Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÀI TẬP TỰ LUẬN VỀ CẤU TRÚC ADN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.42 KB, 15 trang )

BÀI TẬP TỰ LUẬN VỀ CẤU TRÚC ADN
BÀI 1: Trên mạch 1 của gen có 10% A và 35% G. Trên mạch 2 của gen có 25% A và 450 G.
1. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêotit trên mỗi mạch của gen.
2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêotit của cả gen.
3. Tính chiều dài, khối lượng, số vòng xoắn, số lk hiđrô, lk hóa trị giữa acid và đường của gen.
BÀI 2: Một đoạn ADN có tỉ lệ số nuclêotit từng loại trong mạch đơn thứ nhất như sau:
A = 40%; T = 20%; G = 30%; X = 312 nuclêotit.
1. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêotit trên mỗi mạch ADN.
2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêotit của cả ADN.
3. Tính chiều dài, khối lượng, số vòng xoắn, số lk hiđrô, lk hóa trị giữa acid và đường của đoạn ADN nói trên.
BÀI 3: Một gen có phân tử lượng là: 720.103 đvC. Gen này có tổng giữa nuclêotit loại A với 1 loại nuclêotit khác là
720 nuclêotit.
1. Tính số nuclêotit từng loại của gen.
2. Tính chiều dài, số vòng xoắn, số lk hiđrô, lk hóa trị giữa các nuclêotit của gen.
BÀI 4: Một gen có số nuclêotit loại X = 1050 và số nuclêotit loại G bằng 35% tổng số nuclêotit của gen.
1. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêotit của gen.
2. Tính chiều dài, khối lượng, số vòng xoắn, số lk hiđrô, lk hóa trị giữa acid và đường của gen.
BÀI 5: Một gen có 90 chu kỳ xoắn; Mạch 1 của gen có A = 20%, T = 30%. Mạch 2 của gen có G = 10%; X = 40% so
với số lượng nuclêotit của 1 mạch.
1. Tính chiều dài, khối lượng của gen.
2. Tính số lượng từng loại nuclêotit của gen và của mỗi mạch.
BÀI 6: Một gen có phân tử lượng là: 9.10 5 đvC và có hiệu số giữa nuclêotit loại G và 1 loại nuclêotit khác bằng 10%
số nuclêotit của gen.
1. Tính chiều dài của gen bằng micrômet?
2. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêotit của gen.
BÀI 7: một gen dài 0,408 μm. Mạch thứ nhất của gen có 40% Ađênin, gấp đôi số Ađênin trên mạch 2.
1. Tính số liên kết hóa trị giữa đường và acid trong gen.
2. Tính số liên kết hiđrô của gen.
BÀI 8: Một gen có số hiệu giữa nuclêotit loại A với 1 loại nuclêotit khác bằng 20% và có 2760 liên kết hiđrô. Tính số
lượng từng loại nuclêotit và chiều dài của gen.
BÀI 9: 1 Gen dài 0,306 mm, một trong 2 mạch đơn của gen có tỉ lệ A: T: G: X = 15%: 30%: 30%: 25%.


1. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêotit trên mỗi mạch và của cả gen.
2. Tính số chu kỳ xoắn và khối lượng TB của gen.
3. Tính số liên kết hiđrô, liên kết hóa trị giữa acid photphoric và đường của gen.
BÀI 10: Một đoạn của phân tử ADN có 2 gen:
- Gen thứ nhất dài 0.306 μm. Trên mạch thứ nhất của gen này có A = 2T = 3G = 4X.
- Gen thứ 2 dài 0,51 μm và coa 4050 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen này có A = 20% và X = 2A.
1. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêotit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen.
2. Tính số lượng nuclêotit từng loại và số liên kết hiđrô của đoạn ADN nói trên.
BÀI 11: Tổng số liên kết hóa trị Đ-P của 1 gen là 2998. Gen này có G = 2/3A. Tính số nuclêotit từng loại và số liên
kết hiđro của gen.
BÀI 12: Một gen có chiều dài 0,408 μm và mạch 1 của gen có A, T, G, X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1: 2: 3: 4. Tính
tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêotit trên mỗi mạch đơn và của mỗi gen.
BÀI 13:Một phân tử ADN có 2.106 nuclêotit. Xác định chiều dài và khối lượng phân tử của phân tử ADN đó.
BÀI 14: khối lượng phân tử của 1 phân tử ADN bằng 6.10 8 đvC. Trong phân tử ADN này số lượng nuclêotit loại T ít
hơn nuclêotit loại khác là 2.105 nuclêotit. Xác định số lượng từng loại nuclêotit trong phân tử ADN đó.


BÀI 15: Một phân tử ADN dài 3,4.106A0. Trong đó, số lượng nuclêotit loại A = 1/5 số nuclêotit của cả phân tử ADN.
Xác định số lượng từng loại nuclêotit, số lượng liên kết hiđrô, liên kết hóa trị trong cả phân tử ADN.
BÀI 16: Một gen dài 0,51 μm, có 3900 liên kết hiđrô. Xác định số nuclêotit từng loại của gen.
BÀI 17: Một phân tử ADN có hiệu số giữa T với 1 loại nuclêotit khác bằng 30%. Xác định tỉ lệ % các loại nuclêotit
của ADN nói trên.
BÀI 18: Một gen dài 0,408μm. Mạch 1 có A1 + T1 = 60% số nuclêotit của mạch. Mạch 2 có X 2 – G2 = 10% số
nuclêotit của mạch và tỉ lệ % của A2 gấp 2 lần G2. Xác định tỉ lệ % và số nuclêotit từng loại của gen.
BÀI 19: Ở một gen, số nuclêotit loại A là 900, chiếm 30% số đơn phân của cả gen. Ở mạch 1 của gen có T 1 = 1/3A
của cả gen; Mạch 2 có G2 = 1/2X của cả gen. Tính số lượng từng loại nuclêotit của gen và của mỗi mạch.
BÀI 20: Trong 1 phân tử ADN, nuclêotit loại A có tỉ lệ gấp 1,5 lần nuclêotit loại khác. Mạch 1 có T chiếm 40% số
nuclêotit của mạch. Ở mạch 2, số nuclêotit loại G chiếm 10% số đơn phân của mạch. Xác định số lượng từng loại
nuclêotit của cả ADN và của mỡi mạch.
BÀI 21 : Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hrô. Trên mạch thứ nhất của gen có

15% ênin và 25% xitôzin. Xác định :
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen;
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen;
3. Số liên kết hoá trị của gen
BÀI 22 : Hai gen dài bằng nhau
- Gen thứ nhất có 3321 liên kết hrô và có hiệu số giữa guanin với một loại nuclêôtit khác bằng
20% số nuclêôtit của gen.
- Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 65 ênin.
Xác định :
1. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất.
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.
BÀI 23 : Một gen dài 4080 Ao và có 3060 liên kết hiđrô.
1. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
2. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số giữa xitôzin với
timin bằng 120 nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen.
3. Gen thứ hai có cùng số liên kết hrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn vòng
xoắn. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.
BÀI 24. Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvc, có A = 500 nucleotit.
a. Chiều dài của gen bằng bao nhiêu?
b. Sớ lượng chu kì xoắn của gen?
c. Sớ lượng liên kết hidro của gen?
d. Số lượng liên kết hóa trị giữa các nucleotit của gen?
BÀI 25: Một gen có 3000 nucleotit, trong đó có số nucleotit loại A bằng 600. Trên mạch thứ nhất của gen có A 1 = 200, G1 =
450.
a. Xác định chiều dài, khối lượng, sớ chu kì xoắn của gen?
b. Tính sớ lượng, tỷ lệ % từng loại nucleotit của gen và trên mỗi mạch đơn gen?
c. Xác định số liên kết hidro của gen nói trên?
d. Khi gen tự nhân đôi 3 lần, số nucleotit mỗi loại môi trường cần cung cấp là bao nhiêu?
e. Số axit amin của phân tử protein hoàn chỉnh do gen nói trên điều khiển tổng hợp?
f. Số liên kết peptit, số phân tử nước bị loại bỏ của phân tử protein nói trên là bào nhiêu?

BÀI 26: Mợt gen cấu trúc có 150 chu kì xoắn, có G = 20%. Trên mạch 1 của gen có A = G = 200. Khi gen sao mã đã lấy từ
môi trường nội bào 2100U.
a. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen?
b. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit trên mỗi mạch đơn của gen?
c. Khối lượng phân tử, số liên kết hidro, chiều dài của gen là bao nhiêu?


d. Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu ribonu từng loại cho quá trình sao mã của gen?
e. Mỗi phân tử mARN được tổng hợp đều có 6 riboxom cùng giải mã 1 lần .
- Số aa cần thiết cho quá trình giải mã gen nói trên là bao nhiêu? Cho biết tính cả aa mở đầu.
µm
BÀI 27: Một gen có chiều dài 0,51
, có số nu loại A bằng 600. Trên mạch thứ nhất của gen có T 1 = 200, trên mạch thứ hai
có X2 = 450. Khi gen sao mã đã lấy từ môi trường nội bào 1000A.
a. Tính số lượng, tỷ lệ % từng loại nucleotit của gen và trên mỗi mạch đơn gen?
b. Tính sớ nucleotit, khới lượng, sớ chu kì xoắn, sớ liên kết hidro của gen?
c. Khi gen tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Xác định
- Số nucleotit môi trường nợi bào cần cung cấp cho quá trình tự nhân đôi là bao nhiêu?
- Số nucleotit từng loại môi trường nợi bào cần cung cấp cho quá trình tự nhân đôi là bao nhiêu?
d. Mỗi phân tử mARN được tổng hợp đều có 6 riboxom cùng giải mã 1 lần . Sớ aa cần thiết cho quá trình giải mã gen nói
trên là bao nhiêu? Cho biết tính cả aa mở đầu.
BÀI 28: Một gen có khối lượng 72.104 đvC, có A = 20%. Trên mạch thứ nhất của gen có A1 = 240, trên mạch thứ hai có G2 =
320.
a. Tính số nucleotit, số liên kết hidro, chiều dài của gen là bao nhiêu?
b. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen và mỗi mạch đơn gen?
c. Khi gen tự nhân đôi 5 lần đã lấy từ môi trường nội bào bao nhiêu nucleotit?
d. Số axit amin của phân tử protein hoàn chỉnh do gen nói trên điều khiển tổng hợp?
BÀI 29: Trên mạch thứ nhất của gen có 10%A và 35%G. Trên mạch thứ hai của gen có 25%A và 450G.
a. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu trên mỗi mạch của gen.
b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của cả gen.

BÀI 30: Một gen có khối lượng bằng 9.105 đvC và có hiệu số giữa nu loại G với 1 loại khác bằng 20% số nu của gen.
a. Tính chiều dài của gen.
b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của gen.
BÀI 31: Một gen có 90 chu kì xoắn và có sớ nu loại A là 20%. Mạch 1 của gen có A = 20% và T = 30%. Mạch 2 của
gen có G = 10% và X = 40% so với số lượng nu của một mạch.
a. Tính chiều dài và khối lượng của gen nếu biết khới lượng trung bình của 1 nu là 300 đvC.
b. Tính số lượng từng loại nu của gen và của mỗi mạch gen.
BÀI 32: Mỗi gen dài 0.408 micromet. Mạch thứ nhất của gen có 40% A gấp đôi số A nằm trên mạch thứ hai.
a. Tính số liên kết hóa trị giữa đường và axit trong gen.
b. Tính sớ liên kết hidro của gen.

µm
BÀI 33: Mợt trong 2 mạch đơn của gen có tỉ lệ A : T : G : X lần lượt là 10% : 15% : 40% : 35%. Gen đó dài 0.306
a. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của mỗi mạch đơn và của cả gen.
b. Tính số chu kì xoắn và khới lượng trung bình của gen.
c. Tính số liên kết hidro và số liên kết hóa trị giữa đường với axit photphoric trong gen.
BÀI 34: Một đoạn của phân tử ADN có 2 gen:
- Gen thứ nhất dài 0.306 micromet. Trên mạch thứ nhất của gen này có A = 2G = 3T = 4X.
- Gen thứ hai dài 0.51 micromet và có 4050 liên kết hidro. Trên mạch thứ nhất của gen này có A = 20% và X = 2A.
a. Tính số lượng từng loại nu trên từng mạch đơn của mỗi gen.
b. Tính số lượng nu từng loại và số liên kết hidro của đoạn ADN nói trên.
BÀI 35: Phân tử ADN có 8400 nu, chứa 4 gen với số lượng nu của mỗi gen lần lượt theo tỉ lệ 1 : 1,5 : 2 : 2,5.
a. Tính chiều dài của mỗi gen.
b. Phân tích thấy trên một mạch của gen ngắn nhất có A : T : G : X bằng 1 : 2 : 3 : 4. Tính số lượng từng loại nu trên
mỗi mạch đơn và của cả gen ngắn nhất.
c. Gen dài nhất có 3900 liên kết hidro. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của gen này.
BÀI 36: Hai gen đều có số liên kết hidro bằng nhau là 3120.
- Gen thứ nhất có hiệu số giữa G với một loại nu khác là 10%.



- Gen thứ hai có số nu loại A ít hơn A của gen thứ nhất là 120.
a. Tính số lượng từng loại nu của mỗi gen.
b. Cả 2 gen đều có mạch thứ nhất chứa 15% A và 35% G. Tính số lượng từng loại nu trên mỗi mạch của từng gen.
BÀI 37:Cho 1 gen có chiều dài 5100Ao, biết số nuclêotit loại A trong gen là bằng 600 nuclêotit. Xác định:
a) Số lượng từng loại nuclêotit trong gen?
b) Khới lượng phân tử, chu kì xoắn, sớ liên kết hidro trong gen?
BÀI 38: Cho một đoạn phân tử ADN có chiều dài là 4080A0 và có số nuclêôtit loại Ađênin bằng 30% tổng số nu.
a) Tính tổng số nu của đoạn phân tử ADN đó.
b) Tính số nu mỗi loại của đoạn ADN.
c) Tính sớ chu kì xoắn, sớ liên kết hóa trị giữa các nu, KLPT của phân tử ADN?
BÀI 39: Một phân tử ADN có khối lượng 900 000 đvC, có A/G = 2/3.
a) Tính số liên kết hóa trị giữa các nu trong phân tử ADN đó.
b) Tính sớ chu kì xoắn, sớ liên kết hiđro
Giả sử trên mạch 1 có A1 = 240, trên mạch 2 có G2 = 480. Hãy tính số nu từng loại trên mỗi mạch của phân tử
ADN đó.

TRẮC NGHIỆM VỀ CẤU TRÚC ADN
1. Cấu trúc 1 đơn phân (nuclêotit ) của ADN gồm:
A. Axit phốtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric.
B. Đường đêôxiribô, axit photphoric, axit amin.
C. Axit phốtphoric, đường ribô, ađênin.
D. Đường đêôxiribô, axit photphoric, 1 bazơ nitric.
2. Vị trí các nguyên tử carbon trong cấu trúc của đường đêoxiribô trong 1 nuclêotit đc đánh số:
A. 1,2,3,4,5
B. 1’,2’,3’,4’,5’
C. 1,2,3,4
D.1’, 2’, 3’, 4’.
3. Vị trí carbon trong cấu trúc của đường đêoxiribơ trong 1 nuclêotit đc thêm dấu phẩy vì:
A. phân tử axit photphoric không có nguyên tử C
B. Để đánh dấu chiều của chuỗi polynu

C. Để phân biệt với các vị trí của nguyên tử C và N trong cấu trúc dạng vòng của bazơ nitric
D. Mục đích xác định vị trí gắn acid photphoric và bazơ nitric.
4. Acid phosphorid gắn với đường đêoxiribô C5H10O4:

A.1’

B. 2’

C. 3’

D. 5’

5. Bazơ nitric gắn với đêoxiribô (C5H10O4) ở vị trí C số:

A.1’

B. 2’

C. 3’

D. 4’

6. Tham gia vào cấu trúc của acid nuclêic có các bazơ nitric:
A. Ađênin (A), timin (T)
B. Guanin (G), xitôzin (X), ađênin (A), timin (T), uraxin (U)
C. Ađênin (A), timin (T), uraxin (U)
D. Guanin (G), xitôzin (X), ađênin (A), timin (T)
7. Các đơn phân nuclêotit kết hợp lại tạo thành chuỗi polynuclêotit bằng loại liên kết:
A. liên kết hiđrô
B. Liên kết cộng hóa trị

C. Liên kết ion
D. Liên kết giàu năng lượng
8. Trong quá trình hình thành ch̃i polynuclêotit, nhóm phốtphát của nu sau sẽ gắn vào nu trước ở vị trí:
A. Carbon của đường đêoxiribô
B. Nhóm phốtphat
C. Bazơ nitric
D. Oxy của đường đêoxiribơ
9. Sự hình thành ch̃i polynuclêotit diễn ra theo chiều từ: A. 5’đến 3

B. 3’đến 5’

C. 5 đến 3

D. 3 đến 5

10. Sự đa dạng của phân tử ADN đc quyết định bởi:
A. Số lượng của các nuclêotit.
B. Thành phần của các loại nuclêotit tham gia vào cấu trúc của ADN
C. Trật tự sắp xếp của các nuclêotit
D. Tất cả đều đúng.
11. Liên kết phosphođieste đc hình thành giữa 2 nuclêotit xảy ra giữa các vị trí carbon:
A. 1’ của nuclêotit trước và 5’ của nuclêotit sau
B. 5’ của nuclêotit trước và 3’ của nuclêotit sau
C. 5’ của nuclêotit trước và 1’ của nuclêotit sau
D. 3’ của nuclêotit trước và 5’ của nuclêotit sau
12. Trong các yếu tố cơ bản quyết định tính đa dạng của ADN, yếu tố nào quyết định nhất:
A. Trật tự sắp xếp các nu
B. Thành phần các loại nu
C. Số lượng các nu
D. Cấu trúc của ADN

13. Cấu trúc không gian của ADN đc quyết định bởi:
A. Các liên kết phosphođieste B. Các liên kết H C. Vai trò đường đêoxiribô D. NTBS giữa 2 chuỗi polynu


14. Nguyên tắc bổ sung đc thực hiện như sau:
A. 1 bazơ ni tric có KT lớn BS với 1 bazơ nitric có KT bé. B. A của mạch này BS với T của mạch kia và ngược lại
C.G của mạch này BS với X của mạch kia và ngược lại
D. A, B và C đều đúng.
15. Việc phân loại cấu trúc không gian A, B, C, Z......của phân tử ADN đc thực hiện dựa trên:
A. Vị trí không gian của bazơ nitric
B. Số nuclêotit trong mỗi vơng xoắn
C. Chiều xoắn và đường kính của ADN
D. Tất cả đều đúng.
16. NTBS trong cấu trúc ADN dẫn đến kết quả:
A. A = X, G = T
B. A = G, T = X

C. A + T = G + X

D. A/T = G/X

17. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN đc đảm bảo bởi:
A. Các liên kết phosphođieste giữa các nuclêotit trong chuỗi polynu
B. Liên kết giữa các bazơ nitric và đường đêoxiribô
C. Số lượng các liên kết H hình thành giữa các bazơ nitric của hai mạch
D. Sự kết hợp của ADN với Prôtêin histon trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc
18. Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của ADN đc đảm bảo bởi:
A. Tính bền vững của các liên kết phosphođieste
B. Tính yếu của các liên kết H trong NTBS
C. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN

D. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắc
19. Sơ đồ nào dưới đây mô tả đúng cấu trúc không gian của một đoạn ADN:
A. 5’ATGXAT 3’
B. 3’ AGAAXT 5’
C. 5’AGGAXXT 3’ D. 5’AGXTAG 3’
3’AUXGTA 5’
3’ AXTTGA 5’
5’TXXTGGA 3’
3’TXGATX 5’
20. Nội dung cơ bản của định luật sacgap (chagaff) là:
A. Trong phân tử ADN số lượng A + G luôn bằng T + X
B. ADN có cấu trúc xoắn kép với đường kính 20 A 0 và mỗi vòng xoắn kép với đường kính 20 A 0 và mỗi vòng xoắn
ứng với 10 cặp nuclêotit có chiều dài 34 A0
C. Hai chuỗi polynu trong cấu trúc ADN đi ngược chiều nhau.
D. Mỗi AND cấu trúc đặc thù, phân biệt nhau ở số lượng, thành phần và trật tự các nuclêotit.
21. Người đầu tiên cơng bớ mơ hình cấu trúc khơng gian của ADN là:
A. Vanlop
B. Menden
C. Morgan
D. Watson và Crick.
22. ADN được thấy ở: A. Plasmit của vi khuẩn
B. Trong ti thể và lạp thể
C. Trong cấu trúc NST của TB có nhân
D. Tất cả đều đúng.
23. Đặc điểm cấu tạo của ADN là:
A. Hai mạch xoắn kép, đa phân, tự nhân đôi. B. Hai mạch xoắn kép, KT, KL lớn, tự nhân đôi
C. Hai mạch xoắn kép, KT, KL lớn, đa phân D. Hai mạch xoắn kép, KT, KL lớn, đa phân, tự nhân đôi.
24. Đơn phân cấu trúc của ADN là: A. Acid amin

B. Ribônuclêotit


25. Thành phần các nguyên tố cấu tạo nên ADN gồm:
A. C, H, O, N, P
B. C, H, O, N
C. C, H, O, S
26. Chất có trong thành phần của ADN là: A. C12H22O11

C. Nuclêotit

D. polynuclêotit.

D.C, H, O, N, S
B. C6H12O6

C. C5H10O4

D. C5H10O5

27. Liên kết nối giữa 2 nuclêotit nằm trên 2 mạch poly nuclêotit khác nhau của ADN là:
A. Liên kết H
B. Liên kết hóa trị
C. Liên kết peptit
D. Liên kết phosphodeste.
28. Liên kết hóa trị trong phân tử ADN là loại liên kết:
A. Nối giữa các nuclêotit nằm trên 2 mạch poly nuclêotit.
B. Nối giữa 2 phân tử đường của 2 nuclêotit kế tiếp nhau trên 1 mạch polynuclêotit .
C. Nối giữa 2 phân tử acid phosphorid của 2 nuclêotit nối tiếp nhau trên một mạch polynuclêotit
D. Nối giữa phân tử đường của nuclêotit này với acid phosphorid của nuclêotit tiếp theo trên cùng 1 mạch polynu
29. Trong mạch Polynuclêotit, mỗi phân tử acid phosphorid liên kết với đường đứng trước nó và đứng sau nó ở vị trí
carbon số:

A. 3’ & 5’
B. 5’& 3’
C.1’& 3’
D. 4’& 2’
30. Bốn loại nuclêotit tham gia cấu tạo ADN là:
31. Tên gọi của mỗi nuclêotit đc dựa vào:

A. A,T,U,G

B. A,T,X,U

C.U,T,G,X

D.A,G,X,T


A. Tên của acid phosphorid có trong nuclêotit đó
C. Tên của bazơ nitric có trong nuclêotit đó
32.Trong 4loại nuclêotit thì:

B. Tên của đường có trong nuclêotit đó
D. Tên của đơn phân nằm trên mạch còn lại đối diện nu đó

A. A&T có k.thước > G&X
C. A&X có k.thước > G&T

B. G&X có k.thước > A&T
D. A&G có k.thước > T&X

33. Khối lượng TB của 1 nuclêotit đc xác định bằng: A. 500đvC

34. Loại liên kết hóa học có trong phân tử ADN là:
A. Liên kết hóa trị
B. Liên kết H & liên kết HT

B. 350đvC

C. Liên kết peptit

C. 300đvC

D. 400đvC.

D. L.kết H, l.kết HT& L.kết peptit

35. Câu có nội dung sai trong các câu dưới đây là:
A. Bốn loại nuclêotit A,T,G,X sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự khác nhau tạo cho ADN vừa có tính đa
dạng, vừa có tính đặc thù.
B. Giữa các nuclêotit trên 2 mạch polynu của ADN có các liên kết H theo NTBS.
C. Trong phân tử ADN, A+G = T+X.
D. Trong phân tử ADN, tỉ lệ (A+G)/(T+X) = 1.
36. Nội dung nào dưới đây được phản ánh trong định luật Chargaff:
A. Tương quan về số lượng giữa các loại nuclêotit trong ADN.
C. Trong phân tử ADN, A+G = T+X.
37. Trong ADN, NTBS đc thể hiện:
A. Trong LKHT giữa các nu trên 1 mạch polynu
C. Trong LK H giữa các nu trên 1 mạch polynu

B.Trong phân tử ADN, tỉ lệ (A+G)/(T+X) = 1.
D. Tất cả đều đúng.


B. Trong LK H giữa các nu trên 2 mạch polynu
D. Trong LKHT giữa đương và acid trong cùng 1 nuclêotit.

38. Nếu gọi N là tổng số nuclêotit của ADN thì sớ vòng xoắn của ADN là:
A. N/20
B. (N/20)*3,4
C. N/10
0
39. Đường kính của phân tử ADN được xác định là: A. 3A
B. 3,4A0
0
40. Chiều dài Trung bình 1 vòng xoắn của ADN là: A. 3,4A
B. 34A0

D. N/20*3,4
C. 20 μm
D. 20A0
C. 3,4 μm
D. 20A0


Câu 1: Một gen dài 4202,4

0

sẽ chứa bao nhiêu cặp nuclêơtit?

A

A. 2472.


B. 1236.

C. 618.

µm

D. 3708.

Câu 3 : Gen dài 0,2482
có bao nhiêu chu kì xoắn?
A. 73.
B. 146.
C. 1460.
D. 730.
Câu 4 : Gen cấu trúc có khối lượng 500400 đvC sẽ có chiều dài bao nhiêu ăngstron?
A. 1417,8.
B. 5671,2.
C. 4253,4.
D. 2835,6.
µm
Câu 5 : Gen dài 0,408
có khối lượng là:
A. 720000 đvC.
B. 360000 đvC.
C. 1440000 đvC.
D. 540000 đvC.
0
Câu 6: Gen có 69 chu kì xoắn sẽ có chiều dài bao nhiêu A ?
A. 0,4692.

B. 0,1173.
C. 0,2346.
D. 0,17595.
Câu 7 : Một gen có khối lượng 615600 đvC sẽ có bao nhiêu nuclêôtit?
A. 4104.
B. 2052.
C. 5596.
D. 1026.
Câu 8: Gen có 920 cặp nuclêôtit sẽ có sớ chu kì xoắn là:
A. 184.
B. 92.
C. 46.
D. 69.
Câu 9 : Một gen có chứa 2634 nuclêôtit sẽ có chiều dài là:
A. 2238,9 .
B. 8955,6 .
C. 3358,35 .
D. 4477,8 .
0

0

A

A

0

A


0

A

Câu 10 : Một gen chứa 952 cặp nuclêôtit sẽ có khối lượng là:
A. 1142400 đvC.
B. 285600 đvC.
C. 571200 đvC.
D. 428400 đvC.
Câu 11: Gen có T = 14,25% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 14,25%; G = X = 86,75%.
B. A = T = 7,125%; G = X = 42,875%.
C. A = T = 14,25%; G = X = 35,75%.
D. A = T = G = X = 14,25%.
Câu 13: Gen có X= 3T. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A=T = 12,5%; G= X = 37,5%.
B. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%.
C. A = T = 12,5%; G = X = 87,5%.
D. A + T = 10%; G = X = 30%.
Câu 14: Gen có tỉ lệ
. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:

X +G 9
=
T+A 7

A. A = T = 6,25%; G = X = 93,75%.
B. A = T = 43,75%; G = X = 56,25%.
C. A =T = 28,125%; G = X = 21,875%.
D. A = T = 21,875%; G = X = 28,125%.

Câu 15: Gen có A > G và tổng số giữa 2 loại nuclêôtit bằng 52%. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 26%; G = X = 74%.
B. A = T = 35%; G = X = 65%.
C. A = T = 24% ; G = X = 26%.
D. B hoặc C
E. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 16: Gen có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với loại nuclêôtit khác bằng 20%. Tỉ lệ phần trăm từng loại
nuclêôtit của gen bằng:
A. A = T = 15%; G = X = 35%.
B. A = T = 35%; G = X = 65%.
C. A = T = 35%; G = X = 15%.
D. A = T = 30%; G = X = 20%.
Câu 17: Gen có A < G và tỉ lệ giữa hai loại nuclêôtit bằng 3 : 5. Giá trị nào sau đây đúng?
A. A = T = 18,75%; G = X = 31,25%.
B. A = T = 318; G = X = 5/8.
C. A = T = 31,25%; G = X = 18,75%.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 18: Gen có T > X và tích giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 4%. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit
của gen là:
A. A = T = 10%; G = X = 40%.
B. A = T = 20%; G = X =30%.
C. A = T = 30%; G = X = 18,75%.
D. A = T = 40%; G = X = 10%.
Câu 19: Gen có X2 – T2 = 10%. Giá trị nào sau đây đúng.
A. A = T = 356; G = X = 156.
C. A = T = 15%; G = X = 35%.
E. A = T = 25,1% ; G = X = 24,9%


B. X2 = 35%; T2 = 25%.

D. X – T = 5%.
2
Câu 20: Gen có X < A và có T + X2 = 13%. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 20%; G + X = 30%.
B. A = T = 35%; G = X = 15%.
C. A = T = 30%; G = X = 20%.
D. A = T = 40%; G = X = 10%.
Câu 21: Một gen có G3 + T3 = 0,035 và có G < T. Giá trị nào sau đây đúng?
A. A3 = 0,02; G3 = 0,015.
B. A = T = 30%; G = X = 20%.
C. T3 = 10%; G3 = 3%.
D. Cả A và C đúng.
µm
Câu 22: Gen dài 0,3604
có hiệu sớ giữa T với loại nuclêôtit khác là 408. Gen trên có số lượng từng loại
nuclêôtit là:
A. A = T = 734; G = X = 326.
B. A = T = 652; G = X = 1468.
C. A = T = 326; G = X = 734.
D. A = T = 326; G = X = 408.
Câu 23: Một gen cấu trúc có tỉ lệ
và có khối lượng 582000 đvC. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen

T+A 3
=
G+X 7

này là:
A. A = T = 679; G = X = 291.
B. A = T = 291; G = X = 679.

C. A = T = 582; G = X = 388.
D. A = T = 1358; G = X = 582.
Câu 24: Gen có A = 35% và G = 243 nuclêôtit số chu kì xoắn của gen là:
A. 162.
B. 40,5.
C. 567.
D. 81
Câu 25: Gen dài 4794 A0 có A > X và tích giữa chúng bằng 6% số nuclêôtit từng loại của gen là:
A. A + T = 564; G = X = 846.
B. A = T = 1128; G = X = 1692.
C. A = T = 846; G = X = 1974.
D. A = T = 846; G = X = 564.
Câu 26: Một gen có 450 G và T = 35% tổng số nuclêôtit.
a/ Số liên kết hoá trị và số liên kết hiđrô của các gen lần lượt là:
A. 345 và 2998.
B. 2998 và 4050.
C. 2998 và 3450.
D. 2999 và 3450.
b/ Số liên kết hoá trị giữa đường và axit của gen là:
A. 5998.
B. 2998.
C. 2999.
D. 5999.
c/Khối lượng của gen là:
A. 45*104 đvC.
B. 9*104 đvC.
C. 33*104đvC.
D. 9*105đvC.
Câu 27: Mạch đơn của 1 gen cấu trúc có 1199 liên kết hoá trị giữa axit và đường và có 1550 liên kết H.
a/ Gen trên có bao nhiêu chu kì xoắn:

A. 120.
B. 60.
C. 90.
D. 180.
b/ Số nuclêôtit mỗi loại của gen là:
A. A = T = 350; G = X = 250.
B. A = T = 500; G = X = 700.
C. A = T = 250; G = X = 350.
D. A = T = 350; G = X = 850.
Câu 28: Gen có 1848 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác bằng 30%.
a/Gen dài bao nhiêu micrơmet.

µ

µ

µ

µ

A. 0,448 m.
B. 0,3366 m.
C. 0,204 m.
D. 0,2244 m.
b/ Số nuclêôtit từng loại của gen là:
A. A = T = 528; G = X = 132.
B. A = T = 132; G = X = 528.
C. A = T = 528; G = X = 729.
D. A = T = 1056; G = X = 396.
Câu 29: Gen dài 3417A0 có số liên kết hiđrô giữa G và X bằng số liên kết hiđrô giữa A và T. Số nuclêôtit từng

loại của gen là:
A. A = T = 402; G = X = 603.
B. A = T = G = X = 402.
C. A = T = 603; G = X = 402.
D. A = T = 603 ; G = X = 1809.
Câu 30: Tổng số liên kết hiđrô với liên kết hoá trị của 1 gen là 6898 trong đó số liên kết hoá trị ít hơn 902 liên
kết.
a/ Gen trên có chiều dài là:
A. 4080A0.
B. 5100A0.
C. 3060A0.
D. 2040A0.
b/Số nuclêôtit mỗi loại của gen là.
A. A = T = 1200; G = X = 300.
B. A = T = 630; G = X = 270.


C. A = T = 600; G = X = 900.
D. A = T = 720; G = X = 480.
Câu 31: Một gen phân mảnh chứa 3900 liên kết hidrô và tổng hai loại nuclêôtit bằng 60%. Số nuclêôtit của gen
là:
A. 3000.
B. 3250.
C. 1500.
D. A hoặc B.
Câu 32: Mạch thứ 2 của một gen dài 0,4216 μm, trên mạch thứ nhất có tỉ lệ các loại nuclêôtit có tỉ lệ các loại
nuclêôtit A, T, G, X lần lượt là 5 : 3 : 8 : 4.
a/ Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit A, T, G, X ở mạch thứ hai lần lượt là:
A.25%; 15%; 40%; 20%.
B. 15%; 25%; 20%; 40%.

C.25%; 15%; 20%; 40%.
D. 15%; 25%; 40%; 20%.
b/Số lượng từng loại nuclêôtit A, T, G, X trên mạch thứ nhất lần lượt là:
A. 186, 310, 284, 496.
B. 310; 186; 496; 284.
C. 186; 310; 496; 284.
D. 310; 186; 284; 496.
c/Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 20% = 496; G = X = 30% = 744.
B. A = T = 30% = 744; G = X = 496.
C. A = T = 15% = 372; G = X = 35% = 868.
D. A = T = 35% = 868; G = X = 15% = 372.
Câu 33: Một trong hai mạch đơn của gen có tỉ lệ giữa các nuclêôtit A : T : G : X = 1 : 3 : 4 : 2. Gen chứa 1560
liên kết hiđrô.
a/Gen dài bao nhiêu Ăngstron?
A.4080Ao.
B.3060Ao.
C.2550Ao.
D.2040Ao.
b/Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 30% = 360; G = X = 20% = 240.
B. A = T = 20% = 240; G = X = 30% = 360.
C. A = T = 35% = 420; G = X = 15% = 180.
D. A = T = 15% = 180; G = X = 35% = 420.
Câu 34: Gen có 738 nuclêôtit loại X. Mạch thứ nhất của gen có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với A là 20%. Mạch
thứ 2 có tổng số giữa 2 loại nuclêôtit loại G và X bằng 60%.
a/(6.32.12): Chiều dài của gen là:
A. 4182A0.
B. 2091A0.
C. 8364A0.

D. 3136,5A0.
b/(7.32.12): Nếu mạch thứ nhất có tỉ lệ G = 2X. Số lượng mỗi loại nuclêôtit A, T, G, X của mạch thứ hai lần lượt
là:
A. 123, 369, 246, 492.
B. 123, 369, 493, 246.
C. 369, 123, 246, 492.
D. 369, 123, 492, 246.
Câu 35: Mạch thứ hai của một gen có 5% G và bằng 1/3 nuclêôtit loại X của mạch. Gen này có 912T. Khối lượng
và chiều dài của gen là:
A. 1368000 đvc và 7752 A0.
B. 684000 đvc và 3876 A0.
C. 342000 đvc và 1938 A0.
D. 513000 đvc và 2907 A0.
Một mạch đơn của gen có tỉ lệ
thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung của gen này sẽ bằng bao nhiêu?

G +T
= 1,5
A+ X

A. 1,5.
B. 0,5.
Câu 36: Mạch đơn của gen có tỉ lệ

C. 2/3.
D. 1/3.
Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:

A 1 T 1 G 7
= ; = ; = .

G 7 X 3 T 3

A A = T = 40%; G = X = 10%.
B. A = T = 10%; G = X = 40%.
C. A = T = 20%; G = X = 30%.
D. A = T = 15%; G = X = 35%.
Câu 37: Gen có số nuclêôtit loại T bằng 13,7% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen trên
là:
A. A =T = 13,7%; G = X = 87,3%.
B. A =T = 13,7%; G = X = 36,3%.
C. A =T = G = X = 13,7%.
D. A =T = G = X = 36,3%.
Câu 38: Một gen có A = 4G. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 20%; G = X = 80%.
B. A = T = 40%; G = X = 10%.
C. A = T = 10%; G = X = 40%.
D. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%.
Câu 39: Một gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là (G + X)/(A + T) = 3/7. Tương quan và giá trị giữa các loại
nuclêôtit tính theo tỉ lệ phần trăm là:
A. A = T = 35%; G = X = 15%.
B. %(A + T) = %(G + X) = 50%.
C. A.G = A.X = T.G = T.X = 5,25%.
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.


Câu 40: Câu nào sau đây có nội dung sai ?
A. Các gen cùng nằm trên một phân tử ADN đều có tỉ lệ % các loại nuclêôtit giống nhau.
B. Do nguyên tắc bổ sung, trong một phân tử ADN hay gen, tổng của hai loại nuclêôtit không bổ sung luôn luôn
bằng số nuclêôtit trên một mạch đơn.
C. Muối tính tỉ lệ % của loại bazơ Guanin ta chỉ cần lấy 50% trừ đi cho loại bazơ Timin hay ngược lại.

D. Trong thực tế, một gen có đến hai loại khác nhau, một đoạn chứa các bộ ba mã hoá, đoạn kia chứa các bộ ba vô
nghĩa. Do vậy số lượng nuclêôtit trong gen có thể lớn hơn 3000.
Câu 41: Một gen có tổng hai loại nuclêôtit chiếm 90% so với tổng số nuclêôtit của nó. Tỉ lệ phần trăm từng loại
nuclêôtit của gen trên là:
A. A = T = 45%; G = X = 5%.
B. A = T = 5%; G = X = 45%.
C. A = T = 90%; G = X = 10%.
D. Có thể A hay B.
Câu 42: Gen có hiệu số giữa loại nuclêôtit A với loại X bằng 12,5% so với tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm mỗi
loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 31,25%; G = X = 18,75%.
B. A = T = 12,5%; G = X = 37,5%.
C. A = T = 12,5%; G = X = 37,5%.
D. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%.
Câu 43: Một gen có tích giữa hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 6%. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 30%; G = X = 20%.
C. A = T = 40%; G = X = 15%.
B. A = T = 20%; G = X = 30% hay A = T = 30%; G = X = 20%.
D. A = T = 15%; G = X = 40%.
Câu 44: Gen có thương giữa X với một loại nuclêôtit khác bằng 9/7. Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 21%; G = X = 27%.
B. A = T = 28%; G = X = 36%.
C. A = T = 21,875%; G = X = 28,125%.
D. A = T = 9/16; G = X = 7/16.
2
2
Câu 45: Gen có A > G và A + G = 17%. Giá trị nào sau đây đúng?
A. A = T = 40%; G = X = 10%.
B. A + T = G + X = 50%.
C. A2 = 10%; G2 = 7%.

D. A = T = 10%; G = X = 40%.
2
2
Câu 46: Một gen có A - G = 5%. Giá trị nào sau đây đúng?
A. A2 = 25%; G2 = 20%.
B. A – G = 10%.
C. A = T = 30%; G = X = 20%.
D. A = T = 20%; G = X = 30%.
3
3
Câu 47: Gen có T < X và có T + X = 0,065. Giá trị nào sau đây đúng?
A. A = T = 10%; G = X =40%.
B. T3 = 5%; X3 = 1,5%.
3
3
C. A = 0,04; G = 0,025.
D. G3 = 3,5%; T3 = 3%.
0
Câu 48: Gen dài 3005,6A có hiệu giữa nuclêôtit loại T với một loại nuclêôtit khác là 272. Số lượng nuclêôtit mỗi
loại của gen trên là:
A. A = T = 289; G = X = 153.
B. A = T = 153; G = X = 289.
C. A = T = 578; G = X = 306.
D. A = T = 306; G = X = 578.
Câu 49: Gen có 96 chu kì và có tỉ lệ giữa các loại nuclêơtit là A = 1/3G.
A. A = T = 120; G = X = 360.
B. A = T =240; G = X = 720.
C. A = T = 720; G = X = 240.
D. A = T = 360; G = X = 120.
Câu 50: Một đoạn phân tử ADN có số lượngnuclêôtit loại A = 189 và X = 35% tổng số nuclêôti. Đoạn ADN này

có chiều dài tính ra đơn vị A0 là:

µ

µ

µ

µ

A. 0,02142 m.
B. 0,04284 m.
C. 0,4284 m.
D. 0,2142 m..
Câu 51: Một gen có số lượng nuclêôtit loại X = 525 chiếm 35% tổng số nuclêôtit. Số liên kết hoá trị và số liên kết
hiđrô của gen lần lượt là:
A. 2998 và 2025.
B. 1498và 2025.
C. 1499và 2025.
D. 1498và 1500.
Câu 52: Một gen có số lượng nuclêôtit loại X = 525 chiếm 35% tổng số nuclêôtit. Số liên kết hoá trị giữa axit và
đường trong gen là:
A. 2998
B. 749.
C. 1498.
D. 748.
Câu 53: Một gen có số lượng nuclêôtit loại X = 525 chiếm 35% tởng sớ nuclêơtit. Sớ chu kì xoắn của gen là:
A. 75.
B. 150.
C. 60.

D. 98.
Câu 54:
Gọi Y: Số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit trong gen.
Y’: Số liên kết hoá trị giữa axit và đường.
H: Số liên kết hiđro trong gen.
N: Tổng số nuclêôtit của gen.


I. A + T + G + X = 2A + 2G = N.
II. A + G = A + X = T + G = T + X = N/2 = 50% tổng số nu clêôtit.
III. H = 2A + 3G = 2%A.N + 3%G.N.
IV.Y = N-1.
V. Y’ = 2N-1.
VI. Y = N – 2.
VII. Y’ = 2N -1.
Các tương quan nào nói trên là tương quan sai.
A. III, IV.
B. III, VII.
C. IV, VII.
D. V, VI.
Câu 55: Mạch đơn của một gen có 1799 liên kết hoá trị giữa axit và đường, có 2030 liên kết hiđrô. Gen trên có
khối lượng:
A. 540300 đvC.
B. 1080600 đvC.
C. 270000 đvC.
D. 540000 đvC.
Câu 56: Mạch đơn của một gen có 1799 liên kết hoá trị giữa axit và đường, có 2030 liên kết hiđrô. Số lượng từng
loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 270; G = X = 630.
B. G = T = 670; G = X = 230.

C. A = T = 230; G = X = 670.
D. A = T = 1340; G = X = 460.
Câu 57: Một gen chứa 1755 liên kết hiđrô và có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với 1 loại nuclêôtit khác là 10%.
a/Chiều dài của gen là:
A. 1147,5 A0.
B. 4590 A0.
C. 2295 A0.
D. 9180A0.
b/Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trên là:
A. A=T = 270; G = X = 405.
B. A = T = 405; G = X = 270.
C. A = T = 540; G = X = 810.
D. A = T = 810; G = X = 540.
Câu 58: Tổng số liên kết hiđrô của gen với liên kết hoá trị trong một mạch đơn của gen là 5549, trong đó số liên
kết hoá trị trong mạch đơn ít hơn số liên kết hiđrô của gen là 2551.
a/Số liên kết hiđrô và số liên kết hoá trị giữa axit và đường trong gen trên lần lượt là:
A. 4050 và 2998.
B. 4050 và 5998.
C. 5998 và 4050.
D. 4050 5999.
b/Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 30%; G = X = 20%.
B. A = T = 20%; G = X = 30%.
C. A = T = 15%; G = X = 35%.
D. A = T = 35%; G = X = 15%.
Câu 59: Gen dài 4080A0 liên kết hiđrô trong đoạn từ [2700-3000] và có tích số giữa 2 loại nuclêôtit không bổ
sung là 5,25%. Tỉ lệ % tương ứng nuclêôtit của gen lần lượt là:
A. A = T = G = X = 25%; G = X = 15% và 2760.
C. A = T = 15%; G = X = 35% và 2760.
B. A = T = 35%; G = X = 15% và 2700.

D. A = T = 35%; G = X = 15% và 3240.
Câu 60: Số liên kết giữa các cặp G và X bằng 1,5 lần số liên kết hiđrô giữa các cặp A và T. Tỉ lệ % tương ứng
nuclêôtit của gen lần lượt là:
A. A = T = G = X = 25%.
B. A = T = 20%; G = X = 30%.
C. A = T = 30%; G = X = 20%.
D. A = T = 15%; G = X = 35%.
Câu 61: Gọi A1; T1; G1; X1; và A2; T2; G2; X2 lần lượt là từng loại nuclêôtit trong mạch đơn thứ nhất và thứ 2 của
gen, mỗi mạch đơn tính 100%. Tương quan nào sau đây sai?
A: %(A1 + T1) = %(A2 + T2) = %A = %T.
B: A1 = T2; T1 = A2; G1 = X2; X1 = G2.
C: A = T = A1 + T1 = A2 + T2 ; G = X = G1 + X1 = G2 + X2.
D: %A = %T =
; %G = %X =
.
% A1 + % A2 %T1 + T2
%G1 + %G2 % X 1 + X 2
=
=
2
2
2
2

µm
Câu 62: Mạch thứ nhất của gen dài 0,2448
ở mạch đơn thứ hai có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, T, G, X lần lượt
là: 1, 7, 4, 8.
a/Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit A, T, G, X trên mạch đơn thứ nhất lần lượt là:
A. 5%, 20%, 35% và 40%.

B. 40%, 20%, 35% và 5%.
C. 35%, 5%, 40% và 20%.
D. 5%, 35%, 20% và 40%.
b/Số lượng từng loại nuclêôtit , T, G, X trên mạch đơn thứ 2 lần lượt là:
A. 36, 252, 288, 144.
B. 252, 36, 288, 144.


C. 288, 144, 252, 36.
D. 36, 252, 144, 288.
c/Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit trong gen trên là:
A. A = T = 30% = 432 và G = X = 20% = 288.
C. A = T = 12,5% = 180 và G = X = 37,5% = 540.
B. A = T = 20% = 288 và G = X = 30% = 432.
D. G = X = 12,5% = 180 và A = T = 37,5% = 540.
Câu 63: Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit: A : T : G : X = 4 : 2 : 1 : 3. Gen này có 1368 liên
kết hiđrô.
a/Số liên kết hoá trị của gen là:
A. 669.
B. 1337.
C. 1338.
D. 667.
b/Tỉ lệ phần trăm và số lượng nuclêôtit trong gen trên là:
A. A = T = 15% = 171; G = X = 35% = 399.
B. A = T = 35% = 399; G = X = 15% =171.
C. A = T = 20% = 228; G = X = 30% = 342.
D. A = T = 30% = 342; G = X = 20% = 288.
Câu 63: Mạch thứ nhất của gen có tổng giữa 2 loại nuclêôtit A và T bằng 40% số nuclêôtit của mạch. Mạch thứ 2
có hiệu số giữa nuclêôtit loại G với X là 40%. Gen có 264 nuclêơtit loại T.
a/Gen có chiều dài là:

µ
A. 2244A0.
B. 4488Ao.
C. 0,2244mm
D. 1122 m..
b/Nếu trong mạch thứ hai của gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit A : T = 1 : 7 thì sớ lượng mỡi loại nuclêơtit A, T,
G, X trong mạch thứ nhất lần lượt là:
A. 33, 231, 330, 66.
B. 231, 33, 66, 330.
C. 330, 66, 33, 231.
D. 66, 231, 330, 33.
Câu 64: Mạch thứ nhất của gen có 35% ađênin và bằng 7/9 nuclêôtit loại timin của mỗi mạch. Gen này có 120
xitôzin. Khối lượng và chiều dài của gen này là:
A. 360.000 đvC và 4080Ao.
B. 18000 đvC và 2040Ao.
C. 180000 đvC và 1020Ao.
D. 360000 đvC và 2040 Ao.
µm
Câu 65: Gen có chiều dài 0,2856
. Trên mợt mạch đơn của gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là T = 6/5G =
3A = 6/7X. Số lượng nuclêotit thuộc mỗi loại của gen trên là:
A. A = T = 504; G = X = 336.
B. A = T = 336; G = X = 504.
C. A = T = G = X = 420.
D. A = T = 294; G = X = 546.
Câu 66: Gen có 2652 liên kết hiđrô. Trong một mạch đơn của gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit như sau: A/T =
3/5; T = 3/4G; G = 1/2X.
a/Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit A, T, G, X của mạch đơn nói trên lần lượt là:
A. 40%, 20%, 15%, 25%.
B. 15%, 25%, 40%, 20%.

C. 25%, 15%, 20%, 40%..
D. 25%, 20%, 15%, 40%.
b/Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen là:
A. A = T = 459; G = X = 561.
B. A = T = 561; G = X = 459.
C. A = T = 408; G = X = 612.
D. A = T = 612; G = X = 408.
Câu 67: Trên mợt mạch đơn của đoạn ADN có tỉ lệ
thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung của đoạn ADN

T+X 2
=
A+G 3

đó sẽ là:
A. 2/3.
B. 1,5.
C. 1/3.
D. 0,5.
Câu 68: Phân tích thành phần nucleôtit của 2 chủng virus, người ta thu được số liệu sau:
Chủng 1: A = 15%; G = 35%; X = 35%; T = 15%
Chủng 2: A = 15%; G = 40%; X = 30%; U = 15%
Vật liệu di truyền của hai chủng virus trên là gì?
A. Chủng 1: ADN mạch kép; Chủng 2: ARN mạch kép.
B. Chủng 1: ADN mạch đơn; Chủng 2: ADN mạch kép.
C. Chủng 1: ADN mạch kép; Chủng 2: ARN
D. Cả 2 chủng đều là ADN mạch kép.
A+G
= 0,40
T+X

Câu 69: Một mạch đơn của ADN xoắn kép có tỉ lệ
thì trên sợi bổ sung tỷ lệ đó là:
A. 0,60.
B. 2,5.
C. 0,52.
D. 0,32.


Câu 70: Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này
A. Có 600 Ađênin.
B. Có 6000 liên kết photphođieste.

µ

C. Dài 0,408 m.
D. Có 300 chu kì xoắn.
Câu 71 : Mợt gen có tổng số liên kết hiđro là 3450 và có tởng sớ liên kết hóa trị là 5998. Thì sớ lượng từng loại
Nu của gen là bao ngiêu ?
A. A = T = 450, X= G = 1050
B. A = T = 550, X= G = 950
C. A = T = 1050, X= G = 450
D. A = T = 950, X= G = 550
Câu 72 : Một gen có 120 chu kì xoắn , hiệu sớ giữa A với mợt loại Nu khác là 20%. Thì sớ lượng từng loại Nu
của gen là ?
A. A = T = 840, X= G = 360 B. A = T = 360, X= G = 840
C.A = T = 540, X= G = 660
D. A = T = 660, X= G = 540
Câu 73 : Một gen có G = 450 chiếm 30% tổng số Nu của gen. Vậy gen trên có chiều dài bằng bao nhiêu
micromet?
A.0,255 micromet.

B.0,204 micromet.
C.0,408 micromet.
D.0,510 micromet.
Câu 74 : Tổng số Nu của gen là 3.106, số Nu loại A là 54.104. Tỷ lệ % Nu loại G của gen là :
A.G = 16% B.G = 18% C.G = 22% D.G = 32%
Câu 6 : Một gen có hiệu số giữa Nu loại G với một loại Nu khác là 20%. Tổng số liên kết hiđro của gen là 4050.
Vậy
gen
có
tổng
liên
kết
hóa
trị
là
:
A.5798
liên
kết
B.5989
liên
kết
C.5998
liên
kết
D.5789
liên
kết
Câu 7 : Một gen có hiệu số giữa A với một loại Nu khác là 20%. Tổng số liên kết hóa trị của gen này là 3598. Vậy
gen

này
có
tổng
số
liên
kết
hiđrô
là
:
A.2100
liên
kết
B.2130
liên
kết
C.2050
liên
kết
D.2070
liên
kết
Câu 8 : Một gen có 2346 liên kết hiđrô và có tổng khối lượng phân tử là 54.104 đvC. Số lượng từng loại Nu của
gen
là
:
A.A
=
T
=
454,

X=
G
=
550
B.A
=
T
=
550,
X=
G
=
545
C.A
=
T
=
354,
X=
G
=
546
D.A
=
T
=
546,
X=
G
=

545
Câu 9 : Mạch thứ nhất của gen có A = 150, T = 300. Gen nói trên có sớ Nu loại G là 30%. Thì số lượng từng loại
Nu
của
gen
là
:
A.A
=
T
=
420,
X=
G
=
645
B.A
=
T
=
450,
X=
G
=
655
C.A
=
T
=
440,

X=
G
=
665
D.A
=
T
=
450,
X=
G
=
675
Câu 10 : Tổng số liên kết hóa trị Đ – P của một gen là 2998, gen này có G = A. Số lượng từng loại Nu của gen là :
A.A
=
T
=
300,
X=
G
=
450
B.A
=
T
=
450,
X=
G

=
300
C.A
=
T
=
550,
X=
G
=
250
D.A
=
T
=
250,
X=
G
=
550
Câu 11 : Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvC, hiệu số giữa A với 1 loại Nu không bổ sung là 10%. Trên
mạch 1 của gen có A = 10%, X = 450. Số lượng từng loại Nu ở mạch thứ 2 của gen là :
A.A2 = 150, T2 =750, X2 = 450, G2 = 150 B.A2 = 300, T2 = 150, X2 = 450, G2 = 600
C.A2 = 750, T2 = 150, X2 = 150, G2 = 450 D.A2 = 150, T2 = 300, X2 = 450, G2 = 600
Câu 12 : Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvC, hiệu số giữa A với 1 loại Nu không bổ sung là 10%. Trên
mạch 1 của gen có A = 10%, X = 450. Tỷ lệ % từng loại Nu ở mỗi mạch của gen là :
A.A1 = T2 = 10%, T1 = A2 = 50%, X1 = G2 = 30%, G1 = X2 = 10%
B.A1 = T2 = 20%, T1 = A2 = 10%, X1 = G2 = 30%, G1 = X2 = 40%
C.A1 = T2 = 20%, T1 = A2 = 10%, X1 = G2 = 40%, G1 = X2 = 30%
D.A1 = T2 = 10%, T1 = A2 = 20%, X1 = G2 = 40%, G1 = X2 = 30%

Câu 13 :Trong một đoạn phân tử AND, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%, mạch 2 có G2 – X2 = 10%, A2 = 2G2. Nếu
chiều dài của gen này là 5100 A0. Thì số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen là :
A.A1 = T2 = 150, T1 = A2 = 750, X1 = G2 = 375, G1 = X2 = 225
B.A1 = T2 = 750, T1 = A2 = 150, X1 = G2 = 375, G1 = X2 = 225
C.A1 = T2 = 600, T1 = A2 = 300, X1 = G2 = 225, G1 = X2 = 375
D.A1 = T2 = 300, T1 = A2 = 600, X1 = G2 = 225, G1 = X2 = 375
Câu 14 : Trong một đoạn phân tử AND, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%, mạch 2 có G2 – X2 = 10%, A2 = 2G2. Nếu
chiều dài của gen này là 5100 A0. Tổng số liên kết hiđrô của gen là :
A.6030
liên
kết
B.3603
liên
kết
C.3600
liên
kết
D.6300
liên
kết


Câu 15 : Một gen có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gen có X = 850, A1 = A, T1 = X2, Thì sớ lượng
từng
loại
Nu
trên
mỡi
mạch
đơn

của
gen
là
:
A.A1 = T2 = 200, T1 = A2 = 150, X1 = G2 = 450, G1 = X2 = 400
B.A1 = T2 = 150, T1 = A2 = 200, X1 = G2 = 450, G1 = X2 = 400
C.A1 = T2 = 200, T1 = A2 = 150, X1 = G2 = 400, G1 = X2 = 450
D.A1 = T2 = 150, T1 = A2 = 200, X1 = G2 = 400, G1 = X2 = 450
Câu 16 : Một gen có chiều dài 4080A0, trong gen này có A : G = 13 : 3 .Thì sớ lượng từng loại Nu của gen là :
A.A = T = 975, X = G = 225 B.A = T = 225, X = G = 975
C.A = T = 840, X = G = 360 D.A = T = 360, X = G = 840
Câu 17 : Một gen có 900 Guanin và tỉ lệ = . Mạch thứ nhất của gen có 250 Ađênin. Mạch thứ hai có 400Guanin.
Số
lượng
từng
loại
nuclêôtit
trên
mỗi
mạch
đơn
của
gen:
A.A1 = T2 = 250,T1 = A2 = 350, G1 = X2 = 400, X1 = G2 = 500
B.A1 = T2 = 350, T1 = A2 = 250, G1 = X2 = 500, X1 = G2 = 400
C.A1 = T2 = 200, T1 = A2 = 400, G1 = X2 = 300, X1 = G2 = 600
D.A1 = T2 = 250, T1 = A2 = 350, G1 = X2 = 500, X1 = G2 = 400
m thì nó chứa sớ liên kếtµCâu 18 : Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ các nuclêôtit là 10% Ađênin, 20% Timin. Nếu
gen
đó

dài
0,306
hiđrô
là:
A.2400
liên
kết.
B.2330
liênkết.
C.2530
liên
kết.
D.2430
liên
kết.
Câu 19 : Một gen có chiều dài 5100A0. Hiệu số phần trăm giữa Ađênin với một loại nuclêôtit khác bằng 10% số
nuclêôtit của gen. Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
A.%A = %T = 30 %, %G = %X = 20%; A = T = 900, G = X = 600
B.%A = %T = 35 %, %G = %X = 15%; A = T = 1050, G = X = 450
C.%A = %T =20 %, %G = %X = 30%; A = T = 600, G = X = 900
D.%A = %T = 15 %, %G = %X = 35%; A = T = 450, G = X = 1050
Câu 20 : Một gen có tổng số hai loại nuclêôtit bằng 40% so với số nuclêôtit của gen, số liên kết hiđrô của gen
bằng
3900.
Nuclêôtit
từng
loại
của
gen:
A.A = T = 975, G = X = 650 B.A = T = 900, G = X = 600

C.A = T = 650, G = X = 975 D.A = T = 600, G = X = 900
Câu 21 : Một gen dài 3386,4 A0 có 2739 liên kết hiđrô. Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
A.%A = %T = 20%, A = T = 420; %G = %X = 30%, G = X = 720
B.%A = %T = 15%, A = T = 360, %G = %X = 35%, G = X = 840
C.%A = %T = 37,5%, A = T = 747; %G = %X = 12,5%, G = X = 249
D.%A = %T = 12,5%, A = T = 249; %G = %X = 37,5%, G = X = 747
Câu 22 : Mạch thứ nhất của gen có T1 = 210 ,A1 – G1 = 10%. Ở mạch thứ hai, A2 – X2 = 10% và X2 – G2 =
20%.
Tỉ
lệ
phần
trăm
và
số
lượng
từng
loại
nuclêôtit
của
gen:
A.%A = %T = 20%, A = T = 240; %G = %X = 30%, G = X = 360
B.%A = %T = 30%, A = T = 360; %G = %X = 20%, G = X = 240
C.%A
=
%T
=
%G
=
%X
=

25%;
A
=
T
=
G
=
X
=
300
D.%A = %T = 35%, A = T = 420; %G = %X = 15%, G = X = 180
Câu 23 : Cho biết bộ gen của một loài động vật có tỉ lệ =1,5 và chứa 3x1109 cặp nuclêôtit. Tổng liên kết hiđrô có
trong
bộ
gen
của
loài:
A.78 x 109 liên kết. B.36 x 108 liên kết. C.72 x 109 liên kết. D.78 x 108 liên kết.
Câu 24 : Một gen có chiều dài 4080A0. Trên mạch 1 của gen có A : T : G : X lần lượt phân chia theo tỷ lệ : 1 : 2 :3
:
4.
Số
lượng
từng
loại
Nu
trên
mỗi
mạch
đơn

của
gen
là
:
A.A1 = T2 = 120,T1 = A2 = 240, G1 = X2 = 480, X1 = G2 = 360
B.A1 = T2 = 240, T1 = A2 = 120, G1 = X2 = 480, X1 = G2 = 360
C.A1 = T2 = 120, T1 = A2 = 240, G1 = X2 = 360, X1 = G2 = 480
D.A1 = T2 = 240, T1 = A2 = 120, G1 = X2 = 360, X1 = G2 = 480
Câu 25 : Một gen có hiệu số giữa A với một loại Nu khác không bổ sung với nó là 20% và có tổng số liên kết
hiđrô là 2760. Trên mạch thứ 2 của gen có A = 2T = 3X = 4G. Thì sớ lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của
gen
là
:
A.A1 = T2 = 228,T1 = A2 = 576, G1 = X2 = 192, X1 = G2 = 144
B.A1 = T2 = 576, T1 = A2 = 228, G1 = X2 = 192, X1 = G2 = 144
C.A1 = T2 = 228, T1 = A2 = 576, G1 = X2 = 144, X1 = G2 = 192


D.A1 = T2 = 576, T1 = A2 = 228, G1 = X2 = 144, X1 = G2 = 192
Câu 26 : Một đoạn AND gồm 2 gen M và N có chiều dài bằng nhau và bằng 2040A0 và số liên kết hiđrô của gen
M là 1560, gen N có số liên kết hiđrô ít hơn gen M là 258. Số lượng từng loại Nu của đoạn AND là :
A.A = T = 738, G = X = 462 B.A = T = 513, G = X = 612
C.A = T = 525 , G = X = 725 D.A = T = 920, G = X = 280
Câu 27 : Một gen có tổng số chu kỳ xoắn là 75. Trong gen này có tích số % giữa G với một loại Nu không cùng
nhóm
bổ
sung
là
5,25%
(

A>G).
Số
liên
kết
hiđrô
của
gen
là
:
A.1560
liên
kết
B.1065
liên
kết
C.1725
liên
kết
D.1506
liên
kết
Câu 28 : Một gen có chiều dài 0,357 micrômet. Trong gen này có hiệu bình phương %T với %X bằng 15%. Thì sớ
lượng
từng
loại
Nu
của
gen
là
:

A.A = T = 840, G = X = 210 B.A = T = 210, G = X = 840
C.A = T = 420 , G = X = 630 D.A = T = 630, G = X = 420
Câu 29 : Một gen có 3120 liên kết hiđrô và 4798 liên kết hóa trị Đ – P. Trên một mạch đơn của gen có hiệu số
giữa G với A là 15%, tởng giữa G với A là 30%. Thì sớ lượng từng loại Nu trên mỗi mạch đơn là :
A.A1 = T2 = 330,T1 = A2 = 390, G1 = X2 = 120, X1 = G2 = 360
B.A1 = T2 = 90, T1 = A2 = 630, G1 = X2 = 270, X1 = G2 = 210
C.A1 = T2 = 390, T1 = A2 = 90, G1 = X2 = 450, X1 = G2 = 270
D.A1 = T2 = 390, T1 = A2 = 330, G1 = X2 = 360, X1 = G2 = 120
Câu 30 : Một gen có A = 20% và có 3120 liên kết hiđrô. Mạch thứ nhất của gen có X.G = 3%(G>X) và A – T =
5%.
Số
lượng
từng
loại
Nu
trên
mỗi
mạch
đơn
của
gen
là
:
A.A1 = T2 = 390,T1 = A2 = 330, G1 = X2 = 120, X1 = G2 = 360
B.A1 = T2 = 390, T1 = A2 = 330, G1 = X2 = 360, X1 = G2 = 120
C.A1 = T2 = 320, T1 = A2 = 390, G1 = X2 = 120, X1 = G2 = 360
D.A1 = T2 = 270, T1 = A2 = 210, G1 = X2 = 660, X1 = G2 = 60
Câu 31 : Một mạch đơn của ADN xoắn kép có tỉ lệ như sau: (A + G) /(T + X) = 0,40 thì trên sợi bở sung tỷ lệ đó
là:
A. 0,60. B. 2,5. C. 0,52. D. 0,32.




×