Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

TUAN 21 L4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.45 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ. Môn. THỜI KHÓA BIỂU TUẦN 21 ( Từ 28/ 1 đến 1 / 2/ 2013 ) Tên bài. Chào cờ 2. 3. 4. 5. 5 Chiều. 6. 6 Chiều. Toán Đạo đức. Rút gọn phân số đ/c Ái dạy. Tập đọc Toán Chính tả LTVC. Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa Luyện tập Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về loài người Câu kể: Ai thế nào?. Kĩ thuật Toán. Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa Quy đồng mẫu số các phân số. Thể dục Tập đọc Luyện từ và câu Kể chuyện Toán Âm nhạc Tập làm văn Địa lí Khoa học. Giáo viên bộ môn Đ/ C Nhạn dạy Đ/ C Nhạn dạy Đ/ C Nhạn dạy Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp) Giáo viên bộ môn Trả bài văn miêu tả đồ vật Người dân ở đồng bằng Nam Bộ Âm thanh. Toán* Tiếng Anh Toán Lịch sử Tập làm văn Sinh hoạt Khoa học. Luyện tập phân số bằng nhau, rút gọn phân số Giáo viên bộ môn Luyện tập Nhà Hậu Lê và việc tổ chức, quản lí đất nước Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Lớp Sự lan truyền âm thanh. Tiếng việt* Âm nhạc. Luyện viết: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa Giáo viên bộ môn. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 21 Ngày soạn: 24 / 1 / 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục đích – yêu cầu: - Bước đầu hs biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ) - HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1a, 2a. HS khá giỏi thêm bài tập 3 - Gd Hs cẩn thận khi làm toán ,vận dụng thực tế. II/ Chuẩn bị :- Giáo viên : nội dung - Học sinh : sgk III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập - Hai học sinh sửa bài trên bảng 50 10 2 3 6 9 12 số 3 tiết trước = = = = = ; 75. 15. 3. 5. 10. 15. 20. Học sinh khác nhận xét bài bạn.. - Gọi em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề. b) Giảng bài - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa .. - Hai học sinh nêu lại ví dụ .. 10. - Ghi bảng ví dụ phân số : 15 10. + Tìm phân số bằng phân số 15 nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? -Yêu cầu lớp thực hiện phép chia tử số và - Thực hiện phép chia để tìm thương . mẫu số cho 5 . 10 10 : 5 2 = = 15. 10 - Yêu cầu so sánh hai phân số : 15 10. - Kết luận : Phân số 15 thành phân số. 2 3. và. 2 3. - Hai phân số. 3. 10 15. và. 2 3. có giá trị. bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.. đã được rút gọn. .. 6 18 GV hướng dẫn hs rút gọn phân số 8 , 54 6 - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : 7. + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số. 15 : 5. 6 7. đều chia. hết ? - Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản. Hs theo dõi. - Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 - Học sinh tìm ra một số phân số tối giản.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ?. 5 9 8 13 91 ; ; ; ; .. . 8 13 21 28 100. - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số. - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số . - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc . c) Luyện tập: Bài 1:- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con bài a. - Gọi hai em lên bảng sửa bài.. - Một em đọc thành tiếng đề bài. - HS làm bảng . - Hai học sinh sửa bài trên bảng.. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh .. - Một em đọc thành tiếng .. 4 4 :2 2 = = 6 6 :2 3 11 11 :11 1 = = 22 22 :11 2. ; ;. 12 12 :4 3 = = 8 8 :4 2 15 15:5 3 = = 25 25:5 5. HS nêu. 1. Bài 2 :_Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở nháp - Gọi HS nêu rồi giải thích.. - Những phân số số tối giản là : 3 ;. - Giáo viên nhận xét – ghi điểm. - 1 hs đọc đề. - Một em lên bảng làm bài .. Bài 3:_HS khá giỏi Gọi một em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên chấm, nhận xét bài làm học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm lại các bài tập Chuẩn bị : Luyện tập.. 4 7. 72. ; 73 ..... - Một em đọc thành tiếng .. 54 27 9 3 = = = 72 36 12 4. - 2 HS nhắc lại - HS lắng nghe.. Đạo đức: Đ/ C Ái dạy Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục đích – yêu cầu - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : súng, nghiên cứu , ba - dô - ca , xuất sắc . Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước ( trả lời được các câu hỏi sgk) . Hiểu nghĩa các từ ngữ : Anh hùng Lao động , cống hiến..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GD học sinh ham tìm hiểu, rèn hs tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: GV :- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc . - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK HS : sgk, đọc trước bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. lời câu hỏi 4 (sgk) Nhận xét. - Gọi 1 HS nêu nội dung của bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc toàn bài 1 hs đọc - GV phân đoạn (4 đoạn) + Đ1: Trần Đại Nghĩa ... đến chế tạo vũ khí + Đ2: Năm 1946 … đến lô cốt của giặc HS lắng nghe + Đ3 :Bên cạnh những …đến nhà nước. + Đ 4 : Những cống hiên… cao quý . - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú - 4 HS đọc giải - HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 3 - 4 HS đọc - HS luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu - 4 HS đọc - HS đọc theo nhóm * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ?. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Anh hùng Lao động ( sgk) Lễ quê ở Vĩnh Long , học trung học ở Sài + Đoạn 1 cho em biết điều gì? Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học - Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 Nghĩa + Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước của Tổ quốc" có nghĩa là gì ? , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước . + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp + Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng các anh em nghiên cứu chế gì trong kháng chiến ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ? + Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì + Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? cống hiến : đóng góp có giá trị. - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? GV ghi bảng. HS quan sát tranh * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay, nhận xét. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.( đoạn 4) Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn ? -Yêu cầu HS luyện đọc – nhận xét - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – Dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị : Bè xuôi sông La - đọc và trả lời câu hỏi sgk.. tạo những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba - dô - ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt . + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà . Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước . + Nói về những đóng góp to lớn củaTrần Đại Nghĩa . + Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng . Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động . .. + Là nhờ ông yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước ; ông còn là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi . - Hs nêu. - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc. - Cống hiến , tuyên dương, cao quý. - 3 hs đọc – nhận xét - 2 HS thi đọc – nhận xét. - HS nêu - HS lắng nghe.. Buổi chiều: nghỉ Ngày soạn: 27 / 1 / 2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục đích – yêu cầu - Học sinh rút gọn được phân số. Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập 1, 2 ,4 ( a,b ).HS khá giỏi làm thêm bài 3. - Gd Hs cẩn thận khi làm tính , vận dụng tính toán thực tế. II/ Chuẩn bị :- Giáo viên : nội dung.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Học sinh : sgk III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng rút gọn phân số. 5 15 , 10 35. - Gọi em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b) Giảng bài Bài 1 :- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài Gọi hs nhắc lại cách rút gọn phân số. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh .. Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào nháp - Gọi một em trả lời - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét – ghi điểm.. Hoạt động học - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.. - Lắng nghe . - Một em đọc - 1 hs nêu – nhận xét - Lớp làm vào bảng con. . - Hai học sinh sửa bài trên bảng – nhận xét 14 14 = 28 28 25 25 = 50 50 81 81 = 54 54. : 14 1 = : 14 2 : 25 1 = : 25 2 : 27 3 = : 27 2. ; 48 48 : 6 8 = = 30 30 : 6 5. - Một em đọc thành tiếng . - Một em lên bảng làm bài . - Những phân số bằng phân số 20 20:10 2 = = 30 30:10 3. ;. 2 3. 8 8 :4 2 = = 12 12 :4 3. ;. + Vậy có 2 phân số bằng phân số Bài 3: HS khá giỏi. - Gọi một em đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm 2 - Gọi một em lên bảng làm bài. 20 30. và phân số. là ; 2 3. là. 8 12. - Một em đọc thành tiếng . - HS tự làm theo nhóm . - Một em lên bảng làm bài . - Những phân số bằng phân số. 25 100. là. 5 5 ×5 25 = = 20 20× 5 100. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . Bài 4 :- Gọi 1 em nêu đề bài . + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn. - Một em đọc. 2× 3× 5. HS dạng bài tập mới : 3 × 5× 7 + Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập + Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho các số. thừa số 3 và thừa số 5. + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn . + HS tự làm bài vào vở .. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi hai em lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Về nhà học bài và làm lại các bài tập - Chuẩn bị : Quy đồng mẫu số các phân số.. b/ 11 ×8 ×7 =11. 8 ×7 × 5. 5. - 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe.. Chính tả: ( Nhớ viết) : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục đích – yêu cầu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả "Chuyện cổ tích loài người ".Trình bày các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ) - Gd Hs giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: GV :Bảng phụ HS : sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ:- Gọi 3 HS lên bảng viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. - HS thực hiện theo yêu cầu. chuyền bóng , trung phong , sáng suốt nhận xét. - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề. - Lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc khổ thơ . - Khổ thơ nói lên điều gì ? - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm . + 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn mọi vật trên trái đất mới xuất hiện . khi viết chính tả và luyện viết. - Các từ : rõ ,chăm sóc, xanh. + GV đọc lại toàn bài + GV đọc cho học sinh viết vào vở . + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát + Viết bài vào vở . lỗi + HS soát lỗi - Gv chấm bài 1 tổ Nhận xét + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: ra ngoài lề Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào bảng từ làm vào bảng phụ. phụ. - HS đọc từ tìm được. - Các nhóm trình bày - Lời giải : dáng thanh - thu dần - một điểm - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ cần mẫn . - Gọi đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh - 1 hs đọc 3. Củng cố – Dặn dò: - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ hay viết sai. - Chuẩn bị: Sầu riêng.. Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục đích – yêu cầu: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ) - Xác định được bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? ( BT2). HS khá giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo bài tập 2 - Biết sử dụng linh hoạt , sáng tạo câu kể Ai thế nào ? khi nói hoặc viết một đoạn văn . II. Chuẩn bị: GV : bảng phụ HS :sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi HS kể một số môn thể thao mà em - 3 HS kể - nhận xét biết. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b. Giảng bài Bài 1, 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 trong 5 - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc lại câu văn . phút làm vào bảng phụ. - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi - Gọi các nhóm trình bày – nhận xét thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nêu câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn ? Bài 3 :- Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể. - HS trình bày. xanh um ,thưa thớt dần, hiền lành ,trẻ và thật khoẻ mạnh . * Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng - 1 HS đọc thành tiếng.. + Bên đường cây cối như thế nào ? Bài 4, 5 :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Nhà cửa thế nào ? - HS làm theo nhóm 2 trong 5 phút + Chúng ( đàn voi ) thế nào ? - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả , các + Anh ( quản tượng ) thế nào ? nhóm khác nhận xét , bổ sung . - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu .. Bài 4 : Từ ngữ chỉ Bài 5 : Đặt câu hỏi sự vật được miêu tả cho những từ ngữ đó . 1/ Bên đường cây Bên đường cái gì cối xanh um . xanh um ? 2 / Nhà cửa thưa Cái gì thưa thớt thớt dần dần? 4/ Chúng thật hiền lành Những con gì thật 5/ Anh trẻ và thật hiền lành ? khoẻ mạnh . Ai trẻ và thật khoẻ mạnh ?. + Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ? thường có hai bộ phận . Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( như thế nào ? ) . Được gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào ? gọi là vị ngữ - Ghi nhớ :- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ . - HS lắng nghe. - 2 Hs đọc ghi nhớ. Luyện tập : Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào ? HS dưới + Gọi HS chữa bài . lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa + Nhận xét , kết luận lời giải đúng - 1 HS chữa bài bạn trên bảng Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài . + 1 HS đọc thành tiếng. + Nhắc HS câu Ai thế nào ? trong bài kể để nói đúng tính nết , đặc điểm của mỗi bạn trong tổ . GV hướng dẫn các HS gặp khó + HS tự làm bài vào vở , 2 em ngồi gần khăn nhau đổi vở cho nhau để chữa bài . - Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt . - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày . 3. Củng cố – Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Câu kể Ai thế nào ? có những bộ phận nào ? - Nhận xét tiết học. - 1 hs nêu. - Dặn HS về làm lại bài tập , chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - HS lắng nghe. Kĩ thuật: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I. Mục đích, yêu cầu: - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật. II.Chuẩn bị - GV : nội dung - HS : sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: + Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa + HS trả lời, nhận xét. mà em biết? + Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. b.Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát tranh SGK. H.2 SGK. Hỏi: + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ? dưỡng, đất, không khí. - GV nhận xét và kết luận: * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm - HS lắng nghe. hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK * Nhiệt độ: + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các - Mặt trời. mùa khác nhau. - GV kết luận - Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa * Nước. hè trồng mướp, rau dền… + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu? - Từ đất, nước mưa, không khí..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Nước có tác dụng như thế nào đối với - Hoà tan chất dinh dưỡng… cây? + Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa - Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. nước? Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá - GV nhận xét, kết luận. hoại… *Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? - Mặt trời + Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn hoa? nuôi cây. + Những cây trồng trong bóng râm, em - Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh thấy có hiện tượng gì? nhợt nhạt. - GV nhận xét và tóm tắt nội dung. - HS lắng nghe. * Chất dinh dưỡng: - Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho - Đạm, lân, kali, canxi,….. cây? + Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng - Là phân bón. cho cây là gì ? - Từ bầu khí quyển và không khí có trong * Không khí: đất. + Cây lấy không khí từ đâu - Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới + Làm thế nào để bảo đảm có đủ không cho đất tơi xốp. khí cho cây? - HS đọc ghi nhớ SGK. - GV cho HS đọc ghi nhớ. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS cả lắng nghe. - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa". Ngày soạn: 27 / 1 / 2013. Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013. Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I/ Mục đích –yêu cầu - Học sinh bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - HS làm đúng, nhanh bài tập 1. HS khá giỏi làm thêm bài tập 2 - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế. II/ Chuẩn bị :Gv và Hs : sgk . III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 tiết - Hai học sinh làm trước. Nhận xét - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cách Lắng nghe . "Qui đồng mẫu số các phân số .” b) Giảng bài:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa . 1. 2. - Ghi bảng ví dụ phân số 3 và 5 + Làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng mẫu số , trong đó một phân số bằng 1 3. và một phân số bằng. 2 5. ?. - Hướng dẫn lấy tử số 1 của phân số ( một phần ba ) nhân với 3 của phân số ( hai phần năm ) - Lấy 2 của phân số ( hai phần năm ) nhân với 3 của phân số (một phần ba ). - Em có nhận xét gì về hai phân số mới tìm được ? - Kết luận phân số một phần ba và phân số hai phần năm có chung một mẫu số đó là số 15 . -Ta nói phân số một phần ba và phân số hai phần năm đã được qui đồng mẫu số. - Đưa ví dụ 2 hướng dẫn cách qui đồng một phân số. -Thực hiện phép theo hướng dẫn của giáo viên . - Học sinh thực hiện 1 1 = 3 2 2 2 = 5 5. ❑ 5= 5 ❑ 5 15 ❑ 3= 6 ❑ 3 15. - Hai phân số một phần ba bằng phân số năm phần mười lăm và phân số hai phần năm bằng phân số sáu phần 15 .Hai phân số này có cùng mẫu số là 15.. 3 1 và 4 8 - Qui đồng : 1 1 2 2 1 = ❑ = va 4 4❑2 8 8. - Tổng hợp các ý kiến rút ra qui tắc về cách quy đồng mẫu số hai phân số . - Giáo viên ghi bảng qui tắc . - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc . c) Luyện tập: Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS vào vở nháp. - Gọi hai em lên bảng sửa bài.. - Lớp quan sát rút ra nhận xét - Nêu lên cách quy đồng hai phân số - Học sinh nhắc lại - Một em nêu đề bài . - Lớp làm vào vở nháp . - Hai học sinh làm bài trên bảng 5 1 và 6 4 5 5 ❑ 4 20 = = 6 6 ❑ 4 24 1 1❑6 6 = = 4 4 ❑ 6 24. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 : HS khá giỏi - Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. 3 3 va 5 7 3 3 ❑ 7 21 = = 5 5 ❑ 7 35 3 3 ❑ 5 15 = = 7 7 ❑ 5 35. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc thành tiếng . - 2 em lên bảng sửa bài ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu quy đồng mẫu số hai phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Chuẩn bị : Quy đồng mẫu số các phân số. 7 8 va 5 11 7 7 ❑ 11 77 = = 5 5 ❑ 11 55 8 8 5 40 = ❑ = ❑ 11 11 5 55 17 9 va 10 7 17 17 ❑ 7 119 = = 10 10 ❑ 7 70 9 9 ❑ 10 90 = = 7 7 ❑ 10 70. - 1 hs nêu. - HS lắng nghe. Thể dục: ( Giáo viên chuyên trách dạy) 3 tiết sau: Đ/ C Nhạn dạy. Ngày soạn: 29 / 1 / 2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013 Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ( tiết 2 ) I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh biết cách qui đồng mẫu số hai phân số . - HS làm thành thạo các bài tập 1 ( a, b), 2 ( a,b ) . HS khá giỏi làm thêm bài tập 3. - Gd HS độc lập suy nghĩ khi làm bài. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : nội dung - Học sinh : sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Bài cũ: - Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 4 . - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . - Hai HS khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. - Lắng nghe . b) Giảng bài - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa . 7. 5. 7. 5. - Ghi bảng ví dụ phân số 6 và 12 - Cho hai phân số 6 và 12 + Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét đồng mẫu số hai phân số . về mối qh giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra. hãy qui.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2 . Tức là 12 chia hết cho 6 . + Ta có thể chọn 12 là thừa số chung được không ? 7 - Hd HS chỉ cần quy đồng phân số 6 .. + Yêu cầu 1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp . - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào ? c) Luyện tập: Bài 1( a, b): Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS vào vở nháp. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 ( a, b):Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài.. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn tìm được các phân số bằng các phân số. 5 9 và 6 8. + 1 HS lên bảng thực hiện , lớp làm vào nháp . 7 7 × 2 14 = = 6 6 × 2 12. + Khi quy đồng mẫu số hai phân số , trong đó mẫu số của một trong hai phân số là MSC ta làm như sau :... + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Một em nêu đề bài . - Lớp làm vào vở nháp . - Hai học sinh làm bài trên bảng 7 2 va 9 3 2 2 ❑3 6 = = 3 3 ❑3 9 4 11 và 10 20 4 4 2 8 = ❑ = 10 10 ❑ 2 20. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc thành tiếng . - HS tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài . 4 5 và 7 12 4 4 12 48 = - 7=7 ❑ ❑ 12 84 5 5 7 35 = ❑ = 12 12 ❑ 7 84. ¿ 3 19 va 8 24 3 3×3 9 = = 8 8× 3 24 ¿. - Học sinh khác nhận xét bài bạn .. và có mẫu số chung là 24 ta làm + 1 HS đọc thành tiếng . + Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số. như thế nào? - Yêu cầu lớp làm vào vở nháp. - Gọi một em lên bảng sửa bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MSC ? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài.. 5 9 và 6 8. nhưng phải chọn 24 là MSC .. + Tìm thương của phép chia MSC cho mẫu số của phân số 4 + Nhận xét bài bạn .. - 2 HS nhắc lại.. 5 6. ta có 24 : 6 =.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Âm nhạc: Giáo viên chức năng dạy. Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I. Mục đích - yêu cầu: - HS biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả .. ), tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của gv . - Thấy được cái hay của những bài được gv khen . II.Chuẩn bị: GV : Chấm bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ , đặt câu , ý .... cần chữa chung trước lớp III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài trong - 2 HS thực hiện . bài văn tả đồ vật . - Nhận xét chung. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. - Lắng nghe . b. Giảng bài - GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV - 4 HS đọc ( kiểm tra viết ) tuần 20 - HS thực hiện xác định đề bài. - Gọi hs xác định yêu cầu của đề. - GV nhận xét + Ưu điểm: Phần lớn các em đã xác định đúng đề bài, bố cục rõ ràng, ý đầy đủ, viết đúng chính tả, lời văn khá hay, giàu hình ảnh, hình thức trình bày bài văn đúng. GV nêu tên những em viết bài tốt như Thu Huyền, Như Quỳnh, Nha. + Nhược điểm: Một số em làm bài còn sơ sài, + Lắng nghe . tả chưa cụ thể, các phần chưa rõ ràng, lời văn chưa mạch lạc. Viết còn sai chính tả quá nhiều, dùng từ chưa chính xác. - GV gọi học sinh sửa lỗi: cặp gia ( cặp da), xiêu nhân ( siêu nhân) Cách dùng từ: còn dùng từ địa phương: chộ, trữa. Câu: Vào năm học mới. Mẹ mua cho em cái HS chữa lỗi, nhận xét. cặp da rất đẹp. Vào năm học mới, mẹ mua cho em cái cặp da.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> rất đẹp. - Thông báo điểm cụ thể ( số điểm giỏi, khá trung bình và yếu ) - GV trả bài cho từng HS . - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài của mình. + Đọc lời nhận xét của cô. Đọc những chỗ mà cô chỉ lỗi trong bài + HS tự sửa lỗi. GV theo dõi uốn nắn. - GV đọc cho HS nghe một số bài văn hay do các bạn trong lớp viết . + Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn để rút kinh nghiệm cho bản thân . Gọi hs nêu. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà những em viết bài chưa đạt yêu cầu thì viết lại - Dặn HS chuẩn bị bài sau (Quan sát một cây ăn quả quen thuộc để lập được dàn ý về tả một cây ăn quả ...). + HS sửa lỗi. + Thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra những cái hay trong từng đoạn văn .. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. Địa lí: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam bộ :Kinh, khơ – me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. HS khá, giỏi: Biết được sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐB Nam Bộ . - Gd HS yêu thích con người và cảnh vật ở đồng bằng Nam Bộ. II. Chuẩn bị:GV: - Tranh, ảnh về nhà ở, trang phục, của người dân ở ĐB Nam Bộ (sgk) HS: sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp - HS trả lời câu hỏi . nên? - HS khác nhận xét, bổ sung. - Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ? GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài : 1) Nhà cửa của người dân: *Hoạt động cả lớp: - GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết: + Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao ? + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ? - GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động nhóm: - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu? GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước. Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân. Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt . - GV cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm về sự thay đổi này: đường bộ được xây dựng ,các ngôi nhà kiểu mới xuất hiệnngày càng nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi … 2) Trang phục: * Hoạt động nhóm 4 trong 5 phút: - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : + Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ . - GV nhận xét, kết luận.. - HS trả lời : + Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. + Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch .Tiện việc đi lại . + Xuồng, ghe. - HS nhận xét, bổ sung. - Các nhóm quan sát và trả lời . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời . + Quần áo bà ba và khăn rằn. + Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống . + Đua ghe Ngo … + Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) … - HS nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.Củng cố- dặn dò : - 3 HS đọc . - GV cho HS đọc bài học - HS trả lời câu hỏi . - Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. - HS chuẩn bị lắng nghe. - Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ? - Nhận xét tiết học . - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”. Buổi chiều: Khoa học: ÂM THANH I/Mục đích – yêu cầu Giúp HS : - HS nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra. - HS trả lời được các câu hỏi đúng, chính xác. - Gd Hs thích tìm hiểu những điều xảy ra xung quanh mình . II/Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh : - Trống nhỏ , một ít giấy vụn hoặc ít gạo , com pa , hộp bút. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong - HS trả lời. lành ? Nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. * Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh: - YC học sinh trao đổi theo cặp với yêu - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi . cầu . - Nêu những âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau : + Âm thanh do con người gây ra . - tiếng nói , tiếng hát , tiếng khóc của trẻ em , tiếng cười , tiếng động cơ , tiếng trống đánh , tiếng đàn , tiếng mở sách vở ,... + Âm thanh không do con người gây ra . - Tiếng sấm , tiếng gió , tiếng chim kêu , - Tiếng gà gáy , loa phát thanh , tiếng chim .Tiếng nói , tiếng hát , tiếng động cơ + Âm thanh thường nghe vào buổi sáng - Tiếng dế kêu , tiếng côn trùng ,... + Âm thanh thường nghe vào ban ngày - Các nhóm trình bày. + Âm thanh thường nghe vào ban đêm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gọi HS trình bày . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung . * Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS thảo luận để hoàn thành các yêu cầu sau : + Phân công từng thành viên trong nhóm thực hiện trên mỗi vật . + 3 - 5 nhóm trình bày cách làm để tạo ra - Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét cách âm thanh từ những vật dụng mà các làm của các nhóm khác . nhóm mang theo - Vật phát ra âm thanh khi con người tác + Theo em tại sao vật lại có thể phát ra âm động vào , khi chúng va chạm vào nhau . thanh ? * Khi nào vật phát ra âm thanh: Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm. * Thí nghiệm 1 : - GV nêu thí nghiệm : Rắc một ít hạt gạo lên - Quan sát trao đổi , trả lời câu hỏi . mặt trống rỗi gõ trống . ... thì mặt trống không rung và các hạt + Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì gạo không chuyển động . mặt trống như thế nào ? + Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ vào + Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ trống mặt mặt trống thì mặt trống rung lên và các trống có rung động khống ? Các hạt gạo hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống chuyển động như thế nào ? + Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có - Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì hiện tượng gì ? mặt mặt trống sẽ không rung nữa và trống cũng hết kêu . * Thí nghiệm 2 : - GV nêu thí nghiệm : - Một số HS thực hiện bật dây đàn sau đó lại đặt tay lên dây đàn như hướng dẫn . HS cả lớp quan sát và nêu hiện + Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình tượng . - Khi nói tay em có cảm giác gì ? + HS cả lớp cùng tham gia . + Khi nói em thấy dây thanh quản ở cổ + Vậy khi phát ra âm thanh thì mặt trống , rung lên . dây đàn , thanh quản có điểm chung gì ? - Khi phát ra âm thanh thì mặt trống , * Hoạt động kết thúc: Trò chơi :Đoán tên dây đàn , thanh quản đều rung động . âm thanh. - GV phổ biến luật chơi : Chia lớp thành 2 nhóm . + Lắng nghe . + Mỗi nhóm có thể dùng bật kể vật gì để tạo ra âm thanh . Nhóm khác phải đoán xem âm - Các nhóm tiến hành chơi. thanh đó là do vật gì phát ra , sau đó đổi ngược lại . Mỗi lần đoán đúng tên của vật phát ra âm thanh sẽ được cộng thêm 5 điểm , đoán sai bị trừ 1 điểm . GV nhận xét. 3 Củng cố - Dặn dò 2 hs đọc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi hs đọc bài học . - Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học . - Chuẩn bị: Sự lan truyền âm thanh.. HS lắng nghe.. Luyện toán. LUYỆN TẬP PHÂN SỐ BẰNG NHAU VÀ RÚT GỌN PHÂN SỐ. I.Mục đích – yêu cầu - Giúp Hs củng cố các kiến thức về rút gọn phân số. - Hs làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập . - Gd Hs độc lập khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: GV : nội dung HS :vở luyện III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: 1 Hs nêu cách rút gọn phân số 1 Hs neâu - 1Hs lên bảng làm bài rút gọn phân số 2 Hs leân baûng laøm baøi. 5 3 , Hs khaùc nhaän xeùt. 10 24 - Gv kết luận ghi điểm . 2.Bài mới a. Giới thiệu bài Gv giới thiệu b.Giảng bài: Bài 1: Rút gọn các phân số sau: HS làm bảng con – nhận xét 6 6 48 42 24 , , , , , 9 24 96 98 36. GV nhận xét Bài 2: Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: 4 2 15 7 16 49 , , ; ; ; 16 5 24 12 18 50. Yêu cầu HS tự làm vở, 1 HS lên bảng làm GV chấm bài _ nhận xét. 3 hs lên bảng làm – nhận xét. 6 6:3 2 6 6:6 1 = = , = = , 9 9: 3 3 24 24 : 6 4 48 1 42 3 24 2 ¿ = , = , = , 96 2 98 7 36 3. HS làm tương tự HS làm trên bảng _ nhận xét Các phân số tối giản là 2 7 49 ; ; 5 12 50. HS làm trên bảng – nhân xét. 2 ×6 × 11 2 ×6 × 11 2 1 b, 33 ×24 =11 ×3 × 6 ×4 = 12 = 6 . 21× 45. 7 ×3 × 9× 5. Bài 3: ( Bài 179 – trang 33 – BTT) Yêu cầu HS tự làm theo mẫu vào vở 2 HS lên bảng làm GV nhận xét.. c, 9× 7 ×5 ×3 = 7 ×3 × 9× 5 =1 .. Bài 4 : HS khá giỏi.. Khi cùng thêm vào tử số và mẫu số một số như nhau thì hiệu của chúng không đổi nên vẫn là 12.. Cho phân số. 7 .Hỏi phải thêm vào tử số 19. bao nhiêu và bớt mẫu số bấy nhiêu để được. Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số 7 19. là 19 – 7= 12..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. phân số bằng 2 HS tự làm, trình bày GV nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện. - Về nhà làm lại các bài tập. - Chuẩn bị : Luyện tập. Anh văn: Giáo viên chức năng dạy Ngày soạn: 30 / 1 / 2013 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh: - Thực hiện quy đồng được mẫu số hai phân số. - Làm các bài 1a, 2a, 4. HSKG làm thêm bài 3. - GDHS tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV - HS : SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Cá nhân làm vào bảng. 5 9 5x2 9 Yêu cầu quy đồng mẫu số sau: a) 16 và 32 ; 16 x 2 và 32 5 9 11 12 a) 16 và 32 b) 49 15 và 12 13 12 x 3 13 b) 15 và 45 ; 15 x 3 và 45 13 45. Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi đề b. Hướng dẫn bài tập: Bài 1a: Yêu cầu làm bảng. 11 49. và. 8 7. Cá nhân làm vào bảng. 1 6. 8 8× 7 = = 7 7×7. 56 49. 1× 5. 5. = 6 × 5 = 30. 4 5. 4 ×6. = 5 ×6. 24. và giữ = 30 .. 11. nguyên phân số 49 - Nhận xét và ghi điểm. - Bài 1 củng cố chúng ta kiến thức gì ? - Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân Bài 2a: Yêu cầu làm vào nháp. số. - Hướng dẫn viết 2 thành phân số có mẫu số là - HS nêu yêu cầu bài. 3 2 - HS lên bảng làm, nhận xét. 1 sau đó quy đồng hai phân số và . 5. 1. Bài 3: HSKG: Yêu cầu nêu bài mẫu. - Lưu ý quy đồng mẫu số của ba phân số. - Cá nhân nêu bài mẫu. - Nhận xét nhóm làm nhanh và đúng. - Đại diện dãy 2 em lên thi làm. - Muốn quy đồng mẫu số của nhiều phân số ta - Mỗi em làm một bài. làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 4 : HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS cách quy đồng mẫu số của 2 phân số 7 12. 23. và 30 với MSC là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi một em lên bảng sửa bài.. - HS nêu cách làm quy đồng mẫu số của nhiều phân số. + 1 HS đọc.. + HS thực hiện vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn 3. Củng cố - Dặn dò. - Nêu lại nội dung vừa củng cố. - Về học bài và chuẩn bị bài : Luyện tập chung.. 7 7 ×5 35 = = 12 12 ×5 60 23 23× 2 46 = = 30 30× 2 60. Lịch sử: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC ĐẤT NƯỚC. I.Mục đích – yêu cầu: - HS biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước. - HS nắm chắc bài học. - GD học sinh ham tìm hiểu. II.Chuẩn bị :GV: nội dung. HS : sgk III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ 2 hs nêu Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng? - 2 HS nêu – nhận xét Kể một số mẫu chuyện về Lê Lợi? GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài : *Hoạt động cả lớp: - GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê: Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhà Lê trải - HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ qua một số đời vua .Nước đại Việt ở thời chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê gì đáng chú ý . Thánh Tông (1460-1497) . *Hoạt động nhóm : - GV phát PHT cho HS . - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo - HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra . câu hỏi sau : ( nhóm 2 trong 5 phút).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ? Ai là người thành lập ? Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ? + Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? +Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ?. + Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt , đóng đô ở Thăng Long. + Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra. + Việc quản lý đất nước ngày càng được củng cốvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. - Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế - HS quan sát và đại diện HS trả lời và đi nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đến thống nhất:tính tập quyền rất cao.Vua đồ lên bảng ) là con trời (Thiên tử) có quyền tối cao , trực tiếp chỉ huy quân đội . - GV nhận xét ,kết luận . * Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước . - GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK) .HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? - HS trả lời cá nhân. (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) . - HS cả lớp nhận xét. + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? + Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là Hồng Đức? - GV cho HS nhận định và trả lời. - GV nhận xét và kết luận :gọi là BĐ Hồng Đức, bộ luật Hồng Đức vì chúng cùng ra đời - HS lắng nghe. dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi vua đặt niên hiệu là Hồng Đức.Nhờ có bộ luật này những chính sách phát triển kinh tế , đối nội , đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới . 3.Củng cố - Dặn dò - Cho Hs đọc bài trong SGK . - 2 HS đọc . - Những sự kiện nào trong bài thể hiện - HS trả lời . quyền tối cao của nhà vua ? - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: - HS lắng nghe. Trường học thời Hậu Lê . Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích - yêu cầu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2)..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GDHS luôn biết quan sát mọi vật xug quanh. II. Chuẩn bị:- GV : Nội dung. - HS : SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ : - Hãy nêu lại trình tự của bài văn miêu tả. - Nói rõ mục đích của các phần đó. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài : * Nhận xét 1: - Hãy nêu các đoạn văn và nội dung của từng đoạn. + Đoạn 1: 3 dòng đầu. + Đoạn 2: 4 dòng tiếp. + Đoạn 3: phần còn lại - Nhận xét và kết luận. *. Nhận xét 2 : - Nhận xét cách tả với cách tả bài : Bãi ngô.. Hoạt động học - Cá nhân nêu. - Nhận xét và bổ sung ý bạn.. - HS đọc bài 1. Thảo luận nhóm đôi và trả lời. - Có ba đoạn. Nội dung mỗi đoạn : + Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài nõn nà. + Tả hoa và búp ngô non gia đoạn đơm hoa, kết trái. + Tả hoa và lá ngô gia đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. - HS đọc bài “Cây mai tứ quý” - Bài “Bãi ngô” tả tả từng thời kì phát triển của cây ; bài “Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây. - Đọc đề và nêu yêu cầu. - Cá nhân nêu, nhận xét và bổ sung ý bạn.. * Nhận xét 3 : Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối. - Vậy một bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ? Nêu mục đích của từng phần. - Nhận xét và ghi ghi nhớ. 3. Hướng dẫn bài tập : - Cá nhân nêu lại ghi nhớ bài. Bài 1: Nêu miệng. Bài văn tả cây gạo theo trình tự ntn ? - 3 em nối nhau đọc đoạn văn. Nhận xét và ghi điểm. - ... già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những míu bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi Bài 2: Yêu cầu làm vào vở. cơm gạo mới. - Lưu ý mỗi em chọn một cây ăn quả quen thuộc HS nêu yêu cầu. như : mít, xoài, mảng câu, đu đủ… để lập dàn ý - Theo dõi. theo một trong cách a hoặc b. - Cá nhân tự làm bài. - Thu chấm và nhận xét. - HS trình bày. 3. Củng cố - Dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Yêu cầu nêu lại ghi nhớ bài. Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cây cối. - HS lắng nghe. Sinh hoạt: LỚP I.Mục đích – yêu cầu - Học sinh thấy được ưu điểm ,khuyết điểm của mình ,của lớp trong tuần ,từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau , biết được kế hoạch tuần sau để thực hiện được tốt. - Rèn HS ý thức phê và tự phê cao. - Giáo dục hs ý thức học tốt ,tham gia đầy đủ các hoạt động . II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Ban cán sự chuẩn bị nd. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.GV nêu yêu cầu của tiết học 2.Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt. - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể - Ban cán sự lớp đánh giá mĩ ,phụ trách lao động đánh giá hoạt động của tổ ,lớp trong tuần qua. - Ý kiến của HS trong lớp. HS phát biểu ý kiến - HS phát biểu - Lớp trưởng nhận xét chung 3. GV nhận xét. - Ổn định nề nếp tốt sau khi nghỉ tết, đi học chuyên cần, đúng giờ. - Các em đã có ý thức học , về nhà học bài - HS lắng nghe. tốt ,hăng say phát biểu xây dựng bài như Minh Phương, Hoài, My... - Nhiều em có ý thức rèn chữ viết như Nhung, Khánh Du - Vệ sinh khuôn viên trường sạch sẽ, trang phục đẹp trước khi đến lớp, hoạt động giữa giờ nghiêm túc. + Tồn tại: một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học, đi học không mang vở. * Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao. - Kèm cặp những bạn còn chậm, chú ý rèn chữ viết. Học bài và làm bài tập đầy đủ. - HS lắng nghe. - Tham gia tốt các hoạt động trường đề ra, tiếp tục thu gom giấy vụn, trang trí lớp học. * Dặn dò: Về nhà cần học bài , khắc phục các nhược điểm còn tồn tại..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Buổi chiều: Khoa học : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. Mục đích - yêu cầu: - Nêu VD chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. - Rèn hs trả lời câu hỏi đúng, chính xác. - GD học sinh ham tìm hiểu. II. Chuẩn bị:- GV : Tranh và đồ dùng làm thí nghiệm. - HS : đồ dùng làm thí nghiệm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : + Theo em tại sao vật lại có thể 2 hs nêu, nhận xét. phát ra âm thanh ? GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài : *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền - Thảo luận nhóm đôi. âm thanh - Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng - HS quan sát các hình 1 trang 84 trống? - SGK và trả lời câu hỏi (Đại diện các - Cho HS dự đoán hiện tượng, sau đó tiến nhóm) lớp nhận xét. hành thí nghiệm, gõ trống và quan sát các - Thảo luận nguyên nhân làm tấm ni lông vụn giấy nảy. rung và giải thích âm thanh truyền từ trống - GV nhận xét và kết luận như SGK. đến tai ta như thế nào ? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền - HS nghe. âm thanh qua chất rắn , lỏng. - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm - Làm việc nhóm 4. như SGK. - HS tiến hành thí nghiệm. - GV nhận xét. - HS báo cáo kết quả thí nghiệm. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi - Cả lớp nhận xét. hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. - HS nêu. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Làm thí nghiệm theo nhóm 6 - GV nhận xét. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động 4 : Trò chơi nói chuyện qua điện thoại. - Các nhóm thực hành làm điện thoại ống - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi điện thoại nối dây. để vận dụng tính chất âm thanh truyền qua - HS chơi trò chơi. chất rắn. 3. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc bài học- sgk. - 2 HS đọc - Xem lại bài, chuẩn bị : Âm thanh trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Luyện :Chính tả: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.Mục đích – yêu cầu: - HS viết đúng chính tả của bài: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa ( đoạn từ đầu đến thực dân Pháp ) không mắc quá 3 lỗi trong bài. Viết đúng: Trần Đại Nghĩa, nghiên cứu, thiêng liêng. Làm đúng bài tập: 3 ( trang 15- TV 4 tập 2) - Rèn HS viết đúng chính tả, viết chữ đẹp. - Giáo dục HS cần có tính cẩn thận khi viết, giữ vở sạch sẽ. II.Chuẩn bị: GV: nội dung , sgk HS: vở luyện. III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Gọi HS viết: Đân - lớp , nước Anh 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - nx GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài - HS đọc thầm và trả lời - nx - GV đọc đoạn viết - Có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu - Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất của Tổ quốc" nghĩa là gì? nước . - HS viết vào vở nháp, 3 hs lên bảng viết - HS viết từ khó vào vở nháp - HS viết vào vở GV nhận xét - GV đọc đoạn văn chậm rãi theo từng câu - HS dò bài cho HS viết - Đổi chéo vở trong bàn, dò chính tả. - Đọc cho HS dò lại bài chính tả. HS nêu yêu cầu. - HS dò bài bạn - Chấm bài HS. Nhận xét. Bài tập: Gọi hs đọc yêu cầu bài 3 (trang 15- - HS làm nháp – trình bày - nhận xét. TV 4 tập 2) Yêu cầu hs tự làm tìm tiếng có âm tr hoặc - 2 hs đọc. âm ch điền vào ô trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẫu chuyện sau. GV nhận xét. Gọi hs đọc lại 2 mẫu chuyện vừa hoàn HS lắng nghe. chỉnh. 3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Ghi nhớ những từ còn viết sai về nhà viết lại. Chuẩn bị bài sau: Nhớ viết: Chuyện cổ tích về loài người. Âm nhạc:. Gíao viên chức năng dạy.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Buổi chiều. (Đ/c Nguyễn Thị Hằng Nga dạy). Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Mục đích - yêu cầu: - Hiểu được đặc điểm và ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu đúng mẫu - HS biết vận dụng vào viết câu, bài văn. II.Chuẩn bị: GV: nội dung, bảng phụ. HS: sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng mỗi Hs đọc một đoạn - 2 HS thực hiện, nhận xét. kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào ? - Nhận xét đoạn văn của từng cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. - Lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi . dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS thảo luận , sau đó phát biểu + Tiếp nối nhau phát biểu , các câu 1, 2, 4 , 6 , 7 là câu kể Ai thế nào ? trước lớp . + Nhận xét ghi điểm những HS phát biểu đúng . Bài 2:-Yêu cầu HS đọc nd và yêu cầu đề + Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Thực hiện làm vào vở . - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi . + Yêu cầu 2 HS lên bảng gạch dưới bộ + Hai HS lên bảng gạch chân các câu phận CN và VN ở mỗi câu bằng hai màu kể Ai thế nào? bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. phấn khác nhau . - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK . - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 3 :- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề . - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi . - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ , vị ngữ . + Nhận xét , chữa bài cho bạn Bài 4 :-Yêu cầu HS đọc nội dung đề . - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng . c. Ghi nhớ:- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4 HS, các nhóm làm vào bảng phụ. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3 :- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu học sinh quan sát tranh + Trong tranh những ai đang làm gì ?. - Một HS đọc thành tiếng .. - 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm theo cặp . - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu . - Chữa bài. -1 HS đọc thành tiếng. - 1HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào SGK - Nhận xét chưã bài trên bảng . - 1 HS đọc thành tiếng . + Quan sát và trả lời câu hỏi . + Bạn nam đang đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo . - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Tự làm bài . - Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ - 3 - 5 HS trình bày .. diễn đạt và cho điểm HS viết tốt . 3. Củng cố – Dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - HS lắng nghe. - Dặn bài sau. Địa lí : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục đích - yêu cầu: - Trình bày được những đặc điểm cơ bản về họat động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ(ĐBNB): trồng nhiều lúa gạo, cây ăn quả, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, chế biến lươnng thực. HSKG : Biết được những thuân lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước : Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. - HS nắm chắc các kiến thức, trả lời câu hỏi đúng, chính xác. - GD học sinh ham tìm hiểu..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> II. Chuẩn bị GV:Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuất khẩu gạo của người dân ĐBNB.( sgk) HS : sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - Nhà cửa của người dân ở ĐB Nam Bộ có - HS trả lời . đặc điểm gì ? - HS khác nhận xét. - Người dân ở ĐBNB thường tổ chức lễ hội trong dịp nào? Lễ hội có những hoạt động gì ? GV nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài : *Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước: Hoạt động cả lớp: - ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào - HS quan sát BĐ, dựa vào kênh chữ để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả trong SGK, trả lời . nước ? - HS nhận xét, bổ sung. - Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ? GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động nhóm: - Dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau - HS các nhóm thảo luận và trả lời : + Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ. + Xoài, chôm chôm, măng cụt, ... + Kể tên các công việc trong thu hoạch và + Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ . và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất - GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn khẩu. cây ăn trái của ĐB Nam Bộ. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . * Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước: Hoạt động nhóm: GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : - HS thảo luận. + Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản ? - Biển có nhiều tôm, cá và các loại hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Kể tên một số loại thủy sản được nuôi - HS kể. nhiều ở đây. + Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ? - ...trong nước và trên thế giới. Gv nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này . - Tại sao ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa - Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước ? người dân cần cù lao động. 3.Củng cố - dặn dò: - GV cho HS đọc bài học trong khung. - HS cả lớp lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau ( t2)..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Buổi chiều Anh văn ( Giáo viên chuyên trách dạy) Luyện:Luyện từ và câu: Thực hành về câu kể : Ai làm gì ? I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố nhận thức và cách sử dụng câu kể dạng : Ai làm gì ? - HS thực hành viết đoạn văn có sử dụng câu kể dạng : Ai làm gì ? - GD học sinh vận dụng tốt vào làm văn. II. Chuẩn bị:GV: Nội dung HS: sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? trong - Hs đọc và nêu :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đoạn văn sau. Phiên chợ hôm trước, má mua cho tôi một chiếc nón. Tôi rất thích. Miệng nón rộng gần ba gang tay, tròn vành vạnh. Từ vành đến chóp nón, tôi đếm được mười lăm vòng tre. Càng lên đến chóp nón, vòng càng nhỏ đi. Lá nón được khâu vào các vòng tre bằng sợi móc. Hôm mua, má còn nhờ người bán nón quét cho một lượt dầu nên mặt nón trông rất bóng. Bài 2: Xác định CN, VN trong các câu vừa tìm ở bài 1 : - Yêu cầu hs tự gạch chéo ngăn cách giữa CN và VN. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu. Viết một đoạn văn ngắn 3- 4 câu có sử dụng câu kể Ai làm gì? kể về công việc của những người trong gia đình em. ( HS khá giỏi viết 5 – 6 câu) - Gọi vài hs đọc đoạn văn cho cả lớp nghe - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : - Về viết lại đoạn văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài : Câu kể: Ai thế nào?. + Phiên chợ hôm trước, má mua cho tôi một chiếc nón. + Từ vành đến chóp nón, tôi đếm được mười lăm vòng tre. + Hôm mua, má còn nhờ người bán nón quét cho một lượt dầu nên mặt nón trông rất bóng.. - Hs đọc yêu cầu.. - Hs làm bài vào vở - sau đó chữa bài. - Hs đọc. - Hs thực hành viết đoạn văn. - Hs đọc đoạn văn - nhận xét bổ sung. - Lắng nghe.. Thể dục: ( Giáo viên chuyên trách dạy) Đạo đức: ( Đ/c Tâm dạy) Anh văn ( Giáo viên chuyên trách dạy) Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I. Muïc đích – yêu cầu: - Dựa vào gợi ý sgk, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GD học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe, rèn hs kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tự tin, ra quyết định, tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: GV : nội dung, bảng phụ viết sẳn tiêu chí đánh giá. HS : chuyện III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại những điều đã nghe , - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. đã đọc bằng lời của mình về chủ điểm Nhận xét một người có tài - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài , dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng , sức khoẻ đặc biệt mà em biết . - Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý - Lắng nghe . trong SGK . + Yêu cầu HS suy nghĩ , nói nhân vật em chọn kể : Người ấy là ai , ở đâu , có + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể tài gì + Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ? + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể + 2 hs đọc. chuyện * Kể trong nhóm: - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao - HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó đổi về ý nghĩa truyện . khăn. Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa - HS lắng nghe. của câu chuyện . + Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc , kết truyện theo lối mở rộng . + Nói với các bạn về những điều mà mình trực tiếp trông thấy . * Kể trước lớp: - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý - Tổ chức cho HS thi kể..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> nghĩa truyện. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi + Bạn có cảm thấy tự hào khi chị của lại bạn kể những tình tiết về nội dung bạn có người bạn là một cô gái chơi đàn truyện, ý nghĩa truyện. pi - a - nô rất giỏi hãy không ? + Bạn đã bao giờ tận mắt trông thấy chú hàng xóm luyện tay chặt gạch hay chưa - Nhận xét, bình chọn bạn có câu - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. nêu - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – Dặn dò: - Liên hệ giáo dục. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em - HS lắng nghe. nghe các bạn kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị tiết sau: Con vịt xấu xí.. Tập đọc: Bè xuôi sông la I. Mục đích – yêu cầu - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn :muồng đen, mươn mướt , long lanh. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam ( trả lời được các câu hỏi sgk, thuộc được một đoạn thơ trong bài.) Hiểu nghĩa các từ ngữ : lát chun , lát hoa , mươn mướt - GD học sinh ham tìm hiểu. II. Chuẩn bị: Gv :Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. HS : đọc trước bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa " và Nhận xét. nêu nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề. + Lắng nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc toàn bài - GV phân đoạn (4 đoạn – mỗi khổ là 1 hs đọc một đoạn ) + Khổ 1: Bè ta xuôi sông La …đến lát HS lắng nghe. hoa . + Khổ 2 : Sông La … đến mươn mướt.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> đôi hàng mi . + Khổ 3 : Bè đi chiều thầm thì ... đến bờ đê. + Khổ 4 : Ta nằm nghe … đến khói nở xoà như bông . - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - HS luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc + Sông La đẹp như thế nào ? + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay ?. + Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại , trao đổi theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi. + Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng ? + Hình ảnh"Trong đạn bom đổ nát , Bừng tươi nụ ngói hồng " nói lên điều gì + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? HS xem tranh. - Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì? Rút nội dung – ghi bảng. * Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Yêu cầu hs đọc diễn cảm khổ 1, 2. Tìm từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn. - Yêu cầu HS đọc - nx - Cho hs đọc thuộc lòng một đoạn thơ trong bài.. - 4 HS đọc - HS đọc - 4 HS đọc - 4 HS đọc - HS đọc theo nhóm - 1 HS đọc.. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , + Nước sông La thì trong veo như ánh mắt . Hai bờ , hàng tre xanh mướt như hàng mi + Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đang đằm mình thong thả trôi theo dòng nước , cách so sánh đó giúp cho hình ảnh của các bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể , sống động . + Cho biết vẻ đẹp và sự thanh bình của dòng sông La . -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá . + Nói lên tài trí và sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc xây dựng đất nước ... + Nói lên sức mạnh và tài trí của nhân dân Việt Nam . - Hs nêu. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . - HS nêu. - 3 HS – nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – Dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bị : Sầu riêng.. - 2 hs đọc – nhận xét - 1 hs nêu. - HS lắng nghe.. Buổi chiều Luyện toán: Quy đồng mẫu số các phân số. I/ Mục đích –yêu cầu - Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số. - HS làm đúng, nhanh các bài tập - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế. II/ Chuẩn bị :GV : Nội dung HS : vở luyện . III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Gọi hs nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. - 1 học sinh nêu - Nhận xét ghi điểm học sinh . Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay chúng ta củng cố cách "Qui đồng mẫu số các phân số .” b) Giảng bài: Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài :Quy đồng mẫu số các phân số HS nêu yêu cầu. 5 8 a. 8 và 5 7. 19. 8. 3. b. 9 và 45 c. 11 và 4 - Yêu cầu HS vào vở nháp - Gọi 3 em lên bảng sửa bài.. -Thực hiện vào vở nháp - Học sinh thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số 1 2 4 a. 2 ; 5 và 7 3 2 5 b. 2 ; 3 và 7. - Yêu cầu HS vào vở - Gọi 2 em lên bảng sửa bài.. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. Bài 3:Tính: ( câu b,c hs khá giỏi làm ). 5 5 ❑ 5 25 = = 8 8 ❑ 5 40 8 8 ❑ 8 64 = = 5 5 ❑ 8 20 8 8 4 32 = ❑ = ❑ 11 11 4 44 3 3 ❑ 11 33 = = 4 4 ❑ 11 44. - 2 hs đọc yêu cầu của đề.. - HS làm vở -2 hs lên bảng làm – nhận xét.. 1 1 ×5 ×7 35 = = 2 2 ×5 ×7 70 2 2 ×2 ×7 28 = = 5 5 ×2 ×7 70 4 4 ×5 ×2 40 = = 7 7 × 5× 2 70 1 2 4 35 28 40 Vậy : 2 ; 5 ; 7 được 70 ; 70 ; 70. Làm tương tự - Một em đọc yêu cầu.. 3 × 4 ×7. a. 12× 8 ×9 4 × 5 ×6. b. 12× 10× 8. 3 × 4 ×7 3× 4 × 7 7 = = 12× 8 ×9 3 × 4 × 8 ×9 72. 5 ×6 × 7. c. 12× 14 ×15 -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi 2 em lên bảng sửa bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Chuẩn bị : Luyện tập chung.. - HS làm vở. - 2 em lên bảng sửa bài ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Luyện khoa học Các bài tuần 20 +21 I.Mục đích – yêu cầu: - Giúp hs củng cố các kiến thức đã học: Không khí bị ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong sạch , âm thanh, sự lan truyền âm thanh - HS nắm chắc bài học, trả lời câu hỏi đúng. - Giáo dục hs ham tìm hiểu. II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi ? Nêu ví - 2 HS trả lời.nx dụ. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài HS trả lời các câu hỏi sau : Câu 1: GV nêu yêu cầu:( Bài 2-trang 50- VBT) - HS nêu - nhận xét Yêu cầu HS trả lời 2 HS trả lời – nhận xét GV nhận xét bổ sung a,Cả 2 ý trên Câu 2 :Chọn câu trả lời đúng. Vật phát ra âm thanh khi nào a, Khi vật va đập với vật khác b, Khi uốn cong vật c, Khi nén vật d, Khi làm vật rung động Hs làm theo nhóm – trình bày – nhận xét Câu 3 : ( Bài 1 - trang 53 VBT) GV nêu – gọi hs trả lời. b,Tất cả các thần phần trên HS nêu yêu cầu. - HS trả lời – nhận xét- đáp án : a,d - Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên S.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nhận xét – ghi điểm. - Càng đứng xa nguồn âm thì nghe càng nhỏ Đ - Âm thanh có thể chuyền qua chát rắn, chất khí nhưng không thể chuyền qua chất lỏng S - Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể chuyền qua chất lỏng và rắn S - Âm thanh có thể truyền qua chất nước biển Đ. Câu 4 GV nêu yêu cầu Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ HS vẽ, trình bày ý tưởng, nhận xét. bầu không khí trong sạch HS vẽ theo nhóm 4 GV nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố- dặn dò : - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà ôn lại Chuẩn bị : Âm thanh trong cuộc sống. Luyện viết Bài 15 (Quyển 1 và quyển 2) I.Mục đích – yêu cầu - Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài 15 (quyển1 và quyển 2 ).Viết đúng: các chữ hoa, gõ kiến, rừng xanh. - HS viết đẹp, đúng mẫu chữ. - Giáo dục hs có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: vở viết III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs viết: vẫn, Độc lập. 2 hs viết – lớp viết vào nháp – nhận GV nhận xét xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài * Hướng dẫn hs tập chép - 2 hs đọc bài thơ. - Bài thơ cho em biết điều gì? 2 hs đọc - HS nêu những tiếng dễ viết sai . - Ngày hội ở rừng xanh. - Yêu cầu hs viết vào bảng con .nx - HS viết bảng con, 2 hs lên bảng * HS chép bài vào vở : chữ đứng và viết.nx chữ nghiêng. - HS nhìn vở chép . GV theo dõi uốn nắn - Chấm bài - nx - HS chép vào vở.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét giờ học Về nhà tập viết lại. Chuẩn bị :Bài 16. - HS đổi chéo vở dò bài bạn.. Luyện Tiếng việt: Thực hành : Câu kể – Ai thế nào? I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể : Ai thế nào ? - Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập liên quan. - Gd Hs nói viết đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy học: Gv và Hs :sgk. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1,Kiểm tra bài cũ: - Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng lấy ví dụ về câu kể :Ai thế nào? 2, Bài mới: * Giới thiệu bài; Gv giới thiệu ghi đề.. Hoạt động của trò: - 2 Hs lên bảng thực hiện. - Hs cả lớp làm nháp – nhận xét bài làm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Giảng bài: Gv yêu cầu Hs nêu ghi nhớ bài chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể : ai thế nào? - Gv hướng dẫn Hs làm bài tập . Bài 1: Em hãy xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu kể sau: -Quyển truyện này hay tuyệt. - Bạn Lan rất thông minh. - Cái áo này đẹp quá. - Mẹ em rất dịu dàng.. Bài 2 : đặt 3 câu kể ; Ai thế nào? Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở . 2 Hs lên thi làm nhanh. Gv nhận xét ghi điểm. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn có sữ dụng câukể: Ai thế nào? ( 5 -6 câu ) đề tài tự chọn. - Gv yêu cầu Hs đọc bài làm của mình. -Gv nhận xét chấm bài một só Hs . 3, Củng cố dặn dò: - Chúng ta vừa ôn những kiến thức nào? - Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau. Gv nhận xét tiết học.. -2 Hs nêu yêu cầu của đề. Lớp đọc thầm. Hs làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài. -Quyển truyện / này hay tuyệt. CN VN -Bạn Lan / rất thông minh. CN VN - Cái áo / này đẹp quá. CN VN - Mẹ em / rất dịu dàng. CN VN -2 Hs đọc đề-lớp đọc thầm. -Hs làm bài vào vở. 2 Hs lên thi đặt câu hay đúng và nhanh. Cả lớp theo dõi nhận xét. 1 Hs đọc đề. - Hs làm bài vào vở. - Hs tiếp nối nhau đọc bài làm của mình cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - Hs thực hiện .. Luyện toán: Quy đồng mẫu số các phân số. I/ Mục đích –yêu cầu - Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - HS làm đúng, nhanh các bài tập - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế. II/ Chuẩn bị :GV : Nội dung HS : vở luyện . III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Gọi hs nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. - Hai học sinh nêu - Nhận xét ghi điểm học sinh . Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay chúng ta củng cố cách "Qui đồng mẫu số các phân số .” b) Giảng bài: Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài : Quy đồng mẫu số hai phân số: 1 2 và 4 5. 2. 7. 3. 5. ; 3 và 8 ; 4 và 6 - Yêu cầu HS vào vở - Gọi 3 em lên bảng sửa bài.. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên chấm bài, nhận xét bài học sinh . Bài 2 : Quy đồng mẫu số hai phân số 2 5 và (chọn 12 là mẫu số chung 3 12. (MSC) để quy đồng mẫu số hai phân số trên ) - Yêu cầu hs làm nháp. - Gọi 1 hs lên bảng làm. - GV nhận xét.. -Thực hiện vào vở - Học sinh thực hiện 1 1❑5 5 = = 4 4 ❑ 5 20 2 2❑4 8 = = 5 5 ❑ 4 20 2 2 ❑ 8 16 = = 3 3 ❑ 8 24 7 7 ❑ 3 21 = = 8 8 ❑ 3 24. - 2 hs đọc yêu cầu của đề. - HS làm nháp - 1 hs lên bảng làm – nhận xét. 2 2×4 8 = = 3 3 × 4 12 5 phân số 12. và giữ nguyên. HS đọc đề. Bài 3 : HS khá giỏi. 7. Cho phân số 19 .Hỏi phải thêm vào tử số bao nhiêu và bớt mẫu số bấy nhiêu để 1. được phân số bằng 2 HS tự làm, trình bày. GV nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học .. Hiệu giữa mẫu số và tử số của 7. phân số 19 là 19 – 7= 12. Khi cùng thêm vào tử số và mẫu số một số như nhau thì hiệu của chúng không đổi nên vẫn là 12..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Chuẩn bị : Quy đồng mẫu số các phân số ( TT).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Lớp 4a,4b,4c. TUẦN 21 Ngày soạn: 28 /1 /2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 Đạo đức: Lịch sự với mọi người.. I.Mục đích – yêu cầu: - HS biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người, rèn hs kĩ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác, ứng xử lịch sự với mọi người, ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống, kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. - Giáo dục hs biết cư xử với những người xung quanh. II.Chuẩn bị: GV : nội dung HS : SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính - Một số HS thực hiện yêu cầu. trọng, biết ơn người lao động” - HS nhận xét, bổ sung. + Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động. GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: *Hoạt động 1: - Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32) - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện rồi thảo luận theo nhóm 2 trong 5 phút câu hỏi 1, 2- SGK/32. + Em có nhận xét gì về cách cư xử của - Các nhóm HS làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện? + Nếu em là bạn của Hà, em sẽ thảo luận trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. khuyên bạn điều gì? Vì sao? - GV kết luận: + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may … + Hà nên biết tôn trọng người khác và - HS lắng nghe. cư xử cho lịch sự. + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> người tôn trọng, quý mến. *Hoạt động 2: - Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1SGK/32) - GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? Nhóm 1 : a/. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn, Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi đi đi”  Nhóm 2 : b/. Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu.  Nhóm 3 : c/. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.  Nhóm 4 : d/. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.  Nhóm 5 : đ/. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga. - GV kết luận: + Các hành vi, việc làm b, d là đúng. + Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai. *Hoạt động 3: (Bài tập 3- SGK/33) - GV gọi hs nêu yêu cầu. Em hãy nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi … - GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy … Chào hỏi khi gặp gỡ. Cảm ơn khi được giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền người khác. Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói. 3.Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ kết hợp giáo dục hs ứng xử lịch sự với mọi người - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và. - Các nhóm HS thảo luận.. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> mọi người. - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau : tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×