Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Ứng dụng liệu pháp giải quyết vấn đề hỗ trợ tâm lý cho học sinh trung học cơ sở nghiên cứu trên học sinh THCS quận liên chiểu thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 139 trang )

TR

TR

Đ I H CăĐĨăN NG
NGăĐ I H CăS ăPH M

NGăTH H

NGăLAN

Đề tài:
NG D NG LI U PHÁP GI I QUY T V N Đ
H TR TÂM LÝ CHO H C SINH TRUNG H C C ăS
(NGHIÊN C U TRÊN H C SINH THCS QU N LIÊN CHI U THÀNH PH ĐĨăN NG)

LU NăVĔNăTH CăSƾăTỂMăLÝ H C

ĐƠăN ng,ănĕmă2020


Đ I H CăĐĨăN NG
TR NGăĐ I H CăS ăPH M

TR

NGăTH H

NGăLAN

Đề tài:


NG D NG LI U PHÁP GI I QUY T V N Đ
H TR TÂM LÝ CHO H C SINH TRUNG H C C ăS
(NGHIÊN C U TRÊN H C SINH THCS QU N LIÊN CHI U THÀNH PH ĐĨăN NG)

Chuyên ngành: Tâm Lý H c Đ
Mã s : 80310401

ng

LU NăVĔNăTH CăSƾ

NG

IăH NG D N KHOA H C:
PGS.TSăLểăQUANGăS N
BS CKII LÂM T TRUNG

ĐƠăN ng,ănĕmă2020


i
L IăCAMăĐOAN
Với đ tài nghiên c u ng d ng li u pháp gi i quyết v n đ trong hỗ tr tâm lý cho
học sinh Trung Học Cơ S trên địa bàn quận Liên Chi u, Tôi cam đoan đây là đ tài ch a
từng đ c nghiên c u. Và kết qu sàng lọc cũng nh kết qu thực nghi m ng d ng là thành
qu c a chúng tôi làm vi c tại tr ng Trung Học Cơ S Nguy n L ơng Bằng và tr ng
Trung Học Cơ S Đàm Quang Trung.
Tôi cam đoan đ tài là cơng trình nghiên c u ng d ng do chính tơi thực hi n d ới sự
h ớng dẫn c a Thầy PGS TS Lê Quang Sơn và BS CKII Lâm T Trung.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2020

Tác gi luận văn

TR

NGăTH H

NGăLAN


ii
THÔNG TIN K T QU NGHIÊN C U
TểNăĐ TÀI: NG D NG LI U PHÁP GI I QUY T V N Đ H TR
TÂM LÝ CHO H C SINH TRUNG H C C ăS (NGHIÊN C U TRÊN
H C SINH THCS QU N LIÊN CHI U - THÀNH PH ĐĨăN NG)
Mã số: 80310401
Ngành: Tâm lý học đ ng
Ng i h ớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Quang Sơn
BS CKII Lâm T Trung
Thực hi n đ tài: Tr ơng Thị H ơng Lan
Cơ s đào tạo: Đại học S phạm – Đại học Đà Nẵng
Tóm t t:
1. M c đích
Nghiên c u ng d ng li u pháp GQVĐ trong hỗ tr tâm lý cho học sinh THCS, giúp các em có một số
kĩ năng đ

ng phó với các v n đ khó khăn c a mình, đồng th i gi m các yếu tố nguy cơ gây nên những v n đ

v s c khỏe tâm thần. Từ đó, đ a ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hi u qu

ng d ng li u pháp GQVĐ trong


tr ng học
2. Ý nghƿaăkhoaăh c và th c ti n c aăđ tài
ụ nghĩa thực ti n: Nghiên c u chỉ ra thực trạng học sinh có nguy cơ mắc các rối loạn tâm thần tại hai
tr ng tham gia nghiên c u theo mẫu đư chọn. Đồng th i kết qu nghiên c u sẽ là dữ li u, giúp khuyến cáo và
c nh báo tình hình s c khỏe tâm thần học đ ng c a học sinh THCS
Đóng góp mới c a đ tài: Nghiên c u áp d ng ch ơng trình gi i quyết v n đ đ h ớng dẫn học sinh kĩ
năng gi i quyết v n đ và một số kĩ năng khác nhằm hỗ tr tâm lý cho học sinh THCS, giúp các em có kĩ năng
tự gi i quyết các v n đ gặp ph i trong cuộc sống nói chung và trong học tập nói riêng, từ đó nâng cao ch t
l ng học tập. Bên cạnh đó, nghiên c u góp phần khẳng định li u pháp GQVĐ có giá trị hay khơng trong vi c
hỗ tr tâm lý cho học sinh THCS nói riêng và học sinh các c p nói chung.
3. K t qu nghiên c u
Đ tài đư nghiên c u và ng d ng li u pháp GQVĐ trong hỗ tr tâm lỦ cho HS THCS trên địa bàn
quạn Liên Chi u Tp Đà Nẵng. Sau khi nghiên c u 167 học sinh THCS thuộc hai khối lớp 6 và 7 tham gia
nghiên c u trên địa bàn quận Liên Chi u - Thành Phố Đà Nẵng, chúng tôi nhận th y tỉ l HS có yếu tố nguy cơ
mắc các rối loạn v s c khỏe tâm thần khá cao, chiếm 29,32 %, trong đó có 10% học sinh có yếu tố nguy cơ cao,
18,56% học sinh có yếu tố nguy cơ th p. Tỷ l học sinh có yếu tố nguy cơ v rối loạn c m xúc chiếm tỷ l
25,8%, tỷ l học sinh có yếu tố nguy cơ v rối loạn hành vi chiếm tỷ l 22,2%, tỷ l học sinh có yếu tố nguy cơ
v rối loạn tăng động chiếm tỷ l 12%, tỷ l học sinh có yếu tố nguy cơ v rối loạn quan h bạn chiếm tỷ l 39,5
%, tỷ l học sinh có yếu tố nguy cơ v rối loạn quan h xã hội chiếm tỷ l 13,1 %. Đ tài nghiên c u trên hai
nhóm: nhóm can thi p ng d ng li u pháp GQVĐ và nhóm ch ng khơng đ c can thi p li u pháp. Kết qu sau
thực nghi m cho th y, nhóm can thi p có tổng đi m SDQ 25 và đi m các ti u m c c a thang đo SDQ 25 có sự
thay đổi theo chi u h ớng tích cực. Đi u này ch ng tỏ rằng HS nhóm thực nghi m đư tự áp d ng li u pháp


iii
GQVĐ. HS nhận di n đ c th i đi m, sự ki n gây ra các c m xúc tiêu cực, hi u và biết cách qu n lý c m xúc
tiêu cực (đi m các ti u m c SDQ v c m xúc, tăng động, quan h bạn bè, quan h xã hội gi m vào T1). HS tr
nên lạc quan hơn v kh năng gi i quyết các khó khăn trong cuộc sống (thái độ tiêu cực gi m, thái độ tích cực
tăng) Và d dàng ch p nhận hơn các v n đ không th gi i quyết đ c. Trong gi i quyết v n đ , HS đư gi m

cách GQVĐ b t cẩn, trốn tránh và thái độ tiêu cực bằng thái độ tích cực, ki u GQVĐ h p lý, có kế hoạch hơn.
Tâm lý c a các em tham gia thực nghi m cũng đỡ căng thẳng hơn khi đ ng tr ớc những v n đ khó khăn trong
cuộc sống, học tập và quan h bạn bè, thầy cô và quan h xã hội. Nh vậy, b n thân học sinh có th tự áp d ng
li u pháp GQVĐ gi i quyết các v n đ khó khăn gặp ph i trong cuộc sống, trong học tâp. Từ đó, nguy cơ mắc
các v n đ v s c khỏe tâm thần c a HS cũng gi m xuống. Hay nói cách khác, Li u pháp GQVĐ có th đ c sử
d ng trong hỗ tr tâm lý cho HS THCS.
Trên cơ s kết qu nghiên c u, chúng tơi có một số kiến nghị sau:
Chúng tơi kiến nghị các tr ng THCS nên đ a li u pháp GQVĐ vào nhà tr ng đ hỗ tr tâm lý cho
HS. Đặc bi t, các tr ng THCS nên có những bi n pháp sàng lọc học sinh đ phát hi n sớm các học sinh có v n
đ ; từ đó h ớng dẫn các em li u pháp gi i quyết v n đ hoặc có những bi n pháp hỗ tr kịp th i, tránh các
tr ng h p di n biến tâm lý nặng n , nh h ng học tập, hoặc có những hành vi khơng mong muốn.
M rộng mơ hình áp d ng li u pháp GQVĐ cho các c p tr ng học nh Ti u học, Phổ thông Trung
học.
Chúng tôi kiến nghị mỗi tr ng học cần có thêm phịng T v n tâm lý và cán bộ tâm lỦ đ hỗ tr tâm lý
cho học sinh.
4. H

ng nghiên c u ti p theo c aăđ tài:
M rộng ng d ng li u pháp GQVĐ trong hỗ tr tâm lý cho HS THCS c a toàn Thành phố và ng

d ng li u pháp GQVĐ trong hỗ tr tâm lý cho HS ti u học trên địa bàn c p quận và Thành phố.
Ng i h ớng dẫn khoa học

Ng i thực hi n đ tài


iv
INFORMATION RESEARCH RESULTS
PROJECT TITLE: APPLICATION OF SOLUTIONS TO PSYCHOLOGICAL
SUPPORT ISSUES FOR SECONDARY SCHOOL STUDENTS (STUDY ON

SECONDARY SCHOOL STUDENTS DISTRICTION - DISTRICT CITY)
Code: 80310401
Industry: School psychology
Scientific instructors: Le Quang Sơn
Lâm T Trung
Implementing the project: Truong Thi Huong Lan
Training facility: University of Education - Danang University
Compendious:
1. Purpose: Research and apply problem solving method in psychological support for junior high school
students, help them have some skills to cope with their difficult problems, while reducing risk factors. mental
health issues. From there, make some recommendations to improve the application of problem solving therapy
in schools.
2. Scientific and practical significance of the topic:
Practical significance: The study shows the status of students at risk of mental disorders at two schools
participating in the study according to the selected sample. At the same time, the research results will be data,
help to recommend and alert the situation of school mental health of Junior High School students.
New contribution of the topic: Research on applying problem-solving program to guide students in
problem-solving skills and some other skills to support psychology for Middle School students, help them have
the skill of self-solving problems encountered in life in general and in particular learning, thereby improving the
quality of learning. In addition, the study contributes to affirm whether or not problem-solving therapy is
valuable in providing psychological support for junior high school students in particular and students at all levels
in general.
3. Research results
The project has studied and applied problem-solving therapy in psychological support for junior high
school students in Lien Chieu District, Da Nang City. After studying 167 junior high school students in grades 6
and 7 who participated in the study in Lien Chieu District - Da Nang City, we found the percentage of students
with risk factors for disorders. Mental health disorders were quite high, accounting for 29.32%, of which 10% of
students had high risk factors, 18.56% of students had low risk factors. The percentage of students with
emotional risk factors accounted for 25.8%, the proportion of students with behavioral risk factors accounted for
22.2%, the proportion of students with weak risk factors for hyperactivity disorder accounted for 12%, the

percentage of students with related risk factors for related disorders accounted for 39.5%, the proportion of
students with risk factors for cognitive disorders Social system accounts for 13.1%. The research was based on
two groups: the intervention group applied problem-solving therapy and the control group had no intervention.
The results of the experiment show that the intervention group has the total SDQ 25 score and the sub-points on


v
the SDQ 25 scale have changed in a positive direction. This proves that the experimental group students have
applied the problem-solving therapy themselves. Students identify the time and events that cause negative
emotions, understand and know how to manage negative emotions (SDQ 25 sub-scores on emotions,
hyperactivity, friendships, social relations) decrease to T1). Students become more optimistic about their ability
to solve problems in life (decreased negative attitudes, positive attitudes increase) and more easily accept
problems that cannot be solved. In problem solving, students have reduced ways of solving careless problems,
shirking and negative attitudes with a positive attitude, a more rational and planned type of problem solving. The
psychology of children participating in experiments is also less stressful when facing difficult problems in life,
study and relationships with friends, teachers and social relations. Thus, students themselves can apply problemsolving therapy to solve difficult problems encountered in life and in learning. As a result, the student's risk of
developing mental health problems is also reduced.
In other words, problem-solving therapy can be used in psychological support for Middle School
students
Based on the research results, we have the following recommendations:
We recommend that Middle Schools should introduce problem-solving therapy into schools to provide
psychological support for students. In particular, Junior High Schools should take measures to screen students
for the early detection of problem students; From there, they can guide them to solve problems or take measures
to support them in time, avoid cases of severe psychological development, academic influence, or undesirable
behaviors.
Expand the model of problem-solving therapy to school levels such as Primary School and High
School.
We recommend that each school needs a new psychological counseling room and psychosocial staff to
provide psychological support to students.
4. Next research direction of the topic: Expanding the application of problem-solving therapy in psychological

support for junior high school students psychological support for elementary students in the district and city.
Keywords: Psychological support problem-solving therapy app for junior high school students
Scientific instructors

Thread Implementers


vi
DANH M C T VI T T T
A/C

Anh/Chị

ĐQT

Đàm Quang Trung

GQVĐ

Gi i quyết v n đ

HS

Học sinh

NLB

Nguy n L ơng Bằng
Strength and Difficulties Questionnaire – B ng hỏi đi m mạnh


SDQ25

và đi m yếu c a trẻ

TB

Trung bình

T0

Th i đi m tr ớc khi làm thực nghi m

T1

Th i đi m sau khi làm thực nghi m


vii
DANH M C B NG

S hi u
b ng

Tên b ng

Trang

1.1

B ng khách th nghiên c u


3

2.1

B ng mẫu khách th nghiên c u theo tr ng và lớp

38

2.2

Tỷ l phân bố theo giới c a đối t ng nghiên c u

39

2.3

B ng qui trình nghiên c u

38

3.1

Tỷ l phân bố theo giới c a đối t ng nghiên c u

48

3.2

B ng k t qu ph ng v n sâu


48

3.3

Tỷ l % các rối loạn Tâm thần c a nhóm nghiên c u dựa vào b ng
SDQ 25

51

3.4

B ng các yếu tố nguy cơ c a bi u hi n s c khỏe tâm thần theo SDQ
25

52

3.5

So sánh đi m trung bình hai nhóm vào T0

54

3.6

Đi m các ti u lĩnh vực tr ớc và sau thực nghi m c a nhóm ch ng

59

3.7


Sự thay đổi đi m trung bình các ti u m c c a SDQ-25 sau hai th i
đi m nghiên c u

60

3.8

B ng đi m các ti u m c c a nhóm can thi p theo giới

61

3.9

Đi m các ti u m c SDQ c a nhóm can thi p theo tr ng

62

3.10

B ng đi m các ti u m c SSPI c a nhóm ch ng vào T0, T1

63

3.11

B ng so sánh sự thay đổi đi m trung bình mơ hình gi i quyết v n

66


3.12
3.13

T ơng quan giữa thay đổi tổng đi m SDQ-25 với các mơ hình gi i
quyết v n đ

67

T ơng quan giữa các ti u m c c a kĩ năng gi i quyết v n đ

68


viii
DANH M C BI U Đ

Số
hi u

Tên bi u đồ

Trang

3.1

Tỷ l mắc rối loạn tâm thần theo b ng SDQ 25 (T0)

43

3.2


So sánh đi m SDQ c a học sinh hai nhóm tr ớc và sau thực
nghi m

56

3.3

So sánh bi u hi n đi m SDQ tr ớc và sau can thi p c a học
sinh nhóm thực nghi m

57

3.4

So sánh đi m các ti u m c SSPI nhóm can thi p

64


ix
DANH M C HÌNH

Số
hi u
2.1

Tên hình
Sơ đồ nghiên c u


Trang
40


x
M CL C
L IăCAMăĐOAN .......................................................................................................................... i
THÔNG TIN K T QU NGHIÊN C U ............................................................................... ii
DANH M C T VI T T T .................................................................................................... vi
DANH M C B NG .................................................................................................................. vii
DANH M C BI U Đ ............................................................................................................ viii
DANH M C HÌNH .................................................................................................................... ix
M C L C...................................................................................................................................... x
M Đ U ........................................................................................................................................ 1
1. Lí do ch năđ tài ........................................................................................................................ 1
2. M c đích nghiên c u: .............................................................................................................. 2
3. Đ iăt ng và khách th nghiên c u ....................................................................................... 3
4. Gi thuy t khoa h c: ................................................................................................................ 3
5. Nhi m v nghiên c u: .............................................................................................................. 3
6. Ph m vi nghiên c u:................................................................................................................. 3
7. Ph ngăpháp nghiên c u: ...................................................................................................... 4
8. ụănghƿaăkhoaăh c và th c ti n c aăđ tài:............................................................................. 5
9. C u trúc c a lu năvĕn:............................................................................................................. 5
CH NGă1. C ăS LÝ LU N V
NG D NG LI U PHÁP GI I QUY T V N
Đ TRONG H TR TÂM LÝ CHO H C SINH TRUNG H CăC ăS .................... 5
1.1 T ng quan v năđ nghiên c u .............................................................................................. 5
1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước ....................................................................................................... 5
1.1.2 Nghiên cứu trong nước ....................................................................................................... 5
1.2. V năđ s c kh e tâm th n và h tr tơmălýăđ i v i h c sinh Trung h căc ăs ......... 14

1.2.1. Khái niệm về sức khỏe tâm thần...................................................................................... 14
1.2.2 Khái niệm hỗ trợ tâm lý ..................................................................................................... 15
1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lý và các vấn đề về sức khỏe tâm thần của học sinh Trung học cơ
sở .................................................................................................................................................... 19
1.3 Li u pháp gi i quy t v năđ :.............................................................................................. 32
1.3.1 Mô tả chung về liệu pháp giải quyết vấn đề: ................................................................... 32
1.3.2 Nội dung Liệu pháp giải quyết vấn đề.............................................................................. 33
1.3.3 Liệu pháp giải quyết vấn đề trong hỗ trợ tâm lý.............................................................. 34
Ti u k tăch ngă1 ....................................................................................................................... 37
CH NGă2. PH NGăPHÁPăNGHIÊN C U VÀ T CH C NGHIÊN C U ........ 38
2.1.ăPh ngăphápănghiênăc u ................................................................................................... 38
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.................................................................................... 38


xi
2.1.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi:....................................................................................... 38
2.1.3. Phỏng vấn sâu.................................................................................................................... 41
2.1.4. Phương pháp thực nghiệm .............................................................................................. 42
2.1.5 Phương pháp thống kê toán học ...................................................................................... 44
2.2 T ch c nghiên c u .............................................................................................................. 45
2.2.1 Tổng quát về địa bàn nghiên cứu và tình hình hỗ trợ tâm lý tại các trường Trung học
cơ sở trên địa bàn quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng ................................................................ 45
2.2.2 Mơ tả tiến trình nghiên cứu khảo sát và thực nghiệm................................................... 47
Ti u K tăCh ngă2 ..................................................................................................................... 51
CH

NGă3: K T QU VÀ BÀN LU N ............................................................................ 53

3.1. Đặcăđi m chung c aăđ iăt ng nghiên c u ..................................................................... 53
3.2 K t qu ph ng v n sâu ........................................................................................................ 53

3.3 K t qu đi m SDQ 25 c a h c sinh tham gia nghiên c u ............................................ 56
3.3.1 Tỷ lệ phần trăm các yếu tố nguy cơ rối loạn Tâm thần của tổng học sinh tham gia
nghiên cứu dựa vào bảng SDQ 25 (167 học sinh).................................................................. 56
3.3.1.1 Tỷ lệ % các yếu tố nguy cơ rối loạn Tâm thần của nhóm nghiên cứu dựa vào bảng
SDQ 25 .......................................................................................................................................... 57
3.3.1.2 Tỉ lệ % các nguy cơ của các tiểu lĩnh vực SDQ 25 của 167 học sinh tham gia nghiên
cứu.................................................................................................................................................. 58
3.3.2. Kết quả điểm trung bình từng tiểu mục SDQ của hai nhóm trước thực nghiệm (T0)
........................................................................................................................................................ 60
3.3.3 So sánh tổng điểm SDQ trước và sau làm thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và
nhóm chứng ................................................................................................................................. 62
3.3.4 Kết quả điểm các tiểu lĩnh vực SDQ của nhóm can thiệp vào T0 và T1 (46 học sinh)
........................................................................................................................................................ 63
3.3.5 Kết quả điểm các tiểu lĩnh vực SDQ của nhóm chứng vào hai thời điểm T0 và T1
(nhóm chứng 51 học sinh).......................................................................................................... 65
3.3.6 Sự thay đổi điểm trung bình các tiểu mục của SDQ-25 sau hai thời điểm nghiên cứu
........................................................................................................................................................ 66
3.3.7 Kết quả điểm các tiểu mục của nhóm can thiệp theo giới vào thời điểm T1 .............. 67
3.3.8 Điểm các tiểu mục SDQ của học sinh trường THCS NLB và THCS ĐQT.............. 69
3.4 K t qu đi m các ti u m c SSPI c a hai nhóm vào th iăđi m T0 và T1 .................... 70
3.4.1 So sánh điểm các tiểu mục SSPI của nhóm can thiệp vào hai thời điểm T0 và T1 ... 70
3.4.2 Điểm các tiểu mục SSPI của nhóm chứng vào thời điểm T0 và T1............................. 71
3.5 S t ngăquanăgi aăthayăđ i t ngăđi m SDQ 25 sau th c nghi m v i đi m các ti u
m c c a SSPI c a nhóm th c nghi m (46 h c sinh)............................................................. 72


xii
3.6 Đ xu tăh

ng áp d ng li u pháp gi i quy t v năđ trong h tr tâm lý cho h c sinh


trung h căc ăs ............................................................................................................................ 73
Ti u K tăCh ngă3 ..................................................................................................................... 77
K T LU N VÀ KI N NGH .................................................................................................. 80
K T LU N.................................................................................................................................. 80
KHUY N NGH ......................................................................................................................... 82
TÀI LI U THAM KH O ........................................................................................................ 86
PH L C


1
M Đ U
1. Lí do ch năđ tài
Theo l i c a nguyên Tổng th kỦ Liên Hi p Quốc Ban-Ki_Mon: “Khơng có sức khỏe
nếu khơng có sức khỏe tâm thần [6]
Vi c hỗ tr nâng cao s c khỏe tâm thần và tâm lý xã hội cho trẻ em và thanh niên là
một v n đ vô cùng cần thiết. Đ giúp trẻ có đ c sự phát tri n tồn di n, trẻ cần đ c chăm
sóc s c khỏe th ch t lẫn tâm thần. Chăm sóc s c khỏe th ch t tạo đi u ki n cho trẻ em phát
tri n v mặt th lực, chi u cao, cân nặng, làm gi m kh năng mắc các v n đ b nh tật liên
quan đến th ch t. Chăm sóc s c khỏe tâm thần đóng vai trị quan trọng trong sự phát tri n v
tr tu , phát tri n mặt xư hội, tạo ra sự cân bằng v tâm lỦ, tình c m, phát tri n t nh tự lập, sự tự
tin, các giá trị đạo đ c, giúp xây dựng và hình thành một nhân cách lành mạnh sáng tạo và
ch động.
Kh o sát v s c khỏe tâm thần c a Tổ ch c Y tế Thế giới (WHO) cho th y trên mẫu
nghiên c u gồm 1.202 học sinh ti u học và trung học cơ s Vi t Nam trong độ tuổi 10-16
tuổi, tỷ l học sinh có v n đ v s c khỏe tâm thần chung gần 20%; trong đó tự tử trên tồn
thế giới là ngun nhân cao th ba c a tử vong

tuổi vị thành niên (WHR, 2001) và Trầm


c m th ng kh i phát tuổi vị thành niên, nó th ng kết h p với lạm d ng ch t và nguy cơ
tự sát [26].
Theo nghiên c u c a Quỹ Nhi Đồng Liên H p Quốc UNICEF, 8% - 29% trẻ em vị
thành niên Vi t Nam mắc các b nh v s c khỏe tâm thần. Theo báo cáo c a nhi u nghiên c u
trong n ớc, 87% trẻ em trong mẫu nghiên c u có v n đ v tâm lý. Nghiên c u với 202 trẻ
em, trong đó có 22,8% trẻ em trầm c m; 23,7% trẻ muốn tự tử; 10,4% tâm thần; 4% tự kỷ và
2,5 % lo âu [17].
Theo nghiên c u c a tác gi Đặng Hồng Minh - giám đốc dự án - thơng tin
Nam, chỉ số rối loạn tâm thần

Vi t

trẻ em kho ng 12%, nghĩa là kho ng 2 tri u trẻ em vị thành

niên cần trị li u tâm lý. Vi c phát hi n muộn trẻ có v n đ v tâm lý dẫn đến nhi u ng i
không biết d u hi u rối loạn tâm thần, nên giúp đỡ muộn, làm suy gi m ch c năng c a cuộc
sống [2]. Đặc bi t, với l a tuổi học sinh Trung học cơ s (tuổi thiếu niên) là một giai đoạn
chuy n tiếp từ giai đoạn trẻ em sang tuổi tr ng thành và đ c ph n ánh bằng những tên gọi
khác nhau nh : “th i kỳ quá độ”, “tuổi khó b o”, “tuổi kh ng ho ng”, “tuổi b t trị”… Đây là
giai đoạn “ngư ba đ ng” c a sự phát tri n nên các em gặp ph i r t nhi u v n đ trong cuộc


2
sống, học tập, bạn bè... Nếu những khó khăn này không đ c gi i quyết và định h ớng đúng
đắn sẽ d dẫn đến tình trạng rối loạn v c m xúc, hành vi, quan h bạn bè và xã hội.... Tuy
nhiên, theo nghiên c u c a Tiến sĩ Nguy n Thị Trâm Anh trên 1065 học sinh, qua kh o sát
bằng thang đo RADS, có 24% bị trầm c m (trong đó 13% trầm c m m c độ nhẹ, 7% trầm
c m vừa, và 4% trầm c m nặng), có 94% học sinh mong muốn đ c chuyên gia tham v n
tâm lý, 91,7% học sinh nói rằng cần thiết có phịng tham v n tại tr ng [13]. Năm 2012, Bùi
Thị Thoa đư tiến hành kh o sát 516 học sinh THPT huy n Đan Ph ng (Hà Nội), kết qu chỉ

ra rằng, có 54,5% học sinh “r t mong muốn” có phịng t v n tâm lỦ trong tr ng học [2].
Theo kết qu nghiên c u c a Bùi Thị Thanh Di u tại Đà nẵng vào năm 2014, có 61,6% tổng
số khách th mong muốn có chuyên gia t v n tâm lỦ trong tr ng học [1]. Kết qu nghiên
c u c a Lê Quang Sơn và cộng sự đư chỉ ra rằng, có 71,1% tống số học sinh trong mẫu
nghiên c u đư chọn m c “r t cần thiết” khi đ c hỏi v nhu cầu tham v n trong học tập;
35,8% muốn t v n v b n thân và 29,2% hỏi v mối quan h với bạn bè... [8]. Cùng nhóm
c a Lê Quang Sơn, khi kh o sát v mong muốn nhà tr ng có phịng t v n tâm lỦ thu đ c
kết qu 56,7% tổng số khách th học sinh đư lựa chọn “th ng xuyên đến xin ý kiến chuyên
gia v các v n đ c a mình” [13].
Nh vậy, qua các nghiên c u trên, tỉ l học sinh bị rối loạn tâm thần dao động m c
đáng báo động từ 10-30%. Và các em đ u có nhu cầu cao đ c tham v n tâm lý. Tuy nhiên
thực tế đa số các tr ng s c khỏe tâm thần đ u ch a có cán bộ tâm lỦ và phịng t v n tâm
lý học đ ng. Cho nên v n đ đặt ra là học sinh cần đ c trang bị một số kiến th c và kĩ năng
đ có th ki m sốt c m xúc, rèn luy n năng lực đ

ng phó với các v n đ gây căng thẳng

trong cuộc sống, học tập, gia đình, quan h bạn bè và xã hội...
Tại Thành phố Đà Nẵng nói riêng và c n ớc nói chung, ch a có nghiên c u nào v
vi c sử d ng li u pháp gi i quyết v n đ hỗ tr tâm lý cho học sinh Trung học cơ s .
Xu t phát từ các v n đ thực ti n trên, chúng tôi chọn: “ ng d ng li u pháp gi i
quy t v năđ h tr tâm lý cho h c sinh trung h c c ăs ” trên địa bàn quận Liên Chi u,
Thành phố Đà Nẵng làm đ tài nghiên c u.
2. M c đích nghiên c u:
Nghiên c u ng d ng li u pháp GQVĐ trong hỗ tr tâm lý cho học sinh s c khỏe tâm
thần, giúp các em có một số kĩ năng đ

ng phó với các v n đ khó khăn c a mình, đồng th i

gi m các yếu tố nguy cơ gây nên những v n đ v s c khỏe tâm thần.



3
3. Đ iăt

ng và khách th nghiên c u

Đối t ng nghiên c u: Kh năng ng d ng li u pháp GQVĐ trong hỗ tr tâm lý cho
học sinh trung học cơ s
Khách th nghiên c u: 167 học sinh lớp 6 và lớp 7 c a hai tr ng THCS trên địa bàn
quận Liên Chi u.
B ng 1.1: B ng khách th nghiên c u
Tr ng

Lớp 6
Số
Nam

Nữ

Tổng

Lớp 7

l ng

HS
Số

Nam


Nữ

HS

l ng
HS

Đàm Quang Trung

19

18

37

22

17

39

76

Nguy n L ơng Bằng

17

23


40

19

30

49

91

Tổng HS

167

4. Gi thuy t khoa h c:
Học sinh trung học cơ s có nguy cơ rối loạn cao v s c khỏe tâm thần. Học sinh có
nguy cơ rối loạn các lĩnh vực c m xúc, hành vi, tăng động, quan h bạn bè, quan h xã hội
các m c độ khác nhau.
Li u pháp GQVĐ có th đ c sử d ng trong hỗ tr tâm lý cho học sinh trung học cơ
s . Theo b ng SDQ 25, các chỉ số tâm lý c a học sinh thay đổi theo h ớng tích cực sau khi
tham gia lớp thực nghi m ng d ng li u pháp GQVĐ.
5. Nhi m v nghiên c u:
Nghiên c u cơ s lý luận c a ng d ng li u pháp gi i quyết v n đ hỗ tr tâm lý cho
học sinh trung học cơ s .
Tổ ch c thực nghi m áp d ng li u pháp gi i quyết v n đ đ hỗ tr tâm lý cho học sinh
trung học cơ s . Đánh giá kết qu SDQ 25 tr ớc và sau thực nghi m .
Đ xu t h ớng áp d ng li u pháp gi i quyết v n đ trong hỗ tr tâm lý cho học sinh
trung học cơ s .
6. Ph m vi nghiên c u:
Đ tài nghiên c u trên 167 học sinh lớp 6 và lớp 7 c a hai tr ng Trung học cơ s .

- Địa bàn nghiên c u: 2 tr ng Trung học cơ s trên địa bàn quận Liên Chi u:


4
- Tr ng Trung học cơ s Đàm Quang Trung
- Tr ng Trung học cơ s Nguy n L ơng Bằng
- Phạm vi nội dung: Nghiên c u ng d ng li u pháp gi i quyết v n đ hỗ tr tâm lý cho
học sinh Trung học cơ s . Kết qu c a nghiên c u đ c đo bằng thang đo SDQ 25 tr ớc và
sau thực nghi m, bi u hi n qua các lĩnh vực: c m xúc, hành vi, tăng động, quan h bạn bè,
quan h xã hội. Kĩ năng gi i quyết v n đ c a học sinh đ c đánh giá thông qua b ng hỏi
SSPI.
7. Ph

ngăphápănghiênăc u:

Đ tài sử d ng các nhóm ph ơng pháp sau:
- Nhóm ph ơng pháp nghiên c u lý thuyết: Phân tích, tổng h p và h thống hóa lý
thuyết.
- Nhóm ph ơng pháp thực ti n:
+ Ph ơng pháp đi u tra bằng b ng hỏi: Nhằm kh o sát các v n đ v s c khỏe tâm thần
học sinh tr ớc và sau thực nghi m ng d ng li u pháp gi i quyết v n đ .
+ Ph ơng pháp thực nghi m: H ớng dẫn học sinh li u pháp GQVĐ nhằm tập cho các
em có các kỹ năng đ gi i quyết v n đ , đi u đó có nghĩa là giúp các em học sinh có th gi i
quyết v n đ tốt hơn và th ch ng với các v n đ gây căng thẳng tốt hơn. Thông qua các buổi
thực nghi m: Giúp học sinh hi u và xác định các ki u sự ki n gây căng thẳng có xu h ớng
gây ra các v n đ c m xúc nh buồn, lo lắng và t c giận, khi có v n đ ít trốn tránh, trong
cách gi i quyết v n đ , tr nên có kế hoạch và có h thống hơn, Có th d dàng ch p nhận
hơn v v n đ khơng có th gi i quyết đ c, Tr nên ng i lạc quan hơn v các kh năng gi i
quyết các khó khăn trong cuộc sống
+ Ph ơng pháp phỏng v n sâu: Phỏng v n một số giáo viên trong tr ng Trung học cơ

s Nguy n L ơng Bằng và tr ng Trung học cơ s Đàm Quang Trung nhằm tìm hi u v tình
hình hỗ tr tâm lý c a nhà tr ng dành cho học sinh. Tìm hi u tr ng học đư có cán bộ tâm
lỦ hay phịng t v n tâm lỦ ch a và m c độ hi u qu sử d ng (nếu có).
+ Ph ơng pháp thống kê tốn học: Xử lỦ các thơng tin thu đ c từ ph ơng pháp đi u
tra bằng b ng hỏi.


5
8. ụănghƿaăkhoaăh c và th c ti n c aăđ tài:
Ý nghĩa thực tiễn:
Nghiên c u chỉ ra thực trạng học sinh có nguy cơ mắc các rối loạn tâm thần tại hai
tr ng tham gia nghiên c u theo mẫu đư chọn. Đồng th i kết qu nghiên c u sẽ là dữ li u,
giúp khuyến cáo và c nh báo tình hình s c khỏe tâm thần học đ ng c a học sinh Trung học
cơ s .
Đóng góp mới của đề tài:
Nghiên c u áp d ng li u pháp gi i quyết v n đ đ h ớng dẫn học sinh kĩ năng gi i
quyết v n đ và một số kĩ năng khác nhằm hỗ tr tâm lý cho học sinh trung học cơ s , giúp
các em có kĩ năng tự gi i quyết các v n đ gặp ph i trong cuộc sống nói chung và trong học
tập nói riêng, từ đó nâng cao ch t l ng học tập. Bên cạnh đó, nghiên c u góp phần khẳng
định li u pháp GQVĐ có giá trị hay khơng trong vi c hỗ tr tâm lý cho học sinh Trung học
cơ s nói riêng và học sinh các c p nói chung.
9. C u trúc c a lu năvĕn:
M đầu
Ch ơng 1: Cơ s lý luận v

ng d ng li u pháp gi i quyết v n đ trong hỗ tr tâm lý

cho học sinh Trung học cơ s
Ch ơng 2: Ph ơng pháp nghiên c u và tổ ch c nghiên c u
Ch ơng 3: Kết qu và bàn luận

Kết luận
Khuyến nghị
Danh m c tài li u tham kh o
Ph l c


5
CH

NGă1. C ăS LÝ LU N V

NG D NG LI U PHÁP GI I QUY T V N

Đ TRONG H TR TÂM LÝ CHO H C SINH TRUNG H CăC ăS
1.1 T ng quan v năđ nghiên c u
1.1.1 Nghiên cứu ngồi nước
T ng quan các cơng trình nghiên c u v s c kh e tâm th n
Nếu tìm kiếm trên google với c m từ “Child mental health” có 339 tri u kết qu bằng
tiếng Anh, và 235 tri u kết qu với c m từ “Student mental health”. Đi u đó càng là minh
ch ng cho th y s c khỏe tâm thần học sinh thực sự là một đ tài lớn trong xã hội hi n nay,
không chỉ riêng Vi t Nam. Ngày càng xu t hi n nhi u các bài báo ph n ánh tình trạng Trầm
c m, bạo lực học đ ng, lo âu, tự sát, rối loạn hành vi… học sinh, đặc bi t học sinh khối
trung học (c p 2, c p 3). Bên cạnh sự quan tâm đến v n đ SKTT học sinh đ c ph n ánh
thông qua các ph ơng ti n truy n thông, những minh ch ng sâu sắc và ch nh xác hơn đ c
ph n ánh thông qua các nghiên c u khoa học v SKTT l a tuổi học sinh.
Theo báo cáo c a WHO, 10-20% trẻ em và vị thành niên đang tr i nghi m b nh tâm
thần. Tỉ l này khác bi t

các quốc gia khác nhau, do sự khác bi t v kinh tế, xã hội nh ng


một phần cũng do sử d ng các công c đo đạc khác nhau và cách l y mẫu khác nhau.
Rescorla và CS (2007), Achenbach (2012) đư tổng h p các nghiên c u dịch t học v các v n
đ hành vi và c m xúc c a trẻ em và vị thành niên

các n ớc trên thế giới đư sử d ng công

c đánh gia là: Đánh giá Phát tri n và Sự Lành mạnh (Development and Well-Being
Assessment – DAWBA) (Goodman&cs, 2000) và b ng phỏng v n chẩn đốn có C u trúc
cho Trẻ Em c a Vi n S c Khỏe Hoa Kỳ (NIMH Diag-nostic Interview Schedule for Children
Version-DISC) ( Shaffer &cs, 2000). Các nghiên c u sử d ng DAWBA chỉ ra tỉ l trẻ có ít
nh t một rối loạn tâm thần có th chẩn đoán đ c là từ 1,8

GOA, n độ đến 12,7%. Các

nghiên c u sử d ng DISC chỉ ra tỉ l trẻ có rối loạn tâm thần từ 8,8% New Zealand (trẻ 11
tuổi) đến 50,6% với trẻ từ 9-17 tuổi 3 vùng c a Hoa Kỳ và Puerto Rico [26].
Hoa Kỳ, các v n đ SKTT

trẻ em và thanh niên khá phổ biến.

ớc tính, c năm

ng i thì có một trẻ em và thanh niên có v n đ liên quan đến SKTT. Theo báo cáo mới nh t
c a Trung tâm Ki m Sốt và phịng ngừa b nh (CDC) Hoa kỳ, gần 20% trẻ em Mỹ có rối
loạn tâm thần, và tỷ l ngày càng tăng trong hơn một thập kỷ qua (thống kê trẻ từ 3 đến 17
tuổi) [33].


6
Trong một cuộc kh o sát quốc gia vào năm 2007 v lĩnh vực SKTT, tác gi Jorm và

Reacley (tại Úc) [34]đư tiến hành nghiên c u v nhận th c v SKTT bằng cách đ a ra các
tr ng h p có RLTT đ ng i dân nhận di n. Kết qu cho th y: Kh năng nhận di n các rối
loạn và tìm kiếm sự tr giúp: kho ng 75% các tr ng h p liên quan đến trầm c m đ c gọi
đúng tên. Kho ng 1/3 số này là tâm thần phân li t và rối loạn stress sau sang ch n cũng đ c
nhận di n chính xác. Kết qu trong nhóm cộng đồng nói chung, có 9% ng i tr l i sai tên
c a rối loạn ám nh xã hội, con số này giới trẻ là 3%.
Các cơng trình nghiên c u v li uăphápăGQVĐ:
Li u pháp gi i quyết v n đ liên quan đến vi c b nh nhân học tập hoặc kích hoạt lại
các
kỹ năng gi i quyết v n đ . Những kỹ năng này sau đó có th đ c áp d ng cho các v n đ
cuộc sống c th liên quan đến các tri u ch ng tâm lý và soma. Li u pháp gi i quyếtv n đ
phù h p đ sử d ng trong thực hành chung cho b nh nhân gặp các tình trạngs c khỏe tâm
thần thông th ng và đư đ c ch ng minh là có hi u qu trong đi u trịtrầm c m nh thuốc
chống trầm c m. Li u pháp gi i quyết v n đ liên quan đến một loạtcác giai đoạn liên
tiếp. Bác sĩ lâm sàng hỗ tr b nh nhân phát tri n các kỹ năng trao quy n mới, và sau đó hỗ tr
họ thực hi n các giai đoạn trị li u đ xác định và thực hi n gi i pháp mà b nh nhân lựa
chọn. Nhi u bác sĩ đa khoa có kinh nghi m sẽ xác định các kỹ năng gi i quyết v n đ hi n có
c a chính họ. Tìm hi u v li u pháp gi i quyết v n đ có th liên quan đến vi c tinh chỉnh và
tập trung các kỹ năng này sau đó có th đ c áp d ng cho các v n đ cuộc sống c th có liên
quan đến các tri u ch ng tâm lý và soma. Vai trò c a bác sĩ lâm sàng là tạo đi u ki n và hỗ
tr cho sự phát tri n kỹ năng. Li u pháp gi i quyết v n đ đư đ c mô t là thực d ng, hi u
qu và d học. Đó là một cách tiếp cận có Ủ nghĩa với b nh nhân và các chuyên gia, không
cần nhi u năm đào tạo và có hi u qu trong các cơ s chăm sóc ch nh. Nó đư đ c mơ t là
r t phù h p với thực ti n chung và có th đ c thực hi n trong 15 gi t v n 30 phút. Li u
pháp gi i quyết v n đ đư đ c ch ng minh là có hi u qu hơn gi d c và hi u qu t ơng
đ ơng với thuốc chống trầm c m (c thuốc ba vòng và thuốc c chế tái h p thu serotonin có
chọn lọc [SSRIs]). Một phân tích tổng h p gần đây c a 22 nghiên c u đư báo cáo rằng đối
với trầm c m, li u pháp gi i quyết v n đ có hi u qu t ơng đ ơng với thuốc và các li u pháp
tâm lý xã hội khác, và hi u qu hơn là không đi u trị [39].



7
Trẻ vị thành niên Liên quan đến s c khỏe tâm thần, có r t nhi u v n đ mà thanh thiếu
niên gặp ph i nh các v n đ v mặt c m xúc - hành vi, khó khăn tâm lỦ liên quan đến học
tập, định h ớng ngh nghi p, các mối quan h (thầy cô, bạn bè, gia đình, xư hội...). Đối với
các khó khăn tâm lỦ trong c m xúc, thanh thiếu niên không chỉ gặp ph i một tri u ch ng rối
loạn mà th ng sẽ có từ hai rối loạn tr lên. Ví d , theo một nghiên c u tại Mỹ c a tác gi
Cicchetti và cộng sự (1998), rối loạn trầm c m th ng x y ra đồng th i với các rối loạn khác,
đặc bi t là cùng với rối loạn lo âu và lạm d ng ch t gây nghi n [27]. Thêm vào đó, trầm c m
cũng có mối liên h với nguy cơ mắc các rối loạn tâm thần khác nh sử d ng ma túy và tự tử
[25].
Trong một nghiên c u phân tích tổng h p với 2895 ng i tham gia c a John
M.Malouff v “Hi u qu c a li u pháp gi i quyết v n đ trong vi c gi m t i s c khỏe tâm
thần và v n đ s c khỏe th ch t” cho th y: Li u pháp gi i quyết v n đ hi u qu hơn đáng k
so với không đi u trị (d=1,37), đi u trị thông th ng (d=0,54) và gi i d c (d=0,54).
Theo nghiên c u c a David Pierce năm 2012 trên b nh nhân trầm c m đư kết luận
rằng: “có hi u qu nh thuốc chống trầm c m cho ch ng trầm c m lớn. Nó cung c p một lựa
chọn đi u trị bổ sung cho b nh nhân tr i qua một số các đi u ki n s c khỏe tâm thần chung
nhìn th y trong thực tế nói chung, bao gồm trầm c m và lo lắng [31].
Nghiên c u c a John Maddoux trên 285 ph nữ bị bạo hành, liêu pháp GQVĐ có
hi u qu trong vi c gi m các tri u ch ng SKTT: “Do đó, kết qu c a nghiên c u này cho th y
rằng các bi n pháp can thi p gi i quyết kh năng gi i quyết v n đ có th có l i trong vi c
tăng kh năng c a ph nữ đ đi u h ớng các yếu tố gây căng thẳng hàng ngày c a cuộc sống
và, đến l t nó, có tác động tích cực đến m c độ c a các tri u ch ng s c khỏe tâm thần c a
mẹ và kết qu hành vi c a trẻ. Ví d v các can thi p c th có th có hi u qu trong vi c đạt
đ c m c tiêu này bao gồm li u pháp gi i quyết v n đ , li u pháp xử lý nhận th c (CPT) và
các ph ơng pháp tiếp cận hành vi nhận th c khác, đư đ c ch ng minh là có hi u qu trong
vi c gi m các tri u ch ng s c khỏe tâm thần bằng cách tăng gi i quyết v n đ và các kh
năng nhận th c khác” [32].
Nh vậy, qua các cơng trình nghiên c u c a n ớc ngoài đ c nêu trên đư ch ng minh

rằng li u pháp GQVĐ “có hi u qu nh thuốc trong đi u trị b nh nhân trầm c m” [24] và
“tăng kh năng c a ph nữ đ đi u chỉnh các yếu tố gây căng thẳng hàng ngày c a cuộc sống
và, đến l t nó, có tác động tích cực đến m c độ c a các tri u ch ng s c khỏe tâm thần” [30]


8
và giúp sinh viên tăng “các kỹ năng gi i quyết v n đ c a học sinh đ c c i thi n sau khi tiếp
xúc với li u pháp GQVĐ” [29] .
Các cơng trình nghiên c u c a n ớc ngoài ch yếu nghiên c u ng d ng li u pháp
GQVĐ cho b nh nhân trầm c m, lo âu hoặc các bài báo h ớng dẫn các bậc cha mẹ dạy con
kĩ năng gi i quyết. Li u pháp gi i quyết v n đ là một li u pháp tâm lý giúp chúng ta qu n lý
có hi u qu các nh h ng tiêu cực c a các sự ki n căng thẳng có th x y ra trong cuộc sống.
Các sự ki n gây căng thẳng có th là các sự ki n t ơng đối lớn nh li dị, cái chết c a ng i
thân, m t vi c, hoặc bị b nh mạn t nh nh ung th , b nh tim mạch. Những sự ki n căng thẳng
tiêu cực cũng có th xu t phát từ sự t ch lũy c a nhi u sự ki n nhỏ nh các khó khăn trong gia
đình, khó khăn v kinh tế, th ng xuyên bị kẹt xe, mối quan h không tốt với đồng nghi p
[20]. Các sự ki n căng thẳng này có th gây ra các v n đ tâm lý hoặc làm nặng lên các b nh
cơ th đư có. Lúc này li u pháp GQVĐ có th là hữu ch nh là một can thi p duy nh t hoặc
là một can thi p kết h p với các li u pháp khác. Li u pháp GQVĐ có hi u qu trong một số
các v n đ :
- Trầm c m nặng
- Rối loạn lo âu lan tỏa
- Khó chịu v c m xúc
- ụ t ng tự sát
- Các khó khăn trong các mối quan h
- Một số rối loạn nhân cách
Ch t l ng cuộc sống kém và khó chịu v c m xúc liên quan đến các b nh cơ th nh
ung th hoặc đái đ ng li u pháp GQVĐ tập cho bạn các kỹ năng đ gi i quyết v n đ , đi u
đó có nghĩa là bạn có th gi i quyết v n đ tốt hơn và th ch ng với các v n đ gây căng thẳng
tốt hơn.

Các kỹ năng đó bao gồm:
Đ a ra các quyết định có hi u qu
Tạo ra các cách sáng tạo đ gi i quyết các v n đ
Xác định chính xác các c n tr đ đạt đến các m c tiêu c a họ
Ng i ta cho rằng li u pháp GQVĐ là một li u pháp tâm lý có hi u qu vì nó có th
giúp bạn gi i quyết có hi u qu một loạt các v n đ khó khăn x y ra trong cuộc sống hằng
ngày. Nhi u nghiên c u cho th y các sự ki n căng thẳng tiêu cực là nguyên nhân c a các


9
b nh cơ th cũng nh b nh tâm thần. li u pháp GQVĐ giúp cho chúng ta th ch ng với các sự
ki n căng thẳng do đó nó làm gi m các khó khăn v c m xúc và từ đó c i thi n ch t l ng
cuộc sống c a những ng i bị nh h ng b i các sự ki n căng thẳng.
Theo Andis Klegeris nghiên c u vi c áp d ng li u pháp GQVĐ trên lớp học c a bốn
khóa sinh viên năm th 3 khơng có gia s , nghiên c u chỉ ra rằng: “Chúng tôi ch ng minh
rằng các kỹ năng gi i quyết v n đ chung c a sinh viên tiếp xúc với PBL khơng có gia s
trong một lớp học lớn đ c c i thi n đáng k ; sự tăng c ng nh vậy đư không đ c quan sát
th y trong các lớp khác không sử d ng PBL... Dữ li u sơ bộ c a chúng tôi cho th y các kỹ
năng gi i quyết v n đ c a sinh viên đ c c i thi n sau khi tiếp xúc với li u pháp GQVĐ...
Tóm lại, dữ li u c a chúng tôi ch ng minh rằng vi c sử d ng li u pháp GQVĐ trong một lớp
học lớn mà khơng có gia s dẫn đến sự c i thi n đáng k v mặt thống kê trong các kỹ năng
gi i quyết v n đ chung c a học sinh... Nghiên c u c a chúng tôi là một trong những nghiên
c u đầu tiên ch ng minh rõ ràng l i ích c a li u pháp GQVĐ khơng có gia s và có th
khuyến kh ch các đồng nghi p quan tâm tri n khai loại li u pháp GQVĐ này trong các lớp
học lớn và tiến hành nghiên c u thêm v l i ích c a nó” [30].
Một nghiên c u nữa trên 439 thanh thiếu niên bị trầm c m, qua thang SPSI-R đư
ch ng minh rằng “các chiến l c gi i quyết v n đ h p lý chính là động lực gi i quyết v n
đ , đi u này có th đi u tiết hoặc dự đốn sự thay đổi trong trầm c m và tự tử

trẻ em và


thanh thiếu niên đang đi u trị. V mặt tự tử, ki u GQVĐ trốn tránh và ki u GQVĐ bốc đồng /
b t cẩn là yếu tố dự báo, trong khi định h ớng v n đ tiêu cực và định h ớng v n đ tích cực
là đi u tiết kết qu đi u trị. Các nghiên c u cho th y vi c gi i quyết v n đ xã hội theo h ớng
tiêu cực có th liên quan đến vi c tăng nguy cơ trầm c m và tự tử

trẻ em và thanh thiếu

niên” [31].
Nhà tâm lý trị li u Amy Morin, LCSW, đư đ a ra dẫn ch ng trong bài báo c a mình:
“Một nghiên c u năm 2010 đ c công bố trên Nghiên cứu và Trị liệu Hành vi cho th y
những đ a trẻ thiếu kỹ năng gi i quyết v n đ có th có nguy cơ trầm c m và tự tử cao
hơn...Các nhà nghiên c u phát hi n ra rằng dạy trẻ kỹ năng gi i quyết v n đ có th c i thi n
s c khỏe tâm thần” [32]. Trong bài viết c a mình, Amy khẳng định nên dạy các kỹ năng gi i
quyết v n đ cơ b n trong tr ng mầm non. “Những đ a trẻ thiếu kỹ năng gi i quyết v n đ
có th tránh hành động khi gặp v n đ . Những đ a trẻ khác thiếu kỹ năng gi i quyết v n đ sẽ
hành động mà khơng nhận ra lựa chọn c a mình. ...”


10
Nh vậy, các cơng trình nghiên c u trên đư ch ng tỏ li u pháp gi i quyết v n đ ch
yếu đ c sử d ng có hi u qu ngang thuốc trong vi c đi u trị các b nh lý thuộc v tâm thần
nh trầm c m, lo âu…. Chúng tơi ch a tìm th y cơng trình nghiên c u c th nào v

ng

d ng li u pháp gi i quyết v n đ hỗ tr tâm lý cho học sinh. Đây cũng ch nh là lỦ do đ tài
đ c chọn làm nghiên c u.
Nghiên c uătrongăn


c:

Tại Vi t Nam, các nghiên c u đư cho th y con số thống kê báo động v tỷ l học sinh
phổ thông gặp v n đ v s c khỏe tâm thần. Nghiên c u v “S c khỏe tâm thần và tâm lý xã
hội c a trẻ em và thanh thiếu niên tại một số tỉnh và thành phố Vi t Nam” do Vi n Nghiên
c u và Phát tri n và UNICEF Vi t Nam thực hi n năm 2018 nhằm m c tiêu có cái nhìn tổng
quan v thực trạng s c khỏe tâm thần và tâm lý xã hội trẻ em và thanh niên. Tỷ l hi n mắc
các v n đ s c khỏe tâm thần nói chung đối với trẻ em và vị thành niên Vi t Nam dao động
từ 8% đến 29%, tỷ l trung bình các v n đ s c khỏe tâm thần trẻ em kho ng 12%, đồng
nghĩa với vi c hơn 3 tri u trẻ em có nhu cầu v các dịch v s c khỏe tâm thần. Các loại hình
v n đ s c khỏe tâm thần phổ biến nh t trong trẻ em Vi t Nam là các v n đ nh : lo âu, trầm
c m, tự kỷ, tăng động, gi m chú ý. B nh tâm thần nặng mãn tính và chậm phát tri n nh
h ng đến toàn bộ dân số và kho ng 20% trẻ em và vị thành niên toàn cầu (WHO, 2016).
Theo báo cáo c a tổ ch c Unicef nghiên c u trên 402 trẻ em Vi t nam từ 12-17 tuổi
thì có 13,7% học sinh có v n đ v c m xúc, 21,4 % có v n đ v hành vi/ rối loạn ng xử,
2/3 trẻ có v n đ hoặc có d u hi u tăng động gi m chú ý, 6,2% học sinh bị bạn bè bắt nạt
(Unicef- SKTT & TLXH trẻ em và thanh niên, tr 133-134) [14].
Kh o sát v SKTT c a Tổ ch c Y tế Thế giới (WHO) cho th y trên mẫu nghiên c u
gồm 1.202 học sinh ti u học và trung học cơ s Vi t Nam trong độ tuổi 10-16 tuổi, tỷ l học
sinh có v n đ v SKTT chung là 19,46% [26].
Theo tác gi Đặng Hoàng Minh - giám đốc dự án - thông tin
loạn tâm thần

Vi t Nam, chỉ số rối

trẻ em kho ng 12%, nghĩa là kho ng 2 tri u trẻ em vị thành niên cần trị li u

tâm lý. Vi c phát hi n muộn trẻ có v n đ v tâm lý dẫn đến nhi u ng i không biết d u hi u
rối loạn tâm thần, nên giúp đỡ muộn, làm suy gi m ch c năng c a cuộc sống [29].
Năm 2016, nghiên c u c a Trần Thành Nam và cộng sự cho th y, có 33,6% tổng số

khách th (học sinh lớp 9) bị rối loạn lo âu, trong đó những v n đ mà các em lo lắng nh t
gồm: lo âu v học đ ng nói chung, lo âu v vi c không thỏa mưn mong đ i c a ng i


×