Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Cau hoi bai tap Su 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.93 KB, 129 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU HỎI BÀI TẬP TRÊN MẠNG LỊCH SỬ - LỚP 12.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 3. Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh lịch sử Héi nghÞ I-an-ta (Liªn X«) 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 1. Câu 1. Hội nghị cấp cao Ianta diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? A. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu. B. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra quyết liệt. C. Chiến tranh thế giới thứ hai đang bước vào giai đoạn kết thúc. D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 3. Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được thời gian thiết lập trật tự hai cực Ianta 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 2. Câu 2. Trật tự Hai cực Ianta được thiết lập trong thời gian.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Tháng 2-1945. C. Tháng 8-1945. D. Những năm 1945 - 1949. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. D. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 3. Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thời gian diễn ra hội nghị thành lập Liên hợp quốc 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 3. Câu 3. Hội nghị Xan Phranxixcô thông qua Hiến chương, thành lập Liên hợp quốc diễn ra trong thời gian A. Từ tháng 5 đến tháng 7- 1945. B. Từ tháng 4 đến tháng 5-1945. C. Từ tháng 5 đến tháng 6-1945. D. Từ tháng 4 đến tháng 6-1945. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. D. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Chương : I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 3. Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh lịch sử diễn ra Héi nghÞ Ian-ta (Liªn X«) 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 4. Câu 4. Hãy cho biết hội nghị cấp cao Ianta diễn ra trong bối cảnh lịch sử như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng được đặt ra đối với các nước Đồng minh: + Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn phát xít. + Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh. + Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. - Trong bối cảnh đó, từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, nguyên thủ của ba nước Liên Xô, Mĩ và Anh đã họp ở Ianta (Liên Xô).. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 3. Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những quyết định của Héi nghÞ Ian-ta (Liªn X«) 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 5. Câu 5. Nêu những quyết định quan trọng của hội nghị Ianta..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, nguyên thủ của ba nước Liên Xô, Mĩ và Anh đã họp ở Ianta (Liên Xô). Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng : Thống nhất mục đích là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Thoả thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. Những quyết định trên về cơ bản đã trở thành những khuôn khổ của trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực Ianta.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 3. Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mục đích nguyên tắc hoạt động và tổ chức của Liên hợp quốc. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập 6. Câu 6. Mục đích, nguyên tắc hoạt động và tổ chức của Liên hợp quốc. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Từ ngày 25-4 đến ngày 26-6-1945, thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. - Mục đích: dy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền dân tộc tự quyết. - Nguyên tắc hoạt động: + Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. + Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình. + Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc. + Không can thiệp vào nội bộ của bất cứ nước nào.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 3. Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày vai trò của Liên hợp quốc 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Hãy đánh giá về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: + Liên hợp quốc thực sự đã trở thành một diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. Đó chính là vai trò trong giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế, thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực. + Hiện nay, Liên hợp quốc vẫn đang tham gia hết sức tích cực vào việc làm hòa dịu các mối quan hệ quốc tế, ngăn chặn các đại dịch, bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo... I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Bài 4: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày vị thế của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô là cường quốc công nghiệp A. Đứng thứ hai thế giới (sau Mỹ). B. Đứng thứ ba thế giới (sau Mỹ và Nhật Bản). C. Đứng thứ tư thế giới. D. Đứng đầu thế giới. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. A. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) 3. Bài 4: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Trình bày công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 – 1950. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Hoàn cảnh: Liên Xô bước ra khỏi chiến tranh với tư cách của người.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chiến thắng nhưng chịu nhiều tổn thất nặng nề. - Kết quả: Với tinh thần tự lực tự cờng, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 n¨m kh«i phôc kinh tÕ (1946 - 1950) tríc thêi h¹n 9 th¸ng. Tíi n¨m 1950, s¶n lîng c«ng nghiÖp t¨ng 73% vµ s¶n lîng n«ng nghiÖp đạt mức trớc chiến tranh. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyÒn vò khÝ h¹t nh©n cña MÜ. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) 3. Bài 4: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Nêu những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Liên Xô trở thành cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ ; đi đầu trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng và đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực khoa học – kĩ thuật. - Liªn X« lµ níc ®Çu tiªn phãng thµnh c«ng vÖ tinh nh©n t¹o (1957) vµ ®a con tµu vò trô bay vßng quanh Tr¸i §Êt (1961 – I. Gagarin), më ®Çu kØ nguyªn chinh phôc vò trô cña loµi ngêi. - Về đối ngoại : Liên Xô chủ trơng duy trì hoà bình an ninh thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nớc xã hội chủ nghĩa. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Chương : II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) 3. Bài 4: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình Liên Bang Nga 1991 2000 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Hãy cho biết tình hình của Liên bang Nga trong những năm 1991 – 2000 ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Tõ sau n¨m 1991, Liªn bang Nga lµ "quèc gia kÕ tôc Liªn X«". Trong thËp kØ 90, díi chÝnh quyÒn Tæng thèng Enxin, t×nh h×nh Liªn bang Nga chìm đắm trong khó khăn và khủng hoảng – kinh tế tăng trởng âm, tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc (Trecxnia…). - Về đối ngoại, chính sách ngả về phơng Tây đã không đạt kết quả nh mong muèn ; vÒ sau, níc Nga kh«i phôc vµ ph¸t triÓn mèi quan hÖ víi ch©u ¸. - Từ năm 2000, chính quyền của Tổng thống V. Putin đã đa Liên bang Nga tho¸t dÇn khã kh¨n vµ khñng ho¶ng, ngµy cµng chuyÓn biÕn kh¶ quan – kinh tế hồi phục phát triển, chính trị xã hội dần ổn định và địa vị quốc tế đợc nâng cao để trở lại vị thế một cờng quốc âu - á.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1945 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những biến đổi của Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Những sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. Trung Quốc thu hồi được Hồng Công. B. Sự ra đời của nước CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc. C. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa và sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên. D. Tập đoàn Tưởng Giới Thạch chạy sang Đài Loan và tuyên bố tự trị. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1945 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thời gian diễn ra nội chiến Quốc – Cộng ở Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Đảng Quốc dân đã diễn ra trong thời gian A. Từ năm 1945 đến năm 1949. B. Từ năm 1946 đến năm 1949. C. Từ năm 1947 đến năm 1949. D. Ttừ năm 1945 đến năm 1950. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1945 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng Trung Quốc 5. Mức độ : Biết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc năm 1949? A. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến B. Đánh dấu cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đã hoàn thành, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội C. Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới, ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới D. Giải phóng đất nước Trung Quốc, thu hồi các vùng lãnh thổ bị chia cắt trước đây GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1945 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung trọng tâm đường lối đổi mới của Trung Quốc 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Trong Đường lối chung của Đảng Cộng sản Trung Quốc thời kì cải cách - mở cửa, nội dung được lấy làm trung tâm là A. Cải cách hệ thống chính trị. B. Phát triển kinh tế. C. Xây dựng nền văn hoá dân tộc. D. Cải cách và mở cửa. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 4. B I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1945 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày khái quát tình hình Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Trình bày những nét chung về khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Tháng 10-1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời. Tháng 8 và 9-1948, thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên. Trong những năm 1950 - 1953, chiến tranh giữ hai miền Triều Tiên xảy ra. Từ năm 2000, một bước mới trong tiến trình hòa hợp bán đảo Triều Tiên đã được mở ra. - Từ nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế (Nhật Bản là nền kinh tế thứ hai thế giới, Trung Quốc trong những năm cuối thế kỉ XX đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới; chiếm ba trong bốn "con rồng" kinh tế của châu Á). I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1945 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự ra đời của nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Nêu những sự kiện chính trong những năm 1946 - 1949 dẫn tới thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Từ năm 1946 đến năm 1949, Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản: - Ngày 20-7-1946, nội chiến bắt đầu với việc Tưởng Giới Thạch phát động chiến tranh. - Từ tháng 6-1947, Quân giải phóng Trung Quốc chuyển sang phản công, lần lượt giải phóng các vùng do Quốc dân đảng kiểm soát. - Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đứng đầu là Mao Trạch Đông. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1945 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoas 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Ý nghĩa của sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Với thắng lợi này, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc đã hoàn thành, chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội. - Cách mạng Trung Quốc còn ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1945 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung cơ bản của đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 8. Hãy cho biết nội dung cơ bản của đường lối cải cách của Trung Quốc? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Tháng 12 - 1978, Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra Đờng lối c¶i c¸ch kinh tÕ - x· héi, do §Æng TiÓu B×nh khëi xíng. - Nội dung căn bản của đờng lối cải cách là : LÊy ph¸t triÓn kinh tÕ lµm trung t©m, tiÕn hµnh c¶i c¸ch vµ më cöa, chuyÓn sang nÒn kinh tÕ thÞ trêng x· héi chñ nghÜa. Tiến hành bốn hiện đại hoá nhằm mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giµu m¹nh, d©n chñ vµ v¨n minh. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á (1945 – 2000) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 9. Trình bày những thành tựu chính của Trung Quốc đạt được trong những năm 1978 – 2000. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - GDP tăng trung bình hằng năm 8% ; năm 2000, GDP đạt 1080 tỉ USD, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. - §¹t nhiÒu thµnh tùu vÒ khoa häc – kÜ thuËt. Th¸ng 10 - 2003, Trung Quèc phãng thµnh c«ng con tµu "ThÇn Ch©u 5" ®a nhµ du hµnh vò trô D¬ng Lîi VÜ bay vµo kh«ng gian vò trô, - Về đối ngoại : Trung Quốc đã có quan hệ ngoại giao với các nớc và địa vị quốc tế không ngừng đợc nâng cao..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự ra đời các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á trong năm 1945 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Năm 1945, lợi dụng Nhật đầu hàng Đồng minh, một số nước ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập, gồm A. Lào, Việt Nam và Campuchia. B. Inđônêxia, Việt Nam và Lào. C. Inđônêxia,Việt Nam và Mianma D. Việt Nam, Xingapo và Malaixia. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. B. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những nước sáng lập ASEAN 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Những nước là thành viên đầu tiên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm A. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin và Brunây. B. Malaixia, Xingapo, Philippin, Thái Lan và Việt Nam. C. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin và Thái Lan..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> D. Philippin, Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo và Mianma. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày chiến lược phát triển của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau độc lập 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Sau khi giành độc lập, các nước: Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philíppin và Thái Lan đều thực hiện chiến lược A. công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. B. công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. C. xây dựng nền kinh tế tập trung, bao cấp. D. liên kết kinh tế chặt chẽ với Nhật Bản. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự thành lập các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 4. Trình bày những nét chính về sự thành lập các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á . GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước trong khu vực đều là thuộc địa của các nước đế quốc. - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực đều giành được độc lập các ở những mức độ khác nhau: + Tận dụng thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, các nước Việt Nam, Inđônêxia và Lào đã tuyên bố độc lập. + Các nước khác như Miến Điện, Mã Lai và Philíppin cũng giải phóng được một vùng rộng lớn. - Ngay sau đó, các nước thực dân Âu - Mĩ quay lại tái chiếm Đông Nam Á. Nhân dân Đông Nam Á phải tiến hành kháng chiến chống xâm lược. Trải qua quá trình đấu tranh gian khổ các nước Đông Nam Á lần lượt giành lại được độc lập: ba nước Đông Dương kháng chiến chống Pháp thắng lợi năm 1954 và đánh thắng chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ vào năm 1975. Các nước khác lần lượt giành độc lập: Philippin, Miến Điện, Mã Lai , Xingapo, Brunây, Đông Timo.... I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày khái quát lịch sử nước Lào 1945 – 1975 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Những mốc chính về các giai đoạn lịch sử của Lào từ năm 1945 – 1975 ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Có thể lập bảng thống kê như sau:. Thời gian Sự kiện chính 23-8-1945 Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 12-10- Lào Tuyên bố độc lập. 1945 3-1946 Pháp quay lại xâm lược Lào, nhân dân Lào bắt đầu kháng chiến chống Pháp. 7-1954 Hiệp định Giơnevơ đã công nhận độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào. 22-3-1955 Đảng Nhân dân Lào thành lập, lãnh đạo nhân dân Lào kháng chiến chống Mĩ. 1955 - Đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ, giải phóng 4/5 1972 lãnh thổ. 21-2-1973 Hiệp định Viêng Chăn được kí kết, lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào. 5-12-1975 Quân và dân Lào đã nổi dậy giành chính quyền trong cả nước. 2-12-1975 Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức được thành lập. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày khái quát các giai đoạn phát triển của Campuchia 1945 – 1993 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Trình bày nội dung chính các giai đoạn phát triển của Campuchia từ năm 1945 – 1993. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Có thể lập bảng như sau:. Thời gian Sự kiện chính 10-1945 Pháp quay lại xâm lược Campuchia, nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp. 1951 Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia thành lập, lãnh đạo cuộc kháng chiến. 9-11-1953 Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia. 7-1954 Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập chủ quyền và toàn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1954-1970 18-3-1970 17-4-1975 1975 1978 7-1-1979. vẹn lãnh thổ của Campuchia. Chính phủ Xihanuc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập. Tay sai của Mĩ lật đổ chính phủ Xihanuc, nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống Mĩ. Phnôm Pênh được giải phóng, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Campuchia thắng lợi Nhân dân Campuchia chống lại chính sách diệt chủng của tập đoàn Khơme đỏ Phnôm Pênh được giải phóng, nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập Nội chiến kéo dài giữa lực lượng của Đảng Nhân dân cách mạng với các phe phái đối lập (chủ yếu là Khơme đỏ). Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết.. 1979 1991 23-101991 9-1993 Quốc hội Campuchia thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập Vương quốc Campuchia. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12. 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh ra đời của ASEAN và nội dung hiệp ước Bali 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN và nội dung chính của hiệp ước Bali? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập song gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, đặt ra nhu cầu cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển. - Mặt khác, các nước Đông Nam Á cũng muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. - Các tổ chức hợp tác mang tính khu vực xuất hiện ngày càng nhiều - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8-8-1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: Inđônêxia, Malaixia,.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Xingapo, Thái Lan và Philíppin. * Nội dung chính của hiệp ước Bali - 2/1976, tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia), Hiệp ước Bali đó được ký kết xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước : - Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. - Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Không sử dụng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực. - Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. - Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mục tiêu và sự phát triển của ASEAN 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 8. Nêu mục tiêu và sự phát triển của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Mục tiêu của ASEAN: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. - Quá trình phát triển: Từ năm 1967 đến năm 1975: ASEAN là một tổ chức còn non trẻ, sự hợp tác còn lỏng lẻo, chưa có vị trí quốc tế. Đến giữa thập niên 80, Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu. Kinh tế ASEAN bắt đầu tăng trưởng. ASEAN tiến hành kết nạp thêm các thành viên mới: Brunây (1984), Việt Nam (1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999). Như vậy, ASEAN trở thành tổ chức của 10 nước Đông Nam Á. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định và cùng phát triển..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 9. Những nét chính cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ. Ý nghĩa lịch sử? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Ấn Độ là 1 quốc gia rộng lớn và đông dân thứ hai ở châu Á. Sau chiến tranh thế giới II, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ: + Năm 1946, xảy ra 848 cuộc bãi công. Tiếu biểu là cuộc KN của 2 vạn thuỷ binh Bombay chống ĐQ Anh đòi ĐLDT, thu hút đông đảo các lực lượng tham gia. 3 ngày sau, 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên ở Bom bay đó bãi công, tuần hành và mit tinh chống TD Anh. +Từ Bombay, cuộc đấu tranh đã diễn ra ở Cancútta, Mađrát, Carasi cùng với các cuộc nổi dậy của nông dân chống địa chủ, cảnh sát ở các tỉnh. + Đầu năm 1947, cao trào bãi công của công nhân tiếp tục nổ ra ở nhiều thành phố lớn như cuộc bãi công của 40 vạn công nhân Cancútta. - Do sức ép của phong trào đấu tranh, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ: Theo kế hoạch Maobát tơn, đã chia Ấn Độ thành 2 quốc gia hưởng quyền tự trị trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo.=> ngày 15/8/1947, 2 quốc gia này chính thức thành lập. - Không thoả mãn với quy chế tự trị, từ 1948-1950, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi hoàn toàn. - 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hoà. * Ý nghĩa: + Sự ra đời nước CH Ấn Độ đánh dấu sự thắng lợi to lớn, tạo bước ngoặt quan trọng của lịch sử Ấn Độ. + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, nhất là.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> các thuộc địa của Anh.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thời gian bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc của châu Phi. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu sự bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi? A. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ. B. Liên Xô tham chiến cuộc chiến tranh thế giới thứ II. C. Chiến tranh thế giới thứ II chấm dứt. D. Thắng lợi Điện Biên Phủ ở Việt Nam. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc châu Phi trong những năm 60 – XX 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Tại sao gọi năm 1960 gọi là ”năm châu Phi” ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. Cả châu Phi vùng dậy giành độc lập. B. 17 nước châu Phi được trao trả độc lập. C. Chủ nghĩa thực dân cũ bị tan rã ở châu Phi. D. Chế độ phân biệt chủng tộc A- pác- thai bị xoá bỏ. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự kiện chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi? A. Anh rút khỏi Nam Phi. B. Nen- xơn- Man- đê- la trở thành tổng thống người da đen đầu tiên. C. Nen- xơn-Man- đê-la được trả tự do. D. Nhân dân Nam Phi nổi dậy khởi nghĩa vũ trang. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày âm mưu của Mĩ đối với Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai 5. Mức độ : Biết.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Sau chiến tranh thế giới thứ II Mĩ có âm mưu gì đối với Mĩ La tinh? A. Biến Mĩ la tinh trở thành "sân sau" của mình. B. Lôi kéo các nước Mĩ la tinh vào khối quân sự. C. Tiến hành đảo chính lật đổ chính quyền ở các nước Mĩ la tinh. D. Khống chế các nước Mĩ la tinh không cho quan hệ với các nước khác. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 4. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Nêu khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ những năm 50, cuộc đấu tranh giành độc lập đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi, khởi đầu từ năm 1952 là Ai Cập và Libi thuéc B¾c Phi. - Năm 1960, đợc gọi là Năm châu Phi với 17 nớc đợc trao trả độc lập. Tiếp đó, năm 1975 các nớc Môdămbích và Ănggôla đã lật đổ đợc ách thống trị của thực dân Bå §µo Nha. - Từ năm 1980, nhân dân Nam Rôđêdia và Tây Nam Phi đã giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai), tuyên bố thành lËp níc Céng hoµ Dimbabuª vµ Céng hoµ Namibia. - Đặc biệt năm 1993, tại Nam Phi đã chính thức xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc và tháng 4 -1994 đã tiến hành cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên. Nenxơn Manđêla – lãnh tụ ngời da đen nổi tiếng, đã trở thành Tổng thống của Cộng hoà Nam Phi. Đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu sự sụp đổ hoµn toµn cña chñ nghÜa thùc d©n..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000) 3. Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Trình bày những thắng lợi chính cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Mĩ-latinh. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Nhiều nớc ở Mĩ Latinh đã giành đợc độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha vào đầu thế kỉ XIX, nhng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ. - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài th©n MÜ bïng næ vµ ph¸t triÓn, tiªu biÓu lµ th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng Cuba díi sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtơrô vào tháng 1- 1959. - Dới ảnh hởng của cách mạng Cuba, phong trào chống Mĩ và các chế độ độc tài thân Mĩ đã diễn ra sôi nổi ở nhiều nớc trong thập kỉ 60 – 70 thế kỉ XX nh ë Vªnªxuªla, Goatªmala, Pªru, Nicaragoa, Chilª… KÕt qu¶ lµ chÝnh quyền độc tài ở nhiều nớc Mĩ Latinh bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ đợc thiết lập.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 6: Nước Mĩ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự phát triển kinh tế Mĩ trong thời gian 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ II..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ trong thời gian 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ II ? A. Kinh tế Mĩ bước đầu phát triển. B. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. C. Bị kinh tế Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt. D. Kinh tế Mĩ suy thoái. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 6: Nước Mĩ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Tình hình khoa học – kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II? A. Không phát triển. B. Chỉ có một số phát minh nhỏ. C. Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đạt nhiều thành tựu. D. Không chú trọng phát triển khoa học- kỹ thuật. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 12.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 6: Nước Mĩ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Sau chiến tranh thế giới thứ II Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? A. Hoà bình hợp tác với các nước trên thế giới. B. Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới. C. Bắt tay với Trung Quốc. D. Dung dưỡng một số nước. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 6: Nước Mĩ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự phát triển kinh tế Mĩ 1945 – 1973 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Hãy cho biết sự phát triển kinh tế Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Sau chiến tranh thế giới thứ II, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ và khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới: + Nửa sau thập kỷ 40, sản lượng công nghiệp của Mỹ luôn chiếm hơn 1 nửa sản lượng công nghiệp của thế giới.(Năm 1948, chiếm 56,5%). + Sản lượng nông nghiệp 1949 bằng 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Mĩ nắm trên 50% tàu bè đi lại trên biển, 3/4 dự trữ vàng của thế giới (24,6 tỉ $ vàng) và chủ nợ của thế giới. + Kinh tế Mĩ chiếm tới gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 6: Nước Mĩ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Mĩ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Hãy cho biết nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Nguyên nhân: + Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo, lại không hề bị chiến tranh tàn phá. + Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi từ buôn bán vũ khí và cỏc phương tiện chiến tranh. + Ứng dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất làm cho năng suất lao động cao, giá thành sản phẩm hạ, cơ cấu sản xuất được điều chỉnh hợp lý. + Sự tập trung sản xuất và tư bản cao, nên các tổ hợp công nghiệp-quân sự, các tập đoàn tư bản lũng đoạn, các công ty độc quyền có sức sản xuất lớn và cạnh tranh có hiệu quả. + Do chính sách và biện pháp điều tiết có hiệu quả của nhà nước.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 6: Nước Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Phân tích những nội dung trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Cần phân tích những nội dung sau : - Mĩ triển khai "Chiến lược toàn cầu" nhằm thực hiện tham vọng bá chủ thế giới. Với mục tiêu: + Ngăn chặn, đẩy lùi tiêu diệt chủ nghĩa xã hội. + Đàn áp phong trào cách mạng thế giới. + Khống chế, chi phối các đồng minh. - Mĩ khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh, gây chiến tranh, xung đột ở nhiều nơi như Việt Nam, Triều Tiên…. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 6: Nước Mĩ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thất bại trong việc thực hiện chính sách đối ngoại của Mĩ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Theo em Mĩ đã phải chịu thất bại ở những khu vực nào khi thực hiện chính sách của mình ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Cần phân tích những nội dung sau : - Mĩ đã phải chịu thất bại ở nhiều nơi trên thế giới như : chiến tranh ở Việt Nam 1975, Triều Tiên, Cu ba. .. - Uy tín và vai trò của Mĩ bị giảm sút nghiêm trọng sau những thất bại.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> đó.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 6: Nước Mĩ 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những thành tựu khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 8. Nêu những thành tựu về khoa học- công nghệ của nước Mĩ. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc CMKH kỹ thuật hiện đại và đạt được nhiều thành tựu lớn, đi đầu trong các lĩnh vực: + Chế tạo công cụ SX mới: máy tính điện tử, máy tự động. + Chế tạo ra những vật liệu mới: pôlime, vật liệu tổng hợp. + Tìm ra nguồn năng lượng mới: nguyên tử, năng lượng nhiệt hạch. + Chinh phục vũ trụ: đưa người lên mặt trăng từ năm 1969. + Đi đầu cuộc “cách mạng xanh“ trong nông nghiệp. => Nhờ những thành tựu đó mà kinh tế Mỹ phát triển nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện. - Sở dĩ Mỹ là nước đi đầu trong CM KH-KT lần thứ hai vì Mỹ có điều kiện hoà bình và chính phủ Mỹ rất quan tâm đầu tư cho KHKT, thu hút các nhà khoa học trên thế giới.... I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 7: TÂY ÂU 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phục hồi.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> của Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ II phục hồi? A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. B. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu. C. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác san. D. Sự giúp đỡ của Liên Xô. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 7: TÂY ÂU 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày giai đoạn phát triển đỉnh cao của kinh tế Tây Âu II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhất trong khoảng thời gian nào? A. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ II đến năm 1950. B. Từ thập niên 50 đến thập niên 70 của thế giới XX. C. Trong thập niên 80 của thế kỉ XX. D. Trong thập niên 90 của thế giới XX GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:. I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 7: TÂY ÂU 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình kinh tế Tây Âu trong những năm 1950 – 1973 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Hãy cho biết tình hình kinh tế Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973 ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Từ thập niên 50 đến 70 kinh tế phát triển nhanh, nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng như Cộng hoà liên bang Đức là cường quốc công nghiệp đứng thứ 3, Anh đứng thứ 4 thế giới... - Từ đầu thập niên 70 trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 7: TÂY ÂU 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Tây Âu 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Nêu những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế các nước Tây Âu? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Nguyên nhân đưa tới sự phát triển của Tây Âu: + Các nước Tây Âu đã áp dụng thành công KHKT để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. + Nhà nước có vai trò lớn trong việc quản lý, điều tiết, thúc đẩy nền kinh.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> tế. + Các nước Tây Âu đã tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như nguồn viện trợ của Mỹ, tranh thủ được giá mua nguyên liêu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu (EC) I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 7: TÂY ÂU 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự hình thành và phát triển của liên minh châu Âu 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 8. Quá trình hình thành và phát triển của liên minh châu Âu ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - S¸u níc T©y ¢u (Ph¸p, CHLB §øc, Italia, BØ, Hµ Lan vµ Lócx¨mbua) đã cùng nhau thành lập "Cộng đồng than – thép châu Âu" (1951) sau là "Cộng đồng năng lợng nguyên tử châu Âu" và "Công đồng kinh tế châu Âu" (1957). - Tới năm 1967, ba tổ chức này hợp nhất thành "Cộng đồng châu Âu" (EC). - Từ tháng 1-1993, đổi tên là "Liên minh châu Âu" (EU) với số lợng thµnh viªn lªn tíi 27 níc (n¨m 2007).. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 8. NHẬT BẢN 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Tình hình Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ II như thế nào ? A. Nhật Bản phải chịu những hậu quả hết sức nặng nề. B. Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng. C. Nhân dân Nhật Bản nổi dậy ở nhiều nơi. D. Các Đảng phái tranh giành quyền lực lẫn nhau. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 8. NHẬT BẢN 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày giai đoạn phát triển thần kì của Nhật 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ trong khoảng thời gian nào? A. Từ sau chiến tranh đến 1950. B. Trong những năm 50. C. Từ năm 1960 đến năm 1973. D. Từ 1973 đến nay. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. C. I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 8. NHẬT BẢN 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung cải cách dân chủ ở Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Nêu nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ở Nhật trong thời kì bị chiếm đóng ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Về chính trị: Chủ nghĩa quân phiệt bị xoá bỏ, xét xử tội phạm chiến tranh. Hiến pháp mới đã được công bố năm 1947: Thiên hoàng chỉ đóng vai trò tượng trưng, quốc hội giữ quyền lập pháp, chính phủ có quyền hành pháp, cam kết từ bỏ chiến tranh, không duy trì quân đội thường trựC. - Về kinh tế : Thực hiện những cải cách lớn : Giải tán các Daibátxư, cải cách ruộng đất, dân chủ hoá lao động. Dựa vào nỗ lực bản thân và viện trợ của Mỹ mà từ 1950- 1951 kinh tế Nhật được phục hồi.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 8. NHẬT BẢN 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự phát triển thần kì của Nhật 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Hãy cho biết nhưng biểu hiện sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Từ một nớc bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã tập trung sức phát triển kinh tế và đã đạt những thành tựu to lớn đợc thế giới đánh giá là "thần kì". - Từ năm 1952 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trởng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960 - 1969 là 10,8%). - Tới năm 1968, Nhật Bản đã vơn lên là cờng quốc kinh tế t bản, đứng thứ hai sau MÜ, trë thµnh mét trong ba trung t©m kinh tÕ tµi  chÝnh lín cña thÕ giíi (cïng MÜ vµ Liªn minh ch©u ¢u). - NhËt B¶n rÊt coi träng gi¸o dôc vµ khoa häc – kÜ thuËt víi viÖc tËp trung vµo lÜnh vùc s¶n xuÊt d©n dông nh c¸c hµng ho¸ tiªu dïng næi tiÕng thÕ giới (tivi, tủ lạnh, ôtô…), các tàu chở dầu có trọng tải lớn (1 triệu tấn), cầu đ ờng bộ dài 9,4 km nối hai đảo Hônsu và Sicôc… I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) 3. Bài 8. NHẬT BẢN 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của Nhật 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Những nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Ở Nhật Bản con người được coi là vốn quý nhất là nhân tố quyết định hàng đầu - Vai trò lãnh đạo và quản lý của nhà nước Nhật - Chế độ làm việc suốt đời và chế độ lương theo thâm liên đã làm cho các công ty của Nhật Bản có sức mạnh và tính cạnh tranh cao. - Nhật Bản luôn áp dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật đẻ nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. - Chi phí quốc phòng thấp, không vượt quá 1% GDP - Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển như: Viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên (1950- 1953) và Chiến tranh Việt Nam 1954- 1975 để làm giàu.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Bài 8. NHẬT BẢN 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những khó khăn của nền kinh tế Nhật 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Hãy cho biết những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Mất cân đối trong nền kinh tế. - Khó khăn về nguyên liệu. - Chịu sự cạnh tranh của Mĩ – Tây Âu.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000) 3. Bài 9. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mục đích thành lập khối NATO 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Khối quân sự NATO ra đời nhằm mục đích gì? A. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. B. Giúp đỡ các nước Tây Âu. C. Đàn áp phong trào cách mạng ở Tây Âu. D. Chuẩn bị cuộc chiến tranh thế giới mới. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. A.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000) 3. Bài 9. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thời điểm kết thúc chiến tranh lạnh 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Chiến tranh lạnh kết thúc vào thời gian nào? A. Năm 1973. B. Năm 1985. C. Năm 1989. D. Năm 1991. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000) 3. Bài 9. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những quyết định của Héi nghÞ Ian-ta (Liªn X«) 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mỹ và Liên Xô ? A. Sự phân chia đóng quân giữa Mỹ và Liên Xô tại hội nghị Ianta (2.1945). B. Sự ra đời của chủ nghĩa "Tơruman" và " Chiến tranh lạnh" (3.1947)..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> C. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). D. Sự ra đời của khối NATO (4.9.194 ). GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000) 3. Bài 9. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày các sự kiện dẫn đến chiến trnah lạnh 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Hãy nêu và phân tích các sự kiện dẫn tới "Chiến tranh lạnh". GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, hai cêng quèc MÜ vµ Liªn X« nhanh chóng chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Đó là do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến luợc của hai cờng quốc. Mĩ hết sức lo ngại tríc th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng d©n chñ nh©n d©n ë c¸c níc §«ng ¢u vµ sù thµnh c«ng cña c¸ch m¹ng Trung Quèc. - Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ gi÷a MÜ vµ c¸c níc ph¬ng T©y víi Liªn X« vµ c¸c níc x· héi chñ nghÜa. Nh÷ng sù kiÖn tõng bíc ®a tíi t×nh tr¹nh ChiÕn tranh l¹nh lµ : "Häc thuyÕt Truman" (31947), "KÕ ho¹ch M¸csan" (6 -1947) vµ viÖc thµnh lËp tæ chøc Liªn minh qu©n sù B¾c §¹i T©y D¬ng (NATO, 4-1949). - Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu thành lập Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV, 1-1949) và Tổ chức Hiệp ớc Vácsava (5-1955). - Kết quả là hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa hai phe t b¶n chñ nghÜa vµ x· héi chñ nghÜa, dÉn tíi sù x¸c lËp côc diÖn hai cực, hai phe do hai siêu cờng Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực, mỗi phe.. I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. Lớp : 12 2. Chương : V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000) 3. Bài 9. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày quá trình đi đến chấm dứt chiến tranh lạnh 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. "Chiến tranh lạnh" chấm dứt như thế nào ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - C¸c cuéc gÆp gì th¬ng lîng X« – MÜ. - Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (11- 1972). - HiÖp íc vÒ viÖc h¹n chÕ hÖ thèng phßng chèng tªn löa (ABM) vµ Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lợc (SALT -1) đợc kí kết vào năm 1972. - Định ớc Henxinki (8 -1975) khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia và tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu Âu. - Tháng 12 -1989, tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo là M. Goócbachốp (Liên Xô) và G. Busơ (Mĩ) đã chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở ra những điều kiện để giải quyết các cuộc xung đột, tranh chÊp ë nhiÒu khu vùc trªn thÕ giíi. - Đó là do hai siêu cờng Xô – Mĩ đã quá tốn kém trong cuộc chạy ®ua vò trang kÐo dµi tíi h¬n bèn thËp kØ cïng víi sù c¹nh tranh ngµy cµng gay g¾t cña NhËt B¶n vµ c¸c níc T©y ¢u…. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000) 3. Bài 9. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nguyên nhân dẫn đến chấm dứt.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> chiến tranh lạnh. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Tại sao "Chiến tranh lạnh" chấm dứt ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Chiến tranh lạnh đã làm suy giảm thế mạnh của Liên Xô - Mĩ. - Liên Xô ngày càng lâm vào khủng hoảng trì trệ. - Liên Xô và Mĩ cần thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố địa vị của mình.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000) 3. Bài 9. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những biến đổi của thế giới sau chiến tranh lạnh 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Hãy cho biết những biến đổi của thế giới sau "Chiến tranh lạnh" ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Trật tự thế giới hai cực đã tan rã. Trật tự thế giới mới đang trong quá tr×nh h×nh thµnh vµ ngµy cµng theo xu thÕ ®a cùc víi sù v¬n lªn cña MÜ, Liªn minh ch©u ¢u, NhËt B¶n, Nga vµ Trung Quèc… - Các quốc gia hầu nh đều điều chỉnh chiến lợc phát triển, tập trung vµo ph¸t triÓn kinh tÕ. - Lîi dông lîi thÕ t¹m thêi do Liªn X« tan r·, MÜ ra søc thiÕt lËp trËt tù thế giới "đơn cực" để làm bá chủ thế giới. Nhng trong so sánh lực lợng giữa các cờng quốc, Mĩ không dễ dàng có thể thực hiện đợc tham vọng đó. - Sau Chiến trạnh lạnh, tuy hoà bình thế giới đợc củng cố, nhng xung đột, tranh chấp và nội chiến lại xảy ra ở nhiều khu vực nh bán đảo Bancăng, châu Phi và Trung á. Vụ khủng bố ngày 11- 9 -2001 ở Mĩ đã gây ra những khó khăn, thách thức mới đối với hoà bình, an ninh của các dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : VI. CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA 3. Bài 10. CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đặc điểm của cách mạng khoa học công nghệ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – công nghệ là gì? A. Diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng. B. Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. C. Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng thấy. D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. D. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : VI. CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA 3. Bài 10. CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nguồn gốc và đặc điểm của cách.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> mạng khoa học công nghệ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Hãy cho biết nguồn gốc và đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học công nghệ ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - §Æc ®iÓm lín nhÊt cña c¸ch m¹ng khoa häc – kÜ thuËt ngµy nay lµ khoa häc trë thµnh lùc lîng s¶n xuÊt trùc tiÕp. - Khoa học đi trớc, mở đờng cho kĩ thuật và kĩ thuật lại mở đờng cho sản xuÊt, trë thµnh nguån gèc cña mäi tiÕn bé kÜ thuËt vµ c«ng nghÖ.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : VI. CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA 3. Bài 10. CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày xu thế toàn cầu hóa 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Hãy cho biết xu thế toàn cầu hóa ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Sù ph¸t triÓn nhanh chãng cña quan hÖ th¬ng m¹i quèc tÕ; - Sự phát triển và những tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia; - Sù s¸p nhËp vµ hîp nhÊt c¸c c«ng ti thµnh nh÷ng tËp ®oµn lín; - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thơng mại, tài chính quốc tế vµ khu vùc (Quü TiÒn tÖ quèc tÕ IMF, Ng©n hµng thÕ giíi WB, Tæ chøc Th¬ng m¹i thÕ giíi WTO, Liªn minh ch©u ¢u – EU .... I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1. Lớp : 12 2. Chương : VI. CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA 3. Bài 10. CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tác động của xu thế toàn cầu hóa 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Nêu những ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Mặt tích cực: Thúc đẩy nhanh sự phát triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao. - Hạn chế: Khoét sâu hơn sự bất công xã hội, hố ngăn cách giàu nghèo.... I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : 3. Bài 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đặc điểm của trật tự hai cực Ianta 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1 . Nét đặc trưng nổi bật của trật tự thế giới hai cực Ianta là gì? A. Thế giới bị chia thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Sự đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ. C. Nhiều cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra. D. Diễn ra cuộc " Chiến tranh lạnh" do Mỹ phát động..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : 3. Bài 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Năm nào đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN thế giới ? A. 1945 B. 1949 C. 1959 D. 1975 GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : 3. Bài 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày về sự xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Chủ nghĩa Apácthai bị xoá bỏ tại đâu ? A. Trung Đông B. Các nước Mĩ La tinh.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> C. Nam Phi D. Các nước Tây Phi GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : 3. Bài 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày về thời điểm cách mạng khoa học – công nghệ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai được gọi là cách mạng khoa học- công nghệ vào thời gian nào ? A. Đầu những năm 1960. B. Đầu những năm 1970. C. Từ năm 1980. D. Từ năm 1990. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 4. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : 3. Bài 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu 5. Hãy cho biết những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Trật tự thế giới hai cực Ianta, thế giới hình thành hai phe - tư bản chủ nghĩa và XHCN do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. - Chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống thế giới (một hệ thống lớn) - đối trọng với tư bản chủ nghĩa. - Cao trào giải phóng dân tộc dấy lên mạnh mẽ ở châu Á, Phi, Mĩ latinh - Nửa sau thế kỉ XX, hệ thống đế quốc chủ nghĩa có những biến chuyển quan trọng: Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất đứng đầu phe tư bản chủ nghĩa, nhờ điều chỉnh trong những thời điểm quan trọng kinh tế các nước tư bản tăng trưởng liên tục, đạt thành tựu to lớn, xu hướng liên kết khu vực hình thành và phát triển. - Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng - Diễn ra cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật với tốc độ và qui mô lớn chưa từng thấy.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : 3. Bài 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày điểm nổi bật của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Hãy trình bày những nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Trật tự hai cực Ianta được thiết lập. Tổ chức Liên hợp quốc ra đời có ánh hướng lớn đến mối quan hệ quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ giữa hai phe XHCN và TBCN mà đứng đầu mỗi phe là Liên Xô và Mĩ. - Chiến tranh lạnh chấm dứt, trật tự hai cự Ian ta sụp đổ.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương : 3. Bài 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày các xu thế phát triển của thế giới ngày nay 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Nêu những xu thế phát triển của thế giới hiện nay. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: 1. Hầu hết các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lợc phát triển lấy kinh tÕ lµm träng ®iÓm. 2. Các nớc lớn đã điều chỉnh các quan hệ đối với nhau theo chiều hớng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trờng quốc tế thuận lợi giúp họ vơn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí u thế trong trËt tù thÕ giíi míi. 3. Sau Chiến tranh lạnh tuy hoà bình thế giới đợc củng cố, nhng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. 4. Từ thập kỉ 80 thế kỉ XX, thế giới đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ xu thÕ toµn cÇu ho¸.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 121. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Tình hình nước Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất thế nào? A. Kinh tế phát triển nhanh chóng. B. Kinh tế bị thiệt hại nặng nề. C. Chính trị khủng hoảng. D. Nước Pháp bị cô lập trên thế giới. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 121. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tầm quan trọng của cách mạng tháng Mười Nga 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Sự kiện quốc tế nổi bật có ảnh hưởng đến cục diện chính trị thế giới và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra trong chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nước Đức bị đánh bại. B. Chiến tranh thế giới thứ nhất chấm dứt. C. Cách mạng tháng Mười bùng nổ và thắng lợi. D. Quốc tế thứ ba thành lập. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Câu 2. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 121. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp ở Việt Nam lại hối hả tiến hành khai thác thuộc địa ở Đông Dương? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Pháp bị thiệt hại nặng nề. Các ngành sản xuất công, nông, thương nghiệp và giao thông vận tải bị giảm sút nghiêm trọng. Các khoản đầu tư vào nước Nga bị mất trắng, đồng Phơrăng mất giá... - Cuộc khủng hoảng thiếu trong các nước tư bản sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất càng làm cho kinh tế Pháp gặp nhiều khó khăn. - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhu cầu về nguyên liệu (cao su), nhiên liệu (than đá) rất cao, đó cũng là ngành hàng thu lợi nhuận cao. - Để bù đắp vào những thiệt hại do chiến tranh gây ra, để quốc Pháp vừa tìm cách thúc đẩy sản xuất trong nước, vừa ráo riết đẩy mạnh việc đầu tư khai thác thuộc địa, trong đó có thuộc địa Đông Dương.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 121. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Nêu chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt, thùc d©n Ph¸p thùc hiÖn ch¬ng tr×nh khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dơng, chủ yếu là Việt Nam. Trong cuộc khai thác này, Pháp tăng cờng đầu t vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vµo c¸c ngµnh kinh tÕ. - Nông nghiệp là ngành có số vốn đầu t nhiều nhất, chủ yếu vào đồn điền cao su, diện tích đồn điền cao su mở rộng, nhiều công ty cao su ra đời. - Trong c«ng nghiÖp, Ph¸p chó träng ®Çu t khai th¸c má than, ®Çu t thªm vµo khai th¸c kÏm, thiÕc, s¾t ; më mang mét sè ngµnh c«ng nghiÖp chÕ biÕn. - Thơng nghiệp, ngoại thơng có bớc phát triển mới, giao lu nội địa đợc ®Èy m¹nh h¬n. - Giao thông vận tải đợc phát triển, đô thị đợc mở rộng, dân c đông hơn. - Ng©n hµng §«ng D¬ng n¾m quyÒn chØ huy kinh tÕ §«ng D¬ng. - Ngoµi ra Ph¸p cßn thùc hiÖn chÝnh s¸ch t¨ng thuÕ .. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 121. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự phân hóa giai cấp và thái độ của các giai cấp trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Trên cơ sở trình bày sự phân hoá giai cấp ở Việt Nam dưới tác động.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp lần thứ hai hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: C¸c giai cÊp vµ x· héi ë ViÖt Nam cã sù chuyÓn biÕn míi : - Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hoá ; một bộ phận không nhỏ tiểu, trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp vµ tay sai. - Giai cấp nông dân, bị đế quốc và phong kiến tớc đoạt ruộng đất, bị bần cùng hoá, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai. - Giai cÊp tiÓu t s¶n t¨ng nhanh vÒ sè lîng, nh¹y bÐn víi thêi cuéc, cã tinh thÇn chèng thùc d©n Ph¸p vµ tay sai. - Giai cÊp t s¶n sè lîng Ýt, thÕ lùc yÕu, bÞ ph©n ho¸ thµnh t s¶n m¹i b¶n vµ t s¶n d©n téc. Bé phËn t s¶n d©n téc ViÖt Nam cã khuynh híng d©n téc d©n chñ. - Giai cÊp c«ng nh©n ngµy cµng ph¸t triÓn, bÞ nhiÒu tÇng ¸p bøc, bãc lét, cã quan hÖ g¾n bã víi n«ng d©n, cã tinh thÇn yªu níc m¹nh mÏ, v¬n lªn thành giai cấp lãnh đạo cách mạng. - Nh÷ng m©u thuÉn chñ yÕu trong x· héi ViÖt Nam cµng s©u s¾c, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và bọn phản động tay sai.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 121. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày và nhận xét hoạt động của các giai cấp tư sản, tiểu tư sản và công nhân trong những năm 1919 – 1925 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Trình bày hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925? Nhận xét chung về phong trào dân tộc dân chủ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 1919 – 1925 ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: * Hoạt động của tư sản dân tộc + Năm 1919, tư sản dân tộc đã tổ chức tẩy chay tư sản Hoa kiều ở các thành phố lớn như Sài Gòn, HN, HP, Nam Định, vận động chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá, người Việt Nam chỉ dùng hàng của người Việt Nam. + Năm 1923, địa chủ, tư sản Việt Nam đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam kì của tư sản Pháp. Phong trào đã gây tiếng vang lớn ở trong và ngoaì nước. + Năm1923, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam kì (Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long) thành lập Đảng Lập hiến, xuất bản báo Diễn đàn Đông Dương và Tiếng dội An Nam. Nhưng khi được Pháp nhượng cho một số quyền lợi thì lại thoả hiệp với chúng. + Ngoài ra còn có nhóm Nam Phong của Phạm Quỳnh theo tư tưởng quân chủ lập hiến và nhóm Trung Bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh đề cao tư tưởng trực trị. * Hoạt động của tiểu tư sản + Tầng lớp TTS trí thức đã thành lập các tổ chức chính trị như: VN nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng Thanh niên (đại biểu là Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An Ninh…), tổ chức các hoạt động phong phú và sôi động với nhiều hình thức như mít tinh, biểu tình, bãi khoá, xuất bản những tờ báo tiến bộ như Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Đông Pháp thời báo, Tiếng dân, Thực nghiệp dân báo…1 số nhà xuất bản tiến bộ cũng được thành lập như Nam Đồng thư xã, Cường học thư xã, Quan hải tùng thư… + Năm 1925, cả nước bùng lên cuộc đấu tranh đòi trả lại tự do cho PBC, năm 1926, diễn ra các hoạt động truy điệu, để tang PCT (tại Sài Gòn có 14 vạn người đi đưa tang ), đấu tranh đòi thả nhà báo yêu nước Nguyễn An Ninh, phản đối Bùi Quang Chiêu => Đây chính là những sự kiện nổi bật trong phong trào yêu nước DC công khai. * Hoạt động của công nhân + Năm 1920, CN Sài Gòn- Chợ Lớn thành lập được tổ chức Công hội do Tôn Đức Thắng đứng đầu. + Năm 1922, CN viên chức các sở công thương tư nhân Bắc kỳ đòi chủ tư bản người Pháp phải cho nghỉ ngày chủ nhật có trả lương. + Ngoài ra, năm 1924 còn có các cuộc đấu tranh của CN các nhà máy dệt, rựợu, xay xát gạo ở NĐ, HN, HD… + Tháng 8/1925, thợ máy xưởng Ba Son (SG) đã không chịu sửa chiến hạm Misơlê để chở lính sang đàn áp CM TQ, đòi tăng lương 20% và cho.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> những CN bị sa thải thời kỳ trước trở lại làm việc. Nhà chức trách Pháp phải chấp nhận tăng lương 10% cho công nhân.=> Cuộc đấu tranh của CN Ba Son đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào CNVN, chứng tỏ tư tưởng CM tháng 10 Nga đã thấm sâu một bước vào CNVN và trở thành hành động của họ. * Nhận xét chung về phong trào dân tộc dân chủ (1919-1925) - Phong trào dân tộc dân chủ công khai nửa đầu những năm 20 đã thể hiện 1 bước tiến mới của phong trào yêu nước VN với sự xuất hiện của các lực lượng XH mới, tiến bộ(TS, TTS,CN), xuất hiện nhiều tổ chức chính trị… - Phong trào có hình thức đấu tranh phong phú, lôi cuốn đông đảo lực lượng tham gia trong cả nước nhưng chủ yếu vẫn là ở thành thị. - Mục tiêu của các cuộc đấu tranh vẫn chỉ là đòi quyền lợi kinh tế, chính trị trước mắt, trong khuôn khổ chế độ thuộc địa mà chưa nhằm tới mục tiêu ĐLDT - Các phong trào của các giai cấp trong thời kỳ này đều mang tính tự phát. - Tuy nhiên, nó cũng thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp ở mức độ khác nhau của từng giai cấp. Đồng thời, các phong trào này đã đặt cơ sở cho sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước, thúc đẩy các cuộc đấu tranh ở nửa cuối những năm 20.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 - 1925 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Trình bày các hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cuèi n¨m 1917, NguyÔn TÊt Thµnh trë l¹i Ph¸p, n¨m 1919 gia nhËp §¶ng X· héi Ph¸p. - Th¸ng 6 n¨m 1919, víi tªn míi NguyÔn ¸i Quèc. Ngêi göi tíi Héi nghÞ Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam. - Tháng 7 năm 1920, Ngời đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, từ đó Ngời quyết tâm đi theo con đờng của Cách mạng tháng Mời Nga. - Tháng 12 - 1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp, Ngời đã bỏ phiếu tán thµnh viÖc gia nhËp Quèc tÕ Céng s¶n vµ trë thµnh ngêi céng s¶n ViÖt Nam ®Çu tiªn, lµ mét trong nh÷ng ngêi tham gia s¸ng lËp §¶ng Céng s¶n Ph¸p. - N¨m 1921, cïng víi mét sè ngêi kh¸c s¸ng lËp Héi Liªn hiÖp c¸c d©n tộc thuộc địa ở Pari để tuyên truyền, tập hợp lực lợng chống chủ nghĩa đế quèc. - Ngời tham gia sáng lập báo Ngời cùng khổ, viết bài cho báo Nhân đạo, đặc biệt biên soạn cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp. - Th¸ng 6 -1923, NguyÔn ¸i Quèc ®i Liªn X« dù Héi NghÞ Quèc tÕ N«ng d©n (10 - 1923), §¹i héi Quèc tÕ Céng s¶n lÇn thø V (1924) . - Ngµy 11- 11- 1924, Ngêi vÒ Qu¶ng Ch©u (Trung Quèc) trùc tiÕp tuyªn truyÒn, gi¸o dôc lÝ luËn, x©y dùng tæ chøc c¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc ViÖt Nam.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 – 1930 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những quyết định của Héi nghÞ Ian-ta (Liªn X«) 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn những thanh niên trong tổ chức nào để lập ra Cộng sản đoàn ? A. Tâm tâm xã B. Tân Việt cách mạng đảng C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> D. Việt Nam Quốc dân đảng. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. A. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 – 1930 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thời gian ra đời của báo Thanh niên 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Báo Thanh niên đầu tiên ra đời vào thời gian nào? A. Năm 1944. B. Năm 1924. C. Năm 1930. D. Năm 1925. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 – 1930 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời và hoạt động như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Sự thành lập : Tháng 11/1924 Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) liên lạc với những người Việt Nam yêu nước, với tổ chức Tâm Tâm Xã. Tháng 2/1925 chọn một số thanh niên tích cực trong Tâm Tâm xã thành lập ra cộng sản đoàn. Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Việt Nam Cách mạng Thanh niên. - Hoạt động: Mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo những chiến sĩ cách mạng đưa về nước hoạt động. Ngày 21/6/1925, ra tờ báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của Hội. Năm 1927 các bài giảng của Nguyễn ái Quốc được tập hợp in thành cuốn Đường Kách mệnh. Báo Thanh niên và Đường Kách mệnh chỉ rõ đường lối, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam - vũ trang lý luận cách mạng cho cán bộ hội và cho các tầng lớp nhân dân Việt Nam. Năm 1928 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổ chức phong trào "Vô sản hoá" đưa hội viên vào hầm mỏ, nhà máy, đồn điền sống, lao động cùng công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng nâng cao ý thức chính trị cho công nhân.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 – 1930 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những quyết định của Héi nghÞ Ian-ta (Liªn X«).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản diễn ra như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - N¨m 1929, phong trµo c«ng nh©n, n«ng d©n vµ c¸c tÇng líp kh¸c ph¸t triÓn m¹nh, kÕt thµnh lµn sãng d©n téc ngµy cµng s©u réng. - Th¸ng 3 - 1929, mét sè héi viªn tiªn tiÕn cña Héi ViÖt Nam C¸ch m¹ng Thanh niªn lËp Chi bé céng s¶n ®Çu tiªn t¹i sè nhµ 5D Hµm Long (Hµ Néi). - Th¸ng 5 - 1929, t¹i §¹i héi lÇn thø nhÊt cña Héi ViÖt Nam C¸ch m¹ng Thanh niên, đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng Cộng sản nhng không đợc chấp nhận. - Ngày 17 – 6 - 1929, đại biểu các tổ chức cộng sản ở Bắc Kì họp, quyết định thành lập Đông Dơng Cộng sản đảng. - Th¸ng 8 - 1929, nh÷ng héi viªn cña Héi ViÖt Nam C¸ch m¹ng Thanh niªn trong Tæng bé vµ K× bé ë Nam K× thµnh lËp An Nam Céng s¶n §¶ng. - Tháng 9 - 1929, đảng viên tiên tiến của Tân Việt thành lập Đông Dơng Céng s¶n liªn ®oµn. - Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản ánh xu thế phát triển tất yếu, là kết quả tất yếu của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 – 1930 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh và nội dung hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Hoàn cảnh, nội dung hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930 ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: * Hoàn cảnh:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời, hoạt động riêng rẽ, làm ảnh hởng đến tâm lí quần chúng và sự phát triển chung của phong trào cách mạng nớc ta. - Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản đợc đặt ra một cách bức thiết. - Trớc tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động từ Thái Lan về Trung Quèc, triÖu tËp Héi nghÞ hîp nhÊt c¸c tæ chøc céng s¶n thµnh mét §¶ng duy nhÊt.. * Nội dung của Hội nghị thành lập Đảng. - Hội nghị đã nhất trí thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất, đảng cộng sản Việt Nam. - Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt do Nguyễn ái Quốc soạn thảo – Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 – 1930 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tính đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Trình bày và phân tích sự đúng đắn, sáng tạo của nội dung bản Chính cương Vắn tắt, Sách lược Vắn tắt của Đảng. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. - Nhiệm vụ, đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng. - Lực lượng cách mạng, lực lượng chính công – nông dân, liên minh tư sản dân tộc, trung tiểu địa chủ, tiểu tư sản… - Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp vô sản giữ vai trò.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> lãnh đạo cách mạng. - Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới. Phải thực hiện điều kiện quốc tế. - Đây là cương lĩnh giải giải phóng dân tộc đúng đắn sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giải phóng. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 3. Bài 13. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 – 1930 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ý nghĩa lịch sử ra đời Đảng cộng sản Việt Nam 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Từ đây cách mạng Việt Nam có đường lối đúng đắn khoa học sáng tạo - Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử tiến hoá của cách mạng Việt Nam. - Cách mạng Việt Nam thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930 – 1935 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1930 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Kinh tế Việt Nam từ năm 1930 như thế nào? A. Bước đầu phát triển. B. Phát triển mạnh mẽ. C. Bước vào thời kỳ suy thoái. D. Khủng hoảng trầm trọng. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930 – 1935 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tác động của khủng hoảng kinh tế đối với xã hội Việt Nam 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là gì? A. Nông nghiệp đình đốn. B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. C. Bần cùng hoá nhân dân. D. Công nhân thất nghiệp. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. B.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930 – 1935 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh dẫn đến bùng nổ phong trào 1930 - 1931 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930- 1931. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Công nhân thất nghiệp, những ngời có việc làm thì đồng lơng ít ỏi. - Nông dân mất đất, phải chịu cảnh su cao, thuế nặng, bị bần cùng hoá cao độ. - TiÓu t s¶n, t s¶n d©n téc gÆp nhiÒu khã kh¨n. - M©u thuÉn x· héi ngµy cµng s©u s¾c : m©u thuÉn gi÷a toµn thÓ d©n téc Việt Nam với đế quốc Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ... MÆt kh¸c, thùc d©n Ph¸p tiÕn hµnh khñng bè d· man nh÷ng ngêi yªu níc, nhÊt lµ sau khi cuéc khëi nghÜa Yªn B¸i thÊt b¹i. - Những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đến kinh tế, xã hội Việt Nam ; đây là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách m¹ng 1930 - 1931.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930 – 1935 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày về Xô Viết Nghệ - Tĩnh 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Câu 4. Hãy cho biết sự ra đời và các chính sách của Xô viết Nghệ – Tĩnh ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Tại Nghệ An, Xô viết ra đời tháng 9 - 1930. ở Hà Tĩnh, Xô viết hình thµnh cuèi n¨m 1930 - ®Çu n¨m 1931. C¸c x« viÕt thùc hiÖn quyÒn lµm chñ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội, với chức năng một chÝnh quyÒn c¸ch m¹ng. - ChÝnh s¸ch cña X« viÕt : + VÒ chÝnh trÞ, thùc hiÖn c¸c quyÒn tù do, d©n chñ cho nh©n d©n. Thµnh lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ, lập toà án nhân dân... + Về kinh tế, tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế th©n, thuÕ chî... + VÒ v¨n ho¸ - x· héi, xo¸ bá tÖ n¹n mª tÝn dÞ ®oan, x©y dùng nÕp sèng míi... - Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chÊt u viÖt (cña d©n, do d©n, v× d©n).. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930 – 1935 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào 1930 - 1931 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930 – 1931? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Phong trào cách mạng 1930 - 1931 khẳng định đờng lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nớc §«ng D¬ng. - Khối liên minh công – nông đợc hình thành. - Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam đợc đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản Đông Dơng là bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản. - Phong trµo cã ý nghÜa nh cuéc tËp dît ®Çu tiªn cña §¶ng vµ quÇn chóng cho Tæng khëi nghÜa th¸ng T¸m sau nµy..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930 – 1935 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những bài học kinh nghiệm của phong trào 1930 - 1931 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Hãy cho biết bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Đảng ta thu đợc những kinh nghiệm quý báu về : + C«ng t¸c t tëng. + VÒ x©y dùng khèi liªn minh c«ng n«ng vµ mÆt trËn d©n téc thèng nhÊt. + Về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh v.v.... I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1930 – 1935 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày điểm giống và khác của Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trị năm 1930 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. So sánh nội dung bản Chính cương Vắn tắt, Sách lược Vắn tắt với nội dung bản Luận cương chính trị tháng 10- 1930 qua đó thấy được sự đúng đắn sáng tạo của văn kiện trước và những hạn chế của văn kiện sau. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Nội dung so sánh. Chính cương. Luận cương.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tính chất xã Xã hội Việt Nam là xã hội hội thuộc địa nửa phong kiến, bao gồm hai mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược và nhân dân lao động chủ yếu là nông dân với địa chủ phong kiến trong đó mâu thuẫn cơ bản nhất, gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa toàn thể dân Việt Nam với đế quốc Pháp và bọn tay sai.. Xã hội Đông Dương gồm hai mâu thuẫn, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp, trong đó mâu thuẫn giữa giai cấp là cơ bản.. Tính chất cách Làm cách mạng tư sản mạng dân quyền và cách mạng thổ địa để tiến lên chủ nghĩa cộng sản, hai giai đoạn kế tiếp không có bức tường ngăn cách. (Thực tế từ 1954 miền Bắc đã tiến hành xây dựng CNXH). Cách mạng đông Dương là cách mạng tư sản dân quyền, sau khi thắng lợi tiến thẳng lên CNXH không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Hoàn thành thắng lợi của giai đoạn này mới làm tiếp giai đoạn khác. Thực tiễn ở Việt Nam nếu như vậy, thì đến 1975 chúng ta mới xây dựng CNXH.. Kẻ thù của Chính cương xác định đế cách mạng quốc Pháp, vua quan phong kiến và tư sản phản cách mạng, đã xác định kẻ thù rõ ràng không phải toàn bộ phong kiến và tư sản.. Luận cương xác định: Đế quốc và phong kiến, không phân biệt giai cấp phong kiến có bộ phận tiến bộ, không đề cập đến bộ phận giai cấp tư sản mại bản.. Vai đạo. trò. lãnh. Giai cấp công nhân thông Chỉ khác là Đảng qua đội tiên phong là Đảng cộng sản Đông Dương, cộng sản Việt Nam trong khi đó ở Lào và Campuchia chưa có giai cấp công nhân ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Lực lượng cách Giai cấp công nhân, nông mạng dân là động lực là gốc của cách mạng, cần phải liên minh với giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân tộc trung tiểu địa chủ.. Chỉ gồm công nhân, nông dân không đề cập đến các giai cấp khác: Tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trung và tiểu địa chủ.. Về phương pháp cách mạng và mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và thế giới cả Chính cương và Luận cương đều xác định giống nhau. Hạn chế lớn nhất của Luận cương là đặt không đúng vị trí dân tộc trong mối quan hệ dân tộc và giai cấp, quá đề cao vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp, chưa xác định được mâu thuẫn dân tộc hay mâu thuẫn giai cấp là chủ yếu, kẻ thù nào là kẻ thù chủ yếu. Sự đúng đắn của Chính cương thể hiện giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, xác định đúng lực lượng cách mạng.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1936 – 1939 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự ra đời của chủ nghĩa phát xít 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Các thế lực phát xít cầm quyền ở một số nước vào thời gian nào? A. Cuối những năm 20 thế kỉ XX B. Đầu những năm 30 thế kỉ XX C. Giữa những năm 30 thế kỉ XX. D. Cuối những năm 30 thế kỉ XX. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1936 – 1939 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thời gian diễn ra Đại hội VII của Quốc tế cộng sản 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần VII được tổ chức vào thời gian nào? A. Tháng 7/1930. B. Tháng 7/1935. C. Tháng 7/1936. D. Tháng 7/1937. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1936 – 1939 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mục đích thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít của Quốc tế cộng sản 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần VII (7/1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì? A. Chống phát xít, chống chiến tranh thế giới, bảo vệ hoà bình B. Chống đế quốc thực dân. C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới. D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. A.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1936 – 1939 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nhiệm vụ cách mạng do Đảng đề ra trong Hội nghị 7 – 1936 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Nội dung nào sau đây không nằm trong nhiệm vụ mới của Đảng ta sau Hội nghị Trung ương Đảng II tháng 7/1936 A. Tự do – cơm áo –hoà bình. B. Tạm gác khẩu hiệu "Độc lập dân tộc" và "Người cày có ruộng". C. Chỉ chống phát xít Nhật. D. Hình thức đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 4. C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1936 – 1939 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh lịch sử của phong trào dân chủ 1936 -1939 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Phong trào dân chủ 1936- 1939 đã diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới. - Tháng 7 -1935, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII xác định nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hoà bình, thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi. - Tháng 6 - 1936, Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa. - Ở Việt Nam các đảng phái chính trị đủ màu sắc đua nhau hoạt động. Trong đó Đảng cộng sản Đông Dương là mạnh nhất.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1936 – 1939 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày chủ trương của Đảng trong thời kì 1936 – 1939 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Hãy cho biết những chủ trương mới của Đảng ta trong thời kì 19361939? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Chủ trương của Đảng được đề ra ở Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp (7 - 1936) ở Thượng Hải (Trung Quốc) : + Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và phong kiến . + Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hoà bình. + Kẻ thù trước mắt là thực dân phản động Pháp và tay sai. + Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. + Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3 - 1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương. - Sau đó, Hội nghị Trung ương được tiến hành các năm 1937 và 1938 đã.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> bổ sung và phát triển nội dung cơ bản Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7 - 1936.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1936 – 1939 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày diễn biến chính của phong trào dân chủ 1936 – 1939 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Nêu những nét chính về phong trào dân chủ 1936- 1939. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ : + Phong trào Đông Dương Đại hội, Đảng vận động nhân dân thảo ra bản "Dân nguyện" gửi tới phái đoàn của Quốc hội Pháp sang điều tra tình hình Đông Dương, tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội (8-1936). + Phong trào đón Gôđa và Brêviê năm 1937 : lợi dụng sự kiện Gôđa sang điều tra tình hình và Brêviê sang nhận chức Toàn quyền Đông Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh "đón rước", biểu dương lực lượng ; đưa yêu sách về dân sinh, dân chủ. + Phong trào dân sinh dân chủ trong những năm 19371939, với các cuộc mít tinh biểu tình của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, đặc biệt là cuộc đấu tranh ngày 1- 5 -1938 ở Hà Nội và nhiều thành phố khác. + Ngoài ra còn có hình thức đấu tranh nghị trường và đấu tranh trên lĩnh vực báo chí công khai.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 3. Bài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1936 – 1939 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ 1936 - 1939 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 8. Tại sao nói phong trào dân chủ 1936- 1939 là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Là một phong trào quần chúng rộng lớn có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách của quần chúng nhân dân - Đã tập hợp được một lực lượng chính trị hùng hậu cho cách mạng. - Qua phong trào Đảng ta ngày càng trưởng thành, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm - Phong trào dân chủ 1936 – 1939 có tác dụng lớn trong việc động viên, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đồng thời đập tan những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc với những hành động phá hoại của bọn Tơrốtkít và bè lũ phản động khác. - Do đó phong trào dân chủ 1936 - 1939, nh một cuộc tập dợt chuẩn bị cho Tæng khëi nghÜa th¸ng T¸m sau nµy.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được thời gian phát xít Nhật xâm lược Đông Dương 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Câu 1. Nhật tấn công Lạng Sơn vào thời gian nào? A. Tháng 9/1938. B. Tháng 9/1939. C. Tháng 9/1940. D. Tháng 9/1941. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những chính sách của Nhật khi vào Việt Nam 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Nội dung nào không phải là những thủ đoạn chính trị của Nhật khi vào Việt Nam ? A. Việt Nam đặt dưới ách thống trị của Nhật. B. Tuyên truyền lừa bịp về thuyết "Đại Đông Á", C. Cho các đảng phái thân Nhật hoạt động làm tay sai. D. Đầu tư vốn vào phát triển kinh tế Việt Nam. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. D. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng trong Hội nghị 8 (5 – 1941) 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Sự chuyển hướng của Đảng được thể hiện trong Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 5- 1941) như thế nào? Tại sao Đảng ta lại có sự chuyển hướng đó ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Tháng 1-1941, Nguyễn ái Quốc về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Ngời triệu tập Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 8 (từ 10 đến 19- 5 -1941) t¹i P¸c Bã (Hµ Qu¶ng - Cao B»ng). -Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt của cách mạng là giải phãng d©n téc. - Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu, giảm tô, gi¶m tøc, chia l¹i ruéng c«ng, tiÕn tíi ngêi cµy cã ruéng, thµnh lËp ChÝnh phñ níc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ... - Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) và giúp đỡ việc thành lập mặt trận dân tộc thống nhất ở Lào và Campuchia. - Hội nghị xác định hình thái khởi nghĩa vũ trang là đi từ khởi nghĩa từng phÇn lªn tæng khëi nghÜa, coi chuÈn bÞ khëi nghÜa lµ nhiÖm vô trung t©m cña toµn §¶ng toµn d©n. => Nguyên nhân của sự chuyển hướng: - Do chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9- 19 39), tháng 6 -1940 Pháp đầu hàng Đức. - Nhật vào nước ta (1940), Pháp đầu hàng câu kết bắt tay với Nhật cùng thống trị bóc lột nhân dân ta, nhân dân ta vào cảnh một cổ 2 tròng. - Mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự ra đời, hoạt động và vai trò của Mặt trận Việt Minh 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Hãy cho biết sự ra đời và hoạt động của mặt trận Việt Minh? Phân tích vai trò của của Mặt trận Việt Minh? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: * Sự ra đời và hoạt động - Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày 19- 5- 1941, bao gồm các hội đều có tên là cứu quốc phát triển rộng khắp trong cả nước nhất là ở căn cứ địa. - Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các đoàn thể "cứu quốc", năm 1942 có 3 châu hoàn toàn – Uỷ ban Việt Minh Cao Bằng thành lập. Tiếp đó thành lập uỷ ban Việt Minh liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng. - Nhiều tỉnh Bắc Kì và Trung Kì các Hội cứu quốc được thành lập. Năm 1943 Đảng ra Đề cương văn hoá Việt Nam, vận động thành lập Hội văn hoá cứu quốc và đảng dân chủ Việt Nam ra nhập Việt Minh. Đảng còn vận động binh lính, ngoại kiều tham gia đấu tranh. * Vai trò của của Mặt trận Việt Minh - Mặt trận Việt Minh đã tập hợp mọi lực ượng yêu nước để xây dựng khối đoàn kết toàn dân. Xây dựng lực lượng chính trị cho các mạng thắng lợi. - Mặt trận Việt Minh có công lớn trong việc phát triển lực lượng vũ trang cách mạng, trong việc chỉ đạo phong trào kháng Nhật cứu nước. - Triệu tập và tiến hành công Quốc dân Đại hội Tân Trào ngày 16 và 17 – 08 – 1945, huy động nhân dân tham gia Tổng khởi nghĩa tháng Tám, dưới sự lãnh đạo của Đảng, giành được thắng lợi..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Tại sao Đảng ta lại phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Ngày 8- 8- 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật, ngày 9- 8, quân Xô viết tổng công kích đạo quân Quan Đông của Nhật. - Ngày 15-8-1945, Phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện. - Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã. Bọn tay sai của chúng cũng hoang mang lo sợ. Thời cơ thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến. - Ngay từ ngày 3- 8 – 1945, Trung ương Đảng và tổng bộ việt minh đã thành lập uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc, ra quân lệnh số 1 chính thức phát lệnh tổng khởi nghĩa. - Ngày 14 – 15/8/1945 hội nghị toàn quốc của Đảng họp (Tân trào – Tuyên quang) quyết định phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước. - Ngày 16- 17/8/1945 đại hội quốc dân được triệu tập ở Tân trào- Tuyên quang tán thành lệnh tổng khởi nghĩa của đảng, thành lập uỷ ban dân tộc giải phóng – Hồ Chí Minh làm chủ tịch chính phủ lâm thời.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thời cơ ngàn năm có một của cách mạng tháng Tám 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Vì sao nói thời cơ cách mạng tháng Tám là thời cơ ngàn năm có một? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Ngày 15 - 8 - 1945 phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện, quân Nhật ở Đông Dương hoàn toàn tê liệt, bọn tay sai hoang mang dao động đến cực độ. Trong khi đó quân Đồng minh Tưởng, Anh chưa kịp kéo vào nước ta. - Như vậy, khoảng thời gian sau khi phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh và trước khi quân Đồng minh vào nước ta là thời cơ "ngàn năm có một". - Ta phải đứng dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền và đứng ở tư thế của nước độc lập để tiếp đón "khách là quân Đồng minh" vào giải giáp khí giới quân Nhật. - Cuộc tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám cũng diễn ra đúng trong khoảng thời gian đó và ta đã giành thắng lợi.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI 4. Chuẩn cần đánh giá: JTrình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Câu 7. Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Tạo ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp hơn 80 năm và Nhật gần 5 năm, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà... - Mở ra một kỉ nguyên mới : kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm chính quyền, làm chủ đất nước. - Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện cho những thắng lợi tiếp theo. - Góp phần vào thắng lợi của cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít ; cổ vũ các dân tộc thuộc địa trong đấu tranh tự giải phóng.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 3. Bài 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 8. Nêu nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8 năm 1945. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Nguyên nhân chủ quan : + Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc ; vì vậy, khi Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi thì cả dân tộc nhất tề đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. + Có sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng do Hồ Chí Minh đứng đầu. + Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh. + Trong những ngày khởi nghĩa, toàn Đảng, toàn dân quyết tâm cao. Các.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> cấp bộ Đảng chỉ đạo linh hoạt, sáng tạo, chớp đúng thời cơ. - Nguyên nhân khách quan : quân Đồng minh đánh thắng phát xít, tạo cơ hội khách quan thuận lợi cho nhân dân ta khởi nghĩa thành công.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội Đồng minh nào vào nước ta giải giáp khí giới quân phiệt Nhật ? A. Anh, Mĩ. B. Pháp, Tưởng. C. Anh, Tưởng. D. Liên Xô, Tưởng. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. B. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày âm mưu của quân Trung Hoa dân quốc khi vào nước ta 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Câu 2. Thực chất quân Trung Hoa dân quốc và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì? A. Giải giáp khí giới quân Nhật. B. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta. C. Đánh quân Anh. D. Cướp chính quyền của ta. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình tài chính của ta sau cách mạng tháng Tám 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Tình hình tài chính nước ta sau cách mạng tháng Tám như thế nào? A. Tài chính bước đầu được xây dựng. B. Tài chính trống rỗng. C. Tài chính phát triển. D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày khó khăn về văn hóa của nước ta sau cách mạng tháng Tám 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Di sản văn hoá do chế độ thực dân phong kiến để lại sau cách mạng tháng Tám như thế nào? A. Văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. B. Văn hoá hiện đại theo kiểu phương Tây. C. Văn hoá mang nặng tư tưởng phản động của phát xít Nhật. D. Hơn 90% dân số không biết chữ. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Tại sao nói tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám như "ngàn cân treo sợi tóc"? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo theo bọn tay sai thuộc các tổ chức phản động, hòng cướp chính quyền mà nhân dân ta đã giành được. - Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng. - Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng vũ trang còn yếu. - Nạn đói vẫn chưa khắc phục được, tiếp đó nạn lụt lớn, nửa số ruộng đất không canh tác được. Nhiều nhà máy vẫn nằm trong tay tư bản Pháp. Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. - Di sản văn hoá lạc hậu của chế độ cũ rất nặng nề, hơn 90% dân số mù chữ . - Ngân sách Nhà nước trống rỗng. Chính quyền chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương. -Ngay sau Cách mạng tháng Tám 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế hiểm nghèo như "ngàn cân treo sợi tóc".. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những thành tựu trong xây dựng chính quyền cách mạng sau cách mạng tháng Tám 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Cõu 5. Trình bày kết quả đạt đợc trong những năm đầu đầu xây dựng chính quyÒn c¸ch m¹ng. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Ngày 6- 1 - 1946, cả nước tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, 333 đại biểu trúng cử vào Quốc hội đầu tiên của nước ta. - Quốc hội họp phiên đầu tiên (3 - 1946), thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh đứng đầu. Sau đó, Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thông qua (11 - 1946). Ở các địa phương thuộc Bắc Bộ và Trung Bộ tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày việc giải quyết nạn đói sau cách mạng tháng Tám 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Cõu 6. Nêu biện pháp và kết quả đạt đợc trong việc giải quyết nạn đói. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Biện pháp trước mắt : quyên góp, điều hoà thóc gạo, nghiêm trị những kẻ đầu cơ. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước "Nhường cơm sẻ áo"... - Biện pháp lâu dài : kêu gọi "Tăng gia sản xuất", "Tấc đất tấc vàng", giảm tô 25%, giảm thuế đất 20%, tạm cấp ruộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu ruộng. - Kết quả, nhờ những biện pháp trên nạn đói bị đẩy lùi một bước.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những biện pháp giải quyết nạn dốt sau cách mạng tháng Tám 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Trình bày nh÷ng nÐt chÝnh trong viÖc gi¶i quyÕt n¹n dèt. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Hồ Chí Minh kí sắc lệnh lập Nha bình dân học vụ (9 -1945), kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong trào xoá nạn mù chữ. - Trường học các cấp từ phổ thông đến đại học sớm được khai giảng, nội dung và phương pháp giáo dục bước đầu được đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ. - Cuối 1946, cả nước có 76 nghìn lớp học, xoá mù chữ cho 2,5 triệu người.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày biện pháp giải quyết khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Cõu 8. Những khó khăn về tài chính đợc giải quyết nh thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Biện pháp trước mắt : kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân xây dựng "Quỹ độc lập", "Tuần lễ vàng". - Kết quả : nhân dân đã tự nguyện đóng góp được 370 kg vàng và 20 triệu đồng vào "Quỹ độc lập", 40 triệu đồng vào "Quỹ đảm phụ quốc phòng" - Biện pháp lâu dài : ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam. Tháng 11 -1946, đồng tiền Việt Nam được lưu hành.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Bộ 1945 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 9. Trình bày diÔn biÕn chÝnh cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m lîc Nam Bé. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Đêm 22 rạng sáng 23 – 9 - 1945, Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứ hai. - Quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn và Nam Bộ nhất tề nổi dậy chống Pháp, đốt cháy tàu Pháp, đánh kho tàng, phá nguồn tiếp tế, dựng chướng ngại vật… - Những đoàn quân "Nam tiến" vào Nam chiến đấu; nhân dân quyên góp ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đối sách của Đảng, Chính phủ với quân Trung Hoa dân quốc ở miền Bắc 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 10. Hãy cho biết chủ trơng sách lợc của Đảng, Chính phủ đấu tranh Trung Hoa Dân quốc và bọn phản động cách mạng ở miền Bắc ? Nêu ý nghĩa của chủ trơng sách lợc đó. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - §¶ng, ChÝnh phñ vµ Chñ tÞch Hå ChÝ Minh chñ tr¬ng hoµ ho·n víi qu©n Trung Hoa Dân quốc, tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. - Ta nh©n nhîng mét sè yªu s¸ch vÒ kinh tÕ, chÝnh trÞ cña qu©n Trung Hoa.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> D©n quèc nh tiªu tiÒn "Quan kim", "Quèc tÖ", cung cÊp mét phÇn l¬ng thùc cho chúng, nhờng cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội kh«ng qua bÇu cö vµ mét sè ghÕ trong ChÝnh phñ. - Kiên quyết vạch trần âm mu và những hành động chia rẽ, phá hoại của bọn phản động tay sai. Bọn phản động gây tội ác đều bị trừng trị theo pháp luËt. - ý nghĩa : chúng ta đã hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mu lật đổ chÝnh quyÒn c¸ch m¹ng cña chóng.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh kí kết Hiệp định sơ bộ 6 – 3 – 1946 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập C©u 11.Tại sao ta lại kí Hiệp định Sơ bộ 6- 3- 1946 với thực dân Pháp ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Ph¸p kÝ víi ChÝnh phñ Trung Hoa D©n quèc HiÖp íc Hoa - Ph¸p (2 -1946 ), theo đó Pháp đợc đa quân ra miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quèc lµm nhiÖm vô gi¶i gi¸p qu©n NhËt. - Hiệp ớc Hoa - Pháp đặt nhân dân ta trớc hai con đờng phải lựa chọn : hoặc cầm súng chiến đấu không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hoà hoãn, nhân nhợng Pháp để tránh đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù. - Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp "Hoà để tiến". - ChiÒu 6 - 3 - 1946, Chñ tÞch Hå ChÝ Minh thay mÆt ChÝnh phñ ViÖt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với G. Xanhtơni, đại diện Chính phủ Pháp, bản Hiệp định S¬ bé.. I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung và ý nghĩa của Hiệp định sơ bộ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 12. Nêu nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ 6- 3- 1946. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Nội dung Hiệp định Sơ bộ : ChÝnh phñ Ph¸p c«ng nhËn níc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ lµ mét quèc gia tù do, n»m trong khèi Liªn hiÖp Ph¸p, cã chÝnh phñ riªng, nghÞ viÖn riªng… Chính phủ Việt Nam đồng ý để cho 15000 quân Pháp đợc ra miền Bắc lµm nhiÖm vô gi¶i gi¸p qu©n NhËt vµ rót dÇn trong thêi h¹n 5 n¨m. Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở miền Nam đi đến cuộc đàm phán chính thøc … - ý nghĩa : Với việc kí Hiệp định Sơ bộ, ta tránh đợc cuộc chiến đấu với nhiều kẻ thù cùng một lúc, đẩy đợc quân Trung Hoa Dân quốc về nớc, có thêm thời gian để chuẩn bị lực lợng... Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quèc gia tù do.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP 1946 - 1950 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thái độ của Pháp sau khi kí hiệp định sơ bộ 5. Mức độ : Biết.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Sau khi ký Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước, thái độ của thực dân Pháp như thế nào? A. Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước. B. Rút quân về nước. C. Đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. D. Tiếp tục đề nghị đàm phán với ta. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP 1946 - 1950 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thời gian diễn ra Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Đông Dương mở rộng 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Hội nghị bất thường Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương mở rộng họp vào thời gian nào? A. Ngày 17- 12- 1946. B. Ngày 18- 19- 12- 1946. C. Ngày 20- 12- 1946. D. Ngày 17-2-1947 GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. B I. Thông tin chung.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP 1946 - 1950 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Sau khi ký với ta Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước thực dân Pháp tăng cường hoạt động, khiêu khích, tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Hải Phòng, Lạng Sơn (11- 1946) - Ngày 18-12-1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tư vệ, để cho Pháp làm nhiệm vụ gìn giữ trật tự ở Hà Nội. Nếu không chúng sẽ hành động . - Như vậy nhân dân ta không còn con đường nào khác là đứng dậy kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP 1946 - 1950 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Phân tích nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Yêu cầu phân tích những nội dung sau : - Đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta đợc thể hiện trong c¸c v¨n kiÖn : ChØ thÞ "Toµn d©n kh¸ng chiÕn" cña Ban Thêng vô Trung ¬ng §¶ng (12- 12 - 1946) ; Lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn cña Chñ tÞch Hồ Chí Minh (19 – 12 - 1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi cña Tæng BÝ th Trêng Chinh (9 -1947). §ã lµ cuéc kh¸ng chiÕn toµn d©n, toµn diÖn, trêng k×, tù lùc c¸nh sinh vµ tranh thñ sù ñng hé cña quèc tÕ. - Kh¸ng chiÕn toµn d©n : xuÊt ph¸t tõ truyÒn thèng chèng ngo¹i x©m cña d©n téc ta, tõ quan ®iÓm "c¸ch m¹ng lµ sù nghiÖp cña quÇn chóng" cña chñ nghÜa M¸c - Lªnin, tõ t tëng "chiÕn tranh nh©n d©n" cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ... Có lực lợng toàn dân tham gia mới thực hiện đợc kháng chiến toàn diÖn vµ tù lùc c¸nh sinh. - Kháng chiến toàn diện : Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả c¸c mÆt qu©n sù, chÝnh trÞ, kinh tÕ, v¨n ho¸, gi¸o dôc..., nh»m t¹o ra søc m¹nh tæng hîp. §ång thêi, ta võa "kh¸ng chiÕn" võa "kiÕn quèc", tøc lµ x©y dựng chế độ mới nên phải kháng chiến toàn diện. - Kháng chiến lâu dài : so sánh lực lợng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hoá lực lợng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lợng của ta, tiến lên đánh bại kẻ thù. - Kh¸ng chiÕn tù lùc c¸nh sinh vµ tranh thñ sù ñng hé quèc tÕ : Mặc dù rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhng bao giờ cũng theo đúng phơng châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cø cuéc chiÕn tranh nµo còng ph¶i do sù nghiÖp cña b¶n th©n quÇn chóng, sù giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP 1946 - 1950 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 5. Mức độ : Biết.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Trình bày nét chính diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Cuéc tiÕn c«ng cña Ph¸p lªn ViÖt B¾c : + Bôlae đợc cử làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dơng (3 -1947), vạch ra kế ho¹ch tiÕn c«ng ViÖt B¾c, nh»m nhanh chãng kÕt thóc chiÕn tranh x©m lîc. + Ngày 7- 10 -1947, Pháp huy động 12000 quân mở cuộc tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc. - Chñ tr¬ng cña ta : §¶ng ra chØ thÞ "Ph¶i ph¸ tan cuéc tiÕn c«ng mïa đông của giặc Pháp". - DiÔn biÕn : + Quân ta bao vây tiến công địch ở Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ R·, buéc Ph¸p ph¶i rót khái Chî §ån, Chî R· (cuèi th¸ng 111947).  + ở mặt trận hớng đông, ta chặn đánh địch trên đờng số 4, tiêu biểu là trận ở đèo Bông Lau (30 – 10 - 1947). + ở hớng tây, ta phục kích, đánh địch trên sông Lô, tiêu biểu là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, tiêu diệt hàng trăm tên địch.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP 1946 - 1950 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - KÕt qu¶ : hai gäng k×m cña Ph¸p bÞ bÎ g·y. Ngµy 19 - 12 - 1947, qu©n Pháp phải rút khỏi Việt Bắc. Cơ quan đầu não kháng chiến đợc bảo vệ, bộ đội chñ lùc cña ta trëng thµnh..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - ý nghĩa : thắng lợi trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, đã đa kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến lợc ở Đông Dơng. Chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP 1946 - 1950 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh lịch sử của chiến dịch Biên giới thu đông 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 được mở trong hoàn cảnh lịch sử mới như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - ThuËn lîi : + Ngµy 1- 10 -1949, c¸ch m¹ng Trung Quèc thµnh c«ng, níc Céng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời. + §Çu n¨m 1950, Trung Quèc, Liªn X«, c¸c níc XHCN kh¸c lÇn lît công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta. - Khó khăn : Tháng 5 - 1949, với sự đồng ý của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơve, tăng cờng hệ thống phòng thủ đờng số 4, lập hành lang Đông Tây : Hải Phòng - Hoà Bình - Sơn La, chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần thø hai.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP 1946 - 1950.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày chủ trương của Đảng và diễn biến chiến dịch Biên giới thu đông 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 8. Trình bày chủ trương của ta và nét chính diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Chñ tr¬ng cña §¶ng vµ ChÝnh phñ : Th¸ng 6 -1950, §¶ng vµ ChÝnh phñ quyết định mở chiến dịch Biên giới, nhằm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, khai thông đờng sang Trung Quốc và thế giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc. - DiÔn biÕn : + Ta mở màn chiến dịch bằng trận đánh Đông Khê (16 - 9 - 1950). Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đờng sè 4. + Quân ta chặn đánh nhiều nơi trên đờng số 4, buộc quân Pháp phải rút khỏi hàng loạt vị trí Thất Khê, Na Sầm..., đờng số 4 đợc giải phóng.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP 1946 - 1950 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 9. Nêu kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Kết quả : loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch, giải phóng đờng biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông - Tây, thế bao vây của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ, kế hoạch R¬ve bÞ ph¸ s¶n..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - ý nghÜa : + Đờng liên lạc của ta với các nớc XHCN đợc khai thông. + Bộ đội ta trởng thành. + Ta đã giành đợc thế chủ động trên chiến trờng chính Bắc Bộ. + Më ra bíc ph¸t triÓn míi cña cuéc kh¸ng chiÕn.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thời điểm Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương vào thời gian nào? A. Tháng 5- 1949. B. Tháng 6- 1949. C. Tháng 12- 1950. D. Tháng 1- 1951. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. A. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953).

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh ra đời kế hoạch Đờ Lát đờ Tát xi nhi 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Dựa vào đâu Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đờ Tát xi nhi? A. Pháp bị thất bại ở Biên giới 1950. B. Nền kinh tế Pháp phát triển. C. Viện trợ Mĩ. D. Viện trợ các nước đế quốc khác. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mục đích của kế hoạch Đờ Lát đờ Tát xi nhi 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Với kế hoạch Đờ lát đờ Tát xi nhi Pháp có mong muốn gì? A. Giành lại thế chủ động về chiến lược ở chiến trường chính Bắc Bộ B. Kết thúc chiến tranh nhanh chóng. C. Buộc ta phải đàm phán. D. Buộc ta đầu hàng. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. B.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày sự can thiệp của Mĩ vào chiến tranh Đông Dương 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. MÜ đã can thiÖp s©u vµo cuéc chiÕn tranh ở Đông Dương như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Mĩ từng bớc can thiệp sâu vào Đông Dơng : kí với Pháp Hiệp định Phßng thñ chung §«ng D¬ng (12 - 1950), t¨ng cêng viÖn trî cho Ph¸p vµ tay sai, tõng bíc thay ch©n Ph¸p ë §«ng D¬ng. - Th¸ng 9 -1951, MÜ kÝ víi B¶o §¹i HiÖp íc Kinh tÕ ViÖt - MÜ nh»m trùc tiÕp rµng buéc chÝnh phñ B¶o §¹i vµo MÜ.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung của kế hoạch Đờ Lát đờ Tát xi nhi 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Cõu 5. Nờu nội dung của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi nhằm nhanh chãng kÕt thóc th¾ng lîi cuéc chiÕn tranh. - Nội dung kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi : xây dựng lực lợng cơ động chiÕn lîc, x©y dùng phßng tuyÕn c«ng sù b»ng xi m¨ng cèt s¾t (boong ke), lập vành đai trắng, đánh phá hậu phơng của ta. - Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi đẩy cuộc chiến tranh Đông Dơng lên một quy mô lớn, cuộc kháng chiến của ta ở vùng sau lng địch trở nên khó khăn, phøc t¹p.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung Đại hội II của Đảng 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Trình bày nội dung Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 - 1951). GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - §¹i héi th«ng qua B¸o c¸o chÝnh trÞ cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh, tæng kÕt kinh nghiệm đấu tranh trong chặng đờng đã qua. - Th«ng qua B¸o c¸o "Bµn vÒ c¸ch m¹ng ViÖt Nam" cña Tæng bÝ th Trêng Chinh, nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là : đánh đuổi bọn đế quốc xâm lợc, giành độc lập, xoá bỏ những tàn tích phong kiến thực hiện "ngời cày có ruộng", phát triển chế độ dân chủ nhân dân. - Đại hội quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dơng để thành lập ở mỗi nớc một đảng Mác - Lênin riêng, có cơng lĩnh phù hợp. ở Việt Nam, Đại hội quyết định đa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam. - Th«ng qua Tuyªn ng«n, ChÝnh c¬ng, §iÒu lÖ míi... BÇu Ban ChÊp hµnh Trung ơng mới. Hồ Chí Minh đợc bầu làm Chủ tịch Đảng, Trờng Chinh làm Tæng BÝ th..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ý nghĩa lịch sử của Đại hội II của Đảng 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Hãy cho biết ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 - 1951)? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Đại hội đánh dấu bớc phát triển mới, bớc trởng thành của Đảng ta, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng với kháng chiến. - §©y lµ "§¹i héi kh¸ng chiÕn th¾ng lîi".. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những thành tựu trong xây dựng hậu phương 1951 -1953 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Cõu 8. Trình bày đợc những kết quả chính đã đạt đợc trong công cuộc xây dùng hËu ph¬ng vÒ mäi mÆt kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n ho¸, gi¸o dôc, y tÕ tõ n¨m 1951 đến năm 1953. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - VÒ chÝnh trÞ :.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> + Th¸ng 3 -1951, ViÖt Minh vµ Héi Liªn ViÖt hîp nhÊt thµnh MÆt trËn Liên Việt, cùng với đó Mặt trận Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào cũng đợc thành lập. + §¹i héi chiÕn sÜ thi ®ua vµ c¸n bé g¬ng mÉu toµn quèc häp (5-1952), bÇu chän 7 anh hïng (Cï ChÝnh Lan, La V¨n CÇu, NguyÔn Quèc TrÞ...). - VÒ kinh tÕ : + Năm 1952, Chính phủ mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm. Năm 1953, vùng tự do sản xuất đợc hơn 2757000 tấn thóc. + Thủ công nghiệp và công nghiệp đáp ứng đợc những yêu cầu về công cô s¶n xuÊt vµ nh÷ng mÆt hµng thiÕt yÕu, vÒ thuèc men, qu©n trang, qu©n dông. + Đầu năm 1953, ta thực hiện triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất ở vïng tù do Th¸i Nguyªn, Thanh Ho¸. - VÒ v¨n ho¸, gi¸o dôc, y tÕ : + Tiến hành cuộc cải cách giáo dục, đến năm 1952 có trên 1 triệu học sinh phæ th«ng ; kho¶ng 14 triÖu ngêi tho¸t n¹n mï ch÷... + Văn nghệ sĩ hăng hái thâm nhập mọi mặt đời sống chiến đấu và sản xuÊt. + Các hoạt động y tế đợc phát triển, nh vệ sinh phòng bệnh, bài trừ mê tín dÞ ®oan.... I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình Pháp năm 1953 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Hãy cho biết tình hình thực dân Pháp sau 8 năm tiến hành cuộc chiến tranh ở Việt Nam? A. Bước đầu gặp những khó khăn. B. Thiệt hại ngày càng lớn, lâm vào thế phòng ngự bị động C. Đang giành những thắng lợi quyết định..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> D. Nhờ sự giúp đỡ của quân đội Mĩ. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thái độ của Mĩ đối với chiến tranh Đông Dương 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Trước tình thế sa lầy và thất bại của Pháp, thái độ của Mĩ đối với cuộc chiến tranh Đông Dương như thế nào? A. Chuẩn bị can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương. B. Bắt đầu can thiệp vào Đông Dương C. Can thiệp sâu vào Đông Dương D. Không can thiệp vào Đông Dương. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. C. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh ra đời của kế hoạch Nava.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Kế hoạch Nava ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Sau h¬n 8 n¨m tiÕn hµnh chiÕn tranh x©m lîc ViÖt Nam, Ph¸p thiÖt h¹i ngày càng lớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, ngày càng lâm vào thế bị động trên chiến trờng... - MÜ ngµy cµng can thiÖp s©u vµo cuéc chiÕn tranh ë §«ng D¬ng. §îc sù thoả thuận của Mĩ, Pháp cử Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dơng. Nava đề ra kế hoạch quân sự mới.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung của kế hoạch Nava 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Nêu nội dung của kế hoạch Nava. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Kế hoạch Nava đợc chia thành 2 bớc : - Bớc thứ nhất, trong thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lợc ở Bắc Bộ, tiến công chiến lợc để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dơng, xây dựng đội quân cơ động chiến lợc mạnh. - Bớc thứ hai, từ thu - đông 1954, chuyển lực lợng ra chiến trờng Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lợc, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng. - Từ thu - đông 1953, Nava tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn quân cơ động, càn quét bình định vùng chiếm đóng, mở cuộc tiến công lớn vµ Ninh B×nh, Thanh Ho¸..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày diễn biến cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 - 1954 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Trình bày cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 của quân ta. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Tháng 12 - 1953, bộ đội ta tiến công và giải phóng thị xã Lai Châu, Ph¸p buéc ph¶i ®iÒu qu©n t¨ng cêng cho §iÖn Biªn Phñ, biÕn n¬i ®©y trë thµnh n¬i tËp trung qu©n thø hai cña Ph¸p. - §Çu th¸ng 12 - 1953, liªn qu©n Lµo - ViÖt, tiÕn c«ng Trung Lµo, gi¶i phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhét và Xênô buộc địch phải tăng quân cho Xªn«, biÕn n¬i ®©y trë thµnh n¬i tËp trung binh lùc thø ba cña Ph¸p. - Tháng 1-1954, liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Thợng Lào, giải phãng lu vùc s«ng NËm Hu vµ tØnh Phongxal×, buéc Ph¸p t¨ng qu©n cho Lu«ng Phabang vµ Mêng Sµi. Lu«ng Phabang vµ Mêng Sµi trë thµnh n¬i tËp trung qu©n thø t cña Ph¸p. - Tháng 2 -1954, ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâyku ; địch ph¶i t¨ng cêng lùc lîng cho Pl©yku. §©y trë thµnh n¬i tËp trung qu©n thø n¨m cña Ph¸p.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung và ý nghĩa của Hiệp định.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Giơnevơ về Đông Dương 1954 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Nội dung hiệp định Giơnevơ : Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Camphuchia. Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông dương. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nứơc. - Ý nghĩa : Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương . Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những quyết định của Héi nghÞ Ian-ta (Liªn X«) 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Câu 6. Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954). GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Chấm dứt chiến tranh xâm lợc, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỉ trên đất nớc ta. Miền Bắc đợc giải phóng, chuyÓn sang giai ®o¹n c¸ch m¹ng x· héi chñ nghÜa. - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lợc, âm mu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ phong trào giải phãng d©n téc c¸c níc ch©u ¸, ch©u Phi vµ khu vùc MÜ Latinh.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương III. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 3. Bài 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đờng lối chính trị quân sự và đờng lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. - Cã chÝnh quyÒn d©n chñ nh©n d©n, cã MÆt trËn d©n téc thèng nhÊt, cã lùc lîng vò trang 3 thø qu©n, cã hËu ph¬ng réng lín, v÷ng m¹nh.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Những tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi miền Bắc nước ta vào thời gian nào? A. Ngày 15- 5- 1954. B. Ngày 17- 5- 1954. C. Ngày 16- 5- 1954. D. Ngày 16- 5- 1955. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình việc thực hiện hiệp định Giơnevơ của Pháp 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Khi quân Pháp rút khỏi nước ta, chưa thực hiện điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ? A. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc. B. Để lại quân đội ở miền Nam. C. Để lại cố vấn quân sự khoác áo dân sự..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> D. Phá hoại các cơ sở kinh tế của ta. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954. 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Ngày 16 - 5 -1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà, miền B¾c hoµn toµn gi¶i phãng. Th¸ng 5 - 1956, Ph¸p rót qu©n khái miÒn Nam khi cha thùc hiÖn cuéc hiÖp th¬ng tæng tuyÓn cö thèng nhÊt hai miÒn Nam - B¾c. - ë miÒn Nam, MÜ thay ch©n Ph¸p vµ ®a Ng« §×nh DiÖn lªn n¾m chÝnh quyÒn, ©m mu chia c¾t l©u dµi níc ta lµm hai miÒn, biÕn miÒn Nam ViÖt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự ở Đông Nam Á.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965).

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau 1954 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Hãy cho biết nhiệm vụ cách mạng nước ta sau năm 1954 ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Nh©n d©n ta võa ph¶i hµn g¾n vÕt th¬ng chiÕn tranh, kh«i phôc kinh tÕ ë miÒn B¾c, ®a miÒn B¾c tiÕn lªn chñ nghÜa x· héi, võa ph¶i tiÕp tôc cuéc c¸ch m¹ng d©n téc d©n chñ nh©n d©n ë miÒn Nam, thùc hiÖn hoµ b×nh thèng nhÊt níc nhµ. - Mèi quan hÖ cña c¸ch m¹ng hai miÒn : miÒn B¾c lµ hËu ph¬ng cã vai trß quyết định nhất, còn miền Nam là tiền tuyến có vai trò quyết định trực tiếp trong việc thực hiện nhiệm vụ chung, trớc hết là đánh bại đế quốc Mĩ, giải phãng miÒn Nam. - C¸ch m¹ng hai miÒn cã quan hÖ g¾n bã víi nhau, phèi hîp nhau, t¹o ®iÒu kiÖn cho nhau ph¸t triÓn. §ã lµ quan hÖ gi÷a hËu ph¬ng víi tiÒn tuyÕn.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh của phong trào Đồng Khởi 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Phong trào "Đồng khởi" (1959- 1960) ở miền Nam đó nổ ra trong hoàn cảnh nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Những năm 1957 -1959, Mĩ - Diệm tăng cờng khủng bố phong trào đấu.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> tranh của quần chúng ; đề ra Luật 10/59, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật... - Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 15 (1- 1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày diễn biến và kết quả của phong trào Đồng khởi 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Trình bày diễn biến và kết quả của phong trào "Đồng khởi" (19591960). GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Ngµy 17 – 1 -1960, "§ång khëi" næ ra ë huyÖn Má Cµy (BÕn Tre), sau đó nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch. - "§ång khëi" nhanh chãng lan ra kh¾p Nam Bé, T©y Nguyªn... §Õn n¨m 1960, ta đã làm chủ nhiều thôn, xã ở Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây Nguyªn. - Thắng lợi của "Đồng khởi" dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phãng miÒn Nam ViÖt Nam ngµy 20 - 12 - 1960.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> NAM (1954 – 1965) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ý nghĩa của phong trào Đồng khởi 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Nêu ý nghĩa phong trào "Đồng khởi" (1959- 1960). GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Phong trào "Đồng khởi" đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm. - §¸nh dÊu bíc ph¸t triÓn cña c¸ch m¹ng miÒn Nam, chuyÓn c¸ch m¹ng tõ thÕ gi÷ g×n lùc lîng sang thÕ tiÕn c«ng.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung và ý nghĩa Đại hội III 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 8. Trình bày nội dung và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960) GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Néi dung : + Đại hội đề ra nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng cả nớc và nhiệm vụ cña c¸ch m¹ng tõng miÒn; nªu râ vÞ trÝ, vai trß vµ mèi quan hÖ gi÷a c¸ch m¹ng hai miÒn. + Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối víi sù ph¸t triÓn cña c¸ch m¹ng c¶ níc. + Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. + Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hoà bình, thống nhất đất nớc. Đại hội thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> th«ng qua kÕ ho¹ch Nhµ níc 5 n¨m lÇn thø nhÊt (1961 - 1965); bÇu Ban ChÊp hµnh Trung ¬ng míi. - ý nghÜa §¹i héi : NghÞ quyÕt cña §¹i héi lµ nguån ¸nh s¸ng míi cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CHXN ở miền Bắc và đấu tranh thực hiÖn hoµ b×nh thèng nhÊt níc nhµ.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ©m mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập C©u 9. H·y cho biÕt ©m mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961- 1965) ở miền Nam ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Cuối năm 1960, Mĩ chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965). - Chiến tranh đặc biệt" là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới đợc tiến hành bằng quân đội tay sai, dới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự MÜ, dùa vµo vò khÝ, trang bÞ kÜ thuËt, ph¬ng tiÖn chiÕn tranh cña MÜ, nh»m chèng l¹i c¸c lùc lîng c¸ch m¹ng vµ nh©n d©n ta. - Âm mu cơ bản của Mĩ trong "Chiến tranh đặc biệt" là "dùng ngời Việt đánh ngời Việt". - Mĩ đề ra "Kế hoạch Xtalây - Taylo" nhằm bình định miền Nam trong vßng 18 th¸ng. MÜ t¨ng nhanh viÖn trî qu©n sù, cè vÊn qu©n sù... t¨ng nhanh lực lợng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập "ấp chiến lợc". - Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diÖt lùc lîng c¸ch m¹ng, ph¸ ho¹i miÒn B¾c..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 21. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của quân dân miền Nams 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 10. Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961- 1965) và đã giành thắng lợi như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Cuộc đấu tranh chống và phá "ấp chiến lợc" diễn ra rất gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp với gần 70% n«ng d©n. - Trªn mÆt trËn qu©n sù, qu©n d©n miÒn Nam giµnh th¾ng lîi to lín trong trËn Êp B¾c - MÜ Tho (1-1963). ChiÕn th¾ng nµy chøng minh qu©n d©n miÒn Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ nguỵ, më ra phong trµo "Thi ®ua Êp B¾c, giÕt giÆc lËp c«ng". - Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị, nh Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bớc phát triển, nổi bật là cuộc đấu tranh của "Đội quân tóc dài". - Phong trào đấu tranh của quân và dân miền Nam đã làm suy yếu chính quyền Ngô Đình Diệm. Mĩ phải làm đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (11 -1963) - Đông - xuân 1964 - 1965, ta chiến thắng ở Bình Giã (Bà Rịa), tiếp đó, giµnh th¾ng lîi ë An L·o (B×nh §Þnh), Ba Gia (Qu¶ng Ng·i), §ång Xoµi (Bình Phớc) đã làm phá sản về cơ bản chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" của MÜ.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh ra đời chiến lược ”chiến tranh cục bộ” 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Sau sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh đơn phương”. B. Sau phong trào "Đồng khởi". C. Sau sự thất bại của chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt". D. Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân Mậu Thân 1968. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày quy mô của chiến tranh cục bộs 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Cùng với thực hiện chiến tranh cục bộ ở miền Nam, Mĩ còn mở rộng chiến tranh ở đâu? A. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. B. Sang Lào. C. Sang Campuchia. D. Cả Đông Dương. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Câu 2. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tính chất của chiến lược chiến tranh cục bộ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Chiến tranh cục bộ là loại hình chiến tranh nào? A. Thực dân kiểu cũ. B. Thực dân kiểu mới. C. Ngoại giao. D. Kinh tế. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày lực lượng tham gia trong chiến tranh cục bộ 5. Mức độ : Biết.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Những lực lượng nào tham gia “Chiến tranh cục bộ”? A. Quân Mĩ. B. Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ, và quân đội Sài Gòn. C. Quân Mĩ, quân Anh. D. Quân Mĩ, quân Pháp. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 4. B. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày âm mưu thủ đoạn của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Mĩ thực hiện Chiến tranh cục bộ ở miền Nam như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - ¢m mu : Sau thất bại của chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ phải chuyển sang chiÕn lîc "ChiÕn tranh côc bé" ë miÒn Nam vµ më réng chiÕn tranh ph¸ ho¹i miÒn B¾c. ChiÕn lîc "ChiÕn tranh côc bé" lµ lo¹i h×nh chiÕn tranh x©m lîc thùc d©n mới đợc tiến hành bằng lực lợng quân Mĩ, quân một số nớc đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất lên gần 1,5 triệu tên. - Mục tiêu : cố giành lại thế chủ động trên chiến trờng, đẩy lực lợng vũ.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán đánh nhỏ hoặc rút về biªn giíi. - Hành động : Dựa vào u thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, quân Mĩ vừa mới vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân "tìm diệt" vào căn cứ Quân Giải phãng ë V¹n Têng (Qu¶ng Ng·i) vµ hai cuéc ph¶n c«ng chiÕn lîc mïa kh« (1965 - 1966 vµ 1966 -1967) b»ng hµng lo¹t cuéc hµnh qu©n "t×m diÖt" vµ "bình định" vào "Đất thánh Việt Cộng".. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thắng lợi của quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Những thắng lợi của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - ChiÕn th¾ng V¹n Têng (Qu¶ng Ng·i, 8 - 1965) : sau mét ngµy (tõ mê sáng 18 - 8) quân chủ lực và nhân dân địa phơng đã đẩy lùi đợc cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên. Vạn Tờng đợc coi là "ấp Bắc" đối với quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ, mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp miền Nam. - ChiÕn th¾ng trong hai mïa kh« : + Quân và dân miền Nam đã đập tan các cuộc phản công chiến lợc mùa khô thứ nhất (đông - xuân 1965 - 1966) với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân "tìm diệt" lớn của địch, nhằm vào hai hớng chiến lợc chính ë §«ng Nam Bé vµ Liªn khu V. - Tiếp đó quân và dân ta đập tan cuộc phản công chiến lợc mùa khô thứ hai (đông - xuân 1966 - 1967) với 895 cuộc hành, trong đó có 3 cuộc hành quân lớn "tìm diệt" và "bình định", lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn Xiti.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> đánh vào căn cứ Dơng Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lùc vµ c¬ quan ®Çu n·o cña ta. - Phong trào đấu tranh của quần chúng chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng "ấp chiến lợc" đòi Mĩ rút về nớc phát triển rất mạnh ở cả nông thôn và thành thị. Vùng giải phóng đợc mở rộng.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông dương hoá chiến tranh" 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông dương hoá chiến tranh" (1969- 1973)? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - ¢m mu : + Sau thÊt b¹i cña chiÕn lîc "ChiÕn tranh côc bé", MÜ ph¶i chuyÓn sang ChiÕn lîc "ViÖt Nam ho¸ chiÕn tranh" vµ më réng chiÕn tranh ra toµn §«ng D¬ng, thùc hiÖn chiÕn lîc "§«ng D¬ng ho¸ chiÕn tranh". + "Việt Nam hoá chiến tranh" đợc tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yÕu, cã sù phèi hîp vÒ ho¶ lùc, kh«ng qu©n MÜ, vÉn do cè vÊn MÜ chØ huy. + TiÕn hµnh "ViÖt Nam ho¸ chiÕn tranh ", MÜ tiÕp tôc ©m mu "dïng ngêi Việt Nam đánh ngời Việt Nam", để giảm xơng máu ngời Mĩ trên chiến trờng. + Quân đội Sài Gòn đợc sử dụng nh lực lợng xung kích để mở rộng xâm lợc Campuchia (1970), tăng cờng chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mu "Dùng ngời Đông Dơng đánh ngời Đông Dơng". - Thñ ®o¹n : MÜ t×m c¸ch tho¶ hiÖp víi Trung Quèc, hoµ ho·n víi Liªn Xô, nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nớc này đối với nhân dân ta..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 22. NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày những thắng lợi của 3 nước Đông Dương trong cuộc chiến đấu chống Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 8. Nêu những thắng lợi chung của 3 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh" của Mĩ (1969- 1973). GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Ngµy 6 – 6 -1969, ChÝnh phñ c¸ch m¹ng l©m thêi céng hoµ miÒn Nam Việt Nam đợc thành lập, đợc 23 nớc công nhận, có 21 nớc đặt quan hệ ngoại giao. - Héi nghÞ cÊp cao 3 níc ViÖt Nam - Lµo - Campuchia häp (4- 1970), biÓu thị quyết tâm của nhân dân 3 nớc Đông Dơng đoàn kết chiến đấu chống Mĩ. - Quân đội ta phối hợp với quân dân Campuchia, đập tan cuộc hành quân xâm lợc Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và quân Sài Gòn (từ tháng 4 đến 6 -1970). - Bộ đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào, đã đập tan cuộc hành quân mang tªn " Lam S¬n - 719" chiÕm gi÷ §êng 9 - Nam Lµo cña 4,5 v¹n qu©n Mĩ và quân Sài Gòn (từ tháng 2 đến 3 - 1971). - ë thµnh thÞ, phong trµo cña häc sinh, sinh viªn ph¸t triÓn rÇm ré. ë n«ng thôn, đồng bằng... quần chúng nổi dậy chống bình định, phá ấp chiến lợc.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 3. Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình Việt Nam sau hiệp định Pari 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Sau hiệp định Pari tình hình ở miền Nam tình hình có gì nổi bật ? A. Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ rút khỏi nước ta, tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng. B. Quân Mĩ vẫn còn ở lại miền Nam. C. Quân các nước trung lập vào nước ta. D. Quân ngụy sụp đổ. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. A. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hành động của Mĩ sau hiệp định Pari 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Những biểu hiện nào thể hiện sau Hiệp định Pari Mĩ tiếp tục dính líu vào cuộc chiến tranh ở miền Nam? A. Giữ lại cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự. B. Tiếp tục để lại lực lượng quân đội ở miền Nam..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> C. Dùng thủ đoạn ngoại giao để cô lập ta. D. Dùng thủ đoạn chính trị để lừa bịp ta. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hành động phá hoại hiệp định Pari của Mĩ – quân đội Sài Gòn 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Hãy cho biết nội dung nào không phải là những hành động phá hoại Hiệp định Pari của Mĩ – quân đội Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam? A. Tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ. B. Mở các cuộc hành quân bình định – lấn chiếm vùng giải phóng. C. Tiếp tục chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh. D. Chuẩn bị thay thế Tổng thống chính quyền nguỵ Sài Gòn. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. D I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày kế hoạch giải phóng hoàn toàn.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> miền Nam của Đảng 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Hãy cho biết sự đúng đắn sáng tạo của Đảng ta trong việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam? Nội dung kế hoạch đó là gì? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Trên cơ sở phân tích những thay đổi trong tương quan lực lượng giữa ta và địch sau Hiệp định Pari rất có lợi cho ta, Hội nghị Bộ Chính trị và Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng cuối năm 1974 đầu năm 1975 đề ra chủ trương và kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975 - 1976. Kế hoạch giải phóng đề ra là 2 năm. - Nhưng Đảng lại nhấn mạnh, nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975. - Trong khi Chiến dịch Tây Nguyên đang diễn ra, nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh chóng và thuận lợi, Nghị quyết Bộ Chính trị (25- 3- 1975) đã có quyết định sáng suốt và kịp thời là giải phóng miền Nam trước mùa mưa(trước tháng 5- 1975).. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày diễn biến Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Chiến dịch Tây Nguyên (4 - 3 đến 24 - 3) : Tây Nguyên là địa bàn chiến lợc quan trọng. Nhng do địch nhận định sai híng tiÕn c«ng cña qu©n ta nªn bè trÝ lùc lîng ë ®©y máng... Ngµy 10 – 3 - 1975, qu©n ta tiÕn c«ng Bu«n Ma Thuét më mµn chiÕn.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> dÞch. ĐÞch ph¶n c«ng chiÕm l¹i, nhng bÞ thÊt b¹i. Địch đợc lệnh rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên. Trên đờng rút chạy, địch bị quân ta truy kích tiêu diệt. Ngày 24- 3 - 1975, Tây Nguyên hoàn toàn gi¶i phãng. Chiến thắng Tây Nguyên đã mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn của nguỵ quân, nguỵ quyền, không thể cứu vãn đợc. Chuyển cuộc kháng chiến chống MÜ, cøu níc cña ta tõ tiÕn c«ng chiÕn lîc sang tæng tiÕn c«ng chiÕn lîc trªn toµn miÒn Nam. - Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21- 3 đến 29 -3) : Ngày 21 - 3, quân ta tiến công Huế và chặn đờng rút chạy của địch. Ngày 26 - 3 ta gi¶i phãng thµnh phè HuÕ vµ toµn tØnh Thõa Thiªn. Sáng 29 - 3, quân ta tiến công Đà Nẵng, đến 3 giờ chiều Đà Nẵng hoàn toàn đợc giải phóng. Từ cuối tháng 3 đến tháng 4, các tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên và một số tỉnh Nam Bộ quân và dân đã nổi dậy đánh địch giải phóng quª h¬ng. ChiÕn th¾ng HuÕ - §µ N½ng g©y nªn t©m lÝ tuyÖt väng trong nguþ quyÒn, ®a cuéc Tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy cña qu©n d©n ta tiÕn lªn mét bíc míi víi sức mạnh áp đảo. - Chiến dịch Hồ Chí Minh (26 - 4 đến 30 - 4) : Sau th¾ng lîi cña chiÕn dÞch T©y Nguyªn vµ HuÕ - §µ N½ng, Bé ChÝnh trÞ Trung ơng Đảng quyết định giải phóng miền Nam trớc mùa ma. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định đợc Bộ Chính trị quyết định mang tªn ChiÕn dÞch Hå ChÝ Minh. 17 giê ngµy 26 - 4, qu©n ta næ sóng më ®Çu ChiÕn dÞch Hå ChÝ Minh, 5 c¸nh qu©n vît qua tuyÕn phßng thñ vßng ngoµi, tiÕn vµo trung t©m thµnh phè. 10 giê 45 ngµy 30 - 4, xe t¨ng ta tiÕn th¼ng vµo Dinh §éc lËp, b¾t sèng toµn bé ChÝnh phñ Trung ¬ng Sµi Gßn, D¬ng V¨n Minh tuyªn bè ®Çu hµng. 11 giê 30 phót, l¸ cê c¸ch m¹ng tung bay trªn nãc Dinh §éc lËp, ChiÕn dÞch Hå ChÝ Minh toµn th¾ng. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, đã tạo điều kiện vô cùng thuận lîi cho qu©n d©n ta tiÕn c«ng vµ næi dËy gi¶i phãng hoµn toµn c¸c tØnh cßn l¹i ë Nam Bé.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI Ở.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954- 1975). GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ë níc ta, hoµn thµnh cuéc c¸ch m¹ng d©n téc d©n chñ nh©n d©n trong c¶ níc, thống nhất đất nớc. - Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nớc độc lập, thèng nhÊt, ®i lªn chñ nghÜa x· héi. - Tác động mạnh đến tình hình nớc Mĩ và thế giới, cổ vũ to lớn đối với phong trµo gi¶i phãng d©n téc trªn thÕ giíi.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 3. Bài 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954- 1975). GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đờng lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo. Phơng pháp đấu tranh linh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Nhân dân ta giàu lòng yêu nớc, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm... Cã hËu ph¬ng miÒn B¾c kh«ng ngõng lín m¹nh... - Sự đoàn kết giúp đỡ nhau của 3 dân tộc ở Đông Dơng; sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lợng cách mạng, hoà bình, dân chủ trên thế giới, nhất lµ cña Liªn X«, Trung Quèc vµ c¸c níc x· héi chñ nghÜa kh¸c.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 24. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC 1975 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thành tựu của miền Bắc trong 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội 1954 – 1975 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Trong hơn 20 năm từ 1954- 1975 tiến hành xây dựng chủ nghĩa miền Bắc ta đã đạt thành tựu gì? A. Xây dựng được những cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu của chủ nghĩa xã hội. B. Chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. C. Xây dựng xong cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. D. Xây dựng xong cơ sở vật chất của chủ nghĩa cộng sản. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. A I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 24. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC 1975.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình miền Bắc sau năm 1975 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 2. Tình hình miền Bắc sau những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân hải quân như thế nào? A. Miền Bắc vẫn tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt kết quả to lớn. B. Tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc C. Miền Bắc không bị ảnh hưởng của các cuộc chiến tranh phá hoại. D. Miền Bắc chịu ảnh hưởng không đáng kể của cuộc chiến tranh phá hoại. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 24. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC 1975 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày tình hình miền Nam sau năm 1975 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Nội dung nào không phải của tình hình chính trị, xã hội miền Nam sau miền Nam hoàn toàn giải phóng? A. Chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương Sài gòn bị sụp đổ. B. Cơ sở của chính quyền thực dân mới vẫn tồn tại. C. Cơ sở của chính quyền của Pháp vẫn hoạt động. D. Những di hại xã hội của xã hội cũ vẫn còn tồn tại. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. C.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 24. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC 1975 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày công cuộc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Cõu 4. Cụng cuộc hoàn thành thống nhất đất nớc về mặt Nhà nớc (1975 1976) diễn ra như thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Ngày 25 – 4 - 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đợc tiến hành, với hơn 23 triệu cử tri đi bỏ phiếu, bầu ra 492 đại biểu. Sau đú Quốc héi níc ViÖt Nam thèng nhÊt häp k× ®Çu tiªn. - Néi dung K× häp thø nhÊt quèc héi kho¸ VI : Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại. Quyết định tên nớc là Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyết định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca. Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đợc đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh. Quốc hội bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nớc Cộng hoà x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam, bÇu Ban dù th¶o HiÕn ph¸p.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 24. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC 1975 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Hoàn thành thống nhất đất nớc về mặt Nhà nớc đã phát huy sức mạnh toàn diện của đất nớc. -Tạo những điều kiện thuận lợi để cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nớc.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 26. ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000)S 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng của Việt Nam 1976- 1985 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 1. Nguyên nhân cơ bản của khó khăn yếu kém mà ta mắc phải là gì? A. Sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện. B. Sự cô lập của các nước đế quốc. C. Thiên tai thường xuyên sảy ra. D. Kinh tế bị chiến tranh tàn phá. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 1. A.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 26. ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000)S 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thời điểm Việt Nam tiến hành đổi mới 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câ 2. Đại hội đề ra đường lối đổi mới diễn ra vào thời gian nào? A. Năm 1985. B. Năm 1986. C. Năm 1987. D. Năm 1988. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 2. B I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 26. ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000)S 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 3. Trong tâm của đổi mới là lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Tổ chức, tư tưởng. D. Văn hoá. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 3. B.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 26. ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000)S 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch nhà nước 5 năm 1986 - 1990 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 4. Trong 5 năm (1986- 1990) ta thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu trọng tâm nào? A. Xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. B. Đổi mới về chính trị. C. Thực hiện ba chương trình kinh tế về ương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. D. Thực hiện, hiện đại hoá đất nước.. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: Câu 4. C I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 26. ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000)S 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày hoàn cảnh lịch sử của công cuộc đổi mới đất nước 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 5. Tại sao ta phải tiến hành "Đổi mới"? GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN:.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> * Hoµn c¶nh trong níc : - Qua hai kÕ ho¹ch 5 n¨m x©y dùng chñ nghÜa x· héi (1976 - 1980 vµ 1981 - 1985), ta đạt đợc những thành tựu đáng kể song gặp không ít khó khăn, đất nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng nhất là về kinh tế xã hội. - Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm đa đất nớc vợt qua khủng hoảng Đảng và Nhà nớc ta phải tiến hành đổi mới. * Hoµn c¶nh thÕ giíi : - Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nớc do tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, trở thành xu thế thÕ giíi. - Cuéc khñng ho¶ng toµn diÖn, trÇm träng ë Liªn X« vµ c¸c níc XHCN khác cũng đòi hỏi Đảng và Nhà nớc ta phải tiến hành đổi mới. - Như vậy, đổi mới là vấn đề sống còn của chủ nghĩa xã hội ở nước ta, là vấn đề phù hợp với xu thế tất yếu của thời đại.. I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 26. ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI (1986 – 2000)S 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày nội dung đường lối đổi mới của Đảng 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 6. Hãy cho biết nội dung đường lối "Đổi mới" của Đảng?. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - §æi míi vÒ kinh tÕ : x©y dùng nÒn kinh tÕ nhiÒu ngµnh, nghÒ... ph¸t triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa ; xo¸ bá c¬ chÕ qu¶n lÝ kinh tÕ tËp trung, bao cÊp, h×nh thµnh c¬ chÕ thÞ trêng ; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. - §æi míi vÒ chÝnh trÞ : x©y dùng Nhµ níc ph¸p quyÒn x· héi chñ nghÜa ; x©y dùng nÒn d©n chñ x· héi chñ nghÜa, thùc hiÖn quyÒn d©n chñ nh©n d©n ;.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.... I. Thông tin chung 1. Lớp : 12 2. Chương V. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000 3. Bài 26. ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI (1986 – 2000)S 4. Chuẩn cần đánh giá: Trình bày thành tựu bước đầu của công cuộc đổi mới ( kế hoạch 5 năm 1986 – 1990) 5. Mức độ : Biết II. Nội dung câu hỏi và bài tập Câu 7. Nêu những thành tựu đổi mới trong việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm1986- 1990. GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN: - Về lơng thực - thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn, đến năm 1990 chúng ta đã vơn lên đáp ứng nhu cầu trong nớc, có dự trữ và xuất khẩu. Năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn. - Hàng hoá trên thị trờng dồi dào, đa dạng và lu thông tơng đối thuận lợi, tiến bộ về mẫu mã, chất lợng. Phần bao cấp của Nhà nớc giảm đáng kể. - Kinh tế đối ngoại đợc mở rộng hơn trớc, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần. Nhập khẩu giảm đáng kể. - Kiềm chế đợc một bớc đà lạm phát. Nếu chỉ số tăng giá bình quân h»ng th¸ng trªn thÞ trêng n¨m 1986 lµ 20% th× n¨m 1990 lµ 4,4%. Bíc ®Çu h×nh thµnh nÒn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn, vËn hµnh theo c¬ chÕ thÞ trêng cã sù qu¶n lÝ cña Nhµ níc..

<span class='text_page_counter'>(130)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×