Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KIEM TRA HSG TOAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.95 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên: -------------------------------------------------------Lớp: ----------. KIỂM TRA HSG TOÁN 6 Lần 1 (Thời gian 90 phút). Điểm:. Bài 1: Cho D = 1 - 2 + 3 - 4 + … + 99 - 100 a. D có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không? Vì sao? b. D có bao nhiêu ước tự nhiên? Bài 2: a. Tổng sau là bình phương số nào: S = 1 + 3 + 5 + 7 + . . . + 199. b. Tìm số hạng thứ 61 của S. Bài 3: a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng số đó chia cho 3 thì dư 1, chia cho 4 thì dư 2, chia cho 5 thì dư 3, chia cho 6 thì dư 4 và chia hết cho 13. b. Cho. C 222...22000...00777...77          2013 so 2. 2013 so 0. 2013 so 7. . C là số nguyên tố hay hợp số? Tại sao?. Bài 4: Cho số ab và số ababab a. Chứng tỏ ababab là bội của ab . b. Số 3 và 10101 có phải là ước của ababab không, vì sao? 2 3 100 Bài 5: a. Cho Q = 2  2  2  ...  2 Chứng tỏ rằng: Q  31. b.Tìm hai số tự nhiên a và b ,biết a > b ; a + b = 16 và ƯCLN(a,b) = 4 c. Hãy viết thêm đằng sau số 664 ba chữ số để nhận được số có 6 chữ số chia hết cho 5, cho 9 và cho 11. Bài 6: Vẽ tia Ax. Trên tia Ax xác định hai điểm B và C sao cho B nằm giữa A và C và AC = 8cm, AB = 3BC. a) Tính độ dài các đoạn AB, BC. b) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, AC, BC. Tính độ dài MN, NP. c) Chứng tỏ rằng B là trung điểm của NC. BÀI LÀM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 6 Bài 1.1. Đáp Án S = 1 + 3 + 5 + 7 + . . . + 199 Số số hạng của tổng : ((199 – 1 ) / 2) + 1 = 100 s 1=. a) ababab =. 1.2. Thang điểm. ab. Do đó. 0,5. (1+199)∗ 100 =1002 2. ab 0000. + ab 00 + ab = ab *10000 + ab *100 + ab ab *10000 ⋮ ab , ab *100  ab , ab  ab. *10000 + ab *100 + ab.  ab. hay. 0,5 0,25. ababab  ab. Vậy ababab là bội của ab b) ababab có tổng các chữ số : a + b + a + b + a + b = 3a + 3b 3 a ⋮3. 0,5. và 3 b ⋮3 nên ababab  3 hay 3 là ước của số. ababab .. 0,25. ababab = a*100000 + b*10000 + a*1000 + b*100 + a*10 +b. = a*( 100000 + 1000 + 10 ) + b*(10000 + 100 + 1) = a*101010 + b*10101 Rõ ràng a*101010 chia hết 10101, b*10101 chia hết 10101 Suy ra a*101010 + b*10101  10101 hay ababab  10101 Vậy 10101 là ước của ababab Viết thêm vào sau số 664 bà chữ số abc ta được số 664abc  664abc 664000  abc 663795  205  abc 495.1341  205  abc. . 2a. . 0,25 0,25. Vì 664abc chia hết cho 5, cho 9, cho 11 Nếu. 664abc495  205  abc 495. . . Vậy 205  abc = 495 hoặc 205  abc = 990 Do đó: abc = 495 – 205 = 290 hoặc abc = 990 – 205 = 785. b /( x 2  1)( x 2  4)  0 2b. x Vì. 2.  1  x 2  4   0. 2 2 nên x  1 và x  4 trái dấu nhau. 2 2 2 2 Do đó x  1  x  4 nên x  1 > 0 và x  4 < 0 . 1  x2  4. 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nên không tồn tại số nguyên x nào thoả mãn điều kiện này a) Q= 3a. (2  2 2 )  (23  24 )  (25  26 )  (2 7  28 )  (29  210 ) =. 2  1  2   2 3  1  2   25  1  2   2 7  1  2   2 9  1  2 . =. 3  2  23  25  27  29  3. 0,5 0,25 0,25. b). Q (2  22  23  24  25 )  3b. 6. 7. 8. 9. 0,5. 10. (2  2  2  2  2 ) =. 2  1  2  22  23  24   26  1  2  22  23  24  6. 0,25 0,25. 31  2  26  31. = 2.31 + 2 31 = Vẽ hình đúng chính xác A. 4a. 0,5 M. N. B. P. C. x. AC = 8cm. a) Tính AB, BC Vì B nằm giữa A và C nên ta có: AB + BC = AC Mà AB = 3BC  3BC + BC = AC  4BC = AC AC 8  2(cm)  BC = 4 4. 0,5 0,5. Vậy: AB = 3BC = 3.2 = 6(cm) b) Ta có M là trung điểm của AB. AB 6  3(cm)  AM = MB = 2 4. N là trung điểm của AC 4b. AC 8  4(cm)  AN = NC = 2 2. Vì AM và AN cùng nằm trên tia Ax mà AM < AN (3cm < 4cm) Do đó điểm M nằm giữa hai điểm A, N  AM + MN = AN  3 + MN = 4  MN = 4 – 3 = 1 (cm) Mặt khác do P là trung điểm của BC BC 2  1(cm)  PC = PB = 2 2. Tương tự ta có P nằm giữa N và C (Vì CP < CN)  CP + PN = CN  1 + PN = 4  PN = 4 – 1 = 3(cm) c) Ta đã có AN, AB cùng nằm trên tia Ax.. 0,5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4c. Mà AN < AB (4cm < 6cm) Nên điểm N nằm giữa hai điểm A, B.  AN + NB = AB  4 + NB = 6  NB = 2(cm) Mà BC = 2(cm) (Câu a)  NB = BC (1) Vì BC, NC cùng nằm trên tia CN; mà BC < NC (2cm < 4cm) B nằm giữa hai điểm N và C (2) Từ (1) và (2)  B là trung điểm của NC Lưu ý : Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×