Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.62 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC TUẦN 20
Thứ 2 ngày 14 tháng 1 năm 2013
Lớp 1
LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo
GDKNS: KN giao tiếp/ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- VBT Đạo đức, bút màu để tơ hình.
- Tranh BT 2 (mỗi tổ 1 tranh phóng to)
2. học sinh:
- vở bài tập Đạo đức.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
1. Khởi động: Yêu cầu Hs hát.
“Những em bé ngoan”
Hỏi: Em có thích được khen là em bé ngoan không?
Làm thế nào để được khen? Theo em trong lớp mình
- Khen “Những em bé ngoan của ai”
Hoạt động 1: Thảo luận
Mục tiêu: GDKNS: KN giao tiếp/ứng xử lễ phép với
thầy giáo, cơ giáo.
- Chọn 3 Hs đóng vai: Phân vai, giao nhiệm vụ và
giúp đỡ các em nhận vai, diễn theo kịch bản: Vâng
lời cô giáo.
- Nêu câu hỏi hướng dẫn thảo luận.
+ Theo em bạn Hùng đã vâng lời chưa? tại sao?
+ Nếu em là Hùng em sẽ nói gì với An và Nam?
KL: Hùng chưa vâng lời cơ vì chưa làm xong bài tập
cơ giao.
Nếu là Hùng em sẽ nói với An và Nam: Tập TD thì
tốt nhưng phải đúng lúc (sáng sớm). Cịn khi chưa
học bài xong thì khơng được đi dù là chơi bóng đá
có lợi cho sức khoẻ.
* hoạt động 2: Trắc nghiệm.
Nêu ra 1 số tình huống, yêu cầu hs suy nghĩ chọn
đúng sai.
Gọi Hs nói thêm vì sao giơ thẻ đỏ (xanh)
Hát
Nêu ý kiến CN..
Nhận xét, chọn ra “những em bé
ngoan” của lớp.
-3hs đóng vai. Lớp nhận xét từng
vai. Cho lời khuyên với những bạn
chưa vâng lời thầy cô giáo.
- Thảo luận, nêu ý kiến.
Dùng thẻ (cờ) xanh, đỏ hoặc giơ
tay.
3. tổng kết dặn dò:
- Hướng dẫn Hs đọc 2 câu thơ cuối bài.
+ Tại sao cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
+ Như thế nào là lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
- Dặn Hs: Thực hiện tốt những yêu cầu, nhiệm vụ
của thầy cô đưa ra: Chào hỏi, cư xử lễ phép với thầy
cô kể cả những thầy cơ khơng trực tiếp dạy mình.
không giơ -> không biết (giơ tay
không xoè bàn tay)
- Đọc: Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời, lễ phép mới là trò
ngoan.
---Lớp 2
TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
-Giúp hs biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất.
-Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng
-Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
II. Đ Ồ DÙNG D Ạ Y H Ọ C :
GV : Dụng cụ sắm vai.
HS : VBT
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
-Vì sao cần trả lại của rơi ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : “ Trả lại của rơi”
b/ Các hoạt động dạy học :
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Đóng vai.
Mục Tiêu : HS biết ứng xử trong tình huống nhặt
được của rơi. GD Kĩ năng xác định giá trị bản thân
-GV nêu tình huống.
-Nhận xét kết luận.
*Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu.
Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại nội dung baì đọc.
GD Kĩ năng giải quyết vấn đề.
-Gv y/c HS trình bày, các tư liệu sưu tầm được.
-GV cho hs thảo luận về nội dung các tư liệu
-Nhận xét kết luận : Cần trả lại của rơi khi nhặt
được và nhắc nhở bạn bè, anh chị cùng thực hiện.
-Hs trình bày.
-Hs thảo luận nhóm đơi. Trình bày trước lớp.
-Hs nhắc lại.
4.Củng cố :
- Vì sao ta cần trả lại của roi cho người bị mất ?
-GV nhận xét.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nhận xét - Xem lại bài – Hs biết trả lại của ri.
-Rỳt kinh nghim:
---Lp 3
đoàn kÕt víi thiÕu nhi qc tÕ ( TiÕt2)
I – Mơc tiªu:
- Trẻ em có quyền đợc kết giao bạn bè, đợc giữ gìn bản sắc dân tộc, đợc đối xử bình đẳng.
+ Thiếu nhi thế giới đều là anh em bạn bè nên cần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Hs tích cực tham gia các hoạt động giao lu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi Quốc tế.
- Hs có thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị với thiếu nhi các nớc khác.
II- Tài liệu và ph ơng tiện: Các bài thơ, bài hát có nội dung bài học.
A- Kiểm tra bài cũ.
B- Dạy bài mới.
1- Khởi động: Cả lớp hát bài “ Tiếng chuông và
ngọn cờ” của Phạm Tuyên.
2- Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc
những t liệu về tình đồn kết thiếu nhi quốc tế.
- Trao đổi, chất vấn giữa các nhóm về nội dung
vừa trình bày.
- Gv nhËn xÐt, khen thởng các nhóm su tầm và
trình bày tốt.
* Hot động 3: Viết th bày tỏ tình đồn kết, hữu
nghị vi bn bố quc t.
- Hớng dẫn thảo lụân:
+ Viết th cho bạn ở nớc nào?
+ Nội dung th sÏ viÕt g×?
- Hs trng bày và giới thiệu và những tranh ảnh, t
liệu su tầm đợc theo nhóm.
* Hoạt động 4: Kể chuyện, đọc thơ về tình bạn
bè quốc tế.
-> Rót ra bµi häc ( SGK)
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
- Hát, đọc thơ về nội dung trên.
- 2 HS đọc.
---Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2013
Lớp 4
KÍNH TRỌNG,BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
<b>-</b> Bước đầu biết cư xử lễ phép với nhứng người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao
động của họ .
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
<b>-</b> Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động .
<b>-</b> Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động .
III Phương tiện dạy học : Một số đồ dùng trò chơi sắm vai .
IV/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn người LĐ (tiết 1).
2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( Khám phá) .
3/ Kết nối :
HĐ1 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
Nhóm 1,2: Tình huống a
Nhóm 3,4: Tình huống b
- Cách xử lý các tình huống trên đã phù hợp chưa?
- Cảm nghĩ của em khi sử lí tình huống như vậy?
GV nhận xét kết luận
HĐ2 : .(Trình bày sản phẩm )
Bài tập 5 tr/30 .
GV lần lược cho HS trình bày các câu ca dao,tục
ngữ,thơ,bài hát ,truyện..nói về người lao động
Gv nhận xét kết kuận
Bài tập 6 tr/30
GV nêu yêu cầu
Cho HS nêu ý lựa chọn của mình (vẽ tranh)
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm đóng vai.
1 HS nêu yêu cầu bài tập
HS hoạt động cá nhân dựa vào các tư
liệu sưu tầm được để trình bày trước
lớp
1 HS đọc đề nêu yêu cầu
HS hoạt động cá nhân nêu chọn lựa nội
dung tranh của mình về sự kính
trọng,biết ơn người lao động.
GV kết luận
Củng cố: ( Vận dụng )
Vì sao ta phải biết kính trọng biết ơn người lao
động?
Đọc bài học
Dặn dị: chuẩn bị bài sau
tranh của mình
HS trả lời
2 HS đọc bài học
Lịch sự với mọi người.
---Thứ 4 ngày 16 tháng 1 năm 2013
Lớp 5
Em yêu quê hơng (Tiết 2)
I. Mục tiêu
Học xong bµi nµy HS biÕt:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hơng.
- Yêu mến, tự hào về quê hơng mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng q huơng.
II. Tài liệu và ph ơng tiện
- Dây kệp, nẹp để treo tranh dùng cho HĐ 1
- Thẻ màu dùng cho HĐ 2
- Các bài thơ, hát...nói về quê hơng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: triển lãm nhỏ: bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cm i vi
quờ hng
+ cách tiến hành
- GV HD HS trình bày và giới thiệu tranh
- Các nhóm trình bày và giới thiệu tranh của
nhóm mình
- HS cả lớp thảo luËn nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt vµ KL
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ: BT 2
+ Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ , phù hợp
với một số ý kiến liên quan đến tình u q
hơng
+ c¸ch tiến hành
- GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bµi tËp 2
SGK
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
theo quy ớc.
- Gäi HS gi¶i thÝch lÝ do
GV nhËn xÐt , KL: t¸n thµnh ý kiÕn a, d .
Không tán thành ý kiến: b, c
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống Bài tập 3
+ Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống liên
+ C¸ch tiến hành
- HS các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
GVKL
- HS giíi thiƯu tranh
- C¸c nhãm giíi thiƯu
- Líp nhận xét
- HS nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ
- HS giải thích lí do.
1. Tình huống a: bạn Tuấn có thể góp sách
báo của mình, vân động các bạn cùng tham
gia, nhắc nhở các bạn giữ gìn sách.
2. Tình huống b: bạn Hằng cần tham gia làm
vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là việc lm
gúp phn lm sch p lng xúm
* HĐ4: Trình bày kết quả su tầm tranh
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ Cách tiến hành
- HS trỡnh by kt qu su tầm về các cảnh đẹp
- GV nh¾c nhë HS thể hiện tình yêu quê hơng
bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả
năng.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- HS trình bày các tranh ảnh su tầm