Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giao an tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.13 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÁO GIẢNG TUẦN THỨ 04 - BUỔI SÁNG (Từ ngày 11 tháng 09 năm 2012 đến ngày 16 tháng 09 năm 2012) Tiết MÔN LỚP Thứ Theo Theo TÊN BÀI DẠY ngày PPCT 1 2 07 ĐS 9A6 Luyện tập chung Hai 3 11/9 4 07 ĐS 9A5 Luyện tập chung 5 07 ĐS 9A4 Luyện tập chung 1 2 06 HH 9A5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn(tt) Tư 3 13/9 4 06 HH 9A4 Tỉ số lượng giác của góc nhọn(tt) 5 06 HH 9A6 Tỉ số lượng giác của góc nhọn(tt) 1 2 Năm 3 14/9 Tỉ số lượng giác của góc nhọn(thay bằng luyện 4 07 HH 9A5 tập 5 1 08 HH 9A5 Luyện tập Tỉ số lượng giác của góc nhọn(thay bằng luyện 2 07 HH 9A6 tập Sáu 3 15/9 4 Tỉ số lượng giác của góc nhọn(thay bằng luyện 5 07 HH 9A4 tập 1 2 08 HH 9A6 Luyện tập Bảy 3 16/9 4 08 HH 9A4 Luyện tập 5 04 SH 9A6 Tổng kết tuần 04 và đưa ra kế hoạch tuần 05. * Ý kiến của tổ trưởng ( nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN (Ký tên, ghi rõ họ và tên) (Ký tên, ghi rõ họ và tên). G CH. B tu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đặng Văn Viễn. Nguyễn Đức Lin. Tuần 4 : Tiết 8 : Luyện tập chung (TT) Tiết 6 : Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (TT) Tiết 7 : Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Thay luyện tập) Tiết 8 : Luyện tập (TT) Tiết 8 :. LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc thức bậc hai. 2. Kĩ năng: Thực hiện các phép tính về căc bậc hai: Khai phương một thương và chia các căn bậc hai. 3. Thái độ Nghiêm túc, hợp tác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, giáo án, phấn màu 2. HS : SGK, dụng cụ học tập, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Không kiểm tra bài cũ: 3. Tổ chức luyện tập Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viên Hoạt động 1: Làm bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng (28 phút) Làm bài 32(a,d)SGK tr.19. 1. Bài 32(a,d)SGK tr.19 a) Tính 9 4 25 49 1 . 5 . 0 , 01= . . 16 9 16 9 100 25 49 1 = 16 . 9 . 100 5 7 1 7 . . = = 4 9 10 24 1492 −76 2 d) 4572 −384 2 ( 149+76 )( 149 −76 ) = ( 457+384 )( 457− 384 ) 225. 73 225 15 = 841. 73 = 841 =29. √. ? Hãy nêu cách làm câu a? HS nêu cách làm ? Với câu d: Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn. HS: Tử và mẫu của biểu GV: Hãy vận dụng thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức để hằng đẳng thức hiệu tính. hai bình phương. HS lên bảng.. 1. √ √ √. √ √ √. √. √.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Làm bài 36SGK tr.20. GV đưa đề bài trên bảng phụ yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng.. Học sinh trả lời. a) Đúng b) Sai vì VP không có nghĩa c) Đúng d) Đúng. Làm bài 33(b,c) SGK tr.19. HS nêu cách biến đổi. GV: Quan sát hai vế của phương trình và hãy biến đổi phương trình về dạng gọn hơn? Một học sinh lên bảng làm bài lớp làm vào vở. ?Với phương trình này - dưới 2 √ 3 x = √ 12 giải như thế nào, hãy 12 ⇔ x 2= √ giải phương trình đó. √3 2. ⇔x =. √. 12 3. ⇔ x 2=4 ⇔ x=± √ 2. 1HS nhận xét – cả lớp chữa bài.. . Bài tập 36SGK/20. 3. Bài 33(b,c)SGK tr.19 b) √ 3 x + √ 3= √12+ √ 27 ⇔ √ 3 x+ √3=√ 4 . 3+ √ 3 .9 ⇔ √ 3 x+ √3=2 √ 3+3 √3 ⇔ √ 3 x=4 √ 3 ⇔ x=4 2 c) √ 3 x − √ 12=0 √ 3 x 2= √ 12 12 ⇔ x 2= √ √3 12 ⇔ x 2= 3 2 ⇔ x =4 ⇔ x=± √ 2. √. 4. Bài 34(a,c)SGK/20 HS hoạt động theo nhóm Làm bài 34(a,c) SGK tr.20. Kết quả hoạt động nhóm. GV tổ chức cho HS a) - √ 3 hoạt động nhóm. 2 a+ 3 GV nhận xét các nhóm b) −b làm bài và khẳng định Các nhóm nhận xét bài lại các quy tắc khai của nhau. phương 1 thương và hẳng đẳng thức √ A 2=| A| Hoạt động 2 : Làm bài tập nâng cao, phát triển tư duy (12 phút) 2 x−3 5. Bài 43(a) SBT tr.10 ≥0 x −1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?Điều kiện xác định của vế trái là gì?. ? Để tìm x ta làm thế nào? GVtổ chức cho HS nhận xét và nêu lên một vài phương pháp giải phương trình có chứa căn thức bậc hai.. 1HS lên bảng tìm điều kịên xác định 1HS nữa lên bảng làm tiếp phần sau. Tìm x thoả mãn điều kiện 2x  3 2 (1) x 1 2 x−3 ≥0 đkxđ: x −1 ¿ ⇔ 2 x −3 ≤ 0 2 x −3 ≥ 0 x −1<0 x −1>0 hoặc ¿{ ¿{ ¿ ⇔ . .. . .. 3 ⇔x≥ hoặc x<1 2. HS nhận xét bài trên bảng. Một HS nêu một vài Với điều kiện trên ta có 2x  3 phương pháp giải (1)  4 x 1 phương trình có chứa căn ⇔ 2 x − 3=4 x -4 thức bậc hai. HS khác nhận xét, bổ 1  TMDK  ⇔ x= sung. 2 Vậy. 4. Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Làm bài 32(b,c); 33(d,a); 34(b,d); 35(b); 37 SGK - Giáo viên hướng dẫn làm bài 37SGK tr. 20 IV.RÚT KINH NGHIỆM.. Tuần 04 Tiết 6 – 7. Bài 2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt) I-MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Củng cố lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Biết mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau. 2- Kĩ năng: Biết vận vận các tỉ số lượng giác để giải bài tập. 3- Tư duy – Thái độ: Phát triển tư duy, lập luận chính xác, rèn tính tích cực. II-CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, sgk, bảng phụ, máy tính HS: Thuộc phần lý thuyết. Làm lại các bài tập đã dặn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: (7 phút) Câu hỏi: Đáp án: Cho ∆ABC vuông tại C có AC = 0,9m, Vẽ hình + chú thích đúng BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của (2đ) góc B ∆ABC vuông tại C có AC = 0,9m, BC = 1,2m 2 2 => AB = 1,2  0,9 => AB = 1,5(m) (2đ) AC 0,9 3   AB 1,5 5 sinB =. BC 1,2 4   cosB = AB 1,5 5 ; tgB = AC 0,9 3   BC 1,2 4 BC 1,2 4   AC 0,9 3 ( Mỗi tỉ số đúng cotgB = 1,5đ) 2.GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của GV Hoạt động 1: (30 phút ) Cho HS thực hiện theo yêu cầu của ?4 sgk. Hoạt động của HS. Nội dung 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau:. Hoạt động nhóm ?4 khoảng ?4 4 phút.. Định lý:. Nếu hai góc nhọn phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia.. Ta có: α + β = 900 AC AB sin   sin   BC ; BC 0 AB AC Nếu α + β = 90 thì: cos   cos   BC ; BC Sin α = cos β ; cos α = sin β AB AC tgα = cotg β ; cotg α = tgβ t g  tg  AC AB ;.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> AB AC ; AC cot g  AB Suy nghĩ, phát biểu  ghi vở. cot g . Từ kết quả của ?4, Hãy nêu mối quan hệ tỉ số Nghiên cứu ví dụ 5; 6  ghi lượng giác của hai góc vở. nhọn phụ nhau. Cho HS nghiên cứu các ví dụ 5; 6 sgk. ví dụ 5: 2 sin450 = cos450 = 2 tg450 = cotg450 = 1 ví dụ 6: 1 sin300 = cos600 = 2 3 cos300 = sin600 = 2. Lập bảng theo hướng dẫn của GV. Từ các ví dụ 5; 6 ta lập được bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300; Đọc và nghiên cứu chú ý 450; 600. sgk  ghi vở. Cho HS tiếp tục nghiên cứu ví dụ 7 sgk. Yêu cầu HS nêu chú ý sgk. Hoạt động 2 Củng cố ( 6 phút) - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 10,11 trang 76. 3 tg300 = cotg600 = 3 cotg300 = tg600 = 3. Ví dụ 7:(sgk) Chú ý:  sin A = sinA. Bài tập 10 tr 76 Bài tập 11 tr 76. 3. HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ: (2 phút) - Học thuộc các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Học thuộc định lí về mối quan hệ tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Làm hoàn chỉnh các bài tập 11; 12; 13; 14 sgk ; 25; 26; 27 sbt/ 93..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đọc ở nhà phần “ Có thể em chưa biết” IV. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 07. LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :Cũng cố về các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để minh hoạ một số công thức lượng giác đơn giản. 2.Kỷ năng :HS có kỷ năng dựng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. 3.Thi độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác II .CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : * Kiến thức : Các bài tập về tỉ số lượng gic. * Thiết bị : ke , thước thẳng. ... 2. Học sinh : Dụng cụ học tập . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp :(1p) 2. Kiểm tra bi cũ :(4p) Nêu định nghĩa tỷ số lượng giác của một góc nhọn ? 3. Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động 1 (10P) Yêu cầu HS thực hiện bài giải. Nhận xét bài giải. Hoạt động của HS. Nội dung 1)Bi tập 10-76. 1 HS lên bảng thực hiện bài giải HS cả lớp cùng giải để nhận xét kết quả HS chú ý. Giải OQ sin340= sin P̂ = PQ OP cos340= cos P̂ = PQ OQ tg34 = tg P̂ = OP 0. OP cotg340 = cotg P̂ = OQ. Hoạt động 2:(14P). 2)Bi tập 11-76 2 2 2 2 AB = AC  BC  9  12 15.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Yêu cầu HS vẽ hình. HS lên bảng vẽ hình và làm bài.. Yêu cầu HS giải bài tập. Hoạt động 3:(13P). AC 9 3   sin B̂ = AB 15 5 ; 4 BC 12 4   cos B̂ = 5 AB 15 5 AC 9 3   tg B̂ = BC 12 4 ; BC 12 4   cotg B̂ = AC 9 3. Đổi độ dài AC, BC theo đơn vị (dm) Tính AB;  Các tỉ số lượng giác của B̂ (hoặc  ). Áp dụng định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Một HS lên bảng thực hiện. vì  + B̂ = 900 nn :. - HS lên bảng. 3)Bi tập 13a -77. 4 sin  =cos B̂ = 5 ; cos  =sin B̂ = 3 4 5 tg  =cotg B̂ = 3 ; cotg  =tg B̂ 3 =4. Gọi1 HS lên bảng làm. Cho HS còn lại nêu các bước trong bài tóan dựng hình đã học ở lớp 8. 2 a/ sin  = 3. Chọn độ dài 1 đơn vị Vẽ góc xOy = 1V Trên tia Oy lấy OM = 2 (đơn vị) Vẽ cung tròn tâm M; bán kính 3 đơn vị; cung này cắt Ox tại N. Khi đó góc ONM=  4. Củng cố và dặn dò :(2P) - Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn ? chú ý khi vận dụng giải các bài tóan . Về nhà học kĩ các định lí và làm bài tập 14,15,16 - 77 / SGK IV. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 8: Luyện tập I-MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về tỉ số lượng giác của một góc nhọn, quan hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc để chứng minh một số công thức đơn giản. 3-Thái độ: Phát huy trí lực của HS, thấy được những ứng dụng của hình học trong thực tế. II-CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, sgk, compa, êke, máy tính HS: Thuộc phần lý thuyết về tỉ số lượng giác của góc nhọn. Làm lại các bài tập đã dặn. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Câu hỏi: Đáp án: Phát biểu định lí về mối quan hệ tỉ số Phát biểu: lượng giác của hai góc phụ nhau.(4đ) sin600 = cos300 Viết các TSLG của các góc sau thành cos750 = sin150 TSLG của các góc < 450: (6đ) tg800 = cotg100 Sin600; cos750; tg800; sin52030’ sin52030’ = cos37030’ 2.Tổ chức luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động 1: (9 phút) Yêu cầu HS nêu công thức tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn α. Viết công thức tính tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau tóm tắt. Hoạt động của HS Lắng nghe, trình bày ghi vở.. Nội dung 1. Tóm tắt lý thuyết: cạnh đối sin   caïnh huyeàn 1) caïnh keà caïnh huyeàn cạnh đối tg  caïnh keà caïnh keà cot g  cạnh đối cos  . 2) Nếu α + β = 900 thì: Sinα = cosβ; cosα = sinβ; tgα = cotgβ; cotgα = tgβ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> lại lý thuyết. Hoạt động 2: (25 phút). 2. Chữa bài tập: HS1 chữa câu a Bài tập 13: a) ta có: Cho HS chữa đổng thời HS2 chữa câu b cạnh đối 2 bài tập 13a,c. Cả lớp cùng theo dõi, nhân sin   caïnh huyeàn  3 xet, sửa chữa.. Hu. Cách dựng: - Dựng góc vuông xOy - trên Ox lấy A: OA = 2 (đv) - Dựng cung tròn (A; 3) cắt Oy tại B. Góc OBA là góc cần dựng Chứng minh: Theo cách dựng ta có 2 sinB = sinα = 3 c) Ta có: cạnh đối 3 tg   caïnh keà 5 Cách dựng: - Dựng góc vuông xOy. - Trên Ox lấy A: OA = 3 - Trên Oy lấy B: OB = 5 Góc OBA là góc cần dựng Chứng minh: theo cách dựng 3 ta có tgB = tgα = 5. 3. Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút) - Học thuộc cách tính tỉ số lượng giác cùa góc nhọn, tính chất TSLG của hai góc phụ nhau. - Học thuộc các công thức tính chất TSLG của góc nhọn. - Áp dụng công thức tính tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bài tập 16; 17 để tìm độ dài cạnh đối diện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bài tập 17: dựa vào cộng thức TSLG của góc 450  tính độ dài cạnh dối diện  áp dụng Pytago để tính x. Mỗi HS chuẫn bị một máy tính bỏ túi. VI. RÚT KINH NGHIỆM. Ký duyệt của tổ trưởng Ngày tháng 09 năm 2012. Đặng Văn Viễn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×