Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh quảng nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 161 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN TUẤN VỸ

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG THPT TỈNH QUẢNG
NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số:

60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHÙNG ĐÌNH MẪN

Đà Nẵng - Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN

T c

ả u

v

N u ễn Tuấn V



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 3
3. Đố tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 4
6. Phươ

ph p

h ê cứu ...................................................................... 4

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 5
8. Bố cục đề tài .......................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .................................. 6
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ. .................................. 6
1.2. CÁC KHÁI NI M C

ẢN CỦ ĐỀ TÀI .............................................. 8

1.2.1. Quản lý ............................................................................................ 8
1.2.2. Quản lý giáo dục ........................................................................... 11
1.2.3. Quả

ý hà trường ....................................................................... 12

1.2.4. Phát triể độ


ũc

bộ quản lý giáo dục ................................... 13

1.3. GIÁO DỤC THPT TRONG H THỐNG GIÁO DỤC VI T N M ...... 15
1.3.1. Mục tiêu của giáo dục THPT ........................................................ 16
1.3.2. Vị trí, chức

, h ệm vụ của trường THPT ............................. 16

1.4. CÁN Ộ QUẢN LÝ TRƯỜNG THPT ................................................... 18
1.4.1. Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của C QL trường THPT ............. 18
1.4.2. Một số vấ đề ý u

về ph t tr ể độ

ũ C QL trường THPT20

1.5. NHỮNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ C QL TRƯỜNG
THPT ............................................................................................................... 21


1.5.1. Xây dựng và phát triể độ

ũ C QL đảm bảo mục t êu đủ về

số ượ , đồng bộ về cơ cấu và chuẩn về chất ượng ............................ 21
1.5.2. Phát triể độ

ũ C QL trườ


THPT đ p ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục phổ thông hiện nay .................................................................. 28
TIỂU KẾT CHƯ NG 1.................................................................................. 29
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG
NAM ............................................................................................................... 30
2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH
QUẢNG N M ................................................................................................ 30
2.1.1. Vị trí địa ý và đ ều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam ..................... 30
2.1.2. Đặc đ ểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam .................................. 31
2.2. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH GD&ĐT TỈNH QUẢNG N M ............ 32
2.2.1. Qui mô phát triển Giáo dục........................................................... 32
2.2.2. Chất ượng giáo dục ...................................................................... 34
2.2.3. Độ

ũ hà

o và c

bộ quản lý giáo dục ............................... 36

2.3. QUY MÔ TRƯỜNG, LỚP VÀ GIÁO VIÊN THPT TỈNH QUẢNG
NAM................................................................................................................ 37
2.3.1. Về mạ

ướ trường, qui mô học sinh THPT .............................. 37

2.3.2. Về độ


ũ

o v ê THPT .......................................................... 38

2.4. KHÁI QT Q TRÌNH KHẢO SÁT ............................................... 39
2.4.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 39
2.4.2. Nội dung khảo sát ......................................................................... 39
2.4.3. Đố tượ , địa bàn khảo sát .......................................................... 39
2.4.4. Tổ chức khảo sát ........................................................................... 39
2.4.5. Xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả khảo sát .............................. 40


2.5. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ C QL TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG
NAM................................................................................................................ 40
2.5.1. Số ượ

C QL trường THPT tỉnh Quảng Nam .......................... 40

2.5.2. Cơ cấu độ
2.5.3. Chất ượ

ũ C QL trường THPT tỉnh Quảng Nam ................ 42
độ

ũ C QL trường THPT ..................................... 43

2.5.4. Mức độ đạt chuẩn của C QL c c trường THPT tỉ h Quả
Nam ........................................................................................................ 45
2.5.5. Đ h


chu

về chất ượ

độ

ũ C QL trường THPT....... 52

2.6. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ C QL
TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG N M ........................................................ 55
2.6.1. Công tác quy hoạch phát triể độ

ũ C QL.............................. 55

2.6.2. Công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển CBQL .............. 57
2.6.3. Cô

t c đào tạo, bồ dưỡng CBQL ............................................. 58

2.6.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đ h

C QL .............................. 59

2.6.5. Việc thực hiện các chế độ chí h s ch đối với CBQL ................... 60
2.6.6. Đ h

thực trạng công tác phát triể độ

ũ C QL trường


THPT tỉnh Quảng Nam ........................................................................... 61
TIỂU KẾT CHƯ NG 2.................................................................................. 64
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN
LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .............................................................. 66
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT I N PHÁP ...................................... 66
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, sự phát triển bền vững và ổn
định ......................................................................................................... 66
3.1.2. Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện .............................................. 66
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính cụ thể, thiết thực và khả thi ................. 67
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tí h đồng bộ ................................................ 67


3.2. CÁC I N PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ C QL
TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG N M ........................................................ 67
3.2.1. L p quy hoạch và thực hiện tốt quy hoạch phát triể độ

ũ

C QL trường THPT ............................................................................... 67
3.2.2. Đổi mới công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL ... 74
3.2.3. Đào tạo, bồ dưỡ

C QL trườ

THPT theo hướng chuẩn hóa.... 82

3.2.4. Cụ thể hóa tiêu chuẩ C QL trường THPT, tạo thu n lợi cho
việc đ h

3.2.5. T

và tự đ h

................................................................... 90

cường công tác thanh tra, kiểm tra, đ h

3.2.6. Xây dự

độ

ũ C QL . 95

mô trường thu n lợi tạo động lực phát triể độ

ũ

CBQL ...................................................................................................... 98
3.3. MỐI QU N H GIỮ CÁC I N PHÁP ........................................... 105
3.4. KHẢO NGHI M NH N THỨC VỀ T NH CẤP THIẾT VÀ T NH
KHẢ THI CỦ CÁC I N PHÁP ĐỀ XUẤT............................................ 106
TIỂU KẾT CHƯ NG 3................................................................................ 107
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 108
1. Kết lu n ............................................................................................. 108
2. Khuyến nghị ...................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 113
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
PHỤ LỤC.



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Vi t tắt

N u nn h

CB

C

bộ

CBQL

C

bộ quả

ý

CBQLGD

C

bộ quả

ý

CNH-HĐH




GD

G o dục

GD&ĐT

G o dục và Đào tạo

GV

G ovê

HĐND

Hộ đồ

HT

H ệu trưở

KT-XH

K h tế -



L h đạo


NV

Nhân viên

PHT

Ph H ệu trưở

QL

Quả

ý

QLGD

Quả

ý

TCCN

Tru

cấp chu ê

THCS

Tru


học cơ sở

THPT

Tru

học phổ thô

UBND

Ủ ba

XHH

X hộ h a

o dục

h ệp h a - h ệ đạ h a

h

d
hộ

o dục

h

d


h ệp


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số h ệu

Tê bả

Trang

2.1.

Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh THPT

38

2.2.

Trì h độ chuyên môn của độ

38

2.3.

Số ượ

2.4.

Cơ cấu về


2.5.

Cơ cấu về độ tuổ C QL trườ

2.6.

Trì h độ chun mơn, quản lý của C QL trường THPT

bả

2.7.

2.8.

3.1.

và cơ cấu độ
ớ của độ

ũ

o v ê THPT

ũ C QL c c trường THPT

41

ũ C QL trườ


42

THPT

THPT

Trì h độ ngoại ngữ, tin học của độ

ũ C QL trường

THPT
Trì h độ lí lu n chính trị của C QL trường THPT
Kế hoạch đào tạo, bồ dưỡ
thô

a đoạn 2013-2018

C QL Trường trung học phổ

42
43

44

45

87


DANH MỤC CÁC HÌNH


Số h ệu

Tê hì h

hì h
1.1.

Kh

ệm quả

ý

1.2.

Hệ thố

o dục quốc d

1.3.

Ph t tr ể

uồ

1.4.

Cấu tr c của Chuẩ H ệu trưở


h

Trang
9

v ệt am

ực

15
23
27


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thi t củ đề tài
Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nh p kinh tế quốc tế hiện nay, cùng
với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và kinh tế tri thức, giáo
dục đào tạo đ trở thà h động lực chính cho sự phát triển của bất kỳ quốc gia
nào.
Ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định
09/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề
ũ hà
Xây dự

o và CBQLGD
độ


ũ hà

“X

dựng nâng cao chất ượ

đội

a đoạn 2005-2010” với mục tiêu tổng quát là:

o và CBQLGD theo hướng chuẩn hóa, nâng cao

chất ượng, bảo đảm đủ về số ượ , đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng
nâng cao bả

ĩ h chí h trị, phẩm chất đạo đức lối số

nghiệp và trì h độ chun mơn của hà

o, đ p ứ

, ươ

t m

hề

đị hỏi ngày càng cao

của sự nghiệp GD trong công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH đất ước [10].

Nghị quyết Đại hộ Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI khẳ

định

đị h hướng phát triển KT-XH đối vớ GD&ĐT: …Ph t tr ển GD là quốc sách


đầu. Đổi mớ c

bản, toàn diện nền GD Việt Nam theo hướng chuẩn

hoá, hiệ đại hoá, xã hội hố, dân chủ hóa và hội nh p quốc tế, tro
mớ cơ chế QLGD, phát triể độ

ũ GV và CBQL là khâu then chốt… [1].

Sự nghiệp CNH-HĐH đặt ra mục t êu đế

m 2020 đất ước ta về cơ

bản sẽ trở thành một ước có nền cơng nghiệp tươ

đối hiệ đại. Nhân tố

quyết định sự thắng lợi của công cuộc CNH-HĐH chí h à
ười Việt Nam được phát triển về số ượng và chất ượ
bằ

d


đ , đổi

trí được nâng cao. Muố đảm bảo t

uồn lực con
trê cơ sở mặt

trưởng về kinh tế, giải quyết

các vấ đề xã hội, củng cố an ninh quốc phò , trước hết phả ch m o v ệc
phát triển nguồn lực co

ười, chuẩn bị lớp

ườ ao động có phẩm chất và

ực phù hợp với yêu cầu phát triể đất ước tro

a đoạn mới.


2

Vì v , để đạt được mục tiêu nói trên, phát triể độ
c c cơ sở GD

ũ C QL tro

chu , trường THPT nói riên được xem là một trong


những khâu then chốt của chiế
tạo, phát triể co

ược nhằm góp phần tích cực vào việc đào

ười phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất ước và hội nh p

kinh tế khu vực và quốc tế.
Như đ b ết, CB luôn giữ vai trị quan trọng, quyết định sự thành bại của
mọi cơng việc. Bác Hồ đ dạy: Muôn việc thành công hay thất bạ đều do CB
tốt hay kém [29]. Trong ngành GD, nhà giáo và CBQLGD là lực ượng nòng
cốt trong việc phát triển và nâng cao chất ượng GD. Vì v y, phát triể đội
ũ CBQLGD nói chung, CBQL trường học nói riêng ln là nhiệm vụ quan
trọ



đầu trong chiế

ược phát triển GD.

Cấp học THPT là một cấp học quan trọng của hệ thống GD quốc dân, là
cao d

trí, đào tạo nhân lực và bồi

dưỡng nhân tài. Mục tiêu của GD THPT nhằm “

p học sinh củng cố và phát


cấp học then chốt góp phần vào việc

triển những kết quả của

o dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng và có

những hiểu biết thơ

thường về kỹ thu t và hướng nghiệp, c đ ều kiện phát

hu

để lựa chọ hướng phát triển, tiếp tục học đại học và

ực c

h

cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đ vào cuộc số
Để c c hà trườ

chu

ao độ

” [32, tr.7].

và c c trường THPT nói riêng hồn thành

tốt tầm nhìn và sứ mạng của mình, ngoài việc xây dựng và nâng cao chất

ượ

đội ngũ GV, việc phát triể độ

ũ C QL à ếu tố hết sức quan trọng.

C QL trường THPT là một trong những nhân tố quyết định trong sự phát
triển của c c hà trườ . Do đ , độ

ũ CBQLGD phả được chuẩ ho , đảm

bảo chất ượ , đủ về số ượ , đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng
cao bả

ĩ h chí h trị, phẩm chất, lối số , ươ

t m, ta

đ p ứng ngày càng cao sự nghiệp CNH-HĐH đất ước.

hề của nhà giáo,


3

Tỉnh Quảng Nam hiệ c 51 trườ
tư thục) với 146 HT và PHT. Đ
THPT đô



THPT (tro

à địa phươ

đ c 03 trường THPT
c số ượ

hất ở khu vực Duyên hải miền Trung, vì v

cầ được xây dựng, phát triể để đ p ứ

v y, thực tiễn công tác QLGD trong nhữ

độ

c c trường
ũ C QL

được yêu cầu của thực tế. Tuy
m qua cho thấ độ

ũ C QL

c c trường THPT tỉnh Quảng Nam còn nhiều hạn chế bất c p, một bộ ph n
không nhỏ độ

ũ C QL c c trường THPT chủ yếu là thực hiện chức

QL, chưa thể hiện vai trị LĐ, chưa sẵn sàng thích nghi với u cầu và thực
hiện QL sự tha đổi. Vì v y, việc nghiên cứu để đề xuất các biện pháp nhằm

phát triể độ

ũ C QL c c trườ

THPT trê địa bàn tỉnh Quảng Nam là

vấ đề có tính cấp thiết. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi chọ đề tài
“Biện pháp phát triển đội ngũ

n ộ qu n

trường THPT tỉnh Qu ng

Nam trong giai đoạn hiện nay”.
2. Mục ti u n hi n cứu
Trê cơ sở nghiên cứu lí lu n và khảo sát thực trạng phát triể độ
C QL c c trường THPT tỉnh Quảng Nam, lu
phát triể độ
hiệ

v

ũ C QL c c trường THPT tỉnh Quả

ũ

đề xuất các biện pháp
Nam tro

a đoạn


a , đ p ứng yêu cầu đổi mới GD phổ thông.
3. Đối tƣợn và phạm vi n hi n cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác QL độ

ũ C QLGD c c trường THPT tỉnh Quảng Nam.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triể độ

ũ C QL c c trường THPT tỉnh Quảng Nam

trong bối cảnh và yêu cầu đổi mới GD hiện nay.


4

3.3. Phạm vi nghiên cứu
Lu
triể độ

v

chỉ đ s u

h ê cứu và đề xuất các biện pháp QL để phát

ũ C QLGD (HT, PHT) c c trường THPT trê địa bàn tỉnh Quảng


Nam tro

a đoạn hiện nay.

4. Giả thu t kho học
Công tác phát triể độ
tu được qua t m hư

ũ C QL c c trường THPT tỉnh Quảng Nam

vẫn còn hạn chế, bất c p cả về chất ượng, số ượng

và thiếu đồng bộ về cơ cấu. Nếu đ h

đ

thực trạ

độ

xuất và thực hiệ đồng bộ các biện pháp phát triể độ

ũ C QL, đề

ũ C QL trường

THPT một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với thực tiễn thì sẽ góp phần nâng
cao chất ượng GD THPT ở tỉnh Quảng Nam.
5. Nhiệm vụ n hi n cứu
Hệ thố


h a cơ sở lý lu n của vấ đề phát triể độ

ũ C QL trường

trung học phổ thông.
Khảo sát thực trạ

độ

ũ C QL và cô

t c ph t tr ể độ

ũ C QL

trường THPT tỉnh Quảng Nam.
Đề xuất các biện pháp phát triể độ

ũ C QL trường THPT tỉnh

Quảng Nam.
6. Phƣơn pháp n hi n cứu
6.1. Nhóm phương ph p nghiên ứu lý thuyết
Bao gồm phươ
liệu,… hằm xây dự

ph p ph

tích, tổng hợp tài liệu; hệ thố


cơ sở lý lu n của vấ đề phát triể độ

h a c c tư
ũ C QL

trường THPT.
6.2. Nhóm phương ph p nghiên ứu thực tiễn
Bao gồm phươ

ph p đ ều tra khảo sát (bằng phiếu hỏi); Phươ

phỏng vấn, trò chuyệ , phươ

ph p ấy ý kiế chu ê

a; phươ

ph p

ph p tổng


5

kết kinh nghiệm… hằm phân tích, khảo s t, đ h

và thu th p thơng tin có

ê qua đến vấ đề nghiên cứu.

6.3. Phương ph p thống kê toán học:
Xử lý kết quả nghiên cứu.
7. Tổn qu n tài liệu n hi n cứu
m qua đ c

Trong nhữ
hư c c

h ều cơng trình nghiên cứu về lý lu

ải pháp phát triể GD, ph t tr ể độ

ũ C QLGD. C



h ều t c

ả hư: Phạm M h Hạc, N u ễ Tấ Ph t, N u ễ M h Đức bà về vấ
đề

dự

độ

ũ C QLGD

ê cạ h đ , cò c một số u
ả: Lê Trườ
Lươ


(Quả

Sơ (Quả
N

chu
v

và C QL trườ

thạc sỹ chu ê

THPT

rê .

à h QLGD của c c t c

Trị), Lưu Quốc Tha h (Kh h Hòa), Ch u V

),… đ đề uất c c

ả ph p ph t tr ể độ

ũc

bộ

QLGD.

8. Bố cục đề tài
N oà phầ mở đầu, kết u
khảo, phụ ục, ộ du
ơ

u

v

và khu ế

hị, da h mục tà

ồm 3 chươ

ệu tham

.

1: Cơ sở lý lu n về phát triể độ

ũc

bộ quả

ý trường

trung học phổ thông.
ơ


2: Thực trạng phát triể độ

ũc

bộ quả

ý trường trung

học phổ thông tỉnh Quảng Nam.
ơ

3: Biện pháp phát triể độ

học phổ thông tỉnh Quảng Nam.

ũc

bộ quả

ý c c trường trung


6

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.
Ở bất kỳ


a đoạn phát triển nào của lịch sử GD, việc xây dự

CBQLGD là một trong những vấ đề c ý

độ

ũ

hĩa qua trọng, góp phần nâng

cao chất ượng GD, đ p ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
C c tư tưởng QL sơ kha đều xuất phát từ c c tư tưởng triết học cổ Hy
Lạp và cổ Trung Hoa. Sự đ
tuy còn ít ỏ



p của các nhà triết học cổ Hy Lạp về QL

đáng ghi nh : Đ ể hì h à tư tưởng của Xô-crát (469-

399 Tr.N), Pla-tôn (427-347 Tr.CN), Arixtốt (384-322 Tr.CN). Thời Trung
Hoa cổ đạ đ cô

h n các chức

QL, đ

à c c chức


: Kế hoạch

hoá, tổ chức, t c động, kiểm tra. Đặc biệt, c c hà tư tưởng và chính trị lớn là
Khổng Tử (551-478 Tr.CN), Mạnh Tử (372-289 Tr.CN), Thươ
338 Tr.CN) đ

Ưởng (390-

êu ê tư tưởng QL “Đức trị, Lễ trị” ấy chữ Tí

àm đầu.

tư tưởng QL trên vẫn có ả h hưởng khá sâu sắc đế c c ước phươ

Nhữ
Đô

à

a .

Giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX à
QL chủ

hĩa tư bản. Khoa học QL từ

a đoạ ma

tư tưởng


bước tách ra khỏi triết học và trở

thành bộ môn khoa học độc l p, có sự tham



p của nhiều trường

phái: Thuyết quản lý khoa học; Thuyết hành chính; Trường phái tác phong
(trường phái quan hệ giữa co

ười vớ co

ười trong QL); Thuyết tổ chức

trong quản lý; Thuyết hành vi.
Trong Bộ Tư bả , M c đ co va trò của nhà QL giố
nhạc trưởng trong dàn nhạc. Ơng viết: “…Một

hư va trị của

ườ độc tấu vĩ cầm tự mình

đ ều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưở ” [8, tr.
480].


7

Ở Việt Nam, Khoa học quả

thành tựu đ

ý tuy còn non trẻ, so

đ c

kể, góp phần nâng cao hiệu quả QL xã hội trong nhữ

kiện cụ thể, tươ

hững
đ ều

ứng với tình hình phát triển KT-XH của đất ước. Đ c

nhiều cơng trình nghiên cứu về lý lu n và thực tiễ , đề ra được những giải
pháp QL tro

ĩ h vực QL và phát triển GD&ĐT Việt Nam. Có thể kể đến

một số tác giả và cơng trình nghiên cứu hư: t c
nghiên cứu “Những khái niệm cơ bản về lý lu

ả Nguyễn Ngọc Quang với
QLGD” đ đề c p đến những

khái niệm cơ bản của QL, QLGD, c c đố tượng của khoa học QLGD; tác giả
Đặng Bá Lãm, tác giả Phạm Thành Nghị vớ “Chí h s ch và kế hoạch phát
triể tro


QLGD” đ ph

s ch, c c phươ

ph p

tích kh s u sắc về lý thuyết và mơ hình chính

p kế hoạch GD; tác giả Vũ N ọc Hải, tác giả Trần

Kh h Đức: “Hệ thống GD hiệ đại trong nhữ

m đầu thế kỷ XXI”; t c

giả Đặng Quốc Bảo: “Những vấ đề cơ bản về QLGD” đ trì h bày những
qua đ ểm, mục tiêu, giải pháp phát triển GD và hệ thống GD, àm rõ tư
tưởng QL.
Từ sau khi có Nghị quyết 2 khóa VIII và Nghị quyết 6 khóa IX của Ban
chấp hà h TW Đảng Cộng sản Việt Nam, công tác nghiên cứu về phát triển
GD và QLGD được đặc b ệt qua t m và đ đạt được những thành tựu to lớn.
Có nhiều tác giả hư Phạm Minh Hạc, Nguyễn Tấn Phát, Nguyễ M h Đức
bàn về vấ đề xây dự

độ

ũ CBQLGD

chu

nói riêng. Thủ tướng Chính phủ đ ba hà h đề

giáo và CBQLGD
2020” phầ
triể độ

ào đ

a đoạn 2005-2010” và “Ch ế
p

và C QL trường THPT
“X

dự

độ

ũ hà

ược phát triển GD 2011-

à h GD c thêm cơ sở lý lu n về QLGD và phát

ũ CBQLGD trong thời kỳ đổi mới của đất ước.

N oà ra, đ c một số lu

v

thạc sỹ chuyên ngành QLGD nghiên


cứu, đề xuất các biện pháp phát triể độ

ũ C QL tạ c c trườ

THCS và THPT ở một số địa phươ . C c u

v

à tro

t ểu học,

một chừng mực


8

nhất đị h đ t p trung làm rõ một số nội dung xây dựng, phát triển và bồi
dưỡ

độ

học, từ

ũ C QL trường học

chu

, ma


tí h đặc th của từ

địa phươ . X t trê địa bà tỉnh Quả

Nam, cho đế

cấp

a , vẫ

chưa c đề tài nghiên cứu khoa học ào đề c p đến vấ đề phát triể độ

ũ

C QL trường THPT một c ch đầ đủ và hệ thống. Vì v y, việc nghiên cứu đề
xuất Biện pháp phát triển đội ngũ

n ộ qu n

trường THPT tỉnh Qu ng

Nam trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Quản lý
Quả
đế mọ

ý à một hoạt độ

ườ và c va trò đặt b ệt qua trọ


hộ . Đ c rất h ều t c
hữ
hệ

phổ b ế , d ễ ra tro

kh

ả đưa ra c c kh

ệm được sử dụ

mọ ĩ h vực, ê qua

tro

mọ hoạt độ

của

ệm kh c hau về QL, sau đ

h ều tro

c c tà

ệu tro






à
ước

a .
Theo Đặ

Quốc ảo: “Quả

và ph t tr ể bề vữ

ý một tổ chức à hằm đạt đế sự ổ đị h

c c qu trì h

hộ , qu trì h tồ tạ của tổ chức đ ”

[5, tr.10].
Theo N u ễ Quốc Chí và N u ễ Thị Mỹ Lộc cho rằ : “Hoạt độ
QL à t c độ

c đị h hướ , c chủ đích của chủ thể QL ( ườ QL) đế

kh ch thể QL (

ườ được QL) tro

một tổ chức àm cho tổ chức v


hà h

và đạt được mục đích của tổ chức” [25, tr.1].
C thể h ểu, QL à một kh

ệm bao ồm c c thà h tố: chủ thể QL,

kh ch thể QL và mục t êu QL. Tu

h ê bả chất của qu trì h QL à qu

trì h t c độ

qua c c hoạt độ

của chủ thể QL thô

quả

ý vừa à khoa học vừa à

độ

QL c tổ chức, c đị h hướ

tắc và phươ

ph p hoạt độ


hệ thu t. N ma
đều dựa trê

cụ thể, đồ

thờ cũ

chu ê b ệt. Vì thế

tí h khoa học vì c c hoạt
hữ
ma

qu

u t, hữ
tí h

qu

hệ thu t vì


9

cầ được v
tượ

dụ


cụ thể, tro

hau tro

đờ số

T m ạ , kh
trì h t c độ

một c ch s

tạo vào hữ

sự kết hợp và t c độ

đ ều k ệ cụ thể, đố

h ều mặt của c c ếu tố kh c

hộ .
ệm quả

ý c thể được h ểu hư sau: Quả

ê tục c tổ chức, c đị h hướ

của chủ thể QL ( ườ QL)

ê kh ch thể QL ( ườ bị QL) về c c mặt chí h trị, k h tế, v
hộ … bằ

phươ

một hệ thố

ý à qu

c c u t ệ, c c chí h s ch, c c

h a,

u ê tắc, c c

ph p và c c b ệ ph p cụ thể hằm àm cho tổ chức v

hà h đạt tớ

mục t êu QL.
C thể kh qu t kh

ệm quả

ý bằ

1.1:
Quả

ý bao ồm 4 chức

sơ đồ sau:


qu n lý
cơ bả , đ

à:

- K hoạch hóa: Kế hoạch hóa là q trình vạch ra các mục tiêu và quyết
định cách thức, giải pháp thực hiệ để đạt được các mục t êu. Đ
quan trọng trong các chức
chươ
phươ

QL, bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn

trì h hà h động của tổ chức, đơ vị tro

hoạch hóa có 3 nội dung chủ yếu:
hướ

đối với tổ chức;

à vấ đề

tươ

a . Chức

kế

c định, hình thành mục tiêu, mục đích và
c đị h và đảm bảo về các nguồn lực của tổ



10

chức để đạt được các mục t êu đ đề ra; quyết định xem những hoạt động nào
là cần thiết để đạt được các mục t êu đ .
- Tổ ch c: Tổ chức là q trình phân cơng, phối hợp các nhiệm vụ và
nguồn lực để đạt được mục t êu đ đề ra. Vì v , kh

ười QL đ

p xong kế

hoạch, họ cần phải chuyển hóa nhữ

ý tưởng ấy thành hiện thực. Nếu có

được một tổ chức lành mạnh, sẽ c ý

hĩa qu ết đị h đối với sự chuyển hóa

này. Xét về mặt chức

QL, tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc

các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ ph n trong một tổ chức, đơ vị
nhằm làm cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt được mục tiêu của
tổ chức đề ra. Nhờ có tổ chức,

ười QL có thể đ ều phối tốt hơ c c


uồn

lực, hu động mọi thành viên cộng tác với nhau một cách tốt nhất để hoàn
thành nhiệm vụ được giao. Thành tựu và kết quả hoạt động của một tổ chức
phụ thuộc nhiều vào

ực của

ười QL trong việc sử dụng các

nguồn lực.
- Lã

ạo: L h đạo, chỉ đạo à qu trì h t c động gây ả h hưở

đến

các thành viên trong tổ chức, làm cho họ thực hiện mọi công việc đều hướng
đến mục tiêu chung của tổ chức đ đề ra. Các chức

QL sẽ kh hoà

thà h một c ch tốt đẹp nếu nhà QL không hiểu được yếu tố co
các hoạt động của họ cũ

hư khô

b ết cách LĐ co


quả mong muố . Như v y, chức
co

ườ , àm cho co

LĐ được

ười trong

ườ để đạt được kết

c định là sự t c độ

đến

ười sẵn sàng và tự nguyện hoàn thành những mục

tiêu của tổ chức đề ra.
- Kiểm tra: Kiểm tra là một chức

cơ bản, quan trọng của quá trình

QL, là một quá trình thiết l p c c cơ chế thích hợp để đảm bảo đạt được các
mục tiêu của tổ chức. Kiểm tra là hoạt động của chủ thể QL t c độ
khách thể QL. Thô
dõ ,

ms tđ h

qua đ , một cá nhân hoặc một h m


đến

ười có thể theo

kết quả các hoạt động của tổ chức. Theo lí thuyết hệ


11

ược trong QL. Vì v y, có

thống, kiểm tra là q trình thiết l p mối liên hệ
thể nói khơng có kiểm tra thì khơng có QL.
1.2.2. Quản lý iáo dục
Theo t c

ả Trầ K ểm, “Kh

ệm QLGD c

h ều cấp độ. t hất c

ha cấp độ chủ ếu: cấp vĩ mô và cấp v mô” [22, tr.37].
- Đố vớ cấp vĩ mô: QLGD được h ểu à hữ
thức, c mục đích, c kế hoạch, c hệ thố
đế tất cả c c mắt ích của hệ thố
hà trườ

, hợp qu


hộ đặt ra cho

và h ệu quả mục t êu ph t tr ể
à h GD.

c (c ý thức, c mục đích, c kế hoạch, c hệ thố
c c ực ượ

hộ tro

h


c (c ý

u t) của chủ thể QL

- Đố vớ cấp v mô: QLGD được h ểu à hệ thố
thể QL đế t p thể GV, cô

tự

(từ cấp cao hất đế c c cơ sở GD của

) hằm thực h ệ c chất ượ

GD&ĐT thế hệ trẻ mà

t c độ


hữ

, hợp qu

t c độ

tự

u t) của chủ

v ê , t p thể học s h, cha mẹ, học s h và


hà trườ

hằm thực h ệ c chất ượ

và h ệu quả mục t êu GD của hà trườ .
T c
thố

ả Phạm M h Hạc cho rằ , QLGD ha QL trườ

hữ

t c độ

hằm àm cho hệ thố
Đả


c mục đích, c kế hoạch, hợp qu
GD v

hà h theo đườ

, thực h ệ được c c tí h chất của hà trườ

ố và

học à hệ

u t của chủ thể QL
u ê tắc GD của

hộ chủ

hĩa V ệt Nam

mà t êu đ ểm à hộ tụ qu trì h dạ học, GD thế hệ trẻ, đưa hệ thố
mục t êu dự k ế , t ế đế trạ

th mớ về chất.

QLGD cò được h ểu à t p hợp hữ
hà h bì h thườ

của cơ qua tro

ph t tr ể và mở rộ

Từ hữ
à hệ thố

qua
hữ

cả về số ượ
ệm đ
t c độ

GD đế

hệ thố

b ệ ph p hằm đảm bảo sự v
hà trườ , bảo đảm sự t ếp tục

ẫ chất ượ

êu, trê bì h d ệ tổ

của hệ thố

hà trườ .

qu t, c thể h ểu QLGD

c mục đích, c kế hoạch, hợp qu

u t, của chủ


thể QL đế kh ch thể QL hằm đạt được mục t êu GD đề ra. QLGD nói


12

chu

đều hướng tới việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực dành cho GD,

nhằm đạt được những kết quả cao nhất trong việc đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ yêu cầu phát triển KT-XH của đất ước.
1.2.3. Quản lý nhà trƣờn
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Trường học là một thiết chế xã hội trong
đ d ễ ra qu trì h đào tạo GD với sự hoạt độ
Thầy-Trị. Trường học là một bộ ph n của cộ
hệ thống GD quốc d ,
Quả

tươ

t c của hai nhân tố

đồng và trong guồng máy của

à đơ vị cơ sở.” [5, tr.37]

ý hà trường là một trong những yếu tố cơ bản và quan trọng,

nhằm đảm bảo cho hà trường tổ chức tốt các hoạt động GD toàn diện. Quản

ý hà trường là QL quá trình dạy học, QL các hoạt động của giáo viên, học
sinh và các lực ượng GD khác nhằm thực hiện có chất ượng mục tiêu và kế
hoạch GD, đào tạo. Bản chất của QL hà trường là QL hoạt động dạy-học,
làm cho hoạt độ
hướ

đ ph t tr ể , đ từ trạng thái này sang trạng thái khác

đến mục tiêu GD đề ra.
Tác giả Phạm Minh Hạc, khi bàn về khái niệm quả

khẳ

đị h: “Quả

ý hà trườ

đ

ý hà trường là thực hiệ đường lối GD của Đảng trong

phạm vi trách nhiệm của mình, tức à đưa hà trường v n hành theo nguyên lý
GD để tiến tới mục tiêu GD, mục t êu đào tạo đối với ngành GD, với thế hệ
trẻ và với từng học s h.” [18, tr.22]
Quả

ý hà trường là hệ thống nhữ

t c động có mục đích, c kế


hoạch hợp quy lu t của chủ thể QL (Các cấp QLGD) nhằm làm cho nhà
trường v n hành theo quy lu t GD để đạt tới mục tiêu GD đặt ra trong từng
thời kỳ phát triển của đất ước.
Về mặt bản chất của công tác QL hà trường là quá trình chỉ hu , đ ều
khiển v

động của các thành tố và mối quan hệ giữa các thành tố. Mối quan


13

hệ đ do qu trì h sư phạm trong nhà trườ

qu đị h, thô

qua c c v

bản

quy phạm pháp lu t của hà ước và của ngành.
Công tác QL trường học chính là những cơng việc của hà trường mà
ườ C QL trường học thực hiện những chức
vụ qu đị h. Đ

QL theo yêu cầu và nhiệm

à c c hoạt động có ý thức, có kế hoạch và c đị h hướng của

chủ thể QL t c động tới các hoạt động của hà trường nhằm thực hiện các chức
, h ệm vụ mà tru


t mđ

à hoạt động dạy và học tro

hà trường. Có

thể nói cơng tác QL trường học bao gồm việc giải quyết, xử lý các quan hệ nội
bộ tro

hà trường và các quan hệ giữa hà trường với các lực ượng GD khác

trê địa bàn. Ở

c độ cụ thể thì QL trường học đ

à v ệc

chức, chỉ đạo và đ ều hành mọi hoạt động của hà trườ , tro
độ

ười CBQL tổ
đ mọi hoạt

đều hướng tới hiệu quả của hoạt động trung tâm là dạy và học đ p ứng

được mục tiêu GD.
1.2.4. Phát triển đội n ũ cán bộ quản lý iáo dục
a/ Phát triển
Phát triển là thu t ngữ được dùng rộng rãi trong nhiều ĩ h vực hư ph t

triển KT-XH, phát triển nguồn nhân lực, phát triể độ

ũ… Ph t tr ển là

biế đổi hoặc làm cho biế đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao,
đơ

ả đến phức tạp.
Theo qua đ ểm duy v t biện chứng: phát triển là một quá trình biế đổi

từ thấp lên cao, từ đơ

ả đến phức tạp. Đ

à qu trì h tích ũ dần về

ượng dẫ đến sự tha đổi về chất, là quá trình nảy sinh cái mớ trê cơ sở cái
cũ, do sự đấu tranh giữa các mặt đối l p nằm ngay trong bản thân sự v t, hiện
tượng.
Như v y, sự v t, hiệ tượ , co
số ượng, chất ượ

ười, xã hội biế đổ để t

dướ t c động của bên trong hoặc bê

tiến về

oà đều được



14

coi là phát triển. Phát triể được hiểu là sự t

trưởng, là sự chuyển biến

theo chiều hướng tích cực, tiến lên.
/ Đội ngũ
Theo Từ đ ển tiếng Việt: "độ

ũ à t p hợp một số đô

hề nghiệp thành một lực ượng"[30, tr.52]. Khái niệm độ

chức

r

dùng cho các tổ chức trong xã hội một cách khá rộ
độ

ũ GV, độ

ũ tha h

thường hiểu: độ

ê tì h


c chu

mục đích

hư: độ

u ện... Ở một

ũ à t p hợp một số đô

thực hiện một hay nhiều chức


ười cùng
ũ

ũ trí thức,

hĩa chu

hất, ta

ười thành một lực ượ

để

, c thể cùng nghề nghiệp hoặc khác nghề

c định, họ làm việc theo kế hoạch và gắn bó với


nhau về lợi ích v t chất và tinh thần cụ thể.
c/ Đội ngũ
Độ

n ộ Qu n lý giáo dục

ũ C QLGD đề c p trong lu

v

à

à độ

trường THPT bao gồm HT, PHT c c trường THPT, là nhữ

ũ C QL c c
ười chịu trách

nhiệm trước Nhà ước về trọng trách QL trường THPT nhằm thực hiện mục
đích GD học sinh THPT phát triển toàn diệ theo đị h hướng, mục tiêu GD
trung học, nằm trong sự v n hành của hệ thống GD quốc d . Để thấy rõ vai
trò của độ
đ

ũ C QLGD, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Trần Hồng Quân

êu: “Hệ thống QLGD của ch

ta hư à hệ thầ k h đ ều khiển toàn


ngành mà từng CBQL là những tế bào của hệ thầ k h đ . Nếu từ

ười

khơng mạnh thì hệ thống khơng mạ h. Đặc biệt là từng tế bào, ngoài việc
thực hiện chức

, h ệm vụ đ được sắp đặt trong hệ thống cịn góp phần

hồn thiện hệ thố ”.
Phát triể độ

ũ à v ệc tạo ra các giá trị mớ cho độ

ũ để độ

được tha đổi, hồn thiện theo chiều hướng tích cực. Phát triể độ
CBQL tức là nhằm hoàn thiện kết quả ao động tổng thể của

ũđ
ũ

ười QL trong


15

cươ


vị công tác hiện tại của họ và chuẩn bị cho họ đảm nh n những trách

nhiệm cao hơ , ặng nề hơ và phức tạp hơ .
Phát triể độ

ũ C QLGD là một bộ ph n của hệ thống phát triển

nguồn nhân lực GD. Phát triể độ

ũ C QLGD là một khái niệm tổng hợp,

nó bao gồm cả phát triển nghề nghiệp, cả đào tạo, bồ dưỡng, cả t
số ượng và chất ượng, sử dụng có hiệu quả độ
đề tài, phát triể độ

ới hạn của

ũ C QL Trường THPT là quá trình phát triển nghề

nghiệp, đào tạo, bồ dưỡng nhằm tạo ra nhữ
ượng của độ

ũ à . Theo

t ến về

tha đổi về số ượng và chất

ũ HT, PHT c c Trường THPT.


1.3. GIÁO DỤC THPT TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM
Trường THPT à cơ sở GD phổ thông của hệ thống GD quốc dân.
Trườ

c tư c ch ph p h

và c co dấu r ê

[đ ều lệ trường trung học].

Trung học phổ thông là cấp học cao nhất của GD phổ thơng (GD phổ thơng
có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thô

[đ ều 4, Lu t Giáo dục]).

Giáo dục trung học phổ thô

ba

được thực hiệ tro

m học, từ lớp mười

đến lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung
học cơ sở, có tuổ à mườ

m tuổ [đ ều 26, Lu t GD].

1.2: H th ng giáo dục qu c dân Vi t Nam



16

1.3.1. Mục ti u củ

iáo dục THPT

Đ ều 27, Lu t Giáo dục

m 2005 đ

c định:

“Mục tiêu của GD phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
h , tí h
xã hội chủ

cơ bản, phát triể

động và sáng tạo, hì h thà h h
hĩa,

dự

c ch co

ực cá

ười Việt Nam


tư c ch và tr ch h ệm công dân; chuẩn bị cho

học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc”
"Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết
quả của GD THCS, hoàn thiện học vấn phổ thơng và có những hiểu biết thông
thường về kỹ thu t và hướng nghiệp, c đ ều kiệ ph t hu

ực cá nhân

để lựa chọ hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học
nghề hoặc đ vào cuộc số

ao độ ”.

Với các mục t êu hư trê , GD THPT có chức
trẻ khả

thích ứ

tra

bị cho thế hệ

và đ p ứng những yêu cầu của cuộc sống, làm việc

một cách khoa học. Nhà trường THPT có nhiệm vụ chuẩn bị cho thế hệ trẻ
những tầm nhìn rộng rãi. Khả


sống và làm việc độc l p, tự chủ được

phát triể đầ đủ về trí tuệ. GD THPT xem xét việc trang bị kiến thức các
môn học hư một bộ ph n của việc giúp cho học s h bước vào đời. Hoạt
động giáo dục - dạy học ở trường THPT phải t p trung vào việc trang bị cho
học sinh kiến thức cơ bản và kỹ
tiếp tục học lên, sẵ sà
học suốt đời. Nhữ
thà h chươ

để các em biết đị h hướng nghề nghiệp,

bước vào cuộc số

ao động hoặc tiếp tục học và

ực đ phả được hình thành ngay khi các em hồn

trì h đào tạo ở trường THPT.

1.3.2. Vị trí, chức năn , nhiệm vụ củ trƣờn THPT
Trung học phổ thông là cấp học cuối cùng của GD phổ thông, là cầu nối
giữa GD phổ thông và GD nghề nghiệp, GD đại học và sau đại học. Giáo dục


×