Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an tong hop lop 2 tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.14 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28 Ngày soạn: 14/3 /2012 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Tập Đọc : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) I.Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết. - HSKG đọc diễn cảm đúng nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng đúng cách . II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. 1 tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT 2, bảng phụ kẻ bài tập 2. III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Bài 1 -Gọi 5 hs lên bảng bốc thăm. - Ghi điểm HĐ3: Luyện tập Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. Bài 2 - Treo bảng phụ đã viết bảng tổng kết. - Hướng dẫn hs: Bài tập yêu cầu các em tím thí dụ minh hoạ cho từng kiểu câu. Cụ thể: +Câu đơn: 1 thí dụ +Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối:1 thí dụ Câu ghép dùng từ nối: + Câu ghép dùng quan hệ từ: 1 thí dụ. + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: 1 thí dụ. -Phát bảng phụ cho 2 hs làm bài. -Gọi: hs đính bài lên bảng, trình bày:. HĐ4 : Củng cố, dặn dò - Câu : Cánh đồng vàng rực trong nắng chiều hanh heo” có cấu tạo theo kiểu câu nào ? A. Câu đơn B. Câu ghép không dùng từ nối C. Câu ghép dùng quan hệ từ D. Câu ghép dùng cặp từ hô ứng -Về tập đọc. -Nhận xét tiết học. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo thời gian . - Làm bài 1, 2 II. Chuẩn bị: -Bảng phụ.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe - 5 em lên bốc thăm, xem lại bài. - Từng em đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. -Làm vào vở -Tiếp nối nhau phát biểu. -Nhận xét. Ví dụ - Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. - Từ ngày còn ít, tuổi tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ. - Lòng sông rộng, nước trong xanh. - Mây bay, gió thổi. - Súng kíp của ta bắn 1 phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. - Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ. - Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. - Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. -Nhận xét.. A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : - Bài 3 - Bài 4 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới: HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2 : Luyện tập -Bài 1:- Gọi 1 em đọc đề toán - Hỏi : Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? +Nêu: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. - Yêu cầu TL nhóm 2, giải vào vở +Gọi vài em đọc kết quả. -Nêu: cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Thí dụ: Vận tốc của ô tô: 135 : 3 = 45 (km/ giờ) Vận tốc của xe máy: 45 : 1,5 = 30 (km/ giờ) * Giao bài 3,4 vở BTTH cho HSG. -Bài 2: - Gọi 1 em đọc đề +Hướng dẫn hs tính vận tốc cuả xe máy với đơn vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/ giờ. - Yêu cầu TL, giải bảng nhóm. 3) Củng cố, dặn dò: Đúng ghi Đ, sai ghi S - a) Muốn tính vận tóc ta lấy quãng đường chi cho thời gian. b) Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc chia cho thời gian. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Dung - Trinh - Nghe - 1 hs nêu yêu cầu. - 1 em trả lời - TL, giải vào vở, 1 em giải bảng lớp Giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số : 15 km Bài 3 15,75 km = 15 750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa: 15750 : 105 = 150 (m/ phút) Đáp số: 150 m/ phút Bài 4 +7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút +72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 1 2400 : 72000 = (giờ) 30 1 1 giờ = 60 phút x = 2 phút 30 30 Đáp số: 2 phút 1 hs nêu yêu cầu. - Các nhóm giải và trình bày Giải Vận tốc của xe máy: 1250 : 2 = 625 (m/ phút) 1 giờ = 60 phút 1 giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37 500 (m) 37 500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy : 37,5 km / giờ. a) Đ b) S c) Đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) Muốn tính thời gia ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. - Nhận xét Ngày soạn : 15/3/2012 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2. II. Chuẩn bị: - Hai bảng phụ viết bàitập 2 . Phiếu viết tên các bài tập đọc.. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Bài 1 -Gọi 5 hs lên bảng bốc thăm. - Ghi điểm HĐ3: Luyện tập -Bài 2:- 1 em đọc yêu cầu + Yêu cầu TL nhóm đôi, làm bài vào VBT, 2 em làm trên bảng phụ. Phát bảng phụ cho 2 hs làm. +Gọi hs đọc bài làm của mình. +Nhận xét. +Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày:. HĐ4 : Củng cố, dặn dò - Câu : “ Tuy tiết trời đã sang thu nhưng thời tiết vẫn còn oi bức lắm” có cấu tạo theo kiểu câu nào ? A. Câu đơn B. Câu ghép không dùng từ nối C. Câu ghép dùng quan hệ từ D. Câu ghép dùng cặp từ hô ứng -Về tập đọc. -Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe - 5 em lên bốc thăm, xem lại bài. - Từng em đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. - 1em đọc yêu cầu bài 2. +Hs làm bài: Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” +Nhận xét.. C. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3, 4. II. Chuẩn bị :-Bảng phụ.. III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : - Bài 3 - Bài 4 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Hát. - Hiền.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2 : Luyện tập -Bài 1: - Gọi 1 em đọc đề +Vẽ sơ đồ: ô tô. - Nghe -1 hs nêu yêu cầu 1a. xe máy. Gặp nhau 180 km. -Hỏi: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? -Giảng: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau. - Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu? -Dựa vào công thức tính thời gian thì thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau là bao nhiêu? -Gọi hs lên bảng trình bày bài toán: +Gọi hs cách tính thời gian của 2 chuyển động ngược chiều. Bài 1b. + Yêu cầu làm vào vở: + Gọi hs lên bảng sửa. -Bài 2: - Gọi 1 em nêu đề toán +Nêu cách giải? - Yêu cầu nêu lại cách tính quãng đường + Yêu cầu làm vào vở: 1 hs làm bảng phụ: +Gọi hs đính bài lên bảng.. * Giao bài 3,4 cho HSG. +2. +Ngược chiều. - 180 : 90 = 2 (giờ) - Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ +…ta lấy quảng đường chia cho tổng 2 vận tốc . -Hs đọc yêu cầu. +Tổng 2 vận tốc: 42 + 50 = 92 (km/ giờ) Thời gian để 2 ô tô gặp nhau: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. +Tìm thời gian đi của ca nô. Tính quãng đường ca nô đã đi. - 2 em nêu Giải + Thời gian ca nô đi từ A đến B: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75giờ Độ dài quãng đường AB: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km. +Nhận xét. Bài 3 +Đề bài cho đơn vị đo là km, phút; nhưng yêu cầu tính theo đơn vị m/phút. +Cách 1: +Cách 2: 15 km = 15 000 m Vận tốc của ngựa chạy : Vận tốc chạy của ngựa: 15 : 20 = 0,75 15 000 : 20 = 750 (m/phút) 0,75km/phút = 750m/phút Đáp số: 750 m/ phút. Bài 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3) Củng cố, dặn dò: Đúng ghi Đ, sai ghi S - a) Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. b) Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian c) Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. - Nhận xét. +2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường ô tô đã đi: 42 x 2,5 = 105 (km) Quãng đường ô tô còn phải đi: 135 – 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km.. Lịch sử: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I/ MỤC TIÊU : - Biết ngày 30 – 4 – 1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất : + Ngày 26 – 4 – 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và ch/ quyền Sài Gòn trong th/ phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II/ ĐỒ DÙNG : - Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : Câu 1,2,3 SGK/ 55. - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : a) GTB : + Hỏi : Ngày 30-4- là ngày lễ kỉ niệm gì của đất nước ta ? + Nêu : Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại ngay 304-1975 qua bài Tiến vào Dinh Độc Lập . b) Tìm hiểu bài * HĐ1 : Khái quát về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. - Yêu cầu đọc SGK + Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri ?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hiếu, Quang, Trinh. + Là ngày kỉ niệm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - Nghe. - Đọc và trả lời - Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi VN, chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.. - Nêu khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 (vừa giảng bài vừa chỉ bản đồ VN ) HĐ2 : Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công vào Dinh Độc Lập. - Yêu cầu TL N4 - HĐN4 – Thảo luận – Trình bày. + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến + 5 cánh quân, ... đi từ hướng phía đông và có nhiệm công ? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì ? vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập. + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh + “ Chiếc xe tăng 843 ... tỏa lên các tầng. “ SGK/.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Độc Lập. + Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. - Yêu cầu trao đổi để trả lời các câu hỏi : + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì ? + Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện ?. 55+56. + “ Cửa ra vào phòng họp lớn ... không điều kiện. “ 2SGK/ 56. - HĐN 2- Trao đổi – Trả lời. + ... chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công. + Vì lúc đó quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã đã bị quân đội Việt Nam đánh tan. Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam. + Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được + 11 giờ 30 phút ngày 30 – 4 – 1975, lá cờ cách mạng giải phóng,đất nước ta đã thống nhất là lúc nào kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập. ? * Kết luận về diễn biến của chiến dịch HCM lịch sử. HĐ3 : Ý nghĩa của chiến dịch HCM. - Yêu cầu TL nhóm + Chiến thắng của chiến dịch HCM lịch sử có - HĐN 2 – Trao đổi – Trình bày. thể so sánh với những chiến thắng nào trong + Chiến thắng của chiến dịch HCM lịch sử là một sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân chiến công hiển hách như một Bạch Đằng, một Chi dân ta. Lăng, một Đống Đa, một Điện Biên Phủ ... + Chiến thắng này tác động thế nào đến chính + Chiến thắng này đánh tan chính quyền và quân đội quyền Mĩ, quân đội Sài gòn, có ý nghĩa thế Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt nào với mục tiêu cách mạng của ta. 21 năm chiến tranh. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của cách mạng Việt Nam đã hoàn 3) Củng cố, dặn dò : thành thắng lợi. - Bài tập trắc nghiệm : Sử dụng BT 3/ 39VBT. - Nhận xét tiết học.Về nhà ôn bài và hoàn thành bài tập VBT/ 38+39. Ngày soạn : 16/3/2012 Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết3) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương.. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Bài 1 -Gọi 5 hs lên bảng bốc thăm. - Ghi điểm HĐ3: Luyện tập - bài 2 : Gọi 2 em nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu TL nhóm 4 a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? c/ Tìm các câu ghép trong bài văn.. Hoạt động của trò - Nghe - 5 em lên bốc thăm, xem lại bài. - Từng em đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. - 2 em nối tiếp nhau đọc bài 2. - Nhóm 4 TL, trình bày a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương. c/ Có 5 câu ghép: 1) Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi C V C vẫn đăm đắm nhìn theo..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> V 2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân coi tôi như ngưòi làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết,/ nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng đất cọc cằn này. 3) Làng mạc bị tàn phá/ nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. 4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột;/ tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; / tháng chín, tháng mười, (tôi) đi móc con da dưới vệ sông. 5)Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm;/đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/những tối liên quan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo/và đôi lúc (tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, +Liên kết bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ. +HS tìm: - Đoạn 1 mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1). - Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3)thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3) 3) Củng cố: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ ... trong câu: Ánh nắng đã lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong ... đó.” A. Cơn mưa B. Cơn gió C. Ánh nắng D. Ánh mặt trời - Nhận xét. C. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. -Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian . -Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3. III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : - bài 4 . - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài. HĐ2: Luyện tập -Bài 2: - Gọi 1 em đọc đề. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -1 em đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gọi 2 em nêu lại cách tính quãng đường - Yêu cầu làm vào vở BT, 1 em lên bảng. - 2 em nêu - Làm bài Giải Quãng đường báo gấm đã chạy: 1 120 x = 28 (km) 25 Đáp số: 28 km. * HSG làm bài. Hiệu 2 vận tốc: 54 – 36= 18 (km/ giờ) Thời gian xe máy đã đi: 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút= 2 giờ 30phút 2 giờ 30phút = 2, 5 giờ Quãng đường xe máy đã đi: 36 x 2,5 = 90 (km) Thời gian hai xe gặp nhau: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ= 16 giờ 7phút Lúc đó ô tô cách A là. *Giao bài 3 cho HSG. Đáp số: 16 giờ 7 phút Bài 1a: - Gọi 1 em nêu đề toán +Có mấy chuyển động đồng thời? +Cùng chiều hay ngược chiều? +Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp. +Vẽ sơ đồ: Xe máy  A. - 1 em nêu + Hai. +Cùng chiều.. Xe đạp  48 km. B. +Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy km? + 48 km. +Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km. +Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km? + 24 km. + 24 km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển động cùng chiều. +Cho làm vào vở dựa theo công thức đã học, 1 - làm bài em làm trên bảng lớp: Giải Sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 48 : 24 = 2 (giờ ) Đáp số: 2 giờ 1 em đọc +Gọi 1 em đọc bài 1 b. +Để tính được thời gian ta cần tìm quãng +Gọi 1 em nêu các bước giải: đường, tìm hiệu hai vận tốc  tìm thời gian. - Các nhóm giải và trình bày + Cho các nhóm thi giải vào bảng nhóm Giải Quãng đường xe đạp đã đi:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 12 x 3 = 36 (km) +Hiệu 2 vận tốc: 36 – 12 = 24 (km/ giờ) Thời gian 2 xe gặp nhau: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút 3) Củng cố, dặn dò : Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tíêt 1. - Kể đúng tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL đã học. Giấy khổ to. Viết dàn ý các bài văn miêu tả .. III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Bài 1 -Gọi 5 hs lên bảng bốc thăm. - Ghi điểm HĐ3: Luyện tập - Bài 2: - Tổ chức thi kể nối tiếp -Bài 3 +Gọi hs phát biểu bài mình chọn. +Cho hs làm vào vở, phát phiếu cho 3 hs làm bài. -Gọi hs đọc bài làm của mình. -Nhận xét. -Gọi hs dán bài lên bảng, trình bày .Trình bày miệng những chi tiết mình thích. -Nhận xét.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe - 7 em lên bốc thăm, xem lại bài. - Từng em đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. - Thi kể nối tiếp - Lần lượt nêu - Làm bài 1.Phong cảnh Đền Hùng a.Dàn ý Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài. -Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trước đền, trong đền). -Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền: + Bên trái là đỉnh Ba Vì. + Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo. + Phía xa là núi Sóc Sơn. + Trước mặt là Ngã Ba Hạc. -Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền. + Cột đá An Dương Vương. + Đền Trung. + Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng. b. Chi tiết em thích nhất Người đi từ Đền Thượng lần theo lối cũ xuống đền Hạ, sẽ gặp những cánh hoa đại, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát và toả hương. Những chi tiết hình ảnh ấy gợi cảm giác về 1 cảnh thiên nhiên rất khoáng đạt, thần tiên. 2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. a.Dàn ý: -Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. -Thân bài: + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. + Hoạt động nấu cơm. -Kết bài:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải. b. Chi tiết em thích nhất Em thích nhất chi tiết thanh niên các đội thi lấy lửa vì đấy là việc làm rất khó, đòi hỏi sự khéo léo hơn nữa, nó diễn ra rất vui, rất sôi nổi. 3. Tranh làng Hồ a.Dàn ý: Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài. -Đoạn 1:Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian. -Đoạn 2:Sự độc đáo của nộidung tranh làng Hồ . b. Chi tiết em thích nhất Em thích nhất những câu văn viết về màu trắng điệp- màu trắng với những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. Đó là sự sáng tạo trong kĩ thuật pha màu của tranh làng Hồ. Nhờ bài văn này em biết thêm 1 màu trong hội hoạ. 3) Nhận xét, dặn dò Khoa học : SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. Chuẩn bị : phiếu học tập.. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ +Chồi thường mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của mẹ? +Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới. - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : a) -Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài HĐ1: Cả lớp * MT: Biết sự sinh sản của động vật. -Yêu cầu hs đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 112, SGK, trả lời câu hỏi: +Đa số động vật được chia thành mấy giống? +Đó là những giống nào? +Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Đọc và trả lời + 2 giống. +Giống đực và giống cái. +Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. +Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. +Hợp tử phát triển thành gì? +Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới. +Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì? + Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ. +Động vật có những cách sinh sản nào? +Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ -Kết luận: Đa số động vật được chia thành 2 con. giống: đực và cái. . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. HĐ2: Nhóm 4 * MT: Biết các cách sinh sản của động vật. - Yêu cầu TL nhóm 4. -Phát phiếu học tập cho các nhóm. + phân loại các con vật trong tranh, ảnh mà nhóm mình mang tơí lớp, những con vật trong hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. -Ghi nhanh tên các con vật lên bảng. HĐ3: Cá nhân Vẽ tranh các con vật em thích. -Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích. -Gợi ý vẽ: + Con vật đẻ trứng. + Con vật đẻ con. + Gia đình con vật. + Sự phát triển của con vật. -Theo dõi giúp đỡ hs.. Tên con vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con Gà, chim, rắn, Chuột, cá heo, cá voi, cá sấu, vịt, rùa, cá khỉ, dơi, voi, hổ, báo, vàng, sâu, ngỗng, đà ngựa, lợn, chó, mèo, điểu, ngan, tu hú, hươu, nai, trâu, bò, chim ri, đại bàng, … quạ, diều hâu, bướm, … -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung.. -HS vẽ.. -Nhận xét chung. HĐ tiếp nối: -Cho hs thi giả tiếng động vật đẻ trứng, đẻ con. -Về xem lại bài. -Xem trước: Sự sinh sản của động vật. -Nhận xét tiết học. Kĩ Thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (t2) I.Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - HSKG lắp được máy bay theo mẫu, lắp chắc chắn. II. Chuẩn bị:- Bộ lắp ghép.. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ hs. 2) bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài. HĐ2: Thực hành lắp máy bay trực thăng. ( nhóm 4) a. Chọn các chi tiết -Hs chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng trong SGK.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Các nhóm chọn chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại. - Kiểm tra hs chọn các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận -Cho hs đọc phần ghi nhớ . -Yêu cầu hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung tùng bước lắp trong SGK. -Nhắc hs: + Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1. + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - Theo dõi hs lắp, giúp đỡ các nhóm c. Lắp ráp xe chở hàng. -Nhắc hs lưu ý khi lắp ráp các bộ phận với nhau cần phải: + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chắc. HĐ2: Cả lớp Đánh giá sản phẩm -Nhắc các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Máy bay trực thăng lắp chắc chắn, không xộc xệch. + Mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc và thẳng để máy bay không bị chúc xuống.. -2 em đọc - Các nhóm thực hành lắp từng bộ phận.. -Lắp ráp xe theo hướng dẫn trong SGK. Kiểm tra sự chuyển động của xe.. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. - Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.. -Nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs theo 2 mức: hoàn thành và không hoàn thành. -Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. HĐ tiếp nối: -Hỏi lại các bước lắp. -Chuẩn bị Lắp máy bay trực thăng. (t3) -Nhận xét tiết học. Ngày soạn : 17/3/2012 Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5) I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút. -Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II. Chuẩn bị:. III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Viết chính tả Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè. - Đọc bài. - Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm tắt nội dung bài. - Đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, ghi bảng, cho hs phân tích chính tả, xoá bảng, cả lớp viết bảng con.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát.. -Lớp theo dõi trong SGK. -Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nứơc chè dưới gốc bàng. -tuổi giời, tuồng chèo,….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Đọc mẫu lần 2. -Nhắc cách ngồi viết. -Đọc hs viết. -Đọc hs soát bài. -Đọc hs sửa bài. -Chấm 8 vở. -Nhận xét bài chấm. -Tổng kết lỗi của lớp. HĐ3: Viết đoạn văn Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 bà cụ. Bài 2 -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài. -Hỏi: + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? -Nhắc hs: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài Bà tôi(TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. + Bài tập yêu cầu các emviết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. -Gọi hs phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ, người đó quan hệ với em như thế nào. -Chấm điểm. HĐ tiếp nối: -Đọc 1 số đoạn văn hay cho lớp nghe. -Nhận xét tiết học.. - viết bài. -Soát bài. -Sửa bài.. + Tả ngoại hình. + Tả tuổi của bà. + Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng.. - làm bài -Một số em nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. -Nhận xét.. Toán : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3. 5, 9. - Làm bài 1, 2, 3(cột 1),5 .. III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : -1 hs nêu yêu cầu. - Bài 3. +70 815: bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm. - Nhận xét, ghi điểm Giá trị chữ số 5: 5 đơn vị. 2) Bài mới : 975 806: chín trăm bảy mươi lăm nghìn tám HĐ1 Giới thiệu bài. trăm linh sáu. HĐ2: Luyện tập Giá trị chữ số 5: 5 000. Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về 5 723 600: năm triệu bảy trăm hai mươi ba dấu hiệu chia hết cho 2, 3. 5, 9. nghìn sáu trăm. -Bài 1 Giá trị chữ số 5: 5 000 000 +Cho hs trả lời miệng: 472 036 953: bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba. Giá trị chữ số 5: 50 +Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Bài 2: +Cho hs điền vào SGK rồi trả lời: +Gọi hs nêu đặc điểm của :. -Bài 3: cột 1 +Cho hs làm vào vở: +Gọi hs lên bảng sửa có nêu cách so sánh. -Bài 4. HSKG +Cho hs làm vào vở: Cho 2 hs làm trên bảng phụ.. -1 hs nêu yêu cầu. a/ 1 000, 7 999, 66 666 b/ 100, 998, 2 998-3000 c/ 81, 301, 1 999 + Các số tự nhiên: các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. + Hai số lẻ, chẵn liên tiếp nhau hơn kém nhau 2 đơn vị. -Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. >, <, = <, >, = +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. + Từ lớn đến bé: 3 762; 3726; 2 673; 2 637 Từ bé đến lớn: 2 637 ; 2 673 ; 3726; 3 762 + Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. a) 243 b) 207 c) 810 d) 465 + Nhận xét.. +Gọi hs đính bài lên bảng. -Bài 5: + Cho hs làm vào vở: +Gọi hs nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. +Đính bảng phụ lên bảng, mời 2 hs lên sửa nhanh, đúng: * Hoạt động tiếp nối: -Gọi hs nêu mối quan hệ của 2 số tự nhiên liên tiếp, 2 số chẵn, lẽ liên tiếp.-Về xem lại bài. -Nhận xét tiết học. Chính tả : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT 2. II. Chuẩn bị: -Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL để hs bốc thăm. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD ôn tập -Bài 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu, 3 em đọc 3 đoạn - 1 em nêu yêu cầu văn -3 em đọc nội dung bài 2. +Nhắc: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. +Gọi hs nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói rõ cách.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> liên kết của từng kiểu +Đính 3 tờ phiếu các kiểu liên kết câu lên bảng.. + Bằng cách lặp lại từ ngữ. + Bằng cách thay thế từ ngữ. + Bằng cách dùng từ nối. - 3 em đọc lại. + HS làm bài vào vở. a/ Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2. b/ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1. c/ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2. chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.. - Yêu cầu TL nhóm 2, làm vào vở, một số em trình bày. -Nhận xét tiết học. Địa lí : CHÂU MĨ I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: +Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền kinh tế công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ thế giới. - Phiếu học tập của hs.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ :.Gọi 3 em trả lời câu hỏi trong bài “Châu Mĩ”. + Em hãy tìm và chỉ vị trí châu Mĩ trên quả địa cầu. + Nêu đặc điểm địa hình của châu Mĩ. + Kể những điều em biết về vùng A-ma-dôn. - Nhận xét, ghi điểm. 2) Bài mới : a) GTB: Trong tiết học hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về tự nhiên châu Mĩ, tiết này chúng ta cùng tìm hiểu về dân cư và kinh tế châu Mĩ. HĐ1: DÂN CƯ CHÂU MĨ. - Yêu cầu đọc bảng số liệu sgk / 103 nêu: + Số dân châu Mĩ. + So sánh dân cư châu Mĩ với các châu lục khác. + Nêu thành phần dân cư châu Mĩ.. +Vì sao châu Mĩ có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy ? + Người dân châu Mĩ chủ yếu sinh sống ở những vùng nào ?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe. - Đọc và trả lời + Số dân : 876 triệu người đứng thứ ba trong các châu lục, chưa bằng 1/5 số dân châu Á. + Người Anh-điêng màu da vàng. Người gốc Âu, da trắng. Người gốc Phi da đen. Người gốc Á da vàng. Người lai. + Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến. + Người dân châu Mĩ sống tập trung ở ven biển và miền Đông..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HĐ2: KINH TẾ CHÂU MĨ. - Yêu cầu thảo luận nhóm 6 và hoàn thành phiếu học tập sau: Tiêu chí Bắc Mĩ Trung Mĩ và Nam Mĩ Tình hình Phát triển Đang phát chung của triển nền kinh tế Ngành nông Có nhiều Chuyên sản nghiệp phương tiện xuất chuối, cà sản xuất hiện phê, mía, đại. bông,... Lúa mì, bông,nho,... Ngành công Nhiều ngành Chủ yếu công nghiệp công nghiệp nghiệp khai kĩ thuật cao,.. thác khoáng sản.... - Thảo luận - Các nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung hs trả lời. HĐ3: HOA KÌ. - Yêu cầu đọc sgk và trả lời câu hỏi vào phiếu - Đọc và ghi vào phiếu học tập: + Ở Bắc Mĩ giáp Đại Tây Dương, Vị trí của Hoa Kì:.................................... Ca-na-da, Thái Bình Dương, Mê-hi-cô. Diện tích:................................................. + Lớn thứ ba thế giới Khí hậu: .................................................. +Khí hậu chủ yếu ôn hoà. Thủ đô: .................................................. +Thủ đô: Oa-sinh-tơn. Dân số: ................................................... + Dân số đứng thứ ba trên thế giới. Kinh tế : .............................................. + Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất điện,, công nghệ cao, xuất khẩu nông sản. Kết luận, 3) CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - BTTN vở BT. Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP Tổng kết tuần lễ Mừng sinh nhật Đoàn ( Phiếu riêng của Liên đội ) Luyện từ và câu : : KIỂM TRA (tiết 8) I.Mục tiêu: Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II : Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 150 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Cá nhân: Làm bài -Cho hs làm vào vở. -Nhắc hs tư thế ngồi , cách trình bày. -Thu bài. * Hoạt động tiếp nối: -Về xem lại bài. -Xem trước: Một vụ đắm tàu -Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Làm bài. -Nộp bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KIỂM TRA I. Mục tiêu : - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II. - Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: Cả lớp Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu. -Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: chọn ý đúng/ ý đúng nhất -HS đọc kĩ đề, làm vào giấy. bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng/ đúng nhất. -Thu bài. -Nộp bài. -Nhận xét tiết học. Toán : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: -Biết xác định p.số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p.số không cùng mẫu số. - Làm bài 1, 2, 3 (a,b) 4.. III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : - Bài 3 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : HĐ1: GTB, ghi bảng HĐ2 Luyện tập - Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu + Yêu cầu TL nhóm 2, viết vào vở +Gọi vài em nêu kết quả. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Làm bảng con. - 1 hs nêu yêu cầu. A - Hình 1: - Hình 2: - Hình 3: - Hình 4:. Bài 2: - Gọi 1 em nêu yeu cầu - Yêu cầu viết bảng con. * Giao bài 5 vở BTTH cho HSG -Bài 3: a, b : Gọi 1 em nêu yêu cầu + Cho các nhóm thi làm nhanh. b. 3 4 2 5 5 8 3 8. 1. - Hình 1: - Hình 2:. 2. 1 4. 3 4. 2 3 1 4 2 - Hình 4: - Hình 3:. 3. -1 hs nêu yêu cầu. Lớp viết bảng con 5 1 = ; 35 7 40 4 = 90 9. ;. 75 5 = 30 2. -1 hs nêu yêu cầu., các nhóm hoàn thành và trình bày a. 3 15 2 8 = = và 4 20 5 20.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5 15 = 12 36. b. -Bài 4: +Cho hs làm vào vở. +Gọi hs đọc kết quả.. giữ nguyên. 2 40 3 45 = = ; 3 60 4 60 +Nhận xét. -1 hs đọc bài toán. 7 5 2 6 > = ; ; 12 12 5 15 +Nhận xét.. 11 36 4 48 = 5 60. ;. 7 7 < 10 9. 3) Củng cố : -Gọi hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. -Nhận xét tiết học. Khoa học : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I.Mục tiêu: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. Chuẩn bị:- Các tấm thẻ ghi: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi; tranh; bảng phụ.. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1) Bài cũ : -Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết. - Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết. - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài HĐ1: Tìm hiểu về bướm cải. ( Cả lớp) -Hỏi: + Kể tên 1 số loại côn trùng. + Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con? -Dán bảng quá trình phát triển của bướm cải. -Giảng: Đây là hình mô tả quá trình phát triển cuả bướm cải từ trứng cho đến khi thánh bướm. Đây là loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ 1 lớp vải nhỏ như phấn, có màu trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn : trứng, ấu trùng, nhộng, bướm. -Yêu cầu: ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn phát triển của bướm cải.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nghe - Trả lời + Ruồi, gián, dế, kiến, bướm,… + Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng.. + Hình 1: trứng + Hình 2: sâu + Hình 3: nhộng -Hỏi: + Hình 4: bướm + Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau + Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá cải? rau cải. + Ơ giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm + Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, cải gây thiệt hại nhất? sâu ăn lá rau rất nhiều. + Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì + Để giảm bớt thiệt hại cho cây cối, hoa màu để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa do côn trùng gây ra, người ta có thể bắt sâu, maù, cây cối? phun thuốc sâu, bắt bướm. -Kết luận: Bứơm cải là 1 loại côn trùng có hại cho trồng trọt nhất là đối với các loại rau cải, bắp cải, súp lơ. Bướm cải đẻ trứng vào đầu hè, sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn lên..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sâu ăn lá rau khoảng 30 ngày, khi lớp da bên ngoài chật , chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Sâu leo lên tường, lên rào, bậu cửa, cây cối. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Trong vòng 2, 3 tuần, 1 con bướm chui ra khỏi kén, bay đi và tiếp tục 1 vòng đời mới. Sâu gây ra nhiều thiệt hại cho trồng trọt. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm. HĐ2: Nhóm 4 Tìm hiểu về ruồi và gián -Yêu cầu các nhóm quan sát tranh minh hoạ 6, - TL và trình bày 7/115 và trả lời các câu hỏi trong SGK. + Gián sinh sản như thế nào? + Gián đẻ trứng, trứng nở thánh gián con. + Ruồi sinh sản như thế nào? +Ruồi đẻ trứng, trứng nở ra dòi hay còn gọi là ấu trùng. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và + Chu trình sinh sản của ruồi và gián: khác nhau? Giống nhau: cùng đẻ trứng. Khác nhau: trứng gián nở ra gián con. Trứng ruồi nở ra dòi. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? + Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,… + Gián thường đẻ trứng ở đâu? + Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo… + Nêu những cách diệt ruồi? + Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, dọn dẹp rác thải… hoặc phun thuốc diệt ruồi. + Nêu những cách diệt gián. + Diệt gián bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo… hoặc phun thuốc diệt gián. -Hỏi: Nhận xét về sự sinh sản của côn trùng. -Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. -Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Có những loài côn trùng trứng nở ngay thành con như gián. Nhưng cũng có loài côn trùng phải qua các giai đoạn trung gian mới nở thành con. Biết được chu trình sinh sản cuả chúng để ta có biện pháp tiêu diệt chúng. HĐ3: Nhóm 6 -Yêu cầu: Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng -Vẽ theo nhóm. mà em biết. - Trưng bày sản phẩm. -Cho hs quan sát sản phẩm của cả lớp. -Chấm điểm, nhận xét. 3) Củng cố, dặn dò: * Hoạt động tiếp nối: -Hỏi:+Kể tên 1 số côn trùng.+ Quá trình phát triển của bướm cải?+Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng Xem trước : Cây con mọc lên từ hạt -Nhận xét tiết học. Kể chuyện :. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×