBT 3ñ _ Sửa BT5.2/9SBT 3ñ _ HS làm vở BT đầy đủ 2ñ ( _ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. _ BT 5.1/9- SBT.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> D. Hai lực cùng đặt lê một vật, cùng cường độ, có phươnng cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. _ BT5.2/9-SBT D. Vật đang đưng yên sẽ dung yên hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều maõi. ) HS2:_ Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật như thế nào? Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vaät coù quaùn tính? 6ñ _ Sửa BT 5.3/9 2ñ _ HS làm vở BT đầy đủ 2ñ ( _ Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứngyên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều VD: Xe đột ngột chuyển động hành khách ngã về phía sau; người đang chạy vướng phải cây chắn thì bị ngã nhào về phía trước BT5.3/9 D. đột ngột rẽ sang phải. HS3:_ SưÛa BT 5.4/9; Sửa BT 5.5/9 8ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ ( _ BT5.4/9: 4ñ Có những đoạn đường mặ dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu nhưng tàu không thay đổi vận tốc. Điều này không mâu thuẩn với nhận định trên. Vì lực kéo của đầu máy đã cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu. Nên đoàn tàu không thay đổi vậv tốc. _ BT5.5/9: (4đ) Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: Trọng lực P cân bằng với sức căng T.. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV ñöa ra moät ví duï: Truïc baùnh xe boø ngaøy xöa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ô tô bây giờ có điểm khác nhau ở chỗ trục bánh xe bò không có ổ bi, còn trục bánh xe đạp, xe ô tô thì có ổ bi. Sự phát hiện ra ổ bi đa õlàm giảm lực cản lên các chuyển động làm vật chuyển động nhanh hơn. Lực này xuất khi các vật chuyển động lên nhau. Đó là lực ma sát, để hiểu rõ ta vào bài: Hoạt động 2:Tìm hiểu về lực ma sát 1. Lực ma sát trượt Yêu cầu HS đọc thông tin sgk : Cho biết lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? (Lực ma sát trựơt sinh ra khi 1 vật cnhuyển. Noäi dung baøi hoïc. LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát?. Lực ma trượt sinh ra khi vật trượt trên bề.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> động trượt trên bề mặt của một vật khác) maët cuûa vaät khaùc. Nó có tác dụng gì?( Làm cản trở chuyển động) Yêu cầu HS kể một số ví dụ về ma sát trượt trong cuộc sống hàng ngày và kĩ thuật_ Trả lời vaâu C1 * Đời sống:Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại. _ Khi phanh xe đạp, ma sát giữa hai má phanh với vành xe là ma sát trượt. _ Đi dép trên mặt sàn, mặt đường, ma sát giữa đế dép với nặt sàn, mặt đường là ma sát trượt. * Trong kó thuaät: _ Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục. _ Ma sát giữa dây cung ở vần kéo của đàn nhị, đàn bầu, đàn viôlon với cần kéo… _ Các trò chơi thể thao: lướt ván, trượt tuyết, cầu trượt, trượt băng. 1. Lực ma sát lăn: GV làm thí nghiệm với một con lăn(hoặc 1 hòn bi) cho xe lăn chuyển động. Hãy quan sát có hiện tượng gì? (Xe lăn chuyển động từ từ rồi dừng lại) Lực nào làm xe dừng lại? Có lực ma sát trượt không? Tại sao? ( không, vì bánh xe không trượt treân baøn) Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên ® Lực ngăn cản chuyển động của xe gọi là lực ma saùt laên. Vaäy ma saùt laên xuaát hieän khi naøo? Noù beà maët cuûa vaät khaùc. coù taùc duïng gì? (Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Nó có tác dụng cản trở chuyển động) Yêu cầu HS trả lời câu C2: Tìm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống và kĩ thuật. * Trong đời sống: _ Khi laên moät quaû boùng treân maët baøn, ma saùt giữa bóng với bàn là ma sát lăn. _ Dòch chuyeån vaät keâ baøêng thanh hình truï laøm bằng con lăn.Ma sát giữa con lăn với mặt trượt là ma saùt laên. _ Khi chạy xe đạp, ma sát giữa lốp xe với mặt đường là ma sát lăn. * Trong kó thuaät: _ Ma sát giữa viên bi trong ổ bi với thành đỡ của oå bi laø ma saùt laên. _ Trục lăn có con lăn ở băng truyền Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ( Hình 6.1a: Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có ma sát trượt ® Ma sát trượt Hình 6.1b: Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có đệm bánh xe, khi đó giữa bánh xe với sàn có ma saùt laên) * Nhận xét:Độ lớn (cường độ) của lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn. 2. Ma saùt nghæ: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk làm thínghiệm nhóm trả lời câu C4 ( Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên,. Chứng tỏ giữa vật và mặt bàn có một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo giữ cho vật đứng yên) L Lực cản sinh ra trong thí nghiệm trên có phải là lực ma sát trượt hay ma sát lăn không? (không) Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt ®Lực này là lực ma sát nghỉ. Vậy lực ma sát nghỉ khi vật bị tác dụng của lực khác laø gì? Coù ñaëc ñieåm nhö theá naøo? Lự c cân bằng với lực kéo được gọi là lực ma sát nghỉ. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Khi tăng lực kéo thì số chỉ của lực kế như thế nào?( tăng dần) nhưng vật vẫn đứng yênÞ chứng tỏ khi lực cản(lực msát nghỉ) tác dụng lên vật cũng có cường độ tăng dần Yêu cầu HS trả lời C5: Cho ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật * Trong đời sống: _ Khi ñaët 1 quyeån saùch treân maët baøn (trong lớp) hơi nghiêng mà quyển sách cũng không trượt xuoáng. _ Khi ta cầm các vật trên tay, nhờ có ma sát nghỉ mà các không trượt ra khỏi tay _ Nhờ có ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sát giữ bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường * Trong kó thuaät: Trong daây chuyeàn saûn xuaát cuûa nhieàu nhaø máy, các sản phẩm như xi măng, bao đường, các linh kiện… di chuyển cùng với băng truyền nhờ ma saùt nghæ II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ích lợi và tác hại của lực ma sát trong đời sống vá kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại. Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình 6.3(a,b,c) thaûo.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> luận nhómđưa ra nhận xét trả lời C6 a) Lực ma sát (trượt) giữ a đĩa và xích làm mòn đĩa xe ® Nên tra dầu mỡ vào xích làm giảm ma sát b) Lực ma sát (trượt) của trục làm mòn trục và cản trở chuyển động quay của bánh xe® Muốn giảm ma sát thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lại ma sát giảm tới 20, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi c) Lực ma sát (trượt) cản trở chuyển động của thùng đồ khi bị đẩy® Muốn giảm ma sát dùng bánh xe thay thế ma sát trượt thành ma sát _ Lực ma sát ở trường hợp này như thế nào? ( Có hại) 2. Lực ma sát có thể có lợi: Yeâu caàu HS quan saùt hình 6.4(a,b,c) thaûo luaän nhóm nhận xét trả lời C7 a) Baûng trôn, nhaün quaù khoâng theå duøng phaán duøng phaán vieát leân baûng * Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phấn với bảng b) Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Noù khoâng coøn taùc duïng eùp chaët caùc maët caàn gheùp * Bieän phaùp: Laøm taêng ma saùt laø laøm cho kích thước của cờ le phải khít với bề rộng của ốc. Trong quá trình vặn phải chú ý đến tác dụng của ma sát nghỉ giữa ren của êcu và ốc _ Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát, đầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa. * Biện pháp: Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu que diêm với bao dieâm. c) Khi phanh gaáp, neáu khoâng coù ma saùt thì xe không dừng lại được * Bieän phaùp: Laøm taêng ma saùt laø cheátaïo maët lốp có khía rãnh sâu. Vậy lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật có lợi hay có hại? Hoạt động 4: Vận dụng: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trả lời C8, C9 C8 : a) Khi đi sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. Lực ma sát có thể có hại hoặc có lợi III. Vaän duïng:. a) Vì lực ma sát giữa sàn nhà và chân người nhỏ_ Ma sát trong hiện tượng này có ích b) Vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá b) Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặt laày đường_ Ma sát trong trường hợp này có lợi. c) Vì ma sát của mặt đường với đế giày c) Giày đi mãi đế bị mòn làm mòn đế giày_ Ma sát trong trường hợp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> naøy coù haïi d) Maët loáp oâ toâ vaän taûi phaûi coù khía saâu hôn d) Maët loáp oâ toâ vaän taûi phaûi coù khía saâu mặt lốp xe đạp hơn mặt lốp xe đạp để tăng ma sát giữa lốp xe với mặt_ Ma sát này có lợi để tăng độ nhám của lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động.khi phanh lực ma sát giữa mặt đường lúc đó xe đủ lớn làm cho xe nhanh chóng dừng lại_ Ma sát ở trường hợp này có lợi e) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo e) Làm tăng ma sát giữa dây cung và dây nhị (đàn cò) đàn nhị như vậy khi kéo nhị sẽ kêu to. C9: C9: Ổ bi có tác dụng giảm ma sát(giữa trục quay và ổ đĩa). Do đó thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho máy hoạt động được dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy… Chính vì vậy phát minh ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phaùt trieån cuûa khoa hoïc vaø coâng ngheä. 4. Cuûng coá: _ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Phụ thuộc vào yếu tố? (+ Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác + Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc. ) _ Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc như thế nào? ( Độ lớn của lực ma sát càng giảm khi mặt tiếp xúc giữa 2 vật càng nhẵn _ Cho 2 ví dụ về lực ma sát ( _ VD1: Kéo một thùng gỗ trên mặt sàn nhám giữa thùng gỗ và mặt sàn có lực ma sát trượt _ VD2: Lăn viên bi trên mặt bàn, giữa viên bi và mặt bàn có lực ma sát lăn. ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi _ Hoàn chỉnh câu C1 đến C9. Làm bài tập 6.1 đến 6.5/11.SBT _ Đọc phần:”Có thể em chưa biết” _ Xem trước bài:”Aùp suất” V. Ruùt kinh nghieäm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . KT Tuaàn 6 TTCM. Nguyeãn Kim Höông.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TIEÁT PPCT:7 Ngaøy daïy:18/10/2006. AÙP SUAÁT. I. Muïc tieâu: _ Kiến thức:. + Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất + Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. _ Kyõ naêng: + Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giảm về áp lực và áp suất + Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp _ Thái độ: Nghiêm túc say mê học tập bộ môn. II. Chuaån bò: _ GV: 1 chậu đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mì), 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật(khối theùp) _ HS: Mỗi nhóm một chậu đựng cát, 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật(hoặc 3 viên gaïch) III. Phöông phaùp daïy hoïc: Quan sát, thí nghiệm, hỏi đáp. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1:_ Lực ma sát xuất hiện khi nào? 2ñ _ Cho ví dụ về lực ma sát trượt và ma sát lăn 4đ _ Sửa BT 6.1/11/SBT 2ñ _ HS làm vở BT đầy đủ 2ñ ( _ Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác _ Lực ma sát trượt:Đẩy thùng gỗ trên mặt đất. Giữa thùng gỗ và mặt đất có lực ma sát trượt _ Lực ma sát lăn: Viên bi lăn trên mặt bàn. Giữa viên bi và mặt bàn có lực ma sát lăn. BT 6.1/11/SBT c. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn, không phải lực ma sát.Đó là lực đàn hồi ) HS2: _ Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc như thế nào? 2ñ _ Sửa BT 6.3/11/SBT 2ñ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> _ Sửa BT 6.4/11/SBT 4ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ ( _ Lực ma sát càng giảm khi mặt tiếp xúc giữa 2 vật càng nhẵn _ BT 6.3/11/SBT D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia _ BT 6.4/11/SBT a. Vì ô tô chuyển động thẳng đều nên lực ma sát cân bằng với lực kéo. Tức là lực ma sát cuõng baèng 800N ( Fms = Fkeùo = 800N) b. Lực kéo tăng nên Fkéo > Fms: Ô tô chuyển động nhanh dần lên c. Vì lực kéo giảm nên Fkéo < Fms : Ô tô chuyển động chậm dần. _ HS làm vở BT đầy đủ ) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Yêu cầu HS dự đoán: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên mặt đất mềm, còn ô toâ nheï hôn nhieàu laïi coù theå bò luùng baùnh? ( Dự đoán có thể : Do bánh xích của máy kéo to hôn baùnh xe cuûa oâtoâ _ Do maùy keùo chaïy baèng baùnh xích) Để trả lời chính xác câu hỏi trên, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay AÙP SUAÁT I. Áp lực là gì? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực Để tìm hiểu áp suất là gì, trứơc hết ta phải hiểu áp lực là gì? Aùp lực là lực ép có phương vuông với mặt bị Yêu cầu HS đọc thông tin mục I (hình 7.2) sgk cho eùp biết áp lực là gì? Liên hệ trong thực tế cuộc sống cho ví dụ ( Ví dụ ïcó thể là: đóng đinh vào tường, dùng xẻng xúc đất, trọng lực của cái bàn tác dụng lên mặt sàn) Yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm traû lôì caâu C1: ( _ Hình 7.3a: lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường _ Hình 7.3b: cả 2 lực II. Aùp suaát: Hoạt động 3:Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để trả lời cho câu hỏi đặt ra ở đề bài ta tìm hiểu: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yeáu toá naøo? Để hiểu được tiến hành thí nghiệm (hình 7.4) với các dụng cụ_ Giới thiệu dụng cụ TN(hình 7.4) gồm : 1 chậu đựng cát(hoặc bột mì) 3 miếng kim loại hình chữ nhật. Yêu cầu HS làm TN theo nhóm trả lời C2: Tìm daáu “=”, “>”,”<” vaøo baûng 7.1_ HS ghi keát quaû vaøo baûng phuï..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Aùp lực (F) Dieän tích (S) Độ lún (h) F2 F1 S1 S2 h1 h2 F3 F1 S3 S1 h3 h1 Qua kết quả thí nghiệm ta thấy: Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng sẽ như thế nào?( tác dụng của áp lực càng lớn) Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh câu kết luận:_ C3 Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng maïnh vaø dieän tích bò eùp caøng nhoû Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những - Độ lớn của áp lực và diện tích bị ép yếu tố nào? (Độ lớn của áp và diện tích bị ép) ® Với cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn và ngược lại: Nếu diện tích bị ép càng lớn thì tác dụng của áp lực càng nhỏ Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính áp suất 1. Ñònh nghóa: Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị người ta đưa ra khái niệm áp suất Yeâu caàu HS tham khaûo sgk cho bieát aùp suaát laø gì? dieän tích bò eùp Yêu cầu HS so sánh khái niệm áp lực và áp suất (_ Aùp lực: là lực tác dụng vuông góc với mặt bị eùp _ Aùp suất: là nói đến lực tác dụng vuông góc lên 1 ñôn vò dieän tích bò eùp) 2. Công thức tính áp suất: Từ định nghĩa yêu cầu HS nêu công thức tính áp suaát: p = ? ( AÙp suaát = TưØ đó yêu cầu HS suy ra tính F = ?, S = ? Nêu tên và đơn vị tính của từng đại lượng có trong công thức Đơn vị của lực F ? (Niutơn : N) 2 Ñôn vò dieän tích bò eùp S ? (meùt vuoâng: m ) Vaäy ñôn vò cuûa aùp suaát laø baèng gì ? ( Niutôn treân 2 meùt vuoâng ( N/ m ). Coøn goïi laø Paxcan. Kí hieäu laø Pa Cho HS vận dụng tính VD:Một người có khối lượng 60kg đứng trên sàn nhà, diện tích tiếp xúc hai 2 bàn chân với sàn là 300 cm . Tính áp suất tác dụng leân saøn nhaø? Yeâu caàu HS leân baûng toùm taét vaø giaûi Toùm taét : m = 60kg ® P = 10.m = 10.60 = 600N 2 2 S = 300 cm = 0,03 m P=? Giaûi Aùp suất của người tác dụng lên sàn. F p= S. Trong đó: F : Aùp lực S : Dieän tích bò eùp p : Aùp suaát Ñôn vò cuûa aùp suaát laø paxcan ( Pa) 1 Pa = 1N/m2.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> nhaø: F 600 N  2 2 p = S 0, 03m = 20.000(N/ m ). = 20.000 Pa Đáp số: p = 20.000Pa Nói áp suất của người tác dụng lên sàn nhà là : III. Vaän duïng: 20.000N/m2 điều đó cho ta biết gì? (Một mét vuông F của diện tích bị ép chịu 1 áp lực là 20.000N) C4: Dựa vào công thức p = S để làm tăng, Hoạt động 5: Vận dụng: giaûm aùp suaát. Víduï Yêu cầu HS vận dụng trả lời C4,C5. _ Nếu tăng áp suất® Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép VD: Lưỡidao càng mỏng thì dao càng sắc; Xẻng có đầu nhỏ xúc đất dễ hơn đầu khoâng nhoïn. _ Nếu giảm áp suất® Khi giữ nguyên áp lực mà tăng diện tích diện bị ép: Xẻng có đấu cong xúc đất ít hơn, khó khăn hơn đầu nhọn; móng nhà làm to để giảm áp suất;Bánh xích to của xe tăng đi qua được đầm lầy không bị lún C5: Toùm taét Giaûi P1 = 340.000N = F1 Aùp suaát cuûa xe taêng C5: Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt và giải 2 lên mặt đường ngang: S1 = 1,5 m F1 340.000 F2 = 20.000N  2 S1 1,5 cm p = S2 = 250 1 = 226.666,6(Pa) p1 ? p2 Aùp suaát cuûa oâtoâ leân mặt đường nằm ngang: F2 20.000  p2 = S 2 0, 025 2. = 800.000(N/ m ) p1< p2 : aùp suaát cuûa xe tăng trên mặt đường ngang nhoû hôn aùp suaát cuûa oâtoâ treân maët đường naèm ngang® Do đó xe tăng chạy được trên đất meàm * Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của maùy keùo nhoû. Coøn oâtoâ duøng baùnh(dieän tích bò ép nhỏ) nên áp suất gây ra trọng lượng của ôtô lớn hơn..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. Cuûng coá: _ Aùp lực là gì? ( Aùp lực là lực có phương vuông góc với mặt bị ép) _ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?( Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng và diện tích bị ép ) _ Aùp suất là gì? ( Aùp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi. _ Hoàn chỉnh C1 đến C5. _ Làm bài tập 7.1 đến 7.6/12 SBT _ Đọc phần “Có thể em chưa biết” _ Chuaån bò baøi: “ Aùp suaát chaát loûng- Bình thoâng nhau” V. Ruùt kinh nghieäm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . ............ . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . ..... KT Tuaàn 7 TTCM. Nguyeãn Kim Höông.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TIEÁT PPCT:8 AÙP SUAÁT CHAÁT LOÛNG _ BÌNH THOÂNG NHAU Ngaøy daïy:27/10/2006 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: +Mô tả đựơc TN chứng minh sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng +Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị tính của các đại lượng có mặt trong công thức. +Nêu được nguyên lý bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tương thường gaëp _ Kỹ năng: Vận dụng các công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản _ Thái độ: Nghiêm túc say mê học tập bộ môn. II.Chuaån bò: _ GV: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng (hình 8.3 sgk). Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy bình(hình 8.4), 1 chậu nhựa.. Một bình thông nhau (1 ống thẳng, 1 ống nhựa mềm, 1 giá nhựa) _ HS: Mỗi nhóm: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng (hình 8.3 sgk). Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy bình, 1 chậu nhựa, 1 bình thông nhau III. Phöông phaùp daïy hoïc: Quan sát, thí nghiệm, đàm thoại. IV.Tieán trình daïy hoïc: 1.Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS 2.Kieåm tra baøi cuõ: Cho HS laøm kieåm tra 15’ Noäi dung baøi kieåm tra Đáp án _ Biểu điểm A. . Traéc nghieäm: 3ñ A. Traéc nghieäm: 3d Caâu 1:: Moùng nhaø phaûi xaây roäng baõn hôn Caâu 1:Moùng nhaø phaûi xaây roäng baõn hôn tường vì : tường vì : a Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất b Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất c Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất c Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất d Để tăng áp suất tác dụng lên mặt đất Câu 2 : Dưới tác dụng của lực cân bằng vật Câu 2 : Dưới tác dụng của lực cân bằng vật đang chuyển động sẽ : đang chuyển động sẽ: a Giữ nguyên độ lớn và hướng của vận toác b chuyển động thẳng đều b chuyển động thẳng đều c tiếp tục đứng yên d Cả a, b, c đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 3:Trong các câu nói về lực ma sát sau Câu 3:Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào là đúng? đây, câu đúng a. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động động. b. Khi vật chuyển động nhanh dần lên lực ma sát lớn hơn lực đẩy. c. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. d. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động d. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên vật kia. trượt của vật này lên vật kia. B. Tự luận: 3ñ B.Tự luận: 1/ Ñònh nghóa aùp suaát 1/ Ñònh nghóa aùp suaát ? Aùp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị dieän tích bò eùp 2/ Noùi aùp suaát cuûa xe oâtoâ taùc duïng leân maët 2/ Noùi aùp suaát cuûa xe oâtoâ taùc duïng leân maët 2 đường là 600 000N điều đó có ý nghĩa gì? đường là 600 000N điều đó có ý nghĩa: 1 m diện tích bị ép chịu 1 áp lực là 600 000N. Hoặc: Viết công thức tính vận tốc của chuyển động không đều? Nêu tên và đơn vị tính các đại lượng có mặt trong công thức.) * Viết công thức tính vận tốc của chuyển động không đều: s = t. : Vaän toác (m/s;km/h) s: Quãng đường đi được (m, km) t: Thời gian đi hết quãng. đường(s,h) C. Bài toán: 4ñ Một người có khối lượng 60kg đứng trên sàn nhà, diện tích tiếp xúc hai bàn chân với 2 sàn là 300 cm . Tính áp suất của người đó tác duïng leân saøn nhaø? ( Hoặc:Đặt một hộp nhôm trên bàn nằm ngang thì aùp suaát do hoäp taùc duïng xuoáng maët 2 bàn 270N/ m biết hộp có khối lượng 16,2kg. Hỏi diện tích tiếp xúc của hộp với bàn là bao nhieâu? Toùm taét Giaûi 2 Dieän tích tieáp xuùc p = 270N/ m m = 16,2kgP = 162N của hộp với mặt bàn: F 162 S=?  S = p 270 = 0,6( m2 ) 2 Đáp số: S = 0,6 m. C.Bài toán: 4ñ Toùm taét Giaûi m = 60kg P = 600N Áp suất của người tác 2 2 S = 300 cm = 0,03 m duïng leân saøn nhaø: F 600 N p=?  2 p = S 0, 03m = = 20 000 Pa Đáp số: p = 20 000Pa.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?(Có thể để nước khỏi vào tai, tai không bị đau; để khỏi bị lạnh…) Để trả lờiđúng câu hỏi đó chúng ta cùng nghiên cứu bài AÙP SUAÁT CHAÁT LOÛNG hoïc BÌNH THOÂNG NHAU GV giới thiệu như sgk: Khi đặt vật rắn lên mặt baøn…? Hoạt đông 2: Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất đáy bình và thành bình loûng. 1/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. TN1: Yêu càu HS nghiên cứu sgk cho biết TN gồm có dụng cụ nào? (1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng 1 màng cao su moûng)_ HS nhaän duïng cuï TN Hãy dự đoán hiện tượng gì xảy rakhi ta đỗ nước vào bình? ( Dự đóan: - Không có hiện tượng gì xảy ra. - Maøng cao su phình to leân ) Yeâu caàu HS laøm TN kieåm tra theo nhoùm Qua TN yeâu caàu HS neâu keát quaû: Maøng cao su bị phồng lên® Máng cao su bị biến dạng chứng toû ñieàu gì? C1: Caùc maøng cao su bò bieán daïng, ñieàu doù chứng tỏ chất lỏnggây ra áp lên đáy bình và thành bình. Coù phaûi chaát loûng chæ taùc duïng aùp suaát leân bình theo 1 phöông nhö chaát raén khoâng? C2: Khoâng. Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöông. Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng taùc duïng leân caùc vaät trong loøng noù TN2 : Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöônh lieäu noù coù gaây ra aùp suaát trong loøng noù khoâng? Yeâu caàu HS tham khaûo sgk _ TN goàm coù duïng cụ nào? GV giới thiệu dụng cụ TN gồm có bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy Quan sát hình 8.4: Khi sâu vào trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, dự đoán đĩa D như thế nào? (dự đoán: Đĩa D rời khỏi ống; Đĩa không rời khỏi đáy ống).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Yeâu caàu HS laøm TN kieåm tra baùo caùo keát quaû ( Kết quả: đĩa D không rời khỏi đáy ống) Từ kết quả TN chứng tỏ điều gì? C3: Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöông lên các vật ở trong lòng nó Từ 2 TN trên hãy điền hoàn chỉnh kết luận C4 C4: Chaát loûng khoâng chæ gaây ra aùp suaát leân Chaát loûng gaây aùp suaát theo moïi phöông leân thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng trongloøng chaát loûng®Vaäy Hoạt động 4: Xây công thức tính áp suất chất nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng. loûng Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính áp suất F chaát raén? (p = S ). (1) Để xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng. F ta dựa vào công thức: p = S. Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ _ Diện tích đáy: S _ Chieàu cao : h Hãy tính trọng lượng của khối chất lỏng? ( P = Thể tích(V) . Trọng lượng riêng(d) maø : Theå tích hình truï: V = ? ( V = S.h ) Vaäy: P = S . h . d Trọng lượng P và lực F có bằng nhau không? ( Có P = F Trọng lượng chính là áp lực) ÞP=F=S.h.d thay vaøo (1) S .h.d Vaäy: p = S = h.d. Do đó:. Löu yù: Duø chaát loûng laø hình truï hay baát kì hình daïng naøo khaùc thì aùp suaát chaát loûng chæ phuï thuoäc vaøo 2 yeáu toá: Chiều cao của coat chất lỏng tính từ điểm đang xét lên mặt thoáng và trọng lượng riêng của chất loûng Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau _ Giới thịêu cấu tạo bình thông nhau: Gồm có 2 nhánh được nối thông với nhau Yêu cầu HS nghiên cứu sgk, quan sát hình 8.6 rồi dự đoán kết quả C5 ( Dự đoán: Trạng thái 3… ). Công thức tính áp suất chất lỏng: p=h.d Trong đó: h : Độ sâu từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m) d: Trọng Lượng riêng của chất lỏng(N/m2) 2 p: Aùp suaát chaát loûng (N/ m ; Pa). III. Bình thoâng nhau:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Yêu cầu HS quan sát TN , tìm từ thích hợp hoàn chỉnh kết luận Kết lụân: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh khác luôn luôn ở cùng một độ cao ( Giải thích dự đoán: Vì khi chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm A, B (cùng nằm trên một đường thẳng) phải bằng nhau Do đó hai cột chất lỏng ở trên A và B phải có cùng độ cao ) Từ đó yêu cầu HS nêu nguyên tắc của bình Trong bình thông nhau, chứa cùng một chất thoângnhau lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao Hoạt động 6: Vận dụng. Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C6, C7, C8, IV. Vaän duïng: C9. C6: Khi lặn sâu xuống biển người thợ lặn phải mặc bộ quần áo nặng nề lặn, chịu được áp suất lớn (hàng nghìn N/m2). Vì khi lặn dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây ra rất lớn (đến hàng nghìn N/m2). Người thợ lặn nếu khoâng maëc aùo laën seõ khoâng theå chòu noåi aùp suaát naøy. C7: Toùm taét Giaûi h1 = 1,2m Áp suất của nước ở đáy h2 = 0,4m thuøng laø: 2 p1 = ? p1 = d.h1 = 12 000(N/ m ) p2 = ? Áp suất của nước lên 1 3 d = 10.000N/ m điểm cách đáy thùng 0,4m P2 = d.h2 = 10 000(1,2- 0,4) 2 = 8 000(N/ m ) 2 Đáp số: p1 = 12 000N/ m 2 p2 = 8 000N/ m C8: Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 sgk ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. Vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước trong ấm và vòi luôn luôn có cùng độï cao C9: Nguyeân taéc cuûa thieát bò laø uùng duïng nguyeân taéc bình thoâng: Moät nhaùnh laøm baèng chất liệu trong suốt (hình 8.8) mực chất lỏng trong bình kín (A) luôn luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt (B). Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng. 4. Cuûng coá: _ Chất lỏng chứa trong bình thì gây áp suất lên những vật nào? (Chất lỏng chứa trong bình gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. ).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> _ Nêu công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu ý nghĩa của mỗi đại lượng có trong công thức ( p = h. d p : Aùp suaát chaát loûng. h : Độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng. d : Trọng lượng riêng của chất lỏng. ) _ Phaùt bieåu nguyeân taéc bình thoâng nhau. (Trong bình thông nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi. _ Hoàn chỉnh các câu C1 đến C9 _ Làm BT 8.1 đến 8.6/13, 14 SBT _ Đọc phần: “ Có thể em chưa biết” _ Xem trước bài: “ Aùp suất khí quyển” V. Ruùt kinh nghieäm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . ............ . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . ..... KT Tuaàn 8 TTCM. Nguyeãn Kim Höông.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TIEÁT PPCT: 9 AÙP SUAÁT KHÍ QUYEÅN Ngaøy daïy: / /2006 I. Muïc tieâu:. _ Kiến thức: + Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển. + Giải thích được thí nghiệm Tô –ri –xen –li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp + Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thừơng được tính theo độ cao của cột thuỷ 2 ngân và biết cách đổi đơn vị mmHg sang đơn vị N/ m _ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát thực hiện thí nghịêm _ Thái độ: Say mê học tập bộ môn II. Chuaån bò: GV: Ống thuỷ tinh (thẳng, hở 2 đầu, đường kính 2- 3mm, dài 20cm ) cốc đốt đựng Ô1 HS: Mỗi nhóm: hai vỏ chai nhựa nước khoáng, ống thuỷ tinh cốc đựng nước III. Phöông phaùp daïy hoïc: Thí nghiệm, quan sát, đàm thoại, diễn giãng. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1:_ Chất lỏng chứa trong bình gây ra áp suất lên những vật nào? (2ñ) _ Sửa BT 8.1/13 (2ñ ) _ Sửa BT 8.2/13 (2ñ) _ Nêu công thức tính áp suất chất lỏng và đơn vị tính. (2đ) _ HS làm VBT đầy đủ (2ñ) ( _ Chất lỏng chứa trong bình gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. _ Sửa BT 8.1/13 a) A bình A b) D bình C vaø D _ Sửa BT 8.2/13 D. Nước chảy sang dầu. Vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu, do trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. _ Công thức tính áp suất chất lỏng và đơn vị tính: p = h. d Trong đó: 2 p:AÙp suaát chaát loûng( N/ m ; Pa). 3 d: Trọng lượng riêng của chất lỏng( N/ m ) h: Chieàu cao coät chaát loûng ( h) HS2: _ Sữa bài tập 8.3; 8.4/13,14/SBT 8ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ ( _ Sửa BT8.3/13 2ñ pE < pC = pB < pD < pA _ Sửa BT8.4/14 6ñ Hướng dẫn: Trong cùng một chất lỏng áp suất trong long chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Toùm taét 2 p1 = 2.020.000N/ m 2 p2 = 860.000N/ m a) Taøu noåi hay laën? Vì sao? 3 b) h = ?; h = ? (d= 10.300N/ m ). Giaûi : a) Taøu ngaàm noåi leân. Vì aùp suaát taùc duïng leân voû taøu ngaàm giaûm. p b) Áp dụng công thức p = d.h h = d. Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước: p1 2.020.000  d 10.300 = 196 (m). h1 = Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau: p2 860.000  10.300 = 83,5 (m) h2 = d. Đáp số: a) Tàu ngầm nổi lên. b) h1 =196m ; h2 =83,5m HS làm VBT đầy đủ 3. Giãng bài mới:. (2ñ). Hoạt động của thầy và trò Noäi dung baøi daïy Hoạt động 1: Tổ chức tình huống. GV làm thí nghiệm: Một cốc nước đầy được đậy kính bằng một tờ giấy không thấm nước khi loan ngược hiện tượng gì xảy ra? (hoặc nước có chảy ra ngoài không?) vì sao lại có hiện tượng nước không chảy ra ngoài? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nghiên cứu bài. AÙP SUAÁT KHÍ QUYEÅN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyeån. Xung quanh ta có không khí, lớp không khí dày đặc bao bọc Trái Đất gọi là khí quyển. Con người và mọi sinh vật khác trên mặt đất đều đang sống “dưới đáy” của “đại dương không khí” khổng lồ. Không khí cũng có trọng lượng nên chúng cũng bị hút về Trái đất. Do đó tất cả các vật trên trái đất đều chạy áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Aùp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Có vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của của áp suất khí quyeån vaø aùp suaát naøy taùc duïng theo moïi phöông TN1: Yêu cầu HS quan sát TN1: Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sửa bằng giấy (bọc nhựa) ta thấy voû hoäp nhö theá naøo? (Voû hoäp bò beïp theo nhieàu phía). Haõy giaûi thích taïi sao?_ C1 C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộpsửa thì áp suất không khí bên trong hộp sửa nhỏ hơn áp suất ở ben ngoài. Nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào, làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. TN2: Yeâu caàu HS quan saùt TN2 theo nhoùm thaûo.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> luận trả lời C2, C3. _ Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao? C2: Nước không chảy ra khỏi ống. Vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lớn hơn trọng lượng của cột nước ( áp lực của không khí bằng trọng lượng của cột nước cao 10,37m) Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? C3: Nước chảy ra khỏi ống. Vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì không khí trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớùn hơn áp suất khí quyển. Vì vậy làm nước chảy từ trong ống ra Trái Đất và mọi sinh vật trên Trái Đất Qua 2 TN trên chứng tỏ cho ta biết điều gì? (Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo moïi phöông. suất khí quyển; Hoặc có sự tồn tại của áp suất khí quyển). Vậy áp suất khí quyển có độ lớn như thế naøo? TN3: Yêu cầu Hs tham khảo TN3 sgk trả lời câu hoûi: Khi huùt heát khoâng khí trong quaû caàu thì aùp suaát không khí bên trong quả cầu như thế nào với áp suất bên ngoài quả cầu? (Aùp suất bên trong quả cầu nhỏ hơn áp suất bên ngoài quả cầu) Từ đó yêu cầu HS trả lời câu C4 C4: Vì khi huùt heát khoâng khí trong quaû caàu ra thì aùp suất trong quả cầu bằng 0. Trong khi đó vỏ quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 nữa quả cầu II. Độ lớn của áp suất khí quyển bị ép chặt với nhau Hoạt động 3: Nghiên cứu về độ lớn của áp suất khí quyeån 1/ Thí nghieäm Toâ- ri- xen- li Sau thí nghiệm 3 ta thấy áp suất khí quyển rất lớn nhưng áp suất đó lớn như thế nào? Có giá trị là bao nhieâu? GV giới thiệu TN của Tô- ri- xen- li Lưu ý cho HS: Cột thuỷ ngân trong ống đứng cân bằng ở độ cao 76cm và phía trên ống là chân không. Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B(ở trong oáng) coù baèng nhau khoâng? Taïi sao? C5: Aùp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) bằng nhau. Vì 2 điểm này cùng nằm treân moät maët phaúng naèm ngang cuûa chaát loûng. Aùp suaát taùc duïng leân A laø aùp suaát naøo? Aùp suaát taùc duïng leân B laø aùp suaát naøo? C6:Aùp suaát taùc duïng leân A laø aùp suaát khí quyeån. Aùp.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> suất tác dụng lên B là áp suất gây ra do trọng lượng cuûa coät thuyû ngaân cao 76cm. Vaäy: Muoán tính aùp suaát khí quyeån ta laøm theá naøo? (Công thức: p= h .d ) Vậy vận dụng công thức trên hoàn thành C7. Yêu cầu HS đọc đề_ tóm tắt và giải. C7: Toùm taét Giaûi 2 Aùp suaát do coät thuyû ngaân taùc d= 136.000N/ m h= 76cm= 0,76m duïng leân B 2 p = h. d= 0,76. 136.000 p= ?(N/ m ) 2 = 103.360(N/ m ) AÙp suaát do coät thuyû ngaân taùc 2 duïng leân B laø 103.360N/ m chính là độ lớn của áp suất khí quyển.. AÙp suaát khí quyeån baèng aùp suaát cuûa coät thuỷ ngân trong ống tôrixili. Do đó người ta thường dùng m m hg làm đôn vị đo áp Nêu độ lớn của áp suất khí quyển? Löu yù HS: Vì aùp suaát khí quyeån baèng aùp suaát gaây ra suaát khí quyeån. bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm tôrixili nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân để biểu diễn cm hg độ lớn áp suất khí quyển. Do đó người ta thường dùng III. Vaän duïng: Để nói về áp suất khí quyển ví dụ áp suất khí quyển ở C8 Vì có áp suất khí quyển lớn áp suất bãi biển Sầm Sơn vào khoảng 76 cm hg. bên trong cốc (cột nước) nên giữ cho nước Hoạt đông 4: Vận dụng không bị rơi ra ngoài. Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trả lời C8 C9 Bẻ một đầu ống thuốc, thuốc không chảy ra được, nếu bẻ cả 2 đầu ống, thuốc chaûy ra deã daøng. C9: Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất _ Bình pha trà thường có lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí quyển như thế rót nước được dễ hơn C10: Noùi aùp suaát cuûa khí quyeån laø 76cmHg coù nghóa laø: Khoâng khí gaây ra moät áp suất bằng áp của đáy cột thuỷ ngân cao 76cm C11: Trong thí nghòeâm Toârixenli khoâng dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì chiều cao cột nước là: P 103360  p = h . d Þ h = d 10000 = 10,336(m). p laø aùp suaát khí quyeån tính ra N/ m. 2. Vaäy oáng Toârixenli daøi ít nhaát laø 10,336m C12: Vì độ cao của lớp khí quyển khoâng theå xaùc ñònh chính xaùc vaø troïng lượng của không khí cũng thay đổi theo độ cao..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 4. Cuûng coá: _ Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển?( Trái Đất và mọi sinh vật trên Trái Đất đều chịu taùc duïng cuûa aùp suaát khí quyeån theo moïi phöông.) _ Nêu độ lớn của áp suất khí quyển?( Áp suất của khí quyển bằng áp suất của đáy cột thuỷ ngaân) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi. _ Hoàn chỉnh các câu C1 đến C12 _ Làm BT 9.1 đến 9.6/15/ SBT _ Đọc phần: “ Có thể em chưa biết” _ Ôn lại các bài đã học _ Chuaån bò “Kieåm tra 1 tieát” V. Ruùt kinh nghieäm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . ............ . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . ..... KT Tuaàn 9 TTCM. Nguyeãn Kim Höông. TIEÁT PPCT 10 KIEÅM TRA Ngaøy daïy:10/11/2006 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: Giúp HS nhận biết được khả năng tiếp thu kiến thức của mình đánh giá được kết quả học tập nhằm điều chỉnh phương pháp học tập để đạt kết quả cao..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> _ Kỹ năng: Rèn kỉ năng, tư duy, sáng tạo , phán đoán. _ Thái độ: Giáo dục HS tính độc lập, trung thực trong khi kiểm tra kiến thức. II. Chuaån bò: _ GV: Đề kiểm tra. _ HS: Ôn tập ở nhà. III. Phöông phaùp daïy hoïc: Kiểm tra:trắc nghiệm, tự luận IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định- Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS. 2. Kieåm tra: _ Phát đề KT cho HS. _ Đề kiểm tra: Đề A: A. Traéc nghieäm: 5ñ Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường, trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? a. Ô tô chuyển động so với người lái. b. Ô tô chuyển động so với mặt đường. c. Ô tô đứng yên so với người lái. d. Ô tô chuyển động so với các cây bên đường. Câu 2: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì: a. Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất. b. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất. c. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất. d. Để tăng áp suất tác dụng lên mặt đất. Câu 3: Dưới tác dụng của lực cân bằng vật đang chuyển động sẽ: a. Giữ nguyên độ lớn và hướng của vận tốc. b. Chuyển động thẳng đều c. Tiếp tục đứng yên. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 4: Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải lực ma sát. a. Lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt nhám của 1 vật khác. b. Lực xuất hiện khi dây cao su bị dãn. c. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ sát với nhau. d. Lực xuất hiện có tác dụng làm mòn lốp xe ôtô. Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra? a. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ trong ly (cốc) vào miệng b. Bôm hôi vaøo quaû boùng bay seõ phoàng leân. c. Quả bóng bàn bị bẹp để ngoài trời nắng sẽ phồng lên như cũ. d. cả 3 câu a, b, c, đều đúng. Caâu 6: Chæ ra caâu phaùt bieåu sai?. a. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau. b. Chân đê, chân đập thường phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập. c. Trong cuøng moät chaát loûng, caøng xuoáng saâu aùp suaát caøng giaûm. d. Bình thoâng nhau laø bình ít nhaát coù hai nhaùnh..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 7: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu dưới đây: a. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình(1) . . . . . . . và(2) . . . . . . . b. Khi thả rơi một vật do sức(3) . . . . . . . . . . . . .vận tốc của vật(4) . . . . . . . . . . . . . . . Câu 8: Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật khi vật nặng 3kg, đặt trên mặt sàn nằm ngang cho tỉ xích 1cm ứng với 10N. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. ................................................................. B. Tự luận: 2đ 1. Nêu độ lớn của áp suất khí quyển? Nói áp suất khí quyển là 74cmHg, điều này có ý nghóa gì? 2. Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu ý nghĩa của mỗi kí hiệu và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức. C. Bài toán: 3đ Một ôtô chuyển động trên nửa đoạn đường đầu với vật tốc 45km/h mất 120 phút. Còn trên nửa đoạn đường sau đó chuyển động với vận tốc 30km/h. Tính a. Quãng đường ôtô chuyển động? b. Tính thời gian ôtô chuyển động trên nửa đoạn đường sau?. . Đề B: A. Traéc nghieäm: 5ñ Câu 1: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái chứng tỏ xe : a. Đột ngột tăng vận tốc. b.Đột ngột rẽ sang phải. c. Đột ngột rẽ sang trái. d. Đột ngột giảm vận tốc. Câu 2: Bằng cách nào làm tăng áp suất. Câu nào sau đây là không đúng? a. Phaûi taêng dieän tích bò eùp. b. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. c. Giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép. d. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép. Câu 3: Áp suất khí quyển như thế nào khi độ cao càng tăng? a. Không thay đổi. b. Caøng giaûm. c. Caøng taêng. d. Có thể vừa tăng, vừa giảm. Câu 4: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể làm giảm lực ma sát. a. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. b. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. c. Taêng dieän tích maët tieáp xuùc d. Cả a, b, c đều sai. Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng? a. Lực ma sát có hướng trùng với hướng chuyển động. b. Lực ma sát làm vật nóng lên, mài mòn vật nhưng không cản trở chuyển động của vật..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> c. Lực ma sát chỉ có lợi. d. Khi kéo vật chuyển động thẳng đều, lực ma sát có độ lớn bằng độ lớn của lực kéo. Câu 6: Công thức tính áp suất chất lỏng là: F b. p = s. s c.  = t. a. P =10m d. p = h . d Câu 7:Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau: (1đ) a. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các(1) . . . . . . đều ở cùng một độ cao. b. Độ lớn của vận tốc được xác định bằng(2) . . . . . . . . . . . trong một đơn vị(3). . . . . . . . . c. Khi có lực tác dụng mọi vật(4) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . đột ngột vì có quán tính. Câu 8: Quả cân nặng 4kg được treo vào sợi dây cố định (như hình vẽ). Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên quả cân. Cho tỉ xích 1cm ứng với 20N. (1đ). B. Tự luận: 2đ 1. Viết công thức tính áp suất. Nêu ý nghĩa của mỗi kí hiệu và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức . 2. Noùi vaän toác cuûa aùnh saùng laø 300.000km/s ñieàu naøy coù yù nghóa gì? D. Bài toán: 3đ Đặt 1 bao gạo nặng 90kg lên 1 cái ghế 4 chân có khối lượng 6kg, diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 0,006m2 . Tính: a. Diện tích tiếp xúc của ghế với mặt đất. b. Áp suất của chân ghế tác dụng lên mặt đất. 3. Đáp án – Biểu điểm: Đề A. Caâu A 1 2 3 4 5 6 7. 8. Đáp án Traéc nghieäm: a. Ô tô chuyển động so với người lái. c. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất. b. Chuyển động thẳng đều. b. Lực xuất hiện khi dây cao su bị dãn. a. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ trong ly (cốc) vào mieäng c. Trong cuøng moät chaát loûng, caøng xuoáng saâu aùp suaát caøng giaûm. (1) thaønh bình (2) các vật ở trong lòng nó (3) hút của Trái Đất (4) taêng Biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật khi vật nặng 3kg, đặt trên mặt sàn nằm ngang cho tỉ xích 1cm ứng với 10N. Vậy vật có trọng lượng 30N. Bieåu ñieåm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>  Q.  P. B 1. 2. C. Tự luận Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong oáng Toâ-ri-xe-li. Noùi aùp suaát khí quyeån laø 74 cmHg ñieàu naøy coù nghóa laø: Khoâng khí gây ra một áp suất bằng áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 74 cmHg Công thức tính áp suất chất lỏng p=h.d Trong đó: h: Độ sâu từ điểm tính áp suất tơi mặt thoáng chất lỏng (m) d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) p: AÙp suaát chaát loûng (N/m2). 0,5 0,5 0,5 0,5. Bài toán:. Toùm taét v1 = 45km/h t1 = 120 phuùt = 2h V2 = 30km/h a) S =? (km) b) t2 =? (h). Giaûi Nữa quãng đường đầu là: S1= v1 . t1 =45.2=90 (km) a) Quãng đường ôtô chuyển động: S= 2. S1 = 2. 90 = 180 (km) b) Thời gian ôtô chuyển động trên nữa quãng đường sau. 0,5. S 2 90  V 30 = 3 (h) 2 t2 =. 0,5. Đáp số: a) S= 90km b) t2 = 3h. 0,5 0,25 0,75 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Đề B Câu Đáp án A 1 2 3 4 5 6 7. 8. Bieåu ñieåm Traéc nghieäm: b.Đột ngột rẽ sang phải. d. Giảm áp lực và tăng diện tích bò eùp. b. Caøng giaûm d.Cả a,b,c đều sai d. Khi kéo vật chuyển động thẳng đều, lực ma sát có độ lớn bằng độ lớn của lực kéo. d. p = h . d a. (1) mặt thoáng của chấ lỏng ở các nhánh khác nhau b.(2) quãng đường đi được (3) thời gian (4) không thể thay đổi vận toác Biểu diễn các vectơ lực taùc duïng leân quaû caân. Cho tæ xích 1cm ứng với 20N. m = 4kg  P = 40N. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1ñ.  T. B 1. 0,5.  P. 2 C. 0,5. Tự luận: Công thức tính áp suất. F p= S. p: AÙp suaát chaát raén (N/m2) F: Áp lực (N) S: Dieän tích bò eùp (m2) Noùi vaän toác cuûa aùnh saùng laø 300.000km/s ñieàu naøy coù yù nghóa laø: Trong 1 giaây aùnh sáng truyền đi được là 300.000km. 1ñ. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Bài toán:. Toùm taét m1= 90kg  P1 = 900N m2 = 6kg  P2 = 60N S1 = 0,006m2 a) S = ? b) p = ?. 0,25 0,5 a) Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đấ t: 0,25 S=S Trọng lượng của bao gạo và ghế : P=P Trọng lượng của bao gạo và ghế chính là áp lực nên P = F = 60N b) Áp suất tác dụng lên lên mặt đất: p= Đáp số: a) S = 0,024m. 4.Cuûng coá: Thu baøi hoïc sinh. 5. Daën doø: Xem trước bài” Lực đẩy Ac-si-met” * Thoáng keâ keát quaû: TSHS 0,1,2,3 4 Coäng 5-6 7 8 -10 Coäng Lớp TL TL 8A 8B 8C 8D 8E Coäng V. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................. ............................................................................. .......................................................... ................... ..... ........................................................... ............................................................................. ............................................................. ................ ... ..... ........................................................... KT Tuaàn 10 TTCM. Nguyeãn Kim Höông. TIEÁT PPCT 11 Ngaøy daïy: 17/11/2006 I. Muïc tieâu:. LỰC ĐẨY ACSIMÉT.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> _ Kiến thức: + Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac- si mét chỉ rõ đặc điểm của lực naøy. + Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-Mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức. + Giải thích được các hiện tượng đơn giản thườnh gặp có liên hoan. _ Kỹ năng: Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimet để giải các bài tập đơn giản. _ Thái độ: Rèn tính sáng tạo, cẩn thận. II. Chuaån bò: _ GV: Chậu đựng nước, lực kế, quả nặng, giá treo, cốc nhựa, bình tràn, khăn lau khô, bút daï, baûng so saùnh keát quaû thí nghieäm hình 10.2, hình 10.3 _ HS: Mỗi nhóm:Lực kế 5N. cốc đựng có mốc treo, khối nhôm, chân đế, thanh trụ đường kính 10mm, dài 500mm, kẹp chữ thập,bình tràn, cốc hứng. III.Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp đặt vấn đề. _ Phöông phaùp quan saùt _ phöông phaùp thí nghieäm _ phương pháp hoạt động nhóm. VI. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän sæ soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: GV nhận xét và sửa bài kiểm tra 1 tiết của HS 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Trong cuoäc soáng haøng ngaøy ta thaáy, khi keùo gaøu nước trong không khí như thế nàokhi kéo gàu nước còn ngập dưới nước?( Gàu nước còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi kéo gàu nước trong không khí). Hay là nhấn chìm miếng gỗ xuống nước thả tay ra, ta thấy hiện tượng gì xảy ra?( Miếng gỗ nổi lên) Tại sao có hiện tượng đó?( Chất lỏng tác dụng một lực đẩy lênvật nhúng trong nó)® Đó chính là lực đẩy Acsimét. LỰC ĐẨY ACSIMET Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên I. Taùc duïng cuûa chaát loûng leân vaät nhuùng chìm trong noù. vaät nhuùng chìm trong noù. Thí nghieäm: Yêu cầu HS đọc C1 _ Quan sát hình 10.2, nêu dự đoán so sánh P1 và P ( HS dự đoán thí nghiệm 1 hình 10. 2: P1 < P P1 = P) Yêu cầu HS làm TN nhóm kiểm tra với các dụng cụ: bộ giá đỡ, lực kế, quả nặng, cốc đựng nước _ HS quan sát trả lời kết quả vào bảng: Nhoù P (N) P1(N) So saùnh P vaø P1.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> m 1 2 3 4 Qua kết quả TN ta rút ra được nhận xét gì?(Khi nhúng chìm 1 vật vào chất lỏng, chất lỏng đã tác dụng 1 lực lên vật, nâng vật lên). Từ nhận xét của thí nghiệm hãy trả lời C1: C1: P1 < P Chứng tỏ chátt lỏng đã tác dụng vào vật nặng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên. Hãy nêu đặc điểm của lực này? ( lực đã tác dụng leân vaät nhuùng trong chaát loûng ?) ( Lực này có đặc điểm: _ Ñieåm ñaët vaøo vaät. _ Cường độ = Độ lớn trọng lượng của chất lỏng bò vaät chieám choã . _ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên ) Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh C2: Keát luaän: Moät vaät nhuùng trong chaát loûng taùc duïng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Moät vaät nhuùng vaøo chaát loûng bò Vaäy : Moät vaät nhuùng trong chaát loûng coù taùc duïng chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên (đặc điểm) gì? ® Lực này gọi là lực đẩy Acsimet. với lực có đôï lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimet. II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acsimet. 1) Dự đoán: Ta đã biết một vật nhúng vào chất lỏng thì bị chất lỏng đẩy lên một lực, ngoài yếu tố điểm đặt, phương chiều còn yếu tố rất quan trọng đó là độ lớn của lực. Độ lớn của lực này có đo được không? Làm cách nào để đo. Hãy đưa ra 1 dự đoán về độ của lực. ( Dự đoán: Độ lớn của lực bằng trọng lượng của vật;- Độ lớn của lực phụ thuộc vào lượng chất lỏng trong bình ). Như ta đã biết lực này do nhà bác học Acsimet tìm ra. Vậy ông đã dự đoán độ lớn của lực này như thế nào? (Acsimet dự đoán độ lớn của lực đẩy lên vật(FA ) nhúng trong chất lỏng có độ lớn bằng trọng lượng phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã. Chúng ta cùng tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đóan của Acsimet( Bộ giá đỡ, lực kế, quả nặng, cốc đựng nước, mốc treo, khối nhôm, bình tràn…).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 2) Thí nghieäm kieåm tra: Yêu cầu HS thảo luận cách thực hiện thí nghiệm kieåm tra hình 10.3a, b, c _ HS tieán haønh thí nghieäm theo từng bước và ghi kết quả kiểm tra vào bảng: Nhoù Hình a Hình b Hình c So saùnh P vaø P’ m P1 P2 P3 1 2 3 4 Học sinh lần lượt tiến hành thí nghiệm theo các bước: Bước 1: Hình 10.3a treo cốc A chưa đựng nước vào vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1 . Quan sát giaù trò P1 = ? Bước 2: Hình 10.3b _ Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình yràn chảy vào cốc B.Lực keá chæ giaù trò P . Quan saùt giaù trò P2 = ? Bước 3: Hình 10.3c _ Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P . Quan sát giá trị P3 = ? Dựa vào bảng kết quả trả lời C3: Ta thấy khi nhúng chìm vật nặng vào bình tràn, nước từ trong bình tràn ra, thể tích của phần nước tràn chính là thể tích cuûa vaät. Vậy nhúng trong nước bị nước tác dụng lựcđẩy từ dưới lên trên. Do đó số chỉ của lực kế lúc này là: P2 = P1 _ FA < P1 Trong đó: P1 là trọng lượng của vật FA là lực đẩy Acsimét. Khi đổ nước từ bình B vào bình A, lực kế chỉ giá trị P3 , ta thấy P1 = P3. Điều đó chứng to ûlực đẩy Acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Vậy dự đoán của Acsimet về độ lớn của lực đẩy Acsimet là đúng. Vậy: LựÏc đẩy Acsimet có độ lớn là bao nhiêu? (Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ® Lực này gọi là lực đẩy Acsimet. Công thức tính lực đẩy Acsimet: 3) Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet. FA = d . V Yêu cầu HS nghiên cứu sgk nêu công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = ? Trong đó: Nêu tên và đơn vị tính của từng đại lượng có FA : Lực đẩy Acsimet (N) trong công thức d: Trọng lượng riêng của chất lỏng Lực đẩy Acsimet ( FA ) phụ thuộc vào yếu tố nào? (N/m3 ) V: Theå tích phaàn chaát loûng bò vaät.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động 4: Vận dụng. chieám choã. III. Vaän duïng: C4: Khi kéo gàu nước lúc ngập trong nước nhẹ hơn khi kéo trong không khí. Vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Acsimet hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng phần nước bị gaøu chieám choã. C5: Hai thoûi nhoâm vaø theùp chòu taùc dụng của lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng nhau. Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước va øthể tích của phần nước bị mỗi thỏi chieám choã. C6: Thỏi đồng nhng trong nước chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn lực đẩy thỏi đồng nhúng trong dầu. Vì mặc dù cả 2 thoûi cuøng chieám moät theå tích nhö nhau, nhưng trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. C7: Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới cốc A đătë trên đĩa cân _ Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng trọng lượng của các quả cân (bên phaûi). Bước 2: Vật vẫn treo trên cân được nhúng vào 1 bình tràn B chứa đầy nước, khi đó 1 phần nước trong bình traøn chaûy ra coác C vaø caân leäch veà phía caùc quaû caân. Bước 3: Vật trong bình tràn, đổ nứơc từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân ta thấy cân trở lại cân bằng. Kết luận: Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bò vaät chieám choã.. 4. Cuûng coá: _ Moät vaät nhuùng trong chaát loûng coù ñaëc ñieåm gì? (Moät vaät nhuùng trong chaát loûng bò chaát loûng đẩy thẳng đứng từ dưới lên trên có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm choã) . _ Lực đẩy Acsimet ( FA ) phụ thuộc vào yếu tố nào?(phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chaát loûng vaø theå tích cuûa phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã). Vận dụng lần lượt trả lời câu C4, C5, C6. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Hoïc thuoäc baøi. - Hoàn chỉnh các câu C1 đến C7. - Làm bài tập 10.1 đến 10.6/16/SBT - Đọc phần:” Có thể em chưa biết” - Xem trứơc bài:” Thực hành_ Nội dung thực hành” -Viết mẫu báo cáo thực hành trang 42 vào giấy. V. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................... ................................................................................. ................................................ ................... ..... ........ KT Tuaàn 11. TTCM. Nguyeãn Kim Höông. TIEÁT PPCT:12. THỰC HAØNH VAØ KIỂM TRA THỰC HAØNH.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ngaøy daïy: 24/11/2006 NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: +Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. + Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ đã có. + Đánh giá kĩ năng thực hành quan sát của học sinh. _ Kỹ năng: Sử dụng được lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet. _ Thái độ: Hứng thú say mê học tập bộ môn. II. Phöông phaùp daïy hoïc:. _ Phöông phaùp quan saùt. _ Phương pháp thực hành. _ Phương pháp hoạt động nhóm. III.Chuaån bò: GV: Lực kế, quả nặng(khối nhôm) có thể tích khoảng 50cm3, một bình chia độ,giá đõ, moät khaên lau HS: Mỗi nhóm 1 lực kế, quả nặng bằng nhôm có thể tích 50cm3, bình chia độ, mẫu báo caùo thí nghieäm(sgk/42). IV.Tieán trình daïy hoïc: 1. OÅn ñònh: _ Kieåm dieän só soá hoïc sinh. _ Kieåm tra maãu baùo caùo cuûa HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1:_ Nêu đặc điểm của lực đẩy Acsimet 2ñ _ Sửa BT 10.1; 10.2; 10.3/16 6ñ _ HS làm vở BT đầy đủ 2ñ ( _ Một vật nhúng vào chất lỏng bị bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ + Sửa BT 10.1/16/SBT B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ + Sửa BT 10.2 /16/SBT B.Quả hai , vì nó lớn nhất + Sửa BT10.3/16/SBT Ba vật làm bằng ba chất khác nhau :đồng, sắt, nhôm. Do đó khối lượng riêng của chúng khác nhau :Dđồng (8.800 kg/m3) lớn hơn Dsắt(78.000kg/m3) > Dnhôm (2700kg/m3) Vì khối lượng m của 3 vật bằng nhau nên vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì thể tích nhỏ (V = D ). Vậy: V đồng < V sắt < Vnhôm Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật làm bằng nhôm là lớn nhất và lực đẩy của nước tác dụng vào vật làm bằng đồng là bé nhất. ) HS2: Viết công thức tính độ lớn của lựcđẩy Acsimet, nêu tên từng đại lượng và đơn vị tính 2đ Sửa BT 10.5/16/SBT 6ñ HS làm vở BT đầy đủ 2ñ ( _ Công thức tính lực đẩy Acsimet: F = d. V F : Lực đẩy Acsimet (N).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: Theå tích cuûa phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã (m3). Sửa BT 10.5/16/SBT Toùm taét Giaûi Vsaét= 2dm3 Lực đåẩyAcsimet tác dụng lên miếng sắt được nhúng trong nước: dnước = 10.000N/m3 FAnước = dnước * Vsắt =10.000.0,002=20(N) drượu= 8.000N/m3 Lực đåẩyAcsimet tác dụng lên miếng sắt được nhúng trong FAnước=? rượu: FAruợu=? FAnước = drượu* Vsắt = 8 000 . 0,002 = 16(N) FA ? khi h khaùc nhau Lực đẩy Atximet không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau.Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào trọng lượng rieâng cuûa chaát loûng vaø theå tích cuûa phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã. HS3 Sửa BT10.6/16/SBT (8đ) _ Kiểm tra vở BT 2ñ Sửa BT 10.6/16/SBT Caân khoâng thaêng baèng. Vì lực đẩy của nước tác dụng vào hai thổi được tính: FA1 = d . V1 ; FA2 = d . V2 V1: Theå tích cuûa thoûi nhoâm V2: Thể tích của thỏi đồng. Trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm. Nên thể tích của thỏi nhôm (V1) lớn hơn thể tích của thỏi đồng(V2) Do đó: FA1 > FA2 3. Giãng bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Ôn lại kỹ năng đo trọng lượng (P) và theå tích (V) Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc sử dụng _ Lực kế khi đo P của vật, cách đọc kết quả _ Cách đo V của vật bằng bình chia độ (hoặc bìnhtraøn) Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ _ Giới thiệu dụng cụ _ GV phaân phoái duïng cuï thí nghieäm cho caùc nhoùm. Hoạt động 3: Xác định nhiệm vụ GV nêu mục tiêu của bài thực hành _ Đo lực đẩy Acsimet _ Đo trong lượng của phần nước có thể tích bằng theå tích cuûa vaät. Yêu cầu HS nêu công thức tính lực đẩy Acsimet (FA =d.V) Nêu tên các đại lượng có trong công thức. Yêu cầu HS nghiên cứu sgk làm thí nghiệm thực hành trả lời C1_ Ghi kết quả đo vào mẫu báo caùo:. Noäi dung baøi hoïc. I. Nội dung thực hành 1. Đo lực đẩy Acsimet..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> C1: Xác định độ lớn lực đẩy Acsimet bằng công thức: FA = P – F Trong đó P: Trọng lượng của vật F: Hợp lực của trọng lựơng và lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật chưa được nhúng chìm trong nước HS thực hành (3 lần) và ghi kết quả đo vào mẫu 2 Đo trọng lượng riêng của phần báo cáo thực hành. Tính giá trị trung bình của lực nước có thể tích bằng thể tích của vật. đẩy Acsimet(FA ) Yêu cầu HS nghiên cứu, làm thí nghiệm trả lời caâu C2, C3 C2: Thể tích (V) của vật được tính bằng thể tích của phần nước dâng lên trong bình khi nhúng vật chìm trong nước. V = V2 – V1 C3: Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ được tính bằng công thức: PN = P2 – P1 HS ño 3 laàn vaø ghi keát quaû vaøo maãu baùo caùo. Tính giá trị trung bình trọng lượng phần ước bị vật 3. So saùnh keát quaû ño P vaø FA . chieám choã (P) Qua kết quả thực hành _ HS so sánh kết quả đo Nhận xét và rút ra kết luận II. Thực hành: P vaø FA. Neâu nhaän vaø ruùt ra keát luaän ghi vaøo maãu báo cáo thực hành Qua kết quả thực hành HS nhận xét rút ra kết luận: Lực đẩy Acsimet (FA ) bằng trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ. HS hoàn chỉnh mẫu báo cáo thực hành C4: Công thức tính lực đẩy Acsimet : FA = d.V Trong đó: d: Trọng lượng riêng của chất lỏng V: Theå tích cuûa phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã C5: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng : a/ Độ lớn của lực đẩy Acsimet b/ Trọng lượng mà phần chất lỏng (nước) có theå tích baèng theå tích cuûa vaät. 4. Cuûng coá : _ Viết công thức tính lực đẩy Acsimet ? (FA = d .V) _ Nêu tên các đại lượng và đơn vị tính có chung công thức ? (FA: Lực đẩy Acsimet (N) d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3 ); V :thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ) _ Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào ?( Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.) HS hoàn chỉnh phiếu thực hành.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> GV thu báo cáo thực hành của học sinh và chấm điểm HS: thu dọn dụng cụ thực hành. Nhận xét thái độ học tập, ý thức học tập, tinh thần làm việc của nhóm ( Gv cho học sinh thu doïn duïng cuï sau khi nhaän xeùt) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _Ôn lại bài lực đẩy Acsimet. _ Laøm baøi taäp 10.a; 10.b; 10.c/51,52. _ Xem. trứơc bài : “Sự nổi”. V. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................. ............................................................................. .......................................................... ................... ..... ........................................................................ ................................................................. ............ ....... ...................................................................... ....................................................................... ...... KT Tuaàn 12 TTCM. Nguyeãn Kim Höông. TIEÁT PPCT: 13 Ngaøy daïy: / /2006 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức:. SỰ NỔI.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lững. + Nêu được điều kiện nổi của vật. _ Kỹ năng: Giải được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống _ Thái độ: Nghiêm túc say mê học tập bộ môn. II. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp nêu vấn đề. _ Phöông phaùp thí nghieäm. _ Phöông phaùp quan saùt . _ Phương pháp hỏi đáp. III.Chuaån bò: GV:1Một cốc thuỷ tinh to đựng nước, một chiếc đinh, một miếng gỗ nhỏ, một ống nghiệm đựng cát (làm vật lơ lững) có nút đậy kín, bảng vẽ sẳn các hình trong sgk(hình 12.1; 12.2) HS: Mỗinhóm:1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, một ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lững) có nút đậy kín, bảng vẽ sẳn các hình trong sgk(hình 12.1; 12.2), một chiếc đinh, một miếng gỗ nhỏ . IV.Tieán trình daïy hoïc: 1. OÅn ñònh: Kieåm dieän só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: a) Neâu taùc duïng vaø ñaëc ñieåm cuûa moät vaät nhuùng trong chaát loûng? 3ñ ( Moät vaät nhuùng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ bằng trọng lượng của phaàn chaát loûng maø vaät chieám choã. ) b) Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào? 2đ Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. ) c) Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng có trong công thức. 3đ (Công thức tính lực đẩy Acsimet: FA= d.V + Trong đó: FA : Lực đẩy Acsimet(N); d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: theå tích cuûa phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã(m3) HS làm VBT đầy đủ 2ñ 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Khi thả 1 viên bi gỗ và 1 viên bi sắt vào nước có hiện tượng gì xảy ra? ( Vieân bi goã noåi, vieân bi saét chìm) Giaûi thích vì sao vieân goã noåi,vieân bi saét chìm? (Phöông aùn giaûi thích: Vì vieân goã nheï, vieân bi saét naëng) Đúng là bi sắt nặng hơn bi gỗ. Song không thể nói vaät naëng thì chìm, vaät nheï thì noåi. Yeâu caàu HS lieân heä trong cuoäc soáng cho ví duï: Khoâng phaûi vaät vaät naëng naøo cuõng chìm, vaät naøo nheï cũng nổi (Hoặc: Nếu viên bi sắt nặng thì chìm,còn caùi taøu to vaø naëng hôn nhieàu laïi noåi) Vậy khi vật nổi lên gì? Để hiểu rõ ta vào bài: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm. Yêu cầu HS ôn lại kiến thức cũ..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Moät vaät nhuùng trong chaát loûng chòu taùc duïng cuûa những lực nào? Phương và chiều của chúng có giống nhau khoâng? C1: Moät vaät naèm trong chaát loûng chòu taùc duïng của trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA . Hai lực này cùng phương, ngược chiều, trọng lực P hướng từ trên xuống dưới, còn lực đẩy Acsimet FA hướng từ dưới leân treân. Em hãy biểu diễn 2 lực vừa nêu (hình vẽ) :. Yêu cầu HS so sánh độ lớn P và F có những trừơng hợp nào xảy rao7 (* P = F : Trọng lượng của vật = lực đẩy Acsimet * P > F : Trọng lượng của vật > lực đẩy Acsimet * P < F : Trọng lượng của vật < lực đẩy Acsimet ) Yêu cầu HS biểu diễn các lực P và F theo các trường hợp trên theo nhóm(bảng phụ) và hoàn thành C2 _ Báo cáo kết quả trước. P>F P=F Vậtsẽ:Chuyển động Vật sẽ: đứng Vậtsẽ:Chuyểnđộng leân treân yeân xuống dưới Vậy hãy dự đoán có hiện tượng gì: Nếu một vật có trọng lượng P < lực đẩy Acsimet Vật chuyển động leân treân. _ Một vật có trọng lượng P = lực đẩy Acsimet Vật đứng yên trong lòng chất lỏng. _ Một vật có trọng lượng P > lực đẩy Acsimet Vật chuyển động xuống dưới. Để kiểm tra dự đoán đúng sai chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra. Yêu cầu HS đề xuất(đưa ra) phương thí nghiệm đối với trường hợp: _ P < F : Vật nổi_ Em hãy cho 1 ví dụ trong thực tế có trọng lượng P của vật nhỏ hơn lực đẩy F ? ( Lấy 1 quả bóng bàn nhúng vào nước). _ Làm thế nào để quả bóng có trọng lượng P = lực đẩy F ?(Lấy 1 quả bóng bàn đựng đầy nước nhúng P<F.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> vào chậu nước ) _ Làm thế nào để quả bóng có trọng lượng P > lực đẩy F ? ( Lấy quả bóng đựng đầy cát nhúng vào chậu nước) Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra với các dụng cụ: 1 cốc thuỷ tinh, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy.- Hs nhận dụng cụ theo nhóm và làm TN. _ Ñieàu khieån HS laøm TN, baùo caùo toång keát, bao nhiêu bạn dự đoán đúng. HS laøm TN_ Qua TN haõy cho bieát ñieàu kieän naøo thì vật nổi? (Vật nổi trên mặt thoáng khi P < F ) Khi nào vật lơ lững trong chất lỏng?( Vật lơ lững trong chaát loûng khi P = F ) Điều kiện nào để vật chìm trong nước?(Vật chuyển động xuống phía dưới khi P > F) Có bao nhiêu dự đoán đúng_ GV thống kê nhận Nhuùng moät vaät vaøo chaát loûng thì: xeùt. _Vât chìm xuống khi trọng lượng P Qua TN kiểm tra rút ra điều kiện gì của vật chìm lớn hơn lực đẩy Acsimet F A xuống? vật nổi? vật lơ lững? khi một vật nhúng vào Khi:P > FA chaát loûng. _Vaät noåi leân Khi : P < FA _Vật lơ lững trong chất lỏng Khi:P = FA II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chaát loûng. Hoạt động 3: Tìm độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. GV ñöa hình 12.2 leân maøn hình yeâu caàu HS quan sát trả lời C3, C4. C3: Miếng gỗ thả vào nước lại nổi. Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (hay vì có lực đẩy Acsimet = trọng lượng của mieáng goã) C4: Khi miếng nổi trên mặt nước, trọng lựơng của miếng gỗ và lực đẩy Acsimet bằng nhau. Vì khi miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước thì 2 lực này(Trọng lực P và Lực đẩy Acsimet) cân bằng nhau. Lực đẩy Acsimet được tính như thế nào? ( F = d . V) d là gì? ( Trọng lượng riêng của chất lỏng) V ? (V laø theå tích phaàn chaát loûng chieám choã) Vận dụng trả lời C5: Khi vật nổi trên mặt thoáng của C5: B. V laø theå tích cuûa caû mieáng goã laø khoâng chất lỏng thì lực đẩy Acsimet : đúng FA = d .V Vậy: khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì Trong đó: V là thể tích của phần lực đẩy Acsimet được tính như thế nào?( FA = d. V) vaät chìm trong chaát loûng (m3) Nêu tên từng đại lượng và đơn vị tính? ( khoâng phaûi laø theå tích cuûa vaät).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động 4: Vận dụng HS đọc và trả lời C6, C7, C8, C9 C6: Bieát P=d.V FA= dl . V. d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) FA: Lực đẩy Acsimet khi vật nổi(N) III.Vaän duïng: C6: Bieát: P = dv . V FA = dl . V Theå tích V nhö nhau _ Khi dv > dl Þ P > FA : Vaät seõ chìm xuoáng _ Khi dv = dl Þ P = FA : Vaät seõ lô lững trong chất lỏng. _ Khi dv < dl Þ P < FA : Vaät seõ noåi treân maët chaát loûng. C7: Hoøn bi laøm baèng theùp coù troïng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho có khoảng trống để trọng lượng của tàu nhỏ hơn trọng lượng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước. C8: Thaû moät hoøn bi theùp vaøo thuyû ngaân thì bi theùp seõ noåi. Vì troïng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng rieâng cuûa thuyû ngaân. C9: FAM FAN FAM PM FAN PN PM PN. 4. Cuûng coá: Một vật nằm trong chất lỏng(khí) chịu tác dụng của những lực nào? ( 2 lực đó là trọng lực P và lực đẩy F ). Khi nào vật chìm, vật nổi hoặc lơ lững trên mặt chất lỏng? ( Moät vaät nhuùng vaøo chaát loûng: _ Vaät chìm khi : P>F _ Vaät noåi khi : P<F _ Vật lơ lững khi : P = F 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi. _ Hoàn chỉnh các câu C1 đến C9. _ Làm BT 12.1 đến 12.7/17 SBT _ Đọc phần:” Có thể em chưa biết” _ Xem trước bài: “ Công cơ học” V. Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ............................................................................. ............................................................................. .......................................................... ................... ..... ........................................................................ ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. . KT Tuaàn 13 TTCM. Nguyeãn Kim Höông. TIEÁT PPCT: 14 COÂNG CÔ HOÏC Ngaøy daïy:8/12/2006 I.Muïc tieâu: _ Kiến thức: Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị , biết vận dụng công thức A = F. s để tính Công các trường hợp phương của lực cùng với phương chuyển dời của vật. _ Kỹ năng: Nêu được các ví dụ khác nhau trong SGK về các trường hợp có cônng cơ học và không có công cơ học chỉ ra đựợc sự khác biệt giữa các trường hợp đó. _ Thái độ: Nghiêm túc say mê học tập..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> II. Chuaån bò: GV: Giaùo aùn (tranh sgk hình 13.1; 13.2) HS : SGK, VBT, vở ghi bài. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp đăät vấn đề. _ Phương pháp hỏi đáp. _ Phương pháp hoạt động nhóm. IV.Tieán trình daïy hoïc: 1. OÅn ñònh: Kieåm dieän só soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1:_ Một vật nằm trong chất lỏng(khí) chịu tác dụng của những lực nào? 2đ _ Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lững trong chất lỏng? 3đ _ Sửa BT12.1 1ñ _ Sửa BT 12.2 2ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ ( + Một vật nằm trong chất lỏng(khí) chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực P và lực đẩy F. + Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng: _ Chìm xuống khi P > FA hay d1 > d2 ( d1: trọng lượng riêng của vật; d2: Trọng lượng riêng cuûa chaát loûng ) _ Noåi leân khi: P < FA hay d1 < d2 _ Lơ lững khi: P = FA hay d1= d2 + Sửa BT 12.1/17/SBT B. Bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. + Sửa BT 12.2 /17/SBT Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Acsimet cân bằng với trọng lượng của vật. Nên lực đẩy Acsimet trong hai trường hợp đó bằng nhau (Và trọng lượng riêng của vật cũng bằng nhau). Vì cuøng P _ Trường hợp 1 : F1 = V1 . d1 _ Trường hợp 2 : F2 = V2 .d2 Theo hình veõ ta thaáy V1 > V2 vaø F1 = F2 Vaäy : d1 < d2 ) HS2:_Viết công thức tính lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt chất lỏng? Nêu tên từng đại lượng và đơn vị tính 2ñ _ Sửa BT12.3 /17/SBT 4ñ _ Sửa BT12.6/17/2006 4ñ (+ Công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = d.V FA: lực đẩy Acsimet (N) d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: Theå tích cuûa phaàn vaät chìm trong chaát loûng(m3) + Sửa BT 12.3/17/SBT Khi vo tròn lá thiếc mỏng, trọng lượng riêng của thiếc lớn hơn trọng lượng riêng nước nên noù chìm. Lá thiếc mỏng đó khi gấp thành thuyền, trọng lượng riêng trung bình của thuyền(gồm: thiếc làm vỏ thuyền và phần không khí rỗng thuyền) nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều so với thể tích của lá thiếc vo tròn . Nên : d Tbthuyền < dnước).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> + Sửa BT12.6/17/SBT Toùm taét d = 4m r = 2m d = 10.000N/m3 P=?. HS3: Sửa BT 12.7 /17/SBT HS làm VBT đầy đủ ( Sửa BT 12.7 /17/SBT Toùm taét d1 = 26.000N/m3 Pn = 150 N d2 = 10.000N/m3 P=?. Giaûi Thể tích phần xà lan chiếm chỗ của nước: V = d. r. h = 4. 2. 0,5 =4(m3) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên xà lan: FA = d .V= 10 000 . 4= 40.000(N) Vì xà lan nổi trên mặt nước nên trọng lượng của xà lan = lực đẩy Acsimet. Neân : P = FA = 40.000(N) Vaäy: P = 40.000N 8ñ 2ñ Giaûi _ Ở ngoài không khí, số chỉ của lực kế bằng trọng lượng cuûa vaät: Ở trong nước số chỉ của lực kế bằng hiệu của trọng lượng P với lực đẩy Acsimet: F = P - FA Goïi: V laø theå tích cuûa vaät. d1 và d2 là trọng lượng riêng của vật và của nước. Ta có trọng lượng của vật: P = V. d1 Lực đẩy Acsimet: FA = V. d2 Ở trong nước : F =Vd1 - Vd2 = = V(d1 - d2) F Þ V = d1 - d 2 F 150.26 000 Trọng lượng của vật: P = V.d1 = d1 - d 2 d1 = 26 000 - 10 000. P = 243,75(N) Vậy khi để ngoài không khí số chỉ của lực kế chỉ là 243,75N 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy, trò Hoạt động 1: Đặt vấn đề Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng: Người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, con bò kéo xe… đều đang thực hiện Công. Nhưng không phải Công trong các trường hợp này điều là Công cơ học. Vậy công cơ học là gì? Để hiểu rõ ta vào bài  Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Công. 1. Nhaän xeùt: Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 13.1; 13.2 tham khảo sách giáo viên nêu lần lượt thông báo ứng với 2 hình veõ: _ Hình 13.1: Con bò đang kéo® Xe chuyển động. Noäi dung baøi hoïc. COÂNG CÔ HOÏC I. Khi naøo coù Coâng cô hoïc?.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ® Có lực kéo F, có quãng đường S® Có thực hiện 1 Coâng A _ Hình 13.2: Người lực sĩ đỡ quả tạ không chuyển động® Có nâng lực F, không có quãng đường S® Khoâng coù Coâng A . Từ phân tích hình vẽ yêu cầu HS trả lời: Khi nào có Coâng cô hoïc? (Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời dưới tác dụng của lực) Yêu cầu HS trả lời câu C1: C1: Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. Từ câu C1: Hãy tìmtừ thích hợp để trả lời C2 2. Keát luaän: C2:Chỉ có Công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời Vậy: Công cơ học là công của lực (Khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói Công đó là Công của vật) gọi tắt là Công. Do đó: ®. Thuật ngữ Công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời. Coâng cô hoïc phuï thuoâïc vaøo 2 yeáu toá: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dòch chuyeån.. Coâng cô hoïc phuï thuoäc vaøo maáy yeáu toá? Keå ra? (2 yếu tố: _ Lực tác dụng _ Vật chuyển dời Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về Công cơ học. 3. Vaän duïng: Yêu cầu HS đọc, thảo luận theo bản (nhóm nhỏ) trả lời câu C3,C4 C3: a.Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động. c. Maùy xuùc ñang laøm vieäc. d. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao (Có lực tác dụng váo vật và vật chuyển dời) C4: a. Đầu tàu đang kéo đoàn tàu chuyển động. b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c. Người nông dân dùng ròng rọc cố định kéo vaät naëng leân cao Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức tính Công. 1. Công thức tính công cơ học: II. Công thức tính Công: Yêu cầu HS tham khảo sgk đưa ra cômg thức tính 1. Công thức tính công cơ học: Coâng? ( Khi có lực F tác dụng vào vật, làm vật chuyển dời một quãng đường S theo phương của lực thì Công Khi lực F làm vật dịch chuyển một của lực F được tính bằng công thức: A = F. S ) quãng đường S theo phương của lực thì Từ công thức A = F. S hãy cho biết đơn vị của F, S? Công của lực F được tính bằng công thức: (Ñôn vò cuûa F laø: N, cuûa S laø:m) A = F. S.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Vaäy ñôn vò cuûa Coâng laø gì? (Ñôn vò cuûa Coâng laø N.m). Ñôn vò cuûa Coâng laø Jun (J) Nêu tên và đơn vị tính của từng đại lượng có trong công thức? Lưu ý: _ Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì Công được tính bằng một công thức khác, sẽ học ở lớp trên. _ Nếu vật chuyển dời theo phương vuông với phương của lực thì Công của lực đó bằng 0 Từ công thức A = F. S_Yêu cầu HS đưa ra công thức tính F, S A (F= s. A: Coâng (J) F: Lực (N) S: Quãng đường dịch chuyển (m) Ñôn vò cuûa Coâng laø Jun. Kí hieäu laø J 1J = 1N . 1m = 1Nm. A S= F ). ; 2. Vận dụng công thức để giải bài tập. Yêu cầu HS đọc và làm việc cá nhân làm vào vởBT câu C5, C6_ Gọi HS lên bảng giải. C5: Toùm taét Giaûi FK = 500N Công của lực kéo đầu tàu: S = 1000m A = F.S = 5000 . 1000 A=? = 5 000 000(J) = 5 000(KJ) Đáp số: A = 5.000KJ C6: Toùm taét Giaûi m = 2kg® P = 20N= Fh Công của trọng lực là: S = 6m A= F . S = 20. 6 =120 (J) A=? Đáp số: A = 120J. 2. Vaän duïng: HS laøm vaøo VBT C5, C6. Yêu cầu HS thảo luận trả lời C7 C7: Trọng lực : Có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vật, nên không có công cơ học của trọng lực. 4. Cuûng coá: _ Công phụ thuộc vào yếu tố nào? (Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển .) _ Nêu công thức và đơn vị tính Công ? ( + Công thức tính Công: A = F .s +Ñôn vò tính Coâng: Jun (J) ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi. _ Hoàn chỉnh C1 đến C7 VBT _ Làm BT 13.1 đến 13.5/18/SBT _ Đọc phần:” Có thể em chưa biết” _ Xem trước bài: “Định luật về Công” V. Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> ............................................................................. ............................................................................. .......................................................... ................... ..... ........................................................................ ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. . KT Tuaàn 14 TTCM. Nguyeãn Kim Höông. TIEÁT PPCT:15 Ngaøy daïy: / / 2006. ÑÒNH LUAÄT VEÀ COÂNG. I.Muïc tieâu: _ Kiến thức: + Phát biểu được đựơc định luật về Công dưới dạng lợi bao nhiêu lần vềlực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. + Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. _ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và xử lý kết quả. _ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận say mê học tập bộ môn. II.Chuaån bò: GV:Thước thẳng 50cm,lực kế loại 5N, một quả nặng 100g, 1 quả nặng 200g, bộ giá đỡ, roøng roïc. HS: sgk, VBT, vở ghi bài. III. Phöông phaùp daïy hoïc:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> _ Phương pháp nêu vấn đề. _ Phương pháp giải quyết vấn đề. _ Phöông phaùp thí nghieäm. _ Phöông phaùp quan saùt. IV.Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS 2. Kieåm ttra baøi cuõ: HS1:_ Chæ coù Coâng cô hoïc khi naøo? 2ñ _ Viết công thức tính Công cơ học, giải thích, kí hiệu và ghi rõ các đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức 2ñ _ Sửa BT 13.1; 13.2/18/SBT 4ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ ( + Công cơ học có khi có lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển . + Công thức tính Công: A = F. S A: Coâng (J) F : Lực (N) S : Quãng đường vật dịch chuyển (m) + Sửa BT 13.1/18/SBT B. Công ở lượt đi lớn hơn. Vì lực kéo ơ lực đi lớn hơn lực kéo ở lượt về. + Sửa BT 13.2/18/VBT Không có công nào thực hiện. Vì trong trường hợp này các lực tác dụng lên hòn bi (gồm trọng lực và lực đẩy của bàn lên viên bi) đều vuông góc với mặt bàn nằm ngang tức là vuông góc với phương chuyển dời của vật, phương chuyển đông của hòn bi không có lực nào tác duïng. ) HS2: _Sửa BT13.3; 13.4/18/VBT 8đ _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ ( + BT 13.3 /18/SBT 4ñ Toùm taét m = 2500kg  P = 25 000N h = 12m A =?. + Baøi 13.4/18/VBT: Toùm taét: F = 600N t = 5ph A = 360KJ =?. Giaûi Công thực hiện khi nâng thùng khi nâng thùng lên 12m là: A = F.S = 25000 . 12= 300 000(J) = 300(KJ) Đáp số: A = 300KJ. 4ñ Giaûi: Quãng đường xe đi được do lực kéo của con ngựa: A 360000   600 S= F 600(m). Vận tốc chuyển động của xe là: S 600    = t 300 2(m/s). Đáp số:  = 2m/s.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> HS làm VBT đầy đủ 2ñ 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập Ở lớp 6, các em đã học máy cơ đơn giản naøo?(Maët phaúng nghieâng, roøng roïc coá ñònh, ròng rọc động, đòn bẩy, pa lăng). Máy cơ đó giúp cho ta lợi gì?(MCĐG cho ta lợi về lực hoặc thay đổi hướng tác dụng giúp ta naâng vaät leân moät caùch deã daøng). Maùy cô ñôn giaûn coù theå giuùp ta naâng vaät lên mà được lợi về lực. Vậy của lực nâng vật có lợi không hay liệu các máy có cho ta lợi về Coâng khoâng? (Học sinh dự đóan: Có hoặc không). Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta sẽ nghiên cứu bài ÑÒNH LUAÄT VEÀ COÂNG I. Thí nghieäm: Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đến định luật về Công. Yêu cầu HS nghiên cứu, quan sát hình vẽ 14.1a; 14.1b _ Trình bày tóm tắt các bước thí nghiệm. _ GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: Lực keá, quaû naëng) Yeâu caàu hoïc nhaän duïng theo nhoùm GV hướng dẫn HS quan sát tiến hành thí nghiệm theo nhóm các bước vừa nêu. _ Bước 1: Móc lực kế vào quả nặng kéo lên cao với quãng đường S1 =. . . .Đọc độ lớn của lực kế F1 =. . . . Ghi keát quaû vaøo baûng 14.1 _ Bước 2: Tiến hành TN như thế nào? (Móc _ Móc lực kế vào dây quả nặng vào ròng rọc động). _ Kéo vật chuyển động với quãng đường S1 Yêu cầu Hs ghi kết quả vào bảng: Kéo trực _ Lực kế chuyển động 1 quãng đường S2. tieáp_ RRÑ _ Đọc độ lớn của lực kế F2 nhoùm F1(N) S1(m) A1(J) F2(N) S2(m) A2(J) 1 2 3 4 Qua keát quaû thí nghieäm yeâu caàu HS traû lời câu C1, C2, C3, C4.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> F1 hay F2 = 2. C1: F1 = 2F2 C2: S2 = 2S1 C3: So sánh công của lực F1 và Công của lực kế F2 Công của lực F1 : A1 = F1. S1 Công của lực F2 : A2 = F2. S2 Vaäy : A1 = A2 C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì thiệt hại hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về Công II. Ñònh luaät veà Coâng : Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật về Công. Yeâu caàu HS tham khaûo SGK. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về Từ đó phát biểu định luật về Công. Công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy Ngược lại: Cho ta lợi về đường đi nhưng lại nhiêu lần về đường đi và ngược lại. thiệt về lực.Ví dụ:Ở đòn bẩy P1 > P2 , h1 < h2 Yeâu caàu HS phaùt bieåu ñònh luaät veà Coâng Yêu cầu HS vận dụng trả lời C5 , C6 C5: C5: Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. Toùm taét: Giaûi : P1 = P2 = 500N h = 1m S1= 4m S2 = 2m a) So saùnh F1vaø F2 b) So saùnh A1vaø A2 c) A1 =? A2 = ?. C6:. C6: Toùm taét: P = 420N S=8m a) Fk = ? h = ? b) A =?. a) Trường hợp thứ nhất lực keùo nhoû hôn vaø nhoû hôn 2 laàn b) Cả 2 trường hợp Công của lực keó là bằng nhau c) Công của lực kéo thùng haøng theo phaúng nghieâng leân saøn oâtoâ cuõng baèng Coâng naâng (keùo) trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng: A = P.h = 500 . 1 = 500(J) Giaûi: a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc 1 động thì lực kéo chỉ bằng 2. trọng lượng củavật: P 420  2 = 210 (N) F= 2. Dùng RRĐ lợi 2 lần về lực thì phải thiệt hại 2 lần về đường ñi(theo ñònh luaät veà Coâng). Khi naâng vaät leân cao h thì phaûi keùo dây đi một đoạn S = 2h S 8  h = 2 2 = 4(m). b) Coâng naâng vaät leân:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> A = P. h = 420 . 4 = 1680(J) *Tính caùch khaùc A = F. l = 210 . 8 = 1680(J) Đáp số: a) Fk = 210N; h = 4m b) A = 1680J. 4. Cuûng coá: _ Yêu cầu HS phát biểu định về Công? Cho ví dụ minh hoạ? (+ Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về Công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. + Tuyø HS cho ví duï ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi. _ Hoàn chỉnh C1 đến C6 _ Làm BT 14.1 đến 14.4/19/SBT. _ Đọc phần:” Có thể em chưa biết” A1 _ GV hướng dẫn : Hiệu suất: H = A2 100%. ( A1 : Coâng naâng vaät leân ( Coâng coù ích ) A2 : Công toàn phần ) _ Xem trước bài: “ Công suất “ V. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................. ............................................................................. .......................................................... ................... ..... ........................................................................ ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. . KT Tuaàn 15 TTCM. Nguyeãn Kim Höông.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> TIEÁT PPCT: 16 COÂNG SUAÁT Ngaøy daïy:22/12/2006 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: + Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. _ Kyõ naêng: + Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. _ Thái độ: Tạo lòng say mê học tập bộ môn. II. Chuaån bò: GV:Giaùo aùn, SGK. HS: Hoïc baøi, sgk, VBT. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp nêu vấn đề. _ Phương pháp giải quyết vấn đề. _ Phương pháp hỏi đáp. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1: _ Phaùt bieåu ñònh luaät veà Coâng? 2ñ.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> _ Sửa BT14.1 2ñ _ Sửa BT14.2 4ñ _ HS làm BT đầy đủ 2ñ (+ Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về Công.được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 2đ + Sửa BT14.1/19/VBT 2ñ E. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau + Sửa BT14.2/19/VBT 4ñ Toùm taét Giaûi h = 5m Trọng lượng của người và xe là: S = 40m = l P = 10.m = 10.60 = 600(N) A=? Coâng hao phí laø: Bieát: Fms= 20N A1= Fms . l = 20. 40 =800(J) m = 60kg Coâng coù ích laø: A2 = P.h = 600.5= 3 000(J) Công của người sinh ra: A= A1+ A2 = 800 + 3000 = 3 800(J) Đáp số: A = 3 800J HS làm VBT đầy đủ 2ñ 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV neâu moät soá ví duï _ Người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa xô cát lên độ cao nhất định so với người dùng dây kéo trực tiếp thì trường nào ít thời gian? Hay: Cùng cày thửa ruộng có diện tích baèng nhau. Neáu duøng traâu vaø duøng maùyÞ Nhận xét. Để so sánh khả năng thực hiện nhanh chaäm ta duøng khaùi nieäm coâng suaát. Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập . Yêu cầu HS đọc thông tin sgk – GV hướng daãn HS phaân tích caùc thoâng tin. P1vieân gaïch = 16N h = 4m An: P1 = 10.16 = 160N ® t1= 50s Duõng: P1 = 15. 16 = 240N ® t2 = 60N Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1,C2 Ñai dieän HS leân trình baøy baøi laøm C1: Công của anh An thực hiện: A1 = P . h = 160. 4 = 640N Công của anh Dũng thực hiện: A2 = P2 . h = 240. 4 = 960N C2: Phương án c) và d) đều đúng. Noäi dung baøi hoïc COÂNG SUAÁT I. Ai laøm vieäc khoeû hôn?.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Từ kết quả C2 yêu cầu HS trả lời C3. GV phaân tích cho HS thaáy neân choïn phương án 3c) để trả lời câu C3. C3: Theo phöông aùn c) Nếu để thực hiện cùng 1 Công là 1Jun thì 50 An phải mất thời gian là t1= 640 = 0,78(s) 60 Dũng phải mất một thời gian là t2 = 960 =. 0,0625(s) So saùnh ta thaáy t2 < t1.Vaäy Duõng laøm vieäc khoeû hôn. Keát luaän: Anh Duõng laøm vieäc khoeû hôn, vì để thực hiện cùng 1 Công là 1J thì Dũng ít mất thời gian hơn. Theo phöông aùn d) Thời gian kéo của An là 50s Thời gian kéo của Dũng là 60s Nếu xét trong cùng 1 thời gian là 1 giây thì: 640 _ An thực hiện được 1 Công là: A1= 50 =. 12,80(J) _ Dũng thực hiện được 1 Công là: A2 = 960 60 = 16(J). So saùnh ta thaáy A2 > A1.Vaäy Duõng laøm việc khoẻ hơn. Vì trong cùng 1 thời gian 1 giây Dũng thực hiện được Công lớn hơn. Hoạt động 3: Thông báo Công suất Yêu cầu HS đọc thông tin sgk và trả lời: Công suất được xác định như thế nào? Từ định nghĩa công suất. Yêu cầu HS nêu công thức tính Công suất ?(P). A Neâu ñôn vò cuûa A = ? Vaø t = ? ® t (J/s) A 1J  Neáu A = 1J, t = 1s Þ P = t 1s =1J/s =1W. II. Coâng suaát: Công suất được xác định bằng Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian  Công thức: Cong thuc hien Coâng suaát = Thoi gian A Hay: = t. Trong đó: P: Công suất A: Công thực hiện được t: Thời gian III. Ñôn vò Coâng suaát: Đơn vị Công suất là Oát, kí hiệu W 1W = 1J/s 1KW = 1000W.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Do dó đơn vị của Công suất là oát kí hiệu W. Vaäy 1w = ? Hoạt động 4: Vận dụng giải bài tập Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5, C6. Goïi 3 hS leân baûng giaûi. _ Caùc nhoùm thaûo luaän xaùc ñònh keát quaû.. A Hoặc: Trâu cày thì Công suất là1 = t1 A Maùy caøy thì Coâng suaát laø  = t2 2. 1 t1 20 1     t 120 6 2 2 Laäp tæ soá: Þ2 = 61 Vậy: Công suất của máy cày lớn hơn và lớn hơn 6 lần. Trong đó: P : Công suất (W) A : Công thực hiện được (J) t : Thời gian (s) Nói Công suất của bóng đèn là 20W : C6: Nghĩa là trong 1 giây bóng đèn thực hiện được một Công là 20J.. 1MW(Meâgaoat) = 1.000.000W. IV. Vaän duïng: C4: Toùm taét An: h = 4m P1= 16.10 = 160N = F1 t1 = 50s 1 = ? Duõng: h = 4m 2 = 16 . 15 = 240N = F2 t2 = 60s 2 = ?. C5: Toùm taét t1 = 2h t2 = 20ph 1 = ? 2 =?. Giaûi Coâng suaát cuûa An laø: A1 P1.h 160.4  t1 = 50 1= t1. = 12,8(W) Coâng suaát cuûa Duõng laø: A2 P2 .h  t t2 = 2 2 = 240.4 60 = 16(W). Đáp số:2 = 16W. Giaûi Cùng cày một sào đất như nhau nghĩa là Công thực hiện cuûa traâu vaø cuûa maùy laø nhö nhau Trâu cày mất thời gian : t1= 2h = 120ph. Máy cày mất thời gian : t2 = 20ph Þ t1= 6t2 Vaäy maùy caøy coù coâng suaát lớn hơn và lớn hơn 6 lần. C6: Toùm taét : = 9km/h F = 200N a) P = ? b)CMR:P = F.V. Giaûi a)Vận tốc của xe ngựa laø 9km/h nghóa laø trong 1 giờ = 3600s xe đi được quãng đường: S = 9000m Công của ngựa kéo trong một giờ là: A = F.S = 200 . 9000 = = 1.800.000(J).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> A 1800 000  t 3600 =500(W) P=. = 500(W) b) A P = t maø: A = F. S F. S Neân: P = t = F . V. 4. Cuûng coá: _ Theá naøo laø Coâng suaát? (+ Công suất được xác định bằng Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian) _ Nêu công thức tính Công suất, tên và đơn vị tính của các đại lượng có trong công thức. A = t. ( Công thức tính Công suất Trong đó:  : Công suất (W) A : Công thực hiện được (J) t : Thời gian (s) _ Em hiểu như thế nào khi nói Công suất của bóng đèn là 20W (+ Nói Công suất của bóng đèn là 20W : Nghĩa là trong 1 giây bóng đèn thực hiện được một Coâng laø 20J. ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc noäi dung baøi. _ Hoàn chỉnh C1 đến C6 _ Làm bài tập 15.1 đến 15.6/21/ VBT _ Đọc phần : “Có thể em chưa biết” ù _ Xem trứơc bài 18 : “Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I” V. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................. ............................................................................. .......................................................... ................... ..... ........................................................................ ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. . KT Tuaàn 16 TTCM. Nguyeãn Kim Höông.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> TIEÁT 17 OÂN TAÄP Ngaøy daïy:29/12/2006 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hoûi trong phaàn oân taäp _ Kỹ năng:Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập trong phần vận dụng. _ Thái độ: Giáo dục học sinh học tập bộ môn. II. Chuaån bò: GV: Giaùo aùn HS: Ôn trước bài và làm phần A. Ôn tập; B. Vận dụng VBT/82® 86 ở nhà. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp đàm thoại. _ Phöông phaùp luyeän taäp. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng. 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Môn Vật lý đã học từ đầu năm đến nay trong chöông Cô hoïc goàm caùc baøi nào? Để củng cố và hệ thống các kiến thức tiết học hôm nay ta vào bài Tieát OÂn taäp chuùng ta coù 2 phaàn: Lyù thuyết và vận dụng lý thuyết để giải bài tập từ đó đưa ra bài học kinh. Noäi dung baøi hoïc. OÂN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> nghieäm. Ta ôn lại lý thuyết và bài tập của từng baøi® I. Chuyển động cơ học: 1. Chuyển động cơ học là gì? Cho ví 1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí duï của vật này so với vật khác(được chọn làm vật moác) Ví duï: _ Một bạn đang đi trên sân trường _ Ô tô đang chạy trên đường (so với cột điện thì ô tô là chuyển động) 2._ Haønh khaùch ngoài treân xe oâ toâ ñang chaïy 2. Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có _Hành khách là chuyển động so với cây thể chuyển động so với vật này nhưng bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô. lại đứng yên so với vật khác. Hai hàng cây bên đường chuyển động theo Vận dụng trả lời câu 1/64: chiều ngược lại. Vì nếu chọn ô tô làm mốc, thì Ngồi trong xe ô tô đang chạy ta thấy: cây sẽ chuyển động tương so với ô tô và Hai hàng cây bên đường chuyển động người. II. Vaän toác theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này. _ Độ lớn của vận tốc đặ trưng cho tính chất Vận tốc là gì?( Quãng đường chạy nhanh, chậm của chuyển động. s được trong 1 (giây) đơn vị thời gian) 3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho _ Công thức tính vận tốc: = t tính chất nào của chuyển động? _ Ñôn vò vaän toác laø: m/s, km/h, cm/s….. Nêu công thức tính vận tốc ? Đơn vị III. Chuyển động đều – Chuyển động cuûa vaän toác. không đều. 4. Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động đều là chuyển động mà vận Chuyển động không đều? tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Viết công thức tính vận tốc TB của s chuyển động không đều. TB = t. Vaän duïng giaûi baøi taäp 1/65sgk. Yeâu cầu HS đọc đề –Tóm tắt và giải.. TB : Vaän toác trung bình(m/s), (km/h) S : Quãng đường đi được (m,km) t : Thời gian đi hết quãng đường (s, h)  BT1/65sgk Toùm taét Giaûi S1 = 100m Vận tốc trung bình trên đoạn t1 = 25s đường đầu: s1 100 S2 = 50m  tb1 =? tb1 = t1 25 = 4(m/s) b2 =? Vận tốc trung bình trên đoạn tb =? đường sau: s2 50  t = 2 20 = 2,5(m/s). tb2 Vaän toác trung bình treân caû 2.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> đoạn đường: Qua bài tập về chuyển động, yêu caàu HS ruùt ra baøi hoïc kinh nghieäm khi vận dụng công thức tính vận tốc? (Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều cũng giống như công thức tính vận tốc của chuyển. s1  s2 100  50  t  t 25  20 =3,33(m/s) 1 2 tb =. Đáp số: tb1 = 4m/s tb2 = 2,5m/s tb = 3,33m/s. s động đều: tb = t. Vận tốc trung bình trên cả 2 đoạn. s1  s2 đường: tb = t1  t2 ). 5. Lực có tác dung như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ.. IV. Biểu diễn lực.  Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động Ví dụ: Xe đạp đang chuyển động gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát. _ Thả rơi viên phấn từ trên cao, do lực hút của Trái Đất mà vận tốc của viên bi tăng dần _ Các (đặc điểm) yếu tố của lực: Điểm đặt, 6. Nêu đặc điểm của lực và cách biểu phương chiều và cường độ(độ lớn) diễn lực bằng vectơ. _ Cách biểu diễn lực bằng vec tơ: dùng mũi teân coù: + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật + Phương và chiều là phương chiều của lực + Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích cho trước. V. Sự cân bằng lực – Quán tính _ Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên 7. Thế nào là hai lực cân bằng. Một cuøng moät vaät, coù phöông cuøng naèm treân moät vật chịu tác dụng của lực câ bằng sẽ thế đường thẳng, ngược chiều, cùng độ lớn. naøo khi: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng a) Vật đang đứng yên. seõ: b) Vật đang chuyển động. a) Đứng yên khi vật đang đứng yên. b)Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động Vận dụng chọn chữ cái, đứng trước phương án em cho là đúng. * Bài 1/63/SGK: Hai lực cân bằng khi: Bài 1/63/SGK: Hai lực cân bằng khi: A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn. B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng ñaët leân moät vaät. D. Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Baøi 2/63/SGK : Xe oâ toâ ñang chuyeån động, đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bò: A. ngả người về phía sau B. nghieâng sang phía traùi C. nghiêng người sang phía phải D. Xô người về phía trứơc. Bài 3/63/SGK: Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang một ô tô đỗ bên. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng A. Các mô tô chuyển động đối với nhau B. Các mô tô đứng yên đối với nhau C. Các mô tô đứng yên đối với ô tô D. Caùc moâ toâ vaø oâ toâ cuøng chuyeån động đối với mặt đường. 8. Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 ví dụ về lực ma sát.. Vận dụng trả lời câu 2/62/SGK : Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phaûi loùt tay baèng vaûi hay cao su?. 1. Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.. Vận dụng trả lời câu 3/64/SGK – Caùc haønh khaùch ñang ngoài treân xe oâ toâ bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phía trái. Hỏi lúc đó xe đang được lái. D. Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.  Baøi 2/63/SGK :Xe oâ toâ ñang chuyeån động, đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bò:. D. Xô người về phía trứơc Bài 3/63/SGK: Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang một ô tô đỗ bên.Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng. B. Các mô tô đứng yên đối với nhau. VI. Lực ma sát. Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động treân maët moät vaät khaùc. Ví duï:_ Keùo thuøng goã treân maët saøn nhaùm. Vậy giữa thùng gỗ và mặt sàn có lực ma sát trượt. Lăn viên bi trên mặt bàn, giữa viên bi và mặt bàn có lực ma sát lăn.  Caâu 2/62/SGK: Khi mở nắp chai bi vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hoặc cao su để tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nuùt chai ra khoûi mieäng chai. Ví duï: Vaät coù quaùn tính _ Khi xe oâ toâ ñang chaïy, neáu phanh xe cho xe dừng đột ngột, hành khách rên xe bị ngã xô tới phía trước. _ Khi đang đi xe đạp, nếu thôi không đạp nữa thì xe không dừng lại ngay lập tức mà còn chuyển động thêm một đoạn đường nữa mới dừng.  Caâu 3/64/SGK: Caùc haønh khaùch ñang ngoài trên xe ô tô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phía trái. Lúc đó xe được lái sang phía phaûi..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> sang hướng nào? 10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức và đơn vị tính áp suất.. VII. AÙp suaát. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật. F Công thức tính áp suất: p = S. F : Độ lớn của lực (N) S : Dieän tích bò eùp (m2) Tìm ví dụ chứng tỏ tác dụng của áp Ví dụ: Đinh đầu nhọn dễ đóng vào gỗ hơn suất phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và so với đinh đầu bị tà. Vì diện tích bị ép nhỏ dieän tích bò eùp. hôn. Vaän duïng giaûi baøi taäp 2/65 sgk. Yeâu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt và giải.  BT2/65sgk Toùm taét Giaûi m= a)Áp suất người đó lên mặt đất 45kg®P=450N khi đứng 2 chân: P 450 S1=150cm2  =0,015m p1= S 2 0, 015.2 a) p1 = ? p1 = 15000(N/m2) b) p2 = ? b) Áp suất của người đó lên mặt đất khi co một chân: P 450  p2= S 0, 015 =30000(N/m2). Đáp số:a) p1= 15000N/m2 b)p2 = 30000N/m2 2. Moät vaät nhuùng chìm trong chaát loûng VIII. Lực đẩy Acsimet. chịu tác dụng của 1 lực đẩy có phương Moät vaät nhuùng chìm trong chaát loûng chòu taùc chiều và độ lớn như thế nào? dụng của 1 lực đẩy có điểm đặt tại tâm của vật phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên và d8ộ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị Vận dụng chọn chữ cái đứng trước vaät chieám choã. câu trả lời đúng: Baøi 4/63/SGK:Hai thoûi hình truï: moät bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối  Baøi 4/63/SGK:Hai thoûi hình truï: moät baèng lượng được treo vào 2 đầu cân đòn. Khi nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được nhúng ngập cả hai vào nước thì đòn cân treo vào 2 đầu cân đòn. Khi nhúng ngập cả hai A . Nghieâng veà beân phaûi vào nước thì đòn cân B. Nghieâng veà beân traùi A Nghieâng veà beân phaûi C. Vaãn caân baèng D. Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu trong nước hơn. 12. Điều kiện để một vật chìm xuống, XI. Sự nổi. nổi lên, lơ lững chất lỏng. Điều kiện để một vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA : P > FA Hay trọng lượng riêng của vật d1 lớn hơn trọng lượng.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> rieâng cuûa chaát laøm vaät d2 Điều kiện để vật nổi lên : P < FA hay d1 < d2 Caâu 5/64/SGK:Khi vaät noåi treân maët Điều kiện để vật lơ lững :P = FA hay d1= d2 (thoáng) chất lỏng thì lực đẩy Acsimét  Caâu 5/64/SGK:Khi vaät noåi treân maët được tính như thế nào? thoáng chất lỏng thì lực đẩy Acsimet được tính bằng công thức: FA = d .V Trong đó: V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chieám choã. d: Trọng lượng riêng của chất lỏng Do đó :Lực đẩy Acsimet FA = Trọng lượng cuûa vaät :FA = Pvaät = d .V (V: Thể tích của vật, d trọng lượng riêng Vaän duïng giaûi baøi taäp 3/65sgk cuûa vaät) * BT3/65sgk. a) Hai vaät gioáng heät nhau neân PM = PN Mà khi vật nổi lực đẩy Acsimet = Trọng lượng của vật. Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 vật baèng nhau. b) Theo đề bài ta có: FM = d1 .VM FN = d2 .VN Theo hình veõ ta coù: VM > VN maø FM = FN Vaäy: d1 < d2 3. 13. Trong khoa hoïc thì Coâng cô hoïc chæ X. Coâng cô hoïc. dùng trong trường hợp nào? Trong khoa hoïc thì Coâng cô hoïc chæ duøng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với 14. Viết biểu thức tính Công cơ học. phương của lực. Giải thích rõ từng đại lượng trong biểu  Biểu thức tính Công cơ học: thức tính Công. Đơn vị Công. A=F.S F: Lực tác dụng (N) S: Quãng đường vật chuyển dời(m) Vận dụng trả lời câu 5/64/sgk:Trong A: Coâng (J) trường hợp dưới đây trường hợp nào cò *Câu 5/64/sgk:Trong trường hợp dưới đây Coâng cô hoïc: trường hợp nào cò Công cơ học: a. Caäu beù treøo caây b. Em hoïc sinh ngoài hoïc baøi a. Caäu beù treøo caây. c. Nước ép lên thành bình đựng d. Nước chảy xuống từ đập chắn nước Vaän duïng laøm BT4/65/sgk d. Nước chảy xuống từ đập chắn nước BT4/65sgk Công mà em thực hiện được: A = Fn . h Trong đó: Fn = Pngười (trọng lượng của người) h: Chiều cao từ tầng 1 lên tầng 2 A: Coâng (J).

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 15. Phaùt bieåu ñònh luaät veà Coâng.. Vận dụng trả lời câu 5/64sgk. Fn: Lực nâng người lên. XI. Ñònh luaät veà Coâng. Không một máy cơ đơn giản cho ta lợi về Công Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Caâu 5/64/sgk: D. Cả 3 cách trên đều không cho ta lợi về Coâng. XII. Coâng suaát. Công suất cho biết khả năng thực hiện Công của 1 người hay của máu trong một đơn vị thời gian(trong 1 giaây). Ñònh nghóa Coâng suaát?(Coâng suaát được xác định bằng Công thực hiện trong một đơn vị thời gian). Coâng suaát cho ta bieát ñieàu gì? Em hieåu theá naøo khi noùi coâng suaát cuûa maùy quaït laø 35W?  Coâng suaát cuûa chieác quaït laø 35W nghóa laø Yeâu caàu HS vaän duïng giaûi trong 1 giây quạt thực hiện Công bằng 35J BT5/65sgk BT5/65sgk: Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt và Toùm taét Giaûi giaûi. m = 125kg Công của người lực sĩ thực ® P = 1250N hieän: h = 70cm = 0,7m A = P . h = 1250 . 0,7 t = 0,3s = 875(J) =? Công suất của người lực sĩ là: A 875  t 0,3 =. Vận dụng trả lời BT4/65. = 2916,67(W) Đáp số:  = 2916,67W. Qua baøi taäp veà Coâng vaø Coâng suaát _ muốn tính được Công cần có đủ yếu tố nào? ( cần phải có đủ các yếu : lực tác dụng F và quãng đường vật dịch chuyển S) 4. Cuûng coá: Qua baøi hoïc yeâu caàu HS ruùt ra baøi hoïc kinh nghieäm. ( * Baøi hoïc kinh nghieäm: Để giải bài tập vật lý cần chú ý đơn vị của các đại lượng có trong công thức _ Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều cũng giống như công thức tính vận tốc của chuyển động đều:. s tb = t. S1  S2 _ Vận tốc trung bình trên cả 2 đoạn đường: tb = t1  t2. _ Bài tập về Công và Công suất cần phải có đủ các điều kiện để có Công (F và s) ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Ôn lại các bài đã học _ Xem lại các bài đã giải..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> _ Chuaån bò: “Thi hoïc kì I” V. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................. ............................................................................. .......................................................... ................... ..... ............................................................... KT Tuaàn 17 TTCM. Nguyeãn Kim Höông TIEÁT PPCT: 18 KIEÅM TRA HOÏC KÌ I (PDG) Ngaøy daïy:03/01/2007 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức về chương cơ học. _ Kỹ năng : Đánh giá lại chất lượng của HS. _ Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống và giải bài tập về Công và Công suất. II. Chuaån bò: _ GV: Đề thi HKI (PGD) _ HS: Hoïc baøi. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Kiểm tra: Trắc nghiệm, tự luận. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức : _ Kieåm dieän sæ soá HS. 2. Kieåm tra: _ Phát đề kiểm tra cho HS. _ Đề kiểm tra. A. Traéc nghieäm: (3ñ) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho những câu sau đây: 1/ Công thức tính vận tốc của chuyển động đều là: t A.  = S ;. S B.  = t ;. C.  = S.t ; D. Tất cả đều sai. 2/ Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động: A Quãng đường chuyển động dài hay ngắn. B Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. C Thời gian chuyển động dài hay ngắn. D Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động. 3/ Công thức tính áp suất là: A A. p = t ;. F C. p = S. B. p = A.t D. p=F.S 4/ Có hai miếng sắt1và 2 có khối lượng m1=2 m2 được nhúng mình trong nước ở độ sâu h1=25cm và h2 10 cm. Gọi F1 là lực đẩy Ac-sdi-mét của nước tác dụng lên vật 1 và F2 là lực đẩy Ac-si-mét của nước tác dụng lên 2 vật. Ta có:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> A. F1 = F2 ; B. F1 = 4F2 ; C. F1 = 2F2; D.F2 = 2F1 5/ Máy cơ đơn giản không cho ta về lực: A. Palant ; B. Roøng roïc coá ñònh ; C. Maët phaúng rieâng; D. Đòn bẫy 6/ Có thể làm giảm lượng ma sát bằng cách : A. Làm tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. B. Làm tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Laøm taêng dieän tích maët tieáp xuùc D. Làm tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc B. Phần tự luận : (7 đ) 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau: (1đ) a/ Công cơ học chỉ có trong trường hợp………………………………………vào vật, làm vật…………………… b/ Công được thực hiện……………………………………………………gọi là công suất. Đơn vị công suất là ……… 2/ Phaùt bieåu ñònh luaät veà coâng?(1ñ) 3/ Nêu các điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Giải thích vì sao miếng gỗ lại nổi trên mặt nước ? (1đ) 4/ Ba học sinh chạy xe đạp đều. Học sinh thứ nhất chạy được 5km trong 30 phút, học sinh thứ hai chạy với vận tốc 10km/h, học sinh thứ ba chạy với vận tốc 3m/s. So sánh vận tốc của ba hoïc sinh? ( 2ñ) 5/ Một người kéo gào nước co trọng lượng 10N từ một giếng sâu 6m lên mất 0.5 phút. a/ Tính công suất của người đó? (1.5đ) b/ Keát quaû cho em bieát gì?(0.5ñ) HEÁT 3 Đáp án _ Biểu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Caâu A 1 2 3 4 5 6 B 1 a b. 2. 3. 4. Đáp án Traéc nghieäm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho những câu sau ñaây: S B.  = t. B Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm. F C. p = S C. F1 = 2F2. B. Roøng roïc coá ñònh D. Làm tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc Phần tự luận: Điền từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau: Công cơ học chỉ có trong trường hợp có lực tác dụng vào vật vào vật, làm vật chuyển dời Công được thực hiện trong 1 đơn vị thời gian gọi là công suất. Đơn vị công suất là Oát (W) Phaùt bieåu ñònh luaät veà Coâng Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về Công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Các điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. _Vaät noåi: P < FA hay dv < dl _ Vaät chìm: P > FA hay dv > dl _ Vật lơ lửng: P = FA hay dv = dl _ Miếng gỗ lại nổi trên mặt nước . Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Vận tốc của mỗi học sinh lần lượt là:. _ 1 = S1 : t1 = 5:1: 2 = 10(km/h) _ 2 = 10km/h _ 3 = 3m/s = 10,8km/h _ Vaäy: 1 = 2 < . 5. 3. Toùm taét P = 10N h = 6m t = 30phuùt = 30s a/  = ? b/ Keát quaû cho bieát ?. Giaûi a/ Công của người kéo gàu: A = P . h = 10 . 6 = 60(N) Công suất của người đó là: A 60   = t 30 = 2(W). b/ Keát quaû cho em bieát.Trong 1 giaây. Bieåuñieåm 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5. 0,5 0.5. 0,25 02,5 0,25 0,25. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> người đó thực hiện 1 Công là 60J * Thoáng keâ keát quaû: Điểm dưới TB Lớp TSHS 0 0,1-3,4 3,5-4,9 Coäng 8A 32 8 8 16 8B 37 3 3 6 8C 34 7 8 15 8D 35 7 3 10 8E 39 9 11 20 5 lớp 177 34 33 67. Tæleä 50% 16.2% 44,1% 28,6% 51,3% 37,9%. Điểm từ TB trở lên 5,0-6,4 6,5-7,9 8,0-10 Coäng 13 3 16 17 11 3 31 14 3 2 19 14 7 4 25 13 4 2 19 71 28 11 110. Tæ leä 50% 83,8% 55,9% 71,4% 48,7% 62,1%. V. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................ ............................................................................. ........................................................... .................. . ..... ...................................................................... ............................................................................. .................................................. ................... ..... .. ........................................................ KT Tuaàn 18 TTCM. Nguyeãn Kim Höông. TIEÁT PPCT: 19 Ngaøy daïy:17/01/2007. CÔ NAÊNG.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> I. Muïc tieâu: _ Kiến thức : Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. _ Kỹ năng: Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật . Tìm được ví dụ minh hoạ. _ Thái độ: tạo lòng say mê học tập bộ môn. II. Chuaån bò: _ GV: Thieát bò hình 16.2 SGK. + Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn , 1 quả nặng, 1 sợi dây, 1 bao diêm. + Tranh veõ hình 16.1a, 16.1b. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp đặt vấn đề. _ Phöông phaùp quan saùt. _ Phöông phaùp thí nghieäm. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän sæ soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Nhaän xeùt baøi kieåm tra. 3. Giãng bài mới: Hoạt động 1: Nêu tình huống học tập. Hàng ngày ta thường nghe nói đến từ “ Năng lượng”. Ví dụ: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào? Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng. CÔ NAÊNG Vaäy cô naêng laø gì? Yeâu caàu HS tham khaûo SGK muïc I cho bieát cô I. Cô naêng: năng là gì? (Một vật có khả năng thực hiện công _ Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật coù cô naêng. cơ học, vật đó có cơ năng). _ Ôn kiến thức cũ: Vật thực hiện được công khi nào? ( Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời) . Ñôn vò cuûa coâng laø gì? (Jun) ® Vaäy cô naêng cũng được đo bằng đơn vị Jun (J). II. Theá naêng: Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thế năng. 1. Theá naêng haáp daãn: Ta xeùt theá naêng haáp daãn. _ Yêu cầu HS quan sát tranh 16.1a và đọc thoâng tin SGK. Neâu nhaän xeùt quaû naëng A coù sinh coâng hay khoâng? (khoâng sinh coâng). _ Yêu cầu HS quan sát hình 16.1b. trả lời câu C1: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì noù coù cô naêng khoâng? Taïi sao? _ GV laøm thí nghieäm cho HS quan saùt..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + C1: Nếu đưa quà nặng lên một độ cao nào đó rồi buông nhẹ thì vật A sẽ chuyển động xuống phía dưới làm sợi dây căng ra. Lực căng của sợi dây làm vật B chuyển động. Như vậy vật A đã thực hiện công nên ta nói khi đưa vật A lên một độ cao nào đó, thì vật A có cơ năng . Þ Cơ năng của trường hợp này là thế năng. _ Công thực hiện được trong thí nghiệm này nhờ lực nào? ( Trọng lực hay lực hút của Trái Đất). _ Thế năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất được gọi là thế năng hấp dẫn. Vaäy theá naêng haáp daãn phuï thuoäc yeáu toá naøo? (Theá naêng haáp daãn phuï thuoäc vaøo vò trí cuûa vật so với mặt đất. Khi nằm trên mặt đất, thế naêng haáp daãn cuûa vaät baèng 0). Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật vó khả năng thực hiện được như thế nào? (càng lớn)® nghĩa là thế năng của vật càng lớn. * Lưu ý: Ta có thể không lấy mặt đất, mà có thể lấy một vị trí khác làm mốc để tính độ cao. Vaäy theá naêng haáp daãn phuï thuoäc vaøo moác tính độ cao. Vaäy® Cô naêng cuûa vaät phuï vaøo yeáu toá naøo?. Cô naêng cuûa vaät phuï thuoäc vaøo vò trí cuûa vaät so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng haáp daãn.. Ví dụ: Vật nặng có khối lượng càng lớn ® vật rơi nhanhÞ Thế năng? (càng lớn) Vaäy: Theá naêng haáp daãn coøn phuï thuoäc vaøo yeáu Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao tố nào? (khối lượng)® Do đó:Vật có khối lượng thì thế năng hấp dẫn càng lớn. càng lớn thì thế năng càng lớn. 2/ Thế năng đàn hồi: _ Yeâu caàu HS tham khaûo SGK, tieán haønh thí nghiệm theo nhóm trả lời C2. + C2: Có hiện tượng gì xảy ra đối với miếng gổ khi đốt sợi dây?(miếng gỗ được lò xo đẩy leân). Vậy lò xo có thực hiện được công® có cơ năng. Vậy: Đốt cháy sợi dây hoặc dùng kéo cắt sợi dây. Cơ năng của lò xo trong trường hợp này cũng là thế năng đàn hồi. _ Loø xo bò neùn caøng nhieàu thì coâng sinh ra càng lớn® nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn. Vaäy theá naêng naøy phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? (độ lớn biến dạng đàn hồi của lò xo)® được gọi.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> là thế năng đàn hồi® Vậy cơ năng của vật phụ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến thuoäc vaøo yeáu toá naøo? dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động III. Động năng: naêng. 1. Khi nào vật có động năng? Thí nghiệm 1: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát thí nghiệm trả lời câu C3, C4 + C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gổ B, làm miếng gổ chuyển động một đoạn. + C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ 1 lực làm miếng gổ B chuyển động, tức là thực hiện được công. _ Từ đó yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống C5 + C5: Một vật chuyển động có sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng. Vậy: Cơ năng của vật do chuyển động mà có Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi được gọi là gì?(động năng) là động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yeáu toá naøo? Thí nghieäm 2: Yeâu caàu tham khaûo SGK vaø quan sát trả lời câu C6. + C6: So với thí nghiệm 1, lần này miếng gổ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này lớn hơn lần trước. Quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua thí nghiệm rút ra kết luận động năng cuûa quaû caàu A phuï thuoäc vaøo vaän toác cuûa noù. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. Thí nghieäm 3: Yeâu caàu HS tham khaûo SGK vaø quan sát thí nghiệm trả lời câu C7. + C7: Miếng gổ B chuyển động đoạn đường dài hơn, Như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. Thí nghiệm cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn® Vậy: Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. Từ đó yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C 8. + C8: Động năng của vật phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó . Lưu ý: động năng và thế năng là hai dạng Động năng và thế năng là hai dạng của cơ của cơ năng; một vật có thể vừa có thế năng và naêng. động năng. Ví duï: Moät chieác maùy bay ñang bay treân.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> bầu trời thì máy bay đó vừa có thể năng vừa có động năng. (Vì máy bay đó ở trên bầu trời so với mặt đất cách độ cao h ® có thể năng ,và máy bay đang bay® có động năng ) hay là lá rơi,xe chaïy xuoáng doác, . . . . Khi máy bay đang bay thế năng không đổi, động năng không đổi ; khi lá rơi thế năng giảm, lá rơi nhanh (động năng tăng).Do đó : Cô naêng cuûa moät vaät baèng toång theá naêng vaø Hoạt động 4: Củng cố khái niệm động năng động năng của nó. vaø theá naêng. IV. Vaän duïng: Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C9 và C10. + C9: Nêu ví dụ một vật có cả động năng và theá naêng. C9 _ Vật chuyển động trong không trung _ Con lắc lò xo dao động _ Một quả bóng được đá bay lên cao ( quả bóng có độ cao nên có thế năng, đồng thời quả bóng có vận tốc nên nó cũng có động năng) + C10: Cơ năng của vật ở hình 16.4a, b, c C10 a. theá naêng thuoäc daïng cô naêng naøo? b. động năng a) Chiếc cung đã giương. c. theá naêng b) Nước chảy từ trên cao xuống. c) Nước bị ngăn trên đập cao.. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. 4. Cuûng coá: _ Theá naêng haáp daãn laø gì? (+ Cơ năng của 1 vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn). _ Thế nào là thế năng đàn hồi? (+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi) _ Theá naêng phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? (+ Khối lượng (m); độ cao (h); cho ví dụ: (viên đạn đang bay, lò xo bị nén (ép) đặt ngay trên mặt đất). _ Động năng là gì? (+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng). _ Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? (+ Khối luợng và vận tốc của vật). _ Nêu ví dụ cơ năng một vật có dạng động năng? (+ Hòn bi lăn trên sàn nhà, viên đạn đang bay đến mục tiêu). 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi ghi..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> _ Hoàn chỉnh các câu C1 đến C10 . _ Làm bài tập 16.1 đến 16.5/22. _ Làm VBT/72 đến trang 82. _ Đọc phần:”Có thể em chưa biết”.Xem trước bài”Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng”. V. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................ ............................................................................. ........................................................... .................. . ..... .......................................................... ................................................................. .......... ......... ..... ......................................................... TIEÁT PPCT: 20 SỰ CHUYỂN HOÁ VAØ BẢO TOAØN CƠ NĂNG Ngaøy daïy:14/01/2007 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: + Nhận biết và nêu được ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. + Phát biểu được nội dung của sự bảo toàn cơ năng ( trong quá trình cơ học, động năng và thế năng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi, mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng kia, đó là sự bảo toàn cơ năng). _ Kyõ naêng: + Học sinh tự lắp ráp và làm thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng của con lắc ñôn.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> + Biết quan sát và thu nhận thông tin về sự chuyển hoá cơ năng trong thí nghiệm thực về con lắc dao động _ Thái độ: Rèn luyện học sinh thái độ nghiên túc trong học tập, tinh thần hợp tác trong hoá trình thí nghieäm theo nhoùm. II. Chuaån bò: GV: Quả bóng bàn, bộ giá đỡ, con lắc đơn HS: Moãi nhoùm con laéc vaø giaù treo III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp nêu vấn đề. _ Phöông phaùp quan saùt. _ Phöông phaùp thí nghieäm. _ Phương pháp giải quyết vấn đề. IV. Tieán trình daïy hoïc : 1. Ổn định – tổ chức: Kieåm dieän só soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1: Theá naêng haáp daãn laø gì? 2ñ _ Theá naêng haáp daãn phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? Cho ví duï. 2ñ _ Sửa BT16.1/22/SBT 2ñ _ Sửa BT 16.2/22/SBT 2ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2đ ( + Thế năng hấp dẫn là cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao + Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào lượng và độ cao của vật Ví dụ: Chiếc lá trên cành cây có thế năng hấp dẫn nhỏ hơn quả bưởi trên cành cây cao hơn. + Sửa BT16.1/22/SBT c. Hòn bi đang lăn trên mặt đất + Sửa BT 16.2/22/SBT Ngân nói đúng; nếu lấy cây bên đường làm mốc chuyển động -> hành khách chuyển động Hằng nói đúng; nếu lấy rtoa tàu làm mốc chuyển động thì người hành khách đang đứng yên nên không có động năng HS2: _ Thế năng đàn hồi là gì? 2đ _ Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ 2đ _ Sửa BT 16.3/22/SBT 2ñ _ Sửa BT 16.5/22/SBT 2ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ ( + Cơ năng của vật phụ thuồc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. + Thế năng đàn hồi phụ thuộc độ biến dạng của lò xo. Ví dụ: Khi nén miếng bông lau càng nhiều thì thế năng dàn hồi lớn hơn khi nén bông lau ít. + Sửa BT 16.3/22/SBT: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung dạng năng lượng đó là thế naêng. + Sửa BT 16.5/22/SBT: Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày ta phải lên dây cót cho nó . Đồng hồ hoạt động suốt ngày nhờ năng lượng của thế năng đàn hồi của dây cót. ) HS3: _ Động năng là gì? Phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ 3đ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> _ Sửa BT 16.4/22/SBT 2ñ _ Cho ví dụ một vật vừa có động năng vừa có thế năng . Giải thích 3ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ ( + Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi động năng. Động năng phụ thộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Ví dụ: Quả bưởi có khối lượng lớn hơn quả mận ở cùng một cành cây. Quả bưởi có động năng lớn hơn vì quả bưởi chuyển động nhanh hơn. + Sửa BT 16.4/22/SBT:Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa . Đó là động năng. Ví duï: chieác laù ñang rôi Giải thích: Chiếc lá đang rơi có thế năng và động năng. ) 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Noâi dung baøi hoïc Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập GV đặt vấn đề như SGK -> đó là nội dung bài hoïc hoâm nay ( Hoặc GV cho hs xem đoạn phim mô tả quả nặng rơi từ A xuống B và trả lời câu hỏi: _ Taïi ñieåm A quaû naëng coù theá naêng khoâng? _ Khi quả nặng rơi từ điểm A xuống điểm B, tại B vật có thế năng hay có động năng? _ Nếu tại B quả nặng có động năng thì động naêng naøy do ñaâu maø coù? _ Giũa thế năng và động năng của quả nặng có quan hệ với nhau như thế nào ? Để trả lời đúng những câu trả hỏi trên chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng “) SỰ CHUYỂN HOÁ VAØ BẢO TOAØN Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu CÔ NAÊNG sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học. I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ Thí nghieäm 1: Quaû boùng rôi GV thả quả bóng rơi từ trên cao xuống yêu cầu năng: hs quan sát và trả lời câu C1 và C2 C1: Độ cao của quả bóng giảm dần ( thế năng giảm dần động năng) _ Vận tốc của quả bóng tăng daàn. Để xác định rõ sự thay đổi vận tốc của quả bóng cho hs quan sát lại TN hình 17.1/59/SGK ( hay đoạn phim quay chậm) sự rơi của quả bóng sau những khoảng thời gian bằng nhau _ HS quan sát trả lời GV kết luận : Quả bóng đang rơi độ cao ? (giaûm) theá naêng cuûa quaû boùng giaûm Quả bóng đang rơi vận tốc quả bóng có thay đổi nhö theá naøo? (vaän toác cuûa quaû boùng taêng)  Động năng của quả bóng tăng hay giảm? ( động năng tăng).

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Vậy có kết luận gì về thế năng và động năng cuûa quaû boùng khi rôi xuoáng?_C2 C2: Khi rôi theá naêng cuûa quaû boùng giaûm coøn động năng của nó tăng dần. Tại A cao nhất quả boùng coù theá naêng xaùc ñònh Khi bắt đầu rơi ( điểm A) thế năng của quả bóng như thế nào ? Vì sao? –(thế năng giảm vì độ cao h giảm )  Động năng xuất hiện Khi quaû boùng rôi thì vaän toác nhö theá naøo? (vaän tốc tăng ) Quả bóng có động năng Vậy quả bóng rơi động năng như thế nào? Vì sao? (động năng tăng vì vận tốc tăng). Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C3. C3: Khi quả bóng đến mặt đất( vị trí thấp nhất tại điểm B) độ cao? (độ cao h=0) Vừa chạm mặt đất, quả bóng nảy lên, độ cao của quả bóng như thế nào? (độ cao tăng lên) Vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào? (giảm đi) Thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào? (thế năng của quả bóng tăng lên, động năng cuûa quaû boùng giaûm ñi) Yêu cầu hs trả lời C3 Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng taêng daàn , vaän toác cuûa noù giaûm daàn. Nhö vaäy theá năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giaûm daàn. Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu hs điền từ hoàn chænh vaøo C4 C4: Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và có thế năng nhỏ nhất kho ở vị trí A. Vậy động năng của quả bóng ở điểm B do đâu mà có? Thế năng giảm đi đâu ? Giữa phần động naêng vaø theá naêng aáy coù quan heä nhö theá theá naøo? (thế năng chuyển thành động năng và động năng chuyeån thaønh theá naêng) Để nghiên cứu mối quan hệ giữa thế năng và động năng chúng ta cùng nghiên cứu thí nghiệm 2. Thí nghiệm 2:Con lắc dao động. Yêu cầu HS đọc thông tin sgk làm TN theo nhóm trả lời câu hỏi Xaùc ñònh vò trí thaát nhaát cuûa con laéc ( vò trí B caân baèng) Vò trí cao nhaát laø vò trí naøo? (Vò trí A, C). Thả con lắc và quan sát trả lời. C5:a/ Con lắc đi từ A về B _ Vận tốc tăng dần.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> b/ Con lắc đi từ B về C _ Vận tốc giảm dần C6: a/ Con lắc đi từ A về B có sự chuyển hoá từ thế năng chuyển thành động năng b/ Con lẵc đi từ B lên C có sự chuyển hoá từ động năng thành thế năng. C7: Ở vị trí A và C con lắc có thế năng lớn nhất Ở vị trí B con lắc có động năng lớn nhất C8: Ở những vị trí A và C con lắc có động năng nhoû nhaát _ Ở vị trí B thì con lắc có thế năng nhỏ nhất _ Caùc giaù trò nhoû nhaát baèng 0 Qua TN chuyển động của con lắc em có kết luận gì? ( Có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng : Thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng )  Khi con lắc ở vị trí thấp ( Vị trí cân bằng) Thế năng chuyển hoá thành động năng; Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn Động năng có thể chuyển hoá thành thế thaønh theá naêng năng; ngược lại thế năng có thể chuyển Từ 2 TN có nhận xét gì về thế năng và động hoá thành động năng. naêng? II.Bảo toàn cơ năng: Hoạt động 3: Thông báo định luật bảo toàn cơ naêng Trong chuyển động cơ học, động năng và thế năng có tự nhiên sinh ra và mất đi hay không? ( Thế năng và động năng không tự sinh ra và mất đi, mà nó đã chuyển hoá lẫn nhau) Thế năng và động năng không tự nhiên sinh ra Trong quá trình cơ học, động năng và hoặc mất đi, mà nó chỉ chuyển hoá từ dạng này thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, sang dạng khác Đó là sự bảo toàn cơ năng nhưng cơ năng được bảo toàn Yêu cầu hs nêu nội dung của sự bảo toàn cơ naêng Hoạt động 4: Vận dụng Yêu cầu vận dụng trả lời câu C9. III.Vaän duïng: C9: a) Thế năng của cánh cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên b) Thế năng chuyển hoá thành động naêng c) Khi vật đi lên , động năng chuyển hoá thành thế năng. Khi vật rơi xuống thế năng chuyển hoá thành động năng. 4. Cuûng coá: _ Nêu ví dụ trong thực tế có sự chuyển hoá từ dạng thế năng sang động năng và ngược lại? ( + Con lắc đồng hồ..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> + Quaû taùo ñang rôi. + Nước từ trên đập chảy xuống. ) _ Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau : a Vận động viên trượt patin lòng máng b Troø chôi “ ñu hoäi” _ Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trả lời. Thả viên bi từ A viên bi có thể chuyển động đến vò trí C hay khoâng? Taïi sao?. A. C. B _ Ở vị trí nào viên bi có động lớn nhất; thế năng nhỏ nhất. _ Ở vị trí nào viên bi có động năng nhỏ nhất; thế năng lớn nhất? ( + Ở vị trí B viên bi có động năng lớn nhất, thế năng nhỏ nhất + Ở vị trí A và C có động năng nhỏ nhất thế năng lớn nhất 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi ghi. _ Hoàn chỉnh C1 đến C9 /SBT _ LàmVBT 17.1 đến 17.5/23,23/SBT _ Đọc phần: “Có thể em chưa biết” _ Xem, trả lời câu hỏi và làm bài tập ở VBT – Tổng kết chương I Cơ học V. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................ ............................................................................. ........................................................... .................. . ..... .......................................................... ................................................................. .......... ......... ..... .........................................................

<span class='text_page_counter'>(102)</span> TIEÁT PPCT: 21 CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP Ngaøy daïy:31/1/2007 TOÅNG KEÁT CHÖÔNG I CÔ HOÏC I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hoûi trong phaàn oân taäp _ Kỹ năng:Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập trong phần vận dụng. _ Thái độ: Giáo dục học sinh học tập bộ môn. II. Chuaån bò: GV: Giaùo aùn HS: Ôn trước bài và làm phần A. Ôn tập; B. Vận dụng VBT/82® 86 ở nhà. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp đàm thoại. _ Phương pháp vấn đáp . IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng. 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Môn Vật lý đã học từ đầu năm đến nay trong chương Cơ học gồm các bài nào? Để củng cố và hệ thống các kiến thức tiết học hoâm nay ta vaøo baøi. Noäi dung baøi hoïc. OÂN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tieát OÂn taäp chuùng ta coù 2 phaàn: Lyù thuyeát và vận dụng lý thuyết để giải bài tập từ đó ñöa ra baøi hoïc kinh nghieäm. Ta ôn lại lý thuyết và bài tập của từng bài. Yêu cầu HS trả lời miệng lần lượt các câu hỏi, vận dụng giải thích các hiện tượng và giaûi baøi taäp. 1. Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ. 2. Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.. A. OÂn taäp. B. Vaän duïng. I. Chuyển động cơ học: 1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác(được chọn làm vật moác) Ví duï: _ Một bạn đang đi trên sân trường _ Ô tô đang chạy trên đường (so với cột điện thì ô tô là chuyển động) 2._ Haønh khaùch ngoài treân xe oâ toâ ñang chaïy _ Hành khách là chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.. Vận dụng trả lời câu 1/64: Trả lời câu 1/64: Ngoài trong xe oâ toâ ñang chaïy ta thaáy: Hai Hai hàng cây bên đường chuyển động theo hàng cây bên đường chuyển động theo chiều chiều ngược lại. Vì nếu chọn ô tô làm mốc, thì ngược lại. Giải thích hiện tượng này. cây sẽ chuyển động tương so với ô tô và người. II. Vaän toác Vận tốc là gì?( Quãng đường chạy được trong 1 (giây) đơn vị thời gian) _ Độ lớn của vận tốc đặ trưng cho tính chất 3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh, chậm của chuyển động. s chất nào của chuyển động? Nêu công thức tính vận tốc ? Đơn vị của _ Công thức tính vận tốc: = t vaän toác. _ Ñôn vò vaän toác laø: m/s, km/h, cm/s….. 4. Thế nào là chuyển động đều? Chuyển III. Chuyển động đều – Chuyển động động không đều? không đều. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Viết công thức tính vận tốc TB của chuyển Chuyển động không đều là chuyển động mà động không đều. vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian s TB = t. Vaän duïng giaûi baøi taäp 1/65sgk. Yeâu caàu HS đọc đề –Tóm tắt và giải.. TB : Vaän toác trung bình(m/s), (km/h) S : Quãng đường đi được (m,km) t : Thời gian đi hết quãng đường (s, h)  BT1/65sgk Toùm taét Giaûi S1 = 100m Vận tốc trung bình trên đoạn t1 = 25s đường đầu: S2 = 50m.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> tb1 =? b2 =? tb =?. s1 100  t 25 = 4(m/s) 1 tb1 =. Vận tốc trung bình trên đoạn đường sau: s2 50  t 20 = 2,5(m/s) 2 =. Qua bài tập về chuyển động, yêu cầu HS ruùt ra baøi hoïc kinh nghieäm khi vaän duïng công thức tính vận tốc? (Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều cũng giống như công thức tính vận tốc của chuyển động đều:. tb2 Vaän toác trung bình treân caû 2 đoạn đường: s1  s2 100  50  tb = t1  t2 25  20 =3,33(m/s). Đáp số: tb1 = 4m/s tb2 = 2,5m/s tb = 3,33m/s. s tb = t. Vận tốc trung bình trên cả 2 đoạn đường: s1  s2 tb = t1  t2 ). 5. Lực có tác dung như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ.. IV. Biểu diễn lực.  Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động Ví dụ: Xe đạp đang chuyển động gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát. _ Thả rơi viên phấn từ trên cao, do lực hút 6. Nêu đặc điểm của lực và cách biểu diễn của Trái Đất mà vận tốc của viên bi tăng dần lực bằng vectơ. * Các (đặc điểm) yếu tố của lực: Điểm đặt, phương chiều và cường độ(độ lớn) _ Cách biểu diễn lực bằng vec tơ: dùng mũi teân coù: + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật + Phương và chiều là phương chiều của lực + Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích cho trước. 7. Thế nào là hai lực cân bằng. Một vật V. Sự cân bằng lực – Quán tính chịu tác dụng của lực câ bằng sẽ thế nào khi: _ Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên a) Vật đang đứng yên. cuøng moät vaät, coù phöông cuøng naèm treân moät b) Vật đang chuyển động. đường thẳng, ngược chiều, cùng độ lớn. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng seõ: a) Đứng yên khi vật đang đứng yên. b)Chuyển động thẳng đều khi vật đang Vận dụng chọn chữ cái, đứng trước phương chuyển động án em cho là đúng. Bài 1/63/SGK: Hai lực cân bằng khi:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn. B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn C. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên moät vaät. D. Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Baøi 2/63/SGK : Xe oâ toâ ñang chuyeån động, đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bò: A. ngả người về phía sau B. nghieâng sang phía traùi C. nghiêng người sang phía phải D. Xô người về phía trứơc. Bài 3/63/SGK: Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang một ô tô đỗ bên. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng A. Các mô tô chuyển động đối với nhau B. Các mô tô đứng yên đối với nhau C. Các mô tô đứng yên đối với ô tô D. Các mô tô và ô tô cùng chuyển động đối với mặt đường. 8. Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 ví dụ về lực ma sát.. * Bài 1/63/SGK: Hai lực cân bằng khi:. D. Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau..  Baøi 2/63/SGK :Xe oâ toâ ñang chuyeån động, đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bò:. D. Xô người về phía trứơc Bài 3/63/SGK: Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang một ô tô đỗ bên.Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng. B. Các mô tô đứng yên đối với nhau. VI. Lực ma sát. Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động treân maët moät vaät khaùc. Ví duï:_ Keùo thuøng goã treân maët saøn nhaùm. Vậy giữa thùng gỗ và mặt sàn có lực ma sát trượt. Lăn viên bi trên mặt bàn, giữa viên bi và Vận dụng trả lời câu 2/62/SGK : Vì sao mặt bàn có lực ma sát lăn. khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót  Caâu 2/62/SGK: tay baèng vaûi hay cao su? Khi mở nắp chai bi vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hoặc cao su để tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay 4. Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật có quán tính. nuùt chai ra khoûi mieäng chai. Ví duï: Vaät coù quaùn tính _ Khi xe oâ toâ ñang chaïy, neáu phanh xe cho xe dừng đột ngột, hành khách rên xe bị ngã xô tới phía trước. _ Khi đang đi xe đạp, nếu thôi không đạp nữa thì xe không dừng lại ngay lập tức mà còn chuyển động thêm một đoạn đường nữa mới Vận dụng trả lời câu 3/64/SGK – Các dừng. haønh khaùch ñang ngoài treân xe oâ toâ boãng thaáy  Caâu 3/64/SGK: Caùc haønh khaùch ñang ngoài mình bị nghiêng người sang phía trái. Hỏi lúc trên xe ô tô bỗng thấy mình bị nghiêng người.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> đó xe đang được lái sang hướng nào?. sang phía trái. Lúc đó xe được lái sang phía phaûi.. 10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?. VII. AÙp suaát. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.. Công thức và đơn vị tính áp suất.. F Công thức tính áp suất: p = S. F : Độ lớn của lực (N) Tìm ví dụ chứng tỏ tác dụng của áp suất S : Dieän tích bò eùp (m2) phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích Ví dụ: Đinh đầu nhọn dễ đóng vào gỗ hơn so bò eùp. với đinh đầu bị tà. Vì diện tích bị ép nhỏ hơn. Vaän duïng giaûi baøi taäp 2/65 sgk. Yeâu caàu  BT2/65sgk HS đọc đề bài, tóm tắt và giải. Toùm taét Giaûi m= 45kg a)Áp suất người đó lên mặt ®P=450N đất khi đứng 2 chân: 2 P 450 S1=150cm  =0,015m p1= S 2 0, 015.2 a) p1 = ? p1 = 15000(N/m2) b) p2 = ? b) Áp suất của người đó lên mặt đất khi co một chân: P 450  p2= S 0, 015 =30000(N/m2). Đáp số:a) p1= 15000N/m2 b)p2 = 30000N/m2 5. 11. Moät vaät nhuùng chìm trong chaát loûng VIII. Lực đẩy Acsimet. chịu tác dụng của 1 lực đẩy có phương chiều Moät vaät nhuùng chìm trong chaát loûng chòu taùc và độ lớn như thế nào? dụng của 1 lực đẩy có điểm đặt tại tâm của vật phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật Vận dụng chọn chữ cái đứng trước câu trả chieám choã. lời đúng: Baøi 4/63/SGK:Hai thoûi hình truï: moät baèng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng  Baøi 4/63/SGK:Hai thoûi hình truï: moät baèng được treo vào 2 đầu cân đòn. Khi nhúng ngập nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được cả hai vào nước thì đòn cân treo vào 2 đầu cân đòn. Khi nhúng ngập cả hai A . Nghieâng veà beân phaûi vào nước thì đòn cân B. Nghieâng veà beân traùi A. Nghieâng veà beân phaûi. C. Vaãn caân baèng D. Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu trong nước hơn. 12. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi XI. Sự nổi. lên, lơ lững chất lỏng. Điều kiện để một vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA : P > FA Hay trọng lượng riêng của vật d1 lớn hơn trọng lượng.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> rieâng cuûa chaát laøm vaät d2 Điều kiện để vật nổi lên : P < FA hay d1 < d2 Điều kiện để vật lơ lững :P = FA hay d1= d2 Caâu 5/64/SGK:Khi vaät noåi treân maët (thoáng) chất lỏng thì lực đẩy Acsimét được  Caâu 5/64/SGK:Khi vaät noåi treân maët tính nhö theá naøo? thoáng chất lỏng thì lực đẩy Acsimet được tính bằng công thức: FA = d .V Trong đó: V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chieám choã. d: Trọng lượng riêng của chất lỏng Do đó :Lực đẩy Acsimet FA = Trọng lượng cuûa vaät :FA = Pvaät = d .V (V: Thể tích của vật, d trọng lượng riêng của vaät) Vaän duïng giaûi baøi taäp 3/65sgk * BT3/65sgk. a) Hai vaät gioáng heät nhau neân PM = PN Mà khi vật nổi lực đẩy Acsimet = Trọng lượng của vật. Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 vật baèng nhau. b) Theo đề bài ta có: FM = d1 .VM FN = d2 .VN Theo hình veõ ta coù: VM > VN maø FM = FN Vaäy: d1 < d2 6. 13. Trong khoa hoïc thì Coâng cô hoïc chæ X. Coâng cô hoïc. dùng trong trường hợp nào? Trong khoa hoïc thì Coâng cô hoïc chæ duøng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực. 14. Viết biểu thức tính Công cơ học. Giải  Biểu thức tính Công cơ học: thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính A=F.S Coâng. Ñôn vò Coâng. F: Lực tác dụng (N) S: Quãng đường vật chuyển dời(m) Vận dụng trả lời câu 5/64/sgk:Trong A: Coâng (J) trường hợp dưới đây trường hợp nào cò Công *Câu 5/64/sgk:Trong trường hợp dưới đây cô hoïc: trường hợp nào có Công cơ học: a. Caäu beù treøo caây b. Em hoïc sinh ngoài hoïc baøi a. Caäu beù treøo caây. c. Nước ép lên thành bình đựng d. Nước chảy xuống từ đập chắn nước Vaän duïng laøm BT4/65/sgk d. Nước chảy xuống từ đập chắn nước BT4/65sgk Công mà em thực hiện được: A = Fn . h Trong đó: Fn = Pngười (trọng lượng của người) h: Chiều cao từ tầng 1 lên tầng 2 A: Coâng (J).

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Fn: Lực nâng người lên. 15. Phaùt bieåu ñònh luaät veà Coâng. XI. Ñònh luaät veà Coâng. Không một máy cơ đơn giản cho ta lợi về Công Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Vận dụng trả lời câu 5/64sgk Caâu 5/64/sgk: D. Cả 3 cách trên đều không cho ta lợi về Coâng. Định nghĩa Công suất?(Công suất được XII. Coâng suaát. xác định bằng Công thực hiện trong một đơn Công suất cho biết khả năng thực hiện Công vị thời gian). của 1 người hay của máu trong một đơn vị thời 16. Coâng suaát cho ta bieát ñieàu gì? gian(trong 1 giaây) Em hieåu theá naøo khi noùi coâng suaát cuûa maùy quaït laø 35W?  Coâng suaát cuûa chieác quaït laø 35W nghóa laø Yeâu caàu HS vaän duïng giaûi BT5/65sgk trong 1 giây quạt thực hiện Công bằng 35J Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt và giải. BT5/65sgk: Toùm taét Giaûi m = 125kg Công của người lực sĩ thực ® P = 1250N hieän: h = 70cm = 0,7m A = P . h = 1250 . 0,7 t = 0,3s = 875(J) Vận dụng trả lời BT4/65 =? Công suất của người lực sĩ là: A 875  t 0,3 =. Qua baøi taäp veà Coâng vaø Coâng suaát _ muoán tính được Công cần có đủ yếu tố nào? ( cần phải có đủ các yếu : lực tác dụng F và quãng đường vật dịch chuyển S) 17. Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu 3 ví dụ về sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang daïng cô naêng khaùc.. Vận dụng trả lời câu 6/64/SGK:. = 2916,67(W) Đáp số:  = 2916,67W. XIII. Cơ năng – Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng Trong quá trình cơ học, động năng và thế naêng khoâng sinh ra maø cuõng khoâng maát ñi maø chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Ví dụ: Thả viên bi từ trên cao xuống đất _ Thế năng chuyển hoá thành động năng. _ Baén muõi teân baèng cung _ Theá naêng cuûa cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên. _ Nước chỷa từ trên đỉnh thác xuống chân thác _ Sự chuyển hoá từ thế năng của khối nước thành động năng của dòng nước. Caâu 6/64/SGK: Một vật được ném lên cao theo phương.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Vật vừa có thế năng, vừa có động thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, naêng khi vừa có động năng? A. Chæ khi vaät ñang ñi leân. B. Chæ khi vaät ñang rôi xuoáng. D. Caû khi vaät ñang ñi leân vaø ñang rôi xuoáng. C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. III. Trò chơi ô chữ D. Caû khi vaät ñang ñi leân vaø ñang rôi A Theo haøng ngang xuoáng. 1. Cung. Hoạt động 3: Tổ chức theo nhóm trò chơi 2. Không đổi. ô chữ 3. bảo toàn . GV nêu cách chơi ô chữ trên bảng đã được 4. Coâng suaát. keû saün, neâu luaät chôi : 5. Acsimet. Mỗi nhóm bốc thăm để chọn câu hỏi từ 1 6. Tương đối. đến 9 điền vào ô chữ ngang 7. Baèng nhau. Điền đúng đạt 10 điểm, sai 0 điểm, thời 8. Dao động. gian 10 giaây /caâu. 9. Lực cân bằng. HS leân baûng ñieàn thi ñua. 2. Theo haøng doïc: Coâng cô hoïc.. 4. Cuûng coá: Qua baøi hoïc yeâu caàu HS ruùt ra baøi hoïc kinh nghieäm. ( * Baøi hoïc kinh nghieäm: Để giải bài tập vật lý cần chú ý đơn vị của các đại lượng có trong công thức _ Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều cũng giống như công thức tính vận tốc của chuyển động đều:. s tb = t. S1  S2 _ Vận tốc trung bình trên cả 2 đoạn đường: tb = t1  t2. _ Bài tập về Công và Công suất cần phải có đủ các điều kiện để có Công (F và s) _ Muoán coù cô naêng khi vaät coù khaû naêng sinnh Coâng ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Ôn lại các bài đã học _ Xem lại các bài đã giải. _ Hoàn chỉnh VBTtrang 82 đến trang 90. _ Chuẩn bị: “ Các chất được cấu tạo như thế nào? ” V. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................. ............................................................................. .......................................................... ................... ..... ................................................................

<span class='text_page_counter'>(110)</span> CHÖÔNG II NHIEÄT HOÏC. * Muïc tieâu: 1. Nhận biết các chất được cấu taọ từ các phân tử chuyển động không ngừng , mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển dộng phân tử . 2. Bieát nhieät naêng laø gì ? - neâu caùc caùch laøm bieán doåi nhieät naêng . - Giải thích một số hiện tượng về ba cách truyền nhiệt trong tự nhiên và cuộc sống haøng ngaøy . 3 Xác định được nhiệt lượng của vật thu vào hay toả ra .Dùng công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải những bài tập đơn giản,gần gũi với thực tế về sự trao đổi nhiệt giữa hai vật . 4 Nhận biết sự hoá năng lượng trong các qúa trình cơ và nhiệt thừa nhận sự bảo toàn năng lượng trong ccàc qúa trình này . 5 Mô tả hoạt động của động cơ nhiệt bốn kì. Nhận biết một số động cơ nhiệt .Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hết . Biết tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO ? I. Muïc tieâu : _ Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. _ Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương (quan) tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. _ Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giaûn. _ Reøn luyeän khaû naêng quan saùt vaø laøm thí nghieäm moâ hình . _ Taïo loøng say meâ hoïc taäp boä moân. II. Chuaån bò: _ GV: 2 bình thuỷ tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm, khoảng 100cm3 rượu và 100cm3 nước (hình 19.5)..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> _ HS: Mỗi nhóm hai bình chia độ đến 100cm3 độ chia nhỏ nhất 2cm3 khoảng 100cm3ngô, 100cm3 caùt khoâ. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp nêu vấn đề. _ Phương pháp đàm thoại. _ Phương pháp vấn đáp. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giãng bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập _ GV làm thí nghiệm đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước . Vậy ta sẽ thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích là bao nhiêu? (hỗn hợp thu được có thể tích là 100cm3). _ Yêu cầu HS quan sát và đọc kết quả thí nghiệm vừa thực hiện (thể tích của hỗn hợp rượu + nước có thể là. . . . tuỳ hs quan sát). Vậy hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu mất? (hs dự đoán có thể bay hơi, trộn lẫn vào nhau). Để giải đáp thắc mắc chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Các chất được cấu tạo như thế CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ naøo?” NAØO? I. Các chất có được cấu tạo từ những hạt Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các chất. riêng biệt không? _ Yeâu caàu hs tham khaûo thoâng tin SGK cho biết các chất được cấu tạo như thế nào? Những hạt riêng gọi là gì? (Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ, mắt thường không thể thấy được gọi gọi là nguyên tử và phân tử. là nguyên tử và phân tử) _ Nguyên tử là hạt như thế nào? (là hạt chất nhỏ nhất). Còn phân tử thì thế nào? (là một nhóm nguyên tử kết hợp lại) _ Vì nguyên tử và nguyên tử đều vô cùng beù® neân caùc chaát nhìn coù veû nhö lieàn moät khoái _ xem SGK/69 _ Yeâu caàu HS quan saùt hình 19.3. Aûnh chuïp các nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại. _ Quan saùt hình 19.2, 19.3 em coù keát luaän gì veà caùc chaát? (caáu taïo caùc haät rieâng bieät, coù khoảng cách . . .) Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay các phân tử. khoâng? 1. Thí nghieäm moâ hình:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> _ Qua hình vẽ 19.3 cho ta thấy rõ ràng giữa các phân tử, nguyên tử đều có khoảng cách. _ Vậy giữa rượu và nước chúng có khoảng cách hay không? HS dự đoán. _ Để kiểm tra dự đoán giữa rượu và nước (giải đáp câu hỏi ở đầu bài) bằng cách ta dùng thí nghiệm tương tự như thí nghiệm trộn rượu với nước gọi là thí nghiệm mô hình. _ Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm moâ hình theo nhóm trả lời câu C1. + C1: Ta không thu được 100cm3 hỗn hợp vì các hạt cát xen lẫn giữa các hạt ngô. _ Qua thí nghiệm em có kết luận gì giữa các phân tử, nguyên tử? 2. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng caùch: _ Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C2 . + C2: Tương tự như thí nghiệm trộn cát – ngô ® thì thí nghiệm trộn rượu với nước, thể tích bị hụt đi do các phân tử của rượu xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược laïi. _ Từ đó có kết luận gì giữa các nguyên tử, phân tử? (giữa các hạt có khoảng cách) Hoạt động 4: Vận dụng Các chất được cấu tạo như thế nào? (Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử phân tử) Vận dụng trả lời câu C3, C4, C5. Ngoài ra còn lí do các phân tử không khí có thể chui xuống nước mặc dù không khí nhẹ hơn nước thì sẽ được học ở bài sau về chuyển động phân tử. 4. Cuûng coá:. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.. III. Vaän duïng:. + C3: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước có vị ngọt. + C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su giữa chúng có khoảng cách, các phân tử không khí có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xeïp daàn. + C5: Vì các phân tử không khí đứng xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> _ Các chất được cấu tạo như thế nào? (Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử giữa chúng có khoảng cách). _ Hãy kể một số hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt và giữa chúng có khoảng cách . (Thả muối vào nước (hoặc bỏ viên phân) sau một thời gian muối hoà tan trong nước(phấn hoà tan trong nước)® nước mặn (nước đục). Hiện tượng này chứng tỏ . . . _ Khi bóp nát 1 viên phấn thành các hạt nhỏ, các hạt nhỏ này có phải là các phân tử cấu tạo neân vieân phaán khoâng? (Không, các phân tử có kích thước rất nhỏ, mắt thường không nhìn thấy được). _ Tại sao các chất có vẻ như liền một khối mặc dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? (Vì các hạt rất nhỏ mắt thường không nhìn thấy được. Vì vậy các chất có vẻ như liền một khoái). 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi. _ Hoàn chỉnh câu C1 đến C5. _ Làm bài tập 19.1 đến 19.7/25, 26. _ Đọc phần “Có thể em chưa biết”. _ Xem trước bài:”Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên”. V. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... CHÖÔNG II. NHIEÄT HOÏC. * Muïc tieâu: 1. Nhận biết các chất được cấu taọ từ các phân tử chuyển động không ngừng , mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển dộng phân tử . 2. Bieát nhieät naêng laø gì ? - neâu caùc caùch laøm bieán doåi nhieät naêng . - Giải thích một số hiện tượng về ba cách truyền nhiệt trong tự nhiên và cuộc sống hàng ngaøy . 3. Xác định được nhiệt lượng của vật thu vào hay toả ra .Dùng công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải những bài tập đơn giản,gần gũi với thực tế về sự trao đổi nhiệt giữa hai vật . 4. Nhận biết sự hoá năng lượng trong các qúa trình cơ và nhiệt thừa nhận sự bảo toàn năng lượng trong ccàc qúa trình này ..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 5. Mô tả hoạt động của động cơ nhiệt bốn kì. Nhận biết một số động cơ nhiệt .Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hết . Biết tính hiệu suất của động cơ nhiệt.. TIẾT PPCT: 22 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO ? Ngaøy daïy:07/02/2007 I. Muïc tieâu : _ Kiến thức: + Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. + Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương (quan) tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. + Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. _ Kyõ naêng: Reøn luyeän khaû naêng quan saùt vaø laøm thí nghieäm moâ hình . _ Thái độ: Tạo lòng say mê học tập bộ môn. II. Chuaån bò: _ GV: 2 bình thuỷ tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm, khoảng 100cm3 rượu và 100cm3 nước (hình 19.5). _ HS: Mỗi nhóm hai bình chia độ đến 100cm3 độ chia nhỏ nhất 2cm3 khoảng 100cm3ngô, 100cm3 caùt khoâ. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp nêu vấn đề. _ Phương pháp đàm thoại. _ Phương pháp vấn đáp..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập _ GV làm thí nghiệm: đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước . Vậy ta sẽ thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích là bao nhiêu? (hỗn hợp thu được có thể tích laø 100cm3). _ Yêu cầu HS quan sát và đọc kết quả thí nghiệm vừa thực hiện (tuỳ hs quan sát:thể tích của hỗn hợp rượu + nước có thể là gần bằng 100cm3 ). Vậy hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu mất? (hs dự đoán có thể bay hơi, trộn lẫn vào nhau). Để giải đáp thắc mắc chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Các chất được cấu tạo như thế nào?”. Noäi dung baøi hoïc. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THEÁ NAØO? I. Các chất có được cấu tạo từ những hạt riêng biệt không?. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các chất. _ Yeâu caàu hs tham khaûo thoâng tin SGK cho bieát các chất được cấu tạo như thế nào? Những hạt riêng goïi laø gì? (Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng nhỏ, mắt thường không thể thấy được gọi là nguyên biệt gọi là nguyên tử và phân tử. tử và phân tử) _ Nguyên tử là hạt như thế nào? (là hạt chất nhỏ nhất). Còn phân tử thì thế nào? (là một nhóm nguyên tử kết hợp lại) _ Vì nguyên tử và phân tử đều vô cùng bé® nên caùc chaát nhìn coù veû nhö lieàn moät khoái _ xem SGK/69 _ Yeâu caàu HS quan saùt hình 19.3: Aûnh chuïp caùc nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại. _ Quan saùt hình 19.2/68, 19.3/69/SGK em coù keát luaän gì veà caùc chaát? (caáu taïo caùc haät rieâng bieät, coù khoảng cách . . .) II. Giữa các phân tử có khoảng cách Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các hay không? phân tử. 1. Thí nghieäm moâ hình: _ Qua hình vẽ 19.3 cho ta thấy rõ ràng giữa các phân tử, nguyên tử đều có khoảng cách. _ Vậy giữa rượu và nước chúng có khoảng cách hay không? HS dự đoán. _ Để kiểm tra dự đoán giữa rượu và nước (giải đáp câu hỏi ở đầu bài) bằng cách ta dùng thí.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> nghiệm tương tự như thí nghiệm trộn rượu với nước goïi laø thí nghieäm moâ hình. _ Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm moâ hình theo nhoùm trả lời câu C1. + C1: Ta không thu được 100cm3 hỗn hợp. Vì các hạt cát xen lẫn giữa các hạt ngô. _ Qua thí nghiệm em có kết luận gì giữa các phân tử, nguyên tử?( Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. ) 2. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng caùch: _ Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C2 . + C2: Tương tự như thí nghiệm trộn cát – ngô ® thì thí nghiệm trộn rượu với nước, thể tích bị hụt đi do các phân tử của rượu xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. _ Từ đó có kết luận gì giữa các nguyên tử, phân tử? (giữa các hạt có khoảng cách) Hoạt động 4: Vận dụng Các chất được cấu tạo như thế nào? (Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử phân tử) Vận dụng trả lời câu C3, C4, C5. Ngoài ra còn lí do các phân tử không khí có thể chui xuống nước mặc dù không khí nhẹ hơn nước thì sẽ được học ở bài sau về chuyển động phân tử.. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. III. Vaän duïng:. C3: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước có vị ngọt. + C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su giữa chúng có khoảng cách, các phân tử không khí có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. + C5: Vì các phân tử không khí đứng xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.. 4. Cuûng coá: _ Các chất được cấu tạo như thế nào? (+ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử giữa chúng có khoảng cách). _ Hãy kể một số hiện tượng các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt và giữa chúng có khoảng cách . (+ Thả muối vào nước (hoặc bỏ viên phấn) sau một thời gian muối hoà tan trong nước(phấn hoà tan trong nước)® nước mặn (nước đục). Hiện tượng này chứng tỏ các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt và giữa chúng có khoảng cách .).

<span class='text_page_counter'>(117)</span> _ Khi bóp nát 1 viên phấn thành các hạt nhỏ, các hạt nhỏ này có phải là các phân tử cấu tạo neân vieân phaán khoâng? (Không, các phân tử có kích thước rất nhỏ, mắt thường không nhìn thấy được). _ Tại sao các chất có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng bieät? (Vì các hạt rất nhỏ mắt thường không nhìn thấy được. Vì vậy các chất có vẻ như liền một khoái). 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi. _ Hoàn chỉnh câu C1 đến C5. _ Làm bài tập 19.1 đến 19.7/25, 26VBT _ Đọc phần “Có thể em chưa biết”. _ Xem trước bài:”Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên”. V. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... TIẾT PPCT: 23 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN Ngaøy daïy:14/02/2007. I. Muïc tieâu: _ Kiến thức:. + Giải thích được chuyển động Bơrao. + Chỉ ra sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơrao. + Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử chuyển động cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. _ Kỹ năng: Giải thích nhiệt độ của vật càng cao thì phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh _ Thái độ: Tạo lòng say mê học tập bộ môn. II. Chuaån bò: _ GV: Tranh vẽ hiện tượng khuếch tán, hình 20.1;20.2;20.3/SGK. Làm thí nghiệm hịên tượng khuếch tán của dung dịch đồng sunfát hình 20,4/SGK; 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày; 1 ống làm trước 1 ngày và một ống làm trước lớp. _ HS: SGK; xem trước bài, HS giỏi có thể làm thí nghiệm hiện tượng khuếch tán ở nhà và ghi laïi keát quaû quan saùt. III.Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp nêu vấn đề. _ Phương pháp giải quyết vấn đề. _ Phương pháp hỏi đáp. IV. Tieán thình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän só soá HS..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1: Các chất được cấu tạo như thế nào? 2đ _ Hãy kể một hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. 4ñ _ Yêu cầu HS sửa BT 19.1/25/SBT 2đ _ HS làm VBT đầy đủ. 2đ ( + Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử giữa chúng có khoảng cách. + Một hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách: Thả muối vào nước (hoặc bỏ viên phấn) sau một thời gian muối hoà tan trong nước(phấn hoà tan trong nước)® nước mặn (nước đục). Hiện tượng này chứng tỏ các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt và giữa chúng có khoảng cách. + Sửa BT 19.1/25/SBT D. Vì giữa các phân tử của các chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. ) HS2: _ Sửa BT19.2;19.3;19.4;19.5/25,26/SBT. _ HS làm VBT đầy đủ. 2đ ( + Sửa BT19.2/25/SBT. C. Nhỏ hơn 100cm3 2đ + Sửa BT19.3/25/SBT. (HS trả lời miệng) Tuỳ HS nêu. 2đ + Sửa BT19.4/26/SBT. 2ñ (Vì các hạt vật chất rất nhỏ, nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chuùng.) + Sửa BT19.5/26/SBT.(2đ) Lấy 1 cốc nước đầy và 1 thìa con muối tinh (muối ăn). Thả muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Vì các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập .Giáo viên có thể tổ chức tình huống học tập như phần mở bài sách giáo khoa . Vậy bài học hôm nay sẽ giúp cho ta biết được “Nguyên tử,nhân tử chuyển động hay đứng yên”.. Noäi dung baøi hoïc. NGUYÊN TỬ , PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN Hoạt động 2: Nghiên cứu thí nghiệm BơI. Thí nghieäm Bô rao: Quan sát các hạt phấn hoa trong nước rao. Giáo viên mô tả thí nghiệm của Bơ-rao như bằng kính hiểm vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về moi phía. saùch giaùo khoa. II. Các nguyên tử, phân tửchuyển động Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử,phân tử. hỗn độn không ngừng: Ở tiết học trước các em đã biết các chất được cấu tạo như thế nào ?(từ các hạt riêng biệt giã chúng có khoảng cách gọi là nguyên tử,phân tử).Yêu cầu học sinh cho ví dụ minh hoạ. Từ ví dụ đó em hãy cho biết nguyên tử,phân.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> tử chuyển động hay đứng yên? (Học sinh dự đoán: Có thể:-chuyển độngđứng yên.Vì em không nhìn thấy nó chuyển động) Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt tranh veõ hình 20.1trả lời câu C1, C2, C3theo nhóm- Đại dieän trình baøy C1: Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong thí nghieäm Bô rao. C2: Các học sinh tương tự như phân tử nước C3: Do phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hổn độn không ngứng về mọi phía . Trong khi chuyển động đã va chạm vào caùc haït phaán hoa laøm cho caùc haït phaán hoa chuyển động về mọi phía  các va chạm này khoâng caân baèng nhau laøm cho caùc haït phaán hoa cùng chuyển động hỗn độn không ngừng(hình 20.3) Vậy: Các nguyên tử ,phân tử có đặc điểm gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ.Ta sang phaàn. Hoặc thả đường (viên thuốc tím) vào cốc nước nóng (t0cao) và thả lượng đường (viên thuốc tím) như vậy vào cốc nước lạnh (to thấp). Nêu nhận xét sau khi thả đường (viên thuốc tím) vào hai ly nước? (Thuốc tím tan ở ly nước nóng nhanh hơn cốc nước lạnh). Điều đó chứng tỏ điếu gì? (Vận tốc chuyển động phân tử liên quan đến nhiệt độ) Vậy giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật coù moái quan heä nhö theá naøo? Vì chuyển động của các nguyên tử,phântử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt. Hoạt đông 5: Vận dụng. Giáo viên mô tả hiện tượng khuếch tán kèm theo cho hoïc sinh quan saùt hình veõ 20.4. Yeâu cầu học sinh trả lời câu c4.. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ:. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.. IV. Vaän duïng:. + C4: Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước chuyển động xuống xen vào giữa các phân tử đồng sunfat..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> + C5: Do cac 1phân tử không khí chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. + C6: Hiện tượng khuếch tán có thể xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng. * Vì khi tăng nhiệt độ thì các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn, chúng tự hoà trộn với nhau nhanh hơn. + C7: Thuốc tím trong cốc nước nóng hoà tan nhanh hôn. * Vì trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. 4. Cuûng coá: _ Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất có đặc điểm gì? ( Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng, giữa các nguyên từ phân tử có khoảng caùch. _ Hãy kể 1 hiện tượng chứng tỏ các nguyên tử,phân tử chuyển động không ngừng và giữa các hạt có khoảng cách? (Thả viên thuốc tím vào trong cốc nước lạnh trong suốt. Sau thời gian thuốc tím tan ra ta thấy cốc nước trong chuyển thành màu tím. Điều đó chứng tỏ các phân tử thuốc tím và phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng mọi phía và giữa chúng có khoảng cách nên các phân tử thuốc tím chuyển động xen vào giữa khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại). _ Nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử,phân tử. Cho ví dụ minh hoạ. (Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh). Ví dụ: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong cốc nước lạnh. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi. _ Hoàn chỉnh câu C1 đến C7. _ Làm bài tập 20.1 đến 20.6/27 _vở bài tập. _ Đọc phần: “Có thể em chưa biết” _ Xem trước bài “Nhiệt năng”. V. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(121)</span> TIEÁT PPCT: 24 NHIEÄT NAÊNG Ngaøy daïy:28/02/2007 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: + Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. + Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. _ Kỹ năng: Tìm thí dụ về thực hiện Công và truyền nhiệt. _ Thái độ: Tạo lòng say mê học tập môn học. II. Chuaån bò: _ Một quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 cốc thuỷ tinh, một phích nước nóng. _ 1 miếng đồng, 1 miếng thuỷ tinh, thìa kim loại. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp nêu vấn đề. _ Phương pháp giải quyết vấn đề. _ Phöông phaùp quan saùt. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän sæ soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ HS1: _ Nêu đặc điểm của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất? 2đ _ Kể một hiện tượng chứng tỏ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa các hạt có khoảng cách? 4ñ _ Sửa BT 20.1 2ñ _ HS làm VBT đầy đủ 2đ ( + Các nguyên tử pân tử chuyển động không ngừng, giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng caùch. + Thả viên thuốc tím vào một cốc nước trong suốt. Sau thời gian thuốc tím tan ra, ta thấy cốc nước chuyển thành màu tím. Điều đó chứng tỏ các phân tử thuốc tím và phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng mọi phía giữa chúng có khoảng cách, nên các phân tử thuốc tím chuyển động xen vào giữa khoảng cách của các phân tử nước và ngược lại. + Sửa BT 20.1/27/SBT C Sự tạo thành gió..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> HS2:_ Nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử,phân tử. Cho ví dụ minh hoạ. 4đ _ Sửa BT 20.2/27/SBT 2đ _ Sửa BT 20.3/27/SBT 2đ _ Sửa BT 20.4/27/SBT 2đ (+Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. + Sửa BT 20.2/27/SBT D Nhiệt độ của vật. + Sửa BT 20.3/27/SBT: Đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh. Vì trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử đường chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn. _ Sửa BT 20.4/27/SBT + Do hiện tượng khuếch tán mà các 1phân tử nước hoa hoà trộn với các phân tử không khí mặt khác các phân tử nước hoa và không khí luôn chuyển động hỗn độn theo mọi hướng tới các vị trí khác nhau. Nên sau vài giây cả lớp đều ngửi yhấy mùi nước hoa. ) 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV thaû quaû boùng rôi (nhö hình 21.1) Yêu cầu HS quan sát và cho biết nhận xét về độ cao moãi laàn quaû boùng naûy leân? (giaûm daàn). Cuoái cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này ta thaáy cô naêng cuûa quaû boùng nhö theá naøo? (giaûm daàn) Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một NHIEÄT NAÊNG dạng năng lượng khác? Vì sao? Dạng năng lượng đó I. Nhieät naêng. là gì? Để hiểu rõ ta vào bài ® Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt năng. Ở tiết 16; ta đã học bài “Cơ năng”. Yêu cầu HS nhớ và nhắc lại: _ Động năng là gì? (là cơ năng của vật do chuyển động mà có ) _ Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng có động năng không? ( Có động năng) Yeâu caàu HS tham muïc I SGK Cho bieát nhieät naêng Nhiệt năng của một vật là tổng động cuûa 1 vaät laø gì? năng của các phân tử cấu tạo nên vật. ® Cơ năng của quả bóng khi nảy lên, rơi xuống đã chuyeån thaønh nhieät naêng Làm thế nào để biết nhiệt năng tăng hay giảm? (Dựa vào nhiệt độ) Nhiệt năng phụ thuộc vào yếu tố nào?( nhiệt độ) Khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm?(Nhiệt độ của vật tăng (càng cao) thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn). Nhiệt độ của vật càng cao thì các.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Hoặc : Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt phân tử cấu tạo nên vật chuyển động độ của vật? caøng nhanh vaø nhieät naêng cuûa vaät caøng lớn. Yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ:Chẳng hạn:Bỏ hạt phấn hoa vào nước nóng; thả thanh sắt vào nước noùng; Vậy muốn thay đổi nhiệt năng của vật ta làm thế nào?( Làm vật nóng lên hoặc lạnh đi) Làm cách nào để biết nhiệt năng của vật thay đổi, ta sang phaàn . . . . . II. Các cách làm thay đổi nhiệt Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm thay đổi nhiệt naêng. naêng. Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm: Tìm hieåu laøm theá nào tăng (hay giảm) nhiệt năng của miếng đồng? _ HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào bảng phụ. Đại dieän nhoùm trình baøy keát quaû ( Coù theå: _ Tăng nhiệt năng của miếng đồng: Thả miếng đồng vào nước nóng; đốt nóng miếng đồng; cọ sát miếng đồng vào mặt bàn. . . . _ Giảm nhiệt năng của miếng đồng: Thả miếng đồng vào cốc nước lạnh; cốc nước đá. . . . ) Qua keát quaû thaûo luaän ta thaáy coù raát nhieàu caùch làm thay đổi nhiệt năng của miếng đồng; NHưng có thể qui về 2 cách đó là: Thực hiện Công và truyền nhòeât 1. Thực hiện Công. Đã học ở tiết 14 “Công cơ học”. Yêu cầuHS nhắc lại: Khi nào thực hiện được Công? ( Khi có lực F tác dụng vào vật và vật chuyển dời quãng đường S ) Vaäy: Trong caùc caùch laøm taêng nhieät naêng ta thaûo luận nhóm làm cách nào là thực hiện Công_ GV giao miếng đồng tiền cho HS làm nhóm. 2. Truyeàn nhieät. Ngoài cách thực hiện công ta còn có thể làm cho miếng đồng nóng lên bằng cách nào? (Nhúng miếng đồng vào cốc nước nóng, đốt nóng miếng đồng, hoặc cho miếng đồng tiếp xúc với những vật có nhiệt độ cao hơn nó). Phát dụng cụ thìa, cốc nước nóng. HS làm thí nghiệm nhóm đặt thìa vào cốc nước nhận xét nhiệt độ của thìa. Nhiệt năng của thìa và của nước thay đổi như thế nào? Khi đó vật nào truyền nhiệt cho vật nào? ® Quá trình đó gọi là sự truyeàn nhieät. Khi đó miếng dồng sẽ nóng lên ® Nhiệt năng.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> miếng đồng tăng. Còn vật có nhiệt độ cao thì lạnh đi ® Nhiệt năng cuûa noù giaûm xuoáng. Vậy vật có nhiệt độ cao đã truyền 1 phần nhiệt năng của nó cho miếng đồng ® cách làm thay đổi nhiệt năng này (mà không cần thực hiện công) gọi là truyeàn nhieät. Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C2. C2: Nung nóng miếng sắt rồi thả vào cốc nước laïnh. Nhieät naêng cuûa mieáng saét giaûm nhieät naêng cuûa nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. Có mấy cách mấy làm thay đổi nhiệt năng của vật? Nhiệt năng của vật có thể thay đổi theo hai cách: Thực hiện công hoặc truyeàn nhieät. Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhiệt lượng. III. Nhiệt lượng: Yeâu caàu HS tham khaûo thoâng tin SGK cho bieát nhiệt lượng là gì? (hoặc qua các thí nghiệm làm tăng nhiệt và làm giảm nhiệt năng của miếng đồng chiính là nhận thêm hay mất bớt nhịêt năng. Vậy® nhiệt Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật lượng là gì? nhận thêm được hay mất bớt đi trong quaù trình truyeàn nhieät. Nhiệt lượng kí hiệu Q. Nhịêt lượng được kí hiệu là Q Đơn vị của nhiệt lượng là gì? (Jun) Nhiệt lượng là phần nhiệt năng (mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi) ® Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J). Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng Ví dụ: 1g nước nóng 1oc thì cần 1 nhiệt lượng laø Jun (J). khoảng 4J. Hoạt động 5: Vận dụng IV. Vaän duïng: Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C3, C4, C5 C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. C4:Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện Công. C5 : Một phần cơ năng đã biến thành nhieät naêng cuûa khoâng khí gaàn quaû boùng, cuûa quaû boùng vaø maët baøn. 4. Cuûng coá: _ Nhiệt năng là gì?( Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vaät) _ Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ? ( Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệ năng của vật càng lớn) _ Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng?Cho ví dụ minh hoạ ( Có 2 cách làm biến đổi nhiệt năng: Thực hiện Công và truyền nhiệt. Tuỳ HS cho ví dụ) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> _ Hoïc thuoäc baøi. _ Hoàn chỉnh câu C1 đến C5 _ Làm BT 21.1 đến 21.6/28/SBT _ Laøm VBT _ Đọc phần: “Có thể em chưa biết” _ Xem trước bài “Dẫn nhiệt ”. V. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... TIEÁT PPCT: 25 DAÃN NHIEÄT Ngaøy daïy:07/03/2007 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: Tìm được ví dụ trong thực tế về dẫn nhiệt. + So saùnh tính daãn nhieät cuûa chaát raén, chaát loûng chaát khí. + Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém cuûa chaát loûng, chaát khí. _ Kỹ năng: thực hiện thí nghiệm, khả năng quan sát thí nghiệm. _ Thái độ: Tạo lòng say mê học tập môn học. II. Chuaån bò: _ GV: Các dụng cụ để làm các thí nghiệm hình 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 SGK _ HS: Mỗi nhóm có đủ dụng cụ làm thí nghiệm hình 22.1 III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp nêu vấn đề. _ Phương pháp giải quyết vấn đề. _ Phöông phaùp quan saùt. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän sæ soá HS 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1:_ Nhieät naêng laø gì? 1ñ (+ Nhiệt năng của một vật là tổng động năng củaa phân tử cấu tạo nên vật. ) _ Hãy nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật? Cho ví dụ 3đ (+ Có 2 cách : Thực hiện công và sự truyền nhiệt. + Ví duï: * Thực hiện công: Cọ xát đồng tiền trên mặt bàn làm cho đồng tiền nóng lên ® Nhiệt năng của vật tăng do thực hiện công. * Sự truyền nhiệt: Nhúng đồng tiền vào cốc nước nóng, đồng tiền nóng do nươc 1nóng truyền nhiệt năng cho đồng tiền, quá trình này gọi là sự truyền nhiệt. ) _ Sửa BT 21.1/28/SBT 2đ (+BT 21.1: C Khối lượng ) _ Sửa BT 21.3/28/SBT 2đ (+ BT 21.3 : Động năng, thế năng, nhiệt năng. ) _ HS làm VBT đầy đủ 2ñ.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> HS2: Nhiệt lượng là gì? Nêu đơn vị và kí hiệu của nhiệt lượng? 2ñ (+ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyeàn nhieät. + Nhiệt lượng kí hiệu là Q đơn vị tính là J. ) _ Sửa BT 21.2/28/SBT 2ñ (+ BT 21.2/28/SBT: B. Nhiệt năng của giọt nước giàm của nước trong cốc tăng. ) _ Sửa BT 21.4/28/SBT 2ñ ( + BT 21.4/27/SBT: Khi đun nước có sự truyền nhiệt từ ngọn lửa sang nước. Vì nhiệt lượng truyền từ lửa qua ống nghiệm vào nước. Khi hơi nước nóng lên giản nở tạo ra áp suất tác dụng lên nút 1 áp lực làm nút bật ra thì có sự thực hiện công. ) _ Sửa BT 21.5/28/SBT 2đ (+ BT 21.5/28/SBT: Khi để bầu nhiệ kế vào buồng khí phun mạnh ra từ một quả bóng thì mực thuỷ ngân trong nhiệt kế tụt xuống. Vì: Không khí phì ra từ quả bóng thực hiện, 1 phần nhiệt năng của nó chuyển hoá thành cơ năng nên không khí trở nên “ lạnh đi” làm cho số chỉ của nhiệt kế giảm. ) HS làm VBT đầy đủ 2ñ 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng truyền từ phần này sang phần khác của 1 vật, từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt này được thực hiện bằng cách nào? Bài học hôm nay giúp ta hiểu rõ. Đó laø® DAÃN NHIEÄT Hoạt động 2: Nghiên cứu sự dẫn nhiệt. I. Sự dẫn nhiệt: Thí nghieäm: GV laøm thí nghieäm hình 22.1 _ Yêu cầu HS quan sát (các định a, b, c, d được gắn bằng sáp vào thhanh đồng AB. Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh đồng) thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2 C3. Caùc nhoùm trình baøy keát quaû. Nhaän xeùt. C1: Nhiệt đã truyền đến sáp, làm cho sáp nóng leân vaø chaûy ra. C2: Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ A đến B tức là từ a, b, c, d, e. C3: Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. Hay nói cách khác nhiệt năng được truyền từ phần nóng hơn sang phần ít nóng hơn® Đó là truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khaùc. Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác được gọi là gì? (sự dẫn nhiệt) . Vậy sự dẫn Nhiệt năng có thể truyền từ phần này nhieät laø gì? sang phần khác, từ vật này sang vật khác.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất dẫn nhiệt cuûa caùc chaát. Thí nghieäm 1: Tìm hieåu tính daãn nhieät cuûa chaát raén: GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: dụng cụ dẫn nhiệt, đèn cồn, các thanh đồng, nhôm, thuỷ tinh, có đinh gắn bằng sáp ở đầu. Cách làm: Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm thuỷ tinh có gắn bằng sáp các đinh ở đầu. Yêu cầu HS dự đoán trả lời C4 HS dự đoán có thể: (+ Khoâng rôi cuøng moät luùc® vì caùc chaát khaùc nhau daãn nhieät khaùc nhau. + Rôi cuøng moät luùc® caùc chaát khaùc nhau daãn nhieät gioáng nhau. ) Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm, nhoùm quan saùt thaûo luận trả lời C4, C5. Các nhóm trình bày kết quả. Nhaän xeùt. C4: các đinh gắn ở đầu thanh không rơi xuống cuøng moät luùc. ÞHiện tượng này chứng tỏ các chất khác nhau daãn nhieät khaùc nhau. C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất. Thuỷ tinh dẫn nhiệt keùm nhaát. * Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt. Thí nghieäm 2: Tìm hieåu tính daãn nhieät cuûa chaát loûng: GV giới thiệu dụng cụ (hình 22.3) đèn cồn, ống nghiệm thuỷ tinh sáp nước. GV làm thí nghiệm: dùng đèn đun nóng miệng một ống nghiệm trong có đựng nước dưới đáy có cuïc saùp. HS quan saùt thí nghieäm caâu C6. C6: Khi nước ở trên miệng ống sôi cục sáp ở đáy ống không nóng chảy. Từ đó rút ra kết luận chất loûng daãn nhieät keùm. Thí nghieäm 3: Tìm hieåu tính daãn nhieät cuûaa chaát khí : GV giới thiệu dụng cụ (hình 22.4) đèn cồn, ống nghiệm có không khí có nút đậy và một cục sáp. GV làm thí nghiệm: Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm trong có không khí ở nút có gắn 1 cuït saùp. Yêu cầu HS dự đoán.. bằng hình thức dẫn nhiệt. II. Tính daãn nhieät cuûa caùc chaát:.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> HS quan sát trả lời câu C7. C7: Miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm không bị nóng chảy. Từ đó rút ra kết luận chất khí dẫn nhieät keùm. Qua 3 thí nghieäm yeâu caàu HS so saùnh tính daãn nhieät cuûa caùc chaát raén, loûng , khí? (ruùt ra keát luaän). (Chaát raén daãn nhieät toát nhaát, chaát loûng vaø chaát khí daãn nhieät keùm). Hoạt động 4: Vận dụng Yêu cầu HS vận dụng trả lời. C8: Tìm 3 ví dụ về 3 hiện tượng dẫn nhiệt.. Chaát raén daãn nhieät toát nhaát. Trong chaát rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chaát loûng vaø chaát khí daãn nhieät keùm. II. Vaän duïng:. C8: Tuyø HS neâu, coù theå: _ Dùng thanh sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ. Một lúc sau cầm vào đầu còn lại ta thấy nóng, thanh sdắt đã dẫn nhiệt từ bếp than sang tay. _ Khi đun nóng trong ấm, nước sẽ nóng lên nếu thò 1 ngón tay vào nước ta thấy aám. C9: Tại sao nồi xoang thường làm bằng kim loại, _ Nhúng 1 đầu thìa vào cốc nước sôi ta còn bát, đĩa thường làm bằng sứ? coù caûm giaùc tay bò noùng leân. C10: Taïi sao veà muøa ñoâng maëc nhieàu aùo moûng C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn aám hôn maët moät aùo daøy? nhieät keùm. C11: Về mùa nào chim thường hay đứng xù C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo loâng? Taïi sao? moûng daãn nhòeât keùm. C11: Mùa đông thời tiết lạnh để tạo các C12: Tại sao trong những ngày rét, sờ vào kim lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng chim điều này giúp chim được giữ ấm hơn. sờ vào kim loại ta lại thấy nóng? C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt từø cơ thể truyền vào kim loại, phân tán trong kim loại làm ta cảm thấy lạnh. Ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể. Nên nhiệt từ kim loại truyeàn vaøo cô theå nhanh neân ta caûm thaáy noùng. 4. Cuûng coá: _ Dẫn nhiệt là gì ?(Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác,từ phần này sang phaàn khaùc) _ So saùnh tính daãn nhieät cuûa caùc chaát raén,loûng khí(Chaát raén daãn nhieät toát nhaát,chaát loûng vaø khí daãn nhieät keùm) 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi: _ Hoàn chỉnh câu C1 đến C6..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> _ Làm bài tập 22 –1 đến 22-6/29 _ Laøm VBT _ Đọc phần:”Có thể em chưa biết” _ Xem trước bài:”Đối lưu –Bức xạ nhiệt” V. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... TIEÁT PPCT: 26 ĐỐI LƯU _ BỨC XẠ NHIỆT Ngaøy daïy:15/03/2007 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: + Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. + Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. + Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. + Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn,chất lỏng,chất khí và chân không. _Kyû naêng: + Rèn luyện khả năng quan sát và thực hiện thí nghiệm. + Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập,tinh thần phối hợp trong quá trình thí nghiệm theo nhoùm. _ Thái độ: + Giúp học sinh có ý thức học tập để vận dụng kiến thức vào thực tế, yêu môn học. II. Chuaån bò: _ Đối lưu sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. _ Hiện tượng bức xạ nhiệt. II. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Giaùo vieân:Duïng cuï thí nghieäm hình 23.2 , 23.3 , 23.4 , 23.5 tranh veõ 23.6. _ Hoïc sinh : Moãi nhoùm duïng cuï thí nghieäm hình 23.2 saùch giaùo khoa. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän sæ soá hoïc sinh. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Học sinh1: Hãy cho biết dẫn nhiệt là gì? 2đ ( Là nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. _ Nêu bản chất sự dẫn nhiệt:2đ ( Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các haït vaät chaát khí chuùng va chaïm vaøo nhau..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Bài tập 22.4: Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào? Bài tập 22.3: Thuỷ tinh là chất dẫn nhiệt kém . Khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh ở thành trong của cốc nóng lên nhanh và nở ra. Trong khi đó lớp thuỷ tinh ở thành bên ngoài của cốc chưa kịp nóng lên và chưa nở ra. Kết quả là sự dãn nở không đều của thuỷ tinh làm cho cốc bị vở. Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì trước khi rót ta nên tráng cốc bằng 1 ít nước nóng để cốc dãn nở đều rồi rót nước sôi vào. Học sinh làm VBT đầy đủ 2đ Học sinh2 sửa bài tập 8đ Bài tâp 22.1: Đồng ,thuỷ ngân ,nước , không khí 2đ. Bài tập 22.2: 2đ. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt đọ thấp hơn. Bài tập 22.4: 2đ . Trong ấm nhôm chống sôi hơn. Vì ấm có tác dụng dẫn nhiệt từ lửa sang nước. Aám làm bằng nhôm dẫn nhiệt tốt hơn làm bằng đất. Bài tập 22.5: 2đ . Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ. Vào những ngày trời lạnh, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào miếng đồng, nhiệt truyền từ cơ thể sang miếng đồng và bị phân tán nhanh, làm cho ta có cảm giác bị lạnh. Trong khi đó sờ vào miếng gổ, nhiệt truyền từ cơ thể sang gỗ ít bị phân tán nên ta có cảm giác ít lạnh hơn. Thực chất trong điều kiện như nhau nhiệt độ của miếng đồng và miếng goã nhö nhau. HS làm vở bài tập đầy đủ 2đ 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Yeâu caàu HS quan saùt hình 22.3 vaø hình 23.1 (trên màn hình hoặc tranh vẽ: Hãy cho biết sự gioáng nhau vaø khaùc nhau trong 2 thí nghieäm. (Giống nhau: Đèn cầy, ống nghiệm, sáp nước. Khaùc nhau: Hình 22.3: Laøm noùng mieäng oáng® keát quaû nước ở miệng ống sôi, sáp không chảy ra. Hình 23.1: Làm nóng đáy ống® kết quả nước ở trong ống sôi, sáp nóng chảy rơi ra không baùm vaøo mieäng oáng. _ Trong 2 thí nghiệm trên xảy ra hiện tượng truyeàn nhieät khaùc nhau. Hình 22.3 laø hieän tượng truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt, còn thí nghiệm 23.1 nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài 23 “Đối lưu bức xạ nhiệt” ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu I. Đối lưu: 1/ Thí nghieäm: (hình 23.2) 1. Thí nghieäm: _ Yêu cầu hs đọc phần hướng dẫn thí nghiệm SGK hình 23.2 và trả lời có hiện tượng gì xảy ra với các hạt thuốc tím? (Dự đoán: Thuốc tím tan nhanh trong nước)..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> _ Yeâu caàu HS laøm thí nghieäm nhoùm thaûo luaän trả lời câu C1, C2, C3 (lưu ý thuốc tím phải gói vaøo giaáy moûng Ñaët ngay beân caïnh thaønh cuûa bình ngay trên ngọn lửa đèn cồn). Hs trình baøy keát quaû thaûo luaän nhoùm. 2/ Trả lời câu hỏi: C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng. C2: Lớp nước ở dưới nóng lên trước và nở ra, trọng lượng riêng của lớp nước này trở nên nhỏ hơn trọng luợmg riêng của lớp nước lạnh ở trên. ® Do đó lớp nước nóng nổi lên lớp nước lạnh  chìm xuoáng taothanh dòng đối lưu. _ Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng leân? C3: Nhờ nhiệt kế. _ Từ kết quả trên ta thấy nhiệt năng được truyền đi trong nước là nhờ dòng nước chuyển động sự truyền nhiệt năng này (bằng các dòng chất lỏng) gọi là sự đối lưu. _ Khi đốt nóng chất khí thì sự đối lưu cũng xảy ra trong chaát khí. _ Khi đặt phía trên ngọn lửa 1 chong chóng quan saùt ta thaáy nhö theá naøo? (quay) _ Tại sao chong chóng quay được? (không khí đốt nóng bay lên cao® quay chong chóng). _ Khi đốt nóng không khí® không khí nóng bay lên cao chuyền động làm cho chong chóng quay® dòng đối lưu. _ Đối lưu có xảy ra ở chất rắn không? (không. Vì không có dòng kín). Vậy đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? (lòng, Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các chất lỏng hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt khí)® Vậy đối lưu là gì? chuû yeáu cuûa chaát loûng vaø chaát khí. 3/ Vaän duïng:. Hoạt động 3: Vận dụng _ Yeâu caàu HS vaän duïng quan saùt thí nghieäm hình 22.3. _ GV thí nghiệm thảo luận nhóm trả lời câu C4 . *C4: Ở phía có ngọn nến do có sự đối lưu mà lớp không khí nóng ở phía dưới di chuyển lên trên, sự chênh lệch về áp suất làm cho khói hương di chuyển thành dòng xuống phía dưới. Kết quả của sự di chuyển này tạo thành sự đối löu. Thảo luận nhóm trả lời câu C5, C6..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> *C5: Để phần chất lỏng (hay chất khí) ở dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phaàn naøy giaûm ñi vaø ñi leân phía treân. Phaàn chất lỏng (hay chất khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu. *C6: Trong chaân khoâng vaø trong chaát raén khp6ng xảy ra đối lưu. Vì trong chân không cuõng nhö trong chaát raén khoâng theå taïo thaønh dòng đối lưu. ® Trong chân không là môi trường không có phân tử khí nào còn trong chất rắn các phân tử lieân keát nhau raát chaët cheõ chuùng khoâng theå di chuyển thành dòng được. Hoạt động 4: Tổ chức tình huống học tập nghiên cứu bức xạ nhiệt. _ Các lớp khí quyển bao quanh Trái Đất khoảng không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. _ Khoảng chân không có sự dẫn nhiệt hay đối lưu không? (không). Vậy năng lượng của Mặt Trời đã truyền xuống đất bằng cách nào? (bức xaï nhieät). 1. Thí nghieäm: _ Yêu cầu HS nghiên cứu hình 23.4, 23.5 _ GV laøm thí nghieäm® HS quan saùt thaûo luaän trả lời câu C7, C8, C9. *C7: Không khí trong bình nóng lên và nở ra. + Khoâng khí noùng do ñaâu? (do vaät noùng truyeàn nhieätv sang khoâng khí). *C8: Không khí trong bình đã lạnh đi. + Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đén sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ đèn (bếp) sang bình theo đường thaúng Vaäy khoâng khí xung quanh nguoàn nhieät coù noùng leân nhanh baèng caùch daãn nhieät khoâng? Không khí trong bình nóng lên nở ra có phải là đối lưu không? *C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? Tại sao? (Khoâng phaûi laø daãn nhieät vì khoâng khí daãn nhiệt kém. Cũng phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng). Nhiệt đã được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt này gọi là bức xạ nhiệt. Vậy bức xạ nhiệt là gì?. II. Bức xạ nhiệt: 1/ Thí nghieäm (hình 23.4). 2/ Trả lời câu hỏi. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhieät ñi thaúng..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. Năng luượng của Mặt Trời và truyền xuống Trái Đất bằng cách bức xạ nhiệt. Vậy bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không.. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân khoâng.. Tất cả các vật đều bức xạ nhiệt và hấp thụ bức xạ nhiệt. Qua thí nghiệm ta thấy khả năng haáp thuï tia nhieät phuï thuoâäc vaøo tính chaát beà maët cuûa chuùng. Ta thaáy vaät coù beà maët caøng xuø xì, maøu saãm thì hấp cthụ tia nhiệt (bức xạ) mạnh (càng nhiều). Yêu cầu HS trả lời câu C11. C11: Do đó vào mùa hè không nên mặc quần áo sẫm đen mà nên mặc loại áo màu nhạt để III. Vận dụng: C10: Để tăng khả năng hấp thụ. laøm giaûm khaû naêng haáp thuï caùc tia nhieät. Màu đen dễ bay hơn những màu khác khi phơi C11: Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt. ngoài trời nắng (nóng). C12: Hoạt động 5: Vận dụng. Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C10, C11, C12. C12: HS thaûo luaän nhoùm trình baùy keát quaû. 4. Cuûng coá : _ Đối lưu là gì? + Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí đó là hình thức truyền nhieät chuû yeáu cuûa chaát loûng vaø chaát khí. _ Tại sao đối lưu không xảy ra ở chất rắn? + Vì chất rắn phân tử chỉ dao động xung quanh vị trí xác định, không có dòng khí. _ Bức xạ nhiệt là gì? + Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chaân khoâng. _ Vật như thế nào có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt tốt? Nêu ví dụ + Vật có bề mặt xù xì, màu sẫm thì hấp thụ bức xạ nhiệt tốt. + Ví duï: Muøa heø maëc aùo maøu saãm seõ noùng hôn maøu nhaït. 5. Hướngdẫn HS tự học ở nhà: _ Hoïc thuoäc baøi. _ Hoàn chỉnh câu C1 đến C12. _ Làm BT 23.1 đến 23.7/30 SBT. _ Laøm VBT. _ Đọc phần: “Có thể em chưa biết”. _ Ôn lại các bài đã học chuẩn bị “Kiểm tra 1 tiết” V. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(134)</span> TIEÁT PPCT: 27 KIEÅM TRA Ngaøy daïy:21/03/2007 I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: Giúp HS nhận biết được khả năng tiếp thu kiến thức của mình nhằm điều chỉnh phương pháp học tập để có kết quả cao. _ Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy sáng tạo phán đoán. _ Thái độ: Giáo dục học sinh tính độc lập,trung thực trong khi kiểm tra kiến thức. II. Chuaån bò: _ GV: Đề kiểm tra. _ HS: Ôn bài ở nhà. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp: trắc nghiệm, tự luận. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän sæ soá HS. 2. Kieåm tra: Đề A : I. Trắc nghiệm:Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 3ñ Câu 1:Trong sự dẫn nhiệt nhiệt có thể truyền từ: a. Vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. b. Vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp nhỏ hơn. c. Vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. d. Vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải là do chuyển động của các phân tử gây ra? a. Đường tan trong nước. b. Sự ngấm muối vào cà khi muối cà. b. Sự khuếch tán giữa dung dịch sunphát đồng. d. Quả bóng khổng lồ chuyển động hỗn độn khi bị rất nhiều học sinh xô đẩy từ rất nhiều phía. Câu 3: Trong dao động của con lắc ở hình vẽ bên, chỉ có hình thức chuyển hoá năng lượng từ thế năng sang động năng khi: a. Con lắc chuyển động từ M đến N. M N b. Con lắc chuyển động từ N đến M. c. Con lắc chuyển động từ M đến 0. 0 d. Con lắc chuyển động từ 0 đến N. Câu 4: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật? a. Vaät coù beà maët saàn suøi, saùng maøu. b. Vaät coù beà maët saàn suøi, saãm maøu. c. Vaät coù beà maët nhaün, saùng maøu..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> d.Vaät coù beà maët nhaün, saãm maøu. Cậu 5: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng: a. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. b. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. c. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí. d. Không khí, nước, thuỷ ngân đồng. Câu 6: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống trái Đất bằng cách nào? a. Bằng sự đối lưu. b. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. c. Bằng bức xạ nhiệt. d. Baèng moät caùch khaùc. II. Tự luận: 7đ 1/. Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: (1đ) 1. Cơ năng của một vật phụ thuộc vào . . (a). . . . .hoặc so với một . . . (b). . . . . . để tính độ cao goïi laø theá naêng haáp daãn. 2. Ñôn vò cuûa cô naêng laø. .(c). . . . . . . Kí hieäu. .(d). . . . . . . 2/. Trả lời các câu hỏi sau: (6đ) 1. Nêu các đặc điểm của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật? Cho ví dụ minh hoạ. (1,5đ ) 2. Nhiệt lượng là gì? Giải thích tại sao đơn vị của nhiệt lượng là Jun? (1,5đ) 3. Tại sao chất rắn không xảy ra đối lưu? (1đ) 4. Giải thích vì sao bồn chứa xăng thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các maøu khaùc? (2ñ) 3. Đáp án _ Biểu điểm: Caâu ĐÁP ÁN BIEÅUÑIEÅM I Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1 Trong sự dẫn nhiệt nhiệt có thể truyền từ: b. Vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp nhỏ hơn. 0,5ñ 2 Hiện tượng sau đây không phải là do chuyển động của các phân tử gaây ra: 0,5ñ d. Quả bóng khổng lồ chuyển động hỗn độn khi bị rất nhiều học sinh xô đẩy từ rất nhiều phía. 3 Trong dao động của con lắc ở hình vẽ bên, chỉ có hình thức chuyển hoá năng lượng từ thế năng sang động năng khi: 0,5ñ c. Con lắc chuyển động từ M đến O. 4 Khaû naêng haáp thuï nhieät toát cuûa moät vaät phuï thuoäc vaøo 0,5ñ b. Vaät coù beà maët saàn suøi, saãm maøu. 5 Trong cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây là đúng: 0,5ñ b. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. 6 Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất : 0,5ñ c. Bằng bức xạ nhiệt. II Tự luận: 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: 1 0,25ñ (a) vị trí của vật so với mặt đất.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 2 2/ 1. 2. 3 4. (b) vị trí khác được chọn làm mốc. (c) Jun (d) J Trả lời các câu hỏi sau: _ Các đặc điểm của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. Nguyên tử, phân tử giữa chúng có khoảng cách riêng và chuyển động không ngừng. _ Ví dụ: Có thể, thả đường vào cốc nước ta thấy đường tan trong nước vaø coù vò ngoït. _ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt ñi trong quaù trình truyeàn nhieät. _ Đơn vị của nhiệt lượng là Jun vì nhiệt lượng là số đo của nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nhiệt năng là Jun. Chất rắn không xảy ra đối lưu. Vì các phân tử của chất rắn liên kết vơi nhau rất chặt chẽ.Chúng không thể di chuyển thành dòng được. Để hạn chế sự hấp thụ bức xạ nhiệt có thể làm chúng nóng lên. Vì lớp màu nhũ trắng sáng có tác dụng phản xạ các tia bức xạ Mặt Trời làm cho bể chứa ít nóng hơn, hơi xăng ít bị bay hơi, đồng thời tránh được hiện tượng cháy nổ.. 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ. 0,75ñ 0,75ñ 0,75ñ 0,75ñ 1ñ 2ñ. Đề B: I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:. 3ñ. Câu 1:Trong dao động của con lắc ở hình vẽ bên, chỉ có hình thức chuyển hoá năng lượng từ thế năng sang động năng khi: a. Con lắc chuyển động từ A đến B. A C b. Con lắc chuyển động từ B đến C. c. Con lắc chuyển động từ A đến C. B d. Con lắc chuyển động từ C đến A. Câu 2:Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng hấp dẫn thì vật nào sau đây không có thế naêng? a. Lò xo chưa bị co dãn để trên cao so với mặt đất. b. Lò xo bị dãn đặt ngay trên mặt đất. c. Viên đạn đang bay. d. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. Câu 3:Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì: a. Nhiệt độ của vật tăng. b. Khối lượng của vật tăng. c. Trọng lượng của vật tăng. d. Cả khối lượng và trọng lượng của vật đều tăng. Câu 4:Trong các truyền nhiệt dưới đây sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? a. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò. b. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. c. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. d. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời sang Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Câu 5:Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Do hiện tượng nào sau đây là đúng? a. do hiện tượng truyền nhiệt. b. do hiện tượng đối lưu. c. do hiện tượng bức xạ nhiệt. d.do hiện tượng dẫn nhiệt. Câu 6:Hãy tìm hiểu và cho biết bản chất của sự dẫn nhiệt là gì? a. là sự thay đổi nhiệt độ. b. là sự thực hiện Công. c. làsự thay đổi thế năng. d. là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau. II. Tự luận: 7đ 1/. Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: (1đ) 1. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí gọi là sự. .(a). . 2. Vật có. .(b). . càng lớn và . .(c) . .càng nhanh thì động năng càng lớn. 3. . . . .(d) . . . .coù theå xaûy ra caû chaân khoâng. 2/. Trả lời các câu hỏi sau: (6đ) 1. Nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật? Cho ví dụ minh hoạ. (1,5đ) 2. Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào? Giải thích điều đó? (1,5ñ) 3. Vì sao bình thuỷ lại được chế tạo hai lớp vỏ thuỷ tinh, ở giữa là chân không và có nút đậy kín? (1đ) 4. Tại sao rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dầy, thì cốc thuỷ tinh dầy dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào? (2đ) Đáp án _ Biểu điểm: ĐỀ B: Caâu ĐÁP ÁN BIEÅUÑIEÅM I Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1 Trong dao động của con lắc ở hình vẽ bên, chỉ có hình thức chuyển 0,5 ñ hoá năng lượng từ thế năng sang động năng khi: a. Con lắc chuyển động từ A đến B. 2 Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng hấp dẫn thì vật sau đây 0,5ñ khoâng coù theá naêng: d. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. 3 0,5ñ Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì: a. Nhiệt độ của vật tăng. 4 0,5ñ Trong các cách truyền nhiệt dưới đây không phải là bức xạ nhiệt: c. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. 5 Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển 0,5ñ thành dòng từ dưới lên trên. b. do hiện tượng đối lưu. 6 0,5ñ Bản chất của sự dẫn nhiệt là: d. là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> II 1/ 1 2 3 2/ 1. 2. 3. 4. nhau. Tự luận: Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: (a) đối lưu. (b) khối lượng. (c) chuyển động. (d) bức xạ nhiệt. Trả lời các câu hỏi sau: Mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Ví dụ: Có thể, thả đường vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh ta thấy đường tan trong cốc nước nóng nhanh hơn cốc nước lạnh. Một viên đạn đang bay trên cao có động năng (vì viên đạn có vận tốc so với mặt đất), thế năng (vì viên đạn có vận tốc so với mặt đất). Nhiệt năng (vì các phân tử cấu tạo nên viên đạn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng). Bình thuỷ lại được chế tạo hai lớp vỏ thuỷ tinh, ở giữa là chân không và có nút đậy kín. Vì giữa 2 lớp thuỷ tinh là chân không, để ngăn cản sự dẫn nhiệt. Nút bình thuỷ có tác dụng ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra môi trường bên ngoài. Rót nước vào cốc thuỷ tinh dầy, thì cốc thuỷ tinh dầy dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng. Vì thuỷ tinh dẫ nhiệt kém, nên khi rót nước sôi vào cốc dầy thì lớp thuỷ tinh bên trong lên trước, nở ra làm cho cốc bị vỡ. Nếu cốc có thành mỏng. Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.. * Thoáng keâ keát quaû: Điểm dưới TB Lớp TSHS 0 0,1-3,4 3,5-4,9 Coäng Tæleä 8A 8B 8C 8D 8E 5 lớp. 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ. 0,75ñ 0,75ñ 1,5ñ. 1ñ. 2ñ. Điểm từ TB trở lên 5,0-6,4 6,5-7,9 8,0-10 Coäng. Tæ leä. V. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................. ............................................................................. .......................................................... ................... ..... .........................................................................

<span class='text_page_counter'>(139)</span> ............................................................................. ................................................ ................... ..... .... ....................................................... TIEÁT PPCT: 28 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Ngaøy daïy: I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: + Kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên. + viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. _ Kyõ naêng: + Mô tả được thí nghiệm và xử lý bảng kết qảu thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m,  t vaø chaát laøm vaät a (c). _ Thái độ : + Giúp HS say mê học tập bộ môn, ham học hỏi khám phá thế giới xung quanh. II. Chuaån bò: _ GV: 2 đèn cồn, 2 cốc nước, 2 nhiệt kế, 2 bộ chân giá đỡ, băng phiến bảng. _ HS: Hoïc baøi, SGK, SBT. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp nêu vấn đề. _ Phương pháp giải quyết vấn đề. _ Phöông phaùp quan saùt..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức: Kieåm dieän sæ soá HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: _ Nhaän xeùt baøi kieåm tra 1 tieát. _ GV hướng dẫn HS sửa bài kiểm tra. 3. Giãng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. _GV Đặt vấn đề như SGK: Không có dụng cụ nào đo trực tiếp được công. Để xác định công của một lực, người ta phải sử dụng lực kế đo độ lớn của lực và dùng thước đo quãng đường dịch chuyển, từ đó tính công. Tương tự như thế, không có dụng cụ để đo trực tiếp nhiệt lượng. Vậy muốn xác định nhiệt luợng trong quaù trình truyeàn nhieät ta phaûi laøm nhö theá nào? Để hiểu rõ ta cùng nghiên cứu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt lượng của một vaät phuï thuoäc vaøo caùc yeáu toá naøo? _ Yêu cầu HS dự đoán trả lời: Nhiệt lượng của một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuoäc vaøo yeáu toá naøo? (tuyø HS neâu). _ GV phân tích yếu tố nào là hợp lý, không hợp lý. _ Từ đó hướng dẫn cho HS® Nhiệt luợng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vaøo 3 yeáu toá sau ñaây: + Khối lượng của vật (m) + Độ tăng nhiệt độ của vật (  t) + Chaát caáu taïo neân vaät (chaát laøm vaät) Lần lượt. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. _ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật. _ yeâu vaàu HS tham khaûo SGK (hình 24.1). Thí nghiệm gồm những dụng cụ nào? _ GV giới thiệu thí nghiệm (hình 24.1): Bố trí thí nghieäm. + Dùng đèn cồn lần lượt đun 2 khối lượng nước khác nhau: 50g và 100g đựng trong 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, để nước ở trong các cốc đều nóng lên 200C.. Noäi dung baøi hoïc. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?. 1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> _ HS quan saùt trong 10 phuùt vaø ghi keát quaû vaøo baûng. _ GV treo baûng phuï (24.1). Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2. Đại diện nhóm trình baøy keát quaû C1, C2. _ Yếu tố ở 2 cốc được giữ giống nhau? (Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật). _ Yếu tố? Thay đổi (khối lượng). _ Tại sao phải làm như thế nào? (để tìm hiểu mối quan hệ mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng). Từ thí nghiệm trên có kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật? (Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên càng lớn) Từ đó ta thấy nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? (Khối lượng cuûa vaät). Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ 2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: tăng nhiệt độ: Với kinh nghiệm ở thí nghiệm. Yêu cầu HS thaûo luaän trong nhoùm (tính caùch laøm thí nghiệm để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt) trả lời câu C3 C4. Đại diện nhóm trình bày kết quaû. *C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? (Khối lượng và chất làm vaät gioáng nhau). _ Muoán vaäy phaûi laøm theá naøo? (2 coác phaûi đựng cùng 1 luợng nước). *C4: Vaäy trong thí nghieäm naøy yeáu toá naøo phải thay đổi? (Phải đo độ tăng nhiệt độ khác nhau). Muốn vậy phải làm thế nào? (Phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau). _ GV treo bảng phụ (bảng 24.1). giới thiệu bảng kết quả thí nghiệm: Làm thí nghiệm với 2 cốc, mỗi cốc đựng 50g nước được lần lươt.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> đun nóng bằng đèn 1 cốc 5 phút, 1 cốc đun 10 phuùt. _ Độ tăng nhiệt độ của cốc 1  t1o = 20oC _ Độ tăng nhiệt độ của cốc 2  t2o = 40oC Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở 2 cột cuoái baûng 24.2. Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS trả lời câu C5 . Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS rút ra kết luận về mối quan hệ giữa nhiệt vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ? (Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt luợng vật thu vào càng lớn). Từ đó ta thấy nhiệt lượng vật thu vào để nóng 3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào lên phụ thuộc vào yếu tố nào? ( Độ tăng nhiệt để nóng lên với chất làm vật: độ). Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để làm nóng lên với chất làm vật: _ Yeâu caàu HS tham khaûo thoâng tin SGK. _ GV mô tả thí nghiệm: Dùng đèn cồn đun nóng 50g bột băng phiến và 50g nướic cùng noùng theâm leân 20oC. _ Kết quả thí nghiệm được ghi như sau (GV treo bảng 24.3). Hãy tìm dấu thích hợp (=; >; <) điền vào ô trống ở bảng sau:. Từ đó yêu cầu HS thảo luận trong nhóm trả lời C6 , C 7 . *C6: Trong thí nghiệm những yếu tố không thay đổi: Khới luợng không đổi, độtăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau. *C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên coù phuï thuoäc chaát laøm vaät. Từ đó ta thấy: Nhiệt lượng vật cần thu vào để noùng leân phuï thuoäc vaøo chaát laøm vaät (coøn goïi laø nhieät dung rieâng cuûa chaát laøm vaät). Qua 3 thí nghiệm ta thấy nhiệt lượng vật cần Nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhieät dung rieâng cuûa chaát laøm vaät. toá naøo?.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> II. Công thức tính nhiệt lượng: Nhiệt lượng vật thu vào: Hoạt động 5: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng. Q = m . c . t Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên được tính Trong đó: theo công thức: Q: Nhiệt lượng vật thu vào (J)  Q=m.c. t m: Kkhối lượng của vật (kg) c: Nhieät dung rieâng cuûa chaát laøm vaät (J/kg.K)  t = t2 – t1 : độ tăng nhiệt độ (oC. hoặc K)  t = t2 – t1 (t1: Nhiệt độ ban đầu t1: Nhiệt độ ban đầu t2: Nhiệt độ cuối cùng). t2: Nhiệt độ lúc sau. K: Là đơn vị nhiệt độ trong thang độ. Kenvin: Độ lớn của 1 độ trong thang nhiệt độ Kenvin bằng độ lớn của 1 độ trong thang nhiệt độ Celsius. Từ công thức tính Q yêu cầu HS suy ra công thức tính m = ?; c = ?; = ? Q m = c.t. Q Q t = m.c c = m.t Q Từ công thức c = m.t cho ta biết điều gì?. (Nhieät dung rieâng cuûa moät chaát cho bieát nhieät lượng cần truyền cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC (hay 1K)® Vaäy nhieät dung rieâng cuûa moät Nhieät dung rieâng cuûa 1 chaát cho bieát nhieät chaát laø gì? lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng theâm 1oC. Ví dụ ta nói nhiệt dung riêng của nước là (cnước = 4200J/kg.K) 4200J/kg.K coù nghóa laø 1kg nước nóng thêm lên 1oC cần truyền cho nước 1 nhiệt lượng 4200J. Yeâu caàu HS tham khaûo baûng 24.4 cho bieát Nhieät dung rieâng cuûa 1 chaát cho bieát nhieät nhiệt dung riêng đồng là bao nhiêu? Điều đó lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng cho ta bieát gì? theâm 1oC. (Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg K. Điều này cho ta thấy 1kg đồng nóng thêm 1oC cần truyền cho đồng 1 nhiệt lượng là 380J). Tương tự yêu cầu HS nêu nhiệt dung riêng của 1 soá chaát. Hoạt động 6: Vận dụng 4. Cuûng coá: _ Nhiệt lượng của vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? (Khối lượng, độ tăng nhiệt độ vào nhiệt dung riêng của chất làm vật). _ Nêu công thức tính nhiệt lượng của vật cần thu vào để nóng lên? (Q = m .c .  t) . _ Yêu cầu HS cận dụng hoàn thành C8, C9, C10..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> _ C8: muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và độ lớn của những đại lượng nào bằng dụng cụ nào? *C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ. _ C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC. GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải: *C9: Toùm taét: Giaûi: m = 5kg Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng là: o t1 = 20 C Q = m .c . (t2 – t1) o t2 = 50 C = 5 . 380 . (50 – 20) c = 380J/kg.K = 57000 (J) = 57 (KJ) Q=? Đáp số: Q = 57 KJ _ C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần 1 nhiệt lượng bằng bao nhiêu? + Lưu ý: Khi nước sdôi thì nhiệt độ của ấm và của nướ đều bằng 100oC. GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải: *C10: Toùm taét: Nhoâm m1 = 0,5kg t1 = 25oC t2 = 100oC c1 = 380J/kg.K Q1 = ? Q = Q1 + Q2. Giaûi : Nước V = 2L Nhiệt lượng của nhôm cần thu vào để nóng Þ m2 = 2kg leân 100oC: c2 = 4200J/kg.K Q1 = m1. c1.  t Q2 = ? = 0,5. 380. (100 – 25) = 33000(J) Nhiệt lượng của nước của nước cần thu vào để noùng leân 100oC Q2 = m2 c2  t = 2. 4200 (100 – 25) = 630000(J) Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp: Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663000(J) = 663 (KJ) Đáp số: Q = 663 KJ. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Hoïc thuoäc baøi. Hoàn chỉnh C1 đến C10. Làm BT 24.1 đến 24.7 SBT. Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Xem trước bài:”Phương trình cân bằng nhiệt”. V. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(145)</span> TIEÁT PPCT: 29 PHÖÔNG TRÌNH CAÂN BAÈNG NHIEÄT Ngaøy daïy: I. Muïc tieâu: _ Kiến thức: + Phát biểu được ba nội dung của nguyên lý truyền. + Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. _ Kỹ năng: Giải được bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. _ Thái độ: Tạo lòng say mê, tư duy yêu thích bộ môn. II. Chuaån bò: _ GV: Giải trước các bài tập trong phần vận dụng. _ HS: SGK, vở ghi bài. III. Phöông phaùp daïy hoïc: _ Phương pháp nêu vấn đề. _ Phương pháp giải quyết vấn đề. _ Phöông phaùp quan saùt. IV. Tieán trình daïy hoïc: 1. Ổn định – Tổ chức : Kieåm dieän sæ soá HS..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS1: _ Nhiệt lượng là gì? Nêu công thức tính nhiệt lượng hoặc thu vào để nóng lên, tên và đơn vị tính của các đại lượng có trong công thức? (4đ) + Nhiệt lượng là phần nhiệt lượng năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyeàn nhieät. + Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = m . c . t Q: nhiệt lượng vật thu vào (J) m: Khối luợng của vật (kg)  t = t2 – t1: Độ tăng nhiệt độ. t2: Nhiệt độ sau cuối, t1: Nhiệt độ đầu. Sửa BT 24.1, . . . 31 (4ñ) BT 24.1 1. A. Bình A 2. C. Lượng chất lỏng chứa trong bình. HS làm BT đầy đủ (2ñ) HS2: _ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? (2đ) + Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên thuộc khối lượng , độ tăng nhiệt độ của vật vaø nhieät dung rieâng cuûa chaát laøm vaät. _ Nhieät dung rieâng cuûa moät chaát laø gì? (2ñ) + Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng để cho 1kg chất đó tăng thêm 1 oC Sửa BT 24.2, 24.3/31 (4ñ) BT 24.2 Toùm taét: Giaûi: V = 5L® m =5kg Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên o t1 = 20 C 40oC t2 = 400C Q = m. c (t2 – t1) c = 4200J/kg.K = 5. 4200 (40 –20) = 420000(J) Q =? = 420(KJ) Đáp số : Q = 420KJ BT 24.3 Toùm taét: Giaûi : V = 10L® m = 10kg Độ tăng nhiệt độ của nước: Q 840000 Q = 840 KJ = 840000J   t = m.c 10.4200 = 20oC c = 4200J/kg.K t = ? Đáp số:  t = 20oC HS làm vở BT đúng (2đ) HS3: Sửa BT 24.2, 24.5/31 (8ñ) Toùm taét: Giaûi: (5ñ) Nhoâm m1 = 400g = 0,4kg Nhiệt lượng nhôm vần thu vào để nóng o o t1 = 20 C , t2 = 100 C leân100oC: Nước m2 = 1kg (vì V = 1L) Q1 = m1. c1.  t c1 = 880J/kg K = 0,4. 880 (100 – 20) = 28160 (J) c2 = 4200J/kg K Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên Q = Q1 + Q2 100oC: Q2 = m2. c2.  t.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> = 1. 4200 (100 – 20) = 336000(J) Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp: Q = Q1 + Q2 = 28160 + 336000 = 364160(J) Đáp số: Q = 364160J Sửa BT 24.5 Toùm taét: m = 5kg t1= 20oC, t2 = 50oC Q = 59KJ = 59000J Kim loại?. Giaûi: (3ñ) Nhiệt dung riêng của kim loại: Q 59000  C = m.t 5.(50 - 20) = 393,33J/kgK. Vậy kim loại này là đồng.. 3. Giãng bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV tổ chức tình huống như SGK. Để hiểu rõ ta vaøo baøi. PHÖÔNG TRÌNH CAÂN BAÈNG NHIEÄT Hoạt động 2: Nghiên cứu nguyên lý truyền nhieät. _ Yêu cầu HS tham khảo đọc thông SGK. Nêu nguyên lý truyền nhiệt trong đời sống,.

<span class='text_page_counter'>(148)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×