Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giao an phu dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 30 Tiết PPCT:. Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt). I/ MỤC TIÊU: - Củng cố : định lí talet, talet đảo và hệ quả, tính chất đường phân giác của tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác thường, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Biết vận dụng tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song. II/ CHUẨN BỊ: - GV: hệ thống bài tập. - HS: Kiến thức toàn chương tam giác đồng dạng. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp 8A1: Lớp 8A5: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày định lí talet, talet đảo và hệ quả định lí talet. ? Nêu tính chất đường phân giác của tam giác. ? Trình bày các trường hợp đồng dạng của tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 3. Luyện tập: Bài 1: Cho ABC ( Â = 900), đường cao AH. Chứng minh rằng AH2 = BH.CH. Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A, D  BC . DB a. Tính DC ?. b. Tính BC, từ đó tính DB, DC làm tròn kết quả 2 chữ số thập phân. (1,5điểm) c. Kẻ đường cao AH ( H  BC ). Chứng minh rằng: ΔAHB. SAHB ΔCHA . Tính SCHA. d. Tính AH. Bài 3: Cho  ABC vuông tại A, BI là đường phân giác ( I  AC ). Kẻ CH vuông góc với đường thẳng BI ( HBI )  HCI. a. Chứng minh :  ABI   b. Chứng minh : IBC ICH . c. Cho biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính độ dài các cạnh AI, IC..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. A. 4 G. x 5. 3. H. 5. 6. 4,5 y. E. Hình 1. F. 3 B. D. C. Hình 2. Bài 4: 1/ Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét trong tam giác. 2/ Tìm x, y trong hình 1, biết GH//EF Bài 5: 1/ Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác. 2/ Tính BC trong hình 2, biết AD là là tia phân giác của góc BAC: 4. Củng cố: - yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông và ứng dụng của chúng. V. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 30 Tiết PPCT:. Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy:. Ôn tập: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tt) I/ MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn, tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Rèn kĩ năng kiểm tra nghiệm của bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình. - Rèn kĩ năng giải các bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Mở rộng giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. II/ CHUẨN BỊ: - GV: hệ thống bài tập. - HS: Kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn. III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Lớp 8A1: Lớp 8A5: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. *HS: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV cho HS làm bài tập. Bài 1: Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số: tập nghiệm trên trục số: a/ 3x – 7  0 .  3x  7 a/ 3x – 7  0 .  x  7/3 b/ 5x + 18 > 0. c/ 9 – 2x < 0. d/ -11 – 3x 0. b/ 5x + 18 > 0.  5x > -18 ? Để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn  x > -18/5 ta làm thế nào? *HS; Sử dụng hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. c/ 9 – 2x < 0.  -2x < -9 GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.  x > 9/2. d/ -11 – 3x 0.  -3x  11  x  -11/3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: Giải các bất phương trình sau: a/ (x – 1)2 < x(x + 3) b/ (x – 2)(x + 2) > x(x – 4) c/ 2x + 3 < 6 – (3 – 4x) d/ -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x) 3x  1 2 e/ 4 1 2x 4 f/ 3 6  4x 1 g/ 5. ? Để giải các bất phương trình ta làm thế nào? *HS: Chuyển về, quy đồng chuyển về bất phương trình bậc nhất. GV yêu cầu HS phát biểu lại hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. *HS lên bảng làm bài.. Bài 2: Giải các bất phương trình sau: d/ -2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x)  -2 – 7x > 3 + 2x – 5 + 6x  -7x – 2x – 6x > 3 – 5 + 2  - 15x > 0  x<0 3x  1 2 e/ 4  3x – 1 > 8  3x > 9  x>3 1 2x 4 f/ 3  1 – 2x > 12  - 2x > 11  x < -11/2 6  4x 1 g/ 5  6 – 4x < 5  - 4x < - 1  x > 1/4. Bài 3:Giải các bất phương trình sau: Bài 3:Giải các bất phương trình sau: a/ (3x – 2)(4 – 3x ) > 0 b/ (7 – 2x)(5 + 2x) < 0 GV gợi ý: ? để giải các bất phương trình trên ta làm thế nào? *HS: Chia trương hợp. ? Chia thành những trường hợp nào? *HS: Nếu tích hai biểu thức lớn hơn 0 thì có hai trường hợp. TH1: cả hai biểu thức đều dương. TH2: cả hai đều âm. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. *HS lên bảng làm bài. Các phần khác GV yêu cầu HS làm tương tự. .. a/ (3x – 2)(4 – 3x ) > 0 TH1: 2   x  3 3x  2  0 2 4   x  3 3 4  3x  0 x  4  3 TH2: 2   x  3 3x  2  0    4 4  3x  0 x   3 v« lÝ. 4  2 x /  x   3 VËy S =  3 b/ (7 – 2x)(5 + 2x) < 0 TH1:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 7  x  7  2 x  0  2  x7   2 5  2 x  0 x   5  2 TH2: 7  x  7  2 x  0  2  x 5   2 5  2 x  0 x   5  2 5 7  x / x  ; x   2 2 VËy S = . 4. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài đã học, các cách giải phương trình bậc nhất và bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất. V. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×