Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện ea hleo, tỉnh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM NGỌC GIANG

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐĂK LĂK

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: Quản lý đất đai

HUẾ - 2020


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM NGỌC GIANG

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐĂK LĂK

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: Quản lý Đất đai
Mãsố: 8850103

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. NGUYỄN TIẾN LONG

HUẾ - 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu vàkết quả
nghiên cứu trong Luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa từng được
dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn này đều đã được chỉ rõnguồn gốc./.
Huế, ngày

tháng

năm 2020

Tác giả

Phạm Ngọc Giang


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vàhồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tì
nh của các thầy cơtrong Khoa Tài nguyên đất vàMôi

trường nông nghiệp ,Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Tơi được bày tỏ lịng kính trọng vàbiết ơn sâu sắc TS. Nguyễn Tiến Long đã tận
tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian vàtạo điều kiện cho tôi trong suốt q
trì
nh học tập vàthực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cơgicán bộ Phịng Đào tạo
vàCơng tác sinh viên, Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế đã tận tình giúp đỡ tơi
trong suốt qtrình học tập vàhồn thành luận văn.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ Sở Tài nguyên vàMôi
trường tỉnh Đăk Lăk, cán bộ viên chức Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Ea
H’leo, cán bộ Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Ea H’leo, cán bộ các phòng, ban,
đơn vị thuộc UBND huyện Ea H’leo, cùng bàcon nhân dân huyện Ea H’leo đã giúp đỡ
tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tại địa phương.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khí
ch tơi hồn thành luận văn./.
Huế, ngày

tháng

năm 2020

Tác giả luận văn

Phạm Ngọc Giang


iii

TÓM TẮT

Đề tài này được tiến hành tại huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk với mục tiêu chí
nh
làphân tích, đánh giá được thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho hộ gia đình, cá nhân từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu. Để thực hiện các nội dung
nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp sau: phương pháp thu thập thông tin;
phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, tài liệu; phương pháp so sánh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, năm 2019, huyện cótổng diện tích đất tự nhiên là
133.407,8 ha, trong đó đất nơng nghiệp 120.742,7 ha, chiếm 90,5% diện tích đất tự nhiên;
đất phi nơng nghiệp 6.509,0 ha, chiếm 4,6% diện tích đất tự nhiên; đất chưa sử dụng
6.156,1 ha, chiếm 4,9% diện tích tự nhiên. Trong giai đoạn 2017 - 2019, kết quả cấp
GCN trên địa bàn huyện Ea H’leo đạt trên 80% so với số thửa đăng ký. Trong đó, cấp
lần đầu được 1.055 thửa (chiếm 84,6% tổng số thửa đăng ký) với diện tí
ch 856,0 ha; cấp
đổi, cấp lại vàchuyển quyền được 5.957 thửa (chiếm 92,8% tổng số thửa đăng ký) với
diện tí
ch 3.260,3 ha. Hiện tại, vẫn cịn 192 thửa đất chưa được cấp GCN do các trường
hợp như lấn chiếm, tranh chấp, hồ sơ chưa đầy đủ. Tổng kết quả cấp GCN đất ở lần đầu,
cấp đổi, cấp lại, cấp do đăng ký biến động, cấp sau đo đạc địa chính trên địa bàn huyện
Ea H’leo giai đoạn 2017 - 2019 đạt 8.402 GCN. Trên địa bàn huyện Ea H’leo có 1.906
tờ bản đồ địa chính; sổ địa chí
nh có 309 quyển; sổ mục kê có 82 quyển; sổ cấp
GCNQSDĐ có 51 quyển; sổ theo dõi biến động có61 quyển.
Để xác định và đánh giá được yếu tố ảnh hưởng đến công tác cấp giấy chứng
nhận trên địa bàn huyện Ea H’leo, đề tài xác định được 5 nhóm yếu tố ảnh hưởng chí
nh
gồm: chính sách, pháp luật về đất đai; nhân lực phục vụ công tác cấp giấy chứng nhận;
cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ; cơ sở dữ liệu về quản lý đất đai; hiểu biết của
người sử dụng đất. Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề xuất được 4 nhóm giải
pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận tại huyện Ea

H’leo gồm: nhóm giải pháp về chí
nh sách, pháp luật; nhóm giải pháp về tuyên truyền,
giáo dục; nhóm giải pháp về năng lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ; nhóm giải pháp về cơ
sở vật chất - kỹ thuật.


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... x
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nguyên cứu ............................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn................................................................................. 3
3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1 ................................................................................................................ 4
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................................... 4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4
1.1.1. Một số khái niệm cóliên quan về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất..... 4
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất..................... 15
1.1.3. Mục đích, yêu cầu vànguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ... 16
1.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .................... 18

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 21
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ...................................................................................................... 21
1.2.2. Kinh nghiệm của Việt Nam về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ....... 23
1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn ..................................... 25
1.2.4. Một số nghiên cứu cóliên quan ...................................................................... 26
CHƯƠNG 2 .............................................................................................................. 28


v
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 28
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................... 28
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 28
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 28
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 28
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................... 29
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu .......................................................................... 29
2.3.2. Phương pháp tổng hợp, phân tí
ch số liệu, tài liệu ........................................... 30
2.3.3. Phương pháp so sánh....................................................................................... 30
CHƯƠNG 3 .............................................................................................................. 31
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 31
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN EA H’LEO .............. 31
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 31
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xãhội .............................................................. 33
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội huyện Ea H’leo ........ 39
3.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN EA
H’LEO GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 ............................................................. 40
3.2.1. Thực trạng quản lýđất đaihuyện Ea H’leo giai đoạn 2017 - 2019 .................. 40
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Ea H’leo năm 2018 ......................................... 47

3.2.3. Đánh giá chung về tình hì
nh quản lývàsử dụng đất trên địa bàn huyện Ea
H’leo .......................................................................................................... 52
3.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐĂK LĂK
GIAI ĐOẠN 2017– 2019 .......................................................................... 53
3.3.1. Cơ sở pháp lý để thực hiện cơng tác cấp giấy chứng nhận ............................ 53
3.3.2. Quy trình đăng ký, cấp Giấy chứng nhận tại huyện Ea H’leo ............................... 54
3.3.3. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Ea H’leo
giai đoạn 2017- 2019 ................................................................................. 60
3.3.4. Kết quả lập HSĐC trên địa bàn huyện Ea H’leo............................................. 73
3.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG
ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO ............................................ 75


vi
3.4.1. Nguồn cung cấp thông tin, mức độ công khai vàthơng tin về thủ tục hành
chí
nh .......................................................................................................... 75
3.4.2. Thời gian thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất......................... 76
3.4.3. Thái độ và năng lực của cán bộ ....................................................................... 77
3.4.4. Các khoản lệ phíphải đóng ............................................................................. 78
3.4.5. Thủ tục hành chính cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ......................... 79
3.5. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO .......... 81
3.5.1. Chính sách, pháp luật đất đai .......................................................................... 83
3.5.2. Nhân lực phục vụ cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ...... 83
3.5.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ ............................................................. 84
3.5.4. Cơ sở dữ liệu về quản lý đất đai ...................................................................... 84
3.5.5. Hiểu biết của người sử dụng đất ..................................................................... 85

3.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, CẤP GIẤY
CHỨNG NHẬN VÀ LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH HUYỆN EA H’LEO
GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 .......................................................................... 86
3.6.1. Thuận lợi ......................................................................................................... 86
3.6.2. Khó khăn ......................................................................................................... 86
3.7. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO .......... 88
3.7.1. Nhóm giải pháp về chính sách, pháp luật đất đai............................................ 88
3.7.2. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, giáo dục ..................................................... 89
3.7.3. Nhóm giải pháp về năng lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ ................................ 90
3.7.4. Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất - kỹ thuật ................................................... 91
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................................... 92
1. Kết luận ................................................................................................................. 92
2. Đề nghị .................................................................................................................. 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 94


vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt



Bản đồ

BĐĐC

Bản đồ địa chí

nh

BĐS

Bất động sản

BTNMT

Bộ Tài ngun và Mơi trường

ĐKĐĐ

Đăng ký đất đai

ĐKQSDĐ

Đăng ký quyền sử dụng đất

ĐVT

Đơn vị tính

GCN

Giấy chứng nhận

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất


GTSX

Giátrị sản xuất

HSĐC

Hồ sơ địa chí
nh

HTX

Hợp tác xã

KKĐK

Kê khai đăng ký



Nghị định



Quyết định

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

STT


Số thứ tự

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

TT

Thông tư

UBND

Uỷ ban nhân dân

VPĐKĐĐ

Văn phòng Đăng ký đất đai


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 huyện Ea H’leo................................... 49
Bảng 3.2. Diện tích đất đai của huyện Ea H’leo phân theo đơn vị hành chí
nh
năm 2018 .................................................................................................... 51
Bảng 3.3. Kết quả đăng ký cấp mới giấy chứng nhận lần đầu tại huyện Ea H’leo
giai đoạn 2017– 2019 ................................................................................. 61
Bảng 3.4. Kết quả đăng ký cấp mới giấy chứng nhận lần đầu tại huyện Ea H’leo

năm 2017 .................................................................................................... 62
Bảng 3.5. Kết quả đăng ký cấp mới giấy chứng nhận lần đầu tại huyện Ea H’leo
năm 2018 .................................................................................................... 63
Bảng 3.6. Kết quả đăng ký cấp mới giấy chứng nhận lần đầu tại huyện Ea H’leo
năm 2019 ................................................................................................... 64
Bảng 3.7. Kết quả đăng ký cấp mới giấy chứng nhận lần đầu tại huyện Ea H’leo
lũy kế đến 15/12/2019................................................................................ 66
Bảng 3.8. Kết quả đăng ký biến động giấy chứng nhận tại huyện Ea H’leo giai
đoạn 2017 – 2019 ....................................................................................... 68
Bảng 3.9. Kết quả đăng ký biến động giấy chứng nhận tại huyện Ea H’leo
năm 2017 .................................................................................................... 69
Bảng 3.10. Kết quả đăng ký biến động giấy chứng nhận tại huyện Ea H’leo năm
2018............................................................................................................ 70
Bảng 3.11. Kết quả đăng ký biến động giấy chứng nhận tại huyện Ea H’leo
năm 2019 .................................................................................................... 71
Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả cấp GCNQSDĐ tại huyện Ea H’leo .......................... 72
giai đoạn 2017- 2019 (ĐVT: giấy) ............................................................................ 72
Bảng 3.13.Tổng hợp số lượng BĐĐC huyện Ea H’leo tính đến ngày 31/12/2019
(ĐVT: Quyển) ............................................................................................ 74
Bảng 3.14. Đánh giá của người dân về nguồn cung cấp thông tin,mức độ cơng
khai vàthơng tin về thủ tục hành chí
nh ..................................................... 76
Bảng 3.15. Đánh giá của người dân về thời gian cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ...................................................................................................... 77
Bảng 3.16 .Đánh giá của người dân về thái độ và năng lực của cán bộ trong công
tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .............................................. 78


ix
Bảng 3.17. Đánh giá của người dân về các khoản phíphải đóng trong cơng tác

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .................................................... 79
Bảng 3.18. Đánh giá của người dân về thủ tục hành chí
nh trong cơng tác cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .......................................................... 80
Bảng 3.19. Kết quả đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến công tác cấp GCNQSDĐ ........ 81
Bảng 3.20. Hiểu biết của người dân về công tác cấp giấy chứng nhận QSDĐ ........ 85


x

DANH MỤC CÁC HÌNH

nh 1.1. Mẫu bằng khốn điền thổ theo Điều 362 của Sắc lệnh ............................. 10

nh 1.2. Mẫu GCNQSDĐ theo quy định của Quyết định 201/QĐ-ĐKTK của
Tổng cục Quản lýRuộng đất ..................................................................... 11
Hình 1.3.GCNQSDĐ, theo mẫu ban hành của Quyết định số
24/2004/QĐ-BTNMT ................................................................................ 13

nh 1.4. Trang 1 vàtrang 4 mẫu GCNQSDĐ theo quy định của Thông tư
17/2009/TT-BTNMT ................................................................................. 14

nh 1.5. Trang 2 vàtrang 3 mẫu GCNQSDĐ theo quy địnhcủa Thơng
tư17/2009/TT-BTNMT .............................................................................. 14

nh 3.1. Vị trí địa lýhuyện Ea H’leo ...................................................................... 31
Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất huyện Ea H’leonăm 2018 .......................................... 48

nh 3.3.Sơ đồ cơ cấu tổ chức VPĐKĐĐ một cấp................................................... 56


nh 3.4. Sơ đồ trình tự thực hiện ĐKĐĐ, cấp GCN tại huyện Ea H’leo ................ 59

nh 3.5. Tổng hợp kết quả cấp GCNQSDĐ tại huyện Ea H’leo giai đoạn
2017 - 2019 ................................................................................................ 73


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần
quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng
các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phịng, là mơi trường sống vàlàm việc
của con người. Đất đai là nguồn tài nguyên cóhạn về mặt số lượng, cố định về vị trínên
việc sử dụng sao cho tiết kiệm và đạt hiệu quả phải tuân theo các quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất. Nước ta xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sản xuất nơng
nghiệp đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân với gần 75% dân số tham gia
lao động sản xuất nơng nghiệp. Trong qtrì
nh phát triển kinh tế - xãhội, ngồi việc
phát triển nơng nghiệp thìcơng nghiệp vàdịch vụ cũng là lĩnh vực quan trọng cần chú
ýphát triển trong giai đoạn tới và là hướng phát triển chủ yếu trong tương lai. Do đó,
đất đai là điều kiện tối cần thiết, là tư liệu sản xuất quan trọng và là đầu vào không thể
thiếu trong bất kỳ ngành sản xuất nào.
Xác định được tầm quan trọng của đất đai, Nhà nước vàChí
nh phủ đang thi hành
những chính sách đưa việc quản lývàsử dụng đất vào quy chế chặt chẽ, xây dựng một
hệ thống chính sách đất đai cụ thể nhằm tăng cường công tác hoạt động sử dụng đất, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lại sản xuất trong nước theo hướng xãhội chủ nghĩa.
Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhàở vàtài sản khác
gắn liền với đất làmột trong các nội dung quan trọng trong các nội dung quản lýNhà

nước về đất đai, xác lập quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất và là cơ sở để Nhà
nước thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai. GCN là chứng cứ pháp lýquan
trọng chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhàở vàtài sản khác gắn liền với
đất của các đối tượng sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản, là cơ sở pháp lý để người sử dụng
đất, chủ sở hữu tài sản thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với đất đai theo quy định
của Nhà nước, nâng cao ýthức trách nhiệm bảo vệ, cải tạo đất để đem lại hiệu quả cao
nhất trong sử dụng đất.
Huyện Ea H’leo nằm ở phí
a bắc tỉnh Đăk Lăk với 11 xãvà01 thị trấn, làkhu vực
phát triển kinh tế nhiều ngành nghề, hệ thống giao thông cơ bản được nhà nước đầu tư
phát triển tuy nhiên vẫn còn hạn chế. Nhận thức rõvai trịcủa cơng tác cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất làmột trong những vấn đề quản lý Nhà nước về đất đai. Trong
những năm qua huyện Ea H’leo đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao kết quả
thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn. Sự hì
nh thành của hệ
thống văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất cùng với việc thực hiện chủ trương cải
cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa”,“một cửa liên thông” trên địa bàn


2
huyện đã góp phần đổi mới nâng cao chất lượng công tác cấp giấy CNQSD đất, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất theo hướng công khai, minh bạch, giảm thời gian vàchi
phícho các chủ sử dụng đất, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về đất đai ở
huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk.Tuy nhiên, hiện nay cơng tác cấp giấy chứng nhận cịn
nhiều vướng mắc do các nguyên nhân khách quan vàchủ quan, dẫn đến tiến độ cấp giấy
chứng nhận cịn chậm, nhiều diện tích đất của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng chưa
được cấp giấy chứng nhận. Vìvậy cơng tác quản lý nhà nước về đất đai đặc biệt công
tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Ea H’leo cần cógiải pháp
phùhợp với bối cảnh mới đang diễn ra trên địa bàn.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, tôi thực hiện đề tài “Thực trạng

công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn
huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk” nhằm đánh giá được thực trạng công tác cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân tại huyện Ea H’leo,
tỉnh Đăk Lăk để góp phần cải cách thủ tục hành chí
nh, thực hiện tốt hơn nữa chức năng
dịch vụ cơng của Nhà nước về đất đai, giải quyết được những hạn chế, khó khăn trong
cơng tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận, phục vụ cho công tác quản lýNhànước
về đất đai trên địa bàn huyện Ea H’leo.
2. Mục tiêu nguyên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá được thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trên
cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân tại huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ
gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện Ea H’leo.
- Phân tích được các thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại huyện Ea H’leo


3
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện Ea H’leo nói riêng và trên địa
bàn tồn tỉnh Đăk Lăk nói chung.
3. Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của đề tài cung cấp cho các nhàhoạch định chính sách cơ sở khoa học
về lĩnh vực đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn
nghiên cứu.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài đã chỉ ra những tồn tại chí
nh trong việc cấp giấy chứng nhận
QSD đất và đã đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết hồ sơ hành chính
về đất đai đúng hẹn, người sử dụng đất hạn chế việc đi lại trong qtrì
nh thực hiện các
thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực đất đai, giảm tì
nh trạng khiếu nại, tố cáo liên
quan đến việc cấp giấy chứng nhận QSD đất vànâng cao hiệu quả công tác quản lýnhà
nước về đất đai trên địa bàn huyện.


4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Một số khái niệm cóliên quan về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

1.1.1.1. Đất đai và phân loại đất đai
a. Đất đai
Theo Đoàn Văn Tuấn (1999), đất đai là một diện tí
ch cụ thể của bề mặt trái đất bao
gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như:
khíhậu bề mặt, thổ nhưỡng, địa hì
nh, mặt nước, các lớp trầm tí
ch sát bề mặt, cùng với
khống sản và nước ngầm trong lịng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư của
con người vàcác kết quả của con người trong quákhứ vàhiện tại để lại [15].
Theo Luật đất đai Việt Nam 1993, đất làtài sản quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ

yếu, là đối tượng lao động đồng thời cũng là sản phẩm lao động. Đất còn làvật mang
của các hệ sinh thái tự nhiên vàcác hệ sinh thái canh tác, đất làmặt bằng để phát triển
nền kinh tế quốc dân [9].
b. Phân loại đất đai
Theo Luật đất đai năm 2013, đất đai được phân loại theo mục đích sử dụng đất
được chia làm 3 nhóm bao gồm:
- Nhóm 1. Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác: Đất
trồng cây lâu năm; Đất rừng sản xuất; Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng; Đất nuôi
trồng thủy sản; Đất làm muối; Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà

nh vàcác loại nhàkhác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt
khơng trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm vàcác loại
động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
cho mục đích học tập, nghiên cứu thínghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất
trồng hoa, cây cảnh;
- Nhóm 2. Nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: Đất ở gồm đất
ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; Đất xây dựng trụ sở cơ quan; Đất sử dụng vào mục đích
quốc phịng, an ninh; Đất xây dựng cơng trì
nh sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ
chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể
thao, khoa học vàcơng nghệ, ngoại giao vàcơng trì
nh sự nghiệp khác; Đất sản xuất, kinh
doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất


5
thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nơng nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động
khống sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; Đất sử dụng vào mục đích cơng
cộng gồm đất giao thơng (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng

hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ vàcơng trì
nh giao thơng khác); thủy lợi;
đất códi tí
ch lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui
chơi, giải trícơng cộng; đất cơng trình năng lượng; đất cơng trình bưu chính, viễn thông;
đất chợ; đất bãi thải, xử lýchất thải và đất cơng trì
nh cơng cộng khác; Đất cơ sở tơn giáo,
tín ngưỡng; Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhàtang lễ, nhàhỏa táng; Đất sơng, ngịi,
kênh, rạch, suối vàmặt nước chun dùng; Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà
nghỉ, lán, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa
nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp và đất xây dựng cơng trình khác của người sử dụng đất khơng nhằm mục đích kinh
doanh mà cơng trình đó khơng gắn liền với đất ở
- Nhóm 3.Nhóm đất chưa sử dụng gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng.
Theo Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), đối tượng sử dụng đất đai gồm
5 loại gồm:
- Đất do hộ gia đình, cá nhân trong nước sử dụng
- Đất do tổ chức trong nước (tổ chức kinh tế, cơ quan đơn vị của Nhà nước, tổ
chức sự nghiệp công lập, tổ chức khác) sử dụng.
- Đất do tổ chức nước ngoài (Doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngồi, tổ chức
ngoại giao) sử dụng.
- Đất do người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng
- Đất do cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo sử dụng
Theo đối tượng quản lý đất đai gồm 3 loại:
- Đất do UBND cấp xãquản lý
- Đất do tổ chức phát triển quỹ đất quản lý
- Đất do cộng đồng dân cư và tổ chức khác quản lý[11].

1.1.1.2. Quản lý Nhà nước về đất đai
a.Quản lý

Theo Uông Chung Lưu (2015), quản lýlàsự tác động lên một hệ thống nào đó
với mục tiêu đưa hệ thống đó đến trạng thái cần đạt được [6].
- Quản lýlàthực hiện những cơng việc cótác dụng định hướng, điều tiết, phối
hợp các hoạt động của cấp dưới, của những người dưới quyền. Biểu hiện cụ thể qua việc,
lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm soát. Hướng được


6
sự chúýcủa con người vào một hoạt đơng nào đó; điêu tiết được nguồn nhân lực, phối
hợp được các hoạt đông bộ phận.
- Quản lýlàthiết lập, khai thông các quan hệ cụ thể để hoạt động động người
được hì
nh thành, tiến hành trôi chảy, đạt hiệu quả cao vàkhông ngừng phát triển.
- Quản lý là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lýmột cách gián tiếp
vàtrực tiếp nhằm thu được nhưng diễn biến, thay đổi tí
ch cực theo mục tiêu nhất định.
b. Quản lý Nhà nước
Theo Uông Chung Lưu (2015), quản lýnhà nước, hiểu theo nghĩa rộng thìđược
thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nước. Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước làhoạt
động chấp hành và điều hành được đặc trưng bởi các yếu tố cótính tổ chức; được thực
hiện trên cơ sở pháp luật; được bảo đảm thực hiện chủ yếu bởi hệ thống các cơ quan
hành chính nhà nước (hoặc một số tổ chức xãhội trong trường hợp được giao nhiệm
vụ quản lý nhà nước). Quản lý nhà nước cũng là sản phẩm của việc phân công lao động
nhằm liên kết vàphối hợp các đối tượng bị quản lý[ 6].
c. Quản lý Nhà nước về đất đai
Theo Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), quản lý Nhà nước về đất đai
làtổng hợp các hoạt động của cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền để bảo vệ quyền sở hữu
Nhà nước về đất đai, cũng như bảo vệ quyền vàlợi í
ch hợp pháp của người sử dụng đất
thông qua 15 nội dung quy định tại điều 22 Luật đất đai 2013. Nhà nước đã nghiên cứu

toàn bộ quỹ đất của từng vùng từng địa phương dựa trên cơ sở các đơn vị hành chính để
nắm chắc hơn về cả số lượng vàchất lượng. Đưa ra các phương án về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất để phân bổ hợp lýnguồn tài nguyên đất đai. Đảm bảo đất được giao
đúng đối tượng, sử dụng đúng mục đích, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, sử dụng có
hiệu quả ở hiện tại vàbền vững trong tương lai, tránh hiện tượng phân tán đất và đất bị
bỏ hoang [11].

1.1.1.3. Đăng ký đất đai
a. Khái niệm đăng ký đất đai
Theo Lê Đình Thắng (2015), đăng ký đất đai và tài sản gắn liền với đất làmột thủ
tục hành chí
nh thiết lập hồ sơ địa chính đầy đủ vàcấp giấy chứng nhận cho những chủ sử
dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, đủ điều kiện vàhợp pháp nhằm xác lập mối
quan hệ pháp lý đầy đủ giữa nhà nước với người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền
với đất làm cơ sở để nhà nước quản lýchặt chẽ toàn bộ đất đai và tài sản gắn liền với đất
theo pháp luật vàbảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản
gắn liền với đất [12].
Khoản 15, Điều 3, Luật Đất đai năm 2013, đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác


7
gắn liền với đất làviệc kêkhai vàghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhàở, tài sản khác gắn liền với đất vàquyền quản lý đất đối với một thửa
đất vào hồ sơ địa chính.
b. Vai trò đăng ký đất đai
Theo Đặng Anh Quân (2011), đối với chủ thể sử dụng đất, quản lý đất vàcác
chủ thể liên quan, đăng ký đất đai đảm bảo cho người sử dụng đất được thực hiện
các quyền của mì
nh theo pháp luật. Đối với Nhà nước, đăng ký đất đai đảm bảo hiệu
quả cho công tác quản lý đất đai, bảo vệ quyền sở hữu đất đai của Nhà nước. Đối

với xãhội, với những thơng tin của mình, đăng ký đất đai góp phần hiệu quả trong
việc bì
nh ổn xãhội, thúc đẩy sự phát triển của thị trường đất đai và bất động sản,
hạn chế ônhiễm môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững của tài nguyên quốc
gia [8].
Đăng ký đất đai là một trong 15 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai theo Luật
Đất đai năm 2013. Đăng ký đất đai nhằm xác lập quyền sử dụng đất hợp pháp, quyền sở
hữu tài sản hợp pháp trên đất; xây dựng cơ sở pháp lý để quản lý đất đai thường xun.
Bên cạnh đó thơng qua công tác này người dân cũng yên tâm đầu tư sản xuất, khai thác
hết mọi tiềm năng của đất.
c. Phân loại đăng ký đất đai
Theo Luật Đất đai năm 2013 thì đăng ký đất đai gồm 2 loại là đăng ký lần đầu và
đăng ký biến động.
- Đăng ký lần đầu là cơ sở giúp Nhà nước nắm đầy đủ thơng tin về thửa đất. Từ
đó Nhà nước thực hiện việc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch vàpháp luật đảm
bảo sử dụng công bằng, hiệu quả, được thực hiện đối với người sử dụng đất và chưa cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Theo Khoản 3, Điều 95, Luật Đất đai năm 2013,
đăng ký lần đầu được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
+ Thửa đất được giao, cho thuê để sử dụng;
+ Thửa đất đang sử dụng mà chưa đăng ký;
+ Thửa đất được giao để quản lý mà chưa đăng ký;
+ Nhàở vàtài sản khác gắn liền với đất chưa đăng ký.
- Theo Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), đăng ký biến động làviệc thực
hiện thủ tục để ghi nhận sự thay đổi về một hoặc một số thông tin đã đăng ký vào hồ sơ
địa chính theo quy định của pháp luật, được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp
giấy chứng nhận hoặc công nhận hoặc đã đăng ký mà có thay đổi. Theo Khoản 4, Điều
95, Luật Đất đai năm 2013, đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được
cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có thay đổi sau đây:



8
 Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các quyền chuyển
đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuêlại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn
liền với đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
 Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất được phép đổi tên;
 Có thay đổi về hì
nh dạng, kích thước, diện tí
ch, số hiệu, địa chỉ thửa đất;
 Có thay đổi về tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã đăng ký;
 Chuyển mục đích sử dụng đất;
 Có thay đổi thời hạn sử dụng đất;
 Chuyển từ hình thức Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm sang

nh thức thuê đất thu tiền một lần cho cả thời gian thuê; từ hì
nh thức Nhà nước giao
đất khơng thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất; từ thuê đất sang giao đất cóthu
tiền sử dụng đất theo quy định của Luật này.
 Chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhàở vàtài sản khác gắn liền với
đất của vợ hoặc của chồng thành quyền sử dụng đất chung, quyền sở hữu tài sản chung
của vợ vàchồng;
 Chia tách quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhàở vàtài sản khác gắn liền với
đất của tổ chức hoặc của hộ gia đình hoặc của vợ vàchồng hoặc của nhóm người sử
dụng đất chung, nhóm chủ sở hữu tài sản chung gắn liền với đất;
 Thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo kết quả
hòa giải thành về tranh chấp đất đai được UBND cấp có thẩm quyền cơng nhận; thỏa
thuận trong hợp đồng thế chấp để xử lýnợ; quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo về đất đai, quyết định hoặc bản
án của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án đã được thi hành;
văn bản công nhận kết quả đấu giá QSDĐ phù hợp với pháp luật;
 Xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề;

+ Có thay đổi về những hạn chế quyền của người sử dụng đất [11].
d. Đối tượng đăng ký đất đai
Theo Khoản 1, Điều 95, Luật Đất đai năm 2013, đăng ký đất đai là bắt buộc
đối với người sử dụng đất và người được giao đất để quản lý; đăng ký quyền sở hữu
nhàở vàtài sản khác gắn liền với đất thực hiện theo yêu cầu của chủ sở hữu.
Người sử dụng đất được Nhànước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử
dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 5, Luật Đất đai năm
2013 bao gồm:


9
- Tổ chức trong nước;
- Hộ gia đình, cá nhân trong nước;
- Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn
thôn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cư tương tự cócùng phong
tục, tập qn hoặc cóchung dịng họ;
- Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhàthờ, nhànguyện, thánh thất, thánh đường, niệm
phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và cơ
sở khác của tôn giáo;
- Tổ chức nước ngồi cóchức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diện ngoại giao, cơ
quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngồi cóchức năng ngoại giao được Chí
nh phủ
Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên hợp quốc, cơ quan hoặc tổ chức
liên chí
nh phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chí
nh phủ;
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về quốc
tịch;
- Doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư
nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước ngoài

mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầu tư.
e. Trách nhiệm thực hiện đăng ký đất đai
Người chịu trách nhiệm việc đăng ký bao gồm các đối tượng sau:
- Người đứng đầu tổ chức, tổ chức nước ngoài cóchức năng ngoại giao, doanh
nghiệp cóvốn đầu tư nước ngồi đối với sử dụng đất của tổ chức mình
- Thủ trưởng đơn vị quốc phòng, an ninh;
- Chủ tịch UBND cấp xã đối với đất do UBND cấp xãsử dụng;
- Chủ hộ gia đình đới với việc sử dụng đất của hộ gia đình
- Cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đối với việc sử dụng đất của mì
nh
- Người đại diện cộng đồng dân cư sử dụng đất đối với việc sử dụng đất đã giao
công nhận cho cộng đồng dân cư.
- Người đứng đầu cơ sở tôn giáo đối với việc sử dụng đất đã giao cho cơ sở tơn giáo
- Người có chung quyền sử dụng đất hoặc người đại diện cho nhóm người có
chung quyền sử dụng đất đối với việc sử dụng đất đó.

1.1.1.4. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Theo Khoản 6, Điều 3, Luật đất đai năm 2013, giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhàở vàtài sản khác gắn liền với đất làchứng thư pháp lý để Nhà


10
nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhàở, tài sản khác gắn liền với đất hợp
pháp của người cóquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhàở vàquyền sở hữu tài sản khác
gắn liền với đất [11].
Theo Điều 362 của Sắc lệnh Điền thổ ngày 21/7/1925 thì “Bằng khoán điền thổ
làbằng chứng duy nhất vàtuyệt đối về quyền sở hữu đất và người đứng tên trên Bằng
khoán làchủ sở hữu được pháp luật thừa nhận một cách không thể đảo ngược” (Nguyễn
Văn Xương, 1971) [19]. Các bằng khoán điền thổ này do Sở Địa chính thời Pháp thuộc
lập vàcấp cho chủ sở hữu cho tới trước ngày 30/4/1975.


Hình 1.1. Mẫu bằng khoán điền thổ theo Điều 362 của Sắc lệnh
Tại khoản 5 điều 9 Luật Đất đai năm 1987 (được Quốc hội thơng qua ngày
29/12/1987), tuy có đề cập đến việc cấp GCNQSDĐ nhưng GCNQSDĐ là loại giấy nào
thìLuật khơng quy định rõ. Quy định cụ thể về GCNQSDĐ chính thức cótừ Quyết định
201-QĐ/ĐKTK ngày 14/7/1989 của Tổng cục Quản lýruộng đất.
Những thay đổi của mẫu giấy chứng nhận từ sau khi cóLuật Đất đai năm 1987
đến nay:
- Thực hiện Điều 18, Luật Đất đai năm 1987, Tổng cục Quản lý Ruộng đất đã
ban hành Quyết định 201/QĐ-ĐKTK ngày 14/07/1989 về việc ban hành quy định cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được gọi là “sổ đỏ”. Tuy nhiên, “sổ đỏ” chỉ áp dụng


11
cấp cho quyền sử dụng đất màkhông áp dụng cấp cho đất cónhàở tại đơ thị.

Hình 1.2. Mẫu GCNQSDĐ theo quy định của Quyết định 201/QĐ-ĐKTK
của Tổng cục Quản lýRuộng đất


12
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, ngày 05/7/1994, Chí
nh phủ đã ban hành Nghị
định 60/CP về quyền sở hữu nhàở vàquyền sử dụng đất ở tại đô thị, quy định người sử
dụng đất ở vàsở hữu nhàở tại đô thị được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
ở,quyền sử dụng đất ở. Mẫu giấy chứng nhận này do Bộ Xây dựng phát hành vàdo có

a màu hồng nhạt nên thường được gọi làgiấy hồng. Theo đó, đối với đất nông nghiệp,
lâm nghiệp và đất ở tại nông thôn vẫn tiếp tục sử dụng mẫu GCNQSDĐ (giấy đỏ), cịn
đất ở cónhàtại đơ thị sẽ được cấp giấy hồng.

- Bên cạnh việc cấp “sổ đỏ, giấy hồng” của hai ngành đất đai và xây dựng cũng
trong giai đoạn này, Bộ Tài chí
nh ban hành Quyết định số 20/1999/QĐ-BTC ngày
25/02/1999 và thông tư số 122/1999/TT-BTC ngày 13/10/1999 về kê khai đăng ký sử
dụng trụ sở làm việc thuộc sở hữu nhà nước.
- Tại Khoản 1 Điều 48 Luật Đất đai 2003 quy định: “GCNQSDĐ được cấp
cho người sử dụng đất theo một mẫu thống nhất trong cả nước đối với mọi loại đất.
Trường hợp cótài sản gắn liền với đất thìtài sản đó được ghi nhận trên GCNQSDĐ;
chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản theo quy định của pháp luật về
đăng ký bất động sản” [10]. Người đã được cấp giấy đỏ hoặc giấy hồng sẽ được đổi
sang giấy mới khi cósự chuyển quyền sử dụng đất. Theo Quyết định số 24/2004/QĐBTNMT ngày 01/11/2004 ban hành quy định về GCNQSDĐ thì mẫu giấy chứng
nhận này cũng có “màu đỏ.


13

Hình 1.3. GCNQSDĐ, theo mẫu ban hành của
Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT
- Theo Nghị định 88/2009/NĐ-CP về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhàở vàtài sản khác gắn liền với đất do Chính phủ ban hành và Thông tư
số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định
về GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhàở vàtài sản khác gắn liền với đất được cấp theo một
mẫu thống nhất và được áp dụng trong phạm vi cả nước đối với mọi loại đất, nhàở và
tài sản khác gắn liền với đất. Giấy chứng nhận cónền hoa văn trống đồng với “màu hồng
cánh sen”.


×