Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chủ đề Lớp CHIM Sinh học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.89 KB, 16 trang )

Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7

CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Mô tả chủ đề
Chủ đề này gồm 3 bài:
- Bài 41: Chim bồ câu
- Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
- Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
(Các bài: 42 và 43 khơng thực hiện)
2. Mạch kiến thức của chủ đề
- Giới thiệu chim bồ câu – đại diện của lớp chim
- Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
3. Thời lượng:
- Số tiết học trên lớp: 4 tiết
- Tiết 1: Bài 41: Chim bồ câu
- Tiết 2: Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
- Tiết 3 và 4: Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của
Chim
II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
1. Mục tiêu chủ đề
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh sẽ:
1.1. Kiến thức
- Nêu được một số đặc điểm cấu tạo ngồi của Chim bồ câu thích nghi với đời
sống bay lượn trên khơng.
- Phân tích được các đặc điểm về di chuyển của các lồi chim.
- Trình bày được một số đặc điểm chung của lớp chim
- Chứng minh lớp Chim đa dạng


- Nêu được một số vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và với đời sống con
người
1.2. Kĩ năng
- Quan sát và phân tích kênh hình về đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu.
- Tìm hiểu và lựa chọn kiến thức đúng nhất trong q trình hoạt động nhóm
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7

1.3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, thái độ u thích mơn học.
- HS biết vận dụng kiến thức bảo vệ các loài chim, ứng dụng vai trò của lớp
chim vào trong đời sống và sản xuất.
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành
1.4.1. Các năng lực chung
a. Năng lực tự học
- Học sinh chỉ được các cấu tạo ngoài của chim bồ câu giúp nó thích nghi đặc
biệt với đời sống
- Học sinh nêu được một số loài khác thuộc lớp chim ngoài chim bồ câu
b. Năng lực giải quyết vấn đề
Được hình thành thơng qua: Thu thập thơng tin từ sách, báo, internet, thư viện...
d. Năng lực tự quản lí
- Quản lí bản thân:
+ Thời gian: Lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các nội dung
học tập khác phù hợp.
+ Biết tự giác bảo vệ, xây dựng kế hoạch bảo vệ các lồi chim có lợi.

- Quản lí nhóm:
Phân cơng cơng việc phù hợp với năng lực điều kiện cá nhân
e. Năng lực giao tiếp
- Sử dụng ngơn ngữ nói phù hơp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa học sinh với
học sinh, học sinh với giáo viên, HS với người dân. Sử dụng ngôn ngữ trong báo
cáo
f. Năng lực hợp tác
- Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV
- Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận.
g. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- Sử dụng sách báo, internet tìm kiếm thơng tin
h. Năng lực sử dụng ngơn ngữ
- Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành
- Trình bày đúng văn phong, khoa học, rõ ràng, logic
1.4.2. Các kĩ năng khoa học


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7

1.4.2.1. Quan sát:
- Quan sát hình ảnh trong sgk hoặc hình ảnh chụp các lồi chim trong tự nhiên
- Quan sát các đoạn phim nói về tập tính của các lồi chim.
1.4.2.2. Tìm mối liên hệ: Cấu tạo - Chức năng; giữa môi trường với đặc điểm
ngồi phù hợp với mơi trường của các lồi chim
1.4.2.3. Đưa ra các định nghĩa: Chim chạy, chim bay, chim bơi
1.5. Vận dụng kiến thức liên môn:
1.5.1: Kiến thức môn sinh học:

- Đặc điểm của cơ thể sống,
- Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng
1.5.2: Môn công nghệ
Áp dụng vào sản xuất nông nghiệp: kết hợp diệt trừ sâu bệnh.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy chiếu prorecter; hệ thống tranh ảnh minh họa
- Biên tập hệ thống bài tập và câu hỏi phù hợp từng mức độ
- Các video clip sưu tầm liên quan đến chủ đề
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Liên hệ thực tế và chuẩn bị tốt bài tập, bảng biểu cho những bài mới.
3. Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề
Các năng lực/

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

- Nêu được mơi

Phân

Vận dụng

KN cần

Vận dụng cao

hướng tới

tích - giải thích - Đưa ra các - NL định

trường được các đặc một số hiện biện pháp áp nghĩa

sống chủ yếu điểm cấu tạo tượng
của các lồi ngồi
chim,

trong dụng tập tính - NL quan sát

của tự nhiên liên sống của một - NL so sánh

đại Chim bồ câu quan đến các số loài chim - NL tư duy

diện là chim thích nghi với loài chim.
bồ câu.

vào sản xuất -

đời sống bay - Giải thích nơng nghiệp.

- Nêu được lượng
các đặc điểm khơng.

trên các ứng dụng - Xây dựng mơ
bay lượn của hình máy bay

NL giải

quyết vấn đề



Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án mơn Sinh học 7

chung

của

con

người dựa trên hoạt

các

lồi

(nhảy dù, …) động vỗ cánh

chim.

của các loài
chim.

4. Câu hỏi và bài tập theo định hướng phát triển năng lực
STT
1
2

3
STT
1

Mức độ nhận biết
- Nêu đặc điểm đời sống của chim bồ câu.
- Chim bồ câu có những hình thức di chuyển nào?
- Cho biết tên các loại lông chim? Tác dụng của từng loại lơng ấy là gì?
Mức độ hiểu
- Phân tích những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với

đời sống bay lượn trên khơng.
2
- Chứng minh lớp chim đa dạng về nhiều khía cạnh.
STT Mức độ vận dụng thấp
Hãy đưa ra các tình huống mà em cho rằng các lồi chim có lợi trong tự
1
nhiên mà em nhìn thấy hàng ngày.
Liên hệ các hình thức bay của các loài chim vào việc nhảy dù của con
2
người.
STT Mức độ vận dụng cao
- Đưa ra một mơ hình lợi dụng tập tính sống vốn có của một số lồi chim
1
để có lợi cho sản xuất nơng nghiệp.
2
- Giải quyết tình huống thực tế.
5. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập



Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Tuần: 21
Tiết: 41

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7

Ngày soạn: 12/01/2021
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM
Bài 41: CHIM BỒ CÂU
Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được một số kiến thức về sự sinh sản cũng như đời sống của chim bồ câu
khác so với thằn lằn bóng đi dài.
- Chứng minh được một số đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi
với đời sống bay lượn.
- Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn ở một số loài chim.
- Từ sự hiểu biết về đặc điểm đời sống đặc biệt của chim bồ câu mà có thể liên
hệ giải thích một số kiến thức thực tế cịn thắc mắc.
2. Năng lực
+ Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thơng tin trả lời các câu hỏi,
thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập; tình
huống khi thảo luận.
+ Hợp tác: Phân cơng nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ
học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.

3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của các loài chim, bảo vệ
đa dạng sinh học của các lồi chim.
- Nhân ái:Khơng săn bắt, bn bán trái phép các loài động vật, đặc biệt những
loài nằm trong danh sách động vật quý hiếm.
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống…
- Trung thực: Đưa thơng tin chính xác, có dẫn chứng.
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7

- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài theo
hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia nhóm, chuẩn bị
phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
+ Tranh, ảnh cấu tạo ngoài của chim bồ câu
+ Máy chiều projector
+ Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
- SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khi vào bài học
b. Nội dung: Giới thiệu vào bài

c. Sản phẩm: Hình ảnh giới thiệu
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- GV giới thiệu vào bài: chim bồ câu là một loài khá phổ biến trong đời sống
thường ngày của chúng ta, vì hiện nay, ngồi số chim bồ câu hoang dại thì con
người cịn nhân ni chim bồ câu rất nhiều, và cũng giống nhiều loài chim khác,
chim bồ câu có nhiều đặc điểm khác so với thằn lằn bóng đi dài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
1. Tìm hiểu đặc điểm đời sống của chim bồ câu
a. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm đời sống của chim bồ câu khác biệt so
với thằn lằn bóng đi dài.
b. Nội dung: hình ảnh về chim bồ câu, các câu hỏi của GV
c. Sản phẩm
- Đời sống:
+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Tập tính làm tổ, chăm sóc con
+ Là động vật hằng nhiệt
- Sinh sản:
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi
+ Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7

d. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giao nhiệm vụ học tập: xem băng hình

- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giữ ổn định lớp
- GV chiếu băng hình
- Đặt yêu cầu cụ thể
- Vừa xem băng hình vừa điền các thơng tin vào phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV cho HS xem lại đoạn băng với các yêu cầu:
+ quan sát cách di chuyển
+ di chuyển trong khi kiếm ăn
+ Di chuyển khi đến mùa sinh sản…
- Trả lời các nội dung mà GV yêu cầu.
- Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
+ Đặc điểm đời sống, tập tính của chim bồ câu?
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
- So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim, sự sinh sản của chim có điểm gì tiến hóa
hơn thằn lằn?
- Hiện tượng ấp trứng và ni con có ý nghĩa gì?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét kết quả phiếu học tập của HS
- HS tổng kết kiến thức vào phiếu học tập
2. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi và di chuyển của chim bồ câu
a. Mục tiêu:
- Phân tích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời
sống bay lượn trên khơng.
- Mơ tả được các hình thức di chuyển của chim bồ câu
b. Nội dung: Câu hỏi, phiếu học tập, hoạt động nhóm,..
c. Sản phẩm:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay.
Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự

Đặc điểm cấu tạo
bay
- Thân: hình thoi
- Giảm sức cản của khơng khí khi bay
- Chi trước: Cánh chim
- Quạt gió (động lực của sự bay), cản


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án mơn Sinh học 7
khơng khí khi hạ cánh.
- Giúp chim bám chặt vào cành cây và
khi hạ cánh.
- Làm cho cánh chim khi giang ra tạo
nên một diện tích rộng.
- Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ

- Lơng ống: có các sợi lơng làm thành
phiến mỏng
- Lơng bơng: Có các lông mảnh làm
thành chùm lông xốp
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có
- Làm đầu chim nhẹ
răng
- Phát huy tác dụng của giác quan, bắt
- Cổ: Dài khớp đầu với thân.

mồi, rỉa lơng.
- Chim có 2 kiểu bay:
+ Bay lượn: quá trình bay chủ yếu dựa vào sức năng của khơng khí.
+ Bay vỗ cánh: sự bay dựa chủ yếu vào sức mạnh của đôi cánh, cánh vỗ liên tục
trong khi bay.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK, hoạt động theo nhóm và hồn thành bảng
1 sgk về đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giữ ổn định lớp
- GV đặt ra câu hỏi
- Phát phiếu học tập
- HS đọc thông tin sgk
- HS hoạt động theo nhóm để hồn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
1. Cấu tạo ngoài
- GV cho HS báo cáo kết quả phiếu học tập.
- GV đặt ra các câu hỏi:
+ Từ đó em hãy nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo ngoài và đời
sống của chim bồ câu?
2. Di chuyển
- Em hãy lấy ví dụ cho kiểu bay vỗ cánh ở những loài chim mà em biết?
- Tương tự, hãy lấy ví dụ cho kiểu bay lượn và cho biết, những lồi có kiểu bay
lượn có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 trong SGK: so sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu
bay lượn?



Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7

- Đại diện HS một nhóm trình bày kết quả phiếu học tập.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chuẩn hóa kiến thức.
- HS tổng kết kiến thức vào vở
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức của bài học
b. Nội dung: Các câu hỏi mà GV đặt ra
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ của hoạt động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nêu nội dung câu hỏi
+ Em hãy nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu khác so với thằn
lằn bóng đi dài?
+ Hãy nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay lượn của
chim bồ câu?
Suy nghĩ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV cho HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác lắng nghe, có thể nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chuẩn hóa kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút)

a. Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế
b. Nội dung: Làm mơ hình, nhiệm vụ GV đặt ra, hoạt động nhóm của HS
c. Sản phẩm: Mơ hình sản phẩm
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đưa ra nhiệm vụ
- Phân nhóm HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giữ ổn định lớp


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7

- GV nêu nhiệm vụ cụ thể:
HS làm mơ hình máy bay đơn giản dựa vào hoạt động đập cánh của kiểu bay vỗ
cánh ở các lồi chim.
Hoạt động nhóm để làm mơ hình từ các nguyên liệu sẵn có
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV cho HS báo cáo mơ hình
- HS báo cáo mơ hình của nhóm mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét mơ hình của các nhóm, có thể cho điểm.
Lắng nghe, rút kinh nghiệm
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
- Đọc trước bài: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim

===============================


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Tuần: 21
Tiết: 42

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7
Ngày soạn: 12/01/2021
Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM
Bài 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được tên các nhóm chim và một số ví dụ đại diện cho các nhóm chim đó.
- Nêu được đặc điểm chung và vai trị của chim.
- Yêu thiên nhiên và động vật hoang dã, có ý thức bảo vệ các lồi chim có lợi.
2. Năng lực
+ Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi,
thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết vấn đề: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập; tình
huống khi thảo luận.
+ Hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ
học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của các loài chim, bảo vệ

đa dạng sinh học của các loài chim.
- Nhân ái:Không săn bắt, buôn bán trái phép các loài động vật, đặc biệt những
loài nằm trong danh sách động vật quý hiếm.
- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống…
- Trung thực: Đưa thơng tin chính xác, có dẫn chứng.
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài theo
hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia nhóm, chuẩn bị
phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học:


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án mơn Sinh học 7

+ Tranh, ảnh các lồi chim khác nhau, các món ăn, các vai trị của các loài chim
+ Máy chiều projector
+ Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.
- SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở bài (3 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khi vào bài học
b. Nội dung: giới thiệu vào bài; câu hỏi
c. Sản phẩm: Hình ảnh giới thiệu; câu trả lời của HS.
d. Cách thức tổ chức hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ của hoạt động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đặt ra câu hỏi
- Em hãy kể tên những loài chim mà em biết (GV viết lên bảng tên các loài chim
mà HS kể)
- Hãy phân chia các lồi chim có ở trên bảng thành các nhóm khác nhau, dựa
vào đâu mà em phân chia như vậy?
- HS đọc thông tin sgk
- Các HS khác lắng nghe, suy nghĩ câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV cho HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi.
+ Kể tên các loài chim
+ Thử phân loại các loài chim
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chuẩn hóa kiến thức.
- GV có thể hướng dẫn HS vào bài: Có rất nhiều cách phân loại các lồi chim,
dựa vào hình thức di chuyển, người ta có thể phân các lồi chim thành các nhóm
nào? Cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay.
Lắng nghe, chuẩn bị vào bài
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35 phút)


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án mơn Sinh học 7

1. Tìm hiểu các nhóm chim

a. Mục tiêu: Học sinh nêu được tên của các nhóm chim và đặc điểm của từng
nhóm chim đó, cho ví dụ minh họa.
b. Nội dung: Phiếu học tập, câu hỏi, hoạt động nhóm của HS
c. Sản phẩm:
Nhóm
chim

Đại diện

Chạy Đà điểu

Bơi

Chim
cánh cụt

Mơi trường
Cánh
sống
Thảo
Ngắn,
ngun, sa
yếu
mạc
Biển

Dài,
khỏe

Đặc điểm cấu tạo

Cơ ngực
Chân
Khơng
phát triển

Cao,
khỏe

Rất phát
Ngắn
triển

Ngón

to, 2-3
ngón
4 ngón
có màng
bơi

To,

Bay Chim ưng Núi đá
Phát triển vuốt
4 ngón
cong.
- Lớp chim rất đa dạng: Số loài nhiều, chia làm 3 nhóm: Chim chạy, chim bơi,
Chim bay
- Lối sống và môi trường sống phong phú.
d. Cách thức tổ chức hoạt động

Dài,
khỏe

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia nhóm học sinh.
- Giao nhiệm vụ của hoạt động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đặt câu hỏi
- Em có nhận xét gì về số lượng lồi của lớp chim?Lớp chim chia làm mấy
nhóm?
- Nêu những đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh
trên thảo ngun, sa mạc khơ nóng?
- Nêu đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội?
- Nêu đặc điểm cấu tạo của chim ưng thích nghi với đời sống bay lượn?
- Vì sao nói lớp chim rất đa dạng?
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện của nhóm trình bày kết quả phiếu học tập.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Chốt kiến thức trong phiếu học tập.
2. Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp chim


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7

a. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của lớp chim
b. Nội dung: các câu hỏi mà GV đặt ra

c. Sản phẩm:
- Đặc điểm chung
+ Mình có lơng vũ bao phủ
+ Chi trước biến đổi thành cánh
+ Có mỏ sừng
+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hơ hấp.
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi ni cơ thể
+ Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
+ Là động vật hằng nhiệt.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giao nhiệm vụ của hoạt động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV cho HS nêu đặc điểm chung của chim về:
+ Đặc điểm cơ thể
+ Đặc điểm của chi
+ Đặc điểm của hệ hơ hấp, tuần hồn, sinh sản và nhiệt độ cơ thể.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh đọc thông tin, quan sát hình, báo cáo kết quả học tập.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Chốt kiến thức.
3. Vai trị của chim
a. Mục tiêu: Phân tích được một số vai trò quan trọng của chim đối với tự nhiên
và với đời sống con người
b. Nội dung: các câu hỏi mà GV đặt ra
c. Sản phẩm:
+ Vai trò của chim:
- Lợi ích:
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
+ Giúp phát tán cây rừng.
- Có hại:
+ Ăn hạt, quả, cá…
+ Là động vật trung gian truyền bệnh.


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7

d. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giao nhiệm vụ của hoạt động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hỏi:
- Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người?
- Lấy các ví dụ về tác hại và lợi ích của chim đối với con người?
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh đọc thông tin, quan sát hình, báo cáo kết quả học tập.
- Ngày nay việc săn bắt chim đang diễn ra rất phổ biến , nhiều loài chim bị bắt,
vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ các lồi chim?
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a. Mục tiêu: Ôn tập lại các kiến thức đã học
b. Nội dung: giới thiệu vào bài
c. Sản phẩm: Hình ảnh giới thiệu

d. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đặt ra câu hỏi
- Các HS khác lắng nghe, suy nghĩ câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV cho HS trả lời câu hỏi
Những câu nào dưới đây là đúng
A – Đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo ngun và sa
mạc khơ nóng
B – vịt trời được xếp vào nhóm chim bơi
C – Chim bồ câu có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay
D- chim cánh cụt có bộ lơng dày để giữ nhiệt
E- chim cú lợn có bộ lơng mềm, bay nhẹ nhàng, mắt tinh và săn mồi về đêm.
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


Trường THCS Hồng Lạc – Tổ KHTN

Giáo viên: Bùi Thị Hương
Giáo án môn Sinh học 7

- GV nhận xét câu trả lời của HS và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS có thể vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống
thực tế
b. Nội dung: Nhiệm vụ giao cho học sinh: món ăn

c. Sản phẩm: Hình ảnh giới thiệu, sản phẩm món ăn đã hồn thành
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ của hoạt động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giữ ổn định lớp
- GV đặt ra nhiệm vụ
- Các HS khác lắng nghe, suy nghĩ cách thức thực hiện, phân công nhiệm vụ các
thành viên trong nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV cho HS thực hành
- HS có thể sưu tầm một số món ăn có liên quan đến các lồi chim như: Nộm gà
xé phay, cháo chim bồ câu, xôi chim, …
+ Nguyên liệu cần chuẩn bị
+ Các bước thực hiện
+ Bối cảnh sử dụng
+ Các lưu ý về món ăn kèm theo, gia vị kèm theo, …
- HS sưu tầm hình ảnh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá hoạt động của các nhóm.
* Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 2,3 SGK
- Đọc mục “Em có biết”.
- Ơn lại nội dung kiến thức lớp chim.
=================================
Duyệt chuyên môn, ngày 21 tháng 01 năm 2021




×