Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 101 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề 7:. Thế giới động vật (Thực hiện: 5 tuần). NHIỆM VỤ CỦA CÔ 1. Về nhóm lớp: - Trang trí môi trường lớp học phù hợp với chủ đề “động vật”, thiết kế các bài tập ở dạng mở cho trẻ hoạt động. - Vệ sinh phòng lớp, đồ dùng (chăn gối) sạch sẽ, gọn gàng phù hợp với thời tiết sang đông. 2. Về trẻ: - Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100% - 100% Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết khẩu phần ăn, có thói quen tốt và vệ sinh trong ăn uống. - Trẻ có ý thức tôt về giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân - Trẻ ngủ đủ giấc có thói quen tốt trong vui chơi học tập. - Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn. Kê dọn bàn ghế cùng cô và lau chùi giá đồ chơi. 3. Về cô - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi các học liệu đầy đủ cho trẻ hoạt động. Luôn để dạng mở cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất. - Tìm tòi và sáng tạo ra cách dạy hấp dẫn để thu hút sự chú ý và giúp trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng và bền vững. 4. Phối kết hợp với phụ huynh - Thông báo với phụ huynh về thực hiên chủ đề mới. - Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo về động vật, nguyên vật liệu để làm thêm đồ dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai và cho trẻ hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHÁNH 1:. ĐộNG vật nuôI trong gia đình (Thời gian: 1 tuần từ ngày: 9/3 – 13/3) YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (hình dáng, nơi sống, cách kiếm mồi…) - So sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau của các con vật nuôi và phân loại phân nhóm theo đặc điểm chung - Biết được ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình: Vịt, gà, lợn., bò… có nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, ăn chín uống sôi thức ăn hợp vệ sinh. - Biết vẽ nặn, xé dán, cắt dán, chắp dán về các con vật - Biết hát các bài hát “đàn gà con trong sân, gà trống mèo con và cún con, chú vịt bầu…” - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. 2. Kỹ năng: - Luyện cách cầm bút, cầm kéo, xé dán, chắp dán… tạo thành các con vật như: Gà, vịt, mèo, lợn... - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bài thơ, bài hát, câu chuyện… - Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định. - Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình 3. Giáo dục: - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà. - Trẻ biết ích lợi của vật nuôi đối với con người - Trẻ biết ăn thịt gà, lợn, bò… cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể.. HOẠT ĐỘNG. đón trẻ Thể dục. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. 2 3 4 5 6 - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật nuôi trong gia đình.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> sáng. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. - Tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” Thể dục MTXQ LQCV. Toán GDÂN Trèo lên Vật nuôi Làm Xác định DHMH “Đàn xuống trong gia quen chữ phía phải, gà trong sân” thang đình cái g, y phía trái NH: Gà gáy le của bạn, te đối tượng TC: Nốt nhạc khác có sự may mắn định hướng - Trò - Vẽ tự - Quan - Vẽ gà, - Làm con mèo chuyện do về sát đàn vịt từ lá với trẻ về động vật gà - TC: Con - TC: Mèo bắt con vật trong gia - TC: vịt chuột nuôi đình. Bắt - Chơi tự do. - TC: Bắt - TC: chước chước Mèo bắt tiếng kêu tiếng kêu chuột của các cách vận - Chơi tự con vật động của do các con vật - Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, Bác sĩ thú y, nấu ăn - Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi. - Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi. Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản. Hát mùa, sao chép bản nhạc về chủ đề. - Góc học tập: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng, gắn chữ cái còn thiếu vào từ chưa đầy đủ, phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia súc, gia cầm. Tạo hình Cho trẻ LQVH. - Cho trẻ - Vui văn nghệ Vẽ gà đọc bài Thơ chơi trò phát phiều bé trống. đồng dao “Mèo đi chơi trong ngoan cuối “Con gà câu cá” vở tập tô tuần. cục tác lá chanh”. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG. YÊU CẦU CHUẨN BỊ. 1.Góc phân - Trẻ biết thể hiện vai vai. chơi của mình. GỢI Ý THỰC HIỆN. - Động viên trẻ mạnh dạn thể hiện các vai chơi như:. LƯU Ý. - Thứ 4,5,6 nâng cao.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. - Bác sĩ thú y. - Nấu ăn .. - Biết liên kết các nhóm chơi với nhau để tạo ra sản phẩm. * Chuẩn bị: Một số vật nuôi gà, vịt, trâu, bò… - Bộ đồ chơi cho bác sỹ thú y. - Bộ đồ nấu ăn - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như gạch, đá để xây được Trại chăn nuôi 2.Góc xây - Trẻ biết sáng tạo và dưng “Xây trại bố cục mô hình hợp lý. chăn Chuẩn bị: Khối xây nuôi” dựng các lọai, gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh các con vật đồ chơi. . 3.Góc học - Trẻ biết xếp lô tô và tập, sách. phân nhóm các con - Phân vật theo yêu cầu nhóm vật - Biết gắn chữ cái còn nuôi đúng thiếu trong từ với số lượng. - Phát triển ngôn ngữ, - Gắn chữ xây dựng vốn từ mới, cái còn biết tên gọi các con thiếu vào từ vật. chưa đầy * Chuẩn bị :Tranh, đủ. bút màu, bút chì cho - Phân trẻ. nhóm vật - Lô tô các con vật nuôi theo nuôi trong gia đình nhóm gia - Thẻ chữ cái 4. Góc - Trẻ biết thể hiện và nghệ thuật. trẻ tự sáng tạo vận - Vẽ nặn, động như hát, múa... xếp, in - Trẻ biết sử dụng các hình, gấp kỹ năng tạo hình để. Cô bán hang, bác sỹ thú y, cô cấp dưỡng. Bác sỹ thú y khám và chữa bệnh, tiêm thuốc cho các con vật nuôi. Cô cấp dưỡng biết chế biến các món ăn từ các thực phẩm như: trứng, thịt, sữa... - Sử dụng vật liệu mới để cho trẻ tạo ra sản phẩm, chơi xây dựng trại chăn nuôi bằng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh, lắp chuồng trại bằng các hàng rào bằng nhữa và sau đó đến cửa hang bán con giống mua về và nuôi trong trang trại, thả vào chuồng.... yêu cầu. - Cuối tuần nâng cao yêu cầu và cho trẻ hoàn thành công trình sáng tạo hơn.. Trẻ về góc chơi theo ý Chú ý bổ thích của mình và phân sung thêm thành nhiều nhóm chơi. trò chơi mới + Nhóm 1: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng +Nhóm 2: Gắn chữ cái còn thiếu vào từ chưa đầy đủ. + Nhóm 3: Phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.. - Hướng dẫn trẻ sử dụng kỹ năng tạo hình để Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi.. Bổ sung học liệu cho trẻ hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> hình, tô màu về các con vật nuôi. - Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản. - Hát múa, sao chép bản nhạc về chủ đề. NỘI DUNG - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật nuôi trong gia đình - Kể về một số đặc điểm của gia cầm.. - Trẻ tập kết hợp bài hát “Tiếng chú. vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo ra sản phẩm - Trẻ biết sử dụng các hộp thải để làm thành các con vật như lợn, gà,… * Chuẩn bị: Giấy, bút màu cho trẻ. - Vỏ hộp vinamink, các vỏ hộp thải, kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt,…. - Sử dụng lá dừa, làm mèo , bèo tây, lá mít làm trâu ... Khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm của mình. TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG. YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trẻ nhận biết, - Tranh ảnh - Gợi ý cho trẻ quan sát tranh một số đặc điểm 1 số vật mới treo ở lớp. của con vật nuôi nuôi trong - Trong lớp có những bức trong gia đình. gia đình. tranh nào mới? - Xây dựng vốn - Tranh vẽ gì? từ, phát triển - Những con vật này sống ở ngôn ngữ. đâu? - Biết cách chăm - Ở nhà con có nuôi con vật sóc và biết ích lợi này không? của các vật nuôi - Vì sao con người lại nuôi trong nhà. những con vật này? - Hãy kể tên những con vật nuôi trong nhà? - Kể tên một số vật nuôi mà con thích? Nêu ích lợi của chúng? - Nhà con nuôi con vật gì? - Nuôi để làm gì? Con có thích không? Con chăm sóc chúng như thế nào?... Gợi ý trẻ kể thêm đặc điểm nổi bật của con vật và cách vận động, tiếng kêu… - Trẻ tập các - Sân bãi + Khởi động: Cho trẻ đi vòng động tác thể dục rỗng sạch tròn kết hợp các kiểu đi của kết hợp bài hát chân và chuyển đội hình.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> gà trống gọi” H1: Tay 2. Bụng 3 Chân 2, bật 1.. “Tiếng chú gà trống gọi” theo cô. - Tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí trong lành vào lúc sáng sớm.. thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ. + Trọng động: Bài tập phát triển chung Trẻ tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống gọi” 2 lần. Tập giống động tác 2 *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh.. Thứ 2/2/3/2009 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thể dục:. TrÌo lªn xuèng thang. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết trèo lên và xuống thang kết hợp chân nọ tay kia thật nhịp nhàng. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trèo phối hợp chân tay nhịp nhàng. Phát triển tố chất vận động : sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định hướng - Giáo dục: trẻ có tính dũng cảm, không sợ độ cao, biết tập trung chú ý cao khi luyện tập. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng : - 2 cái thang leo thể dục - Máy và băng nhạc thể dục không lời theo chủ điểm - Địa điểm : ngoài sân NDKH: Âm nhạc bài: “Gà trống, mèo con và cún con, tiếng chú gà trống gọi” III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi và khởi động theo nhạc bài “Gà trống,. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> mèo con và cún con” đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung Tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”. - Trẻ tập kết hợp các động tác 3-4 lần b. Vận động cơ bản Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m. - Chú gà trống thông minh dũng cảm có trong câu chuyện gì? Để lấy được ngôi nhà cho thỏ rất là vất vả chúng mình phải “trèo lên xuống thang” để giúp thỏ lấy nhà đấy. Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. TTCB: Đứng vào vạch chuẩn bị, tay phải đặt vào dóng thang thứ 3 thì chân trái đặt lên gióng thang thứ 1, tay trài lên gióng thang thứ 4 thì chân phải đặt lên gióng thang thứ 2,… sau đó xuống thang chân phải đặt xuống đồng thời tay trái xuống gióng thang thứ 1… - Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện trèo lên xuống thang 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần. - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình.. - tập 3-4 lần. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu.. - 2 trẻ khá lên thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung:. - HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình - Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật - Chơi tự do.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được 1 số đặc điểm vận động, tiếng kêu, môi trường sống của các con vật nuôi. Trẻ chơi trò chơi hứng thú. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Giaó dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh về các vật nuôi III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> trong gia đình - Cho trẻ hát bài “Con vịt bầu” - Bài hát nói về con gì? Sống ở đâu? - Thức ăn chủ yếu của vịt bầu là gì? - Vịt thường kiếm ăn ở đâu? - Vịt thuộc nhóm gì? Đẻ con hay đẻ trứng? - Nuôi vịt để làm gì? (tương tự với những con vật khác) - Ngoài ra còn có con vật nào nuôi trong gia đình nữa?... 2. Hoạt động 2: Trò chơi:” Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn.. - Trẻ hát - Trẻ trả lời.. - Trẻ chơi trò chơi. * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Môn Tạo hình:. VÏ gµ trèng (Mẫu). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết thể hiện đặc điểm của con gà trống qua màu lông, cổ, mào, đuôi và chân. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo trong miêu tả hình dáng và tô màu. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, nét ngang, cách phối hợp màu sắc hợp lý và bố cục tranh cân đối. - Giáo dục: trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ gà. II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu 1 tranh gà trống - Giấy A4, bút màu cho trẻ - Đàn ghi âm bài hát “Con gà trống, tiếng chú gà trống gọi” NDTH: Âm nhạc, MTXQ. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài - Cho trẻ chơi trò chơi “Mẹ đi chợ”” + Mẹ đi chợ mua được những con gì ? + Những con vật ấy nuôi ở đâu? Nhà con nuôi những con vật gì ? có nuôi gà không ? gà trống gáy như thế nào ? Hôm nay chúng mình cùng vẽ con gà trống nhé. 2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - trẻ kể - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Cô có bức tranh vẽ về gì? + Ai có nhận xét gì về con gà trống? + Gà trống có những bộ phận nào? + Đầu gà là những nét gì? + Cổ, đuôi, chân như thế nào? + Con gà trống này đang làm gì? + Khi gáy tư thế của gà như thế nào? + Ngoài tư thế gáy còn có tư thế gì nữa? Gà trống có cái đầu là 1 nét cong tròn, mào to và đỏ, cổ cao là 2 nét thẳng xiên, mình tròn to, chân to, cao hơn chân gà mái và đang cất tiếng gáy vang đánh thức mọi người dậy sớm đi làm các con đến lớp. + Bức tranh gà trống được bố cục như thế nào? * Cô hỏi ý định trẻ: cô gợi ý để trẻ nêu kỹ năng vẽ gà trống + Con sẽ vẽ gà trống như thế nào? 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét. + Các con có nhận xét gì về con gà trống của bạn? + Con thích bức tranh nào? Vì sao lại thích? - Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình - Cô nhận xét chung - Cho trẻ hát bài: “Tiếng chú gà trống gọi” * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.. - Gà trống - Trẻ nêu nhận xét.. - Đang gáy - Cổ vươn dài, miệng há to. - Mổ thóc, đi, chạy, chọi nhau…. - Cân đối... - Trẻ nêu ý định của mình. - Trẻ thực hiện. - Trẻ treo sản phẩm của mình lên giá. - Trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn. - Trẻ hát.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày. - 94% . Trẻ vẽ con gà trống qua màu lông, cổ, mào, đuôi và thể hiện được các tư thế khác nhau. Một số trẻ thể hiện rất tốt như: Hữu Lộc, Kim Anh, Ngọc Dung. - 94% Trẻ tham gia các hoạt động chơi 1 cách hứng thú và một số trẻ chơi thể hiện vai chơi của mình rất tôt. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : Hầu hết các cháu đều khoẻ mạnh, hoạt động tích cực, còn một số cháu ngủ không sâu giấc: Lan Anh, Hồng Trang. --------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ 3/ 10/3: Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nhóm gia súc - Nhóm gia súc là những con vật nào? - Có mấy chân? - Đẻ trứng hay đẻ con?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn MTXQ:. Một số vật nuôi trong gia đình I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tên gọi và biết một số đặc điểm rõ nét của một số con vật nuôi trong nhà. Nói được một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi (dáng đi, thức ăn, nơi sống, vận động…), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung giữa các con vật nuôi. - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu thương và chăm sóc loài vật. II. CHUẨN BỊ: - Một số con vật nuôi: chó, mèo, lợn, gà, vịt, trâu. - Lô tô các con vật nuôi - Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản. - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Gà trống mèo con và cún con, Đàn gà trong sân, con cún con” NDTH: Âm nhạc: Gà trống mèo con và cún con, Đàn gà trong sân, con cún con - Tạo hình: Màu sắc, hình dáng… - Toán: Số lượng. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Trong bài hát có những con vật gì? + Gà trống, mèo con, cún con là động vật sống ở đâu? + Trong gia đình còn có những con vật gì nữa? - Cô gợi ý cho trẻ kể tên một số con vật nuôi mà trẻ biết. 2. Hoạt động 2: Quan sát nêu đặc điểm của các con vật nuôi Cho trẻ quan sát gia đình gà + Đây là con gì? + Các con có nhận xét gì về đàn gà này? + Vì sao lại gọi là gia đình nhà gà?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ kể - Trẻ trả lời. - Con gà. - Trẻ quan sát nhận xét - Trẻ trả lời theo suy.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Các chú gà con kia đang làm gì vậy? gà con như thế nào? + Vì sao gọi gà trống là gà cha? + Ai có nhận xét gì về gà mái? + Nuôi gà để làm gì? - Cho trẻ vận động hát bài “Đàn gà trong sân” Cho trẻ quan sát con vịt + Đây là con gì? Con vịt có những bộ phận nào? Kiếm ăn ở đâu? Đẻ trứng hay đẻ con… + Gà và vịt thuộc nhóm gì? Vì sao gọi là nhóm gia cầm? + Ngoài ra còn có con vật gì thuộc nhóm gia cầm nữa? So sánh: Gà – vịt. - Gà và vịt giống ( khác) nhau ở điểm nào? Cho trẻ quan sát con chó - Cô gợi hỏi trẻ nêu 1 số nhận xét về con chó + Đây là con gì? Con chó có những bộ phận nào? Màu lông, thức ăn… - Cho trẻ hát và vận động bài “con cún con” Cô giả làm tiếng kêu con vật, cho trẻ đoán tên con vật mà trẻ quan sát được, cô gợi ý cho trẻ nêu 1 số đặc điểm của các con vật mà trẻ được quan sát như: Cách vận động, thức ăn của nó, màu lông tiếng kêu, lợi ích của nó. Với những con vật khác tương tự. - Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau của con chó, con trâu. Con mèo, con chó 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Trò chơi: Phân nhóm, phân loại Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu tạo. - Nhóm gia súc – gia cầm. - Đẻ trứng – đẻ con - 4 chân – 2 chân Trò chơi: “Thi ai nhanh” - Cô chia lớp làm 4 nhóm thi đua nhau gạch bỏ những con vật không cùng nhóm. Nhóm gia súc, nhóm gia cầm.. nghĩ - Lông vàng, mắt đen, chân vàng bé xíu… - Không đẻ trứng, đuôi dài, chân to cao, đầu có… - Trẻ nêu nhận xét. - Lấy thịt, lấy trứng - Trẻ hát -Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi, nêu nhận xét của mình về các con vật - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh, nhận xét. - Trẻ trả lời - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Trẻ so sánh. - Trẻ chơi phân nhóm, phân loại - Trẻ chơi thi đua nhau..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ: Trong bức tranh nhóm gia cầm có các con vật nhóm gia súc lộn vào trẻ phải gạch bỏ những con vật không cùng nhóm. Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng. * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do - Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ hoa theo ý thích của trẻ. Trẻ biết chơi hứng thú trò chơi “Mèo đuổi chuột. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ.. - Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. - Khăn bịt mắt III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do - Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về đề tài mình thích - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNGCHIỀU Nội dung: Cho trẻ làm quen với bài đồng dao:. Con gµ côc t¸c l¸ chanh. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức:” Trẻ đọc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh theo cô Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc. - Kỹ năng: Luyện đọc rõ lời và phát triển ngôn ngữ cho trẻ II. CHUẨN BỊ: - Cô đọc thuộc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. - Cô gợi ý cho trẻ kể những con vật nuôi trong gia - Trẻ kể đình mà trẻ biết, cho trẻ nói được những đặc điểm và . cách vận động, tiếng kêu của chúng… - Có rất nhiều bài thơ, bài đồng dao, ca dao về các con vật nuôi. Bạn nào biết có những bài thơ, bài ca dao nào nói đến những con vật đó. 2. Hoạt động 2: Đọc đồng dao Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần - Cô cho trẻ đọc đồng dao “Con gà cục tác lá - Cả lớp đọc. tổ, nhóm, chanh” theo cô cá nhân đọc đồng dao - Luyện phát âm đúng và diễn cảm cho trẻ. Kết thúc: Trẻ đọc 1 lần nữa * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày - 94% Trẻ biết gọi tên một số con vật nuôi trong nhà. Nói được một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi (dáng đi, thức ăn, nơi sống, vận động…), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung giữa các con vật nuôi. một số trẻ nhận biết nhanh như: Bảo An, Nguyễn Nam. - 98% Trẻ đọc thuộc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh. --------------------------------------------------------------------Thứ 4/11/3 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nhóm gia súc - Nhóm gia súc là những con vật nào? - Có mấy chân? - Đẻ trứng hay đẻ con?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVH:. Th¬: MÌo ®i c©u c¸ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Anh em nhà mèo không chịu câu cá, người này ỉ vào người kia cuối cùnẩoc hai không có cá để ăn và nhịn đói” Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc thơ - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện được âm điệu vui tươi , hóm hỉnh khi đọc bài thơ. phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ chăm chỉ lao động, không nên ỷ vào nhau. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ - 2 mũ mèo, 2 cái giỏ, 2 cái cần câu, mũ thỏ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đàn ghi âm bài hát “Mèo đi câu cá, thương con mèo” NDTH: Âm nhạc, MTXQ. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu. - Cho trẻ hát bài “thương con mèo” - Trẻ hát + Bài hát nói về con gì? - con mèo + Con mèo là vật nuôi ở đâu? - Trong gia đình + Thức ăn của chúng là gì? - Chuột, cơm, cá... Có anh em mèo trắng rủ nhau đi câu cá ăn, liệu 2 anh em có câu được hay không các con nghe cô đọc bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh. 2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ - Lần 1 đọc diễn cảm - Trẻ nghe cô đọc thơ - Lần 2 đọc thơ trên nền nhạc 3. Hoạt độg 3: Đàm thoại, trích dẫn + Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai? - Trẻ trả lời + Hai anh em nhà mèo rủ nhau đi đâu? - Đi câu cá + Mèo em câu ở đâu, mèo anh câu ở đâu? - Em ngồi bờ ao, anh ra Trích “Anh em mèo trắng sông cái. ……….anh ra sông cái” + Mèo anh có câu cá không? Vì sao? - Mèo anh không câu cá. Vì ngủ. + Mèo anh đã nghĩ gì? - Đã có em rồi Trích “ Hiu hiu gió thổi Buồn ngủ quá chừng ….đã có em rồi” + Các con có nhận xét gì về mèo anh? - Lười lao động + Thế còn mèo em câu cá ở đâu? - Mèo em câu ở bờ ao + Mèo em có câu cá không? - Không câu + Mèo em nghĩ gì? - Đã có anh rồi + Mèo em đã làm gì? - vui chơi với bầy thỏ. Trích “ Mèo em đang ngồi Thấy bầy thỏ bạn Đùa chơi múa lượn ….nhập bọn vui chơi” + Mải vui chơi trời đã tối 2 anh em nhà mèo làm gì? - “Đôi mèo….lều tranh” - Trẻ trả lời + 2 anh em mèo trắng có gì để ăn không? Vì sao? Trích “ Đôi mèo hối hả Quay về lều tranh …..meo meo” - Trẻ trả lời - Hối hả là thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Các con có nhận xét gì về 2 anh em nhà mèo? - Nếu con là mèo anh (mèo em) con sẽ làm gì?. - Lười lao động, ỷ vào nhau… - Trẻ trả lời theo suy nghĩ. Phải chăm chỉ lao động nên mới có ăn, hai anh em mèo trắng người này ỷ cho người kia không chịu lao động cho nên bị đói không có gì để ăn cả. 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô.. - Cả lớp đọc 3-4 lần Đọc bằng hình ảnh - Tổ đọc luân phiên - Tổ đọc nối tiếp nhau - Nhóm đọc nối đuôi - Nhóm đọc thi đua nhau nhau - Cá nhân - Cá nhân - Trẻ đóng kịch * Cô cho trẻ đóng kịch “Mèo đi câu cá” - Trẻ hát đi ra ngoài. Kết thúc: Trẻ hát bài “Mèo đi câu cá” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do các động vật trong gia đình trên sân - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ theo ý thích của trẻ về các vật nuôi trong gia đình như: Mèo, lợn, gà, vịt,... Nắm được luật chơi và cách chơi “Mèo đuổi chuột”. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ.. - Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. - Khăn bịt mắt. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do các động vật trong gia đình trên sân - Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về vật nuôi mà mình thích - Cô vẽ mẫu các con vật cho trẻ xem như: con mèo, con lợn, con gà,… - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - Cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi.. Hoạt động của trẻ - Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ. - Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi * Hoạt động góc (Theo KHT). HOẠT ĐỘNG CHIỀU Môn LQCC:. Lµm quen víi ch÷ c¸i g, y.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g, y. nhận biết chữ cái g, y trong từ tiếng trọn vẹn về động vật sống trong gia đình. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết phân biệt và phát âm chữ cái thông qua trò chơi. - Phát triển thính giác, thị giác. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: - Soạn chữ cái trên powerpoint như: Đàn gà trong sân, - Chữ cái g, y. - Rổ đựng các nét của chữ cái g, y NDTH: Âm nhạc: Đàn gà trong sân, Trò chơi, MTXQ III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát bài “Đàn gà trong sân ”. + Bài hát nói về con gì? + Gà là vật nuôi ở đâu? 2. Hoạt động 2: Làm quen chữ cái g, y. Làm quen chữ cái g. - Cô trình chiếu tranh đàn gà trong sân - Cho trẻ đọc từ “Đàn gà trong sân” - Cô có thẻ chữ rời ghép thành từ “Đàn gà trong sân” + Cho trẻ làm quen chữ cái g. - Cô phát âm mẫu g sau đó cô hướng dẫn trẻ cách phát âm. - Cho trẻ phát âm g, cá nhân + Ai có nhận xét gì về chữ cái g? Chữ cái g có 1 nét cong tròn và 1 nét móc. - Cô trình chiếu chữ cái g in hoa, viết thường Làm quen với chữ y. Trò chơi Oẳn tù tì ra chữ gì ra chữ này “ y” * Cô trình chiếu : chữ cái y. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Con gà - Trong gia đình. - Trẻ đọc từ “Đàn gà trong sân” - Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp phát âm, cá nhân. - Trẻ nhận xét - Trẻ nhận xét và phát âm.. - Chữ y..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cô giới thiệu chữ cái y - Cô cho cả lớp phát âm y. + Ai biết gì về chữ cái y * Cô cho trẻ so sánh 2 chữ cái y - i - Cô trình chiếu kiểu chữ viết thường, viết hoa. So sánh chữ cái g, y + Chữ cái g, y giống (khác) nhau ở điểm nào? Giống nhau: đều có 1 nét móc Khác: Chữ cái y nét thẳng xiên nhỏ bên trái, chữ g nét cong bên trái nét móc bên phải. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi: Gắn chữ cái theo hiệu lệnh - Lần 1: Tìm nét và xếp chữ có nét cong tròn và 1 nét móc… - Lần 2: Xếp chữ theo hiệu lệnh - Lần 3: Từng tổ thi đua nhau Trò chơi “Truyền tin” - Chia lớp thành 3 đội thi đua nhau…. - Trẻ phát âm - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ so sánh - Trẻ nêu điểmgiống (khác) của chữ cái g, y.. - Trẻ xếp chữ theo hiệu lệnh. - Trẻ chơi trò chơi và luyện phát âm. - Trẻ làm đàn gà con và đi ra Kết thúc: Trẻ chơi “Gà mổ thóc” và đi ra ngoài ngoài. * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày - 94%. Trẻ hiểu nội dung bài thơ “Anh em nhà mèo đi câu cá, mèo anh và mèo em không chịu câu cá, người này ỉ cho người kia cuối cùng không có cá để ăn và nhịn đói”. một số trẻ đọc thể hiện tốt như: Kim Anh, Minh Châu. Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc thơ - 96% Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g, y. nhận biết chữ cái g, y trong từ tiếng trọn vẹn về động vật sống trong gia đình - 94% Trẻ tham gia các hoạt động chơi 1 cách hứng thú và một số trẻ chơi thể hiện vai chơi của mình rất tôt ở góc bán hang, bác sỹ thú y. --------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 5/12/3 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về nhóm gia cầm - Nhóm gia cầm là những con vật nào? - Có mấy chân? - Đẻ trứng hay đẻ con?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVT:. Xác định phía phải, phía trái của bạn, đối tợng khác có sự định hớng..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt phía phải, phía trái của bạn khác, của đối tượng khác có sự định hướng. Ôn phân biệt phía phải, phía trái của bản thân trẻ. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát và biết liên hệ thực tế xung quanh. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong học tập. Biết được một số vật nuôi trong gia đình II.ȠCHUẨN BỊ: - Mô hình câu chuyện “Cáo thỏ gà trống” - Một số đồ chơi lắp ghép chuồng trại, cây xanh, hoa. - Đồ dùng của trẻ các con vật gà, vịt, mèo. - Đàn ghi âm bài hát phục vụ cho tiết dạy. NDTH: - Văn học: ‘Chuyện “Cáo thỏ và gà trống” - Âm nhạc: Con gà trống III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ôn phân biệt phía phải, phía trái của bản thân.. - Cho trẻ chơi trò chơi “Đến nhà bạn gà trống” Cô kể 1 đoạn trong câu chuyện “Cáo thỏ, gà trống” đến câu con cáo gian ác đã chiếm ngôi nhà của thỏ.Mọi người đuổi mãi mà con cáo gian ác vẫn không chịu”. + Các con có muốn giúp bạn thỏ không? - Các con hãy gọi bác gà trống đến giúp thỏ nhé. - Cho 2 trẻ lên bịt mắt và đi theo đường do bạn hướng dẫn và giúp đỡ. Ví dụ: Đi sang bên trái - Trẻ đi sang bên trái, sang phải - trẻ đi sang phía phải của mình cho đến ngôi nhà. - Tương tự trẻ khác lên chơi. 2. Hoạt động 2: Xác định phía phải, phía trái của bạn, đối tượng khác có sự định hướng. Cô kể tiếp “Gà trống vác hái lên vai cùng thỏ về nhà thỏ…” - Các bạn hãy nói giùm tôi: + Thỏ đi phía nào của gà trống? + Bác gấu ở bên nào của gà trống? + Gà trống, bác gấu ở phía nào của thỏ? + Thỏ và gà trống ở phía nào của bác gấu? - Cô đổi vị trí và đặt câu hỏi tương tự. Thế là gà trống đã lấy được nhà cho thỏ rồi, gà. Hoạt động của trẻ. - Trẻ chơi lên chơi và rẽ phải, rẽ trái theo sự chỉ dẫn của các bạn.. - Trẻ chú ý lắng nghe - Phía phải - Phía trái - Phía phải..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> trống giỏi quá” - Có các bạn chó, đến cùng chung vui đấy. - Trẻ đưa chó đồ chơi ra - Trẻ lấy quà và đặt theo yêu cầu của cô.. - Đặt gói quà phía bên phải của chó nào? - …Màu xanh đặt phía bên trái của chó nhé… - Chúng mình cùng múa hát mừng thỏ lấy lại được nhà nhé. - 3 trẻ lên hát và biểu diễn bài “Con gà trống” - Cho 3 trẻ lên hát + Bên trái của bạn B là bạn nào?... - Trẻ trả lời 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Trò chơi: “Thi xem đội nào nhanh” - Các con ạ bạn thỏ muốn sửa sang ngôi nhà thật đẹp hơn. Bạn thỏ thích trồng bên phải ngôi nhà trồng - Trẻ chơi nhiều cây xanh, bên trái có 1 vườn hoa các con hãy giúp thỏ nhé. - Chia 3-4 nhóm. * Kết thúc: trẻ cất đặt đồ dùng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ gà, vịt - Trò chơi: Con vịt. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ con gà, vịt,... Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “Con vịt”. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ.. - Giaó dục trẻ chăm sóc và bảo vệ gà, vịt. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Trò chơi: “Con vịt” - Trẻ chơi theo cô 4-5 lần - Trẻ chơi trò chơi - Chia nhóm cho trẻ chơi 2. Hoạt động 2: Vẽ con gà, con vịt trên sân - Vịt là vật nuôi ở đâu? - Trẻ trả lời - Ngoài vịt ra còn có con vật nào nuôi trong gia đình nữa? - Cho trẻ nêu cách vẽ gà, vịt - Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ - Cô vẽ mẫu các con vật cho trẻ xem như:con gà, con vịt… - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho - Trẻ vẽ. những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét Sản phẩm. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do * Hoạt động góc (Theo KHT). HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung. ¤n ch÷ c¸i g, y I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Ôn nhận biết phân biệt chữ cái g, y thông qua trò chơi - Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết và phát âm cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ cái g, y - Hoa có chứa chữ cái g, y - Hột hạt cho trẻ - Tranh nối chữ cái, bù chữ còn thiếu III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chơi với chữ cái g, y -Cô cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” -Trẻ hát và vận động. Trò chơi “Xếp chữ g, y bằng hột hạt” - Chia lớp làm 4 nhóm thi đua xếp chữ, nhóm nào - Trẻ xếp chữ cái p,q xếp được nhiều và đúng là nhóm đó thắng cuộc bằng hột hạt. Cô bao quát trẻ chơi. - Nhận xét kết quả chơi. Trò chơi: “Truyền tin” - chia lớp thành 3 đội cho bạn đứng đầu hàng lên và cho trẻ đó biết 1 chữ cái trẻ đó về nhóm nói thầm vào - Trẻ chơi thi đua nhau. tai của bạn đứng cạnh mình và bạn đó lại tiếp tục nói cho bạn cạnh mình cứ như thế cho đến bạn cuối cùng nhận được tin và cạy nhanh lên lấy chữ cái đó giơ lên và phát âm cho cả lớp xem, nhóm nào nhanh đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - Trẻ chơi: Cô điều khiển trò chơi Trò chơi trong vở tập tô - Trẻ chơi trò chơi trong Cho trẻ về góc thực hiện các bài tập trong vở vở tập tô. Cô bao quát và hướng dẫn trẻ Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - 81%. Trẻ nhận biết, phân biệt phía phải, phía trái của bạn khác, của đối tượng khác có sự định hướng - 98% Trẻ nhận biết phân biệt chữ cái g, y thông qua trò chơi - 96% Trẻ tham gia các hoạt động chơi 1 cách hứng thú và một số trẻ chơi thể hiện vai chơi của mình rất tôt như: Kim Anh, Ngọc Dung. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : Cháu Gia Bảo có biểu hiện mệt mỏi, ăn không hết suất ăn của mình. ----------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 6/13/3 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ vể ngày 8-3 - Cho trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô”. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn Âm nhạc:. - D¹y h¸t+ v®mh:. §µn gµ trong s©n Gµ g¸y le te.. - Nghe h¸t: - Trß ch¬i ©m. nh¹c: Nèt. nh¹c may m¾n. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát, hát diễn cảm. Biết vỗ tay, dậm chân, vỗ vào vai nhau, nhảy theo tiết tấu chậm bài “Đàn gà trong sân”. Trẻ nghe cô hát và cảm nhận theo giai điệu bài “Gà gáy le te” Dân ca cống khao. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Nốt nhạc may mắn” và lắng nghe kể, luyện âm của gà trống, gà mái, gà con… - Kỹ năng: Rèn trẻ phong cách ca hát, hát to, rõ thể hiện sắc thái vui tươi, tình cảm trong sáng, mạnh dạn tự tin và cảm hứng theo giai điệu bài hát. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cho gia cầm ăn, chỉ ăn những thức ăn rõ nguồn gốc. II. CHUẨN BỊ: - Khung hình nốt nhạc may mắn. - Rối ngón tay gà con, gà trống… - Mũ gà trống, gà mái, gà con - Đàn ghi âm bài hát - Dụng cụ âm nhạc NDTH: Văn học: Chuyện, MTXQ: Nhận biết một số vật nuôi III. CÁCH TIẾN HÀNH:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Dạy hát, vận động: “Đàn gà trong sân” - Cô dẫn dắc câu chuyện “Dòng họ nhà gà” Nhận lời mời của “cha con gà” cô sẽ tập luyện cho các con để tham gia chương trình “Giai điệu âm nhạc” - Cho trẻ luyện giọng: Cô đưa tay về hướng nào các con phải phản ứng nhanh bằng âm thanh của mình + Gà trống + Gà mái + Gà con Chúng ta cùng hát bài “Đàn gà trong sân” nhạc pháp, lời việt tác giả Nguyễn Ngọc Thiện. - Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn). Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi hát sai lời. Để bài hát hay hơn sinh động hơn chúng mình vừa hát vừa vận động theo tiết tấu phối hợp sẽ hay hơn nữa Dạy trẻ vận động: - Cả lớp vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm - 1 nhóm vận động: vỗ vào vai nhau. + Gà trống, gà mái, gà con là động vật sống ở đâu? Ngoài ra còn có con vật nào sống trong gia đình? - Cho trẻ dậm chân theo tiết tấu chậm - Dạy trẻ tập nhảy theo cô: “1,2,3 chụm” Ngoài cách vận động này ra các con có cách vận động nào khác không? - Cho vận động theo ý thích của trẻ Cho 1 trẻ đóng vai người cho gà ăn, các trẻ khác cùng vận động kiếm ăn 2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Gà gáy le te” Cô cho trẻ nhìn lên màn hình ti vi để xem bé Xuân Mai biểu diễn “dòng họ nhà gà” - Cho trẻ xem băng 1 lần - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần giới thiệu tên bài hát tên tác giả. - Lần 3: trẻ cùng biểu diễn với cô 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “nốt nhạc may mắn”. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe và hoạt động cùng cô. - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn. - Trẻ hoạt động luyện âm theo ý thích của mình.. - Trẻ hát.. - Cả lớp vận động - Nhóm vận động vỗ vào vai nhau. - Vận động dậm chân - Nhảy theo cô - Trẻ nói lên cách vận động của mình sau đó biểu diện - Cả lớp đứng dậy hát và vận động - Trẻ xem ti vi - Trẻ nghe cô hát - Trẻ hát và biểu diễn cùng cô..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giai điệu âm nhạc đưa đến cho chúng ta rất nhiều nốt nhạc may mắn. - Chia lớp làm 3 đội lần lượt từng đội hội ý chọn nốt nhạc mình thích sau đó lặt ra phía sau xem tranh có nội dung gì các bạn hội ý lại và chọn bài hát khớp với bức tranh - Đội nào lật trúng ô màu đỏ, không doán được bài hát gì thì mất lượt chơi. - Khi những nốt nhạc được mở hết xuất hiện tranh bí ẩn, đội nào đoán đúng tên bài hát gốc trong tranhthif đội đó được tham gia “giai điệu âm nhạc” Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát theo dõi trẻ chơi Kết thúc: Trẻ hát bài “Đàn gà trong sân” * Hoạt động góc (Theo KHT). - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn. - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Làm con mèo từ lá - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các loại lá như: lá chuối, lá dừa để đan lại tạo thành con mèo và sử dụng đồ chơi của mình và chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. - Luyện kỹ năng đan xếp vào nhau tạo thành con mèo.. - Giaó dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ mèo. II. CHUẨN BỊ: - Các loại lá chuối, là dừa cho trẻ. - Kéo, dây cột. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Làm con mèo từ lá - Cho trẻ hát bài “Chú mèo con” + Nuôi mèo để làm gì? + Các con có thích mèo không? Vì sao? Cô có gì? Từ những chiếc lá này cô sẽ dạy các con xếp nó tạo thành những chú mèo ngỗ nghĩnh nhé. - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp: Từ 2 nan lá cô gấp nó vào nhau sau đó gấp chéo chồng lên nhau đến hết nan lá và dùng giây cột lại. Dùng giất màu cắt mũi, miệng, mắt dán vào tạo thành con mèo - Trẻ xếp : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Để bắt chuột… - Trẻ rổ lá - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - Trẻ xếp.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” cho trẻ dùng sản phẩm của mình để chơi trò chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ chơi trò chơi vừa kêu meo meo…. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung:. Vui v¨n nghÖ Ph¸t phiÕu bÐ ngoan I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt, xấu của bạn. biết nhận ra lỗi của mình khi có nhưgx hành động sai. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát về một số vật nuôi trong gia đình. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Gà trống mèo con và cún con, chú mèo con, vì Sao con mèo rửa mặt, co gà trống…và một số bài trẻ thích 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao?. - Trẻ hát và biểu diễn. - Cả lớp hát. - Trẻ tự nhận xét mình Và bạn. - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ. 3. Chơi tự do ở các góc 4. Vệ sinh, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - 96% trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng cùng cô biết thể hiện được xúc cảm tình cảm khi hát và vận động. - 94% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có. --------------------------------------------------------------------------------------------. NHÁNH 2:. §éNG vËt sèng trong rõng (Thời gian: 1 tuần từ ngày 16/3 – 20/3) YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên được một số động vật sống trong rừng như: Tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản. - Biết được mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng như: Cấu tạo, vận động, thức ăn, ích lợi, tác hại của chúng đối với môi trường sống. - So sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau của các con vật sống trong rừng phân loại phân nhóm theo đặc điểm chung - Biết được ích lợi của các con vật sống trong rừng..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Biết miêu tả các động vật sống trong rừng qua vẽ nặn, xé dán, cắt dán, chắp dán …. 2. Kỹ năng: - Luyện cách cầm bút, cầm kéo, xé dán, chắp dán… tạo thành các con vật sống trong rừng. - So sánh phân loại động vật hiền lành, động vật hung dữ, động vật ăn thịt… - Đóng vai tạo dáng, bắt chước, vận động (chạy nhảy…) - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bài thơ, bài hát, câu chuyện… - Luyện khả năng quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định. - Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình. 3. Giáo dục: - Có thái độ quý bảo vệ không đốt phá rừng, săn bắn động vật sống trong rừng.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG 2 3 4 5 6 - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số vật đón trẻ sống trong rừng. thể dục - Thể dục sáng: H1, t5, B3, C2, B1. sáng. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Thể dục Lăn bóng bằng 2 tay đi theo bóng. MTXQ Một số con vật nuôi trong gia đình. LQCV. Toán Tập tô chữ Số 10 cái g, y (T1). - Quan sát con voi - TC: Cáo và thỏ. - Vẽ tự do về động vật sống trong rừng - TC: Cáo ơi ngủ à - Chơi tự do. - Nặn con vật sống trong rừng - TC: Con thỏ. - Quan sát khu rừng (tranh vẽ) - TC: Con thỏ. GDÂN DH “Chú voi con” NH: Lý hoài nam TC: Nghe nốt đô thỏ đổi lồng - Nhặt lá cây làm các con vật - TC: Trẻ chơi với các con vật đã làm - Chơi tự do..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động góc. Hoạt động chiều. NỘI DUNG. 1.Góc phân vai. - Cửa hàng bán thức ăn cho các con vật. - Bán thú nhồi bông.. 2.Góc xây dưng. - Góc phân vai: + Cửa hàng bán thức ăn cho các con vật + Cửa hàng bán thú nhồi bông. - Góc xây dựng: Xây vườn bách thú. - Góc nghệ thuật: Nặn các con vật sống trong rừng + Bồi tranh các con vật + Vẽ, tô màu, cắt dán các con vật sống trong rừng. + Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật. - Góc học tập/ Sách: + Chơi lô tô, + Làm các bài tập ở góc + Đếm, làm quen với các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. + Xem tranh, ảnh sách về động vật sống trong rừng. Tạo hình Cho trẻ LQVH. - Cho trẻ - Vui văn Nặn thú chơi Hoạt Chuyện hoàn nghệ phát rừng động góc “Chú dê thành bài phiều bé đen” trong vở ngoan cuối tạo hình tuần. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC YÊU CẦU,CHUẨN BỊ GỢI Ý THỰC HIỆN. - Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng. - Biết liên kết các nhóm chơi với nhau để tạo ra sản phẩm. * Chuẩn bị: Các thức ăn rau, củ, quả,con vật gà, vịt… - Các con thú nhồi bông.. - Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như gạch, đá để “xây “Xây vườn bách thú” như vườn bách thú” chuồng nuôi các con thú,… - bố cục mô hình hợp lý và sáng tạo * Chuẩnbị: Gạch, hột hạt, sỏi, hàng rào, thảm cỏ, bồn hoa các. - Trẻ về nhóm chơi của mình cô khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi của mình như: cô bán hàng và bác sỹ thú y là người chăm sóc con vật trong vườn bách thú và các thao tác khi khám, tiêm cho con vật. Ví dụ: Khi tiêm cho các con thú trước hết phải gây mê sau đó mới tiêm thuốc. - Động viên khuyến khích trẻ chơi biết sang tạo và biết bố cục mô hình hợp lý, biết sử dụng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh, lắp chuồng thú bằng các hàng rào nhữa cho thú ở và xây ghế đá, hoa, hồ nước…. LƯU Ý. - Thứ 4,5,6 nâng cao yêu cầu. - Cuối tuần nâng cao yêu cầu và cho trẻ hoàn thành công trình sáng tạo.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> loại cây xanh các con vật đồ chơi: hổ, sư tử, voi,… 3.Góc học - Trẻ biết xếp các con tập, sách. vật thành nhóm. - Chơi lô tô, - Biết thực hiện các làm các bài bài tập ở góc như: tập ở góc. đếm, thực hiện các - Đếm, làm phép tính cộng trừ quen với trong phạm vi 10. các phép - Trẻ biết cách giở tính cộng sách, xem tranh, ảnh. trừ trong - Phát triển ngôn ngữ, phạm vi 10. xây dựng vốn từ mới. - Xem * Chuẩn bị: Lô tô tranh, ảnh, các con vật sống sách về trong rừng động vật - Thẻ chữ cái, chữ số sống trong - Tranh ảnh, sách về rừng. chủ đề 4. Góc nghệ thuật. - Trẻ biết sử dụng các - Nặn, vẽ, kỹ năng tạo hình để tô màu, cắt tạo ra sản phẩm. dán. các con vật - Trẻ biết sử dụng các sống trong len, bông thải để bồi rừng. tranh làm thành các con vật như cừu, - Bồi tranh thỏ… các con vật. - Trẻ biết thể hiện và - Hát múa tự sáng tạo vận động đọc thơ, kể như hát, múa... chuyện về * Chuẩn bị: Đất nặn, các con vật. tranh các con vật in rộng, bông, len thải, hồ dán, kéo…. hơn. Hướng dẫn trẻ biết thực hiện các bài tập ở góc chơi. Cô theo dõi và gợi ý cho trẻ chơi như: phân các con vật thành nhóm - Hiền lành – Hung dữ - Ăn cỏ - Ăn thịt… + Gắn chữ cái còn thiếu vào từ trọn vẹn và sao chép từ + Thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. Cô chia nhóm cho trẻ dễ hoạt động, khuyến khích động viên trẻ thực hiện tốt bài tập của mình.. Chú ý bổ sung thêm trò chơi mới. - Trẻ về nhóm chơi lấy đồ chơi về góc chơi Nặn các con vật sống trong rừng. - Bồi tranh các con vật. - vẽ, tô màu, cắt dán. - Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật. - Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi. Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm của mình.. Bổ sung học liệu cho trẻ hoạt động. TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG. NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Cho trẻ - Trẻ nhận - Tranh ảnh - Gợi ý cho trẻ quan sát tranh ảnh.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> xem tranh ảnh về một số động vật sống trong rừng.. biết, phân biệt được sự giống nhau và khác nhau về những động vật sống trong rừng. - Phát triển ngôn ngữ.. 1 số động vật sống trong rừng trang trí xung quanh lớp.. - Trẻ tập - Trẻ tập các - Sân bãi các động động tác thể rỗng sạch tác thể dục dục theo cô. H1: Tay 2. Bụng 3 Chân 2, bật 1.. về động vật sống trong rừng treo ở lớp. - Trong lớp có những bức tranh nào mới? - Có những con vật gì? - Những con vật này sống ở đâu? - Môi trường sống của chúng như thế nào? (tự kiếm mồi, tự bảo vệ mình) - Vì sao con người lại bảo vệ những con vật này? - Những con vật nào là động vật hung dữ? Những con vật nào là con vật hiền lành? - Ngoài những con vật này ra con còn biết những con vật nào nữa?... - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ loài động vật sống trong rừng. + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp bài hát “Chú voi con”và đi các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ. + Trọng động: Bài tập phát triển chung - Động tác tay: - Động tác bụng: - Động tác chân:. - Động tác bật: Bật chân sáo. Tập giống động tác 2 *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh.. Thứ 2/16/3:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thể dục:. L¨n bãng b»ng 2 tay vµ ®i theo bãng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng 2 tay để lăn bóng đi thẳng hướng và di chuyển theo bong tay không rời bóng. Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và chơi hứng thú trò chơi: “Cáo và thỏ” - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay và sự phối hợp chân tay nhịp nhàng. Sự phản ứng nhanh nhạy khi chơi trò chơi - Giáo dục: trẻ tính nghiêm túc trong giờ học, có ý thức rèn luyện thân thể. II. CHUẨN BỊ: - 5- 6quả bóng - Mũ caó và thỏ - Sân bại rộng sạch. NDTH: Âm nhạc, Toán: khối III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi và hát bài “Bạn thỏ” . Cho trẻ làm đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy, nhảy, đi thường, đi nhanh, đi chậm... và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung Đã đến nơi rồi chúng mình cùng tập thể dục cho khỏe nào. - Động tác tay: - Động tác bụng: - Động tác chân:. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình.. 2l x 8N 3L X 8 N. - 4L X 8N - Bật 8-10 lần. - Động tác bật: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m. + Trên tay cô có gì? + Qủa bóng có dạng khối gì? + Các con đoán xem cô sẽ làm gì với quả bóng này?. - quả bóng - Khối cầu - Trẻ đoán.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cô sẽ lăn nó bằng 2 tay và di chuyển theo bóng Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác.. - Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu. - 2 trẻ khá lên thực - Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ. hiện Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần lăn bóng thẳng hướng tay không rời bóng và đi theo - Trẻ thực hiện bóng. Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện tốt. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Cáo và thỏ” - Trẻ chơi trò chơi Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát con voi - Trò chơi: Cáo và thỏ. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được một số đặc điểm cấu tạo của voi, nơi sống, thức ăn, cách vận động của voi. Nắm được luật chơi và cách chơi “Cáo và thỏ”. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giaó dục trẻ bảo vệ loài voi II. CHUẨN BỊ: - Tranh. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Quan sát vườn hoa - Trẻ chơi trò chơi: “Con voi” - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét - Con voi có cái gì đi trước? - Vòi của nó như thế nào? - Vòi có tác dụng gì? - Tai voi to có tác dụng gì? Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài voi như không chặt phá rừng, không săn bắn voi… 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Cáo và thỏ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do * Hoạt động góc (Theo KHT). HOẠT ĐỘNG CHIỀU Môn Tạo hình:. NÆn thó rõng (Đề tài). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và nêu nhận xét. - Vòi đi trước. - Trẻ chơi trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng xoay tròn, lăn dài, ấn dẹt, làm lõm, gắn đính để tạo thành các con vật sống trong rừng như: Con thỏ, nhím, hươu cao cổ, voi… Trẻ biết sáng tạo ra các dáng vẻ của chúng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nặn xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, Làm lõm, gắn đính cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, của bạn. Biết ích lợi của các con thú và bảo vệ chúng. II. CHUẨN BỊ: - mẫu của cô bằng mô hình. - Đất nặn, bảng con, khăn lau cho trẻ - Tăm tre - Đàn ghi âm bài hát “Đố bạn” NDTH: - Âm nhạc: Đố bạn, Chú voi con - MTXQ: Một số con vật sống trong rừng. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giao nhiệm vụ - Cho trẻ hát “Đố bạn” + Trong bài hát nói đến những con vật gì ? + Những con vật ấy sống ở đâu? + Ngoài những con vật này các con còn biết những con vật nào nữa ? Hôm nay chúng mình cùng thi đua nhau để nặn các con vật sống trong rừng để tặng vào vườn bách thú nhé. 2. Hoạt động 2: Giải thích và hướng dẫn nhiệm vụ - Cô cho trẻ quan sát các con vật ở mô hình. - Trẻ quan sát và gọi tên các con vật như: thỏ, voi, sư tử, hươu cao cổ, nhím,… Cô gợi ý cho trẻ nói lên được đặc điểm của chúng như: + Con gì đây? - Ai có nhận xét gì về chú thỏ này? + Tai thỏ ra sao? Mắt thỏ giống cái gì? Các con xem cái đuôi của thỏ như thế nào? (Tai dài, mắt thỏ tròn màu hồng, đuôi thỏ ngắn…) + Làm thế nào để nặn được thỏ?... - Tương tự với các con vật khác * Cô hỏi ý định trẻ + Con thích nặn con gì? Con nặn nó như thế nào?. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể theo hiểu biết. - Trẻ quan sát và nhận xét.. - Trẻ nêu nhận xét. - Trẻ nêu cách nặn. - 3-4 trẻ nêu ý định của.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Ngoài con vật bạn nặn ra con còn thích nặn con mình. vật nào nữa? 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét. - Trẻ treo sản phẩm của - Các con có nhận xét gì sản phẩm của bạn của mình lên giá. bạn? - Con thích sản phẩm nào? Vì sao lại thích? - Trẻ nhận xét sản phẩm - Cho trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình - Cô nhận xét chung - Cho trẻ hát bài: “Chú voi con” - Trẻ hát NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: - 96% Trẻ biết sử dụng tay để lăn bóng đi thẳng hướng và di chuyển theo bóng không rời bóng.. - 87% Trẻ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng xoay tròn, lăn dài, ấn dẹt, làm lõm, gắn đính để tạo thành thú rừng - 95% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có. --------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 3/17/3: Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về các động vật sống trong rừng ở xung quanh lớp. - Đây là những con vật gì? - Con khỉ thích nhất là gì?.... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn MTXQ:. Một số động vật sống trong rừng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và một số đặc điểm như. (hình dáng, cách vận động, bộ lông, thức ăn…). Cấu tạo (đầu, mình, đuôi), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung. - Kỹ năng: Phát triển tư duy ngôn ngữ, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ các con vật sống trong rừng. II. CHUẨN BỊ: - Mô hình khu rừng với nhiều loại con vật do cô tạo. - Lô tô các con vật sống trong rừng cho trẻ..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Đố bạn biết, ta đi vào rừng xanh” NDTH: Âm nhạc III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – Giơí thiệu: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đố bạn biết” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và về các con vật sống trong rừng. + Trong bài hát có những con vật gì? + Những con vật này sống ở đâu? Để biết thêm về những con vật này sống trong rừng như thế nào và còn có những con vật gì nữa chúng mình cùng nhau tìm hiểu và khám phá nhé. Chúng mình cùng đến thăm khu rừng cúc phương nào!. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá Khu rừng đẹp quá! Con gì xuất hiện kìa ghê quá (Cô cho sư tử, hổ xuất hiện trong rừng đi ra cho chúng xuất hiện ở mọi phía). - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét + Ai có nhận xét gì về con hổ?. + Bạn nào có ý kiến khác? + Bạn nào bổ sung thêm? Con voi - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Con voi” và cho con voi xuất hiện. + Các con có biết con voi thường ăn gì? + Nó ăn như thế nào?... Nó thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để cuốn thức ăn đưa vào miệng… Lại có một con xuất hiện nữa đấy các con xem con gì thế nhỉ? + Con khỉ đang làm gì? Và thích nhất là gì? - Có bạn nào hỏi thêm gì nữa không? Con gấu Con gấu có bộ lông dày, thường là màu đen, to lớn, dáng đi lặc lè.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ kể - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát gọi tên: Con hổ - Hổ có bộ lông vằn, trông mặt rất hung dữ, nó thích rình và săn những con vật khác để ăn. Nó là thú dữ… - Trẻ có ý kiến - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ nêu nhận xét.. - Con khỉ - Thích leo trèo, ăn quả trên cây, đánh đu, đánh võng….
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Tương tự + Các con còn biết những con vật nào sống trong rừng nữa? \ + Các con thấy ở đâu? Nó như thế nào? Khuyến khích trẻ kể hình dáng, cấu tạo và sinh hoạt của nó. - Cho trẻ hát “Ta đi vào rừng xanh”. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Trò chơi: Phân nhóm theođặc điểm chung” - Ví dụ: Hãy tìm những con vật hay leo trèo ………………….hung dữ …………………..hiền lành Vừa chơi vừa xen kẽ mô tả về những con vật mà trẻ biết. Kết thúc: Trẻ hát bài “chú voi con”. - Tr ẻ kể theo hiểu biết của trẻ. - Trẻ hát lấy rổ về chỗ ngồi. - Trẻ chơi phân nhóm, phân loại - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: sân. - HĐCMĐ: Vẽ tự do các động vật sống trong rừng trên. - Trò chơi: Cáo ơi ngủ à. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ theo ý thích của trẻ về các vật sống trong rừng,... Nắm được luật chơi và cách chơi “Cáo ơi ngủ à”. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ.. - Giaó dục biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do - Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về vật trong rừng mà mình thích - Cô vẽ mẫu các con vật cho trẻ xem như: voi, thỏ… - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Cáo ơi ngủ à” - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi trò chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. Hoạt động của trẻ - Trẻ nêu những ý tưởng của trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trẻ chơi Hoạt động góc (theo kế hoạch tuần) - Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho các con vật, bán thú nhồi bông. - Góc xây dựng: Xây vườn bách thú. - Góc nghệ thuật: Nặn các con vật sống trong rừng, bồi tranh các con vật, vẽ, tô màu, cắt dán. Hát múa đọc thơ, kể chuyện về các con vật. - Góc học tập: Chơi lô tô, làm các bài tập ở góc, đếm, làm quen với các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: - 97% Trẻ biết gọi tên và một số đặc điểm như. (hình dáng, cách vận động, bộ lông, thức ăn…). Cấu tạo (đầu, mình, đuôi), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung. - 95% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi, một số trẻ chơi tốt như: Tuấn Hùng, Kim Anh, Viết Dũng, Trọng Đạt. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có. ---------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 4/18/3 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ vể cách vận động và thức ăn của một số động vật sống trong rừng. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVH:. ChuyÖn: Chó dª ®en. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu kỹ hơn về nội dung câu chuyện, biết đánh giá nhân vật trong truyện “Chú dê đen thông minh, mưu trí, dũng cảm. dê trắng nhút nhát, hiền lành. Chó sói độc ác, nhát gan” Trẻ lắng nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên khi thể hiên vai. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng kể diễn cảm câu chuyện, biết diễn đạt tính cách của nhân vật bằng ngôn ngữ, ngữ điệu giọng, hành động. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: biết dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt. Phát triển trí tưởng tượng, phán đoán cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ mạnh dạn tự tin khi thể hiện vai nhân vật và giáo dục đức tính dũng cảm cho trẻ. II. CHUẨN BỊ: - Khung cảnh khu rừng - Sân khấu rối. - Rối tay: dê đen, dê trắng, chó sói. - Mũ dê đen, dê trắng, chó sói - Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy NDTH: Âm nhạc: “Ta đi vào rừng xanh”.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> LQVT: Số lượng III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu Cô đưa rối dê đen ra: Chào các bạn đã đến thăm khu rừng của chúng tôi. Tôi xin tự giới thiệu với các bạn tôi là dê đen đây, còn các bạn từ đâu đến vậy! - À các bạn biết không trong khu rừng này còn có bạn Dê Trắng nữa. Tôi có hẹn với dê trắng là đi ăn cỏ non mà sao không thấy bạn dê trắng đến, tôi phải đi tìm dê trắng đây. 2. Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện. - Cô kể lần 1 kết hợp sử dụng rối tay xen kẽ đặt câu hỏi cho trẻ đoán sự kiện tiếp theo. + Cô kể phần mở đầu… chó sói nhảy ra hỏi dê đen các con đoán xem chó sói làm gì với dê đen? Cô kể đoạn trên cho đến hết. 3. Hoạt động 3. Đàm thoại, trích dẫn. + Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có mấy nhân vật, là những nhân vật nào? Đàm thoại theo vai với trò chơi : Thi xem ai bắt chước giống nhất. - Cô đóng vai dê trắng (thể hiện tính cách nhút nhát, run sợ của dê trắng) - Trẻ đóng vai chó sói Cô đóng vai chó sói + Cuối cùng dê trắng bị gì ? + Tại sao dê trắng bị chó sói ăn thịt ? Chú dê đen cũng đi vào rừng ...........chó sói quát hỏi - Cô đóng vai chó sói - Cô đóng vai dê đen Tương tự + Tại sao chó sói lại chạy ? + Nếu như dê đen cũng nhút nhát như chó sói thì điều gì sẽ xẩy ra ? Cô đưa các con rối ra cho trẻ nói tên tính cách của nhân vật. - Đưa rối dê trắng. - Dê đen Giáo dục trẻ Chú dê den thông minh, mưu trí, dũng cảm đã chiến thắng kẻ thù khi gặp nguy hiểm và không nên nhút nhát như dê trắng sẽ bị kẻ ác bắt nạt và nguy hiểm đến bản thân. Trẻ kể chuyện. Hoạt động của trẻ. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Nhiều trẻ đoán và trả lời lý do. - Chuyện : Chú dê đen - Trẻ kể - Trẻ đóng vai chó sói (thể hiện dáng điệu và giọng nói ồm) - Trẻ đóng vai dê trắng. - Bị chó sói ăn thịt - Trẻ trả lời - Trẻ đóng vai dê đen - Trẻ đóng vai chó sói - Trẻ trả lời. - Nhút nhát - Thông minh, mưu trí, dũng cảm.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trẻ đóng kịch Kết thúc : Trẻ hát bài : Ta đi vào rừng xanh .. - Trẻ kể chuyện. - Trẻ đóng kịch - Trẻ hát. * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung:. - HĐCMĐ: Nặn các con vật sống trong rừng - Trò chơi: Con thỏ. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để nặn các con vật sống trong rừng (thỏ, nhím, sóc, voi, hươu…). Nắm được luật chơi và cách chơi “Con thỏ”. - Luyện kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, làm lõm, gắn đính... - Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Đất nặn, bảng con. - Mẫu nặn một số con vật (sóc, nhím, voi…) III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Nặn các con vật sống trong rừng - Trẻ hát bài : “Chú khỉ con” - Cho trẻ quan sát mẫu nặn của cô, trao đổi, thảo luận với nhau về các con vật sống trong rừng như: hình dáng, Vận động của từng con thú… - Cô nặn mẫu - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ - Nhận xét sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Con thỏ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ quan sát và nêu nhận xét. - Trẻ nặn - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Môn LQCC :. TËp t« ch÷ c¸i g,y. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tô đúng theo quy trình chữ cái g, y và chữ cái còn thiếu trong từ. Nhận biết và phát âm đúng chữ cái g, y thông qua trò chơi. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi viết cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vở sạch sẽ, không làm quăn mép vở. II. CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ cái g, y, các ngôi nhà có chữ cái g, y - Vở tập tô, bút chì cho trẻ. - Đàn ghi bài hát “Đố bạn, bạn thỏ”. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, Trò chuyện. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Cho trẻ chơi trò chơi “Cáo và thỏ” - Cách chơi: Các chú thỏ đi ăn cỏ vừa đi vừa hát khi nhìn thấy cáo thì phải chạy thật nhanh về đúng nhà của mình nếu không về kịp hoặc nhầm nhà thì phải nhảy lò cò 1 vòng. - Trẻ chơi 3-4 lần.(đổi vai cho nhau) 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô chữ cái g, y. Hướng dẫn trẻ tô chữ cái g. - Cô treo tranh “Ga tàu” - Cho trẻ đọc từ “ga tàu” - Cho trẻ lên tìm chữ g trong từ - Cô gắn thẻ chữ g. và cho trẻ phát âm g. + Ai có nhận xét gì về chữ cái g. Chữ cái g gồm 1 nét cong tròn và một nét móc. Cô tô mẫu: đầu tiên cô tô trùng khít lên nét cong tròn, sau đó cô tô nét móc. Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ * Cho trẻ chơi trò chơi : Thể dục như tôi Hướng dẫn trẻ tô chữ y - Cô treo tranh “ máy bay” - Cho trẻ đọc từ máy bay - Cho trẻ tìm chữ cái y.. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ quan sát - Trẻ đọc từ ga tàu - 1 trẻ lên tìm chữ cái g trong câu. - Trẻ phát âm g - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ chú ý xem cô viết mẫu - Trẻ tô viết - Trẻ tập thể dục theo cô - Trẻ đọc - 1-2 trẻ lên tìm chữ cái y trong câu - Trẻ nêu nhận xét. + Ai có nhận xét gì về chữ cái y. - Cô hướng dẫn trẻ tô y và từ máy bay trên đường kẻ ngang - Trẻ tô Trẻ tô: cô bao quát trẻ. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ tô đẹp đưa bài lên Nhận xét một số bài tô đúng và đẹp * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: - 98% Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá nhân vật trong truyện “Chú dê đen thông minh, mưu trí, dũng cảm. dê trắng nhút nhát, hiền lành. Chó sói độc ác, nhát gan” Một số trẻ nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên khi thể hiên vai như: Mai Linh, Bảo An - 90% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi, một số trẻ chơi tốt như: Tuấn Hùng, Kim Anh, Viết Dũng, Trọng Đạt. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có. -------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thứ 5/19/3: Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ vể môi trường sống của một số động vật sống trong rừng. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVT:. Sè 10 (t1). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có số lượng 10, nhận biết số 10. Ôn luyện số lượng trong phạm vi 9. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đếm, kỹ năng xếp tương ứng 1-1 theo hàng ngang, dọc và tích cực chủ động trong các hoạt động. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong học tập, biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Thẻ số từ 1- 10 - Mỗi trẻ 10 con thỏ, 10 củ cà rốt, 10 con hươu. - Rối: 9 con thỏ, 9 con khỉ, 9 con gấu. - Bài tập toán cho trẻ thực hiện. - Đàn ghi âm bài hát phục vụ cho tiết dạy. NDTH: Âm nhạc: “Đố bạn biết con gì?”… MTXQ: Con vật sống trong rừng III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Luyện tập ôn số lượng trong phạm vi 9. Vào bài 1 trẻ cầm loa chạy ra loa: Loa, loa, loa, loa… Hôm nay ngày hội Đua sức, đua tài Muôn loài về đây Cùng nhau dữ hội Loa loa, loa, loa…! - (Truyền tin) Hôm nay rừng xanh mở hội đua tài, muôn thú kéo nhau về dự hội rất đông. - Đi đầu là đội chú thỏ ngỗ nghĩnh. - Tiếp theo là những chú thỏ tinh nghịch - Theo sau là những bác gấu trắng. - Ban giám khảo cuộc thi là những bác hươu sao. Chương trình văn nghệ để chào mừng hội thi là bài “Đố bạn biết con gì” Giao lưu với các bạn ở dưới.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đếm 1-9 - Trẻ Trẻ đếm từ 1-9 - Trẻ đếm từ 1-8 - Trẻ đếm 1-9.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Hoạt động 2: Đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, chữ số 10. Cô đánh 1 hồi trống vang lên. - Trống hội đã điểm cuộc thi bắt đầu các con hãy dẫn tất cả các chú thỏ trắng đi vào phòng thi nào?.. - 9 trẻ lên hát. - Trẻ xếp tất cả các chú thỏ ra - Có 9 củ cà rốt mang vào tặng cho mỗi chú 1 củ - Trẻ xếp 9 củ cà rốt ra xếp tương ứng 1-1 + Ai có nhận xét gì không? Vì sao? - không bằng nhau, vì thừa 1 chú thỏ, thiếu 1 củ cà rốt + Có cách nào để 2 nhóm bằng nhau? + Cô muốn chú thỏ nào cũng có cà rốt thì chúng mình - Trẻ nêu các cách. phải làm gì? - Trẻ thêm 1 củ cà rốt + 9 chú thỏ thêm 1 nữa là mấy? - 9 thêm 1 là 10 - Cho trẻ đếm 2 nhóm. - Trẻ đếm 1- 10 + Kết quả 2 nhóm này như thế nào? Bằng mấy? - Bằng nhau đều bằng - Đến với hội thi có 10 chú hươu sao các con giúp các 10. - Trẻ xếp 10 chú hươu chú vào phòng thi nào. theo tương ứng 1-1 - Cho trẻ đếm 3 nhóm - Trẻ đếm + Ai có nhận xét gì về thỏ, cà rốt và hươu sao? - Bằng nhau, bằng 10 + Ai biết chữ số 10 rồi lên chọn giúp cô nào? - Trẻ giơ số 10 và phát Số 10 có 2 chữ số ghép lại với nhau đó là số 1 đứng âm. - Trẻ nhận xét trước, số 0 đứng sau. - Tuy các chú hươu sao vào sau nhưng đã thi xong - Trẻ đếm và bớt dần các con hãy dẫn các chú ra về. các nhóm và nói kết (Tương tự với nhóm thỏ, cà rốt) quả, đặt số tương ứng - Nói kết quả và kèm số lượng sau mỗi lần bớt sau mỗi lần bớt. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Tiếp tục chương trình là bài hát “Ta học đếm” do - 10 bạn hát tập thể chú voi biểu diễn. Trò chơi: “Tạo nhóm 10 người bạn” Trẻ tạo và đếm đến 10 cho các nhóm kiểm tra lẫn - Trẻ chơi tạo nhóm 10 nhau. bạn và thi đua nhau. - Nhóm khỉ con - Nhóm hươu sao… Cho các nhóm thể hiện tài năng của mình bằng cách vận động, tạo dáng do ban giám khảo yêu cầu. Trò chơi: “Về đúng hang” Mải vui chơi nên trời đã về chiều và các con vật cùng - Trẻ chơi nhau về hang của mình.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> (Tương tự như chơi “Tìm đúng số nhà”.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát khu rừng (tranh) - Trò chơi: Con thỏ. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được khu rừng là nơi có nhiều cây cối và là ngôi nhà của các loài động vật sống trong rừng. Nắm được luật chơi và cách chơi “Con thỏ”. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giaó dục trẻ có ý thức bảo vệ rừng là bảo vệ ngôi nhà cho các con vật sống trong rừng. II. CHUẨN BỊ: - Tranh. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Quan sát khu rừng - Trẻ hát bài : “Ta đi vào rừng xanh”. - Trẻ hát ngồi quanh cô ngoài hiên lớp - Cho trẻ quan sát tranh, trao đổi, thảo luận với nhau - Trẻ quan sát và nêu về cảnh vật, các con vật sống như thế nào? Vận nhận xét. động của từng con thú… - Cô bao quát trẻ Gíao dục trẻ có ý thức bảo vệ rừng là bảo vệ ngôi nhà cho các con vật sống trong rừng. - Trẻ chơi trò chơi 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Con thỏ - Cô bao quát trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do * Hoạt động góc (Theo KHT). HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Cho trẻ hoàn thành bài trong vở tạo hình:. VÏ gµ m¸i. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ tiếp tục hoàn thành bức tranh vẽ gà mái. qua màu lông, cổ, mào, đuôi và chân gà mái. II. CHUẨN BỊ: - Vở tạo hình, bút màu cho trẻ III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô * Trẻ chơi trò chơi: “Gà mổ thóc” - Cô gợi ý cho trẻ về bài vẽ Gà mái - Cho trẻ tự nêu cách vẽ - Trẻ thực hiện:. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi - Trẻ nêu cách vẽ - Trẻ vẽ.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: - 92% Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có số lượng 10, nhận biết số 10. - 96% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi. Một số trẻ chơi thể hiện vai rất tốt như: Kim Anh, Khánh Huyền. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Đa số trẻ đi học đều ngoan nhưng có cháu đi học còn khóc nhè và đòi bố mẹ mua quà như: Ma Lưu Quý, Gia Bảo. -------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 6/20/3 Đón trẻ - cho trẻ xem tranh ảnh về môi trường sống của các con vật sống trong rừng. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn Âm nhạc:. - D¹y h¸t:. Chú voi con ở bản đôn. h¸t: Lý hoµi nam - Trß ch¬i ©m nh¹c: Nèt nh¹c - Nghe. may m¾n. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài “Chú voi con ở bản đôn” sáng tác của chú Phạm Tuyên. Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu vui nhộn của bài hát. Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Lý hoài nam”. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Nốt nhạc may mắn” - Kỹ năng: Rèn kỹ năng ca hát, hát rõ lời, hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm của trẻ qua bài hát Phát triển tai nghe âm nhạc và năng khiếu âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ các con vật. II. CHUẨN BỊ: - Khung hình nốt nhạc may mắn. - Một số nốt nhạc có gắn hình ảnh các con vật - Đàn ghi âm bài hát NDTH: Văn học: Thơ “Con voi” MTXQ: Một số con vật III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát: “Chú voi con ở bản đôn” - Cô và trẻ hát đố bài đồng dao:.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> “Con vỏi con voi Có cái gì đi trước? Hai chân trước đi sau Còn cái đuôi thì đi ở đâu” + Con voi có cái gì? + Có bài hát nào nói về con voi không? - Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn). + Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai? + Voi giúp ích gì cho con người? Các con hãy nghe giai điệu đàn và hát bài hát cùng cô nhé. - Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? - Trẻ hát 2 lần. - Hát thi đua theo tay nhịp của cô Khi cô bắt nhịp 2 tay thì hát như thế nào? Còn 1 tay? Chúng mình cùng thi đua nhé. - Cô bắt nhịp trẻ hát to nhỏ 2 lần. - 3 tổ hát nối tiếp nhau 1 tổ hát còn 2 tổ nhận xét Nhóm hát: 3 nhóm - Cá nhân Dàn hợp xướng biểu diễn bài “Chú voi con ở bản đôn” Hình thức: 2 hàng ngang (2 nhóm sau) 2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Lý hoài nam” Voi giúp ích cho con người rất nhiều như thồ hàng, kéo gỗ…. Voi còn làm gì nữa? Voi còn làm xiếc cho mọi người xem. các con xem voi làm xiếc chưa? + Voi sống ở đâu? + Trong rừng còn có những con vật gì nữa? Trong rừng có rất nhiều loài vật sinh sống như các loài chim, vượn, khỉ… và có 1 bài dân ca nói lên điều đó đấy. các con lắng nghe nhé. - Cô hát cho trẻ nghe 1 + Đó là dân ca vùng nào? Giai điệu dân ca như thế nào? - Lần 2: trẻ cùng biểu diễn với cô 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “nốt nhạc may mắn”. - Có cái vòi đi trước - Hai chân trước đi trước... - Còn cái đuôi đi sau nốt. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Hay, vui nhộn. - Cả lớp hát. - Tổ hát theo tay nhịp của cô - Trẻ hát to nhỏ 2 lần - Tổ hát nối tiếp lời - Nhận xét về tổ bạn - Nhóm hát - Cá nhân - Cả lớp đứng dậy hát. - Trẻ trả lời - Trong rừng - Trẻ kể. - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ hát và biểu diễn cùng cô..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Có rất nhiều bài hát về các con vật qua trò chơi: “Nốt nhạc may mắn” * Cách chơi: Đây là những nốt nhạc xinh xắn sau mỗi nốt nhạc có các con vật khác nhau. Chia lớp làm 3 đội lần lượt từng đội hội ý chọn nốt nhạc mình thích sau đó lặt ra phía sau xem tranh có con vật gì các bạn hội ý lại và chọn bài hát nói về con vật đó. - Đội nào lật trúng ô màu đỏ, không doán được bài hát gì thì mất lượt chơi. - Khi những nốt nhạc được mở hết xuất hiện tranh bí ẩn, đội nào đoán đúng tên bài hát gốc trong tranh thì đội đó thắng cuộc. được thưởng bông hoa điểm 10 của bác gấu. Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát theo dõi trẻ chơi Kết thúc: Trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đôn”. - Trẻ nghe chú ý nghe cô hướng dẫn. - Trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá cây làm các con vật - Trò chơi: Trẻ chơi trò chơi với các con vật đã làm. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các lá cây để tạo thành các con vật mà trẻ thích theo sự sáng tạo của trẻ và chơi với các con vật do mình làm ra. - Luyện kỹ năng xé, xếp, cắt,… tạo dáng các con vật từ lá. - Giaó dục trẻ có ý thức bảo vệ rừng là bảo vệ ngôi nhà cho các con vật sống trong rừng. II. CHUẨN BỊ: - Dây len, rổ nhữa, kéo, rổ nhữa..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Nhặt lá cây làm các con vật - Cho trẻ đi nhặt lá vàng, lá mít, lá đa, lá vú sữa… - Cô hướng dẫn trẻ tạo các con vật từ lá như: Con trâu, con mèo, con thỏ… - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ Gíáo dục trẻ có ý thức bảo vệ rừng là bảo vệ ngôi nhà cho các con vật sống trong rừng. 2. Hoạt động 2: Trẻ chơi trò chơi với các con vật đã làm Cô hướng dẫn trẻ cách chơi với các con vật mà do trẻ tạo ra từ chiếc lá - Trẻ chơi: Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn. * Hoạt động góc ( Theo KHT). Hoạt động của trẻ - Trẻ đi nhặt lá - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: 1. Cho trẻ lau chùi giá đồ dùng, đồ chơi và sắp xếp đồ chơi gọn gang đúng nơi quy định. - Cô bao quát giúp đỡ trẻ. Vui v¨n nghÖ Ph¸t phiÕu bÐ ngoan I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn. biết nhận ra lỗi của mình khi có những hành động sai. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát về một số vật nuôi trong rừng.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Gà trống mèo con và cún con, chú voi con, chú khỉ con, Đố bạn, chú thỏ trắng, voi làm xiếc…và một số bài trẻ thích 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao?. - Trẻ hát và biểu diễn. - Cả lớp hát. - Trẻ tự nhận xét mình Và bạn và nêu lý do. - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: - 96% trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng cùng cô biết thể hiện được xúc cảm tình cảm khi hát và vận động. - 94% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi một số trẻ chơi còn nói to như: Bảo An, Diệu Linh, Bảo Ngọc, Chi Mai, Thanh Thảo 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: - Cháu Nguyễn Diệu Linh trong hoạt động buổi chiều uể oải, không tập trung. -------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> NHÁNH 3:. §éNG vËt sèng díi níc (Thời gian: 1 tuần từ ngày 23/3 – 27/3) YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết có nhiều loại động vật sống dưới nước khác nhau (cá nước mặn, nước ngọt) và chúng đều sống ở dưới nước (ao, hồ, sông, biển). - Trẻ biết tên gọi và mô tả đặc điểm của một số loài động vật sống dưới nước và một số bộ phận chính của chúng. - Biết được các con vật có kích thước, hình dạng, màu sắc khác nhau và môi trường sống của chúng cũng rất khác nhau - Biết so sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau của các con vật sống dưới nước (cấu tạo, hình dạng, màu sắc). - Biết được ích lợi, giá trị dinh dưỡng của các món ăn chế biến từ tôm, cá, cua, ốc.... - Điều kiện môi trường sống của 1 số loài vật sống dưới nước: cần có thức ăn, nước không bị ô nhiễm. 2. Kỹ năng: - Vẽ, nặn, xé, in hình, hay làm các con vật từ nguyên vật liệu thiên nhiên. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bài thơ, bài hát, câu chuyện… - Luyện khả năng quan sát so sánh, phân nhóm các loại động vật sống dưới nước. - Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình 3. Giáo dục: - Trẻ biết ích lợi của 1 số loài động vật sống dưới nước đối với sức khỏe con người - Chăm sóc cá, giữ gìn môi trường Ao, hồ, sông, biển không bị ô nhiễm để các con vật sống và phát triển. - Đảm bảo an toàn khi đến gần ao, hồ….
<span class='text_page_counter'>(49)</span> HOẠT ĐỘNG. đón trẻ, trò chuyện Thể dục sáng. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. 2 3 4 5 6 Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số vật sống dưới nước. - Thể dục sáng: H2, TV6, C3, B2, B3 Thể dục Ném xa bằng 2 tay - Trò chơi: Cua cắp. MTXQ Một số con vật sống dưới nước. LQCV. Làm quen với chữ cái V, R. - Quan sát bể cá - TC: Xỉa cá mè - Chơi tự do. - Vẽ tự do về động vật sống dưới nước. - TC: Ếch dưới ao - Chơi tự do. Tạo hình Xé dán đàn cá bơi. LQVH. Cho trẻ ôn Chuyện trong vở “Cá cầu bé làm vồng” quen với toán.. Toán GDÂN Số 10 (T2) DH “Cá vàng bơi” NH: Tôm cá cua thi tài TC: Sol- mi (hai chú mèo) - Trẻ đọc - Làm con đồng giao cá từ lá cây về các con - TC: Cá bơi vật sống - Chơi tự dưới nước do. - Chơi tự do. - Nhặt lá cây làm các con vật sống dưới nước - TC: Ếch dưới ao - Chơi tự do - Góc phân vai: Cửa hàng bán cá cảnh, hải sản, nấu ăn - Góc xây dựng: Xây trại cá giống Quỳnh Lưu. - Góc nghệ thuật: + Cắt dán, nặn, các con vật sống dưới nước + làm các con vật sống dưới nước bằng NVL. + Đóng kịch: Cá cầu vồng - Góc học tập: + Chơi lô tô về động vật sống dưới nước + làm các bài tập ở góc như: đếm, làm quen với các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. + Bù chữ còn thiếu và sao chép từ. - Góc thiên nhiên: Trẻ cho cá ăn ở góc thiên nhiên.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC. - Cho trẻ - Tô chữ chơi tự do ở cái v, r in các góc. rộng trong - Vui văn vở tập tô nghệ phát phiều bé ngoan cuối tuần..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> NỘI DUNG. YÊU CẦU, CHUẨN BỊ. GỢI Ý THỰC HIỆN. LƯU Ý. - Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng, biết tỏ thái độ lịch sự, nhẹ nhàng với khách mua hàng. Nấu ăn biết chế biến các món ăn từ hải sản… * Chuẩn bị: Tôm, cá, cua, ốc, …bằng nhữa. - Bộ đồ nấu ăn - Các loại cá to nhỏ khác nhau. - Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, cân đối, đẹp. 2.Góc xây - Biết chơi liên kết dưng “X ây với các nhóm chơi trại cá giống khác để hoàn thành Quỳnh Lưu” công trình của mình. * Chuẩn bị: Gạch, hột hạt, sỏi, hàng rào, thảm cỏ, cây xanh, vườn rau. 3.Góc học - Trẻ biết xếp các con tập, sách. vật thành nhóm, biết - Chơi lô tô, thực hiện các bài tập làm các bài ở góc. tập ở góc. - Phát triển ngôn ngữ, - Đếm, làm xây dựng vốn từ mới. quen với các * Chuẩn bị: Lô tô phép tính các con vật sống dưới cộng trừ trong nước. phạm vi 10. - Thẻ chữ cái, chữ số. Trẻ về nhóm chơi và biết thể hiện vai chơi của mình như: cô bán hàng biết niềm nở mời khách mua hàng. Cô cấp dưỡng biết đi mua các loại thực phẩm từ hải sản để chế biến nhiều món ăn ngon phục vụ khách hàng như: riêu cua, mực xào, cá nấu chua…. - Bổ sung thêm nguyên vật liệu vào trò chơi phong phú hơn vào cuối tuần. - Động viên khuyến khích trẻ chơi biết sáng tạo và biết bố cục mô hình hợp lý, biết sử dụng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh tạo thành nhiều ao thả và nuôi cá giống…. Khuyến khích trẻ xây sang tạo theo ý tưởng của trẻ. Hướng dẫn trẻ biết phân nhóm các con vật sống dưới nước như: - Nước mặn - nước ngọt Có vỏ - có vây - Có lợi – có hại… viết các số tương ứng, gắn chữ cái còn thiếu vào từ trọn vẹn và sao chép từ, thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.. Bổ sung trò chơi mới vào gần cuối chủ đề.. 4. Góc nghệ thuật. - Cắt dán, nặn, các con vật sống dưới nước. - Trẻ về nhóm chơi lấy đồ chơi về góc chơi Cô hướng dẫn trẻ cách chơi các trò chơi tạo hình con cá bằng bèo tây, lá cây. vẽ, nặn, cắt, xé dán các. Bổ sung them học liệu cho trẻ hoạt động sang tạo. 1.Góc phân vai. - Cửa hàng bán cá cảnh. - Cửa hàng bán hải sản - Nấu ăn. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa....
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu như lá cây, ống sữa, ống thạch,… tạo thành - Làm các con các con vật theo sự vật sống dưới sang tạo của trẻ. nước bằng - Trẻ biết thể hiện các NVL. giọng điệu của nhân - Đóng kịch: vật thông qua vai Cá cầu vồng diễn của mình. * Chuẩn bị: Đất nặn, giấy màu, lá cây các loại, cánh bèo tây, hồ dán, kéo… - Trẻ biết cách cho cá 5. Góc thiên ăn và chăm sóc cá. nhiên. * Chuẩn bị: Thức ăn - Cho cá ăn cho cá.. NỘI DUNG - Cho trẻ. động vật sống dưới nước. - Trẻ tập đóng kịch “Cá cầu vồng” biết thể hiện vai. - Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi.. - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc và cho cá ăn. Khi trẻ cho cá ăn cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ.. Cho trẻ tập thay nước trong bể. TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG. YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trẻ nhận - Tranh ảnh - Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo ở.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> xem tranh ảnh về một số động vật sống dưới nước.. biết, phân biệt được những động vật sống dưới nước. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.. 1 số động vật sống dưới nước như: tôm, cá, cua, rùa, ốc,…treo trên mảng tường lớp.. - Trẻ tập các động tác thể dục H1: Tay 2. Bụng 3 Chân 2, bật 1.. - Trẻ tập các - Sân bãi động tác thể rỗng sạch dục theo cô vào lúc sáng sớm.. xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo luận với nhau về con vật sống dưới nước. - Cô và trẻ trò chuyện về mối quan hệ của chúng đối với môi trường sống, cách kiếm ăn, sinh sản… + Cá sống được là nhờ gì? + Cá thở được là nhờ gì? + Cá có ích lợi gì cho con người?.. + Muốn có cá ăn thì phải làm gì? + Ở dưới nước còn có con vật gì nữa? + Những con vật ấy cung cấp chất gì cho con người? Giáo dục: Không chơi ở bờ ao, hồ nước sâu… + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp bài hát “Cá vàng bơi”và đi các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ. + Trọng động: Bài tập phát triển chung - Hô hấp: - Động tác tay: - Động tác bụng: - Động tác chân:. - Động tác bật: Bật chân sáo. Tập giống động tác 2 *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh.. Thứ 2/23/3: Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thể dục:. NÐm xa b»ng 2 tay Trò chơi: “Cua cắp” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết ném xa bằng 2 tay đúng kỹ thuật ném, biết dung sức của 2 tay và vai để đẩy vật ném đi xa. Nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “Cua cắp”. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khéo léo và sự phối hợp nhịp nhàng của đôi bàn tay, ném đúng thao tác ném. - Phát triển: - Tính tập trung và chú ý. - Rèn luyện và phát triển cả tay, chân, toàn thân. - Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ. - Giáo dục: trẻ biết ích lợi của con vật sống dưới nước và bảo vệ môi trường nước sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - 5-10 túi cát - Sân bại rộng sạch. NDTH: Âm nhạc MTXQ: Cá III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Khởi động - Đi thăm mô hình trại nuôi cá Quỳnh Lưu . Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung Đã đến nơi rồi chúng mình cùng tập thể dục cho khỏe nào. - Động tác tay: - Động tác bụng: - Động tác chân:. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình.. 2l x 8N 3L X 8 N. - 4L X 8N - Bật 8-10 lần. - Động tác bật: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m. Chúng mình cùng giúp các bác cho cá ăn nhé. Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. - TTCB: Đứng chân trước chân sau, 2 tay cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân người sau hơi ngả nghiêng. Cẳng tay hơi gập ra sau, dùng sức của tay, vai và thân người ném mạnh túi cát về phía trước + Cô vừa thực hiện vận động gì? - Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần. Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện tốt. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Cua cắp” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần. - Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu. - Trẻ trả lời - 2 trẻ khá lên thực hiện - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung:. - HĐCMĐ: Quan sát bể cá - Trò chơi: Xỉa cá mè. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được một số đặc điểm rõ nét của cá như: vận động, thức ăn, môi trường sống…. Nắm được luật chơi và cách chơi “xỉa cá mè”. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giaó dục trẻ bảo vệ chăm sóc cá. II. CHUẨN BỊ: - Bể cá cảnh III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát bể cá - Trẻ hát bài: “Cá vàng bơi” - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét + Các con xem trong bể có gì? + Cá đang làm gì? + Cá bơi được là nhờ cái gì? + Cá thở bằng gì? - Cô dùng vợt và vớt cá ra cho trẻ nhận xét khi cá không có nước thì như thế nào. + Cá sống được là nhờ gì?... - Nuôi cá để làm gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và đứng quanh chậu cá cảnh - Trẻ quan sát và nêu nhận xét. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát và nêu nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Gíao dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc các loại cá ở dưới nước như: bảo vệ môi trường nước sạch sẽ, cho cá ăn,… 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Xỉa cá mè” Cô bao quát trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do * Hoạt động góc (Theo KHT). - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Môn Tạo hình:. Xé dán đàn cá bơi (Đề tài ). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng đã học như: cách gấp và xé lượn cung tạo thành hình con cá với nhiều hình dáng khác nhau, xé nhích dần tạo các chi tiết phụ (Mắt, mang, vây). - Kỹ năng: Rèn kỹ năng gấp, xé nhích dần theo hình lượn cung, kỹ năng phết hồ và dán cân đối. - Giáo dục: trẻ biết bảo vệ môi trường sống của cá, giữ gìn nguồn nước sạch. II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu của gợi ý của cô. - Giấy màu các loại, hồ dán, khăn lau cho trẻ - Đàn ghi âm bài hát “Cá vàng bơi” NDTH: Âm nhạc, MTXQ III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định, giao nhiệm vụ - Cho trẻ hát “Cá vàng bơi” - Trẻ hát và vận động - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Bài hát nói đến con gì? - Trẻ trả lời + Có những loại cá gì nữa? Cá sống ở đâu? + Cá có ích lợi gì đối với con người ? Cá cung là nguồn thực phẩm giàu chất đạm ăn vào giúp con người thông minh, khoẻ mạnh. Ngoài ra còn có các loại cá nuôi để làm cảnh. Hôm nay cô tổ chức cuộc thi « Bé khéo tay » với đề tài «Xé dán đàn cá bơi’’ 2. Hoạt động 2: Giải thích và hướng dẫn nhiệm vụ - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu gợi ý của cô. + Bức tranh gì? - Đàn cá bơi + Vì sao gọi là đàn cá? - Trẻ trả lời theo suy nghĩ + Ai có nhận xét gì về bức tranh xé dán đàn cá bơi - Trẻ quan sát và nhận - Cô gợi ý:.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> + Hình dáng của các chú cá như thế nào? + Cá bơi được là nhờ gì? + Đuôi cá có dạng hình gì? + Mắt cá như thế nào? + Cá thở được nhờ có gì? (Cô chỉ vào mang cá) mang cá là 1 nét cong. + Hình dạng của các chú cá như thế nào? + Cá màu đỏ (vàng..) đang làm gì? Các chú cá đang ngoi lên lặn xuống, đớp bong, đuổi bắt con mồi… thật ngỗ nghĩnh. + Cá ở gần bờ thì như thế nào? Cá ở xa thì thì sao? * Cô hỏi ý định trẻ + Con xé dán đàn cá như thế nào? 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ xé sáng tạo 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá - Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét. - Các con có nhận xét gì sản phẩm của bạn của bạn? - Con thích sản phẩm nào? Vì sao lại thích? - Cho có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình - Cô nhận xét chung Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn nguồn nước sạch sẽ để cá mau lớn. - Cho trẻ đọc bài thơ: “Rong và cá”. xét. - Tròn, dài, to, nhỏ… - Đuôi và vây - Hình tam giác - Mắt cá tròn - Có mang. - Không giống nhau - Trẻ trả lời - Ở gần thì to, xa thì nhỏ - 3-4 trẻ nêu ý định của mình. - Trẻ thực hiện xé dán đàn cá bơi - Trẻ treo sản phẩm của mình lên giá. - Trẻ nhận xét sản phẩm. - Trẻ đọc thơ * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày: - 81% trẻ xé dán được đàn cá bơi và một số trẻ kỹ năng xé còn yếu như: Nguyễn thị Thuý, Minh Châu, Hồng Trang, Cao Mạnh, Gia Bảo… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: - Đa số trẻ đến lớp ngoan ngoãn tuy niên có cháu đi học còn khóc nhè, đòi quà như cháu: Ma Lưu Quý. ---------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 3/ 24/3:.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về động vật sống dưới nước - Ở dưới nước có những con vật gì?.... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn MTXQ:. Một số động vật sống dới nớc. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và phân biệt được một số con vật sống dưới nước. Biết quan sát, so sánh, phân nhóm những con vật sống dưới nước. Trẻ có khái niệm về nước sạch, nước bị ô nhiệm. - Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm. Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan. - Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nước sạch. Có ý thức bảo vệ những con vật sống dưới nước như: Không đánh bắt những con vật còn nhỏ II. CHUẨN BỊ: - Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh những con vật sống dưới nước. - Một số con vật sống dưới nước: Ốc, cá, tôm, cua... bỏ vào bình nước. - Lô tô các con vật sống trong môi trường nước mặn, ngọt. - Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản. - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Tôm cá, cua thi tài, cá ở đâu, Chú ếch con” NDTH: Âm nhạc, Văn học: “Con cua” III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Tôm, cá, cua thi tài” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Bài hát nói về con vật gì? + Những con vật này sống ở đâu? + Ở dưới nước còn có những con vật gì nữa? Có rất nhiều loài vật sống dưới nước hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá nhé 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá Chia lớp thành 4 nhóm cho trẻ quan sát - Nhóm 1: Quan sát con ốc - Nhóm 2: Quan sát co cá trong chậu nước Nhóm 3: Quan sát con tôm Nhóm 4: Quan sát con cua + Nhóm quan sát 1-2 phút sau đó cử đại diện của nhóm lên trình bày những gì mà mình quan sát được đặc điểm, hình dạng, cấu tạo.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ kể - Trẻ trả lời. - Trẻ về nhóm quan sát nhận xét - Trẻ nêu ý kiến của mình.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> + Ý kiến bổ sung của nhóm khác Trẻ trình bày con vật gì cô đưa con vật đó ra và cùng trẻ khám phá. - Con cá + Con cá vàng như thế nào? - Cô cho cá ăn cho trẻ quan sát + Khi cô thả thức ăn xuống cá đã làm gì? - Cô dung vợt vớt cá ra cho trẻ quan sát + Nếu không có nước thì cá sẽ như thế nào? Cho trẻ vận động bài “Cá ở đâu” (tương tự với những con vật khác) - Ngoài ra còn có những con vật gì sống dưới nước nữa? + Những con vật này sống trong môi trường nước như thế nào? + Những con vật nào sống trong môi trường nước mặn? Cô cho trẻ quan sát chậu nước + Các con thấy chậu nước như thế nào? + Vì sao các con biết đây là nước sạch? - Cô cho 1 ít đất cát vào chậu nước + Nước bây giờ như thế nào? + Nếu cô thả 1 ít rác nữa nước sẽ như thế nào? + Nước bẩn thì chuyện gì xẩy ra?. - Ý kiến bổ sung. - Mắt lồi, đuôi dài … - Trẻ nêu nhận xét. - Trẻ trả lời: Không bơi được, sẽ chết… - Trẻ hát - Trẻ kể - Nước ngọt - Trẻ kể - Trẻ trả lời theo những gì trẻ nhìn thấy.. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Các con vật sống dưới nước sẽ bị ốm, bị bệnh, sẽ chết… Giáo dục trẻ đây là động vật sống trong môi trường - Trẻ chú ý lắng nghe nước, nếu không có nước hoặc nước bị ô nhiệm sẽ làm cho các con vật không thể sống được. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ các con vật, bảo vệ môi trường sống cho chúng, chính là bảo vệ nguồn nước sạch. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Cho trẻ hát và vận động bài hát “Tôm cá cua thi tài” - Trẻ đội mũ các con vật và đi thành vòng tròn khi hát đến con vật nào thì con vật đó vào giữa biểu diện. - Trẻ hát và vận động 2 lần Trò chơi: Phân nhóm, phân loại Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu tạo. - Con vật có vây – có gọng. - Nước mặn – nước ngọt - Trẻ chơi phân nhóm, Kết thúc: Trẻ hát bài “Chú ếch con” phân loại.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Trẻ hát và đi ra ngoài * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do về động vật sống dưới nước - Trò chơi: Ếch dưới ao - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các con vật sống dưới nước như: tôm, cá, cua,… theo ý thích của trẻ. Trẻ biết chơi hứng thú trò chơi “Ếch dưới ao”. - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, tròn,… - Giaó dục trẻ biết ích lợi của các con vật đó đối với con người. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do về động vật sống dưới nước - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: “Bắt con tôm càng” - Cô cho trẻ kể về những con vật sống dưới nước mà trẻ biết. - Cô vẽ gợi ý một số con vật sống dưới nước - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm 2. Hoạt động 2: trò chơi “Ếch dưới ao” - Cách chơi: cho trẻ hát bài “chú ếch con” đứng vòng tròn. Mỗi lần 5-6 bạn lên chơi đến câu “ộp, ộp” thì nhảy theo phách bằng động tác nhảy giống như ếch. - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi an toàn. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ. - Trẻ quan sát - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.. - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNGCHIỀU Nội dung:. Cho trÎ ch¬i trß ch¬i trong vë bÐ lµm quen víi to¸n sè 10.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết nối các số lượng tương ứng và tô màu theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Luyện kỹ năng tô màu, đếm cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách vở gọn gàng cẩn thận không làm quăn mép vở. II. CHUẨN BỊ: - Vở toán, bút chì, bút màu cho trẻ. - Tranh hướng dẫn mẫu của cô III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” - Trẻ hát 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ - Cô làm mẫu: Đếm số lượng và nối số tương ứng. - Trẻ quan sát cô làm Sau đó cho trẻ tô màu theo ý thích. mẫu Trẻ thực hiện: Cô bao quát và gợi ý cho trẻ. - Trẻ thực hiện - Nhận xét Chơi tự do ở các góc Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày - 93% Trẻ biết gọi tên và phân biệt được một số con vật sống dưới nước. Biết quan sát, so sánh, phân nhóm những con vật sống dưới nước. Trẻ biết được nước sạch, nước bị ô nhiệm - 96% Trẻ tham gia các hoạt động chơi 1 cách hứng thú và một số trẻ chơi thể hiện vai chơi của mình rất tôt như: Kim Anh, Lan Anh, Minh hâu, Bảo Ngọc.. ---------------------------------------------------------------------Thứ 4/25/3 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ vể cách vận động và thức ăn của một số động vật sống trong rừng. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVH:. ChuyÖn: C¸ cÇu vång. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ hiểu sâu sắc nội dung câu chuyện “Cá cầu vồng” Trẻ thể hiện được giọng điệu của các nhân vật trong truyện “Cá cầu vồng”. Trẻ biết môi trường sống của loài cá, cua, tôm. Trẻ hứng thú đóng vai các nhân vật trong truyện “Cá cầu vồng” - Kỹ năng: Luyện kỹ năng thể hiện các giọng nói, điệu bộ các nhân vật. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: biết dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt. - Giáo dục: Trẻ mạnh dạn tự tin khi thể hiện vai nhân vật và giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Một số cây hoa, cỏ tạo cảnh đóng kịch.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Mũ các nhân vật - Máy vi tính - Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy. NDTH: Âm nhạc: Cá ở đâu - MTXQ: con vật sống dưới nước - Toán: số lượng III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát và vận động bài “Cá ở đâu” - Trẻ hát - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số động vật sống - Trẻ gọi tên động vật dưới nước. Cô sử dụng máy vi tính sống dưới nước. 2. Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện. - Cô kể lần 1 kết hợp sử dụng minh hoạ bằng màn hình chiếu. 3. Hoạt động 3. Đàm thoại, trích dẫn. + Các con vừa nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có mấy nhân vật, là những nhân vật nào? + Tính cách của cá cầu vồng như thế nào? Vì sao?. + Kiêu căng là như thế nào? + Cá xanh nhỏ xin cá cầu vồng cái gì? + Cá cầu vồng đã nói gì? + Các bạn cá đã làm gì? Trích : « Cá cầu vồng là con cá đẹp nhất trong biển cả....chơi với cá cầu vồng nữa » + Không có bạn chơi cá cầu vồng cảm thấy thế nào ? + Cá cầu vồng đã nói gì với bác cua? + Anh cua đã nói gì ? + Cá cầu vồng hỏi bác cua như thế nào ? + Bác tôm hùm trả lời thế nào? Trích : « Cá cầu vồng rất buồn và đi hỏi anh cua: Anh cua ơi..........cháu không thể làm vậy » + Khi nghe bác tôm hùm khuyên cá cầu vồng đã nghĩ gì? + Cá xanh nhỏ xin cá cầu vồng cái gì?. Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Rất kiêu căng không chơi với những chú cá khác. Vì luôn nghĩ rằng mình đẹp - Trẻ trả lời - 1 cái vẩy lóng lánh. - Không bao giờ - Xa rời, không chuyện trò với cá cầu vồng nữa. - Trẻ chú ý lắng nghe - Rất buồn - « Anh cua ơi...tôi vậy » - Cô đi hỏi...minh lắm - Bác tôm hùm ơi...thích tôi vậy - Hãy chia.... nhiều bạn. - Trẻ trả lời - 1 cái vẩy nhỏ.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Cá cầu vồng có đã làm gì? + Khi cho cá xanh cái vẩy của mình cá cầu vồng thấy như thế nào? + Từ đấy cá cầu vồng đã làm gì? + Cá cầu vồng không đẹp như trước nữa nhưng cá cầu vồng có buồn không? vì sao? Trích : « Cá cầu vồng cho cá xanh 1 cái vẩy của mình........ có nhiều bạn và là con cá vui nhất trong biển cả » Giáo dục trẻ bạn bè phải biết yêu thương quan tâm giúp đỡ và chơi thân thiện với bạn. Trẻ tập đóng kịch Cô cho trẻ chọn vai nhân vật trong vở kịch « Cá cầu vồng » Cô hướng dẫn trẻ thể hiện các vai và khu vực diễn xuất. Trẻ tập đóng kịch « Cá cầu vồng » Kết thúc : Trẻ hát bài : « Cá ở đâu về » .. - Rất vui - Cá cầu vồng cho... của mình. - Vì có rất nhiều bạn. - Trẻ đóng kịch - Trẻ hát và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.. Nội dung:. - HĐCMĐ: Nhặt lá cây làm các con vật sống dưới nước - Trò chơi: Ếch dưới ao. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng các loại lá cây để tạo thành các con vật sống dưới nước. Nắm được luật chơi và cách chơi “Ếch dưới ao”. - Luyện kỹ năng cắt, xếp, dắt tạo thành các con vật sống ở dưới nước. - Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Rổ đựng các loại lá, kéo, dây cột. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Làm các con vật sống dưới nước từ lá cây - Trẻ vừa đi vừa hát bài “Tôm cá cua thi tài” ngồi quanh cô ngoài sân - Cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước mà trẻ biết. - Cô làm mẫu 1 số con cho trẻ xem - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ - Nhận xét sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ếch dưới ao Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ kể. - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn - Trẻ chơi trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> * Hoạt động góc (theo KHT) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Môn LQCC:. Lµm quen víi ch÷ c¸i v, r. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái v, r. nhận biết chữ cái v, r trong từ tiếng trọn vẹn về động vật sống dưới nước. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết phân biệt và phát âm chữ cái thông qua các trò chơi, qua từ, tiếng. - Phát triển thính giác, thị giác. - Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ các con vật sống dưới nước. II. CHUẨN BỊ: - Soạn chữ cái trên powerpoint như: Rùa vàng. - Chữ cái v, r. - Rổ đựng các nét của chữ cái v, r NDTH: - Văn học: đồng dao “Con rùa” - Âm nhạc: “Rì rà, rì rà” III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi “Con rùa ”. Trẻ vừa làm con rùa vừa đọc đồng giao đến câu “Bác đến thăm tôi” và về chỗ ngồi. - Trò chuyện với trẻ về trò chơi: + Chúng mình vừa làm con gì? + Rùa là động vật sống ở đâu? 2. Hoạt động 2: Làm quen chữ cái v, r . Làm quen chữ cái v. - Cô trình chiếu “Rùa vàng” - Cho trẻ đọc từ “Rùa vàng” - Cô có thẻ chữ rời ghép thành từ “Rùa vàng” + Cho trẻ làm quen chữ cái v. - Cô phát âm mẫu v sau đó cô hướng dẫn trẻ cách phát âm. - Cho trẻ phát âm v, cá nhân + Ai có nhận xét gì về chữ cái v? Chữ cái v có 2 nét thẳng xiên. - Cô trình chiếu chữ cái v in hoa, viết thường Làm quen với chữ r. * Cô trình chiếu : chữ cái r - Cô giới thiệu chữ cái r - Cô cho cả lớp phát âm r. + Ai biết gì về chữ cái r? Chữ cái r có 1 nét thẳng và 1 nét móc nhỏ. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc từ “Rùa vàng” - Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp phát âm, cá nhân. - Trẻ nhận xét - Trẻ nhận xét và phát âm. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ phát âm - Trẻ nêu nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Cô trình chiếu kiểu chữ viết thường, viết hoa. So sánh chữ cái v, r + Chữ cái v, r giống (khác) nhau ở điểm nào? Giống nhau: không giống nhau Khác: Chữ cái v có 2 nét thẳng xiên, chữ r có 1 nét thẳng và 1 nét móc nhỏ phía trên bên phải. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi: Tạo chữ cái v, r trên cơ thể - Cho trẻ tạo chữ cái v, r bằng các bộ phận trên cơ thể trẻ - Tạo chữ cái bằng ngón tay, bàn tay, cánh tay, bàn chân.. - Trẻ so sánh. - Trẻ chơi tạo chữ cái trên cơ thể trẻ. - Trẻ xếp chữ theo hiệu Trò chơi: Gép chữ cái bằng các nét rời lệnh - Lần 1: Tìm nét và xếp chữ cái theo yêu cầu - Lần 2: Xếp chữ theo hiệu lệnh - Lần 3: Từng tổ thi đua nhau - Trẻ chơi trò chơi và luyện Trò chơi “Truyền tin” phát âm. - Chia lớp thành 3 đội thi đua nhau… Kết thúc: Trẻ hát bài “rì rà, rì rà” và đi ra ngoài Chơi tự do ở các góc Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được thông qua hoạt động trong ngày - 94%. Trẻ thể hiện được giọng điệu của các nhân vật trong truyện “Cá cầu vồng”. Trẻ hứng thú đóng vai các nhân vật trong truyện “Cá cầu vồng” một số trẻ thể hiện vai rất tốt :Bảo An, Mai Linh, Kim Anh - 96% Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái v,r. nhận biết chữ cái v,r trong từ tiếng trọn vẹn 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : không có -------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 5/26/3: Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ vể môi trường sống của một số động vật sống trong rừng. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVT:. Sè 10 (t2). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10, biết thêm, bớt tạo nhóm có số lượng 10. trẻ ôn luyện nhận biết các nhóm có số lượng 10.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Kỹ năng: Luyện kỹ năng qua sát, đếm nhẩm, so sánh các nhóm và tích cực chủ động trong các hoạt động. - Giáo dục: Trẻ biết ích lợi của các con vật sống dưới nước và có ý thức bảo vệ chúng. II. CHUẨN BỊ: - Thẻ số từ 1- 10 - Mỗi trẻ 10 con cá, 10 cái rổ. - Rối dây: Có 10 con cá, 10 con tôm, 10 con cua, rùa. - Bài tập toán cho trẻ thực hiện. - Đàn ghi âm bài hát phục vụ cho tiết dạy. NDTH: - Âm nhạc: cá vàng bơi, cá ở đâu, rì rà - MTXQ: Một số động vật sống dưới nước III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Luyện đếm đến 10. - (Truyền tin)2 Hôm nay trường mầm non Hoa Mai mở hội thi “Người đầu bếp giỏi” các con có muốn tham giữ cuộc thi không? - Mở đầu chương trình là tiết mục văn nghệ của nhóm tôm hùm với bài “ Cá vàng bơi”. Nhóm nhạc tôm hùm có bao nhiêu bạn? - Tiếp theo là những chú cua - Theo sau là những bác rùa. với bài “Rì rà, rì rà” 2. Hoạt động 2: Đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, chữ số 10. Cuộc thi bắt đầu các con hãy mang những chú cá ra nào? - Có 9 cái rổ mang vào đựng cá, cứ mỗi cái rổ đựng 1 con cá. + Ai có nhận xét gì về 2 nhóm này? Vì sao? + Có cách nào để 2 nhóm bằng nhau? + Cô muốn con cá nào cũng có rổ thì chúng mình phải làm gì? + 9 cái rổ thêm 1 nữa là mấy? - Cho trẻ đếm 2 nhóm. + Kết quả 2 nhóm này như thế nào? Bằng mấy? + Hai nhóm này tương ứng với số mấy? - Các con mang hai con cá vào để chế biến các món ăn nhé + 10 bớt 2 còn mấy?. Hoạt động của trẻ - (Tin gì)2 - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đếm 1- 10 - Trẻ Trẻ đếm từ 1-10 - Trẻ đếm từ 1-10. - Trẻ xếp tất cả cá ra - Trẻ xếp 9 cái rổ ra xếp tương ứng 1-1 - không bằng nhau, vì thừa 1 con cá, thiếu 1 cái rổ - Trẻ nêu các cách. - Trẻ thêm 1 cái rổ - 9 thêm 1 là 10 - Trẻ đếm 1- 10 - Bằng nhau đều bằng 10. - Số 10 - Trẻ bớt 2 con cá - 10 bớt 2 còn 8.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> + Hai nhóm này thế nào với nhau? + Cá ít hơn là mấy? rổ nhiều hơn là mầy? + Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau?. - Trẻ nhận xét. - Cho trẻ thêm 2 con cá vào và so sánh 2 nhóm - Tương tự cho trẻ bớt 3, thêm 3, bớt 4, thêm 4, 5-5 sau đó bớt dần cho đến hết - Nói kết quả và kèm số lượng sau mỗi lần bớt 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Trò chơi: “Tạo nhóm 10 người bạn” Trẻ tạo và đếm đến 10 cho các nhóm kiểm tra lẫn nhau. Nhóm nào giải đúng nhanh là nhóm đó thắng cuộc Cho trẻ thực hiện giải các bài toán - Ví dụ: Có 7 chú cá đang bơi một lúc sau có thêm3 chú cá bơi tới. hỏi đàn cá có tất cà mấy chú cá. Trò chơi: “Chuyền cá” - Luật chơi: Không được chuyền nhảy cóc, làm rơi cá là không được tính con cá đó và phải chuyền lại. - Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội thi đua nhau chuyền cá cho nhau và bỏ vào rổ. nhóm nào chuyền nhanh nhiều là nhóm đó thắng cuộc. - Trẻ chơi: cô bao quát - Nhận xét kết quả chơi * Hoạt động góc (Theo KHT). - Trẻ trả lời thêm 2 (bớt 2) - Trẻ thêm vào đếm và nhận xét - Trẻ đếm và bớt dần các nhóm và nói kết quả, đặt số tương ứng sau mỗi lần bớt. - Trẻ chơi tạo nhóm 10 bạn và thi đua nhau giải toán.. - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Cho trẻ đọc đồng dao về các con vật sống dưới nước - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đọc đồng dao về các con vật sống dưới nước theo cô - Luyện kỹ năng đọc rõ lời. II. CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch - Cô đọc thuộc các bài đồng dao về con vật sống dưới nước. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Đọc đồng dao - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cho trẻ đọc bài thơ: “Con cua” + Trẻ vừa đọc vừa kết hợp động tác cua bò - “Con cua tám cẳng 2 càng. Hoạt động của trẻ - Trẻ ngồi vòng tròn - Trẻ đọc và chơi theo cô..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Một mai 2 mắt rõ ràng con cua” - “ Con cua hay cắp Nên càng nó to ….chân cò” + Bài “Nun a nu nống, xỉa cá mè, bắt con tôm càng, chú ếch con,… - Trẻ đọc rõ lời theo cô 2. Hoạt động 2: Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung:. T« ch÷ c¸i v, r in réng. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tô m àu chữ cái v, r in rộng trong vở tập tô và tô màu tranh theo ý thích. - Luyện kỹ năng tô màu trùng khít chữ cái. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách vở gọn gàng cẩn thận không làm quăn mép vở. II. CHUẨN BỊ: - Vở tâp tô, bút chì, bút màu cho trẻ. - Tranh hướng dẫn mẫu của cô III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi “Sên sển sền sên” - Trẻ chơi 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ - Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu chữ cái v, r in rộng - Trẻ quan sát cô làm và tômàu tranh. mẫu Trẻ thực hiện: Cô bao quát và gợi ý cho trẻ. - Trẻ thực hiện - Nhận xét Chơi tự do ở các góc Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: - 92% Trẻ biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10, biết thêm, bớt tạo nhóm có số lượng 10. Một số trẻ tiếp thu nhanh như: Bảo An, Nguyễn Nam, Kim Anh, Hoàng Bửu, Tuấn Phong. - 96% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có. -------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 6/27/3 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ các chất dinh dưỡng của các con.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> vật sống dưới nước cung cấp cho con người. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn Âm nhạc:. - D¹y h¸t, v®mh:. C¸ vµng b¬i. T«m c¸ cua thi tµi. - Nghe h¸t: - Trß ch¬i ©m. nh¹c: ¤. sè may m¾n. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Kiến thức: Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ theo nhạc khi hát bài hát “Cá vàng bơi”. Khuyến khích trẻ vận động minh hoạ theo bài hát. Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Tôm, cá, cua thi tài”. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “ô số may mắn” - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng và kết hợp vận động minh hoạ. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ cá cảnh. II. CHUẨN BỊ: - Ti vi, đầu địa - Tranh vẽ vùng biển, tranh vẽ cảnh nhà bé. - Một số nốt nhạc có gắn hình ảnh các con vật - Mũ cua, tôm, cá - Đàn ghi âm bài hát III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát + vđmh: “Cá vàng bơi” - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Đàn cá bơi” - Trẻ chơi và về chỗ Cá bơi nhẹ nhàng, bơi nhanh, chậm, đớp mồi… vừa ngồi làm vừa đọc bài thơ: “Con cá vàng” + Cá sống ở đâu? - Trẻ trả lời + Cá bơi được là nhờ gì? Cảm nhận được vẻ đẹp của những chú cá nhạc sỹ Hà Hải đã sang tác bài hát “Cá vàng bơi” - Trẻ hát. - Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn). - Trẻ trả lời + Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai? - Cá vàng bắt bọ gậy + Cá vàng bơi như thế nào? Cá vàng còn làm gì? - Gĩư nước sạch trong + Các con làm gì để giúp các chú cá? - Cả lớp vận động minh - Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ 2 lần. hoạ - Tổ luân phiên thể hiện tính chất vui tươi kết hợp - Tổ hát thi đua vận làm động tác minh hoạ do tổ nghĩ ra và biểu diễn. động theo sự sang tạo của tổ - Nhận xét về tổ bạn 1 tổ hát vận động còn 2 tổ nhận xét - Nhóm hát vận động Nhóm hát vận động: 3 nhóm.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Cá nhân Cả lớp hát và vận động minh hoạ 1 lần nữa - Cho trẻ mang cá về nơi sống 2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Tôm, cá cua thi tài” - Cho trẻ nghe tiếng mưa rơi và đố trẻ đó là tiếng gì? Trời mưa nhưng vẫn diễn ra cuộc thi tài của tôm, cá, cua. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp đàn bài “tôm, cá, cua thi tài” nhạc và lời của Hoàng Thị Dinh. + Cô vừa hát bài gì? + Tôm, cá, cua có tài gì? (Kết hợp mang hình ảnh tôm, cá, cua) - Lần 2: Mở băng cô và trẻ cùng múa minh hoạ 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Ô số may mắn”. - Cô có các ô số từ 1-10 bên trong mỗi ô số có các hình ảnh và các từ. Mỗi đội cử 1 bạn lên chọn 1 ô số và xem bên trong mỗi ô số có các hình ảnhgì thì đội đó hát, đọc thơ bài có hình ảnh đó. Đội nào mở ô có màu đỏ là mất lượt đi Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát theo dõi trẻ chơi Kết thúc: Trẻ hát bài “Cá vàng bơi” * Hoạt động góc (Theo KHT). - Cá nhân - Cả lớp đứng dậy hát vận động - Trẻ đặt mũ cá trước tranh cảnh biển - Trẻ đoán - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ hát và múa cùng cô.. - Trẻ nghe chú ý nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: làm con cá từ lá cây. - Trò chơi: Cá bơi. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các lá cây để tạo thành các con cá và chơi trò chơi “Cá bơi”. - Luyện kỹ năng xé, xếp, cắt,… tạo dáng các con cá từ lá. - Giaó dục trẻ có ý thức bảo vệ các loài cá II. CHUẨN BỊ: - lá, tăm, rổ nhữa, kéo. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1. Hoạt động 1: làm con cá từ lá cây - Cho trẻ đi nhặt lá vàng, lá mít, lá đa, lá vú sữa… - Cô hướng dẫn trẻ tạo các con cá từ lá bèo, l á vú sữa, lá mít - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ Gíáo dục trẻ có ý thức bảo vệ cá. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “C á b ơi” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Trẻ đi nhặt lá - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: 1. Hoạt động góc (Theo KHT). 2. Vui v¨n nghÖ Ph¸t phiÕu bÐ ngoan. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn. biết nhận ra lỗi của mình khi có những hành động sai. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát về một số động vật sống dưới nước. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Cá ở đâu, cá vàng bơi, tôm cá cua thi tài, ếch ở dưới - Trẻ biểu diễn ao,Rì rà,…và một số bài trẻ thích 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan,Ai chưa, vì sao? - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ.. - Cả lớp hát. - Trẻ tự nhận xét mình Và bạn. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: - 96% trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng cùng cô biết thể hiện được xúc cảm tình cảm khi hát và vận động. - 94% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi một số trẻ chơi còn nói to như: Bảo An, Thanh Thảo, Tuấn Hùng, Bảo Ngọc 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------. NHÁNH 4:. MéT Sè LOµI CHIM (Thời gian: 1 tuần từ ngày30/3-3/4 ) YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống nhau và khác nhau rõ nét về một số loài chim qua đặc điểm, cấu tạo, vận động, môi trường sống của một số loài chim (chim bồ câu, chim chích bông, chim sáo, chim bói cá, chim sẻ,…). - Biết được lợi ích của một số loài chim với đời sống con người: chim sâu, chim bồ câu…(ăn côn trùng, sâu bọ, chữa bệnh cho cây trái, giải trí…) - Trẻ biết có nhiều loài chim khác nhau (về hình dạng, kích thước, màu sắc…), so sánh sự giống nhau và khác nhau qua một số đặc điểm: nơi sống, thức ăn… - Biết được quá trình phát triển của chim. - Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán… về các loài chim. - Trẻ biết hát múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện về một số loài chim. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng so sánh, phân nhóm về một số loài chim. - Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tô màu,… về các loài chim. - Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chuyện, qua bài thơ, câu chuyện, bài hát, ca dao, đồng giao… - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. 3. Giáo dục:.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Trẻ biết cần phải bảo vệ và chăm sóc các loài chim như: choc him ăn, uống nước, không bắt, phá tổ chim. - Biết ích lợi của các loại chim đối với đời sống con người.. HOẠT ĐỘNG. đón trẻ, trò chuyện Thể dục sáng. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. 2 3 4 5 6 - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số loài chim treo ở xung quanh lớp - Thể dục sáng: H2, TV6, C3, B2, B3 Thể dục Chuyền bong qua đầu, qua chân. - Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Quan sát chim bồ câu. - TC: Chim bay, cò bay - Chơi tự do. MTXQ Một số loài chim. LQCV. Toán GDÂN Tập tô chữ Số 10 (T3) DH “Chim cái V, R chích bông” NH: Dàn nhạc chim TC: Tai ai tinh. - Nhặt lá - Làm tổ - Nhặt sỏi - Xếp con rơi xếp chim từ xếp chữ chim từ thành con các NVL cái v, r giấy. chim. - TC: - TC: Mèo - TC: Chim - TC: Chim bay và chim sẻ bay Chim bay, - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự cò bay do do do. - Chơi tự do - Góc phân vai: Cửa hàng bán chim cảnh, nấu ăn, bác sỹ thú y - Góc xây dựng: Xây trang trại nuôi chim cảnh. - Góc nghệ thuật: + Vẽ, nặn, gấp, xé dán về các loại + làm mặt nạ, mũ múa về các loại chim. + Hát múa, nghe nhạc về các loại chim. - Góc học tập/ sách: + Chơi lô tô về các loại chim + làm các bài tập ở góc như: them bớt, phân chia các nhóm trong phạm vi 10. Viết tên về một số loài chim. + Bù chữ còn thiếu và sao chép từ. - Góc thiên nhiên: Trẻ cho chim ăn ở góc thiên nhiên. Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hoạt động chiều. NỘI DUNG. 1.Góc phân vai. - Cửa hàng bán chim cảnh - Nấu ăn - Bác sỹ thú y. 2.Góc xây dưng “X ây. trang trại nuôi chim cảnh”. 3.Góc học tập, sách. - Chơi lô tô về các loại chim - làm các bài. Tạo hình Vẽ các loại chim (Đề tài). LQVH. Cho trẻ Thơ “Con làm quen chim với bài thơ chiền “Con chim chiện” chiền chiện”.. - Cho trẻ ôn - Cho trẻ các chữ cái. đọc các - Vui văn bài đồng nghệ phát dao, ca phiều bé dao về các ngoan cuối loại chim. tuần.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC YÊU CẦU, CHUẨN BỊ GỢI Ý THỰC HIỆN. - Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng, biết tỏ thái độ lịch sự, nhẹ nhàng với khách mua hàng. Nấu ăn biết chế biến các món ăn. Bác sỹ thú y biết chăm sóc các con vật… * Chuẩn bị:. - Bộ đồ nấu ăn - Các loại chim khác nhau. - Bộ đồ dung cho bác sỹ thú y.. Trẻ về nhóm chơi và biết thể hiện vai chơi của mình như: + Cô bán hàng biết niềm nở mời khách mua hàng. + Cô cấp dưỡng biết đi mua các loại thực phẩm để chế biến nhiều món ăn ngon phục vụ khách hàng như: riêu cua, mực xào, cá nấu chua… + Bác sỹ biết khám và chữa bệnh cho các con vật - Cô theo dõi trẻ chơi hướng dẫn gợi ý cho trẻ chơi thể hiện tốt vai chơi của mình. - Trẻ biết bố cục mô - Động viên khuyến khích hình hợp lý, cân đối, trẻ chơi biết sáng tạo và biết đẹp. bố cục mô hình hợp lý, biết - Biết chơi liên kết sử dụng những viên gạch với các nhóm chơi nhỏ xây hàng rào bao quanh khác để hoàn thành Lắp ghép chuồng để nuôi công trình của mình. các con chim cảnh… * Chuẩn bị: Gạch, - Cô theo dõi gợi ý hướng hột hạt, sỏi, hàng rào, dẫn trẻ chơi như: Bác xây gì thảm cỏ, cây xanh, thế? Khi xây thì phải xây cây cảnh, chuồng như thế nào?... chim.... - Trẻ biết thực hiện Hướng dẫn trẻ biết chơi các các bài tập ở góc. trò chơi - Phát triển ngôn ngữ, - Nhóm 1: Chơi lô tô về cá xây dựng vốn từ mới loài chim cho trẻ. - Nhóm 2: Viết tên các loài * Chuẩn bị: Lô tô chim vào giấy.. LƯU Ý. - Bổ sung thêm nguyên vật liệu vào trò chơi phong phú hơn vào cuối tuần. Khuyến khích trẻ xây sáng tạo theo ý tưởng của trẻ. Bổ sung trò chơi mới vào gần cuối chủ đề..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> tập ở góc như: thêm bớt, phân chia các nhóm trong phạm vi 10. Viết tên về một số loài chim. - Bù chữ còn thiếu và sao chép từ. 4. Góc nghệ thuật. - Vẽ, nặn, gấp, xé dán về các loại - làm mặt nạ, mũ múa về các loại chim. - Hát múa, nghe nhạc về các loại chim.. các loại chim. - Các bài tập cho trẻ thực hiện - Bút dạ, giấy. - Thẻ chữ cái, chữ số. - Nhóm 3: Thực hiện bài tập: thêm bớt trong phạm vi 10. - Nhóm 4: Gắn chữ cái còn thiếu vào từ trọn vẹn và sao chép từ, - Cô theo dõi trẻ chơi và giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi.. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa... * Chuẩn bị: Đất nặn, giấy màu, lá cây các loại, cánh bèo tây, hồ dán, kéo…. - Trẻ về nhóm chơi lấy đồ chơi về góc chơi Cô hướng dẫn trẻ cách chơi các trò chơi tạo ra các loại chim như: gấp, xé dán, vẽ, nặn…các loại chim. - Trẻ sử dụng NVL để tạo ra mặt nạ, mũ múa về các loại chim. - Trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa về các loại chim. - Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc và cho chim ăn. Khi trẻ cho chim ăn cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ. - Trẻ chăm sóc tưới cây, cắt lá vàng cho cây.. - Trẻ biết cách cho 5. Góc thiên chim ăn nhiên. - Biết chăm sóc cây - Cho chim ăn cảnh ở góc thiên - Chăm sóc nhiên. cây cảnh * Chuẩn bị: Thức ăn cho chim. NỘI DUNG - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về một số loại chim.. Bổ sung them học liệu cho trẻ hoạt động sang tạo. TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG. YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trẻ nhận - Tranh ảnh - Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo ở biết, phân 1 số loại xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét biệt được chim treo thảo luận với nhau về một số loại một số loại trên mảng chim. chim. tường lớp. - Cô và trẻ trò chuyện về mối quan - Phát triển hệ của chúng đối với môi trường ngôn ngữ sống, cách kiếm ăn, sinh sản….
<span class='text_page_counter'>(75)</span> cho trẻ. - Trẻ tập các động tác thể dục H1: Tay 2. Bụng 3 Chân 2, bật 1.. - Trẻ tập các - Sân bãi động tác thể rỗng sạch dục theo cô vào lúc sáng sớm.. Giáo dục: Trẻ không bắn phá tổ chim. + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ. + Trọng động: Bài tập phát triển chung - Hô hấp: - Động tác tay: - Động tác bụng: - Động tác chân:. - Động tác bật: Bật chân sáo. Tập giống động tác 2 *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh.. Thứ 2/30/3: Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thể dục:. ChuyÒn bãng qua ®Çu, qua ch©n. Trò chơi: “Mèo và chim sẻ” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết chuyền bong qua đầu qua chân khéo léo không làm rơi bong.. Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi “Mèo và chim sẻ”. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chuyền khéo léo và sự phối hợp nhịp nhàng của đôi bàn tay không làm rơi bóng - Phát triển: - Tính tập trung và chú ý. Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ. - Giáo dục: trẻ có ý thức trong học tập..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> II. CHUẨN BỊ: - 5-10 quả bóng - Sân bại rộng sạch. NDTH: Âm nhạc: Chim bay, cò bay Toán: Số lượng, khối. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung. - Động tác tay:. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi theo hiệu lệnh và chuyển đội hình.. 4l x 8N - Động tác bụng: 3L X 8 N - Động tác chân:. - Động tác bật: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m. Chuyển trứng vào tổ cho chim nhé. Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. Cô cho 56 trẻ lên làm mẫu cùng cô. - TTCB: Đứng 1 hàng dọc và người đứng đầu chuyền bong qua đầu cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 chuyền đưa qua đầu cho bạn thứ 3… cứ tiếp tục như thế cho đến bạn cuối cùng sau đó từ bạn cuối cùng chuyền qua chân lien tiếp cho đến bạn đứng đầu. Trẻ thực hiện: cô chia lớp làm 3 tổ thi đua nhau chuyền bong qua đầu, qua chân. Nhóm nào chuyền đúng nhanh không làm rơi bong là nhóm đó thắng cuộc. Cô khuyến khích trẻ chuyền nhanh, khéo, không làm rơi bóng.cô bao quát trẻ. Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện tốt. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Mèo và chim sẻ” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần. - 4L X 8N - Bật 8-10 lần. - Trẻ chú ý quan sát và xem cô làm mẫu.. - Trẻ thực hiện thi đua nhau.. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> vòng.. * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung:. - HĐCMĐ: Quan sát chim bồ câu - Trò chơi: Chim bay, cò bay - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được một số đặc điểm rõ nét của chim bồ câu như: vận động, thức ăn, môi trường sống…. Nắm được luật chơi và cách chơi “Chim bay, cò bay”. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giaó dục trẻ không bắn phá tổ chim. II. CHUẨN BỊ: - Lồng chim bồ câu III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Quan sát chim bồ câu - Trẻ hát bài: “Con chim non” và đi ra ngoài hiên lớp - Cô hướng cho trẻ quan sát tự nêu nhận xét thảo luận với nhau về con chim như: cấu tạo: Đầu, mình, đuôi và một số đặc điểm, tiếng kêu, môi trường sống,… Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét - Cô theo dõi gợi ý hướng dẫn cho trẻ quan sát Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài chim là không bắt phá tổ chim - Cho trẻ đọc “ con chim có tổ…..không ca” 2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Chim bay, cò bay” Cô bao quát trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do * Hoạt động góc (Theo KHT). Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ quan sát và nêu nhận xét.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đọc thơ - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Môn Tạo hình:. Vẽ đàn chim (Đề tài ). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ vẽ đàn chim biết sử dụng phối hợp các kỹ năng đã học như: vẽ nét tròn, cong, thẳng, xiên, kết hợp các chi tiết mỏ, đuôi, mắt… để miêu tả hình dáng và đặc điểm của con chim. Biết sáng tạo về màu sắc, hình dáng khác nhau của chim. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn, thẳng, xiên,…Kỹ năng bố cục bức tranh cân đối hài hoà. - Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ các loài chim.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu của gợi ý của cô. - Giấy A4, Bút màu cho trẻ - Đàn ghi âm bài hát “Chim mẹ, chim con, Dàn nhạc trong vườn, con chim non” NDTH: Âm nhạc, MTXQ, Văn học: Thơ “Con chim có tổ” III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giao nhiệm vụ - Cho trẻ hát “Dàn nhạc trong vườn” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Ai biết gì về loài chim? + Chim có ích lợi gì đối với con người ? Các loài chim thật đáng yêu hôm nay cô con mình cùng thể hiện nó qua tranh vẽ của chúng mình nhé. 2. Hoạt động 2: Giải thích và hướng dẫn nhiệm vụ - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu gợi ý của cô. - Cho trẻ xem bộ sưu tập tranh về các loại chim của cô + Bức tranh này vẽ gì? + Vì sao gọi là đàn chim én? + Ai có nhận xét gì về bức tranh này? - Cô gợi ý: + Hình dáng của các chú chim được vẽ như thế nào? + Nhờ gì mà chim bay được? + Cánh (đuôi) của chim én như thế nào?... - Còn bức tranh này vẽ đàn chim gì? (Tương tự cô gợi ý cho trẻ miêu tả về các loài chim trong bức tranh) + Chim bay cao hơn thì như thế nào? ở gần thì sao? * Cô hỏi ý định trẻ + Con vẽ loài chim gì? Con vẽ nó như thế nào? 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: (Cô mở nhạc nhẹ tạo cảm xúc cho trẻ) Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo như: vẽ thêm cây, tổ chim, núi, nhà,… để bức tranh sinh động hơn 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ - Chữa bệnh cho cây trồng, bắt sâu…. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời: vì có nhiều con - Trẻ quan sát và nhận xét. - Trẻ nhìn vào tranh và miêu tả. - Đôi cánh - Trẻ trả lời - Đàn chim sẻ - Trẻ trả lời - 3-4 trẻ nêu ý định của mình. - Trẻ thực hiện vẽ đàn chim theo ý tưởng của trẻ. - Trẻ treo sản phẩm.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét. của mình lên giá. - Các con có nhận xét gì sản phẩm của bạn của bạn? - Trẻ nhận xét sản - Con thích sản phẩm nào? Vì sao lại thích? phẩm - Cho có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình - Cô nhận xét chung Giáo dục trẻ bảo vệ các loài chim không được bắn phá tổ chim - Trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc bài thơ: “Con chim có tổ” * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày: - 87% Trẻ vẽ đàn chim biết miêu tả hình dáng và đặc điểm của con chim. Biết sáng tạo, hình dáng khác nhau của chim. Một số cháu vẽ khá tốt như: Ngọc Dung, Bảo An, Chí Cường, Tuấn Dũng, Viết Dũng. - 98% trẻ tham gia hoạt động góc 1 cách hứng thú. một số cháu thể hiện vai chơi rất tốt ở góc phân vai trò chơi “Bác sỹ thú y” có cháu: Minh Châu, Gia Kiên. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ---------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 3/ 31/3: Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh về các loài chim treo xung quanh lớp - Tranh vẽ loài chim gì? - Loài chim này sống ở đâu? - Nó có ích gì cho con người…. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn MTXQ:. Mét sè loµi chim. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi và phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau rõ nét về một số loài chim quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo, vận động, nơi ở. Biết ích lợi của các loài chim đối với con người. - Kỹ năng: Luyện khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ các loài chim: Không bắt phá tổ chim. II. CHUẨN BỊ: - Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh về các loại chim. - Một số tranh về các loài chim: chim sâu, bồ câu, chim cánh cụt, chim gõ kiến. - Soạn hình ảnh trên power point về các loài chim.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Đoạn băng về các lòai chim và nơi cư trú của chim. - Lô tô các loài chim. - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Họ nhà chim, dàn nhạc trong vườn, chim chích bông” NDTH: Âm nhạc, Văn học: thơ “Tu hú là chú bồ các, con chim có tổ” Toán: số lượng III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Họ nhà chim” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Bài hát nói về những con chim gì? + Có mấy loài chim trong bài hát? + Ngoài những loài chim này ra các con còn biết những loài chim gì nữa? Có rất nhiều loài chim sống khắp mọi nơi, để hiểu rõ hơn hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu, khám phá nhé. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá - Cho trẻ đọc bài thơ “Tu hú là chú bồ các” Chia lớp thành 5 nhóm cho trẻ quan sát - Nhóm 1: Quan sát chim bồ câu - Nhóm 2: Quan sát chim sâu - Nhóm 3: Quan sát chim cánh cụt - Nhóm 4: Quan sát chim sáo - Nhóm 5: Chim gõ kiến + Nhóm quan sát 1-2 phút sau đó cử đại diện của nhóm lên trình bày những gì mà mình quan sát được đặc điểm, hình dạng, cấu tạo. Trẻ trình bày con chim gì trình chiếu chim đó ra và cùng trẻ khám phá. + Ý kiến bổ sung của nhóm khác (Trong quá trình trẻ trình bày cô chú ý và gợi ý cho trẻ nói) Ví dụ: + Con chim gì đây? + Nó hót như thế nào? + Nó sống ở đâu? + Vì sao chim bay được? thức ăn của nó là gì? Con chim thường làm tổ trên cây, chim đẻ trứng, nhưng có loài chim chỉ sống trên vùng biển bắc cực đó là loài chim cánh cụt và nó làm tổ trên cát, cách. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ.. - Trẻ đọc và đi về chỗ ngồi. - Mỗi nhóm 5-6 trẻ quan sát thật kỹ về con chim sau đó trẻ từng nhóm đứng lên trình bày những gì mà mình quan sát được. - Trẻ quan sát - Ý kiến bổ sung. - Trẻ trả lời.. - Trẻ chú ý lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> kiếm ăn dưới nước. So sánh - Trẻ nhận xét so sánh + Những con chim này giống (khác) nhau ở điểm nào? Giống: có 2 cánh, biết bay, có mỏ, đẻ trứng. Khác: Hình dáng, màu sắc,… Loài chim cánh cụt có cánh ngắn bay thấp và sống ở dưới biển, làm tổ trên cát, cách kiếm ăn khác với các . loài chim khác. - Trẻ xem Cho trẻ xem đoạn phim về các loài chim. Giáo dục trẻ các loài chim bắt được nhiều sâu phá họi rau màu của người nông dân. Vì vậy chúng mình - Trẻ trả lời phải làm gì để bảo vệ các loài chim - Trẻ đọc Cho trẻ đọc thơ: “Con chim có tổ” 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Cho trẻ chơi trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu của các loài chim” - Trẻ bắt chước tiếng - Bồ câu gáy, bồ câu gù, chích choè hót, chim sâu, kêu chim sẻ, vàng anh, chim sáo. - Trẻ hát - Trẻ hát bài “Dàn nhạc trong vườn” - Trẻ chơi Kết thúc: Trẻ chơi vận động “Chim bay, cò bay” * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá rơi để xếp hình con chim - Trò chơi: Chim bay, cò bay. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng lá cây và xếp được con chim theo ý tưởng sang tạo của trẻ. Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Chim bay, cò bay”. - Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, tròn,… - Giaó dục trẻ biết ích lợi của các con vật đó đối với con người. II. CHUẨN BỊ: - Rổ nhữa, sân bại sạch. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Nhặt lá rơi xếp hình con chim - Cho trẻ đi nhặt các loại lá rơi và cô gợi ý cho trẻ xếp thành những con chim. - Cô vẽ gợi ý cho trẻ cách xếp một số loài chim. Hoạt động của trẻ - Trẻ nhặt và xếp - Trẻ quan sát - Trẻ xếp. - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Trẻ xếp: Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo. - Nhận xét Sản phẩm. - Trẻ chơi trò chơi. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Chim bay, cò bay” Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi an toàn. HOẠT ĐỘNGCHIỀU Cho trẻ làm quen với bài thơ:. Con chim chiÒn chiÖn I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ đọc theo cô bài thơ “Con chim chiền chiện”, trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc rõ lời II. CHUẨN BỊ: - Cô đọc thuộc bài thơ III. CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát: “Chim chích bông” - Trẻ hát + Bài hát nói về con chim gì? Là loài chim có nhiệm vụ gì? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô đọc thơ . - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Cả lớp đọc thơ theo cô - Cả lớp, tổ, nhóm, cá - Tổ, nhóm, cá nhân đọc nhân. Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa - Trẻ đọc. * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày: - 93% Trẻ biết được tên gọi và phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau rõ nét về một số loài chim quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo, vận động, nơi ở. Biết ích lợi của các loài chim đối với con người. - 96% trẻ tham gia hoạt động ngoài trời 1 cách hứng thú. Trẻ biết dùng lá cây và xếp được con chim theo ý tưởng sáng tạo của trẻ. ---------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Thứ 4/1/4 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ vể chim cánh cụt - Chim cánh cụt sống ở đâu? - Thức ăn chủ yếu của chúng là gì?.... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVH:. Th¬: Con chim chiÒn chiÖn. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “Con chim chiền chiện là một loài chim bắt sâu giúp cho cây lúa thêm tươi tốt và còn giúp cho cuộc sống thêm tươi vui nhờ có tiếng hót ngọt ngào của nó” Trẻ cảm nhận được âm điệu vui tươi khi đọc bài thơ - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc. - Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ các loài chim. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Đàn ghi âm bài hát “ Con chim non” NDTH: Âm nhạc “Con chim non”. MTXQ: Trò chuyện về các loài chim. III. CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ xem băng hình về các loài chim trên vi tính + Các loài chim này giúp ích gì cho con người? ? Các chú chim giúp ích cho con người bắt sâu cho rau, hoa, quả, cây cối như: chim chích bông, chim sâu,…và có 1 loài chim có ích chú Huy Cận nói tới trong bài thơ đó là con chim gì các con nghe cô đọc thơ nhé. 2. Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm bài thơ. - Lần 1 cô đọc kết hợp minh họa.. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát gọi tên - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Con chim chiền chiện + Con chim gì được nói đến trong bài thơ? - Cô trình chiếu con chim chiền chiện cho trẻ xem - Trẻ xem - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô đọc lần 2 3. Hoạt động 3: Trích dẫn – Đàm thoại - Trẻ trả lời + Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai? + Con chim chiền chiện nó thường bay như thế - Bay vút, vút cao. nào?.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> + Giọng hót của chim chiền chiện như thế nào? + Ngọt ngào là như thế nào? Giải thích: “Ngọt ngào” là tiếng hót rất hay - Đoạn thơ nào nói lên tiếng hót của chim chiền chiện. + Hình ảnh bầy chim khi bay như thế nào? + Chim sà để làm gì? + Nhờ có chim chiền chiện bắt sâu nên cây lúa như thế nào? ² Trích : “Chim bay, chim sà ………….chim ca” Một hình ảnh bay lên của chim chiền chiện rất đẹp “Bay cao, cao vút ……….gia trời” + Các con thấy bài thơ như thế nào? + Con chim chiền chiện giúp ích gì cho con người? + Để bảo vệ các loài chim chúng mình phải làm gì? ? Giáo dục không bắt phá tổ chim. 3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ - Tổ, nhóm, cá nhân đọc Hình thức đọc thi đua, đọc theo tay chỉ, đọc nối đuôi nhau… Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa Kết thúc: Trẻ chơi trò chơi: “Chim bay, cò bay” và đi ra ngoài * Hoạt động góc (Theo KHT). - Ngọt ngào - Trẻ trả lời theo hiểu biết. - Trẻ đọc “Con chim….ngào” - Chim bay…sà” - Bắt sâu cho lúa - Lúa tròn bụng sữa. - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.. - Trẻ đọc.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung:. - HĐCMĐ: Làm tổ chim từ các nguyên vật liệu - Trò chơi: Chim bay, cò bay. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ sử dụng nguyên vật liệu như: lá cây khô, rơm, rạ, lông gà, vịt, bong, len thải,… để tạo thành tổ chim. Nắm được luật chơi và cách chơi “Con thỏ”. - Luyện kỹ sắp xếp, xé dải, xé vụn, ... - Giaó dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loài chim. II. CHUẨN BỊ: - NVL: Lá, bông, len thải, giấy các loại…. III. CÁCH TIẾN HÀNH:.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Làm tổ chim từ các nguyên vật liệu - Trẻ đọc bài thơ “Con chim có tổ” - Cho trẻ quan sát mẫu của cô, trao đổi, thảo luận với nhau về tổ chim - Cô làm mẫu - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ - Nhận xét sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Chim bay, cò bay 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.. - Trẻ đọc - Trẻ quan sát và nêu nhận xét. - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Môn LQCC :. TËp t« ch÷ c¸i v, r. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tô đúng theo quy trình chữ cái v, r và chữ cái còn thiếu trong từ. Nhận biết và phát âm đúng chữ cái v, r thông qua trò chơi. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi viết cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vở sạch sẽ, không làm quăn mép vở. II. CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ cái v, r, ngôi nhàcó chữ cái v, r - Vở tập tô, bút chì cho trẻ. - Đàn ghi bài hát “Chim mẹ, chim con”. NDTH: Âm nhạc: chim mẹ, cim con MTXQ: trò chuyện về các loài chim III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, Trò chuyện Cho trẻ chơi trò chơi “Mèo và chim sẻ” - Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm mèo ngồi ở giữa lớp, các trẻ khác làm chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu “Chích, chích, chích” thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay dưới đất giả làm mổ thức ăn. Khi mèo xuất hiện kêu “Meo, meo” thì các chú chim sẻ chạy nhanh về đúng tổ của mình, chim sẻ nào về không đúng tổ sẽ bị mèo bắt được thì phải nhảy lò cò, hát 1 bài do mèo yêu cầu. - Trẻ chơi 3-4 lần.(đổi vai, đổi thẻ chơi cho nhau) 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô chữ cái v, r. Hướng dẫn trẻ tô chữ cái v. - Cô treo tranh - Cho trẻ lên tìm chữ v trong từ Quyển vở. Hoạt động của trẻ. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc từ ga tàu. - 1 trẻ lên tìm chữ cái v.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Cô gắn thẻ chữ g. và cho trẻ phát âm v. Cô tô mẫu: vừa tô vừa giải thích cách tô Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ * Cho trẻ chơi trò chơi : Chim bay, cò bay Hướng dẫn trẻ tô chữ r - Cô treo tranh “ Rùa” - Cho trẻ đọc tiếng “Rùa” - Cho trẻ tìm chữ cái r.. trong từ. - Trẻ phát âm v - Trẻ chú ý xem cô viết mẫu - Trẻ tô viết - Trẻ chơi - Trẻ đọc - 1-2 trẻ lên tìm chữ cái r trong tiếng. - Cô hướng dẫn trẻ tô r và tiếng rùa trên đường kẻ ngang - Trẻ tô Trẻ tô: cô bao quát trẻ. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ tô đẹp đưa bài lên Nhận xét một số bài tô đúng và đẹp - Trẻ hát bài “Chim mẹ, chim con và đi ra ngoài. * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: - 93% Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - 90% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi, một số trẻ chơi tốt như: Tuấn Hùng, Kim Anh, Viết Dũng, Trọng Đạt. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có. ------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 5/2/4: Đón trẻ - cho trẻ đọc bài thơ “Chim chích bông". HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVT:. Sè 10 (t3). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết cách chia 10 đối tượng thành 2 phần theo các cách chia khác nhau. Ôn luyện thêm bớt trong phạm vi 10. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng tách, gộp 10 đối tượng thành 2 phần theo các cách chia. - Giáo dục: Trẻ biết ích lợi và bảo vệ các loài chim. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 10 con chim, 10 hạt ngô. thẻ số từ 1- 10 - Rối dây: Có 10 con chim bồ câu, 10 con chim vàng anh, 10 con sáo, sơn ca. - Bài tập toán cho trẻ thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Bảng con, phấn cho trẻ. - Đàn, đài các séc ghi âm bài hát, giọng hót các loài chim phục vụ cho tiết dạy. NDTH: - Âm nhạc: Họ nhà chim, thật là hay. - MTXQ: Một số loài chim III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ôn luyện nhận biết nhóm có 10 đối tượng, Ôn thêm bớt trong phạm vi 10. - Cô biểu diễn rối dây về các loài chim ra trong tiếng nhạc “Họ nhà chim” Hôm nay tiết trời ấm áp các loài chim kéo nhau về cùng thi dọng hót hay. - Mở đầu là giọng hót của chim sơn ca (Cô mở băng ghi âm cho trẻ nghe giọng hót) Các con đếm xem dòng họ nhà sơn ca có mấy con chim? - Tiếp theo là dọng hót của chim gì nhé. - Có mấy chú chim bồ câu? Có 2 chú chim bồ câu bay tới đấy. 8 thêm 2 là mấy? - Chim vàng anh 2. Hoạt động 2: Đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, chữ số 10. Cuộc thi dọng hót của các loài chim rất hay chúng mình hãy thưởng cho các chú chim thật nhiều hạt ngô nhé. - Đếm xem có bao nhiêu hạt ngô. Trẻ chơi “Tập tầm vông” - Trẻ chia hạt ngô ra 2 tay theo các cách chia - Lần 1: Trẻ chơi cô đoán tay mỗi trẻ + Ai chia giống bạn… 1 tay có 3, 1 tay có 7 thì ngả tay ra. + Gộp 2 tay lại thì được bao nhiêu? - Lần 2: Trẻ đoán tay cô - Lần 3: Trẻ đoán với nhau Cô bao quát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ. Trẻ chia theo cặp số - Trẻ đếm số chim - Chia con chim ra 2 phần theo ý thích sau đó đặt số tương ứng với mỗi phần. Cô bao quát trẻ và hỏi trẻ cách chia của mỗi nhóm. + Số lượng 10 có mấy cách chia?. Hoạt động của trẻ - (Tin gì)2 - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đếm 1- 10 - Trẻ lắng nghe - Trẻ Trẻ đếm từ 1-8 - 8 thêm 2 là 10. - Trẻ đếm 1-10. - Trẻ đếm 1-10 hạt ngô - Trẻ chia theo ý thích - Trẻ chia cô đoán - Trẻ chơi và đoán tay cô - Trẻ chơi với nhau - Trẻ đếm 1- 10 - Chia số chim ra 2 phần theo ý thích và đặt số tương ứng cho mỗi phần. - Có 5 cách chia.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> + Gồm những cách chia nào?. - 1-9, 2-8, 3-7, 4-6, 5-5. - Trẻ gộp 2 nhóm lại. - Cho trẻ gộp 2 nhóm lại và nói kết quả 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố Trò chơi: “Rung chuông vàng” Trẻ giải các đề toán co đặt ra - Trẻ thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. - Cô đưa ra các bài toán cho trẻ làm lên bảng và giơ lên. - Trẻ chơi: cô bao quát - Cô kiểm tra kết quả và chữa bài. * Cho trẻ hát bài “Chim mẹ, chim con”. - Trẻ chơi thi đua nhau giải toán.. - Trẻ hát và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt sỏi xếp chữ cái v, r - Trò chơi: Mèo và chim sẻ - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết nhặt các loại sỏi xếp chữ cái v, r. Biết chơi hứng thú trò chơi “Mèo và chim sẻ” - Luyện kỹ năng phát âm chữ cái, sự phản ứng nhanh nhạy khi chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi II. CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch - Rổ đựng sỏi cho trẻ. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Nhặt sỏi xếp chữ cái v, r - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cho trẻ nhận biết và phát âm chữ cái v, r - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp chữ cái v, r bằng sỏi. - Trẻ thực hiện: Cô bao quát giúp đỡ trẻ 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Mè và chim sẻ” - Cô gợi ý cách chơi, luật chơi, trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi an toàn * Hoạt động góc (Theo KHT). Hoạt động của trẻ - Trẻ ngồi vòng tròn - Trẻ phát âm - Trẻ xếp. - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Cho trẻ đọc đồng dao về các loài chim - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đọc ca dao, đồng dao về các loài chim theo cô.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Luyện kỹ năng đọc rõ lời. - Giáo dục trẻ bảo vệ các loài chim II. CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch - Cô đọc thuộc các bài đồng dao về các loài chim. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Đọc đồng dao - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Trẻ ngồi vòng tròn - Cho trẻ đọc bài thơ: “Tiếng con chim ri” “Tiếng con chim ri - Trẻ đọc theo cô. Gọi gì, gọi cậu Tiếng con sáo sậu Gọi cậu, gọi cô Tiếng con cồ cồ Gọi cô, gọi chú Tiếng con tu hú ………….ra đồng” + Bài “Vè các loài chim”, Chim gì… - Trẻ đọc rõ lời theo cô 2. Hoạt động 2: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi an toàn * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: - 94% Trẻ biết cách chia 10 đối tượng thành 2 phần theo các cách chia khác nhau. Một số trẻ tiếp thu nhanh như: Bảo An, Nguyễn Nam, Kim Anh, Hoàng Bửu, Tuấn Phong. - 96% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi một số trẻ chơi thể hiện vai chơi rất tốt như: Kim Anh, Lan Anh. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có. -------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 6/3/4 Đón trẻ - cho trẻ đọc bài thơ “Chim chích bông". HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn Âm nhạc:. - D¹y h¸t+ v®: - Nghe. Chim chÝch b«ng. h¸t: Dµn nh¹c trong vên.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Trß. ch¬i ©m nh¹c: Tai ai tinh. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Kiến thức: Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ theo nhạc khi hát bài hát “Chim chích bông”. Khuyến khích trẻ vận động sáng tạo theo bài hát. Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Dàn nhạc trong vườn”. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Tai ai tinh” - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng và kết hợp vận động. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại chim. II. CHUẨN BỊ: - Ti vi, đầu địa - Mũ chim cu gáy, chích choè, vàng anh đủ cho mỗi trẻ. - Đàn ghi âm bài hát III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát + vđ: “Chim chích bông” - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Chim chích bông” - Trẻ đọc thơ + Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời + Chim chích bông giúp ích gì cho con người? Bài thơ “chim chích bông" được nhạc sỹ nào phổ - Nhạc sỹ Văn Dung nhạc thành bài hát nhỉ? Nhạc sỹ Văn Dung phổ nhạc thành bài hát rất là hay. - Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn). - Trẻ hát. + Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai? - Trẻ trả lời + Chim chích bông giúp ích gì cho con người? - Bắt sâu cho cây cối thêm tươi tốt… - Để bài hát hay hơn cô con mình vừa hát vừa vận động tiết tấu chậm nhé. - Cô vận động cho trẻ xem - Trẻ chú ý xem cô vận động - Trẻ hát kết hợp vận động 2 lần. - Cả lớp vận động - Tổ luân phiên vận động - Tổ hát thi đua vận động. 1 tổ hát vận động còn 2 tổ nhận xét Nhóm hát vận động: 3 nhóm - Cá nhân - Cho trẻ nêu cách vận động sáng tạo của trẻ. - Nhận xét về tổ bạn - Nhóm hát vận động - Cá nhân - Trẻ đưa ra các vận động sáng tạo do trẻ.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> nghĩ ra. - Cả lớp đứng dậy hát vận động. Cả lớp hát và vận động sáng tạo 2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Dàn nhạc trong vườn” - Các con lắng nghe dàn nhạc chim nhé. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 Bài hát “Dàn nhạc trong vườn” nhạc và lời của chú Tô Đông Hải là 1 bài hát hay. - Cô hát lần 2 minh hoạ theo lời ca. + Cô vừa hát bài gì? 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh” - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi. - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ nghe chú ý nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi 3-4 lần. - Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát theo dõi trẻ chơi Kết thúc: Trẻ hát vận động bài “Chim chích bông” * Hoạt động góc (Theo KHT). - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: xếp con chim từ giấy. - Trò chơi: Chim bay. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng giấy và xếp được con chim theo ý thích của trẻ và biết chơi hứng thú trò chơi “Chim bay”. - Luyện kỹ năng xếp tạo thành con chim. - Giaó dục trẻ có ý thức bảo vệ các loài chim II. CHUẨN BỊ: - Giấy các loại, rổ nhữa, kéo. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Xếp con chim từ giấy - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp các con chim từ giấy. - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ Gíáo dục trẻ có ý thức bảo vệ chim 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Chim bay” Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: 1. Cho trẻ ôn các chữ cái đã học - Cho trẻ nhận biết và phát âm các chữ cái đã học từ đầu năm đến nay. - Cho trẻ viết chữ cái lên bảng do cô yêu cầu và giơ lên.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Cô kiểm tra từng trẻ.. 2. Vui v¨n nghÖ Ph¸t phiÕu bÐ ngoan I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan thông qua việc làm tốt xấu của bạn. biết nhận ra lỗi của mình khi có những hành động sai. Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn. Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan. - Đàn ghi âm các bài hát về một số loài chim. III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát như Con chim non, chim chích bông, dàn nhạc trong - Trẻ biểu diễn vườn, họ hàng nhà chim, chim mẹ chim con ,…và một số bài trẻ thích 2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp hát - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé - Trẻ tự nhận xét mình ngoan, Ai chưa, vì sao? và nêu lý do. Và bạn - Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé ngoan cho trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày: - 86% trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng cùng cô biết thể hiện được xúc cảm tình cảm khi hát và vận động. như: Kim Anh, Mai Linh, Quỳnh Thương, Yến Nhi, Chi Mai. - 94% trẻ tham gia hứng thú các hoạt động chơi một số trẻ chơi còn nói to như: Bảo An, Thanh Thảo, Tuấn Hùng, Bảo Ngọc 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Không có..
<span class='text_page_counter'>(93)</span> NHÁNH 5:. C¤N TRïNG XUNG QUANH BÐ (Thời gian: 1 tuần từ ngày 7/4 – 10/4) YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống và khác nhau rõ nét giữa các loại côn trùng quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo, vận động (ong, muỗi, ruồi, chuồn chuồn, châu chấu…) - Biết phân nhóm, phân loại giữa côn trùng có lợi, côn trùng có hại. - Trẻ biết được ích lợi và tác hại của con côn trùng đối với đời sống con người. biết giữ an toàn khi tiếp xúc với các loại côn trùng có hại. - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán, in hình,… về các loại côn trùng - Biết được mối quan hệ giữa đặc điểm các con vật với môi trường sống và quá trình phát triển của các loại côn trùng. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận về sự giống nhau và khác nhau giữa 2 loại côn trùng như: Cấu tạo, vận động, cách kiếm mồi, sinh sản, môi trường sống. - Luyện kỹ năng vẽ, xé, in… để tạo ra các sản phẩm về côn trùng. - Luyện kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về các loại côn trùng. - Luyện kỹ năng hát, vận động theo nhạc bài hát “Chị ong nâu và em bé, con chuồn chuồn…” 3. Giáo dục:.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Trẻ biết giữ an toàn khi tiếp xúc những côn trùng có hại. - Biết giữ gìn vệ sinh khi ăn uống - Có ý thức bảo vệ những côn lợi trùng KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG. đón trẻ, trò chuyện Thể dục sáng. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. 2 3 4 5 6 - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số côn trùng - Thể dục sáng: H2, TV6, C3, B2, B3. Nghỉ ngày dỗ tổ hùng vương 10/3. MTXQ Côn trùng xung quanh bé. LQCV. Ôn tập. Toán So sánh chiều dài của 3 đối tượng. GDÂN DH “Con chuồn chuồn” NH: Chị ong nâu và em bé TC: Nhận hình đoán tên bài hát - Quan sát - Quan sát con bướm kiến tha mồi - TC: - TC: Ong Bướm bay bay - Chơi tự - Chơi tự do do.. - Vẽ tự do - Nhặt lá về côn các con trùng. côn trùng - TC: Con - TC: Ong chuồn bay chuồn - Chơi tự - Chơi tự do do - Góc phân vai: Cửa hàng bán tơ tằm, kén, mật ong,... Cửa hàng bán kẹp, đồ chơi các loại côn trùng. - Góc xây dựng: Xây trại nuôi tằm. - Góc nghệ thuật: + Cắt dán, nặn, in hình các con côn trùng + làm các con côn trùng bằng NVL. + Hát các bài hát về côn trùng - Góc học tập: + Chơi lô tô phân nhóm về côn trùng. + làm các bài tập ở góc như: đếm, làm quen với các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. + Xếp chữ cái v, r bằng hột hạt + Bù chữ còn thiếu và sao chép từ. - Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây. Cho trẻ LQVH. - Cho trẻ vận động Chuyện làm quen - Vui văn.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> bài “con chuồn chuồn” toán. NỘI DUNG. 1.Góc phân vai. - Cửa hàng bán tơ tằm, kén, mật ong,... - Cửa hàng bán kẹp, đồ chơi các loại côn trùng.. 2.Góc xây dưng “Xây. trại nuôi tằm”. 3.Góc học tập, sách. - Chơi lô tô phân nhóm về côn trùng. - làm các bài tập ở góc như: đếm, làm quen với các phép tính. “Sâu và bướm”. với bài thơ: “Ong và bướm”. nghệ phát phiều bé ngoan cuối tuần.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC YÊU CẦU, CHUẨN BỊ GỢI Ý THỰC HIỆN. LƯU Ý. - Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng, v à ng ười mua hàng. - Biết chơi phối hợp với các nhóm chơi khác. * Chuẩn bị: - Kén được làm từ vải tơ, tằm, kẹp tóc, mũ, dép…. - Trẻ về nhóm chơi và biết thể hiện vai chơi của mình như: cô bán hàng biết niềm nở mời khách mua hàng. giới thiệu các loại hang cho khách, ngược lại người mua hàng phải biết nói tên hàng mình định mua và hỏi giá tiền và trả tiền. Cô theo dõi trẻ chơi và hướng dẫn gợi ý kịp thời giúp trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn.. - Bổ sung thêm nguyên vật liệu vào trò chơi phong phú hơn vào các ngày. - Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, cân đối, đẹp. - Biết bố cục mô hình hợp lý và sang tạo. - Biết chơi liên kết với các nhóm chơi khác để hoàn thành công trình của mình. * Chuẩn bị: Gạch, hột hạt, sỏi, hàng rào, thảm cỏ, cây dâu, con tằm,.. - Động viên khuyến khích trẻ chơi biết sáng tạo và biết bố cục mô hình hợp lý, biết sử dụng những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh tạo thành vườn trồng dâu, khu vực nuôi tằm, nhà cho cô chú công nhân ở. - Cô theo dõi và giúp đỡ kịp thời cho trẻ chơi tốt hơn.. Khuyến khích trẻ xây sang tạo theo ý tưởng của trẻ. - Trẻ biết phân nhóm, phân loại các côn trùng theo 2-3 dấu hiệu. - Biết thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. - Biết xếp chữ cái v, r bằng hột hạt và bù chữ cái còn thiếu vào. - Hướng dẫn trẻ biết phân nhóm các loại côn trùng như: + Có lợi – có hại + Có cánh – Không có cánh - Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái v, r sau đó xếp chữ cái bằng hột hạt. viết các số tương ứng, gắn chữ cái còn thiếu vào từ. Bổ sung trò chơi mới vào gần cuối chủ đề..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> cộng trừ trong phạm vi 10. - Xếp chữ cái v, r bằng hột hạt - Bù chữ còn thiếu và sao chép từ. 4. Góc nghệ thuật. - Cắt dán, nặn, in hình các con côn trùng - làm các con côn trùng bằng NVL. - Hát các bài hát về côn trùng. 5. Góc thiên nhiên. - Trẻ chăm sóc cây. từ cho đầy đủ. trọn vẹn và sao chép từ, - Phát triển ngôn ngữ, thực hiện các phép tính xây dựng vốn từ mới. cộng trừ trong phạm vi 10. * Chuẩn bị: Lô tô các côn trùng. - Thẻ chữ cái, chữ số, hột hạt. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu như lá cây, ống sữa, ống thạch,… tạo thành các con côn trùng như: bướm, chuồn chuồn, theo sự sáng tạo của trẻ. - Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa... * Chuẩn bị: Đất nặn, giấy màu, lá cây các loại, hộp sữa, hoa khô, cánh bèo tây, hồ dán, kéo… - Trẻ biết cách chăm sóc cây. * Chuẩn bị: Chậu nước, ca, giẻ lau, kéo,…. - Trẻ về nhóm chơi lấy đồ chơi về góc chơi Cô hướng dẫn trẻ cách chơi các trò chơi Tạo các con côn trùng như: bướm, chuồn chuồn,… từ các nguyên vật liệu ống sữa, vỏ hộp, lá, hoa khô… - Cắt, xé dán, in hình các loai côn trùng. - Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi.. Bổ sung thêm học liệu cho trẻ hoạt động sang tạo. - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây. Khi trẻ chăm sóc cây cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ.. TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG. NỘI DUNG. YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. CÁCH TIẾN HÀNH. - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về một số côn trùng. - Tr ẻ biết tên một số côn trùng quen thuộc. - Phát triển ngôn. - Tranh ảnh 1 số côn trùng…treo trên mảng tường lớp.. - Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo ở xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo luận với nhau về các loại côn trùng. - Cô và trẻ trò chuyện về mối quan hệ của chúng đối với môi trường sống, … + Các con vừa được xem con vật gì?.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> ngữ cho trẻ.. - Trẻ tập các động tác thể dục H1: Tay 2. Bụng 3 Chân 2, bật 1.. - Trẻ tập - Sân bãi các động rỗng sạch tác thể dục theo cô vào lúc sáng sớm.. + Những con vật ấy có tên chung là gì? + Vì sao chúng ta gọi là côn trùng?.. + Bạn nào kể những côn trùng biết bay? + Những côn trùng nào không cs cánh? + Những côn trùng nào là côn trùng có lợi, có hại? + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp bài hát “Cá vàng bơi”và đi các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ. + Trọng động: Bài tập phát triển chung - Hô hấp: - Động tác tay: - Động tác bụng: - Động tác chân:. - Động tác bật: Bật tại chỗ. Tập giống động tác 2 *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. * Điểm danh.. Thứ 3/ 31/3: Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh về các loài côn trùng treo xung quanh lớp - Tranh vẽ gì? - Loài côn trùng này sống ở đâu?. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn MTXQ:. Nh÷ng c«n trïng xungquanh bÐ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi và biết đặc điểm đặc trưng (có cánh, không có cánh, có lợi – có hại) của một số côn trùng quen thuộc như: Bướm, kiến, ruồi, muỗi, chuồn, chuồn,… Biết được có nhiều loại côn trùng khác nhau. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, mạnh dạn phát biểu, lắng nghe. Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng cho trẻ Giúp trẻ tham gia các hoạt động một cách tự tin sôi nổi và có ý thức tham gia các hoạt động tập thể. - Giáo dục: Trẻ có thái độ đối với côn trùng và cảnh vật xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Một số côn trùng thật: ong, bướm, chuồn chuồn, cào cào, kiến đựng trong các hộp, lọ. - Tranh côn trùng - Mũ bướm, cánh bướm, kính lúp. - Đàn oóc gan ghi âm các bài hát phục vụ tiếtdạy NDTH: Âm nhạc: “Hoa thơm bướm lượn” Toán: số lượng III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: - Cho trẻ quan sát đàn kiến - Con gì động đậy trên cây ? - Đây là kiến gì ? - Nó leo như thế nào? Cô và trẻ vừa hát vừa chơi trò chơi “con kiến” Con vừa làm con gì ? -kiÕn lµ mét trong nh÷ng con c«n trïng ë xung quanh chóng ta. H«m nay c« vµ c¸c con t×m hiÓu vÒ thÕ giíi c«n trïng 2.Hoạt động 2 :tìm hiểu, khámphá: Chia trÎ lµm 3nhãm .Trªn mçi bµn mçi nhãm cã c¸c hộp đựng côn trùng { bớm ,sâu,ruồi, nhện,...} -§µm tho¹i . -C¸c con võa xem c¸c con vËt g× ? -TÊt c¶ nh÷ng con vËt {bím,ruåi,s©u,…}cã tªn chung lµ g× ? -V× sao ngêi ta gäi chóng lµ c«n trïng? -Chúng đợc gọi là côn trùng vì chúng thờng có 6 ch©n,c¬ thÓ chóng cã 3phÇn :®Çu,ngùc,bông. -Cho trÎ kÓ tªn nh÷ng con c«n trïng biÕt bay. -Nó bay đợc là nhờ cái gì? -Nh÷ng con c«n trïng kh«ng cã c¸nh nã di chuyÓn nh thÕ nµo? -Con g× hót mËt vµ gióp hoa kÕt tr¸i? Nã cã lîi hay cã h¹i? -Con g× truyÒn bÖnh sèt xuÊt huyÕt? -Cho trÎ ch¬i trß ch¬i “con muçi”. Hoạt động của trẻ trẻ quan sát đàn kiến và trả lời -trẻ chơi cùng cô -trẻ trả lời. -trÎ vÒ nhãm quan s¸t vµ th¶o luËn -trÎ tr¶ lêi -c«n trïng -cã 6 ch©n -trÎ kÓ -đôi cánh -bß -con ong,con bím -cã lîi -con muçi.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> -Con ruåi thêng ®Ëu ë ®©u? -Ruåi, muçi cã lîi hay cã h¹i? -Cã h¹i nh thÕ nµo? -C« nhÊn m¹nh. ., Gi¸o giôc:trÎ ®i ngñ m¾c mµn, thøc ¨n ph¶i che ®Ëy. Trong thÕ giíi c«n trïng cã con cã c¸nh, cã con kh«ng cã c¸nh, cã con cã lîi vµ cã nh÷ng con cã h¹i. -Cho trÎ h¸t bµi “chÞ ong n©u vµ em bД 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố - Chơi tìm nhanh,nói đúng. Cách chơi: cô mở tranh , trẻ nhìn nhanh và nói đúng tªn c¸c con vËt trong bøc tranh . Tranh 1:con s©u, con nhÖn, con bä c¸nh cøng… -Cho trÎ ch¬i “ph©n nhãm, ph©n lo¹i” theo dÊu hiÖu chung. - Cã lîi – kh«ng cã lîi - Cã c¸nh – kh«ng cã c¸nh. -KÕt thóc: trÎ h¸t bµi “hoa th¬m bím lîn”. -thøc ¨n ,… -cã h¹i -trÎ tr¶ lêi theo hiÓu biÕt. -trÎ h¸t. -trÎ ch¬i -trÎ h¸t. * Hoạt động góc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do - Trò chơi: Con chuồn chuồn. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ sử dụng kĩ năng đã học để vẽ theo ý thích của mình và nắm đợc luật ch¬i ,c¸ch ch¬i “con chuån chuån” - LuyÖn kÜ n¨ng vÒ nÐt th¼ng,xiªn ,cong… - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh cña b¹n. II. CHUẨN BỊ: - PhÊn vÏ. III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: VÏ tù do. -Cho trÎ tù nªu ý tëng cña trÎ thÝch vÏ g×? vÏ nh thÕ nµo? -TrÎ vÏ:c« bao qu¸t trÎ. -NhËn xÐt. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Con chuồn chuồn” Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi an toàn. Hoạt động của trẻ -trÎ nªu ý thÝch cña m×nh. HOẠT ĐỘNGCHIỀU NỘI DUNG: Cho trẻ làm quen với bài thơ:. Con chim chiÒn chiÖn.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ đọc theo cô bài thơ “Con chim chiền chiện”, trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc rõ lời II. CHUẨN BỊ: - Cô đọc thuộc bài thơ III. CÁCH TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát: “Chim chích bông” + Bài hát nói về con chim gì? Là loài chim có nhiệm vụ gì? - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ. - Cô đọc thơ .. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ đọc.. - Cả lớp đọc thơ theo cô - Tổ, nhóm, cá nhân đọc Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa * Chơi tự do ở các góc * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Những kết quả đạt được qua các hoạt động trong ngày: - 93% Trẻ biết được tên gọi và phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau rõ nét về một số loài chim quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo, vận động, nơi ở. Biết ích lợi của các loài chim đối với con người. - 96% trẻ tham gia hoạt động ngoài trời 1 cách hứng thú. Trẻ biết dùng lá cây và xếp được con chim theo ý tưởng sáng tạo của trẻ. --------------------------------------------------------------------------------------M ôn LQVH:. ChuyÖn: S©u vµ bím I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: trẻ hiểu và nhớ trình tự nội dung truyện tự nội dung truyện “sâu và bướm” và biết được tên truyện ,tên tác giả và hành động của nhân vật . Biết được vòng đời của bướm . - Kỹ năng: rèn kĩ năng trả lời to, rõ ràng ,trọn vẹn về tên truyện nội dung truyện , tên các nhân vật. Rèn kĩ năng diễn đạt ,mạnh dạn trả lời nói chuyện cùng cô, cùng bạn . Trẻ chơi tốt trò chơi “quá trình sinh trưởng của bướm” - Phát triển: vốn từ ,ngôn ngữ diễn đạt rõ rang ,mạch lạc.Khả năng ghi nhớ ,chú ý có chủ định ..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Giáo giục:trẻ yêu quý những côn trùng có ích. II. CHUẨN BỊ: -Mô hình khu vườn :cây xanh,cỏ,hoa,dàn mướp . -Rối que :chuồn chuồn,ong, sâu,2con bướm,kén. -Rối bàn tay.ngón tay ,chuồn chuồn, ong, sâu. -Đàn ghi bài “kìa con bướm vàng” - Bàn thấp:3cái -Bút lông, keo dán ,khăn lau . -Ba tờ bìa lịch có vẽ sơ đồ sinh trưởng của bướm. -Tranh bìa: trứng trên lá, sâu nhỏ , sâu lớn,kén , bướm. NDTH: Âm nhạc: “Hoa thơm bướm lượn” Toán: số lượng III. CÁCH TIẾN HÀNH:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: 2.Hoạt động 2 : 3. Hoạt động 3:. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(102)</span>