Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỘC CHẤT HỌC MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 46 trang )

Độc Học Thủy Ngân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

_o0o_

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỘC CHẤT HỌC MÔI TRƯỜNG
GVHD: TS. LÊ QUỐC TUẤN

THÀNH VIÊN THỰC HIỆN:

Phạm Lã Trọng Thuận

12120434

Lê Công Bảo Anh

12120233

Nguyễn Chiến Thắng

12120288

Lê Bá Trọng Đức

12120582


Huỳnh Trúc Thiên

12120413

Đỗ Lương Như Ngọc

12120362

1
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

ĐỘC HỌC THỦY NGÂN

2
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

I.
1.
-

Đặt vấn đề

Lý do chọn đề tài.


Thủy ngân là một kim loại được sử dụng phổ biến trong các ngành công nghiệp
cũng như trong đời sống. Thủy ngân là vật liệu chủ yếu trong nhiều khí cụ vật lý:
áp kế kỹ thuật, khí áp kế, bơm chân không, các điện cực trong các thiết bị điện tử.
pin và chất xúc tác, thuốc diệt cỏ. thuốc trừ sâu, hỗn hống nha khoa, pha chế thuốc
và kính thiên văn gương lỏng…., nhiệt kế thủy ngân là một trong những thiết bị
phổ biến nhất trên thé giới, đèn thủy ngân- thạch anh tạo ra bức xạ tử ngoại rất lớn
được sử dụng rộng rải trong y học và trong công nghệ hóa….

-

Thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân là những chất độc mạnh. Tính độc của
chúng đã được biết đến từ rất lâu nhưng chúng vẫn được sử dụng trong các loại
thuốc chữa bệnh. Đặc biệt vào thế kỷ thứ 16, thủy ngân trở nên quan trọng vì nó
được sử dụng trong thuốc chữa bệnh giang mai. Cách điều trị này chữa được một
số bệnh xã hội nhưng cũng mang lại sự nhiễm độc không tránh khỏi. Trong quá
khứ, nhiễm độc nghề nghiệp đã được mô tả một cách sinh động qua những ghi
nhận của Ramazzini cách đây 300 năm về những người thợ làm gương soi:
“ỞVenice, trên một hòn đảo tên là Murano, nơi sản xuất rất nhiều gương soi, người
ta có thể thấy những người thợ này nhìn vào ảnh của họ trong gương một cách
lưỡng lự hay cau có, giận dữ và họ nguyền rủa nghề nghiệp mà họ đang làm”. Lịch
sử cổ đại La Mã cũng cho biết những người khai thác mỏ thủy ngân (sunfua thủy
ngân) đã bị nhiễm độc. Trên thế giới, hiện tượng nhiễm độc thủy ngân khá phổ
biến (sau chì và benzen). Bệnh Minamata (Nhật) đã đi vào lịch sử độc học như một
điển hình cho ơ nhiễm và gây độc của Hg.

-

Tuy nhiên, việc sử dụng rộng rải kim loại thủy ngân, đặc biệt trong tình trạng cơng
nghiệp hóa đang lan rộng toàn cầu, người ta càng lo ngại đến nguy cơ nhiễm độc
thủy ngân trên diện rộng.


-

Các hợp chất và muối của thủy ngân là rất độc và là nguyên nhân gây ra các tổn
thương nảo và gan khi con người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải. Thủy ngân là chất

3
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

độc tích lũy sinh học rất dễ dàng hấp thụ qua da, các cơ quan hô hấp và tiêu hóa.
Các hợp chất vơ cơ ít độc hơn là các hợp chất hữu cơ của nó.
-

Ngày nay, nguy cơ nhiễm độc thủy ngân ngày càng cao. Những hợp chất thủy ngân
có khuynh hướng tích lủy trong đất và trầm tích, làm ơ nhiễm chuổi thức ăn và ảnh
hưởng tới sự trao đổi chất của con người lâu dài. Vì vậy, đề tài này với mục tiêu
giúp chúng ta hiểu rõ về tác hại của độc chất thủy ngân đối với môi trường sinh
thái, đối với con người, các con đường xâm nhập vào cơ thể chúng ta. Từ đó
chúng ta cần đưa ra nhiều biện pháp phịng tránh, kêu gọi mọi người cùng nhau
chung tay loại bỏ việc sử dụng độc chất thủy ngân, cũng chính là bảo vệ sức khỏe
của chúng ta và thế hệ mai sau.
2.

Mục tiêu nghiên cứu.

-Tìm hiểu nguồn gốc, thuộc tính, các dạng tồn tại của thủy ngân trong môi trường.
- Cơ chế lan truyền, gây độc của thủy ngân và những ảnh hưởng của thủy ngân đối


với sức khỏe con người và môi trường.
-Những nguy cơ nhiễm độc thủy ngân và biểu hiện khi nhiễm độc.
-Một số cách phòng tránh nhiễm độc thủy ngân.

II.

Nội dung

1. Nguồn gốc.
a.

Nguồn gốc tự nhiên.

-Trong thiên nhiên khơng có nhiều thủy ngân, đơi khi bắt gặp nó ở dạng tự sinh

dưới dạng những giọt nhỏ li ti. Khoáng vật chủ yếu của thủy ngân là thần sa
(HgS). Đó là một thứ đá đẹp, tựa như được bao phủ bởi những vết máu đỏ tươi.
Thần sa là sự kết hợp bình thường của oxide và thời tiết, hịa tan tốt trong nước.

4
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

Hình 1.1. Thần sa (Nguồn Internet)

-


Có tới 99,98% thủy ngân tồn tại ở dạng phân tán, chỉ có 0,02% thủy ngân tồn
tại dưới dạng khống vật. Trong số 20 khống vật của thủy ngân thì thần sa là phổ
biến nhất. Tổng trữ lượng thủy ngân ở trong vỏ trái đất là 1,6.1012 tấn. Thủy ngân
phân bố khá đều trong các đá magma như siêu bazơ (1.10–6%), bazơ ( 9.10–6%),
trung tính (6.10–6%) và acid (8.10–6%).

-

Vì sét hấp thụ nhiều thủy ngân nên hàm lượng thủy ngân trong đá trầm tích sét
khá cao (9.10–5%) nhưng trầm tích bùn biển lại nghèo thủy ngân. Hàm lượng thủy
ngân trong nước bề mặt khoảng 1.10–7%. Thủy ngân dễ bay hơi nên luôn có mặt
trong khơng khí. Các đồng vị nhẹ của thủy ngân thường tập trung nhiều hơn trong khí
quyển vùng núi lửavà suối nước nóng với nồng độ đến 0,02 mg/m3.
5
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

Các hợp chất chủ yếu của Hg ở q trình sinh–địa–hóa của các yếu tố được

-

phân loại sau đây:
+

Các hợp chất và nguyên tố: HgO , (CH3)2Hg.

+


Các loại phản ứng: Hg2+, HgX2,HgX-3, HgX-42, với X = OH-, Cl-, Br-, HgO trong

các dạng Sol khí: Hg2+ tạo phức với các hợp chất hữu cơ.
+

Dạng ít có phản ứng: metyl Hg (CH3Hg +, CH3HgCl, CH3HgOH) và các hợp

chất hữu cơ khác: Hg(CN)2.
+

HgS: Hg2+ kết hợp với S2- trong vật chất mùn.
Nồng độ trung bình trong khơng khí đo được khoảng 3mg/m 3 trong khoảng 10

-

năm qua ở trên đất liền và thấp hơn ở trên biển; hầu hết là ở dạng HgO. Ở trong nước,
mức tập trung tiêu biểu từ 0,5 – 3 mg/lít ở trong đại dương và 1 – 3 mg/lít ở sơng và
hồ; hầu hết là các loại vô cơ.
Nguồn Hg tinh khiết hầu hết tập trung trong các loại khống đá. Mặt đất có khả

-

năng tiếp nhận Hg từ bầu khí quyển cũng là nguồn Hg rất có ý nghĩa. Sự lắng đọng từ
bầu khí quyển chủ yếu là Hg và(CH3)2Hg có thể là do q trình hóa sinh.
Thủy ngân có nhiều trong đất, biển do các chấn động địa chất và từ khí thải tự

-

nhiên của vỏ địa cầu. Một số vi khuẩn yếm khí cũng có thể metyl hóa thủy ngân
thành metyl thủy ngân.

b.

Nguồn gốc nhân tạo

Lĩnh vực công nghiệp: Đây là lĩnh vực thải lượng lớn Hg vào mơi trường khơng khí
và nước:

6
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

Hình 1.2. Khai thác vàng
+

Khai thác mỏ: thủy ngân, vàng, đồng, kẽm, bạc( làm tăng nông độ thủy ngân
trong nước từ 0.1microgamme/l – 80 microgamme/l ).

-

+

Công nghiệp bột giấy và thiết bị điện.

+

Các nhà mấy điện sử dụng than làm nhiên liệu để đốt.

+


Sản xuất clo, thép, photphat, vàng.

+

Luyện kim.

Đặc biệt thủy ngân được sử dụng trong ản xuất bóng đèn. Sản xuất đèn đứng hàng
thứ ba gần bằng với lượng thủy ngân sử dụng trong các bộ chuyển mạch, thiết bị
đo và điều khiển ô tô và cả dây điện ở Mỹ. Trong các vật dụng hằng ngày như đèn
huỳnh quang là nguồn gây ô nhiễm Hg rất lớn vì mổi bóng đèn compact để đạt
được độ sáng nhất định và tiết kiệm điện năng so với bóng đèn huỳnh quang và
các loại bóng đèn thơng thường khác, nhà sản xuất phải dùng một lượng thủy ngân
nhất định (0.05 ml thủy ngân/bóng). Tuy nhiên loại thủy ngân chưa trong loại bóng
đèn này rất độc hại với cơ thể.

-

Thủy ngân có nhiều cơng dụng rộng rải trong công nghiệp sản xuất Clo và NaOH
bằng phương pháp điện phân với điện cực Hg, các nhà máy sản xuất thiết bị điện như

7
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

đèn hơi nước Hg, công tắc điện…… công nghệ sử lý hạt giống chống nấm, sâu bệnh
trong nông nghiệp.
-


Một số hợp chât Hg hay dùng:
+ Metyl nitrin thủy ngân CH3-Hg-CN
+ Metyl dixian điamit thủy ngân CH3-Hg-N(NHCN)-CNH-NH3
+ Metyl axetat thủy ngân CH3-Hg-COOCH3
+ Etyl clorua thủy ngân C2H5-Hg-Cl
Lĩnh vực nông nghiệp: Sử dụng thủy ngân hửu cơ để sản xuất thuốc diệt lồi gặm
nhấm, diệt nấm,cơng nghệ sử lí hạt giống chống nấm, sâu bệnh.
Y học: Thủy ngân được sử dụng nhiều trong lĩnh vực này như quá trình sản xuất và
bảo quản vacsin, nha khoa, công nghệ mỹ phẩm. Hg có trogn mooyj số dụng cụ y
khoa: huyết áp kế, nhiệt kế. Riêng nhiệt kế do thân làm bằng thủy tinh nên dể vở, làm
Hg có trong đó thốt ra ngồi thành những hạt trịn nhỏ lăn trịn trên mặt đất. Nếu
khơng sớm thu hồi, xử lý thì chúng sẽ bốc hơi vào khơng khí, xâm nhập vào cơ thể
người bằng con đường hô hấp, thấm qua da, gây độc. Theo thống kê của WHO năm
2007, từ các thiết bị y tế có thể phóng thích chiếm khoảng 5% thủy ngân trong nước
thải.
Nguồn sinh hoạt: Nguồn thải thủy ngân từ việc đốt hay chôn lấp các chất thải đơ thị.
Các thí nghiệm trong phịng thí nghiệm liên quan đến hợp chất của thủy ngân và lưu
huỳnh. Trong nước thải sinh hoạt, đôi khi chứa hàm lượng thủy ngân lớn hơn 10 lần
so với thủy ngân trong tự nhiên, thủy ngân được hấp thụ vào các chất cặn lắng của
nước và suối và trở thành nguồn lưu giữ thủy ngân gây ơ nhiễm thường xun cùng
với nguồn chính.
Nguồn gốc thực phẩm:
-

sản phẩm có nguồn gốc thực vật

8
08/08/2014



Độc Học Thủy Ngân

+

Một số lồi thực vật có khả năng hấp thụ hơi thủy ngân qua lá trogn quá trình
hơ hấp, đặc biệt là thuốc lá.

+

Nấm ăn có khả năng hấp thụ thủy ngân trên môi trường cơ chất qua hệ sợi nấm,
cần kiễm soát tốt các cơ chất mơi trường nấm.

-

Sản phẩm có nguồn gốc động vật
+

các cơ quan nội tạng tích lũy hàm lượng thủy ngân cao hơn như gan, thân.

+

Trứng có hàm lượng thấp (2-20ppb)

+

Cá, các sản phẩm nhuyễn thể chứa hàm lượng cao (200 microgramme1000microgramme/kg).

Từ những nguồn gốc phát sinh này, thủy ngân và các dẫn xuất của nó sẽ phát tán vào
trong mơi trường, sau đó sẽ xâm nhập vào cơ thể xinh vật nói chung và con người nói

riêng qua các con đường nhu hơ hấp, tiêu hóa, tiếp xúc và lan truyền vào các cơ quan
bên trong cơ thể.

2. Cấu tạo – Tính chất của thủy ngân:
a.

Cấu tạo:

™ Thủy ngân là một kim loại đặc biệt, ký hiệu hóa học là Hg. Nó là kim loại duy nhất
ở thể lỏng ở 00C, màu trắng bạc, sôi ở 3750C, tỷ trọng 13,6 kg/m3; trọng
lượng phân tử 200,61. Trạng thái oxi hóa phổ biến của nó là +1 và +2. Thời gian bán
hủy của thủy ngân từ 15 – 30 năm.
Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là
rất độc.

9
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

Hình 1.4. Cấu tạo thủy ngân (Nguồn Internet)
™ Trong thiên nhiên, Hg có trong các quặng sunfua gọi là cinabre với hàm lượng 0,14%.

Hình 1.5. Thủy ngân (Nguồn Internet)12
b.

Tính chất:

™ Thủy ngân có tính dẫn nhiệt kém nhưng dẫn điện tốt.

™ Thủy ngân có thể tạo ra hỗn hống với đa số kim loại, trừ sắt.
™ Để trong khơng khí, bề mặt Hg bị xạm đi do Hg bị oxi hóa tạo thành oxít thủy
ngân rất độc, ở dạng bột rất mịn, rất dễ thâm nhập vào cơ thể.
™ Hg rất dễ bay hơi vì nhiệt độ bay hơi của nó rất thấp. Ở 200
C, nồng độ bão hòa
của hơi thủy ngân tới 20 mg/m3, rất nguy hiểm.
™ Thủy ngân cũng có thể bốc hơi được cả trong môi trường lạnh. Ở nhiệt độ
thường, Hg bị oxi hóa thành Hg2O ở trên bề mặt, nếu đun nóng tạo thành HgO.
10
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

™ Hg tác dụng với các axit tạo thành muối Hg. Với H2SO4 và HNO3 tạo thành
Hg(NO3)2 và NO2... Với các kim loại, nó tạo thành hỗn hợp (amalgame), do đó
Hg và hơi của nó có tác dụng ăn mịn kim loại rất mạnh.
Các tính chất của thủy ngân (Hg)
Tính chất vật lý Là kim loại duy nhất tồn tại dưới dạng lỏng ở nhiệt độ thường. Nó bị
phân chia thành các giọt nhỏ khi khuấy. Là kim loại duy nhất có nhiệt độ sơi thấp. Là
kim loại được đặc trưng bởi khả năng dễ bay hơi. Là một kim loại dễ dàng kết hợp với
những phân tử khác như với kim loại (tạo hỗn hống), với phân tử chất vô cơ (muối)
hoặc hữu cơ (cacbon). Là kim loại được xếp vào họ kim loại nặng với khối lượng
nguyên tử 200. Kim loại này có hệ số nở nhiệt là hằng số khi ở trạng thái lỏng, hoạt
động hóa học kém hơn kẽm và cadmium.
Tính chất vật lý Hg là kim loại thể lỏng ở 0oC. Số hiệu nguyên tử : 57 Khối lượng
nguyên tử: 200,59 u Khối lượng riêng:13,6 g/cm3 Đống vị: có 24 đồng vị Màu sắc :
màu trắng bạc, lóng lánh Điểm sơi: 3570C; 629,880K; 674,110F Nhiệt độ nóng chảy:
234,320K; -37,89oF Thể tích phân từ 14,09 cm3/mol Điểm đơng đặc: -40oC Bán kính
ngun tử: 1,60Ao Bán kính Vanderwaals: 155pm Cấu hình electron:

[Xe]4f145d106s2 Cấu trúc tinh thể: lăng tụ xiên Năng lượng ion hoá thứ nhất: 1007,1
kJ/mol Năng lượng ion hóa thứ 2: 1810 kJ/mol Năng lượng ion hố thứ 3: 3300
kJ/mol Tính dẫn nhiệt kém nhưng dẫn điện tốt. Thuỷ ngân rất dễ bốc hơi ở 20oC,
Nồng độ bảo hoà của hơi Hg tới 20 mg/m3. Sự phân bố của Hg trong vỏ quả đất (úng
với thành phần thạch quyển ): 7.10-7% số nguyên tử, và chiếm 7.10-6% khối lượng.
Tính chất hóa học Phản ứng với O2 Khi có mặt oxy, thuỷ ngân dễ dàng bị oxy hoá
chuyển từ dạng kim loại (Hg), dạng lỏng hoặc khí sang trạng thái ion, (Hg2+). Nó
cũng dễ dàng kết hợp với những phân tử hữu cơ tạo nên nhiều dẫn xuất thuỷ ngân.
Hoạt tính hóa học của các nguyên tố trong nhóm II B giảm dần khi khối lượng nguyên
tử tăng. Mặc dù là kim loại đứng sau Hidro, nhưng Hg lại có hoạt tính hóa học cao là
do Hg ở trạng thái lỏng làm cho phản ứng xảy ra dễ dàng hơn. Không phản ứng với
hidro. Ở nhiệt độ thường, khi tiếp xúc với khơng khí khô, Hg không bị biến đổi,
11
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

nhưng khi nung nóng thì Hg bị cháy nhưng chậm (bề mặt Hg bị sạm đi), tạo ra oxit
HgO. Hg phản ứng trực tiếp với lưu huỳnh khi nghiền S bột với Hg tạo ra HgS. Phản
ứng với các halogen Tạo ra các halogenua như HgI có màu đỏ Thủy ngân tạo ra hợp
kim với phần lớn các kim loại, bao gồm vàng, nhôm và bạc, đồng nhưng khơng tạo
với sắt. Do đó, người ta có thể chứa thủy ngân trong bình bằng sắt. Hợp kim của thủy
ngân được gọi là hỗn hống. Trạng thái ơxi hóa phổ biến của nó là +1 và +2. Rất ít hợp
chất trong đó thủy ngân có hóa trị +3 tồn tại. Phản ứng với axit Với axit có tính oxi
hố mạnh, Hg bị ăn mòn. Hg tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo ra HgSO4 nếu axit dư,
khi Hg dư tạo ra Hg2SO4 Hg + 2H2SO4 đặc,dư => HgSO4 + SO2 + 2H2O 2Hgdư +
2H2SO4 đặc,dư => Hg2SO4 + SO2 + 2H2O Phản ứng với HNO3 6Hgdư +
8HNO3loãng = 3Hg2(NO3)2 + 2NO + 4H2O Hg + 4HNO3 đặc,dư = Hg(NO3)2 +
2NO2 + 2H2O Đồng vị Có 7 đồng vị ổn định của thủy ngân với 202Hg là phổ biến

nhất (29,86%). Các đồng vị phóng xạ bền nhất là 194Hg với chu kỳ bán rã 444 năm,
và 203Hg với chu kỳ bán rã 46,612 ngày. Phần lớn các đồng vị phóng xạ cịn lại có
chu kỳ bán rã nhỏ hơn 1 ngày. Hợp chất của thủy ngân 2.1.4.1. Các hợp chất của thủy
ngân (I) - Những hợp chất của thủy ngân mà trong thành phần phân tử có chứa nhóm
(-Hg-Hg-) hoặc trong dung dịch có chứa ion phức tạp Hg22+ gọi là hợp chất thủy
ngân(I). Ví dụ như Hg2O, các halogenua Hg2X2 và nhiều muối khác. - Khoảng cách
Hg - Hg biến đổi trong khoảng từ 2,5 - 2,7Ǻ. Đa số các hợp chất Hg (I) đều khơng
màu, khó tan trong nước, chỉ trừ Hg2(NO3)2. - Tùy theo điều kiện phản ứng, mà các
hợp chất Hg (I) thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Ví dụ:

Hg2Cl2 + Cl2 => 2HgCl2 Hg2Cl2 + SnCl2 => 2Hg + SnCl4

- Trong dung dịch: Hg22+ à Hg + Hg2+ ;
E= -0.13 V , K= 6.10-3 - Ion Hg22+ khơng có khả năng tạo phức như Hg2+. Dưới đây
nêu phương pháp điều chế và một vài tính chất của một số hợp chất Hg(I): Hg2Cl2
(calomen) được điều chế bằng cách cho SO2 qua dung dịch HgCl2 đun sôi, hoặc bằng
phản ứng trao đổi của Hg2(NO3)2 với NaCl: Hg2(NO3)2 + 2NaCl = Hg2Cl2â +
2NaNO3 + Bằng cách nghiền HgCl2 với Hg trong cối bằng sắt: HgCl2 + Hg =
Hg2Cl2 + Điều chế bằng cách hòa tan Hg trong H2SO4 nước muối sunfat, sau đó đun
12
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

nóng với muối ăn và Hg : Hg + 2H2SO4 = HgSO4 + SO2á + 2H2O HgSO4 + 2NaCl
+ Hg = Hg2Cl2 â + Na2SO4 + Hoặc hịa tan Hg trong HNO3 lỗng tạo ra thủy
ngân(I) nitrat sau đó cho thêm NaCl hoặc axit HCl. to Hg2Cl2 là chất bột màu trắng,
hầu như không tan trong nước, nhưng tan trong HNO3. Dưới tác dụng của ánh sáng,

calomen sẫm lại dần do phân hủy một phần thành HgCl2 và Hg. Khi đun nóng đến
383oC thì thăng hoa khơng nóng chảy, nhưng khi nung trong ống hàn kín thì nóng
chảy ở 525oC ( có phân hủy một phần thành HgCl2 và Hg) tạo ra chất lỏng màu nâu
đỏ. Khi đun nóng với C hoặc Na2CO3 thì bị khử đến thủy ngân kim loại : to 2Hg2Cl2
+ C => 4Hg + CCl4 Hg2Cl2 + Na2CO3 => Hg + HgO + 2NaCl + CO2á Một trong
những phản ứng quan trọng của Hg2Cl2 (Cũng như các muối Hg22+ khác) là phản
ứng phân hủy Hg22+ do NH3 làm cho cân bằng Hg22+Hg 2+ .Hg chuyển dịch mạnh
sang phải gần như tức thời, tạo ra hợp chất amiđua khơng tan trong nước, cịn Hg
thốt ra ở dạng màu đen : Hg2Cl2 + 2NH3 => H2N – Hg – Hg – Cl + NH4 Cl
NH2(Hg)2Cl => Hg + Hg NH2 Nói chung, các muối halogenua của Hg(I) đều khó tan
trong nước, ít bền, độ bền giảm từ Hg2Cl2 đến Hg2I2 . Hg2SO4 được điều chế bằng
cách cho lượng dư Hg tác dụng với H2SO4 đặc hoặc bằng cách cho Hg2(NO3)2 tác
dụng với H2SO4 loãng : Hg2(NO3)2 + H2SO4 => Hg2SO4â + 2HNO3 Hg2SO4 là
chất rắn màu trắng, kết tủa hầu như không tan trong nước và trong H2SO4 loãng.
Trong dung dịch loãng (dư H2O), Hg2SO4 bị thủy phân tạo ra muối bazơ sunfat
không tan màu vàng xanh. Hg2CO3 tạo ra khi cho lượng dư dung dịch Na2CO3 tác
dụng với dung dịch muối Hg(I). Hg2(NO3)2 + Na2CO3 => Hg2CO3â + 2NaNO3 to
Hg2CO3 là chất kết tủa màu vàng, đun nóng đến 100 - 130oC hoặc chiếu sáng, bị
phân hủy Hg2CO3 => HgO + Hg + CO2á Hg2O: chất bột màu đen, là hỗn hợp của
HgO và Hg, khơng tan trong nước. Khi đun nóng hay chiếu sáng mạnh thì bị phân
hủy. Hg2(NO3)2: Khơng màu, dễ tan trong nước và dễ bị thuỷ phân. Hg2(NO3)2 +
H2O à Hg2(OH)(NO3) + HNO3 Có tính khử mạnh: 2Hg2(NO3)2 + 4HNO3 + O2 =>
4Hg(NO3)2 + 2H2O Bị phân huỷ khi đun nóng thành HgO và phân huỷ tiếp thành
Hg. 2.1.4.2. Hợp chất thủy ngân (II) Với các hợp chất của Hg (II) có dạng hình tuyến
tính ứng với dạng lai hóa sp, chẳng hạn như Hg(CN)2, [Hg(NH3)2]Cl2... Các muối
Hg(II) đều có tính oxi hố, dễ tan trong nước, tác dụng với halogenua tạo phức
halogenua tương ứng. Phương pháp điều chế các hợp chất Hg (II) to HgO được điều
13
08/08/2014



Độc Học Thủy Ngân

chế bằng cách nhiệt phân muối nitrat Hg(II): to 2 Hg(NO3)2 => 2HgO + 4NO2á +
O2á Hg2(NO3)2 => 2HgO + 2NO2á + Hoặc bằng cách trộn dung dịch nóng HgCl2
với K2CO3 hay Na2CO3: HgCl2 + K2CO3 => HgO + 2KCl + CO2á + Đun nóng Hg
trong khơng khí đến gần nhiệt độ sơi ( Ts = 357oC ) cũng tạo ra HgO (Hg thu được từ
các phản ứng đều có màu đỏ) : 2Hg + O2 => 2HgO (rH= -90,37 kJ) + Khi cho dung
dịch kiềm dư tác dụng với dung dịch clorua hoặc nitrat Hg(II) tạo ra dạng HgO màu
vàng : HgCl2 + 2NaOH => HgO + 2NaCl + H2O 4000C + Nếu nung đến 400oC HgO
bị phân hủy thành đơn chất : Hg => 2Hg + O2á HgCl2 được điều chế bằng cách cho
Hg tan trong nước cường thủy hoặc cho HgO tác dụng với HCl đun nóng: 3Hg +
2HNO3 + 6HCl => 3HgCl2 + 2NOá + 4H2O + Trong công nghiệp điều chế bằng cách
đun nóng hỗn hợp gồm HgSO4với NaCl: HgSO4 + 2NaCl => Na2SO4 + HgCl2 +
Trong dung dịch, HgCl2 bị phân hủy chậm tạo ra Hg2Cl2 màu trắng và clo : 2HgCl2
=> Hg2Cl2 + Cl2á HgS tồn tại dưới hai dạng: đen và đỏ. Dạng màu đen được tạo ra
khi nghiền Hg với S hoặc khi cho H2S đi qua dung dịch muối Hg(II). Kết tủa này màu
trắng sau đó chuyển thành màu đỏ và cuối cùng chuyển thành màu đen. Khi HgS đen
thăng hoa chuyển thành dạng HgS đỏ là dạng thường gặp trong thiên nhiên. - HgS chỉ
tan trong HCl đặc sôi. Tan trong nước cường thủy tạo ra HgCl2; tan trong dung dịch
kiềm của natri hoặc kali sunfua tạo ra muối thio: HgS + K2S => K2[ HgS2] to - HgS
đen tan trong HNO3 tạo ra muối nitrat. Khi đun nóng trong khơng khí tạo ra thủy
ngân và SO2: HgS + O2 => Hg + SO2á HgSO4 được điều chế bằng cách đun nóng rất
cẩn thận H2SO4 đặc với Hg hoặc bằng cách hòa tan HgO trong H2SO4: Hg +
2H2SO4 => HgSO4 + SO2á + 2H2O HgO + H2SO4 => HgSO4 + H2O to Ở dạng
khan có dạng hình vẩy trắng, khi có nước tạo thành tinh thể hiđrat HgSO4.H2O khơng
màu. Khi đun nóng lúc đầu biến thành màu vàng, sau đó chuyển thành màu nâu, để
nguội màu sẽ biến mất . Khi nung đến nhiệt độ nóng đỏ tạo thủy ngân: HgSO4 => Hg
+ SO2á + O2á HgSO4 tan ít trong nước lạnh, nhưng khi đun nóng dung dịch đến
25oC, tạo ra tinh thể muối bazơ màu vàng và H2SO4 tự do: 2HgSO4 + 2H2O =>

( HgOH )2SO4â + H2SO4 2HgSO4 + H2O => HgSO4.HgOâ + H2SO4 to Thuỷ ngân
nitrua Hg3N2 là chất bột màu nâu thẫm, bị phân hủy gây nổ, được điều chế bằng cách
cho luồng khí NH3. Nóng ở 120 - 170oC liên tục qua HgO vàng : 3HgO + 2NH3 =>
Hg3N2 + 3H2O 2.1.4.3. Một số hợp chất thường gặp Clorua thủy ngân (I) : calomen
14
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

và đôi khi vẫn được sử dụng trong y học. Clorua thủy ngân (II) : là một chất có tính ăn
mịn mạnh, thăng hoa và là chất độc cực mạnh. Fulminat thủy ngân : ngòi nổ sử dụng
rộng rãi trong thuốc nổ. Sulfua thủy ngân (II) : màu đỏ thần sa là chất màu chất lượng
cao. Selenua thủy ngân (II) : chất bán dẫn. Telurua thủy ngân (II) : chất bán dẫn.
Telurua cadmi thủy ngân : là những vật liệu dùng làm đầu dò tia hồng ngoại. Các hợp
chất hữu cơ của thủy ngân cũng là quan trọng. Các thí nghiệm trong phịng thí nghiệm
cho thấy sự phóng điện làm cho các khí trơ kết hợp với hơi thủy ngân. Các hợp chất
này được tạo ra bởi các lực van der Waals và kết quả là các hợp chất như HgNe,
HgAr, HgKr và HgXe. Methyl thủy ngân là hợp chất rất độc, là chất gây ô nhiễm thủy
sinh vật. Sự tạo phức: Phức Kali tetraiođomecurat K2[HgI4] tan trong nước, có màu
vàng nhạt. HgI2 + 2KI => K2[HgI4] Phức Amoni tetratioxianotomecurat
(NH4)2[Hg(SCN)4] Hg(SCN)2 + 2NH4SCN => (NH4)2[Hg(SCN)4] Được dùng để
phát hiện cịn Cu2+ và ion Co2+ khi có mặt Zn2+ Ứng dụng của thủy ngân Thủy ngân
được sử dụng chủ yếu trong sản xuất các loại hóa chất, trong kỹ thuật điện và điện tử.
Nó cũng được sử dụng trong một số nhiệt kế. Các ứng dụng khác là: Máy đo huyết áp
chứa thủy ngân (đã bị cấm ở một số nơi). Hình 1 : Máy đo huyết áp thủy ngân
Thimerosal, một hợp chất hữu cơ được sử dụng như là chất khử trùng trong vaccin và
mực xăm. Hình 2 : Thimerosal Phong vũ kế thủy ngân, bơm khuyếch tán, tích điện kế
thủy ngân và nhiều thiết bị phịng thí nghiệm khác. Là một chất lỏng với tỷ trọng rất
cao, Hg được sử dụng để làm kín các chi tiết chuyển động của máy khuấy dùng trong

kỹ thuật hóa học. Điểm ba trạng thái của thủy ngân, -38,8344 °C, là điểm cố định
được sử dụng như nhiệt độ tiêu chuẩn cho thang đo nhiệt độ quốc tế (ITS-90). Trong
một số đèn điện tử. Hình 3: Đèn điện tử Hơi thủy ngân được sử dụng trong đèn hơi
thủy ngân và một số đèn kiểu "đèn huỳnh quang" cho các mục đích quảng cáo. Màu
sắc của các loại đèn này phụ thuộc vào khí nạp vào bóng. Hình 4: Đèn huỳnh quang
Thủy ngân được sử dụng tách vàng và bạc trong các quặng sa khống. Thủy ngân vẫn
cịn được sử dụng trong một số nền văn hóa cho các mục đích y học dân tộc và nghi
lễ. Ngày xưa, để chữa bệnh tắc ruột, người ta cho bệnh nhân uống thủy ngân lỏng
(100-200 g). Ở trạng thái kim loại không phân tán, thủy ngân khơng độc và có tỷ trọng
lớn nên sẽ chảy trong hệ thống tiêu hóa và giúp thơng ruột cho bệnh nhân. Các sử
dụng linh tinh khác: chuyển mạch điện bằng thủy ngân, điện phân với cathode thủy
15
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

ngân để sản xuất NaOH và clo, các điện cực trong một số dạng thiết bị điện tử, pin và
chất xúc tác, thuốc diệt cỏ (ngừng sử dụng năm 1995), thuốc trừ sâu, hỗn hống nha
khoa, pha chế thuốc và kính thiên văn gương lỏng.

3. Tính chất của Thủy Ngân.
- Là kim loại duy nhất tồn tại dưới dạng lỏng ở nhiệt độ thường. Nó bị phân chia
thành các giọt nhỏ khi khuấy.
- Là kim loại duy nhất có nhiệt độ sơi thấp nhất
- Là kim loại được đặc trưng bởi khả năng dễ bay hơi.
- Là một kim loại dễ dàng kết hợp với những phân tử khác như với kim loại (tạo hỗn
hống), với phân tử chất vô cơ (muối) hoặc hữu cơ (cacbon).
- Là kim loại được xếp vào họ kim loại nặng với khối lượng nguyên tử 200
- Là một kim loại độc. Độc tính của Thủy ngân gây ra từ tính dễ bay hơi của nó (bởi vì

nó rất dễ được hít vào cơ thể), từ tính tan trong mỡ (nó được vận chuyển dễ dàng
trong cơ thể), từ khả năng kết hợp với những phân tử khác và làm mất chức năng của
chúng.

a. Tính chất vật lí.
-

Nguyên tố Thủy ngân, là một ngun tố hóa học trong bảng tuần hồn có ký
hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) có
nguyên tử khối là 200,59u, thuộc ơ 80, nhóm IIB, chu kì 6 trong bảng Tuần
hồn các nguyên tố hóa học.

-

Là một kim loại chuyển tiếp nặng có ánh bạc, thủy ngân là một nguyên tố kim
loại được biết có dạng lỏng ở nhiệt độ thường, khơng tan trong nước.

-

Thủy ngân có tính dẫn nhiệt kém nhưng dẫn điện tốt.

-

Thủy ngân tinh khiết là chất lỏng ở nhiệt độ thường có màu trắng bạc, khi đổ ra
tạo thành những giọt tròn lấp lánh, linh động nhưng trong khơng khí ẩm dần
16
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân


dần bị bao phủ bởi màng oxit nên mất ánh kim. Thủy ngân không tinh khiết bị
phủ một lớp váng và để lại những vạch trắng dài.

Cấu hình electron

[Xe]4f145d106s2

Năng lượng ion hố (Ev)
I1
I2
I3

10,43
18,56
34,3

Nhiệt độ nóng chảy

- 38,860C

Nhiệt độ sôi

356,660 C

Nhiệt bay hơi

61 kJ/mol

Tỉ khối (ở 200C)


13,6 g/cm3

Thế điện cực chuẩn

0,854V

Bán kính ngun tử

1,60 A0

Bán kính ion hố trị hai

0,93 A0

Một số hằng số vật lý của Thủy ngân
-

Thủy ngân tạo ra hợp kim với phần lớn các kim loại,bao gồm vàng, nhôm và bạc,
đồng ... nhưng không tạo với sắt, mangan, coban và niken. Do đó, người ta có thể
chứa thủy ngân trong thùng bằng sắt. Hợp kim của thủy ngân được gọi là hỗn hống.
Tùy thuộc vào tỉ lệ của kim loại tan trong Thủy ngân, hỗn hống có thể ở dạng lỏng
hoặc rắn. Sự tạo thành hỗn hống có thể đơn giản là q trình hịa tan kim loại vào thủy
ngân lỏng và có thể là tương tác mãnh liệt giữa kim loại với thủy ngân.

-

Thủy ngân bay hơi ngay ở nhiệt độ phòng, hơi Thủy ngân gồm những phân tử đơn
nguyên tử. Áp suất hơi của Thủy ngân phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ,ở 20 0C áp suất
hơi bão hoà của Thủy ngân là 1,3.10 3mmHg. Khi hoá rắn, Thủy ngân trở nên dễ rèn

như chì và là những tinh thể bát diện phát triển thành hình kim.

17
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

-

Thủy ngân tan được trong các dung môi phân cực và không phân cực, dung dịch
của Thủy ngân trong nước (khi khơng có khơng khí) ở 250C chứa 6.10-8g Hg/l.

b. Tính chất hóa học.
-

Trong hợp chất thủy ngân có số ơxi hóa phổ biến của nó là +1 (Hg 22+) và +2 và rất ít
thể hiện số ôxi hóa +3 trong hợp chất. Ở dạng đơn chất, thủy ngân khá trơ.

-

Kim loại này có hệ số nở nhiệt là hằng số khi ở trạng thái lỏng, hoạt động hóa học
kém kẽm và cadmium.

-

Thủy ngân khơng tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường, nhưng tác dụng rõ rệt ở 300 0C
tạo thành HgO và ở 4000C oxit đó lại phân huỷ thành nguyên tố. Thủy ngân phản ứng
dễ dàng với nhóm halogen và lưu huỳnh. Thủy ngân chỉ tan trong axit có tính oxi hố
mạnh như: HNO3, H2SO4đặc.



Phản ứng với O2.

Thủy ngân dễ dàng bị oxi hóa chuyển từ dạng kim loại (Hg), dạng lỏng hoặc dạng khí
sang trạng thái ion (Hg2+).


Thủy ngân khơng phản ứng với Hidro.



Phản ứng với axit.

Thủy ngân bị ăn mịn khi phản ứng với các axit có tính oxi hóa mạnh. Hg tác dụng với
H2SO4 đặc nóng tạo ra HgSO4 khi axit dư, nếu Hg dư sẽ tạo ra Hg2SO4.
Hg + 2H2SO4  HgSO4 + SO2 + 2H2O
2Hgdư + 2H2SO4  Hg2SO4 + SO2 + 2H2O
Tác dụng với HNO3:
Hg + 4HNO3(đặc)  Hg(NO3)2+ 2NO2+ 2H2O
6Hg + 8HNO3(loãng)  3Hg2(NO3)2+ 2NO + 4H2O
18
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân



Phản ứng với các Halogen tạo ra Halogennua như HgI có màu đỏ.


-

Trong mơi trường, Thủy ngân biến đổi qua nhiều dạng tồn tại hoá học. Trong khơng
khí, Thủy ngân tồn tại ở dạng hơi ngun tử, dạng metyl Thủy ngân hoặc dạng liên kết
với các hạt lơ lửng.

-

Trong nước biển và đất liền, Thủy ngân vô cơ bị metyl hoá thành các dạng metyl Thủy
ngân và được tích luỹ vào động vật. Một phần Thủy ngân này liên kết với lưu huỳnh
tạo tạo thành kết tủa Thủy ngân sunfua và giữ lại trong trầm tích. Ngồi ra, một số lồi
thực vật cịn có khả năng tích luỹ Thủy ngân ở dạng ít độc tính hơn như những giọt
Thủy ngân hoặc Thủy ngân sunfua. Để có sự hiểu biết hơn về chu trình Thủy ngân
trong mơi trường, chúng ta cần biết những dạng tồn tại của nó trong mỗi dạng sinh
thái khác nhau.

-

Trong nước tự nhiên, các hợp chất của Thủy ngân dễ bị khử hoặc dễ bị bay hơi nên
hàm lượng Thủy ngân trong nước rất nhỏ. Nồng độ của Thủy ngân trong nước
ngầm, nước mặt thường thấp hơn 0,5 µg/l. N ó có thể tồn tại ở dạng kim loại, dạng ion
vô cơ hoặc dạng hợp chất hữu cơ. Trong môi trường nước giàu oxi, Thủy ngân tồn tại
chủ yếu dạng hố trị II.

c. Tính độc của Thủy ngân.
Tính độc của Thủy ngân trong mỗi hợp chất phụ thuộc vào tính chất vật lý và hóa học
của nó.
-


Thủy ngân kim loại ở trạng thái lỏng tương đối trơ và độc tính thấp. Nhưng hơi
Thủy ngân thì rất độc, do Thủy ngân ở dạng hơi sẽ dễ dàng bị hấp thu ở phổi rồi
vào máu và não trong q trình hơ hấp dẫn đến huỷ hoại hệ thần kinh trung ương.

-

Dạng muối Thủy ngân (I) Hg22+ có độc tính thấp do khi vào cơ thể sẽ tác dụng với
ion Cl-có trong dạ dày tạo thành hợp chất khơng tan Hg 2Cl2 sau đó bị đào thải ra
ngồi.

-

Dạng muối Thủy ngân (II) Hg2+ có độc tính cao hơn nhiều so với muối Hg 22+, nó dễ
dàng kết hợp với aminoaxit có chứa lưu huỳnh trong protein. Hg 2+ cũng tạo liên kết
19
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

với hemoglobin và albumin trong huyết thanh vì cả hai chất này đều có nhóm
thiol (SH). Song Hg2+ không thể dịch chuyển qua màng tế bào nên nó khơng thể
thâm nhập vào các tế bào sinh học.
-

Các hợp chất hữu cơ của Thủy ngân có độc tính cao nhất, đặc biệt là metyl Thủy
ngân CH3Hg+, chất này tan được trong mỡ, phần chất béo của các màng và trong
não tuỷ. Đặc tính nguy hiểm nhất của ankyl Thủy ngân (RHg +) là có thể dịch
chuyển được qua màng tế bào và thâm nhập vào mô của tế bào thai qua nhau thai.
Khi người mẹ bị nhiễm metyl Thủy ngân thì đứa trẻ sinh ra thường chịu những tổn

thương không thể hồi phục được về hệ thần kinh trung ương, gây bệnh tâm thần
phân liệt, co giật, trí tuệ kém phát triển.

-

Khi Thủy ngân liên kết với màng tế bào sẽ ngăn cản quá trình vận chuyển đường
qua màng làm suy giảm năng lượng của tế bảo, gây rối loạn việc truyền các xung
thần kinh. Nhiễm độc metyl Thủy ngân cũng dẫn tới sự phân chia nhiễm sắc thể,
phá vỡ nhiễm sắc thể và ngăn cản sự phân chia tế bào.

-

Trong môi trường nước, Thủy ngân và muối của Thủy ngân có thể chuyển hóa
thành metyl Thủy ngân hay đimetyl Thủy ngân (CH 3)2Hg bởi các vi khuẩn kỵ khí.
Đimetyl Thủy ngân trong mơi trường axit yếu sẽ chuyển hoá thành metyl Thủy
ngân (CH3Hg+).

d. Các hợp chất của Thủy ngân.
i. Các hợp chất của Thủy ngân (I).
-

Những hợp chất mà trong thanh phần phân tử có chứa nhóm (-Hg-Hg-) hoặc trong
dung dịch có chứa ion phức tạp Hg22+ gọi là hợp chất thủy ngân (I) (Hg 2O, các
halogenua Hg2X2 và nhiều muối khác).

-

Khoảng cách Hg – Hg biến đổi trong khoảng từ 2,5 – 2,7 Å. Đa số các hợp chất
Hg (I) đều khơng màu, khó tan trong nước, chỉ trừ Hg2(NO3)2.


-

Tùy theo điều kiện phản ứng, mà các hợp chất Hg (I) thể hiện tính oxi hóa hoặc
khử. Ví dụ:

20
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

Hg2Cl2 + Cl2  2HgCl2
Hg2Cl2 + SnCl2  2Hg + SnCl4
-

Trong dung dịch: Hg22+  Hg + Hg2+

; E = -0,13 V, K = 6*10-3

-

Ion Hg2+ không có khả năng tạo phức như Hg2+.

 Một số hợp chất thủy ngân (I)

-

Hg2SO4

Được điều chế bằng cách choh lượng dư Hg tác dụng với H 2SO4 đặc hoặc bằng cách

cho Hg2(NO3)2 tác dụng với H2SO4 loãng:
Hg2(NO3)2 + H2SO4  Hg2SO4↓ + 2HNO3

-

Hg2SO4 là chất rắn màu trắng, kết tủa hầu như khơng tan trong nước và trong H 2SO4
lỗng. Trong dung dịch loãng (dư H2O), Hg2SO4 bị thủy phân tạo ra muối bazơ sunfat
không tan màu vàng xanh.
Hg2CO3

-

Được tạo ra khi cho lượng dư dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch muối Hg(I).
Hg2(NO3)2 + Na2CO3  Hg2CO3↓ + 2NaNO3
-

Hg2CO3 là chất kết tủa màu vàng, đun nóng đến 100 – 130 0C hoặc chiếu sang, bị
phân hủy.
Hg2CO3  HgO + Hg + CO2↑


-

Hg2O

Là chất bột màu đen, là hỗn hợp của HgO và Hg, không tan trong nước. Khi đun
nóng hay chiếu sang mạnh thì bị phân hủy.
21
08/08/2014



Độc Học Thủy Ngân

-

Hg2(NO3)2 không màu, dễ tan trong nước và dễ bị thủy phân.
Hg2(NO3)2 + H2O  Hg2(OH)(NO3) + HNO3

-

Có tính khử mạnh: 2Hg2(NO3)2 + 4HNO3 + O2  4Hg(NO3) +2H2O

-

Bị phân hủy khi đun nóng thành HgO và phân hủy tiếp thành Hg.

ii.
-

Các hợp chất của Thủy ngân (II).

Các hợp chất của Hg (II) có dạng hình tuyến tính ứng với dạng lai hóa sp, chẳng
hạn như Hg(CN)2, [Hg(NH3)2]Cl2… Các muối Hg (II) đều có tính oxi hóa, dễ tan
trong nước, tác dụng với halogennua tạo phức halogennua tương ứng.

 Một số hớp chất Thủy ngân (II)

-

HgO


Được điều chế bằng cách nhiệt phân muối nitrat Hg(II):
2Hg(NO3)2  2HgO +4NO2↑ + O2↑
Hg2(NO3)2  2HgO + 2NO2↑

-

Khi cho dung dịch kiềm dư tác dụng với dung dịch clorua hoặc nitrat Hg(II) tạo ra
dạng HgO màu vàng:
HgCl2 + 2NaOH  HgO + 2NaCl +H2O
-

Nếu nung đến 4000C thì HgO bị phân hủy thành đơn chất:
2HgO  2Hg + O2


-

HgCl2

Được điều chế bằng cách cho Hg tan trong nước cường thủy hoặc cho HgO tác dụng
với HCl đun nóng:
22
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

3Hg + 2HNO3 + 6HCl  3HgCl+2 +2NO↑ +4H2O
-


Trong dung dịch, HgCl2 bị phân hủy chậm tao ra Hg2Cl2 màu trắng và clo:
2HgCl2  Hg2Cl2 + Cl2↑
Thủy ngân nitrua Hg3N2

-

là chất bột màu nâu thẫm, bị phân hủy gây nổ, được điều chế bằng cách cho luồng khí
NH3 nóng ở 120 -1700C lien tục qua HgO vàng:
3HgO + 2NH3  Hg3N2 + 3H2O
Và một số hợp chất khác như HgS, HgSO4,…

iii. Các hợp chất hữu cơ của Thủy ngân.
-

Các thí nghiệm trong phịng thí nghiệm cho thấy sự phóng điện làm cho các khí trơ
kết hợp với hơi thủy ngân. Các hợp chất này được tạo ra bởi các lực van der Waals và
kết quả là các hợp chất như HgNe, HgAr, HgKr và HgXe. Methyl thủy ngân là hợp
chất rất độc, là chất gây ô nhiễm thủy sinh vật.

-

Sự tạo phức:
Phức Kali tetraiođomecurat K2[HgI4] tan trong nước, có mày vàng nhạt.
HgI2 + 2KI  K2[HgI4]
Phức Amoni tetratioxianotomecurat (NH4)2[Hg(SCN)4]
Hg(SCN)2 + 2NH4SCN  (NH4)2[Hg(SCN)4]
Được dung để phát hiện cịn Cu2+ và ion Co2+ khi có mặt Zn2+.

4. Vai trò của thủy ngân.


23
08/08/2014


Độc Học Thủy Ngân

-

Thủy ngân là một nguyên tố rất cần thiết cho xã hội ngày nay. Các sản phẩm
như nhiệt kế thủy ngân đang là những sản phẩm cần thiết hàng ngày và rất khó
thay thế chúng.

-

Thủy ngân được sử dụng chủ yếu trong sản xuất các loại hóa chất, trong kỹ
thuật điện và điện tử. Ngoài ra thủy ngân cịn rất hữu ích trong một số các lĩnh
vực khai khoáng, sản xuất vi mạch . Tuy nhiên, bên cạnh những hữu ích đó thì
thủy ngân rất độc hại đối với môi trường và sức khỏe con người, chỉ cần một
lượng nhỏ có thể gây ngộ độc hay để lại hiệu quả lâu dài. Do vậy nếu khơng có
cách sử dụng hợp lý thì khơng những khơng khai thác được lợi ích của thủy ngân
mà cịn đem lại những nguy cơ nhiễm độc khó lường. Một số ứng dụng của thủy
ngân như:

a. Trong kỹ thuật điện-điện tử:

24
08/08/2014



Độc Học Thủy Ngân

-

Chế tạo các dụng cụ nghiên cứu khoa học và dụng cụ trong phịng thí nghiệm
25
08/08/2014


×