Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.15 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Từ ngày 17/9/2012 đến 22/9/2012 BUỔI SÁNG THỨ. HAI. TIẾT 1 2 3 4 5. LỚP. PPCT. TÊN BÀI. GHI CHÚ. 7A2 7A1. 8-ĐS 8-ĐS. Luyện tập Luyện tập. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. 7A1 7A2. 9-HH 9-HH. Luyện tập Luyện tập. 7A1 7A2. 9-ĐS 9-ĐS. Tỉ lệ thức Tỉ lệ thức. 7A1. 10-HH. Từ vuông góc đến song song. 7A2 7A2. 10-HH SHL. Từ vuông góc đến song song Sinh hoạt cuối tuần 5. BA. TƯ. NĂM. SÁU. BẢY. Tổ trưởng ký duyệt:. ĐẶNG VĂN VIỄN. Giáo viên báo giảng:. TRỊNH THẢO TRANG TUẦN 5 Từ ngày 17/9/2012 đến 22/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BUỔI CHIỀU THỨ. TIẾT. LỚP. PPCT. TÊN BÀI. GHI CHÚ. 8A2. 8-ĐS. Luyện tập. 8A2. 9-HH. Luyện tập chung. 8A2. 9-ĐS. Phân tích đa thức … đặt nhân tử chung. 8A2. 10-HH. HAI. BA. TƯ. NĂM. SÁU. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5. Đối xứng trục. BẢY. Tổ trưởng ký duyệt:. Giáo viên báo giảng:. ĐẶNG VĂN VIỄN. TRỊNH THẢO TRANG TUẦN 5 - TOÁN 7 Tiết 9 (ĐS). Tỉ lệ thức Tiết 10 (ĐS). Luyện tập Tiết 9 (HH). Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 10 (HH). Từ vuông góc đến song song Tiết 9: §7.TỈ LỆ THỨC I. Mục tiêu * Kiến thức : - HS hiểu thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. * Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng tính toán, biến đỗi . -Vận dụng tính chất tỉ lệ thức giải BT. * Thái độ : - Cẩn thận, chính xác khi tính toán, biến đổi các tỉ lệ thức . II.Chuẩn bị -Giáo viên: Bảng phụ, SGK. -Học sinh: Học bài cũ và xem trước nội dung của bài mới III. Tổ chức các hoạt động day học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ :(8 phút ) 12,5 -1HS lên bảng giải, các HS còn lại tự 15 giải vào vở ? So sánh : 21 và 17,5 Giải 12,5 15 15 5 12,5 125 5  - GV khẳng định : Đẳng thức 21 = 17,5 giữa 21 = 7 , 17,5 = 175 7 Ta có : 12,5 15 15 12,5 hai số 21 và 17,5 được gọi là một tỉ lệ thức . Vậy : 21 = 17,5. Vậy tỉ lệ thức được định nghĩa như thế nào và nó có tính chất gì? ta đi tìm hiểu ở bài học hôm nay “TỈ LỆ THỨC” 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Định nghĩa (10 phút ). Nội dung 1.Đinh nghĩa:. -Từ việc kiểm tra bài cũ - HS nêu định ngĩa :…… ? GV Hãy định nghĩa tỉ lệ thức ?. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : a c  b d. - GV giới thiệu cách viết - HS lắng nghe và ghi vào a c khác của tỉ lệ thức và nêu vở  VD minh họa . -Tỉ lệ thức : b d còn được viết a:b = c:d - Giới thiệu ghi chú SGK. - GV yêu cầu HS giải ?1. 3. 6.  - Để kiểm tra các tỉ số đã -VD : 4 8 còn được viết cho có lập được tỉ lệ thức là 3:4= 6:8 hay không ta kiểm tra các tỉ số đã cho có bằng nhau hay ?1 không?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -HS giải ?1 : - Để kiểm tra các tỉ số đã cho có lập được tỉ lệ thức hay không ta làm như thế nào ?. a) 2 :4 = 2 . 1 = 2 = 1 5 5 4 20 10 4 :8 = 4 . 1 = 2 = 1 5 5 8 40 10 2 => : 4 = 4 :8 5 5. Lập được tỉ lệ thức b)- 3 1 :7 =- 7 . 1 =- 1 2 2 7 2 2 1 12 36 - 2 :7 = : 5 5 5 5 = - 12 . 5 = - 1 5 36 3 - 3 1 :7 - 2 2 :7 1 Vậy: 2 và 5 5. a) 2 : 4 = 2 . 1 = 2 = 1 5 5 4 20 10 4 :8 = 4 . 1 = 2 = 1 5 5 8 40 10 2 => : 4 = 4 :8 5 5. Lập được tỉ lệ thức b)- 3 1 :7 =- 7 . 1 =- 1 2 2 7 2 - 2 2 :7 1 = - 12 : 36 5 5 5 5 12 5 = . = 1 5 36 3 - 3 1 :7 - 2 2 :7 1 5 5 Vậy: 2 và không lập thành tỉ lệ thức.. không lập thành tỉ lệ thức. Hoạt động 2 : Tính chất (15 phút ) 2.Tính chất - GV sử dụng bảng phụ ghi -HS quan sát bảng phụ và * Tính chất 1 (Tính chất cơ nội dung của VD-SGK cho tìm hiểu cách giải của VD bản của tỉ lệ thức ) HS quan sát và yêu cầu HS giải . - HS giải ?2 - Yêu cầu HS làm ?2 - HS : Nhân hai vế của tỉ lệ a c  thức nầy với bd ta được : Nếu b d thì ad = bc Từ đó GV -> tổng quát:. a = c =? b d. a.(bd ) c.(bd )   ad bc b. d.. - GV HD HS tìm 1 hạng tử Từ ad = bc => b.c. a=. d từ ad = bc => Tương tự d=?; b=?; c=?. a = bc ; d = bc ; d a b = ad ; c = ad c b. - GV dùng bảng phụ ghi VD -HS giải : SGK cho HS quan sát và yêu -HS giải ?3 cầu HS giải ?3 Chia hai vế của đẳng thức ad = bc cho bd ta được - GVdùng bảng phụ vẽ sơ đồ ở SGK cho HS quan sát. ad bc a c    bd bd b d. - HS quan sát sơ đồ và vẽ - GV yêu cầu HS giải BT47- vào vở . SGK-T26. *Tính chất 2. Nếu ad = bc và a,b,c, d  0 thì ta có các tỉ lệ thức sau : a c a b b c d b  ,  ,  ,  b d c d d a c a. BT 47a / 26/ SGK : 6.63 = 9.42 => 6 = 42 ; 9 63 63 = 42 ; 6 = 9 ; 9 = 63 9 6 42 63 6 42.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -HS giải BT47-SGK-T26 BT 47a / 26/ SGK : 6.63 = 9.42 => 6 = 42 ; 9 63 63 = 42 ; 6 = 9 ; 9 = 63 9 6 42 63 6 42 Hoạt động 3: Củng cố (10 phút ) BT 44/ 26/ SGK : a)1,2:3,24 = 12 : 324 = 12 .100 = 10 10 100 10 324 27. Vậy: 1,2:3,24=10:27 b) 44:15 c) 100:147. BT45/16/SGK: Có hai tỉ lệ thức. 28:14=8:4 và 3:10=2,1:7.. BT 46c / 26/ SGK : 17 41 4 = x => 4 = x 23 1,61 2 7 1,61 8 8 17 8 x => . = 4 23 1,61 34 => = x => x.23 = 34.1,61 23 1,61 => x = 1,61.34 = 2,38. 23. BT 47b / 26/ SGK : 0,24.1,61= 0,84.0,46 => 0,24 = 0,46 0,84 1,61 => 0,24 = 0,84 0,46 1,61 => 1,61 = 0,46 0,84 0,24 => 0,84 = 1,61 0,24 0,46. 4. Hướng dẫn về nhà(2 phút ) - Học bài, làm các bài tập 46b 48-SGK-T26 IV.Rút kinh nghiệm. Tiết 10: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: *Kiến thức : Củng cố khắc sâu định nghĩa tỉ lệ thức cùng hai tính chất. *Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào việc giải các bài tập ở SGK. *Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi tính toán, biến đổi ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Chuẩn bị: - GV: SGV, SGK, bảng phụ, phấn màu - HS :Máy tính, dụng cụ học tập, giải các bài tập GV đã cho . III. Tổ chức các hoạt động day học: 1.Ôn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra: 2 HS lên bảng kiểm tra 28 8 1. Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? Tìm các tỉ số  ;3 :10 2,1: 7 bằng nhau trong các tỉ số sau ? HS 1: 14 4 28 :14; 2. 1 1 2 : 2;8 : 4; : ;3 :10; 2,1: 7;3 : 0,3 2 2 3. 2. Trình bày 2 tính chất của tỉ lệ thức? Giải bài tập 48. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được HS2: từ các đẳng thức sau:  15  15  35  5,1 11, 9. 5,1 11,9  3,5 11, 9 5,1  ;  ;  ;  3,5 11, 9 5,1  15 3,5  15. - Cho HS bên dưới nhận xét - GV hoàn chỉnh, đánh giá, cho điểm 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho HS sửa BT 49/26 Bàt tập 49/26 3,5 350 14 SGK - Xem hai tỉ số có bằng   - Nêu cách làm BT 49 nhau hay không, nếu a) 5, 25 525 21 bằng thì lập thành tỉ lệ lập được tỉ lệ thức thức. 3 2 393 262 39 : 52  : - GV yêu cầu hai học sinh 10 5 10 5 lên bảng làm bài a, b - HS lên bảng thực hiện. 393 5 3 .  10 262 4 21 3 2,1: 3,5   35 5 b) . - Hai HS khác làm tiếp bài c, d HS nhận xét bài a, b. không lập được tỉ lệ thức c) lập được tỉ lệ thức d) không lập được tỉ lệ thức Bài tập 50/27 Kết quả:. GV cho HS sửa tiếp bài 50/27 - Bài 50 yêu cầu tìm các Các nhóm cùng tìm ra kết N: 14 số trong ô vuông, muốn quả bài toán rồi báo kết tìm các số đó ta làm như quả. H: –25 thế nào? Có thể yêu cầu HS làm C: 16 theo nhóm. I: – 63. Y:. 4. 1 5. 1 Ợ: 3 1 3 B: 2 3 U: 4 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ư: – 0,84 Ế: 9,17. - Muốn lập được tỉ lệ thức ta bắt đầu từ đâu? - Bài 51 cho 4 số. Vậy muốn lập được tỉ lệ thức ta phải suy ra đẳng thức trứơc. - Em hãy lập đẳng thức từ 4 số trên?. L: 0,3 T: 6. Ô chữ là: “Binh thư yếu lược” Bài tập 51/28 Bắt đầu từ một đẳng thức hoặc từ một tỉ lệ 1,5 3, 6 1,5 2  ;  ; thức cho trước. 2 4,8 3,6 4,8 Hai HS lên bảng làm bài 4,8 3, 6 4,8 2  ;  a, b 2 1,5 3,6 1,5 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 (=72). - BT 70/13 SBT dành cho các lớp khá giỏi - Chú ý nghe hướng dẫn. GV hướng dẫn HS làm BT70 HS làm bài 70a, b còn lại về nhà làm tiếp. Bài tập 70/13 SBT Tìm x biết 1 2 3,8 : (2 x)  : 2 4 3 a) 5 (0, 25 x) : 3  : 0,125 6 b) c) 0, 01: 2,5 (0, 75 x) : 0, 75 d) 1 2 1 : 0,8  : (0,1x) 3 3. 4. Hướng dẫn về nhà (1’)  Về nhà làm BT 53/28 SGK; BT 65; 66; 70/13 SBT  Tự học trước bài “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” IV. Rút kinh nghiệm.. Tiết 9 :. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu Kiến thức: HS được khắc sâu các kiến thức về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clit. Kĩ năng: - Có kĩ năng phát biểu định lí dưới dạng GT-KL..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Có kĩ năng áp dụng định lí vào bài toán cụ thể; tập dần khả năng chứng minh. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị GV: SGK, SGV, ê ke, thước đo góc, thước thẳng. HS: Thước kẻ, ê ke, SGK III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (10 phút) HS1: 1) Phát biểu tiên đề Ơ-Clit. 2) Làm bài 35 SGK/94. HS2: 1) Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. 2) Làm bài 36 SGK/94. 3.Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập (30 phút). Bài 37 SGK/95: Cho a//b. Hãy nêu các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE. GV gọi một HS lên bảng vẽ lại hình. Các HS khác nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song. Các HS khác lần lượt lên bảng viết các cặp góc bằng nhau. Bài 38 SGK/95: Bài 38 SGK/95: GV treo bảng phụ bài 38. Tiếp tục gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song và dấu Biết d//d’ thì suy ra: hiệu nhận biết hai µ đường thẳng song song. a) µA 1 = B 3 và µ b) µA 1 = B 1 và. => Khắc sâu cách chứng minh hai đường thẳng song song.. µ 0 c) µA 1 + B 2 = 180 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau.. Nội dung. Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE: Vì a//b nên: ·ABC · = CED (sole trong) · · BAC = CDE (sole trong) · · BCA DCE. =. (đối đỉnh). Biết:. µ a) µA 4 = B 2 hoặc. µ b) µA 2 = B 2 hoặc. µ 0 c) µA 1 + B 2 = 180 thì suy ra d//d’. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà: a) Hai góc sole trong bằng nhau. Hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Hoặc c) Hai góc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Bài 39 SGK/95: Cho d1//d2 và một góc tù tại A bằng 1500. Tính góc nhọn tạo bởi a và d2. GV gọi HS lên vẽ lại hình và nêu cách làm.. Bài 39 SGK/95:. trong cùng phía bù nhau. Thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Giải: Góc nhọn tạo bởi a và d2 là µ B 1.. µ µ 0 Ta có: B 1 + A 1 = 180 (hai góc trong cùng phía) µ 0 => B 1 = 30. Hoạt động 2: Củng cố (3 phút) Nhắc lại tiên đề Ơ-clit, tính chất của hai đường thẳng song song. 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài đã làm. - Chuẩn bị bài 6: “Từ vuông góc đến song song”. IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 10: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. Mục tiêu Kiến thức: - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kĩ năng: - Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học. - Có kĩ năng phát biểu định lí dưới dạng GT- KL. - Có kĩ năng áp dụng định lí vào bài toán cụ thể; tập dần khả năng chứng minh. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận II. Chuẩn bị GV: SGK, SGV, ê ke, thước đo góc, thước thẳng. HS: Thước kẻ, ê ke,thước đo góc, SGK III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ.(không) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. (15 phút) GV gọi HS vẽ ca, và 1. Quan hệ giữa tính vuông bc sau đó cho HS góc với tính song song. nhận xét về a và b, giải a//b 1. Tính chất 1: SGK/96 thích. -Thì chúng song song với 2. Tính chất 2: SGK/96 → Hai đường thẳng nhau. phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì sao? → Tính chất 1. - GV giới thiệu tính chất GT ac - GV hướng dẫn HS ghi KL a) nếu bc => a//b GT và KL. b) nếu a//b => bc Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song. (15 phút) GV cho HS hoạt động HS hoạt động nhóm. 2. Ba đường thẳng song song nhóm làm ?2 trong 7 ?2 phút: Cho d’//d và d’’//d. a) Dự đoán xem d’ và d’’ có song song với b) Vì d//d’ và ad nhau không? => ad’ (1) b) vẽ a  d rồi trả lời: Hai đường thẳng phân biệt Vì d//d’ và ad ad’? Vì sao? cùng song song với một => ad’’ (2) ad’’? Vì sao? Từ (1) và (2) => d’//d’’ vì đường thẳng thứ ba thì chúng d’//d’’? Vì sao? song song với nhau cùng  a. GV: Hai đường thẳng - Chúng // với nhau. phân biệt cùng // đường GT a//b; c//b thẳng thứ ba thì sao? KL a//c - Chứng minh hai góc sole GV: Muốn chứng minh trong (đồng vị) bằng nhau; hai đường thẳng // ta có cùng  với đường thẳng các cách nào? thứ ba. Hoạt động 3: Củng cố (13 phút).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 40 SGK/97: Điền vào chỗ trống: - Nếu ac và bc thì a// b. - Nếu a// b và ca thì cb. Bài 41 SGK/97: Điền vào chỗ trống: - Nếu a// b và a//c thì b//c. 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập còn lại và các bài tập ở phần luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm. Ngày 11 tháng 9 năm 2012 Tổ trưởng kí duyệt. Đặng Văn Viễn. TUẦN 5 – TOÁN 8 Tiết 9 (ĐS). Phân tích đa thức đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung Tiết 10 (ĐS). Phân tích đa thức đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Tiết 9 (HH). Luyện tập chung Tiết 10 (HH). Đối xứng trục..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức. 2. Kĩ năng: HS biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung với các đa thức không quá ba hạng tử. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II. Chuẩn bị 1. GV:Thước thẳng, bảng phụ. 2. HS:Ôn các hằng đẳng thức đáng nhớ, nhân đơn thức, nhân đa thức. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2: Kiểm tra bài cũ (8’) - HS1 Viết 4 hằng đẳng thức đầu tiên - HS2 Viết 3 hằng đẳng thức còn lại 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Ví dụ (15’) -GV nêu và ghi bảng ví dụ 1 -GV đơn thức 2x2 và 4x có hệ số và biến nào giống nhau? - GV chốt lại và ghi bảng Nói:Việc biến đổi như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. - Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì?. 2. 2x = 2x . x 4x = 2x . 2 - HS ghi bài vào tập.. -HS trả lời: Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một -GV cách làm như trên… tích của những đa thức. gọi là phương pháp đặt nhân - HS hiểu thế nào là phương tử chung. pháp đặt nhân tử chung. -GV nêu ví dụ 2, hỏi: đa thức này có mấy hạng tử? - HS suy nghĩ trả lời: Nhân tử chung là gì? + Có ba hạng tử - Hãy phân tích thành nhân + Nhân tử chung là 5x tử? - HS phân tích tại chỗ … - GV chốt lại và ghi bảng bài giải. - HS ghi bài. -GV nếu chỉ lấy 5 làm nhân tử chung? - Chưa đến kết quả cuối. 1/ Ví dụ 1: Hãy phân tích đa thức 2x2– 4x thành tích của những đa thức. 2x2-4x = 2x.x - 2x.2 = 2x(x-2). Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.. Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 15x3 - 5x2 +10x Giải: 15x3 - 5x2 +10x = 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2 = 5x.(3x2 – x +2).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cùng Hoạt động 2. Áp dụng (15’) 2. Áp dụng : -HS làm ?1 theo nhóm nhỏ Giải?1 : cùng bàn.. -GV ghi nội dung ?1 lên bảng và yêu cầu HS làm bài theo nhóm nhỏ, thời gian làm bài là 5’ -GV yêu cầu đại diện nhóm -Đại diện nhóm làm trên a) x2 – x = x.x – x.1 = x(x-1) trình bày. bảng phụ. Sau đó trình bày b) 5x2(x –2y) – 15x(x –2y) lên bảng = 5x.x(x-2y) – 5x.3(x-2y) a) x2 – x = x.x – x.1 = x(x-1) = 5x(x-2y)(x-3) b) 5x2(x –2y) – 15x(x –2y) c) 3(x - y) –5x(y - x) = 5x.x(x-2y) – 5x.3(x-2y) = 3(x - y) + 5x(x - y) = 5x(x-2y)(x-3) = (x - y)(3 + 5x) c) 3(x - y) – 5x(y - x) = 3(x - y) + 5x(x - y) -GV các nhóm nhận xét lẫn = (x - y)(3 + 5x) *Chú ý : A = - (- A) nhau. -Cả lớp nhận xét, góp ý. - GV sửa chỗ sai và lưu ý - HS theo dõi và ghi nhớ Giải ?2 : cách đổi dấu hạng tử để có cách đổi dấu hạng tử. nhân tử chung - Ghi bảng nội dung ?2 - Ghi vào vở đề bài ?2 3x2 – 6x = 0 *GV gợi ý: Muốn tìm x, hãy - Nghe gợi ý, thực hiện phép  3x.(x –2) = 0 phân tích đa thức 3x2 –6x tính và trả lời  3x = 0 hoặc x –2 = 0 thành nhân tử. -Một HS trình bày ở bảng.  x = 0 hoặc x = 2 -GV cho cả lớp nhận xét và 3x2 – 6x = 0 chốt lại.  3x . (x –2) = 0  3x = 0 hoặc x –2 = 0  x = 0 hoặc x = 2 - Cả lớp nhận xét, tự sửa sai Hoạt động 3. Củng cố (6’) Phân tích đa thức thành nhân tử là làm thế nào? Cần chú ý điều gì khi thực hiện. Bài tập 39a,d / 19 SGK. a) 3x-6y = 3(x-2y) 2 2 2 x( y  1)  y ( y  1)  ( y  1)( x  y ) 5 5 d) 5. Bài tập 41a / 19 SGK.. 5x(x - 2000) - x + 2000=0  5x(x - 2000) - (x - 2000)=0.  (x - 2000)(5x - 1)=0  x - 2000=0 hoặc 5x - 1=0. 1 Vậy x=2000 hoặc x= 5. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò : (1 phút) -Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử. Vận dụng giải bài tập 39b,e ; 40b ; 41b trang 19 SGK..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. -Xem trước bài 7: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức” (xem kĩ các ví dụ trong bài). IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 10. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁPDÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đằng thức thông qua các ví dụ cụ thể. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II. Chuẩn bị 1. GV: Thước thẳng, bảng phụ. 2. HS: Ôn kỹ các hằng đẳng thức đáng nhớ. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (8’) Phân tích đa thức thành nhân tử: HS1: a) x2 – 7x b) 10x(x-y) – 8y(y-x) 2 HS2: a) 3x - 6x b) 2x2y + 4 xy2 (3đ) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Ví dụ (17’) - Cả lớp nghiên cứu ví dụ HS nghiên cứu ví dụ SGK SGK -GV ghi bài tập lên bảng và -HS chép đề và làm bài cho HS thực hiện điền vào - Nêu kết quả từng câu chổ trống a) … = (x – 3)2 a) x2- 6x + 9 = (x – 3)2 b) … = (x +2)(x -2) b) x2 - 22 = (x +2)(x -2) c) … = (2x-1)(4x2 +2x+ 1) c) 8x3-1 =(2x-1)(4x2 +2x+ 1) -GV: cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp -HS thực hành giải bài tập ? dùng hằng đẳng thức. 1 -GV ghi bảng ?1 cho HS a) x3 + 3x2 +3x +1 = (x+1)3 b) (x+y)2–9x2=(x+y)2 – (3x)2 -GV gọi HS báo kết quả và = (x+y+3x)(x+y-3x) ghi bảng. -HS ghi kết quả vào tập và -GV: Cần nhận dạng đa thức nghe GV hướng dẫn cách (biểu thức này có dạng hằng làm bài đẳng thức nào? Cần biến đổi -HS suy nghĩ cách làm … ntn?…) -HS đứng tại chỗ nêu cách -GV ghi bảng nội dung ?2 tính nhanh và HS lên bảng cho HS tính nhanh bằng trìng bày. cách tính nhẩm. 1052  25 1052  52  105  5   105  5 -GV cho HS khác nhận xét. 1. Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : a) x2 – 6x + 9 = b) x2 – 4 = c) 8x3 – 1 =. ?1 Giải a) x3 + 3x2 +3x +1 = (x+1)3 b) (x+y)2–9x2 =(x+y)2– (3x)2 = (x+y+3x)(x+y-3x). ?2 Giải 2. 2. 105  25 105  52  105  5   105  5 110.100 11000. 110.100 11000. -HS nhận xét. Hoạt động 2. Tìm quy tắc lập phương của một hiệu (8’) -GV nêu ví dụ như SGK -HS đọc đề bài suy nghĩ 2. Áp dụng: (Sgk) 2 cách làm.  2n  5  52  2n  5  5  2n  5  5 -GV yêu cầu HS xem bài - Xem SGK và giải thích 2n  2n  10  4n  n  5 giải ở SGK và giải thích. cách làm. -GV yêu cầu HS biến đổi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> (2n+5)2-25 có dạng 4.A rồi  2n  5 2  52  2n  5  5   2n  5  5  dùng hằng đẳng thức thứ 3. 2n  2n  10  4n  n  5 -GV cho HS nhận xét -HS khác nhận xét Hoạt động 3. Củng cố (10’) Bài 43 trang 20 Sgk -GV gọi 4 HS lên bảng làm, a) x2+6x+9 = (x+3)2 cả lớp cùng làm. b) 10x–25–x2 = -(x2-10x+25) = -(x-5)2 3. - Gọi HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm. Bài 43 trang 20 Sgk a) x2+6x+9 = (x+3)2 b) 10x – 25 – x2 = -(x2-10x+25)= -(x-5)2 3.  1 1   c) 8x3 - 8 = (2x)3 -  2  1 1 = ( 2x- 2 ) (4x2 +x + 4 ) 1 d) 25 x2 – 64y2. 1 1   c) 8x3 - 8 = (2x)3 -  2  1 1 = ( 2x- 2 ) (4x2 +x + 4 ) 1 d) 25 x2 – 64y2. 1  1   x 8y   x  8y   5  = 5. 1  1   x 8y   x  8y   5  = 5. - HS nhận xét bài của bạn 4. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Xem lại cách đặt nhân tử chung - Bài 44,45, 46 trang 20 Sgk - Xem trước bài §8 IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 9 - LUYỆN TẬP CHUNG + KIỂM TRA 15’ I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác để các bài tập hình học có liên quan hoặc chứng minh hình học. * Thái độ: Thông qua các dạng bài tập khác nhau giúp học sinh vận dụng linh hoạt các tính chất đường trung bình của tam giác, nhờ đó mà học sinh phát triển tư duy hình học tốt hơn, học sinh yêu thích môn hình học hơn. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, compa, thước chia khoảng. - HS: SGK, compa, thước chia khoảng. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra 15 phút A. Đề bài I. Trắc nghiệm: (3đ) * Em hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời ( 1,5 đ) Câu 1. Tổng các góc của tứ giác bằng : A. 3600. B. 900. C. 1800. ˆ 55  Câu 2. Cho tứ giác ABCD có  , ˆ 80 , Dˆ 100 thì Ĉ bằng: A. 1150 B. 1250 C. 1050 Câu 3. Trong hình thang cân hai góc đối có tổng số đo bằng: A. 1800 B. 3600 C. 900 * Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được khẳng định đúng (1,5 đ) Câu 4. Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và ………………...với cạnh thứ hai thì đi qua ………………………cạnh thứ ba. Câu 5. Đường trung bình của tam giác thì ……………………..với cạnh thứ ba và …………………. cạnh ấy. Câu 6. Đường trung bình của hình thang thì ……………………….với hai đáy và 0. 0. 0. ………………….hai đáy. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. Tìm x trên các hình vẽ sau: C. B. x A. 0. 100. 550. 800. H.1. D.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 2. Tính độ dài DE trên hình 2 biết BC= 8cm.. A D. E. C. B. H.2 B. Đáp án và thang điểm. I. Trắc nghiệm mỗi câu đúng được 0,5 đ. 1 2 3 C B A. 4 song song trung điểm. 5 song song bằng nửa. 6 song song bằng nửa tổng. II. Tự luận: Bài 1. ( 4đ) Ta có: ˆ  ˆ  Cˆ  Dˆ 3600  ˆ  Cˆ  Dˆ ) ˆ 3600  (  . = 3600 - (550+1000+800) =1250. ( 3đ) ( 1đ). Bài 2. ( 3đ) 1 Theo hình cho ta thấy DE là đường trung bình của tam giác ABC nên DE = 2 BC 1 DE = 2 .8 =4 (cm) ( 3đ). 3. Luyện tập. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt đông: Sửa bài tập (29’) GV yêu cầu HS đọc bài -Hs đọc đề bài. Bài 1: Cho ABC có AC = 8cm, BC = tập trên bảng phụ. 6cm. Gọi M, N lần lượt trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 1cm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình -HS vẽ hình và ghi GT – Chứng minh: và ghi GT và KL. KL a) NME = NEM Y/C HS thảo luận theo -HS thảo luận. nhóm tìm cách c/m.. b) Ĉ = 2 NME.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. -Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. -Gọi hs đại diện nhóm trình bày .. M. -. 1. N. E. HS trình bày. B. C. -Gv nhận xét uốn nắn. Chứng minh: Vì M,N là trung điểm của AB và AC (gt)  MN là đường trung bình của ABC. .. 1 2. 1 2. 1 2. 1 2.  MN = BC = .6 = 3 (cm) Vì N là trung điểm của AC (gt)  NC = AC = .8 = 4 (cm) Mà NE = NC – CE  NE = 4 – 1 = 3 (cm)  MN = NE (= 3cm)  MNE cân tại N    NME  NEM   NME NEM. b) Vì  1 NME    NEM mà N NME) . (góc ngoài.  1  NME      N  NEM  NME  NME  2NME. Vì MN // BC (cmtrên)  1   C  N ( đồng vị)  C 2NME -Gọi 1 hs đọc đề bài 2 trên -Hs đọc đề bài. bảng phụ. -HS khác lên bảng vẽ hình -HS vẽ hình và ghi GT – và ghi GT và KL. KL -Gọi 1 hs nêu cách làm -Gọi hs khác nhận xét bổ sung -Gv uốn nắn cách làm -Để ít phút để học sinh làm bài. -Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. -Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải. -HS nêu cách làm. - HS khác nhận xét bố sung.. - HS lên bảng trình bày.. Bài tập 2: Cho hình thang ABCD (AB //CD). M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Gọi giao điểm của MN với AC và BD lần lượt là I và K. Tính IK, biết AB = 3 cm và CD = 7 cm. Giải.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Gv nhận xét và uốn nắn. A. B N. M K. I. D. C. Vì M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC (gt)  MN là đường trung bình của hình thang ABCD  MN // AB AB  CD 3  7  5 2 2 cm.. và MN = Trong ADB Có M là trung điểm của AD (gt) và MN //AB (cm trên)  MN đi qua K là trung điểm của BD.  MK là đường trung bình của ADB 1 2. 1 2.  MK = AB = .3 = 1,5 cm Chứng minh tương tự ta có NI = 1,5 cm Mà IK = MN – MK – NI  IK = 5 - 1,5 - 1,5 = 2 (cm). 4. Hướng dẫn về nhà (1’). - Ôn tập định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang. - Tập trình bày lại các bài tập trên để nắm chắc tính chất hơn và có kĩ năng trình bày. IV. Rút kinh nghiệm:. Tiết 10 - ĐỐI XỨNG TRỤC I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu được định nghĩa về hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng;.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu được định nghĩa về hình có trục đối xứng và qua đó nhận biết được một hình thang cân là hình có trục đối xứng. * Kĩ năng: - HS biết về điểm đối xứng với một điểm cho trước, vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết c/m hai điểm đối xứng với nhau qua một một đường thẳng. - HS biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào việc vẽ hình, gấp hình. *Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và vẽ hình. II. Chuẩn bị GV: Giấy kẻ ô vuông, bảng phụ, thước … HS: Ôn đường trung trực của đoạn thẳng; học và làm bài ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Nhắc lại kiến thức cũ (5’) GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào đường trung trực của đoạn thẳng và cách vẽ hình. 2. Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng (14’) 1. Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng : - Nêu ?1 (bảng phụ có bài -HS thực hành ?1 : toán kèm hình vẽ 50 – sgk) - Yêu cầu HS thực hành -Một HS lên bảng vẽ, còn lại vẽ vào giấy. - Nói: A’ là điểm đối xứng -HS nghe, hiểu và phát biểu a) Định nghĩa : (Sgk) A với điểm A qua đường thẳng định nghĩa hai điểm đối d, A là điểm đx với A’ qua d xứng với nau qua đường d B => Hai điểm A và A’ là hai thẳng d H điểm đối xứng với nhau qua A' đường thẳng d. Vậy thế nào b) Qui ước : (Sgk) là hai điểm đx nhau qua d? -GV nêu qui ước như sgk Hoạt động 2: Hai h́ ình đối xứng nhau qua một đường thẳng (10’) - Hai hình H và H’ khi nào - HS nghe để phán đoán … 2. Hai hình đối xứng qua thì được gọi là hai hình đối một đường thẳng: xứng nhau qua đường thẳng d? - Thực hành ?2 : - Nêu bài toán ?2 kèm hình vẽ 51 cho HS thực hành.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> B. - HS lên bảng vẽ các điểm A’, B’, C’ và kiểm nghiệm d trên bảng … - Nói: Điểm đối xứng với - Cả lớp làm tại chỗ … mỗi điểm C AB đều  - Điểm C’ thuộc đoạn A’B’ Định nghĩa: (sgk) A’B’và ngược lại… Ta nói AB và A’B’ là hai đoạn -HS nêu định nghĩa hai hình A đối xứng với nhau qua thẳng đối xứng nhau qua d. d đường thẳng d A' -Tổng quát, thế nào là hai - HS ghi bài A. hình đối xứng nhau qua một đường thẳng d? - Giới thiệu trục đối xứng -HS quan sát, suy nghĩ và trả lời: của hai hình. + Các cặp đoạn thẳng đx: -Treo bảng phụ (hình 53, AB và A’B’, AC và A’C’, 54): Hãy chỉ rõ trên hình 53 BC và B’C’ các cặp đoạn thẳng, đường + Góc: ABC và A’B’C’, … thẳng đxứng nhau qua d? + Đường thẳng AC và A’C’ + ABC và A’B’C’ giải thích?. B. B'. Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua đường thẳng d. d gọi là trục đối xứng. Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.. -GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại. - Nêu lưu ý như sgk Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng (8’) -GV Treo bảng phụ ghi sẵn -Thực hiện ?3 : Ghi đề bài 3. Hình có trục đối xứng: a) Định nghĩa : (Sgk) bài toán và hình vẽ của ?3 và vẽ hình vào vở. cho HS thực hiện. - HS trả lời : đối xứng với -GV hỏi: Hình đx với cạnh AB là AC; đối xứng với AC Đường thẳng AH AB là hình nào? đối xứng là AB, đối xứng với BC là là trục đối xứng với cạnh AC là hình nào? chính nó … của ABC Đối xứng với cạnh BC là A hình nào? -GV nói cách tìm hình đối -Nghe, hiểu và ghi chép bài xứng của các cạnh và chốt và phát biểu lại định nghĩa lại vấn đề, nêu định nghĩa hình có trục đối xứng. B C hình có trục đối xứng. H - Nêu ?4 bằng bảng phụ -HS quan sát hình vẽ và trả b) Định lí : (Sgk) - GV chốt lại: một hình H có lời. H thể có trục đối xứng, có thể - HS nghe, hiểu và ghi kết A B không có trục đối xứng luận của GV - Hình thang cân có trục đối -HS quan sát hình, suy nghĩ K xứng không? Đó là đường và trả lời. D C thẳng nào? - GV chốt lại và phát biểu Đường thẳng HK là trục đối.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> định lí. - HS nhắc lại định lí. xứng của hình thang cân ABCD Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (7’) - Củng cố toàn bài Bài 35 trang 87 Sgk - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 35; 37 tr 87 Bài 37 trang 87 Sgk 4. Hướng dẫn về nhà (1’) -Làm bài tập: Bài 36 trang 87 Sgk; Bài 38 trang 87 Sgk - Học bài : thuộc các định nghĩa IV. Rút kinh nghiệm. Ký duyệt của tổ trưởng 11/9/2012. Đặng Văn Viễn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×