Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bai tap ham so lien tuc 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>. Hµm Sè Liªn Tôc_2013 HÀM SỐ LIÊN TỤC. I. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa1 Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng K , x o ∈ K . Hàm số y = f (x) được gọi là liên tục tại xo nếu lim f (x) = f (x o ) x→ xo. Điểm x0 tại đó f(x) không liên tục gọi là điểm gián đoạn của hàm số. 2. Định nghĩa 2. f(x) xác định trên khoảng (a;b) được gọi là liên tục trên khoảng (a;b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng ấy. f(x) xác định trên khoảng [a;b] được gọi là liên tục trên khoảng [a;b] nếu nó liên tục trên.  lim+  f ( x )  = f ( a )  x →a khoảng (a;b) và   f ( x )  = f ( b )  xlim →b − . 3. Định lý a) Định lý 1: f(x) và g(x) liên tục tại x0 thì: f ( x ) ± g ( x ) , f ( x ) .g ( x ) ,. f (x) g( x). ( g ( x ) ≠ 0 ) cũng liên tục tại x0 . o. b) Đinh lý 2: Các hàm đa thức, hàm hữu tỷ, hàm lượng giác liên tục trên tập xác định của chúng. c) Định lý 3: f(x) liên tục trên đoạn [a;b] thì nó đạt GTLN, GTNN và mọi giá trị giữa GTLN và GTNN trên đoạn đó. • Hệ quả: Nếu f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)<0 thì tồn tại ít nhất một điểm c∈ (a;b) sao cho f(c) = 0 . Tức là PT f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (a;b). II. Bài tập Bài 1  2x 2 − 3x+1 1  khi x ≠  1 − 2x 2 Cho hàm số f (x) =   1 1 khi x =  2  2 1 Xét tính liên tục của hàm số trên tại điểm x = 2. Bài 2  x 2 + 3x-10  Cho hàm số f (x) =  x + 5  2x+3. khi x ≠ −5 khi x=-5. Xét tính liên tục của hám số đã cho trên ℝ Bài 3  3x+1 − 2  khi x ≠ 2 Cho hàm số f (x) =  2x-4  khi x = 2 m. Gi¸o Viªn: Th©n V¨n Dù. §T: 0984 214 648.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . Hµm Sè Liªn Tôc_2013. a) Tìm tập xác định của hàm số f(x) b) Tìm m để hàm số đã cho liên tục trên tập xác định của nó. Bài 4 −3x 2 + 2x+5  khi x ≥ −1 Cho hàm số f (x) =  3x+3  2 x − x + 1 khi x < 1 Xét tính liên tục của hàm số đã cho trên ℝ .. Bài 5 Xét tính liên tục của các hàm số sau tại điểm xo biết:  x − 5 1) f (x) =  2x-1 − 3  0  x − 1  2) f (x) =  2 − x −1  −2x 1 − 3 cosx  2 3) f (x) =  sin x  1   2. khi x ≠ 5. tại xo = 5. khi x = 5 khi x < 1. tại xo = 1. khi x ≥ 1 khi x ≠ 0. tại xo = 0 khi x = 0.  x + 3 − 2 khi x > 1   x − 1 1 4) f (x) =  khi x = 1 tại xo = 1  4  2  x − 1  x 2 + 6x-7 khi x < 1 . Bài 6 Tìm m để hàm số đã cho liên tục tại điểm xo:  x 2 − x − 2  khi x ≠ 2 tại xo = 2 1) f (x) =  x 2 − 2x  khi x = 2 m  2x+3 − 12 − x  khi x ≠ 3 2) f (x) =  tại xo = 3 x − 3  khi x=3 mx-4.   x + 3 − 2x khi x < 1 2  3) f (x) =  x − 1 tại điểm xo = 1  mx+2 khi x ≥ 1  2  x + 1  3 3x+2 − 2 khi x > 2  x − 2  4) f (x) =  tại xo = 2  1 mx+ khi x ≤ 2 3 . Gi¸o Viªn: Th©n V¨n Dù. §T: 0984 214 648.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . Hµm Sè Liªn Tôc_2013.  x−4  5) f ( x) =  3. x − 2  m. (. ). khi x ≠ 4. tại xo = 4 khi x = 4. Bài 7 Tìm a để hàm số sau liên tục trên ℝ  x3 − x 2 + 2x − 2  f (x) =  x −1 3x + a . khi x ≠ 1 khi x=1. Bài 8 Chứng minh rằng các phương trình sau đây có ít nhất một nghiệm 1) x 3 + 3x 2 − 5x+2=0 2) −2x 3 + 5x-1=0 3) 3x 5 − x + 1 = 0 Bài 9 Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c, d ( a ≠ 0 ) phương trình ax 3 + bx 2 + cx+d=0 luôn có nghiệm Bài 10 Chứng minh rằng PT sau luôn có nghiệm: a n x n + a n−1x n−1 + ... + a1x + a o = 0 ( a n ≠ 0 , n là số nguyên lẻ) Bài 11 Chứng minh rằng phương trình: có ít nhất một nghiệm. 1) 3 x 3 + 2 x − 5 = 0 4 2 2) 4 x + 2 x − x = 3 có ít nhất hai nghiệm phân biệt trên khoảng ( −1;1) 3) 2 x 3 − 6 x + 1 = 0. có ba nghiệm phân biệt trên đoạn [ −2; 2]. 4) x + 7 x − 3 x + x + 2 = 0 có ít nhất một nghiệm. 5. 4. 2.  π  5) cos 2 x = 2 sin x − 2 có ít nhất hai nghiệm trong  − ; π  6 . . 6) x − 5 x + 4 x − 1 = 0 có năm nghiệm phân biệt 7) ( m 2 − 1) x 5 − (11m 2 − 10) x + 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (0;2)* 5. 3. Bài 12 Chứng minh rằng các PT sau: 1) 4sin 3 x + 2sin 2 x − 5 = 0 luôn có nghiệm.  π  2) cos 2 x = 2 sin x − 2 có ít nhất hai nghiệm trong  − ; π  6 . . 2. 3) x = sin x luôn có nghiệm Bài 13 Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn 2a + 3b + 6c = 0 thì phương trình sau luôn có nghiệm ax 2 + bx+c=0. Gi¸o Viªn: Th©n V¨n Dù. §T: 0984 214 648.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×