Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 21 LS9 TIET 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I/Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1.Về kiến thức:Học sinh nắm được:</b></i>


- Khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp và Nhật cấu kết bóc lột nhân dân ta,
làm cho đời sống của các tầng lớp, giai cấp vơ cùng cực khổ.


- Những nét chính về các cuộc khởi nghĩa đầu tiên và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa.
<i><b>2.Về tư tưởng: </b></i>


- Giáo dục học sinh lịng căm thù đế quốc Pháp, phát xít Nhật và lịng kính u, khâm phục
tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.


<i><b>3.Về kỹ năng: </b></i>


- Tập cho học sinh phân tích các thủ đoạn thâm độc của Pháp, Nhật . Biết đánh giá ý nghĩa,
sử dụng bản đồ.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


<i><b>1/ Giáo viên:Lược đồ ba cuộc nổi dậy.Chân dung nhân vật lịch sử.Tài liệu về các cuộc nổi</b></i>
dậy.


<i><b>2/ Học sinh: Sách giáo khoa.Vở bài soạn, vở bài học.</b></i>
<b>III/Tiến trình dạy và học:</b>


<i><b>1/Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>- Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận dân chủ Đông Dương, phong trào cách mạng Việt Nam có</b>
chuyển biến như thế nào?



<i><b>2/Giới thiệu bài mới: Tình hình Việt Nam có sự thay đổi ->phong trào cách mạng Việt Nam</b></i>
<i>có sự phát triển: nhiều cuộc nổi dậy, khởi nghĩa bùng nổ. Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu những</i>
<i>cuộc khởi nghĩa đó.</i>


<i><b>3/Bài mới:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu tình hình thế giới và Đông</b></i>


<i><b>Dương.</b></i>


<b>GV: Cung cấp thông tin.</b>


<b>? Nêu những nét chính về tình hình thế giới từ năm</b>
1939?


<b>HS: Dựa vào sgk trả lời.</b>


<b>? Pháp đứng trước những nguy cơ nào?</b>


<b>? Tình hình VN trong chiến tranh thế giới thứ hai có</b>
diểm gì đáng chú ý?


<b>HS thảo luận 2 phút: Vì sao Nhật cấu kết với Pháp để</b>
chiếm Đơng Dương?


GV Gợi ý: Pháp không đủ sức chống Nhật, muốn dựa
vào Nhật.Nhật muốn lợi dụng Pháp, vơ vét, chống cách
mạng.



<b>GV: Phân tích sự thủ đoạn của pháp trong lĩnh vực kinh</b>
tế.


<b>I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG</b>
<b>DƯƠNG</b>


<b>1/ Thế giới: </b>


- 9/1939, chiến tranh thế giới thư II bùng nổ
- 6/1940, Pháp đầu hàng Đức


- Nhật chiếm Trung Quốc->uy hiếp Đông
Dương


<b>2/Đông Dương:</b>


- Nhật chiếm Đông Dương ->Pháp, Nhật cấu
kết cùng bóc lột, đàn áp Đơng Dương.


+ Pháp: Dùng thủ đoạn bóc lột, vơ vét nhân
dân ta.


+ Nhật: tích trữ lương thực ->2 triệu đồng bào
chết đói -> nhân dân ta chịu cảnh “một cổ hai
tròng”.


<b>Tuần: 21</b>
<b>Tiết: 22</b>


<b>Ngày Soạn: 12/01/2013</b>


<b>Ngày dạy: 18/01/2013</b>

CHƯƠNG III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>? Đời sống các tầng lớp nhân dân VN như thế nào dưới</b>
sự thống trị của Nhật, Pháp?


<b>? Tại sao nói nạn đói năm 1945 của nước ta do phát xít</b>
Nhật chịu trách nhiệm?


<b>II. NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẤU TIÊN</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những cuộc nổi dậy đầu tiên.</b>
<b>GV: Phát phiếu học tập.</b>


<b>HS: thảo luận nhóm 7 phút: </b>


<b>GV: hướng dẫn học sinh thảo luận theo nội dung trong phiếu học tập.</b>
<b>HS: Các nhóm trình bày.</b>


<b>GV: Nhận xét, chuẩn xác và cho điểm.</b>


Khởi nghĩa Bắc Sơn(27/09/1940) Nam Kỳ(23/11/1940) GHI CHÚ
Nguyên nhân Nhật đánh Lạng Sơn, Pháp


bỏ chạy->nhân dân ta nổi
dậy


Pháp bắt lính đưa ra biên
giới Lào-Campuchia



Lãnh đạo Đảng bộ Bắc Sơn Đảng bộ Nam Kỳ
Diễn biến -Nhân dân nổi day tước vũ


khí


-Thành lập chính quyền
cách mạng


-Pháp, Nhật đàn áp


-Nhân dân Nam Bộ
nổi dậy khắp nơi


-Phá đồn giặc, thành lập
chính quyền


nhân dân


-Pháp đàn áp tàn
khốc


Nét nổi bật Thành lập đội du kích Bắc
Sơn


Lá cờ đỏ sao vàng
xuất hiện


Kết quả:các cuộc nổi dậy đều bị thực dân Pháp đàn áp, khủng bố dã man->that bại
Ý nghiã:Rút ra được bài học:-khởi nghãi vũ trang



- Xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích
<i><b>4/Củng cố :</b></i>


- Tại sao những cuộc khởi nghĩa của nhân dân trong thời gian đầu đều bị dập tắt?
<i><b>5/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


- Hoàn chỉnh phần ghi của học sinh.
- Học bài kết hợp vở ghi và sgk.
- Chuẩn bị bài mới:


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×