Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Ứng dụng gis trong quy hoạch bảo tồn và phát triển cây sâm ngọc linh trên địa bàn huyện nam trà my, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 115 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Ứng dụng GIS trong quy hoạch bảo
tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh trên dịa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng
Nam” là của bản thân tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố. Nếu có
kế thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc.
Huế, tháng 04 năm 2016
Tác giả

Đinh Văn Quỳnh


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Ứng dụng GIS trong quy hoạch bảo tồn và phát
triển cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam” được sự
giúp đỡ của UBND huyện Nam Trà My, hạt Kiểm lâm Nam Trà My, Phòng Tài
nguyên Mơi trường Nam Trà My, Ban quản lý rừng phịng hộ Sông Tranh và UBND
các xã của huyện Nam Trà My, đặc biệt là PGS.TS. Nguyễn Văn Lợi đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập, do vậy đề tài đã hoàn thành đúng
thời gian quy định.
Nhân dịp này cho phép tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy, cơ giáo khoa
Lâm nghiệp, Phòng sau đại học và đặc biệt là cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn
Lợi là giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, cán bộ UBND huyện Nam Trà My, Phịng Tài
ngun Mơi trường Nam Trà My, Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Tranh, UBND các
xã của huyện Nam Trà My và tất cả người dân địa phương của các xã trên địa bàn
huyện Nam Trà My đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình
thu thập tài liệu, điều tra, khảo sát thực tế phục vụ cho luận văn.
Xin cảm ơn tất cả những bạn bè, người thân, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ


tôi khắc phục những khó khăn, hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy, cô
giáo và các bạn bè để luận văn tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày tháng

năm 2016

Tác giả

Đinh Văn Quỳnh


iii
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh thái, vùng phân bố của cây sâm Ngọc Linh để bảo
tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Nghiên cứu dựa trên ứng dụng GIS, đặc điểm cây sâm Ngọc Linh để xây dựng các loại
bản đồ: Bản đồ hiện trạng, bản đồ phân bố cây sâm Ngọc Linh, bản đồ độ dốc, bản đồ
đai cao, bản đồ địa hình, bản đồ thích hợp tiềm năng loài sâm Ngọc Linh. Trên cơ sở các
loại bản đồ ta chồng xếp các loại bản đồ đó ta được bản đồ quy hoạch vùng bảo tồn và
phát triển cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Nghiên cứu của đề tài đạt được một số kết quả như sau: Cây sâm Ngọc Linh
phân bố chủ yếu trong rừng tự nhiên từ độ cao 1.200 m trở lên, cây sinh trưởng và phát
triển tốt ở độ cao 1.600 m trở lên với độ tàn che từ 0,7, độ ẩm từ 85,5% - 87,5%, nhiệt
độ trung bình ban ngày là 20 – 250C, ban đêm từ 15-180C, hàm lượng mùn cao, đất
không dốc quá 350. Diện tích vùng quy hoạch 16.735,03 ha nằm trên địa bàn 10 xã của
huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, vùng đệm với diện tích 9.499,76 ha từ độ cao từ
1.200 – 1.600 m, vùng lõi với diện tích 7.235,27 ha từ độ cao 1.600 m trở lên. Phân
khu bảo vệ nghiêm ngặt với diện tích 2.249,65 ha, phân khu phục hồi sinh thái với

diện tích 6.284,04 ha. Diện tích quy hoạch, bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh
15.642,53 ha. Trong đó: Diện tích quy hoạch cho bảo tồn là 2.359,75 ha, diện tích quy
hoạch cho phát triển sâm Ngọc Linh là 13.283 ha.
Một số giải pháp trong quy hoạch, bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh: Giải
pháp về đất đai, giải pháp về Giải pháp về đất đai, giải pháp về sử dụng rừng, giải
pháp về cơ chế chính sách, giải pháp về lao động, giải pháp về bảo vệ và phát triển
rừng vùng quy hoạch, giải pháp về công nghệ và kỹ thuật, giải pháp về đầu tư cơ sở hạ
tầng, giải pháp về vốn, giải pháp truyền thông.


iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................ iii
MỤC LỤC ......................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT ............................................................................. viii
DANH MỤC HỆ THỐNG BẢNG .................................................................................ix
DANH MỤC HỆ THỐNG HÌNH ẢNH ........................................................................xi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ........................................................................2
3.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................................2
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................................3
1.1. Một số khái niệm và cơ sở lý luận ............................................................................3
1.1.1.Cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu. .............................................................. 4

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của các vấn đề nghiên cứu ........................................................... 5
1.2. Quy hoạch lâm nghiệp .............................................................................................. 6
1.2.1. Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp ..........................................................................6
1.2.2. Lịch sử phát triển của khoa học quy hoạch lâm nghiệp ........................................7
1.3. Ứng dụng GIS trong quy hoạch................................................................................9
1.3.1. Cấu trúc dữ liệu trong GIS ..................................................................................10
1.3.2. Các kiểu dữ liệu không gian ................................................................................10
1.3.3. Một vài chức năng sử lý dữ liệu trong GIS ......................................................... 11
1.4. Lâm sản ngoài gỗ....................................................................................................12
1.5. Lịch sử phát hiện ....................................................................................................14


v
1.6. Vai trò, giá trị của cây Sâm Ngọc Linh ..................................................................15
1.6.1 Dược tính ..............................................................................................................15
1.6.2. Tác dụng đối với sức khỏe ..................................................................................15
1.6.3. Giá trị về kinh tế ..................................................................................................15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU..............................................................................................................17
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................17
1) Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 17
2) Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................17
2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 17
1) Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu ........................ 17
2) Đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng huyện Nam Trà My ........................................17
3) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và thực trạng phân bố của cây sâm Ngọc Linh. .......17
4) Thực trạng quản lý, bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh ................................ 17
5) Nghiên cứu các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố cây Sâm Ngọc Linh ......17
6) Thiết lập bản đồ thích hợp tiềm năng lồi sâm Ngọc Linh ở địa bàn huyện Nam
Trà My ........................................................................................................................... 18

7) Quy hoạch, bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh ..............................................18
8)Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn
huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. ..........................................................................18
2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 18
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .................................................................18
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ...................................................................19
2.3.3. Phương pháp xây dựng bản đồ thích hợp tiềm năng loài sâm Ngọc Linh ở địa
bàn nghiên cứu...............................................................................................................20
2.3.4. Phương pháp xử lý ảnh vệ tinh ............................................................................22
2.3.5. Phương pháp bản đồ ............................................................................................ 23
2.3.6. Phương pháp phân tích thống kê .........................................................................24
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................25
13.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu....................25


vi
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 25
3.1.2. Điều kiện kinh tế và xã hội ..................................................................................27
3.2. Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Nam Trà My ....................................................30
3.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và thực trạng phân bố của cây sâm Ngọc Linh .....37
3.3.1. Đặc điểm sinh học ............................................................................................... 37
3.3.2. Đặc điểm phân bố ................................................................................................ 39
3.4. Thực trạng quản lý, bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh .............................. 40
3.4.1. Thực trạng bảo tồn và phát triển..........................................................................40
3.4.2. Đánh giá tình hình phát triển cây giống sâm Ngọc Linh.....................................44
3.4.3. Cơng tác nâng cao nhận thức của người dân ....................................................... 46
3.4.4. Công tác bảo vệ rừng vùng Quy hoạch bảo tồn và phát triển cây Sâm Ngọc Linh ....47
3.4.5.Thực trạng tiêu thụ sản phẩm sâm Ngọc Linh .....................................................47
3.5. Nghiên cứu các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố cây sâm Ngọc Linh. ...48
3.5.1. Ảnh hưởng của địa hình ......................................................................................48

3.5.2. Ảnh hưởng của thảm thực vật rừng .....................................................................52
3.5.3. Ảnh hưởng của khí hậu ....................................................................................... 55
3.6. Thiết lập bản đồ thích hợp tiềm năng loài Sâm Ngọc Linh ở địa bàn huyện Nam
Trà My ........................................................................................................................... 56
3.6.1. Xác định trọng số và điểm thích hợp của các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự
dụng đất phát triển sâm Ngọc Linh ...............................................................................56
3.6.2. Thiết lập bản đồ thích nghi sử dụng đất phục vụ quy hoạch, bảo tồn và phát triển
sâm Ngọc Linh...............................................................................................................57
3.7. Quy hoạch bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh ............................................62
3.7.1. Phạm vi, quy mô vùng quy hoạch .......................................................................62
3.7.2.Quy hoạch phân khu chức năng rừng đặc dụng trong vùng quy hoạch bảo tồn và
phát triển sâm Ngọc Linh. ............................................................................................. 69
3.7.3. Quy hoạch bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh .........................................71
3.8. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn
huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam ...........................................................................78
3.8.1. Giải pháp về đất đai ............................................................................................. 78


vii
3.8.2. Giải pháp về sử dụng rừng ..................................................................................78
3.8.3. Giải pháp về cơ chế chính sách ...........................................................................79
3.8.4. Giải pháp về lao động .......................................................................................... 79
3.8.5. Các giải pháp về bảo vệ và phát triển rừng vùng quy hoạch............................... 80
3.8.6. Các giải pháp về công nghệ và kỹ thuật .............................................................. 80
3.8.7. Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng .......................................................................81
3.8.8. Giải pháp về vốn ..................................................................................................81
3.8.9. Giải pháp truyền thông ........................................................................................ 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 83
1. Kết luận......................................................................................................................83
2. Kiến nghị ...................................................................................................................84

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 85


viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT
IUCN

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

VQG

Vườn quốc gia

HST

Hệ sinh thái

UBND

Uỷ ban nhân dân

CP

Cổ phần

FAO


Tổ chức Nông lương Thế giới

CSDL

Cơ sở dữ liệu

Ctv

Cộng tác viên

LSNG

Lâm sản ngồi gỗ

ƠTC

Ơ tiêu chuẩn

DD

Đặc dụng

PH

Phịng hộ

SX

Sản xuất


ĐVT

Đơn vị tính

BQL RPH

Ban quản lý rừng phịng hộ

DA

Dự án

PTNT

Phát triển nơng thôn

QLBVR

Quản lý bảo vệ rừng

HĐND

Hội đồng nhân dân

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu



ix
DANH MỤC HỆ THỐNG BẢNG
Bảng 3.1: Dân số, lao động và các hộ nghèo năm 2014................................................28
Bảng 3 .2: Dân số phân theo thành phần dân tộc năm 2014 .........................................29
Bảng 3.3: Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Nam Trà My ..........................................31
Bảng 3.4: Hiện trạng diện tích rừng tự nhiên theo đơn vị hành chính .......................... 34
Bảng 3.5: Hiện trạng diện tích rừng tự nhiên phân theo chủ quản lý ........................... 36
Bảng 3.6: Hiện trạng diện tích rừng tự nhiên phân theo đai cao ...................................37
Bảng 3.7: Diện tích Sâm Ngọc Linh đang được bảo tồn và phát triển.......................... 40
Bảng 3. 8: Thống kê số chốt, các hộ và số lượng cây Sâm được chọn để bảo tồn .......42
Bảng 3.9: Đánh giá khả năng cung cấp giống ............................................................... 46
Bảng 3.10: Hiện trạng diện tích rừng tự nhiên phân theo đai cao & hành chính ..........48
Bảng 3.11. Hiện trạng diện tích rừng tự nhiên phân theo độ tàn che &đơn hành chính ....... 53
Bảng 3.12: Điểm số và trọng số phục vụ đánh giámức độ thích nghi sử dụng đất .......57
phát triển Sâm Ngọc Linh.............................................................................................. 57
Bảng 3.13: Tổng hợp diện tích phân hạng phù hợp đất phát triển sâm Ngọc Linh tại
huyện Nam Trà My........................................................................................................58
Bảng 3.14: Mức độ thích nghi sử dụng đất phân theo đơn vị hành chính.....................60
Bảng 3.15: Mức độ thích nghi sử dụng đất phân theo chức năng .................................61
Bảng 3.16: Mức độ thích nghi sử dụng đất phân theo chủ quản lý ............................... 61
Bảng 3.17: Mức độ thích nghi sử dụng đất phân theo đai cao ......................................62
Bảng 3.18: Diện tích quy hoạch vùng đệm bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh........65
Bảng 3.19: Diện tích quy hoạch vùng lõi bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh ..........67
Bảng 3.20: Diện tích vùng lõi phân theo đơn vị hành chínhvà chức năng 3 loại rừng .69
Bảng 3.21: Diện tích quy hoạch vùng lõi phân theo chức năng 3 loại rừng và chủ
quản lý.................................................................................................................. 69
Bảng 3.22: Diện tích các phân khu chức năng rừng đặc dụng trong vùng quy hoạch
bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh ......................................................................70
Bảng 3.23: Diện tích quy hoạch bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh phân theo đơn vị
hành chính......................................................................................................................72



x
Bảng 3.24: Diện tích quy hoạch bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh phân theo chức
năng rừng ....................................................................................................................... 72
Bảng 3.25: Diện tích quy hoạch bảo tồn sâm Ngọc Linh phân theo đơn vị hành chính ....... 74
Bảng 3.26: Diện tích quy hoạch bảo tồn sâm Ngọc Linh phân theo chức năng rừng ...74
Bảng 3.27: Diện tích quy hoạch bảo tồn sâm Ngọc Linhphân theo chủ quản lý ..........75
Bảng 3.28: Diện tích quy hoạch phát triển sâm Ngọc Linh phân theo đơn vị hành chính.... 75
Bảng 3.29: Diện tích quy hoạch phát triển sâm Ngọc Linh phân theo mức độ ưu tiên ......76
Bảng 3.30: Diện tích quy hoạch phát triển sâm Ngọc Linh phân theo chức năng rừng .....76
Bảng 3.31: Diện tích quy hoạch phát triển sâm Ngọc Linhphân theo giai đoạn ...........77


xi
DANH MỤC HỆ THỐNG HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Mơ hình Vector và Raster..............................................................................10
Hình 2.1. Sơ đồ lập ƠTC ............................................................................................... 19
Hình 2.2. Sơ đồ phân tích đa nhân tố ............................................................................21
Hình 2.3. Sơ đồ xử lý ảnh vệ tinh ..................................................................................22
Hình 2.4. Sơ đồ các bước ứng dụng GIS trong quy hoạch, bảo tồn phát triển cây sâm
Ngọc Linh ......................................................................................................................24
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí huyện Nam Trà My ....................................................................25
Hình 3.2. Ảnh vệ tinh Spot5 xử lý bằng phần mềm EcognitionDeveloper ...................32
Hình 3.3.Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng huyện Nam Trà My ................................ 33
Hình 3.4. Đặc điểm của cây sâm Ngọc Linh(chụp 9/2015 ở độ cao trên 1600m) ........38
Hình 3.5. Phân bố của cây sâm Ngọc Linh(chụp 9/2015 ở độ cao trên 1600m)...........39
Hình 3.6. Sơ đồ kênh thị trường tiêu thụ sản phẩm....................................................... 47
Hình 3.7. Bản đồ hiện trạng vùng quy hoạch sâm ........................................................ 52
Hình 3.8. Bản đồ độ tàn che của thảm thực vật ở vùng quy hoạch ............................... 55

Hình 3.9. Bản đồ phân cấp mức độ thích nghi sử dụng đất ..........................................59
Hình 3.10. Bản đồ phân vùng chức năng quy hoạch bảo tồn và phát triển cây sâm
Ngọc Linh .....................................................................................................................64
Hình 3.11. Bản đồ vùng đệm quy hoạch bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh .....66
Hình 3.12. Bản đồ vùng lõi quy hoạch bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh........68
Hình 3.13. Bản đồ phân cấp chức năng rừng đặc dụng và 3 loại rừng ......................... 71
Hình 3.14. Bản đồ quy hoạch bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh ......................73


1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp là một trong những hoạt động quan trọng đối
với sản xuất lâm nghiệp, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và đời sống xã
hội. Để phương án quy hoạch đáp ứng được yêu cầu của thực tế sản xuất địi hỏi phải
thu thập được tồn bộ thơng tin về các khía cạnh của tự nhiên, kinh tế và xã hội, đồng
thời phải có những phân tích về mối quan hệ giữa các yếu tố thành phần để đề xuất các
giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp phù hợp nhất [42].
Như chúng ta đã biết ở châu Á, nhân sâm được coi là thần dược có thể chữa bách
bệnh từ hàng ngàn năm nay (Hong, 1978). Ngay từ những năm 435-546, đã có việc
xuất khẩu nhân sâm tự nhiên (không phải do người ta trồng) từ Koguryo (Hàn Quốc
ngày nay) sang Trung Quốc. Hiện nay Hàn Quốc việc mở rộng sản xuất, những
chương trình nghiên cứu rất tốt trong phịng thí nghiệm và trên đồng ruộng, việc phát
triển sản phẩm, hệ thống tiếp thị được tổ chức tốt trên tồn thế giới sẽ tiếp tục đảm bảo
vị trí dẫn đầu của ngành nhân sâm Hàn Quốc. Thị trường sẽ còn rộng mở hơn nhờ sự
dịch chuyển dần trong cách tiếp cận của y học phương Tây.
Còn đối với trên thế giới, hiện nay nhân sâm đang được phân phối ở 35 nước trên
thế giới với mức độ tiêu thụ khác nhau ở từng nước. Tuy nhiên, do không có thống kê
chính xác về việc sản xuất và phân phối nhân sâm của mỗi nước nên rất khó dự đốn
thị trường nhân sâm thế giới. Nhìn chung, 4 nước sản xuất nhân sâm lớn nhất là Hàn

Quốc, Trung Quốc, Canada và Mỹ; chiếm hơn 99% sản lượng nhân sâm tồn thế giới
(88.080 tấn). Thị trường nhân sâm có giá trị ước khoảng 2.084 triệu USD, trong đó, thị
trường Hàn Quốc vào khoảng 1.140 triệu USD là thị trường phân phối nhân sâm lớn
nhất thế giới.
Đặc biệt, cây sâm Ngọc Linh (sâm Việt Nam) là loại dược phẩm quý hiếm, được
xếp vào một trong bốn cây sâm quý nhất trên thế giới (sâm Mỹ, sâm Hàn Quốc, sâm
Triều Tiên, sâm Việt Nam), đã được các nhà khoa học, các cơ quan chun mơn trong
và ngồi nước đánh giá rất cao khơng những về giá trị kinh tế, mà cịn về công dụng
chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe. Hiện nay, cây sâm Việt Nam (sâm Ngọc Linh), được phân
bố nhiều nhất ở huyện Nam Trà My của Tỉnh Quảng Nam, huyện TuMơRông của tỉnh
Kon Tum.
Theo các nhà nghiên cứu dược học, xu hướng tới của thế giới là dùng thuốc có
nguồn gốc thiên nhiên vì nó có tác dụng trị liệu cao, không gây tác dụng phụ được các
công ty dược chế biến thành các loại thuốc phòng, trị các bệnh đặc hiệu có hiệu quả tốt.
Tỉnh Quảng Nam có lợi thế về phát triển cây Sâm Ngọc Linh được thiên nhiên ban
tặng tại một số xã trên địa bàn huyện Nam Trà My, chính quyền tỉnh Quảng Nam đã có
nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn và phát triển Sâm Ngọc Linh bằng việc hỗ trợ ngân sách xây
dựng trạm dược liệu Trà Linh từ 2004, thành lập Trung tâm phát triển Sâm Ngọc Linh,


2
xây dựng cơ chế khuyến khích, bảo tồn phát triển Sâm Ngọc Linh giai đoạn 2014-2020,
ra Quyết định bảo tồn nguồn gen, v.v...
Tuy nhiên, việc phát triển Sâm Ngọc Linh trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua
mang tính chất thực nghiệm, bảo tồn và phát triển chưa có quy hoạch cụ thể.
Quy hoạch bảo tồn và phát triển cây Sâm Ngọc Linh là tiền đề cho việc quản lý,
hoạch định chính sách và định hướng phát triển lồi cây quý hiếm này nhằm thu hút
đầu tư, bảo tồn và phát triển Sâm Ngọc Linh dưới tán rừng, góp phần xóa đói giảm
nghèo, tiến tới làm giàu và đưa Sâm Ngọc Linh thành một trong những sản phẩm chủ
lực của tỉnh.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc quy hoạch bảo tồn và phát triển cây
Sâm Ngọc Linh trên địa bàn huyện Nam Trà My là cần thiết.
Để bảo tồn và phát triển giống sâm quý này, thực tiễn cho các vấn đề trên, tôi
tiến hành thực hiện đề tài: “Ứng dụng GIS trong quy hoạch, bảo tồn và phát triển
cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn huyện Nam Trà My”
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, vùng phân bố của cây sâm Ngọc Linh để bảo tồn
và phát triển cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được thực trạng quản lý và khai thác cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn
huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
- Đánh giá được đặc điểm sinh thái, các nhân tố sinh thái ảnh hưởng và vùng
phân bố đến cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
- Xây dựng được mơ hình tối ưu hóa GIS trong quy hoạch, bảo tồn và phát triển
cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh trên địa bàn
huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp tư liệu khoa học về đặc điểm sinh thái, vùng phân bố trong tự nhiên
của cây sâm Ngọc Linh.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở những hiểu biết về đặc điểm sinh thái, vùng phân bố của cây sâm
Ngọc Linh đề xuất một số những giải pháp quy hoạch, bảo tồn và phát triển cây sâm
Ngọc Linh trên địa bàn huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.


3
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Một số khái niệm và cơ sở lý luận
- Quy hoạch: Là q trình của tư duy lý thuyết có quan hệ với từng sự việc được
hình thành và thể hiện qua một quá trình hành động thực tế. Trong quá trình này nhà
quy hoạch phải tính tốn, cân nhắc và đề xuất những hoạt động cụ thể để đạt được
những kết quả dẫn đến mục tiêu. Mục tiêu đạt được phải đảm bảo tính hiệu quả và tính
bền vững [1]. Ngồi ra, quy hoạch là kế hoạch hóa khơng gian nhằm thực hiện những
quyết định của Nhà nước trên lãnh thổ nhất định. Quy hoạch mang tính hướng dẫn, tạo
khả năng thực hiện các chính sách phát triển, kiểm sốt các hoạt động, sử dụng nguồn
lực, tạo ra sự cân bắng sinh thái trong môi trường sống và sự công bằng trong đời sống
xã hội [34].
- Bảo tồn: Theo định nghĩa của IUCN (1991): “Bảo tồn là sự quản lý, sử dụng
của con người về sinh quyển nhằm thu được lợi nhuận bền vững cho thế hệ hiện tại
trong khi vẫn duy trì tiềm năng để đáp ứng những yêu cầu và nguyện vọng của thế hệ
tương lai”.
- Bảo tồn đa dạng sinh học: Là biện pháp đặc biệt để duy trì và bảo vệ động thực
vật q hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng. Hiện có hai phương pháp bảo tồn đa dạng
sinh học đang được sử dụng là: Bculture. 11 Jun 2004. Retrieved 29 Nov 2014

3)

Yamasaki K., 1999. Bioactive saponins in Vietnammese ginseng, Panax
Vietnamensis. Presented on IOCD-Iternational Symposium as Sattelite Meeting
of The Fourth Princess Chulabhorm Science Conbress, Bangkok, Thailand.


87
PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Mức độ thích nghi sử dụng đất phân theo đơn vị hành chính
Mức
TT


phù hợp

Đơn vị
hành
chính

Trạng thái rừng (ha)
Tổng
(ha)

Rừng
giàu

Rừng
Rừng
trung bình nghèo

Rừng Các trạng
phục hồi thái khác

19.437,33 3.097,04 4.891,01 7.654,48 1.092,50
1 Phù hợp cao

3.635,08 2.333,08 1.302,00

-

-


Trà Cang 1.201,63

547,51

654,12

-

Trà Dơn

251,74

186,02

65,72

-

Trà Leng

128,09

128,09

-

409,24

-


44,83

-

Trà Linh
Trà Tập
2

-

2.702,30

2.002,84 1.593,60
50,78

5,95

13.048,61

763,96

Trà Cang 1.885,26

16,86

233,90

1.580,78

Trà Dơn


1.287,84

529,81

619,53

138,50

Trà Don

1.179,21

795,45

313,50

Phù hợp
trung bình

3.589,01 7.604,38 1.091,26

Trà Leng 1.481,64

22,28

1.249,06

210,30


Trà Linh

1.908,55

2,41

4,09

1.659,32

Trà Mai

36,17

Trà Nam 3.553,68
Trà Tập

755,33

Trà Vân

95,00

Trà Vinh

865,93

2.951,55
192,60


275,57

411,41

53,72

-

70,26

-

242,73

-

36,17

-

602,13

-

287,16

-

63,64


31,36

-

399,63

54,89

-


88

Mức
TT

3

phù hợp

Đơn vị
hành
chính

Phù hợp
thấp

Trạng thái rừng (ha)
Tổng
(ha)


2.753,64

Rừng
giàu
-

Rừng
Rừng
trung bình nghèo
-

50,10

Rừng Các trạng
phục hồi thái khác
1,24

33,79

2.702,30

Trà Cang

726,73

692,94

Trà Dơn


8,61

Trà Leng

4,73

1,83

Trà Linh

1.366,66

1,54

Trà Mai

24,61

Trà Nam

450,39

3,44

446,95

Trà Tập

31,59


2,40

29,19

Trà Vân

107,54

5,30

102,24

Trà Vinh

32,78

1,80

8,61
2,90
1,04

1.364,08
24,61

0,20

30,78



89
Phụ lục 02: Mức độ thích nghi sử dụng đất phân theo chức năng
Phân theo chức năng (ha)
TT

Mức độ Loại đất,
phù hợp loại rừng
Tổng

1

2

3

Tổng
(ha)

Đặc dụng Phịng hộ

Sản
xuất

Ngồi QH
lâm nghiệp

19.437,33

8.533,69


8.650,34

549,93

1.703,37

3.635,08

3.184,21

450,87

-

-

G

2.333,08

2.333,08

TB

1.302,00

851,13

450,87


13.048,61

4.952,88

7.601,90

493,83

-

G

763,96

693,03

70,93

NG

7.604,38

2.309,62

5.072,35

222,41

PH


1.091,26

45,70

790,67

254,89

TB

3.589,01

1.904,53

1.667,95

16,53

2.753,64

396,60

597,57

56,10

Phù hợp
cao

Phù hợp

trung bình

Phù hợp
thấp
DK

1.435,49

DT1

1.074,78

291,65

470,54

44,71

DT2

190,34

69,63

109,32

11,39

DT3


1,69

NG

50,10

PH

1,24

1.703,37
1.435,49

1,69
35,32

14,78
1,24

267,88


90
Phụ biểu 03:Mức độ thích nghi sử dụng đất phân theo chủ quản lý
Phân theo chủ quản lý (ha)
TT

Mức độ
phù hợp


Loại đất,
loại rừng

Tổng
1

2

3

Tổng
(ha)

Hạt kiểm lâm
huyện Nam Trà My

BQL RPH UBND
Sông Tranh


19.437,33

8.533,69

9.105,21

1.798,43

3.635,08


3.184,21

450,87

-

G

2.333,08

2.333,08

TB

1.302,00

851,13

450,87

13.048,61

4.952,88

8.033,03

G

763,96


693,03

70,93

NG

7.604,38

2.309,62

5.248,59

PH

1.091,26

45,70

1.045,56

TB

3.589,01

1.904,53

1.667,95

16,53


2.753,64

396,60

621,31

1.735,73

Phù hợp
cao

Phù hợp
trung bình

Phù hợp
thấp

62,70

46,17

DK

1.435,49

1.435,49

DT1

1.074,78


291,65

494,28

288,85

DT2

190,34

69,63

109,32

11,39

DT3

1,69

NG

50,10

PH

1,24

1,69

35,32

14,78
1,24


91
Phụ biểu 04: Mức độ thíc nghi sử dụng đất phân theo đai cao
Phân theo trạng thái (ha)
TT

Mức độ
phù hợp

Đai
Đơn vị
cao hành chính

Tổng
1

Phù hợp
cao
16002000

Rừng
giàu

Rừng
Rừng

Rừng Các trạng
trung bình nghèo phục hồi thái khác

19.437,33 3.097,04

4.891,01

7.654,48 1.092,50 2.702,30

3.635,08 2.333,08

1.302,00

-

-

-

1.623,02 523,75

1.099,27

-

-

-

Trà Cang


646,61

165,78

480,83

-

Trà Dơn

240,02

174,30

65,72

-

Trà Leng

128,09

128,09

-

Trà Linh

557,52


177,72

379,80

-

Trà Tập

50,78

5,95

44,83

-

Trên
2000

2.012,06 1.809,33
Trà Cang

555,02

381,73

Trà Dơn

11,72


11,72

Trà Linh
2

Tổng
(ha)

Phù hợp
trung bình
12001600

1.445,32 1.415,88

202,73

-

-

173,29

-

29,44

-

13.048,61 763,96


3.589,01

7.604,38 1.091,26

-

9.448,42 743,42

3.552,71

4.247,45 904,84

-

Trà Cang

1.330,64

205,33

1.071,59

Trà Dơn

1.286,57 528,54

619,53

138,50


53,72

-


92
Phân theo trạng thái (ha)
TT

Mức độ
phù hợp

Đai
Đơn vị
cao hành chính

Tổng
(ha)

Trà Don

1.179,21

Trà Leng

1.480,32

Trà Linh


444,25

Trà Mai

36,17

Trà Nam

1.990,92

Trà Tập

739,41

Trà Vân

95,00

Trà Vinh

865,93

16002000

Rừng
giàu

22,28

192,60


Rừng
Rừng
Rừng Các trạng
trung bình nghèo phục hồi thái khác
795,45

313,50

1.247,74

210,30

1,71

199,81

271,54

411,41

3.252,50

7,46

28,23

Trà Cang

530,46


6,19

20,50

Trà Dơn

1,27

1,27

Trà Leng

1,32

1,32

Trà Linh

1.140,77

2,38

Trà Nam

1.562,76

Trà Tập

15,92


Trên
2000

70,26

-

242,73

-

36,17

-

1.575,21 415,71

-

275,27

-

63,64

31,36

-


399,63

54,89

-

3.030,39 186,42

-

503,77

-

1.138,39

-

1.376,34 186,42

-

4,03

11,89

-

347,69


13,08

8,07

326,54

-

-

Trà Cang

24,16

10,67

8,07

5,42

-

Trà Linh

323,53

2,41

321,12


-


93
Phân theo trạng thái (ha)
TT

Mức độ
phù hợp

3

Phù hợp
thấp

Đai
Đơn vị
cao hành chính

12001600

Tổng
(ha)

Rừng
giàu

Rừng
Rừng
Rừng Các trạng

trung bình nghèo phục hồi thái khác

2.753,64

-

-

50,10

1,24

2.702,30

2.494,31

-

-

50,10

1,24

2.442,97

Trà Cang

725,31


Trà Dơn

8,61

Trà Leng

4,73

1,83

Trà Linh

1.173,02

1,54

Trà Mai

24,61

Trà Nam

386,12

3,44

382,68

Trà Tập


31,59

2,40

29,19

Trà Vân

107,54

5,30

102,24

Trà Vinh

32,78

1,80

0,20

30,78

-

-

259,33


16002000

259,33

33,79

691,52
8,61
2,90
1,04

1.170,44
24,61

-

-

Trà Cang

1,42

1,42

Trà Linh

193,64

193,64


Trà Nam

64,27

64,27


94
Phụ biểu 05: Diện tích các phân khu chức năng rừng đặc dụng trong vùng quy hoạch bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh

TT

Phân khu chức năng
Đơn vị
rừng đặc dụng
hành chính

Rừng tự nhiên (ha)
G

NG

PH

TB

Tổng
(ha)

Đất chưa có rừng (ha)

DT2

DT3

-

291,65

69,63

-

6.284,04 5.922,76 1.203,70 2.091,03 45,70 2.582,33 361,28

-

291,65

69,63

-

Trà Cang

1.887,76 1.738,19

171,97

866,59


27,41

672,22

149,57

-

136,94

12,63

-

Trà Dơn

1.408,81 1.401,99

704,11

49,02

-

648,86

6,82

-


6,82

-

-

Trà Leng

1.125,60 1.122,70

-

156,64

-

966,06

2,90

-

2,90

-

-

Trà Linh


1.223,22 1.050,42

177,72

854,41

18,29

-

172,80

-

117,54

55,26

-

149,90

164,37

-

295,19

29,19


-

27,45

1,74

-

8.533,69 8.172,41 3.026,11 2.344,94 45,70 2.755,66 361,28

Phân khu bảo
vệ nghiêm ngặt

2.249,65 2.249,65 1.822,41
Trà Cang

571,15

571,15

392,40

Trà Dơn

11,72

11,72

11,72


Phân khu phục
hồi sinh thái

Trà Tập

1.666,78 1.666,78 1.418,29

638,65

609,46

253,91

-

5,42

173,33

-

173,33

94

DT1

Trà Linh
2


Tổng
(ha)

DK

Tổng
1

Tổng
(ha)

248,49

-


95
Phụ biểu 06:
Diện tích quy hoạch bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh phân theo đơn vị hành chính
TT Hạng mục/ Đai cao

Đơn vị
hành chính

Quy hoạch bảo tồn
và phát triển

Tổng
(ha)


Trạng thái rừng (ha)
G

15.642,53 3.097,04

TB

NG

4.891,01

7.654,48

1

Từ 1200 trở lên

Trà Cang

3.066,96

564,37

888,02

1.614,57

2

Từ 1200 trở lên


Trà Dơn

1.539,58

715,83

685,25

138,50

3

Từ 1200 trở lên

Trà Don

3.670,20

1.596,01

413,33

1.660,86

4

Từ 1200 trở lên

Trà Leng


1.108,95

-

795,45

313,50

5

Từ 1200 trở lên

Trà Linh

1.611,56

22,28

1.377,15

212,13

6

Từ 1200 trở lên

Trà Nam

2.954,99


-

-

2.954,99

7

Từ 1200 trở lên

Trà Tập

808,51

198,55

320,40

289,56

8

Từ 1200 trở lên

Trà Vân

68,94

-


-

68,94

9

Từ 1200 trở lên

Trà Vinh

812,84

-

411,41

401,43

I

Quy hoạch bảo tồn

2.359,75

1.822,41

210,80

326,54


1

Trên 2000

Trà Cang

579,18

392,40

181,36

5,42

2

Trên 2000

Trà Dơn

11,72

11,72

3

Trên 2000

Trà Linh


1.768,85

1.418,29

29,44

321,12

II

Quy hoạch
phát triển

4.680,21

7.327,94

1

Từ 1200 - đến 2000

Trà Cang

2.487,78

171,97

706,66


1.609,15

2

Từ 1200 - đến 2000

Trà Dơn

1.527,86

704,11

685,25

138,50

3

Từ 1200 - đến 2000

Trà Don

1.108,95

-

795,45

313,50


4

Từ 1200 - đến 2000

Trà Leng

1.611,56

22,28

1.377,15

212,13

5

Từ 1200 - đến 2000

Trà Linh

1.901,35

177,72

383,89

1.339,74

6


Từ 1200 - đến 2000

Trà Nam

2.954,99

-

-

2.954,99

7

Từ 1200 - đến 2000

Trà Tập

808,51

198,55

320,40

289,56

8

Từ 1200 - đến 2000


Trà Vân

68,94

-

-

68,94

9

Từ 1200 - đến 2000

Trà Vinh

812,84

-

411,41

401,43

13.282,78 1.274,63


96
Phụ biểu 07: Diện tích quy hoạch phát triển sâm Ngọc Linh
phân theo đơn vị hành chính

Đơn vị
hành chính

Trạng thái rừng (ha)

Tổng
(ha)

G

TB

NG

Tổng

13.283

1.275

4.680

7.328

1

Trà Cang

2.488


172

707

1.609

2

Trà Dơn

1.528

704

685

139

3

Trà Don

1.109

-

795

314


4

Trà Leng

1.612

22

1.377

212

5

Trà Linh

1.901

178

384

1.340

6

Trà Nam

2.955


-

-

2.955

7

Trà Tập

809

199

320

290

8

Trà Vân

69

-

-

69


9

Trà Vinh

813

-

411

401

1200-1600

Trà Cang

205

1.105

1

Trà Dơn

620

139

2


Trà Don

795

314

3

Trà Leng

1.248

212

4

Trà Linh

2

201

5

Trà Nam

6

Trà Tập


7

Trà Vân

8

Trà Vinh

1600-2000

Trà Cang

1

Trà Dơn

2

Trà Leng

3

Trà Linh

4

Trà Nam

5


Trà Tập

TT

529

22

1.579
193

272

278
69

411

401

172

501

504

176

66
129


178

382

1.138
1.376

6

49

12


97
Phụ biểu 08: Diện tích quy hoạch phát triển sâm Ngọc Linh
phân theo mức ưu tiên
TT Mức ưu tiên

Đơn vị
hành chính

Đai cao

Tổng
1 Mức ưu tiên 1

Tổng
(ha)


Trạng thái rừng (ha)
Giàu

Trung bình Nghèo

13.283

1.275

4.680

7.328

1.623

524

1.099

-

1

Trà Cang

1600-2000

647


166

481

2

Trà Dơn

1600-2000

240

174

66

3

Trà Leng

1600-2000

128

4

Trà Linh

1600-2000


558

178

380

5

Trà Tập

1600-2000

51

6

45

11.610

751

3.581

7.278

1.807

6


226

1.575

205

1.072

2 Mức ưu tiên 2
1

2

Trà Cang

Trà Don

4

Trà Leng

5

1200-1600

1.277

1600-2000

530


6

21

504

1.288

530

620

139

1200-1600

1.287

529

620

139

1600-2000

1

1


1200-1600

1.109

795

314

Trà Dơn

3

128

1.482

22

1.249

210

1200-1600

1.480

22

1.248


210

1600-2000

1

Trà Linh

1.342

1
-

4

1.338

1200-1600

202

2

200

1600-2000

1.141


2

1.138


×