Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 156 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

THẠCH THỊ YẾN LINH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ
TỈNH TRÀ VINH

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN THỊ HƢƠNG

Đà Nẵng - Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng
bố trong bất cứ cơng trình nào khác.
Tác giả

Thạch Thị Yến Linh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1


1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 3
3. Khách thể nghiên cứu và hoạt động nghiên cứu .................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 3
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 4
8. Cấu trúc luận văn ................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ
THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ ...................................................................... 6
1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ................................. 6
1.1.1. Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới ......................... 6
1.1.2. Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam ......................... 7
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................... 11
1.2.1. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống ................................................. 11
1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống .................................... 13
1.3. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở
TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ ............................................ 16
1.3.1. Đặc điểm của học sinh trƣờng phổ thông dân tộc nội trú ............. 16
1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở
trƣờng phổ thông dân tộc nội trú............................................................. 18
1.3.3. Nội dung hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng
phổ thông dân tộc nội trú ........................................................................ 19


1.3.4. Hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng
sống ở trƣờng phổ thông dân tộc nội trú ................................................. 25
1.3.5. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống và
các điều kiện để thực hiện giáo dục kỹ năng sống .................................. 27

1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ ........................ 29
1.4.1. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú ...................................................... 29
1.4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống ......................................................................................................... 32
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 34
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG
DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TRÀ VINH .................................................... 36
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƢỜNG PHỔ
THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TRÀ VINH ........................................ 36
2.1.1. Quy mô, cơ cấu ............................................................................. 36
2.1.2. Chất lƣợng giáo dục ...................................................................... 37
2.1.3. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên ................................................ 38
2.1.4 Cơ sở vật chất ................................................................................. 39
2.2. KHÁI QUÁT TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ......................... 39
2.2.1. Mẫu khảo sát ................................................................................. 39
2.2.2. Cách thức khảo sát ........................................................................ 40
2.2.3. Quy ƣớc cách xử lý số liệu............................................................ 40
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở CÁC
TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TRÀ VINH ............. 40
2.3.1. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh ở trƣờng phổ thông dân tộc nội trú .................................... 40


2.3.2. Thực trạng hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng phổ thông dân tộc nội trú .............. 45
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TRÀ

VINH ............................................................................................................... 50
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống50
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dungchƣơng trình hoạt động giáo dục kỹ
năng sống................................................................................................. 52
2.4.3. Thực trạng quản lý hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động
giáo dục kỹ năng sống ............................................................................. 53
2.4.4. Thực trạng quản lý phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong hoạt
động giáo dục kỹ năng sống .................................................................... 55
2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ cho họt động giáo dục kỹ
năng sống................................................................................................. 57
2.4.6. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục kỹ năng sống .................................................................... 59
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG ..... 61
2.5.1. Đánh giá chung ............................................................................. 61
2.5.2. Nguyên nhân ................................................................................. 61
Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................... 65
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN
TỘC NỘI TRÚ TỈNH TRÀ VINH .............................................................. 66
3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ................................................ 66
3.1.1. Biện pháp giáo dục kỹ năng sống phải góp phần nâng cao chất
lƣợng GD tồn diện cho học sinh của trƣờng ......................................... 66
3.1.2. Biện pháp giáo dục kỹ năng sống phải phục vụ chiến lƣợc phát
triển của nhà trƣờng trong giai đoạn đổi mới hiện nay ........................... 66


3.1.3. Biện pháp giáo dục kỹ năng sống phải tác động đồng bộ vào các
yếu tố của quá trình hoạt động giáo dục kỹ năng sống ........................... 66
3.1.4. Các biện pháp giáo dục kỹ năng sống phải phát huy đƣợc sức
mạnh tổng hợp của các lực lƣợng tham gia vào hoạt động giáo dục kỹ

năng sống................................................................................................. 67
3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN
TỘC NỘI TRÚ TỈNH TRÀ VINH ................................................................. 67
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân
viên và học sinh về hoạt động giáo dục kỹ năng sống ............................ 67
3.2.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú .......... 69
3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng nội dung chƣơng trình hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ....................................................... 73
3.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức, chỉ đạo thực hiện hình thức, phƣơng pháp
hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ...................................... 80
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục
trong và ngoài nhà trƣờng để tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh .................................................................................... 82
3.2.6. Biện pháp 6: Huy động nguồn lực trong và ngoài nhà trƣờng cho
việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ........... 84
3.2.7. Biện pháp 7: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch
hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ...................................... 86
3.3. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP ............................................................................................................... 87
3.3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết .............................................. 87
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi ................................................. 93
3.3.3. Sự tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi ....................... 100


Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 102
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 106
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

AH

:

Ảnh hƣởng

CBQL

:

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

CSVC

:
:

CSVN


:

Cộng sản Việt Nam

CT

:

Cấp thiết

DTTS

:

Dân tộc thiểu số

GD

:

Giáo dục

GD&ĐT

:

Giáo dục và Đào tạo

GV


:

Giáo viên

GVBM

:

Giáo viên bộ môn

GVCN

:

Giáo viên chủ nhiệm



:

Hoạt động

HS

:

Học sinh

HT


:

Hiệu trƣởng

KT

:

Khả thi

KNS

:

Kỹ năng sống

KAH

:

Không ảnh hƣởng

KCT

:

Khơng cấp thiết

KKT


:

Khơng khả thi

KTX

:

Khơng thƣờng xun

KTH

:

Khơng thực hiện

HĐNGLL

:

Ngồi giờ lên lớp

PTDNNT

:

Phổ thông Dân tộc nội trú

Cơ sở vật chất



QL

:

Quản lý

QLGD

:

Quản lý Giáo dục

QLNT

:

Quản lý Nội trú

QS

:

Quản sinh

TBDH

:


Thiết bị dạy học

TDTT

:

Thể dục thể thao

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thơng

TPT

:

Tổng phụ trách

TX

:


Thƣờng xun

TNCSHCM

:

Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

IAH

:

Ít ảnh hƣởng

ICT

:

Ít cấp thiết

IKT

:

Ít khả thi

ITX

:


Ít thƣờng xuyên

UBND

:

Ủy ban Nhân dân

UNESCO

:

Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục
của Liên hiệp quốc

UNICEP

:

Quỹ nhi đồng Liên hiệp Quốc

WHO

:

Tổ chức Y tế Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu


Tên bảng

hình

Trang

2.1

Số lớp, học sinh các trƣờng PTDTNT

36

2.2

Chất lƣợng hai mặt giáo dục của học sinh cấp THCS

37

2.3

Chất lƣợng hai mặt giáo dục của học sinh cấp THPT

38

2.4

Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

38


2.5

Số lƣợng mẫu khảo sát

39

2.6

Khảo sát về thực trạng thực hiện nội dung HĐGD KNS

41

2.7

Thực trạng hình thức tổ chức HĐGD KNS

45

2.8

Thực trạng phƣơng pháp tổ chức HĐGD KNS

48

2.9
2.10
2.11

2.12


2.13

2.14

2.15

Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ
năng sống
Thực trạng quản lý nội dung chƣơng trình HĐGD KNS
trạng quản lý hình thức, phƣơng pháp tổ chức HĐGD
KNS
Thực trạng quản lý sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục
trong HĐGD KNS
Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ cho HĐGD
KNS
Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả HĐGD KNS
Các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến việc GD KNS cho
học sinh

50
52
53

55

57

59


62


Số hiệu

Tên bảng

hình
2.16

Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến việc GD KNS
cho học sinh

Trang

63

3.1

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

87

3.2

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

93



1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để thích ứng với các điều kiện tự nhiên-xã hội, con ngƣời cần hình thành đƣợc
các kỹ năng sống. Tuy nhiên trong cuộc sống hiện đại ngày nay thế hệ trẻ thƣờng
chỉ chú ý đến việc trang bị tri thức khoa học mà ít chú ý đến việc trang bị kỹ năng
sống cho bản thân. Xã hội hiện nay đang có những thay đổi mạnh mẽ tác động đến
cuộc sống của con ngƣời, nhiều vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh nhƣ: sự biến đổi
nhanh chóng của các giá trị đạo đức xã hội, sự phát triển của công nghệ thông tin,
khoa học,... bên cạnh những tác động tích cực cịn có những tác động tiêu cực, đặc
biệt đối với học sinh. Nếu học sinh khơng có kiến thức cần thiết để lựa chọn những
giá trị sống tích cực, khơng có năng lực ứng phó thì sẽ rất dễ gặp phải những trở
ngại, rủi ro trong cuộc sống. Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sống có ý nghĩa quan
trọng đối với việc hình thành nhân cách sống tốt cho mỗi ngƣời, góp phần phát triển
giáo dục toàn diện cho học sinh.
Ở Việt Nam, để nâng cao chất lƣợng GD toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn
nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, đáp ứng yêu
cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của ngƣời học, GD phổ thông đã và đang
đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của GD thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận
KNS, đó là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng
chung sống. Mục tiêu GD phổ thông đã và đang chuyển hƣớng từ chủ yếu là trang
bị kiến thức sanh trang bị những năng lực cần thiết cho các em HS. Phƣơng pháp
GD phổ thông theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
ngƣời học. Nội dung GD KNS đã đƣợc tích hợp trong một số mơn học và các
HĐGD trong nhà trƣờng phổ thông. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trƣờng học
sẽ giúp thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực cho ngƣời học; đồng thời,
tạo những tác động tốt đối với các mối quan hệ giữa thầy và trò, giữa các học sinh,
bạn bè với nhau; giúp tạo nên sự hứng thú học tập cho trẻ. Tuy nhiên, trong những

năm gần đây, cùng với sự mở cửa, hội nhập quốc tế về quan hệ kinh tế, giao lƣu văn
hóa,... của đất nƣớc, một số thanh thiếu niên học sinh thiếu hiểu biết về thực tế cuộc
sống, chƣa đƣợc rèn dạy kỹ năng sống, có khi lại sớm phải tự mình đƣơng đầu với


2

nhiều vấn đề tâm lý xã hội phức tạp, đã bị lơi cuốn vào lối sống thực dụng, đua địi,
khơng đủ bản lĩnh nói “khơng” với cái xấu.
Ở các trƣờng học hiện nay, hoạt động giáo dục kỹ năng sống cũng còn nhiều
hạn chế, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, quản lý thiếu chặt chẽ, chƣa xây dựng
đƣợc nền nếp và chƣa mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lƣợng toàn
diện cho học sinh. Đặc biệt đối với học sinh trƣờng PT DTNT, phần lớn các em học
sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, tiếng phổ thông cịn hạn chế, do đó trƣớc khi đến
trƣờng các em còn thiếu rất nhiều kỹ năng sống cơ bản và cần thiết. Khi tham gia
học tập và sinh hoạt ở trƣờng PT DTNT các em thƣờng bị xáo trộn về tâm lý khiến
các em trở thành những ngƣời rụt rè, ít linh hoạt, thiếu tự tin trong cuộc sống tập thể
và ít thành cơng khi ra trƣờng sau khi tốt nghiệp cao đẳng, đại học. Do vậy, để trang
bị kỹ năng sống cho các em lại càng cần thiết và địi hỏi ngƣời cán bộ quản lý phải
tìm ra những biện pháp thích hợp để quản lý quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh các trƣờng PT DTNT.
Đối các trƣờng PTDTNT trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, một số HS chƣa thích
nghi với mơi trƣờng học tập và sinh hoạt của trƣờng PTDTNT dẫn đến rối nhiễu
tâm lý trong quá trình học tập. Biểu hiện nhƣ sống khép kín, ngại giao tiếp, ít cởi
mở nhƣng lại dễ tin những lời dụ dỗ, lôi kéo, rủ rê của kẻ xấu dẫn đến học sinh bỏ
học hoặc vƣớng vào các tệ nạn xã hội. Phần lớn học sinh chƣa đƣợc GD tốt tính tơ
chức, kỷ luật, ý thức học tập, ý chí rèn luyện, tính kiên trì khơng cao... nên khi gặp
khó khăn, trở ngại trong học tập, cuộc sống hay những vấn đề nảy sinh trong
chuyện tình cảm, chuyện gia đình. làm cho bản thân học sinh thiếu lạc quan, sống
tự ti, mặc cảm, dẫn đến có những hành động tiêu cực, thái quá nhƣ uống rƣợu, bia,

vi phạm pháp luật ... Các sự việc đó xảy ra ngun nhân chính là HS thiếu KNS.
Cơng tác QL HĐGD KNS tại các trƣờng PTDTTN tỉnh Trà Vinh còn nhiều
hạn chế, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, QL thiếu chặt chẽ, chƣa xây dựng đƣợc
nền nếp và chƣa mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lƣợng GD toàn
diện cho HS. Vấn đề đặt ra là cân phải hình thành ý thức tơ chức hoạt động GD
KNS cho HS một cách có mục đích, nội dung rõ ràng phù hợp với thực tiễn của các
trƣờng PTDTNT và đƣợc QL chặt chẽ theo qui định, qui chế đề ra, nhằm góp phân


3

củng cố, nâng cao kiến thức, làm rõ thêm nội dung của hoạt động GD KNS, từ đó
HS có ý thức tham gia một cách tự giác các hoạt động GD KNS của nhà trƣờng.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là:
"Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường phổ thông dân
tộc nội trú tỉnh Trà Vinh".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt
động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trƣờng PT DTNT tỉnh Trà Vinh, đề
xuất một số biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trƣờng PT
DTNT tỉnh Trà Vinh nhằm thực hiện mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh.
3. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trƣờng PT.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trƣờng PT DTNT
tỉnh Trà Vinh.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trƣờng PT

DTNT tỉnh Trà Vinh đã đƣợc thực hiện, song còn những bất cập và hạn chế trong
các biện pháp quản lý. Có thể đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh một cách khoa học, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế
nhà trƣờng để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh các trƣờng PT DTNT tỉnh Trà Vinh.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh các trƣờng PT
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh các trƣờng PT DTNT tỉnh Trà Vinh.


4

5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh các trƣờng PT DTNT tỉnh Trà Vinh.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận văn khảo sát thực trạng và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh 6 trƣờng PT DTNT cấp trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh
Trà Vinh
Thời gian khảo sát: Từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận:
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu có
liên quan để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phƣơng pháp này nhằm để tìm hiểu thực trạng hoạt động GD KNS và quản
lý HĐGD KNS ở các trƣờng PT DTNT bằng cách sử dụng một hệ thống câu hỏi để
trƣng cầu ý kiến của các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.

7.2.1. Phương pháp quan sát
Phƣơng pháp này nhằm mục đích quan sát các hoạt động GD KNS và quản
lý HĐGD KNS của CBQL, GV và học sinh thông qua các buổi hoạt động
GDNGLL, các buổi sinh hoạt, các tiết học…
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp này nhằm mục đích trị chuyện, trao đổi với CBQL, GV và học
sinh để nắm thông tin về thực trạng HĐGD KNS và quản lý HĐGD KNS cho học
sinh.
7.3 Phương pháp thống kê toán học
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để xử lý, phân tích các dữ liệu nhằm định
lƣợng kết quả nghiên cứu.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu; kết luận; kiến nghị; danh mục tài liệu tham khảo; phụ
lục; nội dung luận văn gồm 03 chƣơng:


5

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh các trƣờng PT.
Chƣơng 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh các trƣờng PT DTNT tỉnh Trà Vinh.
Chƣơng 3. Biện pháp quản lý quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh các trƣờng PT DTNT tỉnh Trà Vinh.


6

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ

NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG
DÂN TỘC NỘI TRÚ
1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới
Hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới đã đƣa nội dung GDKNS vào trong nhà
trƣờng phổ thơng, dƣới nhiều hình thức khác nhau trong đó đã có rất nhiều nƣớc
đƣa vào chƣơng trình chính khóa ở bậc tiểu học và bậc trung học [2]. Ở các nƣớc
phƣơng Tây, kỹ năng sống từ lâu đã đƣợc quan tâm. Mơ hình giáo dục của Pháp thế
kỷ XXI theo đề xuất của Edgard Morin là phải giảng dạy về hồn cảnh con ngƣời
(hiểu rõ con ngƣời là gì, con ngƣời sống và hoạt động nhƣ thế nào, trong những
điều kiện nào, con ngƣời xử lý bằng cách nào) và học cách sống. Triết lý giáo dục
Mỹ đầu thế kỉ XXI cũng cho rằng: cần nâng cao kỹ năng giao lƣu qua nói, đọc,
nghe, viết, cần phát triển khả năng suy ngẫm… Ngƣời Nhật đi vào thế kỉ XXI với
mô hình khơng đánh giá học sinh, sinh viên qua năng lực hiểu các môn học mà
đánh giá khả năng giải quyết các vấn đề của đời sống thực tiễn [12, Tr.203].
GD KNS ở Lào [3] với cách tiếp cận nội dung quan tâm đến GD cách phịng
chống HIV/AIDS đƣợc tích hợp trong chƣơng trình GD chính quy. Năm 2001 GD
KNS ở Lào đƣợc mở rộng sang các lĩnh vực GD nhƣ: GD dân số; GD giới tính, sức
khỏe sinh sản, vệ sinh cá nhân; GD môi trƣờng.
GD KNS ở Campuchia [3] đƣợc quan tâm dƣới góc độ năng lực sống của con
ngƣời, nó hƣớng đến GD các kỹ năng cơ bản trong đời sống con ngƣời và hoạt
động nghề nghiệp.
GD KNS ở Malaysia do Bộ Giáo dục và các cơ quan khác thực hiện. Họ coi
môn GD KNS là môn kỹ năng của cuộc sống [16]. Mục tiêu của môn học này ở
trƣờng học là cung cấp cho HS những kỹ năng thực tế cơ bản để cho họ có thể thực
hiện các nhiệm vụ cuộc sống. GD KNS đƣợc xem xét dƣới 3 góc độ: Các kỹ năng
thao tác bằng tay, kỹ năng thƣơng mại và đấu thâu, KNS trong đời sống gia đình.


7


Ở Bangladesh GD KNS đƣợc khai thác dƣới góc độ các kỹ năng hoạt động xã
hội, kỹ năng phát triển, kỹ năng chuẩn bị cho tƣơng lai.
Ở Ấn độ GD KNS gắn liền với việc giúp con ngƣời sống một cách lành mạnh
về thể chất và tinh thần nhằm phát triển các năng lực. Các KNS đƣợc khai thác và
GD gồm các kỹ năng: Giải quyết vấn đề, tƣ duy phê phán, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng ra quyết định.
Vấn đề GD KNS cho ngƣời học đều đƣợc các nƣớc quan tâm và cùng xuất
phát từ quan niệm chung về KNS của WHO hoặc của UNESCO, tuy nhiên quan
niệm và nội dung GD KNS của các nƣớc không giống nhau. Hiện nay đã có hơn
155 nƣớc trên thế giới quan tâm đến việc đƣa KNS vào nhà trƣờng. Việc GD KNS
cho HS ở các nƣớc đƣợc thực hiện theo 3 hình thức: KNS là một mơn học riêng
biệt; KNS đƣợc tích hợp vào một mơn học chính thức và KNS đƣợc tích hợp vào
nhiều hoặc tất cả các mơn học trong nhà trƣờng.
Nhƣ vậy có thể thấy quan niệm, nội dung GD KNS đƣợc triển khai ở các nƣớc
vừa thể hiện cái chung, vừa mang tính đặc thù của từng quốc gia. Mặt khác trong
cùng một quốc gia, nhƣng với các đối tƣợng, hình thức GD khác nhau thì nội dung
GD KNS cũng khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực GD chính quy và khơng chính
quy. Trong GD khơng chính quy ở một số nƣớc, những kỹ năng nhƣ nghe, nói, đọc,
viết đƣợc coi là những KNS cơ bản. Trong khi đó ở lĩnh vực GD chính quy các kỹ
năng cơ bản lại đƣợc xác định phong phú hơn theo các lĩnh vực quan hệ cá nhân.
Do vậy phân lớn các quốc gia đều mới bƣớc đầu triển khai GD KNS nên những
nghiên cứu lý luận về vấn đề này mặc dù là phong phú nhƣng chƣa toàn diện và
sâu sắc.
Tóm lại, mục tiêu của giáo dục KNS của các quốc gia trên thế giới là nhằm
nâng cao tiềm năng của con ngƣời để có hành vi thích ứng và tích cực nhằm đáp
ứng nhu cầu sự thay đổi, các tình huống của cuộc sống hàng ngày đồng thời tạo ra
sự thay đổi và nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
1.1.2. Sơ lƣợc về lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam
Ở Việt Nam việc giáo dục kỹ năng sống không phải là vấn đề mới, đã đƣợc

ngành giáo dục triển khai từ rất lâu theo phƣơng pháp lồng ghép vào các môn học


8

nhƣ đạo đức, giáo dục công dân. Năm 2001, thông qua dự án “Giáo dục sống khỏe
mạnh, kỹ năng sống cho trẻ và vị thành niên” thực hiện ở 120 trƣờng của 10 tỉnh
trong cả nƣớc (đối với THCS), với sáng kiến và hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên
Hiệp Quốc tại Việt Nam, chúng ta đã thực hiện tƣơng đối bài bản việc giáo dục kỹ
năng sống. Tham gia dự án có học sinh và cả trẻ em ở ngoài trƣờng học của một số
tỉnh, thành nhƣ: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, An Giang, Hải Phịng, Quảng Ninh, Gia
Lai... Qua đó, các em đƣợc rèn luyện những kỹ năng sống thiết thực nhƣ phòng
chống HIV/AIDS, ma túy, sức khỏe sinh sản, vấn đề quan hệ tình dục sớm, các
hành vi ứng xử có văn hóa, phịng chống tai nạn thƣơng tích, phịng chống các loại
bệnh tật, tai nạn giao thơng, một số hoạt động có liên quan đến văn hóa trong
trƣờng học[26, tr 55]
Ngồi ngành GD, đối tác tham gia cịn có 2 tổ chức chính trị xã hội là Trung
ƣơng Đoàn TNCS HCM và Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Đại diện của các tổ
chức này cũng đƣợc tập huấn về KNS với quan niệm nhƣ trên. Trên cơ sở đó, quan
niệm về KNS cơ bản đối với từng nhóm đối tƣợng đƣợc vận dụng đa dạng hơn.
Một số tơ chức phi chính phủ ở nƣớc ngồi cũng triển khai những chƣơng trình, dự
án nhằm can thiệp giảm thiểu các nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS đối với những đối
tƣợng có nguy cơ cao và trong đó sử dụng cách tiếp cận KNS.
Một số tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi đã hỗ trợ tiến
hành GD KNS về một số chủ đề nhạy cảm cho một số nhóm đối tƣợng thuộc cả GD
chính quy và GD thƣờng xuyên. Tuy nhiên, những hoạt động về GD KNS chƣa
rộng rãi và chƣa đƣợc phối hợp chặt chẽ với nhau để nâng cao hiệu quả HĐGD
KNS cho thế hệ trẻ. Vì vậy, KNS đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà tâm lý
học, GD Việt Nam trong thời gian gần đây với những cơng trình nghiên cứu đựơc
triển khai các cấp.

Tác giả Nguyễn Thanh Bình trong cuốn “Giáo trình Giáo dục kỹ năng
sống”, khẳng định rằng về yêu cầu cụ thể đổi mới chƣơng trình nội dung và
phƣơng pháp. Trong đó: “Cốt lõi của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học là
hƣớng vào học tập chủ động, chống thói quen thụ động, đồng thời coi dạy học
thông qua tổ chức hoạt động của học sinh là đặc trƣng thứ nhất của phƣơng pháp


9

dạy học tích cực”.[5]
Tác giả Nguyễn Thanh Bình đã xây dựng giáo trình “ Giáo dục KNS” (2007).
Xây dựng lý thuyết cơ bản về KNS và Giáo dục KNS cho học sinh các cấp từ mầm
non đến phổ thông và giáo dục thƣờng xuyên. Tác giả đã quan tâm sâu sắc đến giáo
dục KNS cho học sinh cấp THCS, nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý, xã hội của lứa
tuổi học sinh THSC, những KNS cần giáo dục cho học sinh lứa tuổi này và xây
dựng các phƣơng pháp, biện pháp giáo dục KNS cho học sinh.
Nghiên cứu so sánh GD KNS ở Việt Nam với một số quốc gia khác: kết quả
của hƣớng nghiên cứu này cho thấy nghiên cứu về KNS và GD KNS ở Việt Nam
xuất phát từ yêu cầu của xã hội hiện nay; từ nhiệm vụ triển khai chiến lƣợc và đổi
mới GD phổ thông; từ xu thế GD thế giới và từ sự phát triển nội tại của khoa học
GD nói chung và bƣớc đầu đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định.[25]
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Bình và cộng sự đã trình bày tƣơng đối
đầy đủ và hệ thống về tiếp cận và thực hiện GD KNS cho HS do ngành GD thực
hiện. Nội dung của GD nhà trƣờng phổ thông đƣợc định hƣớng bởi mục tiêu GD
KNS. Theo đó các nội dung GD KNS cụ thể đã đƣợc triển khai ở các cấp học nhƣ
sau:
Ở bậc Mầm non chú ý đến GD cho trẻ hành vi, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng
giao tiếp ứng xử. Đồng thời chú trọng đến các nội dung nhƣ: phát triển thể chất,
nhận thức, phát triển ngơn ngữ, tình cảm, nghệ thuật và thẩm mỹ của trẻ. Trong tất
cả các nội dung đều chứa đựng nội dung KNS.

GD KNS ở bậc Tiểu học tập trung vào các kỹ năng chính nhƣ kỹ năng đọc,
viết, tính tốn, nghe, nói; coi trọng khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra
trong cuộc sống hàng ngày; hình thành các kỹ năng tƣ duy sáng tạo, phê phán; kỹ
năng ra quyết định và giải quyết vấn đề; phát triển trí tƣởng tƣợng.
GD KNS cho HS THCS chú trọng GD các kỹ năng cơ bản cho HS nhƣ: năng
lực thích nghi; năng lực hành động; năng lực ứng xử; năng lực tự học suốt đời; định
hƣớng để HS học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để tự khẳng
định.
GD KNS cho HS THPT, xây dựng đƣợc khung lý luận về GD KNS từ xác


10

định thuật ngữ, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc, phƣơng pháp GD cho
đến đánh giá kết quả và tác động của GD KNS.
Với các bậc học trên việc GD KNS đƣợc thực hiện chủ yếu thơng qua chƣơng
trình các môn học và các hoạt động GD của nhà trƣờng cùng với một số chƣơng
trình dự án do nƣớc ngoài tài trợ.
Thực hiện Hiệp định số 2384- VIE ký ngày 10 tháng 01 năm 2008 giữa Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) về Dự án
Giáo dục Trung học cơ sở vùng khó khăn, dự án đã phối hợp với Viện nghiên cứu
khoa học Quản lý giáo dục, học viện Quản lý giáo dục tổ chức biên soạn tài liệu"
Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở vùng khó
khăn" cho 17 tỉnh thành trong cả nƣớc tham gia dự án. Nội dung của tài liệu nhằm
hỗ trợ cho các nhà quản lý, giáo viên phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trƣờng. Tuy nhiên tài liệu này cũng rất hữu
ích cho tất cả các tổ chức, cá nhân quan tâm đến phát triển kỹ năng sống cho học
sinh trung học cơ sở nhƣ cộng đồng, cha mẹ học sinh, các cơ quan quản lý giáo dục
và những ngƣời quan tấm đến lĩnh vực này [4]
Trong thời gian qua có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đã nghiên cứu về

vấn đề quản lý HĐGD KNS cho học sinh nhƣ: Luận án tiến sĩ của Phan Thanh Vân
(2010) với đề tài: “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thơng thơng
qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp”; Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thu
Hằng (2013) với đề tài: “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu
vực miền núi phía bắc Việt Nam qua các môn tự nhiên và xã hội, khoa học”; Luận
văn thạc sĩ của Lƣơng Thị Hằng (2012): “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá
trị sống, kỹ năng sống cho học sinh ở Trƣờng Trung học phổ thông Nam Phù Cừ,
tỉnh Hƣng Yên”; Nguyễn Trƣờng Nguyên (2013): “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ
năng sống thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng trung học cơ sở
trong bối cảnh hiện nay”; Luận văn thạc sĩ của Thái Doãn Đƣờng (2014): “Biện
pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trƣờng PT DTNT
trên địa bàn tỉnh Kon Tum” Nhìn chung các đề tài này đều đƣa ra đƣợc các lý luận
và các biện pháp cân thiết cho tổ chức, quản lý HĐGD KNS cho HS phổ thông. Rất


11

ít đề tài nghiên cứu đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trƣờng DTNT.
Vì vậy đề tài của tác giả với mong muốn nâng cao hiệu quả của việc quản lý hoạt
động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các trƣờng PT DTNT tỉnh Trà Vinh
nhằm tạo ra sự thống nhất nhận thức và hành động một cách hệ thống trong nhà
trƣờng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống

a. Kỹ năng sống
Có nhiều cách diễn đạt khác nhau về kỹ năng sống. Kỹ năng sống là năng lực
ứng xử tích cực, hợp lý của mỗi ngƣời trong cuộc sống. Đó là năng lực điều chỉnh,
lựa chọn hành vi, nhu cầu, phòng tránh, dự báo để ứng xử tích cực, phù hợp trƣớc
các hiện tƣợng tự nhiên, xã hội, tƣ duy.

Kỹ năng sống là khả năng tâm lý xã hội của mỗi ngƣời cho những hành vi
thích ứng và tích cực giúp cho bản thân đối phó hiệu quả với những đòi hỏi và
những thử thách của cuộc sống. Kỹ năng sống giúp cho bản thân mỗi ngƣời có đƣợc
cuộc sống an tồn, khỏe mạnh và nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Kỹ năng sống là những khả năng học đƣợc thể hiện những giá trị mình đón
nhận qua học tập, rèn luyện thành những hoạt động có hiệu quả trong đời sống
thƣờng ngày.
Theo UNESCO,WHO và UNICEF, kỹ năng sống có thể gồm các kỹ năng cốt
lõi sau [29, tr 9]:
1.Kỹ năng giải quyết vấn đề;
2. Kỹ năng suy nghĩ, phê phán;
3. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả;
4. Kỹ năng ra quyết định;
5. Kỹ năng tƣ duy sáng tạo;
6. Kỹ năng nhận thức, tự trọng và tự tin của bản thân, xác địnhgiá trị;
7. Kỹ năng thể hiện sự cảm thơng;
8. Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc.


12

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã xem xét kỹ năng sống nhƣ là các kỹ năng
thiết thực mà con ngƣời cân đến để có cuộc sống an tồn, khoẻ mạnh và hiệu quả.
Khái niệm kỹ năng sống đƣợc hiểu với nội hàm đầy đủ và đa dạng hơn đã đƣợc
trình bày sau hội thảo “Chất lƣợng giáo dục và kỹ năng sống” đƣợc tổ chức từ ngày
23 đến ngày 25 tháng 10 năm 2003 tại Hà Nội, đó là:
Năng lực thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng
ngày;
Hành vi làm cho cá nhân thích ứng và giải quyết có hiệu quả các thách thức
của cuộc sống;

Những kỹ năng liên quan đến tri thức, những giá trị;
Năng lực đáp ứng và những hành vi tích cực giúp con ngƣời có thể giải
quyết có hiệu quả những yêu cầu và thách thức của cuộc sống.
Nhƣ vậy kỹ năng sống là tất cả những kỹ năng cần thiết trực tiếp giúp cá nhân
sống thành công và hiệu quả, trong đó tích hợp những khả năng, phẩm chất, hành
vi, tâm lý xã hội và văn hóa phù hợp và đƣơng đầu đƣợc với những tác động của
môi trƣờng.

b. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Điều 2, 3 - Thông tƣ số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014 của
Bộ giáo dục và Đào tạo về việc “ Ban hành Quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ
năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa” đã nêu rõ: Hoạt động giáo
dục kỹ năng sống đƣợc hiểu là hoạt động giáo dục giúp cho ngƣời học hình thành
và phát triển những thói quen, hành vi, thái độ tích cực, lành mạnh trong việc ứng
xử các tình huống của cuộc sống cá nhân và tham gia đời sống xã hội, qua đó hồn
thiện nhân cách và định hƣớng phát triển bản thân tốt hơn dựa trên nền tảng các giá
trị sống [29, tr1].
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa
góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách cho ngƣời học;
có nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý ngƣời học, phù hợp với thuần phong
mỹ tục Việt Nam [1, tr2]”.
Hoạt động GD là những hoạt động do các cơ sở GD (trƣờng học và các cơ sở


13

giáo dục khác) tổ chức thực hiện theo kế hoạch, chƣơng trình GD, trực tiếp điều
hành và chịu trách nhiệm về chúng. Trong các hoạt động GD, hoạt động dạy học là
hoạt động nền tảng và chủ đạo không chỉ trong các môn học mà ở tất cả các hoạt
động GD khác trong nhà trƣờng. Hoạt động này đƣợc tổ chức có định hƣớng nhằm

tạo ra những mơi trƣờng hoạt động và giao tiếp hiệu quả cho ngƣời học. Khi tham
gia các hoạt động GD ngƣời học tiến hành các hoạt động theo những nguyên tắc
chung, những mục tiêu chung, những giá trị chung và những biện pháp chung.
Có thể hiểu một cách khái quát về hoạt động giáo dục kỹ năng sống là hoạt
động " dạy ngƣời" với mục tiêu hình thành thói quen, hành vi, thái độ tích cực trong
việc ứng xử mọi tình huống của cuộc sống và cá nhân tham gia đời sống xã hội.
Đây là hoạt động mang tính nhân văn sâu sắc, địi hỏi nhà giáo dục phải kiên trì,
sáng tạo. Đối tƣợng giáo dục chỉ có thể hình thành đƣợc kỹ năng sống thông qua
việc tham gia vào hoạt động thực tiễn, tự trải nghiệm, tự rèn luyện để hoàn thiện
nhân cách, bổ sung kinh nghiệm sống.
1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống

a. Quản lý
Quản lý là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội,
và đƣợc hiểu dƣới những góc độ, quan điểm khác nhau. Quản lý là sự tác động liên
tục có tổ chức, có định hƣớng của chủ thể QL (ngƣời QL, tổ chức QL) lên khách thể
QL (ngƣời bị QL và các yếu tố chịu ảnh hƣởng tác động của chủ thể QL) về các mặt
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách,
các nguyên tắc, các phƣơng pháp và các biện pháp cụ thể nhằm làm cho tô chức vận
hành đạt tới mục tiêu QL.
Theo Harold Koontz: Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo sự phối
hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đƣợc các mục đích của nhóm. Mục tiêu của
mọi nhà quản lý là nằm hình thành một mơi trƣờng mà trong đó con ngƣời có thể
đạt đƣợc các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc và sự bất mãn cá nhân ít
nhất. [14, tr32]
Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý nhằm phối hợp sự nỗ lực của nhiều
ngƣời, sao cho mục tiêu của từng ca nhân biến thành tựu của xã hội”. [30, tr32].


14


Theo Bùi Trọng Tuân – Nguyễn Kì: “Quản lý là chức năng của những hệ
thống có tổ chức với những bản chất khác nhau (kỹ thuật, sinh vật, xã hội) thực hiện
những chƣơng trình, mục đích hoạt động”. [40, tr19]
Theo F.W Taylor cho rằng: Quản lý là biết chính xác điều muốn ngƣời khác
làm, sau đó thấy họ đã hồn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. [32]
Từ những quan điểm trên, có thể nói: quản lý là quá trình tác động của chủ thể
quản lý đến đối tƣợng nhằm điều khiển, hƣớng dẫn các quá trình xã hội, hành vi
hoạt động của con ngƣời để đạt tới mục đích, đúng với ý chí của nhà quản lý và phù
hợp với quy luật khách quan.

b. Quản lý giáo dục
Theo tác giả Trần Kiểm quản lý giáo dục có hai cấp độ: cấp độ vĩ mơ (quản lý
hệ thống giáo dục) và cấp vi mô (quản lý nhà trƣờng)
Ở cấp độ vĩ mô: QLGD đƣợc hiểu là sự tác động liên tục, có tổ chức, có
hƣớng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính vƣợt trội, sử
dụng một cách tối ƣu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đƣa hệ thống
đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi trƣờng
bên ngồi ln biến động [26, tr 10]
Ở cấp độ vi mô: QLGD đồng nghĩa với khái niệm quản lý nhà trƣờng, đƣợc
hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ
thống và hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên,công nhân viên,
tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội trong và ngồi nhà trƣờng
nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng [26, tr
12]
“QLGD nói chung và QL trƣờng học nói riêng là hệ thống những tác động có
mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý (hệ GD) nhằm làm cho hệ
vận hành theo đƣờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đƣợc các tính
chất của nhà trƣờng CNXH Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học –
giáo dục thế hệ trẻ, đƣa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái

mới về chất”. [45, tr12]
Tóm lại: QLGD là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng giáo dục


×