Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tiet 74 Nhung yeu cau ve su dung tieng Viet haisoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.55 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TIẾT 76



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:</b>



<b> 1. Về ngữ âm và chữ viết:</b>


<b> a. Bài tập a</b>


- <i>giặc </i><i> giặt:</i> nói và viết sai phụ âm cuối.


<i> - dáo </i><i> ráo:</i> nói và viết sai phụ âm đầu.


<i> - lẽ, đỗi </i><i> lẻ, đổi:</i> nói sai thanh điệu và viết sai dấu thanh.
<b> b. Bài tập b:</b>


- Từ ngữ địa phương: <i>dưng mờ, bẩu, mờ.</i>


- Từ toàn dân tương ứng: <i>nhưng mà, bảo, mà.</i>


 <i>Tóm lại:</i> Cần phát âm theo âm chuẩn TV, cần viết đúng các quy tắc hiện hành


về chính tả và chữ viết nói chung.


<b> 2. Về từ ngữ:</b>
<b> a. Bài tập a:</b>
<b> - Câu 1: </b>


+ Chỗ sai: cấu tạo từ <i>“chót lọt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Bài tập b:



- Từ ngữ địa phương: dưng mờ, bẩu, mờ.
- Từ tồn dân tương ứng: nhưng mà, bảo, mà.


 Tóm lại: Cần phát âm theo âm chuẩn TV, cần viết đúng các quy tắc hiện hành về chính tả


và chữ viết nói chung.
2. Về từ ngữ:


a. Bài tập a
- Câu 1:


+ Chỗ sai: cấu tạo từ “chót lọt”
+ Sửa lại: chót, cuối cùng.


- Câu 2:


+ Chỗ sai: nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm, gần nghĩa “truyền tụng”
+ Sửa lại: truyền thụ / truyền đạt


- Câu 3:


+ Chỗ sai: kết hợp từ “chết các bệnh truyền nhiễm”
+ Sửa lại:


<i> “Số người mắc và chết vì các bệnh truyền nhiễm…”</i>
- Câu 4:


+ Chỗ sai: kết hợp từ “bệnh nhân được pha chế”
+ Sửa lại:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b. Bài tập b:</b>


- Các câu đúng: 2, 3, 4.
- Các câu sai:


+ Câu 1: yếu điểm <i> điểm yếu</i>


+ Câu 5: linh động <i> sinh động.</i>


<i> Như vậy: Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc </i>


điệm ngữ pháp của chúng trong TV.


<b>3. Về ngữ pháp:</b>


<b> a. Bài tập a:</b> Phát hiện và sửa lỗi:


<b> - Câu 1: </b>


+ Chỗ sai: không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ.
+ Cách sửa:


* Bỏ từ “qua”


* Bỏ từ “của”, thay bằng dấy “,”


* Bỏ các từ “đã cho”, thay bằng dấu “,”


<b>- Câu 2: </b>



+ Chỗ sai: cả câu chỉ là cụm danh từ, thiếu chủ ngữ và vị ngữ.
+ Cách sửa:


* “Đó là lịng … tiếp bước họ”  thêm chủ ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b. Bài tập b:</b>


- Câu đúng: 2, 3, 4.
- Câu sai: 1


+ Chỗ sai: không phân định rõ thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ.
+ Cách sửa:


<i> * “Có … nhà, người ta đã…”</i>
<i> * “Có … nhà, bà đã …”</i>


<b>c. Bài tập c:</b> Phân tích và sửa lỗi.
- Phân tích:


Các câu không theo trật tự, thiếu liên kết.
- Cách sửa:


<i>“Thúy Kiều … viên ngoại. Họ cùng … mái nhà. Họ đều có những … vời. Thúy </i>
<i>Kiều là một … toàn. Vẻ đẹp của nàng … hờn. Cịn Thúy Vân … mị. Về tài thì </i>
<i>Thúy Kiều hơn hẳn Thúy Vân. Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh </i>
<i>phúc.”</i>


<i> Như thế:</i> <i>Cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Về phong cách ngôn ngữ:</b>



<b> a. Bài tập a:</b> Phân tích và sửa lỗi.


<b> - Câu 1:</b>


+ Chỗ sai: từ <i>“hồng hơn”</i> (thường dùng trong phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật, không dùng trong phong cách ngơn ngữ hành chính)


+ Sửa lại: <i>“buổi chiều”</i>


<b> - Câu 2: </b>


+ Chỗ sai: từ <i>“hết sức là”</i> (thường dùng trong khẩu ngữ, khơng dùng
trong phong cách ngơn ngữ chính luận)


+ Sửa lại<i>: “rất/ vô cùng”</i>
<b>b. Bài tập b:</b>


- Các từ xưng hô<i>: bẩm, cụ, con.</i>


- Thành ngữ: <i>Trời tru đất diệt, một thước đất cắm dùi khơng có</i>


- Các từ khẩu ngữ: <i>sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về nước, chả </i>
<i>làm gì nên ăn.</i>


<i> </i>- Các từ ngữ trên không thể dùng trong một lá đơn đề nghị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ví dụ:



+ Cách nói của Chí Phèo:

<i>“Con có … đất diệt”</i>




+ Văn bản hành chính:

<i>“Tơi xin cam đoan </i>



<i>những điều trình bày trên là đúng sự thật.”</i>



 Như vậy:

Cần nói và viết phù hợp với các đặc


trưng và chuẩn mực trong từng phong chức



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Sử dụng hay và đạt hiệu quả cao trong giao tiếp:</b>


<b>1.Bài tập 1</b>



+ Các từ

<i>: “đứng, quỳ”</i>

được dùng với nghĩa chuyển.



<i> + “chết đứng”:</i>

cái chết hiên ngang, có khí phách cao


đẹp.



+

<i> “sống quỳ”: </i>

sống quy lụy, hèn nhát.



 tác dụng: mang lại tính hình tượng và biểu cảm



<b>2.Bài tập 2</b>



+

<i>“chiếc nôi xanh, máy điều hịa khí hậu”:</i>

cụ thể hóa


hữu ích mà cây xanh đem lại cho đời sống con người.


<i>+ Hiệu quả biểu đạt:</i>

mang lại tính hình tượng và biểu



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.Bài tập 2</b>



+

<i>“chiếc nơi xanh, máy điều hịa khí hậu”:</i>

cụ thể hóa


hữu ích mà cây xanh đem lại cho đời sống con người.




<i> + Hiệu quả biểu đạt:</i>

mang lại tính hình tượng và biểu


cảm.



<b>3.Bài tập 3</b>



+ Phép điệp và phép đối:

<i>“Ai có … Ai có…”</i>



+ Nhịp điệu dứt khoát, khỏe khoắn:



<i> “Ai có súng / dùng súng…</i>


<i> Ai có gươm / dùng gươm.”</i>



<b>Tác dụng</b>

<b>: giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn, tạo ấn </b>



tượng mạnh đến người đọc, người nghe, phù hợp với


mục đích kêu gọi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Luyện tập:</b>



<b> </b>

<b>1.Bài tập 1:</b>



Lựa chọn từ đúng.



<b> 2.Bài tập 2:</b>



Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của các từ.



<b> - Từ “lớp”:</b>




Phân biệt người theo tuổi tác hoặc thế hệ, không mang nét


nghĩa xấu.



-

<b> Từ “hạng”:</b>



Hàm ý phân loại tốt - xấu.



dùng từ “lớp” phù hợp với ý nghĩa câu văn.



<b> - Từ “phải”:</b>

mang ý nghĩa bắt buộc



<b> - Từ “sẽ”:</b>

giảm nhẹ mức độ bắt buộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3.Bài tập 3</b>


- Chỗ đúng: đều nói về tình cảm của con người trong ca dao
- Chỗ sai:


+ Ý của câu đầu (tình yêu nam nữ) và những câu sau (tình cảm khác)
khơng nhất quán.


+ Từ <i>“họ”</i> ở câu 2 không rõ nghĩa
+ Một số từ diễn đạt không rõ ràng.
- Sửa lại:


<i>“Trong … là nhiều nhất, nhưng cịn nhiều bài thể hiện những tình cảm khác.</i>
<i>Những con người trong ca dao yêu gia đình … sâu sắc.”</i>


<b>4.Bài tập 4</b>



Câu văn có tính hình tượng và biểu cảm là nhờ:
+ Cụm từ cảm thán: <i>biết bao nhiêu.</i>


+ Cụm từ miêu tả âm thanh và hình ảnh: <i>oa oa tiếng khóc đầu tiên</i>


+ Hình ảnh ẩn dụ: “<i>quả ngọt trái say … da dẻ chị”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>



1.

<i>Củng cố</i>



-Trong giao tiếp hiện nay của học sinh, hiện



tượng nói tục, chửi bậy, vơ lễ, “ chém gió” trên


mạng có được xem là chuẩn tiếng Việt ? Vì sao


?



<i>2. Dặn dị</i>



</div>

<!--links-->

×