Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 54 trang )

TÂM LÍ HỌC TƯ PHÁP
GVC.TS Bùi Kim Chi


VẤN ĐỀ 4.CƠ SỞ TÂM LÍ
CỦA HĐĐT VỤ ÁN HÌNH SỰ

Các
chức
năng
tâm lí
của
HĐĐT
vụ án
Hình sự

Các
giai
đoạn
của
HĐĐT
Vụ án
hình sự

Đặc điểm
tâm lí của
bị can và
các g/đ
hình
thành lời
khai của


người làm
chứng

Đặc điểm
tâm lí
của HĐ
hỏi cung
bị can,
lấy lời
khai
người
làm
chứng,
người
bị hại

Đặc
điểm
tâm lí
của

đối
chất


1. CÁC CHỨC NĂNG TÂM LÍ
CỦA
HĐĐT VỤ ÁN HÌNH SỰ

Chức

năng
nhận
thức

Chức
năng
thiết
kế

Chức
năng
giáo
dục


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA HOẠT
ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.Các chức năng tâm lí của HĐĐT VAHS:
1.1. Đặc điểm của hoạt động nhận thức
1.1.1. Mục đích
- Mục đích của HĐNT trong giai đoạn điều tra
là làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án,
xác định tội phạm và người phạm tội, xác
định thiệt haị do tội phạm gây ra, xác định
nguyên nhân, điều kiện của tội phạm và làm
sáng tỏ đặc điểm tâm lí của người phạm tội


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN

HÌNH SỰ
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động
nhận thức trong giai đoạn điều tra
VAHS
- ĐẶC ĐIỂM 1: Quá trình nhận thức
thực hiện bằng cách xây dựng mơ
hình tư duy năng động về vụ án.


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
- ĐẶC ĐIỂM 2: Q
trình xác định sự
thật khách quan của
vụ án là quá trình
nhận thức một vụ
việc trong quá khứ
dựa trên tình tiết của
hiện tại và hướng tới
tương lai.


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
- ĐẶC ĐIỂM 3: Q
trình nhận thức vụ
án thực hiện bằng
hai con đường

+ Trực tiếp;
+ Gián tiếp.


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
- ĐẶC ĐIỂM 4: Trong q trình
hỏi cung, lấy lời khai, ĐTV
phải sử dụng các phương
pháp tác động tâm lí


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
- ĐẶC ĐIỂM
5: Q trình
nhận thức
(đặc biệt ở
giai đoạn
đầu) mang
tính bị động
cao


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
ĐẶC ĐIỂM 6:

ĐTV phải nghiên cứu
xem xét, đánh giá
một khối lượng
thông tin lớn trong
khi thiếu những
thông tin thực sự
liên quan đến vụ án.


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
ĐẶC ĐIỂM 7:
Hoạt động nhận
thức mang màu
sắc xúc cảm
cao, đậm nét


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
ĐẶC ĐIỂM 8:
ĐTV phải
tn thủ tính
bí mật trong
q trình
điều tra.



VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
1.2. Đặc điểm của
hoạt động thiết
kế
1.2.1. Mục đích
HĐTK nhằm đảm
bảo cho quá trình
nhận thức, đảm bảo
chức năng giáo dục,
phòng ngừa và
ngăn chặn tội phạm


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
2.2.2. Đặc điểm
- ĐẶC ĐIỂM 1:
Nội dung của
HĐTK là dự đoán,
đề ra các biện
pháp điều tra cụ
thể và ra những
quyết định cần
thiết.


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA

HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
- ĐẶC ĐIỂM 2:
HĐTK liên hệ
chặt chẽ với
HĐNT.


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
- ĐẶC ĐIỂM 3:
Hoạt động thiết
kế được pháp
luật qui định.


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
- ĐẶC ĐIỂM 4: Hoạt động thiết kế thể hiện
năng lực, ý chí của điều tra viên.


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
4.3. Đặc điểm của hoạt động
giáo dục
- ĐẶC ĐIỂM 1: ĐTV bắt đầu thực

hiện chức năng giáo dục, ngoài
ra các cơ quan, tập thể nơi bị
can sống, làm việc có thể thực
hiện một số tác động giáo dục
nhất định.


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
- ĐẶC ĐIỂM 2: Tác động giáo dục được
thể hiện trong một số hướng cơ bản sau
đây


Một số hướng cơ bản của giáo
dục

Giáo dục
ý thức
pháp luật
của công
dân

Tác động
nhằm loại bỏ
những tổn
thương về đạo
đức và tinh
thần ở người

bị hại, người
làm chứng

Giáo dục
người
phạm tộiđây là
hướng cơ
bản nhất


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
- ĐẶC ĐIỂM 3: HĐGD trong giai đoạn
điều tra có một số nhiệm vụ chủ yếu sau
đây:
+ Tạo điều kiện tiền đề, cơ sở cho HĐGD
ở những giai đoạn tố tụng tiếp theo
+ Thực hiện các tác động giáo dục
trong khi tiến hành các biện pháp điều
tra cụ thể.


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
+ Tổ chức các tác động giáo dục
tới bị can từ phía cơ quan, tập thể,
địa phương nơi bị can sống và làm
việc.

+ Kích thích q trình tự giáo
dục của bị can.


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
2. Đặc điểm tâm lí các giai đoạn
của hoạt động điều tra VAHS


2.ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CÁC GIAI
ĐOẠN CỦA HĐĐT VỤ ÁN HÌNH SỰ

GIAI
ĐOẠN
CHUẨN
BỊ

GIAI
ĐOẠN
TIẾN
HÀNH
ĐIỀU
TRA
VAHS

GIAI
ĐOẠN
GHI

CHÉP
DIỄN BIẾN
KẾT QUẢ
CỦA
HĐĐT
VAHS

GIAI
ĐOẠN
PHÂN
TÍCH
ĐÁNH
GIÁ
KẾT QUẢ
CỦA
HĐĐT
VAHS


VĐ 4. CƠ SỞ TÂM LÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN
HÌNH SỰ
3.Đặc điểm tâm
lí của bị can và
các giai đoạn
hình thành lời
khai của người
làm chứng
3.1. Đặc điểm tâm
lí của bị can



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×